GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ MÔN VẬT LÝ LỚP 11 NĂM 2015 MỚI NHẤT Tài liệu được soạn theo nhu cầu của các đồng chí – cán bộ giáo viên môn Toán của các trường THPT năm 2015. Biên soạn theo cấu trúc chương trình phân ban mới nhất năm 2015. Tài liệu được chia ra làm các chương theo phân môn chương trình mới nhất. Tài liệu do tập thể tác giả biên soạn: 1. Cao Văn Tú – CN.Mảng Toán – Khoa CNTT – Trường ĐH CNTTTT Thái Nguyên (Chủ biên) 2. Cô Trần Thị Ngọc Loan – CLB Gia Sư Thái Nguyên(Đồng chủ biên). 3. GV Nghiêm Thị Thu Thảo – Giảng viên Trường CĐ SP Thái Nguyên. 4. Hà Lập Minh – Khoa Khoa học cơ bản – Trường ĐH CNTTTT Thái Nguyên. 5. Nguyễn Thị Tuyết – SV Khoa Lý – Trường ĐHSP Thái Nguyên. Tài liệu được lưu hành nội bộ Nghiêm cấm sao chép dưới mọi hình thức. Nếu chưa được sự đồng ý của ban Biên soạn mà tự động post tài liệu thì đều được coi là vi phạm nội quy của nhóm. Tài liệu đã được bổ sung và chỉnh lý lần thứ 1. Tuy nhóm Biên soạn đã cố gắng hết sức nhưng cũng không thể tránh khỏi sự sai xót nhất định. Rất mong các bạn có thể phản hồi những chỗ sai xót về địa chỉ email: caotua5lg3gmail.com Xin chân thành cám ơn Chúc các đồng chí có một bài giảng hay, cuốn hút học sinh và hiệu quả Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014 Trưởng nhóm Biên soạn Cao Văn Tú Tieát 1: Baøi 1: PHAÀN I. ÑIEÄN HOÏC. ÑIEÄN TÖØ HOÏC Chöông I. ÑIEÄN TÍCH. ÑIEÄN TRÖÔØNG ÑIEÄN TÍCH. ÑÒNH LUAÄT CULOÂNG I. MUÏC TIEÂU 1. Kieán thöùc Trình baøy ñöôïc khaùi nieäm ñieän tích ñieåm, ñaëc ñieåm töông taùc giöõa caùc ñieän tích, noäi dung ñònh luaät Culoâng, yù nghóa cuûa haèng soá ñieän moâi. Laáy ñöôïc ví duï veà töông taùc giöõa caùc vaät ñöôïc coi laø chaát ñieåm. Bieát veà caáu taïo vaø hoaït ñoäng cuûa caân xoaén. 2. Kó naêng Xaùc ñònh phöông chieàu cuûa löïc Culoâng töông taùc giöõa caùc ñieän tích giöõa caùc ñieän tích ñieåm. Giaûi baøi toaùn öùng töông taùc tónh ñieän. Laøm vaät nhieãm ñieän do coï xaùt. II. CHUAÅN BÒ 1. Giaùo vieân Xem SGK Vaät lyù 7 vaø 9 ñeå bieát HS ñaõ hoïc gì ôû THCS. Chuaån bò caâu hoûi hoaëc phieáu caâu hoûi. 2. Hoïc sinh: OÂn taäp kieán thöùc ñaõ hoïc veà ñieän tích ôû THCS. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU 1. Ổn định tổ chức (1): Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Giôùi thieäu chöông trình, saùch giaùo khoa, saùch baøi taäp, saùch tham khaûo. 3. Tạo tình huống có vấn đề (1’) Ở THCS ta biết rằng các vật mang điện thì tương tác hút nhau hoặc đẩy nhau, nhưng ta chưa biết tương tác đó phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào. Để biết được điều đó ta học bài mới. B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Kiến thức cơ bản Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu söï nhieãm ñieän cuûa caùc vaät, ñieän tích, ñieän tích ñieåm, töông taùc giöõa caùc ñieän tích. 20’ Cho hoïc sinh laøm thí nghieäm veà hieän töôïng nhieãm ñieân do coï xaùt. Giôùi thieäu caùc caùch laøm vaät nhieãm ñieän. Giôùi thieäu caùch kieåm tra vaät nhieãm ñieän. Giôùi thieäu ñieän tích. Cho hoïc sinh tìm ví duï. Giôùi thieäu ñieän tích ñieåm. Cho hoïc sinh tìm ví duï veà ñieän tích ñieåm. Giôùi thieäu söï töông taùc ñieän. Cho hoïc sinh thöïc hieän C1. Laøm thí nghieäm theo söï höôùng daãn cuûa thaày coâ. Ghi nhaän caùc caùch laøm vaät nhieãm ñieän. Neâu caùch keåm tra xem vaät coù bò nhieãm ñieän hay khoâng. Tìm ví duï veà ñieän tích. Tìm ví duï veà ñieän tích ñieåm. Ghi nhaän söï töông taùc ñieän. Thöïc hieän C1. I. Söï nhieãm ñieän cuûa caùc vaät. Ñieän tích. Töông taùc ñieän 1. Söï nhieãm ñieän cuûa caùc vaät Moät vaät coù theå bò nhieãm ñieän do : coï xaùt leân vaät khaùc, tieáp xuùc vôùi moät vaät nhieãm ñieän khaùc, ñöa laïi gaàn moät vaät nhieãm ñieän khaùc. 2. Ñieän tích. Ñieän tích ñieåm Vaät bò nhieãm ñieän coøn goïi laø vaät mang ñieän, vaät tích ñieän hay laø moät ñieän tích. Ñieän tích ñieåm laø moät vaät tích ñieän coù kích thöôùc raát nhoû so vôùi khoaûng caùch tôùi ñieåm maø ta xeùt. 3. Töông taùc ñieän Caùc ñieän tích cuøng daáu thì ñaåy nhau. Caùc ñieän tích khaùc daáu thì huùt nhau. Hoaït ñoäng2: Nghieân cöùu ñònh luaät Coulomb vaø haèng soá ñieän moâi.
Trang 1GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ MÔN VẬT LÝ LỚP 11
NĂM 2015 MỚI NHẤT
- Tài liệu được soạn theo nhu cầu của các đồng chí – cán bộ giáo viên môn Toán của các trường THPT năm 2015.
- Biên soạn theo cấu trúc chương trình phân ban mới nhất năm 2015.
- Tài liệu được chia ra làm các chương theo phân môn chương trình mới nhất.
