SKKN: Tìm hiểu đặc điểm chung của địa hình Việt Nam và ảnh hưởng của yếu tố địa hình đến khí hậu Việt Nam

14 1 0
SKKN: Tìm hiểu đặc điểm chung của địa hình Việt Nam và ảnh hưởng của yếu tố địa hình đến khí hậu Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI TRƯỜNG THPT SỐ TP LÀO CAI Tên sáng kiến: PHẠM THỊ THANH NGA Lào Cai, năm 2011 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Địa hình thành phần quan trọng mơi trường địa lí tự nhiên, đồng thời thành phần bền vững nhất, tạo nên diện mạo dấu mốc cảnh quan thực địa Địa hình chi phối mạnh mẽ thành phần khác cảnh quan tự nhiên phân phối lại ñiều kiện nhiệt ẩm khí hậu, điều tiết dịng chảy sơng ngịi để hiểu rõ đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam cần hiểu biết sâu sắc Địa hình Qua thực tiễn giảng dạy nội dung chun mơn sâu mảng Địa lí tự nhiên Việt Nam Địa hình khí hậu mảng quan trọng ñể hiểu ñược ñặc ñiểm phức tạp khí hậu nhiệt ñới ẩm gió mùa phân hóa đa dạng cần phải hiểu rõ đặc điểm Địa hình Việt Nam Chính lí mà tơi lựa chọn đề tài “Tìm hiểu đặc điểm chung địa hình Việt Nam ảnh hưởng yếu tố địa hình đến khí hậu Việt Nam” Tình hình nghiên cứu Trong năm gần ñây trực tiếp tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi, tơi tiếp cận với nhiều nguồn tư liệu khác viết phần nội dung địa hình , khí hậu Việt Nam trực tiếp ñược dự số ñồng nghiệp chủ ñề Tuy nhiên chủ yếu cách trình bày độc lập mảng kiến thức địa hình khí hậu Qua thực tiễn giảng dạy tơi suy nghĩ áp dụng cách giảng dạy tổng hợp, thiết lập mối quan hệ yếu tố địa hình khí hậu năm học 2009- 2010 2010- 2011 thấy ñạt hiệu cao, lí mà tơi mạnh dạn nghiên cứu sâu nội dung “ Tìm hiểu ñặc ñiểm chung ñịa hình Việt Nam ảnh hưởng yếu tố địa hình đến khí hậu Việt Nam” nhằm mục đích tạo tư liệu có giá trị cho đồng nghiệp tham khảo Mục đích nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu cách tồn diện đặc điểm chung Địa hình Việt Nam - Phân tích ảnh hưởng yếu tố địa hình đến khí hậu Việt Nam - Tạo tư liệu chun mơn có giá trị sử dụng bồi dưỡng Học sinh giỏi, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu “ Đặc ñiểm chung địa hình Việt Nam” nằm nội dung chương trình sách giáo khoa Địa lí lớp 12, áp dụng giảng dạy bồi dưỡng Học sinh giỏi chun đề “ Địa lí tự nhiên Việt Nam” - Tìm đặc điểm khí hậu, đặc ñiểm chế ñộ nhiệt mưa mà nguyên nhân tác động địa hình PHẦN NỘI DUNG I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Địa hình Việt Nam đa dạng, phức tạp, thay đổi từ Bắc tới Nam, từ Tây sang Đơng, từ miền núi ñến ñồng bờ biển, hải ñảo Sự ña dạng thể qua ñặc ñiểm bật sau - Địa hình ñồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp - Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng - Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa - Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người a Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp - Vùng đồi núi nước ta chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ, chủ yếu đồi núi thấp, địa hình đồng đồi núi thấp( 1000m) chiếm tới 85% diện tích Địa hình núi cao( 2000m) chiếm 1% diện