1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều khiển quá trình ion hóa kép không liên tiếp của nguyên tử argon bằng xung laser hai màu trực giao

35 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ  NGUYỄN HỒNG HẠNH ĐỀ TÀI ĐIỀU KHIỂN Q TRÌNH ION HĨA KÉP KHÔNG LIÊN TIẾP CỦA NGUYÊN TỬ ARGON BẰNG XUNG LASER HAI MÀU TRỰC GIAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TP Hồ Chí Minh, 05/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ  NGUYỄN HỒNG HẠNH ĐỀ TÀI ĐIỀU KHIỂN Q TRÌNH ION HĨA KÉP KHƠNG LIÊN TIẾP CỦA NGUYÊN TỬ ARGON BẰNG XUNG LASER HAI MÀU TRỰC GIAO Thuộc tổ mơn: Vật lý đại cương KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS TRƯƠNG ĐẶNG HỒI THU TP Hồ Chí Minh, 05/2021 Tp Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 05 năm 2021 Xác nhận Giảng viên hướng dẫn ThS Trương Đặng Hồi Thu Tp Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 05 năm 2021 Xác nhận Chủ tịch Hội đồng PGS TS Phạm Nguyễn Thành Vinh LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tơi nhận nhiều quan tâm học quý báu từ Thầy Cơ, gia đình bạn bè Do đó, xin gửi đến người lời cảm ơn chân thành thông qua luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô khoa truyền đạt học bổ ích suốt năm qua để tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cơ ThS Trương Đặng Hồi Thu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy hướng dẫn PGS TS Phạm Nguyễn Thành Vinh thành viên nhóm nghiên cứu AMO khuyến khích hỗ trợ tơi suốt q trình làm luận văn q trình học tập trường Tơi vơ biết ơn gia đình ln tin tưởng, động viên tạo điều kiện để tập trung học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn phần sản phẩm đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở (mã số CS.2020.19.50) Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ThS Trương Đặng Hoài Thu làm chủ nhiệm Trân trọng TP.HCM, tháng 05 năm 2021 Nguyễn Hồng Hạnh MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ii DANH SÁCH HÌNH VẼ iii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan laser 1.2 Các chế ion hóa 1.3 Sự phát xạ sóng điều hịa bậc cao 1.4 Sự ion hóa ngưỡng 1.5 Quá trình ion hóa kép Chương PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN 2.1 Các phương pháp khảo sát toán NSDI 2.2 Mơ hình tập hợp cổ điển ba chiều 10 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 3.1 Quá trình ion hóa kép khơng liên tiếp ngun tử argon tác dụng xung laser hai màu trực giao 13 3.2 Sự phụ thuộc tín hiệu Ar2+ vào pha tương đối xung laser hai màu trực giao 14 3.3 Phân bố động lượng tương quan hai electron 15 3.4 Động lực học hai electron 19 Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 i DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ATI Above Threshold Ionization Sự ion hóa ngưỡng DI Double Ionization Q trình ion hóa kép HHG High-order Harmonic Sự phát xạ sóng điều hịa bậc cao Generation Light Amplification LASER Khuếch đại ánh sáng phát by Stimulated Emission xạ kích thích of Radiation NSDI SDI TDSE NonSequential Double Q trình ion hóa kép khơng liên Ionization tiếp Sequential Double Ionization Q trình ion hóa kép liên tiếp Time Dependent Schrưdinger Phương trình Schrưdinger phụ Equation thuộc thời gian ii DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình Các chế ion hóa: (a) electron trạng thái chưa có điện trường laser, (b) chế ion hóa đa photon, (c) chế ion hóa xuyên hầm, (d) chế ion hóa vượt rào Hình Mơ hình ba bước phát xạ sóng điều hịa bậc cao Hình Sự phân bố vị trí hai electron theo trục X, Y, Z chưa có mặt điện trường laser 11 Hình Xung laser hai màu trực giao có hàm bao dạng hình thang bao gồm hai chu kỳ bật laser, sáu chu kỳ ổn định hai chu kỳ tắt laser 14 Hình Tỷ lệ tín hiệu ngun tử Ar ion hóa kép không liên pha tương đối hai xung laser 15 Hình Phổ động lượng tương quan hai electron theo phương X , Y , Z không gian pha tương đối hai xung laser  16 Hình Phổ động lượng tương quan hai electron theo phương X , Y , Z không gian trường hợp xảy cực đại 17 Hình Phổ động lượng tương quan hai electron theo phương X , Y , Z không gian trường hợp xảy cực tiểu .18 Hình Thời điểm tái va chạm electron thứ  =  =  20 Hình 10 Thời điểm tái va chạm electron thứ hai trường hợp cực đại  = 0.1  =   21 Hình 11 Thời điểm tái va chạm electron thứ hai trường hợp cực tiểu  = 0.3  = 0.85 22 Hình 12 Năng lượng quay electron tái va chạm trước thời điểm tái va chạm trường hợp  =  =  .23 Hình 13 Năng lượng quay electron tái va chạm trước thời điểm tái va chạm hai trường hợp cực đại  = 0.1  =   24 Hình 14 Năng lượng quay electron tái va chạm trước thời điểm tái va chạm hai trường hợp cực tiểu  = 0.3  = 0.85 25 iii MỞ ĐẦU Từ đời vào năm 1960, LASER (Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation) [1] mở bước phát triển cho Vật lý nguyên tử, đặc biệt trình quang phi tuyến Khi nguyên tử, phân tử tương tác với trường laser, q trình ion hóa diễn Khi trường laser đổi chiều, electron chuyển động chậm dần quay trở lại Trong q trình quay lại, electron tái va chạm với ion mẹ Sự tương tác electron quay ion mẹ nguồn gốc tượng vật lý phi tuyến nhận nhiều quan tâm như: phát xạ sóng điều hịa bậc cao (High-order Hamonic Generation – HHG) [2], ion hóa ngưỡng (Above Threshold Ionization - ATI) [3] trình ion hóa kép khơng liên tiếp (NonSequential Double Ionization - NSDI) [4] Trường hợp electron quay tái kết hợp va chạm mềm với ion mẹ xảy tượng phát xạ sóng điều hịa bậc cao Phát xạ HHG phát lần vào năm 1961 qua thí nghiệm chiếu xung laser ms vào tinh thể thạch anh [5] Hiệu ứng ATI xảy electron quay lại tái va chạm đàn hồi với ion mẹ quan sát lần đầu vào năm 1979 Agostini [6] Quá trình electron sau bị ion hóa quay tái va chạm với ion mẹ, truyền lượng để kích thích ion hóa electron thứ hai gọi trình NSDI Q trình NSDI thu hút đơng đảo quan tâm nhà nghiên cứu tín hiệu ghi nhận từ phổ động lượng tương quan hai electron cung cấp nhiều thông tin tương tác laser với vật chất tương quan hai electron thơng qua q trình tái va chạm electron thứ ion mẹ [7-9] Đây trình tương tác nguyên tử, phân tử với trường laser trình giải thích dựa mơ hình bán cổ điển P B Corkum đề xuất vào năm 1993 [10] Theo mơ hình này, có tương tác với laser, electron bị ion hóa theo chế xuyên hầm khỏi nguyên tử, phân tử gia tốc trường laser Sau electron chuyển động chậm dần trường laser đổi chiều, quay lại va chạm với ion mẹ làm electron thứ hai bị bật Trong trình quay lại, electron thứ truyền lượng để electron thứ hai bị ion hóa (single-recollision) electron thứ phải tái va chạm nhiều lần với ion mẹ đủ lượng để kích thích electron thứ hai ion hóa (multiple-recollision) [11] Hiện nay, có hai phương pháp chủ yếu để khảo sát trình NSDI Phương pháp thứ giải phương trình Schrödinger phụ thuộc thời gian (Time Dependent Schrödinger Equation – TDSE) với có mặt điện trường laser [12] Phương pháp cho kết xác so với thực nghiệm, nhiên, kết ghi nhận thơng tin cuối