1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuần 6 bài 5

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 155,5 KB

Nội dung

KHBD Lịch sử Địa lí Tuần Ngày soạn: 3/10/2022 Dạy Ngày Tiết Lớp Năm học: 2022 - 2023 10/10, 15/10 12/10, 15/10 4, 5, 6A1 6A2 TIẾT 7, - BÀI XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ 10/10, 15/10 4, 6A3 12/10, 15/10 5, 6A4 I MỤC TIÊU Về kiến thức - Mô tả sơ lược giai đoạn phát triển xã hội nguyên thuỷ - Trình bày nét đời sống vật chất, tinh thần tổ chức xã hội xã hội nguyên thuỷ - Nêu đôi nét đời sống người nguyên thuỷ đất nước Việt Nam Về kĩ năng, lực - Tìm hiểu lịch sử: Quan sát, khai thác sử dụng thông tin tư liệu lịch sử sử dụng học - Nhận thức tư lịch sử + Mô tả sơ lược giai đoạn tiến triển xã hội nguyên thuỷ + Trình bày nét đời sống người thời nguyên thuỷ thế giới Việt Nam + Nhận biết vai trò lao động trình phát triển người thời nguyên thuỷ xã hội loài người - Phát triển lực vận dụng: nhận thức sự tiến vượt bậc đời sống vật chất Người tinh khôn sự xuất trồng trọt chăn ni Từ xác định nhiệm vụ học sinh giai đoạn Phẩm chất - Yêu đất nước: biết ơn người thời xa xưa phát minh lửa, lương thực - Trách nhiệm: Ý thức tầm quan trọng lao động với thân xã hội Ý thức bảo vệ rừng Giáo viên: Đào Thị Huyền Tổ: KHXH Trường THCS Trần Hưng Đạo KHBD Lịch sử Địa lí Năm học: 2022 - 2023 - Chăm tìm hiểu thu thập thơng tin, hình ảnh học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS - Bản đồ treo tường di thời đại đồ đá Việt Nam - Một số tranh ảnh vẽ cơng cụ, trang sức, người nguyên thuỷ - Máy tính, ti vi Chuẩn bị học sinh - SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm thế cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS sự hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV sử dụng hình SGK tranh, công cụ lao động, người nguyên thuỷ khác, với mục đích gợi sự tò mò, mong muốn tìm hiểu đời sống người nguyên thuỷ HS GV dẫn dắt đề HS thấy hay, giá trị thông qua quan sát tranh vật dụng đồng thời để chứng minh ngược lại với quan niệm cho người nguyên thuỷ biết “ăn lông, lỗ, ăn sống, nuốt tươi” - Hình Bức tranh người nguyên thuỷ vẽ cảnh săn: Người nguyên thuỷ biết dùng mảnh đá nhọn khắc sâu vào vách hang đá để vẽ hình Vì vậy, hình người động vật nét khắc, sau họ biết vẽ thêm cho có thân, có đầu Nhiều tranh còn tô màu, chủ yếu màu đỏ Trong hình vẽ người cầm cung nhắm bắn vào đàn hươu chạy GV định hướng để HS có suy luận, nhận xét bước đầu đời sống vật chất, tinh thần người nguyên thuỷ thông qua quan sát tranh Trên sở đó, GV dẫn dắt vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (65’) 2.1 Hoạt động 2.1 (25’) Các giai đoạn phát triển xã hội nguyên thủy a Mục tiêu: HS nêu giai đoạn phát triển xã hội nguyên thủy, q trình lao động cải tiến cơng cụ người nguyên thủy b Nội dung hoạt động: GV cho HS xem video quan sát tranh H2 Bức tranh chế tác công cụ người nguyên thủy bảng hệ thống giai đoạn người nguyên thủy giới để thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Video đời sống người nguyên thủy (https://youtu.be/r53sXuJ5gEY ) c Sản phẩm: trình bày được: Xã hội nguyên thuỷ trải qua giai đoạn - quan hệ xã hội ăn chung chung làm chung Giáo viên: Đào Thị Huyền Tổ: KHXH Trường THCS Trần Hưng Đạo KHBD Lịch sử Địa lí Năm học: 2022 - 2023 d Tổ chức thực hiện: Bước GV chuyển giao nhiệm vụ: Đọc sgk, bảng hệ thống giai đoạn giai đoạn phát triển xã hội nguyên thủy, quan sát hình 2, làm việc nhóm đơi phút, trả lời câu hỏi sau: Xã hội nguyên thuỷ đã trải qua những giai đoạn phát triển nào? Hãy cho biết đời sống vật chất, tinh thần tổ chức xã hội Người tối cổ Người tinh khôn Để sinh tồn phát triển, người nguyên thủy làm gì? Những hoạt động có tác động ngược trở lại phát triển người nguyên thủy xã hội loài người? Từ hình 2, hãy mơ tả cách chế tạo công cụ lao động người nguyên thủy? Bước HS thực nhiệm vụ - Các cặp đôi suy nghĩ cá nhân, trao đổi với - GV quan sát, động viên, hỗ trợ HS làm việc Câu Xã hội nguyên thủy người thoát thai khỏi giới động vật trở thành Người tối cổ tồn đến hết giai đoạn công xã thị tộc Như vậy, thời gian từ khoảng 4tr năm cách ngày đến khoảng 4000 năm TCN; trải qua giai đoạn: bầy người nguyên thủy (người tối cổ) công xã thị tộc mẫu quyền (người tinh khôn) Câu - Người tối cổ: Bầy người nguyên thủy: tổ chức sơ khai loài người; sống hang, động, sống dựa vào săn bắt hái lượm, tạo lửa; biết chế tạo công cụ, làm đồ trang sức, vẽ tranh vách đá - Người tinh khôn: Công xã thị tộc: biết trồng trọt chăn nuôi, dệt vải, làm đồ gốm… , biết làm đẹp, sáng tạo nghệ thuật… Câu Để sinh tồn phát triển, người nguyên thủy phải lao động (săn bắt, hái lượm) để có thức ăn; phải chế tác công cụ, cải tiến công cụ để tăng năng suất hiệu lao động, Những hoạt động có tác dụng đến sự phát triển xã hội nguyên thủy Như vậy, qua trình lao động, vượn dần chuyển thành người Cũng q trình lao động, người biết chế tạo công cụ, phát minh lửa,… biết dựa vào để sống, tạo thành bầy người, tách hẳn khỏi bầy động vật khác Câu 4: - Người nguyên thủy dùng hòn cuội (hoặc đá) ghè vào mũi hay rìa cạnh hòn đá khác, tạo thành rìa sắc cạnh hay mũi nhọn để làm công cụ đào củ, chặt cành, săn thú, tự vệ - Hoạt động có tác động: + Chế tạo công cụ nhọn sắc hơn, gọi công cụ bậc (động vật biết sử dụng công cụ bậc 1, tức cơng cụ hay cành cây có sẵn tự nhiên, chưa biết chế tạo) + Làm thay đổi dần thể người tối cổ (não phát triển có tư hai chi trước trở nên khéo léo hơn, dần trở thành tay…) + Tích lũy kinh nghiệm dẫn tới sự phát minh lửa việc cọ xát hai hòn đá vào Bước HS báo cáo kết hoạt động - GV gọi cặp đơi trình bày nội dung, nhóm khác nhận xét, bổ sung theo kĩ thuật 3-2-1 Giáo viên: Đào Thị Huyền Tổ: KHXH Trường THCS Trần Hưng Đạo KHBD Lịch sử Địa lí Năm học: 2022 - 2023 - Trong trình HS trình bày câu 2, GV mở rộng kiến thức cách đặt câu hỏi: + Vì giai đoạn đầu lồi người vừa hình thành lại sống với thành bầy? Từ đó, giúp HS hiểu được: người