tích nước - Vùng đồi núi nước ta cịn hiểm trở, khó lại, bị chia cắt mạng lưới sơng ngịi dày đặc, đồng thời sườn lại dốc đỉnh chênh vênh so với thung lũng việc khai thác kinh tế miền núi khó khăn, dân cư thưa thớt Tuy nhiên miền núi lại ñược thiên nhiên ưu cho nhiều mạnh tài ngun khống sản, đất trồng, rừng tiềm thủy điện Vì thiên nhiên miền núi có giá trị kinh tế to lớn - Tương phản với vùng ñồi núi vùng đồng bằng, chiếm ¼ diện tích vùng ñất ñai phẳng, phù sa mầu mỡ, thuận tiện cho việc quần cư khai thác kinh tế, nông nghiệp - Tuy nhiên hai vùng núi đồng lại có mối quan hệ vô mật thiết mặt phát sinh Các ñồng chủ yếu ñồng chân núi, hai ñồng rộng lớn ñồng châu thổ sơng Hồng đồng châu thổ sơng Cửu Long hình thành vùng núi cổ bị sụt lún, đứng đồng nhìn thấy đồi núi bao quanh, chí nơi sụt võng yếu, núi sót lộ đồng b Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng - Địa hình nước ta có cấu trúc cổ vận ñộng Tân kiến tạo làm trẻ lại, tạo nên phân bậc rõ rệt theo ñộ cao, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam phân hóa đa dạng Do vận động nâng cao diễn khơng liên tục mà theo nhiều ñợt những pha nâng pha n tĩnh xen kẽ Các bậc địa hình nhận biết chủ yếu qua ñộ cao sàn sàn ñỉnh núi thuộc vùng núi, chúng di tích sót lại bề mặt san cổ Trong vùng núi, bậc cao tuổi già, bậc thấp tuổi trẻ Trong bậc địa hình bậc 200- 600m chiếm diện tích rộng nhất, bị sơng suối chia thành ñồi thấp hay dãy ñồi, thứ ñến bậc 600- 900m tạo nên vùng núi thấp, cảnh quan ñồi núi thấp phổ biến nước ta, ñến cảnh quan cao nguyên ñồng bằng, khiến cho tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa tính chất thiên nhiên Việt Nam - Cấu trúc địa hình gồm hướng + Hướng Tây bắc- Đông Nam thể rõ rệt từ hữu ngạn sơng Hồng đến dãy Bạch Mã + Hướng núi vịng cung thể vùng núi Đông Bắc khu vực Nam Trung Bộ c Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa - Sự hình thành địa hình Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Điều kiện nóng ẩm đẩy nhanh q trình phong hóa mà chủ yếu phong hóa hóa học tạo nên lớp phủ vụn bở cho địa hình Ở vùng núi dốc cịn xẩy tượng đất trượt, đất lở, đơi đá lở - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cịn đẩy nhanh tốc độ hịa tan phá hủy đá vơi, dẫn đến việc hình thành địa hình cacxtơ - Sinh vật nhiệt đới hình thành nên số địa hình số địa hình đặc biệt ñầm lầy- than bùn U Minh, bãi triều ñước vẹt Cà Mau vùng bờ biển hải đảo bờ biển san hơ - Hệ q trình xâm thực, bào mịn mạnh bề mặt địa hình miền đồi núi bồi tụ mở mang nhanh chóng đồng hạ lưu sơng Rìa phía đơng nam đồng châu thổ sơng Hồng phía Tây nam đồng châu thổ sông Cửu Long hàng năm lấn biển từ vài chục đến gần trăm mét d Địa hình chịu tác ñộng mạnh mẽ người - Các hoạt động người đến địa hình bao gồm hoạt động tích cực tiêu cực, điều ñó thể từ miền núi ñến trung du, ñồng bờ biển - Các hoạt động tích cực có tác dụng bảo vệ địa hình tăng hiệu kinh tế Tại miền ñồng bằng, dạng ñịa hình nhân sinh ngày nhiều Đồng Bắc Bộ có hệ thống đê chống lũ lụt vĩ ñại, ñược xây ñắp không ngừng ñược củng cố Cịn đồng sơng Cửu Long lại