- Tài liệu do tập thể tác giả biên soạn:
1 Cao Văn Tú – CN.Mảng Toán – Khoa CNTT – Trường ĐH CNTT&TT
Thái Nguyên (Chủ biên)
2 Cô Trần Thị Ngọc Loan – CLB Gia Sư Thái Nguyên(Đồng chủ biên).
3 GV Nghiêm Thị Thu Thảo – Giảng viên Trường CĐ SP Thái Nguyên.
4 Hà Lập Minh – Khoa Khoa học cơ bản – Trường ĐH CNTT&TT Thái
Nguyên.
5 Nguyễn Thị Tuyết – SV Khoa Lý – Trường ĐHSP Thái Nguyên.
- Tài liệu được lưu hành nội bộ - Nghiêm cấm sao chép dưới mọi hình thức.
- Nếu chưa được sự đồng ý của ban Biên soạn mà tự động post tài liệu thì đều được coi là vi phạm nội quy của nhóm.
- Tài liệu đã được bổ sung và chỉnh lý lần thứ 1.
Tuy nhóm Biên soạn đã cố gắng hết sức nhưng cũng không thể tránh khỏi sự sai xót nhất định
Rất mong các bạn có thể phản hồi những chỗ sai xót về địa chỉ email:
caotua5lg3@gmail.com !
Xin chân thành cám ơn!!!
Trang 2Chúc các đồng chí có một bài giảng hay, cuốn hút học sinh và hiệu quả!!!
Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014 Trưởng nhóm Biên soạn
Cao Văn Tú
Trang 3Tiết 1:
Chương I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nộidung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi
- Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm
- Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn
2 Kĩ năng
- Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích giữa các điệntích điểm
- Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện
- Làm vật nhiễm điện do cọ xát
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên - Xem SGK Vật lý 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS.
- Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi
2 Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS.
III T Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1 Ổn định tổ chức (1): Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ (5’)
- Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo.
3 Tạo tình huống cĩ vấn đề (1’)
Ở THCS ta biết rằng các vật mang điện thì tương tác hút nhau hoặc đẩy nhau, nhưng tachưa biết tương tác đĩ phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào Để biếtđược điều đĩ ta học bài mới
B HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác
giữa các điện tích
Cho học sinh làm thí nghiệm
về hiện tượng nhiễm điên do Làm thí nghiệm theosự hướng dẫn của thầy I Sự nhiễm điện của các vật Điện tích Tương tác
Trang 4Giới thiệu điện tích.
Cho học sinh tìm ví dụ
Giới thiệu điện tích điểm
Cho học sinh tìm ví dụ về
điện tích điểm
Giới thiệu sự tương tác điện
Cho học sinh thực hiện C1
Tìm ví dụ về điệntích
Tìm ví dụ về điện tíchđiểm
Ghi nhận sự tương tácđiện
2 Điện tích Điện tích điểm
Vật bị nhiễm điện còngọi là vật mang điện, vậttích điện hay là một điệntích
Điện tích điểm là mộtvật tích điện có kích thướcrất nhỏ so với khoảngcách tới điểm mà ta xét
3 Tương tác điện
Các điện tích cùng dấuthì đẩy nhau
Các điện tích khác dấuthì hút nhau
Hoạt động2: Nghiên cứu định luật Coulomb và hằng số điện môi.
15’ Giới thiệu về Coulomb và thí
nghiệm của ông để thiết lập
định luật
Giới thiệu biểu thức định luật
và các đại lượng trong đó
Giới thiệu đơn vị điện tích
Cho học sinh thực hiện C2
Giới thiệu khái niệm điện
môi
Ghi nhận định luật
Ghi nhận biểu thứcđịnh luật và nắm vữngcác đại lương trong đó
Ghi nhận đơn vị điệntích
Thực hiện C2
Ghi nhận khái niệm
II Định luật Cu-lông Hằng số điện môi
1 Định luật Cu-lông
Lực hút hay đẩy giữa haidiện tích điểm đặt trongchân không có phươngtrùng với đường thẳng nốihai điện tích điểm đó, cóđộ lớn tỉ lệ thuận với tíchđộ lớn của hai điện tích
Trang 5Cho học sinh tìm ví dụ.
Cho học sinh nêu biểu thức
tính lực tương tác giữa hai điện
tích điểm đặt trong chân
Thực hiện C3
và tỉ lệ nghịch với bìnhphương khoảng cách giữachúng
; k = 9.109
Nm2/C2
2 Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính Hằng số điện môi
+ Điện môi là môi trườngcách điện
+ Lực tương tác giữa cácđiện tích điểm đặt trongđiện môi : F = k 2
ε
(ε≥ 1)
Hoạt động3: Củng cố - Định hướng nhiệm vụ học tập
3’ Cho học sinh thực hiện các
câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 9, 10
- Cho học sinh đọc mục Em có
biết
- Học sinh về nhà giaiû các bài
tập 5, 6, 7, 8 sgk và 1.7, 1.9,
1.10 sách bài tập
Học sinh thực hiện cáccâu hỏi 1, 2, 3, 4 trang
Trang 6- Trình bày được nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo toàn điện tích.
- Lấy được ví dụ về các cách nhiễm điện
- Biết cách làm nhiễm điện các vật
2 Kĩ năng
- Vận dụng thuyết êlectron giải thích được các hiện tượng nhiễm điện
- Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Xem SGK Vật lý 7 để biết HS đã học gì ở THCS
- Chuẩn bị phiếu câu hỏi
2 Học sinh
Ôn tập kiến thức đãc học về điện tích ở THCS
III T Ổ CHỨC HỌA ĐỘNG DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1 Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ (4’)
Viết biểu thức, phát biểu nội dung và biểu diễn bằng hình vẽ định luật Cu-lơng
3 Tạo tình huống cĩ vấn đề (1’)
Các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên rất phong phú, đa dạng và được các nhà bác học đặtvấn đề cần tìm ra cơ sở để giải thích Thuyết electron cổ điển cơng nhận thuyết cấu tạonguyên tử của Rutheford là cơ sở đầu tiên giải thích nhiều hiện tượng đơn giản ta sẽ tìmhiểu thuyết này và vận dụng nĩ giải thích các hiện tượng nhiễm điện như thé nào
B HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản
Hoạt động: Tìm hiểu thuết electron.