vừa thai khỏi giới động vật, cơng cụ lao động thơ sơ, trình độ thấp nên người ta phải sống dựa vào nhau, dùng sức mạnh tập thể để tìm kiếm thức ăn tự bảo vệ mình, tạo thành “bầy người” Họ sống lang thang, đây, mai đó, hái lượm hoa quả, đào củ cây, săn bắt thú để ăn Tuy nhiên, bầy người nguyên thủy tổ chức xã hội người, khác hẳn với bầy động vật khác: bầy người có người đứng đầu, huy cơng việc, có sự phân cơng lao động nam nữ, biết chế tạo công cụ lao động, phát minh lửa,… + Em hiểu công xã thị tộc? Từ câu trả lời HS, GV giải thích giúp HS hiểu được: Thị tộc (một nhóm người có dịng máu, sống quần tụ nhau) Công xã (một tổ chức xã hội cộng đồng, chung - làm chung hưởng chung) Công xã thị tộc tổ chức xã hội mà thành viên có huyết thống, bình đẳng làm chung, hưởng chung Bước 4: Đánh giá kết hoạt động GV nhận xét, bổ sung chốt kiến thức chuẩn Các giai đoạn phát triển xã hội nguyên thủy Xã hội nguyên thủy kéo dài hàng triệu năm, trải qua giai đoạn: - Bầy người nguyên thủy - Công xã thị tộc 2.2 Hoạt động (20’) Đời sống vật chất tinh thần người nguyên thuỷ đất nước Việt Nam 2.2.1 Hoạt động 2.1 Đời sống vật chất a Mục tiêu: HS hiểu đời sống vật chất tinh thần người nguyên thuỷ đất nước Việt Nam b Nội dung: GV cho HS khai thác thông tin SGK, lược đồ c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: Bước chuyển giao nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Thảo luận cặp đôi: HS quan sát lược đồ Hình Lược đồ di chỉ thời đồ đá đồ đồng Việt Nam, hãy: Tìm di chỉ thời đại đồ đá (đồ đá cũ đồ đá mới) đến thời đại đồ đồng nước ta Em có nhận xét phân bố di chỉ đá đất nước ta? Sự phân bố di chỉ cho thấy điều gì? Nhiệm vụ 2: GV yêu cầu HS đọc SGK tr.21, quan hình dưới, hình 5, 6, suy nghĩ cá nhân, thảo luận cặp đôi, hãy: Cho biết những nét chính đời sống vật chất người nguyên thuỷ Việt Nam (các hoạt động kinh tế, ăn, ở…) Kĩ thuật chế tác cơng cụ Bắc Sơn có điểm tiến bộ hơn Núi Đọ? Bước HS nhận nhiệm vụ triển khai hoạt động Giáo viên: Đào Thị Huyền Tổ: KHXH Trường THCS Trần Hưng Đạo KHBD Lịch sử Địa lí Năm học: 2022 - 2023 - Các cặp đôi thực nhiệm vụ - GV quan sát hỗ trợ nhóm nếu cần câu hỏi gợi mở: + Chỉ lược đồ ý phần thích (Đồ đá cũ, mới, đồng) + Chế tác cơng cụ có mới? (mảnh tước, ghè đẽo, mài) + Nhìn tranh mơ đời sống người nguyên thuỷ em thấy hoạt động người nguyên thuỷ? Câu 2: - Các di đá Việt Nam phân bố rải rác khắp miền đất nước - Chứng tỏ đến thời đá mới, cư dân định cư gần toàn lãnh thổ Việt Nam ngày -> Qua vật tìm thấy di chỉ, chúng cho biết chi tiết đời sống vật chất tinh thần người xưa Câu 3: Đời sống vật chất: - Người nguyên thuỷ biết mài đá, tạo thành nhiều cơng cụ: rìu, chày, cuốc đá, ; dùng tre, gỗ, xương, sừng để làm mũi tên, mũi lao, - Bước đầu biết trồng trọt chăn ni (tìm thấy nhiếu xương gia súc, dấu vết cây ăn quả, rau đậu, ) - Biết làm đồ gốm với nhiều kiểu dáng, hoa văn trang trí phong phú Hình 6: Gốm Quỳnh Văn với hoa văn nan chải, nan rá thân gốm Với hoa văn