tiếng hệ thống kênh rạch chằng chịt có bàn tay cải tạo người, vừa đường giao thơng vừa nơi tiêu nước Ở vùng ñồi núi, vài nơi có ruộng bậc thang cấy lúa, phong cảnh đẹp mắt, ấm no, nói lên sức lao động cần cù, ñẽo gọt sườn núi trải dài hàng kỷ hệ ñịnh canh ñịnh cư - Bên cạnh tác động tiêu cực Ở miền ñồi núi tác ñộng người đẩy nhanh tốc độ bóc mịn, làm đất đai trở nên cằn cỗi Cịn miền đồng bạc mầu đất phù sa, xói lở bờ biển khai thác sớm, nhiễm phèn nhiễm mặn đào kênh khơng khoa học II TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊA HÌNH ĐẾN KHÍ HẬU Địa hình nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu, đặc biệt ảnh hưởng đến chế độ nhiệt chế độ mưa Độ cao địa hình nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu, ñặc biệt chế ñộ nhiệt - Do diện tích ñồi núi chiếm phần lớn diệc tích lãnh thổ nên ngồi phân hóa nhiệt độ theo chiều Bắc - Nam nhiệt độ cịn có phân hóa theo ñộ cao rõ - Nước ta với ¾ diện tích đồi núi, 85% diện tích ñồng ñồi núi thấp( 1000m), 14% diện tích có độ cao từ 1000m- 2000m, 2000m chiếm 1% diện tích nước.Chính phân hóa độ cao địa hình tạo nên phân hóa ña dạng khí hậu a Tạo nên phân hóa nhiệt độ theo chiều Bắc- Nam: Ngồi yếu tố gió mùa đơng bắc vĩ độ địa hình góp phần tạo nên phân hóa ñó, thể rõ rệt qua hai dãy núi chạy theo hướng đơng- tây lan sát biển Hồnh Sơn Bạch Mã, đặc biệt dãy núi Bạch Mã - Phần lãnh thổ phía Bắc có khí hậu Nhiệt đới, nhiệt độ trung bình năm 200 C, biên độ nhiệt trung bình năm lớn - Phần lãnh thổ phía Nam có nhiệt thiên khí hậu Xích đạo, quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình 250 C b Tạo nên vành đai khí hậu theo độ cao - Độ cao trung bình 600- 700m( Miền Bắc) trung bình 900- 1000m ( Miền Nam) : Vành đai khí hậu nhiệt ñới - Độ cao từ 600- 700m ñến 2600m( miền Bắc) từ 900- 1000m( miền Nam) : Vành ñai khí hậu cận nhiệt đới - Trên 2600m : Vành đai khí hậu ơn đới - Theo quy luật ñai cao lên cao khoảng 100m nhiệt ñộ giảm 0,60 C, vùng núi cao nước ta có nhiệt độ thấp so với nhiệt độ trung bình nước: Ta so sánh nhiệt độ trung bình năm trạm khí hậu Đà Lạt Nha Trang, Đà Lạt ( độ cao 1000- 1500m) có nhiệt độ trung bình năm 18 C, Nha Trang( có độ cao từ 0- 5m) có nhiệt độ trung bình năm 260 C chênh 80 C Đà Lạt cao nhiều so với Nha Trang c Sự phân bậc địa hình làm cho quy luật đai cao phát huy tác dụng địa hình nước ta ¾ đồi núi thấp nên tính chất nhiệt ñới ẩm gió mùa ñặc trưng khí hậu nước ta Hướng nghiêng địa hình hướng núi tạo nên phân hóa khí hậu chế độ nhiệt chế độ mưa a Do địa hình nước ta có hướng nghiêng chung Tây Bắc- Đông Nam, thấp dần biển, kết hợp với hướng loại gió thịnh hành năm tạo điều kiện để ảnh hưởng biển tác động sâu vào lục địa khiến tính lục địa địa phương khơng rõ nét b Hướng núi có ảnh hưởng đến nhiệt độ lượng mưa - Hướng vòng cung cánh cung núi Đơng Bắc tạo điều kiện cho gió mùa đơng bắc tác ñộng xâm nhập sâu vào lãnh thổ nước ta khiến cho địa phương phía Bắc có nhiều tháng nhiệt ñộ xuống thấp: Khu vực miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có khí hậu nhiệt đới có mùa đơng lạnh, ví dụ Lạng Sơn có tháng nhiệt ñộ 200 C kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau có nhiệt độ thấp 130 C ( tháng 1), có mùa đơng kéo dài Trong khu vực Tây Bắc chắn địa hình- dãy núi Hồng Liên Sơn nên khí hậu có mùa đơng lạnh vừa, đến muộn kết thúc sớm, có tháng nhiệt độ 200 C, nhiệt độ trung bình tháng nhỏ ñạt 170 C, cao Lạng Sơn - Hướng vòng cung cánh cung Trường Sơn Nam gây nên tính chất song song với hướng gió phận duyên hải khiến cho nhiều khu vực có lượng mưa thấp: ví dụ Phan Rang có lượng mưa 800mm/ năm - Hướng Tây Bắc- Đông Nam + Hướng Tây Bắc- Đông Nam dãy núi Hồng Liên Sơn có tác dụng ngăn ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc đến khu vực Tây Bắc làm cho vùng có mùa đơng ngắn so với khu vực Đông Bắc + Hướng Tây Bắc- Đông Nam dãy núi Trường Sơn vng góc với gió Tây Nam khiến sườn đơng chịu ảnh hưởng gió Tây khơ nóng vào mùa hạ, nhiệt độ lên cao, mưa Mùa đơng sườn đơng lại vị trí ñón gió nên có mưa nhiều - Hướng Tây – Đơng dãy núi Hồng Sơn, Bạch Mã có tác dụng ngăn ảnh hưởng gió mùa đơng bắc xuống phía nam, góp phần làm cho nhiệt phía nam cao phía bắc - Các địa điểm nằm sườn đón gió dãy núi có lượng mưa lớn, nằm sườn khuất gió có lượng mưa nhỏ III VẬN DỤNG Để hình thành kiến thức cho học sinh để học sinh phát huy tính tích cực, chủ động học tập, sáng tạo cách tiếp cận trau dồi kiến thức , tơi áp dụng phương pháp dạy học sau: Ví dụ mẫu: Vận dụng phương pháp dạy học vào dạy phần “Hướng nghiêng địa hình hướng núi tạo nên phân hóa khí hậu chế độ nhiệt chế độ mưa” Thời Hoạt ñộng GV- HS Nội dung gian 7’ HĐ 1: Ảnh hưởng hướng Hướng nghiêng ñịa hình hướng ñịa hình núi tạo nên phân hóa khí hậu Mục tiêu: Học sinh hiểu ñược chế ñộ nhiệt chế ñộ mưa hướng địa hình, hướng gió làm cho tính chất lục địa a Do địa hình nước ta có hướng địa phương khơng rõ nét nghiêng chung Tây Bắc- Đông Phương pháp: Động não Nam, thấp dần biển, kết hợp với Thiết bị: Atlat, máy chiếu Cách tiến hành: Gv?: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam giải thích tính hướng loại gió thịnh hành năm tạo điều kiện để ảnh hưởng biển tác động sâu vào lục địa khiến tính lục địa địa phương khơng rõ nét chất lục địa địa phương khơng rõ nét, thiên nhiên nước ta lại mang tính chất hải dương điều hịa so với nước có vĩ độ HS trả lời - Do ảnh hưởng biển Đơng - Do địa hình có hướng TB- ĐN, thấp dần biển biển tác động sâu vào đất liền 13’ HĐ 2: Xác ñịnh dãy núi ñồ Mục tiêu: HS xác ñịnh ñược dãy núi đồ Phương pháp: Bản đồ- Biểu đồ Thiết bị: Atlat, máy chiếu Cách tiến hành: GV?: Dựa vào Atlat xác định dãy núi có hướng Vịng cung, Tây Bắc- Đơng Nam, Tây- Đơng HS: Xem Atlat trả lời 25’ HĐ3: Phân tích ảnh hưởng b Hướng núi có ảnh hưởng đến nhiệt độ hướng núi ñến chế ñộ nhiệt lượng mưa chế độ mưa - Hướng vịng cung cánh cung núi Mục tiêu: HS hiểu, phân tích Đơng Bắc tạo điều kiện cho gió mùa đơng ảnh hưởng địa hình bắc tác động xâm nhập sâu vào lãnh thổ ñến chế ñộ nhiệt mưa nước ta khiến cho địa phương phía nước ta Bắc có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp Phương pháp: Động não, thảo - Hướng Tây