Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
573,73 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH HỮU HỒI THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BIỂN (QUA THỰC TIỄN VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BIỂN THUỘC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Chung Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà - Học viện Hành Quốc gia Phản biện 2: TS Lưu Anh Đức - Bộ Tài nguyên Môi trường Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng 4B, Nhà G - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa chỉ: Số 77 Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa Thành phố Hà Nội Thời gian: vào hồi 16 giờ, ngày 27 tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Ban Quản lý đào tạo, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Khoa học tự nhiên giới nói chung, Việt Nam nói riêng có chức cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách xây dựng, phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc, đóng góp vào phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, nâng cao vị quốc tế nước ta Thực tế cho thấy, nhiều kết nghiên cứu khoa học tự nhiên góp phần cung cấp luận khoa học cho nhà lãnh đạo việc phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo tồn phát huy giá trị vốn có Việt Nam quốc gia biển nằm khu vực Đông Nam Á Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào Campuchia, phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan, phía Đơng Nam giáp Biển Đơng Chiều dài đường bờ biển dài 3.260 km, với 3.000 hải đảo ven bờ hai quần đảo lớn khơi Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa; tỷ lệ diện tích lục địa chiều dài bờ biển xếp vào loại cao giới Vấn đề khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường biển hải đảo Việt Nam nhiều khu vực, quốc gia đứng trước nhiều thách thức Phát triển kinh tế biển chưa bền vững, chưa gắn kết hài hòa với phát triển xã hội bảo vệ mơi trường Cơng tác bảo vệ an ninh, an tồn, phối hợp tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, ứng phó với cố mơi trường biển cịn nhiều bất cập Lợi thế, tiềm cửa ngõ vươn giới chưa phát huy đầy đủ Việc thực chủ trương phát triển số ngành kinh tế biển mũi nhọn chưa đáp ứng yêu cầu đề Sự liên kết vùng biển, ven biển, vùng ven biển với vùng nội địa, địa phương có biển với địa phương khơng có biển ngành, lĩnh vực thiếu chặt chẽ, hiệu Tuy nhiên, Việt Nam thể tâm mạnh mẽ, chung tay cộng đồng quốc tế hướng tới đại dương xanh, hành tinh xanh, hịa bình, ổn định phát triển thịnh vượng đồng thời khẳng định cam kết nỗ lực hành động quốc tế chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác, chuyển giao công nghệ huy động nguồn lực hịa bình, ổn định phát triển thịnh vượng quốc gia giới Nghị Quyết số 36-NQ/TW Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nhấn mạnh mục tiêu tổng quát quan trọng hàng đầu Chiến lược “Đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh; đạt tiêu chí phát triển bền vững kinh tế biển” Hiện nay, công tác quản lý nhà nước kinh tế biển hải đảo giao cho nhiều ngành, vào chức nhiệm vụ quan, tài nguyên môi trường, nông nghiệp phát triển nơng thơn, cơng thương, văn hóa, thể thao du lịch, giao thông vận tải, xây dựng Đi liền với hoạt động quản lý công cụ pháp lý, biện pháp chế tài Để đáp ứng yêu cầu này, khoảng 10 năm qua, Chính phủ quan hữu quan nhanh chóng xây dựng hoàn thiện văn pháp luật để trình Quốc hội cho ý kiến thơng qua; có Luật Dầu khí năm 1993, Luật Thủy sản năm 2017, Bộ Luật Hàng hải năm 2005, Luật Đa dạng sinh học năm 2008, Luật Du lịch năm 2005, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo năm 2015 Qua thực tiễn áp dụng văn luật nêu trên, rút nhận định, cơng tác quản lý theo ngành, theo lĩnh vực cần thiết, góp phần khơng nhỏ vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Tuy nhiên, nghiêm túc đánh giá, phương thức quản lý bộc lộ nhiều nhược điểm cần khắc phục Từ nhận thức đó, học viên lựa chọn đề tài: “Thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển (qua thực tiễn Viện