nan chải: đồ gốm còn ướt người ta dùng nan tre giống lược trải thân gốm, tạo thành đường hoa văn song song Với hoa văn nan rá: cách làm tương tự trên, trải hai chiều cắt nhau, tạo thành ô nan rá Đây mơ típ hoa văn phổ biến kĩ thuật làm gốm ban đầu, sau ngày vàng phức tạp đẹp - Sống hang động, mái đá, túp lều Câu 4: - Công cụ Núi Đọ: kĩ thuật ghè đẽo thô sơ - Công cụ Bắc Sơn (công cụ đặc trưng văn hóa Bắc Sơn): kĩ thuật mài Người ta chọn hạch đá dài hình ô van vừa tay cầm, , mảnh đá dài mài vẹt hẳn đầu làm lưỡi, dùng để cắt, chặt, đào củ Với nguyên liệu đá có mài cho mòn dần tạo loại hình cơng cụ theo hình dáng mà người chế tạo mong muốn, còn ghè đẽo đá vỡ lung tung, khơng theo ý muốn Bước HS báo cáo kết hoạt động Cử đại diện cặp/ nhóm lên báo cáo- cặp/nhóm khác nhận xét bổ sung - Trong trình HS báo cáo câu 4, GV nêu câu hỏi mở rộng: Công cụ mài so với cơng cụ ghè đẽo loại cơng cụ mang hiệu cao hơn? Vì sao? Bước 4: Đánh giá kết hoạt động GV nhận xét, bổ sung chốt kiến thức chuẩn Đời sống vật chất tinh thần người nguyên thuỷ đất nước Việt Nam Giáo viên: Đào Thị Huyền Tổ: KHXH Trường THCS Trần Hưng Đạo KHBD Lịch sử Địa lí Năm học: 2022 - 2023 - Đời sống vật chất: có bước tiến kĩ thuật chế tác công cụ đá sáng tạo thêm nhiều công cụ, vật dụng mới; biết làm đồ gốm Từ văn hố Hồ Bình nơng nghiệp sơ khai bắt đầu xuất 2.2 Hoạt động 2.2 Đời sống tinh thần (20’) a Mục tiêu: HS khai thác kênh hình kênh chữ để thấy được nét đời sống tinh thần người thời nguyên thuỷ Việt Nam b Nội dung hoạt động: GV cho HS quan sát tranh để thảo luận nhóm/ hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước GV chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 5,6 hình ảnh bên dưới, suy nghĩ cá nhân thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Hãy kể tên đồ trang sức mà em nhìn thấy hình Chúng làm từ vật liệu gì? Các đồ trang sức dùng để làm ? Hình 5- SGK gợi cho em điều gì? Từ hình ảnh nội dung SGK, em hãy nêu những nét chính đời sống tinh thần người nguyên thuỷ đất nước Việt Nam Bước HS nhận nhiệm vụ triển khai hoạt động - HS suy nghĩ cá nhân, thảo luận với bạn - GV quan sát hỗ trợ em nếu cần câu hỏi gợi mở Câu 2: Hình mặt người khắc vách hang Đồng Nội: Đây hình khắc bà M Cô-la-ni- nhà khảo cổ học người Pháp phát vách hang Đồng Nội (Hòa Bình) Vết khắc sâu, còn rõ nét, miêu tả mặt đầu người búi tóc (hình ba chạc đầu người có nhiều cách suy đốn khác nhau: có ý kiến cho kiểu búi tóc phổ biến người Việt cổ, có ý kiến đội mũ cắm lông chim giống trạm mặt trống đồng) Cũng có cách hiểu khác: cư dân ngun thủy đây có tín ngưỡng thờ vật tổ Vật tổ họ lồi động vật ăn cỏ, hươu trâu, bò mặt người có sừng Bước HS báo cáo kết hoạt động GV điều khiển nhóm cử đại diện trình bày nội dung, nhóm khác nhận xét, bổ sung theo kỹ thuật 3-2-1 Bước 4: Đánh giá kết hoạt động GV nhận xét, bổ sung chốt kiến thức chuẩn - Đời sống tinh thần: phong phú + Biết làm đàn đá, vòng tay đá vỏ ốc, làm chuỗi hạt đất nung, biết vẽ tranh vách hang, + Đời sống tâm linh: chôn theo người chết công cụ đồ trang sức, Hoạt động 3: Luyện tập (7’) a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức xã hội nguyên thủy Giáo viên: Đào Thị Huyền Tổ: KHXH Trường THCS Trần Hưng Đạo KHBD Lịch sử Địa lí Năm học: 2022 - 2023 b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c) Sản phẩm: hoàn thành tập; d) Tổ chức thực hiện: Dự kiến sản phẩm Câu Câu hỏi có tính chất khái qt Tuy nhiên nội dung có sẵn bài, HS cần vận dụng để trình bày chứng minh cho quan điềm HS cấn nhìn nhận suốt trình, từ trình chuyển biến từ Vượn người thành người đến thay đổi đời sống vật chất, tinh thần người nguyên thuỷ để thấy vai trò quyết định lao động Lao động lao động mà từ loài vượn người dần dấn biến đổi (từ chỗ bốn chân hai chân, hai chi trước trỏ’ nên khéo léo trở thành hai bàn tay, họp sọ phát triển, thể tích sọ não lớn hơn, ) để trở thành Người tối cổ, thành Người tinh khơn Cũng nhờ có lao động (trong chế tác công cụ lao động, từ chỗ biết ghè đẽo thô sơ tiến tới biết mài, khoan, cưa đá, ; đời sống: từ chỗ phải sống hang đá tiến tới biết làm túp lếu cành cây, lợp cỏ khô, biết chế tạo lửa để sưởi ấm nướng chín thức ăn; từ chỗ phải sống thành bầy để tự bảo vệ tìm kiếm thức ăn tiến tới tổ chức xã hội chặt chẽ cơng xã thị tộc “cùng làm hưởng”), lồi người phát triển ngày tiến qua giai đoạn bầy người nguyên thuỷ đến công xã thị tộc Câu Đây câu hỏi đòi hỏi vận dụng kiến thức đê giải quyết yêu cầu nhận thức, góp phần rèn luyện năng lực tư duy, nhận thức lịch sử Sự tiến vượt bậc đời sống vật chất Người tinh khôn sự xuất trổng trọt chăn ni Nó có tác dụng: là, giúp người chủ động tự tìm kiếm thức ăn, phụ thuộc vào thiên nhiên hơn; hai là, tăng thêm nhiều nguồn thức ăn, bị nạn đói đe doạ Vế tổ chức xã hội: tổ chức cơng xã thị tộc có sự gắn bó nhờ có quan hệ huyết thống, có sự phân công lao động làm, hưởng, Hoạt động 4: Vận dụng (3’) a) Mục tiêu: Nhằm giúp HS vận dụng kiến thức kĩ năng học để giải quyết tình cụ thể b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo c) Sản phẩm: trả lời câu hỏi thể đầy đủ nội dung học; d) Tổ chức thực hiện: Câu hỏi: Tìm lược đồ hình trang 22 kết hợp với tra cứu thông tin từ sách internet, cho biết di tích thời đồ đá phân bố tỉnh ngày sự phân bố nói lên điều gì? Dự kiến sản phẩm Câu GV cần hướng dẫn HS đối chiếu với đồ Việt Nam để tìm trả lời xác Giáo viên: Đào Thị Huyền Tổ: KHXH Trường THCS Trần Hưng Đạo KHBD Lịch sử Địa lí Năm học: 2022 - 2023 - Di tích thời đồ đá phân bố tỉnh sau: Thanh Hóa (Núi Đọ), Quảng Ninh (Hạ Long), Phú Thọ, Vĩnh Yên, Hòa Bình, Hà Tây, Hải Phòng, Hà Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Quảng Bình, Đồng Nai, Bình Phước - Ý nghĩa: Sự phân bố di cho thấy người sống rải rác khắp miền đất nước Việt Nam nay, từ miền đồi núi đến đồng bằng, ven biển hải đảo Ngày tháng năm Kí duyệt Tổ trưởng Giáo viên: Đào Thị Huyền Tổ: KHXH Trường THCS Trần Hưng Đạo

Ngày đăng: 31/08/2023, 00:07

w