Bắc- Đông Nam luận nhóm Thiết bị: Atlat, máy chiếu Cách tiến hành: Bước 1: GV phân chia nhóm(3 nhóm) Bước 2: Phân công nhiệm vụ + Hướng Tây Bắc- Đông Nam dãy núi Hồng Liên Sơn có tác dụng ngăn ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc đến khu vực Tây Bắc làm cho vùng có mùa đơng ngắn so với khu vực Đông Bắc + Hướng Tây Bắc- Đơng Nam dãy núi Trường Sơn vng góc với gió Tây Nam - Nhóm 1: Chứng minh khiến sườn đơng chịu ảnh hưởng gió hướng núi vịng cung có ảnh Tây khơ nóng vào mùa hạ, nhiệt ñộ lên cao, hưởng ñến chế ñộ nhiệt mưa mưa Mùa đơng sườn đơng lại vị trí miền Bắc – Đơng Bắc Bắc đón gió nên có mưa nhiều Bộ Cực Nam Trung Bộ( Dựa - Hướng Tây – Đông dãy núi Hồng vào trạm khí hậu) Sơn, Bạch Mã có tác dụng ngăn ảnh hưởng - Nhóm 2: Chứng minh gió mùa đơng bắc xuống phía nam, góp hướng núi Tây Bắc- Đông Nam tạo nên phân hóa chế độ nhiệt chế độ mưa Đông Bắc với Tây Bắc, Giữa Tây Nguyên với Đông Trường Sơn - Nhóm 3: Chứng minh dãy núi có hướng Tây- Đơng góp phần tạo nên phân hóa nhiệt, ẩm miền Bắc với miền Nam phần làm cho nhiệt phía nam cao phía bắc Bước 3: HS thảo luận Bước 4: HS trình bày kết quả, giáo viên kết luận IV KẾT QUẢ ÁP DỤNG - Với cách làm trên, từ ñặc ñiểm ñịa hình chứng minh ñược ñặc ñiểm ảnh hưởng mạnh mẽ ñến ñặc ñiểm khí hậu nước ta giúp cho học sinh + Hình thành, củng cố, khắc sâu vận dụng kiến thức phần địa hình + Hình thành, củng cố, khắc sâu vận dụng ñược kiến thức phần khí hậu + Phân tích mối quan hệ yếu tố địa hình khí hậu - Nội dung sáng kiến ñã ñược áp dụng vào giảng dạy kiểm tra kiến thức học sinh giỏi đạt hiệu cao Góp phần nâng cao hiệu mảng kiến thức Địa lí tự nhiên Việt Nam vốn trừu tượng phức tạp + Bài khảo sát học sinh giỏi năm học 2009- 2010: 60% ñạt Khá- Giỏi + Bài khảo sát học sinh giỏi năm học 2010- 2011: 75% ñạt Khá- Giỏi - Đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí nhà trường năm qua ñều ñạt giải kì thi học sinh giỏi + Năm học 2009- 2010: giải học sinh giỏi cấp tỉnh( Nhì, Ba), giải quốc gia + Năm học 2010- 2011: giải học sinh giỏi cấp tỉnh( giải Nhì, giải Ba) PHẦN KẾT LUẬN Để giảng dạy tốt môn Địa lí nói chung bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí nói riêng việc làm khó, người giáo viên qua thực tiễn giảng dạy có cố gắng tìm cách khai thác, tiếp cận nội dung khó, tìm phương pháp giảng dạy phù hợp với ñối tượng học sinh dạng kiến thức Hi vọng với sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chuyên môn giáo viên khác tham khảo áp dụng vào thực tiễn giảng dạy, có kết cao cho thầy trị Để hồn thiện sáng kiến kinh nghiệm, tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng chí, đồng nghiệp để góp phần tạo tư liệu hay cho ñồng nghiệp tham khảo ñặc biệt cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi TƯ LIỆU THAM KHẢO Địa lí tự nhiên Việt Nam- Vũ Tự Lập Hướng dẫn học khai thác atlat địa lí Việt Nam- Lê Thơng Địa lí 12- Lê Thơng( Tổng chủ biên) Địa hình cacxtơ Việt Nam- Đào Trọng Năng Lí luận dạy học Địa Lí – NXB Đại học Sư Phạm, 2006

Ngày đăng: 02/09/2023, 08:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan