1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Kỹ thuật lập trình Java - Chương 2: Toán tử và kiểu dữ liệu

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Chương Toán tử & Kiểu liệu Chương 2: Tốn tử & Kiểu liệu o Các từ khóa thường gặp o Định danh o Biến phạm vi biến o Các kiểu liệu sở o Các toán tử biểu thức o Ép kiểu liệu Từ khóa Từ khóa o Từ khóa từ mà ý nghĩa Java định nghĩa sẵn o Từ khóa cho kiểu liệu bản: byte, short, int, long, float, double, char, boolean o Từ khóa cho phát biểu lặp: do, while, for, break, continue o Từ khóa cho phát biểu rẽ nhánh: if, else, switch, case, default, break Từ khóa o Từ khóa đặc tả đặc tính method: private, public, protected, final, static, abstract, synchronized o Hằng (literal): true, false, null o Từ khóa liên quan đến method: return, void o Từ khoá liên quan đến package: package, import o Từ khóa cho việc quản lý lỗi: try, catch, finally, throw, throws o Từ khóa liên quan đến đối tượng: new, extends, implements, class, instanceof, this, super Quy ước đặt tên o Phương thức: - Bắt đầu ký tự thường - Từ viết thường, viết hoa ký tự từ lại - VD: timMax, area(), readFile(),… o Tên lớp: Viết hoa ký tự đầu từ Ví dụ: ComputerArea o Tên hằng: Viết hoa tất ký tự Ví dụ: PI Biến o Biến vùng nhớ dùng để lưu trữ giá trị chương trình o Mỗi biến gắn liền với kiểu liệu định danh gọi tên biến o Tên biến thông thường chuỗi ký tự, ký số - Tên biến phải bắt đầu chữ cái, dấu gạch (_) hay dấu $ - Tên biến khơng trùng với từ khóa - Tên biến khơng có khoảng trắng tên o Biến phân biệt chữ hoa chữ thường Biến o Cách khai báo: ; = ; o Ví dụ: int radius; int area = 5; o Gán giá trị cho biến: = ; o Biến tồn cục (cơng cộng - public): biến truy xuất khắp nơi chương trình, thường khai báo dùng từ khóa public, đặt chúng class o Biến cục bộ: biến truy xuất khối lệnh khai báo Biến myVariable Tên biến Giá trị Địa 100 • Ví dụ: int x; x = 20; int y = 10; int z = x+y; char c; float p, q; 101 102 103 104 105 106 Biến public class MyClass{ int i; // biến thành viên (toàn cục) int first(){ int j = 1; // biến cục // i, j truy cập từ return j; } int second(){ int j = 2; // biến cục // i, j truy cập từ return j; } } Hằng o Hằng Booean: có boolean true, false o Hằng chuỗi: tập hợp ký tự đặt hai dấu nháy “” o Một chuỗi khơng có ký tự chuỗi rỗng o VD: “Hello World” o Hằng chuỗi kiểu liệu sở khai báo sử dụng chương trình Hằng o Hằng ký tự: ký tự đơn nằm dấu ngoặc đơn o VD: final char a='a'; o Một số ký tự đặc biệt Lệnh khối lệnh o Mỗi câu lệnh kết thúc dấu (;) o Các câu lệnh nối lại với tạo thành khối lệnh Khối lệnh đặt cặp dấu {} o Khối lệnh lồng o Bên khối lệnh chứa hay nhiều lệnh chứa khối lệnh khác Lệnh khối lệnh • Ví dụ 1: private int timGiaTriMax(int a, int b){ int max = a; if ( b > max) { max = b; } return max; } • Ví dụ 2: public class HelloWorld{ public static void main(String args[]){ System.out.print("Hello World!!!"); }} Toán tử số học Toán tử bit Toán tử & | ^ > >>> ~ Ý nghĩa AND OR XOR Dịch trái Dịch phải Dịch phải điền vào bit trống Bù bit Toán tử quan hệ logic Toán tử == != > < >= o VD1: Tìm số lớn nhất: int a, b, max; a = 8; b = 10; max = a >b ? A: b; Thứ tự ưu tiên o Thứ tự ưu tiên từ trái qua phải từ xuống bảng sau: Thứ tự ưu tiên Biểu thức gán o Cú pháp: = ; o Tính giá trị , sau đưa giá trị vào cho ô nhớ o Kiểu phải tương thích với kiểu o Ví dụ: i = j = 10; Ví dụ phép toán import java.lang.*; import java.io.*; class VariableDemo{ static int x, y; public static void main(String[] args){ x = 10; y = 20; int z = x+y; System.out.println("x = " + x); System.out.println("y = " + y); System.out.println("z = x + y =" + z); System.out.println("So nho hon la so:" + Math.min(x, y)); char c = 80; System.out.println("ky tu c la: " + c); } }

Ngày đăng: 02/09/2023, 06:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w