tài nguyên Môi trường biển thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam)” làm luận văn tốt nghiệp, nhằm giải vấn đề n trên, đặc biệt đánh giá, đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài ngun mơi trường biển Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Liên quan đến đề tài có số cơng trình nghiên cứu công bố, tiêu biểu số cơng trình sau đây: - Bộ Tài ngun Mơi trường năm (2021), Hiện trạng môi trường biển hải đảo quốc gia giai đoạn 2016-2022 - Bài viết “Đổi chế quản lý, tạo động lực phát triển khoa học công nghệ nước ta”, TS Nguyễn Trường Giang - Vụ Hành nghiệp, Bộ Tài đăng tạp chí Chính sách tài phát triển khoa học công nghệ tháng 5/2015 - Đỗ Thị Lâm Thanh (2015), Xây dựng sách thu hút nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao điều kiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Quản lý khoa học công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội - Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2019), Đề xuất giải pháp áp dụng chế đối tác công - tư viện nghiên cứu ứng dụng (Nghiên cứu trường hợp Viện Ứng dụng công nghệ - Bộ Khoa học Công nghệ), Luận văn thạc sĩ Quản lý khoa học công nghệ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội - Bùi Tuấn Thành, Vũ Đức Đam Quang (2021), Hoàn thiện pháp luật khoa học công nghệ Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 63(10) 10.2021; - PGS.TS Huỳnh Thành Đạt (2021), Đổi tư duy, chế, sách để khoa học công nghệ trở thành khâu đột phá đưa đất nước phát triển mạnh mẽ, Báo Nhân dân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển (qua thực tiễn Viện tài nguyên Môi trường biển thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam), luận văn đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện thể chế nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển 3.2 Nhiệm vụ - Thứ nhất, nghiên cứu sở lý luận thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển - Thứ hai, phân tích thực trạng thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển (qua thực tiễn Viện tài nguyên Môi trường biển thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) - Thứ ba, đánh giá, đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện thể chế nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: luận văn nghiên cứu trình thực thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển góc độ: phân tích, đánh giá thuận lợi, khó khăn qua thực tiễn Viện Tài nguyên Môi trường biển thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (tổ chức khoa học công nghệ công lập) - Về không gian: luận văn nghiên cứu hoạt động nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển (qua thực tiễn Viện Tài nguyên Môi trường biển thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) - Về thời gian: luận văn nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2015 đến năm 2022.5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phƣơng pháp luận Luận văn thực sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Luận văn phân tích đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước liên quan lĩnh vực tài nguyên môi trường biển 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp: Phương pháp kế thừa, phương pháp phân tích tổng hợp thơng tin từ nguồn có sẵn liên quan đến luận văn nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu (phương pháp thứ cấp): Các số liệu thứ cấp tổng hợp từ nguồn tài liệu số phòng, ban thuộc Viện Tài nguyên Môi trường biển qua công tác tổng kết, báo cáo năm Sau xác định hướng nghiên cứu luận văn, tác giả tìm hiểu số tài liệu, giáo trình liên quan đến quản lý nghiên cứu khoa học Cùng với đó, tác giả tìm hiểu nghiên cứu văn kiện Đảng, văn pháp luật số viết liên quan nhằm xây dựng sở khoa học chương Luận văn sử dụng số báo cáo tổng kết Viện Tài nguyên Môi trường biển giai đoạn nghiên cứu; sử dụng số liệu số phịng Viện Tài ngun Mơi trường biển phòng Quản lý tổng hợp Đồng thời luận văn kế thừa kết nghiên cứu trước bổ sung số liệu, thông tin phù hợp với mục đích nghiên cứu luận văn - Phương pháp xử lý