1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước

97 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thông Qua Đặc Điểm Cấu Tạo Và Hoạt Động Sống Chứng Minh Cá Thích Nghi Với Đời Sống Trong Môi Trường Nước
Người hướng dẫn Thầy ..., Ban Giám Hiệu
Trường học Trường ...
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại khóa luận
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 5,74 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU (6)
  • PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (10)
  • Chương 1: Đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của lớp Cá (10)
    • 1. Đặc điểm chung của lớp Cá (10)
    • 2. Phân loại các lớp Cá (17)
    • 3. Hình dạng, đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của động vật các lớp Cá. 34 4. Nguồn gốc tiến hóa của Cá (39)
    • 5. Vai trò và ý nghĩa của Cá (75)
  • Chương 2. Các lớp Cá thích nghi với các môi trường sống ở nước (77)
    • 1. Các đặc điểm chứng minh các lớp Cá thích nghi với đời sống ở nước (77)
    • 2. Những đặc điểm cá sụn giống Cá Xương (79)
    • 3. Những đặc điểm cá sụn khác Cá Xương (79)
  • Chương 3. Thực hành nghiên cứu các lớp Cá (82)
    • 1. Thực hành nghiên cứu cấu tạo ngoài của Cá Chép (82)
    • 2. Thực hành giải phẫu Cá Chép (83)
  • Chương 4. Vận dụng vào dạy học Sinh học THCS (88)
    • 1. Các nội dung kiến thức có thể vận dụng vào dạy học sinh học THCS (88)
    • 2. Soạn các đoạn giảng liên quan đến lớp cá theo SGK Sinh học 7 hiện hành để dạy học (89)
  • PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (95)
    • 1. Kết luận (95)
    • 2. Kiến nghị (96)

Nội dung

Trong môi trường, sự sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật nói chung và các lớp Cá nói riêng luôn chịu tác động của rất nhiều yếu tố sinh thái (gồm các yếu tố trực tiếp cũng như gián tiếp). Các yếu tố này rất đa dạng, chúng có thể là tác nhân có lợi cũng như có hại đối với các lớp Cá. Chính vì vậy, các lớp Cá luôn có xu hướng biến đổi các đặc điểm hình thái và sinh lí để phù hợp với điều kiện môi trường. Trải qua quá trình biến đổi và kiến tạo không ngừng của trái đất, từ một môi trường nước biển sơ khai cho tới môi trường trên cạn, sự vận động của các mảng kiến tạo hình thành nên khu sinh thái khác nhau, đã có sự thay đổi lớn về điều kiện tự nhiên khiến cho nhiều loài sinh vật đã biến mất hoàn toàn trên địa cầu, song bên cạnh đó vẫn có vô sô loài sinh vật phát triển tiến hóa hình thành những đặc điểm rất riêng để tồn tại trong môi trường đó.

Đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của lớp Cá

Đặc điểm chung của lớp Cá

Cá là động vật Có xương sống cổ nhất, chúng rất đa dạng gồm khoảng

21000 loài sống trong môi trường nước, từ các vực nước trong lục địa cũng như ở đại dương kể cả những vùng sâu thẳm.

Cá sống ở các độ sâu khác nhau trong nước nhờ sự điều khiển lượng khí trong bóng hơi Cá có thể lao tới, rẽ ngoặt hoặc lái nghiêng nhờ hệ thống vậy.

Cơ quan khứu giác thị giác thích nghi với đời sống trong nước Hệ thống các cơ quan đường bên của cá có thể nhận biết những rung động của nước từ xa. Mang là cơ quan hô hấp có khả năng hấp thu oxy trong nước có hiệu quả nhất Cơ quan trao đổi muối và nước phát triển cao Cá xương có khả năng điều chỉnh thẩm thấu thành phần dịch trong cơ thể với môi trường nước ngọt hoặc nước biển Cơ chế tập tính của cá phức tạp đối phó với những trường hợp nguy cấp trong đó bao gồm kiếm mồi, lẩn tránh kẻ thù, giao phối làm tổ, chăm sóc con.

Phần lớn các loài cá trao đổi các chất khí bằng mang, là bộ phận nằm ở các bên của hầu Các mang được cấu thành từ các cấu trúc tương tự như sợi chỉ gọi là các thớ mảnh Mỗi thớ mảnh chứa một hệ thống các mao mạch để có diện tích tiếp xúc bề mặt lớn cho việc trao đổi oxy và cacbonic Cá trao đổi khí bằng cách hút nước giàu ôxy qua miệng và đẩy chúng qua các thớ mảnh của mang Chúng sau đó đẩy nước nghèo ôxy ra ngoài thông qua các lỗ hổng ở các bên của hầu Một số loài cá, như Cá Mập và Cá Mút Đá, có nhiều lỗ hổng của mang Tuy nhiên, phần lớn các loài cá có một lỗ hổng của mang trên mỗi bên của cơ thể Lỗ hổng này được che đậy bằng một lớp chất xương bảo vệ gọi là nắp mang Một số loài cá, như cá có phổi, đã phát triển cơ chế thích nghi để cho phép chúng có thể tồn tại trong các khu vực nghèo ôxy hay những nơi mà nước thường xuyên bị khô cạn Các loài cá này có các cơ quan đặc biệt có tác dụng như phổi Chúng có một ống đưa không khí chứa ôxy tới cơ quan này theo đường miệng cá Một s loài cá có ph i là nh ng loài phố loài cá có phổi là những loài phụ ổi là những loài phụ ững loài phụ ụn khác thu c vào vi c nh n ôxy t không khí và chúng sẽ ch t ng t n u khôngệc nhận ôxy từ không khí và chúng sẽ chết ngạt nếu không ận ôxy từ không khí và chúng sẽ chết ngạt nếu không ừ không khí và chúng sẽ chết ngạt nếu không ết ngạt nếu không ạt nếu không ết ngạt nếu không được nhô đầu lên khỏi bề mặt nước.c nhô đ u lên kh i b m t nầu lên khỏi bề mặt nước ỏi bề mặt nước ề mặt nước ặc điểm ước.c.

Cá có hệ tuần hoàn khép kín với tim làm nhiệm vụ bơm máu vào một vòng tuần hoàn đơn trong suốt cơ thể Máu từ tim đi tới các mang, sau đó từ mang đi tới toàn bộ cơ thể, và sau đó quay ngược trở lại tim Ở phần lớn các loài cá, tim bao gồm bốn phần: tĩnh mạch xoang, tâm nhĩ, tâm thất và động mạch bụng Mặc dù có bốn phần nhưng tim cá vẫn chỉ là loại tim hai ngăn. Tĩnh mạch xoang là một cái túi có thành mỏng để thu thập máu từ các tĩnh mạch của cá trước khi cho nó chảy vào tâm nhĩ, là một ngăn lớn có cơ bắp. Giữa tâm nhĩ và tâm thất có các van có tác dụng cho máu chảy một chiều vào tâm thất Tâm thất là ngăn có thành dày và có cơ bắp Nó có tác dụng như một chiếc "máy bơm" thực thụ của tim Nó bơm máu vào một ống to gọi là động mạch hình củ hành Như một thiết bị ngoại vi, động mạch hình củ hành nối với mạch máu lớn gọi là động mạch chủ, từ đó máu chảy tới các mang cá.

Sự ra đời của các quai hàm cho phép cá ăn được nhiều chủng loại thức ăn hơn, bao gồm cây cỏ và các sinh vật khác Cá ăn thức ăn bằng miệng và sau đó bị phân tách nhỏ một phần trong thực quản Khi thức ăn vào tới dạ dày, nó bị phân tách tiếp, và ở nhiều loài cá, quá trình phân rã tiếp theo trong các túi giống ngón tay gọi là manh tràng môn vị Manh tràng môn vị tiết ra các enzym tiêu hóa và hấp thụ các chất dinh dưỡng từ các thức ăn đã tiêu hóa.Các cơ quan như gan và tụy bổ sung các enzym và nhiều hóa chất tiêu hóa khác khi thức ăn chuyển động trong hệ tiêu hóa Tại ruột thì quá trình tiêu hóa được hoàn thiện và các ch t dinh dất dinh dưỡng được hấp thụ hoàn toàn qua ưỡng được hấp thụ hoàn toàn quang được nhô đầu lên khỏi bề mặt nước.c h p th hoàn toàn quaất dinh dưỡng được hấp thụ hoàn toàn qua ụn khác thành ru t cung c p cho c th , các ch t c n bã còn l i đất dinh dưỡng được hấp thụ hoàn toàn qua ơng ểm ất dinh dưỡng được hấp thụ hoàn toàn qua ặc điểm ạt nếu không ược nhô đầu lên khỏi bề mặt nước.c th i raảng 2.1 ngoài qua l h u môn.ỗ hậu môn ận ôxy từ không khí và chúng sẽ chết ngạt nếu không

Giống như nhiều loại động vật thủy sinh, phần lớn các loài cá giải phóng các chất thải chứa nitơ dưới dạng amoniac Một lượng nhỏ chất thải khuếch tán qua mang vào trong môi trường nước xung quanh Phần còn lại được đưa vào thận, cơ quan bài tiết lọc các chất thải từ máu Thận giúp cá kiểm soát nồng độ amoniac trong cơ thể chúng Cá nước mặn có xu hướng mất nước do hiện tượng thẩm thấu Đối với cá nước mặn thì thận tích lũy các chất thải và trả lại càng nhiều nước càng tốt cho cơ thể Điều ngược lại diễn ra đối với cá nước ngọt, chúng có xu hướng thu nước liên tục Thận của cá nước ngọt là đặc biệt thích hợp để bơm một lượng lớn nước tiểu loãng ra ngoài Một vài loài cá có thận thích nghi đặc biệt để thay đổi chức năng của nó, cho phép cá có thể di chuyển từ môi trường nước ngọt sang môi trường nước mặn.

Cá có hệ thần kinh phát triển tốt thiết lập xung quanh đại não, và được chia thành các phần khác nhau Ở phía trước của não bộ là các tổ chức khứu giác hình củ hành, hỗ trợ cá trong việc ngửi Không giống như phần lớn các động vật có xương sống khác, đại não của cá chủ yếu có tác dụng hỗ trợ khứu giác hơn là phản xạ cho toàn bộ các hành vi chủ động khác Các thùy thị giác xử lý thông tin từ mắt Đại não phối hợp các chuyển động của cơ thể trong khi phần cuối của não nối với tủy xương (tiểu não) kiểm soát chức năng của các nội tạng Phần lớn các loài cá phát triển khá tốt cơ quan khứu giác Gần như toàn bộ các loài cá kiếm ăn ban ngày có các mắt phát triển tốt có cảm nhận màu sắc tốt ít ra cũng bằng con người Nhiều loài cá còn có các tế bào đặc biệt gọi là các thụ quan có trách nhiệm đối với những giác quan bất thường về mùi vị Mặc dù cá có các tai trên đầu, nhưng nhiều loại cá không cảm thụ âm thanh tốt Tuy nhiên, phần lớn cá có các thụ quan nhạy cảm tạo thành hệ thống đường bên Hệ thống này cho phép cá phát hiện được các dao động và chuyển động nhẹ của dòng nước, cũng như để cảm nhận chuyển động của các loại cá khác ở gần nó hay của con mồi Một số loài cá như cá da trơn hay cá mập, có các cơ quan có thể phát hiện các dòng điện cực nhỏ Một số loài cá khác như lươn điện hay cá đuối điện, có thể sản sinh ra điện của chính nó.

Sự sinh sản có ý nghĩa rất to lớn của đời sống động vật nhằm duy trì và bảo tồn nòi giống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của sinh vật Do điều kiện sống và tổ chức cơ thể chưa tiến hóa cao nên hiện tượng sinh sản ở cá còn nhiều nét nguyên thủy, nổi bật là đẻ trứng và thụ tinh ngoài.

- Cá đẻ trứng: Cá cái thông thường đẻ trứng, phôi trong trứng phát triển và nở thành cá con (cá bột) bên ngoài cơ thể cá mẹ Sự phát triển của cá đẻ trứng con có được là nhờ các chất dinh dưỡng có trong noãn hoàn của trứng.

Ví dụ, cá hồi là loài đẻ trứng.

- Cá đẻ con dạng noãn thai sinh: Các trứng được bên trong bụng cá mẹ sau khi thụ tinh bên trong Mỗi một phôi phát triển độc lập bên trong trứng của chính nó Cá bột đẻ ra tương tự như phần lớn động vật có vú.

- Cá đẻ con dạng thai sinh nguyên thủy (chưa có nhau thai nhưng có dây dẫn dinh dưỡng của mẹ để nuôi bào thai) cho phép các phôi ở trong bụng mẹ giống như cá đẻ trứng thai Tuy nhiên, các phôi của cá đẻ con thu được các dưỡng chất cần thiết từ cá mẹ chứ không phải từ các chất có trong trứng Cá non đẻ ra giống như ở động vật có vú Một số loài cá, như một vài loài cá mập là những loài đẻ con. Đa số cá phân tính, chỉ có một số ít loài lươn, một số họ miến sạnh(Sparidae) và họ cá nút (Serranidae) là lưỡng tính Tuy nhiên do thời gian chính sinh dục khác nhau nên không có sự tự thụ tinh, ngoại trừ một số loài cá thụ tinh trong, đẻ con (như cá nhám, cá đuối).

Phần lớn cá đều rất khó phân biệt giới tính theo hình dạng ngoài Tuy nhiên, tùy thuộc chức năng và tập tính sinh sản một vài loài cá có sự thể hiện sai khác đực cái và chăm sóc con non (thể hiện rõ ở những cá có sự thụ tinh trong cơ thể

Con đực có cơ quan giao cấu rõ ràng (Cá Sụn), có vây lớn hơn con cái

Cá Bơn Vĩ (Bothidae Opsarichthys), Cá Bám, Cá Cháo )

Con cái vì phải mang trứng nên bụng và cơ thể lớn hơn con đực cùng tuổi (cá chép, trich diếc )

Những loài cá mà con đực phải bảo vệ con non nên lớn hơn con cái ( Cá Úc (Arius), Cá Bò (Psoudobagrus) Cá Sơn (Apogon), Cá Săn Sắt (Macropodus)

Hình 1.1 Sai khác đực cái ở cá (theo Lagler):

(Nguồn: Trần Hồng Việt, Trần Hồng Hải (2015), Giáo trình động vật có xương sống Tập 1: Cá, lưỡng thê, bò sát, Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ.)

Một số loài cá đực chỉ khi thời gian sinh sản mới xuất hiện đặc tính sinh dục phụ (hiện tượng khoác áo cưới) như cá đòng đong (Colitidae), cá hồi chó (Onchahynchus gorbuscha) ở Bắc Thái Bình Dương có mõm dài, lưng gù lên; cá săn sắt, cá gai đực có màu sắc sặc sỡ nhiều loài thuộc họ cá chép, họ cá đong đong mọc nhiều nốt sừng trên nắp mang, trên đầu, trên vây cá đực Một số có hiện trượng chọi nhau, tranh giành con cái như cá săn sắt, có loài phát tiếng kêu để goi tìm nhau (một số loài thuộc họ cá chép).

Cá có 5 giác quan: Thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác và vị giác 1.7.1 Thị giác

Hầu hết cá có mắt ở hai bên đầu, nhờ thế mà cá nhìn được mọi phía, điều này rất cần thiết bởi vì cá không thể quay đầu về phía sau được Phần lớn cá có thể nhìn tốt ở phía trước hoặc ở 2 bên, số ít hơn có khả năng nhìn màu Đó là điều quan trọng khi chúng giao phối vì một số loài có thể thay đổi màu sắc khi giao phối.

Cá có tai nằm bên trong sọ Giống như các động vật có xương sống khác, tai cá có chức năng như các cơ quan giữ thăng bằng cũng như để nghe Âm thanh truyền rất tốt trong nước, và nhiều loại cá truyền âm thanh để thông tin cho nhau, có loài còn truyền cả sóng âm (như cá heo nhưng đây không phải phụ thuộc vào thính giác).

Phân loại các lớp Cá

Trong hệ thống tiến hóa tự nhiên, cá là nhóm động vật có vị trí thấp nhất trong ngành động vật có xương sống Dựa vào kết quả nghiên cứu với những đặc điểm riêng biệt về hình thhasicaaus tạo và phương thức phát triển của trứng, hình dạng cấu tạ của hệ xương và nội quan trong quá trình sinh trưởng cá thể của loài, Viện sĩ Hàn lâm khoa học Liên Xô cũ T.S Rass và giáo sư G.U.Lindberg đã chia toàn bộ cá hiện sống thành 2 lớp:

- Lớp cá sụn (Class Chondrichthyes)

- Lớp cá xương (Class Osteichthyes)

Lớp cá sụn bao gồm cá nhám, cá đuối, cá khime, tuyệt đại bộ phận sống ở biển, chỉ vài loại ở nước ngọt Hiện tại cá sụn có khoảng 1000 loài được xếp thành 2 phân lớp:

- Phân lớp Mang tấm (Elasmibranchii)

- Phân lớp Toàn đầu (Holocephalii)

2.1.1 Phân lớp Mang tấm (Elasmibranchii)

Hóa thạch phát hiện từ kỉ Đê vôn trên, hiện còn nhiều bộ, bao gồm khoảng 1000 loài Cá Nhám và Cá Đuối, sống ở biển, chỉ gặp vài loài ở các sông lớn vùng nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới Đặc điểm phân loại nổi bật là da phủ vảy tấm, hàm khớp sọ kiểu amphistylic hoặc hyostyolic: có 5-7 đôi khe mang thông thẳng ra ngoài, thiếu nắp mang, đuôi dạng dị vĩ Phân lớp hiện chia thành 2 tổng bộ: Cá Nhám và Cá Đuôi.

Bao gồm các loài Cá Sụn nguyên thủy nhất Hóa thạch tìm thấy từ kỉThan Đá Cá hiện tại có đặc điểm: thân thuôn dài hình thoi, vây ngực lớn xòe rộng, nằm dọc thân, bờ trước vây ngực không nối liền với mõm, vây đuôi dị hình, miệng rộng rộng nằm ở mặt dưới đầu Hàm có nhiều răng sắc, nhọn; có

5 đến 7 đôi khe mang thong thẳng ra 2 bên đầu, thiếp nắp mang Cỡ lớn cơ thể thay đổi nhiều, thân có thể dài từ 0.5m đến trên 20m, cá nhám voi (Cetorhinus maxiumus) dài 20m, nặng gần 10 tấn Sinh sản chủ yếu theo hình thức noãn thai sinh, một số loài ăn sinh vật phù du Tổng bộ hiện có hơn 420 loài nằm trong 9 bộ:

2.2.1 Bộ Cá Mập nguyên thủy (Hexanhiformes)

Bao gồm các loại Cá Mập nguyên thủy nhất, có khoảng 50 loài thuộc 3 họ, trong đó hơn 40 loài đã tuyệt chủng, chỉ còn lại 6 loài nằm trong 2 họ Nguyên Nhám và Nhám Bò, được coi là đã tồn tại từ kỉ Jura.

Họ chỉ có 1 giống 2 loài: Cá mập và thằn lằn (Chalamydoselacus anguineus và C.africana), sống dưới sâu, ở phía đông Đại tây Dương và phía tây Thái Bình Dương Đặc điểm chủ yếu: thân thuôn dài chỉ có 1 vảy lưng không gai, lùi xa về phía cuối thân, có vây hậu môn, vây đuôi nhọc và không uốn lên trên; miệng ở mút đầu, có 6 đôi khe mang 2 bên đầu, vách mang kéo dài và có nếp nhăn che phủ lẫn nhau.

Hình 1.2 Cá Nhám mang nhăn Chlamydoselachus anguineus (Gam)

(Nguồn: Trần Hồng Việt, Trần Hồng Hải (2015), Giáo trình động vật có xương sống Tập 1: Cá, Lưỡng Thê, Bò Sát, Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ.)

Họ có 3 giống, 4 loài sống ở biển nhiệt đới và cận nhiệt Đa phần là cá lớn cỡ 2-8m, thân hình thoi, có 1 vây lưng có gai, vây đuôi hình liềm, miệng ở mặt dưới đầu, lùi sau mút lõm, răng hàm trên hình nón hoặc hình khiên, mắt không có màng nháy, có 6-7 đôi khe mang, vách mang không có nếp nhắn và không che phủ lẫn nhau; noãn thai sinh, đăc biệt là có số phôi nhiều hơn các loài cá khác, đã gặp, thường 50-108 phôi ở 1 cá mẹ

Hình 1.3 Cá Nhám đầu bẹt Notorhynchus cepedianus (Peron)

(Nguồn: Trần Hồng Việt, Trần Hồng Hải (2015), Giáo trình động vật có xương sống Tập 1: Cá, Lưỡng Thê, Bò Sát, Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ.)

Di tích hóa thạch tìm thấy từ thời đại Than Đá dưới Hiện tại bộ chỉ có 1 họ Heterodontidae, 1 giống, 8 loài, gặp ở Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, sống ở tầng đáy, ăn trai ốc, giáp xác,…Ở Việt Nam, gặp các loài Cá Nhám vằn (Heterodontus zebra), nhám Nhật Bản (Heterodontus japonicus)

Về ngoại hình có phần trước thân to, mập hình 3 cạnh Đầu tròn tù, miệng nằm ở mặt dưới đầu và có nếp gấp môi dày thiếu sụn mõm, có 5 đôi khe mang trần, có 2 vây lưng đều có gai cứng ở bờ trước Nhám vằn hoạt động chậm chạp, mỗi năm đẻ 1 lứa 2 trúng, trứng lớn có nhiều sợ quấn vào giá thể.

Hình 1.4 Cá Nhám hổ Heterodontus japonicus (Demeril)

(Nguồn : Trần Hồng Việt, Trần Hồng Hải (2015), Giáo trình động vật có xương sống Tập 1: Cá, Lưỡng Thê, Bò Sát, Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ.)

Hình 1.5 Cá Nhám cát Odontaspis tricuspitatus (day)

(Nguồn: Trần Hồng Việt, Trần Hồng Hải (2015), Giáo trình động vật có xương sống Tập 1: Cá, Lưỡng Thê, Bò Sát, Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ.)

Nhám thu có 9 họ, 2 họ đã tuyệt chủng hiện còn 7 họ với khoảng 16 loài gồm nhiều loài Cá Nhám hiện đại với đặc điểm: thân hình thoi 2 vây lưng đều không có gai cứng, vây đuôi hoặc hình bán nguyệt, có gờ nổi ở cả 2 bên gốc vây, hoặc có thùy trên rất dài, răng không có khe hở và xoang Nhám thu thích nghi với nhiều lối sống nên hình dạng, kích thước rất khác nhau, có nhiều loài cá cỡ trung bình và lớn, có thể dài hơn 20m, nặng hàng chục tấn, nhiều loài cá dữ, phân bố rộng ở biển cận nhiệt đới và ôn đới của Đại Tây Dương, Thái Bình Dương Ở Việt Nam gặp cả 6 họ với 27 loài, phân bố rộng. 2.2.4 Bộ Cá Mập (Carcharhiniformes)

Cá Mập là bộ lớn, có 8 họ với hơn 240 loài, phân bố rộng ở biển nhiệt đới và cận nhiệt đới cơ thể cỡ nhỏ hoặc trung bình Ở Việt Nam, gặp 54 loài: cá giống cá mập răng xiên Scoliodon có 6 loài, cá mập Carcharinus có 17 loài, cá mập sao Mustelus 3 loài, cá búa Sphyrna 6 loài. Đặc điểm: hình dạng ngoài giống với cá Nhám thu, thân hình thoi có 5 đôi khe mang, 2 vây lưng đều không có gai nhưng vây đuôi thường hình liềm; răng có khe hở và xong, cạnh bên răng thường có răng cưa.

Hình 1.6 Cá mập xanh Prionace giaucus (Limes)

(Nguồn: Trần Hồng Việt, Trần Hồng Hải (2015), Giáo trình động vật có xương sống Tập 1: Cá, Lưỡng Thê, Bò Sát, Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ.)

Bộ có 7 họ, 13 loài, nhiều giống Cá cỡ nhỏ hoặc trung bình, hoạt động chủ yếu ở tầng đáy Ở Việt Nam gặp 1hoj có 4 loài: Nhám gọc mõm ngắn (Squalus brevirostris); Nhám góc mõm dài (S.mitsukurii); Nhám nâu (Etmoptrus Lucifer) và Nhám Squalus acanthias Đặc điểm: mình dài hơi tròn, đuôi daifhowi dẹp, có 2 vây lưng, mỗi vây có thể có 1 tia gai hoặc không, thiếu vây hậu môn, có 5 đôi khe mang rất hẹp ở trước vây ngực.

Bộ có 1 họ, 2 giống, 4 loài, cá cỡ nhỏ, thường gặp ở biển ôn đới Thái Bình Dương Ở Việt Nam, có thể gặp giống Pristiophorus, hoạt động chậm chạp, ăn động vật nhỏ. Đặc điểm: thân dài, đầu dẹt, sụn mõm, sựn trước mắt kéo dài thành tấm dẹt và bằng, 2 bên có 2 hàng răng sắc, nhọn, giống hình cưa Nặt dưới cưa gần miệng có 1 đôi râu thịt dài, 2 vây lưng lớn không có gai cứng, không có vây hậu môn, có 5-6 đôi khe mang

Bộ chỉ có 1 họ Suqantinidae, 1 giống Squatina với 23 loài, noãn thai sinh, gặp ở nhiều nơi: Đại Tây Dương, Địa Trung Hải,… Việt Nam có 2 loài: Squatina japonica và Squatina nebulosa. Đặc điểm: Thân dẹp theo hướng lưng bụng, đầu dẹt, bằng, hơi tròn. Miệng rộng và ở mút mõm, mắt nằm ở trên mặt lưng của đầu; vây ngực lớn, xòe rộng, đậy lên 5 khe mang,các khe mang chuyển từ bên thân xuống mặt bụng; vây bụng cũng xòe rộng, hai vây lưng nằm lùi phía sau và không có gai cứng, thiếu vây hậu môn.

Hình 1.7 Cá Nhám bướm Squatina

(Nguồn: Trần Hồng Việt, Trần Hồng Hải (2015), Giáo trình động vật có xương sống Tập 1: Cá, Lưỡng Thê, Bò Sát, Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ.)

2.3 Tổng bộ cá Đuối (Batomophar)

Tổng bộ gồm 4 bộ, 16 họ, 50 giống, hiện biết khoảng hơn 565 loài Ở Việt Nam gặp cả 4 bộ, có trên 5 loài.

Hình dạng, đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của động vật các lớp Cá 34 4 Nguồn gốc tiến hóa của Cá

Cơ thể Cá Sụn thường có 3 dạng chính: hình thoi thuôn dài như Cá Nhám, bè rộng, dẹp theo hướng lưng bụng như Cá Đuối và thân dài, đầu và phần trước thân lớn, mõm ở mút đầu, sau mõm có nắp mang cia, vây ngực rất rộng như cá Khime.

Cơ thể Cá Sụn chia thành 3 phần:

- Phần đầu: Mút mõm thường nhọn, mặt trên đầu phía trước là 2 mắt, mặt dưới có 2 lỗ mũi có van che, phía sau 2 bên có 5 đôi khe mang thông ra ngoài.

- Phần thân: có chi chẵn trước bụng, trước bụng có 2 vây ngực lớn xòe ngang, cuối thân có 2 vây bụng nhỏ ở giữa 2 vây là lỗ huyệt; chi lẻ là vây lưng, vây đuôi và vây hậu môn.

- Phần đuôi: vây đuôi có 2 thùy, thủy trên lớn và có cột sống đi vào, thùy dưới nhỏ, đuôi kiểu dị vĩ

Da có phủ vảy tấm, vảy nhỏ cứng, có mút nhọn, mọc xiên về phía sau.

Da có 2 lớp gồm biểu bì nhiều tầng, có nhiều tuyến đơn bào và lớp bì rắn có nhiều sợi liên kết dai, chắc, bám chặt vào cơ dưới da và là nơi hình thành vảy tấm Vẩy tấm có 3 lớp: men, detin và tủy như răng động vật phía đầu vảy tấm có thể chuyển thành răng.

- Sọ não: Gồm hộp sọ và các bao khứu giác, thính giác và thị giác gắn chặt vào sọ Hộp sọ đã có nóc che gần kín, phía sau có phần chẩm (có lỗ chẩm) bảo vệ và là nơi chuyển tiếp giữa sọ và tuỷ sống Phía trước bao thính giác là bộ xương mõm, gồm 3 que xương có đầu gắn với nhau làm thành một hình tháp Bộ xương mõm là một cấu tạo đặc trưng của Cá Nhám

- Sọ tạng: Gồm cung hàm, cung móng và cung mang

+ Cung hàm gồm 2 đôi sụn: Phía trên là sụn khẩu cái vuông, phía dưới là sụn mecken Hai sụn này khớp với nhau một số loài Cá Sụn khác có thêm 2 đôi sụn môi, đôi trên gắn với sụn khẩu cái vuông, đôi dưới gắn với sụn mecken

+ Cung móng gồm 2 đôi sụn: Phía trên là sụn móng hàm, có chức năng treo hàm vào hộp sọ Phía dưới là một sụn lẻ, nối các cung ở 2 bên Phía sau sụn móng có nhiều tia sụn nâng đỡ mang

+ Cung mang có 5 đôi, mỗi đôi cung có 4 đốt, phía dưới có sụn tiếp hợp. Cạnh sau cung mang cũng có nhiều tia sụn nâng đỡ mang

Gồm nhiều đốt sống, có phần thân và phần đuôi Thân đốt sống lõm 2 mặt, trung tâm thân đốt có di tích dây sống Phía trên thân đốt có cung thần kinh làm thành ống chứa tuỷ sống, phía dưới thân đốt có cung sụn. Ở phần đuôi, cung sụn khép lại thành cung huyết, giữa cung huyết có mạch máu đi qua

Hình 1.26 Cấu tạo đôt sống cá nhám (theo Matview)

(Nguồn: Tài liệu loài cá, http://doc.edu.vn/tai-lieu/tai-lieu-loai-ca-61043/ )

- Xươngng vây l (vây l ng, vây đuôi, vây h u môn) có t 1 - 3 hàngẻ (vây lưng, vây đuôi, vây hậu môn) có từ 1 - 3 hàng ư ận ôxy từ không khí và chúng sẽ chết ngạt nếu không ừ không khí và chúng sẽ chết ngạt nếu không t m tia s n c m trong c và 1 hàng tia vây nâng đ màng da ất dinh dưỡng được hấp thụ hoàn toàn qua ụn khác ắm trong cơ và 1 hàng tia vây nâng đỡ màng da ơng ỡng được hấp thụ hoàn toàn qua

- Xươngng vây ch n (vây ng c và vây b ng g m đai vai và xẵn (vây ngực và vây bụng gồm đai vai và xương chi tự ực và vây bụng gồm đai vai và xương chi tự ụn khác ồm đai vai và xương chi tự ươngng chi tực và vây bụng gồm đai vai và xương chi tự do

+ Ph n đai vai g m có xầu lên khỏi bề mặt nước ồm đai vai và xương chi tự ươngng b trên, xảng 2.1 ở trên, xương quạ ở dưới, chỗ giới ươngng qu dạt nếu không ở trên, xương quạ ở dưới, chỗ giới ước.i, ch gi iỗ hậu môn ớc. h n c a 2 xạt nếu không ủa 2 xương là nơi khớp của xương vây ngực ươngng là n i kh p c a xơng ớc ủa 2 xương là nơi khớp của xương vây ngực ươngng vây ng c ực và vây bụng gồm đai vai và xương chi tự

+ Xươngng vây ng c g m t m g c trong cùng, ăn kh p v i đai vai,ực và vây bụng gồm đai vai và xương chi tự ồm đai vai và xương chi tự ất dinh dưỡng được hấp thụ hoàn toàn qua ố loài cá có phổi là những loài phụ ở trên, xương quạ ở dưới, chỗ giới ớc ớc. sau đó là 3 hàng t m tia và 1 hàng tia vây ất dinh dưỡng được hấp thụ hoàn toàn qua

+ Ph n đai hông ch có 1 t m s n hông phía trầu lên khỏi bề mặt nước ỉ có 1 tấm sụn hông ở phía trước huyệt ất dinh dưỡng được hấp thụ hoàn toàn qua ụn khác ở trên, xương quạ ở dưới, chỗ giới ước.c huy t ệc nhận ôxy từ không khí và chúng sẽ chết ngạt nếu không

+ Xươngng vây b ng ch có 1 t m g c, hai hàng t m tia và 1 hàng tiaụn khác ỉ có 1 tấm sụn hông ở phía trước huyệt ất dinh dưỡng được hấp thụ hoàn toàn qua ố loài cá có phổi là những loài phụ ất dinh dưỡng được hấp thụ hoàn toàn qua vây

Người ta gọi kiểu cấu tạo của xương vây chẵn này là kiểu vây mộti ta g i ki u c u t o c a xọi kiểu cấu tạo của xương vây chẵn này là kiểu vây một ểm ất dinh dưỡng được hấp thụ hoàn toàn qua ạt nếu không ủa 2 xương là nơi khớp của xương vây ngực ươngng vây ch n này là ki u vây m tẵn (vây ngực và vây bụng gồm đai vai và xương chi tự ểm dãy

Vai trò và ý nghĩa của Cá

5.1 Lợi ích của các lớp Cá với con người

Trong đời sống con người Cá có nhiều ý nghĩa khác nhau: Trước hết Cá được coi là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có gía trị vô cùng quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm của con người Bột Cá và dầu Cá là sản phẩm thủy sản được phát triển rất nhanh trong thời gian gần đây Bột Cá được chia thành nhiều loại: Loại quí tốt được cung cấp cho người bệnh, trẻ em; loại chế biến từ sản phẩm thừa của đồ hộp thì được làm bột thức ăn gia súc Sản phẩm phụ của quá trình chế biến bột Cá là dầu Cá, dầu Cá có thể dùng để ăn hoặc dùng làm fomat nhân tạo Thức ăn chín chế biến từ Cá bao gồm: xúc xích Cá, lạp xườn Cá, ruốc Cá, batê Cá, bánh Cá, Cá nướng đây là loại sản phẩm đang phát triển và đang trở thành bộ phận quan trọng trong công nghệ chế biến Cá Nhật Bản được coi là nước sản xuất thức ăn chín từ

Cá nhiều nhất Xét về mặt dinh dưỡng Cá được coi là loại thực phẩm giàu đạm, đủ các thành phần chất vô cơ, đủ các thành phần chất vô cơ, nguyên tố vi lượng, các axit amin, các vitamin như Vitamin A1; B1, B2, B12, C, D3, D6, E So với các loại thực phẩm có nguồn gốc động vật khác Cá là một loại thực phẩm khá toàn diện, hàm lượng mỡ thấp, nên dễ tiêu hóa.

Ngoài ra con người còn rút ra từ cá những nguyên liệu dùng trong công nghiệp, nông nghiệp và trong y học Trong những năm gần đây song song với nghề khai thác Cá biển, nghề nuôi trồng thủy sản ở mỗi nước đã và đang phát triển rất nhanh chóng, đưa lại nhiều lợi ích cho mỗi quốc gia đó.

5.2 Vai trò của cá với môi trường và hệ sinh thái

Cá là một mắt xích quan trọng trong chuỗi thứa ăn của các hệ sinh thái ở nước Cá vừa ăn thực vật, vừa ăn các loại động vật ăn thực vật ở nước, lại vừa là thức ăn của nhiều loài động vật khác như: Ruột khoang, Giun, Thân Mềm, Giáp Xác, Da Gai, Cá, Lưỡng Thể, Bò Sát, Chim, Thú và kể cả các loài vi sinh vật Vì thế Cá là khâu quan trọng trong việc chuyển hóa khối năng lượng khổng lồ, dự trữ trong các loài động, thực vật thủy sinh Do vậy có vai trò rất lớn trong chu trình tuần hoàn vật chất năng lượng.

5.3 Tác động của con người và ô nhiễm môi trường tác động đến các lớp Cá

Song song với những việc làm nhằm bảo tồn các loài cá thì hầu hết con người lại gây những tác động tiêu cực tới loài, việc khai thác bằng cách trực tiếp hay gián tiếp của con người quá mức đã làm ảnh hưởng rất lớn tới sự tồn vong và phát triển loài Cá như ảnh hưởng tới bãi đẻ, nơi sống của Cá thông qua các việc xây đập thủy lợi, thải chất thải công nghiệp, thảm họa tràn dầu, thử vũ khí hạt nhân,

Bên cạnh đó tác động ô nhiễm của môi trường do tự nhiên như bão, lụt, thiên tai, hay do nhân tạo như ô nhiễm do chất thải cũng ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự đa dạng của loài, khiến số lượng 1 số loài cá giảm sút 1 cách đáng kể và nhiều loại cá đang đứng trong nguy cơ bị tuyệt chủng.

Các lớp Cá thích nghi với các môi trường sống ở nước

Các đặc điểm chứng minh các lớp Cá thích nghi với đời sống ở nước

- Môi trường nước có sức cản rất lớn với sự di chuyển, nhưng trên thực tế Cá có thể bơi với tốc độ tối đa gấp 10 lần chiều dài của cơ thể trong vòng 1 giây Nguyên nhân là nhờ vào cơ chế đẩy của Cá là hệ cơ thân và hệ cơ đuôi.

Hệ cơ vận động gồm những dải cơ zic zắc nằm 2 bên thân có dạng chữ W xếp lệch làm tăng hiệu quả của sự vận động Các dải cơ gắn với mô và cột sống có tính đàn hồi cao

- Tất cả Cá nặng hơn nước 1 chút, để khỏi chìm cá luôn luôn vận động về phía trước, vây đuôi dị vĩ nâng đỡ đuôi lái đi lái lại trong nước Gan cá chứa chất béo đặc biệt là squalen có tỷ trọng 0.86 giúp cá nổi trong nước

- Bóng hơi của Cá chứa hơi giữ Cá ở mức độ sâu khác nhau mà không cần đến hoạt động của cơ, nếu Cá lặn xuống, bóng hơi ép lại Cá trở nên nặng hơn và chìm xuống, muốn nổi lên Cá cần bổ sung hơi để tạo nên độ cân bằng mới Nếu cá bơi lên, lượng hơi trong bóng hơi tăng làm cho cá nhẹ hơn.

- Mang Cá được bao bởi lớp biểu bì mỏng gấp nếp nhiều lần thành những tấm phẳng gọi là lamellae tập trung nhiều mạch máu Mang nằm bên trong xoang hầu và được che đậy bởi nắp mang có thể cử động được, nắp mang hoạt động như hệ thống bơm chuyển nước vào miệng qua mang ra ngoài theo khe nắp mang Dòng nước đi ngược chiều với dòng máu nhờ đó

Cá có thể hấp thu được nhiều oxy từ trong nước.

- Một số Cá có thê sống bên ngoài nước thở bằng khí trời với thời gian khác nhau như Cá Phổi, Cá nhiều vây và các loài Cá Vây Tay nhờ hoạt động của phổi Lươn nước ngọt có thể hô hấp qua bề mặt da Cá Caiman và CáAmia có cả mang và bóng bơi giống như phổi Khi nhiệt độ thấp chúng hô hấp bằng mang, khi Cá hoạt động nhiệt độ tăng Cá thở bằng bóng bơi Mang của lươn điện thoái hoá nên chúng hô hấp theo cách nuốt khí và oxy được hấp thụ bởi xoang miệng Loài Cá hô hấp khí tốt nhất là Cá vược bò Ấn Độ, chúng dành nhiểu thời gian ở trên mật đất gần vực nước, hô hấp nhờ xoang đặc biệt nằm ở phía trên vùng mang đã thoái hoá.

- Sự điều chỉnh thẩm thấu: Đối với Cá nước ngọt, trung thận đẩy nước ra ngoài khi vượt quá giới hạn cho phép, những tế bào biểu bì hút muối ở biểu bì mang tích cực vận chuyển những ion muối chủ yếu là natri và clo từ nước vào trong máu, kết hợp với muối có trong máu Cá bù vào lượng muối đã khuếch tán, cơ chế này có khả năng dành lại tất cả năng lượng đã tiêu hao để giữ cân bằng thẩm thấu.Với cá ở biển, để bù cho nước bị mất Cá đớp nước biển, tuy nhiên sẽ kéo theo cả lượng muối không cần thiết Có 2 cách để cá giữ nước: cách thứ nhất là các ion muối biển lớn như Natri, Clorua và Kali được máu chuyển đến mang và ở đó được các tế bào tiết muối đặc biệt tiết ra ngoài. Cách thứ 2 giữ lại phần lớn những ion hóa trị 2 magie, sunfat và canxi đi vào ruột và thận theo phân ra ngoài Tuy nhiên còn khoảng 10-40% ion muối có hóa trị 2 thâm nhập vào màng nhầy ruột và đi vào máu, những ion này sẽ được thải ra nhờ thận Thận hình thành nước tiểu theo kiểu lọc thông thường của hầu hét thận động vật có xương sống Thận Cá biển tiết các ion hóa trị 2 bởi ống tiết.

- Màu sắc và ngụy trang: Tùy vào vùng sống mà Cá có màu sắc khác nhau, ví dụ như: Cá sống ở các rặng san hô có màu sắc sặc sỡ nổi bật nhất trong giới động vật, màu sắc của chúng tương phản với nền rặng san hô và thực vật sống ở đáy, màu sắc của chúng ít gây chú ý tới kẻ thù; cá xương nhiệt đới có xu hướng màu sắc sặc sỡ dễ thấy nhưng đó lại là biện pháp tự vệ báo cho kẻ thù biết là thịt của chúng rất độc hãy đi tìm loại thức ăn khác; Cá nước ngọt mặt lưng thường có màu xanh đậm hay màu nâu thẫm hoặc xanh da trời dần dần chuyern sang màu bạc hoặc vàng nhạt ở bụng, nếu nhìn từ trên xuống thì sẽ lẫn với thềm vực nước, nếu nhìn từ dưới lên sẽ lẫn với màu nền trời nên kẻ thù sẽ khó phát hiện Ngoài ra nhiều loài Cá có khả năng biến đổi màu sắc theo môi trường hoặc có hiện tượng bắt chước để ngụy trang kẻ thù.

Những đặc điểm cá sụn giống Cá Xương

- Hình dáng thon thuôn dài, cơ thể chia thành 3 phần: đầu, thân, đuôi

- Da phủ vảy hoặc da trần

- Bộ xương đã chia thành 3 phần: xương trục, xương chi và xương sọ

- Bộ máy tiêu hóa còn tiến hóa thấp, chưa có lưỡi, ruột còn van xoắn

- Tuần hoàn đơn, tim 2 ngăn

- Bài tiết bằng trung thận

- Đều có sự phân tính giữa Cá đực và Cá cái

Những đặc điểm cá sụn khác Cá Xương

Bảng 2.1 Những đặc điểm Cá Sụn khác Cá Xương

Lớp Cá Sụn Lớp Cá Xương

Gồm vây lẻ và vây chẵn trong đó vây lẻ gồm các tấm tia bằng sụn, có nguồn gốc từ trung bì cắm sâu trong cơ, tùy vào loài Cá mà tấm tia phân đốt hoặc không, và bên ngoài là 1 hàng tia vây đàn hồi không phân đốt.

+ Vây đuôi biến dạng tùy theo hoạt động của nhóm Cá như kiểu dị vĩ hay thu nhỏ biến thành dạng roi

+ Vây ngực có đai vai tự do chỉ có

- Da phủ vảy cosmin, vảy láng, vảy xương hoặc da trần

Gồm vây lẻ và chẵn trong đó vây lẻ gồm 1 hàng tấm tia phân đốt, hóa xương, nằm trong cơ và nhiều tia vây có nguồn gốc từ bì nằm bên ngoài.

+ Vây đuôi xòe rộng phát triển lớn, đối xứng bên ngoài và bên trong chia thành

3 dạnh chính: đồng hình, dị hình, lưỡng hình.

+ Vây ngực gồm đai vai nguyên thủy

1 cung sụn vòng qua ngực và 2 phần : phần bả, phần quạ Xương vây gồm 3 tấm sụn gốc khớp với đai vai, 3 hàng tấm tia và nhiều tia vây.

Vây có 1 kiểu là kiểu 1 dãy.

+ Vây bụng chỉ có 1 tấm gốc, 2 hàng tấm tia và 1 hàng tia vây

Tim gồm tâm thất, tâm nhĩ, xoang tĩnh mạnh, côn động mạch có nhiều van.

+ Hồng cầu có kích thước lớn hơn, số lượng ít

+ Hệ bạch huyết đơn giản: bạch huyết từ các tiết cơ và nội quan đổ vào đầu tĩnh mạch chính sau rồi vào ống Cuvier, vào tim Hệ bạch huyết chưa có các xoang bạch huyết và đám rối bạch huyết

+ Ruột tăng diện tích hấp thụ bằng cách hình thành các van xoắn Ruột đã hóa xương sau đó thêm đai vai thứ sinh khớp trực tiếp với hộp sọ gồm 3 xương bì là xương đòn, xương trên đòn và sương sau đòn Xương vây thiếu tấm gốc, chỉ có 1 hàng tấm tia và nhiều vây tia Vây có 2 kiểu: kiểu 1 dãy và kiểu 2 dãy

+ Vây bụng còn 2 xương gốc vây phát triển lớn, 2 xương nhỏ là di tích của tấm tia thoái hóa và các tia vây ngắn gắn vào bờ sau xương gốc vây.

Tim gồm tâm thất, tâm nhĩ, xoan tĩnh mạch, côn động mạch chỉ còn 1 van, và bầu động mạch.

+ Hồng cầu có kích thước nhỏ, số lượng nhiều.

+ Hệ bạch huyết phức tạp hơn: bạch huyết từ các khe hở của mô, chảy vào các ống nhỏ rồi đổ vào các ống lớn hơn (ống lưng, ống bụng và ống bên) sau đó đổ vào 2 ống chính lớn nhất (ống dưới cột sống) rồi mới đổ vào accs tĩnh mạch chính Hệ bạch đã có các xoang bạch huyết và các đám rối bạch huyết.

+ Ruột tăng diện tích hấp thụ bằng cách tăng chiều dài của ruột và có thể thêm phân hóa thành ruột non và ruột già.

Chất bã đổ ra ngoài qua lỗ hậu môn trong xoang huyệt.

Gan và tụy phân hóa rõ rệt

- Bộ xương hoàn toàn bằng sụn, đuôi kiểu dị vĩ

- Không có buồng mang và nắp mang, khe mang rộng thông thẳng ra ngoài

- Hô hấp thụ động, phụ thuộc hệ tiêu hóa, không có bóng hơi hoặc phổi

- Não trước phát triển lớn, nóc não có noron thần kinh.

- Có cơ quan giao cấu, thụ tinh trong, một số loài đẻ con

- Số lượng trứng ít các túi hạ vị Ruột chưa phân hóa thành ruột non và ruột già Chất bã đổ ra ngoài qua lỗ hậu môn riêng Ở Cá bậc thấp, gan và tụy chưa phân hóa rõ rệt, ở Cá tiến hóa cao, tụy vẫn còn 1 phần phân tán trong gan.

- Bộ xương hóa xương vững chắc, thiếu đốt sống cổ nên đầu bất động Hàm gắn sọ kiểu hyostylic, đuôi hầu hết kiểu đồng hình

- Có buồng mang, nắp mang và cơ hô hấp Hô hấp chủ động không lệ thuộc hệ tiêu hóa Một số loài có bóng hơi hoặc phổi

- Não trước còn nhỏ, nóc não chưa có noron thần kinh

- Chưa có cơ quan giao cấu, thụ tinh ngoài, đẻ trứng hoàn toàn

Thực hành nghiên cứu các lớp Cá

Thực hành nghiên cứu cấu tạo ngoài của Cá Chép

Hình 1.47: C u t o ngoài ấu tạo ngoài ạo ngoài Cá Chép

(Nguồn: Các lớp Cá, Bài 31: Cá Chép, https://hoc24.vn/ly-thuyet/cac- lop-ca-bai-31-ca-chep.1791/ )

Cá có dạng hình thoi dẹp bên gồm ba phần:

Đầu giới hạn từ mút mõm đến khe nắp mang Mút trước đầu có miệng với “môi” dày và hai đôi râu bên mép, mắt tròn, to ở hai bên đầu (giới hạn ở giữa là xương trán), lỗ mũi có vách ngăn thành hai lỗ nằm ngay phía trước mắt, mặt bên dưới đầu, sau mắt là hộp xương nắp mang che phủ bộ máy mang.

 Thân giới hạn từ khe nắp mang đến hết gốc vây hậu môn, mang hai vây lẻ là vây lưng ở trên và vây hậu môn ở dưới, hai vây chẵn là vây ngực ở hai bên thân, sau khe nắp mang và vây bụng ở dưới bụng

Đuôi kiểu đồng vỉ (Hình dạng tia vây ngoài đối xứng, nhưng cấu tạo trong - trục sống không đối xứng) Vây giúp cá vận động trong nước: Vây đuôi cùng với phần cuống đuôi giúp đẩy Cá về phía trước, làm bánh lái và phanh hãm tốc độ Cá trong dòng nước xiết Vây chẵn giữ vị trí thăng bằng tự nhiên cho Cá, chuyển hướng qua lại, lên xuống Vây lưng, vây hậu môn chủ yếu giữ thăng bằng thân Cá.

Hình 1.48: Các dạng vây chẵn Cá Chép:

A: Đai vai và vây ngực (theo Bỉnh Chí);

B: Đai hông và vây bụng Cá (theo H.Đ Đức)

(Nguồn: Trần Hồng Việt, Trần Hồng Hải (2015), Giáo trình động vật có xương sống Tập 1: Cá, Lưỡng Thê, Bò Sát, Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ.)

Trừ đầu, toàn thân Cá Chép phủ vẩy xương theo kiểu lợp ngói theo hướng trước sau Vẩy Cá Chép là vẩy vòng, một tấm vảy hình tròn có một phần cắm vào da, bờ ngoài trơn Hàng vảy giữa thân, từ sau nắp mang đến mút cuống đuôi đều có lỗ thủng.

Thực hành giải phẫu Cá Chép

Cầm ngửa Cá lên tay trái Dùng kéo cắt một đường từ lỗ huyệt lên đến góc mang Sau đó cắt vòng bên thân từ lỗ huyệt lên đến phía trên hộp mang theo đường mũi tên Chú ý không chọc sâu mũi kéo tránh làm hỏng nội quan bên trong Dùng dao lược bỏ bớt phần cơ lưng đến sát gai thần kinh.

Hình 1.49: Cách mổ Cá ( cắt theo đường mũi tên)

(Nguồn: Cách mổ Cá, http://tulieu.violet.vn/document/show/entry_id/106466 )

2.1.1.1 Quan sát vị trí nội quan

Toàn bộ nội quan Cá Chép được phủ bởi một lớp màng rất mỏng có ánh bạc Đó là mạc bụng Bóc bỏ mạc bụng ta sẽ thấy rõ sự sắp xếp nội quan ở vị trí tự nhiên Lần lượt quan sát cho thấy:

- Bóng bơi hay còn gọi là bong bóng lớn gồm hai khoang nằm sát thành lưng Cá, khoang trước tròn và lớn hơn, khoangsau mút hơi kéo dài.

- Thận nằm ở chỗ thắt bong bóng, màu đỏ thẫm.

- Tuyến sinh dục là hai khối lớn nằm dọc, song song với bong bóng ở phía dưới Con đực có tinh hoàn màu trắng sữa Con cái có buồng trứng màu hồng nhạt ở cá non và màu vàng dạng hạt ở cá trưởng thành.

- Ruột uốn khúc nằm dưới tuyến sinh dục.

- Gan hình dải, phân tán.

- Huyệt có lỗ hậu môn ở phía trước lỗ niệu sinh dục ở phía sau.

- Tim ở dưới nắp mang, nằm trong xoang bao tim sau tim có màng ngăn tim bụng.

2.1.1.2 Cấu tạo nội quan Cá Chép

Dùng kẹp và kim mũi mác tiếp tục gỡ và kéo thẳng ruột một cách nhẹ nhàng và từ từ Bắt đầu ống tiêu hóa là miệng Quanh miệng có nếp môi trên và nếp môi dưới Sau miệng là xoang miệng, tiếp đến là hầu và thực quản ngắn Dạ dày có kích thước không lớn hơn ruột nhưng có thành cơ bên trong lớn hơn ruột Ruột có phần trước uốn khúc, có thể coi là ruột tá, phần giữa là ruột non, ruột già, đoạn cuối là ruột thẳng và đổ ra lỗ hậu môn

Gan màu vàng nâu phân tán và chạy dọc theo ruột, phía đầu có túi mật.Tuyến tụy phân tán dọc theo ruột như gan, thường màu trắng.Tì là khối hình lá màu đỏ đậm nằm cạnh túi mật và kéo dài về sau.

2.1.1.2.2 Cơ quan sinh dục Ở Cá Chép chỉ có thể phân biệt đực, cái qua cơ quan sinh dục Về mùa sinh sản, ở bên ngoài có thể thấy được bụng Cá cái to hơn do chứa đầy trứng.Con đực có đôi dịch hoàn là hai khối màu trắng đục, có cạnh sắc nằm hai bên lườn Cá, ngay dưới bong bóng Dịch hoàn được bao phủ bởi màng mỏng Màng này kéo dài thành hai ống dẫn sản phẩm sinh dục, phần cuối chúng hợp lại đổ vào xoang niệu sinh dục.Con cái có đôi buồng trứng tùy theo tuổi Cá mà có màu sắc khác nhau Hai ống dẫn trứng cũng được tạo nên bởi hai màng bao buồng trứng, phần cuối hợp lại đổ vào xoang niệu sinh dục. Ống dẫn sản phẩm sinh dục không liên quan gì với ống Wolff và ống Muller

Là trung thận nằm sát thành lưng kéo dài từ phía trước cho đến tận phía sau bong bóng Bờ sau thận có đôi ống Wolff dẫn sản phẩm bài tiết tới túi niệu nhỏ, cuối cùng đổ ra ngoài qua xoang niệu sinh dục

Cắt bỏ một phần hộp mang để quan sát tim và các mạch máu của Cá Chép:

Tim nằm trong xoang bao tim Cắt bỏ xoang này Tim sẽ lộ ra rõ ràng Từ Tim phát ra bầu chủ động mạch Từ bầu chủ động mạch sẽ phát lên phía trước động mạch chủ bụng Dùng kẹp nâng nhẹ động mạch này lên sẽ thấy được gốc các động mạch tới mang Tim Cá Chép có một tâm nhĩ màu sẫm có thành mỏng, một tâm thất nằm phía trên có thành dày hơn và màu hồng Sau tâm nhĩ là xoang tĩnh mạch.Bầu động mạch là phần phình của gốc động mạch chủ bụng không có khả năng co bóp như côn chủ động mạch ở cá Nhám và ếch nhái Có ba đôi gốc động mạch tới mang Hai đôi đầu tiên đưa máu đến cung mang I và II Đôi gốc thứ ba phân thành hai nhánh đưa máu tới cung mang III và IV.

Cá Chép có bốn đôi cung mang Trên mỗi cung mang có hai hàng lá mang xếp song song dọc cung mang Vách mang Cá Chép tiêu giảm nên lá mang chỉ đính gốc vào cung mang còn ngọn lá mang tự do Như vậy Cá Chép cũng như nhiều loài Cá Xương khác có cơ quan hô hấp chính là 4 đôi mang đủ và một đôi mang nửa, không có mang giả như cá sụn

Sau khi quan sát nội quan, có thể giải phẫu bóc xương đầu Cá Chép để quan sát não bộ Lấy dao cạo sạch da đầu, dùng mũi dao nạy xương vùng nóc sọ, chú ý tìm chỗ ranh giới các xương đỉnh và xương trán để dễ tách Tháo bỏ hết xương vùng nóc và một phần vùng bên sẽ thấy não bộ cá nằm trong nệm mỡ khá dày Lấy mũi mác gạt nhẹ lớp mô mỡ, não bộ sẽ lộ ra Cần nhỏ vào vài giọt cồn để não co lại sẽ quan sát dễ hơn Hai bán cầu não nhỏ hơn so với bán cầu não cá Nhám Phía trước là hai thùy khứu giác Từ hai thùy khứu phát lên phía trước đôi dây thần kinh khứu giác Phía sau hai bán cầu não là não trunggian có mặt lưng chỉ thấy mấu não trên nằm chính giữa, rất dễ bị mất khi gạt bỏ mô mỡ Hai bên mấu não trên là não giữa với hai thùy thị giác kéo về phía sau Xen giữa hai thùy này là van tiểu não Sau van này là tiểu não với hai bên là hai thùy mê tẩu khá lớn, liên quan đến sự phát triển của đôi dây thần kinh mê tẩu điều khiển hoạt động của phủ tạng Xen giữa hai thùy mê tẩu là thùy mặt Sau thùy mặt là hành tủy Lật ngược não lên sẽ quan sát thêm được một số cấu tạo như: mấu não, đáy não trung gian có đôi dây thần kinh thị giác và giao thoa thị giác Nếu tách não cẩn thận có thể thấy gốc một số đôi dây thần kinh não.

Hình 1.50: Cấu tạo nội quan Cá Chép

(Nguồn:Lớp Cá, http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/2310-35-

633507684498641250/Dong-Vat/Lop-ca.htm)

Vận dụng vào dạy học Sinh học THCS

Các nội dung kiến thức có thể vận dụng vào dạy học sinh học THCS

Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống

Trên thế giới có khoảng 25413 loài Cá, ở Việt Nam có khoảng 2753 loài.

Có 2 lớp: Cá Sụn và Cá Xương

Bảng 4.1 Thành phần loài các lớp Cá Tên lớp

Số loài Đặc điểm để phân biệt Môi trường sống

Cá Sụn 850 Bộ xương bằng chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng nằm ở mặt bụng

Nước mặn và nước lợ

24565 Bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da có phủ vảy, miệng nằm ở phía trước

Biển, nước lợ, nước ngọt

Bảng 4.2 Đặc điểm môi trường sống các lớp Cá

T Đặc điểm môi trường Đại diện Hình dạng thân Đặc điểm khúc đuôi Đặc điểm vây chẵn

1 Tầng mặt, thiếu nơi ẩn náu

Cá Nhám Thon dài Khỏe Bình thường

2 Tầng giữa, Cá Chép Tương Yếu Bình Bơi chậm tầng đáy, nhiều nơi ẩn náu đối ngắn thường

3 Trong hốc bùn đất ở đáy

Lươn Rất dài Rất yếu Không có Rất chậm

Rất yếu To hoặc nhỏ

Cá là những động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

- Có 1 vòng tuần hoàn đơn, tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẫm, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể

- Hình thức sinh sản của cá là thự tinh ngoài

- Cá là động vật biến nhiệt

- Cá là nguồn thực phẩm cung cấp cho người

- Là nguồn nguyên liệu để làm thuốc chưa bệnh

- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến

- Ăn bọ gậy của muỗi truyển bệnh và sâu bộ hại lúa

Soạn các đoạn giảng liên quan đến lớp cá theo SGK Sinh học 7 hiện hành để dạy học

SỰ ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CÁ

Chủ đề: Sinh học Đối tượng: Học sinh lớp 7

2 Mục tiêu và yêu cầu:

- Nắm được sự đa dạng của cá về: số loài, lối sống, môi trường sống

- Nắm được đặc điểm chung và vai trò của cá

- Phân biệt được lớp cá sụn và lớp cá xương Ý nghĩa

- Giáo dục ý thức bảo vệ các loài cá và bảo vệ môi trường tự nhiên

Hướng dẫn tiến hành hoạt động Tài liệu

1 Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống

Thảo luận nhóm, thuyết trình

1 Giáo viên chia lớp học thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm các tấm card ghi đặc điểm so sánh lớp

Cá Sụn và lớp Cá Xương (Xem Tài liệu phát tay số 1) Các nhóm thảo luận trong 3 phút để ghép các đặc điểm này vào đúng cột và đúng lớp

2 Các nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày ý kiến của nhóm mình

3 Giáo viên tổng kết và rút ra kết luận về những điểm khác nhau giữa lớp Cá Sụn và lớp Cá Xương (5’) Lời khuyên cho người hướng dẫn/ gợi ý trả lời:

Giáo viên có thể kẻ sẵn các ô trên bảng/ bảng phụ/ giấy A0 để các nhóm dán tấm card (mỗi nhóm một màu card hoặc đánh số từng nhóm) Tổng kết: Cá có số loài lớn nhất so với các lớp khác trong ngành động vật có xương sống Cá gồm hai lớp:

Lớp Cá Sụn (bộ xương bằng chất sụn) và lớp Cá Xương (bộ xương bằng chất xương).

2 Sự đa dạng của từng loài Cá

Thảo luận nhóm, thuyết trình

1 Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ giấy có ghi đặc điểm môi trường sống của các loài Cá Các nhóm thảo luận và tìm ra từng đặc điểm để thích nghi của mỗi loài (Xem Tài liệu phát tay số 2) (5’).

2 Các nhóm trình bày phương án của nhóm mình (5’).

3, Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận: Cá sống trong các môi trường sống khác nhau thì có cấu tạo và tập tính khác nhau (5’)

2 Đặc điểm chung của Cá

Giáo viên trình bày những đặc điểm chung của lớp cá (5’): Cá là những động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở dưới nước:

- Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang

- Cá có 1 vòng tuần hoàn, tim hai ngăn chứa máu đỏ thẫm, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể

- Cá thụ tinh ngoài, là động vật biến nhiệt

1 Giáo viên phát cho mỗi nhóm 4 vai trò tiêu biểu của cá (Xem Tài liệu phát tay số 3) Các nhóm thảo luận và đưa ra những ví dụ minh họa cụ thể cho từng vai trò (2’).

2 Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình (3’).

3 Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận, tổng kết bài (5’).

Tài liệu phát tay số 1:

Số loài Đặc điểm để phân biệt Môi trường sống

Cá Sụn 850 Bộ xương bằng chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng nằm ở mặt bụng

Nước mặn và nước lợ

24565 Bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da có phủ vảy, miệng nằm ở phía trước

Biển, nước lợ, nước ngọt

Tài liệu phát tay số 2:

T Đặc điểm môi trường Đại diện

Hình dạng thân Đặc điểm khúc đuôi Đặc điểm vây chẵn

1 Tầng mặt, thiếu nơi ẩn náu

2 Tầng giữa, tầng đáy, nhiều nơi ẩn náu

3 Trong hốc bùn đất ở đáy

4 Trên mặt đáy biển Đáp án

STT Đặc điểm môi trường Đại diện Hình dạng thân Đặc điểm khúc đuôi Đặc điểm vây chẵn

1 Tầng mặt, Cá nhám Thon dài Khỏe Bình Nhanh thiếu nơi ẩn náu thường

2 Tầng giữa, tầng đáy, nhiều nơi ẩn náu

Cá Chép Tương đối ngắn

3 Trong hốc bùn đất ở đáy

Lươn Rất dài Rất yếu Không có Rất chậm

Cá Đuối Dẹt, mỏng Rất yếu To hoặc nhỏ

Tài liệu phát tay số 3

Vai trò Những ví dụ cụ thể

Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

Góp phần bảo vệ nông nghiệp Đáp án

Vai trò Những ví dụ cụ thể

Nguồn thực phẩm Các món ăn chế biến từ cá

Dược liệu Dầu gan Cá

Chất chiết từ nội quan cá Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

Cá đông lạnh, chế biến xuất khẩuGóp phần bảo vệ nông nghiệp Ăn bọ gậy, sâu bọ hại lúa

Ngày đăng: 31/08/2023, 14:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sai khác đực cái ở cá (theo Lagler): - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1.1. Sai khác đực cái ở cá (theo Lagler): (Trang 14)
Hình 1.3. Cá Nhám đầu bẹt Notorhynchus cepedianus (Peron) - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1.3. Cá Nhám đầu bẹt Notorhynchus cepedianus (Peron) (Trang 19)
Hình 1.5. Cá Nhám cát Odontaspis tricuspitatus (day) - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1.5. Cá Nhám cát Odontaspis tricuspitatus (day) (Trang 20)
Hình 1.10. Cả Đuối ó Myliobatis tobịịei (Bleeker) - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1.10. Cả Đuối ó Myliobatis tobịịei (Bleeker) (Trang 25)
Hình 1.12. Cá Khime Chimaera phantasma - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1.12. Cá Khime Chimaera phantasma (Trang 27)
Hỡnh 1.13. Cỏ võy tay Latimeria chalumnae (theo A.s. Rửmer) - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
nh 1.13. Cỏ võy tay Latimeria chalumnae (theo A.s. Rửmer) (Trang 28)
Hình 1.14. Các dạng Cá Phổi (theo Naumôp):  A: Prototerus; B: - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1.14. Các dạng Cá Phổi (theo Naumôp): A: Prototerus; B: (Trang 30)
Hình 1.18. Salmo trutta - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1.18. Salmo trutta (Trang 34)
Hình 1.26. Cấu tạo đôt sống cá nhám (theo Matview) - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1.26. Cấu tạo đôt sống cá nhám (theo Matview) (Trang 41)
Hình 1.27. Cấu tạo nội quan cá nhám - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1.27. Cấu tạo nội quan cá nhám (Trang 43)
Hình 1. 29. Hệ tuần hoàn cá nhám (theo Kenneth) - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1. 29. Hệ tuần hoàn cá nhám (theo Kenneth) (Trang 45)
Hình 1.30. Hệ thần kinh cá nhám (nhìn bên) (theo Robert) - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1.30. Hệ thần kinh cá nhám (nhìn bên) (theo Robert) (Trang 47)
Hình 1.31. Cơ quan đường bên của cá mập (theo Hickman) - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1.31. Cơ quan đường bên của cá mập (theo Hickman) (Trang 49)
Hình 1.32. Hệ niệu sinh dục cá nhám: A: Cá nhám đực B: Cá nhám cái - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1.32. Hệ niệu sinh dục cá nhám: A: Cá nhám đực B: Cá nhám cái (Trang 50)
Hình 1. 34. Hệ cơ của cá xương (theo Hickman) - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1. 34. Hệ cơ của cá xương (theo Hickman) (Trang 56)
Hình 1.35. Chuyển động của cá chình (trái) và của cá hồi (phải) (theo Hickman) - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1.35. Chuyển động của cá chình (trái) và của cá hồi (phải) (theo Hickman) (Trang 57)
Hình 1.36. Cấu tạo nội quan cá xương (theo Hickman) - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1.36. Cấu tạo nội quan cá xương (theo Hickman) (Trang 58)
Hình 1.38. Động tác hô hấp của cá xương (theo Hickman) - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1.38. Động tác hô hấp của cá xương (theo Hickman) (Trang 61)
Hình 1.39. Sơ đồ vòng tuần hoàn - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1.39. Sơ đồ vòng tuần hoàn (Trang 62)
Hình 1.40. Não nguyên thủy của Cá (theo Raven) - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1.40. Não nguyên thủy của Cá (theo Raven) (Trang 64)
Hình 1.41. Cơ quan đường bên của Cá (theo Raven) - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1.41. Cơ quan đường bên của Cá (theo Raven) (Trang 65)
Hình 1. 42. Sơ đồ cấu tạo mắt Cá Chép (theo Kardog) - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1. 42. Sơ đồ cấu tạo mắt Cá Chép (theo Kardog) (Trang 66)
Hình 1.43. Cấu tạo hệ sinh dục đực - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1.43. Cấu tạo hệ sinh dục đực (Trang 67)
Hình 1.44. Cấu tạo hệ sinh dục cái - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1.44. Cấu tạo hệ sinh dục cái (Trang 68)
Hình 1.45. Sự phát triển của Cá Xương (theo Soin): - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1.45. Sự phát triển của Cá Xương (theo Soin): (Trang 70)
Hình 1.46. Cơ quan bài tiết của Cá (theo Raven) - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1.46. Cơ quan bài tiết của Cá (theo Raven) (Trang 71)
Hình 1.47: C u t o ngoài  ấu tạo ngoài  ạo ngoài  Cá Chép - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1.47 C u t o ngoài ấu tạo ngoài ạo ngoài Cá Chép (Trang 82)
Hình 1.48: Các dạng vây chẵn Cá Chép: - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1.48 Các dạng vây chẵn Cá Chép: (Trang 83)
Hình 1.49: Cách mổ Cá ( cắt theo đường mũi tên) - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1.49 Cách mổ Cá ( cắt theo đường mũi tên) (Trang 84)
Hình 1.50: Cấu tạo nội quan Cá Chép - Thông qua đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống chứng minh Cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước
Hình 1.50 Cấu tạo nội quan Cá Chép (Trang 87)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w