20’ Yêu cầu học sinh nêu
cấu tạo của nguyên tử
Nhận xét thực hiện của
học sinh
Nếu cấu tạo nguyên tử I Thuyết electron1 Cấu tạo nguyên tử về phương
diện điện Điện tích nguyên tố
a) Cấu tạo nguyên tử
Gồm: hạt nhân mang điện tích
Trang 7Giới thiệu điện tích,
khối lượng của electron,
prôtôn và nơtron
Yêu cầu học sinh cho
biết tại sao bình thường
thì nguyên tử trung hoà
Yêu cầu học sinh cho
biết khi nào thì nguyên
tử không còn trung hoà
về điện
Yêu cầu học sinh so
sánh khối lượng của
electron với khối lượng
của prôtôn
Ghi nhận điện tích, khốilượng của electron,prôtôn và nơtron
Giải thích sự trung hoàvề điện của nguyên tử
Ghi nhận điện tíchnguyên tố
Ghi nhận thuyếtelectron
Thực hiện C1
Giải thích sự hình thànhion dương, ion âm
So sánh khối lượng củaelectron và khối lượngcủa prôtôn
Giải thích sự nhiễm điệndương, điện âm của vật
dương nằm ở trung tâm và cácelectron mang điện tích âmchuyển động xung quanh Hạt nhân cấu tạo bởi hai loạihạt là nơtron không mang điệnvà prôtôn mang điện dương Electron có điện tích là -1,6.10-
19C và khối lượng là 9,1.10-31kg.Prôtôn có điện tích là +1,6.10-
19C và khối lượng là 1,67.10
-27kg Khối lượng của nơtron xấp
xĩ bằng khối lượng của prôtôn Số prôtôn trong hạt nhân bằngsố electron quay quanh hạtnhân nên bình thường thìnguyên tử trung hoà về điện
b) Điện tích nguyên tố
Điện tích của electron và điệntích của prôtôn là điện tích nhỏnhất mà ta có thể có được Vìvậy ta gọi chúng là điện tíchnguyên tố
2 Thuyết electron
+ Bình thường tổng đại số tấtcả các điện tích trong nguyêntử bằng không, nguyên tử trunghoà về điện
Nếu nguyên tử bị mất đi mộtsố electron thì tổng đại số cácđiện tích trong nguyên tử làmột số dương, nó là một iondương Ngược lại nếu nguyêntử nhận thêm một số electronthì nó là ion âm
+ Khối lượng electron rất nhỏ
Trang 8Yêu cầu học sinh cho
biết khi nào thì vật
nhiễm điện dương, khi
nào thì vật nhiễm điện
âm
nên chúng có độ linh động rấtcao Do đó electron dễ dàngbứt khỏi nguyên tử, di chuyểntrong vật hay di chuyển từ vậtnày sang vật khác làm cho cácvật bị nhiễm điện
Vật nhiễm điện âm là vậtthiếu electron; Vật nhiễm điệndương là vật thừa electron
Hoạt động2: Vận dụng thuyết electron.
10’ Giới thiệu vật dẫn điện,
vật cách điện
Yêu cầu học sinh thực
hiện C2, C3
Yêu cầu học sinh cho
biết tại sao sự phân biệt
vật dẫn điện và vật cách
điện chỉ là tương đối
Yêu cầu học sinh giải
thích sự nhiễm điện do
tiếp xúc
Yêu cầu học sinh thực
hiện C4
Giới tthiệu sự nhiễm
điện do hưởng ứng (vẽ
II Vận dụng
1 Vật dẫn điện và vật cách điện
Vật dẫn điện là vật có chứacác điện tích tự do
Vật cách điện là vật khôngchứa các electron tự do
Sự phân biệt vật dẫn điện vàvật cách điện chỉ là tương đối
2 Sự nhiễm điện do tiếp xúc
Nếu cho một vật tiếp xúc vớimột vật nhiễm điện thì nó sẽnhiễm điện cùng dấu với vậtđó
3 Sự nhiễm diện do hưởng ứng
Đưa một quả cầu A nhiễmđiện dương lại gần đầu M củamột thanh kim loại MN trunghoà về điện thì đầu M nhiễmđiện âm còn đầu N nhiễm điệndương
Hoạt động 3 : Nghiên cứu định luật bảo toàn điện tích.
5’ Giới thiệu định luật Ghi nhận định luật III Định luật bảo toàn điện
Trang 9Cho học sinh tìm ví dụ Tìm ví dụ minh hoạ tích
Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là không đổi
Hoạt động 3 : Củng cố - Giao nhiệm vụ về nhà
4’ - Yêu cầu HS làm bài tập
5 SGK
- Cho học sinh tóm tắt
những kiến thức đã học
trong bài
- Yêu cầu học sinh về
nhà giải các bài tập 5, 6
sgk và 2.1, 2.2, 2.5, 2.6
sách bài tập
- Xem trước bài mới
-Học sinh tự giải vào vở
- Ghi nhận nhiệm vụ về nhà
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
………
………
………
Trang 10- Trình bày được khái niệm điện trường.
- Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường và nêu được đặc điểm của vectơcường độ điện trường
- Biết cách tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm
- Nêu được khái niệm đường sức điện và các đặc điểm của đường sức điện
- Chuẩn bị hình vẽ 3.6 đến 3.9 trang 19 SGK
- Thước kẻ, phấn màu
- Chuẩn bị phiếu câu hỏi
2 Học sinh
- Chuẩn bị Bài trước ở nhà
III T Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1 Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ (3’)
- Nêu và giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc, do hưởng ứng
3 Tạo tình huống cĩ vấn đề (1’)
Theo thuyết tương tác gần, mọi vật tương tác với nhau phải thơng qua mơi trường trunggian Ta biết hai điện tích ở cách xa nhau trong chân khơng lại tác dụng lực lên nhau, mơitrường truyền tương tác đĩ là mơi trường nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu
Trang 11B HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản
Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm điện trường.
10’ Giới thiệu sự tác dụng
lực giữa các vật thông
qua môi trường
Giới thiệu khái niệm
điện trường
Tìm thêm ví dụ về môitrường truyền tương tácgiữa hai vật
Ghi nhận khái niệm
2 Điện trường
Điện trường là một dạng vậtchất bao quanh các điện tích vàgắn liền với điện tích Điệntrường tác dụng lực điện lênđiện tích khác đặt trong
Hoạt động2: Tìm hiểu cường độ điện trường.