thông tin tài liệu: Sau thu thập tài liệu, tác giả tiến hành xử lý thông tin tài liệu Để xử lý thông tin, tài liệu thu được, tác giả tiến hành phân tích tổng hợp tài liệu Phương pháp tổng hợp tài liệu sử dụng đồng thời với phương pháp phân tích tài liệu chương đề tài Phân tích tổng hợp phương pháp ngược lại bổ sung, hỗ trợ nghiên cứu đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận luận văn Luận văn sâu vào làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển (thực tiễn Viện Tài nguyên Môi trường biển, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam), đánh giá đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện thể chế nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần đề xuất với Đảng, Nhà nước phương hướng giải pháp góp phần hồn thiện thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển Chương 2: Thực trạng thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển (qua thực tiễn Viện Tài nguyên Môi trường biển thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) Chương 3: Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển giải pháp hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển (qua thực tiễn Viện Tài nguyên Môi trường biển thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BIỂN 1.1 Khái niệm thể chế quản lý nhà nƣớc nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trƣờng biển 1.1.1 Khái niệm tài nguyên môi trường biển Tài nguyên biển phận tài nguyên thiên nhiên, hình thành phân bố đại dương, bề mặt đáy biển lịng đáy biển Mơi trường biển yếu tố vật lý, hóa học sinh học đặc trưng cho nước, đất ven biển, trầm tích biển, khơng khí mặt biển hệ sinh thái biển cách khách quan, ảnh hưởng đến người sinh vật 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển 1.1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước Theo Giáo trình lý luận hành nhà nước: “Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật sách để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất mặt đời sống xã hội quan máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển xã hội” 1.1.2.2 Khái niệm nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển Nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển 10 nhà nước nhằm thực chức quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển 1.2 Sự cần thiết đặc điểm thể chế quản lý nhà nƣớc nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trƣờng biển 1.2.1 Sự cần thiết thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển Thứ nhất, đảm bảo nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển theo mục tiêu, mục đích, định hướng nhà nước Thứ hai, quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển nhằm chống lại lạm dụng khoa học với mục đích khơng đáng/ Thứ ba, để thúc đẩy q trình hội nhập khoa học Việt Nam với nước giới Thứ tư, ứng dụng khoa học công nghệ quản lý khai thác tài nguyên biển 1.2.2 Đặc điểm thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển Thứ nhất, mang đậm tính quyền lực nhà nước đặc biệt, tính đặc thù cao Thứ hai, nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển cần định hướng nhà nước thông qua thể chế cụ thể Thứ ba, thể chế phải có tính chủ động, sáng tạo linh hoạt theo phân công, phân cấp, thẩm quyền theo nguyên tắc tập trung dân chủ Thứ tư, thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh 11 vực tài nguyên môi trường biển cần đảm bảo tính liên tục ổn định hoạt động quản lý nghiên cứu Thứ năm, thể chế phải đảm bảo tính kế thừa, chun mơn hóa cao Thứ sáu, thể chế đảm bảo hoạt động nghiên cứu khoa học diễn cách khách quan, không bị tác động yếu tố vụ lợi Thứ bảy, thể chế đảm bảo tính kinh tế, góp phần xây dựng nguồn lực nghiên cứu khoa học bền vững 1.3 Chủ thể thể chế quản lý nhà nƣớc nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trƣờng biển 1.3.1 Chủ thể ban hành thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển Trách nhiệm quản lý nhà nước khoa học công nghệ quy định Chương IX Luật Khoa học Cơng nghệ năm 2013 Trong quy định rõ chủ thể quản lý nghiên cứu khoa học nước ta Chính