Khi cho năng lượng photon tới tăng dần đến mội giá trị E„ nào đĩ đủ để đánh bật một eˆ trong nguyên tử mẫu thì E¿ được gọi là cạnh hấp thụ của nguyên tố mẫu.. Tùy vào giá trị của E và nă
Trang 1i_(C JÊ MÀ, ,
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐAI HỌC SƯ PHAM TP.HCM KHOA VẬT LÝ whic LUAH OAU FOF AGHIED DE TAI:
PHAN TICH HAM LUQNG CaO
TRONG XIMANG BANG PHUONG
PHAP PHAN TiCH PHO HUYNH QUANG TIA X
[ :
ì peal WIE `
| =
GVHD: THAY TA HUNG QUY
THAY HUYNH TRUC PHUONG (ĐH-KHTN)
SVTH: LƯƠNG THỊ LỆ HANG
&›2Âc8
NIÊN KHOA 199 - 2002 te
Trang 2» em + seh ee et ee ee ee A 4 40 498 40 4% 4 4% 40 40 40 4® 40 4% 41 43 4% 4% 41 4% 40 4% 4% 401 44 4% 4% 40 4 48 40 490 LOFT CAM ON can xin chan thanh cam on:
© Ban giam higu Friug Pai Foe Sut Pham nà Ban
chit nhi¢m khoa eting todn thé thay ¢6 trong khoa Odt Ly da
truyén thy kién tite cho em trong 4 nam hoe qua
© DThiy Fa Hang Quy oa thay Hugnh Tnie Plutong
da tan tink hutéag dan em trong sét thời gian lam lugn odn © Gée thay cĩ trong bộ thân Odt Lj Wat Whan của
Guường “Đại 20c Khoa Hoe Fu Whiéin da giúp dé em trong
sudl théi gian lam luda odn
° Cất cá các bạn đã động piên oa ding gap nhitng ¢
kién dé hoan thanh lugn odn nay
LUSKG THI LE HAKG
Trang 3<SÐ-MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Hà sec PHẦN MỘT: TỔNG QUAN LÝ THUYẾTT «<< 2 CHƯƠNG I: TƯƠNG TÁC CỦA TIA X VỚI VẬT CHẤT 3 L1 Tổng QUẤ(002%16000000G0100100X2000k0050000L22Ÿ0080ä1 3 EZ ĐI CBE TT b2 ceceikeeeeeeeeoeeeeeeevoeoseoaeooeee: 4 Eậ Quá tràn hếp thie siscisitasiiinnccnnnniinninanieniaianan T 8-3081 W0 :N II eeeeeeaeaeesasesaesenesoseiesseseeseavseassexescesenxuo 11 1.5 Cường độ huỳnh quang thứ cấp 5-65: 5c5 55c szscvc 15 CHƯNG II: PHUGNG PHAP PHAN TICH HUYNH QUANG 21
II.! Phương pháp phân tích định tính -.52- 21 H.2 Phương pháp phân tích định lượng - 5+5 <c+<+<<x<x+ 22 CHƯỜNG HE CHUẨN BỊ MẪU cocaikiiicseeodseneesesdsssad 20 III.1 Các phương pháp chuẩn bị mẫu ¿ 5555555 29 BEDS MẪU FIOM ssccessnicassniereps vo mnnansavenasnsave ses neveanansvaierepeseuaneestananstantves 31 11S ‘tli die o8 hen sci 2255202262060000200005601200030260 362 32 PHAN HAI: THUC NGHIEM 34 CHƯƠNG IV: HỆ PHỔ KẾ HUỲNH QUANG TIA X 35
IV.1 Hệ thống thiết bị phân tích 22-5 SE 333331 35 IV.2 Nguồn kích thích bằng photon .- ¿55 5S sscxe2 35 IV.3 Hệ Detector Si (LÌ) 2 6 3S S323 32215213222 38 CHƯƠNG V:XỨ LÝ PHỔ li cccecbdkeioioii-ceeboeie 39 V.1 Chuyển đổi thơng số phổ 252525252 Sz v2 39 MV:2 Piên Ho KẾ Go ácunezjeaootectGtoeooiiodbsossuosasee 39 CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 43
V1.1 Đánh giá tính lặp lại của phương pháp 43
VỊ.2 Đánh giá độ nhạy của phương pháp -‹ 44
CHƯƠNG VII: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 45
VỊI.I Chuẩn bị mẫu đo và mẫu so sánh - 5 Son <2 45 VII.2 Xử lý kết quả - «Ăn 11x11 ke 46 KẾT LUẬN 51
PHAN BA: PHU LUC mm 53
Tiêu chuẩn quốc tế về thành phần hố học trong ximãng 54
Các phổ huỳnh quang .-. ¿5-52 5255252 222 23s zzzeexszvrvcve 55
Trang 4LUẬN VẤN TỐT NGHIỆP LUGNG THI LE HANG
LOI MO DAU
Tia X duoc Wilhelm Roentgen phat hiện vào năm 1895, ching la cdc photon
cĩ bude séng ngdn tit 10° đến I00A” và cĩ năng lượng từ ! đến 100 (Kev)
Từ đĩ đến nay, tỉa X được nghiên cứu và ứng dụng vào thực tế ngày càng rộng rãi trong nhiễu lĩnh vực Đổi với cuộc sống hàng ngày, con người luơn muốn
biết vật chất xung quanh ta chứa cải gì trong đĩ, thành phần của nĩ như thế nào? Khoa học kỳ thuật giúp con người biết được điễu đĩ bằng những phương pháp Hĩa,
Lý Trong đĩ cá phương pháp phổ huỳnh quang tia X
Cũng như moi phương pháp khác, phương pháp này cũng cĩ wu diém và khuyết điểm của nĩ:
#L0u điểm:
+Phân tích được các mẫu ở bất cứ dạng nào
+Phân tích được thành phân bên trong vật chất là gì, hàm lượng bao
nhiêu
+Khơng làm phá vờ mẫu
#Khuyết điểm:
Do tính xuyên sâu kém, nên chỉ phân tích được các mẫu vật cĩ bé đày vừa đủ Do đĩ, địi hỏi cĩ những phương pháp xử lý mẫu hợp lý để phân tích , nếu khơng sẽ khơng định tính và định lượng được
Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang ở vào thời kỳ mở cửa, hạ tầng cơ
sd được phát triển nhanh chĩng, ngành xây dựng đang là ngành mãi nhọn trong xã
hội Điều đĩ làm nảy sinh về vấn đề chất lượng vật liệu xây dựng, chủ yếu là xỉ
măng cho các cơng trình
Trên thị trường Việt Nam hiện nay, đặc biệt là TP HCM cĩ rất nhiễu loại xí
măng Vì vậy cần phân tích hàm lượng CaO trong các loại xi măng này để đánh giá
chất lượng của chúng Bởi vì, hàm lượng CaO trong xỉ măng là một trong các yếu tố quyết định đến chất lượng xi măng Với các vấn dé vừa nêu trên, chúng tơi tiến hành thực hiện đê tài: "Phân tích hàm lượng CaO trong ximăng bằng phương pháp
phân tích phổ huỳnh quang tỉa X"để đo hàm lượng CaO trong các loại ximăng trên
thị trường hiện nay
Nội dung luận văn gầm cĩ 3 phần chính:
Phần !: Tổng quan lý thuyết
Phần 2: Thực nghiệm
Phần 3: Phụ lục
Phần thực nghiệm là một ứng dụng nhỏ vào cơng nghiệp trong lĩnh vực nghiên cứu chất lượng xi măng trên thị trường Tuy nhiên luận văn này cũng khơng
tránh khỏi những thiếu xĩt, rất mong được sự đĩng gĩp ý kiến của thấy cơ và các
ban
Trang 5LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LƯƠNG THỊ LỆ HẰNG
PHẦN MỘT
TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
Chương I: Tương tác của tia X với vật chất
Chương HH: Phương pháp phân tích huỳnh quang
Chương III: Phương pháp chuẩn bị mẫu
Trang 6LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LUGNG THI LE HANG
Chương I: TƯƠNG TÁC CỦA TIA X VỚI VAT CHAT
1.1 TONG QUAT
Khi chùm tia X đi qua mơi trường vật chất, nĩ sẽ tương tác với vật chất làm cường độ chùm tia X bị yếu đi do quá trình hấp thụ và tán xạ của tia X Cường độ chùm tia X khơng truyền qua theo cùng một hướng với chùm tia tới mà bị mất đi do hai quá trình:
- Hiệu ứng quang điện
- Tin xa trên nguyên tử của vật mẫu Tan xa khong két hop | — —| Ew = E - AE 1 hase AD | Hiệu ứng quang điện | - Tia X đặc trưng | ~ 4 > Quang electron | | | | - Electron Auger | | | | | | | ‘Tan xa két hgp| ~~ — | 4 |
xà ưn | Hệ số suy giảm
cy Mal | —| H=t +Øu +Øua 1n
Chùm mag oe tan xa
Chùm tia truyền qua I(E.)
