Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
Phụ lục IV KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) Trường:THCS Hiệp Thạnh Họ tên giáo viên: Tổ:KHTN Đặng Dưỡng Ngày soạn: : /0/2023 Ngày giảng: /0/2023 CHƯƠNG 2.BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TIẾT 14 BÀI 5.BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN MÓN ĂN TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH (T3) Môn học công nghệ Thời gian thực hiện: (3 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học học sinh phải: Kiến thức - Trình bày quy trình thực chế biến trộn dầu giấm rau xà lách - Tự chuẩn bị dụng cụ nguyên liệu thực hành - Thực làm trộn dầu giấm rau xà lách theo quy trình đảm bảo an toàn thực phẩm Năng lực 2.1 Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết quy trình thực chế biến trộn dầu giấm rau xà lách - Sử dụng công nghệ: Tự chuẩn bị dụng cụ nguyên liệu thực hành Thực làm trộn dầu giấm rau xà lách theo quy trình đảm bảo an tồn thực phẩm - Đánh giá cơng nghệ: Đưa nhận xét ăn đạt yêu cầu kỹ thuật 2.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận trộn dầu giấm rau xà lách, lắng nghe phản hồi tích cực trình hoạt động nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống - Trách nhiệm: Thực biện pháp chăm sóc phù hợp với giống gà II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Nguyên liệu thực hành: 200grau xà lách, /2 củ hành tây, cà chua chín, trứng gà, bát giấm, thìa súp dầu ăn, thìa súp đường, thìa cà phê tỏi phi vàng, /2 thìa cà phê muối, 1/2 thìa cà phê tiêu, rau mùi, ớt để trang trí - Dụng cụ thực hành: Bát to (tơ lớn): cái, thìa súp: cái, bát (chén): cái, dao: cái, đĩa: cái, thớt: cái, đũa: đơi, rổ: cái, thìa (muỗng) cà phê: Giấy A0 Ảnh Power point Chuẩn bị HS - Nguyên liệu thực hành: 200grau xà lách, /2 củ hành tây, cà chua chín, trứng gà, bát giấm, thìa súp dầu ăn, thìa súp đường, thìa cà phê tỏi phi vàng, /2 thìa cà phê muối, 1/2 thìa cà phê tiêu, rau mùi, ớt để trang trí - Dụng cụ thực hành: Bát to (tô lớn): cái, thìa súp: cái, bát (chén): cái, dao: cái, đĩa: cái, thớt: cái, đũa: đôi, rổ: cái, thìa (muỗng) cà phê: - Báo cáo thực hành III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1’) Tiến trình dạy Hoạt động 1: Giới thiệu học (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào b Nội dung: Giới thiệu dạy c Sản phẩm: Giải tình d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên đưa tình huống: cho loại thực phẩm sau Giải tình ? Làm để có ăn sau GV yêu cầu HS bàn trao đổi thảo luận nhóm với Thời gian phút Giải tình HS tiếp nhận tình Thực nhiệm vụ HS trao đổi thảo luận với HS giải tình Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét bổ sung Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung Kết luận nhận định GV nhận xét trình bày HS GV chốt lại kiến thức GV dẫn dắt nội dung mới: Để từ thực phẩm có ăn cần phải tiến hành trộn hỗn hợp tạo thành trộn dầu giấm rau xà lách Vậy trộn dầu giấm rau xà lách tiến hành vào hơm HS định hình nhiệm vụ học tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung Lập danh mục vật liệu dụng cụ cần