BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trang 2Thuget tuang déi la mat thuyel quan trang trong cdc ngank vat ly hin dac Nhan there dure
aay dé lam ludn tit nghiép
Trang Cudu udu tat nghiifs cia thi chia lam hai phan:
Phan 9: Phan ly thuyét chia lim ba chuwng chummg 7 add ué ” Thuyét tummg débé hep
cáa Einstein” Can cheung 77 :ndi vd phumng thie tian hac mẻ tả (ý thuyét tumng ddd ( Khdng gian bin chiéu, hhing oan Hinkowshe)
Churng 999 > chink la ting dung cha Thuyét tương đốc hep vdeo trong co hoc
chung : cÁ¿ ybu gam cac bad tap dure chon thes thi tu ti phips bidn dbi Lonents dén bad tap
Treating didn ti
Vi thik 9:an vd hién thie ch han nin ludn vdn nay bhing thé tidnh bhai sai s6f mang gui
Vhdy C4 đướng dấu thim ua gitip em ssn chute whiing sai sit, dé em hadn chink hitu that
Mat lin nia em rin chin think chm an Thdy HOANG LAN da gisipp dé em trang sust gud
trunk lam ladn udn
Trang 4MUC LUC:
PHAN I: LY TUGNG DOI CUA EINSTEIN
CHUGNG I: THUYET TƯƠNG ĐỐI HẸP của EINSTEIN
I.Mối quan hệ giữa hai tiên để của thuyết tương đối hẹp Tính tương đối của sự đồngthời v02 62 |
II Phần biến đổi LH De eSennieeeeesieseskeeseiesessi 3 IV Không thời gian mang tính tương đối qua phép biến
đổi Lorentz ¬ "H
V Cong thức hợp toc Finstein ss si ‘cel CHUGNG II: KHÔNG THỜI GIAN BON CHIEU _ KHƠNG
GIAN
I Khơng gian bốn chiều 2.22.22222SS2S S2222257272277 T
II.Khoảng bốn chiều + wid II Tính bất biến bốn chiều o qua nên biến đổi Kong cap 7 IV Phép quay MinkoWskl seeeesesesesesee 8
CHƯƠNG III: CƠ HỌC TƯƠNG ĐỐI TÍNH rican AD
I Xây dựng vecteur vận tốc, vecteur gia tốc biển chiều HO II II.Đông lượng tương đối tính - Khối lượng tương đối tín I2
II Chuyển động của hạt tự do - Các định luật bảo toàn12
PHẦN II: BÀI TÂP
MỞ ĐẦU: NHU CAU XÂY DUNG LY THUYET MOL 15
CHUGNG I: PHEP BIEN DOI LORENTZ sẽ 19
CHƯƠNG II: BONG HỌC - ĐỘNG LUC HOC TUONG ĐỐI 37 CHƯƠNG III: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI và LÝ THUYẾT
Trang 5
THUYET TUCNG ĐỐI TH rung =
*HƯỢA Gi NC LING ¢ E rae TIONG FE
Cuối thế ky XIX đầu thế kỷ 3 XX khoa học bước vào shone linh vực
nghiên cứu mới và bắt đầu xuất hiện những mâu thuẫn kịch liệt giữa
dữ kiện thực nghiệm với những luận điểm của cơ học Newton Một số nỗi bật là kết quả của thí nghiệm Michelson-Morley: mục đích chủ yếu
của thí nghiệm này là tim ra hé qui chiếu tuyệt đối, vận tốc gió éther nhưng kết quả lại hoàn toàn bất ngờ Không những không tìm ra
được hệ qui chiếu tuyệt đối mà còn khẳng định lại luận điểm của Maxwell về vận tốc ánh sáng: vận tốc ánh sáng trong chân không là hằng số (c=3.10m/⁄s) nó không phụ thuộc vào nguồn phát sáng hay
máy thu
Để giải quyết những mâu thuần trên các nhà khoa học xây dựng hàng loạt các mô hình: giả thuyết về éther, thuyết của Hertz, thuyét Lorentz,
thuyết xung kích của Ritz Nhưng những thuyết này lại chỉ thõa mãn trong một phạm vi nhỏ không đúng đối với một số dữ kiện thực nghiệm khác Vì vậy những thuyết này bị lãng quên di
Mãi đến 1905 thì mới có một thuyết mới ra đời đó là " thuyết tương đối hẹp của Einstein *, Nội dung của thuyết chủ yếu tập trung vào hai tiên để cơ bản mà mối quan hệ giữa hai tiên để này nói lên sự vận động
của không gian, thời gian và sự liên quan chặt chẽ giữa chúng
L.HAI TIÊN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THUYẾT:
Tiên để I : Nguyên lý tương đổi Einstein: các định luật vật lý( tự nhiên) điều được phát biểu như nhau trong mọi hệ qui chiếu quán tính, hay về
mặt toán học, các phương trình của định luật tự nhiên điều có dạng như
nhau trong mọi hệ qui chiếu quản tính
Tiên để 2 : Tấc độ ánh sáng trong chân không là hằng số trong tất cả
các hệ qui chiếu quán tính, hay phát biểu rõ hơn, tốc độ ánh sáng về mọi hướng bằng nhau không phụ thuộc vào vận tốc của nguồn phát sáng hay máy thu
I MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI TIÊN ĐỀ CỦA THUYẾT TƯƠNG
ĐỐI TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA SƯ ĐỒNG THỜI:
Từ các tiên để trên suy ra một loạt kết luận quan trọng dé cập đến tính
chất của không gian và thời gian Trong cơ học Newton không gian và
thời gian được coi là cô lập nhau và tôn tại không gian tuyệt đối và thời
Trang 6LUAN VAN 707 4H? OG
gian tuyệt đối, Trong Prinecipia, Newton đã định nghĩa không gian tuyệt
đối và thời gian tuyệt đối như sau:
“Absolute, true and mathematical time, of ttself and from tts own nature,
flows equably without relation to anything external”
“Absotute space, in its own nature, without relation to anything external, remains always similar and immovable”
Theo đó ông coi một cách rõ ràng hai sự kiện là đồng thời trong một hệ qui chiếu nào đó thì nó sẽ đồng thời trong tất cả các hệ qui chiếu quán
tính khác Tuy nhiên điều này lại mâu thuẫn với tiên để thứ hai: về sự
bất biến của vận tốc ánh sáng
Như vậy rõ ràng khi nói đến thời gian và không gian , Newton đã căn cứ vào tính chất hình học của chúng, tính chất hình học của không gian
Euclide 3 chiều
Như vậy ta cần phải xây dựng một không thời gian khác thỏa tính bất biến của vận tốc ánh sáng hay nói cách khác là một không thời gian mô tả hiện tượng vật lý thỏa hai tiên để Einstein
Ta xét hai vật K và K' lập thành với các đồng hồ thích hợp tạo nên hệ
qui chiếu quán tính K M K'
Ta có hệ K' chuyển động so với hệ K với vận tốc ý hướng dọc theo đường thắng nối tâm của hai vật (hình 1) Trên đường thẳng đó ta đặt hai vật M, N cách đều K' và liên kết chặt với K' Đối với K hai vật M, N cùng chuyển động với vận tốc ÿ, còn đối với K' thì chúng đứng yên
Trong cả hai hệ ta chỉ xét một quá trình là quá trình truyền ánh sáng
Khi tín hiệu ánh sáng phát ra từ K" và tín hiệu này đạt tới các điểm M,
N
Trong hệ K': vận tốc của ánh sáng theo mọi phương là như nhau và bằng c Vì vậy trong hệ K' ánh sáng sẽ đến M, N là đồng thời ( trong cùng thời điểm L)
Trong hệ K vận tốc của ánh sáng là như nhau theo mọi phương và
bằng c Nhưng trong hệ này vật M tiến về phía tín hiệu, N rời xa tín
hiệu sáng nên thời gian ánh sáng đến M nhỏ hơn thời gian ánh sáng
đến N hay tụ < ty.Từ đây rút ra kết luận sau: hai biến cố gọi là đồng
Trang 7‘eer
oa
thời trong hệ K' thì nó lại không đồng thời trong hệ K Như vậy có
nghĩa là thời gian trôi không như nhau trong các hệ qui chiếu quán tính
khác nhau Cho nên thời gian mang tính tương đối, Như thế khi mô tả một biến cố trong hệ qui chiếu quán tính nào đó cần phải chỉ ra nó ở điểm nào trong không gian đó và thời điểm ở điểm đó Vấn để quan trọng nếu không gian thành lập bởi các toạ độ cách đều nhau và gắn với những điểm ấy bởi các đồng hồ có thể xác định biến cố xảy ra tại điểm đã cho được xác lập như thế nào?
Ta có thể dễ dàng vạch các dấu toa độ bằng cách đời chỗ các đơn vị không gian Nhưng làm thế nào có thể đồng bộ hóa các đồng
hồ trên 2
Phương phá r bộ hoá:
Ta cứ tưởng rằng có thể thực hiện sự đồng bộ hoá bằng cách: trước tiên đặt các đồng hồ thành một day và sau đó kiểm tra sự chỉ của chúng rồi người ta mang nó tới các điểm tương ứng của không gian Tuy nhiên
cần phải loại bỏ phương pháp trên vì ta không biết sự chuyển vận của
các đồng hồ từ chỗ này đến chỗ khác sẽ ảnh hưởng đến sự chỉ của đồng hồ như thế nào Vì vậy ta chỉ có thể tiến hành đồng bộ hoá như
sau : trước tiên đặt các đồng hồ ở những điểm của không gian và sau
đó kiểm tra lại sự chỉ của chúng bằng tín hiệu ánh sáng
Giả sử đồng hồ đất tại A chỉ t¡ ta phát tín hiệu sáng đến B rỗi quay về A tại thời điểm t; như vậy thời điểm để đồng hồ tại B chỉ đồng bộ với A là t= “*“ tương tự như vậy ta có thể đổng bộ hoá tất cả các đổng
hồ trong hệ qui chiếu đó
III.PHÉP BIẾN ĐÔI LORENTZ
Khoảng những năm 1881-1887, Michelson( 1852-1931) mét nha vat ly học người Mỹ đã nghiên cứu đo vận tốc của ánh sáng Ông đã làm thực nghiệm đo vận tốc của ánh sáng theo những chiều khác nhau so
với phương chuyển động của Trái đất trong Thái dương hệ Tuy mục đích của thí nghiệm là tìm ra hệ qui chiếu tuyệt đối nhưng kết quả thí nghiệm khẳng định điều ngược lại là không tổn tại hệ qui chiếu như vậy và vận tốc cúa ánh sáng là tuyệt đối đối với mọi hệ qui chiếu quán
tính
Trang 8Diu nim 1893 Lorentz đã tìm cách giải thích hiện tượng đó bằng
thuyết éther (vật thể co lại trong hệ qui chiếu quán tính chuyển động
sơ với éther : éther là một môi trường kì dị =
gắn liên với một hệ qui chiếu tuyệt đối nào
đó)
Bây giờ ta xét phép biến đổi Lorentz của hai
hệ suu:
Ta xét hai hệ qui chiếu quán tính K, K` giả sử 3s K' chuyển động so với hệ K với vận tốc Ơ theo phugng truc o va cé O`y'/Oy, O'z`/Oz Vì phương trình Maxwell bất biến đối với phép biến đổi Lorentz nên mối quan hệ giữa các tọa độ là mối quan hệ tuyến tính: X=x(X`),y`,Z,U) y=y(x`,yY`,Z,t) z=z(X,Yy,z,t) t=t(x`,y`,Z,)
nhưng với việc chọn hệ trục toạ độ như trên ta có mặt phẳng y=0 trùng với mặt phẳng y`= 0Ú còn mặt phẳng z = Ö trùng với z`= 0 Nên suy ra rằng các toa độ y và y` phải triệt tiêu đồng thời và độc lập với các giá trị của các toa độ khác nên ta có: y=£.y` do tính bình đẳng của hệ qui
chiếu ta có: y`= e.y.Từ đó suy ra rằng z”=l hay ¢ =+1 Vay y=y’ tương tự Z=z`
Bây giờ ta tìm mối liên hệ x, t với x', U: ta thấy y và z không phụ thuộc vào x" và U' từ đó suy ra rằng các giá trị x', t` cũng không phụ
thuộc vào y và z, nên ta có mối quan hệ sau:
X= X(X", t)
t= t(x`, U)
Chọn tọa độ O của hệ K có toa độ x = 0 trong hệ K và x'= -v.t' trong
hệ K' do đó biểu thức x`+v.U phải triệt tiêu đồng thời với toạ dé x Muốn thế phép biến đổi tuyến tính phải có dạng:
x=y (x’+v.t') -Trong đó z là một hằng số nào đó.Tương tự gốc tọa độ
O' của hệ K" có tọa độ x'= () trong hệ K` và x=v.t trong hệ K nên ta có: X'=y.(Xx-v.t)
Xét với tín hiệu ánh sáng x=c.t: x'=c.U,Như vậy :
Trang 9c.t= y (c.E+V.L`);c.tfÌ=y (c,t-V.t) Vậy cˆ.LU=y (ew) Vv ; f + 3 x Nên z = khoai thay vào ta được: x= — ; t= ==—= 53 vì\-# vì-Ø cÌ Như vậy phép biến đổi Lorentz từ hệ K sang hệ K': x=y(v+v?) xm y(x~ vs) : yay a va ‘ y=y KV’ =sK: 7, Néuchuyént®K =>K’: 4, _ t=y(r'+"x') t'= y(t~#x) Tu có thể viết phép biến đổi Lorentz dưới dạng ma trận : x x Trong hệ K : ta có vecteur X= : trong hệ K': X'= đ lúc đó ta có ict ict’ thể viết phép biến đổi Lorentz như sau: y 0A 0 -/#\(xy ñ 0) 1 0 0) y =X=(L)X' 0 0 1 0 z' ict) \iyB 0 0 y j|íct
IV KHƠNG THỜI GIAN MANG TÍNH TƯƠNG ĐỐI QUA PHÉP
BIEN DOI LORENTZ
Từ công thức biến déi Lorentz ta được khoảng cách ,khoảng thời gian
giữa hai sự kiện trong K và K' : Al'=x;`-Xi`=y [(X:- XỊ) = V.(tạ— tị)| tt ^eŠcmm At=t'` - t¡`=y [( tạ— tị )-Z2(x;- Xj)| e
Nếu trong hệ K ta có an vận tốc liên hệ giửa hai sự kiện thì từ (1)
và (2) ta có: Al°=x›`-x;`=y(a-v)Ât; At'=t' — t;=z At(1 — 8 a) p
Từ (I) ta thấyrằng AI, AI' có thể mang dấu tùy ý, AI'=0 khi v=a tức là hệ K' chuyển đông đúng bằng vận tốc liên lạc giữa hai sự kiện thì hai
sự kiện đó sẽ cùng diễn ra tại một điểm trong không gian K' Đó là
tính tương đối của không gian
Trang 10Từ công thức (2) thì ta có At' có dấu phu thuộc vào dấu của (l — By € *,AU' dương khi a<“— lúc đó At' cùng dấu với At thi gười ta nói quy Vv 2
ludt nay cé tinh nhan-qua trong hé K’, Còn trường hợp a > — lúc đó 3
At trai dau Av do đó ta nói quy luật nhân-quả không đúng cho hé K’ Từ dây suy ra thời gian mang tính tương đối
V CONG THUC HOP TOC EINSTEIN
Trong hệ K giả sử vật chuyển đông ø
Trong hệ K' vật sẽ chuyển động với vận tốc #', biết K' chuyển động
Trang 11
| KHONG GIAN 4 CHIEU (KHONG GIAN BIEN CO) :
Giả sử nếu có một biến vật lý xảy ra tại một địa điểm có tọa độ xác dinh nao dé trong toa d6 Descartes do bang ba số v` với ¡ = 1,2,3 :tọa
độ này gọi là tọa độ không gian Ngoài ra để xác định biến cố trên cẩn
phải có một đồng hồ để biết thời điểm xảy ra biến cố đó: tọa độ thời
gian
Như vậy đối với một biến cố xảy ra ta cần biết bốn đại lượng y`, t hay
x,y,z,t như vậy ta có thể xây dựng một hình học bốn chiều để biểu thị
biến cố vật lý, Trong không gian bốn chiều đó một điểm được xác định bởi 4 tọu độ trên gọi là điểm thế giới và đường cong trong nó gọi là
đường thế giới Một không gian như vậy gọi là không gian giả Euclide
Muốn xác định khoảng cách giữa hai điểm trong không gian đó ta cẩn
đưa ra một metric của không gian đó Il KHOANG 4 CHIEU:
Xét một biến cố truyền ánh sáng từ gốc tọa độ O của hệ quán K đến một điểm trong không gian có tọa độ 7, t ta được phương trình mặt cầu
sóng có dạng “=cˆ từ đó SUY ra x+y" wer
Dat s\ = x°+y> +z - ct? dude goi khodng biến cố từ đó suy ra
ds* = dx*+dy*+dz*- cÌ.dt như vậy ta chọn không gian bốn chiểu tưởng tượng có bốn trục tọa độ x, y,z,iet thì ta có ds” = dx”+dy°+dz?+(icd0? gọi là metric của không gian
Không gian Minkowski: là một không gian bốn chiều trên trường phức
dùng để xác định một biến cố vật lý và được metric hóa như sau: ds”= dx°+dy?+dzỶ- cŸ.dU = gị.dx'.dX! với xÌ= x, x’ =y, x° =z, x*=ict va gy
la tensor cd SỞ ( của không gian Minkowski [II TÍNH BẤT BIẾN CỦA KHOẢNG 4 CHIỀU QUA PHÉP BIẾN ĐỔI LORENTZ: Giả sử trong hệ qui chiếu quán tính K ta có khoảng: ds’ = dx*+dy"+dz7- cˆ.dt
Trong hệ K' chuyển động thẳng đều so với hệ K với vận tốc v Qua
phép biến đổi Lorentz ta được:
dx`=zy(dx+v.dÙ; dy'=dy; dz’=dz; dt'=y (dt - B ax);
— C
Trang 12- elle os
Từ đó ta có ds” = dso dx*4dy*4dz*- dt’ = dx’*+dy"*4dz"* ¢7.dt*, suy ra:đs” =ds`”,
Như vậy phép biến đổi Lorentz làm bất biến khoảng Xét một không gian 4 chiều có các vecteur có dạng:
hi cay Pa
AI | As |
Không gian vecteur trên thỏa tích vô hướng sau:
<A,,A2>= 4?.A,, = A„.A4) = g„.A.47
Gọi vecteur | X) là một vecteur thuộc không gian trên nên ta có L|.Y) =
Ly’) vậy ta có (X|IX) =(LY|LY)=(X'|X') như vậy phép biến đổi Lorent
tạo thành một nhóm LL có L'.L =e
IV PHEP QUAY MINKOWSKI(M):
Như ta đã biết ở phần trên không gian M được xây dựng từ khoảng : dsỶ = gụ dx;dx, như vậy trong không gian M vecteur 4, =(A.iA, )
Xét phép quay trong không gian M trong đó hai trục Oy và Ôz giữ nguyên còn hai truc Ox va Ot
quay một góc ø trong mặt phẳng Oxt chuyển từ H sang H`tương tự như trong không gian 3 chiều ta được:Đặt x;=x, X;=Ict; XÌ¡= X¡.c0S( Ø ) + X¿.sIn( ø) X"2=X2 Xlạ=Xạ X'4= X4.cos( @) - X).sin(@)
Nhu vay ta c6 x77 $x EXT ENG = XY FY + Ky XY?
Nén phép quay chuyén H thanh H' vin bao toan khodng 4 chiéu Ti phép chuyển trên ta thấy dạng ma trận của phép quay giống như dạng ma trận của phép biến đổi Lorentz Cho nên phép biến đổi Lorentz
tương đương với phép quay trong không gian 4 chiều Gọi là phép quay
Minkowski Nếu ta đặt vecteur XY, =(7.c) thì theo phép biến đổi
Lorentz ta co;
XÌị=zy(X¡;+1/.X4):X¿= y XG PX,
Trang 13
Nếu ta đặt cosø = y.sinø = iy ø thì phép biến đổi Lorentz đẳng cấu
với phép quay Minkowski Như vậy một vecteur trong không gian 4
chiéu nào đó đều biến đổi giống như một phép quay một vecteur tọa
đỏ
Trang 14
[XÂY DỰNG VECTEUR VÂN TỐC ,VECTEUR GIA TỐC 4
Trong không gian 3 chiều ta định nghĩa vecteur vận tốc là đạo hàm của
: 7 ee ie es oF
vecteur bán kính theo thời gian Ta có a =o trong cơ học Newton
Trong cơ học tương đối ta phải xây dựng vecteur vận tốc 4 chiều dựa vào 2 bất biến là ds” và dua (gọi là khoảng thời gian riêng) Tá có:dš” =
dx*+dy*+dz*- c dẺ nên ta có dx =(dF,icdt) như vây ta có thể định
x -gọi là vecteur vận tốc 4 chiều Bây giờ ta xét mối liên hệ giữa vecteur vận tốc 4 chiều với lại vecteur vận tốc của hạt z : nghĩa vecteur vận tốc như sau ti = U = ae, Uy = ay U„ = & trong đó vecteur vận tốc 4 chiều có thành dt , lt đt phần u “2 „ a use ur , cản dt pp dt, ức ge dz yaz M << dx, yadlict) ic Uy“ —=“——z———|\¿= — = S
dy dt hig dt, alt Ji- 2
Vậy „„= (yữiye ) xét về tính bất biến thì ta có đs là bất biến dty cũng bất biến nên ø„Ÿ phải là bất biến qua phép biến đổi Lorentz Hay nói cách khác vecteur vận tốc 4 chiều được xây dựng từ các bất biến cơ bản thì nó phải thể hiện sự bất biến của vận tốc của ánh sáng trong chân không : wu, = 2M is OY «I | oti a Vecteur gia toc 4 chiéu tương tự như vecteur vận tốc 4 chiều Ta xây ae = a, 2u .dty= 0, dựng vecteur gia tốc 4 chiều: ø = ¬ ú
nên ø„ u„ =0 Vậy trong không gian 4 chiéu vecteur gia tốc 4 chiều luôn vuông góc với vecteur vận tốc 4 chiều
II.ĐỀ ƒ 7 -KHO TƯƠNG ĐỔI
ÍNH:
Trang 15LUANUANTOONGWIER —— Ø08Đ:d2XNgUAM
Trong cơ học Newton ta có vecteur động luợng p=mi, Nhu vay
vecteur động lượng 4 chiều có thể được định nghĩa như sau : p„ =m,u, mà ta có „ Ý =-c° nên suy ra p) =- mịc' Do đó p} sẽ bất biến qua phép biến đổi Lorentz, do ø„ = (y #, ¡zc) nên suy ra:
0„ = (mạy #, mạy 1C) = ( p ,Imc); với m= mụ y ' * "3 ^ « a VÌ: pj¿=-m;.c nền tạ có ‘Peat =0 suy ra ta được: ? „` dp, _ dp dm _;# d My £ ct dt, dt " + do ma See fg “dt, 1p? dt , J1— 8! Từ đây ta rút ra kết luận E=m c'p = `~Fũ;fP -F; với m=z.mạ; p=mø Đây chính là
phương trình động lực học tương đối tính
Ta thấy khi £ <0 hay nói cách khác là không có ngoại lực tác dụng thì 2 phương trình trên cho ta định luật bảo toàn năng lượng -động lượng Do đó vecteur động lượng 4 chiều còn được gọi là vecteur năng-xung lượng Còn m = RE :khối lượng tương đối tính Do ø=mø nên khi
=
u =c thì p->›øœ vì m —>› œ Vì p.=(P,Í#)nên La CÓ :
Cc
pip? —£-=-mic? = FE? =p +mict day là hệ thức giữa năng lượng,
khối lượng và động lượng
LC ING CUA HAT TU DO -
I)Chuyển đông của hạt tư do:
Cho hạt tự do bất biến trong trường hợp này là ds= 4s” thành ra tác
Trang 16d!x" theo lộ trình nên ay"(1)=0 âz“(3) =0 nên tà được =0 từ đây suy ra s gia tc 4 chiéu a, = 0 Hat chuyén dong tu do c6 gia t6c bn chiéu bing khong Bay giờ ta tìm hằng số k:
Ta có : S= [Lat =k ficdt, =k fiey| -/'di rút ra ta được L = k.ic j1 Ø Theo lý thuyết cổ điển ta có L„ụ = — = T mà theo lý thuyết tương đối „ + ‘2 4ˆ Ä 5 ta có L= K.icvli-/#@ ikc— — 5 từ đó suy ra k=Iime Nên ta cú: Â 2 L=-m,ô 'J) 8° : : dx Ta được S= imue [ds thi ở§ = im,c ex => OS = my 0, die" : Ss
b)Các định luật bảo toàn
Theo thuyết cổ điển, các định luật bảo toàn được suy ra từ điều kiện bất biến của hệ kín đối với nhóm biến đổi đối xứng và trước hết là nhóm đối xứng hình học Trong thuyết tương đối thì nhóm đối xứng
hình học là nhóm Poincaré bao gồm đối xứng không -thời gian và cả
nguyên lý tương đối Phép biến đổi vi phân tại lân cận của nhóm Poincaré ( a” )g6m hai thành phần :thành phần thứ nhất là tịnh tiến và thành phần thứ hai là phép quay Lorentz
âx” = 8ÿ + ấ/ðI,„ Xét hệ nhiều hạt ta có:
đS =3 & = 3 imu, dx” = Yi imu, dc" + 3 imu,x; ổL„
Ta có Ÿ imu,.x? ởï„ = x [imu,.x/ d,,+ imu,.x" dL,, |=
>} | imu,.x, dL,, - imuy x, dL, | vay ta có a We > imu, die, + 2,3M, x, ~mu, x,|ðL „ như vậy N wN l = 5 imu; : =+ > [mu x, — mux | ÒY, ÒL„ ˆ
Đặt ø„ =3, sưu : gọi là vecteur động lượng
M.u= 3 [mu „x, —mwu,x„] gọi là moment động lượng
Trang 17
Như vậy nếu ta có các tọa độ vòng của nhóm Poincaré thì ta có các
định luật bảo toàn sau :
-Định luật bảo toàn động lượng bốn chiều : ø„ = Š%” mw„ =const
-Định luật bảo toàn moment động lượng : M,„=const
Ta có moment động lượng 3 chiều : 1/ =[Z ^ ÿj] cũng bảo toàn giống như cơ học cổ điển
Trang 182XA4IIDENDNENG THỂ” HP M
PHẦN II: BÀI TẬP
Trang 19Bài tâp!:
Trong thí nghiệm “vận tốc tối hậu ” của W.Bertozzi, các điện tử phát sinh ở Cathode và được gia tốc bởi hiệu điện thế giữa Anode và Cathode Sự liên hệ giữa động năng T và vận tốc v của điện tử được tìm từ thức nghiệm nhu sau(1eV=1,6 10°"" joule) _V(I m/s) | 2.6 2.73 2.88 —_ 2.96 3,0 _T(MeV) 0,5 1,0 1,5 4,5 15,0
Vẽ sự biến thiên của v theo T Khi năng lượng lớn vô hạn thì vận tốc
tiến đến giới hạn nào? So sánh với lý thuyết cổ điển T = ; mv’ Tinh sự
sai biệt tương đối của v giữa kết quả thực nghiệm và lý thuyết cổ điển ở các động năng:
IleV IKeV IMeV I0MeV
Trang 20TeV) | 10° 10° 10” _V(m/s) 0,593.10" 0,187.10" 59.10 — |187.10 Theo d6 thi ta c6 ; thi ta thay vy, =c¢ < 5,9.10° m/s, đây chính là sự khác biệt giữa lý thuyết và thực nghiệm
Bài tập 2:
Một cái hộp và nguồn bức xạ có khối lượng M bức xạ ( dưới dạng
photon ) có năng lượng W và động lượng ad được phát ra từ một đầu i
của hộp di chuyển đến đầu kia của hộp ( thí nghiệm ảo tưởng của
Einstein ndm 1906 )
IChứng tỏ W= mc`” ,m khối lượng tương đương của bức xạ
2 một phương trình chuyển hoá năng lượng của mặt trời :
p+D—- ‘He +y
Trong đó khối lượng của các yếu tố trong phương trình :
m„=1.6724.10”” Kg mp=3,3432.10"" Kg
Myy.= 5,0058.107" Kg Tinh ndng luong cia tia gamma
3) Gọi khối lượng tĩnh của một vật là mạ thì động năng theo cơ cổ điển là:m„v?/2 nếu năng lượng của vật di chuyển với vận tốc v có thể viết
nhi sau W = c’.p/v trong dé p= m (v).v Điều đó chứng tỏ
my) = —"— , | -
Bài giải:
I)Chứng tỏ W=mc” trong đó m khối lượng tương đương của bức xạ
Động lượng của hệ trước khi bức xạ P„¿ = 0 động luợng của bức xạ W là: p= sử F Động lượng của hộp sau khi bức xạ Pạ = M.v áp dụng định luật bảo ví ! C > ^ -H —W toàn động lượng ta được M.v=—— suy ra = C NC
Thai gian bite xa di tit ddu nay dén dau kia của hộp là: At=ˆ Hộp di
chuyển đuợc một đoạn là Ax=v.At
Trang 21
Mà hệ trên là cô lập nên ta có m.1 + M.Ax = 0 thé Ax = v.Atvao Atta
được l.(m- : -y=0 vậy ta có phương trình sau W=mcỶ ” 2)Tính năng luợng của tia gamma:
Ta có khối lượng proton là m„=1,6724.10”'Kg, khối luợng Deuton
Mp=3.3432 10- "Keg, khối lượng He Mye=5,0058.10° Kg, khối luợng sai biệt là Am=m,+mi; - mụy¿= 0,0098.10”ˆKg Chính sự sai biệt này mà
xuất hiện dưới hình thức tia gamma nên năng lượng được tính bằng:
W = Amc” = 0/0098 10°”.9,10'' Kg.m°/⁄s°= 8.8.0 !ÌJoule = 5,5 MeV 3JTìm hệ thức m(v) = — | vw l Ve? Ta co p= vow =p.c ma ta c6 W=me*=> p=mec Như vậy mối quan ả 3 cˆ,p (2)
Trong vật lý cổ điển ta không khảo sát năng lượng tuyệt đối ma theo
cơ cổ điển ta chỉ khảo sát số hiệu giữa năng lượng và sự chuyển đổi
giữa năng lượng này Như vậy lượng tăng động năng là do ngoại lực
tác dụng:
hệ giữa năng lượng và khối lượng có m = : = W=
Ì Vv
dW = F.dx = Thụy = vdp (3)
Trang 23Bài tập 1: Chúng tỏ rằng hai phép biến déi Lorentz liên tiếp nhau tương đương vew với một phép biến đổi Lorentz cé van téc tương đối là : u=- 1+ vw c?
trong đó v,w là vận tốc tương đối của hai biến đổi dọc theo một trục
1 Từ đây suy ra quy luật hợp thành của nhóm biến đổi Lorentz
2 Chứng tỏ rằng không có thể lập lại một chuỗi biến đổi vào một biến đổi để được một vận tốc tương đốt lớn hơn c Bài giải: Ta có hai phép biến đổiliên tiếp : K—=› K'——› K" vậy ta có; X”=g(w).g(v).X IChứng tỏ rằng: g(w).g(v) = gf —“-) =g(v).g(w) = g(u) véi 1+ — 5 v+w a ify, LỆ ip,y, dat =| ; ;8(W)= / : ' l+ a : Bt —ipyy, ⁄!ì et -18.y: Y2 S
Ta xét: từ K Sang K’ : XI? |=x{z |= TH m (1) ict ict ict’= y, (ict —i,.x)
Trang 24vw B, + B, cts" = Như vậy với u= I+//, LL `» „+ C C- Cc Trước hết ta xét Ø= thì ta có :Ø=“ dạng định nghĩa Từ đây ta phải chứng tỏ rằng D :y =|I c]! Ta có : y=z¡yz3(l+/¡/+:) ta dude y= + As = =—m TÚI VI- Bi jL~ 2B; ' - đề ~ 8ì + đỳ Bì (I+/,,} gọn ta được y=-——————=-——_ Như thế với hai biến liên 8+ø\ vi | Ì— \ | 1+ 8.8: ) tiếp tương đương với một phép biến đổi Lorentz c6 vận tốc tương đối : rrw u=*** sy =[1-p')” l+
tỏ rằng không thể lap lai môt chuỗi biến đổi Lorentz li
để có vân tốc tương đối lớn hơn c:
Nếu phép biến đổi thoả qui luật trên ta xét ;u =—ˆ aa tinh dao ham là + -
của u theo v và theo w ta có ; u`,= =F 1+ BB, ' U'v# q-ñ_ 1+ BB,
Vì v và w đêu đương nên ta có u„„= 0 ; để tìm u„„„ ta cho u`,= 0; u’y=
0= w=v= c từ đây ta được u„„¿= c Rỏ ràng nếu w= v=z c thì u„ạ;y = €
cho nên nếu ta lập lại nhiều lẳn phép biến đổi Lorentz theo qui luật trên thì ta chỉ thu được u„„„ = c không thể tổn tại u„„„ = c
Bài tập 2:
Trong thành phần của tia vũ trụ có các tia và các hạt không bền như
ue mezon hoặc muyzon Các hạt phân rã thành: electron(hoặc positron)
và nøtrino Thời gian sống trung bình: đo được khi chúng đứng yên là
vào khoảng 2.10 Theo quan niệm cổ điển thì với thời gian này hạt đi với vận tốc c thì cũng chỉ đi được khoảng 600 m
Trang 25
Tuy nhiên như các quan sát chứng tỏ các mezon được tạo thành trong các tia vũ trụ ở độ cao 20 -30 km và đi đến mặt đất với số lượng đáng
kể Ta hãy giải thích điều này ?
Ap dung bằng số : := 2.10 s ,vận tốc hạt mezon yw : v= ().99c chuyển động từ bầu khí quyển xuống mặt đất Giả sử tại mặt đất chỉ còn lại 1% số mezon của dòng ban đầu Hãy xác định độ cao đó
Bài giải:
Sự sai khác giữa lý thuyết và thực nghiệm ở trên chứng tỏ rằng lý
thuyết cổ điển không thể áp dụng được cho trường hợp này Để giải thích điều này phải dựa vào thuyết tương đối tính và kết quả của phép biến đổi Lorentz :
Thời gian r= 2.10” s là thời gian riêng đo trên hệ qui chiếu gắn với mezon , nếu mezon chuyển động so với trái đất thì thời gian mà người —:/i=~ v; vận tốc
Hag: é
hạt mezon vì vậy không ngạc nhiên về sự khác biệt trên
Nếu theo quan điểm người đứng trên mezon thì thấy khoảng cách mà mezon bay tới mặt đất bị rút gắn lại đến 600 m theo công thức : f=f,vj1~-/` là khoảng cách đo từ mặt đất, Áp dụng bằng số thời gian hạt méson di chuyển từ độ cao h xuống mặt đất : Được tính từ công thức N(t) =Nu.e ' N() 1 theo để bài ta có ee = 2ln10 >t= 2tlIn10: thời gia tinh theo 0 Tt
quan sát được tinh theo cong thife Lorentz 1 =
hệ qui chiếu gắn với méson Thời gian tính theo hệ qui chiếu gắn với
Trái đất là:U'=t.VI-” Vậy độ cao h được tính bằng h=cU= -Š—= I-Ø
Suy ra h =2.10°m=20Km
Bai tap 3:
Một giọt mưa rơi trong trường trọng lực để
Trang 26
phương thẳng đứng theo quan niệm tương đối và cổ điển
Coi hat mua chuyển động là đều với vận tốc là ¡ Bài giải:
u).theo quan niệm tương đối:
vận tốc của hạt mưa so với hệ K gắn với mặt đất là:u,=U; u,=-u; u,=0 vận tốc của hệ K so với hệ K' là:v,=-v; vụ=0; v„=0 theo công thức hợp tốc của Einstein ta có: ị „ H,*+%, 0.4|Ì— Ø8 MỤ ly =- ue ur = OS Wea = \ Vv leu l+w, "TP C c Trường hợp v<<c khai triển Taylor ta có iga = ~(1+~) 2c" b)Theo cổ điển ta được u,`=-V; uy`=-u; u,`=Ú) = tga = “|-t0 Từ (1) và (2) ta có /gø = tga’ ~~ 30 -
Từ đây nói lên một điều là: hiệu ứng tương đối tính không đáng kể có
thể bỏ qua được khi v<< c Bài tập 4:
Một người đứng trên xe đang chuyển động với vận tốc tương đối ¡ so
với mặt đất Người trên xe quan sát thấy sét đánh tại điểm A (trước xe)
và điểm B (sau xe) là đông thời Như vậy hỏi người đứng trên mặt đất thấy sét đánh: ở nơi nào trước nơi nào sau
Bài giải:
Trong hệ K tọa độ biến cố sétđánh ~~
Trang 27
0) nén t)> t› như vậy sét đánh tại B (sau xe) trước, tại À ( trước xe) sau
theo quan sát viên đứng ở mặt đất Bài tập 3:
Tọa độ không-thời gian của hai biến cố do trong hệ qui chiếu quán
tính K là E¡ ( xị=x, tạ=`°); Ea(xạ=2xa t;=`") Trong hệ qui chiếu C “&C
quán tính nào thì quan sát viên này thấy hai biến cố trên là đồng thời, tìm vận tốc của K' so với K và thời gian t` trong K' để các biến cố đó
xảy ra
Bài giải:
Giả sử K' chuyển động so với K với vận tốc ý dọc theo trục Ox
Theo phép biến đổi Lorenz ta có biến cố E, wong K’: VXNụ _ Xe=VL i, <2 X = a fib | <email fie ee 2x, — vt, : 2 ae pecan : E, trong hệ K': x’, = W - Tx ~ ope Tacévi 2 bién c6 dong thi vl - B Mu nền ta có E, = t, V ee V -Â 3x, V3x, âIt,-t;=-~X;, -=-XVY=(t,.,=t.,= ¬ c c 2c c2 2 2c.l1— C và thời gian xãy ra biến Kết luận : hệ K' chuyển động với vận tốc v= v3x, C ge 2 cố E;¿,E› trong K' là : t`=t;`= Bài tập 6 :
Vận tốc của một hạt đối với hệ qui chiếu quán tính K' là i: nam trong mặt phẳng O'x'y' và hợp với trục O°*x' một góc 0` Hệ K' chuyển
động dọc trục (x của hệ K Hay
xác định phương vận tốc của hạt
trong hệ K
Bài giải:Theo đề bài ta có :
Trang 28Uy = Ux:.cos@" , Uy= Ug sind” ,u,= 0
Theo công thức công vận tốc ta được : („+ tty, cos@ '+¥ vÌ - p 1 s m u,=u.c0SØ= — , U=.sinØ = w„ sn9 ` Vu Vi, VỤ, l+ - l+ -~ | + ` c E cÌ ` ‘ uv My sing ‘Vi- p từ dé ta c6 : te8 = — = H, u, cos@ '+v Bai tap 7:
Một thanh thẳng có chiều dài riêng l, đứng yên trong hệ qui chiếu
quan tính @', nó nằm trong mặt phẳng ©'x`y' và tạo một góc 0 ' với
trục O’x'’ Nếu (@' chuyển động thẳng đều so hệ © với vận tốc ñ song song với trục 0x
I Tìm góc tạo bởi thanh với trục ox được quan sát viên trong hệ qui
chiếu quán tính () quan sắt
2.Tìm chiêu dài của thanh trong trường hợp này
Bài giải:
I.Tính tgø theo 2`,u:
trong hệ qui chiếu quan tính O' :chiều dai thanh là lo và tọa độ của nó là : XÌn=l,.cosở * ; y`g= lạ.sinở Zp=0ÚtXA=Y`A=ZA#= 0 Đối với hệ O thanh chuyển động với vận tốc
doc theo Ox : vì vậy
muốn đo chiểu đài thanh trong hệ thì phải đo vị trí hai đầu mút của thanh phải đồng thời từ đó ta có:
Trang 29
|
vI -#
2 Tính chiều dài thanh :
` =f} +1 =l cos” 0 "(1= Ø8))+12 sin’ A" Từ đây ta có : ! = to VI = Ø°) cos' 9 ' / tụt = 7 = tụt ' Bai tap 8: : Thanh lap công thức bién déi Lorentz cho truéng hyp van tốc của hai (ä'ø)` |” c
hệ có hướng tùy ý Từ đó rút ra kết quả Tho _
Trong đó ii và ¡ ` là vận tốc của hạt trong hai hệ K va K', vận tốc ¢ là vận tốc của hệ K' so với hệ K Bài giải: I.Thành lập công thức biến đổi Lorentz trong trường hơ # có hướng tùy Ý :
_Ta thay trong phép biến đổi Lorentz chỉ có thành phần song song với phương của vận tốc thì mới thay đổi nên ta phân tích Z.7' làm hai thành phần :vuông góc , song song với hướng của : ` - 1 + \ + Thành phần song song ÿ:=Zf— ;fy`=#'.— Vv 1 + Thành phan vuông góc : Z [7.2 Fir 2 } V/V Mà theo phép biến đổi Lorentz ta có : Z -{r2];=r4+] (1) by v px f t+ % [r7] , ` ¬+VW ; Còn thành phần song song : F : = er (= oar (2)
2 Tit két qua trén ta rut ra duc van téc trong hai hé :
Trang 30tư i dr'(l+—~) , “ Ê ` cs * es ta có ; = — mà tạ lại có đđ=—————— lên ta được: ft y! - # ] ifs a Soave ‘fr - bs V Ì | “ 42 lí = — a) vdì-# + (ui ¥)—+¥| suy ra wu=|(W'+v} = | \ vii i \ W ] 7 j ? c r y ayy c Bài toán tổng hợp:
HIỆU ỨNG ĐOPPLER và MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SS433 Nghiên cứu mới đây về quang phổ học các vì sao, được xếp loại rỏ
ràng trong SS433 thuộc ngân hà chúng ta, những vật này làm xuất
hién sự tách đơi tuần hồn theo thời gian của những tỉa mà nó phát ra và người ta giã sử trong bài tốn nghiên cứu hai mơ hình để làm rỏ sự
tách đôi của tia !!, được xác định bởi sao này
I.Mở đầu: Hiệu ng Doppler:
Một chất điểm di chuyển với vận tốc ở là hằng số dọc theo trục Ox ciia
hệ qui chiếu Œaliléen (R(Ox,y,z)) Gọi ï.ÿ.z là những vecteur đơn vị
của trục ()x,Oy,O: Chọn R,„(Mx„vy„z„) là hệ tâm quán tính của M (hệ
riéng) Truc Ox= Mx, con My,,Mz, lần lượt song song với truc Oy,Oz ,
và người ta ký hiệu ï ÿ š, là những vecteur đơn vị của hệ R„ Đặt
ý =uwš và giả sử độ lên đương
I1.Nhớ lại mà không cần chứng mình phép biến déi Lorentz ciia cùng một biến cố ,phép biến đổi này biến đổi biến đổi những tọa độ x,y,z,t trong R thành x„y„z„t, trong R„ Viết sự biến đổi này dưới dạng ma
trận Đặt / = -ử = iF với c : vận tốc ánh sáng yi-
2 Chất điểm được xem như là nguồn phát ra những photon có tan sé
9 trong R„(tần số riêng) Một quan sát viên đứng trong R nhận những
photon nay trong đó chiều và phương truyền của photon trong R được
xác định bởi vecteur don vi ii
a) Bằng cách sử dụng công thức biến đổi 4-vecteur năng — xung
lượng của photon ,xây dựng biểu thức bước sóng của photon truyền dọc
Trang 31LUAN VAN TOT NGAIEP ~
theo trục ii trong R theo ham buéc séng riéng A, = = theo y và vận toc ban kinh v,= ai của nguồn
b) Chitng to ii(u, uv, u.,) là vecteur đơn vị chỉ phương truyén cua photon trong R, là những hàm theo H,, u,, u, Nếu 9, là góc giữa
(š u.) và 0 là gác (\.ú ) tính tg 0, theo sin0 và cos0 Giải thích hiện tưng quang sai
c).Nghiên cứu hiện tượng quang sai và hiệu ứng Doppler trong các
trường lợp sau :
vy =v =-y py =0
Khao sat tritting hop nao la higu ting Doppler doc ,ngang
3.Người ta chứng mình rằng thuyết tương đối cũng cho cùng một kết quả như thuyết cổ điển khi v<<c Chứng tỏ rằng : 2 = 2 (\- `°) i
II.NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH SAO ĐƠI:
Một sao đơi thuộc ngân hà chúng ta thì được tạo thành từ hai thành
phần khối lượng m, và m; và người ta giả sử tâm tập trung ở chất điểm mạ, mạ Và chấp nhận rằng mỗi thành phần chỉ chỉu tác dụng lực hấp dẫn bởi phần khác (nghĩa là bỏ tất cả những tác động trường ngoai)
Sử dụng kết quả nghiên cứu của bài toán hai vật hãy giải thích và tìm vận tốc các thành phần trong sao đôi trong hệ tọa độ cầu Cùng kết quả phần trên ta lãy nghiên cứu các ý tưởng sau:
l)Một quan sát viên đứng :
trong R nhung rat xa điểm G
(tâm quán tính của mị và m;) ? ko
nhận nhitng photon bước “
sóng riêng i, duge phat ra we
bởi các thành phần của sao ; #1
đôi trong đó phương chiêu Sn a
truyén thi xde dinh trong R as “
bởi vecteur don vi i song song
Trang 32
với mặt phẳng z=0 và làm một góc với trục Ox la =(x.u) Bằng kết quả của phần trên hãy cho biểu thức của độ dài sóng i, 3, được
nhận bởi người quan sát này
2).Những phép áo được thực liện trên sao SS433: phát ra Hạụ của Hydrogène (›, -6563A ) chứng tỏ những biểuthức biến tniên của
›, 2, là hình sim( Nếu ta giả sử rằng quan sát viên trái đất là quan
sat dinh trong cau 1)
3).Người ta định nghĩa biên độ tương ứng với những biến đổi độ dài “` Â
SÓNG te = ˆ"" - Cho biết những biên độ tương đối của những biến đổi ›, ? thì bằng nhau và có chung giá trị : thì chứng tỏ rằng mạ=
mạ Vậy tính toán những vận tốc Ý, Ý của mạ và m; theo hàm của G,
\L (khối lượng rút gọn) và chu kỳ quay T Quan sát viên trái đất biết chọn điểm (G) nhưng không biết giá trị ọ (0 < ọ < x) Chứng rằng anh ta có thể xác định khối lượng m„ụ nhỏ nhất của sao đôi xuất phát từ những kết quả trước Hãy cho biểu thức của mụ theo T,Œ,c và c Cho
tốc độ biến thiên của À., và *
4)Bằng những thực nghiệm những biến thiên của và 2, và i, chứng tỏ rằng những đường cong biểu diển sự biến thiên này sẽ tự cắt nhau
có 2` = 6798A Chứng tỏ rằng kết quả này với những đường cong của
vấn đề trước làm sao người ta nêu ra hiệu ứng này với mẩu được
nghiên cứu Người ta giả sử rằng quan sát viên giữ Gx là phương quan
sát Chứng tỏ rằng người ta xác định thành phần vẹ theo Gx của vận
tốc tâm khối lượng sao đôi trong hệ Galiléen của người quan sát
Chứng tỏ trong trường hợp này vụ, là hàm ›,^`, và c
Áp dụng bằng số: Với đồ thị thực nghiệm diền tả `, và 3 như sau:
e200
62700 .- —— -—~—~_ —_—_— ———> ~ễằ~._ -‹-
Trang 33Tính toán bằng số đối với sao SS433 so sánh kết quả với khối lượng mặt trời và khối lượng thiên hà : m„=8.I0“ “kg Quan sát viên giữ Gx
nhu la phương quan sát tính vị ,v; và tính vận tốc chạy ra xa của vọ ;
so sánh kết quả cuối cùng này với vận tốc cực đại của vật trong thiên hà vy=2300 km/s Két ludn tinh hop lý của mẩu này được sử dụng
nghiên cứu sao SS433
111 MO HINH GIAN NO VAT CHAT:
Bây giờ người ta giả sử vật thể SS433 được tạo thành từ một vật có tâm
cư ngu ở gốc hệ qui chiếu Galiléen R(Gx,y,z) phát ra 2 loại vật chất tạo
nguyên tứ Hydrogèene Một trong nhitng loại nguyên tử này được kích
thích đến vận tốc ý, hướng theo
nửa khơng gian y < (Ì ngược lại V,
hướng về nửa không gian dương
trong đó \ÿ,=|Ÿ, và Ÿ =- ÿ, với
những giá trị không thể bỏ qua được so với c Trục p của ÿ, và ÿ, làm một gốc tụ với trục Œy, sự tiến động rất chậm xung quanh trục này với vận tốc gốc ( hằng số Nếu Đ là gốc của hình chiếu p lên mặt phẳng
2m
y =0) với trục Œz; ta có (› = _ và chu kỳ tiến động 'T = ~—— =164 ngày (0
Những nguyên tử Họ phát ra tia Hạ với À., =6563A_ và một quan sát
viên trái đất mà ta giả sử rất xa G và đứng yên trong R quan sát
những photon trong đó phương chiêu truyền trong R được xác định bởi vecteur uù song song với mặt phẳng z= 0 sao cho (¡=(X,Ú), X la vecteur
unitaire cia Gx
1) Sit dụng kết quả của (HI.2) Chứng tỏ rằng quan sát viên nhận
trong phương u những tia có độ dài sóng ›, và À, Tìm 2, và À, là hàm theo [Ì,y,v,qœ vad
2) Véi gid trj nao cia 8, thi 2, = 2., Cho w=20" , o=10"
3) Voi nhitng gid tri trén tim )., va 2, theo thoi gian
BÀI GIẢI
Trang 34LMG BAU: HIEU UNG DOPPLER:
IViết phép biến đổi Lorentz dưới dang ma trân Ta có phép biến đổi Lorentz đối với tọa độ x, = 7(x —fet) x sy ˆ 7 ˆ , xi Như vậy nều ta xem trong hệ R có vecteur X= ý 4 =Z ⁄ ct = yet—Px) a X ° trong R, thì có X= ` thì ta có phép biến đổi sau « ct Y Oo 0 -yÐÿ 0 | X.=()X với £2 = 5 a ; , như vậy ta có thể viết :R„=( ¬ O 0 Y 4)R
