1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T6 knttvcs c8 bai 37 so do goc

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn:11/4/2022 Ngày dạy: / / 2022 Tuần 31,32 Tiết 36,37: BÀI 37: SỐ ĐO GÓC Thời gian thực hiện:(02 tiết) I Mục tiêu Về kiến thức: - Nhận biết khái niệm số đo góc - Phát biểu góc có số đo định - Vận dụng kiến thức góc vào làm tập liên quan: tập ( Bài 8.33 SGK trang 64), Bài ( 8.50; 8.51 SBT trang 57) Về lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập chuẩn bị nhà lớp - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS phân cơng nhiệm vụ nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống ý kiến nhóm để hồn thành nhiệm vụ * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết khái niệm số đo góc Đọc số đo góc - Năng lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề tốn học, lực mơ hình hóa tốn học: thực thao tác đo góc thước đo góc, kiểm tra góc vng, góc nhọn, góc tù thước đo góc êke Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực đầy đủ hoạt động học tập cách tự giác, tích cực - Trung thực: thật thà, thẳng thắn báo cáo kết hoạt động cá nhân theo nhóm, đánh giá tự đánh giá - Trách nhiệm: hồn thành đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ máy chiếu Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm III Tiến trình dạy học Tiết 36 Hoạt động 1: Mở đầu (3 phút) a) Mục tiêu: Gợi động tìm hiểu số đo góc dụng cụ đo góc b) Nội dung: HS nghe tình giáo viên: độ rộng hẹp kim kim phút tạo nên góc góc có số đo , biết đo góc cho trước đọc số đo góc c) Sản phẩm: đo đọc số đo góc xOy vẽ Đọc số đo góc xOy hình 8.52 sách giáo khoa trang 61 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu hs quan Hình ảnh đồng hồ sát lên hình ảnh đồng hồ chiếu (hoặc đồng hồ treo lớp) - HS: quan sát -GV:ví dụ vào lúc 10h08 (đồng hồ hình bên) ta biết kim kim phút tạo nên góc người ta nói độ rộng hẹp kim tạo nên số đo góc làm để đo góc đó? * HS thực nhiệm vụ: - HS: lắng nghe quan sát - Hoạt động cá nhân tư suy nghĩ đưa dự đoán câu trả lời * Báo cáo, thảo luận: - HS đưa dự đốn câu trả lời (nếu có) * Kết luận, nhận định: - GV vấn đáp câu trả lời học sinh (nếu có) -GV đặt vấn đề: làm cách để đo số đo góc vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (15 phút) a) Mục tiêu: - Nêu tên dụng cụ đo góc - Biết cách đo góc, Đo góc, đọc viết số đo góc góc, biết dùng số đo góc để so sánh góc với - Biết sử dụng thước đo góc thành thạo xác b) Nội dung: - Học sinh đọc SGK phần, nêu đặc điểm thước đo góc, vẽ góc đo góc vẽ Đọc phần ý sách giáo khoa trang 62 - Làm tập: ? sách giáo khoa trang 61, tập phần luyện tập sách giáo khoa trang 62, thêm yêu cầu so sánh góc phần luyện tập c) Sản phẩm: - Cơng nhận góc có số đo, biết đo góc cho trước - Lời giải tập: Ví dụ 1, Luyện tập (SGK trang 62), viết lũy thừa biểu thị tính số hạt thóc thứ bàn cờ, tập phần vận dụng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập: GV vẽ góc Số đo