phủ 1.3.2 Chủ thể thực thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển Qua phạm vi nghiên cứu đề tài, chủ thể thực thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học nghiên cứu luận văn Viện Tài ngun Mơi trường biển thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Bằng việc triển khai áp dụng thể chế hành nhà nước, quy định quan chủ quản, Viện Tài nguyên Môi trường biển xây dựng ban hành văn để thực chức nghiên cứu khoa học 12 1.4 Yếu tố đảm bảo thực thể chế quản lý nhà nƣớc nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trƣờng biển 1.4.1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước Bộ Chính trị (khoá IX) ban hành Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 đưa nhiệm vụ để bảo vệ mơi trường, “Quan tâm bảo vệ mơi trường biển” nội dung nhiệm vụ “Phòng ngừa hạn chế tác động xấu môi trường” Nghị số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 1.4.2 Hiệu hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển Những năm gần đây, vấn đề chủ quyền biển hải đảo quốc gia trở nên dần nóng việc khẳng định chủ quyền khơng cịn thơng qua vấn đề ngoại giao Trên thực tế, tài liệu, ấn phẩm sai phạm chủ quyền, biển đảo Việt Nam xuất nhiều môi trường mạng, chí cơng bố quốc tế quốc gia khác Chính khơng tổ chức mà nhà nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển cần am hiểu chủ quyền, pháp luật để không vướng vào sai phạm thực nghiên cứu hay cơng bố cơng trình khoa học 1.4.3 Năng lực, trình độ lĩnh, ý thức trách nhiệm đội ngũ thực nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển Đội ngũ thực nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển phải người vừa có trình độ, kinh nghiệm chuyên sâu vừa am hiểu, nắm rõ chủ trương, đường lối, sách, 13 pháp luật Đảng Nhà nước lĩnh vực nghiên cứu 1.4.4 Bảo đảm điều kiện vật chất cho việc triển khai nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển Nghiên cứu khoa học loại hình lao động nhà khoa học (làm việc tổ chức khoa học công nghệ công lập) trả tiền lương cho cơng việc lao động mình, nguồn thu chủ yếu thu nhập nhà khoa học, định mức sống vật chất họ Vì vậy, tiền lương trả xứng đáng với sức lao động bỏ ra, tức quyền lợi nhà khoa học đảm bảo họ yên tâm làm việc dồn hết tâm huyết cho công việc nghiên cứu khoa học 1.5 Nội dung thể chế quản lý nhà nƣớc nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trƣờng biển Thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài ngun mơi trường biển có ảnh hưởng lớn tới kết ứng dụng kết nghiên cứu Nội dung thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên mơi trường biển sách, quy định nhà nước ban hành nhằm thúc đẩy hoạt động nghiên cứu phát triển hơn, bao gồm: 1.5.1 Các quy định thành lập, sáp nhập, giải thể cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập Chính phủ xây dựng quy định thành lập quy chế hoạt động hệ thống tổ chức, quan quản lý nghiên cứu khoa học từ Trung ương đến đơn vị sở Các quy định quan thực chức quản lý nhà nước khoa học công nghệ như: - Nghị định 95/2017/NĐ-CP ngày 16/8/2017 Chính phủ 14 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ; - Các Bộ quan ngang Bộ thực quản lý nhà nước khoa học, chịu trách nhiệm hoạt động khoa học ngành, lĩnh vực phân cơng phụ trách; có trách nhiệm xác định, tổ chức thực nhiệm vụ khoa học phân công phụ trách; bảo đảm quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực hoa học ngành, giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ thực quản lý nhà nước khoa học theo quy định Chính phủ Các quy định quan thuộc phủ thực hoạt động nghiên cứu khoa học: - Nghị định số 106/2022/NĐ-CP ngày 24/12/2022 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 1.5.2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực tài nguyên môi trường biển Nhằm bảo đảm cho việc quản lý, khai thác, bảo vệ tài nguyên giữ vững chủ quyền biển, đảo, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật liên quan đến biển, đảo, tạo hành lang pháp lý cho công tác quản lý biển, đảo thuộc chủ quyền Việt Nam 1.5.3 Các quy định đội ngũ nghiên