Chùm tia tới L(E.) |
+ Hình 1 Sơ đồ biểu diễn sự tương tác của tỉa X với vật chất
Độ lớn hai quá trình trên phụ thuộc vào: - Năng lượng chùm tia X
- Mức độ đơn năng chùm tia tới
- Số khối trung bình và cấu trúc tỉnh thể của bia
Trang 7
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LƯƠNG THỊ LỆ HẰNG 1.2 QUA TRINH TAN XA
Khi tia X đập vào đám mây điện tử của lớp vỏ nguyên tử của nguyên tố bia, nĩ sẽ tương tác với điện tử và bị tấn xạ Tán xạ tia X trong mẫu chủ yếu gây ra ở phần ngồi của vỏ nguyên tử và là nguồn gốc chính gây ra phổ tia X đặc trưng
Gọi l„ là cường độ chùm tia X đơn năng tương tác với vật liệu đồng nhất cĩ bể
day xX
Goi 1, là cường độ chùm tia X cịn lại sau khi xuyên qua bẻ dày x
Theo dinh luat Lambert: w= ted (1.1) [72 _-M=px 2 =— UH Ys — Hình 2 Cường độ tia X khi qua bể day x Từ (1.1) =l, =1,e*" (1.2) Với tụ : hệ số suy giảm tuyến tính phụ thuộc vào tính chất (bắn chất) của vật chất
Gọi p là khối lượng riêng vật liệu, đơn vị g/cmẺ, Khi đĩ, khối lượng m tính trên
Trang 8LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LUGNG THI LE HANG
7 eee
Sự tán xa cĩ thể đàn hồi, ở day photon tan xa cĩ cùng năng lượng với photon
tđi tán xạ loại này gọi là tán xa kết hợp hay tan xa Rayleigh Đường đi của tia X bị
lệch, vì vậy cĩ sự đĩng gĩp biểu kiến vào hệ số suy giảm khối Nếu sự va chạm
khơng đàn hồi thì tia X bị mất năng lượng để một điện tử thốt ra và tán xa tia X loại
này được gọi là tán xa khơng kết hợp hay tán xạ Compton Đường đi của tia X bị lệch và năng lượng giảm -Tán xạ Compton 2, » ¿Z— ——~* Điện tứ giật lùi (A>) z7, 4, TS nh == do Lan xa Rayleigh
Hinh 3 Minh hoa tan xa Rayleigh va tan xa Compton cia tia X
1.2.1 Tương tác của tia X với electron (e' ) tự do
Quá trình tương tác xảy ra chủ yếu giifa photon tia X va e ty do goi 1a quá
trình tán xạ Để đơn giản, trước hết xét sự tán xạ của tia X lên mot e ww do
Trang 9LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LƯƠNG THỊ LỆ HANG y i _ B (Photon tan xa) x E=hyo a ge Ye | —— ae 5X / 0 | | | "w ` A (Electron giật lùi) y
s*Hình 4.Minh họa quá trình tán xạ va electron giật lùi
Theo quan điểm này cần phần biệt 2 loại tán xạ:
-_ Nếu photon tán xạ cĩ năng lượng (bước sĩng) khơng đổi so với photon tới ta
gọi là tán xạ kết hợp hay tan xa Rayleigh
-_ Nếu năng lượng (bước sĩng) của photon tấn xạ thay đổi thì ta gọi là tán xạ
khơng kết hợp hay tán xạ Compton
Độ dịch chuyển bước sĩng tính theo cơng thức Compton:
Ậ =Ä-À, =0,0243.(1—cosựw) (A”) (1.5)
hay năng lượng bức xạ tấn xạ Compton cho bởi phương trình:
Es Eo , với mạc? = 5IIKeV (16)
I*+=——*‡z(l=eos)
»
L2.2 Tương tác của tia X với ce liên kết
Cơ học lượng tử cũng như thực nghiệm đã chứng minh rằng: trong vùng năng
lượng của tia X xấp xỉ 10 KeV, tán xạ của tia X lên các điện tử liên kết tuân theo quy
tắc tổng quát sau:
- Tán xạ khơng kết hợp và tán xạ kết hợp cùng xảy ra
- Tán xạ tồn phần (kết hợp và khơng kết hợp) tuân theo định luật
Thompson 6 phuong trinh (1.4)
Trang 10LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LUGNG THI LE HANG
Biên độ tán xạ kết hợp lên cả nguyên tử, bằng tổng các biên độ tán xạ lên mỗi
điện tử trong từng nguyên tử Nếu gọi f, là biên độ tán xạ kết hợp của một điện tử liên
kết thì f, được biểu diễn bởi:
_ Biên độtán xạ tồn phần lên một điện tử liên kết
ˆ Biên độ tán xa lên một điện tử tự do
Trường hợp đám mây điện tử cĩ dạng đối xứng cầu, ta cơ :
- (1.7)
je fam? pr) dr (1.8)
với r là khoảng cách từ điện tử đến tâm đối xứng pir) : mật độ phân hố điện tử = 4msin (l ve ự * 2 Biên độ tán xạ kết hop đối với nguyên tử cĩ Z điện tử là: k i= Yi, - > fam’ Ø„(r rd ‘ (1.9) ne! nel og với một nguyên tử bất kỳ, f là hàm của my và khi ¬ 0 ya thi > |4ˆø,trdr +Z (1.10) aelo sin?