25’ Giới thiệu khái niệm
điện trường
Nêu định nghĩa và biểu
thức định nghĩa cường độ
điện trường
Yêu cầu học sinh nêu
đơn vị cường độ điện
trường theo định nghĩa
Giới thiệu đơn vị V/m
Giới thiệu véc tơ cường
Ghi nhận khái niệm
Ghi nhận định nghĩa,biểu thức
Nêu đơn vị cường độđiện trường theo địnhnghĩa
Ghi nhận đơn vị tthườngdùng
II Cường dộ điện trường
1 Khái niệm cường dộ điện trường
Cường độ điện trường tại mộtđiểm là đại lượng đặc trưng chođộ mạnh yếu của điện trườngtại điểm đó
2 Định nghĩa
Cường độ điện trường tại mộtđiểm là đại lượng đặc trưng chotác dụng lực của điện trườngcủa điện trường tại điểm đó.Nó được xác định bằng thươngsố của độ lớn lực điện F tácdụng lên điện tích thử q(dương) đặt tại điểm đó và độlớn của q
Trang 12độ điện trường.
Vẽ hình biểu diễn véc
tơ cường độ điện trường
gây bởi một điện tích
Thực hiện C1
Vẽ hình
Ghi nhận nguyên lí
E = F q Đơn vị cường độ điện trườnglà N/C hoặc người ta thườngdùng là V/m
3 Véc tơ cường độ điện trường
q
F E
- Điểm đặt tại điểm ta xét
- Phương trùng với đường thẳngnối điện tích điểm với điểm taxét
- Chiều hướng ra xa điện tíchnếu là điện tích dương, hướngvề phía điện tích nếu là điệntích âm
E
E= 1 + 2 + +
Hoạt động 3 : Củng cố - Giao nhiệm vụ về nhà
5’ - Cho học sinh tóm tắt
những kiến thức đã học
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
………
Trang 132 Kiểm tra bài cũ (4’)
- Định nghĩa cường độ điện trường và viết công thức tính cường độ điện trường
Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản
Hoạt động1: Tìm hiểu đường sức điện.
30’ Giới thiệu hình ảnh các
đường sức điện
Giới thiệu đường sức
điện trường
Vẽ hình dạng đường
sức của một số điện
Ghi nhận khái niệm
Vẽ các hình 3.6 đến 3.8
Xem các hình vẽ đểnhận xét
III Đường sức điện
1 Hình ảnh các đường sức điện
Các hạt nhỏ cách điện đặttrong điện trường sẽ bị nhiễmđiện và nằm dọc theo nhữngđường mà tiếp tuyến tại mỗiđiểm trùng với phương của véc
tơ cường độ điện trường tạiđiểm đó
2 Định nghĩa
Đường sức điện trường làđường mà tiếp tuyến tại mỗiđiểm của nó là giá của véc tơcường độ điện trường tại điểmđó Nói cách khác đường sức
Trang 14Nêu và giải thích các
đặc điểm cuae đường sức
của điện trường tĩnh
Yêu cầu học sinh thực
Xem các hình vẽ sgk
4 Các đặc điểm của đường sức điện
+ Qua mỗi điểm trong điệntrường có một đường sức điệnvà chỉ một mà thôi
+ Đường sức điện là nhữngđường có hướng Hướng củađường sức điện tại một điểm làhướng của véc tơ cường độ điệntrường tại điểm đó
+ Đường sức điện của điệntrường tĩnh là những đườngkhông khép kín
+ Qui ước vẽ số đường sức điqua một diện tích nhất định đặtvuông góc với với đường sứcđiện tại điểm mà ta xét tỉ lệ vớicường độ điện trường tại điểmđó
4 Điện trường đều
Điện trường đều là điệntrường mà véc tơ cường độ điệntrường tại mọi điểm đều cócùng phương chiều và độ lớn Đường sức điện trường đều lànhững đường thẳng song songcách đều
Hoạt động 2 : Củng cố - Giao nhiệm vụ về nhà
9’ - Yêu cầu học sinh tóm
tắt những kiến thức cơ HS tự giải bài tập vào vở.
Trang 15bản đã học trong bài.
- Hướng dẫn HS giải bài
11 SGK
- Cho học sinh đọc phần
Em có biết ?
- Yêu cầu học sinh về
nhà giải các bài tập 9,
10, 12, 13 sgk
- 3.1, 2.2, 3.3, 3.4, 3.6,
3.7, 3.10 sách bài tập
- Ghi nhận nhiệm vụ vềnhà
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
………
………
Trang 16- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác
2 Học sinh
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô
III T Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1 Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Nêu định nghĩa và các đặc điểm của đường sức điện
Kiến thức cơ bản
Hoạt động1: Tĩm tắt các cơng thức cơ bản và giải các câu trắc nghiệm
17’ GV tĩm tắt các cơng thức cơ
bản Giải thích lựa chọn. 1.1 B; 1.2 D; 1.3 D; 1.4 D;1.5 D; 2.1 D; 2.2 D; 3.1 D;
Trang 17Yêu cầu hs giải thích tại sao
Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận.
20’ Hướng dẫn học sinh các bước
giải
Vẽ hình
Hướng dẫn học sinh tìm vị
trí của C
Yêu cầu học sinh tìm biểu
thức để xác định AC
Yêu cầu học sinh suy ra và
thay số tính toán
Hướng dẫn học sinh tìm các
Xác định véc tơcường độ điện trườngtổng hợp tại C
Lập luận để tìm vị trícủa C
Tìm biểu thức tínhAC
Suy ra và thay số đểtính AC
Tìm các điểm khác cócường độ điện trườngbằng 0
Gọi tên các véc tơ
Bài 12 trang21
Gọi C là điểm mà tại đócường độ điện trường bằng 0.Gọi 1
A hơn B vài |q1| < |q2| Do đó
|
|
AC AB
q
+ ε
1 2
AC AB
=> AC = 64,6cm
Ngoài ra còn phải kể tất cảcác điểm nằm rất xa q1 và q2.Tại điểm C và các điểm nàythì cường độ điện trường bằngkhông, tức là không có điệntrường
Bài 13 trang 21
Gọi Gọi →1
E và →2
E là cường
Trang 18Hướng dẫn học sinh lập
luận để tính độ lớn của →
E
cường độ điện trườngthành phần
Tính độ lớn các véc
tơ cường độ điệntrường thành phần
Xác định véc tơcường độ điện trườngtổng hợp tại C
Tính độ lớn của →
Hoạt động 3 : Củng cố - Giao nhiệm vụ về nhà
2’ - Nhắc lại phương pháp giải
bài tập liên quan
- Chữa bài tập vào vở
- Xem lại cơng thức tính cơng
của lực cơ học
- Ghi nhận nhiệm vụ vềnhà
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
………
Trang 19Tiết 6.