q trình tương tác với trường laser Phương pháp thứ hai sử dụng mơ hình tập hợp cổ điển ba chiều thơng qua việc giải phương trình định luật II Newton cho electron chịu tác dụng trường laser hạt nhân nguyên tử Đây phương pháp sử dụng rộng rãi để tiếp cận toán NSDI kể từ Panfili cộng giới thiệu vào năm 2001 [13] Phương pháp xem tương đương với phương pháp TDSE sử dụng trường laser có cường độ đủ mạnh để q trình ion hóa diễn theo chế vượt rào hệ có kích thước đủ lớn để giảm sai số thống kê [14] Trong thập kỷ gần đây, xung laser hai màu trực giao cơng cụ hữu ích việc nguyên cứu trình tương tác vật chất, đặc biệt q trình ion hóa kép khơng liên tiếp Cụ thể, năm 2011, nhóm nghiên cứu giáo sư Yueming Zhou [9] khảo sát tương quan hai electron nguyên tử helium sử dụng xung laser hai màu trực giao Kết cơng trình chứng tỏ xung laser hai màu trực giao cơng cụ đóng vai trị kiểm sốt động lực học tương quan hai electron trình NSDI, bao gồm việc điều khiển phát xạ tương quan hai electron thời gian tái va chạm electron ion hóa thứ ion mẹ Đến năm 2015, nhóm nghiên cứu D G Arbó cơng bố thực nghiệm khảo sát ion hóa nguyên tử Ar thay đổi pha tương đối hai xung laser hai màu phân cực tuyến tính [15] Năm 2018, Ma X cộng nghiên cứu trình NSDI nguyên tử argon xung laser hai màu song song thay đổi cường độ trường laser [8] Bằng cách thay đổi pha tương đối hai xung laser, nhóm tác giả kiểm sốt trình động học trình NSDI trường mạnh Đến nay, lĩnh vực mối quan tâm nhà khoa học ngồi nước [16,17] Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Điều khiển q trình ion hóa kép khơng liên tiếp nguyên tử argon xung laser hai màu trực giao” Trong luận văn này, khảo sát phụ thuộc phổ động lượng tương quan hai electron trình NSDI nguyên tử argon vào pha tương đối laser hai màu trực giao Bằng việc thay đổi pha tương đối hai xung laser, mong muốn nghiên cứu sâu trình động lực học trình Để làm rõ mục tiêu nghiên cứu trên, báo cáo trình bày với bốn phần: Chương Tổng quan Trong chương này, đưa tổng quan laser sở lý thuyết tương tác vật chất điện trường laser Chương Phương pháp tính tốn Chúng so sánh hai phương pháp phổ biến để khảo sát tốn NSDI Từ đó, chúng tơi lựa chọn mơ hình tập hợp cổ điển ba chiều để sử dụng luận văn Chương Kết nghiên cứu Chúng tơi trình bày phổ động lượng tương quan hai electron tương tác với xung laser hai màu trực giao Bên cạnh đó, chúng tơi đưa kết trình động lực học trình NSDI nguyên tử argon Chương Kết luận hướng phát triển Hình Xung laser hai màu trực giao có hàm bao dạng hình thang bao gồm hai chu kỳ bật laser, sáu chu kỳ ổn định hai chu kỳ tắt laser Đường nét liền màu xanh dương mô tả điện trường laser E X đường nét đứt màu xanh ứng với điện trường EY 3.2 Sự phụ thuộc tín hiệu Ar2+ vào pha tương đối xung laser hai màu trực giao Đầu tiên, mơ tả phụ thuộc tín hiệu Ar2+ vào pha tương đối xung laser hai màu trực giao thơng qua hình Kết cho thấy, tín hiệu NSDI thu thay đổi theo chu kỳ  , chiếm tỷ lệ 47.22% hai giá trị  =  =  Các tín hiệu ion hóa kép khơng liên tiếp đạt cực đại 0.1 với 67.69% 0.55 Khi thay đổi  đến giá trị 0.3 0.85 , tín hiệu tái va chạm chiếm 41.20% 33.28%; đạt giá trị cực tiểu 14 Hình Tỷ lệ tín hiệu ngun tử Ar ion hóa kép khơng liên pha tương đối hai xung laser 3.3 Phân bố động lượng tương quan hai electron Hình mô phổ động lượng tương quan hai electron (Correlated TwoElectron Momentum Distribution) dọc theo trục tọa độ X , Y , Z Đối với trường hợp  =  =  , phổ động lượng theo phương X có hình dạng tương tự nhau, tín hiệu NSDI tập trung chủ yếu góc phần tư thứ thứ ba Đồng thời, động lượng hai electron đối xứng qua đường chéo Điều cho thấy hai electron sau bị ion hóa kép bay khỏi ion mẹ theo hướng có chênh lệch động lượng với Theo phương Y, hạt tập trung góc phần tư thứ ứng với trường hợp  = , đó,  =  hạt phân bố góc phần tư thứ ba Do đó, động lượng theo phương Y hai electron ion hóa có phương song song Theo phương Z, tín hiệu tập trung quanh gốc tọa độ, chứng tỏ chuyển động hai electron xảy theo phương phân cực laser 15 Hình Phổ động lượng tương quan hai electron theo phương X , Y , Z không gian pha tương đối hai xung laser  Đối với trường hợp tỷ lệ NSDI đạt cực đại  = 0.1  = 0.55 , ta thấy khác rõ rệt cấu trúc phổ động lượng Khi  = 0.1 , tín hiệu tập trung dọc theo đường chéo đối xứng góc phần tư thứ thứ ba phương X, đó, hạt tập trung dọc theo hai trục p1 X , p2 X pha tương đối hai xung laser 0.55 Trên phương Y, phổ động lượng tập trung chủ yếu góc phần tư thứ nhất, phân bố theo đường chéo  = 0.1 , có mở rộng phía âm dọc theo hai trục động lượng trường 16 hợp  = 0.55 Phổ động lượng theo phương Z phân bố quanh gốc tọa độ, chứng tỏ electron chuyển động mặt phẳng ( OXY ) Hình Phổ động lượng tương quan hai electron theo phương X , Y , Z không gian trường hợp xảy cực đại Trường hợp cực tiểu 0.3 , phổ động lượng theo phương X phân bố chủ yếu góc phần tư thứ thứ ba, phân bố gần đường chéo trường hợp  Do đó, ta thấy độ chênh lệch động lượng hai electron thu lại Trong phổ động lượng  = 0.85 , phần lớn hạt tập trung góc phần tư thứ ba so với 0.3 17 Hình Phổ động lượng tương quan hai electron theo phương X , Y , Z không gian trường hợp NSDI đạt cực tiểu Qua phân tích khác phổ động lượng hai electron, ta sử dụng xung laser hai màu trực giao công cụ để điều khiển trình NSDI nguyên tử Ar, tương tự nghiên cứu trước He [8,9] 18 3.4 Động lực học hai electron 3.4.1 Thời điểm tái va chạm electron thứ Trong phần này, biểu diễn phụ thuộc thời điểm tái va chạm (hình - 11) vào pha tương đối hai xung laser xét chu kỳ laser Điện trường E X biểu diễn đường màu xanh dương nét liền điện trường laser EY biểu diễn đường nét đứt màu xanh Các kết cho thấy thời điểm tái va chạm electron thứ hoàn toàn phụ thuộc vào pha tương đối hai điện trường laser hoàn toàn hợp lý so với cơng trình nghiên cứu trước [9] Do đó, sử dụng xung laser hai màu trực giao công cụ điều khiển trình ion hóa kép khơng liên tiếp ngun tử argon Để giải thích cho kết phổ động lượng tương quan hai electron, ta xét vận tốc electron theo biểu thức: v f = v0 − E0  sin (ti ) , (11) với v0 vận tốc ban đầu electron thời điểm ion hóa ti , số hạng thứ hai E0  sin (ti ) vận tốc điện trường laser gây v f vận tốc cuối [9] Trong công trình [9], tác giả kết luận động lượng cuối hai electron cạnh tranh hai thành phần: thành phần v0 hướng electron ion hóa theo hướng ngược (phổ động lượng tập trung phần tư thứ hai thứ tư) thành phần thứ hai hướng electron ion hóa theo hướng (phổ động lượng tập trung phần tư thứ thứ ba) Hình biểu diễn phân bố thời gian tái va chạm cho trường hợp  =  =  , kết cho thấy thời điểm tái va chạm electron thứ tập trung chủ yếu trục điện trường laser 800 nm Theo biểu thức (9), vận tốc hai electron phụ thuộc vào số hạng thứ hai nên phổ động lượng tương quan hai electron phân bố thành hai chỏm cầu phần tư thứ thứ ba (hình 6) [9] Bên cạnh đó, thời gian tái va chạm hai electron