1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu chính sách thuế của triều nguyễn 1802 1883

68 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

Từ năm 1883 trở đi xem như đất nước ta đã trở thành thuộc địa của thực dân Pháp, mặc dù Nhà nước phong kiến Nguyễn vẫn còn tổn tại, nhưng nhìn chung sau Tự Đức, các triểu Vua khác không

Trang 1

ile 262K —_———————

F” DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH TRUONG DAI HOC SU PHAM KHOA LICH SU - LUAN VGN TỐT NGHIỆP DE 749

BƯỚC ĐẦU TIM HIỂU CHÍNH SÁCH

THUE CUA TRIEU NGUYEN (1802 — 1883)

Cô hướng dẫn : LÊ HUỲNH HOA

Cô phản biện : TRẦN THỊ THANH THANH

Trang 2

LOI CAM ON

Em xin gởi lời chân thành cảm ơn đến tất cả các thay cô

Khoa Lịch Sử trường Đại Học Sư Phạm, đã tận tình dạy bảo

và hướng dẫn em trong suốt thời gian học tập

Đặc biệt, em xin gởi lời cằm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cô Là Huỳnh Hoa Cô đã tận tình, không quản thời gian

giải đáp những thắc mắc của em và sẩn sàng giúp đỡ em trong mọi trường hợp để em hoàn thành luận văn này Em xin gởi đến Cô lòng biết ơn sâu sắc nhất

Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô trong bộ môn Lịch Sử Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn

thành luận văn này

Tôi chân thành cảm ơn các bạn sinh viên Khoa Lịch Sè đã

nhiệt tình giúp đỡ và động viên tỉnh thần tôi trong suốt thời

Trang 3

Luàn vấn tốt nghiệp us

PHAN MO DAU

| Lý do chon đề tài

Là triéu đại cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam, triều Nguyễn được thiết lập trong một bối cảnh lịch sử đặc biệt với nhiều biến động và phức tạp Đặc

biết sau cuộc chiến tranh giành quyền lực khốc liệt với tất cả mọi cố gắng, kể cả cấu ngoại viện để thắng nhà Tây Sơn vào nửa đầu thé ky XIX, vương triểu

Nguyễn đã ra đời

Trong thực tế, xã hội phong kiến Việt Nam dưới triểu các vua Nguyễn, từ Gia

Long đến Tự Đức (1802 - 1883) đã có nhiều cố gắng để ổn định tình hình Tuy

vậy, những cuộc khởi nghĩa của nông dân vẫn nổ ra Những cuộc khởi nghĩa đó đã phần nào phản ánh đời sống kinh tế xã hội dưới triều Nguyễn Đâu là xuất phát điểm của những cuộc khởi nghĩa nông dân đó? Có phải do chính sách thuế của triểu Nguyễn quá khắt khe? háy là do nguyên nhân nào khác Tìm hiểu cụ thể chính sách thuế của triểu Nguyễn là một yêu cẩu cẩn thiết bởi vì qua đó có thể

thấy được tác động của chính sách thuế đối với xã hội, chủ yếu là với đời sống của

đông đảo nông dân, từ đó sẽ có cái nhìn cụ thể và rõ hơn về triểu Nguyễn trong

khoảng thời gian 1802 - 1883 Với tất cả những suy nghĩ nêu trên tôi đã chọn để

tài: " Bước đầu tìm hiểu chính sách thuế của triều Nguyễn (1802 ~ 1883)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp

Tìm hiểu vẻ triểu Nguyễn, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế xã hội thể hiện ở khía

cạnh “thuế” theo tôi là vấn để cần thiết vì nó liên quan đến đời sống nhân dân đến

sức để kháng của dân tộc trước sự xâm lược của tư bản phương Tây, cụ thể là cuộc

xâm lược của thực dân Pháp vào giữa thế kỷ XIX, đến độc lập dân tộc Ngoài ra” Bước đầu tìm hiểu chính sách thuế của triều Nguyễn (1802 - 1883)” còn giúp chúng ta có thêm kiến thức để đánh giá về triều Nguyễn đồng thời phục vụ tốt cho

Trang 4

L2 Luận văn rốt nghiệp

3.Lích sử nghiên cứu vấn đề và nguồn tài liêu

Triều Nguyễn là triểu đại cuối cùng trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam,

cũng là triểu đại gần ta nhất, còn để lại nhiều tài liệu nhất nên vấn để triểu Nguyễn đặc biệt trong khoảng thời gian 1802 —1883, đã được tìm hiểu và bàn đến

rất nhiều Viết về triểu Nguyễn dưới dạng thông sử có:

| Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim, Bộ Giáo dục, TTHL xuất bản, Sài Gòn— 197], 2, Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam của Phan Huy Lê (chủ biên), tập 3, NXB Giáo Dục Hà Nội - 1993 3 Đại cương lịch sử Việt Nam của Trương Hữu Quýnh (chủ biên), tập 1, NXB Giáo Dục ~ 1997,

Cũng có một số tác giả đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu triểu Nguyễn về các phương diện kinh tế, văn hoá, xã hội Ở những công trình này chính sách "thuế” của triều Nguyễn được ít nhiều để cập đến Có thể kể:

1 Nguyễn Thế Anh với Kinh tế xã hội dưới các vua triểu Nguyễn, Nhà

xuất bản Lửa Thiêng, 1971 tác giả trình bày vẻ kinh tế nồng, công thương nghiệp,

có sơ lược trình bày một số ví dụ điển hình về thuế, chưa trình bày đẩy đủ

2 Vũ Huy Phúc với Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam thế kỷ XIX, Nhà

xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, 1979 tác giả đã trình bày đầy đủ về thuế ruộng (công, tư), thuế đất (công, tư) qua các triểu vua từ Gia Long đến Tự Đức

3 Đỗ Bung với kinh tế thương nghiệp dưới triều Nguyễn, Nhà xuất bản

Trang 5

Ludn vdn tốt nghiệp

4 Vũ Huy Phúc ( chủ biên) với Kinh tế công nghiệp và phát triển công

nghệ Việt Nam dưới triều Nguyễn, Nhà xuất bản Thuần Hóa, 1997 tác giả đã đi

sâu trình bày về tình hình thủ công nghiệp, chế độ “công tượng” và trình bày vẻ

chế đô "thuế đại nạp” của các hộ thủ công

Vẫn còn một số công trình nghiên cứu khác nhưng bản thân chưa có điều kiên

tra tim, ch yếu chúng tôi dựa vào: Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sử Lệ ; Đại Nam Điển Lệ ; Minh Mạng Chính Yếu để thực hiện để tài

Trong phạm vi để tài cho phép chúng tôi tìm hiểu vẻ "chính sách thuế” dưới

triều Nguyễn từ 1802 đến năm 1883, còn những vấn để khác sẽ gặp nhau ở một

đip khác Do thời gian có hạn và những hạn chế của bản thân, chắc chắn luận văn

không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong sự góp ý của thầy, cô và các bạn 3.Phương pháp nghiên cứu

Để tìm hiểu vấn để, chúng tôi sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương

pháp lôgíc là chủ yếu Từ hai phương pháp nghiên cứu đó, chương thứ nhất chủ

yếu dùng phương pháp lịch sử và chương kết luận là phương pháp lôgíc

Với quan niệm tư liệu quyết định nội dung nghiên cứu nên xuất phát từ nguồn

tư liệu giúp tôi tìm ra chủ để của để tài luận văn

Trên cơ sở thu thập những tài liệu, chúng tôi tiến hành thống kê, so sánh, phân

tích „ lựa chọn những tư liệu cẩn thiết đối chiếu để từng bước lý giải và kết luận

4 Đối tương nghiên cứu và giới han đề tài

a Đất tượng nghiên cứu

Là chính sách thuế của triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1883 Vi day 1a dé

Trang 6

Ludn vdn t6t nghiép 4-

thuế nông, công, thương nghiệp cuả cả 4 triểu vua từ Gia Long, Minh Mang, Thiệu

Trrđến Tự Đức Từ đó sẽ tiến hành việc so sánh, đánh giásự thay đổi và hiệu quả cuả chính sách thuế nói chung của các triểu vua

b Giới han đề tài

Như tên để tài đã chỉ rõ, luận văn chỉ tìm hiểu chính sách thuế của triểu nguyễn

từ năm 1802 đến năm 1883 Vì vậy để tài được giới hạn như sau:

- Mốc mở đầu năm 1802 là năm triểu Nguyễn được thiết lập Bắt đầu từ đây

Gia Long đặt ra những lệ thuế mới khác so với các triểu đại trước

- Mốc kết thúc là năm 1883, năm kết thúc sự trị vì của Tự Đức Từ năm 1883 trở đi xem như đất nước ta đã trở thành thuộc địa của thực dân Pháp, mặc dù Nhà

nước phong kiến Nguyễn vẫn còn tổn tại, nhưng nhìn chung sau Tự Đức, các triểu Vua khác không có những thay đổi lớn trong chính sách thuế