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nêu được đặc điểm của lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều
- Lập được biểu thức tính công thức của lực điện trong điện trường đều
- Phát biểu được đặc điểm của công dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì
- Trình bày được khái niệm, biểu thức, đặc điểm của thế năng của điện tích trong điệntrường, quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện tích trongđiện trường
2 Kĩ năng - Giải bài toán tính công của lực điện trường và thế năng điện trường.
3 Thái độ: Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- Vẽ trên giấy khổ lớn hình 4.2 sgk và hình ảnh hỗ trợ trường hợp di chuyển điện tích
theo một đường cong từ M đến N
2 Học sinh:
- Ôn lại cách tính công của trọng lực và đặc điểm công trọng lực.
III T Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
B HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản
Trang 20Hoạt động1: Tìm hiểu công của lực điện.
20’ Vẽ hình 4.1 lên bảng
Vẽ hình 4.2 lên bảng
Cho học sinh nhận xét
Đưa ra kết luận
Giới thiệu đặc điểm
công của lực diện khi
điện tích di chuyển trong
điện trường bất kì
Yêu cầu học sinh thực
E
Vẽ hình 4.2
Tính công khi điện tích
q di chuyển theo đườngthẳng từ M đến N
Tính công khi điện tích
di chuyển theo đường gấpkhúc MPN
I Công của lực điện
1 Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều
→
F = q→
E
Lực →
F là lực không đổi
2 Công của lực điện trong điện trường đều
AMN = qEd Với d là hình chiếu đường đitrên một đường sức điện
Công của lực điện trườngtrong sự di chuyển của điện tíchtrong điện trường đều từ M đến
N là AMN = qEd, không phụthuộc vào hình dạng của đường
đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trícủa điểm đầu M và điểm cuối
N của đường đi
3 Công của lực điện trong sự
di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì
Công của lực điện trong sự dichuyển của điện tích trong điệntrường bất kì không phụ thuộcvào hình dạng đường đi mà chỉphụ thuộc vào vị trí điểm đầuvà điểm cuối của đường đi Lực tĩnh điện là lực thế,trường tĩnh điện là trường thế
Hoạt động 2: Tìm hiểu thế năng của một điện tích trong điện trường.
15’ Yêu cầu học sinh nhắc
lại khái niệm thế năng
Nhắc lại khái niệm thếnăng trọng trường II Thế năng của một điện tích trong điện trường
Trang 21trọng trường.
Giới thiệu thế năng của
điện tích đặt trong điện
trường
Giới thiệu thế năng của
điện tích đặt trong điện
trường và sự phụ thuộc
của thế năng này vào
điện tích
Cho điện tích q di
chuyển trong điện trường
từ điểm M đến N rồi ra
∞ Yêu cầu học sinh tính
Ghi nhận khái niệm
Ghi nhận mối kiên hệgiữa thế năng và côngcủa lực điện
Tính công khi điện tích
q di chuyển từ M đến Nrồi ra ∞
Rút ra kết luận
2 Sự phụ thuộc của thế năng
W M vào điện tích q
Thế năng của một điện tíchđiểm q đặt tại điểm M trongđiện trường :
WM = AM ∞ = qV M Thế năng này tỉ lệ thuận vớiq
3 Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường
AMN = WM - WN Công mà lực điện trường tácdụng lên điện tích đó sinh ra sẽbằng độ giảm thế năng củađiện tích q trong điện trường
Hoạt động 3 : Củng cố - Giao nhiệm vụ về nhà
2’ - Cho HS làm bài tập 7
SGK
- Yêu cầu học sinh về
nhà làm các bài tập 4, 5,
6 trang 25 sgk và 4.1→
4.7, 4.9 sbt
- Ghi nhận nhiệm vụ vềnhà
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
………
Trang 22Tiết 7
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Trình bày được ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế
- Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thể và cường độ điện trường
- Biết được cấu tạo của tĩnh điện kế
2 Kĩ năng
- Giải được một số bài tập đơn giản về điện thế và hiệu điện thế
- So sánh được các vị trí có điện thế cao và điện thế thấp trong điện trường
3 Thái độ
Vận dụng khoa học vào đời sống
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Đọc SGK vật lý 7 để biết HS đã có kiến thức gì về hiệu điện thế
- Thước kẻ, phấn màu, tĩnh điện kế
- Chuẩn bị phiếu câu hỏi
2 Học sinh
Đọc lại SGK vật lý 7 và vật lý 9 về hiệu điện thế
III T Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức(1’): Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ(4’) :
Nêu đặc điểm công của lực điện trường khi điện tích di chuyển Viết biểu thức tính cơng
3 Tạo tình huống cĩ vấn đề (1’):
Thế năng của điện tích q trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh cơng của lực điệntác dụng lên điện tích q Nĩ cĩ hai thành phần: một thành phần đặc trưng cho trường vàkhơng phụ thuộc vào điện tích q, một thành phần đặc trưng cho điện tích trong tương tác đĩ
Cĩ đại lượng nào đặc trưng cho khả năng sinh cơng của trường mà khơng phụy thuộc qkhơng Ta tìm hiểu bài mới ‘’Điện thế Hiệu điện thế’’
Trang 23B HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm điện thế
15’
Yêu cầu học sinh nhắc lại
công thức tính thế năng của
điện tích q tại điểm M trong
điện trường
Đưa ra khái niệm
Nêu định nghĩa điện thế
Nêu đơn vị điện thế
Yêu cầu học sinh nêu đặc
điểm của điện thế
Yêu cầu học sinh thực hiện
C1
Nêu công thức
HS phân tích để thấy
cĩ một thành phần phụthuộc q một thành phầnkhơng phụ thuộc q
Ghi nhận khái niệm
Ghi nhận khái niệm
Ghi nhận đơn vị
Nêu đặc điểm củađiện thế
Thực hiện C1
I Điện thế
1 Khái niệm điện thế
Điện thế tại một điểm trongđiện trường đặc trưng cho điệntrường về phương diện tạo rathế năng của điện tích
2 Định nghĩa
Điện thế tại một điểm Mtrong điện trường là đại lượngđặc trưng cho điện trường vềphương diện tạo ra thế năngkhi đặt tại đó một điện tích q.Nó được xác định bằng thươngsố của công của lực điện tácdụng lên điện tích q khi q dichuyển từ M ra xa vô cực vàđộ lớn của q
VM = A q M∞
Đơn vị điện thế là vôn (V)
3 Đặc điểm của điện thế
Điện thế là đại lượng đại số.Thường chọn điện thế của đáthoặc một điểm ở vô cực làmmốc (bằng 0)
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hiệu điện thế.