thiết(5’) a Mục tiêu: Chọn vật liệu dụng cụ cần thiết cho thực hành b Nội dung: Vật liệu dụng cụ thực hành c Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ d Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu nhóm tiến hành I Vật liệu dụng cụ cần thiết (TIẾT 3) liệt kê dụng cụ vật liệu cần - Nguyên liệu thực hành: 200grau xà lách, / thiết cho thực hành củ hành tây, cà chua chín, trứng gà, bát giấm, thìa súp dầu ăn, thìa súp đường, thìa cà phê tỏi phi vàng, /2 thìa cà phê muối, 1/2 thìa cà phê tiêu, rau mùi, ớt để trang trí - Dụng cụ thực hành: Bát to (tơ lớn): cái, thìa súp: cái, bát (chén): cái, dao: cái, đĩa: cái, thớt: cái, đũa: đôi, rổ: cái, thìa (muỗng) cà phê: Thực nhiệm vụ HS kiểm tra lại vật liệu dụng cụ thực hành phát chuẩn bị Gv bao quát lớp, hỗ trợ nhóm thực nhiệm vụ Các nhóm thống kết làm việc, lập danh mục vật liệu dụng cụ cần thiết Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Kết luận nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày HS GV chốt lại kiến thức HS nghe ghi nhớ Ghi nội dung vào Nội dung 2: Thực hành quy trình làm trộn dầu giấm rau xà lách (7’) a.Mục tiêu: Trình bày quy trình thực chế biến trộn dầu giấm rau xà lách Tự chuẩn bị dụng cụ nguyên liệu thực hành Thực làm trộn dầu giấm rau xà lách theo quy trình đảm bảo an tồn thực phẩm b Nội dung: Quy trình làm trộn dầu giấm rau xà lách c Sản phẩm: Trộn dầu giấm rau xà lách (dành cho 3-4 người ăn d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đàm thoại, thuyết trình nêu quy trình II Nội dung trình tự thực hành chế biến ăn sa-lát hoa *Bước Sơ chế nguyên liệu *Bước Sơ chế nguyên liệu - Rau xà lách rau mùi: loại bỏ - Rau xà lách rau mùi: loại bỏ phần giập, úa Sau ngâm với nước phần giập, úa Sau ngâm với nước muối muối lỗng khoảng 10 phút vớt để loãng khoảng 10 phút vớt để - Hành tây: bóc bỏ lớp vỏ khô, rửa sạch, thái lát mỏng, ngâm vào dung dịch sau(1/2 - Hành tây: bóc bỏ lớp vỏ khơ, rửa bát giấm + thìa súp đường) cho bớt hăng sạch, thái lát mỏng, ngâm vào dung - Cà chua: rửa sạch, thái lát dày 0,5cm dịch sau(1/2 bát giấm + thìa súp - Trứng gà: luộc chin, bóc vỏ, thái lát dày đường) cho bớt hăng 0,7cm - Cà chua: rửa sạch, thái lát dày 0,5cm - Ớt: rửa sạch, tỉa thành hoa để trang trí - Trứng gà: luộc chin, bóc vỏ, thái lát *Bước Chế biến ăn dày 0,7cm - Pha hỗn họp dầu giấm: Pha chung /2 - Ớt: rửa sạch, tỉa thành hoa để trang bát giấm + thìa súp đường + /2 thìa cà trí phê muối Khuấy cho đường muối tan *Bước Chế biến ăn hết, nêm lại để hỗn hợp có vị chua, ngọt, - Pha hỗn họp dầu giấm: Pha chung / mặn, cho tiếp vào hỗn hợp thìa bát giấm + thìa súp đường + /2 súp dầu ăn, khuấy với tiêu tỏi thìa cà phê muối Khuấy cho đường phi vàng muối tan hết, nêm lại để hỗn hợp có vị - Trộn hỗn hợp: Cho xà lách + hành tây + chua, ngọt, mặn, cho tiếp vào hỗn cà chua vào bát to, đổ hỗn hợp dầu hợp thìa súp dầu ăn, khuấy giấm vào trộn đều, nhẹ tay cho rau thấm với tiêu tỏi phi vàng - Trộn hỗn hợp: Cho xà lách + hành tây gia vị Bước Trình bày ăn + cà chua vào bát to, đổ hỗn hợp -Cho hỗn hợp xà lách trộn dầu giấm đĩa dầu giấm vào trộn đều, nhẹ tay cho xếp trứng lên mặt rau Trang trí thêm rau thấm gia vị rau mùi ớt tỉa hoa mặt rau Bước Trình bày ăn GV u cầu HS hoạt động nhóm thực -Cho hỗn hợp xà lách trộn dầu giấm quy trình Sau hồn thành đĩa xếp trứng lên mặt rau Trang trí báo cáo thực hành thêm rau mùi ớt tỉa hoa mặt rau Thực nhiệm vụ Các nhóm thảo luận để đề phương án thực u cầu GV Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm Các nhóm tiến hành thảo luận hồn thành chế biến trộn dầu giấm rau xà lách Trong q trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời thao tác thực hành HS Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu nhóm báo cáo kết thực trước tồn lớp Đại diện nhóm báo cáo kết nhóm Nhóm khác nhận xét bổ sung Kết luận nhận định GV nhận xét phần trình bày HS GV chốt lại kiến thức HS nghe ghi nhớ Hoạt động 3: Đánh giá, tổng kết (5’) a.Mục tiêu: Đánh giá, điểu chỉnh trình thực chủ đề học tập; giao nhiệm vụ học tập cho b Nội dung: Nhận xét kết thực nhiệm vụ, đưa vấn đề cần rút kinh nghiệm; giao nhiệm vụ học tập c Sản phẩm: Bản tự đánh giá nhóm cá nhân d Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu nhóm tự đánh giá nhận xét theo phiếu đánh giá Bản tự đánh giá nhóm HS tiếp nhận nhiệm vụ cá nhân Thực nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận, hồn thành phiếu tự đánh giá số Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết nhóm Kết luận nhận định GV nhận xét HS nghe ghi nhớ Hoạt động 4: Vận dụng (2’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn b.Nội dung: Trộn dầu giấm rau xà lách c Sản phẩm: ghi giấy A4 d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV u cầu HS nhà mơ tả quy trình làm ghi giấy A4 trộn nộm rau muống Ghi vào giấy A4 Nộp lại cho GV buổi học sau Thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ nhà Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung cho nội dung vừa nêu Xin ý kiến GV Kết luận nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày HS GV chốt lại kiến thức PHỤ LỤC BÁO CÁO THỰC HÀNH TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH Nhóm: Họ tên: Tiêu chuẩn đánh giá - Rau xà lách giịn, khơng bị giập nát - Các nguyên liệu không bị mềm nhũn - Món ăn có mùi thơm tỏi phi, dầu giấm - Món ăn có vị chua ngọt, vừa ăn PHỤ LỤC Phiếu đánh giá tổng hợp Tên nhóm .lớp N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 GV Sản phẩm(90%) Ý thức (10%) Điểm trung bình (ĐTB) Cách tính điểm + Điểm trung bình nhóm ĐTB= (sản phẩmx9 +ý thứcx6):10 + Điểm cá nhân Điểm cá nhân =(YTCN+ĐTB)/2 TT Họ tên Điểm Ghi PHỤ LỤC Phiếu đánh giá điểm ý thức cá nhân q trình hoạt động nhóm(YTCN) TT Họ tên Tiêu chí đánh giá Hợp tác Hồn thành Ý thức tổ Tổng nhóm, chủ nhiệm vụ chức, kỷ điểm động, sáng tạo giao luật Điểm tối đa: Điểm tối đa: Điểm tối 10 đa: 1 - Mức điểm cho tiêu chí hợp tác, trách nhiệm Mức độ Chưa tốt Tốt Có hợp tác với Chủ động, có trách thành viên nhóm nhiệm với cơng việc cịn hạn chế; giao chưa chủ động việc phối hợp nhóm làm việc Rất tốt Chủ động có trách nhiệm cao với cơng việc giao, có sáng tạo việc thực nhiệm vụ kết tích cực Điểm đánh giá - Mức điểm cho tiêu chí hồn thành