PHAN MỞ ĐẦU

k Lí do chọn để tài

2 Lịch sử nghiên cứu vấn để

3 Phương pháp nghiên cứu

4 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn để tài

PHAN NOLDUNG

Chương 1: Hoàn cảnh Việt Nam dau thé ky XIX

L Tình hình chính trị

II Tinh hình kinh tế I Kinh tế nông nghiệp 2 Kinh tế công nghiệp

Trang 7

Luản văn tốt nghiên “Sie HH Tình hình xã hội “Chương 3: Nội dung chính sách thuế của triều Nguyễn (1802 —1883) [ Thuế đinh II Thuế nông nghiệp I Thuế điển 2 Thuế nông-lâm-hải sản [HI Thuế công nghiệp

I Thuế công nghiệp khai mỏ 2 Thuế đánh vào hộ thủ công [V Thuế thương nghiệp

1 Thuế đánh vào tàu thuyền trong nước qua các bến cảng, bến tuần

2 Thuế vào cảng đối với thuyển nước ngoài

3 Thuế đánh vào người nước ngoài cư trứ tại nước ta

V Tác dụng của chính sách thuế đối với đới sống dân chúng và xã hội

Trang 8

_ Ladin vdn tét nghi¢p -Ố- PHẦN NỘI DUNG CHUONG 1 HOÀN CẢNH VIỆT NAM ĐẦU THE KY XIX L Tình hình chính trị

Đến giữa thế ky XVIII, cic nước ở châu Âu và Bắc Mỹ, đã tiến hành cuộc

cách mạng tư sản và cách mạng công nghiệp thành công Kinh tế tư bản chủ nghĩa

từ đó đã có những bước phát triển mạnh mé Chủ nghĩa tư bản Âu, Mỹ đua nhau

tim kiếm thuộc địa vì chúng cẩn nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hóa,

đảm bảo cho yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong giai đoạn cạnh tranh

Trước tình hình đó, các quốc gia nhỏ bé phương Đông chính là miếng mỗi của chủ nghĩa tư bản thực dân xâm lược Trật tự xã hội của các quốc gia phong kiến

châu Á lúc này lại có những xáo trộn khó điểu hòa: cụ thể là mâu thuẫn giữa nhân

dân và giai cấp thống trị, giữa địa chủ và nông dân, trừ Nhật Bản nhờ Thiên

Hoàng tiến hành cuộc cải cách, đổi mới " Minh Trị duy tân” nên đã cơ bản giải

quyết được tình hình trong nước, thốt khỏi sự đơ hộ của thực dân phương Tây,

vững tiến trên con đường tư bản chủ nghĩa, còn lại một số nước trong khu vực đều

đã trở thành thuộc địa hoặc nữa thuộc địa, điển hình như Ấn Độ (thuộc địa của

Anh) Inđônêxia (thuộc địa của Hà Lan)

Trong bối cảnh đó, ở Việt Nam, sau khi đánh bại nhà Tây Sơn, Nguyễn Anh

lên ngơi Hồng đế năm 1802, niên hiệu Gia Long, triểu Nguyễn một lần nữa lại phục hưng (sử gọi là: triểu Nguyễn trung hưng), lãnh thổ thống nhất từ Mũi Cà Mau đến Ái Nam Quan Việc triểu Nguyễn tái thiết (1802) đã cho hậu thế cũng như rgười đương thời thấy được quyết tâm khôi phục giang sơn của Nguyễn Anh

Trang 9

Luận uăn tốt nghiệp 3<

Sau khi lên ngôi, Gia Long đã ra sức xây dựng Nhà nước theo thiết chế quân

chủ chuyên chế, tập trung mọi quyền hành vào tay nhà vua Vua thay trời hành

đạo, trị dân, nắm tất cả các quyền binh, vua chỉ có trách nhiệm trước trời thôi Người ta nói vua có tám quyển `:

Một là ” tước ” tức là cho tước Hai là ” lộc ” tức là ban cho lộc

Ba là “dữ” tức là cho bất cứ ai vật gì của nước

Bốn là " trí” tức là cất nhấc mọi người, thu xếp mọi việc Năm là “sinh” tức là cho người được sống

Sáu là " đoạt” tức là chiếm bất cứ vát† gì của ai Bay la” phế ” tức là bỏ bất cứ cái gì đã đặt ra từ trước

Tám là " tru " tức là giết bất cứ ai

Ngoài ra, để tập trung quyền lực và để phòng mọi sự lấn át uy quyển của nhà

vua, Gia Long đặt lệ "Bốn không”:

Không đặt chức tể tướng

Không lập hồng hậu

Thi cử khơng lấy trạng nguyên

Không phong tước cho người hoàng tộc

Như vậy, trong bộ máy chính quyền trung ương, nhà vua trực tiếp điểu hành và

quyết đốn mọi cơng việc, mọi hoạt động của triểu đình Bên cạnh vua là sáu bộỶ:

Bộ Hô, Lại, Lễ, Binh, Hình, Công Đứng đầu mỗi Bộ là một thượng thư, hai-tả hữu

' Trần Văn Giàu.Hệ Hệ ý thức phong kiến và sự thất bại của nó trước các nhiệm vụ lịch sử.NXB TP.HCM ~

199 Trang 18

? Bộ Hộ (Tài chính, tô thuế, kho tầng, vật gid .)

Bộ Lại (tuyển chọn quan lại, ban phẩm tước, soạn thảo chiếu chỉ

Bộ Lễ (thị cử, tế tư, phong thắn )

Bộ Bình (tuyển lính, các ngạch võ quan, điểu động quần đội, an ninh xã hội) Hộ hình (soạn luật, thí hành hình phạt, xét duyệt tố tụng)

Trang 10

Luận vấn tôi nghiệp sẽ:

thị lang Bên dưới là các chức: chiêm sự, câu khê, cai hợp So với trước kia, bộ

máy nhà nước thời Gia Long là một bộ máy lớn, hệ thống quan lại nhiều và quy cũ

hơn Sang đời Minh Mạng, tính chất chuyên chế phát triển cao độ và chặt chẽ hơn,

quyền hành của các cấp địa phương bị hạn chế, Nhà nước đặt thêm Cơ Mật Viện

(cùng với vua bàn bạc những việc quân quốc trọng yếu), Tôn Nhân Phủ (là cơ

quan quản lý cơng việc của hồng tộc), và châu thì có tri châu

Ngoài việc thiết lập chế độ quân chủ chuyên chế, triểu Nguyễn còn ban hành "

Hoàng triểu luật lệ ” hay còn gọi là luật Gia Long, để cai trị nhân dân (trong những

năm đầu Gia Long sử dụng luật Hồng Đức) Bộ luật ấy thể hiện rõ ý đổ bảo vệ quyền hành tuyệt đốt của nhà vua, để cao địa vị của quan lại và gia trưởng, chứng tỏ một khoảng cách không phải là biệt lập mà là đối lâp giữa giai cấp thống trị và nhân dân Đặc biệt, tinh thần tôn trọng phụ nữ và quyền lợi cá nhân thể hiện trong

bộ luật Hồng Đức trước đây đã biến mất Sự chú ý đến sản xuất nông nghiệp và

các công trình thủy lợi cũng mờ nhạt

Song hành với ” Hoàng triểu hình luật”, để tăng cường thêm hiệu lực trấn áp

và tính chất chuyên chế của nhà nước, các vua Nguyễn đã ra sức xây dựng một lực

lượng quân đội mạnh Vua Gia Long đã đặt ra phép” giản binh”, tày từng vùng mà

lấy lính theo tỉ lệ khác nhau Theo tài liệu BARIZY, đầu triểu Gia Long, thủy binh có 26.800 người, bộ binh có 113.000 người 'Ÿ

Hệ thống chính trị của nhà Nguyễn là một thiết chế Nhà nước quân chủ chuyên

chế kiểu phương Đông Vua là con trời, mọi quyển hành trong triểu và địa phương

đều tập trung vào tay nhà vua, rõ nét nhất là thời Minh Mạng Có thể nói, trong

lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, triểu Nguyễn là triểu đại mà hệ thống bộ

máy Nhà nước có tính qui mô hơn cả, cụ thể là sau cải cách hành chánh dưới triểu

Minh Mạng Tác giả Đỗ Bang đã có nhận định về tổ chức bộ máy Nhà nước triểu Nguyễn như sau: “Với quan điểm trị nước theo định hướng chính trị của Nho giáo,

Trang 11

° Luận văn tốt nghiệp -9

triều Nguyễn đã tham khảo mô hình tổ chức Nhà nước thời Minh, Thanh của Trung Quốc, nâng cao và hoàn thiện bộ máy Nhà nước thời Trẳắn, Lê thành bộ máy Nhà nước quản chủ vững mạnh, tự tôn và bành trướng Triểu Nguyễn là một triểu đại

chuyên chế cực đoan mọi quyền hành đều thâu tóm vào tay nhà vua "⁄

H Tình hình kinh tế

Với thiết chế Nhà nước phong kiến và tính chất quân chủ chuyên chế cao độ, nhìn chung chính sách kinh tế của triểu Nguyễn là chính sách "ưọng nông"

1 Kinh tế nông nghiệp

Một trong những vấn để cấp bách đặt ra cho triểu Nguyễn vào những năm đầu

là nhanh chóng đưa nông dân trở về với ruộng đất, ngăn chặn nạn cướp đoạt ruộng

đất của địa chủ và cường hào Để giải quyết, các vua Nguyễn đã thực hiện nhiều biện pháp nhắm phục hồi kinh tế nông nghiệp, trong đó có:

ạ Chính sách khẩn hoang

Sau khi lên ngôi, Gia Long đã chú ý ngay đến việc khai hoang, Gia Long đã nhiều lần ha lệnh cho quan lại khuyến khích nhân dân khai hoang bằng cách: chiêu tập dân nghèo, cấp thóc gạo cho đi khẩn hoang Chỉ dụ năm 1802 của Gia Long đã ghi rõ: người nào không có giống, đợi khi thu hoạch xong sẽ trả lại cho

Nhà nước Đến năm 1835, Minh Mạng xuống dụ: "Nay cho các Tổng đốc, Tuần

phủ, Bố chính, Ấn sát các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Quảng Ngãi, Khánh Hòa, Bình

Thuận, phải xét trong hạt có đất bỏ trống đáng canh tác, mà dân không thể khai

khẩn hết, tính liệu chia cấp ngay cho lính bị tù tất cả đểu y theo lệ cũ mà cung

cấp, trâu cày, điển khí "' Chính sách khẩn hoang là chính sách mang lại nhiều kết

quả và được đánh giá cao nhất trong những chính sách của triểu Nguyễn Công

Trang 12

“Luận văn tốt nghiệp - 10-

cuộc khẩn hoang dưới triểu Nguyễn gắn liễn với tên tuổi của hai nhà tổ chức khẩn

hoang nổi tiếng thời Nguyễn là Nguyễn Công Trứ (1778 - 1859) và Nguyễn Tri Phương (1800 — 1873) Nhiểu hình thức khai hoang được triển khai nhưng quan trọng nhất là hai hình thức: doanh điển và đồn điền

e_ Doanh điện:

Thực chất là hình thức di dân lập ấp, được thực hiện vào năm 1828, ở Thái

Bình, theo lời để nghị của Nguyễn Công Trứ Nhân dân đi khai hoang sẽ được Nhà

nước cấp tiển, giúp vốn: cứ 60 người thì được cấp 100 quan tiển làm nhà cửa, 300 quan mua trâu cày, 40 quan điển khí Ruộng đất sau khi khai hoang sẽ được phân phối cho người có công, tùy theo thời điểm cho phép: như năm 1864, Tự Đức qui

định ruộng nào do Nhà nước cấp vốn để khai khẩn thì đưỡc giữ lại 1/3 làm tư điển còn 2⁄3 làm công điển "' Sau ba năm Nhà nước sẽ tiến hành việc thu thuế

Hình thức "Doanh điển” đã thu được kết quả tốt đẹp đầu tiên ở vùng Bắc

Thành, Nguyễn Công Trứ đã lập ra hai huyện mới: huyện Tiển Hải (Thái Bình)

với 18.970 mẫu và 2.350 đỉnh; huyện Kin Sơn (Ninh Bình) với 14.620 mẫu và

1.260 dinh Về sau, triểu đình cho mở rộng hình thức “doanh điển” ở nhiều tỉnh,

nhất là ở Nam Kỳ với qui mô lớn và thu được hiệu quả đáng kể

e_ Đồn điền:

Là hình thức mộ dân nghèo cùng với tội phạm đi khai hoang Sau khoảng từ 6

đến 10 năm, khi đời sống của dân trong đồn điển đã ổn định thì chuyển thành làng xã, ruộng đất do xã quản lý và nộp thuế Đồn điển được lập nhiều nhất ở Gia Định

Việc lập đổn điển đã góp phần mở rộng diện tích ruộng đất, gia tăng sản lượng

lương thực và nguồn thu nhập của Nhà nước, đảm bảo trị an ở địa phương, giải

quyết một phần quân lương vùng biên giới và lượng thực cho tà phạm

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp -H-

_ Nhìn chung, chính sách khẩn hoang của triểu Nguyễn đã đem lại một số kết

quả quan trọng Theo Thực lục, trong 20 năm dưới triểu Minh Mạng diện tích

ruộng đất tăng thêm 210.121 mẫu nhưng đến năm 1854 số ruộng đất bỏ hoang vẩn

còn 395.488 mẫu ” Nhưng kết quả khẩn hoang phần lớn lại rơi vào tay bọn cường

hào, địa chủ

Đồng thời với chính sách khai hoang, triều Nguyễn còn ban hành:

b, Chính sách ruông đất (phép quân di

Năm 1804, Gia Long ban hành phép quân điển Cũng giống như phép quân

điển thời Hồng Đức (thế kỷ XV), thời Vĩnh Thịnh (thế kỷ XVIII), phép quân điển

thời Gia Long qui định cụ thể các đối tượng được nhận ruộng và thời hạn chia lại

ruộng

Theo phép “quân điển” của triển Nguyễn, quan lại là đối tượng được ưu đãi hơn cả, họ được khẩu phần từ 8 đến 18 phẩn, binh lính từ 7 đến 9 phần, dân đinh

chỉ được 6.5 phần, các đối tượng chính sách xã hội vẫn được chú ý: dân đinh già

yếu 5 phần; lão nhiêu cố hạn, tiểu nhiêu, nhiêu tật, tàn phế: 4 phần, đàn bà góa là 3 phẩn”” Năm 1840, Minh Mạng quyết định rút nhiều khẩu phẩn của quan lại, binh lính xuống bằng khẩu phan của dân đinh; lão nhiêu, lão hạn, phế tật còn một nữa; cô nhi, quả phụ được 1/3 phan

Quân điển là biện pháp của Nhà nước nhằm ngăn chặn hiện tượng tư hữu hóa ruộng đất, nhưng khoảng cách giữa hai lần chia ruộng quá ngắn, thời hạn chia lại

ruộng là 3 năm, nên người nông dân không có thời gian để quan tâm chăm sóc đất

đai Nhìn chung chính sách “quân điển” thời Nguyễn chỉ có tác dụng ở một số

vùng vì làng nào làm theo tục lệ làng ấy, dân nghèo chỉ được những phẳẩn xương

Trang 14

_Ludn vdn tét nghiép - 12-

Hình Đăng Văn Thêm với Tự Đức: "Ruộng công màu mở thì cường hào chiếm, dân chỉ được phẩn xương xẩu mà thôi"”

C Vấn để đệ điều

Ngoài việc ban hành chính sách quân điển thì vấn để trị thủy và thủy lợi là

những việc làm thường xuyên suốt thời Nguyễn Năm 1803, Gia Long nêu vấn để nên hay không nên đắp đê ở Bắc Thành:” Bọn người, người thì sinh ở nơi đó,

người thì làm việc ở nơi đó, vậy đắp đê và bỏ đê, cách nào lợi, cách nào hại, cho

được bày tỏ ý kiến, lời nói mà có thể thực hành sẽ được nêu thưởng”'?, Và đa số

trả lời nên đắp đê, năm 1804 Gia Long lién cho lap ngay Nha đê chính ở Bắc Thành nhưng hoạt động của cơ quan này càng về sau càng kém hiệu quả: thời Tự Đức (1848 - 1883) đê Văn Giang (Hưng Yên) có lúc bị vỡ đến 18 năm liển, từ năm

1802 đến 1858 cả nước phải chịu 38 lần mưa bão, lụt lội lớn, trong đó có 16 lần vỡ dé

Triểu Nguyễn đã chăm lo đến công tác trị thủy và thủy lợi Cụ thể, trong thời gian trị vì, Minh Mạng cũng đã 14 lần cấp kinh phí (tiền, gạo) cho việc sữa, đấp đê, đào kênh, sông Thế nhưng triểu Nguyễn loại chia đê ra làm hai loại: đê công và đê tư Thực ra, đã là đê thì bao giờ cũng phải là “đê công”, việc phân ra hai loại đê như trên có chăng là nên phân cấp quản lý: đê lớn (ở các sông lớn và

xuyên qua nhiều tỉnh) và đê nhỏ (các sông nhánh nhỏ và trong phạm vi một tỉnh)

thì việc quản lý sẽ khoa học và hiệu quả hơn trái lại việc phân chia như trên đã tao diéu kiện cho các quan lại 6 Dé nha chính tham nhũng, bòn rút của công Do

vậy, dù các vua Nguyễn đã cấp cho Nha đê chính một khoảng kinh phí không nhỏ: mỗi lần sữa đắp đê, triểu Nguyễn tiêu tốn hàng chục vạn quan tién và hàng chục vạn hộc gạo mà rốt cuộc nạn vỡ đê, lụt lội vẫn liên tiếp diễn ra Trong các năm 1803, 1804, 1806, 1819, 1828 hầu như cả vùng Bắc Kỳ bị ngập lụt, theo đó làm mất mùa đói kém Đến thời Tự Đức thì thành nguy cơ lớn

Ÿ Trương Hữu Quýnh (chủ biên) Đại cương lịch sử Việt Nam Nhà xuất bắn Giáo Dục, trang 447

Trang 15

_Ludn van tét nghiép „13

Công tác trị thủy và thủy lợi của triều Nguyễn nói chung qui mô chỉ tiết nhưng

thiếu chặt chẽ, Nhà nước thiếu sự phối hợp, qui hoạch chung Và do phân thành

“đẻ công”, “đê tư” nên triểu đình chỉ bỏ tiển ra sữa đắp những khúc đê lớn (đê

cong), còn những đoạn đê sụt lỡ khác (thuộc diện đê tư) thì “phó mặc dân sở tại tư

bỏ sức ra sữa đắp”!' , Chúng ta thường nghe;” Lut thi lut cả làng”, mà đê tư (đê

nhỏ) không được tu bổ, sữa chữa thì đê công nếu có được tu bổ sữa chữa cũng sẽ bị ảnh hưởng, do đó nhìn chung công tác đê điểu dưới triểu Nguyễn không đạt kết quả khả quan lắm

2 Kinh tế thủ công nghiệp

Thủ công nghiệp dân gian phát triển chậm chạp hơn trước, trong lúc thủ công nghiệp Nhà nước có phẩn mở rộng hơn Triểu Nguyễn đã lập ra một xưởng đúc: đức tiền, đúc súng , một số cơ sở sẵn xuất vật dụng quí tộc và một số cơ xưởng

khác

Thời Nguyễn, ngành thủ công hoạt động mạnh nhất là ngành khai mỏ Có tất cả 140 mỏ được tổ chức khai thác, trong đó nhiều nhất là mỏ vàng (39 mỏ), mỏ sắt

(32 mỏ), mỏ diêm tiêu (22 mỏ), mỏ kẽm (10 mỏ), 4 mỏ chì, 4 mỏ gang

Tổn tại bốn loại công trường khai mỏ với hiệu quả kinh tế khác nhau:

a Loại mỏ do Nhà nước trực tiếp quản lý:

Loại này thường có qui mô lớn như: mỏ vàng Chiên Đàn (Quảng Nam), mỏ bạc

Tống Linh, Ngân Sơn, Mỏ kẽm Lũng Sơn, mỏ chì Quán Triểu (đều thuộc Thái Nguyên) tập trung hàng ngàn nhân công gồm binh lính, thợ thủ công và dân phu, nhưng sản xuất theo chế độ nữa lao dịch, tiền công rất thấp, nên năng xuất rất hạn

chế Ví dụ như: 100 công nhân ở mỏ vàng Hội Nguyên (Nghệ An) trong 5 ngày chỉ

Trang 16

Luận văn tắt nghiệp -H-

sản xuất được 6 phân vàng sống trong khi 4 người thợ tự do, cũng với thời gian

trên, sản xuất được l đồng cân vàng

b Loại mỏ do thương nhân Hoa kiểu lãnh trung:

Ở những công trường này, chủ mỏ có kinh nghiệm tổ chức khai thác, nhờ có trình độ tổ chức và kỹ thuật khai thác lại do quan hệ giữa chủ và công nhân là

quan hệ làm thuê, mang tình chất tư bản chủ nghĩa khá rõ nên năng xuất lao động luôn cao hơn các công trường của Nhà nước

' Cone trun [ ì trưởng thị

Loại này chiếm một tỉ lệ đáng kể, như mỏ kẽm ở Ma Doãn Điển, mỏ đồng Tụ Long ở Hoàng Phong Bút (đều ở Tuyên Quang), mỏ vàng Mẫn Tuyển của Cẩm

Nhân Nguyên (Hưng Hố) Qui mơ sản xuất của các mỏ này cũng không phải là

nhỏ nhưng do quan hệ giữa chủ với nhân công là quan hệ nô dịch và lệ thuộc nặng

nẻ nên hiệu quả kinh tế cũng kém

i người Vị

Loại mỏ này rất ít, tuy nhiên công trường của người Việt cũng được tổ chức

tương tự như công trường của Hoa kiểu Những người làm thuê tương đối tự do và được trả tiền công khá cao: như một người phụ trách lò nấu quặng được trả công

mỗi tháng 12 quan tiển, trong khi Nhà nước chỉ trả công 5 quan và l phương gạo

Tất cả các mỏ trên, khi khai thác đều phải nộp thuế bằng kim loại: mỏ vàng thì nộp vàng, mỏ bạc thì nộp bạc và với mức thuế không phải là nhẹ

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp «fF;

là nghẻ phụ của nông nghiệp, do vậy cho đến trước lúc thực dân Pháp xâm lược

nước ta, mầm mống tư bản chủ nghĩa vẫn phát triển một cách chậm chạp và khó

khăn

3 Kinh tế thương nghiệp

Đối với hoạt động nội thương, chính sách của triểu Nguyễn chỉ nhằm vào việc

thu lợi hơn là khuyến khích phát triển Những sản phẩm hàng hoá quan trọng như: đồng, chì, kẽm, thiết , quế, gạc hươu đều do Nhà nước độc quyền thu mua Thể

lệ thuế khóa đối với thương nhân thì phức tạp, nặng nể gây tác hại lớn đến kinh tế

thương nghiệp Một thể hiện của sự phức tạp và nặng nể của thuế khoá: gạo từ

Nam Định chở vào Nghệ An mà phải đóng thuế đến 9 lẳn; hoặc ra lệnh cấm nhân

dân họp chợ, vào năm 1834 (Minh Mạnh thứ 14), làm cho một số thương cảng và

thành thị sầm uất trước kia như: Phố Hiến, Hội An, Gia Định cũng suy tàn

b, Ngoại thương

Về mặt ngoại thương, triểu Nguyễn đặt nhiều thể lệ và kiểm soát ngặt nghèo

Nói chung là hạn chế việc buôn bán với nước ngoài:"nhà Nguyễn hạn chế việc ngoại giao và buôn bán với nước ngoài, thời Nguyễn tàu bn nước ngồi phải thả

neo xa bờ, mua bán gì phải thông qua chính quyển Nhà Nguyễn không kí điểu ước thương mại, không nhận lãnh sự của bất cứ nước nào ” !°,

Qua những phát họa thật sơ nét bức tranh về tình hình kinh tế nông, công và thương nghiệp thời Nguyễn, cho thấy cơ sở kinh tế duy nhất của Nhà nước là nông nghiệp Nhà Nguyễn thi hành chính sách "trọng nông ức thương”, nhưng do sự bất lực của Nhà nước phong kiến, chính sách “trọng nông” không còn những nội dung

tích cực, không đủ cơ sở để bảo vệ và phát triển sản xuất nông nghiệp: cụ thể ở

chính sách khẩn hoang Nhà nước có chú trọng đến việc mộ dân khẩn hoang lập

Trang 18

Luận văn tất nghiệp - ]6-

ấp, mở rộng diện tích đất nông nghiệp nhưng kết quả khẩn hoang phần lớn lại rơi

vào tay bọn cường hào, địa chủ, và do đó phép quân điển cũng mang mặt hạn chế

Chính vì kết quả khẩn hoang trên nên dù diện tích ruộng đất có được mở rộng ít

nhiều nhưng tình trạng nông dân phá sản, phiêu tán, lưu vong, đồng ruộng hoang hóa (bị bỏ hoang) vẫn xảy ra ngày một trầm trọng Thêm nữa, đê điều là vấn đế quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp nhưng do biện pháp tiến hành chưa thật triệt để nên nạn vỡ đề và lụt lội vẫn liên tục xảy ra

Chú trọng đến nông nghiệp, chủ trương coi nông nghiệp là “nghể gốc”, thế

nhưng triểu đình Nguyễn lại tiến hành những biện pháp mang tính cổ truyền, không còn phù hợp với xu thế đi lên của lịch sử Trong khi vào thế kỷ XIX, chủ

nghĩa tư bản phương Tây đang trên đường phát triển mạnh mà vị trí của nước ta

nằm trên con đường giao thương quốc tế, sản vật lại dổi dào (mỏ ở mién Bắc, gạo

ở miền Nam, các loại hải sản ), nếu thực hiện tốt việc thông thương thì nước ta có

thể sẽ sớm phát đạt Hoạt động công thương nghiệp sẽ đem lại cho Nhà nước những nguồn tài chính lớn, hỗ trợ cho nông nghiệp phát triển, trang bị tốt cho quốc

phòng và phát triển đất nước Chính sách coi trọng nông nghiệp, ức thương đối với

bên trong và tỏa cảng đối với bên ngoài của các vua triểu Nguyễn đã làm can trở

sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế đất nước (từ nông nghiệp đến công, thương

nghiệp), nên trong thực tế chính “trọng nông” lại “ức nông” và từ “ức thương” cũng đã đưa đến “ức nông”

ILL a

Cũng giống như các triểu đại trước, dưới triểu Nguyễn, xã hội Việt Nam gồm hai giai cấp cơ bản: đó là giai cấp thống trị và giai cấp bị trị

Giai cấp thống trị gồm: vua, quan, địa chủ ; giai cấp bị trị gồm: nông dân, thợ thủ công, thương nhãn Thành phẩn trong giai cấp thống trị và bị trị thì rất nhiều

nhưng nổi bật trong hình hình xã hội dưới triều Nguyễn đó là mối quan hệ giữa địa

Trang 19

_ Ludn vdn tot nghiép of

đều xoay quanh vấn đế ruộng đất mà “thuế khoá" là một trong những biểu hiện của mối quan hề đó

Đối với giai cấp địa chủ, đây là giai cấp có nhiều uy quyển và thế lực trong làng xã: họ nắm trong tay số lượng ruộng đất lớn, những phan ruộng công màu mở

Đối lập với họ là phần đông những nông dân với mảnh ruộng công xương xẩu, khô cần Do đó tình hình nổi bật của xã hội thời Nguyễn là mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị cụ thể là quan hệ giữa địa chủ và nông dân, giữa Nhà

nước phong kiến và nhân dân đã có những nẩy sinh gây gắt trong vấn đế ruộng đất, thuế khóa Chính những mâu thuẫn đó, là một trong những nguyên nhân đưa đến tình trạng nông dân lưu tán, phiêu bạt ở mức độ cao đã dẫn đến các cuộc

Trang 20

Luuận văn tốt nghiệp 18

CHUONG 2

NOI DUNG CHINH SACH THUE CUA

TRIEU NGUYEN (1802-1883)

Trong chế độ phong kiến, ruộng đất được xem là cơ sở kinh tế, là đầu mối trong quan hệ xã hội Qua sở hữu ruộng đất, mối quan hệ giữa người và người được quy

định đó là các quan hệ giữa Nhà nước và làng xã, giữa địa chủ và nông dân Sợi

đây "thuế má" chính là biểu hiện của mối quan hệ xã hội đó,

thường bao hàm 2 loại thuế chính: thuế đỉnh và thuế điển Ở mỗi triểu đại đều có sự qui định riêng về thuế đỉnh và thuế điển, dưới triểu Nguyễn thuế đỉnh và thuế

điền được qui định như sau: L Thuế đỉnh

Thuế định là thuế đánh vào mỗi người nam từ 18 đến 60 tuổi, hàng năm mỗi đình phải nộp một số tiền cho Nhà nước phong kiến

Ngoài thuế ruộng, thuế đỉnh cũng là một trong những nguồn thu nhập lớn nhất

của Nhà nước phong kiến Dưới thời phong kiến, Nhà nước không thống kê số dân cả nước mà chỉ thống kê số dân đỉnh mà thôi, nghĩa là số đân có nhiệm vụ đóng

thuế, đi lính, làm sưu dịch

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp Năm Số dân đinh Gia Long Thứ 18 (1819) 612.991 _ Minh Mạng thứ 1 (1820) 620.240 Minh Mạng thứ 10 (1829) 711.510 Minh Mạng thứ 21 (1840) 970.516 Thiệu Trị thứ 1 (1841) 925.184 Thiệu Trị thứ 7 (1847) 1.029.501 Tự Đức (1880) T1.364 a Các hạng định

Triều Nguyễn phân thành các hạng đỉnh:

+ Đinh hạng: Dân đinh từ 18 đến 20 tuổi và từ 55 đến 60 tuổi + Tráng hạng: Dân đinh từ 20 đến 55 tuổi

+ Quân hạng: những tráng binh được tuyển vào ngạch đỉnh

-19-

+ Chức sắc hạng: Những quan chức từ nhất phẩn đến tòng cửu phẩm, các viên

tiến sĩ, cử nhân, tú tài, và các viên tử

+ Miền sai hạng: Gồm các hạng nhiêu, ấm lại dịch, binh lính, thợ thuyển ở các

Sở công

b Cách đánh thuế

Để thu thuế, nhà nước chia cả nước thành các khu vực Sự phân chia được thể

hiện như sau:

Trang 22

_ Ludn vdn tot nghiệp - 20-

Thời Khu vực Thuế điển Khu vực Thuế đỉnh

- I (Quang Binh- Thuế ruộng công, | I (Quảng Bình — 7 tién — 1

Diên Khánh) | tư bằng nhau Gia Định) | quan 6 tiền

H (Nghệ An- Thuế ruộng công | H (6 trấn+ phủ I quan 2

GIA Nam Thượng) | nặng hơn tư 1.5-3 lần | Phụng Thiên) tiền

LONG | Ll (ede trấn Thuế ruộng công, | HII ( 6 trấn

Việt Bắc & tư bằng nhau Ngoại Bắc 6 tiền

Đông Bắc) Thành)

IV (Bình Thuận | — Thuế ruộng công,

và Gia Định) tu bing nhau

I (Quang Tri - Thuế ruộng công, Giống

Khánh Hòa) tư bằng nhau thuế đỉnh

MINH | HH (Nghệ Anra | Thuế ruộng công | v2 vnụvực| thờiGia

MANG Bắc) nặng hơn tư 1.5-3 lần của thuế điển Long, có

HII (Bình Thuận | — Thuế ruộng công, những qui

trở vào Nam) | tưbằng nhau định thêm

bớt

THIEU Giống thời Giống thời Minh Giống thời Giống

TRI Minh Mang Mang Minh Mang thời Minh

` Mạng

I (Thừa Thiên) Thuế ruộng tư I(Thừa Thiên) 7 tiền nặng hơn thuế ruộng

công

II (Quảng Bình Thuế ruộng công, | II (Quảng Bình 1 quan 2

trở vào Nam tư bằng nhau trở vào Nam đến | tiền - | quan

đến Hà Tiên) Hà Tiên) 4 tiền

TỰ | HI (Hà Tĩnh- Thuế ruộng công, | III (Hà Tĩnh- | quan

ĐỨC | Ninh Bình) tư bằng nhau Ninh Bình) Itién IV (5 trấn nội Thuế ruộng công | ỊV (5 trấn nội 1 quan]

Bắc Kỳ) nặng hơn thuế ruộng | Bắc Kỳ) tiền

tư 3 lần

V ( 6 ngoại trấn Thuế ruộng công | V (6 ngoại trấn 1 quan 2

và biếngiới — | năng hơn thuế ruộng | và biến giới Bắc | tiển

Bắc Kỳ) tư 3 lần Kỳ)

Trang 23

_ Ludn vdn tất nghiệp -8317- BIỂU THUẾ ĐINH THỜI GIA LONG

Khu vực Các hạng đinh Tiền thuế Tiền dầu đèn, chuổi mây _ Tráng hạng: -chínhhộ | 1 quan 6 tiển I tiền

-kháchhộ | 1 quan 4 tiển 1 tién

Quân hạng: -chínhhộ | 1 quan 4 tiền I tiền

-kháchhộ | 1 quan 2 tiền | tiền

I Biv: hang: - chinhh6 | 1 quan 2 tién I tiền -khánhhộ | | quan 2 tiển 1 tién

Dindinh: -chinhh6 | 8 tién 30 déng

-khánhhộ | 7 tién 30 đồng

Lão tật, cố cùng Miễn Miễn

UL {quan 2.tién | tién + 6 tién(tap dich) +

2 bát (gạo cước)

m = I tiên + 3 tiền (tạp dịch + Lbát (gạo cước))

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp 412:

BIỂU THUẾ ĐINH THỜI TỰ ĐỨC

` Tráng hang — con quan Din dinh — hang già ốm

Tién | Tiéndéu| Tién Gao

Khu vực

thué lõi tạp dịch | cước (1) (2) (3) (4)

(1) (2) (3) (4)

1 Nov eo Nudny tenf| 7 tiễn 30d 3430đ | 15đ

Nii Mhễng + mây đM| 6 tiền 30đ 3t 15đ HH (đó, $; racing tin ly 4t It 7t | 30d NB Uti c2 racy ey) 1g 2t lt 6t | 30d IH Iq lt it 6t | 30d IV Iq lt It 6t 2 bat 51304 | 40d it I bat V Iq 2t lt 6t 304 € Nhân xét

Nhìn chung, cách đánh giá thuế định dưới triểu Nguyễn, từ Gia Long đến Tự

Đức, ngày càng sát với tình hình thực tế hơn, càng triệt để hơn, ngoài tiển thuế thân (thuế chính) ra còn có nhiều khoản phụ thu thêm như: tiền ddu lõi, tiển tạp

dịch, gạo cước Nhà nước lại phân ra thuế thân nơi có ruộng công (khu vực l, I

thời Tự Đức) lại cao hơn nơi không có ruộng công từ 30 đồng đến 1 tiền, do đó

càng làm cho đời sống của người dân, chủ yếu là nông dân càng khốn cùng và

nặng nể hơn: trên vai người nông dân phải gánh cả thế điển và thuế đỉnh Thuế đỉnh dưới triểu Nguyễn nặng hơn so với thời trước, thuế thân thật sự là gánh nặng

đối với người nông dân nghèo ít ruộng hoặc không có ruộng Không thuộc vào dân định có bao nhiêu ruộng, có ruộng công hay không có ruộng công, chỉ căn cứ vào

khu vực có ruộng công là Nhà nước thu thuế cao hơn (từ 30- đồng đến 1 tiền) Do vậy, thuế thân trở nên một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng hỗn loạn

của xã hội: người dân "thấp cổ bé miệng” kêu trời sao thấu, không biết cầu cứu ai,

quan lại, địa chủ chỉ biết vét cho đầy túi, mặc tình người dân đói khổ Dân nghèo

lưu vong, phiêu tán khắp nơi, chịu làm thân phân người ngụ cư để trốn thuế; ăn mày, đói khổ là hình ảnh chung của người nông dân Đời sống nhângdân vô cùng

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp „33

lộ làm thêm gánh nặng của thuế thân được thể hiện qua một bài thơ thấm đẩy máu

và nước mắt (thời Tự Đức):

Quan lớn xơi trầu cau

Oan dân đen mới tỏ

Trong winh quan lớn, mục chuỗi tiền

Dân đen bán nhà, bán cả vợ Thân mày tuy còn, nhà đã tan

Gông cùm nay khỏi, vợ phải bỏ

il Th

1 _Thué dién:

Là thuế đánh và¿ruộng cấy hoặc đất dưới thời phong kiến, buộc chủ ruộng hàng năm phải nộp một số tiền cho Nhà nước tùy theo diện tích và loại ruộng

Thuế ruộng đất là nguồn thu nhâp tài chính chủ yếu của Nhà nước phong kiến,

nên quản lý ruộng đất là một nội dung trọng tâm của Nhà nước phong kiến Bởi

chỉ có nắm chắc được ruộng đất thì Nhà nước mới có cơ sơ để thu tô thuế, mới xác lập một cách vững chắc quyền sở hữu tối cao của Nhà nước đối với vấn để ruộng đất, từ đó chi phối mọi mặt của đời sống xã hội, mà trước hết là chỉ phối đời sống

nông dân

Để thực hiên tốt việc quản lý ruộng đất, Nhà nước phải tiến hành việc lập địa bạ Sổ địa bạ được lập đầu tiên ở nước ta dưới triểu Lý - Năm 1092 (bấy giờ gọi là

tịch điển)

Triểu Nguyễn (1802) được đánh giá là triểu đại cho lập địa bạ hoàn chỉnh nhất Triểu Nguyễn bất đầu lập địa ba nim 1803 (năm Gia Long thứ 2) được thực hiện

Trang 26

‹ Luận ván tốt nghiệp - 24 -

dấu năm hoàn thành cơ bản thống nhất quản lý Nhà nước (vể ruộng đất) từ trung

ương đến các địa phương trong cả nước

Dưới triểu Nguyễn, ruộng đất về cơ bản chia làm 2 loại: công điển và tư điền

a Qui định đánh thuế

Triểu Nguyễn phân cả nước thành các khu để đánh thuế:

Thời Gia Long: chia thành 4 khu vực

+ Khu vực I: Từ Quảng Bình đến Diên Khánh

+ Khu vực H: Từ Nghệ An "” Thượng

+ Khu vực IH: các trấn Việt Bắc và Đông Bắc (6 trấn)

+ Khu vực IV: Bình Thuận và Gia Địah thành

Thời Minh Mạng: chia cả nước thành 3 khu vực

+ Khu vic I: Quang Trị đến Khánh Hòa + Khu vực II: các tỉnh Nghệ An ra Bắc

+ Khu vực HI: các tỉnh Bình Thuận trở và Nam

Thời Thiệu Trị: giữ nguyên cách chia như thời Minh Mạng Thời Tự Đức: chia cả nước thành 5 khu vực

+ Khu vực I: tỉnh Thừa Thiên

+ Khu vực II: Quảng Trị đến Khánh Hoà

+ Khu vực HI: Bình Thuận trở vào Nam

+ Khu vực IV: Hà Tỉnh đến Bắc Ninh

+ Khu vực V: Quảng Yên đến Cao Bằng

Trang 27

_Ludn vdn tét nghiép x99: Thời Khu vực Các phủ, trấn, tỉnh Ghi chú GIÁ LONG Từ Quảng Bình đến Diên Khánh:

gồm các phủ Quảng Bình, Triệu Long,

Điện Bàn, Thăng Long, Quảng Ngãi,

Qui Nhơn, Phú Yên, Bình Hòa, Diên Khánh th

H

Từ Nghệ An đếnfNam Thượng:

gồm Nghệ An, Thanh Hóa, Sơn Tây,

Kinh Bắc, Hải Dương, Sơn Nam

thượng, ha và phủ Phụng Thiên

6 trấn: Yên Quảng, Hưng Hóa,

Thái Nguyên, Lạng Sơn, Tuyêu Quang, Cao Bằng Bình Thuận, Gia Định, Định Tường, Long Xuyên, Kiên Giang MINH MẠNG Quảng Trị đến Khánh Hòa Nghệ An ra Bắc Bình Thuận trở vào Nam Thời Minh Mạng gộp khu vực đánh thuế II và -_ HI thời Gia Long thành một: khu vực H THIỆU Giống thời Minh Mạng ĐỨC Tỉnh Thừa Thiên Quảng Trị đến Khánh Hòa Bình Thuận trở vào Nam Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh Bình, Hà Nội, Nam Định, Hưng

Yên, Hải Dương, Sơn Tây, Bắc Ninh

Quảng Yên, Tuyên Quang, Hưng Hóa, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao

Bằng

Trang 28

_ Ludn văn tốt nghiệp Te

Phân chia thành khu vực đánh thuế, tất nhiên thuế ruộng công và ruộng tư ở

từng khu vực cũng khác nhau Sau đây là biểu thuế ruộng, đất công tư qua các thời vua Nguyễn: BIỂU THUẾ RUỘNG CÔNG, TƯ THỜI GIA LONG: 1802

Thuế ruộng công | Thuế ruộng tư

Khu vực Đẳng hạng đo: iu đây: mẫui So sánh

Ruộng hạng nhất 40 thăng 40 thăng

Thuế ruộng

Ruộng hạng nhì 30 thăng 30 thăng

I công, tư bằng

Ruộng hạng ba 20 thăng 20 thăng a Ruộng mùa thu 10 thăng 10 thăng

Ruộng hạng nhất 120 bát 40 bát Thuế ruộng Ruộng hạng nhì 84 bát 30 bát công năng

Ps Ruộng hạng ba 50 bat 20 bat hơn ruộng tư 1.5 —3 lần Ruộng hạng nhất 60 bát 20 bát Thuế ruộng 1 Ruộng hạng nhì 42 bát 15 bát công nặng Ruộng hạng ba 25 bát 10 bát hơn ruộng tư 1.5 - 3 lần Dv: thửa Dv: thifa Sơnđiển: nhất | 188 thăng 4 hợp

nhì 141 thăng 3hợp | Thuếruộng | Thuế ruộng

IV ba 94 thăng2hợp | công bằng công, tư bằng

Thảo điển:nhất | 188 thăng 6hợp | thuế ruộng tư | nhau

nhì 182 thăng 4 hợp

ba 141 thăng 3 hợp

Trang 29

_ Ludn vdn tot nghiép -27

BIỂU THUẾ ĐẤT CÔNG, TƯ THỜI GIA LONG: 1802

Khu Loại và hạng Thuế đất Thuế đất So sánh

vite dat công tư

Đất trồng mía 10 thang 10 thang Công, tư : bằng nhau Đất bãi trồng lúa: ở Nghệ An 60 bát Không Thanh Hóa 84 bát thấy ghi Các tỉnh khác 120 bát 3 tiền 30 thuế dế đồng (30 đồng I tiền 30 | Mã là tiền lúa đẳng tak ota thuế đất tư cánh)

Đất vườn hạngI |2 quan 5tiển |2 quan 5 tiền

IV (Pv: | trồng dừa hạng II | 2 quan 2 quan Công, tư bằng thửa) hạng 1t | 1 quan Stiển | 1 quan 5tiển | nhau

Trang 30

, Luận văn tốt nghiệp - 28 -

BIỂU THUẾ RUỘNG CÔNG, TƯ THỜI MINH MẠNG |: Thuế - Khu Ding Thuế ruộng rund tu (Dv: So sánh vue hang céng (Pv: mau) mẫu)

Hạng nhất 40 thăng 40 thăng Thuế ruộng

I Hang nhi 30 thing 30 thing | công, tư bằng nhau

| Hang ba 20 thing 20 thing

} Hạng nhất | — 80thăng 26 thăng Thuế ruộng

H Hạng nhì 56 thăng 20 thăng công nặng hơn

Hang ba 33 thăng I3thăng | ruộng tư 1.5 -3 lần

l Thảo điển 26 thăng 26 thăng Thuế ruộng

Sơn điển ; 23 thang 23 thing | công, tư bằng nhau

Thời Minh Mạng, thuế đất công, tư không có gì khác so với thời Gia Long, chỉ

có thêm:

Đât trồng đậu, mía, trầu: mỗi mẫu nộp 2 quan

Vườn cau: | quan 4 tiền (cho 1 mẫu)

Đất trồng khoai, đậu, làm nhà: 8 quan (1 mẫu) Đất trồng dừa: 4 quan (1 mẫu)

Chế độ tô thuế thời Minh Mạng được thực hiện trong suốt 30 năm, nghĩa là suốt

thời Thiệu Trị thuế ruộng, đất không có gì thay đổi Đến năm 1851 Tự Đức thực

Trang 31

._ Luận văn tốt nghiệp -29 BIỂU THUẾ RUỘNG CÔNG, TƯ THỜI TỰ ĐỨC

Thuế ruộng công Thuế ruộng tư

[ Khu Hang (Dv: mau) (Dv: mau) So sánh

cựp Thó | Tiển | Thóc | Tiển

Nhất 28 thưng 40 thưng Thuế ruộng tư

Nhì 21 thưng 30 thưng nặng hơn thuế ¡ Ba 14 thưng 20 thưng ruộng công 3

Thu hạng | 7thưng 10 thung thưng/mẫu

Nhất 40thưng | 4quan 40 thưng Thế cùng công,

Il | Nhi 30 thung | 3 quan 30 thưng

tư bằng nhau

Ba 20thưng |2 quan 20 thưng

vũ Ruộng có | 26 thưng 26 thưng Thuế ruộng công,

Ruộng núi | 23 thưng 23 thưng tư bằng nhau

Nhất 120 bát 4quan | 40 bát Thuế ruộng công

IV | Nhì 80 bat 4quan | 30 bát nặng hơn thuế

Ba 50 bát 4quan | 13.3 bát ruộng tư 3 lần

Nhất 120 bát 120 bát Thuế ruộng công

V |Nhì 84 bat 30 bat nặng hơn thuế

Ba 50 bát 20 bát ruộng tư 3 lần

Trang 32

_ Ladin vdn tot nghiép - 3Ö -

BIỂU THUẾ ĐẤT CÔNG, TƯ THỜI TỰ ĐỨC

Đất tư Đất công

-Khu

Loai dat Phu

vực Thuế tô Phụ thu Thuế tô

thu

I | Các loại | quan 4 tién 1 quan | tién

Đất dâu 1 quan 1 tiền 1 quan 1 tiền

ll | Đất mía 10 thưng

Đất cói 2 quan

Vướn hồ tiều 30 thưng hồ tiêu 30 thưng hồ tiêu

Vườn cau I quan 4 tiền 1 quan 4

II | Dâu, mía, trầu 2 quan 2 quan

Khoai, đậu 8 tiền 8 tiền

Dừa 4 tiền 4 tiền

Dâu 1 quan Stién 1 tién | 2 quan 2 tién 1 tién

IV | Mia 1 quan Stiển lúa 2 quan 2tiển | lúa

Đất bãi 6 tiền cánh 2 quan 2 tiền cánh

Các loại 2 tiền 1 tién | 6tién 1 tién

V lúa lúa cánh cánh

Đến năm 1875, thuế lệ được áp dụng đồng nhất trong cả nước, không phân định

theo khu vực nữa, giờ đây công điển và tư điển đều chia làm 3 hạng, nộp thuế trên

đơn vị mẫu: 40 thăng (hạng nhất), 30 thăng (hạng nhì), 20 thăng (hạng ba)

Về thuế ruộng, đất nêu trên các biểu thuế, chỉ nêu mức thuế cụ thể mà Nhà

Trang 33

, Luận văn tốt nghiệp “41%

_ Những qui định về thu thóc thuế của triểu Nguyễn cũng là tai họa đối với nông

dân trong nhừng kỳ nộp thuế Nhà nước qui định: "Phàm thóc tô được thu, mỗi

thưng đem thử chỉ nổi trên mặt nước bốn phần trăm của thưng trở xuống, mới đúng

cách” Ö,

Bọn quan lại thu thuế dựa vào thể lệ này, càng có điểu kiện ức hiếp nông dân,

tham 6 théc thuế, bắt dân phải đóng bù

c._ Nhân vét

Nhìn vào biểu thuế qua các thời Gia Long, Minh Mạng và Tự Đức, (thuế thời

Thiệu Trị giống thời Minh Mạng), ta thấy: Nhà nước phong kiến Nguyễn đã chia

cả nước ra thành các khu vực đánh thuế, từng thời có sự thay đổi (3,4 hay 5 khu vực) Ruộng đất đều phân thành 3 hạng (nhất, nhì, ba) để đánh thuế và đều phải nộp bằng hiện vật cụ thể là thóc Đây là điều lạc hậu so với cách thu địa tô bằng

tiền, bởi lẽ khi nhà Nguyễn lên cẩm quyển với sự thống nhất toàn quốc, với nhiều phương tiện và điều kiện thuận lợi mà không phát triển thứ tơ hố tệ (tơ tiền), trái lại vẫn duy trì tô hiện vật chiếm ưu thế trong nông nghiệp Mác đã từng chỉ rõ là:”

Địa tơ hố tệ phát triển tuyệt đối không dẫn tới chủ nghĩa tư bản, nhưng tạo điểu

kiện thuận lợi cho quan hệ tư bản chủ nghĩa xâm nhập vào nông thôn"'“ , Nhưng

các vua Nguyễn vẫn chưa thấy được điểu này, cụ thể trong các lệ thuế thời

Nguyễn chỉ thu lô-tiển ở các khoảng phụ thu Mặc dù vào thời Tự Đức, Nhà nước có cho nộp tô ruộng công bằng tiển ở khu vực II và khu vực IV, nhưng việc nộp

thuế ruộng bằng tiền được thực hiện không thống nhất trong cả nước (thực hiện một cách tùy tiện mỗi khi thu hoạch lúa kém, gạo đắt hoặc các nơi xa các kho tầng trữ, vận chuyển khó khăn) cho thấy Nhà nước phong kiến Nguyễn sỡ dĩ cho nộp

thay tiền bằng thóc (tô tiền thay tô hiện vật) ở 2 khu vực trên không vì lí do phát

!* Khám Định Đại Nam Hội Điển Sử Lệ.Tập 4, quyển 36 Trang ,14

Trang 34

Ludn van tét nghiép - 32-

triển kinh tế hàng hố: tiền hàng, khơng phải tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản

xâm nhập vào nông nghiệp mà cốt chỉ để nhà nước thu cho đủ thuế

Ở các biểu thuế, thuế ruộng công luôn bằng hoặc cao hơn ruộng tư ở các khu

vực (chỉ duy dưới thời Tự Đức ở khu vực I: thuế ruộng tư cao hơn thuế ruộng công),

như thời Gia Long, Minh Mạng thuế ruộng công nặng hơn thuế ruộng tư từ 1.5 lần

đến 3 lần chế độ thuế tô ruộng Minh Mạng, đó là biểu thuế có hiệu lực lâu nhất

về thời gian được thực hiện suốt 30 năm Do vậy có thể xem biểu thuế |

thời Minh Mạng có giá trị điển hình cho chế độ thuế nói chung của triểu Nguyễn

Ở biểu thuế thời Minh Mạng, ruộng công thuế nặng hơn ruộng tư và nhân dân

Thanh Nghệ, Bắc Hà, phải chịu thuế nặng hơn các miền khác, Nam Kỳ được hưởng mức thuế ưu đãi hơn cả (có lẽ do đây là đất dựng nghiệp của họ Nguyễn)

Người nông dân lãnh được phần đất công (đa số là phần xương xẩu) mà phải chịu một mức thuế cao và phải chịu nhiều nghĩa vụ đối với Nhà nước hơn (vừa bị sự bốc

lột của địa chủ và Nhà nước), trong khi ruộng tư lại được tự do hơn, thuế nhẹ hơn,

vậy người có ruộng tư đã giàu lại cằng có điều kiện giàu thêm trong khi người cày

ruộng công thì ngược lại Từ đó có thể thấy ruộng đất công làng xã là nguồn thu

chính của Nhà nước phong kiến Nguyễn

Chính sách tô thuế áp dụng cho từng khu vực phản ánh tình hình phân bố ruộng

đất công, tư ở các địa phương không đều và cũng phần nào thể hiện thái độ của

nhà Nguyễn ở từng miễn khác nhau Phân thành khu vực để dễ thu thuế hơn và đánh thuế xác thực hơn

2 Thuế nông — lam — hải s

Do vị trí địa lí cũng như điều kiện tự nhiên nước ta, khí hậu nhiệt đới gió mùa:

thích hợp với việc phát triển một số loại cây trồng và vật nuôi Việt Nam có “rừng

Trang 35

‘Ludn vdn tét nghiép - 33

đãi của thiên nhiên, Nhà nước đã qui định thuế nộp cho các hộ lấy yến, trầm hương, bóc quế như sau:

CAC MAT HANG THO DAC SAN - KHOẢN THUẾ THU Hộ Tỉnh Số thuế/Năm Lấy yến Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh | 10 lạng Hòa, Hà tiên Lay tran hudng | Bình Định, Phú Yên l cân Quảng Bình 50 cân Xã An Thành, trấn Bình Hòa | 8 lạng Bóc quế Nghệ An 120 cân

Thanh Hóa 70 cân Long Khánh, Thường Xuân 70 cân

Tôm gạo khô Hà Tiên 3.370 cân (hạng lớn: 565 cân,

hạng nhỏ 2.805 cân)

Cá lệ khô Hà tiên (cơ sở Trúc Đăng) 6130 cân

Làm nước mắm | Bình Thuận I quan 5tiển, § chĩnh nước mắm

Quảng Ngãi 6 cân

Hộ lấy sâm Quảng Ngãi 3 cân

Hổ trấn hoàng | Hà Tỉnh 1 cân

(vị thuốc)

Ngoài ra hàng năm ở Bắc Kỳ và Nam Kỳ, Nhà nước qui định cụ thể cho từng

Trang 36

‹ Luận văn tốt nghiệp - 34 ; Tinh San vat Ha Dong Gà sống, vây cá, sáp vàng Nam Định Ngỗng trắng, gà thiến, nước mắm Ninh Bình Nước mắm Thanh Hóa Ngỗng trời Hà Tỉnh Sáp vàng: Quảng Trị Lông đuôi công Nghệ An Da trâu