không lặp lại theo chu kỳ 0.5T0 , nên tồn bất đối xứng phần tư thứ thứ ba 19 Phổ động lượng tương quan dọc theo trục phân cực trường 400 nm giải thích tương tự trục phân cực trường 800 nm Hình cho thấy phần kiện tái va chạm xảy gần cực đại xung laser 400 nm phần tín hiệu NSDI xảy điện trường Do đó, vận tốc cuối hai electron có cạnh tranh hai thành phần v0 thành phần thứ hai công thức (9) Kết phổ động lượng theo trục Y phân bố phần tư thứ nhất, thứ hai thứ ba Cũng lưu ý rằng, theo trục Y, thời gian tái va chạm hai electron không lặp lại theo chu kỳ 0.5T0 , nên tồn bất đối xứng phổ động lượng Hình Thời điểm tái va chạm electron thứ  =  =  Trong trường hợp cực đại  = 0.1 mơ tả hình 10a, kiện tái va chạm tạo thành đỉnh quanh giá trị cực tiểu điện trường laser 800 nm Một cách tương tự, phổ động lượng hai electron tụ lại phần tư thứ thứ ba hình 7a Tuy nhiên, phân bố thời gian tái va chạm lặp lại gần 0.5T0 hơn, nên bất đối xứng phổ động lượng rõ ràng Tương tự cho trường laser 400 nm, kết phổ động lượng tập trung hình 7c Khi tăng pha tương đối hai xung laser đến giá trị 0.55 , tín hiệu tập trung thành đỉnh gần cực đại laser 800 nm, đó, động lượng electron xác định v0 chủ yếu Chính thế, có chênh lệch hai giá 20 trị động lượng p1 X , p2 X , phổ động lượng theo phương phân cực laser xuất hai vùng cực đại thuộc góc phần tư thứ hai thứ tư Theo trục Y, kiện tái va chạm tập trung từ điện trường cực đại đến cực tiểu nên phổ động lượng có dạng hình 7d Hình 10 Thời điểm tái va chạm electron thứ hai trường hợp cực đại  = 0.1  =   Hình 11 biểu diễn thời gian tái va chạm chu kỳ cho hai trường hợp cực tiểu  = 0.3  = 0.85 Kết cho thấy kiện NSDI có thời gian tái va chạm kéo dài từ điện trường cực đại đến trường laser 800 nm 400 nm Do phổ động lượng có cạnh tranh hai thành phần phần v0 thành phần thứ hai cơng thức (9) 21 Hình 11 Thời điểm tái va chạm electron thứ hai trường hợp cực tiểu  = 0.3  = 0.85 3.4.2 Năng lượng quay electron tái va chạm Các phân tích chứng tỏ phân bố động lượng tương quan hai electron phụ thuộc vào việc kiểm soát thời gian tái va chạm xung laser hai màu trực giao công cụ hữu ích cho việc điều khiển thời gian tái va chạm Theo mơ hình cổ điển, lượng quay electron tái va chạm có giá trị cực đại 3.17Up, với Up trọng động trường laser xác định công thức (2) Theo mô hình simple-man, lượng quay đạt giá trị cực đại thời điểm tái va chạm diễn vị trí điện trường có giá trị 0, kiện tái va chạm xảy gần đỉnh xung laser electron thứ có lượng quay nhỏ [25] 22 Hình 12 Năng lượng quay electron tái va chạm trước thời điểm tái va chạm trường hợp  =  =  Trong phần này, chúng tơi phân tích lượng quay electron tái va chạm cho trường hợp  phân tích phần 3.4.1 Đường nét đứt màu xanh thể ion hóa electron thứ hai với giá trị I P2 = 27.63 eV Theo kết thời điểm tái va chạm thu trường hợp  =  =  (hình 9)  = 0.1 (hình 11a), đa số kiện tái va chạm electron thứ với ion mẹ xảy quanh cực tiểu điện trường laser nên phần lớn lượng quay electron có giá trị lớn cỡ 25 eV; nhiên, phần lượng nhỏ ion hóa I P , khơng đủ lượng để ion hóa trực tiếp electron thứ hai Khi tăng giá trị  đến 0.55 , phần lớn tín hiệu thu lượng quay electron thứ có giá trị nhỏ 10 eV, theo mơ hình simple-man, điều giải thích cho kết phân tích thời điểm tái va chạm hình 23 Hình 13 Năng lượng quay electron tái va chạm trước thời điểm tái va chạm hai trường hợp cực đại  = 0.1  =   Tại hai trường hợp cực tiểu  = 0.3  = 0.85 , lượng quay electron thứ tăng có phần hạt có lượng quay lớn ion hóa electron thứ hai biểu diễn hình 14 Một cách dễ hiểu, thấy kiện tái va chạm trường hợp  = 0.3 xảy gần cực tiểu điện trường laser 800 nm, nguyên nhân làm xuất số electron có lượng quay lớn ion hóa I P Tương tự với trường hợp  = 0.85 , electron tái va chạm với ion mẹ quanh thời điểm điện trường laser 800 nm 400 nm (hình 11b) nên electron thứ có lượng quay lớn, có đỉnh gần với giá trị I P (hình 14b) Ngồi ra, có phần trường hợp tái va chạm xảy gần cực đại trường laser EY nên phổ mô tả lượng quay electron thứ xuất đỉnh lượng nhỏ 10 eV 24 Hình 14 Năng lượng quay electron tái va chạm trước thời điểm tái va chạm hai trường hợp cực tiểu  = 0.3  = 0.85 Như ta biết, động lực học hai electron phụ thuộc mạnh mẽ vào lượng tái va chạm electron tái va chạm [25, 26] Do đó, dải lượng quay electron tái va chạm phân bố thành đỉnh, giúp việc khảo sát động lực học hai electron tập trung Điều cho thấy trường laser hai màu trực giao công cụ tiềm để khảo sát động lực học electron phức tạp lượng tái va chạm khác cách rõ ràng 25 Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Trong nghiên cứu này, chúng tơi sử dụng mơ hình tập hợp cổ điển ba chiều để khảo sát phụ thuộc trình ion hóa kép khơng liên tiếp ngun tử argon vào pha tương đối xung laser hai màu trực giao Chúng đạt kết cụ thể sau: • Khi thay đổi pha tương đối hai xung laser hai màu trực giao khoảng từ đến  , phổ động lượng tương quan hai electron thay đổi Tuy nhiên, kết qua cho thấy xung laser làm electron chuyển động trục phân cực • Các q trình động lực học thời điểm ion hóa kép khơng liên tiếp phụ thuộc mạnh mẽ vào pha xung đối hai điện trường laser: phần lớn electron quay tái va chạm với ion mẹ lân cận cực đại laser Điều nguyên nhân làm cho lượng quay electron tái va chạm có giá trị lớn Vì vậy, xung laser hai màu trực giao công cụ hiệu việc điều khiển trình NSDI nguyên tử, phân tử Từ kết trên, nhận thấy việc khảo sát q trình ion hóa kép khơng liên tiếp xung laser hai màu trực giao lĩnh vực hấp dẫn Tuy nhiên, vấn đề mặt thời gian nên việc sâu tìm hiểu trình ion hóa kép khơng liên tiếp cịn hạn chế Chính thế, đề tài mở nhiều hướng phát triền để nghiên cứu chế ion hóa chi phối q trình NSDI, mối liên hệ tỷ lệ chế ion pha tương đối hai điện trường laser 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Maima, T.H (1960) Stimulated optical radiation in ruby, Nature 187, 493 [2] Le, V H., Le, A T., Xie, R H., & Lin, C D (2007) Theoretical analysis of dynamic chemical imaging with lasers using high-order harmonic generation Physical Review A, 76(1), 013414 [3] Gontier, Y., Poirier, M., & Trahin, M (1980) Multiphoton absorptions above the ionisation threshold Journal of Physics B: Atomic and Molecular Physics, 13(7), 1381 [4] Li, Y B., Wang, X., Yu, B H., Tang, Q B., Wang, G H., & Wan, J G (2016) Nonsequential double ionization with mid-infrared laser fields Scientific reports, 6, 37413 [5] Franken, E P., Hill, A E., Peters, C W., & Weinreich, G (1961) Generation of optical harmonics Physical Review Letters, 7(4), 118 [6] Agostini, P., Fabre, F., Mainfray, G., Petite, G., & Rahman, N K (1979) Free-free transitions following six-photon ionization of xenon atoms Physical Review Letters, 42(17), 1127 [7] Bergues, B., Kübel, M., Johnson, N G., Fischer, B., Camus, N., Betsch, K J., & Pfeifer, T (2012) Attosecond tracing of correlated electron-emission in non-sequential double