1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Con người và Môi trường

44 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 5,48 MB

Nội dung

5/13/2012 Khái niệm CHƯƠNG TƯƠNG TÁC GiỮA CON NGƯỜI & MÔI TRƯỜNG Mối tương tác người môi trường  Rất chặt chẽ tương tác qua lại với  Con người lựa chọn, tạo dựng mơi trường sống từ mơi trường tự nhiên  Môi trường tự nhiên quy định cách thức tồn phát triển người  Con người tác động vào tự nhiên theo Khái niệm hướng tích cực tiêu cực Tác động người đến môi trường Tác động suy thối mơi trường đến người Ngạn ngữ Kenya: Một số ví dụ biện pháp hạn chế/khắc phục “chúng ta cho mơi trường thiên nhiên đáp trả lại nhiêu” Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 1 Khái niệm Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong Khái niệm Khi nghiên cứu mối tương quan người môi trường, phải đánh giá tất  Khả nhận thức trình độ kỹ thuật cơng nghệ có chi phối lớn đến cách thức khía cạnh ảnh hưởng, tiêu cực lẫn tích cực xảy người tác người tương tác với môi trường động đến đối tượng chung quanh  Cùng vấn đề, có nhiều cách tiếp cận  t/động đến m/trường khác  Cần cân nhắc kỹ lưỡng hậu tiềm tàng Đập Hoover nhìn từ cao Trước đập hồ dự trữ nước Mead – lớn nước Mỹ (dung tích 35,2 km3 nước) Sau đập nhà máy thủy điện với cơng suất phát điện trung bình năm 4200 tỷ Kwh Xây thủy điện Tích cực? Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong Tiêu cực? Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong Họa đồ thủy điện Sơn La (dự kiến phát điện từ cuối năm 2010) – cơng trình thủy điện lớn Đơng Nam Á, với dung tích hồ chứa: 9,26 km3 nước cơng suất phát điện trung bình hàng năm: 9,429 tỷ Kwh 5/13/2012 Khái niệm Khái niệm Con người tác động vào hệ thống tự nhiên nào? Tác động người vào môi trường tự nhiên:  Tác động vào hệ thực vật  Tận dụng, khai thác tài nguyên thiên, yếu tố môi trường nhiên phục vụ  Canh tác, trồng trọt (hoạt động nơng sống nghiệp)  Đã biết lựa chọn cho khơng gian sống thích hợp nhất, từ chỗ lệ thuộc  Chặt phá rừng trồng cây-gây rừng  Lai tạo giống mới, thực phẩm bị động (khai thác đơn giản) đến cải tạo, chinh phục tự nhiên  Sự tác động người tăng theo gia tăng quy mô dân số theo hình thái kinh tế: Nơng nghiệp săn bắt hái lượm < Nông nghiệp truyền thống < Nơng nghiệp Cơng nghiệp hố Khái niệm Tác động vào hệ thống tài nguyên thiên nhiên  Sử dụng nước để sinh hoạt, nông –công nghiệp; đất để sản xuất nông nghiệp…  Gây ô nhiễm làm cạn kiệt nguồn tài nguyên  Khai thác làm cạn kiệt nguyên không tái tạo (tài nguyên khoáng sản…)  Khai thác làm suy thoái nguồn tài  Thuần hoá ĐV hoang dã thành ĐV nuôi - hoạt động chăn nuôi phát triển  Săn bắt lồi ĐV khơng để ăn mà cịn để chơi (thói quen ăn thịt thú rừng, ngâm rượu Việt nam, phong trào áo lơng đích sống thú nước ngồi…)  Khai thác sử dụng làm cạn kiệt, tuyệt chủng loài ĐV quý Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong Khái niệm Con người tác động vào hệ thống tự nhiên nào?  Săn bắt ĐV để làm nguồn thực phẩm  Biết lựa chọn loài TV cho mục chủng loài TV quý  biến đổi gen  Khai thác sử dụng làm cạn kiệt, tuyệt Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong  Tác động vào hệ động vật • Mơi trường cung cấp nguồn tài nguyên, không gian lãnh thổ sống cho người NHƯNG: Trái đất vật thể hữu hạn, có khả tải cung cấp Những thứ mà người sử dụng để đâu?   lượng tài nguyên định Thải nước thải sinh hoạt SX • Mơi trường nơi tiếp nhận nguồn thải người thuỷ vực  NHƯNG: Trái đất vật thể hữu hạn, có khả thu nhận, biến đổi, làm Chất thải rắn, nước thải chất thải lượng chất thải bỏ định (khả tự hồi phục) nguy hại đánh đống, thải bỏ mơi trường đất   Con người làm Ơ nhiễm Suy thối mơi trường huỷ hoại Các loại khí thải q trình SX sống người; xả thẳng vào môi trường không  Con người vừa nạn nhân vừa thủ phạm mình; khí  Mâu thuẫn MƠI TRƯỜNG (bảo tồn) PHÁT TRIỂN nguyên tái tạo (nước…) Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 5/13/2012 Khái niệm • Khái niệm Hằng năm, thiên nhiên cung cấp cho người nhiều nguồn lợi/tài nguyên đồng thời - Sự vượt ngưỡng sinh thái bắt đầu xảy từ năm 1980 có k/năng hấp thu nhiều chất thải Sự chuyển đổi từ chất thải dạng tài nguyên trái đất năm có giới hạn • - Sự vượt ngưỡng ngày nghiêm trọng Năm 2000, ngày bắt đầu vượt ngưỡng khoảng 1/11; năm 2009, ngày vượt ngưỡng sớm nhiều- ngày 25/9 Hiện nay, nhu cầu người ngày vượt khả cung ứng/tiếp nhận tự nhiên năm • Trong năm 2009, ước tính loài người sử dụng vượt 40% khả cung ứng/tiếp - Nếu giữ nguyên tốc độ tiêu dùng/ xả thải thập niên nữa, cần phải có “2 trái đất” “đối trọng” nhu cầu tài nguyên đồng thời hấp thu hết chất phát thải năm nhận tự nhiên  “vượt ngưỡng sinh thái” (ecological overshoot) 1987 1990 1995 2000 2005 2009 10 11 12 Ngày 25/9/2009 Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong Khái niệm Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 10 Khái niệm  Không thể phát triển kinh tế khơng có diễn thay đổi hay thay đổi khác môi trường tự nhiên bao quanh NHƯNG  Phải cho th/đổi khơng mang lại thảm hoạ hay hậu có hại  Trong th/phần sinh quyển, coi người đ/tượng trung tâm có khả nhận thức thay đổi hành vi, cải tạo, khai thác, chinh phục th/nhiên, có t/động quan trọng tiến hóa sinh  với chiều hướng biến đổi, suy giảm nhanh chóng đáng kể thiên nhiên t/động q/trình phát triển người nay, người có biện pháp ngăn chặn, phịng ngừa sửa sai kịp thời để mong tránh tai họa thiên nhiên Tài nguyên không kịp phục hồi => cạn kiệt / biến hẳn Hậu quả: suy thoái / thảm họa thiên nhiên Nghiên cứu quan hệ mối tương quan người môi trường giúp người hoạch định chiến lược sử dụng quản lý thiên Cuộc sống người? Sự tồn vong người? Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong nhiên, môi trường cách có trách nhiệm 11 Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 12 5/13/2012 Tác động người lên môi trường 2.1 Những tác động đến khí 2.3.1 Biển đại dương 2.1.2 Các tượng đặc biệt 2.3.2 Nước mặt nước ngầm (6, 16, 3) 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt 2.2.2 Cạn kiệt khoáng sản 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học (10) Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong - Ô nhiễm khơng khí có mặt khơng khí loại chất ô nhiễm sinh từ hoạt động người trình tự nhiên với nồng độ đủ lớn thời gian đủ lâu, làm ảnh hưởng đến thoải mái, sức khoẻ, lợi ích người môi trường (Theo TCVN 5966-1995) Chất ô nhiễm khơng khí gì? Là chất gây nhiễm khơng khí có tác hại tới mơi trường nói chung Các tác nhân gây nhiễm bao gồm chất thải dạng rắn, lỏng khí dạng lượng nhiệt độ, tiếng ồn 2.4 Những tác động đến sinh 2.2.1 Suy thoái đất (7, 12) 13 2.1.1 Ơ nhiễm khơng khí Tác nhân ô nhiễm thứ cấp: Bao gồm chất tạo khí tương tác hóa học chất gây ô nhiễm sơ cấp với chất vốn thành phần khí Ví dụ SO3, H2SO4, MeSO4, NO2, HNO3 Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.1 Khí Chất nhiễm khơng khí  Các loại oxit: NO, NO2, N2O, SO2, CO, H2S; loại khí halogen (clo, brom, iode); hợp chất flo, chất tổng hợp (ête, benzen)  Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrate, sulfate, phân tử cacbon, sol khí, muội, khói, sương mù, phấn hoa  Các loại bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại  Khí quang hố: ozone, NOx, aldehyde, etylen  Chất thải phóng xạ, nhiệt độ, tiếng ồn Tác nhân ô nhiễm sơ cấp: chất trực tiếp thoát từ nguồn tự chúng có đặc tính độc hại Ví dụ khí SO2 , NO, H2S, NH3, CO, HF… 2.1.1 Ơ nhiễm khơng khí sâu rộng, bao trùm người thiên nhiên (15, 1, 14, 9) 2.2 Những tác động đến địa -  Vấn đề yếu nhiễm mơi trường, gây tác động 2.3 Những tác động đến thủy 2.1.1 Ơ nhiễm khơng khí (11) 2.1 Khí 2.1 Khí 15 - 14 2.1.1 Ơ nhiễm khơng khí Chỉ số đo nhiễm khơng khí AQI (Air Quality Index): số chất lượng mơi trường khơng khí dùng để theo dõi chất lượng mơi trường khơng khí hàng ngày EPA tính tốn số AQI cho chất nhiễm chính: tổng hạt lơ lửng, SO2,CO, O3, NO2 tính theo mg/m3/giờ ngày Giá trị AQI Ảnh hưởng đến sức khỏe Màu sắc – 50 Tốt Xanh 51 – 100 Ơn hịa Vàng 101 – 150 Khơng tốt nhóm nhạy cảm Cam 151 – 200 Không tốt cho sức khỏe Đỏ 201 – 300 Có ảnh hưởng xấu Tím 301 – 500 Độc hại Nâu Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 16 5/13/2012 2.1 Khí - 2.1.1 Ơ nhiễm khơng khí 2.1 Khí Nguồn gây nhiễm khơng khí 2.1.1 Ơ nhiễm khơng khí Hoạt động gây ô nhiễm Công nghiệp Nguồn nhân tạo Nguồn tự nhiên Đối tượng: xí nghiệp nhà máy, nhà máy điện (nhiệt hạt nhân), lị đốt cơng nghiệp, … là nguồn gây ô nhiễm lớn người các chất nhiễm phát thải từ nguồn này: CO2, CO, SO2, NOx, chất hữu bay (sơn, dung môi, …), muội than, bụi, dioxin, thủy ngân … Hoạt động gây ô nhiễm  Núi lửa: SO2, H2S, HF, bụi…  Cháy rừng: tro bụi, khí NOx CO2, CO  đốt cháy nhiên liệu,  Bão bụi, bụi muối: …  sản xuất hóa chất,  Các trình phân huỷ, thối rữa xác ĐTV: Đặc điểm: có nồng độ chất độc hại cao, thường tập trung khơng gian nhỏ có khả phát tán xa Tùy thuộc vào quy trình cơng nghệ, quy mơ sản xuất nhiên liệu sử dụng lượng chất độc hại loại chất độc hại khác  hạt nhân,  khai khống,  nơng nghiệp Ví dụ: Nghiên cứu Đại học Washington Phịng thí nghiệm quốc gia Argonne Illinois, Mỹ, ước tính 1/6 lượng thuỷ ngân rơi xuống hồ Bắc Mỹ đến từ châu Á, đặc biệt Trung Quốc, chủ yếu từ nhà máy đốt than lò đốt kim loại, đến từ lò đốt rác Lượng kim loại độc, cadmium, mà lò đốt rác chí cịn cao lò than Những lò đốt rác chiếm vai trò quan trọng việc thải dioxin Các phân tích cho thấy dioxin di chuyển xa Có thể chia nhóm gây nhiễm theo cấp độ: - Công nghiệp - Giao thông vận tải - Sinh hoạt (ô nhiễm KK nhà) Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.1 Khí - - 17 2.1.1 Ơ nhiễm khơng khí Hoạt động gây nhiễm Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.1 Khí - 2.1.1 Ơ nhiễm khơng khí Hoạt động gây ô nhiễm Công nghiệp 18 Công nghiệp Bảng: Các nhóm lĩnh vực phát thải nhiều loại khí SO2, NO2, CO năm 2000 (theo số liệu EDGAR Data) Đối tượng Sản xuất điện Mỗi ngày giới có ống khói thải khí này? Sự phát tán khói thải từ khu công nghiệp xa ngang qua cánh đồng 19 53.592 Đối tượng Giao thông NO2 (Gg) Đối tượng CO (Gg) 28.471 Đốt cháy rừng 527.064 250.758 Công nghiệp (khơng kể hóa dầu) 24.347 Sản xuất điện 24.792 Đốt nhiên liệu sinh học Kim khí (trừ sắt) 21.283 Đốt cháy rừng 21.450 Giao thông 185.813 Hđộng vận chuyển (bao gồm hóa dầu) 10.212 Cơng nghiệp (khơng kể hóa dầu) 9.630 Sinh hoạt thương mại 27.413 Sinh hoạt thương mại 8.117 Chuyển hàng hóa 9.574 Nơng nghiệp đốt chất thải 16.397 Các hoạt động khác 32.789 Các hoạt động khác 32.692 Các hoạt động khác 68.882 150.339 Tổng: 126.610 Tổng: Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong SO2 (Gg) Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong Tổng: 1.076.327 20 5/13/2012 2.1 Khí - Hoạt động gây nhiễm 2.1.1 Ơ nhiễm khơng khí 2.1 Khí - 2.1.1 Ơ nhiễm khơng khí Hoạt động gây nhiễm Giao thông Vận tải Đối tượng: xe hơi, xe máy, máy bay, tàu thủy … là nguồn gây ô nhiễm lớn khơng