Quảng Nam Đường cát, yến sào, ngà voi, lông đuôi công

Quảng Ngãi Dê đực

Quảng Bình Bò vàng, trâu đực đen, thủy agưu, cửu khổng nhục

Khánh Hòa Sừng hươu

Phủ Thừa Thiên Trâu lớn

Bình Thuận Da hươu

Il Thuế công nghiệp

Nền kinh tế Việt Nam dưới thời Nguyễn, phần của công nghiệp rất nhỏ Hình

thức phổ biến của công nghiệp là thủ công, tiểu thủ công Do vậy trong công

nghiệp, Nhà nước chủ yếu thu thuế các hộ thủ công và thuế công nghiệp khai mỏ I._ Thuế công nghiệp khai mé

Như đã trình bày ở chương 1 phần kinh tế công nghiệp,trong công nghiệp khai mỏ gồm 4 loại chính:

Loại do Nhà nước trực tiếp quản lý

: Loại do thương nhân Hoa kiều lĩnh trưng

+ Loại do thổ tù thiểu số lĩnh trưng

Trang 37

_ Ladin vấn tốt nghiệp - 35

Theo Khim Định Dai Nam Hội Điển Sử Lệ- quyển 42- tập 4 thì trước Gia Long đã có 70 mỏ khai và đóng thuế, đến thời Tự Đức chỉ còn lại 54 mỏ

Tất cả các mỏ đều phải nộp thuế bằng kim loại: mỏ vàng thì nộp vàng, mỏ bạc

thì nộp bạc, Thuế mỏ được quy định như sau: Tên Tỉnh Tên mỏ Số thuế nộp/ năm | Năm MỎ Nghệ An Hội Nguyên I0 lạng vàng

VÀNG | Bắc Ninh Phong Hanh 3 lạng vàng

Thái Nguyên Kim Mỹ 3 lạng vàng

Bao Nang 3 lạng vàng Theo lệ cũ Mường Đun 3 lạng vàng

Sảng Mộc 3 lạng vàng Hưng Hóa Hạt Ong 3 lạng vàng

MỎ Thanh Hóa Động Lễ Thượng | 100 lạng 1808 BẠC Động Lễ Hạ 100 lạng 1808 Thái Nguyên An Khương 100 lạng 1808 Tống Linh 150 lạng 1803 Phúc Sơn 150 lạng 1846 Ngân Sơn 70 lạng 1851 Béng Sơn 180 lạng 1828

Hưng Hóa Ly Bô 30 lạng 1813

Tuyên Quang Nam Đăng 20 lạng lệ cũ

MỎ Thanh Hóa Lương Sơn 10 cân 1828

ĐỒNG | Hưng Hóa Trình Lan 1.000 cân 1876

Trang 38

, Luận vấn tốt nghiệp «Shan

Bac Ninh Đồng Hòa 240 cân 1831

! Thai Nguyén Bố Sơn 600 cân 1832

lôi Chính Hòa 300 cân | IROT

Linh Nham 960 cân 1831 SẮT Vân Đền 48 can 1831 Na Hóa 240 cân 1831 Nà Khuôn 960 cân 1831 tế Nà Mẹt 720 cân 1813 es Thái Nguyên | Vũ Chấn 1,800 cin lệ cũ Làng Nho 600 cân 1813 MỎ Linh Thân 300 cần Sơn Tây GANG Thanh Vân 600 cân Biểu kê thuế được tổng kết trên cho thấy Nhà nước qui định mức thuế mỏ rất cao,

Ngoài việc qui định mức thuế, Nhà nước còn qui định: cho phép đóng, lấp, đình khai mỏ trong trường hợp các mỏ lĩnh trưng mà chủ mỏ và các phu mỏ bỏ đi hoặc

số thu không đủ bù với số chi phí, cho nên tình trạng các mỏ khai rồi lại bỏ luôn

diễn ra Nhà nước qui định các chủ mỏ phải nộp thuế ngay từ lúc mới khai mỏ, lại

buộc phải bán thêm cho Nhà nước một số sản phẩm theo giá lúa qui định, hoặc phải nộp kèm theo một số sản phẩm khác

Công việc khai mỏ hết sức nặng nhọc, lại phải nộp thuế cao và mỏ khai rồi lại bỏ, rõ ràng là Nhà nước phong kiến Nguyễn chỉ nghĩ đến việc thu sao cho nhiều

thuế, đưa vào ngân khố Nhà nước mà không nghĩ đến việc giúp đỡ và phát triển

ngành khai mỏ Người Hoa nhờ có kỹ thuật khai mỏ thành thạo, các tổ chức khai thác lại tiến bộ nên phẩn lớn các mỏ trong nước đều do họ lãnh trưng, và họ trở thành những ông chủ hợp pháp của ngành khai mỏ ở nước ta mà chính triểu Nguyễn đã tạo điều kiện đó cho họ Họ đã lãnh trưng 27/30 mỏ vàng, 13/14 mỏ

bạc của cả nước và hầu hết các mỏ khi khai thác thành phẩm họ đều chở về Trung

Trang 39

, Luận văn tốt nghiệp ä?7-

Tất cả những điều trên có thể nói công nghiệp khai mỏ dưới triểu Nguyễn chưa

được Nhà nước phong kiến chú trọng để phát triển, mặt khác lại ấp dụng chính

sách thuế cao nên đã kìm hãm sự phát triển của các ngành công nghiệp khai mỏ

Việc thu thuế bằng sản phẩm đã làm hạn chế, ngăn chặn sự phát triển kinh tế tư

bản chủ nghĩa, kinh tế hàng hóa, trong công nghiệp Hơn nữa việc để Hoa kiểu

lãnh trưng các mỏ đã giúp họ thu về một nguồn lợi lớn, từ đó họ có điều kiện thao

túng và làm lũng đoạn thị trường trong nước Tóm lại, khai mỏ và sản phẩm từ mỏ

đã rơi vào tay của thương nhân nước ngoài, đa phẩn về tay của Hoa kiểu, làm nguồn tài chính thu được từ nguồn tài nguyên quốc gia ngày một ít dẫn, đến thất

thu, Có tài nguyên mà không biết khai thác, tận dụng để rơi vào tay người khác là

diéu mà triểu Nguyễn phải chịu trách nhiệm

2 Thuế đánh vào hộ thủ công

ích đối với thủ

Nền thủ công nghiệp của nước ta đã khá phát triển tit thé ky XVIII, tuy chưa có

các công trường thủ công nhưng sự phân phối cũng tương đối cao Đến triểu Nguyễn, Nhà nước có chính sách riêng đối với thủ công nghiệp đó là chế độ công

tượng

Chế độ công tượng chính là hình thức trưng thu thợ thủ công, Nhà nước tập trung những thợ thủ công rành nghề (tay nghề giỏi) về kinh, làm việc trong các

công trường Nhà nước Có 3 hình thức trưng thu thợ thủ công là bắt buộc tuyển thợ thủ công ở các địa phương, tuyển mộ theo chế độ tự nguyện, và thuê mướn nhân

công

Trang 40

_Luận văn tốt nghiệp 39

Chính sách trên của Nhà nước phong kiến Nguyễn đối với thợ thủ công đã kìm

hãm hoạt dộng của các ngành tiểu công nghệ, tỉnh thần sáng tạo của những người

thợ thủ công chỉ chằm phục vụ Nhà nước phong kiến, không tạo cơ sở cho nén

công nghiệp cơ giới

b, Phượng thức thụ thuế

Nhà nước thu thuế các làng, các hộ thủ công bằng sản phẩm Dưới đây là số

thuế phải nộp của một số hộ thủ công được trích từ Khâm Định Đại Nam Hội Điển

Sử Lệ, tập 4, quyển 46 — 47, trang 361 - 397, và được gọi là "thuế biệt nạp” Tên hộ Tỉnh Số thuế nộp / năm Hộ dệt SaNam | Hà Nội 600 tấm Hộ dệt sa nhỏ Hà Nội 400 tấm

Hộ dệt vải Hưng Hóa 3tấm

Hộ làm giấy Gia Định 1.150 giấy hạng lớn; giấy hạng xấu: 2250 tờ

Hà Nội Hạng I :100 tờ Giấy lệch: 1.500 tờ

Hộ làm vàng Quảng Nam 2 tiền 8 quan, giấy thi: 4.000 tờ

Bình Định 3 tiễn

Hộ dệt chiếu Thanh Hoá 5 chiết

Hộ nấu đồng Thanh Hóa 10 bát quan đồng Hộ sơn sống Bắc Ninh 18 can, 4 lang Stién

Hộ nấu dầu rái Phú Yên 80 cân

Hộ nấu dầu Quảng Ngãi (An | 50 cân dấu nước, 141 cân 12 lạng dầu

Hải - An Vinh) | phộng, 35 cân 7 lạng dầu đậu, 3 tiền thơm

dầu cá

Hộ làm đệm Mỗi người 10 bó

H6 lam may 3 quan

Bên cạnh lệ nộp thuế sản phẩm, các thợ thủ công còn phải chịu thêm gánh

Ngày đăng: 31/08/2023, 18:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN