Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG NGỌC THÚY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN SINH KẾ CỦA DÂN CƯ Ở XÃ TÂN NHỰT, HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế - xã hội Tp Hồ Chí Minh, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN SINH KẾ CỦA DÂN CƯ Ở XÃ TÂN NHỰT, HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: Đặng Ngọc Thúy Nam/nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: 44.01.DIA.SP Năm thứ: 4/ Số năm đào tạo: Ngành học: Sư phạm Địa lí Người hướng dẫn: TS Huỳnh Phẩm Dũng Phát Tp Hồ Chí Minh, năm 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, cố gắng nỗ lực thân, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể ngồi trường Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Địa lí - Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh hết lịng giúp đỡ truyền lại cho kiến thức quý báu suốt q trình học tập trường Đặc biệt, chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên TS Huỳnh Phẩm Dũng Phát tận tình hướng dẫn giúp đỡ cho suốt thực hoàn thành đề tài Qua tác giả xin gửi lời cảm ơn đến người dân sinh sống xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình thực khảo sát cung cấp cho số liệu kiến thức thực tế phục vụ cho đề tài, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng: “Phát triển sinh kế dân cư xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết nêu đề tài trung thực, tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, rõ nguồn trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 04 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn sinh kế 1.1 Cơ sở lí luận sinh kế 1.1.1 Khái niệm sinh kế 1.1.2 Khung sinh kế bền vững 1.1.3 Các nguồn lực để phát triển sinh kế 10 1.1.4 Vai trò nguồn vốn sinh kế phát triển bền vững 10 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế 11 1.2.1 Vị trí địa lí 11 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 12 1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 1.3 Hiện trạng nguồn vốn sinh kế người dân huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh 13 Chương 2: Sự phát triển nguồn vốn sinh kế dân cư xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, 16 thành phố Hồ Chí Minh 16 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh 16 2.1.1 Vị trí địa lí, lãnh thổ 16 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 17 2.1.3 Đặc điểm kinh tế – xã hội 17 2.2 Hiện trạng nguồn vốn sinh kế dân cư xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh 19 2.2.1 Nguồn vốn tự nhiên 19 2.2.2 Nguồn vốn người 23 2.2.3 Nguồn vốn vật chất 26 2.2.4 Nguồn vốn xã hội 30 2.2.5 Nguồn vốn tài 34 2.3 Đánh giá phát triển nguồn vốn sinh kế dân cư xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh 37 2.3.1 Đánh giá chung 37 2.3.2 Ma trận SWOT sinh kế dân cư xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh 40 Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn vốn sinh kế dân cư xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh 43 3.1 Cơ sở xây dựng định hướng phát triển sinh kế người dân xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 43 3.2 Định hướng phát triển sinh kế người dân xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 44 3.2.1 Định hướng phát triển nguồn vốn tự nhiên 44 3.2.2 Định hướng phát triển nguồn vốn người 44 3.2.3 Định hướng phát triển nguồn vốn vật chất 44 3.2.4 Định hướng phát triển nguồn vốn tài 45 3.2.5 Định hướng phát triển nguồn vốn xã hội 45 3.3 Giải pháp phát triển nguồn vốn sinh kế người dân xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 46 3.3.1 Nhóm giải pháp chung 46 3.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn vốn tự nhiên 46 3.3.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn vốn người 47 3.3.4 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn vốn vật chất 48 3.3.5 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn vốn xã hội 49 3.3.6 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn vốn tài 50 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng Giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế xã Tân Nhựt giai đoạn 2015 – 2020 18 Bảng 2.1 Biến động diện tích đất sở hữu hộ gia đình xã Tân Nhựt năm 2020 so với năm 2015 20 Bảng 2.2 Cơ cấu dân số phân theo độ tuổi giới tính người dân tham gia khảo sát xã Tân Nhựt 23 Bảng 2.3 Tình trạng sức khỏe người dân xã Tân Nhựt 24 Bảng 2.4 Hiện trạng nhà người dân xã Tân Nhựt năm 2020 26 Bảng 2.5 Tỉ lệ đồ dùng lâu bền gia đình người dân xã Tân Nhựt năm 2020 29 Bảng 2.7 Mức độ tiếp xúc người dân xã Tân Nhựt với hàng xóm năm 2020 32 Bảng 2.8 Cơ cấu tham gia vào tổ chức trị - xã hội người dân xã Tân Nhựt năm 2020 33 Bảng 2.9 Người dân vay vốn phân theo nguồn vay xã Tân Nhựt năm 2020 35 Bảng 2.10 Hạn mức tiết kiệm trung bình năm 2020 người dân xã Tân Nhựt 36 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Khung sinh kế bền vững Hình 1.2 Các nguồn lực phát triển sinh kế 10 Hình 2.1 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất người dân xã Tân Nhựt giai đoạn 2015 2020 21 Hình 2.2 Trình độ học vấn người dân xã Tân Nhựt 25 Hình 2.3 Sự chuyển dịch cấu phương tiện sở hữu người dân xã Tân Nhựt giai đoạn 2015 - 2020 27 Hình 2.4 Mong muốn chất lượng sống dân cư xã Tân Nhựt 40 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Q trình thị hóa – cơng nghiệp hóa diễn ngày nhanh khắp tỉnh thành Việt Nam Tình hình kinh tế - xã hội địa phương thay đổi nhanh chóng Trong đó, khơng thể khơng nhắc đến huyện Bình Chánh – nơi nằm cửa ngõ Tây Nam thành phố Hồ Chí Minh Huyện Bình Chánh nổ lực xây dựng nơng thôn mới, giải mối quan hệ kinh tế đô thị - công nghiệp nông thôn, bước đưa Bình Chánh phát triển bền vững Xã Tân Nhựt xã chọn làm điểm xây dựng nơng thơn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 – 2015 Giai đoạn 2015 – 2020, xã Tân Nhựt tiếp tục thực đề án nâng cao chất lượng tiêu chí xây dựng nơng thơn Trải qua 10 năm phấn đấu xây dựng nông thôn mới, chuyển đổi cấu kinh tế, làm thay đổi diện mạo đời sống người dân địa phương, sống người dân no đủ, thu nhập tăng lên đáng kể, chất lượng sống ngày tăng Dân cư sinh sống xã Tân Nhựt đa phần hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên, trình chuyển dịch cấu kinh tế, người dân cần phải nhận thức rõ thực trạng nguồn vốn sinh kế địa phương, làm để tận dụng tối đa nguồn vốn sẵn có đáp ứng xu hướng phát triển bền vững Cùng với đó, nguồn vốn sinh kế dân cư xã Tân Nhựt thay đổi trở nên đa dạng Vấn đề cấp thiết đặt nguồn vốn sinh kế dân cư xã Tân Nhựt thay đổi đâu giải pháp nhằm phát triển nguồn vốn sinh kế người dân xã Tân Nhựt Chính thế, tơi chọn thực đề tài: “Phát triển sinh kế dân cư xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh” Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích phát triển nguồn vốn sinh kế dân cư xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 – 2020, qua đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn vốn sinh kế người dân xã Tân Nhựt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan có chọn lọc vấn đề sở lí luận liên quan đến sinh kế - Đánh giá phát triển nguồn vốn sinh kế dân cư xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp phát triển nguồn vốn sinh kế dân cư xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh Lịch sử nghiên cứu Trong năm trở lại đây, vấn đề phát triển sinh kế người dân mối quan tâm hàng đầu quốc gia, khu vực giới, có Việt Nam Ở nước ta, có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học sinh kế, tiêu biểu như: Luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Đỗ Thị Hồng Nga: “Sinh kế người dân ngoại thành TP.HCM - Trường hợp nghiên cứu: xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, TP.HCM” tập trung phân tích nguồn lực phục vụ cho chiến lược sinh kế hộ khảo sát phân theo tình trạng kinh tế hộ (theo đánh giá cảm tính ban đầu địa phương), gợi ý giải pháp sách phát triển kinh tế, xã hội nhằm nâng cao mức sống người dân (ThS Đỗ Thị Hồng Nga, 2011) Tác giả Nguyễn Đăng Hiệp Phố “Tiếp cận lý thuyết khung sinh kế bền vững DFID nghiên cứu sinh kế người Mạ vườn quốc gia Cát Tiên” Bài báo xem xét loại tài sản người Mạ dùng để đảm bảo sinh kế bao gồm: vốn người, vật chất, tài chính, tự nhiên xã hội Qua đó, đặt vấn đề nghiên cứu sinh kế người Mạ bối cảnh thể chế, sách có ảnh hưởng đến tiếp cận sửa dụng tài sản sinh kế mà cuối ảnh hưởng đến kết sinh kế (ThS Nguyễn Đăng Hiệp Phố, 2016) Đề tài: “Đánh giá tác động trình thị hóa đến sinh kế người dân huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai” tác giả Đồng Văn Phi tập trung hệ thống hóa tác động q trình thị hóa, góp phần hồn thiện sở lí luận thị hóa….xây dựng sở đề giải pháp khắc phục phát huy mặt tích cực q trình thị hóa đến sinh kế người dân địa bàn huyện Trảng Bom (Đồng Văn Phi, 2018) Đề tài: “Hiện trạng sinh kế người dân xã Thới Bình (huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau)” tác giả Kim Hải Vân đã: Đúc kết có chọn lọc sở lý luận thực tiễn sinh kế, phân tích trạng sinh kế người dân xã Thới Bình (huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau) giai đoạn 2000 – 2015, định hướng đề xuất giải pháp nhằm phát triển sinh kế người dân xã Thới Bình (huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau) (Kim Hải Vân, 2018) Tác giả Trịnh Thị Hạnh với đề tài “Phát triển bền vững góc nhìn khung sinh kế” hệ thống khái niệm sinh kế, sinh kế bền vững, khung sinh kế bền vững DFID xác định vai trò loại vốn phát triển bền vững (TS Trịnh Thị Hạnh, 2019) Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng kết xây dựng nông thôn đến sinh kế người dân xã Cán Cấu, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai.” tác giả Tráng Thị Mỷ dựa vào sở đánh giá ảnh hưởng kết xây dựng nông thôn đến sinh kế người dân xã Cán Cấu, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai, từ đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn hồn thiện công tác xây dựng nông thôn địa phương (Tráng Thị Mỷ, 2020) Nguyễn Linh Phương với sách có nhan đề: “Nơng nghiệp với sinh kế bền vững” Nội dung sách xoay quanh vấn đề nông nghiệp sinh kế như: phương pháp tiếp cận, đánh giá, lựa chọn phương thức, mơ hình sinh kế cho hộ gia đình, cộng đồng, giới thiệu số mơ hình sinh kế sản xuất nơng nghiệp… (Nguyễn Linh Phương, 2020) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tác giả có nhìn tổng quan sinh kế người dân Tuy nhiên, đề tài dừng lại mức nghiên cứu nguồn vốn sinh kế, thay đổi sinh kế trước bối cảnh dễ tổn thương mà chưa sâu nghiên cứu phát triển nguồn vốn sinh kế khoảng thời gian định Căn vào tình hình thực tiễn vai trò việc nghiên cứu trạng sinh kế, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển sinh kế dân cư xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh” Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo quý giá cho tác giả thực đề tài “Phát triển sinh kế dân cư xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh” Thơng qua việc tìm hiểu đề tài, cơng trình nghiên cứu khơng giúp tác giả có đủ tài liệu để hồn thành sở lí luận cho đề tài, mà qua cịn giúp tác giả nắm rõ cách phân tích nguồn vốn sinh kế cách thức đưa kết luận nhận định khách quan kết nghiên cứu Trên sở giúp tác giả có kinh nghiệm quý giá áp dụng vào nghiên cứu để đề tài hoàn thành tốt Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển nguồn vốn sinh kế bao gồm nguồn nhân lực, nguồn vật chất, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực xã hội nguồn lực tài - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu số liệu năm 2015 năm 2020, với đó, số liệu giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế xã Tân Nhựt tác giả sử dụng giai đoạn 2015 – 2020 - Về không gian: Tại địa bàn xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Xã Tân Nhựt lãnh thổ tự nhiên, kinh tế - xã hội, hành huyện Bình Chánh nói riêng thành phố Hồ Chí Minh nói chung Do đó, nghiên cứu phát triển nguồn vốn sinh kế người dân xã Tân Nhựt tách rời mối quan hệ nguồn vốn sinh kế người dân địa phương xã lân cận phạm vi huyện Bình Chánh 5.1.2 Quan điểm hệ thống Nguồn vốn sinh kế phải gắn liền với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội mà muốn phát triển nguồn vốn sinh kế phải tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có cải thiện mặt hạn chế xã Tân Nhựt, cần phải quán triệt quan điểm hệ thống phát triển nguồn vốn sinh kế, phát huy hết lợi xã Tân Nhựt 5.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Trong thực tế hệ tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội có nguồn gốc phát sinh phát triển Sự phát triển sinh kế yếu tố ổn định mà yếu tố vận động có mối quan hệ phù hợp Các biến động diễn điều kiện định thời gian định xu hướng định từ khứ - - tương lai Như vậy, theo quan điểm lịch sử - viễn cảnh sinh kế người dân khứ có ảnh hưởng đến sinh kế phát triển sinh kế tương lai 5.1.4 Quan điểm phát triển bền vững Khi nghiên cứu vấn đề kinh tế - xã hội phải dựa quan điểm sinh thái phát triển bền vững Phát triển bền vững mục tiêu mà quốc gia giới hướng tới vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Phát triển sinh kế cần phải đôi với việc sử dụng hợp lí, bảo vệ tái tạo nguyên thiên nhiên, tránh gây ô nhiễm môi trường; kết hợp hài hòa phát triển kinh tế với tiến công xã hội nhằm phát triển ổn định nâng cao chất lượng sống người dân 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp thu thập xử lí tài liệu, phương pháp phân tích so sánh, phương pháp khảo sát, … để làm sáng tỏ cụ thể hóa nội dung nghiên cứu, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài 5.2.1 Phương pháp thu thập xử lí tài liệu Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu phương pháp quan trọng thiếu trình thực đề tài Trong phạm vi khóa luận, tác giả tiến hành thu thập tài liệu khái niệm sinh kế, yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế, thành phần sinh kế từ sách, luận văn, luận án; số liệu số hộ gia đình, số nhân khẩu, trạng sử dụng đất, giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế, thu nhập người dân địa bàn xã Tân Nhựt huyện Bình Chánh giai đoạn 2015 - 2020 từ quan Chi cục Thống kê huyện Bình Chánh, phịng Tài ngun Mơi trường huyện Bình Chánh, Ủy ban Nhân dân xã Tân Nhựt làm sở cho cho tác giả rút đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội, nhìn nhận xác trạng sinh kế người dân xã Tân Nhựt 6 5.2.2 Phương pháp phân tích so sánh Sau có sở liệu từ sách, luận văn, báo cáo quan có thẩm quyền, tơi tiến hành chọn lọc, phân tích phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài Từ so sánh với xã lân cận Ví dụ: nguồn vốn sinh kế dân cư xã Tân Nhựt so với thị trấn Tân Túc Bên cạnh đó, tơi cịn so sánh số liệu năm với nhau, so sánh số liệu kì để đưa kết luận 5.2.3 Phương pháp thực địa Phương pháp thực địa phương pháp sử dụng phổ biến q trình nghiên cứu địa lí Vận dụng phương pháp vào đề tài tác giả tiến hành thực địa ấp xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, có cái nhìn tổng quan khơng gian nghiên cứu, thu thập thêm thông tin điều kiện kinh tế xã hội địa phương, đồng thời thẩm định mức độ tin cậy của số liệu, báo cáo mà tác giả thu thập 5.2.4 Phương pháp điều tra bảng hỏi Đối với phương pháp điều tra bảng hỏi, tác giả tiến hành xây dựng bảng hỏi với câu hỏi liên quan đến nguồn vốn sinh kế (nguồn vốn người, nguồn vốn tự nhiên, nguồn vốn tài chính, nguồn vốn vật chất nguồn vốn xã hội), hoạt động kết sinh kế Sau hoàn thành bảng hỏi, tác giả tiến hành khảo sát 170 người dân thuộc ấp xã Tân Nhựt (tương đương với 1% tổng quy mô dân cư thường trú xã) để ghi nhận phát triển nguồn vốn, hoạt động kết sinh kế hộ theo thời gian, số lượng người dân tham gia khảo sát từ ấp đến ấp 35 người/ấp 30 người ấp 7 Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, theo nội dung nghiên cứu gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn sinh kế - Chương 2: Sự phát triển nguồn vốn sinh kế dân cư xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh - Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn vốn sinh kế dân cư xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SINH KẾ 1.1 Cơ sở lí luận sinh kế 1.1.1 Khái niệm sinh kế Sinh kế khái niệm hiểu dùng theo nhiều cách khác Theo Chambers & Conway (1992): “Sinh kế bao gồm lực, tài sản (dự trữ, nguồn lực, yêu cầu tiếp cận) hoạt động cần có để bảo đảm phương tiện sinh sống: sinh kế bền vững đối phó phục hồi sau cú sốc, trì cải thiện lực tài sản, cung cấp hội sinh kế bền vững cho hệ kế tiếp; đóng góp lợi ích rịng cho sinh kế khác cấp độ địa phương toàn cầu, ngắn hạn dài hạn” Hoặc theo nghiên cứu R.Chamber (1989), T.Reardon J.E Taylor (1996), cho sinh kế bền vững có khả ứng phó phục hồi trước tác động áp lực hay cú sốc, trì tăng cường lực lẫn tài sản tương lai, khơng làm suy thối nguồn tài nguyên thiên nhiên Năm 2001, Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) đưa khái niệm sinh kế để hướng dẫn cho hoạt động hổ trợ mình, theo đó, sinh kế “bao gồm khả năng, nguồn lực hoạt động cần thiết làm phương tiện sống cho người” Khái niệm hoàn toàn giống với khái niệm sinh kế Chambers & Conway (1992) Đây khái niệm mà tác giả tiếp nhận vận dụng nghiên cứu 1.1.2 Khung sinh kế bền vững Khái niệm khung phân tích sinh kế bền vững, xuất phát từ nghiên cứu có liên quan đến đói nghèo giảm nghèo, đáng ý phân tích Amartya Sen, Robert Chambers số hoc̣ giả khác Hiện nay, khung phân tích sinh kế bền vững ứng dụng rộng rãi khung phân tích sinh kế bền vững DFID Khung sinh kế bền vững bao gồm yếu tố làm ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế người mối quan hệ chúng Chúng ta sử dụng để lên kế hoạch cho hoạt động đầu tư phát triển đánh giá đóng góp vào bền vững sinh kế hoạt động Ngầm ẩn khung sinh kế bền vững, lý thuyết cho người dựa vào năm loại tài sản vốn để đảm bảo an ninh sinh kế mình, bao gồm: Vốn vật chất (physical capital), vốn tài (financial capital), vốn xã hội (social capital), vốn người (human capital) vốn tự nhiên (natural capital) Ngoài ra, tiếp cận khung sinh kế bền vững thừa nhận sách, thể chế q trình có ảnh hưởng đến tiếp cận việc sử dụng tài sản mà cuối ảnh hưởng đến sinh kế (Paulo Filipe, 2005) Hình 1.1 Khung sinh kế bền vững Nguồn: DFID, 1999 Sinh kế bền vững vấn đề quốc gia, cộng đồng quan tâm nhằm cải thiện thu nhập, giảm rủi ro, đảm bảo an ninh lương thực sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Khung sinh kế biểu thị hình ngũ giác, khả tiếp cận người dân loại tài sản sinh kế Tâm điểm hình nơi khơng tiếp cận loại tài sản sinh kế Các điểm nằm chu vi điểm tiếp cận tối đa loại tài sản sinh kế Sinh kế bền vững khơng thiết phải hình ngũ giác mà tùy vào cộng đồng nhóm xã hội khác mà có sinh kế khác 10 1.1.3 Các nguồn lực để phát triển sinh kế Theo DFIF (1990), có nguồn lực để phát triển sinh kế, bao gồm: Nguồn vốn người, nguồn vốn xã hội, nguồn vốn tự nhiên, nguồn vốn vật chất, nguồn vốn tài Mỗi nguồn lực bao gồm nhiều yếu tố khác (Xem hình 1.2) Hình 1.2 Các nguồn lực phát triển sinh kế Nguồn: Tài liệu hướng dẫn thực hành sinh kế 1.1.4 Vai trò nguồn vốn sinh kế phát triển bền vững Một vài nghiên cứu cho vốn tự nhiên đóng vai trị quan trọng việc phát triển sinh kế cộng đồng Có thể hiểu đất đai nhân tố tự nhiên quan trọng, việc khơng sở hữu đất đai, đặc biệt đất sản xuất vấn đề lớn cần quan tâm Người dân sở hữu đất đai với nhiều mục đích sử dụng khác tiền đề, sở để tiếp cận, sở hữu nguồn vốn sinh kế khác Một số nghiên cứu khác đánh giá cao vai trò nguồn vốn xã hội, xem động lực để người dân theo đuổi chiến lược sinh kế khác Khi người dân sinh hoạt chung cộng đồng, đồng hay khác biệt nguồn vốn xã hội kết hợp 11 với nguồn vốn khác dẫn đến việc sở hữu nguồn vốn sinh kế, lựa chọn chiến lược sinh kế cộng đồng Nguồn vốn người xem yếu tố then chốt nghiên cứu phát triển bền vững Con người đối tượng có khả tiếp thu tri thức, sáng tạo, lĩnh hội làm chủ tiến khoa học – kĩ thuật – cơng nghệ Và động lực phát triển quốc gia, cộng đồng So với nguồn vốn khác, nguồn vốn vật chất lại mang tính địa phương so với cộng đồng hay quốc gia Việc tập trung phát triển nguồn vốn vật chất điện – đường – trường – trạm địa phương hiệu đồng mang lại lợi cho địa phương Để đáp ứng phát triển vững cấp độ quốc gia đòi hỏi địa phương, cộng đồng phải đầu tư, cải thiện nguồn vốn vật chấ, từ thu hút nguồn lực người (nguồn lao động), nguồn lực tài (chính sách đầu tư) nguồn lực khác Cuối cùng, nguồn vốn tài lại loại tài sản mà số quốc gia quan tâm hàng đầu Nguồn vốn tài vừa biểu thị mức thu nhập người dân vừa vật trung gian để người trao đổi, sở hữu loại tài sản khác Nguồn vốn tài kết phản ánh từ trình độ lao động người dân kết thực sinh kế họ Nhìn chung, sinh kế đánh giá bền vững “lấy người làm trung tâm, dễ tiếp cận, có tham gia đơng đảo người dân, xây dựng dựa sức mạnh người đối phó với khả dễ bị tổn thương, có tính tổng thể, thực nhiều cấp, mối quan hệ với đối tác, bền vững động” 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế 1.2.1 Vị trí địa lí Vị trí địa lí yếu tố quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, khơng chi phối điều kiện tự nhiên lãnh thổ địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật mà cịn gián tiếp tác động đến khả tiếp cận y tế, giáo dục người dân 12 Trong lịch sử phát triển kinh tế - xã hội cho thấy, nơi vị trí thuận lợi tạo kiện cho phát triển sở hạ tầng, y tế, giáo dục Điều chứng minh thị, địa phương có vị trí thuận lợi có sở hạ tầng, y tế, giáo dục phát triển hơn, ngược lại nơi vùng sâu, vùng xa khả tiếp cận với y tế, giáo dục bị hạn chế 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.2.1 Địa hình Địa hình nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sinh kế thu nhập người dân Thường khu vực có địa hình phẳng thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, cụ thể, thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, xây dựng quan, nhà máy, cơng trình, cịn vùng núi cao thuận lợi cho việc phát triển nông – lâm nghiệp, cụ thể chăn nuôi gia súc khai thác gỗ, Như vậy, khu vực khác có hoạt động sinh kế khác từ đó, mức thu nhập người dân có khác 1.2.2.2 Đất đai Đất đai yếu tố quan trọng công nghiệp, phát triển giao thông, đặc biệt sản xuất nông nghiệp dân cư sinh sống khu vực nơng thơn Đối với nơi có đất đai rộng lớn, màu mỡ, thuận lợi cho nông nghiệp phát triển, giúp cho sinh kế người dân đa dạng, từ đó, thu nhập người dân cải thiện ổn định Ngược lại, nơi có đất đai màu mỡ hoạt động nơng nghiệp phát triển, thu nhập người dân ổn định 1.2.2.3 Khí hậu Khí hậu có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất người dân, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Ở nơi có khí hậu có biến động hoạt động sản xuất nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng diễn quanh năm, tạo điều kiện cho sinh kế đa dạng, thu nhập người dân phát triển ổn định Tuy nhiên, nơi có khí hậu khắc nghiệt thất thường hoạt động sản xuất bị gián đoạn, bắt buộc người dân phải thay đổi sinh kế theo giai đoạn để phù hợp với điều kiện tự nhiên sẵn có 13 1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2.3.1 Kinh tế Kinh tế có vai trị định đến hầu hết nguồn vốn sinh kế người dân Đối với địa phương có kinh tế phát triển nguồn vốn sinh kế người dân đầu tư phát triển ngược lại kinh tế phát triển nguồn vốn sinh kế người dân đầu tư chuyển đổi theo xu hướng phát triển bền vững Chuyển dịch cấu kinh tế theo định hướng phát triển địa phương nhân tố quan trọng, tác động đến việc thay đổi phát triển sinh kế người dân 1.2.3.2 Dân cư Dân cư nhân tố có ảnh hưởng lớn đến nguồn vốn người sinh kế Những nơi có dân cư tập trung đơng đúc có nguồn vốn người dồi đáp ứng cho nhu cầu sử dụng lao động hoạt động sinh kế Ở nơi có dân cư thưa thớt nguồn vốn người ít, khơng đáp ứng đủ sử dụng lao động hoạt động sinh kế Ngồi quy mơ dân