góc xOy lên bảng, yêu cầu học sinh vẽ góc a) Giới thiệu thước đo góc xOy vào -Thước đo góc có hình dạng nửa hình - HS: vẽ góc xOy vào tròn -GV: giới thiệu dụng cụ đo thước đo độ, yêu -Trên thước chia thành 180 phần cầu hs quan sát nêu đặc điểm thước ghi từ đến 180 -HS: Quan sát thước nêu đặc điểm Tương ứng 1800 ,mỗi vạch 10 -GV: hướng dẫn cách đo thực mẫu - Các số từ đến 180 ghi theo - HS: quan sát gv thực mẫu vòng cung ngược chiều ( vòng -GV: đo xong viết kết để hs biết cách viết cung trong) để thuận tiện chp việc đo đạc * HS thực nhiệm vụ: -Tâm nửa hình trịn tâm - Nêu đặc điểm thước: thước -H1: Thước có hình dạng nào? b) Đơn vị đo góc -H2: Trên thước chia thành - Đơn vị đo góc thường dùng độ ( ) phần nhau? c) Cách đo góc -H3: Trên thước có vịng cung? - Muốn đo góc xOy ta đặt thước đo - Quan sát GV thực mẫu góc cho tâm thước trùng với O - Phát biểu bước đo góc (đỉnh góc) - Hoạt động cá nhân đo góc xOy - Tia Oy (hoặc tia Ox ) qua vạch mình, viết kết Khi tia Ox ( tia Oy ) qua vạch số đo góc Hình dưới, ta * Báo cáo, thảo luận: thấy Ox qua vạch 115 Vậy góc - Đ1:Thước đo góc có hình dạng nửa hình xOy có số đo 115 độ Ta viết tròn · xOy = 1150 - Đ2: Trên thước chia thành 180 phần nhau, đánh số từ đến 180 - Đ3: Thước có hai vịng cung; vịng ngồi vịng - GV gọi hs đọc kết - HS đứng chỗ nêu lại bước đo góc - HS lớp lắng nghe · xOy = 1150 ( đọc số đo vòng cung - GV: đánh giá chốt lại câu trả lời học sinh trong) * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét kiểm tra kết HS, xác hóa kết cách đo học sinh Hoạt động : Luyện tập (15 phút) a) Mục tiêu: Đọc số đo góc, đo góc cho trước b) Nội dung: Thực làm ? SGK trang 61; Luyện tập (SGK trang 62) c) Sản phẩm: Kết phần ? luyện tập SGK d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - ? (SGK trang 61) - Hoạt động cá nhân làm ? SGK trang 61 - Hoạt động theo cặp làm Luyện tập SGK trang 62 - Hoạt động cá nhân đọc ý SGK trang 62 * HS thực nhiệm vụ 2: - HS thực nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu HS đứng chỗ làm ? · + mOn = 1300 - GV yêu cầu cặp đôi nhanh lên điền kết - Luyện tập (SGK trang 62) luyện tập - GV yêu cầu trả lời câu hỏi nêu cách so sánh hai góc - HS đứng chỗ trả lời -GV yêu cầu hs so sánh góc phần luyện tập - HS đứng chỗ trả lời giải thích - HS lớp theo a) dõi, nhận xét câu * Kết luận, nhận định 2: - GV xác hóa kết nhận xét mức độ hoàn thành HS - Qua Luyện tập 1, GV nhấn mạnh lại cách đọc số đo góc ( theo vịng cung hay ngồi) b) * GV giao nhiệm vụ học tập 3: - Hoạt động theo nhóm thực yêu cầu phần vận dụng trang 23 * HS thực nhiệm vụ 3: - HS thực nhiệm vụ theo hình thức nhóm kỹ thuật khăn trải bàn * Báo cáo, thảo luận 3: - Các nhóm treo bảng phụ sản phẩm nhóm mình, nhóm khác quan sát đánh giá * Kết luận, nhận định 3: - GV đánh giá kết nhóm, xác hóa kết c) 1.Đo viết số đo góc · a) mAn = 700 · b) xOz = 1050 · c) xMy = 850 Đo góc sút hình 8.42 Bài góc · · · *) so sánh góc: mAn; xOz; xMy · · · mAn < xMy < xOz (Vì 700 < 850 < 1050 ) Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) a) Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức vừa học vào làm số tập liên quan b) Nội dung: - Thực tập ( Bài 8.33 SGK trang 64), Bài ( 8.50; 8.51 SBT trang 57) từ dự đốn tổng góc tam giác tứ giác độ c) Sản phẩm: - Lời giải 1; d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bài 1: Đo góc tứ giác ABCD , - GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm tính tổng số đo góc * GV giao nhiệm vụ học tập 1: - Dự đoán phát biểu tổng góc tứ giác * HS thực nhiệm vụ 1: - Đo góc tứ giác ABCD - HS thực yêu cầu theo cá nhân điền phiếu học tập ( điền khuyết) * Báo cáo, thảo luận 1: · · - GV chiếu làm HS Yêu cầu HS BAD=60 ; ABC=150 lên bảng trình bày kết thực đo · · BCD=1000 ; CDA=50 góc tứ giác ABCD - GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán +) Tổng số đo góc tứ giác ABCD phát biểu tổng góc tứ giác là: - HS lớp lắng nghe, quan sát nhận 600 +1500 +100 +50 =360 xét * Kết luận, nhận định 1: - GV xác hóa kết Bài - Tổng số đo góc tứ giác 3600 * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Bài Cho hình vẽ - Thực làm (Bài 8.50; 8.51 SBT trang 57) - Dự đốn tính chất tổng góc tam giác * HS thực nhiệm vụ 2: - HS thực yêu cầu theo cá nhân * Báo cáo, thảo luận 2: · · · a)Đo góc: BAC;ABC;ACB tam - GV yêu cầu HS lên bảng làm trình giác ABC Và xếp góc theo thứ tự bày từ lớn đến bé - GV yêu cầu vài HS nêu nhận xét b)Tính tổng số đo góc tổng góc tam giác · · · BAC;ABC;ACB - HS lớp lắng nghe, quan sát nhận xét câu Giải: * Kết luận, nhận định 1: · · · a) Số đo góc BAC;ABC;ACB - GV xác hóa kết cách trình · · · bày BAC = 750;ABC = 450;ACB = 600 · · · + Sắp xếp góc: BAC;ABC;ACB theo thứ tự từ lớn đến bé: · · · BAC > ACB > ABC (Vì : 750 > 600 > 450 ) b)Tổng số đo góc tam giác ABC là: · · · BAC + ABC + ACB = 750 + 600 + 450 = 1800  Hướng dẫn tự học nhà (2 phút) - Đọc lại toàn nội dung học - Làm tập 8.32 c SGK trang 64, 8.51; 8.52, 8.53 SBT trang 57 - Đọc nội dung phần “ Các góc đặc biệt” PHIẾU HỌC TẬP: Bài 1: Đo góc tứ giác ABCD , tính tổng số đo góc BÀI LÀM: · · +) BAD= ; ABC= · · BCD= ; CDA= +) Tổng số đo góc tứ giác ABCD là: · · · · BAD+ABC+BCD+CDA= .= Ngày dạy: / / 2022 Tiết 37 I Mục tiêu: Về kiến thức: - Nhận biết góc đặc biệt ( góc vng, góc nhọn, góc tù) - Biết sử dụng thước êke để kiểm tra góc góc vng, góc nhọn hay góc tù Về lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập chuẩn bị nhà lớp - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS phân công nhiệm vụ nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống ý kiến nhóm để hồn thành nhiệm vụ * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu khái niệm góc đặc biệt: góc vng, góc nhọn, góc tù - Năng lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học, lực mơ hình hóa tốn học: biết kiểm tra góc đặc biệt thước eke đo độ, tư góc đặc biệt góc lớn nhất, góc bé Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực đầy đủ hoạt động học tập cách tự giác, tích cực - Trung thực: thật thà, thẳng thắn báo cáo kết hoạt động cá nhân theo nhóm, đánh giá tự đánh giá - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy, thước thẳng, thước êke, thước đo độ bảng phụ máy chiếu Học sinh: SGK, thước đo độ, thước eke, bảng nhóm III Tiến trình dạy học 1.Hoạt động 1: Mở đầu ( 15 phút) a) Mục tiêu: kiểm tra việc học cũ hs, nhớ lại kiến thức cách đo góc b) Nội dung: Nhắc lại bước đo góc, thực đo số góc c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi kết số đo góc d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu *) Các bước đo góc: cầu hs lên bảng nêu bước đo góc B1: Đặt tâm thước cho trùng với đỉnh · ·pMq;mAn · đo góc: a0b; góc - HS: lên bảng trả lời B2: Vạch số trùng với cạnh góc * HS thực nhiệm vụ: B3: Cạnh cịn lại qua vạch thước - HS lên bảng trả lời đo góc theo số đo góc yêu cầu *) đo góc sau - HS: lắng nghe quan sát * Báo cáo, thảo luận: - HS lớp quan sát nhận xét làm bạn * Kết luận, nhận định: - GV vấn đáp câu trả lời học sinh (nếu có) -GV đặt vấn đề vào 0 · · ; ·pMq=90 ; mAn=110 a0b=50 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 19 phút) a) Mục tiêu: HS biết khái niệm góc đặc biệt, biết dùng thước eke để kiểm tra góc đặc biệt b) Nội dung: Thực HĐ, ? SKG trang 62 c) Sản phẩm: Lời giải tập phần HĐ, ?, luyện tập 2, vận dụng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến * GVgiao nhiệm vụ học tập 1: 2.Các góc đặc biệt - Dựa vào kết đo góc phần hoạt *) HĐ : Bằng cách đo, so sánh số đo động mở đầu so sánh góc với 900 góc hình sau với 900 phần HĐ, ? SGK trang 62 - Viết kết vào - Đọc phần đọc hiểu góc đặc biệt phát biểu khái niệm góc đặc biệt * HS thực nhiệm vụ 1: - HS thực yêu cầu theo cá nhân - HS hoạt động xong bạn bàn kiểm tra chéo - HS đọc phần đọc hiểu tìm hiểu trả lời · ·pMq;mAn · câu hỏi góc: aOb; góc - HS nêu định nghĩa góc vng, góc nhọn, góc tù * Báo cáo, thảo luận 1: · · < 900 Þ a0b · nên a0b gọi góc a0b=50 - HS kiểm tra chéo kết nhọn báo cáo ·pMq=90 Þ pMq · gọi góc vng - HS trả lời câu hỏi góc: · · · nên mAn gọi > 900 Þ mAn · ·pMq;mAn · góc nhọn, góc mAn=110 aOb; góc tù vng, góc tù *) ? Một số hình ảnh góc nhọn, góc vng, - HS đứng chỗ nêu định nghĩa góc tù góc đặc biệt - Đồng hồ : 2h ( góc nhọn) ; 9h (góc - Một vài HS đứng chỗ số vơng) ; 8h (góc tù) hình ảnh góc đặc biệt (*) Góc vng, góc nhọn, góc tù - Cả lớp quan sát nhận xét, ghi - Góc vng có số đo 900 vào - GV yêu cầu HS lên bảng viết kết * Kết luận, nhận định 1: - Góc bẹt có số đo 1800 - GV khẳng định kết đánh - Góc nhỏ góc vng góc nhọn giá mức độ hồn thành HS - Góc lớn góc vng, nhỏ góc bẹt - GV: chốt kiến thức góc tù Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) a) Mục tiêu: - So sánh xếp số đo góc đặc biệt từ bé đến lớn từ lớn đến bé - Nhận biết góc đặc biệt dựa vào số đo góc góc b) Nội dung: Thực làm luyện tập 2, vận dụng SGK trang 63 c) Sản phẩm: Kết làm phần luyện tập vận dụng SGK trang 63 d) Tổ chức thực hiện: * GVgiao nhiệm vụ học tập 2: *) Luyện tập - GV yêu cầu HS làm luyện tập SGK Góc nhọn < góc vng < góc tù < góc bẹt trang 63 * HS thực nhiệm vụ 2: - H1: So sánh số đo góc nhọn với góc vng, góc vng với góc tù, góc tù với góc bẹt - H2: Hãy xếp góc theo thứ tự số đo góc theo thứ tự từ nhỏ đến lớn - HS hoạt động nhân thực yêu cầu - HS ghi kết vào * Báo cáo, thảo luận 2: - HS đứng chỗ trả lời giải thích câu trả lời - Cả lớp lắng nghe nhận xét * Kết luận, nhận định 2: - GV khẳng định kết đúng, đánh giá mức độ hoàn thành HS, , lưu ý góc lớn thước êke góc vng nên dùng góc vng thước eke để kiểm tra góc đặc biệt không cần biết số đo cụ thể - Chốt kiến thức * GVgiao nhiệm vụ học tập 3: *) Vận dụng - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, a) Đo góc HS đo hình tổng hợp kết bảng nhóm - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Khi kim kim phút 12 cho ta hình ảnh góc có số đo độ * HS thực nhiệm vụ 3: - HS hoạt động cá nhân phút thảo luận thống kết ghi bảng nhóm - HS đứng chỗ trả lời câu hỏi: góc lúc 12h có số đo 0 * Báo cáo, thảo luận 3: - GV yêu cầu đại diện nhóm có lời giải khác lên bảng trình bày - HS đứng chỗ trả lời câu hỏi - Cả lớp quan sát, lắng nghe nhận xét * Kết luận, nhận định 3: - Góc lúc 8h có số đo 1200 - Góc lúc 9h có số đo 900 - Góc lúc 6h có số đo 1800 - GV khẳng định kết đúng, đánh - Góc lúc 2h có số đo 60 giá mức độ hoàn thành HS b) Trong đó: - GV giới thiệu góc có số đo 0 gọi - Góc vng góc 900 góc khơng - Góc tù góc 1200 - GV lưu ý: đồng hồ hình trịn có số đo 3600 , đồng hồ chia thành 12 phần nhau, tương ứng với phần 300 Nên thực tế ta thực tính tốn số đo kim kim phút mà khơng cần dùng thước đo - Góc nhọn góc 600 - Góc bẹt góc 1800 (*) Chú ý: Góc tạo kim kim phút đồng hồ 12h cho ta hình ảnh góc khơng Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức góc đặc biệt vào làm tập b) Nội dung: - HS làm 8.32 SGK trang 64 - Thực nhiệm vụ cá nhân c) Sản phẩm: - Bài làm 8.32 SGK trang 64 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập: GV Bài 8.32 yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm vào * HS thực nhiệm vụ: - Quan sát, ước lượng mắt để trả lời góc góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt - Dùng thước êke kiểm tra lại - Có thể trao đổi với bạn lớp * Báo cáo, thảo luận: - Một HS đứng chỗ trả lời ý a - HS lớp quan sát, lắng nghe,kiểm tra nhận xét * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét câu trả lời HS, xác hóa câu trả lời - GV chốt a, b) · · - Góc nhọn góc: BEC ; MIN · - Góc vng góc: xOy · - Góc tù góc: tAu · - Góc bẹt góc: mEn · · · · c) BEC=30 ; MIN=800 ; xOy=900 ;tAu=120 · mEn = 1800  Hướng dẫn tự học nhà (1 phút) - Đọc lại toàn nội dung học - Làm tập 8.31; 8.33; SGK trang 64, 8.48; 8.49, 8.50 SBT trang 57 - Chuẩn bị phần luyện tập chung Kí duyệt ngày 14/4/2022 Tổ phó Đặng Thị Thêm

Ngày đăng: 01/09/2023, 19:12

Xem thêm:

w