Chú ý rằng khi = ->0 thi 6-0 (géc tấn xạ nhỏ) hoặc ^ lớn (năng lượng
1.2.3 Tan xạ khơng kết hợp lên các nguyên tử
Đối với tán xạ khơng kết hợp, khơng cĩ giao thoa, cường độ tán xạ tổng hợp
bởi các điện tử trong đám mây bao quanh hạt nhân được cho bởi tổng các cường độ
tán xa của các điện tử riêng lẻ
I= ŠII~Ư.ÿ, =[Z- SU, (1.11)
“xi
1.3 QUA TRINH HAP THU
1.3.1 Canh hap thu
Khi chùm photon năng lượng E tới tương tác với mẫu và nếu năng lượng E
nhỏ thì quá trình quang điện khơng xảy ra Khi cho năng lượng photon tới tăng dần đến mội giá trị E„ nào đĩ đủ để đánh bật một eˆ trong nguyên tử mẫu thì E¿ được gọi
là cạnh hấp thụ của nguyên tố mẫu Vì mỗi nguyên tố cĩ nhiều phân lớp nên cĩ nhiều cạnh hấp thụ
Trang 11
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LƯƠNG THI LE HANG
Cùng nguyên tế, năng lượng cạnh hấp thụ tuân theo quy luật sau:
Ku>Li> 2x2 > 2u
Cùng một phân lớp năng lượng cạnh hấp thụ tăng theo bậc số Z
1.3.2 Nguyên lý cạnh hấp thụ
Xét một chùm photon năng lượng E chiếu vào mẫu Tùy vào giá trị của E và
năng lượng cạnh hấp thụ ta thấy như sau:
- Khi E < Kạ, hay năng lượng chùm photon tới khơng đủ để đánh bật các
e_ ở lớp K thì vạch đặc trưng K khơng xuất hiện
- Khi năng lượng E tiến đến gần Kạ, (E~ K,,) thi c ác điện tử lớp K bị đánh
bật ra, hệ số suy giảm khối tăng đột ngột gây nên hiện tượng hấp thụ quang điện và
trên phổ xuất hiện vạch K đặc trưng
~ Khi năng lượng E >> K„ạ,, chùm photon cĩ năng lượng lớn nên cĩ khả
năng vươt qua bia mà khơng bị hấp thụ, hiệu suất quang điện thấp Do đĩ trên phổ
khơng xuất hiện vạch đặc trưng
Vậy khi phát xạ tia X đặc trưng thì e- chỉ chuyển đời trong nội bộ nguyên tử lấp đầy lỗ trống Vì vậy khơng cĩ vạch đặc trưng nào trong mẫu cĩ năng lượng lớn hơn năng lượng cạnh hấp thụ ứng với dãy đĩ Khi chùm tia X tới cĩ năng lượng lớn hơn cạnh hấp thụ của dãy nào thì tất cả các vạch đặc trưng dãy đĩ đều xuất hiện trên
phổ
1.3.3 Hiệu ứng quang điện
Khi chùm tia X đập vào một eˆ liên kết và năng lượng E của photon tới lớn hơn
năng lượng liên kết @ của e' thì e' sẽ hấp thụ tồn bộ năng lượng của photon Khi đĩ
photon sẽ biến mất và năng lượng của nĩ được truyền cho e' liên kết để e- bứt ra khỏi tầng của nĩ với năng lượng (E - $) Electron được bức xạ gọi là quang eˆ, quá
trình này gọi là hiệu ứng quang điện
Trang 12LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LƯƠNG THỊ LỆ HẰNG E'=hyo — Ex E'=(Ex - E.) - Ew ‘ ' — — + O —— — +_ N —— M : —.—h E=hw XS _ a - K
Quá trình quang điện Quá trình Auger
s Hình Š Quá trình quang điện và Auger
Khi e_ bị bứt ra để lại một lỗ trống trong nguyên tử, lỗ trống này đặc trưng cho trạng thái khơng bền của nguyên tử, do đĩ eˆ từ tầng cĩ năng lượng liên kết thấp hơn sẽ chuyển về lấp đẩy lỗ trống, sự dịch chuyển này kèm theo sự phát một photon tia X
đặc trưng của nguyên tử, tia X phát ra cĩ năng lượng bằng hiệu năng lượng liên kết
của hai tầng nguyên tử Một quá trình khác xảy ra đồng thời với hiệu ứng quang điện
la qua trinh phat e Auger
Trường hợp xảy ra hiéu ting phắt e Auger thi khơng cĩ tia X đặc trưng phát ra, Auger da phat hién:
“ Quang e va dién tt Auger xay ra cùng một nguyên tử
Hiệu ứng điện tử thì ngẫu nhiên và độc lập đối với đường đi bởi quang
“se Biên độ của điện tử Auger tăng theo Z
% Khơng phải tất cả các quang e' đều kèm theo e' Auger
Xác suất một tia X đặc trưng phát ra khi một lỗ trống được lấp đầy gọi là hiệu
suất huỳnh quang W Hiệu suất huỳnh quang tỉ lệ với bậc số Z của nguyên tử Vì vậy
phương pháp phân tích huỳnh quang tia X chỉ đặc biệt hiệu quả đối với những nguyên
tố cĩ số khối cao
Trong khi sự tán xạ chủ yếu xảy ra đối với e" lớp ngồi, liên kết lỏng lẻo thì hiệu ứng quang điện xảy ra chủ yếu tại các eˆ liên kết chặt chẽ bên trong Đối với các
nguyên tử cĩ số khối trung bình và thấp, năng lượng liên kết của các e tương đối
thấp nên hiệu suất huỳnh quang thấp (từ quan điểm hấp thụ tổng hợp, hiệu suất huỳnh
Trang 13
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LƯƠNG THI LE HANG
ee
quang đạt giá trị lớn nhất khi năng lượng tia X kích thích vừa lớn hơn năng lượng liên
kết của e_ trong nguyên tử)
1.3.4 Hiệu suất huỳnh quang
Hiệu suất huỳnh quang W, là tỷ số giữa tổng số các tia X được phát ra trên tổng
số các lỗ trống được tạo thành trong cùng một thời gian tại một lớp nào đĩ,
(nm, ), |
W, = cà = We +My, + My, + ) (1.12)
Hiệu suất huỳnh quang khác nhau đối với từng nguyên tố và từng phân lớp:
Trang 14LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LƯƠNG THI LE HANG al hì OT ares Quang © z a *% bŠ e ~T<=s Fxvlie ta E — T7 ` \ f J f a \ t(((C)))! Le seg gE ERY: LEV //) Meo ee kề \ WN CF ` a => No Xe _" my” —~ E~S~Œẻ te dn cn > bff ean \ \ N \ j , ⁄ \ ` \ / a \ i ¢ \ j ( rs, \ | LÁ( 2) ] { ( * \ \ x \ tÀ X ‘$5 ` wee —_ —— tì i} + Hình 6 Mơ hình tương tác quang điện Chú thích :
(a): Trước khi tương tác xảy ra
(b): Quá trình tương tác, photon bị hấp thụ bởi một e' tầng K, e' bị bứt ra khỏi
nguyên tử
(c): Lỗ trống tầng K được lấp đấp bởi một e' tầng L, tia X phát ra
(d): Xảy ra hiệu ứng Auger
1.4 QUA TRINH PHAT XA
Hiệu ứng quang điện là quá trình hấp thụ tia X làm bật điện tử liên kết ở
những quỹ đạo bên trong, tạo ra trạng thái khơng bền Sự phục hồi về trạng thái cơ bản xảy ra kèm theo sự phát xạ tia X đặc trưng nguyên tố được kích thích Sự dịch chuyển từ tầng ngồi về lấp đẩy lỗ trống tuân theo quy tắc lựa chọn trong cơ học lượng tử: An >0 AI = #I Aj = 1:0 với n; số lượng tử chính
|: số lượng tử qũy đạo
j=l+s, với j : số lượng tử spin
Trang 16LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LƯƠNG THỊ LỆ HẰNG N C7777 ~ 4s it: Me be ea eS eS OS Se ee eee 3d Mu M li n —— ——— — — Tt | ap 100 M: + 3s | | mo of ? Lu : [000 : œ2 al 61,3 Bs Li 2s K Is 10000 +