số, quy mơ chất lượng nguồn lao động nhân tố tác động trực tiếp đến chất lượng nguồn vốn người Nguồn lao động có trình độ học vấn, đào tạo, có khả sáng tạo, tiếp thu thành tựu khoa học nhanh chóng hiệu 1.3 Hiện trạng nguồn vốn sinh kế người dân huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh Bình Chánh 05 huyện ngoại thành, với vị trí địa bàn cửa ngõ phía Tây Nam nối liền thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh Đồng sơng Cửu Long Phía Bắc giáp quận Bình Tân, huyện Hóc Mơn; phía Đơng giáp quận huyện Nhà Bè; phía Tây giáp huyện Hóc Mơn, huyện Đức Hịa (Long An), phía Nam giáp huyện Cần Giuộc (Long An) Bình Chánh trở thành cầu nối giao lưu kinh tế miền Đông Nam Bộ khu công nghiệp trọng điểm Theo Chi cục Thống kê huyện Bình Chánh, năm 2020, Bình Chánh có diện tích tự nhiên 25.255,99 ha, chiếm 12,05% tổng diện tích tự nhiên thành phố Hồ Chí 14 Minh Trong đó, đất nơng nghiệp 15.689,24 ha, chiếm tỷ lệ 62,12%; Đất phi nông nghiệp 9.566,75 ha, chiếm tỉ lệ 37,88%) Huyện Bình Chánh có dạng nghiêng thấp dần theo hai hướng Tây Bắc - Đông Nam Đông Bắc - Tây Nam, với độ cao giảm dần từ 3m đến 0,3m so với mực nước biển Có dạng địa hình sau: Dạng đất gị cao có cao từ 2-3m, có nơi cao 4m, nước tốt, bố trí dân cư, ngành công, thương mại, dịch vụ sở cơng nghiệp, dạng đất thấp có độ cao xấp xỉ 2,0m (dạng địa hình phù hợp trồng lúa vụ, ăn trái, rau màu nuôi trồng thuỷ sản), dạng trũng thấp, đầm lầy, có cao độ từ 0,5m – 1,0m, thoát nước Hiện trồng lúa chính, hướng tới chuyển sang trồng ăn trái, kiểng nuôi trồng thủy sản Hệ thống sông, kênh, rạch đa dạng, phần lớn sơng, rạch huyện Bình Chánh nằm khu vực hạ lưu, nên nguồn nước bị ô nhiễm nước thải từ khu công nghiệp thành phố đổ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp (đặc biệt nuôi trồng thủy sản) môi trường sống dân cư Bình Chánh nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất xích đạo Có mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Nhìn chung, thời tiết huyện với đặc điểm khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ tương đối ổn định, thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp sinh hoạt nhân dân Tuy nhiên, lượng mưa tập trung theo mùa nên có kỳ xảy hạn hán làm thiệt hại cho suất hoa mẫu nông nghiệp đời sống dân sinh Về nguồn vốn người, huyện Bình Chánh có 16 xã – thị trấn, gồm: thị trấn Tân Túc, xã An Phú Tây, Bình Hưng, Bình Chánh, Tân Kiên, Tân Quý Tây, Tân Nhựt, Hưng Long, Phong Phú, Đa Phước, Qui Đức, Phạm Văn Hai, Lê Minh Xuân, Bình Lợi, Vĩnh Lộc A, Vĩnh Lộc B với tổng 193.315 hộ dân, 740.256 nhân Tỉ lệ lao động độ tuổi chiếm 53,53% Tỉ lệ lao động có việc làm thường xuyên ngành kinh tế năm 2020 chiếm 97,23% Đây nguồn lao động dồi dào, tham gia nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Năm 2019, theo kết điều tra dân số, tỉ lệ người dân có nhà huyện Bình Chánh 99,9%, có 0,1% người dân tạm nhà xây dựng Trong số nhà xây dựng có 99,9% nhà kiên cố bán kiên cố 15 Xét nguồn vốn vật chất, người dân huyện Bình Chánh dùng điện lưới nhiên liệu để thắp sáng (100% dân cư dùng điện lưới) Cùng với đó, có 13,8% người dân dùng điện để nấu ăn, 85,5% người dân dùng gas người dân dùng than củi chiếm 0,2% Tại địa phương, có 95,2% người dân dùng nước máy sinh hoạt nấu ăn, lại dùng nước mua, nước giếng với tỉ lệ 14,8% 9,4% Qua số liệu thống kê trên, thấy rằng, nay, đời sống vật chất người dân huyện Bình Chánh đầy đủ nguyên nhiên liệu sinh hoạt sản xuất Đây xem vừa nguồn vốn vật chất để người dân thực sinh kế, vừa phản ánh mức thu nhập người dân, kết sinh kế người dân Nguồn vốn xã hội Bình Chánh đóng vai trị vơ quan trọng khơng Dân cư địa bàn huyện đa phần bà họ hàng, hàng xóm sinh sống sản xuất từ lâu đời, với mức độ thân thiết gần gũi cao Đây nguồn lực góp phần hỗ trợ dân cư mặt tinh thần, có tin cậy định, từ gây ảnh hưởng, tác động đến việc sở hữu nguồn lực sinh kế khác xây dựng, thực sinh kế lẫn Nguồn vốn xã hội ngày trở nên quan trọng nay, huyện Bình Chánh chịu ảnh hưởng lớn q trình thị hóa chuyển dịch kinh tế, thu hút nhiều lao động, dân cư từ địa phương lân cận khu vực miền Tây đến, vấn đề xây dựng phát triển nguồn vốn xã hội địa phương hay dân cư địa bàn xã mang tính cần thiết bền vững Cuối cùng, nguồn vốn tài vừa điều kiện, tiền đề để phát triển sinh kế vừa vật trung gian để người trao đổi, sở hữu nguồn vốn sinh kế khác nhằm mục tiêu hướng đến sinh kế bền vững Việc đầu tư, phát triển, sử dụng có hiệu nguồn vốn sinh kế khác, đặc biệt nguồn vốn người góp phần tác động, thúc đẩy việc sở hữu nguồn vốn tài dân cư Nguồn vốn tài kết phản ánh từ trình độ lao động người dân kết thực sinh kế họ Địa bàn huyện Bình Chánh thu hút nhiều nguồn đầu tư, đó, việc huy động nguồn vốn tài ngày dễ dàng thuận lợi Vấn đề quan trọng dân cư phải có nhìn khách quan, đánh giá thực tế nguồn lực sinh kế thân, từ đưa kế hoạch sinh kế phù hợp, mang lại hiệu phát triển bền vững, chắn có hỗ trợ, góp sức từ cộng đồng 16 CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN SINH KẾ CỦA DÂN CƯ Ở XÃ TÂN NHỰT, HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Vị trí địa lí, lãnh thổ Xã Tân Nhựt có từ lâu đời Người dân miền Bắc, miền Trung từ bỏ quê hương, men theo rạch lớn lưu lại rạch Cái Tâm ven sơng Chợ Đệm khai hóa đất hoang, lập xóm làng Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, vùng đất Tân Nhựt hình thành, ngày đơng đúc dân cư Sau cách mạng giải phóng hồn tồn miền Nam, vào năm 1976, Tân Nhựt trở thành xã thuộc huyện Bình Chánh Nằm phía Tây - Tây Nam huyện Bình Chánh, cách trung tâm thành phố khoảng 15 km, phía Đơng giáp xã Tân Kiên, phía Tây giáp xã Bình Lợi, xã Tân Bửu (Bến Lức, Long An), phía Nam giáp thị trấn Tân Túc, xã Tân Bửu, phía Bắc giáp xã Lê Minh Xuân phần phường Tân Tạo, quận Bình Tân Xã Tân Nhựt có tổng diện tích 2.344,5 ha, chiếm 9,28% diện tích tự nhiên huyện Bình Chánh Trong đó, diện tích nơng nghiệp 1.703,6 ha, chiếm 72,77% Địa bàn xã Tân Nhựt chia làm ấp với 74 tổ nhân dân, có 7.763 hộ với 71.772 nhân Với lãnh thổ rộng thứ huyện Bình Chánh (sau xã Lê Minh Xuân Phạm Văn Hai), vị trí địa lí tiếp giáp với nhiều xã quận, huyện lân cận, đặc biệt tiếp giáp với khu công nghiệp Lê Minh Xuân, nơi cung cấp việc làm, thu hút nguồn lao động; tiếp giáp thị trấn Tân Túc vừa nơi có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển vừa nơi tọa lạc khu hành huyện Bình Chánh, với bệnh viện cấp huyện, trường THPT, … tạo điều kiện thuận lợi cho người dân xã từ học sinh lao động, người lớn tuổi, góp phần nâng cao trình độ học vấn, phát triển nguồn vốn người, nguồn vốn tài chính, nguồn vốn xã hội 17 2.1.2 Điều kiện tự nhiên Địa hình xã Tân Nhựt thuộc dạng trũng thấp, đầm lầy, có cao độ từ 0,5m – 1,0m, vùng hoát nước Hiện trồng lúa chính, hướng tới chuyển sang trồng ăn trái, kiếng nuôi trồng thủy sản Đất dai xã Tân Nhựt đa phần đất phèn, thích hợp cho phát triển lúa nước, Xã Tân Nhựt thuộc huyện Bình Chánh, nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất xích đạo Có mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Nhìn chung, thời tiết với đặc điểm khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ tương đối ổn định, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp (tưới tiêu) sinh hoạt nhân dân Tuy nhiên, lượng mưa tập trung theo mùa nên có kỳ xảy hạn hán làm thiệt hại cho suất hoa mẫu nông nghiệp đời sống dân sinh Qua phân tích, tác giả nhận thấy, điều kiện tự nhiên xã Tân Nhựt thích hợp cho phát triển trồng, vật nuôi gia cầm (gà, vịt), cá tra, cá tai tượng, lúa nước, cải ngồng, cải ná, bầu bí, Đây điểm mạnh giúp sử dụng hiệu nguồn vốn tự nhiên, giúp phát triển sinh kế người dân đại bàn xã Tân Nhựt 2.1.3 Đặc điểm kinh tế – xã hội 2.1.3.1 Điều kiện kinh tế Năm 2020, tổng giá trị sản xuất đạt 6,7 tỉ đồng (tăng 2,4 lần so với năm 2015) Trong đó, giá trị sản xuất cơng nghiệp có tốc độ tăng nhanh (tăng 2,5 lần), giá trị sản xuất dịch vụ tăng 2,1 lần giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 1,2 lần Mặc dù giá trị sản xuất ngành kinh tế tăng, xét cấu tỉ trọng giá trị sản xuất ngành chuyển đổi theo hướng tích cực: giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp tăng dần tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Năm 2020, cấu giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 3%, tỉ lệ ngành công nghiệp dịch vụ 91% 6% 18 Bảng Giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế xã Tân Nhựt giai đoạn 2015 – 2020 (Đơn vị: Triệu đồng) Nông nghiệp Công nghiệp 2015 2016 2017 2018 2019 2020 161.033 168.092 175.638 185.129 195.841 199.633 2.428.117 Dịch vụ 183.462 Tổng 2.772.612 2.935.285 3.498.767 194.416 233.485 3.297.793 3.907.890 4.247.273 5.158.877 6.129.426 276.039 327.793 385.454 4.708.441 5.682.511 6.714.513 Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Bình Chánh Trong năm vừa qua, xã Tân Nhựt xã đạt chuẩn nơng thơn huyện Bình Chánh Cùng với đó, ảnh hưởng q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, đề án nâng cao chất lượng tiêu chí xây dựng nơng thơn xã Tân Nhựt giai đoạn 2015 – 2020, mơ hình sinh kế người dân xã Tân Nhựt thay đổi, phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế xã nơng, kể đến mơ hình ni cá kiểng, mơ hình vườn lan hay mơ hình trồng rau xã 1.2.3.2 Dân cư – Lao động Theo báo cáo Chi cục thống kê huyện Bình Chánh, năm 2021, xã Tân Nhựt có 7.763 hộ với 31.772 nhân thực tế cư trú Trong dân số nam 18.110 người (57% tổng số dân) cao dân số nữ 13.662 người (43% tổng số dân) Tổng số lao động độ tuổi toàn xã 14.919 người (chiếm 63,46% dân số), lao động làm việc ngành kinh tế 14.317 người (chiếm 95.96% lao động độ tuổi) Số lao động chủ yếu phục vụ cho khu cụm cơng nghiệp kinh tế hộ gia đình, qua đào tạo Hiện tại, lao động qua đào tạo xã 14.317 người, chiếm tỷ lệ 95,96%, nữ 46.99% Với lợi dân số đông, số lao động độ tuổi lao động tỉ lệ lao động qua đào tạo tương đối cao giúp cho xã Tân Nhựt có lợi phát triển nguồn vốn 19 người, góp phần đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động hoạt động sinh kế, mang lại mức thu nhập cao, thúc đẩy phát triển nguồn vốn tài chính, nguồn vốn xã hội 2.2 Hiện trạng nguồn vốn sinh kế dân cư xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Nguồn vốn tự nhiên Theo Niên giám thống kê huyện năm 2020, Bình Chánh gồm 16 xã thị trấn với tổng diện tích đất nơng nghiệp năm 2020 25.256,10 Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp xã Tân Nhựt 1.703,60 (chiếm 72,7% tổng diện tích đất xã Tân Nhựt, chiếm 6,7% diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện) trở thành xã nơng có diện đất nơng nghiệp lớn thứ hai huyện (sau xã Lê Minh Xn với 1.845,10 diện tích đất nơng nghiệp) Ngồi trồng lúa nước, người dân xã Tân Nhựt trồng loại rau màu rau cải, loại bầu bí, chăn ni gà vịt, ni trồng đánh bắt thủy sản (đặc biệt cá tra, cá rô phi, cá tai tượng, …) Do đó, diện tích đất nuôi trồng thủy sản xã Tân Nhựt cao, 114,90 (Đứng thứ toàn huyện, sau xã Phong Phú, Bình Lợi Bình Hưng) Đất chuyên dùng xã gồm khoảng 413,60 (chiếm 17,6% tổng diện tích xã Tan Nhựt), chủ yếu dùng xây dựng quan hành chính, đường giao thơng, cơng trình thủy lợi, khu di tích khu tưởng niệm xã Cuối 112,4 đất ở, thành phần đất chiếm tỉ trọng nhỏ cấu sử dụng đất xã Tân Nhựt (chỉ chiếm 4,8%), đất nuôi trồng thủy sản 20 Dựa vào kết khảo sát 170 người dân xã Tân Nhựt, số lượng người dân sở hữu đất cao, có 129 người sở hữu đất, chiếm 75,8% tổng số người tham gia khảo sát Bảng 2.1 Biến động diện tích đất sở hữu hộ gia đình xã Tân Nhựt năm 2020 so với năm 2015 Diện tích đất sở hữu tăng Tiêu chí Số lượng Diện tích đất sở hữu giảm Tổng Mua Thừa Mua số thêm kế thừa kế 36 19 14 100 52,8 38,9 Tổng số Sang nhượng 14 14 8,3 100 100 (người) Cơ cấu (%) Nguồn: Xử lí từ khảo sát tác giả Trong giai đoạn 2015 – 2020, có 36 người dân có diện tích đất sở hữu tăng mua thêm thừa kế, 14 người có diện tích đất sở hữu giảm sang nhượng Tỉ lệ sở hữu đất người dân khoảng 75%, điều kiện thuận lợi để thực hoạt động sản xuất, kinh doanh địa phương Về quy mơ, tổng diện tích đất sở hữu 129 người dân năm 2015 47.745m2 , đến năm 2020 diện tích đất 50.880m2, tăng 3135m2 Người dân xã Tân Nhựt sử dụng đất với nhiều mục đích khác có chuyển đổi mục đích sử dụng đất giai đoạn 2015 - 2020 Trong đó, đất trồng trọt có xu hướng tăng 1.755m2, đất chăn nuôi giảm 300m2, đất kinh doanh, buôn bán tăng 3300m2, đất tăng 1080m2 (Xem hình 2.1) 21 m2 40000 35000 34605 36360 30000 25000 20000 15000 10000 7140 5880 2880 5000 3840 3420 4500 Trồng trọt Chăn nuôi 2015 Kinh doanh, buôn bán 2020 Đất Mục đích Nguồn: Xử lí từ khảo sát tác giả Hình 2.1 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất người dân xã Tân Nhựt giai đoạn 2015 - 2020 Về cấu, giai đoạn 2015 - 2020, tỉ trọng đất chăn ni có xu hướng giảm mạnh (giảm 6,6%), tỉ trọng đất trồng trọt nhẹ 1,0%, tỉ trọng đất tăng nhẹ 1,6% tỉ trọng đất kinh doanh, bn bán có xu hướng tăng mạnh (tăng 6%) Tuy nhiên tổng thể, tỉ trọng đất trồng trọt giữ vị trí cao (chiếm 71,5% - 2020), theo sau đó, tỉ trọng đất ở, đất kinh doanh, bn bán, đất chăn nuôi 14,0%, 8,8% 5,7% (2020) Xã Tân Nhựt xã nông, người dân sử dụng đất cho mục đích sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trồng lúa chủ yếu Năm 2020, đất trồng lúa chiếm đến 63,5% tổng số đất sản xuất nơng nghiệp, cịn lại đất trồng ăn trái rau màu Tuy nhiên giai đoạn 2015 – 2020, tỉ trọng đất trồng lúa có xu hướng giảm nhẹ, thay vào tăng tỉ trọng ăn trái rau màu Nguyên nhân dẫn đến xu hướng chuyển dịch năm gần đây, người nông dân tiếp cận, áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật sản xuất giống trồng cho suất thu nhập cao, với dự án quy hoạch giúp chuyển đổi mục đích sử dụng đất 22 người dân Mơ hình vườn rau sạch, vườn ăn trái (ổi, dưa, xoài, ), vườn lan, vườn mai, vườn kiểng, nhiều người dân quan tâm đầu tư, phát triển Việc đầu tư, xây dựng mơ hình vườn rau mang lại nguồn thu nhập cho người dân không từ sản phẩm chất lượng mà từ hoạt động tham quan, trải nghiệm học sinh số trường học, sở tổ chức Bên cạnh nông nghiệp, ngành ni trồng thủy sản có xu hướng chuyển dịch Trước đây, phần lớn người dân xã Tân Nhựt nuôi loại cá thịt, thu hoạch cung cấp cho thị trường chỗ Một số loại cá ni phổ biến xã dễ thấy cá rô phi, cá chim trắng, cá tra, cá tai tượng Hiện nay, số người dân chuyển đổi mơ hình sản xuất, san lấp ao hồ, xây dựng hệ thống nuôi thêm loại cá kiểng, mang lại hiệu ứng tốt ngành hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, xét tổng thể, diện tích đất ni trồng thủy sản có xu hướng giảm, đa phần người dân tham gia đánh bắt cá tự nhiên từ ao hồ, kênh rạch thủy lợi truyền thống thói quen tiêu dùng địa phương Đất dùng mục đích kinh doanh, bn bán đất có xu hướng tăng quy mô tỉ trọng Nguyên nhân đề án quy hoạch, trình xây dựng nông thôn mới, số vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất thành đất thổ cư, nên số người dân thực việc xây dựng nhà ở, mở thêm cửa hàng kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực ăn uống Qua so sánh trên, thấy rằng, năm 2020, mục đích sử dụng đất người dân đa dạng so với năm 2015, số gia đình chấp nhận việc chuyển đổi từ việc trồng lúa nước sang mơ hình ni trồng kinh doanh mang hiệu kinh tế cao Một yếu tố quan trọng giúp người dân đạt thành tựu nhờ vào nguồn lực tự nhiên, cụ thể diện tích đất sản xuất Xã Tân Nhựt xã nơng, cấu sử dụng đất, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất chuyên dùng phục vụ cho nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao hợp lí Đây nguồn vốn tự nhiên vơ dồi thuận lợi cho người dân xã Tân Nhựt xây dựng kế hoạch phát triển sinh kế 23 2.2.2 Nguồn vốn người Về quy mô dân số, với số dân 31.772 người (2021), Tân Nhựt địa phương có dân số tương đối đơng so với xã khác huyện Bình Chánh (chiếm khoảng 4% tổng số, dân số xếp thứ 8/16 xã) Trong đó, người dân thường trú xã 16.828 người, chiếm khoảng 53% tổng số) Bảng 2.2 Cơ cấu dân số phân theo độ tuổi giới tính người dân tham gia khảo sát xã Tân Nhựt Độ tuổi Tiêu chí Số lượng (người) Từ 15 đến 64 tuổi Từ 65 tuổi trở lên Nam Nữ 127 43 97 73 Tổng số (người) Cơ cấu (%) Tổng số (%) Giới tính 170 74,7 170 25,3 100 57,0 43,0 100 Nguồn: Xử lí từ khảo sát tác giả Dựa vào bảng 2.2, tác giả nhận thấy dân số nam cao nữ, cụ thể 97 người, chiếm tỉ lệ 57% Cùng với đó, dân số độ tuổi lao động 127 người, chiếm 74,7% tổng số; ngồi có nhóm người ngồi tuổi lao động làm việc (chiếm 25,3% tổng số người tham gia khảo sát) Người dân có truyền thống sản xuất nơng nghiệp lâu đời, có nhiều kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp Do đó, người tuổi lao động xã đa phần vừa làm nội trợ vừa làm sinh kế Tân Nhựt xã nông thực tốt chương trình xây dựng nơng thơn mới, qua điều tra, tác giả thấy xã Tân Nhựt có dân số tương đối đông, tỉ lệ người dân độ tuổi lao động có việc làm cao, tỉ lệ phụ thuộc thấp điều kiện thuận lợi, đáp ứng nhu cầu lao động phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên số 127 người độ tuổi lao động, có 11 người lao động làm việc xã khác huyện Bình Chánh (chiếm 8,7% tổng số) 20,5% tổng số (tương ứng 26 người dân lao động) làm việc quận/huyện khác thành phố Hồ Chí 24 Minh Các lao động không làm việc xã Tân Nhựt phần lớn cơng nhân làm việc khu công nghiệp, lao động vừa học vừa làm lao động làm việc quan Nhà nước huyện Bình Chánh (tập trung TT Tân Túc) Bảng 2.3 Tình trạng sức khỏe người dân xã Tân Nhựt Bệnh Bệnh không thường xuyên thường xuyên Từ 15 - 64 tuổi Từ 65 tuổi trở lên Tổng số Tiêu chí Bình thường Tốt 11 48 76 13 14 24 62 81 Nguồn: Xử lí từ khảo sát tác giả Về tình trạng sức khỏe, số 170 người dân tham gia khảo sát, 81 người dân có sức khỏe tốt (chiếm tỉ lệ 47,6%), người dân có sức khỏe bình thường 62 người, 24 người bệnh không thường xuyên, 10 người bệnh thường xuyên với tỉ lệ 36,5%, 14,1% 1,8% Người lớn tuổi, tỉ lệ có bệnh bệnh thường xuyên nhiều Người có sức khỏe tốt phần lớn người 65 tuổi Từ đó, đánh giá người lao động xã Tân Nhựt đa phần người có đầy đủ sức khỏe để làm việc 25 Song song, trình độ học vấn người dân xã Tân Nhựt vấn đề cần quan tâm 10.0% 15.3% 30.6% Chưa tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS 44.1% Tốt nghiệp THPT Hình 2.2 Trình độ học vấn người dân xã Tân Nhựt Nguồn: Xử lí từ khảo sát tác giả Qua biểu đồ, tác giả nhận thấy, số 170 phiếu khảo sát từ người dân xã Tân Nhựt, trình độ học vấn người dân phần lớn tốt nghiệp tiểu học với 75/170 người, chiếm 44,1%, với 30,6% người dân chưa tốt nghiệp tiểu học Những người thuộc nhóm đa phần người dân từ 65 tuổi trở lên Tỉ lệ người dân xã Tân Nhựt tốt nghiệp THCS THPT chiếm 25,3% tổng số phiếu khảo sát, phần lớn người độ tuổi lao động Trình độ học vấn người dân xã Tân Nhựt nhìn chung thấp, nguyên nhân xã Tân Nhựt xuất phát từ xã nơng, hầu hết gia đình hoạt động kinh tế lĩnh vực nông nghiệp Mặc khác, địa phận xã Tân Nhựt chưa xây dựng trường trung học phổ thơng, số gia đình thiếu phương tiện lại, khơng gần trục đường nên việc đến trường số học sinh gặp khó khăn Những người lớn tuổi chưa tốt nghiệp tiểu học đa phần gia đình trước đơng con, phải nghỉ học trơng em, phụ giúp gia đình phụ huynh làm ruộng vườn Tuy nhiên nay, tỉ lệ người dân độ tuổi lao động có trình độ học vấn từ 6/12 đến cao đẳng/đại học chiếm 1/4, thấy rằng, đời sống người dân xã cải thiện, nhiều gia đình đầu tư vào việc học với hi vọng nâng cao trình độ học vấn, trình độ khoa học – kĩ thuật lao động, giúp 26 phát triển chuyển đổi sinh kế người dân phù hợp với trình độ phát triển kinh tế huyện Bình Chánh; đồng thời mạng lưới giao thông ngày mở rộng khắp xã, tạo thuận lợi giao thương, vận chuyển, lại.của người dân thuận tiện hơn, với việc thành lập trường THPT Tân Túc TT Tân Túc (cách Ủy ban xã Tân Nhựt khoảng 4,7 km) vào năm 2013 số điều kiện thuận lợi giúp cho phụ huynh xã yên tâm để đến trường Từ phân tích trên, tác giả nhận thấy, xã Tân Nhựt có nguồn lao động dồi dào, chất lượng lao động ngày cải thiện, điểm mạnh giúp người dân xã phát triển nguồn vốn sinh kế 2.2.3 Nguồn vốn vật chất Tác giả khảo sát, phân tích tình trạng nhà ở, phương tiện lại đồ dùng lâu bền người dân xã Tân Nhựt, qua xác định đánh giá nguồn vốn vật chất người dân địa phương Dựa vào phân loại nhà Điều tra dân số nhà năm 2019, nhà người dân xã Tân Nhựt phần lớn nhà kiên cố xây dựng từ lâu Bảng 2.4 Hiện trạng nhà người dân xã Tân Nhựt năm 2020 Trước 2015 Số lượng Phân loại (nhà) Tỉ lệ (%) Từ 2015 - 2020 Số lượng (nhà) Tỉ lệ (%) Nhà cấp sổ Nhà chưa cấp hồng sổ hồng Số lượng (nhà) Tỉ lệ (%) Số lượng (nhà) Tỉ lệ (%) Nhà kiên cố 83 66,4 90 66,2 17 43,6 73 75,3 Nhà 32 25,6 35 25,7 11 28,2 24 24,7 Nhà đơn sơ 10 8,0 11 8,1 11 28,2 0 Tổng số 125 100 136 100 39 100 97 100 bán kiên cố Nguồn: Xử lí từ khảo sát tác giả Dựa vào bảng số liệu 2.2, tác giả thấy số lượng nhà giai đoạn 2015 2020 tăng nhẹ (tăng 11 nhà), xây nhà kiên cố, nhà bán kiên cố 27 nhà đơn sơ Tuy nhiên, tỉ lệ nhà cấp sổ hồng thấp, có 39/136 nhà cấp sổ hồng Theo điều tra tác giả, lí nhà người dân chưa cấp sổ hồng thiếu hiểu biết, q trình làm nơng nghiệp xây dựng từ lâu vùng đất sản xuất, giấy tờ không rõ ràng từ đời trước truyền lại, thời gian sau nằm khu đất có đề án quy hoạch, chuyển đổi thành đất thổ cư Tuy nhiên, nhà xây dựng giai đoạn 2015 – 2020 cấp sổ hồng đầy đủ Hiện nay, số lượng nhà xây dựng cấp sổ hồng tăng rõ rệt, nguyên nhân tiếp cận với đề án quy hoạch Nhà nước dễ dàng hơn, số khu đất chuyển đổi thành đất thổ cư, người dân có vốn tích trữ mua đất, xây dựng nhà cho thuê Nguồn vốn vật chất người dân thể thông qua phương tiện lại mà người dân sở hữu % 100 1.9 7.7 Ơ tơ 80 60 63.5 Xe máy 75.1 Xe đạp 40 20 24.5 10.1 2015 13.6 3.6 2020 Tàu/xuồng/ vỏ lãi Năm Nguồn: Xử lí từ khảo sát tác giả Hình 2.3 Sự chuyển dịch cấu phương tiện sở hữu người dân xã Tân Nhựt giai đoạn 2015 - 2020 Nhìn chung giai đoạn 2015 – 2020, cấu phương tiện sở hữu người dân xã Tân Nhựt thực khảo sát có chuyển dịch theo hướng tích cực Trong đó, tỉ trọng người dân sở hữu tàu/xuồng/vỏ lãi có xu hướng giảm mạnh từ 10,1% (2015) xuống 28 3,6% (2020) Người dân sở hữu xe đạp có xu hướng giảm tỉ trọng, cịn 13,6% năm 2020 Cùng với đó, tỉ trọng người dân sở hữu xe máy ô tô tăng, 75,1% 7,7% vào năm 2020 Dựa vào hình 2, thấy rằng, đời sống người dân xã Tân Nhựt cải thiện nhiều Trong giai đoạn 2015 – 2020, xe máy phương tiện lại Bên cạnh đó, xe máy cịn phương tiện kiếm sống số người dân Cùng với phát triển mạng lưới giao thông đường bộ, trục đường giao thông đầu tư, nâng cấp, với mức thu nhập phần lao động tăng, Sân sát hạch Trung tâm Đào tạo Sát hạch lái xe Hiệp Phát (tọa lạc xã Tân Nhựt), người dân biết đến tham gia sát hạch nhiều hơn, nên xu hướng người dân biết lái xe sở hữu xe ô tô ngày nhiều Do đó, tỉ trọng người dân sở hữu xe tơ tăng nhanh nhất, tăng đến 5,8% vòng năm Bên cạnh đó, nguyên nhân dẫn đến chuyển dịch cấu phương tiện người dân xã Tân Nhựt sở hữu việc thay đổi sinh kế Một số người dân xã trước dùng tàu/xuồng/vỏ lãi để phục vụ cho việc làm nông, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, vận chuyển hàng hóa đến đầu mối thương lái buôn bán sông Tuy nhiên sau năm, q trình nơng thơn tác động lớn đến xã Tân Nhựt, người dân dần thay đổi công việc chuyển sang sản xuất, kinh doanh nhà, hoạt động theo mơ hình nhà vườn, hợp tác xã hay làm cơng nhân, tài xế góp phần làm cho tỉ lệ sở hữu xe máy, xe ô tơ tăng lên Ngồi ra, theo kết khảo sát, số người dân dùng phương tiện xe buýt thay cho việc di chuyển phương tiện cá nhân Năm 2022, có đến 22/170 người dùng xe buýt phương tiện lại Trên địa bàn xã Tân Nhựt bổ sung thêm tuyến xe buýt, đến số quận nội thành, điển tuyến xe buýt số 22 Bến xe quận - khu công nghiệp Lê Minh Xuân, tuyến xe buýt số 101 Bến xe Chợ Lớn – Chợ Tân Nhựt, Nói tài sản sinh hoạt tài sản sản xuất, ngồi phương tiện giao thơng đồ dùng lâu bền khác có khác biệt Năm 2020, đa phần gia đình có điện thoại, bếp, ti vi, tủ lạnh, với số lượng khác 29 Bảng 2.5 Tỉ lệ đồ dùng lâu bền gia đình người dân xã Tân Nhựt năm 2020 (Đơn vị: %) Số lượng Ti vi Tủ lạnh Máy giặt Máy vi tính, laptop Điện Máy Bếp gas, thoại lạnh điện 5.9 10 10 9.4 40.6 4.1 55.3 73.6 77.6 61.7 2.9 24.7 63.5 24.7 12.3 12.4 12.4 13.6 20.6 20.6 >2 14.1 4.1 16.5 83.5 14.1 11.8 Tổng 100 100 100 100 100 100 100 Nguồn: Xử lí từ khảo sát tác giả Xét điện thoại, người thực khảo sát ghi nhận người có điện thoại gia đình có tổng số điện thoại chiếm tỉ lệ cao (85,5%) Cùng với tỉ lệ người dân sở hữu máy vi tính, laptop cao, có đến 90,6% người tham gia khảo sát có gia đình Tác giả thấy rằng, điện thoại, máy vi tính, laptop khơng tài sản sinh hoạt mà tài sản sản xuất nhiều người dân xã Do tốc độ phát triển khoa học – công nghệ, với mức thu nhập gia đình tăng, nhiều người dân dễ dàng sở hữu điện thoại máy vi tính, laptop, hết điện thoại di động Các thiết bị công nghệ vừa hỗ trợ cho việc học cháu, vừa góp phần hỗ trợ cho công việc ông bà, ba mẹ Hiện nay, ứng dụng điện thoại giúp người dân xã thực thao tác ghi chép, cân tính lúa, rau củ quả, cá, q trình thu hoạch cách dễ dàng mà khơng cần dùng đến giấy bút Các cửa hàng, sở kinh doanh bắt đầu thực nhập – xuất hóa đơn máy vi tính thay cho viết hóa đơn tay Ngồi ra, người dân cịn dùng máy vi tính, điện thoại, để xem báo hay tin tức thay cho báo giấy Ti vi, tủ lạnh, máy giặt, máy lạnh, bếp gas, bếp điện vậy, vừa tài sản sinh hoạt vừa tài sản sản xuất người dân xã Đa phần người dân tham gia 30 kinh doanh, buôn bán, hàng qn người dân sống gia đình có số lượng thành viên q đơng có số lượng ti vi, tủ lạnh, máy giặt , máy lạnh, bếp gia đình từ chiếc/ trở lên thiết bị Qua khảo sát, dễ thấy tỉ lệ người dân sở hữu máy lạnh thấp so với sở hữu thiết bị khác Một vài nguyên nhân lí giải gia đình khơng lắp máy lạnh thói quen sinh hoạt từ trước, nhà có vườn, gần sơng, ao, hồ nên khơng khí thống mát Bên cạnh đó, có số người cho mức thu nhập gia đình khơng cao, đủ chi tiêu, sinh hoạt đầu tư cho mảng kinh doanh gia đình nên việc lắp máy lạnh khơng cần thiết Cùng với đó, tồn 4,1% người dân cho gia đình khơng sở hữu bếp gas – điện thói quen dùng thức ăn, nước uống nấu từ bếp cũi bếp dầu, bếp than, Cùng với đó, 100% người dân khảo sát sử dụng nguồn điện sinh hoạt Nhà nước có nguồn cấp nước (90% người dân sử dụng nước máy 10% người dân sử dụng nước từ giếng khoan nhà nước mưa) 2.2.4 Nguồn vốn xã hội Nguồn vốn xã hội bao gồm phần lớn hợp tác xây dựng người với phát triển từ mối quan hệ đáng tin cậy kể đến mối quan hệ người dân họ hàng, ngồi cịn phát triển từ việc người dân thành viên tổ chức xã hội, đoàn thể quan hệ tương tác bạn bè, đồng nghiệp, Có thể nói rằng, mối quan hệ xã hội góp phần lớn, ảnh hưởng đến việc thay đổi, phát triển sinh kế người dân xã Tân Nhựt Trước hết, xét mối quan hệ người dân họ hàng gia đình, có đến 156/170 người tham gia khảo sát cho họ có họ hàng sống xã Tân Nhựt (chiếm 91,8% tổng số) Trong đó, 75/156 người gặp họ hàng ngày (44,1%), lại người gặp họ hàng làm, ngày nghỉ, đám tiệc, lễ tết với tỉ lệ 30,6%, 14,1%, 5,9% 5,3% Tại xã Tân Nhựt, đa phần truyền thống đời trước chia lại đất cho đời sau, việc lặp lặp lại nên người họ hàng gia đình thường xây cất nhà gần với nhau, tạo lối vào nhà, cổng nhà chung với Do đó, ngày người dân xã gặp gỡ, trị chuyện, trao đổi thơng tin với họ hàng Bên cạnh đó, số người dân họ hàng xã Tân Nhựt tham gia hoạt động kinh tế trồng lúa nước, đan lát, may gia công nhà, nên 31 thường xuyên gặp gỡ họ hàng nơi làm việc, đến mùa vụ trồng lúa Số người cịn lại số lí khách quan lập gia đình nên nhà chồng (hoặc vợ) nên vào ngày nghỉ thăm gia đình, họ hàng Người dân xã Tân Nhựt có mối quan hệ với ơng bà, họ hàng chủ yếu giúp đỡ lẫn nhau, minh chứng có 63,5% người dân gặp khó khăn trước tiên nhờ đến giúp đỡ ông bà, họ hàng số việc phụ chăm sóc nhà cửa, ruộng vườn, trơng cháu, nấu thức ăn, phụ đám tiệc hay vay mượn tiền Có 131/170 người tham gia khảo sát ghi nhận họ có mối quan hệ kinh tế với ơng bà họ hàng Cụ thể, đến thời điểm tại, có 14 người tham gia hợp tác sản xuất, kinh doanh với họ hàng, 93 người làm thuê (hoặc thuê) họ hàng 24 người vay mượn họ hàng (hoặc cho họ hàng vay mượn) tiền, tài sản 77,0% người dân có mối quan hệ kinh tế với ơng bà họ hàng tỉ lệ cao địa phương Xuất phát từ việc tham gia trồng lúa nước, trồng rau màu, nuôi đánh bắt cá nhau, truyền từ đời sang đời khác, người dân xã có thói quen, truyền thống làm việc người thân họ hàng nếp sống tương đồng với nhau, chi phí thuê rẻ so với lao động bên Đa phần người dân họ hàng phụ giúp, đỡ đần, hỗ trợ tình nghĩa Bên cạnh gia đình họ hàng, người dân xã cịn có mối quan hệ gắn bó, thân thiết với hàng xóm xung quanh 32 Bảng 2.7 Mức độ tiếp xúc người dân xã Tân Nhựt với hàng xóm năm 2020 Mức độ Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Khơng tiếp xúc 1,8 Ít tiếp xúc 1,8 Bình thường 48 28,2 Thân thiết 85 50,0 Rất thân thiết 31 18,2 Tổng số 170 100 Nguồn: Xử lí từ khảo sát tác giả Mối quan hệ người dân hàng xóm xã Tân Nhựt đa phần từ mức độ bình thường đến thân thiết, thân thiết Trong đó, mức độ thân thiết chiếm số lượng tỉ lệ cao nhất, với 85/170 người (50,0% tổng số), mức độ bình thường chiếm 28,2% thân thiết chiếm 18,2% Đồng thời, có 24,1% người dân gặp khó khăn trước tiên nhờ đến giúp đỡ hàng xóm Như tác giả đề cập phần trước, người dân xã Tân Nhựt có truyền thống làm nơng từ lâu đời, đó, việc tham gia hoạt động kinh tế qua nhiều giai đoạn giúp người dân nơi tạo dựng nên mối quan hệ xã hội vô tốt đẹp Bên cạnh việc thuê người thân, họ hàng phụ giúp công việc mùa vụ đến, hàng xóm lực lượng lao động sẵn sàng hỗ trợ lẫn Khi gia đình có cơng việc rời khỏi nơi cư trú, hàng xóm người thường xun qua lại, trơng coi nhà cửa, tài sản Đặc biệt, có khó khăn hay kiện mới, quan trọng, hàng xóm phần thơng tin đến cho người thân, người dân xóm Ngồi làm việc nhau, hàng xóm cịn thể mối quan hệ với người dân qua việc hỗ trợ, cho mượn tiền cần gấp, thơng báo đến khách chủ nhà vắng, đưa rước giúp cháu học, nhận/kiểm hàng hóa từ người giao hàng Đây đặc trưng thường gặp mối quan hệ với hàng xóm mà vùng nơng thơn 33 Xét mối quan hệ xã hội người dân tổ chức trị - xã hội, khoảng 57,6% người dân thực khảo sát có tham gia vào tổ chức trị - xã hội Bảng 2.8 Cơ cấu tham gia vào tổ chức trị - xã hội người dân xã Tân Nhựt năm 2020 Tổ chức trị - xã hội Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Không tham gia 72 42,4 Có tham gia 98 57,6 Ban quản lí ấp 4,1 Đồn/hội niên 18 10,6 Hội nơng dân 23 19,4 Hội Liên hiệp Phụ nữ 40 23,5 170 100 Tổng số Nguồn: Xử lí từ khảo sát tác giả Đến năm 2020, người dân biết đến tham gia vào tổ chức trị - xã hội khác nhau, nhiều kể đến Hội Liên hiệp Phụ nữ (chiếm 1/5 tổng số), Hội nông dân với 19,4% Đoàn Thanh niên, Hội liên hiệp Thanh niên với 10,6%, Ban quản lí ấp chiếm tỉ lệ thấp với 4,1% tổng số Tuy nhiên, thực tế, mối quan hệ người dân tổ chức trị - xã hội mức độ quan trọng so với họ hàng hàng xóm Đa phần, người tham gia vào tổ chức Hội Liên hiệp Phụ nữ hay Hội nông dân người lao động địa phương, mơ hình tiểu thủ nông nghiệp hay hợp tác xã tổ chức hỗ trợ, tạo nên Số lượng lao động ngày dần đi, đa phần lao động trẻ tuổi đã, tham gia vào công ty, doanh nghiệp lớn tự kinh doanh, với đó, hoạt động Hội diễn nhỏ lẻ, tác động đến hội viên mà không lan truyền rộng rãi đến tồn thể người dân xã Do đó, có khoảng 12,4% người dân nhờ đến tổ chức trị - xã hội gặp khó khăn, đặc biệt 34 vấn đề vay vốn tín dụng lãi suất thấp tham gia học số ngành nghề may vá, tiểu thủ công nghiệp 2.2.5 Nguồn vốn tài Để đánh giá nguồn vốn tài người dân xã Tân Nhựt, tác giả tiến hành phân tích dựa nguồn thu nhập trung bình người dân xã năm 2021, với kết khảo sát nguồn vay tín dụng tiền gửi ngân hàng trung bình hàng năm người dân Theo thống kê Chi cục thống kê huyện Bình Chánh, thu nhập bình quân đầu người xã Tân Nhựt năm 2021 khoảng 67,164 triệu đồng, cao so với thu thập bình quân đầu người huyện Bình Chánh (66,331 triệu đồng) Có thể thấy mức thu nhập tương đối thấp, nhiều người dân phải làm thêm công việc khác để cải thiện thu nhập thân Mức thu nhập đủ cho người dân chi tiêu sinh hoạt gia đình hàng ngày, lí nhiều người chọn làm công nhân công ty, doanh nghiệp làm thuê cho bà họ hàng sẵn nguồn vốn tài chính, nguồn vốn tài có quy mơ nhỏ Mức thu nhập khơng làm ảnh hưởng đến kế hoạch sinh kế người dân mà tác động đến tỉ lệ tham gia vay vốn mức tiết kiệm hàng năm người dân xã Tân Nhựt 35 Bảng 2.9 Người dân vay vốn phân theo nguồn vay xã Tân Nhựt năm 2020 Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Không vay tín dụng 133 78,3 Có vay tín dụng 37 21,7 5,3 Ngân hàng sách Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn (Agribank) 2,9 Hội Liên hiệp Phụ nữ 16 9,4 Hội nông dân 2,9 Khác 1,2 170 100 Tổng số Nguồn: Xử lí từ khảo sát tác giả Trong năm 2020, có 37/170 người dân khảo sát tham gia vay vốn tín dụng, chiếm 21,7% tổng số Trong đó, phần lớn người dân vay vốn tín dụng tổ chức Hội Liên hiệp Phụ nữ (16/37 người), người dân cịn vay ngân hàng Chính sách xã hội, ngân hàng Agribank Hội nông dân, tổ chức khác Số tiền vay vốn người dân dao động từ 15 đến 50 triệu đồng với mục đích vay làm vốn kinh doanh, vốn trồng trọt, chăn nuôi, chi tiêu sinh hoạt gia đình Được biết, tổ chức trị - xã hội ngân hàng cho vay với lãi suất thấp, nhiên số lượng người vay vốn không nhiều nhiều nguyên nhân khác Những người dân cần vay vốn đa phần hồn cảnh khó khăn, thiếu vốn sản xuất, thu nhập thấp, ngân hàng giải ngân hạn mức tương ứng với kế hoạch sản xuất người dân khả thu hồi vốn tổ chức đánh giá dựa khối tài sản mức thu nhập người vay vốn Khi hạn mức mà tổ chức trị - xã hội ngân hàng giải ngân không đáp ứng nhu cầu người vay họ khơng tham gia vay vốn Do đó, người dân có kế hoạch sản xuất rõ ràng, cụ thể thường dễ dàng tham gia vay vốn so với cá nhân vay vốn chi tiêu hàng ngày Mặc dù hạn mức cho vay tổ chức trị - xã hội ngân hàng thấp, sử dụng 36 mục đích nguồn vốn hiệu dễ huy động trình thực sinh kế người dân Trong trình sinh hoạt sản xuất, người dân đa phần ln có khoản tiết kiệm từ nguồn thu nhập Tiền tiết kiệm vừa nguồn vốn tài giúp người dân tái đầu tư mở rộng sản xuất, khoản chi phí dự phịng có vấn đề phát sinh, cấp bách đời sống sinh hoạt sản xuất người dân Người dân xã Tân Nhựt từ xưa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, phần lớn sản xuất theo mùa vụ nên thói quen tiết kiệm hình thành lối sống người dân từ lâu truyền từ đời sang đời khác Do đó, có đến 159/170 người dân thực khảo sát xác nhận có khoản tiết kiệm nhiều hình thức khác để ống heo, mua sắm vàng, cho người thân họ hàng vay mượn gửi ngân hàng, Bảng 2.10 Hạn mức tiết kiệm trung bình năm 2020 người dân xã Tân Nhựt Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Không tiết kiệm 11 6,5 Có tiết kiệm 159 93,5 < 10 triệu đồng 23 13,5 10 – 50 triệu đồng 78 45,9 50 – 100 triệu đồng 34 20,0 100 – 500 triệu đồng 17 10,0 > 500 triệu đồng 4,1 170 100 Tổng số Nguồn: Xử lí từ khảo sát tác giả Tác giả thấy rằng, phần lớn người dân để dành tiết kiệm trung bình năm từ 10 đến 50 triệu đồng (chiếm 45,9% tổng số), nhiều người chọn để mức tiết kiệm phù hợp với mức thu nhập người dân, số tiền đủ để họ mua sắm thêm trang thiết bị nhà, chăm sóc sức khỏe, đóng học phí cho cháu để dự phòng 37 Bên cạnh có 20% người dân tiết kiệm 50 – 100 triệu đồng/năm, 10% người dân để mức tiết kiệm hàng năm trung bình từ 100 – 500 triệu đồng 500 triệu đồng chiếm 4,1%, khoản tiết kiệm này, người dân đa phần làm nông nghiệp, mơ hình vườn trại, bn bán kinh doanh, tiền tiết kiệm hàng năm phụ thuộc nhiều vào quy mô sản xuất người dân khả thu hồi vốn, sinh lời mơ hình kinh doanh sản xuất đó, số tiền tiết kiệm góp phần tái đầu tư nguồn vốn mở rộng sản xuất cho năm Ngược lại, 6,5% người dân khơng có khoản tiết kiệm, rơi vào độ tuổi 30, nguyên nhân xuất phát từ việc suy nghĩ chủ quan, kiếm tiền chi tiêu bao nhiêu, chưa mua sắm đầy đủ cho thân nên việc để tiết kiệm không cần thiết việc để dành tiền chưa phải thói quen 2.3 Đánh giá phát triển nguồn vốn sinh kế dân cư xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh 2.3.1 Đánh giá chung Sau phân tích trạng sinh kế người dân xã Tân Nhựt (huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh) giai đoạn 2015 - 2020 thông qua nguồn liệu sơ cấp thu thập phương pháp khảo sát, tác giả có đánh giá phát triển nguồn vốn sinh kế dân cư xã Tân Nhựt Nhìn chung, dựa vào góc nhìn khung sinh kế, nguồn vốn sinh kế người dân xã Tân Nhựt phát triển phù hợp với xu hướng phát triển bền vững Thứ nhất, nguồn vốn người xã Tân Nhựt đặt vào vị trí trung tâm, xem yếu tố then chốt trình phát triển sinh kế địa bàn xã Con người nguồn lao động làm chủ khoa học công nghệ, đối tượng trực tiếp tiếp thu áp dụng thành tựu khoa học – công nghệ trình sản xuất Nhận thức xuất phát điểm xã Tân Nhựt xã nông, hoạt động kinh tế lĩnh vực nơng nghiệp, từ đó, lãnh đạo cấp nhà đầu tư có sách, kế hoạch hỗ trợ, cải thiện chất lượng nguồn lao động, nâng cao trình độ học vấn thiếu niên, người lao động xã Tân Nhựt, đồng thời hỗ trợ, hợp tác tối đa người dân bậc phụ huynh, người lớn tuổi gia đình với 38 mong muốn đời sống sinh hoạt người ổn định giả, đỡ cực Minh chứng nay, trình độ học vấn dân cư xã cải thiện, tỉ lệ học sinh, sinh viên tiếp tục việc học thực hoạt động sinh kế địa phương ngày tăng Thứ hai, đất đai nguồn vốn tự nhiên quan trọng việc xây dựng kế hoạch sinh kế tương lai Việc sở hữu đất đai, vừa giúp tạo dựng thêm nguồn vốn vật chất (như nhà cửa, ) giúp dân cư xã Tân Nhựt có nơi cư trú, yên tâm tham gia hoạt động sản xuất Hiện nay, diện tích đất sản xuất người dân xã Tân Nhựt đa phần có tăng thêm, mục đích sử dụng đất người dân đa dạng so với năm trước (dựa vào phân tích chuyển đổi mục đích sử dụng đất giai đoạn 2015 – 2020), số gia đình chấp nhận việc chuyển đổi từ việc trồng lúa nước sang mơ hình ni trồng kinh doanh mang hiệu kinh tế cao Một yếu tố quan trọng giúp người dân đạt thành tựu nhờ vào nguồn lực tự nhiên, cụ thể diện tích đất sản xuất Thứ ba, nguồn vốn xã hội xã Tân Nhựt đóng vai trị vơ quan trọng khơng Dân cư địa bàn xã đa phần bà họ hàng, hàng xóm sinh sống sản xuất từ lâu đời, với mức độ thân thiết gần gũi cao Đây nguồn lực góp phần hỗ trợ dân cư mặt tinh thần, có tin cậy định, từ gây ảnh hưởng, tác động đến việc sở hữu nguồn lực sinh kế khác xây dựng, thực sinh kế lẫn Nguồn vốn xã hội ngày trở nên quan trọng nay, xã Tân Nhựt xã nông thơn mới, chịu ảnh hưởng lớn q trình thị hóa chuyển dịch kinh tế, thu hút nhiều lao động, dân cư từ địa phương lân cận khu vực miền Tây đến, vấn đề xây dựng phát triển nguồn vốn xã hội địa phương hay dân cư địa bàn xã mang tính cần thiết bền vững Cuối cùng, nguồn vốn tài vừa điều kiện, tiền đề để phát triển sinh kế vừa vật trung gian để người trao đổi, sở hữu nguồn vốn sinh kế khác nhằm mục tiêu hướng đến sinh kế bền vững Mặc dù nguồn vốn tài chưa đánh giá cao địa bàn xã, nhiên, tác giả nhận thấy, việc đầu tư, phát triển, sử dụng có hiệu nguồn vốn sinh kế khác, đặc biệt nguồn vốn người góp phần tác động, thúc đẩy việc sở hữu nguồn vốn tài dân cư xã Tân Nhựt Nguồn vốn tài 39 kết phản ánh từ trình độ lao động người dân kết thực sinh kế họ Việc xã Tân Nhựt đạt chuẩn nông thôn mới, giúp thu hút nguồn đầu tư từ khắp nơi, đó, việc huy động nguồn vốn tài ngày dễ dàng thuận lợi Vấn đề quan trọng dân cư phải có nhìn khách quan, đánh giá thực tế nguồn lực sinh kế thân, từ đưa kế hoạch sinh kế phù hợp, mang lại hiệu phát triển bền vững, chắn có hỗ trợ, góp sức từ cộng đồng Nhìn chung, giai đoạn 2015 – 2020, nguồn vốn sinh kế dân cư xã Tân Nhựt có phát triển theo xu hướng bền vững, tín hiệu đáng mừng q trình thực sinh kế người dân Kết thể qua đánh giá mức độ hài lòng sống mong muốn thay đổi tương lai người dân địa bàn xã Xét mức độ hài lòng chất lượng sống người dân năm 2020 so với năm 2015, 97,0% người dân xác nhận hài lòng, 1,8% người dân xác nhận khơng thay đổi 1,2% người dân khơng hài lịng Cùng với xu ngày phát triển kinh tế phát triển đời sống xã hội, người dân cảm thấy hài lòng với chất lượng sống bày tỏ mong muốn sống năm tới 10.0% 26.0% Duy trì sống Nâng cao thu nhập, chất lượng sống 64.0% Sản xuất kinh doanh phát triển Nguồn: Xử lí từ khảo sát tác giả 40 Hình 2.4 Mong muốn chất lượng sống dân cư xã Tân Nhựt Trong số 170 người thực khảo sát, có đến 64,0% người dân mong muốn nâng cao thu nhập chất lượng sống tương lai, 26,0% người dân mong muốn trì sống 10,0% người dân mong muốn sản xuất kinh doanh phát triển Có thể thấy rằng, người tham gia vào hoạt động kinh tế, sản xuất mong muốn công việc kinh doanh ngày phát triển Với người dân khơng có sẵn nguồn vốn tự nhiên, cơng nhân viên mong muốn nâng cao thu nhập chất lượng sống Mặt khác, người lớn tuổi, người có lối sống an nhàn, “làm nhiêu ăn nhiêu” mong muốn sống trì đủ 2.3.2 Ma trận SWOT sinh kế dân cư xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh Từ kết khảo sát đánh giá kết phát triển sinh kế giai đoạn 2015 – 2020, tác giả tiến thành khái quát xây dựng nên ma trận SWOT thực trạng sinh kế người dân xã Tân Nhựt năm 2020, qua làm sở để xây dựng định hướng giải pháp phát triển nguồn vốn sinh kế cho người dân địa bàn xã Mặt mạnh (S) Mặt yếu (W) S1: Điều kiện tự nhiên thích hợp cho W1: Các nguồn lực phát triển nông phát triển trồng, vật nuôi gia nghiệp giảm: đất nhiễm phèn, kênh cầm (gà, vịt), cá tra, cá tai tượng, cải thủy lợi tắc nghẽn, ô nhiễm nguồn nước, ngồng, cải ná, bầu bí, diện tích đất ngày bị chia nhỏ, manh S2: Điều kiện sản xuất nông nghiệp (Diện mún, khó mở rộng quy mơ mơ tích đất đai nhiều, đất sản xuất chiếm hình sản xuất 79%, người dân chuyển đổi mơ hình W2: Các cơng ty, sở sản xuất mang sản xuất diễn nhanh chóng) tính cá thể, riêng lẻ S3: Người dân có truyền thống sản xuất W3: Lao động nơng nghiệp, tiểu thủ nơng nghiệp lâu đời, có nhiều kinh cơng nghiệp đa phần lớn tuổi, trình độ học 41 nghiệm sản xuất nông nghiệp, tiểu vấn thấp, hạn chế áp dụng thành tựu thủ công nghiệp khoa học – công nghệ S4: Nguồn lao động dồi dào, chất lượng W4: Nông sản đa phần tiêu thụ chỗ, lao động ngày cải thiện chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, chưa S5: Cơ hội việc làm ngày tăng xây dựng thương hiệu, giá trị sản nằm gần khu công nghiệp Lê Minh Xuân phẩm hàng loạt hợp tác xã, sở sản W5: Thu nhập người lao động không xuất, kinh doanh lớn nhỏ cao không ổn định, phụ thuộc nhiều S6: Mạng lưới giao thông ngày mở vào điều kiện tự nhiên môi trường rộng khắp xã, tạo thuận lợi giao W6: Các buổi tuyên truyền, tập huấn, hội thương, vận chuyển, lại thảo chưa trọng truyền bá S7: Giáp với tỉnh Long An, cách trung rộng rãi địa bàn xã tâm thành phố khoảng 15km, vừa thu hút lao động vừa có thị trường tiêu thụ Cơ hội (O) Thách thức (T) O1: Chính quyền cấp, đặc biệt ban T1: Sự cạnh tranh chất lượng, giá lãnh đạo huyện Bình Chánh xã Tân sản phẩm Nhựt đầu tư việc chuyển đổi sản T2: Trình độ kĩ thuật quản lí nhân xuất nông nghiệp, nâng cấp hạ tầng nông địi hỏi phải nâng cao thơn, sách hỗ trợ vay vốn, T3: Việc chuyển đổi sản xuất nông O2: Tiềm phát triển tuyến du nghiệp, áp dụng khoa học kĩ thuật phải có lịch văn hóa, lịch sử (Khu Di tích lịch sử quan sát, hỗ trợ quan, Láng Le – Bàu Cị, Khu tưởng niệm Liệt cấp quyền sĩ Tết Mậu Thân 1968) T4: Vấn đề xã hội, tệ nạn, an ninh trật tự O3: Có tuyến đường cao tốc Thành phố đô thị ngày nhiều Hồ Chí Minh – Trung Lương ngang, T5: Cần có quan tâm, hỗ trợ đồng nằm gần cửa ngõ Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động sản xuất nông nghiệp, phi khu vực miền Tây Nam Bộ nông nghiệp dịch vụ, đặc biệt 42 chương trình phát triển sinh kế bền vững cho người dân địa bàn xã 43 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN SINH KẾ CỦA DÂN CƯ Ở XÃ TÂN NHỰT, HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Cơ sở xây dựng định hướng phát triển sinh kế người dân xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 Căn vào trạng sinh kế người dân xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh, hết nguồn vốn sinh kế người dân xã có phát triển theo hướng tích cực, cụ thể: Xét nguồn vốn tự nhiên, số lượng người dân có sở hữu đất xã cao, diện tích đất sở hữu dân cư có biến động theo chiều hướng khác chủ yếu tăng Hiện nay, mục đích sử dụng đất người dân đa dạng so với năm 2015, số gia đình chấp nhận việc chuyển đổi từ việc trồng lúa nước sang mơ hình ni trồng kinh doanh mang hiệu kinh tế cao Xét nguồn vốn người, xã Tân Nhựt có nguồn lao động dồi dào, trình độ học vấn chuyên mơn kĩ thuật người dân xã Tân Nhựt nhìn chung thấp, nhiên, chất lượng lao động ngày cải thiện Xét nguồn vốn vật chất, tình trạng nhà ở, phương tiện lại tỉ lệ đồ dùng lâu bền hộ gia đình có thay đổi theo hướng tích cực giai đoạn 2015 – 2020 Đến năm 2020, tình trạng nhà hộ chủ yếu nhà kiên cố với 66,2%, nhà bán kiên cố 25,7% nhà đơn sơ 8,1% Phương tiện lại người dân năm 2020 xe máy Bên cạnh đó, xe máy cịn phương tiện kiếm sống số người dân Tuy nhiên, tỉ trọng người dân sở hữu xe ô tô tăng nhanh nhất, tăng đến 5,8% vòng năm Việc sở hữu đồ dùng lâu bền dân cư xã Tân Nhựt cao, hầu hết nhà có 01 cái/loại điện thoại, máy vi tính, ti vi, tủ lạnh, máy giặt, bếp Chỉ có máy lạnh có khoảng 40,6% dân cư chưa sở hữu Xét nguồn vốn tài chính, thu nhập người dân thấp, thu nhập bình quân đầu người xã Tân Nhựt năm 2021 khoảng 67,164 triệu đồng, cao so với thu thập bình quân đầu người huyện Bình Chánh Bên cạnh đó, khoảng 21,7% người 44 dân có tham gia vay vốn tín dụng, hạn mức vay vốn từ 15 đến 50 triệu đồng với mục đích vay làm vốn kinh doanh, vốn trồng trọt, chăn ni, chi tiêu sinh hoạt gia đình Xét nguồn vốn xã hội, hầu hết hộ gia đình xã có họ hàng địa phương với tỉ lệ cao, chiếm đến 91,8% Giữa gia đình xã họ hàng có mối quan hệ xã hội kinh tế tốt Người dân xác nhận có tiếp xúc thân thiết với hàng xóm chiếm đến 50% tổng số Xét mối quan hệ xã hội người dân tổ chức trị - xã hội, khoảng 57,6% người dân có tham gia vào tổ chức trị - xã hội 3.2 Định hướng phát triển sinh kế người dân xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 Căn vào trạng sinh kế người dân xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đề xuất số định hướng phát triển nguồn vốn sinh kế xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Định hướng phát triển nguồn vốn tự nhiên Phấn đấu đến năm 2030, xã Tân Nhựt có 100% gia đình có sở hữu đất, số hộ mua thêm đất thuê đất dài hạn để mở rộng quy mơ sản xuất có tỉ lệ khoảng 40% 10% Định hướng đến năm 2030, xã Tân Nhựt hoàn thành quy hoạch sử dụng đất có 80% người dân sử dụng mục đích đất sở hữu 3.2.2 Định hướng phát triển nguồn vốn người Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động, bước nâng cao tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề xã Tân Nhựt đến năm 2030 khoảng 50% Hằng năm, tạo thêm việc làm cho khoảng 250 – 500 lao động Thường xuyên tổ chức hội thảo khoa học, lớp học chuyên đề cho nơng dân từ tạo điều kiện cho người nơng dân tiếp cận với mơ hình sản xuất mới, có kiến thức cách phịng trị loại dịch bệnh nông nghiệp Định hướng từ đến năm 2030 bình quân năm xã Tân Nhựt tổ chức – hội thảo khoa học, lớp học chuyên đề nông nghiệp 3.2.3 Định hướng phát triển nguồn vốn vật chất 45 Định hướng từ đến năm 2030, tổ chức, quan, ban ngành xã Tân Nhựt hổ trợ nhà cho hộ nghèo, hộ sách hộ dân tộc có hồn cảnh khó khăn để nâng cao tỉ lệ nhà kiên cố đạt bán kiên cố đạt 100% Về đồ dùng lâu bền, năm 2030 hộ gia đình xã phải có đồ dùng lâu bền nhà Tỉ lệ đồ dùng lâu bền bếp, tivi, tủ lạnh, điện thoại, máy vi tính đạt 100% Về phương tiện lại, định hướng đến năm 2030 có 100% hộ gia đình có phương lại, có khoảng 15% người dân xã Tân Nhựt có phương tiện lại xe tơ 3.2.4 Định hướng phát triển nguồn vốn tài Từng bước nâng cao mức thu nhập hàng tháng người lao động, năm 2030, 100% người dân có thu nhập bình qn đầu người khoảng 100 triệu đồng Xã Tân Nhựt cần sớm đề giải pháp để hỗ trợ nguồn vốn sản xuất với lãi suất ưu đãi, nguồn giống trồng vật ni cho gia đình thuộc diện sách, hộ nghèo, dân tộc Đối với trường hợp sử dụng nguồn vốn vay khơng có hiệu xã Tân Nhựt cần sớm đưa giải pháp hỗ trợ, khắc phục 3.2.5 Định hướng phát triển nguồn vốn xã hội Việc phát triển mối quan hệ hộ gia đình với hàng xóm, với tổ chức trị - xã hội có vai trị quan trọng việc phát triển sinh kế hộ.Các ấp xã cần phải thường xuyên tổ chức hoạt động giao động giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể thao với ấp xã khác để tạo gắn bó quần chúng nhân dân, bình qn hàng năm tổ chức 2-3 buổi giao lưu Phấn đấu đến năm 2030 có đến 50% nơng dân phụ nữ tham gia vào Hội Nông dân Hội Liên hiệp phụ nữ để hỗ trợ, giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệp, mơ hình sản xuất kinh doanh có hiệu 46 3.3 Giải pháp phát triển nguồn vốn sinh kế người dân xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 3.3.1 Nhóm giải pháp chung Các cấp quyền cần tổ chức công bố công khai quy hoạch thường xuyên thông qua niêm yết nơi công cộng, phương tiện thông tin xã, họp dân, phiếu thông tin quy hoạch (tờ bướm) đến rộng rãi dân cư xã Tổ chức buổi thảo luận, tọa đàm để người dân hiểu rõ trạng sử dụng đất việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất phù hợp với đề án quy hoạch chung địa bàn xã Tân Nhựt Từ đó, tận dụng nguồn lợi có sẵn để có sinh kế phù hợp với dân cư Tận dụng chương trình Nơng thơn mới, chương trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp với giúp đỡ Trung tâm tư vấn hỗ trợ nông nghiệp TP, chi cục Phát triển nông thôn TP để liên kết tìm hiểu cách thức thu mua, ký hợp đồng tiêu thụ công ty thu mua sản phẩm chăn nuôi địa bàn TP để người chăn ni có thị trường tiêu thụ ổn định (đặc biệt dịch bệnh xảy ra) Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm sản xuất xã Tân Nhựt, đặc biệt sản phẩm từ mơ hình điểm xã, kể đến như: cá cảnh, cá tai tượng, rau củ quả, nhằm khẳng định giá trị sản phẩm, từ nâng cao thu nhập người dân 3.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn vốn tự nhiên Về nguồn vốn tự nhiên, địa bàn xã Tân Nhựt có nhiều người dân chưa có đất sản xuất đất sản xuất sang nhượng Các cấp quyền địa phương cần phải thống kê số lượng để sớm có giải pháp hỗ trợ giúp người dân tự xây dựng kế hoạch sinh kế phù hợp, sở hỗ trợ nguồn vốn để người dân thuê mua đất sản xuất, từ giúp người dân xã Tân Nhựt có nguồn thu nhập ổn định Về mục đích sử dụng đất quyền địa phương quản lý chặt chẽ quy hoạch sử dụng đất ấp để hạn chế đến mức tối thiểu trường hợp thay chuyển đổi mục đích sử dụng đất ạt, khơng theo quy hoạch Tăng cường tổ chức chuyên đề nông nghiệp cho nơng dân hiểu rõ mơ hình sản xuất nông nghiệp phù hợp với đặc điểm đất điều kiện tự nhiên địa phương 47 Nguồn cung cấp nước từ dòng chảy tự nhiên xã Tân Nhựt nội dung quan trọng, nước từ sông, ao, hồ, vừa nguồn nước tươi tiêu vừa môi trường sống loài thủy sản Đây phần nguồn vốn tự nhiên mơ hình sinh kế ni thủy sản Các cấp quyền cần thường xuyên vận động người dân, cộng đồng, doanh nghiệp tham gia nạo vét, vớt cỏ rác, lục bình, phát hoang, khai thơng dịng chảy, cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường tuyến sông, kênh rạch địa bàn xã Cùng với đó, quan có thẩm quyền cần tổ chức kiểm tra, rà soát trường hợp san lấp, đặt cống, lấn chiếm sông, kênh rạch làm cản trở, thu hẹp dòng chảy, xây dựng kế hoạch xử lý, khôi phục trạng ban đầu; quản lý xử lý nghiêm, kịp thời trường hợp vi phạm phát sinh 3.3.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn vốn người Xã Tân Nhựt địa phương có nguồn lao động dồi dào, người dân có truyền thống sản xuất nơng nghiệp lâu đời, có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Chất lượng lao động ngày cải thiện Tuy nhiên, lao động nông nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp đa phần lớn tuổi, trình độ học vấn thấp, hạn chế áp dụng thành tựu khoa học – công nghệ Thu nhập người lao động không cao không ổn định, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên mơi trường Vì vậy, để sinh kế người dân đa dạng, hiệu mang tính bền vững, giải pháp cải thiện nguồn lực người vô cần thiết Các cấp quyền địa phương cần tổ chức chuyên đề, hội thảo nhằm tạo hội gặp gỡ, trao đổi thông tin với bậc phụ huynh gia đình Để tiếp tục trì sinh kế nơng nghiệp nhà lao động trẻ người cháu độ tuổi đến trường cần có trình độ văn hóa đầy đủ, tốt nghiệp THPT, người có nhiều hội để tham gia lĩnh hội tri thức, nâng cao tay nghề lĩnh vực hoạt động sản xuất mà thân lựa chọn Khi đó, người lao động có đầy đủ khả sáng tạo, lĩnh hội, tiếp thu phát triển khoa học – kĩ thuật – công nghệ xem nguồn lực phát triển sinh kế 48 Đồng thời, trình độ quản lí nhân địi hỏi phải nâng cao Xuất phát từ nguyên nhân Tân Nhựt công nhận xã nông thôn mới, với chuyển dịch kinh tế vòng năm qua, người dân lao động từ vùng lân cận chuyển đến địa bàn xã Tân Nhựt nhiều Do đó, sinh kế không dùng nguồn lao động chỗ, gia đình, họ hàng mà cịn nguồn lao động bên ngồi Do đó, trình độ quản lí nhân địi hỏi phải trọng, nâng cao từ cấp ban ngành có liên quan lao động chủ sở sản xuất, kinh doanh Khi quản lí nhân hiệu quả, người nguồn vốn sinh kế quan trọng mang lại giá trị kinh tế cho dân cư Duy trì đảm bảo 100% trẻ độ tuổi học đến trường; thực hoàn thành giáo dục tiểu học độ tuổi; đạt phổ cập giáo dục trung học sở; đảm bảo học sinh tốt nghiệp Trung học sở tiếp cận Trung học phổ thông (phổ thông, bổ túc, học nghề) Rà soát, khảo sát, thống kê số liệu người từ 15 tuổi đến 60 tuổi chữ để có kế hoạch phối hợp với Phịng Giáo dục, trường học địa bàn xã tổ chức phổ cập, xóa mù chữ Xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng để nâng cao chất lượng Trung tâm học tập cộng đồng Các quan ban ngành phối hợp với doanh nghiệp, sở sản xuất địa bàn xã Tân Nhựt, giới thiệu việc làm cho đối tượng đào tạo nghề chưa có việc làm, đặc biệt hướng đến mơ hình sinh kế điểm phù hợp với nguồn vốn sẵn có người lao động địa phương Phối hợp với đơn vị liên quan để khảo sát, thống kê số liệu lao động có việc làm qua đào tạo Xây dựng kế hoạch đào tạo, tập huấn kiến thức kỹ thuật, tổ chức sản xuất, thị trường cho nông dân, chủ trang trại, cán hợp tác xã, tổ hợp tác 3.3.4 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn vốn vật chất Các cấp quyền địa phương cần tổ chức rà sốt, thống kê cơng trình nhà chưa đạt chuẩn chưa cấp sổ hồng địa bàn xã, nắm rõ tình hình, từ có phương án hỗ trợ người dân để người dân yên tâm “an cư lập nghiệp” 49 Cùng với đó, cần tổ chức rà sốt, thống kê hệ thống điện chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ngành điện để đầu tư cải tạo, nâng cấp, mở rộng đặc biệt địa bàn chưa có hệ thống chiếu sáng cơng cộng; rà sốt, thống kê hộ sử dụng điện chưa đảm bảo an toàn để vận động đơn vị mạnh thường quân hỗ trợ cải tạo, nâng cấp Song song, phải tuyên truyền sâu rộng nhân dân ý thức sử dụng tiết kiệm điện, sử dụng điện hiệu an toàn sinh hoạt sản xuất Hỗ trợ, giới thiệu người dân mơ hình sản xuất sử dụng nguồn điện lượng mặt trời Tập trung đầu tư hệ thống giao thơng trục nội đồng để phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp đồng thời, tạo điều kiện để người dân an tâm thực chuyển đổi từ lúa hiệu kinh tế thấp sang trồng, vật nuôi hiệu cao nhằm nâng cao thu nhập cho người dân Kêu gọi, vận động tổ chức, nhà tài trợ hỗ trợ phương tiện lại, phương tiện sản xuất giúp cho nhu cầu lại trình sản xuất, lao động người lao động xã Tân Nhựt diễn thuận tiện hơn, tiết kiệm chi phí thời gian sản xuất Phát huy hiệu hoạt động chợ Tân Nhựt, kiện toàn củng cố tổ chức hoạt động Ban Quản lý chợ Tân Nhựt Đầu tư nâng cấp, sửa chữa văn phòng làm việc, nhà vệ sinh, hệ thống thoát nước, Kios xuống cấp, nâng chợ đảm bảo an toàn cho người bán, người mua hàng hóa vào mùa mưa bão Kiên cố hóa trường, lớp, hồn thiện điều kiện sở vật chất hệ thống trường học, tiến tới đại hóa phương tiện dạy học Đầu tư nâng cấp, sửa chữa trường Tiểu học Tân Nhựt (điểm phụ ấp 3), trường Tiểu học Tân Nhựt (điểm phụ ấp 4), để đảm bảo tiêu chuẩn trường, lớp ngành giáo dục đáp ứng nhu cầu ngày tăng dân số địa bàn xã Thực tu, sửa chữa; bổ sung sở vật chất, trang thiết bị dạy học trường học địa bàn xã Trên sở đó, phát triển nguồn vốn người xã Tân Nhựt 3.3.5 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn vốn xã hội Các tổ chức trị - xã hội, đặc biệt Hội Nơng dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ, … cần tuyên truyền để người dân hiểu quyền lợi nghĩa vụ tham gia từ nâng 50 cao số lượng chất lượng thành viên, nhân rộng mơ hình sinh kế hiệu từ nâng cao mức thu nhập dân cư Khuyến khích thành lập tổ chức trị - xã hội doanh nghiệp địa phương để tổ chức thực tốt vai trò tham mưu cho cấp ủy, ban lãnh đạo doanh nghiệp, có tiếng nói bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động Tạo gắn kết mối quan hệ người lao động với lao động với doanh nghiệp Triển khai thực hiện, phát huy vai trò Ban Chỉ đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Nâng chất vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” ấp Lựa chọn, đề xuất nhân rộng mơ hình tốt phát huy sắc văn hóa, truyền thống tốt đẹp dịng họ, cộng đồng dân cư, ấp, xã: Rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy ước nếp sống văn hóa Tổ chức định kỳ hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao ấp địa bàn xã - thị trấn, xã - thị trấn địa bàn huyện nhân kỷ niệm ngày Lễ lớn ngày Kỷ niệm truyền thống Chính quyền địa phương cần thường xuyên khảo sát, sớm phát tổ chức hịa giải có xảy hiểu lầm, xích mích gia đình để giữ tình làng nghĩa xóm ngày gắn bó 3.3.6 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn vốn tài Thu nhập dân cư xã Tân Nhựt ngày nâng cao nhiên hạn chế mức thấp Để góp phần nâng cao nguồn thu nhập cho người dân trước tiên cần phải nâng cao chất lượng nguồn lao động Thường xuyên tổ chức lớp chuyên đề theo giai đoạn sản xuất nông nghiệp cho nơng dân, bên cạnh đẩy mạnh cơng tác đào tạo nghề cho lao động, tạo điều kiện cho lao động đặc biệt lao động dư thừa nơng nghiệp có cơng việc ổn định góp phần nâng cao thu nhập cho gia đình lớp dạy nghề thủ công, tiểu thủ công nghiệp Hỗ trợ nguồn vốn sản xuất với lãi suất ưu đãi, nguồn giống trồng vật ni cho gia đình thuộc diện sách, hộ nghèo, dân tộc Đồng thời, cần phải tăng cường kiểm 51 tra, giám sát hiệu sử dụng nguồn vốn vay người lao động Đối với trường hợp sử dụng nguồn vốn vay khơng có hiệu xã Tân Nhựt cần sớm đưa giải pháp hỗ trợ sinh kế phù hợp để khắc phục kịp thời, tránh gây hậu lâu dài Triển khai thực có hiệu Đề án tái cấu ngành nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn để nâng cao hiệu sản xuất, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn, cụ thể như: Xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp phù hợp với nông nghiệp đô thị, đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trường, dịch bệnh, mang lại hiệu kinh tế cao Các mơ hình sản xuất nơng nghiệp có hiệu kinh tế cao, phù hợp thổ nhưỡng địa phương khuyến khích nhân rộng: Mơ hình trồng rau (ấp 2, ấp 4), Mơ hình ni cá kiểng cá thịt (ấp 1), Mơ hình trồng mai vàng, kiểng, hoa lan (ấp 2), Mơ hình trồng ăn trái, trồng mía trồng lâu năm (tồn xã) Tăng cường cơng tác khuyến nông; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động hỗ trợ nông dân tiếp thu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, công nghệ cao vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, triển khai Kế hoạch VietGap 52 KẾT LUẬN Qua phân tích, tác giả đưa kết luận sau: Thứ nhất, phần cở sở lý luận tác giả đúc kết có chọn lọc số khái niệm như: sinh kế, khung sinh kế bền vững, nguồn vốn sinh kế Về phần sở