1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0271 sự tương tác thể loại trong tùy bút nguyễn tuân sau năm 1945 luận văn tốt nghiệp

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 183,55 KB

Cấu trúc

  • 1. Lýdo chọn đềtài (6)
  • 2. Tổngquanđềtàinghiên cứu (7)
  • 3. Đốitượngvà phạmvinghiêncứu (0)
  • 4. Phươngphápnghiêncứu (15)
  • 5. Đónggópcủaluậnvăn (16)
  • 6. Kếtcấu củaluậnvăn (16)
    • 1.1. Sựtươngtácthểloại trong văn học (17)
      • 1.1.1. Tươngtácthểloạibắtnguồn từđặctrưngcủathểloạivănhọc (17)
      • 1.1.2. Tương tác thể loại trong văn học là hiện tượng đa dạng, đa chiều 151.2.TùybútNguyễnTuân (20)
      • 1.2.2. Thểloại tùybút (22)
      • 1.2.3. Tùybúttrong sựnghiệp sáng tácNguyễn Tuân (31)
    • 2.1. Bútkýtrong tùybút (41)
      • 2.1.1. Ghichép diễnbiếnchiếntranh,thựctếlao động củaquầnchúng36 2.1.2. Ghichéptheokiểuphỏngvấn nhanh,dẫnlời (41)
      • 2.1.3. Nhanđềmangtínhsựkiện (50)
      • 2.1.4. Ngônngữkhảotả (51)
    • 2.2. Dukýtrong tùybút (54)
      • 2.2.1. Hànhtrìnhquamọimiền tổquốc (55)
      • 2.2.2. Conngười“xê dịch”,điểmnhìn“xêdịch” (58)
    • 3.1. Truyện trongtùybút (63)
      • 3.1.1. Câu chuyệnvềchiếntranhvàthựctếxâydựngđấtnước (63)
      • 3.1.2. Nghệthuậtxâydựng nhân vật (69)
      • 3.1.3. Giọngđiệukểchuyện (74)
    • 3.2. Thơtrong tùybút (76)
      • 3.2.1. Hiệnthựcmangtínhtrữtình,thơmộng (76)
      • 3.2.2. Con ngườiduycảm (80)
      • 3.2.3. Nhạcđiệutrong lời văntùybút (83)
      • 3.2.4. Nghệthuậtxâydựng hình ảnhgiàu chấtthơ (86)

Nội dung

Lýdo chọn đềtài

1.1 Văn học Việt Nam hiện đại từ đầu thế kỷ XX đến nay đã ghi nhận rất nhiềuthành tựu với nhiều tác phẩm trên đủ mọi thể loại Trên lĩnh vực văn xuôi,tùy bútlàthể loại có đóng góp đáng kể Rất nhiều tên tuổi lớn mà phần thành công hơn cả củasự nghiệp sáng tác được khẳng định bằngtùy bút Những trangtùy bútđặc sắc củaThạch Lam, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Vũ

Bằng, Hoàng Phủ Ngọc Tường, NguyễnThi, Nguyễn Trung Thành, Bình Nguyên Lộc, Băng Sơn không chỉ mang tới chođộc giả nhã thú văn chương mà còn góp phần vun bồi vốn tri thức phong phú về tựnhiên,xãhộivànghệthuậtvớinềnthiphápnghệthuậtchặtchẽ,đadạng.

1.2 Nguyễn Tuân là một tác gia lớn của văn học Việt Nam hiện đại Sự nghiệp sángtác của ông trải ra trên hai chặng đường: Trước năm 1945 ông là một nhà văn lãngmạntiêubiểuvàsaunăm1945ôngđứngtrongđộingũnhữngnhàvăngắnbóvớisự nghiệp cách mạng Sáng tác của Nguyễn Tuân thuộc nhiểu thể loại: tùy bút,truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, phóng sự, tự truyện, bút kí phê bình… Tuynhiên, Nguyễn Tuân vẫn trội bật hơn cả ở thể loại tùy bút, khó có tác giả nào vượtqua được Hà Văn Đức đã khẳng định:

“Có nhiều nhà văn viết tuỳ bút, nhưng hiếmcó một cây bút nào lại thuỷ chung gắn bó với nó suốt một đời sáng tác như NguyễnTuân Ông gắn với bó với thể loại tuỳ bút và tạo dựng được cho mình một phongcách riêng ở thể loại này, bởi nó phù hợp với sở trường cũng như cá tính của ông”[8;140] Nói như thế, nghĩa là tùy bút đã trở thành máu thịt, sở trường của NguyễnTuân, Cho dù sau cách mạng tháng Tám, nhiều lần Nguyễn Tuân tuyên bố giã từ nónhưng rồi những đứa con tinh thần mà ông gọi là tiểu thuyết cũng vẫn quẩn quanhvới nghệ thuật của tùy bút Chính sự nhập nhằng giữa suy nghĩ lý tính và cảm thứclýt í n h v ề t h ể l o ạ i ấ y đ ã g ó p p h ầ n l à m n ê n s ự t ư ơ n g t á c t h ể l o ạ i t r o n g t ù y b ú t NguyễnTuânsau năm1945.

Từ năm 1945 đến 1975, trong bối cảnh chiến tranh vệ quốc khốc liệt, thể loạikýtrở thành một phương tiện gọn nhẹ, cơ động để văn chương có thể phản ánh kịpthời nhữngbiếnđộngcủacôngcuộcchiếnđấuvàdựngxâycủacảdântộc.Cáctiểu loạikýthiên về tự sự nhưbút ký, ký sự, phóng sựphát triển mạnh Là một thể loạilinh hoạt, đa năng,tùy bútcũng nhanh chóng thích nghi với yêu cầu mới của hoàncảnhlịchsử.Cáitôitrữtìnhtrongtùybútmangdángdấpsửthivàmạchcảmxúctrở nên đậm màu sắc lãng mạn Nguyễn Tuân với Đường vui, Tình chiến dịch,Sông Đà, Hà Nội ta đánh

Mỹ giỏi đã chính thức hòa vào cuộc sống đấu tranh cáchmạng và ngày càng hoàn thiện thể loại Cùng với phong cách tùy bút đã được địnhhình từ trước, sau năm 1945, tùy bút Nguyễn Tuân vẫn giữ được sự sắc sảo, điêuluyện, tài hoa trong từng câu chữ. Không ít người nhận ra sự kết hợp tài tình giữanhiềuthểloạivănchươngtrongcáctácphẩmtùybútở giaiđoạnnàycủaông.

1.3 Nguyễn Tuân là tác gia lớn trong văn học Việt Nam hiện đại Ông có nhiều tácphẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau với những giai đoạn sáng tác khác nhau đượcđưa vào giảng dạy trong nhà trường Ông được giới nghiên cứu không chỉ ở ViệtNam mà cả trên thế giới đánh giá rất cao và dành nhiều tình quý mến Việc tìm hiểuvề Nguyễn Tuân sẽ góp phần đưa đến những kiến thức cần thiết trong quá trìnhkhám phá, khẳng định những tài năng nghệ thuật của ông và thêm tiếng nói xác lậpvị trí của ông trong tiến trình văn học Việt Nam thế kỷ XX Từ đó, đề tài về NguyễnTuân có thể trở thành tài liệu tham khảo quan trọng cho những người làm công tácgiảngdạyNgữ Vănởtrườngphổthông,ởcaođẳngvàđạihọc. Như vậy, có thể thấy, sự hỗn dung giữa thể loại với loại, thể loại với thể loại,thể loại và các yếu tố, chi tiết nghệ thuật trong sáng tác tùy bút của Nguyễn Tuân.Đó chính là cơ sở để chúng tôi lựa chọn đềtài “Sự tương tác thểl o ạ i t r o n g t ù y bút Nguyễn Tuân sau năm 1945” để thực hiện với mong muốn góp thêm cái nhìnmới về các tác phẩm củamột tácgiả đãkháquen thuộcnhư Nguyễn Tuân,từđ ó gópphầnkhẳngđịnhvịtrícủaôngtrong tiếntrìnhvănhọcViệtNamhiệnđại.

Tổngquanđềtàinghiên cứu

Nguyễn Tuân là một tác gia văn học lớn Ông khẳng định tài năng thực sự củamình ở thể tài tuỳ bút Có thể nói, tuỳ bút Nguyễn Tuân đã trở thành đối tượng thuhút được sự quan tâm và chú ý của đông đảo bạn đọc cũng như các nhà nghiên cứu.Đãc ó n h i ề u c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u v ề N g u y ễ n T u â n n ó i c h u n g , t u ỳ b ú t N g u y ễ n

Tuân nói riêng với nhiều cấp độ, nhiều nội dung khác nhau, nhưng ở đây chúng tôimuốn nói đến những chuyên gia đã dành nhiều tâm huyết và công sức cho nhà vănNguyễn Tuân, như Nguyễn Đăng Mạnh, Phong Lê, Vương Trí Nhàn, Hà Văn Đức Tài năng của ông đã được giới nghiên cứu đánh giá hết sức đặc biệt Nguyễn ĐăngMạnhkhẳngđịnh“NguyễnTuânlàmộthiệntượngvănhọcphứctạp”.

Trước Cách mạng, do bất hoà với xã hội, ông sống ngông nghênh, quay lưngvới thực tại, chỉ coi trọng cái tôi vị kỷ của mình Nhưng sau Cách mạng, NguyễnTuân đã có nhiều thay đổi Không hoàn toàn đoạn tuyệt ngay với quá khứ, nhưngông đã nhận thấy ý nghĩa của cuộc sống khi hoà mình vào nhân dân Nguyễn Tuâncùngđi,cùngnghĩ,cùngsốngvớibộđội,với quầnchúnglaođộng.B ở i v ậ y Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: “Cách mạng tháng Tám đã cứu sống Nguyễn

Tuân”.CáchmạngthángTámlàcơnbãotáp,giúpNguyễnTuânhồisinhtrongniề mvuilớn của đất nước.“Mê say với ánh sáng trắng vừa giải phóng, tôi đã là một dạ lữkhách không mỏi, quên ngủ của một đêm phong hội mới Nguyễn cũng sáng suốtbốc cho mìnhmột vị thuốc nữa: Phải đấu tranh tưt ư ở n g , t i ê u d i ệ t c o n n g ư ờ i c ũ , phải“lột xác”.Nguyễn Tuân đã tiến hành một cuộc “cách mạng” trong lòng mình.Sự chuyển biến thực sự của ngòi bút Nguyễn Tuân sau

Cách mạng, có thể xem bắtđầu từ Đường vui.Đây là kết quả của một chuyến đi dài, không phải như anh chàngBạchngàyxưaxêdịchtrênxe,trêntàu,thuithủimộtmình,màđibộ“mìnhcư ỡilên mình mà trườn qua núi sông đẫm mùi thuốc súng.” Tiếp theo Đường vui (1949),Nguyễn Tuân viết Tình chiến dịch (1950) Hai tác phẩm như cùng được viết trongmộtmạchvăn,một hơi văn, nhưng thực ra, có những điểm khácn h a u q u a n t r ọ n g So với Đường vui , ở Tình chiến dịch tác giả nhập cuộc hơn vào cuộc kháng chiếncủadântộc.Trongbài“ ThểtàituỳbútcủaNguyễnTuân”,NguyễnĐăngM ạnhđã khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo và sự tài hoa của nhà văn này qua thểtài tuỳ bút: “Nguyễn Tuân là cây bút đi đầu của thể loại tùy bút, ông vẫn đi về quẩnquanhđivềvớithểloạinàycùngvớisựuyênbác,caonhãcủamình”[18;25].

Theo Phong Lê: “Tên tuổi của Nguyễn Tuân gắn với trào lưu văn học lãngmạn trong văn học Việt Nam sau đại chiến thế giới lần thứ hai” Trước Cách mạng,NguyễnTuânthấtvọngtrướchiệntại,nhàvănquayvềquákhứ,nhấmnhápnhững

Vang bóng một thời , những thú chơi được xem là thanh lịch như ướp hương bưởi,thả thơ, đánh thơ đó là cả một sự bế tắc nằm trong sự bế tắc chung của nền văn họccông khai, dưới ách thống trị của thực dân trong xã hội cũ Khi cách mạng thángTám thành công, Nguyễn Tuânchính làmột trong số cácnhà văn lãngmạnh i ế m hoi ngay từ đầu đã có cái may mắn tiếp nhận được ánh sáng mới, để tìm ra conđường giải thoát cho cuộc sống và nghệ thuật của mình Nhà văn đã hồ hởi đi theocáchm ạ n g v à c ó l ú c c h a n h o à v à o d ò n g n g ư ờ i , v u i c á i v u i x u ố n g đ ư ờ n g t r o n g nhữngn g à y đ ầ u s a u k h ở i n g h ĩ a N h ư n g p h ả i đ ế n c u ộ c k h á n g c h i ế n c h ố n g P h á p , sống trong đời sống của nhân dân, trong ngọn lửa của chiến đấu, con người và nghệthuật của Nguyễn Tuân mới có điều kiện“gột rửa”dần những mặt tiêu cực đểhướng vào quỹ đạo của văn nghệ cách mạng Tuỳ bút Đường vui chính là tác phẩmmở đầu đánh dấu một giai đoạn sáng tác mới của Nguyễn Tuân, là minh chứng chosự “nhập cuộc” của nhà văn với cách mạng và kháng chiến Nhưng phải đến Tìnhchiến dịch mới cho thấy hình ảnh một

Nguyễn Tuân thật gần gũi Ông đã thực sựhoàmìnhvàocuộckhángchiếnvĩđạicủanhândân,ôngđãđicùngbộđội,nhândân trên các nẻo đường kháng chiến gian nan Cuộc kháng chiến đã mang lại choNguyễn Tuân những tình cảm mới mà ông gọi là “nếp tình cảm mới” Tình cảm đókhôngcót ro ng các trangviếtt rư ớc đâycủaN g u yễ n Tuân.N hữ ng mố i “tìnhđ ơ n vị”, “tình chiến dịch”, hoặc cái “nỗi nhớ miên man” nó gắn bó con người với nhau.Sau cáchmạng,căn bản đã hếtrồi cái say sưa tự nhấm nhápmình, NguyễnT u â n còn phấn đấu đi xa hơn thế Trong sáng tác của ông đã dần dần xuất hiện nhữngcon người kháng chiến mà ông yêu mến khâm phục: anh giao thông Dầu Gáo , anhbiệt động, anh tự vệ thủ đô, anh du kích liên xã Trong cái cố gắng “không viết tuỳtheo bút”, có lúc ông đã thử bước sang địa hạt truyện ngắn để dựng hẳn một chândung quần chúng cách mạng như trong Những con đò danh dự (Độc lập, số 23,tháng 6 1950), hoặc một khung cảnh chiến thắng với nhiều tâm trạng, nhiều khuônmặt khác nhau của quân dân vùng địch hậunhư trong Thắng càn( 1 9 5 4 )

C ó t h ể nói: con đường đi của Nguyễn Tuân trong ba mươi năm qua là con đường có nhiềubước thăng trầm Ông đi vào đời sống, xuất phát từ đời sống (chứ không phải từ cánhânmình),gắnbó,chanhoàvớiquầnchúng(chứkhôngphảiđứngtáchrangoài), tinởcách mạng,và rènluyệnmìnhtheolậptrườngvàquanđiểmcủaĐảng.

Nhànghiêncứu,phêbìnhvănhọcVươngTríNhàntrongbài Nhàv ă n Nguyễn Tuân đã viết “Nên hiểu sự khinh bạc lộ liễu của Nguyễn Tuân trước Cáchmạng chẳng qua cũng là một cách nhà văn tự mài sắc mình để làm nghề cho thậtđắt, chúng ta sẽ không quá thành kiến với nó, và có thể hiểu tại sao, nó lại tồn tạiđồng thời với những phẩm chất ngược lại, như tinh thần phục thiện và một tấm lòngbiết thông cảm. Chẳng phải từ sau Cách mạng, khi không còn thật cần thiết chonghề nữa, thói quen khinh bạc đó đã được gội rửa rất nhiều?” [42; 30] Về tínhcách, Nguyễn Tuân có sự khác biệt rất nhiều giữa trước Cách mạng và sau Cáchmạng, nhưng sự lựa chọn thể loại trong sáng tạo dường như vẫn có sự thống nhất.Nói như Vương Trí Nhàn: Tùy bút là một thể loại:

“rất kén tác giả Ấy vậy mà têntuổi Nguyễn Tuân lại gắn với mảnh đất đáng gọi là

“tử địa” ấy Ông là nhà tuỳ bútsố một của văn học Việt Nam hiện đại; sau ông người ta mới gượngg ạ o n h ắ c t ớ i vài tên tuổi khác cũng có đôi ba phen thử sức trong nghề- ấ y l à s a u k h i h ọ p h ả i vượt qua con đường khốn khó, hai bên là hai cái vực: hoặc là viết giống NguyễnTuân; hoặc không phải tuỳ bút.” Ông đưa rakết luận về sự gắn kết của NguyễnTuân với thể tài tuỳ bút: “Nó là một bộ phận của con người ông, ông sống với nó vàcũng được chết với nó.” Vương Trí Nhàn khẳng định: “Những gì xảy ra trong đờisángtáccủaNguyễnTuânnhữngnămsau1945,làmchứngchođiềuđó”.

Trong cuộc tranh luậnvề nghệ thuật ở ViệtB ắ c t h á n g 7 n ă m 1 9 4 9 , k h i b à n đến Đường vui , Nguyên Hồng nhận xét: “anh yêu mình nhiều quá, dựng mình lênnhiều quá”; còn một cán bộ văn nghệ khác thì bảo: “tôi có cảm tưởng là anh đi trênbờ suối, đi trên đường để ngắm cảnh”, những điều này không phải

Nguyễn Tuânkhông biết và ông đã khổ vì nó lắm lắm, trong cơn lúng túng, ông đổ tội cho thể tài.Trongmột buổi họp, chính Nguyễn Tuân đã phát biểu:“Nhân nóiđ ế n t u ỳ b ú t , t ô i có ý kiến là chúng ta ghi chép tài liệu đã nhiều Bây giờ là thời kì viết tiểu thuyết,đừng viết tuỳ bút nữa.”Một chỗ khác, ông nói rõ hơn:“Người viết tiểu thuyết cóđiều kiện khách quan hơn” “Riêng tôi, ở tuỳ bút, tôi dễ phóng túng”[28;30].Rồi,làm đúng như điều mình tính, một số tác phẩm ra sau Đường vui , đều được ông gọilàtiểuthuyết.Chỉcómộtđiềuhơiphiền:nhữngtiểuthuyếtnàykhônghay,hơnthế nữa, những người tinh tường nhận ra rằng nó chỉ tiểu thuyết ở cái vỏ, còn hơi văn,giọng điệu, vẫn là tuỳ bút Có lẽ vì cũng nhận ra rằng sự thực là như thế, nên khi tậphợp những gì đã viết hồi ở Việt Bắc, và mới về Hà Nội, Nguyễn Tuân gọi chungchúnglàtuỳbút: Tuỳbútkhángchiến,Tuỳbútkhángchiếnhoàbình

Nhữngcôngtrìnhnghiêncứu, nhữngbàiviếttrên lànguồntưliệuquýgiúpgợ i mởvàđịnhhướng chođềtàinghiêncứumàchúngtôiđãlựachọn.

2.2 NhữngnhậnđịnhvềtươngtácthểloạitrongtùybútNguyễnTuân Đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về thể loại tùy bút của Nguyễn Tuântrên các phương diện thi pháp học, sinh thái học, phong cách học… Tuy nhiên,nghiên cứu tương tác thể loại trong tùy bút của Nguyễn Tuân vẫn còn khá trốngvắng Các nhà nghiênc ứ u đ â y đ ó đ ã đ ề c ậ p đ ế n v ấ n đ ề n à y m ộ t c á c h s ơ l ư ợ c k h i bàn về một nội dung lớn ở tùy bút của ông chứ chưa đưa nó trở thành một đề tài cầnnghiêncứuthậthệthống.

Ngay từ rất sớm, trong cuốn Nhà văn hiện đại , Vũ Ngọc Phan đã xemNguyễn Tuân là: “nhà văn đứng hẳn ra một phái riêng, cả về lối văn lẫn về tưtưởng”, là người có “lối hành văn đặc biệt (…) và những ý kiến cùng tư tưởng phôdiễn bằng những giọng tài hoa, sâu cay và khinh bạc, lúc thì đầy nghệ thuật, lúc thìbừa bãi, lôi thôi, như một bức phác họa, nhưng bao giờ nó cũng cho người ta thấymột trạng thái của tâm hồn” [47; 415] Cũng theo Vũ Ngọc Phan, những sáng táccủa Nguyễn Tuân ở giai đoạn 1930 - 1945 “dầu không phải là tùy bút cũng ngả vềtùy bút chẳng ít thì nhiều” [47; 438] Có thể thấy, Vũ Ngọc Phan đã nhận ra sự mớimẻ ở tùy bút Nguyễn Tuân ở giai đoạn 1930 – 1945 được kết tinh ở chỗ NguyễnTuân hòaphốitài tìnhgiữa nhiềuthểloại,nhiều cảm hứng nghệ thuật, chấtl i ệ u nghệthuật.

Phươngphápnghiêncứu

Trongluận vănchúngtôisửdụng mộtsốphươngpháp nghiêncứu sau:

Phương pháp này được sử dụng để tìm hiểu đặc trưng loại hình của các thể loại vănhọc, tìm ra dáng nét riêng của từng thể loại từ đó tìm thấy sự tương đồng, gặp gỡgiữachúngtrongtùybútNguyễnTuânsau1945.

Thể loại văn học luôn tồn tại trong một chỉnh thể toàn vẹn Vì vậy, thể loạitùy bút của Nguyễn Tuân cũng phải được nhìn nhận trong một chỉnh thể để thấyđược giá trị riêng cũng như sự tương tác trong cùng hệ thống thể loại hoặc khác hệthốngthểloại.

Nguyễn Tuân trên phương diện không gian, thời gian, điểm nhìn, quan niệm về conngười…

Bên cạnh đó, luận văn sử dụng kết hợp một số thao tác nghiên cứu đặc thùnhư:phântích, phânloại,sosánh,tổnghợp… đểhỗtrợ quátrìnhnghiêncứuđềtài.

Đónggópcủaluậnvăn

Luận văn là công trình nghiên cứu độc lập, có hệ thống, chi tiết về sự tươngtác thể loại tùy bút của Nguyễn Tuân sau 1945 Từ đó, luận văn góp phần phát hiệnnhữngđiểmmớisau:

- Đề tài đề xuất một góc nhìn mới trong nghiên cứu văn học, góc nhìn tươngtácthểloạicụthểởđâylàthểloạitùybút.

- Đề tài góp phần phát hiện tài năng nghệ thuật của Nguyễn Tuân trong cácsáng tác tùy bút sau 1945 đó là sự linh hoạt, điêu luyện trong sự hòa phối giữa cácthểloại,cácyếutốnghệthuật,cáckhuynh hướngtưtưởng,cảmhứngnghệthuật…

- Luận văn đã khái quát được bức tranh tương tác thể loại với những chiều,những kiểu, những cấp độ tương tác vừa phong phú vừa độc đáo trong sáng tác tùybút của Nguyễn Tuân sau 1945 Với việc chú trọng nghiên cứu từ cấu trúc chỉnh thểđời sống thể loại, bên cạnh những luận điểm khái quát, luận văn đã đi sâu phân tíchsự kết tinh những tố chất thể loại khác nhau trong các tác phẩm tùy bút của NguyễnTuân như những minh chứng thuyết phục, khoa học nhất về kết quả của quan hệtươngtácthểloạitùybút.

Kếtcấu củaluậnvăn

Sựtươngtácthểloại trong văn học

Theo quan niệm truyền thống, tác phẩm văn học được chia thành ba loại lớn:tự sự, trữ tình, kịch Từ các loại này được chia thành các thể nhỏ khác có cùng mộtsốđặcđiểmchungvềcáchtổchứcnộidungvàtriểnkhaiýđồnghệthuậtcủatácgiả.Ởloạitựsựcóc ácthểnhư:tiểuthuyết,truyệnngắn,ký,vănchínhluận…

Loạitrữtìnhcócácthểthơ,phú,vãn,ngâm…loạikịchgồmbikịch,hàikịch,chínhkịch…

Như vậy, loại hình là gì? Loại hình văn học là gì? Thể loại văn học là gì?

Từđiển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Loại hình là tập hợp sự vật, hiện tượng cùngcó chung đặc điểm nào đó Mọi sự vật hiện tượng trong tự nhiên và xã hội đều tồntại trong kiểu loại, chủng loại của nó Có chăng những sự vật hiện tượng mới, cábiệt không tồn tại trong loại nào thì bản thân nó lại được xếp vào một loại mới đểphân biệt với các loại khác Mỗi chủng loại có những đặc trưng, những quy luật tồntại nhất định Loại lớn baogồm trongnó hệ thốngloạihìnhnhỏ hơn; đếnl ư ợ t mình,cácloạihìnhnhỏlạibaogồmtrongnó cáccáthểcụthểnhỏhơn”.[14,158]

Loại hình văn học được Từ điển Thuật ngữ văn học định nghĩa như sau:“loại hình nghệ thuật ngôn từ… nó có những đặc trưng độc đáo của bộ môn nghệthuật thể hiện ở đối tượng nhận thức, ở nội dung và phương thức biểu đạt hìnhtượng, ở chất liệu sáng tạo của nó” [14;158] Như vậy, văn học cũng là một loạihình, nằm trong một loại hình lớn hơn là loại hình nghệ thuật Loại hình nghệ thuậtlà những hình thức tồn tại ổn định của nghệ thuật như hình họa,k i ế n t r ú c , đ i ê u khắc, âm nhạc, văn học, sân khấu, xiếc, nhiếp ảnh, điện ảnh… Với tư cách là mộtloại hình, loại hình văn học lại chứa đựng trong nó những loại hình nhỏ hơn là loạihìnhv ă n h ọ c d â n g i a n , l o ạ i h ì n h v ă n h ọ c t r u n g đ ạ i , l o ạ i h ì n h v ă n h ọ c h i ệ n đ ạ i Ngoàinhữngđặcđiểmchungcủaloạihìnhlớnlàvănhọc,các loạihìn hvănhọcnhỏhơnlại có nhữngđặc trưng riêng củanó.

Thể loại văn học là chỉ quy luật tồn tại mang tính loại hình của tác phẩm vănhọc Trongđ ó , ứ n g v ớ i m ộ t n ộ i d u n g n h ấ t đ ị n h l à m ộ t h ì n h t h ứ c t ư ơ n g ứ n g , p h ù hợp đến mức tối ưu để chuyển tải nội dung tác phẩm Trongm ỗ i t h ể l o ạ i c ó s ự thống nhất, quy định lẫn nhau giữa các yếu tố như chủ đề, đề tài, tư tưởng, nhân vật,hình thức lời văn, kết cấu tác phẩm… Nói đến thể loại là nói đến hình thức tồn tạichỉnh thể của tác phẩm mang tính quy luật đặc thù Ở đó có sự thống nhất mang tínhnguyên tắc của việc tổ chức tác phẩm, phương thức thể hiện thực tại và giao tiếpthẩm mỹ Thể loại văn học mang tính ổn định, truyền thống vừa có tính vận động,biến đổi Tính ổn định thể hiện ở giới hạn tiếp xúc đời sống, một cách nhìn, mộtcách tiếp cận, một trường quan sát, một quan niệm với hiện thực… Tính vận động,biến đổi của thể loại bắt nguồn từ quy luật phát triển không ngừng của vật chất,trong đó có quy luật vận động của xã hội buộc thể loại phải thay đổi để đáp ứng xuthế của thời đại Trường hợp này có thể vận dụng ở thơ ca Thời trung đại, thơ điệungâm được xem trọng bởi yêu cầu cách điệu hóa cao độ và quan niệm về cái đẹpnằmởtâmchíđạocủangườiquântửnênthơcaphảicóvầnđiệu,đăngđối… Đếnthờihiệnđại,hiệnthựccuộcsốngsôinổiđễavăotrongthơđểđâpứngnhucầuphảnânhhiện thực của văn chương Vì vậy thơ ca phải vỡ tung về hình thức để cuộc sống ùavào.Thơtựdo,thơkhôngvầnđiệuvẫnđượcđónnhậnnhiệtthànhtừđộcgiả. Đồng thời tác phẩm là sản phẩm trí tuệ của nhà văn, những nhân cách siêu cáthể, vì vậy cũng chịu sự tác động của tư tưởng nhà văn trong quá trình sáng tác. Đốivớicácnhàvăn,nhàthơlớn,họcókhảnăngtựbiếnđổicácthểloạitruyềnthốngđể tạo nên những tác phẩm độc đáo đan xen giữa tự sự và trữ tình, hoặc ngược lại.Trường hợp Tản Đà viết tác phẩm Hầu trời, Khối tình con, Giấc mộng con … là vídụt i ê u b i ể u , m ặ c d ù l à n h ữ n g t á c p h ẩ m t h ơ n h ư n g t í n h t ự s ự r ấ t r õ , h o ặ c l à t á c phẩm tự sự nhưng lại giàu chất thơ Sự đan xen đó làm nên tính độc đáo cho tácphẩm của Tản Đà đồng thời cũng mở đường cho quá trình hiện đại hóa văn học ViệtNam Như vậy, tính vận động biến đổi của thể loại chính là cơ sở cho hiện tượngtương tác thể loại trong văn học Các thể loại văn học nhiều khi không tồn tại độclập, riêng lẻ mà có sự đan xen, hòa phối vào nhau, tạo nên các thể loại trung giannhưtruyệnngắntrữtình,truyệnngắntiểuthuyếthóa,thơtựsự…

Nhìn từ sự biến đổi không ngừng của hiện thực, thể loại buộc phải vận độngđể phản ánh hiện thực cuộc sống với những bộn bề phức tạp của nó Thể loại phá vỡbiên giới của nó để cho hiện thực ùa vào Trường hợp của thơ là một minh chứngsinh động nhất Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật không còn giữ nguyên địnhdạng vốn có mà biến đổi theo nhu cầu thể hiện chất liệu cuộc sống của nhà thơ Ởcuối thế kỷ XIX, thể loại này đã phá tung niêm luật, vần đối, bố cục để diễn đạt trọnvẹn tình ý của tác giả Nhìn vào sáng tác của Tú Xương, Nguyễn Khuyến, NguyễnThiện Kế, Học Lạc… người ta sẽ thấy rõ điều này Ngay cả thơ cũng đan xen hìnhthức kể chuyện của truyện như trường hợp các tác phẩm ở đầu thế kỷ XX củaNguyễn Nhược Pháp, Tản Đà, Á Nam TrầnTuấn Khải… Thể loạik ý c ũ n g d u n g nạp nhiều hình thức thể loại khác như thơ, truyện… để tuân thủ nguyên tắc ghi chéphiện thực… Như vậy, xuất phát từ sự thay đổi của hiện thực, thể loại cũng phải biếnđổi theo xu hướng nhìn sang các thể loại khác nhằm thể hiện chiều sâu cuộc sống.Thể loại văn học mang tính thời đại, mang tính lịch sử đồng thời mang tính dân tộc.Mỗi thời đại sẽ có hệ thống thể loại đặc thù mang tính ổn định nhưng không bao giờlà bất biến bởi thời đại biến đổi và giai đoạn chuyển tiếp của thời đại sẽ nảy sinh sựgiaothoa,đanxencũmớitrongbảnthânthểloại. Ở góc độ tác giả, mỗi nhà văn là một cá tính sáng tạo vô cùng phong phú.Bản thân tác giả, trong quá trình sáng tạo luôn phấn đấu không lặplại chínhm ì n h và không lặp lại người khác Vì vậy, những nghệ sĩ lớn thường tiếp thu các truyềnthống thể loại khác nhau, tạo ra các hình thức thể loại mới Sự sáng tạo đó đã tạo ratính đa dạng trong thể hiện nội dung, hình thức cho các thể loại vốn ổn định đồngthời cũng tạo ra những thể loại mới Nếu có hiện thực phong phú mà không có tàinăng sáng tạo của nhà văn cũng không thể làm nên những tác phẩm mới về nộidung, độc đáo về cách thể hiện cũng đồng nghĩa với việc không tạo ra sự tương tácthể loại hay sản sinh thể loại mới Mỗi nhà văn thường thể nghiệm ở nhiều thể loạikhác nhau, điều đó dễ đưa đến sự đan xen thể loại trong tác phẩm của họ Bản thântác giả và tài năng sáng tạo của họ là cội nguồn của tương tác thể loại trong văn học.Nếu không có sự sáng tạo của các nhà Thơ mới như Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, ChếLanViên, Hu yCận… t h ì thicaV iệt Nam vẫncòn m ã i đó ng k h u n g ở niê mluật, đăng đối, câu chữ réo rắt Chính họ đã tạo nên sự giao hòa Đông Tây trong sáng táccủa mình với một chút Đường Thi, một chút Sonet để làm nên những tác phẩm bấthủvớithờigian.

Tương tác thể loại là quy luật mang tính đặc thù của tác phẩm văn học Nódiễn ra trên nhiều cấp độ khác nhau của thể loại văn học Từ cấp độ nhỏ nhất nhưcác yếu tố ngôn từ đến cấp độ lớn hơn như cấu trúc tác phẩm Vì vậy, khi nhận thứcvề thể loại tác phẩm văn học phải hết sức mềm dẻo Thể loại chỉ tồn tại độc lậptươngđốivàphảichấpnhậncảcácthểloạilệchchuẩn.

1.1.2 Tươngtácthể loạitrongvănhọc làhiệntượngđa dạng, đachiều

Như trên đã khẳng định, sự tương tác thể loại trên thực tế đã diễn ra và đượcđónnhậnnhưsựthậthiểnnhiênkhôngthểbàncãi.Nhưngthựctếsựtươngtácấyđã diễn ra như thế nào? Theo quy luật nào và có thể phân loại được sản phẩm của sựtương tác ấy hay không? Đó là điều nhiều nhà nghiên cứu đã nỗ lực đi tìm và côngbốnhữngkếtquảđángghinhận.

Trước tiên, giới nghiên cứu đều khẳng nhận, sự tương tác thể loại trong vănhọc là hiện tượng đa dạng, đa chiều Có thể thấy, sự tương tác thể loại không chỉdiễn ra trên chiều đồng đại giữa các thể loại mà còn diễn ra trên chiều lịch đại,đương nhiên chiều lịch đại này không chỉ có một chiều mà tương tác hai chiều quákhứ và tương lai. Các thể loại trong cùng một phạm trù văn học tương tác lẫn nhauđồng thời cũng có trường hợp thể loại ở phạm trù này tương tác với thể loại ở phạmtrù khác ở quá khứ hoặc ở tương lai Trường hợp ở văn học Việt Nam, thể loại vănhọc ở phạm trù văn học hiện đại tương tác với phạm trù văn học trung đại hoặc thểloại văn học thời trung đại tương tác với thể loại ở phạm trù hiện đại mang tính chấtdự báo Chẳng hạn, một số tiểu thuyết ở thời hiện đại lại chịu ảnh hưởng kiểu kếtcấu của tiểu thuyết chương hồi thời trung đại vốn thuộc thể loại hoàn toàn khác.Hoặc thể loại thơ ngũ ngôn Đường luật của thời trung đại lại ảnh hưởng nhiều đếnthơtựdocủathờihiệnđại,nhấtlàthờikỳThơmới1932-1945…

Hơn nữa, nếu xem xét văn học như một hệ thống, văn học Việt Nam là mộthệthống,vănhọcnướcngoàilàmộthệthống,vănhọcviếtlàmộthệthống,văn học dângian làmộthệthống…thìmỗi hệthống, bêncạnhảnh hưởng, tácđộngqua lại lẫn nhau giữa các yếu tố thì chúng còn tác động với các yếu tố thuộc hệ thốngkhác.

Do vậy, tương tác thể loại là một hiện tượng hết sức mềm dẻo, linh hoạt và đadạng. Chính tương tác đã tạo ra sự phong phú, sức hấp dẫn cho tác phẩm văn học.Nhìn từ hiện tượng dân gian hóa các tiểu thuyết hiện đại của các tác giả như PhạmThị Hoài,

Tạ Duy Anh, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Xuân Khánh… người đọc sẽthấy rõ sự tương tác thể loại giữa tiểu thuyết hiện đại và truyện kể dân gian, nhữngsảnphẩmvốnthuộccácthểloạikhácnhau,hệthốngkhácnhau.

Xét trong cùng hệ thống loại hình văn học, tương tác thể loại biểu hiện ởnhiều cấp độ của hệ thống thể loại văn học “Trên cơ sở lí thuyết hệ thống, chúng tôicho rằng: tương tác thể loại là sự thâm nhập, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau giữahaihaynhiềuthểloạicủamộthoặcnhiềuhệthốngthểloạikhácnhaunhằm tạonên sự vận động, đổimới cấu trúc thểloạivăn học”[ 5 4 ; 2 8 ] S ự t h â m n h ậ p , t á c động này có thể diễn ra đồng bộ trong cấu trúc hệ thống thể loại cũng có thể chỉ làsự ảnh hưởng ở một vài yếu tố.“Ở nét nghĩa khái quát chung, tương tác thể loại làsự tác động qua lại lẫn nhau nhưng với đặc trưng riêng của văn học, sự tương tác ởđây còn bao hàm cả sự thâm nhập, thẩm thấu từ một hệ thống thể loại này đến hệthống thể loại khác”[54;28] Như vậy, hiện tượng tương tác diễn ra rất phong phúđad ạ n g n h ư n g t ự u t r u n g c ó t h ể p h â n c h i a t h à n h c á c c ấ p đ ộ t ư ơ n g t á c n h ư s a u :tương tác giữa loại với loại, loại với thể, thể với thể, yếu tố với thể và yếu tố với yếutố, yếu tố với loại,…(đây là cách phân chia của Nguyễn Thành Thi, được Trần ViếtThiện bổ sung, hoàn thiện). Tương tác giữa loại trữ tình và loại kịch tạo nên kịchthơ, tương tác giữa tự sự và trữ tình tạo nên truyện thơ (hay tiểu thuyết bằng thơ,như thể nghiệm của Trần Dần những năm 60 của thế kỷ XX), tương tác giữa kịch vàtự sự tạo nên kịch tự sự như kịch tự sự trong văn học phương Tây, tương tác giữatruyện ngắn và loại trữ tình đã tạo nên truyện ngắn trữ tình hóa của Thạch Lam,

HồDzếnh,ThanhTịnh,tương tácgiữatruyệnngắnvàkịchtạonêntruyệnngắn kịchhóa (truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Phạm DuyTốn…) Tương tác giữa thể với thể tạo ra những thể loại trung gian mang đặc điểmchung của cả hai thể loại như tương tác giữa truyện ngắn và tiểu thuyết tạo nêntruyệnngắntiểuthuyếthóa,truyệnngắnviếtdàihoặctiểuthuyếtviếtngắn,tươ ng tác giữa truyện ngắn với các thể văn học ngắn như thơ tứ tuyệt, tản văn, tạo nênnhững thể loại truyện mi ni, truyện cực ngắn, thơ mi ni, thơ lục bát bốn dòng…Tương tác giữa yếu tố của nhóm thể loại này với nhóm thể loại khác tạo ra các thểloại đan xen các thuộc tính ngoài thể loại: tương tác giữa nhóm thể loại sáng tác hưcấu và nhóm sáng tác không hư cấu tạo nên các thể loại đan xen giữa các yếu tố hưcấu với yếu tố không hư cấu (tiểu thuyết, truyện ngắn tương tác với hồi ký, ký sự,nhậtký… tạonêntruyệnký,tự truyện,tiểuthuyết tự thuật…)

Trên thực tế,sựtươngtác có thể diễn ra dưới các hình thứctiêub i ể u :

2) hìnhthức “đổi ngôi”– “tiếp sức” giữac á c t h ể l o ạ i ; 3 ) h ì n h t h ứ c l o ạ i b ỏ , t h a y thế thể loại… Hình thức thứ nhất– r ấ t p h ổ b i ế n – m a n g t í n h đ ồ n g đ ạ i ; h ì n h t h ứ c thứ hai – với một lộ trình ít nhiều quanh co, ít phổ biến hơn – mang tính lịch đại.Hình thức thứ ba thường diễn ra vào những thời điểm bước ngoặt mang tính cáchmạng,thayđổiphạmtrùvănhọccủasựvậnđộngthểloại”[54;29].VănhọcViệtNamsaun ăm1945đãhộiđủtấtcảcáchìnhthứccủasựtươngtácthểloạinày.Đặcbiệtvớithểloạiký,sựtươngtá cdiễnravớinhiềucấpđộ,nhiềuhìnhthứcvànhiềukiểu.

Như vậy, có thể khẳng định chắc chắn rằng, tương tác thể loại là hiện tượngtấtyếu và phổ biến,diễn ra trên nhiều cấpđ ộ , n h i ề u b ì n h d i ệ n , n h i ề u h ệ t h ố n g , nhiều phạm trù văn học, trên cả chiều đồng đại lẫn lịch đại. Tương tác thể loại khiếncho văn học gần gũi với nhiều hình thái nghệ thuật khác nhau, đồng thời khẳng địnhthêm tài năng của các cây bút lớn Chính sự tương tác đã làm giàu thêm vốn liếngvănhọccảvềnộidunglẫnnghệthuật.

Bútkýtrong tùybút

Bút ký thiên về tả sự việc nhằm ghi chép một sự kiện mà người viết là ngườitrong cuộc Nền tảng của bút ký là một câu chuyện tương đối hoàn chỉnh mà ngườikể như một nhân vật dẫn truyện, với tư cách chứng nhân của sự kiện Bút ký vẫn lànhững sự thật diễn ra không phụ thuộc vào ý định chủ quan của tác giả Nhà văncũng có ý thức chối từ tính chủ quan ấy Nhà văn không hư cấu thêm, mà chỉ lựachọn nhữnggì ấn tượng đểghi lạitheocảm nhận.Cảm nhậnchủ quantrongk ý cũng bộc lộ kín đáo, nó không che lấp những ghi chép khách quan Sự thật mà tácgiả là chứng nhân đồng thời cũng là người nếm trải với những diễn biến theo lịchđại, tự diễn biến làm nên tình tiết và kết cấu của một bút ký Một đặc điểm quantrọng của bút ký là tính tươi rói, vừa xảy ra, cuốn hút người đọc bởi tính nóng hổicủa sự việc Giữa bút ký và tùy bút có sự gần gũi về và hình thức nghệ thuật Về nộidung, cả hai thể loại đều tôn trọng tínhchânthật của sự việc đượcphản ánh.V ề hình thức, tùy bút và bút ký đều ghi chép tự do theo chủ ý của tác giả Cái tôi ngườicầmbúthiệndiệnrõtrongtừngchitiết,dữliệuvàcảmxúcđượctraogửi.Tron gtùy bút Nguyễn Tuân sau năm 1945, những đặc điểm về nội dung và nghệ thuật củabútk ýđa ncà ih òa qu yện độc đá o, tạ o n ê n nét ri ên gc ho tác p h ẩ m của ô n g Ô ng luôn có mặt kịp thời trong cuộc chiến, trong đời sống sinh hoạt của quần chúng đểghichéplạinhữnggìđangdiễnravớisựmới mẻnhất.

Nguyễn Tuân từ trước kháng chiến đã là một nhà báo, mỗi bước chân ông điqua đều ghi nhận những điều mớimẻ, đầy sinhđộng củacuộcsống và chiếnđ ấ u của nhân dân trên khắp mọi miền đất nước Ông dùng ngòi bút sắc bén, tinh nhạycủa mình để tham gia vào mặt trận văn bút Mỗi dấu mốc quan trọng của đất nước,NguyễnT u â n đ ề u c ó m ặ t đ ể đ ó n g g ó p k ị p t h ờ i b ằ n g n h ữ n g g h i c h é p x á c t h ự c , nhanhchóng.TrongkhángchiếnchốngPháp,NguyễnTuângópmặtbằng Đư ờng vui , Tình chiến dịch Đến với công cuộc xây dựng, tái thiết đất nước, Nguyễn Tuânlại viết Sông Đà Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt trong những ngàytháng chứng kiến cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc dữ dội của đế quốc Mỹ,Nguyễn Tuân viết tác phẩm Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi , những ngày tháng chứng kiếnsự cách chia hai miền Nam Bắc ông lại viết Cầu Hiền Lương … Nguyễn Tuân gắnbó sâu sắc với những biến chuyển của đất nước qua bao thời gian với tinh thần củamột công dân có trách nhiệm, một nhà văn có lương tri và một nhà báo xung kíchtrênnhiềumặttrận,gắnmìnhvớiđấtnước vànhândân.

Nguyễn Tuân có mặt ở khắp mọi nơi trong cuộc chiến, sau cuộc chiến để ghilại những gìcần thiếtnhất để thông tin cho bạn đọc Khichiếnt r a n h d i ễ n r a , Nguyễn Tuân tường thuật diễn biến cuộc chiến bằng những tác phẩm thật nhanhnhạy Khi chiến tranh kết thúc, Nguyễn Tuân lại ra cùng với nhân dân vùng kinh tếmới để ghi chép thực tế lao động của quần chúng Ông đến với vùng cao Tây Bắc:“Đời sống Tây Bắc ngày nay là một tấm lòng tin tưởng không bờ bến, tin mình tinngười, mấy chục dân tộc miền cao và đồng bằng tin cậy lẫn nhau, và nhất là tinchắc vào cái chế độ đẹp sáng do tay mình đắp cao mãi lên trên chỗ cao nguyên tiềmtàng sức sống này” ( Đường lên Tây Bắc ) Ông say sưa miêu tả cuộc sống sinh hoạtvà lao động của đồng bào miền cao:“Tôi trở về thủ đô đường bằng mà cảm thấynhớmâyMèo.GiữaHàNội,thậtkhótìmracáicảnhmâychiềumâysớmxôcử amà vào giữa nhà mình Thấy nhớ nhớ cái đôi mắt cô bé Muờ hút theo cái dốc núihôm nào, đôi mắt thăm thẳm xanh lắc như cái lối nhìn của người lính thủy bói sóngchân trời (…) Lại thấy nhớ những bàn tay ngón tay cánh tay đàn bà Mèo guộn lanhnối sợi gai quay chỉ lanh, vừa cuốn vừa nối vừa đi trên dốc núi Đèo dốc võng lênvõng xuống như cái bờm sóng bể động(…).H à N ộ i v ẫ n l o á n g x a n h p h ố c â y đ ủ bóng to cũ và bóng mới trồng Nhưng vẫn thấy tơ vương cái chất diệp lục ởv e n sôngTháiởchân đèoMèo”( Nhậtký lênMèo ).ÔngnhậnthấyngườiViệt mìnhquá giỏi giang Từ bàn tay, khối óc có thể tạo nên cuộc sống mới Từng đoàn ngườiđi vào từng lĩnh vực khác nhau của đời sống Người đi xây dựng nông trường trồnglúa, trồng ngô, người đi đắp đường giao thông, người làm giám đốc cả một khu mỏgiàucómàcònkháthôsơ,ngườicầmsúngđứng gácởđồnbiênphòng.Nguy ễn

Tuân vui sướng ghi nhận thành quả lao động lớn lao của tất cả con người nơi miền đất mới Ông tìm thấy ở những vùng núi cao địa đầu của đất nước những con ngườigan dạ, can trường trong những công việc âm thầm như làm đường Ông viết rấtnhiều và viết say sưa về công việc mà anh em thức đêm đóng xe cút kít để giảiphóng đôi vai. Ông quý mến, trân trọn những con người đang tạm thời lấy tay chânmình ra mà moi mà cuốc những vỉa than mỏ ( Than Quỳnh Nhai ) đang chờ cơ giớikéo lên… Những tấm gương ấy được Nguyễn Tuân truyền đến người đọc bằng tấmlòng thương yêu, kính trọng Họ đều là những con người bằng xương bằng thịt mẵngđêtrựctiếpchứngkiếnnhữngviệchọlăm,nhữngnghĩsuytrăntrởcủahọ.

Ngày 5 tháng 7 năm 1964, không lực Hoa Kỳ đem bom đánh phá Hà Nội.NguyễnTuânđãcómặtkịpthờiđểphảnánhtrậnchiếntrờilongđấtlởnày.N hàvăn Ngọc Trai, đã ghi chép lại những lời tâm sự chân thành của Nguyễn Tuân trongcuốn Trò chuyện với nhà văn

Nguyễn Tuân : “Mình sống được như thế này là lãirồi, cần trốn tránh làm gì nữa! Bây giờ mình Sống mãi với Thủ đô thôi” [80] MaiQuốc Liên, trongmộtbài viết về nhà văn Nguyễn Tuân in trêntạpchí H ồ n V i ệ t cách đây ít lâu cũng ghi nhận thái độ xung phong, sẵn sàng nơi tuyến lửa của Nguyễn Tuân: “Mình là người viết văn, nhà văn Việt Nam Trong khi Thủ đô - tráitim của cả nước - lâm nguy mà mình bỏ Hà Nội mình đi, thì còn viếtc á i g ì , m ì n h còn ra gì nữa ông?” [125].

Với tinh thần bám trụ với thủ đô, với kháng chiến ấy,Nguyễn Tuân đã đóng góp cho sự nghiệp đánh Mỹ của nước nhà bằng tập tùy bútchânthậtđến bất ngờ.

Tập Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi của ông phản ánh đầy đủ gương mặt của chiếntranh, phê phán kẻ thù xảo trá, lật lọng, bỉ ổi, hèn nhát, ca ngợi những tấm gươngquả cảm của quân dân ta trong các trận đánh khốc liệt với kẻ thù Nhà văn NguyễnĐình Thi nhận định: “Tập tùy bút ấy là đóng góp của Nguyễn Tuân trực tiếp đánhMỹ” [76] Cũng tương tự, nhưng cụ thể hơn, Phan Cự Đệ cho rằng, với

“ Hà Nội tađánhM ỹ g i ỏ i ”,N g u y ễ n T u â n đ ã “đánhđ ị c h v ớ i t ư t h ế c ủ a m ộ t d â n t ộ c đ i t i ê n phong trên tuyến đầu chống Mỹ, với lòng tự hào của một dân tộc đang chiến thắng”[85] Tính chân thật và tinh nhạy của tập ký sự được biểu hiện ở từng chi tiết.

Tiếttấunhanh,gọnchắccủacácsựkiệnnhưdồndậpđểpháchọanhữngtrậnđánhtrên không: “Trung đoàn Thủ đô trong kháng chiến có truyền thống giải quyết nhanhtrận địa như thế nào, thì chiều đó Hà Nội cũng giải quyết rất gọn các phi đội khônglực Hoa Kỳ đang lao chí tử vào trời Hà Nội Phóng vào tới đâu, đội hình Hoa Kỳđều bị lửa đạn Hà Nội chẻ ra xé ra, đường bay rối loạn, rồi cút chạy, nếu chưa tanhết từng mảnh vụn” Từng diễn biến của cuộc không kích Hà Nội của quân đội MỹđượcNguyễnTuântườngthuậttrựctiếphếtsứcsốngđộng,kháchquan. Ôngcònth eo ch â n những đoà nq uâ n khángchi ến để đếntậ nn ơ i , thấyt ậnmắt những gì đang diễn ra trên trận địa Những chi tiết được ghi chép lại đều ngồnngộn nhựa sống Nguyễn Tuân quan niệm rất rõ ràng về sứ mệnh của văn chương,của người cầm bút khi đất nước có chiến tranh: “Theo chân xung kích vào chào cờngay giữa sân đồn địch đang mù mịt khói thuốc súng Tự nhiên tôi liên tưởng côngviệc của người lính đánh đồn với công việc của nhà văn Anh lính đánh đồn mà tổchức trinh sát thật giỏi, chuẩn bị sa bàn thật chính xác, phối hợp giữa các binhchủng thật nhịp nhàng, chỉ huy thật cương quyết thì việc hạ đồn sẽ nhanh gọn vànắm chắc trong tay Nhà văn cũng vậy thôi, nếu anh đi sâu vào cuộc sống, anh đọcnhiều để nắm vững kiến thức, anh thu thập tài liệu thật phong phú, tất nhiên cũngphải có năng khiếu, thì việc anh làm ra tác phẩm cũng chỉ là việc ngày giờ” ( Trênđường đến với Đảng ) Với tinh thần của một chiến sĩ, Nguyễn Tuân cũng bám trụcùngthựctếkhángchiến,từđóôngphảnánhchânthậtvàrấtnhanhchóngnhững gì đang thực sự diễn ra của cuộc kháng chiến Nguyễn Tuân không quản ngại khókhăn, nguy hiểm xông pha những nơi tuyến đầu cùng với anh em bộđ ộ i v ớ i m ộ t tinh thần quả cảm, kiên cường.

“Trong chiến dịch đường 4 sông Thao, tôi theo bộđội hành quân đánh đồn Đại

Bục, Đại Phác Tôi được ban chỉ huy tiểu đoàn chotheo dõi họp hành từ lúc chuẩn bị, lập sa bàn rồi hành quân tiếp cận vị trí…”( Trênđường đến với Đảng ) Vì vậy, Nguyễn

Tuân đã ghi lại cảnh chiến đấu can trườngcủabộđộitaởnhững cứđiểmquantrọnggiằngcovớiđịch.Nhưởmặttrậ nHàNội:“PhiđộithầnsấmdotêntrungtáLạcXonchỉhuybịhạvàichiếcbuổichiềuvà phi đội trinh sát võ trang Hoa Kỳ hạn tiết buổi tối cùng ngày 5 tháng 5 đã nângsố lượng phản lực Hoa Kỳ dụng tại mặt trận Hà Nội lên thành con số 76 Trong1ngàyấy,HàNộihạ8chiếc,tóm3thằng,đánhđãnhanhmàbắtcũnggọn.Thậtlà nhanh, nhiều, tốt, đắt! Giặc Mỹ trả giá đắt về chuyến đi ăn cướp vừa rồi” ( Hà Nộita đánh Mỹ giỏi ) Sự kiện giặc Mỹ đánh Hà Nội và thất bại thảm hại được

NguyễnTuân tường thuật với tâm trạng của một người rất sốt sắng, đầy trách nhiệm trướcvận mệnh của đất nước Ông viết về các sự kiện ấy với tinh thần xung phong rấtđángkhenngợicủamộtnhàvănđã“nhậnđường”thành công.

Trong tùy bút Nguyễn Tuân sau năm 1945, người đọc có thể nhận ra các sựkiện mới mẻ đến bất ngờ, được chọn lọc một cách kỹ càng trước khi đưa vào trangviết Nguyễn Tuân như một nhà báo phác họa những gì đang diễn ra một cách đầyđủn h ư n g t i n h g ọ n n h ấ t V i ế t v ề s ự k i ệ n b ắ t đ ư ợ c M í c h K ê n ở h ồ T r ú c B ạ c h , Nguyễn Tuân đã khái quát bằng vài câu đơn giản nhưng người đọc có thể nắm bắtđược sự kiện một cách dễ dàng: “Thằng thiếu tá Mích Kên đánh nhà máy đèn kiakhông thành, đã vọt dù ra rơi xuống hồ Trúc Bạch một buổi trưa cuối mùa thu vừarồi Hồ Trúc Bạch không to như Đại hồ ở liên bang Hoa Kỳ Hồ Trúc Bạch cũngkhông phải hồ lớn của Hà Nội Nó chỉ có thể chỉ là một cái đĩa nhỏ so với Hà Nội,nhưng cái đĩa Trúc Bạch ấy là nơi chết hụt của một thằng Mỹ giặc ba đời làm giặcnhà nghề trên biển cả” ( Đèn điện phố phường Hà Nội vui sáng hơn bất cứ lúcnào ).C á c s ự k i ệ n d i ễ n r a t r o n g c h i ế n t r a n h đ ư ợ c t h ô n g t i n n g ắ n g ọ n n h ư n g c h ặ t chẽ,sắcbénnhư sựkiệnđánh Mỹcủa nhân dânHàNội.

Ai cũng biết cách làm việc của Nguyễn Tuân đã trở thành giai thoại. Nếukhông biết chính xác sự kiện và các dữ liệu cụ thể của nó thì ông không bao giờ đưavào trang viết Ông phải đi hỏi từng người, từng nhà, thậm chí gõ cửa nhà nhữngngườicóthẩmquyềnđểtruyvấnchínhxácnhữnggìôngngheđượcrồimớixửlýt ư liệu và viết bài Đó là tác nghiệp của một phóng viên chứ không chỉ là một nhàvăn Quả thực, Nguyễn Tuân là nhà văn chiến trường, phóng viên chiến trường.Nguyễn Đăng Mạnh đã nói về đặc điểm đó của Nguyễn Tuân trong Hồi ký củamình: “Sự uyên bác của Nguyễn Tuân cũngcó chỗ độc đáo:ôngmuốn nhữngt ư liệu của ông chỉ mình ông có, nghĩa là độc quyền tư liệu Thí dụ, có bao nhiêu tấmván trên cầu Hiền Lương, hoặc Hà Nội có bao nhiêu cây tươi… Tìm cho đượcnhưng tư liệu ấy cũng phiền phức, công phu lắm: phải đóng vai sỹ quan quân độiđổigáctrêncầuHiềnLươngđểđếmđượccáctấmvánởcảđầuBắclẫnđầuNam, phải tìm đến công ty quản lý cây xanhH à N ộ i đ ể b i ế t c o n s ố c â y t ư ơ i c ủ a t h à n h phố Những tưliệu ấycó ý nghĩagì quan trọng đối với nội dung vàhìnhthức bàiký? Tôi ngờ rằng ý nghĩa không nhiều Nhưng Nguyễn Tuân có lẽ ít quan tâm đếnđiều ấy Cái quan trọng đối với ông là: tư liệu ấy chỉ mình ông có, “đếch” thằngnào biết” ( Hồi ký ).Sự chính xác của thông tin trong vănNguyễnTuân phải làở mức cao nhất Và thông tin cũng phải độc đáo nhất Đó là cách tác nghiệp của mộtnhàbáohơnlàmộtnhàvăn.

Dukýtrong tùybút

Du ký là loại ký có cốt truyện ghi chép về vẻ kỳ thú của cảnh vật thiên nhiênvà cuộc đời; những cảm nhận, suy tưởng của con người trong những chuyến dungoạn.D u k ý p h ả n á n h , t r u y ề n đ ạ t n h ữ n g n h ậ n b i ế t , n h ữ n g c ả m t ưở ng , s u y n ghĩmới mẻ của bản thân người du lịch về những điều mắt thấy tai nghe ở những xứ sởxa lạ, nơi mọi người ít có dịp biết đến, nhưng lại muốn nghe người chứng kiến thuậtlại Hình thức du kýcó thể bao gồm cácghi chép, ký sự, hồik ý , t h ư t í n , h ồ i tưởng… Tác giả của du ký thường bộc lộ niềm say mê khát khao tìm kiếm, khámphá những điều mới lạ và mong truyền lại những say mê, khám phá của mình chongười đọc Giữa du ký và tùy bút thường tìm thấy điểm gặp gỡ đó đều là những thểthuộc loại hình ký, dùng để ghi chép những gì mà quan sát, suy ngẫm về cuộc sốngvà con người xung quanh Tùy bút và du ký vừa có phần văn học vừa có chất báochí Chất văn thường thể hiện ở những cảm xúc, suy tư có khi sâu sắc, đa nghĩa, cókhi lãng mạn, bay bổng Chất văn còn được thể hiện ở sự chọn lọc, trau chuốt từngữ, câu văn một cách kĩ lưỡng, tinh tế của người cầm bút. Chất báo chí thể hiện ởtính cập nhật, khả năng phản ánh nhanh, tức thì những gì đang diễn ra trong cuộcsống xã hội Sự việc và con người trong tùy bút và du ký thường là có thật và là cái“có” để tác giả bộc lộ suy ngẫm Mạch xuyên suốt trong mỗi bài tùy bút và du ký làtư tưởng, cảm xúc của người viết Chính những điểm gặp gỡ ấy khiến cho du ký vàtùy bút thường có sự hỗn dung thể loại Tuy nhiên, giữa du ký và tùy bút cũng córanh giới riêng để định hình về mặt thể loại Du ký phản ánh những cảm xúc, suynghĩa nhận định của tác giả trong và qua những chuyến đi còn tùy bút không giớihạn về mặt nội dung cảm xúc Đọc tác phẩm tùy bút của Nguyễn Tuân sau 1945,ngườiđọcdễdàngnhậnra niềmsaymêkhám phánhữngm iề nđấtmớicủaôn g, thấy đượcvẻđẹpmuônhìnhvạntrạngcủađấtnướctừđiểmđầuđếnđiểmcuốicủa đất nước và hơn hết đó chính là cái tôi xê dịch của con người cũ nay được phát triểnlên mộttầmcaomới.

Dưới ngòi bút và bước chân “xê dịch” của Nguyễn Tuân đã có biết bao conđường hiện ra: đường quốc lộ chiến sự, đường tản cư, đường đê, đường máng,đườngruộng,đườngnúi,đườngtắt,đườngmòn đểtừđótanhậnrađượcsựgắn bó của người bộ hành với con đường kháng chiến Nhà văn đã đi trên con “đườngvui” với hành trang là vô khối những vật dụng như của bất cứ người cán bộ khángchiến nào Đi với một tâm trạng

“bao giờ cũng vui”, cảm nhận được tình cảm khángchiến và bày tỏ những suy nghĩ, những chiêm nghiệm của chính mình về hiện thựckhángchiếnvàconngườikhángchiến.

“Mê say với ánh sáng trắng vừa giải phóng, tôi đã là một dạ lữ khách khôngmỏi, quênngủcủamột đêmphonghội mới” Nguyễn cũng sáng suốtb ố c c h o mình một vị thuốc nữa: Phải đấu tranh tư tưởng, tiêu diệt con người cũ, phải

“lộtxác” Nguyễn Tuân đã tiến hànhmột cuộc“Cáchmạng”tronglòngm ì n h

S ự chuyển biến thực sự của ngòi bút Nguyễn Tuân sau Cách mạng, có thể xem như bắtđầu từ Đường vui Đây là kết quả của một chuyến đi dài, không phải như anh chàngBạchngàyxưaxêdịchtrênxe,trêntàu,thuithủimộtmình,màđibộ“mìnhcư ỡilên mình mà trườn qua núi sông đẫm mùi thuốc súng” Nguyễn Tuân đi nhiều, biếtnhiều đó là điều ai cũng khẳng định về ông Chính Nguyễn Tuân cũng thừa nhận vàthể hiện sự đi đó trong tùy bút như những chuyến hành trình xuyên việt đầy lý thú.Lúc thì thấy Nguyễn Tuân phiêu du trên sông nước Thừa Thiên để lắng nghe giọnghò mái đẩy:

“Kim Luông dãy dọc tòa ngang… I …Í nước đổ oo về Sình… Đôi lứamình… lỡ hẹn ba sanh… Dẫu có ó ó làm rang đi nữa… í I cũng không đành quênnhau”( Mộtlầnđithămnhau ).LúcthìtalạithấyNguyễnTuânxuôivềTâyBắ cnơi hoa ban hoa gạo nở rợp những khúc sông hiểm trở Ông cũng từng lên tận đỉnhHoàng Liên Sơn, chạm tay vào cột cờ Lũng Cú rồi xê dịch về Đông Bắc đến QuảngNinh, tới huyện đảo Cẩm Phả, bãi cát Sa Vĩ, Trà Cổ, xuôi thuyền đến đảo Cô Tô.Ông cũng đi nhiều nơi trên mảnh đất phương Nam, bên kia cầu Hiền Lương, đếnsôngT u y ế n , c ử a T ù n g , n g h ĩ s u y n h i ề u v ề c u ộ c s ố n g c ủ a n h â n d â n h a i m i ề n đ ấ t nước, thấm thía nỗi đau chia cắt của người dân Trong tùy bút Nguyễn Tuân, ngườita còn thấy ông lạc sang tận trời Tây đến Bungari, Liên Xô thăm Mạc Tư Khoa, Lên Nin Grat, Ô đét xa… Mỗi nơi đều mang đến cho ông những cảm xúc dạt dào, mộttìnhyêuthấmđượmvềvẻđẹpcủađấtnước,conngười.

Nguyễn Tuân còn truyền tình yêu và khát khao khám phá ấy cho người đọcbằng những trang viết say sưa mô tả vẻ đẹp, những điều kỳ thú của những nơi ôngtừng đi qua Đến Quảng Trị, Nguyễn Tuân mê mẩn với sự ngọt ngào, thấm đượmcủa giọng hò mái đẩy: “Mỗi thớ thịt người tôi bây giờ là một chữ của câu hò đò.Ngắmbểgạtsóngbạcvàochânđườngsắtcứlớplớpkhôngngừng, tôinghĩđ ếnlinhhồncủamỗigiọnghát,tôinghĩđếncáimalựccủagiọnghòđònócảmngườita như cái tiếng vô cùng của con nước thủy triều khi theo ánh trăng suông mà dângmãi lên: Hễ bao giờ có dịp ghé Huế nữa, thế nào cũng ra Quảng Trị mà nghe hòmái đẩy cho thực thỏa thuê mới đành” ( Một lần đi thăm nhau ) Đến Huế, ông lạinao lòng với bữa ăn cơm muối của người dân gốc Huế: “Cha tôi đã cho tôi theo điăn cơm tại nhà một bà thập lục đơn nổi danh Nghe đờn xong thì ăn cơm muối thậtlà cơm muối theo cái nghĩa đen chật hẹp của nó Nó chỉ có cơm và muối Muối rồilại muối Trong lòng mâm đồng tam khí, bày đủ 12 đĩa muối Nào là muối riềng,muối tỏi, muối ớt, muối tiêu, muối hột phộng, muối sỏi sườn, muối mè… Bữa cơmđạm bạc nhai rất thong thả nơi nhà bà đờn để lại cho hai cha con một dư vị mà saunày baonhiêu tiền cáiyến tiệc cũng không làm cho tôi quênđượccái đậmđ à c ó tính cơ bản, rất bình dị mà lại rất kiểu cách, rất là muối Huế đó Và chép miệng màthấy rằng cũng chỉ có ở Huế đó thì muối trắng mới đủ mùi, đủ màu như vậy, thì sựtúngbấnmớiđượmmùitrangtrọngtinhtếnhưvậythôi.Saunàylớnlênsẵntàu tốc hành xuyên Việt lần nào ghé Huế tôi đều hỏi tất cả các cụ lái trên sông, tất cảcáccụ xetrên bộvề người choănmuối“thậpnhịsứquân” đó”( NhớHuế ). Đến Việt Bắc, Nguyễn Tuân cũng hồ hởi, hào hứng đón nhận những nét đẹpcủa văn hóa của đồng bào Tày, Nùng, Dao… Ông hân hoan dạo những phiên chợ,bắt tay bà con như những người thân quen Ông ghi nhận phong quang của núi rừngViệt Bắc vào những trang viết ngập tràn niềm tin và phấn khởi: “Rừng mai rừngtrúc,chậmlạimàthấmlấyphongquangcủacảnhsắcquêhương.Chỗnàolàn úi đất rừng nứa, ta nhanh bước lên, muỗi vắt nhiều lắm đấy Suối trong mời ta tắm vògiặt phơi quần áo trên những tảng đá của tranh thủy mặc Tàu Rồi vừa đi vừa phơiluôn quần áo trên lưng mình trên đầu mình, ta hãy dành một phút mà mặc niệmngười thợ giặt cũ Hà hà, cái nón lá cổ điển ấy đã giúp mình được nhiều việc hơn làcáimũTây.Cuộcsốngluônluônđổichỗlạicòntướckhỏiđờichúngtanhữngcáitủ đứng bằng gỗ và theo cái tủ, chúng ta cũng rũ luôn đi bao nhiêu là thứ tình cảmbít khóa ẩm mốc tủn mủn Người bộ hành trở nên hồn nhiên, nhiều khi tìm hạnhphúc ở một miếng đường phên, một quả trứng tươi, một trái cà chua sống, một tấmbánh lá, một đùm muối trắng Ăn cho đủ, ngủ cho đều” ( Đường vui ) Đến hòn đảoCô Tô, ông gọi đó là hòn đảo ngọc trai và say sưa ca ngợi: “…Vỏ trân châu xanhhồng huyền ảo, càng nhìn càng ưa, và thấy như lộng lên cái thảm kịch của sinh vậtnằm dưới rốn bể mà vẫn không chịu nguôi lòng tương tư cái nguồn sáng cội gốcđang bị trần sóng trên đỉnh đầu bẻ gãy hết tia chói Màu vẽ lòng ngọc trai thật làkiều diễm như là nửa vòng cung cầu vòng bắc lên từ một thế giới đáy biển vẫn hoàibão ánh trời ” ( Cô Tô ) Với Cửa Đại , ông lại say mê cảnh vật, con người và pháthiện ra cảnh đời lam lũ, chen chúc, bọt bèo trên bến Hội An Trong Cầu Ma , ông lạinhập vào cảnh trời mây non nước để ca ngợi cái ngàn tía muôn hồng của đất nướcmến yêu Ngoài ra, người đọc có thể được chiêu đãi tâm hồn bằng những trang vănNguyễn Tuân miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên của miền sơn cước Lai

Châu từ thân đèoKhâuM a H ồ n g “nhìnx u ố n g t h u n g l ũ n g c h ó e v à n g m â y t r ắ n g g i ố n g n h ư n h ữ n g cánh hoa thêu nổi trên tấm lụa chín” ( Người lái đò sông Đà ) Tâm hồn nghệ sĩ tàihoa cùng niềm say sưa xê dịch trong Nguyễn Tuân đã tạo nên cho Tình chiến dịchnhiều bức tranh tuyệt đẹp về chiến khu Việt Bắc: “Đầu các chỏm núi hai bên sôngvươnlêncáimàuđỏnhưcâycoỏngđanglunglinhláthắm.mộtdòngláthắm,mộtđànchim lam.Thiênnhiênbuổiđòngangsớmmaithênhthangấyđượctôlục,chuốthồngtừbếntựdonàyquabế ngiảiphóngnọ.Honghóngnhưchờcoỏngnở.Đànchimlamấylíuríunhìnláđỏchòmnúikhôngchớ pmắt…tôiđămđắmnhìncoỏngđỏngọnnúixavời…

Có thể nói, ở vùng đất nào đi qua, Nguyễn Tuân cũng phát hiện ra những nétđộcđáovềvănhóa,vềcảnhsắcthiênnhiênhoặcnétđẹptrongứngxửcủangười dânđịap hư ơn g N gu yễ n Tuânđã thổivàoch ún g những né tđ ẹp vănhóađậ m đ àtính dân tộc Cái ăn, cái mặc, thú tiêu khiển là một biểu hiện của văn hóa Ông có“tâm hồn phở”, “bữa ăn đẹp”… chính vì ông muốn làm giàu cho cảm giác, thị giácvà thực đơn của mình sau đó chuyển vào người đọc Nguyễn Tuân viết về món ănnổi tiếng của Việt Nam phở như thu nhận hết giá trị văn hóa lớn lao mà món ăn nàyhội tụ trong tâm hồn của mỗi người dân đất Việt: “Phở ăn bất cứ vào giờ nào cũngđềut h ấ y t r ô i c ả S ớ m , t r ư a , c h i ề u , t ố i , k h u y a , l ú c n à o c ũ n g ă n đ ư ợ c T r o n g m ộ t ngàyănthêmmộtbátphở,cũngnhưlúctròchuyện ăngiọngnhaum à phathêmmột ấm trà, cùng thưởng thức với bạn bè Hình như không ai nỡ từ chối một ngườiquen rủ đi ăn phở. Phở giúp cho người thanh bạch đủđiều kiệnb i ể u h i ệ n l ò n g thành theo với bầu bạn nó hợp với cái túi nhỏ của mình Phở còn tài tình ở cái chỗlà mùa nào ăn cũng thấy có nghĩa thâm thúy Mùa nắng, ăn một bát, ra mồ hôi, gặpcơn gió nhẹ chạy qua mặt qua lưng, thấy như giời quạt cho mình Mùa đông lạnh,ăn bát phở nóng, đôi môi tái nhợt chợt thắm tươi lại Trong một ngày mùa đông củangười nghèo, bát phở có giá trị như một tấm áo kép mặc thêm lên người. Đêm đông,có người ăn phở xong, tự coi như vừa nuốt được cả một cái chăn bông và tin rằngcó thể ngủ yên đến sáng, để mai đi làm khoẻ” ( Phở ) Phở hiện diện trong đời sốngcon người như một phần không thể thiếu như hơi thở, như tấm chăn… Phở vẫn luôn“chăm sóc” cho con người bằng nhiều cách khác nhau mà dường như chỉ NguyễnTuânmớicókhảnăngpháthiệnvàdiễntảnómộtcáchthànhcông.

Trên con đường đến với quần chúng, đến với cách mạng, Nguyễn Tuân luôngiữ được ngọn lửa tinh thần đáng quý: luôn tin yêu và trân quý từng khoảnh khắc,từngphongvịvănhóa,từngcảnhđẹptừbìnhdịđếnsắcnétcủaquêhương.

Nguyễn Tuân là một trong những tác gia có vốn liếng thực tế phong phú vàbậc nhất bởi lẽ tính cách con người ông thích “xê dịch” Ông đi nhiều và rèn luyệnchomìnhthóiquenhữuíchđólàquansátthậtsâuthậtrộngvàghichéplạinhữnggì đang diễn ra bên ngoài cuộc sống Giữa thực tế bộn bề đó, có điều tốt, điều xấu,điều hay, điều dở, Nguyễn Tuân vẫn nâng niu trân trọng để mang lại những trangviếtthựcsự cógiátrịchomuônđờisau.

Mặcd ù N g u y ễ n T u â n l à m ộ t n h à v ă n đ ế n v ớ i c á c h m ạ n g k h á s ớ m , c ó thể nói là ngay từ những ngày đầu tiên, nhưng từ Lột xác đến Chùa Đàn sự quyếttâm từ bỏ con người cũ, cuộc sống cũ dường như mới thể hiện ở phương diện lýthuyết Còn trên thực tế, Nguyễn Tuân vẫn chưa đoạn tuyệt hẳn với nó Ngay ở Đường vui một thiên tuỳ bút được coi là có sự chuyển biến thực sự của ngòi bútNguyễn Tuân sau Cách mạng thì người đọc vẫn thấy thấp thoáng một Nguyễn Tuânham“xêdị ch”,k há t k h a o đ ượ c đ i :“ đi ba o g i ờ c ũ n g v u i Ch ỉn hữ ng l ú c n g ừ n g mới là hết thú” Tất nhiên, không giống với trước cách mạng, Nguyễn chỉ đi mộtmình, lang thang cô độc, đi không mục đích, không phương hướng Bây giờ ông đicùng với nhân dân, với bộ đội, và ông đã nhận thấy“sức mạnh của đất nước luônluônhiệnhìnhtrêntừngtấcgangđườngxa”.

Trong Đi và viết I, II , Đi để rồi viết , Đi đọc và rồi viết , Nguyễn Tuân đã phátbiểu quan niệm của mình về cách viết: “Bài học của Tư Mã Thiên để lại cho lũ hậusinh sáng tác chúng ta có thể tóm tắt như thế này: “Muốn viết cho được tốt đượchay thì phải đi, mà phải đi đúng và đi nhiều” Cái sự thật có tính châm ngôn này cảngười già đời văn ở ta và cả anh chị em trẻ mới vào nghề, không còn ai bây giờ dởhơi đi bàn ngược lại, mà chỉ có bàn sâu thêm vào thôi” ( Đi và viết ) Và NguyễnTuân đã rong ruổi trong suốt cuộc đời cầm bút của mình Cái con người say cuộcsống ấy vẫn thích tìm men rượu nồng nàn ở chính cuộc sống này Và sauC á c h mạng là cuộc sống chiến đấu và lao động của chiến sĩ và nhân dân khắp cả nước.Nguyễn Tuân thích đi ngay trong sự đi chứ không chỉ ở mục đích của sự đi Vì vậy,ông cứ rong ruổi hết nơi này đến nơi khác để khơi nguồn sáng tạo và khám phá vẻđẹp muôn hình muôn vẻ của đất nước Cái thi vị của cuộc sống Nguyễn Tuân nằm ởsự đi không ngừng Điều đó đã ngấm vào máu của ông từ thuở còn chưa

“nhậnđường”.ÔngđãtừngtônsùngtriếtlýcủaPaulMorand:“Tamuốnsaukhitach ếtđi, có người thuộc da ta làm chiếc vali” Đồng thời ông cũng tâm đắc với câu danhngôn: “Khi đi du lịchvề có lẽ con người tađã lớn khôn vàc h ắ c c h ắ n m ộ t đ i ề u l à trái đất sẽ nhỏ lại” Và sau Cách mạng, Nguyễn Tuân đã xem mỗi bước đường điqua đều là Đường vui Nguyễn Tuân đã quyết tâm lột xác để lên đường đến vớikhángchiến.Từđó,NguyễnTuânđãcónhữnghànhtrìnhmớiđầyýnghĩa,giátrị vớiđấtnước vớidân tộc,vớinhândân.

Năm 1946, cuộc gặp với Tố Hữu ở nhà Thủy Tạ đã mở ra những hành trìnhmới trong cuộc đời của Nguyễn Tuân Đầu tiên là mặt trận Nam Trung Bộ, NguyễnTuân tham gia với vai trò thành viên đoàn sáng tác văn nghệ Đây là chuyến đi đầutiên trong cuộc đời mới của một nhà văn chiến trường Kháng chiến toàn quốc diễnra, Nguyễn Tuân lại tham gia đoàn văn hóa kháng chiến, tuyên truyền cho hai thị xãVinh, Thanh Hóa năm 1947 Năm sau Nguyễn Tuân lại lên đường đến Việt Bắc dựđại hội văn hóa và văn nghệ toàn quốc Ông vinh dự được bầu làm Tổng thư ký HộiVăn nghệ kháng chiến Tại Việt Bắc này, Nguyễn Tuân đã có nhiều hành trìnhkhông thể nào quên Những tập tùy bút Đường vui,Tình chiến dịch là dấu ấn sâuđậmvềnhữngđịaphươngvùng đấtphíaBắccủatổquốc.

NguyễnT u â n s a u C á c h m ạ n g v ẫ n m ạ n h đ ô i c h â n đ ể đ i k h ắ p c h ố n Ô n g truyền nhiệt huyết của sự đi, chỉ cho mọi người thấy giá trị của sự đi Sau khángchiến chống Mỹ thắng lợi, Nguyễn Tuân đã 65 tuổi vẫn không ngừng những chuyếnđi từ Bắc vào Nam, vẫn nắm bắt rất tinh nhanh những đổi thay của đất nước và conngười Việt Những tác phẩm như Sông Đà đỏ, Thăng

Truyện trongtùybút

Nguyễn Tuân có biệt tài kể chuyện Những câu chuyện đơn giản nhưng dướingòi bút của Nguyễn Tuân lại trở nên sắc nét, ấn tượng hơn ai hết Ông lại có khảnăng khám phá yếu tố bất ngờ qua những câu chuyện được nghe kể lại Ông dùng từngữ, trí tưởng tượng và cả sự duyên dáng trong phong cách để tường thuật lại câuchuyện.Vậynênnhữngcâuchuyệnấyhết sứcấntượngtrongtâmtríngườiđọc.

Trong chiến tranh, biết bao câu chuyện đã đi cùng Nguyễn Tuân trên đườngra chiến trường, trên đường hành quân, trên đường vào vùng giặc chiếm… Nhiềucâu chuyện được Nguyễn Tuân nắm bắt và đưa vào tùy bút một cách tự nhiên, linhhoạt,tạonênsứchấpdẫnchonhữngthiêntùybútkhángchiến.Trongtập ký

HàNội ta đánh Mỹ giỏi , Nguyễn Tuân tường thuật lại cuộc trò chuyện giữa ông vàtrung tá

Lạc Xon, người vừa bị bắt trong trận đánh Với lối kể chuyện sắc bén, đanhthép, Nguyễn Tuân đã kể lại cho mọi người về câu chuyện đã diễn ra bên trongphòng thẩm vấn Đó là cuộc đấu trí cân não giữa một bên chiến thắng và một kẻchiến bại đang chối tội quanh co:

“Trung tá Lạc Xon đã nhìn thẳng về phía tôi mànói: “Tôi không đánh Hà Nội” À, câu mở đầu của người quanh năm chỉ huy cuộcđánh phá HàNộikialà mộtcâu chối cãi!Được nhàngươi cức h ố i , k h ô n g m ộ t người Việt Nam nào, không một người Hà Nội nào ngạc nhiên chút nào về bất cứcâu chối quanh câu nói bữa nào của hiếu chiến Hoa Kỳ - Tôi không đánh Hà Nội -Thế thì ai? Ai? (Tôi định bảo: bảo thế thì là chó à, nhưng tôi đã ghìm lại) Ừ ừ thếthì đó là máy bay của ai? Thưa giáo sư, (từ lúc bắt đầu cuộc nói chuyện Các chiếnlợi phẩm sống của Hà Nội Chiến Thắng ngày 5 tháng 5 là quan năm Lạc Xon vẫngọi tôi với danh vị giáo sư đại học, vì người ta đã giới thiệu tôi là giáo sư Văn khoađểt iệ nvềc huyệ nv ãn ), t ôi mu ốn đ ư ợ c bi ết t ạ i sao gi áo sư c ứ h a y h ỏ i vềv ấn đ ề đánhvàoHàNội?TạivìtalàmộtngườiHàNội,tạivìtalàmviệchàngngàyởHà

Nội Tại vì nhà ngươi đã bay vào Hà Nội, bắn phá và cắt ngang vào những việc tađang làm hôm đó” Đó là cuộc chiến bằng ngôn từ rất cân não giữa một nhà văn lãolàng và sĩ quan cấp tướng tá của Hoa Kỳ Trong các tác phẩm tùy bút sau 1945,Nguyễn Tuân thường ghi chép lại những cuộc đối thoại gần với đối chất giữa ôngvới các giặc lái Cuộc đối chất với Đại tá không quân Mích Kên là một cuộc phỏngvấn đã đi vào lịch sử Câu chuyện giữa ông và Mích Kên đã cho thấy một thái độquyết liệt của một nhà văn lão làng yêu quê hương đất nước quyết lôi bằng được kẻthù ra trước ánh sáng công lý, buộc chúng phải thừa nhận sự phi nghĩa khi xâmphạmvùngđất,vùngtrờiHàNội.

Vớin ỗ i n i ề m h o à i h ư ơ n g , t á c g i ả k ể v ề h ì n h ả n h c ủ a t h ủ đ ô t r o n g n h ữ n g ngày tiêu thổ kháng chiến với những cảnh tan hoang, đổ nát: các đường phố như bịbăm vằm, “nát như thịt băm viên đánh đống từng dãy, những thân cột đèn gụcxuống như than tiếc cho hoa lệ cũ Các cột bê tông của đèn điện, điện thoại bắt taynhau qua lòng phố vắng ( ) Những cái nhà bị bịt cửa ấy, trổ một con mắt toét đầybộtgạchmànhìn raphốvắng.”

( ThăngLongphichiến địa ). Ông cũng thường xuyên kể lại những câu chuyện cảm động của nhân dânvùng tề, tức vùng bị giặc tạm chiếm một cách chân thực với sự đồng cảm sâu xa.Nhân một chuyến vào vùng tề ở bài Tình tề đó là những vùng đất bị giặc thiết lập“vành đai trắng” mà muốn vào đó tác giả phải “thay tên đổi họ” với một

“bảnmệnh” mới Bước vào vùng tề, Nguyễn Tuân đã bắt gặp những cảnh u ám, hoangvắng “không cóchó,cũng không tiếnggà trưa nghĩalà không có người”,“ c á i mênh mông vàng nẫu của đồng chín không bóng dáng lom khom của dân cày, trôngcòn cô quạnh bằng mấy mươi cái tịch liêu xanh lè của rừng” Cảnh làng quê vắngngắt với hình ảnhmộtcái đầu Phật chùal à n g b ị g i ặ c c h é m r ơ i d ư ớ i b ệ s o n đ ã n ó i lên tất cả không khí cuộc sống đầy chết chóc đến ngẹt thở của dân vùng tề.

Nhữnglờitâmsựcủadânlàngvìcảnhsốngkhổsở,nỗiloở“ngoàikia”đồngbào,đồ ngchí không hiểu cho mình Nhà văn đã đóng vai một người ở “ngoài tuyến” vào nóichuyện với bà con,bằng cái cách xưng hô “chúng tôi ngoài vùng tự do” để có thểtìm được niềm đồng cảm, niềm an ủi với những bức xúc của bà con Đã xa hẳn cáitôicánhânmộtthờingựtrịtrongvănchươngvàtrongchínhbảnthânconng ười

Nguyễn Tuân nay đã bị ông chối bỏ bằng lời xác nhận: “tự xưng bằng cái “tôi” sốít,saonólạnhlẽo,nhạtnhẽovàyếuđuốiđếnthế.”

Phải kể đến cả những câu chuyện đau thương mà tác giả đã tận mắt đượcchứng kiến trong một cuộc thử súng mà kết quả thật thê thảm Đó là bài tuỳ bútBadôca, kể về một loại súng lớn mà quân ta đã sáng chế ra trong kháng chiến vớiquyết tâm tiêu diệt “cơ giới hoá tối tân” của địch Badôca lúc bấy giờ là cả niềm hivọng lớn của quân đội ta, ngày ngày trong các công binh xưởng những người thợchế tạo miệt mài trong sự thúc giục, ngóng trông tin tưởng ngày chúng ta có đượcBadôcađểtiêudiệtcanô,chiến xacủagiặc.Badôcađượctruyềntụngqua những câu chuyện trên dọc đường kháng chiến như một “bí mật quốc gia” vậy Đến nỗi,khi Nguyễn Tuân được một người bạn ở trường Võ bị đến rủ đi xem cuộc thử súngông đã hồi hộp không ngủ được: “cả đêm thao thức như những lần sửa soạn đi chơixa Sớm dậy tôi mới biết là đêm qua tôi hút nhiều thuốc lào Bã và đóm đầy nhà”.Cuộc thử súng được thực hiện bởi một người lính của phòng quân giới thực nghiệm“giản dị và linh lợi” đã tham gia phát minh ra nó đó là anh D mà nhà văn nhìn anhgiốngn h ư “mộtđ ộ c g i ả n g ẫ u n h i ê n đ ư ợ c đ ứ n g t r ư ớ c t á c g i ả m ộ t c u ố n s á c h m à mình vốn sùng mộ” Tất cả mọi người có mặt ở hiện trường của cuộc thử súng hômđó đều mong chờ một tiếng nổ, “bãi đất nhỏ chật cứng người” còn nhà văn thì cứ“cuống cả lên chờ tiếng nổ” Lần thứ nhất, viên đạn bị hỏng, không nổ được, nóquăng trở lại thiếu chút nữa thì trúng người anh D Lần thứ hai, có một tiếng nổ lớnnhưng thật kinh hoàng vì đó không phải là tiếng nổ thành công của cuộc thử súngmàđó là tiếng nổ đã cướp đi sinh mạng củachính người thử súng giữa tiếngk ê u thất thanh của một người đứng xem và những gì còn lại sau cuộc thử súng ấy là mộthình ảnh ghê thảm “cái đống thịt nát như giò giã sống rực màu máu tươi kia là xácngười thử súng! Đầu anh D hình như văng xuống hào nước, cái mũ bêrê xé nát,cháyx é m n h ư g i ẻ l a u k ê ấ m v ứ t t r ê n b ã i c ỏ h o e n”.C â u c h u y ệ n đ a u t h ư ơ n g c ủ a chiến tranh không chỉ là những cái chết trên chiến trường, trong những trận chiến,mà còn có cả sự hi sinh như người chiến sĩ trong cuộc thử súng kia Nếu không phảilàngườiđivàocuộckhángchiếnthựcsựthìlàmsaotácgiảcóthểkểchongư ờiđọcmộtcâuchuyệnthươngtâmvàcảmphụcnhưvậy.Chínhtácgiảcũngcảmthấy

“vừachiêm bao xong,vừas ố n g t r o n g m ộ t c ơ n á c m ộ n g” trước sau có mấy phútđồnghồmẵngđêphảivĩnhbiệt mộtngườimới“nhất kiến”.

Trong tác phẩm Bàn đạp ,Nguyễn Tuân kể về việc chuẩn bị công kích đồnPháp Câu chuyện kể xung quanh một cái sa bàn mà tóm lược được cả không khíchiến đấu và sức mạnh của dân tộc Rõ ràng là một cuộc chuẩn bị tấn công nhưngNguyễn Tuân không viết về đạn dược, súng ống hay tinh thần chiến đấu của chỉ huyvà quân sĩ, ông chỉ kể chuyện duy nhất về cái sa bàn Cái sa bàn làm bằng cát trởthành biểu tượng phản ánh hiện thực, hàm chứa trong đó bao nỗi vất vả nhọc nhằn,cũng như sức mạnh và những thắng lợi vẻ vang của quân ta Hình ảnh một anh cánbộ say mê đến mức đặt bàn chân vào lòng sa bàn, làm sụt cả một góc quả đồi cây cỏđều bẹp tạo ra một cảnh tượng đẹp mang đầy ý nghĩa: “Cái sa bàn in chìm một cáiđế dép cao su lên cứ điểm giặc” và sự hi sinh cũng được miêu tả hết sức lặng thầmmà rất sâu sắc: “Vài giọt mồ hôi cán bộ nhỏ xuống nền cát Cái sa bàn uống cạnngay giọt mồ hôi chiến sĩ” Đến cả cái hình ảnh cái sa bàn bị nắng nóng phá huỷcũng mang một ý nghĩa lớn lao: “Đã có một thỏi lô cốt ngã vật xuống nền cát nỏ.Lớp hàng rào giờ nhìn gần đã tung toé ngã gục hàng mảng như vừa bị lộc lôi phá.Mảnhcờ Phápbằnggiấymàuđã ráchnhầutrênđầucáitămcắmgiữađồn”.

Trongtuỳbút TamĐảođầunăm48 ,NguyễnTuânđãxenvàocâuchuyệnvề những ngôi biệt thự của người Pháp: “Đấy là huyết lệ của số đông bị rút ngượclên đỉnh núi cao. Đấy là sinh mệnh của con người biến ra tường gạch, móng đá nềnhoa” Còn khung cảnh thiên nhiên hiện ra với hình hài thấp thoáng không khí “liêutrai”: “cỏ gianh ngoi trên cuội sân, trên vách lan can tôi thấy như có mả mới Mùihoang phế ở những điêu tàn khác gợi đến thương nhớ Niềm tàn lạnh ở đâyc h ỉ càng giục thù oán nguyền rủa Mỗi một khung cửa sổ vắng cánh kia là một con mắtkhuyết đồng tử, nhìn không chớp mắt vào một không gian liên chi hồ điệp những tộiác Ghé sát vào từng con mắt thông manh ấy, từ đáy nó hiện ra dần dần biết baonhiêu là đâm chém, tù đầy, bòn rút, giả trá mưu mô Ô, nước dòng suối khít nhữnglầu hoang này có lẽ giờ mới là trong sạch, sau bao nhiêu năm chứa đựng chuyênchởcáitanhlợmcủasựhãmhiếpvucáovàphảnbội.Lặnmặtgiời,gióquẩ nàoào,từngloạtnhưtiếngvỗtaytàncụccủanhữnghồnmabóngquỉkhiêuvũyếntiệc thời Tiền khởi nghĩa Trận cuồng phong gặp vách đá có lúc rền rĩ nhại lại cái rênxiếtxưacònchưatiêutanhết.Dướiánhtrăngngà,cáibểbơicủaTâyĐầm,kh ôtrơđáy vàlạnhnhưmộtcáivạcdầunguộibếp”.

Nguyễn Tuân cũng mang vào tác phẩm tùy bút kháng chiến của mình nhữngcâu chuyện đậm sắc liêu trai Trong tác phẩm Kể chuyện vĩ tuyến mười bảy ,Nguyễn Tuân có đề cập đến câu chuyện về đêm trăng trong nhà thờ Di Loan đạobiển Ông đã chứng kiến nhiều người đàn ông từng đêm đến cái giếng thơi để tắm.Họ là những đồng chí nằm vùng nằm hầm bên bờ Nam, giữa lòng địch Ngay trongvùng đất của địch cũng vẫn có những hầm trú ẩn của chiến sĩ nằm vùng của ta Đêmđêm họ đổi nhau lại quay về vùng phi quân sự để tắm táp, gột rửa: “Trăng suônggiới tuyến để lại nơi tôi những ấn tượng sâu rộng khắc khoải là mấy đêm nằm cạnhcái giếng thơi trong sân khu ủy Liền mấy đêm đó, cứ quãng hai ba giờ sáng là nghecó tiếng động ngoài phía giếng. Tiếng gầu giội nước rất khẽ, nhưng vẫn nghe được.Chỉ có một người tắm Mỗi đêm lại một người khác Đêm thì người thấp đậm, đêmthì người gầy nhỏ, đêm thì người cao to tầm vóc Đêm nào cũng chỉ một người đànông…” Câu chuyện được Nguyễn Tuân chứng kiến và kể lại tường tận bởi ông ấntượngmạnhmẽvềmộtngườiphụnữcóchồng làmộttrongsốnhữngngườiđà nông đêm đêm về tắm kia Đó là chị Th làm việc trong văn phòng khu ủy Rồi saunhững đêm trăng ấy, Nguyễn Tuân thấy chị Th có nhiều đổi khác, vài ngày saukhông ai còn thấy chị đâu nữa Sự ra đi của chị gợi cho Nguyễn Tuân nhiều suynghĩ Ông hỏi thăm nhưng chẳng ai biết chị đi đâu, sống chết như thế nào? Một câuchuyệnchứ an hi ềus uy ngẫmvềcu ộcs ốn g, v ề phậ nn g ư ờ i tr on g t h ờ i chi ế n V ậ y mới thấy được hết sự hi sinh thầm lặng nhưng ý nghĩa vô bờ của những con ngườiđứngđầutrậntuyến.

Tùy bút của NguyễnTuân luôn chứa đựngsức hấp dẫn mạnhm ẽ đ ố i v ớ i người đọc bao thế hệ bởi nhiều lý do Một trong những yếu tố khiến nó luôn làmngười đọc say mê đó chính là những câu chuyện hấp dẫn được đan cài khéo léo bởitài năng hiếm có của tác giả Ông góp nhặt những câu chuyện và chuyển đến ngườiđọc bằng lối kể nhẩn nha, thủ thỉ vô cùng “có duyên” Vì vậy, dù đề cập đến chủ đềnào,tùybútcủaNguyễnTuânkhôngbaogiờđơnthuầnlànhữngcảmnghĩsuông hay những sự thật đóng khung, khô cứng Nó là những câu chuyện được kể bằngtâmhuyếtvàtàinăngtuyệtvời. Đi cùng với những tùy bút về cuộc kháng chiến trường chinh của nhân dânhai miền Nam Bắc là những tùy bút Nguyễn Tuân viết trong những đợt xung phongđến nhữngmiền kinhtếmới củađất nước sau khi hòa bình ởm i ề n B ắ c Ô n g đ i cùng với nhân dân trong công cuộc xây dựng, đổi mới miền Bắc sau bao nhiêu mấtmát đau thương trong cuộc chiến Ở đó, Nguyễn Tuân đã thâu nhận những câuchuyệnc ó t h ậ t v ề n h ữ n g c h i ế n s ĩ t r ê n n h i ề u l ĩ n h v ự c k h á c n h a u n h ư n g h ệ t h u ậ t , kinhtế,laođộngphổthông…

Trong tùy bút Đi để rồi viết , Nguyễn Tuân sử dụng nhiều chi tiết li kỳ, hấpdẫn để thuyết phục người đọc về lý tưởng nghệ thuật phải dấn thân, viết văn phải đicùng trời cuối đất để có được vốn sống quý báu Câu chuyện về nhà văn Kh Ph haycâu chuyện về Tư Mã Thiên đã khiến người đọc không khỏi xúc động Một Tư MãThiêncủahainghìnnămtrướcvàmộtKh.Phcủangàyhômnaykhôngkhácnhaulàmấy ởtháiđộnghiêmtúcvớingòibútcủamình,ởtưtưởngkhôngngạigiannanđể“đượclàmngườinhânch ứng”chothờiđạimình.TưMãThiênđitrongnướcchỉvớiđôichânkhimànhânloạichưahềcó:“mộttýô tô,tàuthủy,tàuhỏa,tàubaynào”.

Thơtrong tùybút

Thơ trước hết là nỗi lòng, là cảm xúc, rung động được cất lên thành lời Đểgiãi bày nỗi lòng, thơ chuyên khai thác thế giới bên trong con người Để đi vào thếgiới thầm kín của con người, thơyêu chiềuv ẻ đ ẹ p m ề m m ạ i , q u y ế n r ũ , s a y đ ắ m Thơ là hình thức biểu hiện của những cảm xúc chất chứa, những tâm trạng dào dạt,những tưởng tượng mạnh mẽ bằng những ngôn từ cô đọng và hàm súc, giàu hìnhảnh, có nhịp điệu Chất thơ xuất hiện nhiều trong văn xuôi, nhất là khi tác giả buôngthả câu văn trong dòng cảm xúc.C h ấ t t h ơ t r o n g t ù y b ú t N g u y ễ n T u â n đ ư ợ c b i ể u hiện đa dạng ở cách chắt lọc hiện thực, tư duy thơ, sự đan cài xuyên suốt của cảmxúcmơmộngvàngôntừ thấmđẫmchất trữ tình.

3.2.1 Hiệnthựcmangtínhtrữtình,thơmộng Đọc tùy bút Nguyễn Tuân, người đọc nhận thấy, ông mang cái nhìn lãng mạnđối với một số con người, cảnh vật mà ông yêu thích Bằng tất cả tâm hồn của mộtkẻ si tình, Nguyễn Tuân nâng niu, trân quý và tô vẽ cho chúng bằng những từ ngữbaybổng,thơmộngnhất.NguyễnTuânyêuHàNộinhưconngườiquýhơithởvà mạng sống của mình, vì vậy, khi viết về Hà Nội ông luôn đặt hết tâm hồn và trítưởng tượng bay bổng của mình vào Giữa sự kiện dồn dập về chiến thắng giặc láiMỹ trong trận không kích Hà Nội, Nguyễn Tuân vẫn xen vào các chi tiết mang tínhthơ mộng về không gian, cảnh đẹp Hà Nội Ông có khả năng tạo nên những bứctranh tương phản giữa cái khốc liệt của chiến tranh và cái đẹp mơ mộng, nhẹ nhàngcủa cuộc sống Ông không nhìn chiến tranh với hiện thực trần trụi, điêu tàn mà luôncó ý thức làm mềm hóa đi hiện thực, ảo mộng hóa hiện thực: “Tin chiến thắng chobiết là ban nãy Hà Nội ta hạ được 7 chiếc Mỹ Sấu già sấu non các đường phố HàNội vẫn trút lá Trong gió lá reo, nghe như có tiếng lao xao thủy triều của

HảiPhòngthâncậnvàcủaSàiGòn,Huếkếtnghĩacũngđangnổigiómùakhô”. HàNội bị tàn phá nhiều sau những trận mưa bom của giặc Mỹ nhưng qua cách nhìn,cách miêu tả của Nguyễn Tuân về những gì đang hiện hữu ở đó không khiến ngườiđọcc ả m t h ấ y t h ê l ư ơ n g , s ầ u m u ộ n N g u y ễ n T u â n v ẫ n t ì m t h ấ y ở H à N ộ i n h ữ n g cảnh sắcđẹp đẽ, êmđềm: “Đây đónhữngbông thượcd ư ợ c h u y ế t d ụ b ị t h ư ơ n g đang bầm sắc, và luống hồng quế vẫn như cười gắt với nắng chiều:

“Sớm mai đây,người Hà Nội mua báo tường thuật chiến thắng, kèm với hoa hồng mừng công” ( HàNội ta đánh Mỹ giỏi ) Những hình ảnh đẹp đẽ của cuộc sống như bông hoa mừngchiến thắng, chợ hoa ngập tràn sắc thắm là điểm nhấn tạo ấn tượng cho con ngườigiữacáibộnbềcủachiếntranh.Nhờđómàbứctranhhiệnthựccủachiếntran hởHàNộibớt phầnkhốcliệt, đauthương.

Cũng với cái nhìn đó, Nguyễn Tuân nhìn về những địa danh khác của đấtnước như Huế, Sài Gòn hay cả những nơi tuyến đầu của cuộc chiến như sông BếnHải, cầu Hiền Lương Khi đến Huế, Nguyễn Tuân đã thâu nhận những cảnh sắcthiên nhiên độc đáo của xứ sở còn đang ngập trong chiến tranh: “Huế có cây mù u,có hàng cây mù u, hữu ngạn tả ngạn sông Hương, đều có mù u Nhất là bên phíaGia Hội và trong thành nội cứ ngược dòng sông tỉnh mà lên phía núi phía rú, cànggặp mù u Rừng mù u của Thừa Thiên thượng du rực xanh hơn cả màu xanh của hyvọng Chạm lửa là mù u cháy” ( Nhớ Huế ) Nhớ về Huế Nguyễn Tuân ghi dấu sâuđậm hình ản đẹp lạ lùng của một loại cây thật khác biệt của xứ sở này: cây mù u.Câymùu cũnghiên ngang,bất khuất,mãnh liệt nhưcáchNguyễn Tuânvẫnnghĩ về con người xứ Huế Sự liên tưởng từ cảnh và người khiến cho ký ức rất đẹp Huế cứthế hiện lên trong suốt thiên tùy bút Cái nhìn mơ mộng đã chắp cánh cho từng dángvẻkhácnhaucủaxứHuế hiệnlêntrongnỗinhớcồncàocủaNguyễnTuân. Ôngnhớ từng góc phố của xứ Huế với những sự kiện nổi bật: “Trong dư vang tiếng súngphong trào Thừa Thiên

Huế mở đầu năm 1968, thấy còn xao xuyến nơi lòng mìnhnào là đò tuần hò ô cơn gió phá; nào là mái đẩy trận mưa cồn; súng nổ mở cổngthànhvàsáunhịpcầuTràngTiềnrạngdầnlênnhưbacặplôngmày trắng thầnlãng mạn nào đang soi mặt vào sòng mỏi Thế rồi chuông chùa chiều Diệu Đế bốnlầu màchỉ còn ba chung. Khách sạn Huếtoàn pháttriểnsàochống và bơic h è o ; nón bài thơ che mặt mà nhẹ nhẹ đỗ bến Tòa Khâm; thuyền sông Hương không baogiờ kéo buồm dù cho gió có thuận tới mấy; và xe tay mắt lục lạc đồng ý chừng đểnhớ đến những con ngựa đã được thế mạng bằng con người Thế rồi cái lồng ấp xoro, cái áo tơi ống, cái áo tơi cánh gà, cái áo tơi đọt lá đắng với những bước ngănngănkéođôiguốcgốcmấcdướirặngmùu.ThếrồimưaHuế,mưathốicỏm ưathối đất Nhưng hôm nay nhớ Huế mưa xưa lòng bừng hẳn lên một tháng nắng mớicủa Tết Huế đánh Mỹ” ( Nhớ Huế ) Một dòng ký ức đọc vào cứ như hỗn độn, ngồnngộn những chi tiết rối rắm.

Mỗi chi tiết đều mang theo nhiều hình ảnh quá đỗi độclạ.Tuynhiên,cáchìnhảnhđềugắnchặtvớihiệnthựccủaxứHuế,đặctrưngcủ ađất và người Huế Tất cả đều được sàng lọc, thẩm nhận, liên tưởng qua lăng kínhcực kỳ bén nhạy của nhà văn lão làng Mỗi lần đạp xe qua ngõ Huế, phố Huế vớimột cái mũ sắt chống bom bi, tai vẫn lắng cái tiếng mớm còi báo động mà lòng thìbổi hổi bồi hồi một nỗi niềm

“Kim Luông, Nam Phổ nước đổ về Sình Đôi lứa mìnhdẫucólàmrăngđinữacũngkhôngđànhquênnhau” ( NhớHuế ).

CũngnhưcáchNguyễnTuânnhìnvềmộtđịadanh,mộtvùngđất,khinhìnvề con người, ông cũng thả hồn mình vào nét vẽ truyền thần để họa nên chân dung,thần thái của những con người ông yêu quý Vì thế, đọc văn miêu tả người củaNguyễn Tuân chẳng khác nào đang xem bức tranh vẽ người theo trường phái lãngmạn Ông viết về Bùi Xuân Phái: “Anh vẽ như con người ta hít thở, như người taphải uống nước đun sôi nước nguội men nồng Sổ tay của Bùi Xuân Phái ghi và ghinhữngnétcủavật,củaviệc,củangườilúcđộnglúcsữnglại.Cáimiệngcáicổcái cánh tay bàn tay ai đó đang phát ngôn giữa một buổi họp Cái dáng một cô áo đỏmột bà áo xanh đang dấn thân vào tim một ngã tư ầm ầm xa máy xe đạp” ( PhốPhái ) Miêu tả Bùi Xuân Phái trong phong thái của con người lao động NguyễnTuân đã lột tả đượctâm huyết, tình cảm củangười họasĩ đếnvớinghề bằngt â m hồnmình.Dườngnhư ông nhìnthấy ở người họa sĩ có nét gần gũiv ớ i c á c h l à m việc của ông Luôn hết lòng, tận tụy với công việc của mình Đi đâu, làm gì cũngtrăn trở về sự hoàn thiện của một công việc đang dang dở nên phải ghi ra hết, vẽ lạihết mọi thứ mình thâunhận được từ cuộc sống Có lẽ vì thế mà cảN g u y ễ n T u â n hay Bùi Xuân Phái đều tạo nên được chỗ đứng của mình trên những lĩnh vưc nghệthuậtk h á c n h a u : “BùiX u â n P h á i v ẽ r ừ n g v ẽ n ú i v ẽ s ô n g v ẽ b i ể n , b ã i c á t đ ư ờ n g rừng, đường làng, hậu trường sân khấu chèo, nhưng nhiều nhất vẫn là phố Phố thủđô,gócphốHàNội, HàNộinộithành Chảthếmàngười quen,cảnhữngngư ờibạn mới quen – đều gọi anh là Bùi Xuân Phố” ( Phố Phái ) Cứ nói đến người vẽ phốthì chỉ có Bùi Xuân

Phái là xứng danh nhất, cùng như nói đến tùy bút thì không aivượtquađượccáitàicủaNguyễnTuân.

Các sự vật, hiện tượng, con người trong tùy bút Nguyễn Tuân luôn được nhìntheo con mắt lãng mạn của một bậc tài tử vô cùng tài hoa Khi tô vẽ những nét bútcho thế giới bên ngoài người nghệ sĩ ấy không quên điểm thêm những nét cầu kỳ,lộng lẫy của trí tưởng tượng:

“Khi miêu tả những con thác vô cùng độc dữ, nhamhiểm, câu văn của ông mang nhịp điệu dồn dập, kích thích Nhưng khi ngợi ca consông Đà gợi cảm nghe như tiếng hát ngân nga” [30;133] Đoạn văn miêu tả vẻ đẹptrữ tình của con sông Đà đã trở thành một trong những áng văn trác tuyệt viết vềnhững con sông trong lịch sử văn học Việt Nam Nguyễn Tuân đã biến con sông lúchung tợn lúc êm đềm trở thành một thực thể sinh động, có tính cách: “Con Sông Đàtuôn dài như một áng tóc trữ tình đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắcbung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi mèo đốt nương xuân.Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mâymùa thu mà nhìn xuống dòng nước sông Đà Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứnước sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm, Sông Lô Mùa thunướcSôngĐàlừlừchínđỏnhưdamặtmộtngườibầmđivìrượubữa,lừlừcái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội vì mỗi độ thu về Chưa hề bao giờ tôithấy dòng Sông Đà là đen như thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ra đổ mực Tâyvào mà gọi bằngmộtcái tên Tâyl á o l ế u , r ồ i c ứ t h ế m à p h ế t v à o b ả n đ ồ l a i c h ữ”.Vẻ đẹp mơ mộng của con sông đã chinh phục biết bao con người một lần du ngoạn,Nguyễn Tuân cũng không ngoại lệ Ông đã có sự quan sát thật tỉ mỉ, ngắm con sôngở nhiều thời điểm để phát hiện sự thay đổi của sắc nước, tạo nên nét đẹp đặc trưngcủa nước sông Đà Qua làn mây mùa xuân, nước sông Đà xanh màu ngọc bích Đólà dòng xanh ngọc bích trong sáng, quý giá và êm nhẹ của sông Đà mùa xuân Đócòn là sự thiên vị của một niềm yêu khi so sánh với “màu xanh canh hến” của sôngGâm, sông Lô Hình ảnh so sánh nước sông Đà: “lừ lừ chín đỏ như da mặt ngườibầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn, bực bội gì mỗiđộ thu về” đã không chỉ làm hiện lên màu sắc rất đặc trưng của nước sông Đà mùathu mà còn thể hiện sức mạnh tiềm tàng, ẩn chứa những đe dọa của một dòng sôngvẫnmuônđờibáooán,đánhghenvớiconngười.

Với cái nhìn thơmộng, lãng mạn về hiện thực Nguyễn Tuân đã tạo chonhững trang tùy bút của mình trở nên nhẹ nhàng, êm đềm với chất thơ, chất mộng.Chính chất thơ này đã khiến tùy bút của Nguyễn Tuân như một bản tình ca với tìnhyêu đời,yêungườinồngnàn.

Nguyễn Tuân với cá tính độc đáo của mình đã để lại nhiều tác phẩm đi cùngnăm tháng Con người ông qua tùy bút bộc lộ hết thảy những hỉ nộ ái ố hết sức chânthành Ông luôn thể hiện biệt sắc, không lẫn với bất kỳ ai khác trong rừng văn đadạng, đa thanh này Đặc biệt, Nguyễn Tuân là con người của những cảm xúc chânthành, chân thành đến nỗi không giấu che sự yêu ghét, hỉ nộ của mình trên trangviết Nguyễn Tuân giận, vui về điều gì đều diễn tả một cách sinh động, rõ ràngkhông che giấu Đó là kiểu con người duy cảm, con người của cảm xúc, con ngườisốngvớicảmxúccánhâncủamìnhbấtchấpsự đánhgiácủangườiđời.

Nguyễn Tuân duy cảm nhưng có chính kiến rõ ràng chứ không phải chỉ xuôitheo cảm xúc một cách mù quáng Có một giai thoại liên quan đến tên gọi của cuốnsáchđãnóilênconngườiđộcđáocủaNguyễnTuân.Trongtrườngca Theochân

Bác , Tố Hữu có mấy câu thơ: “Ôi! Nụ cười vui của Bác Hồ/ Miền Nam đánh giỏi,Mỹ thua to” Trong tâm lý mọi người, chữ“giỏi”là cách nói của người bề trên khinhận xét về người bề dưới, chí ít thì cũng là người lớn nói với trẻ con, thầy cô nóivới học trò Việc nhà văn Nguyễn Tuân dùng chữ “giỏi” để ngợi khen Thủ đô HàNội nghe ra có vẻ gì đó không… thuận? Thoạt nghe cái tên này, nhà văn Tô Hoài đãyêu cầu tác giả phải… đổi “Bấy giờ nhà văn Tô Hoài là Chủ tịch Hội Văn nghệ

HàNội, là nơi cấp giấy phép cho in cuốn sách Theo ý Tô Hoài thì đặt tên “Hà Nội tađánh Mỹ giỏi” cứ y như mình “đang đứng ở bề trên mà ban khen cho Hà Nội vậy”.Nguyễn Tuân nghe vậy nổi đóa: “Ba cái anh duyệt bài là hay chúa suy diễn. Tôikhông có đứng trên đứng dưới cái gì sất, chỉ có điều là tôi không chịu được cái gìchung chung Tôi nói Hà Nội ta là Hà Nội của chúng ta đây! HàN ộ i c ủ a t a đ â y ! Tôi tự hào với cái Hà Nội của ta, thế có được không? Thế còn đánh Mỹ giỏi thì phảinói rõ ra là đánh Mỹ giỏi chứ chỉ đánh Mỹ thì ai biết ta đánh Mỹ như thế nào? Mộtcái tên sách, nó cũng là cái tên sách của tôi, sao ông cứ bắt tôi phải giống mọingười? Nếu ông làm biên tập mà cứ muốn gọt tôi cho tròn vo như vậy, không có cátính không còn gì của riêng tôi nữa thì thôi, để sách đó, tôi không in nữa”.Tô Hoàinghev ậ y đ à n h c h ị u”( x e m “ Tròc h u y ệ n v ớ i n h à v ă n N g u y ễ n T u â n ” c ủ a N g ọ c Trai) Nguyễn Tuân không phải kiểu người biết giấu che cảm xúc, suy nghĩ củamình trước mọi việc. Ông bộc lộ hết thảy suy nghĩ, bực giận cũng như vui buồn củamình trước mặt mọi người mà chẳng cần giấu giếm hay kiêng dè bất kỳ một ai KhiNguyễn Tuân yêu thương ai thì thương đến tận cùng Ông thương Nguyên Hồng,thương Vũ Trọng Phụng… thì khóc trước mặt mọi người khi nói về họ hay chứngkiếnsự việcđaulòngcủahọ.

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w