20’ Hướng dẫn học sinh xây
dựng định nghĩa hiệu điện thế
dựa vào cơng của lực điện
trong dịch chuyển một điện
tích giữa hai điểm M và N
Nêu định nghĩa hiệu điện
Ghi nhận khái niệm II Hiệu điện thế
1 Định nghĩa
Hiệu điện thế giữa hai điểm
M, N trong điện trường là đạilượng đặc trưng cho khả năng
Trang 24Yêu cầu học sinh nêu đơn
vị hiệu điện thế
Giới thiệu tĩnh điện kế
Hướng dẫn học sinh xây
dựng mối liên hệ giữa E và
sinh công của điện trườngtrong sự di chuyển của mộtđiện tích từ M đến Nù Nó đượcxác định bằng thương số giữacông của lực điện tác dụng lênđiện tích q trong sự di chuyểncủa q từ M đến N và độ lớncủa q
UMN = VM – VN = A q MN
2 Đo hiệu điện thế
Đo hiệu điện thế tĩnh điệnbằng tĩnh điện kế
3 Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường
E = U d
Hoạt động 3 : Củng cố - Giao nhiệm vụ về nhà
4’ -Nhắc lại khái niệm điện thế,
hiệu điện thế và biểu thức
tính các đại lượng này
- Làm bài tập 9 SGK
Về nhà:
-Trả lời các câu hỏi SGK,
làm bài tập liên quan trong
sách bài tập
-Đọc mục ‘’Em cĩ biết’’
Ghi nhận nhiệm vụ vềnhà
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
………
…………
Trang 25Tiết: 8
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Công của lực điện
- Điện thế, hiệu điện thế, liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường
2 Kỹ năng
- Giải được các bài toán tính công của lực điện
- Giải được các bài toán tính hiệu điện thế, liên hệ giữa E, U và A
3 Thái độ
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận trong giải bài tập
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác
2 Học sinh
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô
III T Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ: (4’):
Nêu định nghĩa hiệu điện thế? Viết biểu thức liên hệ giữa E và U
3 Tạo tình huống cĩ vấn đề (1’)
Để khắc sâu kiến thức cho các em phần điện thế, hiệu điện thế và cách tính cơng của lựcđiện,hơm nay ta tiến hành tiết luyện tập
B HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản
Hoạt động1 : Tóm tắt những kiến thức liên quan, Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
+ Khái niệm điện thế, hiệu
điện thế, liên hệ giữa U và Giải thích lựa chọn
Câu 4 trang 25 : DCâu 5 trang 25 : DCâu 5 trang 29 : CCâu 6 trang 29 : CCâu 7 trang 29 : C 4.1 D 4.2 B
Trang 26Hoạt động 2 : Giải các bài tập tự luận.
25’ Yêu cầu học sinh viết
biểu thức định lí động
năng
Hướng dẫn để học sinh
tính động năng của electron
khi nó đến đập vào bản
dương
Hướng dẫn để học sinh
tính công của lực điện khi
electron chuyển động từ M
Lập luận, thay số để tính
Eđ2
Tính công của lực điện
HS thảo luận nhĩm sau đĩđại diện trình bày cách giải
Bài 7 trang 25
Theo định lí về độngnăng ta có :
Eđ2 – Eđ1 = A Mà v1 = 0 => Eđ1 = 0 và
A = qEd
Eđ2 = qEd = - 1,6.10
-19.103.(- 10-2) = 1,6.10-18(J)
Bài 4.9 trang 11SBT
a) AMN = qEd
Trong đĩ AMN = 9,6.10-18J,
q = -1.6.10-19c, d = -0,6cm.suy ra E = 104V/m
ANP = 6,4.10-18J.b) Cơng của lực điện khi electron
A
P = 2 = 5 , 93 10 6 /
Trang 27Hoạt động 3 : Củng cố - Giao nhiệm vụ về nhà
4’ -Nhắc lại những kiến thức
cơ bản, lưu ý đơn vị khi áp
dụng các cơng thức
Về nhà:
- Chữa bài tập vào vở
- Xem trước bài mới
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Trang 28Tiết 9
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Trình bày được cấu tạo của tụ điện, cách tích điện cho tụ
- Nêu rõ ý nghĩa, biểu thức, đơn vị của điện dung
- Viết được biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện và giải thích được ý nghĩacác đại lượng trong biểu thức
2 Kĩ năng
- Nhận ra một số loại tụ điện trong thực tế
- Giải bài tập tụ điện
3 Thái độ
- Cĩ ý thức tìm hiểu về vai trị của tụ điện trong lĩnh vực khoa học và đời sống
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Một số loại tụ điện thực tế, đặc biệt là tụ xoay trong máy thu thanh
- Dụng cụ: Thước kẻ, phấn màu
2 Học sinh:
- Chuẩn bị bài mới
- Sưu tầm các linh kiện điện tử
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ (2’)
- Nêu định nghĩa hiệu điện thế và mối liên hệ giữa hiệu điện thế với cường độ điện
Hoạt động1 : Tìm hiểu tụ điện.
- Giới thiệu mạch có chứa
tụ điện từ đó giới thiệu tụ
Trang 2915’ + cho học sinh quan sát một
tụ giấy đã bị bĩc
+ giới thiệu các loại tụ mẫu
(kết hợp hình 6.1 và 6.2
SGK)
Giới thiệu tụ điện phẳng
Giới thiệu kí hiệu tụ điện
trên các mạch điện
Yêu cầu học sinh nêu
cách tích điện cho tụ điện
Giới thiệu hình 6.4 (lưu ý
bản nối với cực dương của
nguồn sẽ tích điện dương)
Bản cịn lại cĩ tích điện
khơng? Cơ chế của sự tích
điện cho tồn tụ là gì?