khí, đặc biệt khu thị khu đơng dân cư các khí gây ô nhiễm phát bao gồm: CO, CO2, SO2, NOx, Pb (từ xăng), benzen, muội (từ diesel); bụi đất đá theo trình di chuyển; tiếng ồn … Bảng: Tiêu chuẩn Euro II (áp dụng cho xe – bánh, năm 2006) Bảng: Thành phần phát thải từ động xăng diesel (theo European emission standards) (theo Bùi Văn Ga cộng sự, Ô tô ô nhiễm môi trường, 1999) Loại xe Đặc điểm: mật độ giao thông lớn quy hoạch địa hình, đường xá khơng tốt gây ô nhiễm KK nặng cho khu vực, đặc biệt cho người tham gia lưu thông, cho hai bên đường… Đây tác nhân lớn ô nhiễm KK đô thị Giao thông Vận tải < 150 cm3 ≥ 150 cm3 CO (g/km) 2 Hydro carbon (g/km) 0,8 0,3 NOx (g/km) 0,15 0,15 Ví dụ: phi 27 nước châu Âu phát thải khoảng 440.000 CO2/ngày (cao nhiều so với 150.000 – 300.000 CO2/ngày thải từ phun trào núi lửa Iceland tháng 4/2010) Ở nước ta, theo thống kê vào tháng 7/2009, lượng mơtơ, xe máy khơng đạt tiêu chuẩn khí thải (chuẩn Euro II cho xe – bánh, năm 2006) Hà Nội 59% (trên tổng số ~ triệu xe), tp.HCM 52% (trên tổng số ~ 4,1 triệu xe) Năm 2005, môtô, xe máy Hà Nội HCM tiêu thụ 56% xăng (khơng tính diesel) lại thải 94%, 87% 57% chất độc hại Hydro carbon (HC), CO NOx tổng lượng phát thải xe giới Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.1 Khí - 21 2.1.1 Ơ nhiễm khơng khí Hoạt động gây nhiễm - Diesel 20,810 172,830 29,100 2,325 19,788 1,432 1,125 1,250 0,625 3,902 1,146 175,640 5,740 3,800 24,581 1,327 0,944 6,250 0,000 117,060 22 2.1.1 Ơ nhiễm khơng khí Hoạt động gây ô nhiễm Sinh hoạt Xăng Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.1 Khí Sinh hoạt Đặc điểm: ô nhiễm tương đối nhỏ, đặc biệt gây ô nhiễm cục hộ gia đình  Bếp đun, lị sưởi dùng nhiên liệu than, củi, dầu lửa, khí đốt…  Chất tẩy rửa, thuốc xịt khử mùi, sơn, keo dán, thuốc nhuộm, thuốc uốn tóc, dung mơi hữu (formaldehyde HCHO, benzen C6H6 ), …  Khu vực nhà xe thải xăng dầu  Hút thuốc lá: bụi, CO, nicotin…  Phân hủy chất thải sinh hoạt: CH4, H2S, NH3  Khí phóng xạ radon (Rn) sinh từ vỏ trái đất thâm nhập tích lũy nhà Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong Chất ô nhiễm (g/kg) CO CO2 Hydro carbon SOx NOx R-COOH R-CHO Muội than (C) Chì Bụi chì vài hộ chung quanh Nếu nhà/căn hộ không thơng thống, trao đổi khí tốt, dù nguồn phát thải nhỏ dẫn đến việc tích tụ khí độc hại với nồng độ cao, chí cao nhiều lần so với khơng khí ngồi trời Ví dụ: Trung Quốc, mức độ nhiễm KK nhà nước cao gấp 5-10 lần so với KK trời (theo báo cáo ngày 16/5/2010), đặc biệt ô nhiễm formaldehyde từ VLXD đồ dùng gia đình  khoảng 2,2 triệu dân tử vong/năm (gồm triệu trẻ em tuổi) Dung dịch dùng để giặt khô khiến quần áo nội thất sinh tetrachloroethylene nhiều ngày sau giặt Vật nuôi nhà sinh bụi lông, vi khuẩn Ra giường, thảm vải tạo nhiều mạt bụi mịn Máy điều hòa KK thường nơi lý tưởng cho VSV nấm mốc phát sinh 23 Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 24 5/13/2012 2.1 Khí - 2.1.1 Ơ nhiễm khơng khí 2.1 Khí Hiện trạng - 2.1.1 Ơ nhiễm khơng khí Hiện trạng - Những năm gần đây, việc kiểm sốt nhiễm KK dần quan tâm nhiều nhận thức rõ ràng hậu sâu rộng từ ô nhiễm KK - Tại nhiều nơi giới, mức độ ô nhiễm KK dần cải thiện qua năm - Tuy nhiên, thành phố lớn (megacities), gia tăng dân số nhanh chóng (cơ học) tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa vượt bậc, mà việc kiểm sốt nhiễm trở nên khơng kiểm sốt - Trong năm gần đây, Trung Quốc vượt qua Mỹ, trở thành nước phát thải mạnh giới (20,7% tổng phát thải giới) Khối lượng khí thải nước EU, Mỹ, Nga, Trung Quốc so với toàn giới - Ấn Độ, Braxin lên nước đóng góp lượng khí thải đáng kể Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.1 Khí Hiện trạng - 25 2.1.1 Ơ nhiễm khơng khí Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.1 Khí Nồng độ bụi lơ lửng khí SO2 năm 2003 2006 30 thành phố lớn Trung Quốc Ba phương pháp tính khí thải khác nhau: Tổng khối lượng quy đổi năm 2007, Tổng khối lượng quy đổi từ 1751-2006, Khối lượng khí phát thải đầu người - 26 2.1.1 Ơ nhiễm khơng khí Hiện trạng PM10: particulate matter – bụi có kích thước nhỏ 10 µm T.chuẩn EU 40 µg/m3 T.chuẩn EU 20 µg/m3 Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 27 Một góc Bắc Kinh sau mưa ngày nắng đầy khói bụi (tháng 8/2005) Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 28 5/13/2012 2.1 Khí - 2.1.1 Ơ nhiễm khơng khí 2.1 Khí Hiện trạng – Việt Nam - 2.1.1 Ơ nhiễm khơng khí Hiện trạng – Việt Nam - Tại Hà Nội Tp HCM: - hàm lượng SO2, O3 tăng trung bình từ 10 đến 17%/năm, - hàm lượng bụi PM10 tăng từ đến 20%/năm, - nồng độ khí NO2 tăng từ 40 đến 60%/năm - tiêu SO2, NO2, CO khơng khí chung quanh thấp tiêu chuẩn cho phép, trừ số nút giao thông lớn - Ô nhiễm bụi: diện hầu hết thị, với nồng độ trung bình năm cao tiêu chuẩn cho phép (TCVN) từ 2-3 lần, nút giao thơng khu xây dựng nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn 2-5 lần 10-20 lần, theo thứ tự Nồng độ bụi khơng khí đường Sự gia tăng số lượng xe máy nồng độ khí CO khơng khí đường phố thị Hà Nội Tp.HCM (nguồn: Cục bảo vệ môi phố chủ yếu bụi đường (trên 80%) Diễn biến nồng độ bụi khơng khí đường phố thị từ 2001-2004 (nguồn: Cục bảo vệ môi trường, Bộ tài nguyên môi trường) trường, Bộ tài nguyên môi trường) Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.1 Khí - 29 2.1.2 Các tượng đặc biệt Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.1 Khí - 30 2.1.2 Các tượng đặc biệt Hiệu ứng nhà kính – greenhouse effect • Hiệu ứng nhà kính • Thủng tầng ozone • Nhiệt độ bề mặt cân TĐ định cân lượng mặt trời lượng xạ trái đất Mang tính tồn cầu • Bức xạ mặt trời: tia sóng ngắn  dễ dàng xun qua lớp khí nhà kính • Bức xạ trái đất: tia sóng dài, lượng thấp, dễ dàng bị khí giữ lại lớp khí nhà kính • Biến đổi khí hậu • Mưa axit • Khói quang hóa Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong • Các tác nhân hấp thụ xạ sóng dài: CO2, bụi, nước, CH4, CFC v.v "Kết trao đổi không cân lượng trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến gia tăng nhiệt độ khí trái đất Hiện tượng diễn theo chế tương tự nhà kính trồng gọi Hiệu ứng nhà kính" Xuất cục bộ, địa phương 31 Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 32 5/13/2012 2.1 Khí - 2.1.2 Các tượng đặc biệt Hiệu ứng nhà kính 2.1 Khí - 2.1.2 Các tượng đặc biệt Hiệu ứng nhà kính Tại Sóng đến: ngắn? Sóng đi: dài? Ngun nhân: • Gia tăng hoạt động tạo khí nhà kính (Sử dụng NL: 50%; CN: 24%; NN:13%; Phá rừng: 14%  tăng hàm lượng khí nhà kính (Các khí nhà kính khí thành phần bầu khí quyển, gồm tự nhiên nhân tạo, mà chúng có khả hấp thụ tái phát xạ phổ hồng ngoại (UNFCCC, 1992) bao gồm nước, CO2, CH4, N2O, O3, CFCs…) • Tỷ lệ đóng góp vào hiệu ứng nhà kính Trái Đất: Hơi nước 36–70%; CO2 9–26%; Mê tan 4–9%; Ơzơn 3–7% • Khai thác mức sinh khối, rừng, hệ sinh thái … Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.1 Khí - 33 2.1.2 Các tượng đặc biệt Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu thay đổi khí hậu theo thời gian dao động, thay đổi tự nhiên kết hoạt động người (Uỷ ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu-IPCC) biển dâng cao Nhiệt độ KK, đại dương tăng BĐKH Năng suất sinh họctruong thay đổi Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi - 34 2.1.2 Các tượng đặc biệt Các chứng biến đổi khí hậu • Nhiệt độ gia tăng từ khoảng năm 1850-1899 tới 2001-2005 0.76oC Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi Khí hậu (UNFCCC) định nghĩa biến đổi khí hậu (climate change) thay đổi khí hậu (change of climate), biến đổi mà quy cho hành động trực tiếp gián tiếp người Thay đổi cường độ Mực nước Th.phần chất lượng khí thay đổi Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.1 Khí Biến đổi khí hậu Khí nhà kính? N2, O2, Ar CO, HCl • Hàm lượng nước bình qn khí tăng kể thập kỷ 80 khu vực đất liền đại dương phần tầng đối lưu hoạt động trình tự nhiên Băng tan Bắc cực Di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm 35 Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 36 5/13/2012 2.1 Khí - Biến đổi khí hậu 2.1.2 Các tượng đặc biệt 2.1 Khí - Biến đổi khí hậu Các chứng biến đổi khí hậu  Các quan sát từ năm 1961 nhiệt độ trung bình đại dương gia tăng đến độ sâu khoảng 3.000 m  Mực nước biển tăng với mức độ trung bình khoảng 1,8 mm hàng năm giai đoạn 1961-2003 Và tốc độ nhanh khoảng thời gian 1993-2003 (3,1 mm hàng năm)  Nhiệt độ trung bình bắc cực tăng gần gấp lần mức độ tăng nhiệt độ trung bình 100 năm qua Nhiệt độ phần đỉnh lớp băng hà vĩnh cửu Bắc cực gia tăng (lên đến 3oC) 2.1.2 Các tượng đặc biệt Các chứng biến đổi khí hậu Dữ liệu ảnh vệ tinh từ năm 1978 dải băng hà bắc cực bị co rút lại với mức độ 2.7% cho thập kỷ tốc độ giảm lớn vào mùa hè khoảng 7.4% thập kỷ Biển băng Bắc Cực chụp từ thiết bị vệ tinh nhân tạo NASA vào ngày 16/9/2007 Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.1 Khí Biến đổi khí hậu - 37 2.1.2 Các tượng đặc biệt Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.1 Khí - 38 2.1.2 Các tượng đặc biệt Biến đổi khí hậu Các chứng biến đổi khí hậu Khơ hạn quan sát thấy khu vực Sahara, Địa Trung Hải, phía nam châu Phi, phần khu vực Nam Á Biển băng Bắc Cực chụp từ thiết bị vệ tinh nhân tạo NASA vào ngày 10/9/2008 Lượng mưa tăng khu vực phía đơng lục địa Nam Bắc Mỹ, phía bắc châu Âu, khu vực bắc trung Á 39 Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 40 10 5/13/2012 2.3 Thủy Tá Tácc Hại Hại Đế Đến Môi Trườ Trường ng (tt) Vi sinh Bệnh Triệu chứng - 2.3.2 Nước mặt nước ngầm Sự ô nhiễm Hiện trạng Vi khuẩn Viêm đường tiêu hoá Escherichia coli Tiêu chảy Ngộ độc thức ăn Salmonella Legionella pneumophila Bệnh legionaire Sốt, nhức đầu, bệnh hô hấp Salmonella typhi Thương hàn Sốt cao, tiêu chảy, loét ruột non Shigella Kiết Lỵ Vibrio cholera Dịch tả Tiêu chảy trầm trọng, nước Virus Adenovirus Bệnh hơ hấp Enterovirus Viêm đường tiêu hố, viêm màng não Hepatitis A Vàng da, sốt - Trong số 412 sơng Philippines có 50 sơng khơng có sống Để làm vịnh Manila sông Pasig cần từ tới 2,5 tỷ USD năm Gioi thieu mon hoc 2.3 Thủy Hiện trạng 117 - 2.3.2 Nước mặt nước ngầm Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.3 Thủy Sự ô nhiễm Hiện trạng - 118 2.3.2 Nước mặt nước ngầm Sự ô nhiễm Việt nam Nitrate levels: concentrations at river mouths  Tình trạng suy thối chất lượng nước lưu vực sông ngày trở nên nghiêm trọng  16 lưu vực sông điều tra 5 l/vực bị ô nhiễm nghiêm trọng, l/vực khá, cịn lại mức trung bình  Lưu vực sông Cửu Long bị ô nhiễm nặng lưu vực sơng Hồng - Thái Bình  lưu vực sơng Đồng Nai  sông Vu gia - Thu Bồn  lưu vực Sông Cả Nhiều nơi, sông trở thành sông chết, sông Thị Vải, Tô Lịch  Tình trạng nước mặt sơng Sài Gịn Đồng Nai khu vực cuối nguồn bị ô nhiễm ngày trầm trọng (ô nhiễm hữu cơ, dầu vi sinh)  Kênh rạch Tp HCM: ô nhiễm vô nặng nề (hệ thống kênh Tàu Hũ- Bến Nghé, Nhiêu Lộc, …) Kênh Tân Hóa – Lị Gốm bị ô nhiễm nặng nề nhất, giá trị DO (từ năm 2001 đến nay)  hệ thống kênh chết, khơng cịn khả tự làm Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 