cứu khoa học Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững 15 1.5.4 Hệ thống văn quy phạm pháp luật hoạt động nghiên cứu khoa học - Luật Khoa học Công nghệ văn pháp lý cho hoạt động khoa học công nghệ, quy định tổ chức cá nhân hoạt động khoa học công nghệ; việc tổ chức thực khoa học công nghệ; biện pháp bảo đảm phát triển khoa học công nghệ; Quản lý nhà nước khoa học công nghệ, bao gồm hoạt động nghiên cứu khoa học, công tác quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học - Chiến lược phát triển khoa học công nghệ nêu rõ mục tiêu phát triển khoa học công nghệ phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội - Các văn quy phạm pháp luật: hướng dẫn thi hành Luật khoa học công nghệ, triển khai thực Chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ, có hướng dẫn hoạt động nghiên cứu - triển khai hoạt động ứng dụng, triển khai công nghệ - Kế hoạch hoạt động khoa học cơng nghệ, có hoạt động nghiên cứu- triển khai, xây dựng cho dài hạn, trung hạn ngắn hạn 16 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BIỂN (QUA THỰC TIỄN TẠI VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BIỂN THUỘC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM) 2.1 Khái quát, đặc điểm yếu tố ảnh hƣởng đến thể chế quản lý nhà nƣớc nghiên cứu khoa học Viện Tài nguyên Môi trƣờng biển 2.1.1 Khái quát Viện Tài nguyên Môi trường biển 2.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Viện Tài nguyên Môi trường biển tổ chức khoa học công nghệ công lập thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, thành lập theo Nghị định số 62/2008/NĐ-CP ngày 12/5/2008 Thủ tướng Chính Phủ Trụ sở Viện: số 246 phố Đà Nẵng, phường Cầu Tre, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng 2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Viện Tài nguyên Môi trường biển Chức năng: nghiên cứu bản, điều tra bản, ứng dụng triển khai cơng nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao lĩnh vực tài nguyên môi trường biển lĩnh vực khoa học khác có liên quan theo quy định pháp luật Nhiệm vụ: 2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức Viện Tài nguyên Môi trường biển Lãnh đạo Viện Cơ cấu tổ chức 17 (1) Phịng Quản lý Tổng hợp; (2) Phịng Địa Mơi trường biển; (3) Phòng Sinh thái Tài nguyên Động vật biển; (4); Phòng Sinh thái Tài nguyên Thực vật biển; (5) Phòng Bảo tồn Đa dạng Sinh học biển; (6) Phòng Sinh vật Phù du Vi sinh vật biển; (7) Phịng Hố học mơi trường biển; (8) Phòng Vật lý biển; (9) Phòng Tư liệu Viễn thám biển; (10) Trạm nghiên cứu biển Đồ Sơn Hội đồng khoa học Các đơn vị quan trắc khảo sát - Trạm quan trắc phân tích mơi trường biển phía Bắc - Đội lặn khảo sát nước 2.1.2 Năng lực kết hoạt động năm gần Viện Tài nguyên Môi trường biển 2.1.2.1 Năng lực hoạt động Viện Tài nguyên Môi trường biển Nguồn nhân lực Viện Tài nguyên Mơi trường biển có 75 cán bộ, viên chức người lao động (42 cán biên chế, 28 hợp đồng lao động, 05 hợp đồng theo nghị định 68/2000/NĐ-CP) Trong có 02 Giáo sư, 03 Phó Giáo sư, 26 Tiến sỹ, 20 Thạc sỹ 14 cử nhân Cơ sở hạ tầng Hiện Viện Tài ngun Mơi trường biển có 03 sở nghiên cứu thực nghiệm, trụ sở với diện tích 2.310,3m2; sở II: Trạm Nghiên cứu biển Bảo tàng Hải dương học Đồ Sơn với diện tích 6.000m2; sở III: Bảo tàng Hải dương học Đồ Sơn với quy mơ diện tích 12ha; Thư viện; Bảo tàng Hải dương học; Phịng thí nghiệm trọng điểm đa dạng sinh học môi trường biển 2.1.2.2 Kết hoạt động Viện Tài nguyên Môi trường biển năm gần Đề tài, dự án Viện Tài ngun Mơi trƣờng biển chủ trì 18 Công bố, xuất Ứng dụng kết nghiên cứu khoa học 2.1.3 Đặc điểm thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển Viện Tài nguyên Môi trường biển (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) Thứ nhất, với chức mình, hoạt động nghiên cứu Viện Tài nguyên Mơi trường biển nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển Thứ hai, đặc điểm thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển Viện Tài nguyên Môi trường biển thể thống bao gồm hai phận hợp thành: hệ thống quy phạm pháp luật tổ chức, hoạt