Yêu cầu học sinh thực
hiện C1
Ghi nhận khái niệm
Ghi nhận kí hiệu
Nêu cách tích điện cho tụđiện
Bản cịn lại tích điện âm
Cơ chế tích điện của tụ dựatrên sự nhiễm điện dohưởng ứng
Thực hiện C1
vật dẫn đặt gần nhau vàngăn cách nhau bằng mộtlớp cách điện Mỗi vậtdẫn đó gọi là một bảncủa tụ điện
Tụ điện dùng để chứađiện tích
Tụ điện phẵng gồm haibản kim loại phẳng đặtsong song với nhau vàngăn cách nhau bằng mộtlớp điện môi
Kí hiệu tụ điện
2 Cách tích điện cho tụ điện
Nối hai bản của tụ điệnvới hai cực của nguồnđiện
Độ lớn điện tích trênmỗi bản của tụ điện khiđã tích điện gọi là điệntích của tụ điện
Hoạt động2 : Tìm hiểu điện dung của tụ điện, các loại tụ và năng lượng điện trường trong
Giới thiệu đơn vị điện
dung và các ước của nó
Khả năng tích điện của mỗi
tụ ở một hiệu điện thế nhấtđịnh là khác nhau
+ Điện tích tụ điện tíchđược tỉ lệ với hiệu điện thếgiữa hai bản: Q = CU Ghi nhận khái niệm
Ghi nhận đơn vị điệndung và các ước của nó
Ghi nhận công thức tính
II Điện dung của tụ điện
1 Định nghĩa
Điện dung của tụ điệnlà đại lượng đặc trưngcho khả năng tích điệncủa tụ điện ở một hiệuđiện thế nhất định Nóđược xác định bằngthương số của điện tích
Trang 30Giới thiệu công thức tính
điện dung của tụ điện
phẵng
Giới thiệu các loại tụ
Giới thiệu hiệu điện thế
giới hạn của tụ điện
Giới thiệu tụ xoay
Giới thiệu năng lượng
điện trường của tụ điện đã
tích điện
Nắm vững các đại lượngtrong đó
Quan sát, mô tả
Hiểu được các số liệu ghitrên vỏ của tụ điện
Quan sát, mô tả
Nắm vững công thức tínhnăng lượng điện trườngcủa tụ điện đã được tíchdiện
của tụ điện và hiệu điệnthế giữa hai bản của nó
C = U Q Đơn vị điện dung là fara(F)
Điện dung của tụ điệnphẵng :
C = 9.10ε9S.4πd
2 Các loại tụ điện
Thường lấy tên của lớpđiện môi để đặt tên chotụ điện: tụ không khí, tụgiấy, tụ mi ca, tụ sứ, tụgốm, …
Trên vỏ tụ thường ghicặp số liệu là điện dungvà hiệu điện thế giới hạncủa tụ điện
Người ta còn chế tạo tụđiện có điện dung thayđổi được gọi là tụ xoay
3 Năng lượng của điện trường trong tụ điện
Năng lượng điện trườngcủa tụ điện đã được tíchđiện
Hoạt động 3 : Củng cố - Giao nhiệm vụ về nhà
6’ - Cho học sinh tóm tắt
những kiến thức cơ bản đã
học trong bài
- Làm các bài tập 5, 6
- Làm bài tập 5,6
Trang 31Về nhà:
Yêu cầu học sinh về nhà
làm các bài tập 7, 8 trang
Trang 32Tiết 10
Bài: BÀI TẬP
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức :
- Công của lực điện
- Điện thế, hiệu điện thế, liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường
- Tụ điện, điện dung của tụ điện, năng lượng của tụ điện đã được tích điện
2 Kỹ năng :
- Giải được các bài toán tính công của lực điện
- Giải được các bài toán tính hiệu điện thế, liên hệ giữa E, U và A
- Giải được các bài toán về mối liên hệ giữa Q, C, U và W
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác
2 Học sinh
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô
III T Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ: (15’): Kiểm tra 15’
3 Tạo tình huống cĩ vấn đề (1’)
Để khắc sâu kiến thức cho các em phần tụ điện và những vấn đề liên quan đến tụ, hơm nay
ta tiến hành tiết luyện tập
B HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : Tóm tắt những kiến thức liên quan, Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
+ Các công thức của tụ
điện Giải thích lựa chọn. 6.1 D 6.2 B 6.3 D 6.4 C
Trang 33Hoạt động 2 : : Giải các bài tập tự luận.
15’ Yêu cầu học sinh tính điện
tích của tụ điện
Yêu cầu học sinh tính
điện tích tối đa của tụ điện
Yêu cầu học sinh tính
điện tích của tụ điện
Lập luận để xem như hiệu
điện thế không đổi
Yêu cầu học sinh tính
công
Yêu cầu học sinh tính
hiệu điện thế U’
Yêu cầu học sinh tính
công
Tính công của lực điện
Viết công thức, thay sốvà tính toán
Viết công thức, thay sốvà tính toán
Viết công thức, thay sốvà tính toán
Tính công của lực điệnkhi đó
Tính U’ khi q’ = q2 Yêu cầu học sinh tínhcông
Bài 7 trang33 SGK
a) Điện tích của tụ điện :
q = CU = 2.10-5.120 =24.10-4(C)
b) Điện tích tối đa mà tụđiện tích được
qmax = CUmax = 2.10
-5.200 = 400.10-4(C)
Bài 8 trang 33 SGK
a) Điện tích của tụ điện :
q = CU = 2.10-5.60 =12.10-4(C)
b) Công của lực điện khi
U = 60V
A = ∆q.U = 12.10-7.60 =72.10-6(J)
c) Công của lực điện khiU’ = U2 = 30V
- Chữa bài tập vào vở
- Xem trước bài mới
Trang 34IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Một điện tích điểm q = 4.10-8C đặt tại một điểm O trong khơng khí
a Xác định cường dộ điện trường tại điểm M cách O một khoảng 2cm Đặt tại M một điệntích Q = -2.10-5C xác định lực tác dụng lên điện tích Q
b Tìm trên đường thẳng nối q và Q điểm cĩ cường độ điện trường bằng 0
Trang 35
Tiết 11:
Chương II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Bài 7 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN (Tiết 1)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa cường độ dòng điện và viết được công thức thể hiện địnhnghĩa này
- Nêu được điều kiện để có dòng điện
- Phát biểu được suất điện động của nguồn điện và viết được công thức thể hiện địnhnghĩa này
- Mô tả được cấu tạo chung của các pin điện hoá và cấu tạo của pin Vôn-ta
- Mô tả được cấu tạo của acquy chì
2 Kĩ năng
- Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó
- Giải được các bài toán có liên quan đến các hệ thức : I = ∆∆q t ; I = q t và E = q A
- Giải thích được sự tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của pin Vôn-ta
- Giải thích được vì sao acquy là một pin điện hoá nhưng lại có thể sử dụng được nhiềulần
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Xem lại những kiến thức liên quan đến bài dạy
- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm hình 7.5
- Một pin Lơ-clan-sê đã bóc sẵn để cho học sinh quan sát cấu tạo bên trong
- Một acquy
- Vẽ phóng to các hình từ 7.6 đến 7.10
- Các vôn kế cho các nhóm học sinh
2 Học sinh
Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị:
- Một nữa quả chanh hay quất đã được bóp nhũn
- Hai mảnh kim loại khác loại
III T Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1 Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số
Trang 362 Kiểm tra bài cũ (2’)
Gv giới thiệu nộ dung chương II
3 Tạo tình huống cĩ vấn đề (1’)
Ở THCS ta đã biết dịng điện là gì, biết nguồn điện tạo ra dịng điện trong mạch kín Hơmnay ta sẽ tìm hiểu về dịng điện khơng đổi và biết được lí do vì sao nguồn điện cĩ thể tạo radịng điện chạy khá lâu trong mạch kín
B HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về dòng điện.
13’
GV đề nghị mỗi nhĩm HS
viết ra giấy câu trả lời cho
các câu hỏi đã nêu trong
mục I
Đặt các câu hỏi về từng
vấn đề để cho học sinh thực
hiện
Đại diện nhĩm trả lời,nhĩm khác nhận xét, bổsung
Nêu định nghĩa dòngđiện
Nêu bản chất của dòngdiện trong kim loại
Nêu qui ước chiều dòngđiện
Nêu các tác dụng củadòng điện
Cho biết trị số của đạilượng nào cho biết mức độmạnh yếu của dòngđiện ? Dụng cụ nào đo nó
? Đơn vị của đại lượng đó
I Dòng điện
+ Dòng điện là dòngchuyển động có hướngcủa các điện tích
+ Dòng điện trong kimloại là dòng chuyển độngcó hướng của cácelectron tự do
+ Qui ước chiều dòngđiện là chiều chuyểnđộng của các diện tíchdương (ngược với chiềuchuyển động của cácđiện tích âm)
+ Các tác dụng của dòngđiện : Tác dụng từ, tácdụng nhiệt, tác dụng hoáchọc, tác dụng cơ học, sinh
lí, …+ Cường độ dòng điệncho biết mức độ mạnhyếu của dòng điện Đocường độ dòng điện bằngampe kế Đơn vị cườngđộ dòng điện là ampe(A)
Trang 37Hoạt động2: Tìm hiểu cường độ dòng điện, dòng điện không đổi.
15’ Yêu cầu học sinh nhắc lại
định nghĩa cường độ dòng
- Phân biệt sự khác nhau
giữa dịng điện khơng đổi,
dịng điện một chiều và dịng
điện xoay chiều?
Giới thiệu đơn vị của
cường độ dòng điện và của
Thực hiện C3
Thực hiện C4
II Cường độ dòng điện Dòng điện không đổi
1 Cường độ dòng điện
Cường độ dòng điện làđại lượng đặc trưng chotác dụng mạnh, yếu củadòng điện Nó được xácđịnh bằng thương số củađiện lượng ∆q dịchchuyển qua tiết diệnthẳng của vật dẫn trongkhoảng thời gian ∆t vàkhoảng thời gian đó
I = ∆∆q t
2 Dòng điện không đổi
Dòng điện không đổi làdòng điện có chiều vàcường độ không đổi theothời gian
Cường độ dòng điện củadòng điện không đổi: I =
Đơn vị của cường độdòng điện trong hệ SI làampe (A)
1A = 11C s Đơn vị của điện lượng làculông (C)
1C = 1A.1s
Trang 38Hoạt động 3: Tìm hiểu về nguồn điện.
9’ Yêu cầu học sinh thực
III Nguồn điện
1 Điều kiện để có dòng điện
Điều kiện để có dòngđiện là phải có một hiệuđiện thế đặt vào hai đầuvật dẫn điện
2 Nguồn điện
+ Nguồn điện duy trì hiệuđiện thế giữa hai cực củanó
+ Lực lạ bên trong nguồnđiện: Là những lực màbản chất không phải làlực điện Tác dụng củalực lạ là tách và chuyểnelectron hoặc ion dương
ra khỏi mỗi cực, tạothành cực âm (thừa nhiềuelectron) và cực dương(thiếu hoặc thừa ítelectron) do đó duy trìđược hiệu điện thế giữahai cực của nó
Hoạt động 3 : Củng cố - Giao nhiệm vụ về nhà
Trang 39………
………
Tiết 12:
Chương II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Bài 7 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN (Tiết 2)
A HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1 Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ (4’)
Dịng điện khơng đổi là gì? Nêu điều kiện để cĩ dịng điện
3 Tạo tình huốn cĩ vấn đề (1’)
Bên trong nguồn điện lực lạ thức hiện cơng để duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồnđiện Vậy cơng của lực lạ này bằng bao nhiêu? Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng sinhcơng của nguồn điện Bài học hơm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đĩ
B HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : Tìm hiểu suất điện động của nguồn điện.
15’
Giới thiệu công của nguồn
điện
Giới thiệu khái niệm suất
điện động của nguồn điện
Giới thiệu công thức tính
Ghi nhận công của nguồnđiện
Ghi nhận khái niệm
Ghi nhận công thức
IV Suất điện động của nguồn điện
1 Công của nguồn điện
Công của các lực lạ thựchiện làm dịch chuyển cácđiện tích qua nguồn đượcgọi là công của nguồnđiện
2 Suất điện động của nguồn điện
a) Định nghĩa
Suất điện động E củanguồn điện là đại lượngđặc trưng cho khả năngthực hiện công của nguồnđiện và được đo bằngthương số giữa công A
Trang 40suất điện động của nguồn
điện
Giới thiệu đơn vị của suất
điện động của nguồn điện
Yêu cầu học sinh nêu
cách đo suất điện động của
nguồn điên
Giới thiệu điện trở trong
của nguồn điện
Ghi nhận đơn vị của suấtđiện động của nguồn điện
Nêu cách đo suất điệnđộng của nguồn điện
Ghi nhận điện trở trongcủa nguồn điện
của lực lạ thực hiện khidịch chuyển một điện tíchdương q ngược chiều điệntrường và độ lớn của điệntích đó
Số vôn ghi trên mỗinguồn điện cho biết trị sốcủa suất điện động củanguồn điện đó
Suất điện động củanguồn điện có giá trịbằng hiệu điện thế giữahai cực của nó khi mạchngoài hở
Mỗi nguồn điện có mộtđiện trở gọi là điện trởtrong nguồn điện
Hoạt động2: Tìm hiểu các nguồn điện hoá học: Pin và acquy.
V Pin và acquy
1 Pin điện hoá
Cấu tạo chung của cácpin điện hoá là gồm haicực có bản chất khácnhau được ngâm vàotrong chất điện phân
a) Pin Vôn-ta
Pin Vôn-ta là nguồnđiện hoá học gồm một