2 Trong hé (R,) một photon 9, phat ra va mOt quan sat vién difng trong
(R) nhận photon này có tần số là 9và phương truyền của nó theo
vecteur đơn vị ũ có (u,u,,0):
: - (oO @
Ta có vecture sóng trong R: k “| - uv— u, 0 vdiw = 2m c C
a)Vecteur nang xung lượng bốn chiều trong R,„ được viết như sau:
p.,, = (hk, in *) strong R thi: p, =(ik.in®)
€ c
Ap dung phép bién d6i Lorentz ta dudc :p,, =(2)p,
k„ =y(k, =B“)=y —(u, =p) Cc Cc k, =k, ST ag ie (1) từ đây ta suy ra : œ„ =y@(l—fiu,) 1 w = y(—-Bk,)=y—(1-Bau,) Cc = c ˆ + a ` ~— 4° se ` *
Nên ta có : w= Tản 7t on -u mà u,= ũš với š là vecteur đơn vị của trục
Trang 35Ox: nếu gọi v, =úš thì ta có Bu, = ** thế vào ta được biểu thức sau: c wo, * :là bước sóng hs TÀ (1-4) với = ee val œì: là tấn số góc c b) Trong R,, huéng cia photon được qui định bởi G,=(u,,,U,,,U,,) trong đó ú, : Như vay 'Ễ, =( ®u„.—®*u,—®0_) thay vào (l) tạ có l Cc c € u _ iw u =Y (u, -Íl} U = ` f oo là) “61 C “Uy =Z—U, ‘ ‘ l =4u„ = mà t0 =——~ nên ta có hiện (3 V, Hộ TC Vi m =0 c y(l~ c ) ` =! =y—(1==1) a © Cc sin 0 tướng 7n quanE quang sai có tg0,_=————— weosÐ~ñ) Kết luận : c).Khảo sát các trường hợp sau: ? <1 Gn Táo đx„„ See _ [Lt {~~ th ¢ lúc đó ta được 2=» { PB) đây là hiệu ứng Doppler dọc , lúc đó 0=09, =0 khi v, = v ta có ũÿ z v=>cosÐ0 ›„V1= Ö lúc đó +khi v„= -v hay cos0=-I=0=w tạ có: me—tY —— : ize op ye C
ta cổ :À« nf ee) Day 1a hiệu ứng Doppler dọc
Khi v, = 0 =08=+E lúc đótg8, =F pe > w=, /1-B =>)= Ào |:
: v1-ƒ`
Đây là hiệu ứng Doppler ngang
Trang 36
trong ly thuyét c6 dién cho w= —— nên 2 =2.„(1~ = và không có hiệu
" c
ứng Ðoppler ngang như thuyết tương đối
ILNGHIEN CUU MC OL:
Theo đề ta thấy mô hình sao đôi thõa mãn điều kiện bài toán hai vật trong
cơ học lý thuyết Như vậy việc giải bài toán về mô hình sao đôi gióng như
giải bài toán hai vật Cho nên ta chỉ áp dụng kết quả của bài toán hai vật để lý giải mô hình sao đôi Theo kết quả trong cơ học lý thuyết ta có: Bài toán hai vật cho ta mốt mô hình tương đương là một hạt có khối lượng rút gon b= me va chuyển động trong trường thế hấp dẫn U m, +m, tre: F =ÐMauf:cclP9 Như vậy theo cơ lý thuyết ta có: L., =GM A V;C = —— = const., ụ ee pia gi Tu 1Ð ca š su _ G(m, +m,) m,+m, Từ công thức Binet tù có: ` : = — Si _% m, +m, Trong đó V Vecteur van téc cia hat do p Trong hé toa d6 cue ta c6 : g- PesinÐ d9 pd d@_C _ C1 + cos)’ V= : u, =U VỚI: —= ~_~—= (1+ecos6) dt I+ecos8 dt dt or P Nên ta được —— „ G(m,+m,), sn | V=———-[esin6.0, +(1 + ecosØ).u, } 1 | A “ ` co ˆ =< |» =————[|esin8.ũ, +(I+ecos8.)ũ, ] gett — C : er ; ma” Ũ = “œ Iesin6đ, +(l+ecosØ.)ú, | | + : |.Trong hé R
Tà có: =cospu, +sin~u, > U=cosy.sinOU, + cose.cosOU, +singu, Độ dài sóng quan sát viên trong R nhận được là:
Trang 37^ V, ˆ V ) “OS A, =A, (l-—) =A, (I - + a) =A, [I + + SEE + cosÐ)| € € Ce V ss h, =h,(1-—") <2, (1-~2.8) =, [1- SD COE a cant c C “c
2 chifng t6 2, va A, 1a mét ham sin theo thé gian
Ta co: “= conts=<=>e=0 Suy ra quỳ đạo của m, và mạ; là những 2 ; Bi tte ia tag dé : vòng tròn có vận tốc góc œ = —=const, Tif dé ta due: dt A, =A,[1+ wi O89 sin at] ‘ n vì ta có thể chon @=at+ = ho =A [Da ee? sin wt] = i Se 31 Tu có :É, - " ss Masser - em và E, = À wai “Ánh | Cc | 2h Cc | ‘ m = „ Gm _ ma theo để ta có :z, =£, nên mụ,=m;= — ta có :V, =—=V,= aoe ta lại 2À od _- Gim’T 2m Gnensg|_( xin) E84 a ayy 4T 2x_C r ~ suy ra | Ì nên thế vào ta được 2C.c c tìm được m “ >m, với m = = khối lượng nhỏ nhất của nG\cosq| nG y | u, như vậy e= sao đôi 2a A, =A_[l+esin—t] Nén ta dude : T 20 A, =A, [I sant vé dé thi biéu dién 2, va A, theot: 09s _— _— oO -——— —
4).Ta thấy kết quả của phẩn trên 93009 100 128440 80
không phù hợp với giá trị thực nghiệm :À',=679§8A #À, =6563A Su
Trang 38khác biệt này là do tâm G của sao đôi chuyển động với vân tốc V_ nên ta V .u À,=À yee Sas, phải có : : ° „ Trường hợp V,ũ=-V, thì V, ũ Vũ À; =À,(I-—t———] c Cc Vo x ‘A, A’ =A (1+—) nén V, = =1,07.10 m/s Cc Ap dung See ee ung bang so: bang số te vải 1408 — Mi=d,54 5.34.10”Kg =2,67.10°ms=6,66.10` = : = L0- V,=V.=2,70.10' m/s va Vg=1,07.10' m/s
Két luan :Nhu vay ta thấy vận tốc của tâm sao đôi lớn hơn Vụ nên mô
hình nghiên này không có giá trị trong việc nghiên cứu sao SS433.Và nó
nói lên một điều là sao SS433 không phải là sao đôi của thiên hà chúng
la, -
LII MÔ HÌNH GIÁ VA AT:
I)Quan sát viên nhận hai bước sóng Kev aes ——_ A, =yA, (I=) can với À, =yÀ 0”) Cc ti=cospi,+singu, ma ta có : —
Vv =-V, =vsinysin@ U, + vsinywcos@ U, + vcosy U, vdi 8= at ta duge:
A, = yA [1+ B(cos— sinat + sing cosw)] , = yA, [1—B(cos@.sin wt + sing ayy