động nghiên cứu khoa học lĩnh vực chuyên ngành tài nguyên môi trường biển Thứ ba, thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển Viện Tài nguyên Môi trường biển phận thể chế quản lý nhà nước nói chung Thứ tư, thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển xây dựng nhằm mục đích quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Viện Tài nguyên Mơi trường biển cách hiệu từ tác động trở lại để hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học nói chung phát triển tài nguyên môi trường biển bền vững nói riêng 2.2 Thực tiễn chế quản lý nhà nƣớc nghiên cứu khoa học Viện Tài nguyên Môi trƣờng biển Viện Tài nguyên Môi trường biển khơng có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật mà ban hành 19 văn hành định, quy chế, quy định, thơng báo, hướng dẫn, chương trình, kế hoạch nhằm quản lý hoạt động Viện 2.2.1 Triển khai thực quy định thành lập, sáp nhập, giải thể cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ tổ chức khoa học công nghệ công lập Viện Tài nguyên Môi trường biển rà soát xây dựng phương án thay đổi quy chế tổ chức hoạt động theo hướng tinh gọn trình Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam phê duyệt theo hướng giảm từ 10 xuống đơn vị cấp phòng 2.2.2 Thực văn quy phạm pháp luật lĩnh vực tài nguyên môi trường biển Viện Tài nguyên Môi trường biển triển khai xây dựng đề xuất, thực đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học để cung cấp liệu khoa học điều kiện tự nhiên, trình hải dương học, hệ sinh thái, trạng môi trường, khu hệ sinh vật, nguồn lợi Biển Đông 2.2.3 Tuyển dụng, sử dụng quản lý đội ngũ nghiên cứu khoa học Về việc thời hạn hợp đồng làm việc viên chức: không tác động đến hợp đồng làm việc không xác định thời hạn mà hợp đồng xác định thời hạn, khoản Điều Luật sửa đổi, bổ sung thời hạn thực hợp đồng Theo đó, Luật sửa đổi nâng thời hạn thực hợp đồng xác định thời hạn viên chức từ 36 tháng quy định lên 60 tháng Có thể thấy, việc kéo dài thời hạn tạo điều kiện cho viên chức làm quen phát huy khả cơng việc 2.2.4 Quy định hoạt động nghiên cứu khoa học 20 Đây xem hành lang pháp lý phục vụ quản lý nhà nước khoa học công nghệ như: quản lý tổ chức khoa học công nghệ, quy định cá nhân hoạt động khoa học công nghệ, quản lý việc thực nhiệm vụ khoa học công nghệ, quản lý hoạt động đầu tư cho khoa học công nghệ doanh nghiệp (thông qua Quỹ Phát triển khoa học công nghệ) 2.3 Hạn chế nguyên nhân thể chế quản lý nhà nƣớc lĩnh vực tài nguyên môi trƣờng biển 2.3.1 Hạn chế Thứ nhất, thể chế cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ chưa phát huy hiệu quả: Thứ hai, việc triển khai, áp dụng thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học thiếu đồng bộ: 2.3.2 Nguyên nhân Thứ nhất, khó khăn trình đảm bảo trì cấu tổ chức; thực chức năng, nhiệm vụ Thứ hai, việc triển khai, áp dụng thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học thiếu đồng Thứ ba, quy định quản lý nhà nước tài nguyên môi trường biển liên quan đến hoạt động nghiên cứu khoa học cịn hạn chế Thứ tư, khó khăn việc quản lý sử dụng đội ngũ nghiên cứu khoa học 21 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BIỂN (QUA THỰC TIỄN TẠI VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BIỂN THUỘC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM) 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hƣớng phát triển 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu Đảng Nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển Quan điểm Đảng bảo vệ tài nguyên môi trường biển thể qua nhiều thị, nghị Đảng với số nội dung quan trọng như: Phát triển kinh tế biển đôi với tăng cường bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia, bảo vệ tài ngun mơi trường sinh thái biển; phấn đấu trở thành nước mạnh kinh tế biển; đa dạng sinh học đất liền biển bị suy giảm 3.1.2 Định hướng mục tiêu phát triển Viện Tài nguyên Môi trường biển nghiên cứu khoa học 3.1.2.1 Định hướng phát triển nghiên cứu khoa học Trong giai đoạn 2021-2025 tầm nhìn đến năm 2045, Viện Tài nguyên Môi trường biển