ionization Nature communications, 3(1), 1-6 [8] Ma, X., Zhou, Y., Li, N., Li, M., & Lu, P (2018) Attosecond control of correlated electron dynamics in strong-field nonsequential double ionization by parallel two-color pulses Optics & Laser Technology, 108, 235-240 [9] Zhou, Y., Huang, C., Tong, A., Liao, Q., & Lu, P (2011) Correlated electron dynamics in nonsequential double ionization by orthogonal two-color laser pulses Optics express, 19(3), 2301-2308 [10] Corkum, P B (1993) Plasma perspective on strong field multiphoton ionization Physical review letters, 71(13), 1994 [11] Ma, X., Zhou, Y., & Lu, P (2016) Multiple recollisions in strong-field nonsequential double ionization Physical Review A, 93(1), 013425 [12] Hu, S X (2013) Boosting photoabsorption by attosecond control of electron correlation Physical review letters, 111(12), 123003 [13] Panfili, R., Eberly, J H., & Haan, S L (2001) Comparing classical and quantum dynamics of strong-field double ionization Optics Express, 8(7), 431-435 [14] Haan, S L., Breen, L., Karim, A., & Eberly, J H (2006) Variable time lag and backward ejection in full-dimensional analysis of strong-field double ionization Physical review letters, 97(10), 103008 27 [15] Arbó, D G., Lemell, C., Nagele, S., Camus, N., Fechner, L., Krupp, A., & Burgdörfer, J (2015) Ionization of argon by two-color laser pulses with coherent phase control Physical Review A, 92(2), 023402 [16] Huynh, V S., Truong, T D H., Tran, H H Y., Vo, T L., & Pham, N T V (2016) Dependence of two-electron correlated dynamics on the relative phase of two-color orthogonal laser pulse Tạp chí Khoa học, (3 (81)), 34 [17] Zhang, L., Xie, X., Roither, S., Kartashov, D., Wang, Y., Wang, C., & Ivanov, I (2014) Laser-sub-cycle two-dimensional electron-momentum mapping using orthogonal twocolor fields Physical Review A, 90(6), 061401 [18] https://en.wikipedia.org/wiki/Laser [19] Baltuška, A., Udem, T., Uiberacker, M., Hentschel, M., Goulielmakis, E., Gohle, C., & Krausz, F (2003) Attosecond control of electronic processes by intense light fields Nature, 421(6923), 611-615 [20] Lan, P., Lu, P., Li, Q., Li, F., Hong, W., & Zhang, Q (2009) Macroscopic effects for quantum control of broadband isolated attosecond pulse generation with a two-color field Physical Review A, 79(4), 043413 [21] Keldysh, L V (1965) Ionization in the field of a strong electromagnetic wave Sov Phys JETP, 20,1307 [22] Lewenstein, M., Balcou, P., Ivanov, M Y., L’huillier, A., & Corkum, P B (1994) Theory of high-harmonic generation by low-frequency laser fields Physical Review A, 49(3), 2117 [23] Milošević, D B., Paulus, G G., Bauer, D., & Becker, W (2006) Above-threshold ionization by few-cycle pulses Journal of Physics B: Atomic, Molecular and Optical Physics, 39(14), R203 [24] Chen, Y., Zhou, Y., Li, Y., Li, M., Lan, P., & Lu, P (2016) The contribution of the delayed ionization in strong-field nonsequential double ionization The Journal of chemical physics, 144(2), 024304 [25] Zhou,Y., Liao, Q., & Lu, P (2010) Asymmetric electron energy sharing in strong-field double ionization of helium Phys Rev A 82, 053402 [26] Rudenko, A., Ergler, Th., Zrost, K., Feuerstein, B., de Jesus,V L B., Schrăoter, C D., Moshammer, R., & Ullrich, J (2008) Intensity-dependent transitions between different pathways of strong-field double ionization Phys Rev A 78, 015403 28

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w