Hinh 8 So 46 tao cdc vach Ka, Ky
Dinh chuyén Cường độ E (keV)
Vach tương đối
Ko) Lụụ => K(2p y, ~ Is) 63 8,047
Kuo Lạ —> K(2py, — Le.) 32 8,027
Trang 17LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LƯƠNG THỊ LỆ HẰNG
Khi một lỗ trống được hình thành trong lớp K bởi hiệu ứng quang điện, các e
từ tầng L, M, dịch chuyển về lấp đây lỗ trống 6 tang K va làm phát tia X đặc trưng
dãy K: K.) Ko, Ky,
Quá trình kích thích và phát quang điện tử tầng K của Cu được biểu diễn bởi 2
hình vẻ trên
- Hình 7 biểu diễn hệ số hấp thụ của Cu theo năng lượng của tia X từ
(—»20KeV; trong đĩ 9,89 KeV kích thích nguyên tố Cu phát quang điện từ tẳng K
—_ Theo bảng số liệu ta nhận thấy cĩ sự tương quan giữa cường độ tương đối
của các vạch K Vạch K„¡ sinh ra do sự chuyển mức từ Lạy (2p) về K(Is;z) và K„; sinh ra tương tự từ Lạ (2p) về K(1s;,)
Quỹ đạo Ly(2p:/;) chứa 4 điện tử, quỹ đạo L¡¡(2p,¿;) chứa 2 điện tử Vì vậy tỉ số
cường độ quan sắt là 2: I đối với vạch Kạ; và K„¿; là kết quả của xác xuất thống kê của sự chuyển mức Mặc dù 2 vạch này sinh ra từ sự dịch chuyển mức khác nhau nhưng năng lượng của chúng rất gần nhau đến nỗi khĩ phân biệt được
Thơng thường năng lượng của những vạch này được cho bởi phương trình: ¬.= (1.15)
1.4.2 Các vạch L
Khi năng lượng của photon tới khơng lớn hơn năng lượng cạnh hấp thụ E¿ của
nguyên tố cần phân tích thì trên phổ nhận được sẽ khơng cĩ các vạch K đặc trưng Trong trường hợp này quan sát các vạch L, M Điện tử tầng L ứng với các qũy dao
L(2$¡ 3), Lu(2pt2), Lin(2p‡2) nên cĩ 3 cạnh hấp thu 1a Lag Lau Lau Để kích thích 3 đãy vạch L năng lượng photon tới phải cĩ giá trị lớn hơn E¡ụ
Vạch L cĩ giá trị đối với nguyên tố cĩ số nguyên tử khối Z > 45
1.4.3 Các vạch M
Vạch M ít sử dụng trong phổ tia X, khơng quan sát thấy đối với nguyên tố cĩ
bậc sơ Z < $7,
Trong thực tế chỉ dùng cho 3 nguyên tố Th, U, Pa Chúng được dùng trong
trường hợp tránh sự giao thao với vạch L của những nguyên tố khác trong mẫu
Trang 18I.UẬN VĂN TỐT NGHIỆP LƯƠNG THỊ LỆ HẰNG O ~ —— — _— 7 —= SdV2 Or SpI⁄2 New 4172 Ni 4x2 O 5812 N 4d%⁄2 Ni 4d1⁄2 Nov 4p1⁄2 Nu 4pt⁄2 Ni 4s1/2 M 3d5/2 M 3d1⁄2 M 3p1⁄2 Ma 3p 1/2 M 3s1⁄2 Lun 2px2 Ls 2p1⁄2 L 2s1/2 K Isi/2 Diy K
Hình 9 Sơ đồ chuyển mức năng lượng tạo các day K, L,M
I.5 CƯỜNG ĐỘ HUỲNH QUANG THỨ CẤP
1.5.1 Biểu thức tổng quát
- Trong phổ huỳnh quang tia X, cường độ tía X đặc trưng được dùng làm
cơ sở cho phép phân tích định lượng Tia X đặc trưng được sinh ra là kết quả của quá
trình tương tác quang điện Bên cạnh đĩ các quá trình tán xạ kết hợp và khơng kết hợp
ảnh hưởng lên phơng, ta phải chú ý để loại bỏ sự giao thoa với các vạch đặc trưng
Trang 19LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LƯƠNG THI LE HANG x=T ‘ar tk dQ S4 : DJ Detector if Nguồn kích thích
Hình 10 Trình bày sự bố trí hình học cho việc kích thích mẫu
- Từ đây trở đi ta chỉ xét với nguồn đơn năng Để đơn giản ta coi nguồn kích là nguồn điểm
Số các photon phát ra trong một gĩc khối vi phân dQ, 1A Ip(Ep)dE dQ, nhitng photon này đập vào bề mặt của mẫu theo gĩc tới tự
Trang 20LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LƯƠNG THỊ LỆ HẰNG - Bảng ký hiệu dùng trong cơng thức cường độ huỳnh quang thứ cấp Nang Bước sĩng Chú thích | lượng
Eb Ay Năng lượng (bước sĩng) nguồn kích thích
đ a, Năng lượng (bước sĩng) tia X nguyên tố ¡
Iu(E,) lu(2.) Cường độ ban đầu của chùm tia X (năng lung Ep)
u(Eu) H(À+) Hé s6 suy giam kh6i tai nang Iuvgng Ey 2 ; ‘ai aoe
%i(Ey) Thil Ay) Hệ số hấp thụ huỳnh quang tang K
5 nguyên tố ¡ tại năng lượng Eu
t(Eu) tÁ(Àu) Hệ số hấp thụ huỳnh quang nguyên tố ¡
2 tại năng lượng E„
Q„(E,) Q„(2„) Xác suất huỳnh quang nguyên tố ¡
hy aps = 12,4/4 Năng lượng mép hap thu tang K nguyén t6 i
ụ.8 Dente Nãng lượng cực đại của phổ kích thích n(E;) nay) Hiệu suất ghi vạch huỳnh quang năng
lượng E;
1(E,) 14) Cường độ huỳnh quang thứ cấp (năng
lượng E,) được Detector ghi nhận Hiệu ứng quang điện xảy ra tại bể mặt vi phân dx, cách bể mặt mẫu một khoảng x sau khi bị hấp thụ trên đoạn đường inp nên cường độ tia X sơ cấp tới dx ! sẽ là:
1, =I,(E,)dE,dQ, ex — )o—ˆ | siny, (1.16)
Trang 21LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LUGNG THI LE HANG
với nguyên tế thứ ¡ cường độ huỳnh quang phát ra là:
1 =w ed) - rwWr(E,ypo—S 1é,) ~ sin, (1.19)
vì đa số các tương tác quang điện xảy ra ở lớp K, ta thường sử dụng các vạch
đặc trưng K để phân tích, nên chỉ cẩn quan tâm đến cường độ huỳnh quang phát ra từ
lớp K khi đĩ cường độ cịn lại là:
- aa b= WEDS vy,
Trong thực tế khơng xác dinh duge gid tri % (Ey) mà chỉ xác định được giá trị t(Eu¿) Do đĩ ta tính gần đúng giá tri cha 1,,(E,) từ t(E;)
+ Hình 11 Mơ hình suy diễn giá trị tụ(E›) (1.20) sehr hn t(h}- — - \ | | | ! t-rrXN >+tŒo-+Œ2 | | Ee
Hinh trén cho ta hé s6 hap thu quang dién cia Fe
Trang 22LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LƯƠNG THỊ LỆ HẰNG
với z (ớ,) và r (ớ,) là các hệ số hấp thụ quang điện bên phía năng lượng cao
và nang lượng thấp tương ứng với cạnh hấp thụ K Với những năng lượng gần mép hấp thụ chú ý rằng:
Inl r,(ĩ, )I (với E < @y) gan như song song với Inl r,(ớ, )I (với E > $y)
Với E > $¿ khi biểu diễn Inlr (đ,)I theo InE, mối quan hệ giữa r,(E£,) và
r(£,) dude tinh gan đúng ở năng lượng E‹¿ như sau: t.(E,) a t,(ĩ, ) =T (1.22) T,(E,)-—t,(E,) tT (ĩ, ) : hay t,(E,) = t,(E,) "3 (1.23) r
Phương trình (1.20) cho tốc độ ion hĩa tầng K của nguyên tố ¡, khi lỗ trống tầng K được lấp đẩy bởi eˆ từ tầng khác cĩ năng lượng liên kết thấp hơn Trong một số
trường hợp, sự dịch chuyển năng lượng phát ra từ e~ Auger, số cịn lại thì dịch chuyển
phat ra tia X đặc trưng
Với hiệu suất huỳnh quang từ tầng K của nguyên tố thứ ¡ là W¿, , cường độ tia X phát ra từ tầng K của nguyên tố thứ ¡ là:
lạ = Ly Wy, (1.24)
Mặt khác nếu chỉ dùng một vạch trong nhĩm K để phân tích cường độ vạch này chiếm một tỉ lệ f trong tồn bộ nhĩm K thì cường tia X vạch phân tích là:
I, = f.ls (1.25)
Do tinh dang hướng của chùm tia X phát ra, lạ là tính cho tồn bộ gĩc khối 4m, Vậy số tia X thứ cấp hướng tới detector theo gĩc khối dQ; là: dn, I, u{ = (1.26) Tia X đặc trưng phải đi qua đoạn đường dài ( ) trước khi ra khỏi bể mặt siny, mẫu nên cường độ vạch huỳnh quang được phát ra khỏi mẫu là: f=, ex MME, tờ | (1.27) sin, Nếu hiệu suất ghi của detector là n(E,) thì cường độ tia X bức xạ được ghi nhận là: 1 = n(E,).1s (1.28)
Trong thức tế, nguồn kích thích khơng là nguồn điểm, do đĩ trong khoảng năng
lượng (E‹, E¿ + dE¿) cường độ của 1 vạch phổ đặc trưng cho nguyên tố trong mẫu là: E1 l,(E,)=Q,G,I,W, Ỉ [eo on Es) « ED) sa, (1.29) <2 siny, siny, ' E E - với 0, = “2s 0,)W,/ x 2(%— ES : ——mmmmmmmmmmmmmmmmmammmmmmmmmmaaammmmmmmmmmmmmmmmmmm=ễ=ễỶŸ=ẫỶ-. Ỷ-.-ăẵặẵm
.—= Thu Vim Trang 19
| rrởng tease Ohaerl Sas rhe it §
TH ho Cm - Mine |
Trang 23LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LƯƠNG THỊ LỆ HẰNG G, = Jjao.d9, oe phu thuộc vào cách bố trí hình học của nguồn kích thích sin y, Trường hợp nguồn kích thích là đơn năng thì: I-ep|-pT| Ho) ‘ al sinyw, siny, M(E,) H(E,) + siny, siny, 1(E,)=Q,G,1, W, (1.30)
Như vậy cường độ huỳnh quang I(E,) tỉ lệ với: - Hàm lượng W, của nguyên tố ¡ trong mẫu
- Hệ số hấp thu quang điện của nguyên tố i: t(Ey) - Hệ số huỳnh quang tại lớp K của nguyên tố ¡: W¿, - Hiệu suất ghi vạch huỳnh quang của nguyên tố ¡: n(E,) % Nếu mẫu dày vơ han:
Trang 24LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LƯƠNG THI LE HANG
Chương II: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HUỲNH QUANG
H.1 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH
Phổ kế năng lượng tia X là cơng cụ khá tốt cho việc xác định định tính các
nguyên tố trong mẫu Nĩi chung, kỹ thuật này cĩ khả năng xác định định tính các
nguyên tế cĩ Z từ II đến cuối bảng tuẩn hồn ở cấp hàm lượng từ vài trăm
hanogams trong kỹ thuật mẫu mỏng, từ vài trăm ppm trong mẫu dạng khối Mẫu dạng lỏng hoặc dạng rắn cũng cĩ thể phân tích trực tiếp, với vài trường hợp chất
khí cũng được phân tích bằng bộ lọc hoặc bẫy hĩa học
Nguyên lý cơ bản của việc xác định các nguyên tố trong mẫu là dựa vào
năng lượng và cường độ tương đối của các vạch phổ K, L, M Trường hợp đơn
nguyên tố, định tính chúng theo năng lượng tương ứng với bảng tra cứu năng lượng
tia X Cịn đối với mẫu phức tạp, do các đỉnh sẽ phủ lên nhau nên cần chuẩn năng
lượng chính xác và quan tâm đến cường độ tương đối của chúng, vì trong vùng
năng lượng từ 3 - 9 KeV của nguyên tố Z trùng với vạch K của nguyên tố (Z-l) và
trong vùng năng lượng từ 1-5 KeV vạch L, M của nguyên tố Z lớn trùng với nguyên
tố Z nhỏ
Do vậy để phân tích định tính chính xác ta sử dụng bộ nguồn chuẩn cĩ năng lượng trải rộng từ 3 -> 20 KeV để chuẩn năng lượng hệ phổ kế Tùy theo hệ phổ kế
mà đường chuẩn năng lượng theo kênh là tuyến tính hay bậc hai theo kênh
Trong quá trình ghi nhận phổ tia X, vị trí kênh cĩ thể bị trơi làm cho đường
chuẩn năng lượng bị lệch đi Nguyên nhân là do thời gian chết lớn (> 50%) hoặc hệ
điện tử khơng ổn định
Khắc phục điều này bằng cách giảm khối lượng mẫu cần đo (nghĩa là giảm
thời gian chết), đặt nguồn kênh xa mẫu hoặc kiểm tra hệ thống điện tử như CABLE
tín hiệu, dây nối đất
Trang 25LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LƯƠNG THỊ LỆ HẰNG
Việc phân tích định tính là rất cẩn thiết vì nĩ giúp ta phân tích nhận định được độ nhạy đối với thiết bị cũng như phương pháp cần áp dụng cho phép phân
tích định lượng
1II.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
Phép phân tích định lượng một nguyên tố luơn dựa trên một phổ hức xa được chọn và mối liên quan giữa cường độ và hàm lượng Tuy nhiên, trên thực tế thì
phép phân tích này cịn phụ thuộc vào thành phần các nguyên tố tạo nên mẫu, do
đĩ cơng việc chuẩn bị mẫu lí tưởng để kết quả phân tích được chính xác là rất quan
trọng Nhưng cơng việc này rất khĩ khăn Chính vì vậy sau khi phân tích mẫu ta cần hiệu chỉnh kết quả bằng cách tính tốn các hệ số do các nguyên tố khác trong mẫu ảnh hưởng lên nguyên tố phân tích Người ta phân biệt các phương pháp khác nhau dựa trên cách giải quyết vấn để như: giảm, khử hay tính tốn ảnh hưởng của từng nguyên tố cĩ mặt trong mẫu
11.2.1 Phương pháp chuẩn ngoại tuyến tính
Trang 26LUẬN VAN TOT NGHIỆP LƯƠNG THỊ LỆ HẰNG
Đối với mẫu dày v6 han thi exp -> 0, ta dat
Pe
4xsiny, 'Q.(E,) (2.2)
Từ (2.2) ta thấy rằng hằng số K chỉ phụ thuộc vào nguồn kích thích, nguyên tố phát huỳnh quang và detector mà khơng phụ thuộc vào nổng độ nguyên tố cần phần tích ® Đối với mẫu phân tích: W, H(E,) H(E,) siny, siny, lL(E,)=K (2.3)
với Wi: hàm lượng của nguyên tố cần phân tích
®Đối với mẫu so sánh: nguyên tố cẩn phân tích cĩ nổng độ W,` (đã biết) W L(E.)=K — 4 No Œ) mŒ) tớ SINU, siny, Với:
4(E) = Wyu,(E) + (1 - W,)p, (E) (2.5)
u(E) = W/;(E) + (1- W, )p, (E)
Trang 27LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LƯƠNG THỊ LỆ HẰNG vi ca $ HAE) LB) sin W , sin y ¿ (E.) w (need, WE) (2.6) sin W, sin W ,
Nếu chất độn của mẫu phân tích và mẫu so sánh cĩ thành phần hĩa học như
nhau và hàm lượng nguyên tố cẩn xác định trong mẫu thay đổi nhỏ thì cĩ thể xem
hệ số suy giảm khối w khơng đổi, nghĩa là yp =n" khi đĩ (2.6) trở thành:
Trường hợp này chỉ đối với một mẫu so sánh Tuy nhiên với hàm lượng
của nguyên tố cần xác định thay đổi trong một khỏang giới hạn lớn thì phương trình
(2.7) khơng cịn đúng nữa Khi đĩ phải dùng mẫu so sánh và lập ra đường biểu diễn
I = f(W), từ đây nếu biết cường độ huỳnh quang của mẫu so sánh ta suy được hàm
lượng của nĩ