nhiệm vụ Mức độ Khơng thực Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành nhiệm vụ phần tốt tốt giao Điểm đánh giá - Mức độ cho tiêu chí ý thức tổ chức kỷ luật Mức độ Đi muộn, không nghiêm túc Chấp hành nội quy tốt Điểm đánh giá Hứớng dẫn làm tập nhà (Lưu ý: Phải suy nghĩ trả lời trước xem lời giải) Trả lời câu hỏi sách học sinh sách tập công nghệ 6-CTST Bài Bảo quản chế biến thực phẩm gia đình Cơng nghệ lớp 5: Bảo quản chế biến thực phẩm gia đình Bảo quản thực phẩm ❓Quan sát Hình 5.1, em nhận thấy thực phẩm bị hư hỏng nguyên nhân nào? Làm để hạn chế tác nhân gây hư hỏng thực phẩm? Trả lời: - Quan sát Hình 5.1, em nhận thấy thực phẩm bị hư hỏng nguyên nhân như: Để thực phẩm lâu ngày Không bảo quản thực phẩm kĩ Thực phẩm hết hạn sử dụng - Để hạn chế tác nhân gây hư hỏng thực phẩm cần sử dụng phương pháp bảo quản khác ❓Theo em, phương pháp bảo quản Hình 5.2 lại giúp thực phẩm lâu hư hỏng? Trả lời: Vì thực phẩm có chứa nhiều chất dinh dưỡng có độ ẩm cao mơi trường thích hợp cho nấm, vi khuẩn loại vi sinh vật gây hại khác phát triển Do đó, si sinh vật bị hạn chế hoạt động môi trường có nhiệt độ thấp, nhiều muối, đường, … Chế biến thực phẩm ❓Nêu cảm nhận em thực phẩm trước sau chế biến Hình 5.3 Từ đó, cho biết nên chế biến thực phẩm trước sử dụng Trả lời: Cảm nhận em thực phẩm trước sau chế biến Hình 5.3 là: Thực phẩm sau chế biến thơm ngon hấp dẫn Nên chế biến thực phẩm trước sử dụng Vì: Việc chế biến có vai trỏ giúp thực phẩm trở nên chín mềm, dễ tiêu hố, đảm bảo vệ sinh an toàn cho người sử dụng Thực phẩm chế biến thành nhiều ăn có hương vị thơm ngon, đặc trưng cho dân tộc, vùng miền khác Các Quy trình Sơ chế ngun liệu Chế biến ăn Trình bày ăn Hình ảnh Nấu cơm để nguội, tráng trứng, cắt trứng thành sợi nhỏ Phi hành tỏi vàng, thơm; cho cơm trứng vào rang chung, nêm gia vị Xới cơm đĩa, bày thêm trứng, hành lá, rau mùi lên mặt cơm Câu Dựa vào hình ảnh đây, em trình bày quy trình thực rau muống luộc Trả lời: Quy trình thực rau muống luộc Quy trình Sơ chế ngun liệu Chế biến ăn Trình bày ăn Hình ảnh a b c d Trả lời câu hỏi Vận dụng Câu Kể tên ăn mà gia đình em thường dùng xếp chúng vào nhóm phương pháp chế biến phù hợp Trả lời: Các ăn mà gia đình em thường ăn là: Thịt luộc, rau muống xào tỏi, nem rán, canh cua rau đay, Sắp xếp ăn gia đình em theo phương pháp chế biến phù hợp: Món Phương pháp Thịt luộc Luộc Rau muống xào tỏi Xào Canh cua rau đay Nấu Nem rán Rán Câu Hãy quan sát trình bày cách chế biến ăn gia đình mà em thích Nội dung trình bày gồm: nguyên liệu cần dùng, quy trình chế biến, hương vị ăn Trả lời: Trình bày cách chế biến ăn gia đình mà em thích thịt luộc Nguyên liệu cần dùng: Thịt lợn 400g, hành khô củ, dầu ăn, nước mắm, bột Quy trình chế biến: Thịt lợn rửa sạch, thái miếng nhỏ Hành khơ bóc vỏ, rửa sạch, thái lát mỏng Đổ lượng dầu nhỏ vào nồi, cho thịt vào đun Khoảng 15 phút cho nước mắm, mì đảo tay, cho hành khơ đun to lửa Sau cho đĩa, Hương vị ăn: có vị ngậy thịt, vị đậm nước mắm Bài 5: Bảo quản chế biến thực phẩm gia đình Câu trang 23 sách tập Công nghệ Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống vi sinh vật gây hại, hư hỏng, trạng thái, thích hợp, ngộ độc, mùi, chất dinh dưỡng, sức khoẻ Trong thực phẩm có chứa nhiều (1) mơi trường thích hợp cho loại (2) phát triển Trong điều kiện nhiệt độ độ ẩm (3) , vi sinh vật phát triển phá huỷ thực phẩm nhanh chóng Thực phẩm để lâu thường bị màu, (4) , ôi thiu, biến đổi (5) giảm lượng vitamin Thực phẩm bị (6) không giảm giá trị dinh đưỡng mà gây làm ảnh hưởng đến (8) tính mạng người Hướng dẫn giải: chất dinh dưỡng vi sinh vật gây hại thích hợp mùi trạng thái hư hỏng 7.ngộ độc sức khỏe Câu trang 23 sách tập Công nghệ 6: Ý ý nghĩa việc bảo quản thực phẩm? A Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hoá B Làm tăng tính đa đạng thực phẩm C Tạo nhiêu sản phẩm thực phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài D Tạo thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiêu ăn khác Hướng dẫn giải:Chọn B Câu trang 23 sách tập Công nghệ 6: Kể tên số thực phẩm mà gia đình địa phương em thường bảo quản phương pháp đưới Phương pháp Phơi khô ướp đá ướp muối Hút chân không muối chua Ngâm giấm Ngâm đường Bảo quản tủ lạnh Hướng dẫn giải: Thực phẩm bảo quản Phương pháp Thực phẩm bảo quản Phơi khô Cá, mực, tôm, tép ướp đá Cá, rau củ ướp muối Cá, thịt heo Hút chân khơng Thịt bị, thịt heo muối chua Rau Ngâm giấm Rau, củ Ngâm đường Trái chua Bảo quản tủ lạnh Thịt , cá, rau Câu trang 24 sách tập Cơng nghệ Giải thích phương pháp bảo quản lại giúp thực phẩm lâu hư hỏng a Ướp muối: b Bảo quản tủ lạnh: c Ngâm giấm: d Phơi khô: Hướng dẫn giải: a Ướp muối:.Ướp muối phương pháp bảo quản chế biến thức ăn cách trộn chúng với muối ăn, nhờ vào khả ức chế vi sinh vật gây thối muối ăn Ngồi ra, muối ăn có tác dụng làm giảm ảnh hưởng enzym gây hư hỏng b Bảo quản tủ lạnh: Làm lạnh giúp bảo quản thức ăn cách làm chậm phát triển sinh sôi vi sinh vật phản ứng enzym gây thối rữa thực phẩm Đông lạnh phương pháp bảo quản thực phẩm cách hạ nhiệt độ nhằm biến nước thực phẩm thành đá làm ngăn cản phát triển vi sinh vật dẫn đến phân hủy thực phẩm diễn chậm Làm đông giống làm lạnh mà nhiệt độ làm đông thấp làm lạnh c Ngâm giấm:cách bảo quản thực phẩm tốt cách đặt nấu chất ức chế phù hợp cho tiêu dùng người, điển ngâm nước muối (nhiều muối), giấm, rượu dầu thực vật, dầu ô liu có nhiều loại dầu khác Hầu hết trình muối chua liên quan đến việc nấu đun sôi để thực phẩm bảo quản trở nên bão hòa với chất dùng để muối chua Các thực phẩm qua phương pháp muối chua làm cho chúng trở nên khó tiêu hóa d Phơi khô: phương pháp bảo quản thực phẩm cổ xưa nhất[1] Nó làm giảm hoạt độ nước đủ để ngăn chặn trì hỗn phát triển vi khuẩn Câu trang 24 sách tập Công nghệ 6: Nêu cách bảo quản loại thực phầm dán nhãn sau Hướng dẫn giải: Cách bảo quản loại thực phẩm dán nhãn sau: bảo quản phương pháp bỏ tủ lạnh Câu trang 24 sách tập Công nghệ 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: thịt, cá, thời gian, thực phẩm, hư hỏng, phát triển Những thực phẩm (1) tươi sống chưa qua chế biến giữ ngăn đá tủ lạnh khoảng (2) cho phép Nếu để q thời gian (3) bị giảm chất dinh dưỡng Thực phẩm chế biến để tủ lạnh lâu bị (4) , vi