1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Vinh tỉnh Nghệ An

56 3,8K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Vinh tỉnh Nghệ An Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Vinh tỉnh Nghệ An Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Vinh tỉnh Nghệ An Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Vinh tỉnh Nghệ An

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xu thế phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đô thị hoá ngày càng tăng và

sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch vv… kéo theo mứcsống của người dân ngày càng cao đã làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải trongcông tác bảo vệ môi trường và sức khoẻ của cộng đồng dân cư Lượng chất thải phátsinh từ những hoạt động sinh hoạt của người dân ngày một nhiều hơn, đa dạng hơn vềthành phần và độc hại hơn về tính chất

Cách quản lý và xử lý CTRSH tại hầu hết các thành phố, thị xã ở nước ta hiệnnay đều chưa đáp ứng được các yêu cầu vệ sinh và bảo vệ môi trường Không cónhững bước đi thích hợp, những quyết sách đúng đắn và những giải pháp đồng bộ.Khoa học để quản lý chất thải rắn trong quy hoạch, xây dựng và quản lý các đô thị sẽdẫn tới các hậu quả khôn lường, làm suy giảm chất lượng môi trường, kéo theo nhữngmối nguy hại về sức khoẻ cộng đồng, hạn chế sự phát triển của xã hội

Chôn lấp hợp vệ sinh Đây là phương pháp xử lý chất thải rắn phổ biến ở cácquốc gia đang phát triển và thậm chí đối với nhiều quốc gia phát triển Nhưng phần lớncác bãi chôn lấp CTR ở nước ta không được quy hoạch và thiết kế theo quy định củabãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh Các bãi này đều không kiểm soát được khí độc, mùi hôi

và nước rỉ

Một trong những phương pháp xử lý chất thải rắn được coi là kinh tế nhất cả vềđầu tư ban đầu cũng như quá trình vận hành là xử lý CTR theo phương pháp chôn lấphợp vệ sinh, rác là nguồn lây ô nhiễm tiềm tàng cho môi trường đất, nước và khôngkhí

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhândân Để thực hiện chủ trương phát triển bền vững, phát triển kinh tế cùng với bảo vệmôi trường thì hiện nay vấn đề xử lý CTR tại Thành phố Vinh tỉnh Nghệ An cũng đã

và đang được chính quyền tỉnh và các cơ quan chức năng quan tâm Song với thực tếhạn chế về khả năng tài chính, kỹ thuật và cả về khả năng quản lý mà tình hình xử lýCTR của Thành phố vẫn chưa được cải thiện là bao Hiện tại ở Thành phố công tác xử

lý CTR được thực hiện theo một trong những cách thô sơ nhất là đổ đống lộ thiên Cóphun rải định kỳ và thường xuyên hỗn hợp hoá chất chống ruồi bọ Do đó bãi rác này

Trang 2

đã gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt và môi trường không khí rất lớn cho khuvực xung quanh bãi chôn lấp Vì vậy việc thiết kế, xây dựng bãi chôn lấp CTR hợp vệsinh cho Thành phố Vinh là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách Trước tình

hình đó, đồ án: “Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh cho Thành phố Vinh tỉnh Nghệ An đến năm 2030” được thực hiện nhằm cải thiện tình trạng chất

thải rắn được đổ đống mất vệ sinh và gây ô nhiễm môi trường như hiện nay, đồng thờicũng giải quyết sức ép đối với một lượng lớn chất thải rắn sinh ra trong tương lai

Trên cơ sở thu thập số liệu, kết hợp với tài liệu sẵn có trong những nghiên cứugần đây ở Thành phố Vinh tỉnh Nghệ An, đồ án tập trung giải quyết những vấn đề sau:

Thu thập số liệu về hiện trạng nguồn rác và hiện trạng quản lý chất thải rắn trênđịa bàn

Dự báo tải lượng chất thải rắn sinh hoạt tại TP Vinh giai đoạn 2010– 2030

Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh cho TP.Vinh giai đoạn2010– 2030

Phương pháp nghiên cứu:

1 Thu thập số liệu:

Các văn bản pháp quy của trung ương và địa phương có liên quan đến vấn đềquản lý vệ sinh môi trường đối với chất thải rắn

Các văn bản và các quy định đối với việc xây dựng BCL CTR hợp vệ sinh

Các dữ liệu về điều kiện tự nhiên: địa chất, địa hình, địa mạo, đất, khí tượngthuỷ văn

Các dữ liệu về hiện trạng và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của Thành phốVinh giai đoạn 2005 – 2010 và 2030

2 Điều tra khảo sát hiện trạng CTRSH và các biện pháp xử lý của Thành phố Vinh,

Khảo sát hiện trạng các bãi rác và khu vực dự kiến xây dựng BCL

3 Phương pháp thiết kế:

Áp dụng các biện pháp và kỹ thuật thiết kế BCL CTR hợp vệ sinh theo TCVN6696– 2000: Chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh- Yêu cầu chung về bảo vệ môitrường; TCXDVN 320 : 2004 "Bãi chôn lấp chất thải nguy hại - Tiêu chuẩn thiết kế";TCXDVN 261- 2001: Bãi chôn lấp chất thải rắn- Tiêu chuẩn thiết kế

Tham khảo các kỹ thuật thiết kế BCL CTR hiện nay tại Việt Nam

Trang 3

-CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ PHƯƠNG PHÁP

CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN

I.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, có thể ở nơi này hay

ở nơi khác; Chúng khác nhau về số lượng, kích thước, phân bố về không gian Việcphân loại các nguồn phát sinh chất thải rắn đóng vai trò quan trọng trong công tác quản

lý CTR Chất thải rắn sinh hoạt có thể phát sinh trong hoạt động cá nhân cũng nhưtrong hoạt động xã hội như từ các khu dân cư, chợ, nhà hàng, khách sạn, công sở,trường học, công trình công cộng, các hoạt động xây dựng đô thị và các nhà máy côngnghiệp Ở một số nước phát triển trên thế giới được lượng chất thải rắn phát sinh đượcthể hiện ở dạng biểu đồ hình cột dưới đây (Hình 1.1):

Hình 1.1: Biểu đồ thể hiện Lượng chất thải rắn phát sinh ở các nước phát triển

Trang 4

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy lượng chất thải rắn của nước Đức, Anh lớn nhất sovới các nước kể trên.

I.2 Thành phần chất thải rắn

I.2.1 Tính chất vật lý

CTRSH ở các đô thị là vật phế thải trong sinh hoạt và sản xuất nên đó là mộthỗn hợp phức tạp của nhiều vật chất khác nhau Để xác định được thành phần củaCTRSH một cách chính xác là một việc làm rất khó vì thành phần của rác thải phụthuộc rất nhiều vào tập quán cuộc sống, mức sống của người dân, mức độ tiện nghi củađời sống con người, theo mùa trong năm,…

Thành phần rác thải có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lựa chọn các thiết bị xử

lý, công nghệ xử lý cũng như hoạch định các chương trình quản lý đối với hệ thống kỹthuật quản lý CTR

Theo tài liệu của EPA – USA, trình bày kết quả phân tích thành phần vật lý củaCTRSH cho thấy khi chất lượng cuộc sống ngày càng cao thì các sản phẩm thải loạinhư giấy, carton, nhựa ngày càng tăng lên Trong khi đó thành phần các chất thải như

kim loại, thực phẩm càng ngày càng giảm xuống (Phụ lục 1).

Đối với nước ta do khí hậu nóng ẩm nên độ ẩm của CTR rất cao, thành phần rấtphức tạp và chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân huỷ do đó tỷ trọng của rác khá cao,khoảng 1100 - 1300 kg/m3 (Phụ lục 2, 3).

I.3 Ảnh hưởng của CTR tới môi trường

I.3.1 Ảnh hưởng tới môi trường nước

Chất thải rắn, đặc biệt là chất thải hữu cơ, trong môi trường nước sẽ bị phân hủynhanh chóng Tại các bãi rác, nước có trong rác sẽ được tách ra kết hợp với các nguồnnước khác như: nước mưa, nước ngầm, nước mặt hình thành nước rò rỉ Nước rò rỉ dichuyển trong bãi rác sẽ làm tăng khả năng phân hủy sinh học trong rác cũng như trong

Trang 5

-quá trình vận chuyển các chất gây ô nhiễm ra môi trường xung quanh Các chất gây ônhiễm môi trường tiềm tàng trong nước rác gồm có: COD: từ 3000 45.000 mg/l, N-

NH3: từ 10 800 mg/l, BOD5: từ 2000 30.000 mg/l, TOC (Carbon hữu cơ tổng cộng:

1500 20.000 mg/l, Phosphorus tổng cộng từ 1 70 mg/l … và lượng lớn các vi sinhvật, ngoài ra có có các kim loại nặng khác gây ảnh hưởng lớn tới môi trường nước nếunhư không được xử lý

I.3.2 Ảnh hưởng tới môi trường không khí

Các loại rác thải dễ phân hủy (như thực phẩm, trái cây hỏng …) trong điều kiệnnhiệt độ và độ ẩm thích hợp (nhiệt độ tốt nhất là 350C và độ ẩm 70 80%) sẽ được các

vi sinh vật phân hủy tạo ra mùi hôi và nhiều loại khí ô nhiễm khác có tác động xấu đếnmôi trường đô thị, sức khỏe và khả năng hoạt động của con người

I.3.3 Ảnh hưởng tới môi trường đất

Các chất thải hữu cơ sẽ được vi sinh vật phân hủy trong môi trường đất trong haiđiều kiện hiếu khí và kỵ khí Khi có độ ẩm thích hợp sẽ tạo ra hàng loạt các sản phẩmtrung gian, cuối cùng hình thành các chất khoáng đơn giản, nước, CO2, CH4 …

Với một lượng rác thải và nước rò rỉ vừa phải thì khả năng tự làm sạch của môitrường đất sẽ phân hủy các chất này trở thành các chất ít ô nhiễm hoặc không ô nhiễm

Nhưng với lượng rác quá lớn vượt quá khả năng tự làm sạch của đất thì môitrường đất sẽ trở nên quá tải và bị ô nhiễm Các chất ô nhiễm này cùng với kim loạinặng, các chất độc hại và các vi trùng theo nước trong đất chảy xuống tầng nước ngầmlàm ô nhiễm tầng nước này

Đối với rác không phân hủy như nhựa, cao su … nếu không có giải pháp xử lýthích hợp thì chúng sẽ là nguy cơ gây thoái hóa và giảm độ phì của đất

I.3.4 Ảnh hưởng tới sức khỏe của con người

Chất thải rắn phát sinh từ các khu đô thị, nếu không được thu gom và xử lý đúngcách sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cư vàlàm mất mỹ quan đô thị

Thành phần chất thải rắn rất phức tạp, trong đó có chứa các mầm bệnh từ ngườihoặc gia súc, các chất thải hữu cơ, xác súc vật chết … tạo điều kiện tốt cho ruồi, muỗi,

Trang 6

khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng… tồn tại trong rác có thể gây bệnh cho con ngườinhư: bệnh sốt rét, bệnh ngoài da, dịch hạch, thương hàn, tiêu chảy, giun sán, lao…

Phân loại, thu gom và xử lý rác không đúng quy định là nguy cơ gây bệnh nguyhiểm cho công nhân vệ sinh, người bới rác, nhất là khi gặp phải các chất thải rắn nguyhại từ y tế, công nghiệp như: kim tiêm, ống chích, mầm bệnh, PCB, hợp chất hữu cơ bịhalogen hóa…

Tại các bãi rác lộ thiên, nếu không được quản lý tốt sẽ gây ra nhiều vấn đềnghiêm trọng cho bãi rác và cộng đồng dân cư trong khu vực như: gây ô nhiễm khôngkhí, các nguồn nước, ô nhiễm đất và là nơi nuôi dưỡng các vật chủ trung gian truyềnbệnh cho người

Rác thải nếu không được thu gom tốt cũng là một trong những yếu tố gây cảntrở dòng chảy, làm giảm khả năng thoát nước của các sông rạch và hệ thống thoát nước

đô thị

I.4 Các phương pháp xử lý chất thải rắn

Xử lý CTR là phương pháp làm giảm khối lượng và tính độc hại của rác, hoặcchuyển rác thành vật chất khác để tận dụng thành tài nguyên thiên nhiên Khi lựa chọncác phương pháp xử lý CTR cần xem xét các yếu tố sau: Thành phần tính chất CTRSH,Tổng lượng CTR cần được xử lý, Khả năng thu hồi sản phẩm và năng lượng, Yêu cầubảo vệ môi trường Bao gồm các phương pháp xử lý sau:

I.4.1 Phương pháp đốt chất thải rắn

Đốt rác là quá trình oxi hóa chất thải ở nhiệt độ cao bằng oxy của không khí, cóthể giảm thể tích chất thải xuống 85 95% Đây là phương pháp kỷ thuật hợp vệ sinhđược áp dụng nhiều ở các nước tiên tiến Phương pháp này có những ưu điểm: Thu hồinăng lượng, XL được các chất thải nguy hiểm có thể đốt được, nguy cơ ô nhiễm nướcngầm ít hơn chôn lấp rác, XL nhanh và tốn diện tích chỉ bằng 1/6 so với phương pháp

vi sinh Bên cạch các ưu điểm nổi bật thì phương pháp này cũng tồn tại những nhượcđiểm sau: Chi phí XL cao và gây ô nhiễm không khí

I.4.2 Phương pháp xử lý sinh học

Phương pháp này bao gồm các phương pháp sau: Ủ rác thành phân Compost, Ủ hiềukhí, Ủ yếm khí

Trang 7

-Ủ rác thành phân Compost: Quá trình ủ hữu cơ từ rác hữu cơ là một phương

pháp truyền thống, được áp dụng phổ biến ở các nước đang phát triển hay ngay cả cácnước phát triển như Canada Phần lớn các gia đình ở ngoại ô các đô thị tự ủ rác của giađình mình thành phân bón hữu cơ (Compost) để bón cho vườn của chính mình Cácphương pháp xử lý phần hữu cơ của chất thải rắn sinh hoạt có thể áp dụng để giảmkhối lượng và thể tích chất thải, sản phẩm phân Compost dùng để bổ sung chất dinhdưỡng cho đất, và sản phẩm khí Methane Các loại vi sinh vật chủ yếu tham gia quátrình xử lý chất thải hữu cơ bao gồm vi khuẩn, nấm, men và Antinomycetes Các quátrình này được thực hiện trong điều kiện hiếu khí hoặc kỵ khí, tùy theo lượng oxy cósẵn

Ủ hiếu khí: Ủ rác hiếu khí là một công nghệ được sử dụng rộng rãi vào khỏang 2

thập kỷ gần đây, đặc biệt là ở các nước đang phát triển như Trung Quốc, Việt Nam.Công nghệ ủ rác hiếu khí dựa trên sự hoạt động của các vi khuẩn hiếu khí đối với sự cómặt của oxy Các vi khuẩn hiếu khí có trong thành phần rác khô thực hiện quá trìnhoxy hóa cacbon thành đioxitcacbon (CO2) Thường thì chỉ sau 2 ngày, nhiệt độ rác ủtăng lên khỏang 450C và sau 6 7 ngày đạt tới 70 750C nhiệt độ này đạt được chỉ vớiđiều kiện duy trì môi trường tối ưu cho vi khuẩn hoạt động, quan trọng nhất là khôngkhí và độ ẩm Sự phân hủy khí diễn ra khá nhanh, chỉ sau khỏang 2 4 tuần là rác đượcphân hủy hòan tòan Các vi khuẩn gây bệnh và côn trùng bị phân hủy do nhiệt độ ủtăng cao Bên cạnh đó, mùi hôi cũng bị hủy nhờ quá trình hủy yếu khí Độ ẩm phảiđược duy trì tối ưu ở 40 50%, ngoài khoảng này quá trình phân hủy đều bị chậm lại

Ủ yếm khí: Công nghệ ủ yếm khí được sử dụng rộng rãi ở Ấn Độ (chủ yếu ở quy

mô nhỏ) Quá trình ủ này nhờ vào sự hoạt động của các vi khuẩn yếm khí Công nghệnày không đòi hỏi chi phí đầu tư ban đầu tốn kém, song nó có những nhược điểm sau:Thời gian phân hủy lâu, thường là 4 12 tháng; Các vi khuẩn gây bệnh luôn tồn tại vớiquá trình phân hủy vì nhiệt độ phân hủy thấp; Các khí sinh ra từ quá trình phân hủy làkhí Methane và khí Sunfuahydro gây mùi khó chịu

I.4.3 Phương pháp chôn lấp chất thải rắn

I.4.3.1 Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh

Trang 8

Chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân hủy của chất thảirắn khi chúng được chôn nén và phủ lấp bề mặt Chất thải rắn trong bãi chôn lấp sẽ bịtan rữa nhờ quá trình phân hủy sinh học bên trong để tạo ra sản phẩm cuối cùng là cácchất giàu dinh dưỡng như axit hữu cơ, nitơ, các hợp chất Amon và một số khí như CO2,

CH4

Như vậy về thực chất chôn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn đô thị vừa là phươngpháp tiêu hủy sinh học, vừa là biện pháp kiểm soát các thông số chất lượng môi trườngtrong quá trình phân hủy chất thải khi chôn lấp

Phương pháp này được nhiều đô thị trên thế giới áp dụng trong quá trình xử lýrác thải Thí dụ ở Hoa Kỳ trên 80% lượng rác thải đô thị được xử lý bằng phương phápnày; hoặc ở các nước Anh, Nhật Bản… Người ta cũng hình thành các bãi chôn lấp rác

vệ sinh theo kiểu này

Các ưu điểm của phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh: Có thể xử lý một lượng lớnchất thải rắn; Chi phí điều hành các hoạt động của BCL không quá cao; Loại được côntrùng, chuột bọ, ruồi muỗi khó có thể sinh sôi nảy nở; Các hiện tượng cháy ngầm haycháy bùng khó có thể xảy ra, ngoài ra còn giảm thiểu được mùi hôi thối gây ô nhiễmmôi trường không khí; Giảm ô nhiễm môi trường nước ngầm và nước mặt; BCL saukhi đóng cửa được sử dụng làm công viên, làm nơi sinh sống hoặc các hoạt động khác;

Có thể thu hồi khí gas phục vụ phát điện hoặc các hoạt động khác; BCL là phươngpháp xử lý CTR rẻ tiền nhất đối với những nơi có thể sử dụng đất; Chi phí đầu tư banđầu thấp hơn các phương pháp khác; BCL hợp vệ sinh là một phương pháp xử lý chấtthải rắn triệt để không đòi hỏi các quá trình xử lý khác như xử lý cặn, xử lý các chấtkhông thể sử dụng, loại bỏ độ ẩm (trong các phương pháp thiêu rác, phân hủy sinhhọc…)

Nhược điểm: Các BCL đòi hỏi diện tích đất đai lớn; Cần phải có đủ đất để phủlấp lên chất thải rắn đã được nén chặt sau mỗi ngày; Các lớp đất phủ ở các BCL thườnghay bị gió thổi mòn và phát tán đi xa; Đất trong BCL đã đầy có thể bị lún vì vậy cầnđược bảo dưỡng định kỳ; Chôn lấp thường tạo ra khí methane hoặc hydrogen sunfiteđộc hại có khả năng gây nổ hay gây ngạt Tuy nhiên, người ta có thể thu hồi khímethane có thể đốt và cung cấp nhiệt

I.4.3.2 Tình hình chôn lấp trên thế giới

Trang 9

-Chôn lấp vẫn là phương pháp thông dụng nhất đã và đang áp dụng ở các nướcphát triển cũng như nước đang phát triển Ngay những nước có trình độ tiên tiến như

Mỹ, Anh, Thụy Điển, Đan Mạch thì xử lý CTR bằng phương pháp chôn lấp vẫn được

sử dụng như là phương pháp chính 100% lượng CTR đô thị ở Hi Lạp được xử lý bằngphương pháp chôn lấp Ở Anh lượng CTR hàng năm khoảng 18 triệu tấn trong đó chỉ6% được xử lý bằng phương pháp thiêu đốt, 92% được xử lý bằng chôn lấp Ở Đứclượng CTR hàng năm khoảng 19.483 triệu tấn trong đó 2% được sản xuất phân

Compost, 28% được xử lý bằng thiêu đốt, 69% đem chôn lấp (Nguồn: Báo cáo tổng kết- Viện công nghệ môi trường- Viện khoa học và công nghệ việt nam, 2007) Các

phương pháp xử lý CTR thông dụng đang được áp dụng ở các nước phát triển trình bàytrong Bảng 1.1:

Bảng 1.1: Phát sinh chất thải rắn và các phương pháp xử lý ở các nước phát triển

(Nguồn: Viện công nghệ môi trường- Viện khoa học và công nghệ việt nam, 2007)

Tuy vậy, lượng nước rác ở các BCL hợp vệ sinh vẫn có mức độ ô nhiễm cao vànguy cơ gây ô nhiễm môi trường rất lớn

I.4.3.3 Tình hình chôn lấp ở Việt Nam

Ngoài một phần rất nhỏ xử lý CTR đô thị bằng phương pháp làm phân vi Compost, phương pháp đổ bỏ chất thải bằng phương pháp chôn lấp là phổ biến.Phương pháp thiêu đốt đang áp dụng cho chất thải nguy hại y tế và một phần côngnghiệp Như vậy có thể nói ở nước ta kỹ thuật xử lý chất thải đô thị chưa cao Phương

Trang 10

sinh-pháp xử lý CTR bằng chôn lấp hở, đổ bãi vẫn phổ biến ở việt nam Phương sinh-pháp này

có các nhược điểm sau:

+ Tạo cảnh quan khó coi, gây cảm giác khó chịu khi con người thấy hay bắt gặpchúng

+ Khi đổ thành đống rác thải sẽ là môi trường thuận lợi cho các loại động vậtgặm nhấm, các loại côn trùng, các vi sinh vật gây bệnh sinh sôi nảy nở gây nguy hiểmcho sức khỏe con người

+ Các bãi rác hở bị phân hủy lâu ngày sẽ rỉ nước tạo nên vùng lầy lội, ẩm ướt và

từ đó hình thành các dòng nước rò rỉ chảy thấm vào các tầng đất bên dưới, gây ô nhiễmnguồn nước ngầm, hoặc tạo thành dòng chảy tràn, gây ô nhiễm nguồn nước mặt

+ Bãi rác hở sẽ gây ô nhiễm không khí do quá trình phân hủy rác tạo thành cáckhí có mùi hôi thối Mặt khác ở các bãi rác hở còn có thêm hiện tượng “cháy ngầm”hay có thể cháy thành ngọn lửa và tất cả các quá trình trên sẽ dẫn đến hiện tượng ônhiễm không khí

Có thể nói đây là phương pháp rẻ tiền nhất, chỉ tiêu tốn chi phí cho công việcthu gom và vận chuyển rác từ nơi phát sinh đến bãi rác Tuy nhiên, phương pháp nàylại đòi hỏi một diện tích bãi thải lớn, do vậy ở các thành phố đông dân cư và quỹ đấtkhan hiếm thì nó sẽ trở thành phương pháp đắt tiền cộng với nhiều nhược điểm nêutrên

I.4.3.4 Bãi chôn lấp hợp vệ sinh

Một BCL rác hợp vệ sinh, ngoài việc phải đáp ứng các tiêu chuẩn về an toàn- vệsinh còn phải tuân thủ những quy định nhằm bảo vệ môi trường, đặc biệt là việc thugom và xử lý triệt để nước rác Bởi vậy, muốn đạt được mục tiêu đề ra thì cá nhân, tôchức chịu trách nhiệm phải tuân thủ các quy định từ khâu thiết kế, vận hành, giám sátmôi trường tại BCL rác Về thiết kế phải tuân thủ các quy định như hệ số thẩm thấucủa đáy bãi, hệ thống đường ống thu gom nước rác, hệ thống lót đáy chống thấm, hệthống kiểm soát nước mặt, hệ thống kiểm soát khí thải, hệ thống bờ bao,… về quy trìnhchôn lấp cần phải tuân thủ các quy trình thiêt lập giếng quan trắc nước ngầm, nướcmặt, không khí… và thực hiện xử lý nước rác rò rỉ đạt tiêu chuẩn thải vào môi trường.Các hợp CHC trong rác thải bị phân hủy với sự trợ giúp của nấm và vi sinh trong điềukiện nhiệt độ, độ ẩm nhưng thiếu oxy và ánh sáng (yếm khí) trong bãi chôn lấp đã tạo

Trang 11

-ra dung dịch và hòa tan các chất ô nhiễm hữu cơ, vô cơ, vi khuẩn gây bệnh … gọi lànước rác rò rỉ lượng và thành phần nước rác không những phụ thuộc vào đặc điểm,thành phần rác thải mà còn phụ thuộc vào kỹ thuật xây dựng, phương pháp vận hành,tuổi BCL, điều kiện thời tiết và yếu tố địa chất.

I.4.3.5 Sự tạo thành khí từ bãi chôn lấp

Các bãi chôn lấp là nguồn tạo ra khí sinh học mà trong đó khí Metan là thànhphần chủ yếu và chiếm một tỷ lệ cao

Khí sinh học là sản phẩm của quá trình phân hủy các chất hữu cơ có trong bãichôn lấp thành phần của khí gas trong giai đoạn đầu chủ yếu là Carbon Dioxit (CO2) vàmột số loại khí khác như N2 và O2 Sự có mặt của khí CO2 ở trong bãi chôn lấp tạo điềukiện cho vi sinh vật kỵ khí phát triển và từ đó bắt đầu giai đoạn hình thành khí Metan.Như vậy khí gas có hai thành phần chủ yếu là CH4 và CO2 trong đó CH4 có khoảng từ50÷ 60% và CO2 chiếm khoảng 40÷ 50% [1]

Bảng số liệu dưới đây trích dẫn nguồn dẫn liệu thành phần các khí tạo thành ởbãi chôn lấp (Bảng 1.2):

Bảng 1.2: Thành phần của khí tạo thành ở bãi chôn lấp

Thành phần

% Thể tích khô Nguồn dẫn liệu

Theo Ham R.K (1984)

Nguồn dẫn liệu Theo Hocks- J(1985)

55.541.22.11.10.01

1.04 (so với khí hydro)Bảo hòa

(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ (2001), Quản lý chất thải rắn: Tập 1, NXBXD).

Khí Metan có thể trở thành mối nguy hiểm gây ra cháy, nổ, ô nhiễm môi trường

ở bãi chôn lấp và các khu vực xung quanh Vì vậy việc kiểm tra khí bằng phương pháp

Trang 12

thoát tán hoặc thu hồi và chuyển thành nguồn năng lượng là một phần quan trọng trongthiết kế và vận hành bãi chôn lấp phế thải hợp vệ sinh vì vậy các bãi chôn lấp rác hợp

vệ sinh nhất thiết phải có một hệ thống thu gom và xử lý tất cả các khí sinh học sinh ra

từ bãi đảm bảo yêu cầu giới hạn cho phép sao cho: Nồng độ của khí Metan sinh rakhông được vượt quá 25% giới hạn thấp về cháy nổ Thuật ngữ “giới hạn thấp về cháynổ” được hiểu là nồng độ thấp, tính theo thể tích, một chất khí trong hỗn hợp khí ởnhiệt độ 250C và áp suất 101.325kPa sẽ gây ra cháy trong không khí

I.4.3.6 Lựa chọn vị trí xây dựng bãi chôn lấp, điều kiện địa chất công trình và thủy văn

 Các nguyên tắc và tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng khu xử lý:

Bãi chôn lấp là công nghệ đơn giản và rẻ tiền nhất, phù hợp với các nước nghèo

và đang phát triển nhưng tốn diện tích đất rất lớn và còn có nguy cơ gây ô nhiễm môitrường Vì vậy, việc lựa chọn vị trí bãi chôn lấp là hết sức quan trọng, sao cho đảm bảocác yêu cầu như quy mô, địa chất thuỷ văn (xây dựng ở vùng đất ít thấm) … Theo

TCXDVN 261:2001: Bãi chôn lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn thiết kế; TCVN

6696:2000 - Chất thải rắn Bãi chôn lấp hợp vệ sinh Yêu cầu chung về bảo vệ môitrường

Vị trí bãi chôn lấp: Mặc dù có nhiều biện pháp xử lý nhưng bất kỳ một bãi chứa

và xử lý CTR nào đều gây ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh trong quá trìnhvận hành của nó Vị trí BCL phải gần nơi sản sinh chất thải, nhưng phải có khoảngcách thích hợp với những vùng dân cư gần nhất Các yếu tố ảnh hưởng đến các vùngdân cư này là loại chất thải (mức độ độc hại), điều kiện hướng gió, nguy cơ gây lụtlội…vv

Địa điểm BCL phải cách xa sân bay, khu dân cư … Là các nơi có các khu vựcđất trống vắng, tính kinh tế không cao Đường xá đi đến nơi thu gom phải đủ tốt và đủchịu tải cho nhiều xe tải hạng nặng đi lại trong cả năm

Tất cả vị trí đặt BCL phải được quy hoạch cách nguồn nước cấp sinh hoạt vànguồn nước sử dụng cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ít nhất là 1000m.Ngoài ra chú ý các khoảng cách khác để đảm bảo an toàn cho khu vực xung quanh

Cần đặc biệt lưu ý các vấn đề sau:

- Bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh không được đặt tại các khu vực ngập lụt

Trang 13

- Không được đặt vị trí BCL chất thải hợp vệ sinh ở những nơi có tiềm năng nướcngầm lớn.

- Bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh phải có một vùng đệm rộng ít nhất 50m cáchbiệt với bên ngoài Bao bọc bên ngoài vùng đệm là hàng rào bãi

- Bãi chôn lấp hợp vệ sinh phải hòa nhập với cảnh quan môi trường tổng thể trongvòng bán kính 1000m (có thể tạo vành đai cây xanh, các mô đất hoặc các hình thứckhác để bên ngoài bãi không nhìn thấy được)

Các quy định về khoảng cách tối thiểu từ BCL tới các công trình được trình bày

ở Bảng 1.3 (Trang 14).

Địa chất công trình và thủy văn:

Địa chất tốt nhất là có lớp đất đá nền chắc và đồng nhất, nên tránh vùng đá vôi

và tránh các vết nứt kiến tạo, vùng đất dễ bị dạn nứt Nếu lớp đá nền có nhiều vết nứt

và vỡ tổ ong thì điều cực kỳ quan trọng là đảm bảo lớp phủ bề mặt dầy và thẩm thấuchậm Vật liệu phủ bề mặt thích hợp nhất là đất cần phải mịn để làm chậm quá trình rò

rỉ, hàm lượng sét trong đất càng cao càng tốt để tạo ra khả năng hấp thụ cao và thẩmthấu chậm Hỗn hợp giữa đất sét bùn và cát là lý tưởng nhất Không nên sử dụng cátsỏi và đất hữu cơ Đồng thời việc lựa chọn vị trí bãi chôn lấp cũng cần xem xét đếnđiều kiện khí hậu,thủy văn (hướng gió, tốc độ gió, ít ngập lụt )

Nếu như các điều kiện thủy văn không thỏa mãn, bãi chôn lấp chất thải đượcchọn phải được lót bằng những chất sao cho chúng có khả năng ngăn ngừa ô nhiễmnước ngầm và các nguồn nước mặt khu vực lân cận Có nhiều kỹ thuật làm lớp lót, cácchất có thể sử dụng làm lớp lót như: Đất sét biển, Nhựa đường, Hóa chất tổng hợp (cácpolymer, cao su), Các màng lót tổng hợp

Ngoài ra, Bãi chôn lấp cần có hệ thống thu khí, nước rò rỉ, trạm xử lý nước ráccục bộ hoặc dẫn nước thải vào một khu vực tiếp nhận nước thải chung để xử lý

Để đảm bảo cho BCL chất thải hoạt động, hàng ngày chất thải phải đươc mangtới và nén ép Cuối mỗi ngày, đống chất thải được san bằng, đầm nén và dùng một lớpchất bao phủ khoảng 0,25m, nên dùng loại đất có độ sét thấp Tại một số bãi chôn lấpchất thải hiện đại, chất thải được băm nhỏ, nén tốt và lấp chất bao phủ hàng ngày Quytrình này tiếp diễn cho đến khi bãi chôn lấp hoàn tất thì phủ một lớp chất bao phủkhoảng 0,6m

Trang 14

Bảng 1.3: Quy định khoảng cách tối thiểu khi lựa chọn bãi chôn lấp

Các công trình Đặc điểm và quy

mô công trình

Khoảng cách tối thiểu từ vành đai công trình đến các bãi chôn lấp, m Bãi chôn lấp

nhỏ và vừa

Bãi chôn lấp lớn

Bãi chôn lấp rất lớn

Đô thị Các thành phố, thị

xã, thị trấn, thị tứ 3000 - 5000 5000 - 15000

30000Sân bay, các khu

15000-công nghiệp, hải

cảng

Từ quy mô nhỏ đến lớn 1000 - 2000 2000 - 3000 3000 - 5000

> 5000

Không quyđịnh

> 5000

Không quyđịnhCác công trình

Nguồn: Thông Tư Liên Tịch số 01/2001/ TTLT - BKHCNMT – BXD

Khía cạnh môi trường:

Trong quá trình xây dựng và vận hành BCL sẽ gây nhiều tác động đến môitrường Như bãi chôn lấp sẽ tạo ra bụi do xử lý và vùi lấp chất thải, chất thải tươi và sựphân hủy của nó sẽ tỏa ra mùi hôi thối… Vì vậy khi lựa chọn vị trí bãi chôn lấp cần cốgắng bố trí bãi chôn lấp xa khỏi tầm nhìn và xa các khu vực giải trí, địa điểm nên khuấtgió và có hướng gió xa hẳn khu dân cư Một điều quan trọng nữa là BCL không ở gần

Trang 15

-các ngã tư đường hoặc không gây cản trở nào khác đối với trục đường giao thôngchính Sau cùng là phải giữ gìn khu vực sạch sẽ, đây là khả năng đạt được kết quả tốtnhất về chi phí, hiệu quả và làm giảm bớt sự phản kháng của công chúng Tăng cường

sự thích nghi các đối kháng cộng đồng Điều này thường nổi lên như một nhân tố chínhảnh hưởng đến việc chọn lựa cuối cùng

Trang 16

CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ QUI HOẠCH

TP.VINH - TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2030.

II.1 Vài nét về điều kiện tự nhiên, KT-XH Thành phố Vinh

II.1.1 Điều kiện tự nhiên

II.1.1.1 Vị trí địa lý

Thành Phố Vinh nằm ở toạ độ địa lý 18040’ Vĩđộ Bắc và 105040’ Độ kinh Đông: PhíaĐông, Bắc giáp huyện Nghi Lộc; Phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh; Phía Tây giáp huyệnHưng Nguyên

Hình 2.1: Bản đồ hành chính thành phố Vinh- Nghệ An

Nguồn: Phòng Quản Lý- Sở Tài Nguyên& Môi Trường Nghệ An

II.1.1.2 Địa hình, địa mạo

Địa hình Thành phố Vinh được kiến tạo bởi hai nguồn phù sa, đó là phù sa sôngLam và phù sa của biển Địa hình nằm trên một khu vực bằng phẳng, cao hơn mựcnước biển khoảng +4m, nhưng không đơn điệu bởi có ngọn núi Quyết Núi Quyết nằm

Trang 17

-ở phía đông Thành phố, ven bờ sông Lam Toàn lưu vực có chiều dài sông 531 km,trong đó phần Việt Nam là 361 km

Bề mặt địa hình dốc thoải xuống phía biển 14 km về phía Đông và về phía Tây

bề mặt tương đối bằng phẳng với cùng một độ dốc Các ngọn đồi ở phía Tây Thànhphố Vinh cũng tạo nên một địa hình tương tự, trải dài hướng về phía đất liền bắt đầu từmột địa điểm cách Vinh 6 km về hướng tây

Bảng 2.1: Diện tích các phường, xã

Nguồn: Phòng Quản Lý- Sở Tài Nguyên & Môi Trường Nghệ An.

II.1.1.3 Đặc điểm khí hậu

Thành phố Vinh có hai mùa rõ rệt, mùa khô bắt đầu giữa tháng 03 đến tháng 08,mùa mưa từ tháng 09 đến tháng 02 năm tới Lượng mưa hàng tháng trung bình (bằngmm) ở thành phố Vinh được thể hiện trong bảng 2 Các phạm vi nhiệt độ từ nhiệt độ tối

đa hàng ngày 37- 38oC trong tháng 05 tới tháng 08, nhiệt độ cao nhất hàng ngày là

Trang 18

42.1o, nhiệt độ thấp nhất hàng ngày là 12-18oC trong tháng 01 đến tháng 03, thấp nhấttuyệt đối là 4oC Độ ẩm trung bình từ 85 đến 90%.

Bảng 2.2: Lượng mưa trung bình hàng tháng ở Vinh, 2006

Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tổng cộng

II.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội

Thành phố Vinh có diện tích 6,694.51ha Dân số năm 2006 là 240.270 người,mật độ 3,589.06 người/km2, GDP bình quân/người/năm xấp xỉ 16.5 triệu đồng; là trungtâm, kinh tế, văn hoá xã hội của Tỉnh Nghệ An

Hiện tại, thành phố Vinh đang trong quá trình nâng cấp kết cấu hạ tầng KT-XHnhằm mục tiêu trở thành Trung tâm kinh tế, văn hoá khu vực Bắc Trung Bộ (TheoQuyết định số 239/2005/QĐ.TTg ngày 30/9/2005 của Thủ tướng Chính phủ) và đã trởthành đô thị loại I vào cuối năm 2008

Hiện dân số làm việc trong các ngành kinh tế là 84,000 người, số lượng có trình

độ cao đẳng, đại học và trên đại học chiếm 12.4%

II.1.2.1 Về phát triển kinh tế

Kinh tế thành phố tiếp tục có tốc độ tăng trưởng khá Chuyển dịch cơ cấu kinh

tế đúng hướng

Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng tăng 17.5% Một số sản phẩm có sảnlượng tăng khá như: Phân NPK, phân vi sinh: 18.5%, bia chai: 15.5%, dầu tinh luyện:65.0%, gỗ mỹ nghệ: 60.0% ; ống thép mã kẽm 50.0% ; tấm lợp phirôximăng : 40.0% ;

đá tinh khiết : 33.6% và một số sản phẩm mới được sản xuất trên địa bàn : Lắp rápđồng hồ, xốp cách nhiệt, rượu volka Nghệ An Năm 2006 có 371 doanh nghiệp mớiđược thành lập tăng 3.0% so với cùng kỳ Công tác quy hoạch và đầu tư xây dựng cáckhu công nghiệp nhỏ có nhiều chuyển biến tốt Công tác khuyến công và du nhập, đàotạo nghề cho người lao động có chuyển biến khá

Các ngành dịch vụ đạt được kết quả tích cực, giá trị sản xuất tăng 16% Hoànthành kế hoạch triển khai đề án quy hoạch xây dựng phát triển hệ thống chợ, phốchuyên kinh doanh, chỉ đạo các phường, xã có điều kiện hình thành phố ăn đêm Cấpđược 1.027 giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho các hộ Các doanh nghiệp vàdoanh nhân trên địa bàn thành phố được quan tâm

Trang 19

-Thu hút đầu tư có nhiều tiến bộ Đã phê duyệt dự án cải tạo, nâng cấp hệ thốngthoát nước thành phố Vinh giai đoạn 2, khởi công dự án khu liên hợp xử lý chất thảirắn với quy mô 53 ha ở Nghi Yên Tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2006 đạt 3.065 tỷđồng tăng 32.6% so với cùng kỳ, chiếm 30.5% so với toàn tỉnh.

Nông nghiệp ngoại thành có chuyển đổi tích cực: Cơ cấu cây trồng hợp lý, hiệuquả hơn, năng suất và giá trị trên đơn vị diện tích đạt khá Một số sản phẩm nôngnghiệp có sản lượng tăng khá: Rau các loại đạt 10.000 tấn tăng 7.5%, tôm đạt 124 tấntăng 14.8%, cá thịt đạt 708 tấn tăng 11.3%

Thu ngân sách trong năm 2006 có mức tăng trưởng khá, hầu hết các khoản thuđều tăng so với cùng kỳ Tổng thu ngân sách nhà nước phân cấp thành phố thu: 274.5

tỷ đồng, đạt 74% kế hoạch năm 2006, tăng 15% so với cùng kỳ, trong đó một số khoảnthu khách có mức tăng cao so với cùng kỳ như : thuế công thương nghiệp ngoài quốcdoanh tăng 21.4%, tiền thuế đất tăng 22%, thuế chuyển quyền sử dụng đất tăng 19% chi ngân sách năm 2006 của thành phố : 236.4 tỷ đồng, đạt 95% kế hoạch năm, tăng4% so với cùng kỳ, trong đó chi trong cân đối của nguồn thu năm 2006 : 175.7 tỷ đồng,chi ngân sách thường xuyên cơ bản ổn định, đảm bảo nguồn kinh phí phục vụ kịp thờicho các hoạt động của hệ thống hành chính sự nghiệp

II.1.2.3 Văn hoá, giáo dục và Y tế

Triển khai cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thànhtích trong giáo dục” Có thêm 8 trường đạt chuẩn Quốc gia, đưa tổng số trường đạtchuẩn Quốc gia trên địa bàn lên 27 trường đạt 100% kế hoạch đề ra Các trung tâm họctập cộng đồng đang dần phát huy được hiệu quả Công tác dạy nghề được quan tâmđúng mức Xây dựng tiêu chí “Ngõ phố văn minh” Chỉ đạo các phường, xã xây dựng

kế hoạch phát triển thể dục thể thao đến năm 2010 và tổ chức thành công các hoạt độngthể dục thể thao trên địa bàn Công tác y tế, dân số gia đình, trẻ em đạt nhiều kết quảtích cực Khám chữa bệnh cho trẻ em dưới 6 tuổi, đạt 100% kế hoạch Tỷ lệ sinh conthứ 3 trở lên còn 5%, giảm so với cùng kỳ 0.7%

II.1.2.4 Hạ tầng cơ sở (cấp thoát nước và điện)

Nước sạch và nước sinh hoạt: Hiện nhà máy nước Vinh có công suất là 60.000 m3/ngày đêm Vì vậy nước sạch hiện đáp ứng đủ 100% tổng số hộ dân trong thành phố Vinh

Trang 20

Hệ thống đường ống được trang bị tương đối hiện đại, đảm bảo vệ sinh phục vụ sản xuất vàsinh hoạt

Năng lượng điện: Nguồn điện của thành phố được xây dựng nhiều tuyến cao thế

với tổng công suất lắp ráp là 500,000 KW Hiện nay điện lưới được phủ 100% trên địabàn thành phố, điện rất ổn định cho sinh hoạt và hoạt động sản xuất kinh doanh

Hệ thống thoát nước: Hệ thống nước thải sinh hoạt và sản xuất còn chung với hệ

thống thoát nước mưa đô thị Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp và nước thải

y tế không được xử lý hoặc xử lý chưa triệt để đổ thẳng vào mương thoát nước chunggây ảnh hưởng đến môi trường nước mặt, nước ngầm và đất của thành phố

II.1.2.5 Cơ cấu dân số

Cơ cấu dân số Thành phố Vinh năm 2005 được thể hiện ở Bảng 2.3 (Trang 21).

II.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 và năm 2030.

Theo Quyết định số 49/2000/QĐ-TTg, ngày 21/04/2000, Thủ tướng chính phủ

đã phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch tổng thể thành phố Vinh đến năm 2020, theo Quyếtđịnh số 35/1999/QĐ-TTg, ngày 05/03/1999 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Quyhoạch phát triển hệ thống thoát nước đô thị Việt Nam đến 2020 Quyết định số 49 đãđược bổ sung vào tháng 09/2005 bằng Quyết định số 239/2005/QĐ-TTg, ngày30/09/2005, của Thủ tướng chính phủ “Phê duyệt dự án phát triển thành phố Vinh, tỉnhNghệ An thành trung tâm văn hoá và kinh tế Bắc miền trung Việt Nam”

Trang 21

-Bảng 2.3: Cơ cấu dân số thành phố Vinh - Năm 2005

Nguồn: Phòng Quản Lý- Sở Tài Nguyên & Môi Trường Nghệ An, 2008

Quy định về việc thực hiện thu phí vệ sinh tại Thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò và

các thị trấn, thị tứ trên địa bàn Tỉnh Nghệ An (Ban hành kèm theo Quyết định số 38/2002/QĐ-UB ngày 10 tháng 4 năm 2002 của UBND tỉnh Nghệ An – Phụ lục)

Những Quyết định này là cơ sở cho định hướng phát triển lâu dài thành phốVinh và để UBND tỉnh ra quyết định lập các quy hoạch chi tiết: phía Nam thành phốVinh, khu vực phía Bắc Vinh - Nghi Lộc và Cửa Lò; công viên Thành cổ; Khu côngnghiệp Bắc Vinh; quy hoạch chi tiết công viên xanh; thoát nước và vệ sinh môi trườngđến năm 2020; và cho 12 phường

Trang 22

II.2.1 Định hướng phát triển không gian đô thị

Mục đích chính của quy hoạch là phát triển cơ sở hạ tầng phù hợp với sự pháttriển của thành phố trong tương lai và bảo vệ môi trường, sinh thái các khu vực có liênquan Cụ thể là:

Phát triển đô thị khu vực thành phố Vinh:

Định hướng tổ chức không gian đô thị: Khu trung tâm và hệ thống đường phố:Trung tâm thành phố là trục đường Trường Thi, bắt đầu từ ngã ba Trường Thi đến hết trụcđường Quy hoạch mở rộng các khu đô thị mới chủ yếu là đô thị Nam thành phố Vinh vàdọc hai bên tuyến đường V-Lê nin với các công trình kiến trúc cao tầng, hiện đại hìnhthành các khu đô thị mới, định hướng phát triển bao gồm:

+ Quy hoạch phát triển các 05 khu đô thị mới dọc trục đường V Lênin và đại lộ

Xô Viết Nghệ Tĩnh, với tổng cộng diện tích phát triển là 1000 ha Với cơ sở hạ tầng đãđược xây dựng hoàn thiện phục vụ khoảng 41.900 người

+ Quy hoạch cho khu vực giữa đường quốc lộ 1A và đường tránh phía nam SôngĐào được phê duyệt bởi UBND tỉnh vào năm 2005 Bao gồm tổng cộng diện tích là 1800

ha và đáp ứng phát triển khu vực đô thị, tính toán tất cả các lĩnh vực về con người, môitrường, sinh thái, công nghệ và tài chính

Quy hoạch tổng thể dự đoán phát triển khu vực các này có hai giai đoạn, mỗikhu vực được mô tả là:

Phát triển khu vực được giới hạn bởi phía bắc là đường quốc lộ, phía đông làSông Lam, phía nam và tây là sông Đào bao gồm cả xây dựng đường tránh thay chođường quốc lộ đi trong thành phố San lấp mặt bằng khu vực này đã được bắt đầu khi

Dự án đầu tư cho khu vực Vinh Tân đã được tiến hành và báo cáo lên UBND tỉnh vàotháng 12 năm 2005 Quy hoạch được dự báo cho thời kỳ 2005- 2010 phục vụ 37.100người

Giai đoạn hai bao gồm phát triển phía Nam Sông Đào tới đường tránh, phíađông đường sắt là khu vực cây xanh và công viên, xây dựng cơ sở hạ tầng và cao ốc.Khu vực cung cấp mặt bằng cho 15.700 người, với một quy hoạch cho giai đoạn 2010-

2030

Trang 23

-Hiện tại giai đoạn 1 đang tiến hành Phía nam đường tránh và cầu bắc qua SôngĐào hạ lưu ba ra Bến Thuỷ đã được hoàn tất khi san lấp khu vực dân cư đã được bắtđầu bởi Công ty xây dựng Tecco

II.2.2 Định hướng phát triển dân số

Theo quy hoạch tổng thể thành phố Vinh, dự báo tỷ lệ tăng trưởng hàng năm đếnnăm 2030 là 3.2%, trong đó tăng trưởng tự nhiên 1.0% và tăng trưởng cơ học 2.2%

Dự báo tăng trưởng dân số thành phố Vinh và các khu vực xung quanh so sánhvới số liệu thực tế năm 2005 cho thấy sai khác lớn so với thực tế Dự đoán dân sốThành phố Vinh sẽ tăng thêm 20% vào năm 2010 và 63,3% (Năm 2030) so với năm2005

Bảng 2.4: Dự kiến dân số Trung tâm thành phố Vinh (Dữ liệu năm 1997, 2005)

Nguồn: Phòng Quản Lý- Sở Tài Nguyên & Môi Trường Nghệ An.

Đánh giá số liệu dân số như trong Hình 2.2 Đã chỉ ra dự báo dân số của quy

hoạch tổng thể và tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của thành phố Vinh từ 1980

Trang 24

Nguồn: Phòng Quản Lý- Sở Tài Nguyên& Môi Trường Nghệ an.

Hình 2.2: Tăng trưởng dân số thành phố Vinh qua các giai đoạn

Theo hình 2.2 ở trên thì đường màu đỏ biểu thị tốc độ tăng dân số qua các năm,đường màu xanh biểu thị tăng trưởng dân số theo quy hoạch đến năm 2020 và đườngmàu hồng biểu thị tăng tưởng dân số theo quy hoạch đến năm 2025 với tốc độ tăngtrưởng hằng năm là 2.5%

Dựa vào số liệu dân số hiện trạng và dự báo dân số các giai đoạn đến năm 2030thì ta tính được dân số Thành phố Vinh qua các năm như (Tốc độ gia tăng dân số hằngnăm giả sử 2.5%) như bảng sau:

Trang 25

Bảng 2.5: Dự báo dân số Thành phố Vinh đến năm 2030

II.2.3 Định hướng phát triển kinh tế

Xây dựng TP Vinh từng bước trở thành đô thị hiện đại, văn minh và giàu đẹpvới cơ cấu kinh tế của thành phố là Công nghiệp - TTCN - Dịch vụ - Nông nghiệp,xứng đáng là một đô thị trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học công nghệ và giáo dụcđào tạo, là hạt nhân chủ yếu quyết định sự tăng trưởng của tỉnh và có tác dụng chi phốivùng Bắc Trung Bộ

Trang 26

Phấn đấu đến năm 2010, giá trị sản xuất tăng lên 10,004.3 tỷ đồng, trong đó dịchvụ: 3,197.7 tỷ, công nghiệp: 6,709.8 tỷ và nông nghiệp: 96.8 tỷ đồng Như vậy, giá trịsản xuất của thành phố tăng lên rất nhanh trong thời kỳ 2001 -2010 Nếu tốc độ tăngtrưởng của các ngành kinh tế giai đoạn 2010- 2030 vẫn duy trì như những năm 2001-

2010thì dự kiến giá trị sản xuất của thành phố sẽ tăng vào khoảng 16,500- 18,000 tỷđồng vào năm 2010

Nhịp độ tăng trưởng giai đoạn 2001- 2005 là 17.8%, giai đoạn 2006- 2010 duytrì ở 14.1% Dự kiến giai đoạn 2010- 2030 có thể ở mức 13.0%

Ngành công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp: Nhịp độ giá trị sản xuất của ngành công nghiệp sẽ đi vào thế ổn định hơn, khoảng 14.0 -15.5%/năm Từng bước hình

thành các KCN tập trung có quy mô lớn trên địa bàn thành phố và một số khu TTCN

Bảng 2.6: Dự báo các KCN TP.Vinh đến năm 2030

Nguồn: Phòng Quản Lý- Sở Tài Nguyên& Môi Trường Nghệ an.

Nông nghiệp: Thành phố định hướng phấn đấu có tốc độ hàng năm của ngành

nông nghiệp khoảng 4- 6% Duy trì tỷ trọng sản xuất 2-3% trong cơ cấu kinh tế thànhphố và thu hút 1.5-2 vạn lao động Đối với ngành trồng trọt, mở rộng diện tích rau thựcphẩm (400- 600 ha) ở các xã Vĩnh Tân, Hưng Đông và phường Đông Vĩnh Về cây ănquả và các vật nuôi chủ yếu nuôi, trồng ở các xã ngoại thành và một số phường nhưBến Thuỷ, Trung Đô, Đông Vĩnh, Hà Huy Tập

Trang 27

-Ngành lâm nghiệp trú trọng tích cực tới công tác bảo vệ rừng phòng hộ, trồng

rừng ngập mặn Hưng Hoà Bên cạnh đó là trồng cây xanh trên các đường phố, côngviên

Ngành thuỷ sản: Trong những năm qua chưa tận dụng và sử dụng được hết diện

tích ao, hồ, mặt nước có khả năng nuôi trồng thuỷ sản Định hướng những năm sắp tới,các vật nuôi như tôm, cua, cá nước ngọt, cá nuôi trong lồng bè sẽ được nuôi trồng trênnhững diện tích ao, hồ, mặt nước đó

Các ngành dịch vụ: Đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ, coi trọng đúng mức

vai trò ngành dịch vụ của thành phố đối với tỉnh và vùng Bắc Trung Bộ là mục tiêuđược đặt ra trong giai đoạn tới Ngành dịch vụ sẽ có những bước phát triển, định hướng

có nhịp độ tăng trưởng ở mức 10.5% trong giai đoạn 2010- 2020

Trang 28

CHƯƠNG III: LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM VÀ THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT

THẢI RẮN TP VINH TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2030

III.1 Phân tích lựa chọn địa điểm

Dựa vào vị trí địa lý và điều kiện thủy văn công trình thủy văn ở Phần II ta chọnđược địa điểm thiết kế BCL thành phố Vinh như sau:

Địa điểm dự kiến xây dựng bãi chôn lấp CTRSH sẽ được đặt tại Xã Nghi Yên,Huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An Đây là khu vực ít dân cư, hệ thống giao thông thuậnlợi cho việc vận chuyển rác, địa hình, điều kiện thủy văn thuận lợi để xây dựng bãichôn lấp

Địa hình là một trong những yếu tố quan trọng trong việc xác định vị trí vàquyết định đến việc xác định chiều sâu nền đáy cũng như độ cao đê bao chống lũ củabãi chôn lấp CTR Chiều cao tổng thể của bãi chôn lấp là 9.44m

Vị trí bãi chôn lấp nằm cách xa khu dân cư và Thành phố Vinh (cách 17km) nênthỏa mãn về điều kiện mặt bằng theo quy định của Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT

- BKHCNMT - BXD ngày 18/1/2001 sssvề việc hướng dẫn các qui định về bảo vệ môitrường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn lấp CTR

Trong khu vực dự án không có dân cư sinh sống, không có công trình văn hóa,không có di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Đây là đất chủ yếu trồng cây lâm nghiệp(chủ yếu là rừng tràm) nên việc đền bù và giải tỏa cũng thuận lợi hơn

Nhìn chung, vị trí đặt bãi chôn lấp tương đối phù hợp và thuận lợi cho việc xâydựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt

III.2 Thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt

III.2.1 Lựa chọn quy mô công suất bãi chôn lấp

Theo số liệu dân số trong Bảng 3.1:

Ngày đăng: 17/06/2014, 16:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Biểu đồ thể hiện Lượng chất thải rắn phát sinh ở các nước phát triển - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Vinh tỉnh Nghệ An
Hình 1.1 Biểu đồ thể hiện Lượng chất thải rắn phát sinh ở các nước phát triển (Trang 3)
Bảng 1.1: Phát sinh chất thải rắn và các phương pháp xử lý ở các nước phát triển - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Vinh tỉnh Nghệ An
Bảng 1.1 Phát sinh chất thải rắn và các phương pháp xử lý ở các nước phát triển (Trang 9)
Bảng số liệu dưới đây trích dẫn nguồn dẫn liệu thành phần các khí tạo thành ở  bãi chôn lấp (Bảng 1.2): - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Vinh tỉnh Nghệ An
Bảng s ố liệu dưới đây trích dẫn nguồn dẫn liệu thành phần các khí tạo thành ở bãi chôn lấp (Bảng 1.2): (Trang 11)
Bảng 1.3: Quy định khoảng cách tối thiểu khi lựa chọn bãi chôn lấp - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Vinh tỉnh Nghệ An
Bảng 1.3 Quy định khoảng cách tối thiểu khi lựa chọn bãi chôn lấp (Trang 14)
Hình 2.1: Bản đồ hành chính thành phố Vinh- Nghệ An Nguồn: Phòng Quản Lý- Sở Tài Nguyên& Môi Trường Nghệ An - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Vinh tỉnh Nghệ An
Hình 2.1 Bản đồ hành chính thành phố Vinh- Nghệ An Nguồn: Phòng Quản Lý- Sở Tài Nguyên& Môi Trường Nghệ An (Trang 16)
Bảng 2.1: Diện tích các phường, xã - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Vinh tỉnh Nghệ An
Bảng 2.1 Diện tích các phường, xã (Trang 17)
Hình 2.2:  Tăng trưởng dân số thành phố Vinh qua các giai đoạn - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Vinh tỉnh Nghệ An
Hình 2.2 Tăng trưởng dân số thành phố Vinh qua các giai đoạn (Trang 24)
Bảng 2.5: Dự báo dân số Thành phố Vinh đến năm 2030 - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Vinh tỉnh Nghệ An
Bảng 2.5 Dự báo dân số Thành phố Vinh đến năm 2030 (Trang 25)
Bảng 2.6: Dự báo các KCN TP.Vinh đến năm 2030 - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Vinh tỉnh Nghệ An
Bảng 2.6 Dự báo các KCN TP.Vinh đến năm 2030 (Trang 26)
Bảng 3.2: Tóm tắt kết quả tính toán bãi chôn lấp theo các giai đoạn - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Vinh tỉnh Nghệ An
Bảng 3.2 Tóm tắt kết quả tính toán bãi chôn lấp theo các giai đoạn (Trang 34)
Bảng 3.3: Thành phần chất thải rắn Thành phố Vinh - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Vinh tỉnh Nghệ An
Bảng 3.3 Thành phần chất thải rắn Thành phố Vinh (Trang 36)
Bảng 3.4: Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra của 1kg chất hữu cơ phân - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Vinh tỉnh Nghệ An
Bảng 3.4 Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra của 1kg chất hữu cơ phân (Trang 38)
Bảng 3.5: Tốc độ phát sinh và lượng khí sinh ra do CTR PHN của 40402.86 tấn rác   trong 1 năm - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Vinh tỉnh Nghệ An
Bảng 3.5 Tốc độ phát sinh và lượng khí sinh ra do CTR PHN của 40402.86 tấn rác trong 1 năm (Trang 39)
Bảng 3.6: Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra của 1kg chất hữu cơ phân - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Vinh tỉnh Nghệ An
Bảng 3.6 Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra của 1kg chất hữu cơ phân (Trang 40)
Bảng 3.7: Tốc độ phát sinh và tổng lượng khí sinh ra qua các năm do CHC PHC - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Vinh tỉnh Nghệ An
Bảng 3.7 Tốc độ phát sinh và tổng lượng khí sinh ra qua các năm do CHC PHC (Trang 41)
Hình 3.1: Biến thiên lượng khí theo năm - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Vinh tỉnh Nghệ An
Hình 3.1 Biến thiên lượng khí theo năm (Trang 43)
Hình 3.2: Mô hình tam giác bố trí hệ thống ống thu gom khí - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Vinh tỉnh Nghệ An
Hình 3.2 Mô hình tam giác bố trí hệ thống ống thu gom khí (Trang 44)
Hình 3.3: Mô hình tính toán nước rỉ rác - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Vinh tỉnh Nghệ An
Hình 3.3 Mô hình tính toán nước rỉ rác (Trang 46)
Bảng 3.9: Tốc độ phát sinh khí bãi chôn lấp - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Vinh tỉnh Nghệ An
Bảng 3.9 Tốc độ phát sinh khí bãi chôn lấp (Trang 47)
Bảng 3.10: Lượng nước rò rỉ từ 1 ô chôn lấp - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Vinh tỉnh Nghệ An
Bảng 3.10 Lượng nước rò rỉ từ 1 ô chôn lấp (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w