thực tiễn tác giả khái quát nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh Thứ hai, tác giả phân tích trạng sinh kế người dân xã Tân Nhựt, qua đó, tác giả đánh giá phát triển nguồn vốn sinh kế có kết luận sau: - Nguồn vốn sinh kế người dân xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh tương đối đa dạng có phát triển theo chiều hướng tích cực giai đoạn 2015 -2020 - Nguồn vốn người xã Tân Nhựt đặt vào vị trí trung tâm, xem yếu tố then chốt trình phát triển sinh kế địa bàn xã Con người nguồn lao động làm chủ khoa học công nghệ, đối tượng trực tiếp tiếp thu áp dụng thành tựu khoa học – cơng nghệ q trình sản xuất Hiện nay, trình độ học vấn dân cư xã cải thiện, tỉ lệ học sinh, sinh viên tiếp tục việc học thực hoạt động sinh kế địa phương ngày tăng - Đất đai nguồn vốn tự nhiên quan trọng việc xây dựng kế hoạch sinh kế tương lai Việc sở hữu đất đai, vừa giúp tạo dựng thêm nguồn vốn vật chất (như nhà cửa, ) giúp dân cư xã Tân Nhựt có nơi cư trú, yên tâm tham gia hoạt động sản xuất Hiện nay, diện tích đất sản xuất người dân xã Tân Nhựt đa phần có tăng thêm, mục đích sử dụng đất người dân đa dạng so với năm trước (dựa vào phân tích chuyển đổi mục đích sử dụng đất giai đoạn 2015 – 2020), số gia đình chấp nhận việc chuyển đổi từ việc trồng lúa nước sang mơ hình ni trồng kinh doanh mang hiệu kinh tế cao - Nguồn vốn xã hội xã Tân Nhựt đóng vai trị vơ quan trọng không Dân cư địa bàn xã đa phần bà họ hàng, hàng xóm sinh sống sản xuất từ lâu đời, với mức độ thân thiết gần gũi cao Đây nguồn lực góp phần hỗ trợ dân cư mặt tinh thần, có tin cậy định, từ gây ảnh hưởng, tác động đến việc sở hữu nguồn lực sinh kế khác xây dựng, thực sinh kế lẫn Nguồn vốn xã hội ngày trở nên quan trọng nay, xã Tân 53 Nhựt xã nông thôn mới, chịu ảnh hưởng lớn q trình thị hóa chuyển dịch kinh tế, thu hút nhiều lao động, dân cư từ địa phương lân cận khu vực miền Tây đến, vấn đề xây dựng phát triển nguồn vốn xã hội địa phương hay dân cư địa bàn xã mang tính cần thiết bền vững - Nguồn vốn tài vừa điều kiện, tiền đề để phát triển sinh kế vừa vật trung gian để người trao đổi, sở hữu nguồn vốn sinh kế khác nhằm mục tiêu hướng đến sinh kế bền vững Mặc dù nguồn vốn tài chưa đánh giá cao địa bàn xã, nhiên, tác giả nhận thấy, việc đầu tư, phát triển, sử dụng có hiệu nguồn vốn sinh kế khác, đặc biệt nguồn vốn người góp phần tác động, thúc đẩy việc sở hữu nguồn vốn tài dân cư xã Tân Nhựt Vấn đề quan trọng dân cư phải có nhìn khách quan, đánh giá thực tế nguồn lực sinh kế thân, từ đưa kế hoạch sinh kế phù hợp, mang lại hiệu phát triển bền vững, chắn có hỗ trợ, góp sức từ cộng đồng Thứ ba, 97,0% người dân xác nhận hài lịng, 1,8% người dân xác nhận khơng thay đổi 1,2% người dân khơng hài lịng Cùng với xu ngày phát triển kinh tế phát triển đời sống xã hội, người dân cảm thấy hài lòng với chất lượng sống có đến 64,0% người dân mong muốn nâng cao thu nhập chất lượng sống tương lai, 26,0% người dân mong muốn trì sống 10,0% người dân mong muốn sản xuất kinh doanh phát triển Cuối cùng, tác giả đề xuất nhữung giải pháp phát triển sinh kế người dân xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 Trong phần giải pháp, tác giả đề xuất nhóm giải pháp chung nhóm giải pháp cụ thể nguồn vốn sinh kế Trong đó, cơng khai quy hoạch, tìm thị trường tiêu thụ, xây dựng thương hiệu nông sản giải pháp tác động mạnh mẽ đến việc phát triển nguồn vốn sinh kế địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chi Cục thống kê huyện Bình Chánh (2020) Niên giám thống kê năm 2020 [2] Đồng Văn Phi (2018) Đánh giá tác động q trình thị hóa đến sinh kế người dân huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai [3] Kim Hải Vân (2018) Hiện trạng sinh kế người dân xã Thới Bình (huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau) [4] Nguyễn Linh Phương (2020) Nông nghiệp với sinh kế bền vững NXB Văn hóa dân tộc [5] Tài liệu hướng dẫn Thực hành sinh kế (2011) Hà Nội [6] ThS Đỗ Thị Hồng Nga (2011) Sinh kế người dân ngoại thành TP.HCM - Trường hợp nghiên cứu: xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, TP.HCM [7] ThS Nguyễn Đăng Hiệp Phố (2016) Tiếp cận lí thuyết khung sinh kế bền vững DFID nghiên cứu sinh kế người mạ vườn quốc gia Cát Tiên Tạp chí khoa học - Đại học Đồng Nai, 101 - 112 [8] Tráng Thị Mỷ (2020) Nghiên cứu ảnh hưởng kết xây dựng nông thôn đến sinh kế người dân xã Cán Cấu, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai [9] TS Trịnh Thị Hạnh (2019) Phát triển bền vững góc nhìn khung sinh kế PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN XÃ TÂN NHỰT HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Kính thưa q Ơng (Bà)! Tơi tên Đặng Ngọc Thúy, sinh viên năm khoa Địa lí, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả xây dựng bảng khảo sát nhằm tìm hiểu trạng sinh kế người dân xã Tân Nhựt (huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh) để phục vụ cho việc thực khóa luận tốt nghiệp “Phát triển sinh kế dân cư xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh” Để đề tài đạt hiệu cao, đảm bảo tính khách quan, tác giả mong nhận chia sẻ thông tin từ q ơng/bà tình hình sinh kế thơng tin liên quan địa bàn nghiên cứu Mọi thông tin quý ông/bà cung cấp bảo mật sử dụng cho mục đích thực đề tài Trân trọng cảm ơn! A NGUỒN VỐN SINH KẾ I Nguồn vốn người Thành viên Giới tính gia đình Nam Nữ (chủ hộ) 10 Độ tuổi Dưới 15 – 65t trở 15t 64t lên Trình độ học vấn Tình trạng sức khỏe Từ năm 2015 đến nay, công việc ông/bà làm? (Được chọn nhiều ngành) - Làm nơng nghiệp đất mình: ☐ Trồng trọt ☐ Chăn nuôi ☐ Thủy sản - Làm nông nghiệp đất thuê: ☐ Trồng trọt ☐ Chăn nuôi ☐ Làm thuê ☐ Buôn bán ☐ Lái xe/vận tải ☐ Nội trợ ☐ Công nhân ☐ Thủy sản ☐ Làm nhà nước: cán bộ, giáo viên, bác sĩ ☐ Học sinh, sinh viên ☐ Nghỉ hưu, Thương binh Nơi làm việc nay: ☐ Tại nhà ☐ Xã Tân Nhựt ☐ Khác (ghi rõ): … ☐ Không làm ☐ Xã khác huyện Bình Chánh ☐ Quận/huyện khác ☐ Tỉnh khác Lý ông/bà thay đổi việc làm? ☐ Mất đất sản xuất ☐ Chuyển nơi ☐ Việc làm thuận tiện ☐ Việc làm thu nhập cao ☐ Bệnh tật ☐ Lập gia đình riêng ☐ Khác (ghi rõ): … II Vốn tự nhiên: Diện tích đất sở hữu năm 2015 …… công …… công Lí diện tích đất sở hữu tăng: ☐ Mua thêm ☐ Thừa kế ☐ Khác (ghi rõ): … Lí diện tích đất sở hữu giảm: ☐ Chia cho người thân ☐ Sang nhượng ☐ Nhà nước thu hồi có đền bù ☐ Khác (ghi rõ): … Diện tích đất thuê dài hạn năm 2015 … công … công Diện tích đất sản xuất năm 2015 … cơng … cơng Mục đích sử dụng đất gia đình ơng bà là: Mục đích 2015 Hiện Đất trồng lúa ☐ ☐ Đất trồng rau màu ☐ ☐ Đất trồng ăn trái ☐ ☐ Đất nuôi trồng thủy sản ☐ ☐ Đất chuyên dùng ☐ ☐ Đất ☐ ☐ Khác (ghi rõ) Lí chuyển đổi mục đích sử dụng đất là: ☐ Quy hoạch chung địa phương ☐ Mục đích sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao ☐ Điều kiện tự nhiên khơng thích hợp với mục đích sử dụng cũ ☐ Điều kiện kinh tế gia đình cho phép đầu tư nhiều hình thức sản xuất ☐ Khác (ghi rõ): … III Nguồn vốn vật chất Phân loại nhà - Nhà kiên cố: Là nhà có ba kết cấu chính: cột, mái, tường làm vật liệu bền + Vật liệu làm cột: bê tơng cốt thép, gạch/đá, sắt/thép/gỗ bền + Vật liệu làm mái: bê tơng cốt thép, ngói, tơn (có kết cấu khung đỡ chắn, liên kết bền chặt với tường/cột) + Vật liệu làm tường: bê tơng cốt thép, xây gạch/đá, gỗ/kim loại - Nhà thiếu kiên cố: Là nhà có thành phần cấu thành chủ yếu xếp vào loại bền - Nhà đơn sơ: Là nhà có thành phần cấu thành chủ yếu không xếp vào loại bền Nhà ở: ☐ Nhà kiên cố ☐ Nhà bán kiên cố ☐ Nhà đơn sơ - Năm xây dựng: … - Tình trạng có sổ hồng: ☐ Đã có ☐ Đang làm ☐ Chưa có - Cá nhân/tổ chức xây dựng: ☐ Cá nhân ☐ Nhà nước ☐ Khác - Thời gian dự kiến tương lai: Đến năm …… Số lượng Đồ dùng lâu bền Ti vi Tủ lạnh Máy giặt Máy vi tính/laptop Điện thoại Bếp gas/điện Máy lạnh Phương tiện di chuyển Phương tiện đường thủy: Xuồng, vỏ lãi… Xe đạp Xe buýt Xe máy Ơ tơ Khác: … Lí thay đổi phương tiện di chuyển: ☐ Điều kiện kinh tế gia đình ☐ Tiết kiệm thời gian ☐ Thuận tiện cho di chuyển ☐ Khác (ghi rõ): … Dịch vụ tài sản thiết yếu khác: - Điện: ☐ Điện lưới sinh hoạt ☐ Điện pha sản suất - Nước sinh hoạt: ☐ Nước máy ☐ Nước giếng ☐ Nước ao, hồ - Nhiên liệu đun nấu: ☐ Gas Cơ sở hạ tầng địa phương: ☐ Khác ☐ Nước mưa ☐ Khác: …… ☐ Điện Không tốt ☐ Củi Chất lượng Bình thường ☐ Khác……… Tốt Đường giao thông nông thôn Dịch vụ y tế Trường học Chợ IV Nguồn vốn tài Trong năm 2021, gia đình có vay tín dụng khơng? ☐ Có ☐ Khơng - Nguồn tín dụng: ☐ Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn ☐ Ngân hàng sách ☐ Ngân hàng khác: … - Mục đích vay: ☐ Trồng trọt (……………) ☐ Hội nông dân ☐ Hội phụ nữ ☐ Chăn nuôi (………………) ☐ Sản xuất phi nông nghiệp ☐ Chi tiêu sinh hoạt ☐ Học tập ☐ Trả khoản vay trước ☐ Khác: ……………… - Trong năm tới, ơng/bà có nguyện vọng vay vốn khơng? ☐ Có ☐ Khơng - Số tiền muốn vay: …………………………………….……………………………… - Mục đích vay: …………………………………….……………………………… - Những khó khăn gặp phải vay tiền: ☐ Thủ tục phức tạp ☐ Phải có tài sản chấp ☐ Mức cho vay thấp ☐ Thời hạn cho vay ngắn ☐ Các tổ chức tín dụng cho vay xã cịn ☐ Khác (ghi rõ): ………… Tiết kiệm: - Ơng/bà có để dành tiết kiệm hay khơng? ☐ Có ☐ Khơng - Mức tiết kiệm trung bình hàng năm …………………… triệu đồng - Tiền tiết kiệm dùng để Mở rộng sản xuất: ☐ Nông nghiệp ☐ Kinh doanh, dịch vụ ☐ Dự phòng ☐ Mua sắm tiện nghi sinh hoạt gia đình ☐ Đóng học phí ☐ Khác (ghi rõ): … V Nguồn vốn xã hội Ơng/bà có tham gia tổ chức trị - xã hội đây? ☐ Ban quản lí ấp ☐ Hội Phụ nữ ☐ Hội nông dân ☐ Hội cựu chiến binh ☐ Đoàn niên ☐ Hội chữ thập đỏ Họ hàng ơng/bà có sinh sống xã Tân Nhựt khơng? ☐ Có ☐ Khơng Ơng/ bà thường gặp gỡ họ hàng vào dịp nào? ☐ Hàng ngày ☐ Ngày nghỉ, cuối tuần ☐ Đám tiệc ☐ Lễ tết ☐Khi làm ☐ Khác (ghi rõ) …… Mối liên hệ kinh tế ông/bà họ hàng: ☐ Khơng có mối liên hệ ☐ Hợp tác sản xuất, kinh doanh ☐ Làm thuê cho họ hàng ☐ Làm thuê cho ông/bà ☐ Vay mượn tiền ☐ Khác (nếu có): … Mối quan hệ với hàng xóm: ☐ Rất thân thiết ☐ Thân thiết ☐ Bình thường ☐ Ít tiếp xúc ☐ Khơng tiếp xúc Khi gặp vấn đề khó khăn, ơng/bà thường nhờ giúp đỡ? ☐ Họ hàng ☐ Hàng xóm ☐ Tổ chức trị - xã hội ☐ Khác (ghi rõ): … B KẾT QUẢ SINH KẾ So với năm 2015, chất lượng sống gia đình ơng/bà tại: ☐ Tốt ☐ Không thay đổi ☐ Xấu Mức độ hài lòng sống ơng/bà: ☐Hài lịng ☐ Bình thường ☐ Khơng hài lịng Những khó khăn mà ơng/bà gặp phải q trình sản xuất: - Nơng nghiệp: ……………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………… - Phi nông nghiệp: ………………………………………………………………………….……………… ……………………………………………………………………………… Trong thời gian đến, ơng/bà mong muốn: ☐ Duy trì sống ☐ Nâng cao thu nhập, chất lượng sống ☐ Sản xuất kinh doanh phát triển ☐ Khác (ghi rõ): … Xin cảm ơn Ông bà cung cấp thông tin! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU CHỈNH SỬA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP I Phần thơng tin chung Họ tên sinh viên: Đặng Ngọc Thúy Sinh ngày 24 tháng năm 2000 Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh Chương trình đào tạo: Sư phạm Địa lí Mã số sinh viên: 44.01.603.068 Điện thoại: 0347150567 E-mail: ngocthuy249@gmail.com Tên đề tài: Phát triển sinh kế dân cư xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh Giảng viên hướng dẫn: TS Huỳnh Phẩm Dũng Phát II Nội dung chỉnh sửa TT Ý kiến Hội đồng Tiếp thu chỉnh sửa/ Giải trình sinh viên Chỉnh sửa phần Thời gian Đã chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Phạm vi nghiên cứu Chỉnh sửa phần Tài liệu Đã chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng tham khảo Vì tác giả nhận thấy khảo sát người dân Bổ sung đầy đủ cấu dân độ tuổi lao động tuổi lao động để phân số phân theo độ tuổi tích đánh giá phát triển nguồn vốn sinh kế bảng 2.2 hợp lí Chính thế, sau xử lí số liệu, bảng 2.2 khơng có số liệu dân cư 15 tuổi Chỉnh sửa ma trận SWOT Giảng viên hướng dẫn Đã chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2022 Sinh viên thực Huỳnh Phẩm Dũng Phát _ Ý kiến Chủ tịch Hội đồng Phạm Đỗ Văn Trung