phấn đấu xây dựng Viện trở thành tập thể nghiên cứu khoa học mạnh tài ngun mơi trường biển đạt trình độ khu vực số lĩnh vực tiếp cận trình độ tiên tiến quốc tế 3.1.2.2 Mục tiêu phát triển - Thích ứng từ nghiên cứu sang triển khai ứng dụng nghiên cứu công nghệ chế phẩm từ tài nguyên biển 22 - Thực nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp tiến độ theo Hợp đồng ký kết Thuyết minh phê duyệt Duy trì việc triển khai, mở nhiệm vụ khoa học công nghệ theo kênh khác nhau, tích cực chuyển giao kết nghiên cứu địa phương ven biển - Duy trì phát huy số lượng cơng bố quốc tế song song với việc nâng cao chất lượng báo cơng bố tiêu tính điểm cơng trình Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, thúc đẩy công tác đăng ký phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích - Xây dựng sách trọng dụng nhân tài thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, bổ sung lực lượng cán nghiên cứu khoa học có trình độ cao nhằm đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe thị trường khoa học cơng nghệ - Tăng cường vai trị tự chủ đơn vị phòng trực thuộc Viện nhằm nêu cao trách nhiệm phát huy tiềm sáng tạo đơn vị, cá nhân Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý nghiên cứu 3.2 Giải pháp hoàn thiện thể chế quản lý nhà nƣớc nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trƣờng biển (từ thực tiễn Viện Tài nguyên Môi trƣờng biển, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) 3.2.1 Hoàn thiện cấu, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quan nghiên cứu khoa học 3.2.2 Hoàn thiện thể chế lĩnh vực tài nguyên môi trường biển 3.2.3 Hoàn thiện quy định quản lý nhà nước hoạt động nghiên cứu khoa học 3.2.4 Đổi quy định, sách đội ngũ thực nghiên cứu khoa học 23 Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, luận văn nêu quan điểm, mục tiêu Đảng Nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển, đồng thời làm rõ định hướng phát triển nghiên cứu khoa học; mục tiêu phát triển Viện Tài nguyên Môi trường biển Luận vã tiến hành nghiên cứu, đánh giá nguyên nhân, hạn chế thể chế quản lý nhà nước lĩnh vực tài nguyên môi trường biển (thực tiễn Viện Tài nguyên Môi trường biển), kết hợp với quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển đơn vị Từ đó, luận văn đưa số giải pháp hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học: Hoàn thiện cấu, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quan nghiên cứu khoa học; Hoàn thiện thể chế lĩnh vực tài nguyên mơi trường biển; Hồn thiện quy định quản lý nhà nước hoạt động nghiên cứu khoa học; Đổi quy định, sách đội ngũ thực nghiên cứu khoa học Những giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển (qua thực tiễn Viện Tài nguyên Môi trường biển thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) 24 KẾT LUẬN Nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài ngun mơi trường biển có vai trò quan trọng hoạt động nghiên cứu khoa học nói chung quản lý nhà nước biển, hải đảo nói riêng Luận văn “Thể chế Quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển (qua thực tiễn Viện Tài nguyên Môi trường biển thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam” làm rõ vấn đề lý luận thể chế quản lý nhà nước lĩnh vực tài nguyên môi trường biển, tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng Viện Tài nguyên Môi trường biển (cơ quan thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) Luận văn sâu vào nghiên cứu thực tiễn áp dụng thể chế quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển Viện Tài nguyên Môi trường biển Việc tập trung phân tích đặc điểm, yếu tố ảnh hưởng đảm bảo thực hạn chế nguyên nhân nội dung Trên sở đó, luận văn đưa giải pháp góp phần hồn thiện thể chế nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường biển Điều có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao hiệu thể chế quản lý nhà nước lĩnh vực tài nguyên môi trường biển thời gian tới đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, thúc đẩy kho học Việt Nam ngày hội nhập, theo kịp xu phát triển giới