119 Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 120 30 5/13/2012 2.3 Thủy - Hiện trạng 2.3.2 Nước mặt nước ngầm 2.3 Thủy Sự ô nhiễm - 2.3.2 Nước mặt nước ngầm Phú dưỡng hóa Nước mặt Hiện tượng phú dưỡng (phì dưỡng) hóa ao hồ • Khi thuỷ vực kín tiếp nhận lượng lớn chất dinh dưỡng (chủ yếu Nitơ, Phot pho) • Tảo sinh vật phù du phát triển mạnh Tảo dư thừa chết kết thành khối - tạo môi trường phân huỷ yếm khí Đủ loại rác thải ứ đọng dịng kênh Nước, rác thải cơng nghiệp, sinh hoạt thải thẳng xuống kênh Tuyến kênh Tân Hóa - Lị Gốm dài khoảng km, kênh có dịng nước xanh, bắt nguồn từ quận Tân Bình, chảy qua quận Tân Phú, quận 11 xi quận (TP HCM) Hiện dòng nước tuyến kênh hoàn toàn chuyển sang màu đen kịt Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 121 Nguồn gốc gây phú dưỡng hóa Nước thải sinh hoạt chứa N, P Nước thải sau xử lý TXL NT (chứa N, P) Hệ sinh thái hồ có nhiều chất dinh dưỡng NOx hịa tan Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.3 Thủy HC chứa N từ khói thải GT, nhà máy Chất tẩy rửa chứa P • Tạo mùi thối khó chịu, ảnh hưởng đến sinh vật khác hồ làm cho hồ bị nông thu hẹp dần Nước mặt Nước chảy tràn (N, P) - 122 2.3.2 Nước mặt nước ngầm Phú dưỡng hóa P/bón vơ (chứa N,P) C.Thải từ hoạt động chăn nuôi NT từ đường, CT xây dựng (chứa N, P) Nước chảy tràn xói mịn từ trồng trọt, mỏ, xây dựng… 123 Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 124 31 5/13/2012 2.3 Thủy - 2.3.2 Nước mặt nước ngầm Phú dưỡng hóa Nước mặt Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.4 Sinh 2.3 Thủy - - Phú dưỡng hóa Nước mặt 125 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt 2.3.2 Nước mặt nước ngầm Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.4 Sinh - 126 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hoạt động gây phá hủy rừng • Rừng ngơi nhà 70% sinh vật giới • Rừng giữ vai trị đặc biệt quan trọng việc trì sống trái đất Có nhiều nguyên nhân dẫn đến làm rừng giới, tập trung chủ yếu vào nhóm ngun nhân sau đây: • Rừng bao phủ 29% diện tích lục địa giới • Có kiểu rừng sau: - Mở rộng diện tích đất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu sản xuất lương thực, người sản xuất nhỏ du canh nguyên nhân quan trọng Rowe (1992) cho rằng, có đến 60% rừng nhiệt đới bị chặt phá hàng năm nguyên nhân  Rừng nhiệt đới ẩm (1 tỷ ha), phong phú đa dạng  Rừng nhiệt đới khơ: (1,5 tỉ ha) ¾ Châu Phi  Rừng ôn đới (1,5 tỉ ha) ¾ thuộc nước cơng nghiệp phát triển Hiện mở rộng diện tích nơng nghiệp Châu Á Châu Phi xảy với tốc độ mạnh so với Châu Mỹ La Tinh - Nhu cầu lấy củi: Chặt phá rừng cho nhu cầu lấy củi đốt nguyên nhân quan trọng làm cạn kiệt tài nguyên rừng nhiều vùng Lượng gỗ sử dụng làm chất đốt giới tăng từ • Độ che phủ rừng tiêu quan trọng để đánh giá an ninh sinh thái 600 triệu m3 vào năm 1963 lên 1.300 triệu m3 vào năm 1983 Hiện khoảng 1,5 tỷ người chủ yếu dựa vào nguồn gỗ củi cho nấu ăn Riêng Châu Phi có 180 triệu người thiếu củi đun Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 127 Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 128 32 5/13/2012 2.4 Sinh - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt 2.4 Sinh Hoạt động gây phá hủy rừng - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hoạt động gây phá hủy rừng - Chăn thả gia súc: Sự chăn thả trâu bò gia súc khác đòi hỏi phải mở rộng đồng cỏ - Khai thác gỗ sản phẩm rừng: Việc đẩy mạnh khai thác gỗ tài nguyên nguyên nhân làm giảm diện tích rừng Ở Châu Mỹ La Tinh, có khoảng 35% rừng bị rừng khác cho phát triển kinh tế xuất nguyên nhân dẫn đến làm tăng tốc độ chặt phá người sản xuất nơng nghiệp nhỏ Phần cịn lại chăn thả súc vật Riêng phá rừng nhiều nước Hiện việc buôn bán gỗ xãy mạnh mẽ vùng Đông Nam Á, Nam Mỹ việc mở rộng diện tích đồng cỏ với tốc độ 20 nghìn chiếm đến gần 50% lượng gỗ buôn bán giới Ví dụ, Malaisia rừng nguyên sinh km2/năm giai đoạn 1950 – 1980 Còn Brazil, khoảng 3/4 diện tích rừng bị phá hủy vùng Amazone đến 1980 có liên che phủ gần tồn đất nước vào năm 1990, đến năm 1960 có 1/2 diện tích quan trực tiếp đến việc ni bị, với hàng nghìn km2 đất rừng bị biến hàng năm rừng bị khai thác gỗ cho xuất Còn Philippine, đến năm 1980 rừng bị phá hủy khoảng 2/3 diện tích, khai thác gỗ cho xuất chiếm phần lớn Những cịn sót lại từ thảm rừng Chặt phá gỗ tếch Mandalay, Myanmar Rất nhiều nước cấm nhập gỗ tếch từ Myanmar, nước cung cấp từ 75-80% lượng gỗ tếch toàn giới Tập quán du canh du cư Myanmar làm cho rừng ngày cạn kiệt tươi tốt Rondonia, Brazil Tập quán nuôi thả súc vật nguyên nhân phá hoại rừng vùng Amazon Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.4 Sinh - 129 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.4 Sinh Hoạt động gây phá hủy rừng - 130 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hoạt động gây phá hủy rừng - Phá rừng để trồng công nghiệp đặc sản; nhiều diện tích rừng giới - Cháy rừng: Cháy rừng nguyên nhân phổ biến nước bị chặt phá lấy đất trồng công nghiệp đặc sản phục vụ cho kinh doanh Mục giớI có khả làm rừng cách nhanh chóng Ví dụ, năm 1977 xảy đích để thu lợi nhuận cao mà không quan tâm đến lĩnh vực môi trường Ở Thái Lan, cháy rừng nhiều nước thuộc Châu Âu, Châu Á Châu Mỹ Chỉ tính riêng Indonesia diện tích lớn rừng bị chặt phá để trồng sắn xuất khẩu, trồng côca để sản xuất đợt cháy rừng (năm 1977) thiêu hủy gần triệu rừng Còn Mỹ, năm sôcôla Ở Pêru, nhân dân phá rừng để trồng côca; diện tích trồng cơca ước tính chiếm 1/10 2000 có 2,16 triệu rừng bị cháy diện tích rừng Pêru Các công nghiệp cao su, cọ dầu thay nhiều vùng rừng nguyên sinh vùng đồi thấp Malaisia nhiều nước khác Ngồi cịn có nhiều ngun nhân khác trực tiếp gián tiếp làm tăng trình phá rừng giới Đó sách quản lý rừng, sách đất đai, sách di cư, định cư sách kinh tế xã hội khác Các dự án phát triển kinh tế Vết sẹo đất hậu việc chặt phá rừng miền đông bắc Madagascar Sức ép kinh tế buộc Madagascar sử dụng vùng giàu tính đa dạng sinh học giới vào việc trồng cà phê Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 131 xã hội xây dựng đường giao thơng, cơng trình thủy điện, khu dân cư khu công nghiệp làm gia tăng đáng kể tốc độ rừng nhiều nơi giới Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 132 33 5/13/2012 2.4 Sinh - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt 2.4 Sinh Hiện trạng - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hiện trạng Tài nguyên rừng trái đất ngày bị thu hẹp diện tích trữ lượng, chất lượng Tốc độ rừng hàng năm giới 20 triệu ha, Theo tài liệu công bố Quỹ bảo vệ động vật hoang dã (WWF, 1998), thời gian rừng nhiệt đới bị lớn nhất, năm 1990 châu 30 năm (1960 – 1990) độ che phủ rừng toàn giới giảm gần 13%, tức diện tích Phi Mỹ La Tinh cịn 75% diện tích rừng nhiệt đới, rừng giảm từ 37 triệu km2 xuống 32 triệu km2, với tốc độ giảm trung bình châu Á 40% 160.000km2/năm Theo dự báo đến năm 2010 rừng nhiệt đới 20 - Sự rừng lớn xảy vùng nhiệt đới, Amazone (Braxin) trung bình năm 25% số nước châu Phi, châu Mỹ La Tinh Ðông rừng bị thu hẹp 19.000km2 suốt 20 năm qua Bốn loại rừng bị hủy diệt lớn Nam Á Rừng ơn đới khơng giảm diện tích chất rừng hỗn hợp rừng ôn đới rộng 60%, rừng kim khoảng 30%, rừng ẩm nhiệt đới lượng trữ lượng gỗ bị suy giảm đáng kể ô nhiễm khoảng 45% rừng khô nhiệt đới lên đến khoảng 70% khơng khí Châu Á nơi rừng nguyên sinh lớn nhất, khoảng 70% Theo tính tốn giá trị kinh tế rừng châu Âu giảm 30 Xem từ phi nạn phá rừng Madagascar tỷ USD/năm Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.4 Sinh - 133 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.4 Sinh Hiện trạng - 134 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hiện trạng Bản đồ phân bố rừng giới (theo FAO, 2006) Biến động rừng vùng giai đoạn 1990-2005 (theo FAO, 2006) Gđoạn 1990-2000 7,3 triệu hecta rừng/năm Năm 2005, tổng diện tích rừng giới ước tính khoảng 3952 triệu hecta (chiếm 30% d/tích bề mặt đất) Gđoạn 2000-2005 8,9 triệu hecta rừng/năm Triệu hecta/năm Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 135 Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 136 34 5/13/2012 2.4 Sinh - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt 2.4 Sinh Hiện trạng – Việt Nam - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hiện trạng – Việt Nam  Từ năm 1990 đến nay, diện tích rừng liên tục tăng, chủ yếu rừng trồng (~15 năm tăng lên lần); rừng tự nhiên tăng lên triệu hecta, chủ yếu rừng phục hồi  Đến năm 2004, tỷ lệ che phủ rừng đạt 36,7%  Tuy nhiên, chất lượng rừng chưa cải thiện Phần lớn rừng tự nhiên thuộc nhóm rừng nghèo, rừng ngun sinh cịn 0,57 triệu phân bố rải rác Những khu rừng tự nhiên bị tác động, cịn tương đối ngun sinh có giá trị cao đa dạng sinh học tập trung chủ yếu khu rừng đặc dụng  Riêng rừng trồng có diện tích triệu hecta, chiếm 18% Rừng trồng công nghiệp mang tính loại trồng cao tính ĐDSH thấp Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.4 Sinh - 137 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.4 Sinh Hiện trạng – Việt Nam - 138 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hiện trạng – Việt Nam Rừng ngập mặn nước, đặc biệt vùng ven biển tỉnh ĐB sông Cửu Long, bị tàn phá nặng nề phát triển ạt khu SX nông nghiệp, khu dân cư, khu nuôi tôm ven  Rừng phịng hộ ven biển Gị Cơng ~15 ha/năm (năm trước, độ dày rừng phịng hộ khu vực khoảng 400 m tính từ chân đê Nhưng nay, nhiều biển, ven sơng đoạn đê khơng dải rừng ngập mặn che chắn) RNM số địa phương “cơ bị xóa sổ” Năm 1943 diện tích RNM Việt Nam 400.000 ha, đến năm 1996 290.000 279.000 vào năm 2006 (Bộ NN - PTNT) Những cánh rừng phi lao phịng hộ chắn gió, chắn cát ập Núi Thành (Quảng Nam) ñã bị chặt phá ñể khai thác titan Sự thay đổi diện tích rừng ngập mặn đầm nuôi tôm tỉnh Cà Mau từ năm 1983 – 1999 Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 139 Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 140 35 5/13/2012 2.4 Sinh     - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học 2.4 Sinh - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học Làm để biết, đánh giá so sánh khu vực có mức độ đa dạng sinh học cao khu vực khác? Đa dạng sinh học gì? Đa dạng sinh học phong phú dạng sống khác trái đất Sự sống phân bố nơi trái đất từ: Sa mạc  rừng nhiệt đới Đa dạng sinh học ngày kết gần 3,5 tỉ năm tiến hoá Dựa vào – Mức độ phong phú (richness) tính tương đồng (evenness) số loài – Dựa vào số độ đa dạng Anpha (α), Beta (β) Gamma (γ) Đa dạng SH bao gồm:  Đa dạng nguồn gien  mức độ phong phú gien loài Chỉ số (α) thể mức độ đa dạng hệ sinh thái định, xác định dựa việc đếm số lượng lồi hệ sinh thái  Đa dạng loài  số lượng loài khác hệ sinh thái Chỉ số (β) nhằm so sánh số lượng loài (đặc hữu) hệ sinh thái với  Đa dạng hệ sinh thái  mức độ phong phú nơi sinh cư (habitat) khu vực định Chỉ số (γ) dùng để mức độ đa dạng hệ sinh thái khác vùng Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.4 Sinh - 141 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học 2.4 Sinh - 142 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học Hoạt động gây ảnh hưởng Tại phải bảo vệ đa dạng sinh học? Ý nghĩa? – Là nguồn lương thực, nguồn dinh dưỡng – Là nguyên liệu sản xuất thuốc dược phẩm – Bảo tồn văn hóa, tập quán, phát triển bền vững • Sản sinh, tái tạo, trì , nâng cao chất lượng đất / nước / khơng khí • Ổn định thời tiết • Ngăn cản giảm nhẹ thiên tai, thảm hoạ tự nhiên • Kiểm sốt dịch bệnh gây hại • Phân huỷ chất thải làm độc tính độc tố • Thụ phấn có lợi cho sản xuất mùa màng • Có giá trị thẩm mỹ văn hố • Giá trị dịch vụ sinh thái Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong + Chuyển đổi mục đích sử dụng đất thiếu quy hoạch: mở rộng đất canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, đô thị hóa, phát triển sở hạ tầng (như giao thơng, thuỷ lợi, khu công nghiệp, thuỷ điện), … cách lấn vào đất rừng, đất ngập nước nguyên nhân quan trọng làm suy thoái ĐDSH 143 Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 144 36 5/13/2012 2.4 Sinh - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học 2.4 Sinh Hoạt động gây ảnh hưởng - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học Hoạt động gây ảnh hưởng + Khai thác sử dụng không bền vững tài nguyên sinh học: thủy sản bị khai thác mức + Cháy rừng: số triệu rừng cịn lại 56% có khả bị cháy mùa khơ phương tiện đánh bắt hủy diệt; gỗ sản phẩm phi gỗ (song mây, tre nứa, lá, Trung bình hàng năm khoảng từ 25.000 đến 100.000 rừng bị cháy, vùng cao nguyên thuốc) bị khai thác thiếu kế hoạch, thiếu kiểm sốt; bn bán lồi động vật hoang dã miền Trung khơng kiểm sốt + Thiên tai Ví dụ: Hàng năm, khoảng 100 triệu cá mập bị giết để lấy thịt vây cá Các hoạt động săn bắt + Các loài sinh vật ngoại lai xâm hại: mối đe dọa tiềm ẩn đa dạng sinh học Sự cá voi nhỏ, cá heo gây tử vong cho khoảng 300.000 cá thể phát triển mức khó kiểm sốt lồi gây hậu xấu cho môi trường Tận diệt thủy sản: bất chấp ngăn cản lực lượng chức địa phương, nhiều người dân đa dạng sinh học lấn át, loại trừ làm suy giảm loài sinh vật nguồn gen, phá từ tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng… kéo đến vùng bãi bồi Khai Long hoại mùa màng, giảm suất trồng vật nuôi (thuộc xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau), để khai thác trái phép nghêu, cá kèo, cua + Ưu tiên chọn giống trồng có suất cao sản xuất, khiến giống địa giống…, khiến nguồn lợi thủy hải sản bị xâm hại nghiêm trọng (hơn 3.000 người phương ngày bị thu hẹp diện tích, nhiều nguồn gen quý địa phương bị mai đến khai thác/ngày) Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.4 Sinh - 145 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học 2.4 Sinh Hoạt động gây ảnh hưởng - 146 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học Hiện trạng Đa dạng sinh học giới + Ơ nhiễm mơi trường: ngun nhân quan trọng đe dọa đa dạng sinh học gây chết, làm giảm số lượng cá thể, phá vỡ cấu trúc quần thể, hủy hoại nơi cư trú môi trường + Chiến tranh: giai đoạn từ 1961 đến 1975 có khoảng 13 triệu bom 72 triệu lít chất độc hố học rãi xuống chủ yếu phía Nam huỷ diệt khoảng 4,5 triệu rừng + Quản lý cịn nhiều bất cập: sách kinh tế vĩ mơ, sách kinh tế cộng đồng, sách sử dụng đất, lâm nghiệp, du canh du cư chưa phù hợp, chưa sâu sát tác động không nhỏ đến thực trạng suy giảm đa dạng sinh học Việt Nam Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 147  Hiện có biết khoảng 1,4 triệu lồi tổng số loài ước lượng khoảng 3-50 triệu loài  70% số lồi biết động vật khơng xương sống , số lượng lồi trùng ước lượng khoảng 30 triệu Trong tổng số 1.4 triệu loài mà biết, ước tính có: Vi khuẩn khuẩn lam : 5.000 Động vật đơn bào : 31.000 Tảo : 27.000 Nấm : 45.000 Thực vật đa bào : 250.000 Sứa, san hô, cỏ chân vịt : 10.000 Giun, sán loại : 24.000 Côn trùng :750.000 Cá : 22.000 10 Lưỡng cư : 4.000 11 Bò sát : 6.000 12 Chim : 9.000 13 Động vật có vú : 4.000 (Nguồn: Cunningham-Saigo, 2001) Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 148 37 5/13/2012 2.4 Sinh - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học 2.4 Sinh Hiện trạng Đa dạng sinh học giới - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học Hiện trạng Đa dạng sinh học giới Số lượng cá đại dương giảm 30% Ở đâu có mức độ đa dạng sinh học cao? • Chỉ có khoảng 10-15% tổng số lồi sống Bắc Mỹ Châu Âu • Trung tâm đa dạng sinh học hành tinh là: Khu vực nhiệt đới, đặc biệt rừng mưa nhiệt đới rạn san hơ Hiện cịn ~ 1/4 tổng số quần thể cá biển giới (những lồi khơng có giá trị kinh tế cao) có số lượng ổn định Các chuyên gia Liên Hợp Quốc cảnh báo “loài người khơng có hội nhìn thấy cá đại dương vào năm 2050” Một HST không bị tác động có mức độ tuyệt chủng khoảng loài/thập kỷ (Cunningham-Saigo (2001)) Tháng 05/2010, nhà lãnh đạo giới phải xác nhận thất bại cam kết đưa vào năm 2002 việc giảm đáng kể tỷ lệ suy giảm đa dạng sinh học toàn cầu vào năm 2010 Nguyên nhân Liên Hợp Quốc (UN) cho tác động biến đổi khí hậu, nhiễm lây lan loài xâm hại Với tác động người: – Hàng trăm đến hàng nghìn lồi bị tuyệt chủng hàng năm (gấp 1000 lần so với tự nhiên) – 1/3-2/3 số loài bị tuyệt chủng vào kỷ Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.4 Sinh - 149 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học Thực vật bậc cao: 11.373 (ước tính ~12000) Rêu : 1.030 Tảo : 2.500 Động vật : 21.000, 4.1 Cơn trùng :7.500 4.2 Chim : 828 4.3 Bò sát : 286 4.4 Cá : 2.472 (Biển: 2000, Nc 472) 4.5 Động vật có vú: 275 (Nguồn: http://www.vncreatures.net/event06.php & Báo cáo đa dạng Việt nam, 2005) Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.4 Sinh Hiện trạng Đa dạng sinh học Việt Nam Có mức độ đa dạng sinh học cao Sách đỏ IUCN – Năm 2006 - có 40.168 lồi đánh giá có 784 lồi bị tuyệt chủng, 16.118 loài bị đe doạ tuyêt chủng (gồm 7.725 loài động vật, 8390 thực vật, loài nấm địa y) – Năm 2007 - có 41.415 lồi đánh giá có 16.306 lồi bị đe doạ tuyệt chủng Tăng 188 loài - Một cá voi bị săn ñuổi 150 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học Hiện trạng Đa dạng sinh học Việt Nam Thực vật Việt nam • Có 3% số chi đặc hữu với 30% số loài (Miền Bắc) 40% số loài nước • Các lồi q cấm khai thác sử dụng (26 lồi) • Trên 50 loài quý hiếm, hạn chế sử dụng khai thác Động vật Việt nam • Có 100 lồi phân loài chim; 78 loài phân loài thú đặc hữu: • 82 lồi đặc biệt q hiếm; 54 lồi q • Một lồi phát  Độ che phủ rừng tăng phần lớn d/tích tăng rừng trồng  có giá trị ĐDSH khơng cao Các vùng rừng tự nhiên lại bị xuống cấp nghiêm trọng; diện tích rừng nguyên sinh chưa bị tác động tồn vùng rừng nhỏ, rải rác khu vực núi cao miền Bắc Tây Nguyên  mối đe dọa lớn cấu thành ĐDSH rừng bao gồm loài ĐTV phụ thuộc vào rừng  Đất ngập nước hệ sinh thái nhạy cảm dễ bị đe dọa Do diện tích rừng ngập mặn nước tiếp tục bị thu hẹp nhanh  xu hướng quần thể nhiều loài, động vật lẫn thực vật suy giảm, ngày có nhiều lồi đối mặt với nguy tuyệt chủng  Nguồn lợi hải sản suy giảm nhanh: trữ lượng hải sản năm 2003 triệu tấn, giảm 25% so với năm 1990 (4,1 triệu tấn) Nhiều lồi tơm cá kinh tế bị giảm sút số lượng lẫn chất lượng, thay vào thành phần cá tạp tăng lên Danh sách loài thủy hải (Nguồn: Nghị định 48/2002 http://www.vncreatures.net/event06.php) sản bị đe dọa, có nguy tuyệt chủng tăng từ 15 loài năm 1989 lên thành 135 loài vào năm 1996 Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 151 Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 152 38 5/13/2012 2.4 Sinh - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học 2.4 Sinh Hiện trạng Đa dạng sinh học Việt Nam - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học Hiện trạng Đa dạng sinh học Việt Nam  Hầu hết rạn san hô bị đe dọa, 50% mức bị đe dọa cao 17% mức bị  Về phần loại trồng, lúa có nhiều biến động giống Số lượng đe dọa cao Có nhiều nơi độ phủ giảm 30% giống lúa nương giảm, số giống đặc sản bị Thống kê cho thấy từ năm 1970-1999, số  Hệ sinh thái cỏ biển số khu vực ven biển bị đe dọa nghiêm trọng Vùng vịnh lượng giống lúa địa phương bị 80% Đối với loại ngô, đậu đỏ, số tương ứng Hạ Long bị suy giảm 60-70% diện tích thảm cỏ; vùng phá Tam Giang-Cầu Hai (Huế) 75% 50%; có củ 20 - 75%,; chè đay 20 90%; ăn 50-70% bị khoảng 40-50%  Các giống vật nuôi truyền thống Việt Nam bị giảm sút nhiều Nhiều giống bị  Theo danh sách đỏ loài bị đe dọa IUCN năm 2004, Việt Nam có 289 lồi ĐTV bị hồn tồn (lợn ỉ mơ, lợn lang hồng, lợn Phú Khánh, lợn cỏ, lợn Sơn Vì, gà Vàn Phú), nhiều đe dọa tồn cầu Các lồi bị đe dọa tồn cầu Việt Nam khơng tăng số lượng loài mà giống bị giảm số lượng (lợn Ba Xuyên, gà Hồ), nhiều giống gia cầm, thủy cầm bị pha tạp tăng phân hạng bị đe dọa  Trong danh mục 1996, Việt Nam có lồi thú mức nguy cấp (EN), đến năm 2004, tăng lên thành 12 loài  Sách đỏ Việt Nam (Bộ TN&MT) liệt kê 1056 loài ĐTV bị đe dọa mức quốc gia – tăng nhiều so với lần thống kê giai đoạn 1992-1996 (721 loài) Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 153 Tác động suy thoái MT đến người Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 154 Tác động suy thoái MT đến người  Liên quan đến nhiễm khơng khí, y học ghi nhận nhiều bệnh tật có nguyên nhân bụi, NOx, SOx, CO, ozone tầng thấp, chì kim loại nặng… Từng loại chất nhiễm dẫn đến bệnh đặc trưng riêng, phổ biến liên quan đến đường hô hấp (tai, mũi, họng, quản), bệnh tim mạch, tăng huyết áp, hay chí gây chậm phát triển trí não trẻ em Mơi trường tự nhiên có thay đổi đáp trả: - Ơ nhiễm đất, nước, khơng khí - Suy thối, cạn kiệt dạng tài nguyên, ĐDSH - Biến đổi khí hậu - Thiên tai, thảm họa thiên nhiên  Nhiều nghiên cứu xác định có mối liên quan rõ rệt bệnh hô hấp ô nhiễm KK Con người đối mặt ngày nhiều với nguy về: - Sức khỏe - Đời sống-kinh tế-xã hội - Xung đột, chiến tranh, nạn đói, dịch bệnh, di cư, … Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 155 Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 156 39 5/13/2012 Tác động suy thoái MT đến người Tác động suy thoái MT đến người  ~80% trường hợp bệnh tật nước ta nguồn nước bị ô nhiễm gây (tại địa phương nghèo cao hơn) Những bệnh liên quan: tiêu chảy, bệnh lỵ, bệnh da, bệnh viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ dẫn đến ung thư  Trong vịng năm vừa qua có triệu người Việt Nam gặp phải bệnh dịch nước bẩn gây nên số tiền chữa trị lên đến 400 tỷ đồng Việt Nam  Sự tích tụ cao chất độc hại nước, đất làm tăng khả hấp thụ nguyên tố có hại trồng, vật ni gián tiếp gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người qua q trình phóng đại sinh học Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 157 Tác động suy thối MT đến người •Các kim loại nặng Pd, Cd… vào thể bị hồ tan vào mơ mỡ, tich lũy thể gây bệnh xương, quái thai… •Tiếp xúc với nước ô nhiễm thường bị bệnh da: loại nấm da, lở loét, ngứa, hắc lào… •Các loại thuốc trừ sâu có nước gây bệnh quái thai dị dạng, ung thư •Florua gây bệnh miệng dù thừa hay thiếu (> ppb

Ngày đăng: 03/09/2023, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w