Đồ thị I = f(W) thường cĩ dạng tuyến tính:
W=al+b (2.8)
Dùng phương pháp bình phương tối thiểu để xác định hệ số a,b Đối với một
matrix mẫu phức tạp hơn quan hệ tuyến tính giữa cường độ, hàm lượng thường cĩ
bậc cao hơn,
Ngồi ra các điều kiện thực nghiệm luơn thay đổi theo thời gian dẫn đến
hiện tượng trơi phổ nên các đường chuẩn đã lập trước đây khơng cịn dùng được Vì vậy việc xác định đường chuẩn phải làm hàng ngày, hàng tuần Để tránh hiện
tượng này người ta người ta sử dụng tỷ số cường độ tương đối I/Ic với Ic là cường
độ của một vạch đặc trưng Khi đĩ (2.8) trở thành:
Web (2.9)
I
Trang 28
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LƯƠNG THỊ LỆ HẰNG “———————=ŸễŸ acc T7
————_—ỄỄễẰ Từ đường chuẩn này nếu biết tỷ lệ cường độ vạch đặc trưng sẽ suy ra hàm lưởng nguyên tố cần phân tích
1.2.2 Phương pháp chuẩn nội
Khi đưa vào mẫu phân tích một lượng nguyên tố B nào đĩ cĩ bậc số nguyên tử khác bậc số nguyên tử của nguyên tố A cần phân tích một đơn vị (tối đa là hai đơn vị) Nguyên tế này cĩ hàm lượng đã biết trước và được gọi là nguyên tố chuẩn nội hay nguyên tố so sánh Ta so sánh cường độ bức xạ đặc trưng của hai nguyên tế
này Biểu thức liên hệ cĩ dạng:
W, =o We (2.10) Với W„: hàm lượng nguyên tố so sánh trong mẫu
$: hệ số cường độ xác định bằng thực nghiệm như sau:
Dùng mẫu so sánh cĩ hàm lượng nguyên tố A và nguyên tố B can xác định, ta
cĩ:
;~ 1Á 1 W G1Ï)
NA
Phương trình (2.10) và (2.11) được dùng tính W¿ khi hàm lượng nguyên tố A ở các mẫu cin phan tích thay đổi trong một khoảng giới hạn khơng lớn Trường hợp ngược lại thì phải tạo bộ mẫu so sánh cĩ hàm lượng của các nguyên tố A và B cần xác định, trong đĩ hàm lượng nguyên tế B như nhau trong các mẫu so sánh
Lập đồ thị phân tích:
I +~=f(W,) (2.12)
l,
Độ nghiêng của đường phân tích đặc trưng cho hệ số cường độ ¢
11.2.3 phương pháp cho thêm một lần
Sử dụng ngay mẫu phân tích rồi cho thêm vào đĩ một lượng nhỏ nguyên tố
Trang 29LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LUONG THI LE HANG
Với Wx, We là hàm lượng nguyên tố cẩn xác định và nguyên tố cho thêm
Ix, Ic là cường độ bức xạ đặc trưng của nguyên tố cần phân tích trong
mẫu trước và sau khi pha thêm
H.2.4 Phương pháp cho thêm nhiều lần
Để tránh sai số thống kê, thực hiện cho thêm vào mẫu nhiều lần với các
nong dd Wy + Wa, Wy + Wg Wx + We ta tiến hành đo các cường độ bức xạ đặc
(rung phat ra tudng tng, ti dé vé dudng biéu dién I theo W
®Hình 12 Minh hoạ cho phương pháp cho thêm nhiều lần
Từ đây suy ra hàm lượng a của nguyên tố cần phân tích Phương pháp này
thường áp dụng cho nguyên tố cĩ hàm lượng nhỏ
II.2.5 Phương pháp hàm kích thích
A Lý thuyết
~ Phương pháp này được áp dụng cho các mẫu mỏng, đồng nhất ~ Từ lý thuyết của phương pháp phân tích huỳnh quang tia X, ta cĩ:
I =apd (2.14)
ee
Trang 30LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LƯƠNG THỊ LỆ HẰNG —————==—ễễễễễễ
Với I, là cường độ huỳnh quang của nguyên tố ¡ {số đếm/thời gian]
ơ, là độ nhạy đối với nguyên tố ¡ ø, là mật độ khối [ g/cm] d là bẻ dày mẫu [ cm | Đối với mẫu chuẩn ta cĩ: st « _ a =— pid (2.15)
Sử dụng bộ mẫu chuẩn mỏng (chuẩn Whatmann) với nhiều nguyên tố khác
nhau như V, K, S, Mn; ta đo cường độ các đỉnh K„, Kạ, L„, Lạ của từng nguyên tố trên nguồn kích thích khác nhau với sự lựa chọn năng lượng kích thích thích hợp cho từng nguyên tố Từ phương trình (2.15) ta tính được ø“ cho từng nguyên tố tương ứng với bậc xố Z Sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu xây dựng đường cong hàm kích thích: Z(E,) = f(a") (2.16)
Tùy theo số lượng mẫu chuẩn ta cĩ và nguồn kích thích tương ứng, ta xây
dung cac ham kich thich theo Kg, Kg, Ly, Lp
B Ap dung phân tích
Để áp dụng phương pháp hàm kích thích phân tích nguyên tố mà ta quan
tâm, ta thực hiện làm mẫu mỏng gần giống với mẫu chuẩn để tránh tối đa sai số do
hiệu ứng hình học gây ra
Đo cường độ vạch phân tích K„, Kạ hoặc L„., Lạ Hàm lượng của nguyên tố cần phân tích được tính như sau:
Trang 31
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LƯƠNG THỊ LỆ HẰNG
l.=%.€(Ơ G17
Với œ _: là giá trị được ngoại suy từ hàm kích thích của phương trình (2.16)
[| „: là cường độ vạch phân tích (K„ Kẹ )
Cợụ : hàm lượng của nguyên tố cần xác định
Tĩm lại phương pháp phân tích bằng hàm kích thích cĩ ưu điểm là cĩ thể
xúc định hàm lượng nguyên tố mà khơng cẩn thiết phải cĩ mẫu chuẩn và cĩ thể
giảm sai số do hiệu ứng tăng cường và hiệu ứng hấp thụ Tuy nhiên để phân tích
được nhiều nguyên tố khác nhau ta phải chuẩn bị mẫu mỏng đơn nguyên tố và nguồn kích thích đa dạng như Fe -55, Co-57, Am-241, Cd-109
Trang 32LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LUONG THI LE HANG
Chương III: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ MẪU
Mẫu được chia làm ba loại tuỳ theo sự xuyên sâu của chùm tia X, gồm cĩ: - Mẫu mỏng: là mẫu mà tia X đặc trưng phát ra hầu như khơng tương tắc với các nguyên tử trong mẫu
- Mẫu cĩ bể dày vơ hạn: là mẫu cĩ cường độ chùm tia X phát ra khi tiếp tục tăng bề dày mẫu Thơng thường cường độ tia X phát ra từ mẫu khoảng 90%
mẫu dày vơ hạn thì được xem là dày vơ hạn
- Mẫu dày bình thường: là mẫu cĩ bể dày nằm giữa hai loại mẫu trên
111.1 CAC PHUONG PHÁP CHUẨN BỊ MẪU
Chuẩn bị mẫu để phân tích sao cho cường độ bức xạ của dãy phổ phản tích chỉ phụ thuộc vào hàm lượng của nguyên tố cần xác định và thành phần hĩa học của mẫu phân tích Ảnh hưởng của các yếu tố cịn lại là nhỏ nên cĩ thể bỏ qua hoặc khơng đổi và dễ dàng điều chỉnh
Khi phân tích bằng phương pháp phân tích huỳnh quang tia X, trạng thái đa dạng của các loại mẫu địi hỏi các phương pháp chuẩn bị mẫu cũng khác nhau Ở
đây ta chỉ xét với mẫu bột
HII.1.1 Chuẩn bị mẫu bột
Mẫu bột ở trạng thái thơ như đất, quặng, khống cần được làm khơ bằng cách sấy, sau đĩ loại bỏ các tạp chất và rây thành bột mẫu, cuối cùng lấy mẫu
trung bình theo qui tắc hình vuơng Cĩ thể phân tích trực tiếp ngay sau khi nghiền
mau với độ mịn xác định Phần lớn được phân tích ở bể dày bão hịa bằng cách ép
thành viên theo khuơn tuỳ ý hay cĩ thể trộn thêm chất nền như hột than, keo làm
chất kết dính
Trang 33
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LUONG THI LE HANG
Mẫu bột dạng viên mỏng được chế tạo bằng cách rải đều một lớp bột thật
mĩng lén khuơn, rồi đổ khoang 5g acid oxalic (H,C,O,) hoac b6t than, sau d6 ding
máy nén thành viên mà trên mặt cĩ phủ một lớp mỏng cần phân tích Mẫu dang
film mong rat ly tuéng cho phân tích huỳnh quang tia X Đối với mẫu mỏng khơng
cĩ ảnh hưởng của hiệu ứng hấp thụ và tăng cường, hàm lượng của nguyên tố trong
mẫu tỷ lệ gần như tuyến tính với cường độ tia X đặc trưng Tuy nhiên trong thực tế
mẫu dạng film mỏng lý tưởng khĩ đạt được Thường người ta tạo mẫu mỏng dạng
bột, với kích thước rất nhỏ, đồng nhất và phân bố đều trên băng keo dính
Đối với mẫu bột, khi trộn lẫn thành phần khác nhau cần phải chú ý đến sự giống nhau về mặt hố học nhận được từ hỗn hợp Mẫu bột thường được chuẩn bị bằng ba phương pháp sau:
+ Phương pháp một: Từ các hợp chất hĩa học của nguyên tố cẩn xác định, ta tạo chất nền giống chất nền mẫu phân tích Thêm các nguyên tố cần xác
định vào dưới dạng nitrat Cho bốc hơi dung dịch nhận được đến khi khơ Sau đĩ
chuyển nitrat thành oxit bằng cách nung nĩng từ từ
® Phuong pháp hai: Trộn đều (trộn cơ học) chất nền với các nguyên tố
cần xác định
* Phương pháp ba: Thêm vào chất nền một lượng dung dịch nitưat của
nguyên tố cần xác định Sau đĩ trộn đều rồi làm khơ bằng cách đun nĩng
Cuối cùng, để hỗn hợp cĩ nguyên tố cẩn xác định đạt độ đồng đều cao, phải
đem nung nĩng và khuấy đảo cẩn thận
UƯuU điểm của mẫu bột: dễ chuẩn bị, cường độ huỳnh quang cao, dé đàng thay đổi matrix mẫu
Khuyết điểm: độ đồng nhất thấp, quá trình nghiền cĩ thể dẫn đến sự
nhiễm bẩn từ cối nghiền, gây ra các hiệu ứng bể mặt
HI.1.2 Chuẩn bị mẫu so sánh
Các phương pháp phân tích đều dựa trên sự so sánh cường độ vạch phân tích
trên phổ tia X của mẫu phân tích và của mẫu chuẩn (hay mẫu so sánh) Thường thì
mẫu chuẩn được tìm từ các vật liệu tự nhiên đặc trưng cho loại mẫu ta phân tích
Hàm lượng các nguyên tố chứa trong mẫu chuẩn được xác định bằng cách tiến
Trang 34LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LUONG THI LE HANG
———— hành phân tích ở nhiều nơi, với nhiều phương pháp và nhờ các phép tính thống kê
để suy ra kết quả
Mẫu so sánh được điều chế nhân tạo bằng cách pha chế đẩy đủ các nguyên tố cĩ mặt trong mẫu phân tích với những lượng xác định, chính xác và được dùng như là mẫu chuẩn
Để chuẩn bị mẫu so sánh, ta phải chọn lựa chất hố học cĩ thành phần
khơng đối trong quá trình sử dụng Khối lượng P của hợp chất được tính như sau:
P= RE (3.1) với P : khối lượng của mẫu so sánh
W :(%) hàm lượng của nguyên tố quan tâm M : khối lượng phân tử của hợp chất
A : khối lượng nguyên tử của nguyên tố quan tâm
B : số nguyên tử của nguyên tố quan tâm trong một phân tử hợp chất
Thơng thường người ta chuẩn bị đồng thời một loạt các mẫu so sánh chứa
một hay hai nguyên tố cẩn xác định (cho phép xác định nhiều nguyên tố cùng một
lúc), với hàm lượng nằm trong một khoảng, mà dự kiến hàm lượng nguyên tố trong mẫu phân tích nằm trong khoảng này
111.2 MAU MONG
Mẫu dạng film mỏmg rất lý tưởng cho việc phân tích huỳnh quang tía X Cường độ tỉa X của mẫu mỏng vơ hạn tỷ lệ với khối lượng nguyên tố trong mẫu và
khơng bị ảnh hưởng của hiệu ứng hấp thụ và tăng cường Tuy nhiên trong thực tế
mẫu dạng film mỏng lý tưởng khĩ đạt được
Cường độ vạch tia X của mẫu mỏng đo bởi phổ tía X phụ thuộc vào bể dày
mẫu hoặc lớp vật liệu phát ra từ bức xạ tia X
Trang 35LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LƯƠNG THI LE HANG a Cường độ tia X > Bé day Hình 13 : Đồ thị biểu diễn cường độ tia X tương ứng với bể dày của các nguyên tố
Đồ thị được mơ tả bởi ba miền:
Trong miền đầu tiên, mẫu cĩ bể dày mỏng, cường độ bức xạ tia X
(
tăng tuyến tính với bể dày mẫu
v Trong miền trung gian, cường độ biến thiên theo qui luật hàm mũ
Tại bể dày lớn hơn, cường độ của bức xạ tia X thốt ra khơng thay đổi nhiều khi bể dày mẫu tăng
Giá trị của bể dày mẫu trong những miền trên tuỳ thuộc vào sự tổng hợp
mẫu theo yếu tố hình học và sử dụng năng lượng tia X
Nếu phần lớp mỏng trong chất nền gồm nhiều nguyên tế, việc đo mẫu trở
nên phức tạp hơn vì những hiệu ứng giữa các nguyên tố gây nên, do đĩ cường độ
đo từ mẫu lệch so với cường độ đo từ mẫu đơn nguyên tố
111.3 MAU DAY VO HAN
Mẫu dày vơ hạn mà mẫu là khi chùm bức xạ tỉa X đi qua sẽ bị hấp thụ gần
như hồn tồn
Để chuẩn bị mẫu dày, ta cần dụng cụ chứa mẫu và lớp màng mỏng dùng để phủ lên bể mặt mẫu Trong luận văn này, dụng cụ chứa mẫu được sử dụng là hộp
nhựa trịn đường kính 4cm, cao 4em cĩ màng nilon ở trên hầu như khơng ảnh hưởng
đến đường đi và cường độ của các chùm tia X khi chúng đi qua
Cách thực hiện như sau:
Trang 36LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LƯƠNG THỊ LỆ HẰNG Dán tên vào các hộp để phân biệt các mẫu Đặt hộp lên bàn cân rồi cho cân vẻ vị trí zero, sau đĩ cho mẫu vào hộp rồi đo khối lượng P Sau khi đã lau sạch phần mẫu bám bên ngồi thành hộp, phủ lớp màng nilon lên bể mặt hộp rồi dùng thun cao su buộc lớp màn trên bể mặt sao cho phẳng đều và cố định
Mẫu phân tích áp dụng trong luận vẫn này là xi măng các loại cĩ trên thị trường Thành Phố Hồ Chí Minh Mẫu được sấy khơ, rây đều và làm thành 3 mẫu cho từng loại xi măng
Như vậy mẫu dày vơ hạn đã chuẩn bị xong với khối lượng P
@ Chuan bi m4u chuẩn dày vơ hạn:
Để xác định hàm lượng các nguyên tố cĩ trong mẫu phân tích bằng phương
pháp chuẩn nội và chuẩn ngoại, ta cần chuẩn bị bộ mẫu chuẩn dày vơ hạn, với hàm
lượng các nguyên tố thay đổi trong một khoảng mà ta ước lượng hàm lượng nguyên
tố cĩ trong mẫu phân tích sẽ cĩ trong khoảng này
Bộ mẫu chuẩn dùng để phân tích xi măng trong phần này gồm các nguyên
tố: Ca, K, Fe, AI được chuẩn bị từ các hĩa chất CaF;, K;SO,, Fe:O;, AlạO; với chất
nén la NaF (vi Na cĩ Z=ll, và F cĩ Z=9 sẽ khơng ảnh hưởng đến phổ tia X đặc trưng thu được từ mẫu với nguồn kích thích Fe-55) với thành phân hàm lượng thay
đổi
Trong mỗi mẫu chuẩn này ta pha vào các hĩa chất trên một lượng nhất định
cùng với chất nên cho đủ 100%, đánh dấu để phân biệt các mẫu Như vậy ta đã
chuẩn bị được bộ mẫu chuẩn dày vơ hạn với các hàm lượng các nguyên tố trong
mẫu thay đổi
Trang 37LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LUGNG THI LE HANG
PHAN HAI
THUC NGHIEM
Chương IV: Hệ phổ kế huỳnh quang tia X Chương V: Xử lý phổ
Chương VỊ: Đánh giá phương pháp phân tích
Chương VII: Thực nghiệm và kết quả
Trang 38
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LUGNG THI LE HANG
Chương IV: HỆ PHỔ KẾ HUỲNH QUANG TIA X
IV.I HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHÂN TÍCH Nguồn kích thích Fe-$5 Tiện noes auth Khuéch dai}—-{ MCA}—~{ May vi tint Cửa s6 Be | | 4Ð — / | [Cao thé] = Detector (Ge) Binh Dewar chifa Nitơ lỏng
+ Hình 14 Sơ đồ khối hệ thống phân tích bằng huỳnh quang tia X
Để kích thích các nguyên tố trong mẫu phát tia X huỳnh quang đặc trưng,
phải chọn nguồn kích thích chiếu lên mẫu cĩ năng lượng lớn hơn cạnh hấp thụ của nguyên tố phân tích Tía X huỳnh quang thứ cấp phát ra từ mẫu đi đến Detector sẽ tương tác với các nguyên tử mơi trường, cuối cùng hình thành các xung điện Xung
điện tạo thành sau khi đi qua bộ phận tiền khuếch đại, bộ phận khuếch đại, bien
độ được tăng lên mấy bậc trước khi đưa vào máy phân tích biên độ và số liệu được
đưa vào xử lý bằng máy vi tính cĩ phần mềm chuyên dụng Hệ phân tích được mơ
tả bởi hình 14 ở trên
IV.2 NGUỒN KÍCH THÍCH BẰNG PHOTON
Trong phân tích huỳnh quang tia X thường dùng các nguồn (Fe-55, Cd- 109, Am-241, Co-57)
Đây là những nguồn kích thích thơng dụng nhất hiện nay được sử dụng rong rãi và cĩ trong phần thực nghiệm của luận văn
Nguồn đồng vị cĩ ưu điểm là rẻ tiền, dễ tạo, tuy nhiên nĩ cĩ cường độ thấp
và ít linh hoạt trong việc lựa chọn năng lượng kích thích
Trang 39
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LUGNG THI LE HANG + Bảng liệt kê tính chất một số nguồn đồng vị thường dùng
Đồng vị | Kiểu phân !' Chu kỳ bán ' Năng lượng ' Hiệu Hoạt
rã rã năm) — ' photon phát suất(%) d6(mCi) / | ra(KeV) i Fe-55 Bất 2,7 ' Vạch K-Mn | 28,5 5-100 SỐ electron 3,9 và 6,4 Cd-109 Bat 1,3 Vach K-Ag | 10,7 0,5-100 electron | 22,5-25,5 | Tia y: 88,2 | 4 Am-24I Bắt 458 Vach L-Np | 37 1-500 electron 14-21 a Tia y: 59,6 | 36 Co-57 Bat (),74 Vach K-Fe | 51 | electron 6,4 va 7,1 | Tia y: 14,4 | 8,2 7122 88,9 136 8,8
Do vậy muốn phân tích mẫu đa nguyên tế với năng lượng từ 3 KeV-30KeV phải kết hợp nhiều nguồn cùng một lúc
Bức xạ kích thích được phát ra từ một đồng vị phĩng xạ khi đồng vị khơng
bén này phân rã Quá trình phân rã này cĩ thể xảy ra đối với một nhân hay dạng
chuỗi Một đồng vị phĩng xạ cĩ thể phát ra các tia œ, Ð, y
IV,2.1 Tia œ
Tia œ được phát ra từ nguồn phĩng xạ cĩ dạng phổ khơng liên tục, xác xuất
phát ra tia œ thấp, khả năng xuyên sâu vào mơi trường kém nên hiệu suất kích thích thấp Vì vậy tia œ ít được dùng làm nguồn kích thích
IV.2.2 Tia B
Tia ð nhìn chung cĩ hiệu suất cao hơn tia œ do khả năng xuyên thấu vào trong mơi trường vật chất lớn hơn Tuy nhiên do phổ B là phổ liên tục nên hiệu suất
huỳnh quang kích thích khơng cao Việc tạo cửa sổ nguồn cũng gặp khé khan do
kha nang xuyên thấu của tia cũng kém
Trang 40
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LUGNG THI LE HANG
IV.2.3 Tia y
Tia y cĩ hiéu suat kich thich cao nhat trong ba tia Tia 7 phat ra dưới dạng
phố gián đoạn nên dễ dàng tạo nên chùm đơn sắc với cường độ cao Do tính chất khơng mang điện nên cĩ khả năng xuyên sâu vào mơi trường vật chất lớn, tia y dễ
dàng xuyên qua lớp cửa sổ dày để tới kích thích mẫu
Các nguồn thường gặp là: „Fe'”, ›;Co””, suPu””, Am”?
% Mội số nguồn phĩng xạ được đặc trưng bởi các thơng số sau: - Hoạt độ nguồn
- Chu ky ban huy - Loại bức xạ phát ra
- Năng lượng bức xạ phát ra
+ Hoat đơ nguồn:
Độ mạnh yếu của nguồn được đặc trưng bởi hoạt độ nguồn Hoạt độ nguồn
là số phân rã hay số tủa phát ra trong một giây Khi phân tích phổ ta xác định thơng
lượng (là số photon đi qua một đơn vị diện tích trong một giây), ta cần xác định sơ
để phản rã, các hệ số hình học chuẩn trực Đối với nguồn cĩ sơ đổ phân rã phức tạp
thì việc xác định thơng lượng nguồn rất khĩ khăn Thường hoạt độ nguồn kích thích nằm trong khoảng 0,5 đến 100 mCi
® — Chu kỳ bán hủy
Sơ đổ phân rã đơn giản gồm sự dịch chuyển từ một nhân mẹ sang một nhân con bên, độ giảm hoạt độ theo thời gian được tính bởi cơng thức: A, = A, expl - (t, que] T1; với A; ,A¿ là hoạt độ nguồn tị „ tạ là thời điểm phĩng xa Ti, 1a chu ky ban ra mar A, gi
Ti cOng thifc trén ta thay khi 42 ah =Ty
Vì quy luật phân rã tuân theo hàm exponent nên chu kỳ bán rã là hằng số đặc trưng cho từng nguồn phĩng xa
+ Sự bố trí hình học của nguồn đồng vị
Sự bố trí hình học của việc kích thích huỳnh quang dùng nguồn đồng vị cĩ 3
dạng chính sau:
° Nguồn vành khuyên: thích hợp với các Detector diện tích nhỏ như
Detector Si(Li) Nguồn được tạo bởi một số các nguồn riêng biệt đặt thành hình
vành khuyên Nguồn vành khuyên cĩ ưu điểm là chiếu đều theo mọi hướng nên
hiệu suất kích thích lớn
4 Nguồn tâm: thích hợp cho các Detector cĩ diện tích rộng, tuy nhiên
do sự che chắn vịng tâm nên giảm hiệu suất của Detector