1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p

242 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 242
Dung lượng 11,97 MB

Cấu trúc

  • 1.1. TìnhhìnhnghiêncứuvềchiNưa (17)
    • 1.1.1. VịtrívàphânloạicủachiNưa (17)
    • 1.1.2. ĐặcđiểmhìnhtháicủachiNưa (17)
    • 1.1.3. ĐặcđiểmvềthànhphầnvàphânbốcácloàiNưa (18)
  • 1.14. ĐặcđiểmsinhtháivàsinhtrưởngpháttriểncủaloàiNưacủcóglucomannan7 1.1.5.GiátrịvàtìnhhìnhsửdụngcácloàiNưa (20)
  • 1.2. KháiquátnghiêncứuvềglucomannantrongcủNưa (24)
    • 1.2.1. GiớithiệuvềglucomannantrongcủNưa (24)
    • 1.2.2. NghiêncứuđánhgiáhàmlượngglucomannantrongcủNưa (26)
  • 1.3. TìnhhìnhnghiêncứuvềnhângiốngcâyNưa (27)
    • 1.3.1. Trênthếgiới (27)
    • 1.3.2. ỞViệtNam (30)
  • 1.4. Tìnhhìnhnghiêncứutrồng,thuhoạchvàchếbiếnNưatrênthếgiớivàở ViệtNam (30)
    • 1.4.1. Tìnhhìnhnghiêncứutrênthếgiới (30)
    • 1.4.2. TìnhhìnhnghiêncứuởViệtNam (38)
  • 2.1. Vậtliệu,địađiểmvàthờigiannghiêncứu (41)
    • 2.1.1. Vậtliệunghiêncứu (41)
    • 2.1.2. Địađiểmvàthờigiannghiêncứu (41)
  • 2.2. Nộidungnghiêncứu (42)
  • 2.3. Phươngphápnghiêncứu (42)
    • 2.3.1. Phươngphápkếthừa (42)
    • 2.3.2. Phươngphápđiềutravàthuthậpmẫuvật (42)
    • 2.3.3. Phươngphápđánhgiáthànhphầnloài..........................................................30 2.3.4. PhươngpháplựachọnloàiNưacótriểnvọngpháttriểntrồngởmộtsốtỉnhmiềnnú iphíaBắcViệtNam (43)
    • 2.3.6. PhươngphápnghiêncứunhângiốngNưa (46)
    • 2.3.7. PhươngphápnghiêncứumộtsốkỹthuậttrồngNưa (54)
    • 2.3.8. Chỉtiêutheodõisốliệuvàphươngphápxácđịnh (58)
      • 2.3.8.5. Theodõivềsâubệnhhại (60)
    • 2.3.9. Xửlýsốliệu (60)
  • 3.1. Thànhphầnloài,phânbốvàtrithứcbảnđịavềcácloàiNưacủcóglucomannanởmiền núiphíaBắcViệtNam (61)
    • 3.1.1. Thànhphầnloài (61)
    • 3.1.2. Đặcđiểmphânbố (72)
    • 3.1.3. SơđồphânbốcácloàiNưacủcóglucomannan (0)
    • 3.1.4. Trithức bảnđịavề khaithácvà sửdụngloàiNưaởmộtsốtỉnhmiền núiphíaBắcViệtNam 69 3.2. LoàiN ư a c ủ c h ứ a g l u c o m a n n a n c ó t r i ể n v ọ n g p h á t t r i ể n t r ồ n g ở m ộ t s ố tỉnhmiềnnúiphíaBắcViệtNam (82)
  • 3.3. NghiêncứunhângiốngloàiNưakonjacởViệtNam (0)
    • 3.3.1. NhângiốnghữutínhloàiNưakonjac (87)
    • 3.3.2. NhângiốngloàiNưakonjacbằngcủ (92)
    • 3.3.3. NghiêncứunhângiốngcâyNưakonjacbằngkỹthuậtnuôicấymôtếb ào 83 3.4. NghiêncứutrồngNưakonjacởViệtNam (96)
    • 3.4.1. Ảnhh ư ở n g k h ố i l ư ợ n g c ủ g i ố n g t ớ i s i n h t r ư ở n g p h á t t r i ể n c â y N ư a konjac.................................................................................................... 95 3.4.2. ẢnhhưởngđộchesángtớisinhtrưởngvàpháttriểncâyNưakonjac...................99 3.4.3. Ảnhh ư ở n g t h ờ i v ụ t r ồ n g t ớ i s i n h t r ư ở n g v à p h á t t r i ể n c ủ a c â (109)
    • 3.4.4. ẢnhhưởngmậtđộtrồngtớisinhtrưởngvàpháttriểncâyNưakonjac (120)
    • 3.4.5. NghiêncứuảnhhưởngcủatổhợplượngphânNPKtớisinhtrưởngvàpháttriểncâyNư akonjac (123)
    • 3.4.6. SựtíchlũyglucomannantrongcủNưakonjactrongcácgiaiđoạnsinht rưởngpháttriển (127)
    • 3.4.7. Trồng thửnghiệm cây Nưakonjacở mộtsốtỉnhmiềnn ú i (128)
    • 3.4.8. NghiêncứusâubệnhhạicâyNưakonjacởViệtNam (130)

Nội dung

TìnhhìnhnghiêncứuvềchiNưa

VịtrívàphânloạicủachiNưa

Theotừđiển câythuốcViệtNamcủaVõ VănChi (2012)vàcáctài liệu phânloạithựcvậttrênthếgiớivịtríphânloạicủachiNưatronggiớithực vậtnhưsau:

(Magnoliophyta)Lớp:Hành(Liliopsi da)

Tên gọi khác: Khoai Nưa, Khoai ngái, Tò ngủ (Tày), Mò gỉ( N ù n g ) , C ò k í thơ(H'mông)[8,9,10].

ĐặcđiểmhìnhtháicủachiNưa

Các loài trong chi Nưa là cây thảo, thân củ, chiều cao từ 10 cm (A. pulsilus)tớihàngmét [11, 12].

Củc ủ a c â y Nư a c ó n h i ề u h ì n h d ạ n g k h á c n h a u , t ừ t h u ô n d à i , h ì n h c ủ c ả i , hình cầu hay hình đầu, không hiếm loài có thân củ phần trên gần hình cầu nhưngphần dướilại phân nhánh. Trọng lượngvà kích thước củ Nưa cũngrất khácn h a u , có thể vài chục gram lên tới vài nghìn gram, kích thước có thể vài centimet tới vàichục centimet đường kính Đỉnh củ thường lõm xuống ít nhiều, giữa là chồi đỉnh,sau phát triển thành láhoặc hoa tùy theo tuổi của cây (thường là3 n ă m t u ổ i ) Ở dưới chồi đỉnh có 8 đến 12 chồibên Trong nhiều trường hợp (A konjac, A.yuloensis, A corrugatus), các chồi bên phát triển ít nhiều dài ra dạng như thân rễ ởKhoai nước (Colocasia esculentaL.) ngầm dưới đất, đỉnh các thân rễ này sau pháttriển thành củ con; hay dạng củ nhánh (không có phần thân rễ dài) như ở Khoai sọ(Colocasia esculentavar.antiquorumL.) Chồi đỉnh được bao quanh bởi các lớp lávảy (cataphyll) để bảo vệ chồi non Các lá vảy dài ra đồng thời với sự phát triển củalá (hoặc cụm hoa), bao bọc phần dưới của cuống lá hoặc cuống cụm hoa và khô dầnkhiláhaycụmhoatrưởngthành,khôxácvàtànnhanhchóng.

Rễ cây Nưa là dạng rễ chùm, thường tập trung ở phần đỉnh của củ, xuất phátngaydướichồiđỉnh.Rễthườngmập, dàitới15cm.

Lá cây Nưa thường đơn độc, ít khi có 2-3 lá cùng với nhau; cuống lá thườngmập, màu xanh, có đốm trắng, hoặcm à u n â u c ó đ ố m t r ắ n g , h o ặ c c ó n h i ề u c h ấ m đen, ngoài nhẵn, ít khi có gai mềm, ngoài bao bọc bởi lá vảy ở phần gốc lúc non.Phiếnl á đ ơ n , t h ư ờ n g x ẻ 3 t h ù y lớn, c á c t h ù y l ớ n l ạ i x ẻ t h ứ c ấ p 2 đ ế n n h i ề u l ầ n thànhcácphiếndạnglá“chét”hìnhlôngchim.

Cũng giống như các chi trong họ Ráy, cụm hoa của Nưa là cụm hoa dạngbông mo, lưỡng tính, đơn độc; mo và bông nạc đa dạng về hình dạng và kích thước;bông nạc thường chia 3 phần: phần cái mang các hoa cái ở phía dưới, tiếp theo làphần hoa đực rồi tới phần phụ (phần bất thụ) rất đa dạng về kích thước cũng nhưhìnhdạng[12,3].

ĐặcđiểmvềthànhphầnvàphânbốcácloàiNưa

Trên thế giới chi Nưa có khoảng 200 loài phân bố chủ yếu ở các vùng nhiệtđới thuộc Châu Phi và Châu Á [13, 14] Tài liệu về chi Nưa ở Việt Nam chủ yếu làcác công trình về phân loại chi Nưa Các loài Nưa đầu tiên ở Việt Nam đượcGagnepain tổng hợp và mô tả trong bộ sách Thực vật chí Đại cương Đông dương(1942)với5loài.ĐólàNưachuông(A.campanulatusBl =A.paeoniifoliusNicolson),

Nưa rex (A rexPrain =A paeoniifoliusNicolson), Nưa đứt đoạn (A.interruptusEngl.),

Nưa rivieri (A rivieriDur =A konjacK Koch) và Nưa bắc bộ(A.tonkinensisEngl.) [15].

Trong cuốn “Cây cỏ Việt Nam” năm 1993,Phạm Hoàng Hộ đã thống kê vàmôtả 7loài[16].Từnăm1994-

2000,nhiềuloàiNưamớicho khoahọcđãđượcmột số nhà thực vậtm ô t ả t ừ c á c m ẫ u t h u đ ư ợ c ở V i ệ t N a m l à m c h o s ố l o à i t r o n g chi Nưa tăng lên nhanh chóng Năm 2003, trong cuốn “Cây cỏ Việt Nam” được táibản, Phạm Hoàng Hộ đã ghi nhận được 18 loài Nưa ở Việt Nam [17] Trong các bàibáo công bố năm 2001 và 2004, Nguyễn Văn Dư và cộng sự cũng mô tả 3 loài NưamớichokhoahọcđólàcácloàiA.orchroleucusV.D.Nguyen&Hett.,A.synandriferHet t & Nguyen V.D.,A sinuatusV.D Nguyen & Hett và bổ sung chohệ thực vật Việt

Nam 6 loàiA coudercii,A corrugatus,A. mekongensisvàA.yunnanensis[10,18].Nhữngpháthiệnnàyđãlàmchosốloàicủachinàyl êntới25 loài ở Việt Nam Trong báo cáo nghiên cứu "Đặc trưng glucomannan một số loàiNưa ở Việt Nam" năm 2010 và báo cáo luận án tiến sĩ với đề tài "Nghiên cứu thànhphần hóa học, quy trình tách triết, biến tính hóa học và khả năng ứng dụng củaglucomannan từ củ một số loài Nưa (Amorphophallusspp.) ở Việt Nam" năm 2011,Nguyễn Tiến An đã công bố 5 loài Nưa củ có glucomannan ở Việt Nam làA.corrugatus, A paeoniifolius,

A panomemsis, A scaber, A tonkinensis Trong báocáođềtài"NghiêncứutrồngvàpháttriểncâyNưakonjac(Amorphophalluskonjac

C Koch) và một số loàikhác trong chi Nưa (họ Ráy – Araceae) ở Việt Nam hướngtới việc lấy củ làm nguyên liệu sản xuất thực phẩm chức năng và thuốc điều trị bệnhtiểu đường, mỡ máu và béo phì” Nguyễn Văn Dư và cộng sự năm 2012 chỉ ra rằngcó 5 loài Nưa củ có glucomannan ở Việt Nam làA konjac, A corrugatus, A.krausei, A paeoniifolius,

A yunnanensis Như vậy, đã có những nghiên cứu về cácloài Nưa củ có glucomannan ở Việt Nam, cụ thể với những nghiên cứu của NguyễnTiến An

(2011) và Nguyễn Văn Dư (2012) thì có 8 loài Nưa củ có glucomannan vàtrongsố8loàinàythìcó6loàighinhậnphânbốởmiềnnúiphíaBắcViệtNamlà

A konjac,A.corrugatus,A.krausei,A.paeoniifolius,A.yunnanensis,A.tonkinensis[6,1

Các loài trong chi Nưa phân bố chủ yếu ở các vùng nhiệt đới thuộc Châu Phivà Châu Á (Hetterscheid và Ittenbach, 1996; Sedayu, 2010) [13, 14] Chúng là cácloài thực vật đặc hữu của các vùng rừng mưa nhiệt đới của Đông Nam Á Các loàiNưađượcphânbốtừdãyHimalayaquaĐôngDương(Myanmar,TháiLan,Campuchia , Lào và Việt Nam), tới Philippines, từ Tây Nam (tỉnh Vân Nam) và TâyBắc (Thiểm Tây, Ninh Hạ, Giang Tô) Trung Quốc (Liu, 2004) [3] lên tới cả NhậtBản.Nhữngloàinàycóthểđượctìmthấyởbìarừng,rừngcâychukìngắn,vùn gđá vôi, phổ biến nhất là ở rừng thứ sinh Các loài trong chi Nưa phân bố rộng rãi ởcác đai độ cao từ vài mét so với mực nước biển, tới hơn 2.000 m Trong số đó, cácloài Nưa củ có glucomannan thường mọc và phát triển ở độ cao từ 300-2.500m sovới mặt nước biển, nơi có khí hậu mát quanh năm Nhiệt độ trung bình cả năm thíchhợp nhất cho các loàiNưa vào khoảng

24 o C[ 1 3 , 2 1 , 3 ] Ở V i ệ t N a m v ớ i 2 5 l o à i Nưa phân bố trong phạm vi cả Nước trong đó có 8 loài phân bố ở các tỉnh miền núiphía Bắc Việt Nam,

17 loài còn lại phân bố đa dạng theo nhiều điều kiện sinh tháikhácnhautừBắcvàoNamcủa ViệtNam(Bảng1.1.).

ĐặcđiểmsinhtháivàsinhtrưởngpháttriểncủaloàiNưacủcóglucomannan7 1.1.5.GiátrịvàtìnhhìnhsửdụngcácloàiNưa

CácloàiNưasinhtrưởngtốttrongmôitrườngbóngrâmvớiđấtthoátnướcnhanhvà giàu mùn khoáng có độ pH từ 6,5 đến 7,5 Đặc biệt đối với các loài Nưa có hàmlượngglucomannancaocầnđiềukiệntránhánhsángtrựctiếpthấpvànhiệtđộthíchhợptừ20-

Liu & cs (1998) khi nghiên cứu về sinh trưởng và phát triển của một số loàiNưa ở Trung Quốc đã chỉ ra các điều kiện sinh thái của Nưa Theo nhóm nghiêncứu,N ư a k h ô n g p h ả i l à c â y đ ò i h ỏ i n h i ề u n ư ớ c , k h ô n g c h ị u đ ư ợ c n g ậ p ú n g V ề nhiệt độ, Nưa là cây ưa ấm, có khả năng chịu biến thiên nhiệt độ từ 5 - 43 o C, nhiệtđộ tối thích là 20 -

25 o C, khi nhiệt độ xuống dưới 0 o C và lên trên 48 o C cây sẽ chếtsau 5 ngày Nghiên cứu này cũng đưa ra một số mức nhiệt tối thích cho sự phát triểncủa củ và rễ, khả năng lai của một số loài Nưa và thu được nhiều kết quả khả quan[1] Đặc điểm ưa bóng râm và dễ bị ảnh hưởng với nhiệt độ cao của các loài Nưa củcó glucomannan được cho rằng có liên quan đến môi trường sống ban đầu của nó,nguồngốcchủyếu là ở rừngmưanhiệtđớiở vùngĐôngNamÁ[23].

Cây Nưasinh trưởng và phát triển theo mùa, chúng thường rụng lá vào mùađông hay mùa khô, thời gian ngủ sinh lý của Nưa kéo dài từ 60 - 80 ngày và khôngthể có bất kỳ tác nhân nào có thể phá vỡ trạng thái ngủ để hình thành chồi trong giaiđoạnnày.Saukhingủ,câybắtđầunảychồi,lápháttriểnmạnhđểhìnhthànhcủmới.Trong tự nhiên, Nưa cần ít nhất 3 năm để phát triển đủ lớn và có thể ra hoa Do đó,Nưađượcđánhgiálàcâysinhtrưởngchậmvàchonăngsuấtthấp[24].

Ngoạitrừmộtsốloàicây thườngxanh(vídụnhưA.coataneusvàA.pingbianensis) (Hetterscheid và Ittenbach, 1996), tất cả các loài Amorphophallus cógiai đoạn ngủ khác nhau, điều này ảnh hường đến chu kì sinh trưởng và thu hoạch.Thông thường nhất, cây Nưa được trồng vào mùa xuân (tháng 3, 4) và trưởng thànhsau 6 đến 7 tháng (tháng 10, 11) Trong khoảng thời gian này, bộ lá chết đi và câytrải qua mùa đông trong trạng thái thân củ ngủ trong khoảng 6 tháng, cho đến khi lạisinhtrưởngtiếpvàomùaXuânnămsau[12,22].

Nhiệt độ tối thiểu để có thể phá vỡ trạng thái ngủ là 14 °C Trong khí hậu ônhòa khi đạt được nhiệt độ này (vào mùa Xuân), đỉnh mô phân sinh của chồi nonđược kích hoạt, kế tiếp đó là sự nảy mầm của chồi lá thường diễn ra vào khoảngtháng 4 đến tháng 5.Ghi nhận rằng sự phátt r i ể n c ủ a l á c â y N ư a d i ễ n r a t r o n g 4 5 đến 60 ngày và độ lớn của lá phụ thuộc vào nhiệt độ sinh trưởng, tuổi thọ và kíchthướccủa củ[3].

Trongs u ố t q u á t r ì n h t r ư ở n g t h à n h c ủ a l á , c h ồ i ở b ê n t r o n g đ ã đ ư ợ c h ì n h thành giữa những lớp cắt ở phần đáy của cuống lá Chồi trong sau đó phát triểnthành chồi đỉnh, từ đó mọc lá của mùa sinh trưởng tiếp theo [3] Tuy nhiên, có báocáo cho rằng trong mùa sinh trưởng thứ ba hoặc thứ tư, chồi trong không còn táchbiệt với chồi lá nữa Thay vào đó, một chồi hoa được hình thành và từ đó hoàn thiệnchu kì đời sinh sản [23, 25, 3] Theo Sun (1995), một khi đỉnh chồi hoa nảy mầm, sẽkhông còn có chồi lá nào mọc ra nữa do sự vượt trội của đỉnh chồi, điều này chothấy cụm hoa và lá của một cây không bao giờ cùng đồng thời sinh trưởng Tuynhiên, nếu như chồi hoa bị cắt trước khi mọc lên, một trong những chồi sau đó cóthểpháttriểnthànhlátrongmùasinhtrưởngđó. Đối với các loài Nưa, nhiệt độ tối thiểu cần thiết để hình thành rễ sau khi ngủđôngl à t ừ 1 0 đ ế n 1 2 ° C V ì n h i ệ t đ ộ n à y th ấp h ơ n m ộ t c h ú t s o v ớ i n h i ệ t đ ộ c ầ n thiết để đỉnh chồi nảy mầm (14°C), sự sinh trưởng và phát triển của bộ rễ diễn rasớm hơn so với chồi đỉnh, khoảng 15 ngày sau khi gieo trồng Sự phát triển của rễbắtn g u ồ n t ừ đ ỉ n h m ô p h â n s i n h r ễ p h í a d ư ớ i đ ỉ n h c h ồ i c ủ a t h â n c ủ g ố c N h ữ n g đỉnh mô phân sinh này phân hóa thành các chóp rễ, sau đó chóp rễ phát tán theochiều ngang để tạo thành bộ rễ bất định dầy và dễ co rút Bộ rễ mọc theo chiều dọcsâu vào trong đất, neo giữ thân củ Khi thân củ đã được giữ cố định, rễ dinh dưỡngbắtđ ầ u p h á t t r i ể n T i ế p s a u s ự h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n r ễ c ủ a c á c m ầ m c â y ( củ con) có rễ bò từ đầu tháng 7, rễ bắt đầu mọc xung quanh mầm cây Bộ rễ bất địnhmọc xung quanh các mầm cây có tốc độ lan rộng chậm hơn và có vẻ mảnh hơn vàtạo ra ít rễ dinh dưỡng hơn Sau khi vòm lá trưởng thành phát triển đến cuối mùasinh trưởng (giữa tháng

8), sựhình thành rễ mới giảm dần Những rễd i n h d ư ỡ n g bắt đầu khô héo và bộ rễ co rút thấm nước bắt đầu co lại Thân củ con sau đó đượckéo sâu hơn vào lòng đất, mang nóđ ế n đ ộ s â u t ư ơ n g t ự n h ư c ủ a t h â n c ủ g ố c v à o đầugiaiđoạnsinhtrưởng[3].

CâyNưa l à c â y t r ồ n g c ạ n n ê n k h ô n g c h ị u đ ư ợ c ú n g C â y N ư a s i n h t r ư ở n g , phát triển thuận lợi nhất trong điều kiện ẩm độ đất từ 65 - 80%,độ ẩm không khí từ60 - 75% Trong thờik ỳ s i n h t r ư ở n g n ế u đ ộ ẩ m q u á c a o g â y t h ố i c ủ v à s â u b ệ n h phát triển mạnh làm giảm chất lượng củ Cây bị úng trong giai đoạn phát triển thìcác có thể gây chết Bảo quản củ trong giai đoạn ngủ nghỉ ở điều kiện mátm ẻ nhưngphảikhôráo [12,22].

Tóm lại: Từ những đặc điểm hình thái và những yêu cầu điều kiện sinh tháicho thấy, cây Nưa có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt ở một số tỉnh miền núiphíaBắcViệtNamnhưSơnLa,HàGiang,LàoCai,.v.v.Cáctỉnhnàycókhíhậ uđặc thù và điều kiện sinh thái phong phú, có mùa đông lạnh và mùa hè không quánóngởnhữngvùngcóđộcao trên1000 m so vớimặtnướcbiển.

Các loài Nưa từ lâu đã được sử dụng tại các vùng nhiệt đới và cân nhiệt châuÁnhưmộtnguồnthứcănvàmộtloạithuốcyhọccổtruyền[1].Mộttrongnhữngloàiđượcbiếtđế nnhiềunhấtlàcâyAmorphophaluskonjacđượctrồngtạiTrungQuốctừhơn 2000 năm về trước [1, 4] Phần củ của loài này được dùng làm thuốc đông y đểchữa hen suyễn, ho, chứng thoát vị, đau ngực, bỏng và rối loạn về da [26, 27] Hơnnữa, củ một số loài Nưa có chứa glucomannan, một loại polysaccharide tan trongnước Loại polysaccharide này được chiết ra từ củ và được dùng để sản xuất bột màtừ đó chế biến các loại thức ăn (như mì) [4] Bên cạnh công dụng chế biến thức ăn,tinh bột nưa còn có thể dùng làm thực phẩm chức năng hoặc dược phẩm để chữabệnhbéophì[28],rốiloạnmỡmáu[29,30,31],tiểuđường[ 3 2 , 33,34]tạicácnướcmànhữ ngbệnhnàyđanglàmộtvấnđềnghiêmtrọng,nhưlàAnh[35]. Ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Indonesia, Thái Lan với sản lượng bộtnguyên chất là trên 25 nghìn tấn [36] Trung Quốc và Nhật Bản là hai nước sản xuấtbột nưa nhiều nhất và chiếm lần lượt là 60% và 28% sản lượng toàn thế giới [34, 3].Khoảng một nửa lượng bột sản xuất tại Trung Quốc được xuất khẩu và khoảng 400nhà máy được dành cho việc sản xuất bột nưa và các sản phẩm liên quan Các khuvựctrồngnưachủyếuởTrungQuốclàtạivùngnúithuộctỉnhVânNam,TứXuyên,Quý Châu,

Hồ Bắc, Quảng Tây, Thiểm Tây [37, 3] Với lượng tiêu thụ toàn thế giớivà giá thị trường của bột nưa tăng ổn định trong vòng 10 năm gần đây, bột nưakonjachiệnnayđượcchínhphủTrungQuốccoilàmộtloạihoamàuthươngmạivới tiềm năng lớn tại thị trường trong nước và cả quốc tế bao gồm Nhật Bản, Đài Loan,Thái Lan, Hàn Quốc, Malaysia và Singapore [38, 36] Từ giữa những năm

1990, vớisựtrợgiúpcủachínhphủvàcáccôngtyđịaphương,câyNưađãđượctrồngnhưmộtloại hoa màu tại các vùng núi phía Nam Trung Quốc, nhằm thoát nghèo cho nhữngngườinôngdânbảnđịa[38].

Theop h ư ơ n g t h ứ c t r u y ề n t h ố n g ở T r u n g Q u ố c , t h â n c ủ s ẽ đ ư ợ c r ử a s ạ c h , tách vỏ, cắt, phơi khô và nghiền thành bột konjac, bột này được sử dụng dưới dạngbánh (thạch) sau khi đun sôi bột với tro Trong y học cổ truyền Trung Quốc, tácdụngchữabệnhcủacaolàmtừcủkonjacmộtphầnđượcchorằngdoyếutốhăngvà độc của nó với công dụng giải độc, áp chế khối u, làm giảm sự ứ đọng máu vàtiêuđờm[26,27].Tronghơn2000năm,gelcủamộtsốloàiNưađãđượcsửdụngđể chữa hen suyễn, ho, chứng thoát vị, đau ngực, bỏng, cũng như chứng rối loạnmáu và da Bột Nưa cũng được sử dụng làm thực phẩm dưới dạng mì, đậu hũ vàthức ăn nhẹ, hoặc dùng làm sữa đông và thường được om với thịt trong các món ăncủa người Trung Quốc Bên cạnh những ứng dụng có từ củ của cây Nưa, lá của câyNưat h ư ờ n g đ ư ợ c n g ư ờ i d â n b ả n đ ị a p h í a N a m T r u n g Q u ố c d ù n g n h ư m ộ t l o ạ i thuốcchốngcôntrùngvànhư thứcăn chogiasúc[4].

Gần đây, bột Nưa được chú ý bởi công dụng tiềm năng của nó như một chấtxơ thực phẩm Các chất sơ thực phẩm này, sẽ kháng lại các enzim tiêu hóa, giúpchúngtanolâuhơn[39].Phântửcóhoạttínhsinhhọcchủyếutrongcủkonjaclàsợihòa tan, nó cơ bản bao gồm polysaccharide không chứa xenluloza và glucomannan[40, 37, 36] Vì liên kết 1,4 của glucomannan (GM) không thể bị thủy phân bởiamylaza trong nước bọt và tụy, GM đi qua ruột già mà không bị thay đổi và bị lênmen do các vi khuẩn trong ruột già

[30] Một dạng GM có độ tinh khiết cao đã đượcsử dụng trong việc điều trị bệnh béo phì (Kraemer, 2007), chứng rối loạn mỡ máuliênquanđếnbéophì[29,30,31]vàbệnhtiểuđường[ 3 2 , 33,34]nhờhoạtđộngnhưmộttácnh ângâycảmgiácno[41].

Hơn thế nữa, trong củ của một số loài Nưa có chứa glucomannan có đặc tínhtrương nở và đông đặc khi được hòa tan với nước Vì vậy bột glucomannan (GM)được sử dụng rộng rãi trong các sản phẩm nhũ hóa và ổn định trong các ngành côngnghiệpthựcphẩm,đồuống,mỹphẩmvàydược.Từnăm1994,GMđãđượccông nhận là một chất phụ gia thực phẩm bởi Cục quản lí thực phẩm và dược phẩm HoaKì (FDA) [40, 42] Năm 1996, nó cũng được chấp nhận là một chất gắn kết trongthịt và các sản phẩm từ gia cầm bởi Bộ Nông sản Mỹ (USDA) Ở Châu Âu,

GM đãnhận được chứng nhận số E245 bởi Cơ quan An toàn thực phẩm châu Âu[43] Hơnnữa, GM được sử dụng trong hệ thống vận chuyển thuốc có kiểm soát[44, 45]vàtrong quy trình sản xuất các nguyên liệu thấm nước như khăn ăn dùng một lần vàbăngvệsinh [46]. Ở Việt Nam, củ Nưa được sử dụng làm thức ăn truyền thống từ lâu đời [8].Tuy nhiên, thức ăn từ củ Nưa chỉ được sử dụng trong phạm vi hẹp ở từng địaphương bởi các dân tộc miền núi hoặc chỉ sử dụng khi đói (nạn đói), chưađược sửdụng như là thức ăn phổ biến Theo các nghiên cứu điều tra thực vật dân tộc học củaViện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật về cây Nưa ở Huế thì cây Nưa được trồng ởQuảng Thọ, Quảng Điền từ hàng trăm năm trước và đã trở thành món ăn quen thuộccủangườidân [6].

KháiquátnghiêncứuvềglucomannantrongcủNưa

GiớithiệuvềglucomannantrongcủNưa

Glucomannanlàmộtpolysacaritmạchthẳng,khốilượngphântửkhoảng 200 ÷ 2000 Kda, tan trong nước gồm các mắt xích D-mannose và D-glucose liên kết với nhau bằng liên kết β-(1→ 4) glucozit Các mạch nhánh cóthểc h i ế m k h o ả n g 8 % t h ô n g q u a l i ê n k ế t β - 1 , 3 - g l u c o z i t v à β -

1 , 6 - g l u c o z i t Trên một số nguyên tử C6,nhóm OH được axetyl hóa với độ axetyl hóakhoảng 510% Tỷ lệ mannose/glucose thường dao động từ 1,6/1 đến 3,6/1.Ở điều kiện thường, tùy thuộc phương pháp tách, chiết mà glucomannan tồn tại ởdạngbộttừmàutrắngđếnmàuvàng [9].

Hàm lượng của glucomannan trong củ Nưa phụ thuộc vào môi trường sống,điều kiện canh tác, thời gian sinh trưởng, phát triển và qui trình tách chiết, chế biếntừnguồnnguyênliệubanđầusauthuhoạch.

Glucomannan trong củ Nưa có nhiều tính chất quý như khả năng tương hợp vàphân hủy sinh học, khả năng hình thành gel thuận nghịch và không thuận nghịch.Trongn ư ớ c , g l u c o m a n n a n c ó t h ể h ấ p t h ụ t ớ i 2 0 0 l ầ n k h ố i l ư ợ n g t ạ o t h à n h d u n g dịch có độ nhớt cao 20000 ÷ 40000 cp (cao nhất trong các chất xơ có nguồn gốcthiênnhiên)[47].

Thành phần hóa học của củ các loài nưa khác nhaulà khác nhauv à p h ụ thuộcv à o n g u ồ n g ố c v à đ i ề u k i ệ n s i n h t r ư ở n g T r o n g c á c l o à iA m o r p h o p h a l l u s đượctrồngởTrungQuốc,chỉcóA.konjac,A.albusandA.krauseichứag lucomannannhư polysaccharidelưutrữ chủyếucủachúng[3].

Theomộtsốnghiêncứuchothấy,thànhphầnhóahọccủabộtkonjacglucomannan – là sản phẩm thương mại trên thị trường gồm khoảng 50 - 60%glucomannan, 20 - 30% tinh bột, 2 - 5% chất xơ,

5 - 10% protein, 3 - 5% là các chấtđường hoà tan (gồm monosaccarit và oligosaccarit) và 3 - 5% là các chất khoáng.ThànhphầnmộtsốloạibộtglucomannantrongmộtsốloàithuộcchiAmorphophalluskhácnha uởTrungQuốcđượcnhómtácgiảLiHeng,ZhuGuanghua,PeterC.Boyce,NielsJacobsen(2010)thu thậpvàphântíchtrìnhbàyởbảng1.1[9].

Loài Địađiểm Glucomannan Tinhbột Đườngtan

NghiêncứuđánhgiáhàmlượngglucomannantrongcủNưa

Để đánh giá hàm lượng glucomannan hiện nay sử dụng chủ yếu phương phápso màu, đây là phương pháp định lượng hóa sinh các chất trong thực vật kinh điểnhiệnnayđượcápdụng.Mộtsốphươngphápđịnhlượngglucomannanđượcsử dụngnhưsau:

Phản ứng thủy phân glucomannan sẽ tạo thành hai loại đường khử là D- mannanv à D - g l u c o s e C á c đ ư ờ n g k h ử n à y s ẽ c h u y ể n t h à n h h ợ p c h ấ t a m i n o c ó màuđ ỏnâukhiđunsôivới3,5-

DNStrong môitrườngkiềm.Ởmộtmức độnàođó,lượngđườngkhử làtỷ lệt h u ậ n v ớ i c ư ờ n g đ ộ m à u đ ư ợ c đ o b ằ n g p h ư ơ n g phápquangphổkế.

Xây dựng đường chuẩn glucose và đo độ hấp thụ quang ở bước sóng 550 nmcủadãydungdịchchuẩn.

T: hàm lượng glucose trong dung dịch glucomannan sau thủy phân.To: hàm lượng glucose trong dung dịch glucomannan trước thủy phân.f:hệsốhiệuchỉnh. m:khốilượng mẫuthử[48,49].

Xâydựngđường chuẩnD-glucose và D- manosevà tiếnhànhđođộhấpthụquangởbướcsóng490nm.

C1: nồng độ đường glucose khi thủy phân glucomannan

(àg/ml).C2:nồngđộdungdịchmẫuglucomannan(àg/ml) [49].

D-glucose, D-mannose hoặc D-fructose được loại bỏ bằng dung dịch etanol(80 %) trong bước chuẩn bị mẫu Các phản ứng enzim đầu tiên liên quan đến việckhửpolymecủaacetyl-glucomannanbằngendo-β- mannanaseđểs ả n x u ấ t acetylatedglucomanno- oligosaccharides.Saukhikhửpolymethànhacetylglucomano- oligosaccharides,cácoligosaccharidesđượckhửactylbằngcáchxửlýở pH cao. Glucomanno-oligosaccharides thu được được thủy phân D-glucose (D-GLC)vàD-mannose(D- Man)dotácđộngkếthợpcủaβ-glucosidasevàβ-mannosidase D-glucose và D-mannose sau đó được phosphoryl hóa bởi enzim vàadenosine-5- triphosphate(ATP)thànhglucose-6-phosphate(GLC-6-P)vàmannose-6- phosphate(Man-6-P)tươngứng,vớisựhìnhthànhđồngthờicủaadenosine-5- diphosphate Khi có mặt enzim GLC-6-P dehydrogenase, GLC-6-P bịoxihóabởinicotinamideadeninedinucleotide-phosphate(NADP+)thànhgluconate- 6-phosphate với sự hình thành của NADP (NADPH) Lượng NADPHhìnhthànhtrongphảnứngnàycânbằngvớilượngD-glucose,NADPHđượcđobằngsự gia tăng độ hấp thụ ở 340 nm Khi kết thúc các phản ứng, Man-6-P được chuyểnthànhfructose-6- phosphatevàsauđóthànhGLC-6-

Pbằngcácphảnứngcủaisomerasephosphomannosevàisomerasephosphoglucose.GLC-6- PphảnứngvớiNADP + hìnhthànhgluconate-6-phosphatevàNADPH[49].

Ngoài ra, hàm lượng glucomannan còn được xác định bằng một số phươngphápk h á c n h ư p h ư ơ n g p h á p s ắ c k ý l ỏ n g c a o á p ( H P L C )

Phương pháp so màu sử dụng chất hiện màu là 3,5-DNS được đánh giá có độổnđịnh,độlặplạivàđộchính xác cao[28].

TìnhhìnhnghiêncứuvềnhângiốngcâyNưa

Trênthếgiới

Các loài Nưa có thể được nhân giống từ hạt hoặc từ cơ quan sinh dưỡng.Trong nuôi trồng thương mại, cây Nưa được nhân giống từc ơ q u a n s i n h d ư ỡ n g l à củvàcácchồicây(củcon)đượcsửdụngphổbiến[22,27]. Đối với các loài Nưa có thể nhân giống hữu tính bằng hạt, nhưng việc nhângiốnghữutínhbằnghạtkhôngphùhợpvớinhângiốngtrồngtrọtthươngmạidotínhbiến dị của cây con trong phương pháp này cao, dẫn đến không đảm bảo về chấtlượngcủacủkhitrồng[27]. Ở Nhật Bản việc nhân giống Nưa từ hạt giống không phổ biến vì nó cực kỳkhó khăn để hạt nảy mầm trong điều kiện tự nhiên (O'Hair và Asokan, 1986). Tuynhiên, theo Long, 1998 ở phía Nam Trung Quốc, người dân bản địa làm cho việcnhângiốngtrởnêndễdànghơnbằngcáchloạibỏvỏquảđãchín,sauđótrộnvới cátẩmvớitỉlệ1:4;rồilấplạibằngmộtlớpđấtdầy5-7cm[4].

Theo Zhang và cs (2010) đã công bố kết quả nghiên cứu giải thích tại sao ởNamÁngườitasửdụngcủmàkhôngsửdụnghạtNưalàmvậtliệunhângiống. Kết quả nghiên cứu cho thấy điều kiện khí hậu của khu vực rất thuận lợi cho sự pháttriển của các loài cỏ dại, cây trồng từ hạt thường không đủ sức cạnh tranh Hơn nữa,cây trồng có nguồn gốc từ hạt không thể cho củ lớn trong thời gian 1 năm trongđiềukiệntự nhiên[52].

Trong nuôi trồng thương mại, cây Nưa được nhân giống từ cơ quan sinhdưỡng là củ và các chồi cây mang củ con được sử dụng phổ biến Chồi cây mang củcon gắn liền với thân củ gốc được cắt ra vào mỗi vụ thu hoạch và được vùi trong cáthoặc đất mùn sạch độ ẩm 60% ở độ sâu

10 đến 15 cm nhằm ngăn rễ phát triển ởvùng sống lưng của củ và củ khô cho đến vụ gieo trồng tiếp theo (Follett andDouglas,2002).

Một số nghiên cứu cho kết quả kích thước củ mẹ dùng để tạo ra cây Nưagiốngcótácđộnglớnđếnkếtquảnhângiốngbằngphươngphápnhângiốngbằngcủcon Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, kích thước củ mẹ càng lớn hệ số nhân giốngcàng cao[22] Long năm 1998 cho rằng, trọng lượng tươi và số lượng củ con đượctạo ra tỉ lệ thuận với kích thước của củ mẹ Nghiên cứu cũng cho thấy kết quả năngsuấtcũngcaohơnnếucủgiốngnặngtừ300đến500g[4].

Chồic â y g ắ n l i ề n v ớ i t h â n c ủ g ố c đ ư ợ c c ắ t r a v à o m ỗ i v ụ t h u h o ạ c h v à đượcvù it r o n g c á t h oặc đ ấ t m ù n s ạ c h độ ẩ m 6 0 % ở đ ộ sâ u 1 0 đ ế n 1 5 c m n hằ m ngănrễphát triểnở vùngsốnglưng của củ vàcủ khô cho đến vụ gieot r ồ n g t i ế p theo[ 2 2 ] M ặ t k h á c , v i ệ c n h â n g i ố n g t ừ h ạ t l ạ i k h ô n g p h ổ b i ế n b ở i h ạ t c ủ a c â y Nưa vô cùng khó nảy mầm trong điều kiện tự nhiên [53] Tuy nhiên ở phía NamTrungQuốc,ngườidânbản địa làm cho việcnhâng i ố n g t r ở n ê n d ễ d à n g h ơ n bằngcáchloạibỏ vỏquảđã chín,sauđótrộnvớicát ẩmvớitỉlệ1:4;rồilấpl ạibằngmộtlớpđấtdầy[4].

Zhang và cs (2010) đã công bố kết quả nghiên cứu nhân giống so le giữa 2loài Nưa là: A.bulbifer và A.muelleri nhằm tìm ra loài Nưa thíchhợp chov ù n g Nam Á Sau khi nghiên cứu và so sánh với Nưa konjac (A konjac), nhóm nghiêncứu đã kết luận loài A muelleri có khả năng thích ứng tốt với khí hậu Nam Á, chohàm lượng glucomannan cao (>70%) có thể phát triển trồng ở bắc Mianma và Lào.Nghiên cứu đã giải thích tại sao ở Nam Á người ta sử dụng củmàk h ô n g s ử d ụ n g hạt Nưa làm vật liệu nhân giống Kết quả nghiên cứu cho thấy điều kiện khí hậu củakhu vực rất thuận lợi cho sự phát triển của các loài cỏ dại, cây từ hạt thường khôngđủsứccạnhtranh.Hơnnữa,câycónguồngốctừhạtkhôngthểchocủlớntr ongthờigian1nămtrongđiềukiệntự nhiên[52].

Khi nghiên cứu nhân giống cây Nưa bằng củ, Edi, S., Nobuo, S.(2007) ở ẤnĐộ đã đánh giá trọng lượng của củ giống ảnh hưởng rất lớn tới sinh trưởng và pháttriển của cây NưaAmorphophallus paeoniifoliussau này Các tác giả đã thử nghiệm6 mẫu củ giống với các trọng lượng khác nhau từ 50 tới 2.000 gam Kết quả là củgiống càng lớn thì lá cây càng lớn và củ mẹ sinh ra nhiều củ con hơn Tuy nhiên,tính về tính toán kinh tế thì các tác giả cho rằng củ có trọng lượng 100-200 gam làmgiốnglàcóhiệuquảnhất[54]. Ở Trung Quốc những năm gần đây nhu cầu về bột Nưa từ loài Nưa albus đãtăng nhanh, dẫn đến việc khai thác và cạn kiệt nguồn tài nguyên này trong tự nhiên(Long1998).Hơnnữa,biếndịditruyềntựnhiênvàthiếuhụthạtgiốngdẫnđếnviệcnhângi ốngloàicâynàytrởnênkhókhănhơnđểđảmbảochấtlượngtrongtrồngtrọtthươngmại.Vìvậy,việ cnuôicấymôsẹovàsựtáitạosauđócóthểdẫnđếnviệctạora các biến thể somaclonal hữu ích không có được bằng các phương pháp thôngthườngkhác[4].

Ngoài ra, còn có các nghiên cứu Kobayashi & M Yonai, S năm 1991, đãgiớithiệuphươngphápnhângiốngcâyNưakonjactừcuốnglá,củvàcủcon.T ừmôcủtrong3thángcáctácgiảđãnhânđược1.000câycon.Từmôsẹocủacuốnglá với trọng lượng 10 mg, trong 4 tháng đã nhân được 1.000 cây con [55] Gần đây,năm 2014, các tác giả Ấn Độ, khi nghiên cứu nhân giống cây Nưa chuông (A.paeoniifolius), cũng đã tạo được mô sẹo dựa trên môi trường nuôi cấy phù hợp choloài Nưa này từmôi trường MS trung tính Củ con được nhân từm ô s ẹ o c ó k h ả năngtạorachồitrêngầnnhưtoànbộbềmặtvớitỉlệ90%trênmôitrườngMSnếu bổsung5%đường.Tỉlệchồirarễlà100%trênmôitrườngMSlỏngcóbổsung5,0 mg l-1 indole 3 axit butyric (IBA) Tỉ lệ cây con sống là 100% khi cây nuôi cấymô được trồngtrongbầuvớihỗnhợpđất,cátvàxơdừa[56].

Nhưvậy có thểthấy áp dụngphươngphápnuôi cấy môtếbàođ ể n h â n giống cây Nưa sẽ góp phần vào hoạt động phát triển nguồn gen cây Nưa và phục vụnhucầusảnxuất.

ỞViệtNam

ỞV i ệ t N a m , d o c â y N ư ac h ư a p h ả i l à c â y k i n h t ế v à có t r o n g c ơ c ấ u c â y trồng vì vậy cho tới nay các tài liệu nghiên cứu về nhân giống các loài Nưa ở ViệtNamcònrấtít.

Gần đây, nghiên cứu của Lê Xuân Đắc, Nguyễn Văn Dư, 2014 cho kết quả,môi trường thích hợp để tạo đa chồi cây Nưa là môi trường AMNA2 (MS + 30 g/lđường saccharose + 8g/l agar + 2 mg/l BAP + 0,2 mg/l NAA) với hệ số nhân chồi là5,7 Môi trường tốt nhất để tạo cây hoàn chỉnh là môi trường ARIB6 (MS + 30 g/lđường saccharose + 8 g/l agar + 0,6 mg/l IBA) với tỉ lệ tạo rễ là 100%, số rễ trungbình/chồilà5,8vàcâysinhtrưởngpháttriểntốtnhất.Giáthểthíchhợpđểt rồngcâysauinvitrochocâyNưalàtrấuhun+đấtvớitỉlệcâyconsốnglà95,3%[57].

Cácnghiêncứunàychothấy,khảnăngnhângiốngcâyNưabằngphươngphápnuôi cây mô đảm bảo để tạo ra cây sạch bệnh và có thể nhân với số lượng lớn. Tuynhiêngiáthànhnhângiốngcâybằngphươngphápnuôicấymôtếbàolạikhácao.

Nghiênc ứ u n h â n g i ố n g b ằ n g c á c h c ắ t c ủ v ớ i m ộ t s ố l o à i N ư a c ó N g u y ễ n ThịNgọcHuệvàcs, cáccủđượcchọntừ củmẹto,sạchbệnh, không bị thốiv àcắt thành các mảnh theo chiều dọc củ có khối lượng từ3 0 - 1 0 0 g đ ư ợ c c h o l à t ố t nhất. Bềmặt cácm i ế n g c ắ t đ ư ợ c c h ấ m v à o t r o , v ô i t ô i , x i m ă n g h o ặ c h ỗ n h ợ p thuốcd i ệ t n ấ m n h ư d u n g d ị c h b o o c đ ô B i ệ n p h á p n à y ngănv i ệ c t h ố i m i ế n g c ắ t khitrồngtrongđất[58].

Tìnhhìnhnghiêncứutrồng,thuhoạchvàchếbiếnNưatrênthếgiớivàở ViệtNam

Tìnhhìnhnghiêncứutrênthếgiới

Hầu hết các phương thức trồng Nưa là kết quả của kinh nghiệm tích lũy từ rấtnhiềucácthếhệnôngdâncácnướcnhưTrungQuốc,NhậtBản,ẤnĐộ,.v.v.C á c ứng dụng dựa trên nghiên cứu khoa học là một điều mới được áp dụng trong những nămgần đây [53] Ở Nhật Bản, quy trình nuôi trồng cây Nưa truyền thống (“quy trìnhJinenjo”),đượcsửdụngtừtrên100nămtrước,câyNưađượctrồngliêntụctrongnhiềunăm chođếnkhicủđạttrọnglượngđểthuhoạchvàchếbiến.CâyNưakhitrồngđượcphủ bởi một lớp dày gồm rơm ngũ cốc, lúa mạch hoặc thảo mộc hoang dã và đượctrồng xen kẽ với các loài cây khác để bảo vệ cây khỏi ánh sáng trực tiếp từ mặt trời[59] Vào cuối mùa thu, chỉ có thân củ đủ trọng lượng khoảng 300g trở lên được thuhoạch để bán, số còn lại được giữ nguyên trên cánh đồng để tiếp tục sinh trưởng vàomùavụtiếptheo.Củđượctrồngtheoquytrìnhnàyđượcghinhậnlàcóchấtlượngcao(nghĩa làcóhàmlượngglucomannancao)vàđặcbiệtkhôngcónấmhaybệnhgì[5].

Bên cạnh đó, ở Nhật Bản còn trồng Nưa theo quy trình trồng trọt hiện đại(“Hệ thống Uedama”), củ được chia theo nhóm tuổi và được trồng tách biệt màkhôngtrồngxenkẽdướitán[60,61].Thôngthường,cácchồicâyđượcnuôi cấyvới mật độ dày đặc trong vòng một năm để tạo nguyên liệu nhân giống cho nhữngmùav ụ t i ế p t h e o [ 62 ] Sa u k h i t h u hoạ ch, thâ n c ủ l ớ n s ẽ đ ư ợ c b á n và s ố cò n l ạ i được lưu giữ theo các nhóm tuổi tại các nhà kho thoáng mát qua các tháng mùađông, để trồng vào mùa xuân năm sau [5, 59] Mặc dù sản lượng củ là cao hơn sovớip h ư ơ n g p h á p n u ô i c ấ y “ J i n e n j o ” t r u y ề n t h ố n g , n h ư n g p h ư ơ n g p h á p n à y g h i nhậnn h i ề u v ấ n đ ề n h ư s ự g i a t ă n g c á c b ệ n h v ề đ ấ t v à s â u b ệ n h h ạ i , c â y s i n h trưởng và phát triển chậm, chất lượng củ suy giảm sau từ 3 năm trồng liên tục [5].Nhữngb ệ n h c h ủ y ế u g â y hại đ ế n c â y trồng b a o g ồ m v i k h u ẩ n e r w i n i a g â y m ề m thối củ (Erwinia carotovora)và các bệnh về nấm như bệnh đốm lá (nấm

Fusariumsolani)và pythium (các loàiP y t h i u m) [22, 37] Do sựk h a n h i ế m đ ấ t t r ồ n g t h í c h hợpchoviệcsảnxuấtNưa,đấttrồngthường đượcphunkhóitrướckhig âytrồngvàv i ệ c l u â n c a n h l à l ự a c h ọ n t ố t h ơ n đ ể k i ể m s o á t n h ữ n g b ệ n h d o đ ấ t g â y r a Thêmv à o đ ó , l ú a m ạ c h m ù a đ ô n g đ ư ợ c t r ồ n g n h ư c â y xe n c a n h v ớ i k o n j a c v à o đầu mùa xuân để giảm sự nhiễm bệnh Vào giữa mùa hè, lúa mạch được cắt đi đểlàm lớp phủ mặt đất ngăn chặn úng nước khi trồng Nưa, do đó giảm thiểu nguy cơnhiễmbệnhtừsựthốirữatừđất[22].

Các nghiên cứu trồng trọt cây Nưa ở Nhật Bản đã được tiến hành từ 30 nămtrởlạiđây.Gầnđâycácnghiêncứunàytậptrungvàoquytrìnhnuôit r ồ n g “Jinenjo”,n hằmcảithiệnviệcsảnxuấtcâyNưatheocáckĩthuậthiệnđại[5].Đến nay đãcó năm giốngcây konjac được trồngở N h ậ t B ả n , b a o g ồ m Z a i r a i ( x u ấ t x ứ từNhật),Shina(xuấtxứtừTrungQuốc),Haruna- kuro,Akagi-ohdamavàMiyogi-yutaka Ba giống cây cuối là giống lai, kết quả của sự thụ tình chéo giữagiống Zairai và Shina Các giống cây Akagi-ohdama và Miyogi-yutaka chiếm tớikhoảng90%sảnlượngcủkonjactạiNhậtBản[40].

NgoàiChâuÁ,câyNưagầnđâyđượcnghiêncứunhưmộtloạicâytrồngtiềmnăng mới ở vùng Waikato, New Zealand [22, 59] Các nghiên cứu tập trung vào tácđộngcủabóngrâm,mậtđộtrồngcây,kíchthướccủconvàphânbónđốivớiviệcsảnxuấtcâykonja c.

Những nghiên cứu ban đầu vào những năm 1980 cho thấy sản lượng củthường tăng lên theo độ râm mát, nhưng lạic ó c h ứ n g c ứ đ ố i l ậ p c h o r ằ n g , v ớ i đ ộ che bóng gần 70% có khả năng giảm hoặc làm tăng sản lượng (Miura và Osada,1981; Seo, 1988) [63, 64] Miura và Osada phát hiện ra rằng so với những cây pháttriển mà không có bóng râm thì trọng lượng củ tăng lên 70% và

43% khi được cherâmv ớ i m ậ t đ ộ l ầ n l ư ợ t l à 5 0 % v à 7 0 % N h ữ n g k h á m p h á t ư ơ n g t ự c ũ n g đ ư ợ c nhóm nghiên cứu của Seo (1988) ghi nhận, sản lượng củ tăng lên 35% dưới độ chephủ75%,nhưngchỉtăng20%dưới50%bóngrâm.Gầnđây hơn, nhómc ủ a Douglas

(2005) báo cáo rằng sản lượng củ tăng 45% và 70% dưới độ che phủ lầnlượtlà30%và70%,vớicủcâyđược dùnglàmnguyên liệugâygiống[62]. Ở cấp độ tế bào, mô lá cây Nưa được trồng dưới ánh sáng trực tiếp, dưới độche phủ 30%, 50% và 70% được phân tích bởi Inaba (1984) [65] Theo tác giả này,độ dày của biểu bì trên và dưới, giảm đi theo sự giảm của cường độ chiếu sáng.Thêm vào đó, tổng diện tích bề mặt mô bào trên mỗi bề mặt lá giảm đi theo sự giảmcường độ ánh sáng vàk h o a n g g i a n b à o t r o n g m ô b à o c ũ n g r ộ n g h ơ n ở n h ữ n g l á đượcchebóng.Cùngnămđó,InabavàChonan(1984)khảosátsiêucấutrúcc ủacác hạt diệp lục trong những cây mọc dưới ánh sáng toàn diện, dưới 50% và 70%bóng râm Họ chỉ ra rằng diện tích xanh của lá mọc dưới ánh sáng toàn diện bắt đầugiảm đi sau 40 ngày lá mở rộng, trong khi những lá mọc dưới bóng râm mở rộngxanh toàn bề mặt lá trong 3 tháng liền Hơn nữa, hạt diệp lục của lá mọc dưới ánhsáng toàn diện có hạt xếp cọc được sắp xếp lộn xộn với từ 2 đến 5 lục lạp xếp trồnglên nhau, chúng sẽ tách ra sau

2 tuần sau sự mở rộng của lá Ngược lại, hạt diệp lụccủalámọcdưới50%và70%bóngrâmcóhạtxếpcọcpháttriểntốtvớihơn10lục lạp chồng chéo, chúng gắn liền với nhau trong suốt 3 tháng lá phát triển Tuy nhiên,hạt diệp lục của lám ọ c d ư ớ i 5 0 % b ó n g r â m đ ư ợ c t h ấ y c ó n h i ề u h ạ t t i n h b ộ t h ơ n mọc dưới 79% bóng râm Vì vậy, có thể tóm tắt lại là sản lượng củ cao hơn ở nhữngcây mọc dưới điều kiện râm có thể là do cường độ quang hợp cao hơn [63, 65], hoạtđộnghôhấpíthơnvàhạtdiệplụckhôngbịlãohóa.

VềmậtđộtrồngNưa,mậtđộtrồngNưakhácbiệtvớicáckíchthướccủtrồngkhác nhau, theo tập quán canh tác, địa hình và và mục đích sử dụng [53] Sản lượngthường cao hơn khi mật độ trồng cây tăng; tuy nhiên, các nguyên liệu sản xuất nhưphânbón,nướcvàcácbiệnphápphòngchốngsâubệnhcũngphảiđượctănglêntheomậtđộtrồ ngcâycao.Nhìnchung,trọnglượngcủamỗicâytrồngthườnggiảmđikhimật độ trồng cây cao vì phải tăng sự cạnh tranh về không gian và ánh sáng [53] Vìvậy cần có một nghiên cứu sâu hơn về sự tương tác giữa kích thước của củ giống vàmật độ trồng cây để khảo sát và tối ưu hóa sản lượng củ và chất lượng củ Ở NhậtBản,củđượctrồngtheohàngrộngtừ1đến1,2mvớikhoảngcáchgiữacáccâytronghàng tối thiểu gấp ba lần đường kính củ được trồng [62] Ở New Zealand, nhómnghiên cứu của Douglas (2006) tiến hành một thử nghiệm trồng những củ có khốilượng trung bình là 55 g trên hàng rộng 0,5 m và cách nhau 0,7 m (28.570 cây/ha),0,5m(40.000cây/ha)và0,3m(66.670cây/ha)tronghainămliêntiếp.Mặcdùtăngmật độ trồng cây sẽ làm tăng sản lượng, thí nghiệm chỉ ra rằng phương pháp dùngmậtđộtrồngcâyvẫnquá yếuđểtốiđasảnlượng,vìkhôngcókhácbiệtđángkểnàotrêntrọnglượngcủamỗicủgiữacácmức mậtđộ[59].

Về phương thức bón phân, phân bón thường được dùng để bón lót và bónthúc trong suốt mùa sinh trưởng và mức độ áp dụng phụ thuộc vào loại đất và độdinh dưỡng của đất Hoạt động bón thúc được khuyến khích vào một tháng sau khigieo trồng và tốt nhất khi trộn với đất [22] Nghiên cứu tại Hàn Quốc cho thấy sảnlượng củ lớn nhất được tạo ra với áp dụngt h e o t ỉ l ệ 1 4 0 : 4 4 : 1 1 6 k g / h a p h â n b ó n NPKđ ố i v ớ i c ủ g i ố n g 1 0 0 -

0 đ ế n 1 5 0 k g / h a p h â n N P K , t h e o m ộ t s ố c h u y ê n g i a v i ệ c bón phân tỉ lệ đồng đều về N:P:K cho sản lượng củ lớn nhất [62] Một thí nghiệmtiếnh à n h b ở i n h ó m c ủ a D o u g l a s ( 2 0 0 5 ) t ạ i N e w Z e a l a n d k h ả o s á t t á c đ ộ n g c ủ a việc dùng phân bón chứa nitơ (75 - 150 kg/ha) và kali (100-200 kg/ha), chứa hoặckhôngchứavôi,đốiviệcsảnxuấtcủNưakonjac.Nghiêncứuchỉrarằng,bónvôi giúpt ă n g s ả n l ư ợ n g ( c ủ v à m ầ m c â y ) l ê n 8 7 % B ó n p h â n k a l i ( 1 0 0 k g / h a ) t í n h riêngc ũ n g l à m t ă n g s ả n l ư ợ n g l ê n g ấ p b a l ầ n , n h ư n g k h i k ế t h ợ p v ớ i n i t ơ l ạ i b ị làmchosuy yếu Nh ữn g khám phá nàych ot h ấ y kalicó vai tr ò quant rọ ng tr on g sựpháttriểncủa củ, trongkhicâyNưacóthểdễ bịảnhhưởngxấu d ophânbón vớihàmlượngNitơcao[62].

TheoLiuPeiying2004,nhữngnghiêncứuvềbónphânchocâyNưakonjacởT r u n g Q u ố c c h ỉ r a r ằ n g , s a u k h i c ủ g i ố n g n ả y m ầ m , c h ỉ c ầ n c ó n ư ớ c đ ầ y đ ủ , khôngcầ nb ón bấ t kỳ loạiphâ nn ào v ẫ n cót h ể m ọ c lá, b ở i v ìt r o n g củg i ố n g cóc hứa chất dinh dưỡng đầy đủ Nhưng sau khi mọc lá, nhất là sau khi kết thúc thayđổi củ mới mà giai đoạn củ cần lớn nhanh, lúc này bắt buộc cần bón phân để đảmbảo sinh trưởng và phát triển của cây Nưa Liu Peiying đã chỉ ra rằng nhu cầu phânbón của cây Nưa konjac theo tỉlệ sẽlà N:P:K = 6:2:8 sẽcho sảnlượng vàc h ấ t lượng củ cao nhất Trong cả quá trình sinh trưởng của củ, cây hấp thụ phân K nhiềunhất, phân N ít hơn, phân P là ít nhất Cây có nhu cầu khác nhau về NPK trong giaiđoạn sinh trưởng khác nhau, trước thời kỳ thay củ mới, nhu cầu của cây về NPKkhông nhiều, nhưng trong thời kỳ củ phát triển lại có nhu cầu lớn hơn nhiều so vớithời kỳ gần thu hoạch Chất N có thể thúc đẩy phần trên mặt đất của cây Nưa sinhtrưởngumtùm,khiếnláxanhđậmhơnvàtăngtỉlệquanghợpvàsựtíchlũycủa các chất hữu cơ, thúc đẩy sự hợp thành của chất đạm và enzim Khi chất N quánhiều, sẽ dẫn đến phần trên mặt đất lớn rất nhanh, giảm sức để kháng của cây đốivới bệnh do sâu và khí hậu bất thường, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của củ, giảmkhả năng lưu giữ củ giống, nhất trong thời kỳ hạn khô, những tổn thất do phân Nnhiều gây ra càng nặng nề hơn. Khi phân N không đủ, lá trên mặt đất sẽ bị vàng,hàm lượng chất diệp lục sẽ rất ít, việc sinh trưởng và phát triển của củ sẽ bị ảnhhưởngrấtnhiều.

Chất K có thể thúc đẩy sự hợp thành của các chất quang hợp của lá chuyểnsang củ, tăng hàm lượng chất bột và đường GM, có vai trò rất lớn trong việc tăngchấtlượngcủvàkhả năngcấtgiữgiống, đồngt h ờ i c ó t h ể t h ú c đ ẩ y c â y s i n h trưởngkhỏehơnvàtăngsứcđểkhángchốngchọivớibệnhtậtchocây.

Chất P sẽ tham gia sự thay đổi đường GM và sự hợp thành của axit, mặc dùlượngyêucầuvềchấtPkhôngnhiều,nhưngnóvẫnlàmộtchấtkhoángkhôngthể thiếu Khi phân P đầy đủ, không những có thể đảm bảo sự sinh trưởng bình thườngcủa cây, còn có thể nâng cao sản lượng và chất lượng của củ, tăng hàm lượng củachấtbộtvàđường GMvàkhảnăngcấtgiữgiống.

Ca là một chất để cấu thành thành tế bào Khi thiếu Ca, tế bào nở sẽ bị tổnthương sớm nhất, sự hình thành của thành tế bào sẽ bị cản trở, ảnh hưởng đến sựtácht ế b à o K h i c h ấ t C a đ ầ y đ ủ , c ó t h ể n â n g c a o k h ả n ă n g c h ố n g c h ọ i b ệ n h t ậ t của cây, Cav à H 2 C 2 O 4 k ế t h ợ p r a k ế t t i n h C a C 2 O 4 k h ô n g t a n , v ừ a c ó t h ể t r u n g hòa chất chua, để tránh bị tổn thương, cũng có thể thúc đẩy sự hình thành của kếttinhGM[3].

Về tưới nước cho cây Nưa, những nghiên cứu của Douglas, 2005 và Liupeiying 2 về trồng Nưa konjac chỉ ra rằng, cây konjac trong mùa sinh trưởng cần cóđầy đủ nước, nhất là trong giai đoạn trước khi hình thành củ mới, cần có môi trườngđất độ ẩm tương đối cao, độ ẩm đất nên đạt 80% Tuy nhiên, nếu quá mức này, khảnăng thông khí của đất kém, cũng không có lợi cho việc hình thành củ Trong giaiđoạnsinhtrưởngcuốivàotrunghạtuầntháng8,cầnphảikhốngchếđộẩmtro ngđất từ 80% giảm xuống còn 60%, để tích lũy chất dinh dưỡng trong củ, nếu nướcmưa quá nhiều hoặc trong ruộng có tích nước, biểu bì củ sẽ có khả năng nứt ra, dẫnđến mắc bệnh, sẽ bị thối trong ruộng hoặc thời kỳ bảo quản, ảnh hưởng rất nhiều vềsảnlượngcũngnhư chấtlượng.

TìnhhìnhnghiêncứuởViệtNam

Có một số nghiên cứu về trồng Nưa ở Việt Nam trong đó kể đến như NguyễnThị Ngọc Huệ, Đinh Thế Lộc đã chỉ ra rằng đối với các loài Nưa (Amorphophallusspp.) thời gian trồng hàng năm vào tháng 2 tháng 4 nếu trồng muộn hơn vào tháng5-6 thời gian sinh trưởng ngắn cây sẽ không cho năng suất cao, vật liệu trồng là củvà lượng phân bón cho 1 ha Nưa là phân chuồng 1,5 tấn và lượng N:K:P với tỷ lệ13:13:21vớimậtđộtrồng5cây/1m 2 [58, 71].

Các nghiên cứu về kỹ thuật trồng Nưa ở Việt Nam, mới đây trong đề tài“Nghiênc ứ u s i n h t r ư ở n g c ủ a c â y N ư a c h u ô n g (Amorphophallusp a e o n i i f o l i u s)ở

Thừa Thiên Huế” của 3 tác giả Võ Thị Mai Hương, Trần Vũ Ngọc Thi, Nguyễn ThịThu Phương của trường Đại học Khoa học – Đai học Huế Qua phân tích số liệu thuđược,đềtàiđãkếtluậnrằng,thờigianhìnhthànhlá1,lá2vàlá3lầnlượtlàkhoảng20ngày, 55ngàyvà83 ngàysaukhigiâmcủ.Thờigiansinhtrưởngcủalá1khoảng65 ngày, của lá 2 khoảng 87 ngày, lá 3 khoảng 78 ngày Chiều cao, đường kính lá vàchiềudàilácủacáclátăngnhanhvàokhoảng5- 6tuầnđầucủaquátrìnhsinhtrưởng.Chiều cao lá đạt 39,97-96,94cm, cao nhất là lá 3 Đường kính lá đạt 2,48-3,92cm vàchiều dài lá đạt 40,82-71,12cm Năng suất lý thuyết của lá đạt 149,2, trong đó caonhấtlànăngsuấtlá2(đạt58,8tấn/ha)[72].

Các nghiên cứu về trồng Nưa của Nguyễn Văn Dư và cs (2012) cho kết quảđối với trồng một số loài Nưa nhưA corrugatus,A krausei,A yunnanensis. Vềthời vụ trồng Cây Nưa có thể trồng từ đầu tháng 3 tới cuối tháng 4 hàng năm. Nếutrồng vào mùa mưa cây sẽ dễ nhiễm bệnh hơn Thời gian sinh trưởng của cây Nưadao động từ 165 đến1 7 8 n g à y T h ờ i g i a n t r ồ n g k h ô n g ả n h h ư ở n g n h i ề u t ớ i n ă n g suấtcủcủacâyNưa.NăngsuấtcủNưa giống2tuổi,daođộngtừ1 8- 23tấn/hatùytheomậtđộvàphươngthứctrồng.Mậtđộvàphânbónkhácnhauảnh hưởngrõrệttớinăngsuất củacácgiốngtrongthínghiệm,mậtđộphùhợpnhấtl à40x40 và lượng phân bón1 2 0 N + 1 5 0 P 2O5+ 120 K2O + 1,0 tấn phân vi sinh, chonăngsuất18–23tấn/ha[6].

Về phòng trừ sâu bệnh cho cây Nưa, cần hết sức chú trọng phòng trừ bệnhthốic ủ N ư a d o n ấ m F u s a r i u m B i ệ n p h á p p h ò n g t r ừ t ố t n h ấ t l à c h ọ n g i ố n g s ạ c h bệnhvàvệsinhđồngruộngthậtkỹ.

1.4.2.2 CácnghiêncứuvềthuhoạchvàchếbiếncủNưa Ở Việt Nam vẫn chưa có nhiều nghiên cứu ứng dụng của Nưa trong đời sốnghàng ngày Theo Nguyễn Văn Dư và cs (2012), củ Nưa mới chỉ được dùng trongcộng đồng dân tộc Mông, Nùng hay Hà Nhì để chế biến món “Mò gỉ” hay

“Cò kýThơ”.Tuynhiên,cáchchếbiếnlàthủcông,cầukỳ,mấtnhiềuthờigiannêncủNưaítkhiđượcdùng DângiancòncóthểdùngbộtNưađểlàmcácloạibánh,làmmiếnvàsử dụng trong công nghiệp để hồ vải. Ngoài ra, tinh bột Nưa còn có thể sử dụng đểuống như tinh bột sắn dây (sau khi đã chế biến kỹ) Dọc hay lá (thân) Nưa cũng ănđược, thường để làm dưa Củ, dọc và lá, bã bột Nưa là nguồn thức ăn rất tốt để chănnuôigiasúc.MộtsốnơingườitacòndùngláNưađểchếbiếnthứcăn.LáNưađược lột sạch vỏ từ gốc lên ngọn, sau đó thái thành lát dày khoảng lóng tay; cá vụn rửasạchđểnguyênconthêmmắmmuối,tiêuhànhvàítthịtmỡrồikhovừanước.Ngoàira,láNưac òncóthểnấunhiềumóncanhbìnhdânnhưcanhchuacátrêhoặccátràu,canhláNưanấuvớitôm,lán ưahầmthịt.

Thời gian thu hoạch Nưa vào tháng 11, khi lá cây Nưa đã hoàn toàn lụi vàthời tiết đã vào giữa mùa khô, củ Nưa có tỉ lệ phần trăm khối lượng khô cao hơnnhiềusovớithờiđiểmthuhoạchvàotháng9,khilácâyNưađanglụi.

Việc bảo quản củ Nưa rất quan trọng, củ Nưa sản phẩm khi chưa sơ chế ngaycần được bảo quản nơi khô ráo, nhiệt độ thích hợp để bảo quản là 10 - 18 o C Có 2cách bảo quản củ Nưa giống đó là bảo quản bằng kho lạnh và bảo quản theo lốitruyềnthống(đểtrêngiànhoặc đểdướiđấtkhô,chỗtối)[6].

Theo Nguyễn Thị Ngọc Huệ và Đinh Thế Lộc thời vụ thu hoạch Nưa vàotháng 11 khi lá bắt đầu ngả vàng có thể thu dọc phục vụ chăn nuôi, còn củ được thutừ tháng 11 - 12, Việc thu hoạch củ khoai nưa rất đơn giản Củ không ăn sâu trongđất,chỉgồmmộtcủcáivớivàicủconnêncuốcvàinhátlàđủlàmcủbậtlên.Đâylà điểm mạnh của khoai nưa nếu trồng trên diện rộng có thể thu hoạch bằng cơ giới,Khoai nưa rất dễ bảo quản Dỡ củ về, giũ sạch đất, để nơi khô ráo, thoáng gió thì cóthể giữ được khá lâu (khoảng 5 -

6 tháng) Khi dỡ củ, chú ý không làm xây xát vỏ.Khoai nưa không bị sâu hà như khoai lang, không bị chảy nhựa như sắn nên càng đểlâu càng ngót nước đi ăn càng ngon, đỡ ngứa Có thể bảo quản khoai nưa bằng cáchdỡvềrồivùitrongcátkhô[58].

Nguyễn Tiến An & cs (2010) đã nghiên cứu đặc tính của Glucomannan từmộtsốloàiNưa(Amorphophallus)tạiViệtNam.Cáctácgiảđãtáchchiếtglucomannan ở củ của 3 loài Nưa chuông (A paeoniifolius), Nưa đầu nhăn (A.corrugatus) và Nưa krausei (A krausei) Kết quả nghiên cứu cho thấy củ các loàiNưan à y đề uc h ứ a g l u c o m a n n a n v ớ i h à m l ư ợ n g k h á c n h a u t ừ 4 -

CHƯƠNG2.VẬ TL IỆ U, NỘID U N G , PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U

Vậtliệu,địađiểmvàthờigiannghiêncứu

Vậtliệunghiêncứu

- Mẫu vật nghiên cứu là các loài Nưa mọc tự nhiên ở các tỉnh miền núi phíaBắc Việt Nam Tổng số mẫu vật nghiên cứu là 159 mẫu vật trong phạm vi ở một sốtỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Mẫu tiêu bản được làm và bảo quản tại Viện SinhtháivàTài nguyênsinh vật,ViệnhànlâmKhoahọcvàCôngnghệViệtNam.

- Cácvậtliệunghiên cứ ulà phânbónnào, m ô i trườngnhângiống invitro,v.v đượctrìnhbàytrongPhụlục6củaluậnán.

Địađiểmvàthờigiannghiêncứu

- Nghiên cứu điều trathành phần,p h â n b ố v à t r i t h ứ c b ả n đ ị a v ề k h a i t h á c sử dụng loài Nưa củ có glucomannan được thực hiện ở các tỉnh miền núi phía BắcViệtNam.

- Nghiên cứu nhân giống hữu tính và nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bàođượct h ự c h i ệ n t ạ i k h u t h ự c n g h i ệ m ở H ợ p t á c x ã L i n h D ư ợ c S ơ n , t i ể u k h u 1 0 , thànhphốHòaBình,tỉnhHòaBình.

- Nghiên cứu nhân giống vô tính bằng củ được thực hiện ở xã Vân Hồ, huyệnVânHồ,tỉnhSơnLa.

- Nghiên cứu trồng Nưa được thực hiện ở xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnhSơnLa.

- Cây Nưa được trồng thực nghiệm ở xã VânHồ, huyệnV â n H ồ , t ỉ n h

Khu vực nghiên cứu được lựa chọn là khu vực có điều kiện sống phù hợp vớiđiều kiện sinh trưởng phát triển của loài Nưa, đầy đủ các điều kiện phục vụ nghiêncứu.Quaquátrìnhkhảosát,tácgiảlựachọnxãVânHồ,huyệnVânHồ,tỉnhSơn

La là địa điểm nghiên cứu trồng chính, ngoài ra đề tài còn trồng thử nghiệm các môhìnhởxãQ u y ế t T i ế n , h u y ệ n Q u ả n B ạ , t ỉ n h H à G i a n g ; x ã N g ọ c S ơ n , h u y ệ n L ạ c Sơn,tỉnhHòaBình.

Xã Vân Hồ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh khô,mùa hè mát ẩm mưa nhiều; có độ cao trung bình từ 800 m đến 1.000 m so với mặtbiển, nhiệt độ trung bình hằng năm từ 18 0 C đến 25 0 C; độ ẩm trung bình nămkhoảng 85%; lượng mưa khoảng 1.560 mm/năm Xã Vân Hồ là vùng có khí hậulạnh và mát, khí hậu phù hợp để phát triển cây trồng vật nuôi vùng ôn đới và cậnnhiệtđới.

*Đấtđaithínghiệm:Đềtàit h ự c h i ệ n t r ê n đ ấ t dốckhoảng3 - 5 0 ,c ó thành phần cơ giới pha cát như sau: Sét 22,1%, limon 47,4%, cát 30,5%; OM

Nộidungnghiêncứu

- Điều tra đánh giá thành phần, phân bố và tri thức bản địa các loài Nưa củ cóglucomannanởmiềnnúiphía BắcViệtNam.

- Nghiên cứu về đặc điểm hình thái, sinh trưởng phát triển và lựa chọn loàiNưa có hàm lượng glucomannan cao, triển vọng phát triển ở một số tỉnh miền núiphíaBắcViệtNam.

- Nghiên cứu trồng, phát triển của Nưa konjac ở một số tỉnh miền núi phíaBắcViệtNam.

Phươngphápnghiêncứu

Phươngphápkếthừa

Trong quá trình nghiên cứu tác giả kế thừa các kết quả nghiên cứu về hệthống đánh giá thành phần loài, tài liệu chuyên khảo về nhân giống, trồng và chếbiếncácloàiNưatrênthếgiớivàởViệtNam.

Phươngphápđiềutravàthuthậpmẫuvật

Phương phápđiều tra thuthập mẫu vật theoPhương phápn g h i ê n c ứ u t h ự c vậtn ă m 2 0 0 7 v à C ẩ m n a n g n g h i ê n c ứ u đ a d ạ n g s i n h v ậ t n ă m 1 9 9 7 c ủ a

Nghĩa Thìn [73, 74] Công tác điều tra thu thập mẫu vật được tiến hành ở 14 tỉnhmiền núi phía Bắc Việt Nam Đã tiến hành 14 chuyến điều tra ở 14 tỉnh miền núiphía Bắc Việt Nam đó là: Hòa Bình (Tân Lạc, Lạc Sơn, thành phố Hòa Bình), SơnLa(VânHồ,Thuận

Châu,MộcChâu),PhúThọ(TânS ơ n ) , Đ i ệ n B i ê n ( Đ i ệ n Biên),L a i C h â u ( M ư ờ n g T è ) , L à o C a i ( B á t X á t ) , Y ê n B á i ( V ă n C h ấ n ) , T u y ê n Quang (Sơn Dương), Thái Nguyên (Định Hóa), Hà Giang (Quản Bạ, Phó Bảng),Cao Bằng (Nguyên Bình, Thạch An), Lạng Sơn (Tràng Định), Bắc Giang (LụcNgạn),BắcKạn(Ngânsơn).

Từc á c t h ô n g t i n v ề p h â n l o ạ i t h ự c v ậ t , p h â n b ố c á c l o à i N ư a c ủ a c á c t á c giảđ i t r ư ớ c , xácđ ị n h đ ư ợ c c á c v ù n g p h â n b ố v à t u y ế n đ i ề u t r a T r ê n t h ự c đ ị a tiếnhànhkhảosátsơ bộk h u v ự c n g h i ê n c ứ u , t ừ đ ó t á c g i ả t h ự c h i ệ n đ i ề u t r a theot u y ế n , q u a n s á t s ự c ó m ặ t c ủ a c á c l o à i N ư a b ằ n g m ắ t t h ư ờ n g v à b ằ n g ố n g nhòm,ghinhậnlạithôngtinbằngcácthiết bịnhưmáyảnh,thiếtbịđịnhv ịGPSvàt h u t h ậ p b ả o q u ả n m ẫ u v ậ t Đ ồ n g t h ờ i đ i ề u t r a p h ỏ n g v ấ n n g ư ờ i d â n đ ể t ì m hiểuvềsựtồntạicũngn h ư t r i t h ứ c b ả n đ ị a v ề k h a i t h á c s ử d ụ n g c â y

N ư a T ạ i mỗitỉnh,tácgiảthựchiệnđiềutratheotuyếnđượcxácđịnhtrênSơ đồđịahìnhvàt h ả m t h ự c v ậ t s a o c h o đ i q u a n h ữ n g đ ạ i d i ệ n k h á c n h a u v ề đ ị a h ì n h , đ ộ c a o , sôngsuối,núiđá,núiđất,.v.v.

Mẫu tiêu bản thực vật phục vụ cho công tác phân loại thực vật được thu thậpvàxửlývàlưugiữtạiPhòngthựcvậtdântộcViệnSinhtháivàTàinguyênsin hvật Các mẫu vật thu thập cần phải có đủ tiêu chí: Đầy đủ các bộ phận như củ, lá vàhoa, quả (nếu có) Mẫu vật được xử lý sơ bộ ngoài thực địa bằng cách ngâm trongcồn hoặc ép khô trong các lớp giấy báo Củ giống dùng để phân tích và trồng cầnlàm sạch đất, không làm ướt, tránh xây xát và đóng vào thùng xốp có lỗ thoát khí đểvận chuyển tới nơi nghiên cứu Quả giống thu cả cụm bông quả, nếu quả chín thìtiến hành làm sạch lớp thịt quả sau đó để hạt nơi thoáng mát cho khô nước rồi góibáo, nếu quả chưa chín thu cả cuống bông cho vào thùng xốp thoát khí vận chuyểntới nơi nghiên cứu Mô tả, chụp ảnh và ghi chép các dữ liệu phân loại, phân bố, sinhhọcsinhthái, tọa độ.

Phươngphápđánhgiáthànhphầnloài 30 2.3.4 PhươngpháplựachọnloàiNưacótriểnvọngpháttriểntrồngởmộtsốtỉnhmiềnnú iphíaBắcViệtNam

Để nghiên cứu thành phần loài Nưa(Amorphophallussspp.)ở miền núi phíaBắcViệt Nam,đề tàiluậnánsửdụngphươngpháphình tháisosánhdựavàocáctài liệu của nghiên cứu về loài Nưa của Võ Văn Chi (2012), Nguyễn Văn Dư (2005),PhạmHoàngHộ(2003),v.v.[8,10,17].

Mẫu tiêu bản thực vật sau khi thu ngoài thực địa được xử lý để bảo quản tạiPhòngthực vậtdântộc,ViệnSinhtháivàTàinguyênsinhvật.

Phương pháp dùng để xác định tên khoa học là phương pháp hình thái sosánh, kết hợp các phương tiện hỗ trợ kỹ thuật như máy ảnh kỹ thuật số có độ phângiải cao, kính lúp trong phân tích mẫu vật Từ đó đối chiếu các tài liệu trong vàngoài nước cùng với việc so mẫu tiêu bản đã xác định tên khoa học trong phòng tiêubảnViệnSinhtháivàTàinguyênsinhvật.

Công tác phân tích mẫu vật được tiến hành tại phòng Tiêu bản thực vật, ViệnSinh thái và Tài nguyên sinh vật, ngoài ra tác giả tham khảo một số mẫu vật của loàiNưa trên internet của một số nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, v.v đặcbiệtcácmẫuvậtchuẩn(Typus).

2.3.4 Phương pháp lựa chọn loài Nưa có triển vọng phát triển trồng ở mộtsốtỉnhmiềnnúiphíaBắcViệtNam Để có thể là cây trồng góp phần phát triển kinh tế ở miền núi phía Bắc ViệtNam, loài Nưa được lựa chọn phải là loài có giá trị kinh tế và khả năng sinh trưởngpháttriểntốt,phùhợpvớiđiềukiệnsinhtháicủavùng.Vìvậy,tácgiảlựachọntheo2tiêu chísau:

Mẫu củ của các loài Nưa thu thập sau khi xác định tên loài, được tiến hànhphân tích hàm lượng glucomannan theo phương pháp so màu của Melinda Chua vàcộng sự (2012), với thuốc thử là 3,5-dinitro salicylic acid ở bước sóng 550nm tạiViện hóa học các hợp chất thiên nhiên Từ kết quả phân tích này, tác giả lựa chọn raloài Nưa có hàm lượng glucomannan cao cùng với các đặc điểm sinh trưởng pháttriểnlựa chọnloàipháttriểntrồngởmiền núiphíaBắcViệtNam[49].

Phương pháp định lượng glucomannan được thực hiện như sau:Bước1:X ử l ý mẫuthực vật

Củ Nưa sau khi thu hái đem rửa sạch đất cát, hong gió khoảng 20 ÷ 30 phút,cânkhốilượngcủ,sauđógọtbỏvỏ.Phầnlõiđemtháithànhnhữnglátmỏng2 ÷3m m , n h ú n g v à o d u n g d ị c h N a H S O30 , 2 o / oo( c h ố n g n â u h ó a ) , v ớ t r a r ồ i s ấ y ở

100ºC trong 30 phút rồi tiếp tục sấy ở 60ºC đến khô kiệt, sau đó nghiền thành bộtmịnk ớ c h t h ư ớ c k h o ả n g 4 0 0 ữ 5 0 0 à m t h u đ ư ợ c b ộ t N ư a k h ụ B ộ t N ư a k h ô n à y đượcdùngđểđịnhlượngglucomannanbằngphươngphápsomàu.

Cân 0,2 gam mẫu thử chứa glucomannan, chính xác đến 0,01 gam vào bìnhtam giác dung tích 100 ml đã chứa sẵn 50 ml dung dịch đệm HCOOH – NaOH, sauđó đem khuấy và để dung dịch trương nở ở nhiệt độ 30ºC trong 4 giờ hoặc ở nhiệtđộ phòng trong 24 giờ Định mức đến 100 ml bằng dung dịch đệm HCOOH –NaOH, rồi ly tâm ở tốc độ 4000 vòng/phút trong 15 phút ở 25ºC, loại bỏ phần cặnthuđượcdungdịchthử glucomannan.

Lấychínhxác5mldungdịchthửglucomannanchovàobìnhđịnhmức25mlđã được hiệu chuẩn Thêm chính xác 2,5 ml dung dịch H2SO43M, khuấy đều dungdịch,sauđótiếnhànhthủyphânbằngcáchthủyởnhiệtđộ100ºCtrongthờigian150phút.Làm nguộidungdịchđếnnhiệtđộphòng,sauđóthêm2,5mldungdịchNaOH6M,lắcđềurồiđịnhmức đếnvạchchuẩnbằngnướccất.

Dùng pipet lấy lần lượt 2,0 ml dung dịch thử glucomannan, dung dịch thửglucomannan đã được thủy phân cho vào hai bình định mức 25 ml và một bình địnhmức chứa nước cất Thêm 1,5 ml dung dịch thuốc thử 3,5-DNS vào mỗi bình, phảnứngm à u b ằ n g c á c h l à m n ó n g t r o n g b ể đ i ề u n h i ệ t ở 1 0 0 º C t r o n g 5 p h ú t , sauđólàmnguội nhanhđếnnhiệtđộphòng,địnhmứcđếnvạchchuẩnbằngnướccất.

Dung dịch được đem đo quang ở bước sóng 550 nm bằng máy UV – VIS. Sửdụng mẫu trống là nước cất Hàm lượng glucose tương ứng với cường độm à u c ó thểtínhtoándựa trênđườngchuẩnhoặctheophươngtrìnhhồiquy.

T: hàm lượng glucose trong dung dịch glucomannan sau khi thủy phân.To: hàm lượng glucose trong dung dịch glucomannan trước khi thủy phân.F:hệsốtươngquangiữanồngđộglucosevànồngđộglucomannan.

Tiêu chí 2: Lựa chọn loài theo triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miềnnúiphíaBắcViệtNam

Từl o à i c á c l o à i N ư a t ì m t h ấ y v à phânt í c h c ó g l u c o m a n n a n c a o , t á c g i ả tiếnh à n h đ á n h g i á , l ự a c h ọ n l o à i c ó t r i ể n v ọ n g p h á t t r i ể n t r ồ n g ở m i ề n n ú i p h í a Bắc Đối với sản xuất nông nghiệp để lựa chọn loài có triển vọng phát triển trồngphải là loài có giá trị kinh tế và khả năng sinh trưởng phát triển tốt Vì vậy tác giảtiến hành đánh giá các đặc điểm về sinh trưởng phát triển, khả năng dễ nhân giốngvà giá trị kinh tế của loài để lựa chọn.Trong quá trình điều tra thực địa, dựa vào tàiliệu nghiên cứu về các loài Nưa của của Võ Văn Chi (2012), Nguyễn Văn Dư(2005), Phạm Hoàng Hộ (2003), v.v tác giả tiến hành đánh giá về khả năng sinhtrưởng, sinh sản, điều kiện sinh thái, từ đó lựa chọn ra loài phù hợp nhất cho việcpháttriểntrồngởmiềnnúiPhíaBắc.

2.3.5 Phương pháp điều tra tri thức bản địa về khai thác và sử dụng loàiNưaởmộtsốtỉnhmiềnnúiphíaBắcViệtNam

Luậná n s ử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p đ i ề u t r a t r i t h ứ c b ả n đ ị a t h e o p h ư ơ n g p h áp điều tra thực vật dân tộc học của Gary J Martin (2002), Nhà xuất bản Nông nghiệpvà phương phápPRA có sự tham gia của cộng đồng dân bản địa,phát phiếu điều tra,phỏng vấn (Bảng hỏi được trình bày ở Phụ lục 2) Kết quả điều tra được tổng hợptrên95người dân ởcácvùngnghiêncứu,độtuổitừ20đến60tuổi.

PhươngphápnghiêncứunhângiốngNưa

Phương pháp sử dụng trong nhân giống theo giáo trình Modun sản xuất câygiống bằng hạt (Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2010) và và bố trí thí nghiệmtheo phươngphápbốtrí thí nghiệm trong nông nghiệpcủaN g u y ễ n T h ị L a n v à PhạmTiến Dũng-HọcviệnNông nghiệp,NhàxuấtbảnHàNộinăm2005[76,77].

2.3.6.1 Phươngphápnghiêncứunhângiốngbằnghạt a Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng thời điểm thu hái tới tỷ lệ nảy mầm của hạtNưakonjac

Thí nghiệm bao gồm 3 công thức, CTH1, CTH2, CTH3 trên cơ sở thời gianthuhoạchkhácnhaudựavàomàusắctrạngtháivỏquả(độchín củaquả):

CTH1: Vỏ quả còn xanhCTH2:Vỏ quảchín(màuđỏ)

Tất cả các công thức đều sử dụng hạt tươi phơi khô Bố trí thí nghiệm theokhối ngẫu nhiên hoàn toàn CRD với 3 lần nhắc lại, mỗi công thức lựa chọn 50 hạt,đồng đều về chất lượng Sử dụng giá thể là 100% cát đen đã quap h ơ i k h ô C á c nhânt ố k h ô n g p h ả i c h ỉ t i ê u n g h i ê n c ứ u đ ư ợ c b ả o đ ả m t í n h đ ồ n g n h ấ t g i ữ a c á c côngthứcthínghiệm.Sơđồthínghiệmđượcbốtrínhưsau:

Bố trí thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn CRDv ớ i 3 l ầ n n h ắ c l ạ i , mỗicôngthứclựachọn50hạt,đồngđềuvềchấtlượng.Sửdụnggiáthểlà10 0%cátđ e n đ ã q u a p h ơ i k h ô C á c n h â n t ố k h ô n g p h ả i c h ỉ t i ê u n g h i ê n c ứ u đ ư ợ c b ả o đảmtínhđồngnhấtgiữacáccôngthứcthínghiệm Sơ đồthínghiệmđượ cbốtrínhưsau:

I II III c Thínghiệm3:Ảnhhưởng củathờigianbảoquản hạttớitỷlệnảymầmc ủacâyNưa

TGQ1: Thời gian bảo quản 3 thángTGQ2: Thời gian bảo quản 6 thángTGQ3:Thời gianbảo quản9tháng

BốtríthínghiệmtheokhốingẫunhiênhoàntoànCRDvới3lầnnhắclại,mỗicông thức lựa chọn 50 hạt, đồng đều về chất lượng Sử dụng giá thể là 100% cát đenđãquaphơikhô.Cácnhântốkhôngphảichỉtiêunghiêncứuđượcbảođảmtínhđồngnhấtgiữacácc ôngthứcthínghiệm.Sơđồthínghiệmđượcbốtrínhưsau:

TGQ2 TGQ1 TGQ3 d Thínghiệm4:Ảnhhưởngcủaphươngphápxửlýhạtgiốngtớitỷlệnảym ầmcủahạtvàsinhtrưởngpháttriểncủacâycontrongvườnươm

Thí nghiệm bố trí 5 công thức như sau:XLH1:Rửahạtbằngnướcsạchrồiđemgieo

50°Ctrong9giờXLH5:Ủvàgiữẩmtrongtúivải,khihạt nứtnanhđemgieo.

+Sàng,sảy, loạibỏtạp vật,hạtkémphẩmchất

+ Ngâm hạt vào nước nóng nhiệt độ 40 ÷ 50 0 C trong khoảng thời gian xử lý hạt ởtừng công thức thí nghiệm lần lượt là: 0 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 9 giờ (duy trì nhiệt độtrongthời gianngâmhạt),hếtthờigianngâm, rửa lạihạt,đểráonướcrồiđemủ.

+ Trước khi gieo hạt tiến hành khử trùng hạt ngâm hạt vào thuốc tím nồng độ0,05%(0,5gamthuốccho1lítnước)trong khoảngthờigian15đến20phúts auđó vớt hạt rửa sạch thuốc tím Hạt được gieo khay cát hoặc gieo trực tiếp vào bầuđất, khi gieo lấp hạt sâu khoảng 2-3 cm Sau khi gieo hạt, tiến hành tưới nước 2lần/ngày, liều lượng tưới 0,1 lít/m2. Mức độ che sáng khoảng 50-60% Hạt gieotrong khay cát sau khi cây mầm phát triển được 30 đến 45 ngày, cây có chiều caokhoảng5- 10cm,tiếnhànhcấychuyểnsangbầuđấtvớithànhphần50%đấttầngB,30%cátvà2 0%trấuhun.

Bố trí thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn CRDv ớ i 3 l ầ n n h ắ c l ạ i , mỗicôngthứclựachọn60hạt,đồngđềuvềchấtlượng.Sửdụnggiáthểlà10 0%cátđ e n đ ã q u a p h ơ i k h ô C á c n h â n t ố k h ô n g p h ả i c h ỉ t i ê u n g h i ê n c ứ u đ ư ợ c b ả o đảmtínhđồngnhấtgiữacáccôngthứcthínghiệm Sơđồthínghiệmđượ cbốtrínhưsau:

2.3.6.2 Phươngphápnghiêncứunhângiốngbằngcủ a Thínghiệm5:Ảnhhưởngphươngphápxửlývếtcắtcủtớitỷlệnảychồi,tỷlệnhiễmbệnh ,tỷlệ sốngcủacâyNưa

Thí nghiệm bố trí 4 công thức như sau:XVC1:Đểvếtcắtkhô vàđembảo quản

XLH1 XLH3 XLH4 XLH2 XLH5

XLH3 XLH2 XLH5 XLH1 XLH4

XLH4 XLH5 XLH2 XLH3 XLH1

XVC2: Xử lý vết cắt bằng tro bếpXVC3: Xử lý vết cắt bằng vôi bộtXVC4:Xử lývếtcắtbằngxi măng

Cẩn thận khai thác khóm Nưa, dùng dao sạch đã qua khử trùng bằng cồn vàhơ qua lửa để nguội, cắt củ dài 1,5cm sau đó chấm phía có vết cắt vào tro, vôi hoặcxin măng,đểkhôrồiđembảoquản.Đếnmùa đemtrồngđểđánhgiá.

Bố trí thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD) với 3 lần nhắc lại,mỗicôngt hứ cl ựa ch ọn 50 củ, đồ ng đều, kh ôn gb ị sâubệ nh Cá c n h â n t ốk h ôn gphải chỉ tiêu nghiên cứu được bảo đảm tính đồng nhất giữa các công thức thínghiệm.Sơđồthínghiệmđược bốtrínhưsau:

II XVC1 XVC2 XVC4 XVC3

III XVC4 XVC2 XVC3 XVC1 b Thín g h i ệ m 6 : Ả n h h ư ở n g p h ư ơ n g p h á p b ả o q u ả n t ớ i t ỷ l ệ n ả y c h ồ i , t ỷ l ệ nhiễmbệnh,tỷlệ sốngcủacâyNưa

PBQ3: Xếp trên giàn giữ củ ở điều kiện môi trườngPBQ4:Vùitrongcátđen

Bảo quản củ giống cây Nưa konjac quyết định rất lớn tới thành công của mùavụ, vì củ kém chất lượng và bị nhiễm bệnh sẽ gây chết cây trong quá trình trồng Vìvậy, việc bảo quản củ giống là rất quan trọng đối việc phát triển trồng Nưa konjac.Chúng tôi bố trí 5 thí nghiệm bảo quản củ giống như sau: PBQ1 Củ giống bảo quảnđể ở nền đất trong nhà, điều kiện môi trường tự nhiên nơi thực nghiệm PBQ2 củđược xếp vào khay, không để chồng lên nhau và để vào kho lạnh ở điều kiện 10 0 C.PBQ3 sử dụng giàn đan bằng tre, xếp củ không để trồng lên nhau và để trong nhàkho.PBQ4sửdụngcátsạchphơikhô,sauđóvùicủvàođộsâukhoảng10-15cm, độẩmkhoảng60%,đểtrongnhàkhotránhmưanắng.PBQ5c h ọ n đất,làmsạch sỏi đá, đập nhỏ, độ ẩm đất 60% sau đó vùi củ vào trong đất sâu khoảng 10-15cm, đểtrongnhàkhotránhmưa,nắng.

Bố trí thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD) với 3 lần nhắc lại,mỗicôngt hứ cl ựa ch ọn 50 củ, đồ ng đều, kh ôn gb ị sâubệ nh Cá c n h â n t ốk h ôn gphải chỉ tiêu nghiên cứu được bảo đảm tính đồng nhất giữa các công thức thínghiệm.Sơđồthínghiệmđược bốtrínhưsau:

I PBQ3 PBQ2 PBQ5 PBQ4 PBQ1

II PBQ1 PBQ4 PBQ3 PBQ5 PBQ2

III PBQ5 PBQ1 PBQ2 PBQ3 PBQ4

2.3.6.3 Phương pháp nghiên cứu nhân giống cây Nưab ằ n g k ỹ t h u ậ t n u ô i cấymôtếbào

Thí nghiệm nghiên cứu về nuôi cấy mô tế bào được thực hiện dựa trên cácnghiên cứu nuôi cấy mô tế bào cây Nưa trên thế giới và ở Việt Nam và theo giáotrình "Công nghệ sinh học (tập 2)" về nuôi cấy mô tế bào của Vũ Văn Vụ năm 2005và giáo trình " Sinh lý thực vật ứng dụng" của Vũ Quang Sáng năm 2007 Các thínghiệm được bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn Số mẫu của mỗi công thức thínghiệm phải đủ lớn (≥ 30) Thí nghiệm được lặp lại 3 lần Kết quả nghiên cứu đượcxử lý để thu giá trị trung bình và phân tích Ducan's test bằng phần mềm SPSS 20.0vớimức xácsuất cóýnghĩa α=0,05và phầnm ề m M i c r o s o f t O f f i c e E x c e l

Các môi trường thí nghiệm được chỉnh pH = 5,8 sau đó khử trùng ở

120 o Ctrong thời gian 20 phút Các mẫu cấy được nuôi ở điều kiện ánh sáng trắng 12giờ/ngày, cườngđộ2.000 lux,nhiệtđộ25-27 o C. Đểthựchiệnnghiêncứuđềtàitiến hành 7 thí nghiệmvớicácbốtrínhưsau:

Khử trùng mẫu:Đoạn chồi đỉnh dài từ 2-3 cm được lấy từ chồi cây

3nămtuổi,khôngthối,sứcsốngcủacâytốt.Đoạnchồi đỉnh được đựng trong ống phancol, lắc rửa mạnh bằng nước sạch và dung dịch nướcxàphòngđểloạibỏchấtbẩnbámtrênbềmặt.

2phútđểloạibỏcácchấtbẩnbámtrênbềmặt,lặplại3lần.Sauđótiếnhànhrửa bằng cồn 70 % trong 30 giây rồi rửa sạch bằng nước cất vô trùng (rửa 3 lần).Tiếnh à n h s ử d ụ n g h ó a c h ấ t H g C l20 , 1 % v ớ i k h o ả n g t h ờ i g i a n k h ử t r ù n g t ừ 4 - 8 phút và NaClO (javel) 60%thời gian khử trùng 6-18 phút, sau đó rửa lại 4-5 lầnbằngn ư ớ c c ấ t v ô t r ù n g , t h í n g h i ệ m đ ư ợ c b ố t r í l ầ n l ư ợ t v ớ i 6 c ô n g t h ứ c K T 1 , KT2,KT3,KT4,KT5,KT6.

Cấy mẫu vào môi trường: Đoạn chồi đỉnh khi xử lý được đưa ra đĩa vô trùng,dùng giấy thấm vô trùng để thấm khônước trên bềmặtm ẫ u , s a u đ ó t á c h l ớ p b a o bọc bên ngoài, loại phần mô tổn thương và cắt thành đoạn 1 cm cấy lên môi trường:MS+8g/lAgar+30g/lsucrose(MurachigeandSkoog,1962).

Trongthínghiệmnày,sửdụngchồicủacâyinvitrođểcấyvàocácloạimôi trường dinh dưỡng cơ bản khỏc nhau, gồm: Mụi trường ẵ MS; MS (Murashige andSkoog medium);WPM(Woody PlantMedium); B5 (Gamborg Medium);N6 (Chumedium),cácloạimôitrườngnàyđềuđượcbổsung0,5mg/lBAP+8g/lagar+30g/ lđườngsucrose,nhằmxácđịnhmôitrườngdinhdưỡngthíchhợpchotáisinhchồiNưakonjacin vitro.Thí nghiệm được bố trí lần lượt với 5 công thức MT1, MT2, MT3,MT4,MT5.

Khi đã tạo được mẫu sạchin vitro, tiến hành cắt chồi của cây in vitro cấychuyển sang môi trường tái sinh chồi (môi trường dinh dưỡng tốt nhất ở thí nghiệm2 có bổ sung BAP với các nồng độ khác nhau) Những nghiên cứu trước đây đã chỉrarằngsửdụngBAPởnồngđộtừ0,1–5mg/ lcóảnhhưởngrõrệtđếnkhảnăngbậtchồicủamẫucấy. Đối với cây Nưa konjac, tác giả nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng BAPđến sự tạo thành chồi mới ở dải nồng độ từ 0,5 - 3,5 mg/l Thí nghiệm được tiếnhành với 7 công thức thí nghiệm,mỗi côngt h ứ c đ ư ợ c t i ế n h à n h t r ê n m ô i t r ư ờ n g dinhdưỡng cơbảnđãxácđịnh đượcởthínghiệm2,bổsung8g /l agar+30g/l sucrosevàchấtđiềuhòasinhtrưởngởcácnồngđộkhác nhau.Thínghiệm đượ cbốtrílầnlượtvới7côngthứcCT0,CT1,CT2,CT3,CT4,CT5,CT6.

4 Ảnhhư ởn gn ồn gđ ộ B A P và Ki net in đ ế n khảnă ng t á i sinhch ồi Nưai n vitro

Nồngđ ộ B A P t ố i ư u c h o t á i s i n h c h ồ i i n v i t r o đ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể t i ế p t ụ c nghiêncứuảnhhưởngtổhợpgiữaBAPvàKinetinđếnkhảnăngnhânnhanhchồi.Côngthứcmôitr ườngMS+8g/lagar+30g/lsucrose+nồngđộBAPthíchhợpnhấtởthínghiệm 3 và kinetin được bổ sung ở các nồng độ khác nhau từ 0,2 - 1,0 mg/l Thínghiệmđượcbốtrívới5côngthứcCT7,CT8,CT9,CT10,CT11.

5 c m ) được cắt và cấy chuyển sang môi trường tạo rễ là: Công thức môi trường MS (1962)và ẵ MS (cỏc chất khoỏng đa lượng và vi lượng giảm ẵ) + 8 g/lagar + 0,5m g / l IBA + 1g/l than hoạt tính và bổ sung sucrose với các hàm lượng khác nhau từ 12-20g/l Thí nghiệm được bố trí với 8 công thức CR1, CR2, CR3, CR4, CR5, CR6,CR7,CR8.

Sau khi xác định được môi trường dinh dưỡng thích hợp cho ra rễ của chồiNưa konjacin vitro,tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởngIBA đến khả năng ra rễ của chồi Thí nghiệm được bố trí sử dụng môi trường dinhdưỡngthíchhợpđãxácđịnhđượcởthínghiệm5,bổsungIBAvớicácnồngđộkhácnhau từ 0- 1mg/l Thí nghiệm được bố trí với 6 công thức CIR0, CIR1, CIR2, CIR3,CIR4,CIR5.

PhươngphápnghiêncứumộtsốkỹthuậttrồngNưa

Phươngphápsửdụngtrongnghiêncứut r ồ n g N ư a k o n j a c t h e o phư ơng pháp bố trí thí nghiệm trong nông nghiệp của Nguyễn Thị Lan vàPhạmTiếnDũng-

Các thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD) với 3 lầnnhắc lại, mỗi lần nhắc lại trên diện tích 15m 2 , các chỉ tiêu đo đếm trên 40 cây/CT.Các nhân tố không phải chỉ tiêu nghiên cứu được bảo đảm tính đồng nhất giữa cáccôngthứcthínghiệm.

Củ giống nghiên cứu được lựa chọn là củ giống có độ đồng đều cao về khốilượngvàchấtlượng,khôngbịsứtsátvàthối.Cácthínghiệmsausửdụngnh ữngkết quả tối ưu của thí nghiệm trước để bố trí thí nghiệm Công thức nền bón phântrong các thí nghiệm ngoài trừ thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón là100 kg N + 40 kg P2O5+ 120 kg

K2O + 1,5 tấn phân vi sinh /1 ha Cách bón phânchialàm4thờiđiểmlà: (1)làmđất(bóntoànbộphânvisinh+20kgN+5kgP2O5+20kgK2O;

(2)câylênchồi(bón40kgN+10kgP2O5+20kgK2O,(3)phát triển củmới (bón40 kg N+ 15kgP2O5+ 40 kg K2O, (4) giai đoạn củ pháttriển mạnh (bón 20 kg N + 10 kg

P2O5+ 30 kg 40 K2O) Mật độ trồng với các thínghiệm không nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ là 40000 cây/1ha Thời vụ trồngvới các thí nghiệm không nghiên cứu thời vụ là 25 tháng 3 đến 30 tháng 3 dươnglịch hàng năm Độ che sáng được tạo ra bằng lưới đen, với các thí nghiệm khôngnghiên cứu độ che sáng thì được trồng với độ che sáng là 60% (Độ che sáng đượcxácđịnhbằngmáy đocườngđộsángTigerDirectLMLX101).

Thínghiệmbốtrívới3côngthứcnhưsau:KL1: Củ giống khối lượng 10-15gKL2: Củ giống khối lượng 70-100gKL3: Củ giống khối lượng 300-350gSơđồthínghiệmđược bốtrínhưsau:

TC1:Độ chesáng0%TC2: Độ che sáng 20%TC3: Độ che sáng 40 %TC4: Độ che sáng

I TC4 TC2 TC5 TC1 TC3

II TC5 TC3 TC1 TC4 TC2

III TC1 TC4 TC2 TC5 TC3

2.3.7.3 Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ trồng tới sinh trưởng và phát triểncủacâyNưa

II TV1 TV3 TV2 TV4

III TV4 TV1 TV2 TV3

2.3.7.4 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng tới sinh trưởng vàpháttriểncâyNưa

MĐ1: Mật độ trồng 50x70cm =28571 cây/haMĐ2: Mật độ trồng 50x50cm =40000 cây/haMĐ3:Mật độtrồng50x30cmf670cây/ha

2.3.7.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp lượng phân NPKtới sinh trưởngvàpháttriểncâyNưa

PB2: 80 kg N + 30 kgP2O5 + 100 kgK2O/ 1 haPB3: 100 kg N + 40 kgP2O5 + 120 kgK2O/ 1 haPB4: 120 kg N + 50 kgP2O5 + 140 kgK2O/ 1 haPB5:140kgN+60kgP 2O5 +160kgK2O/1 ha

Phân bón được tính ra theo phân Ure ( 46 % N), phân lân (15% P2O5) vàphân Kali (50% K2O) Các thí nghiệm sau sử dụng những kết quả tối ưu của thínghiệmtrướcđểbốtríthínghiệm.

I PB2 PB4 PB5 PB1 PB3

II PB5 PB1 PB2 PB3 PB4

III PB4 PB5 PB3 PB1 PB2

Thínghiệmbốtrívới5thờiđiểmphântíchhàmlượngglucomannannhưsau:TL1:Hàmlượng glucomannankhibảoquản

TL4: Hàm lượng glucomannan khi 2/3 lá chuyển sang màu vàngTL5:Hàmlượngglucomannankhilácâylụisau1tháng Đối với công thức TL1 do phân tích được thực hiện trước khi trồng trong thờigian bảo quản nên không tiến hành trồng thực nghiệm Sơ đồ thí nghiệm được bố trínhưsau:

II TL2 TL4 TL5 TL3

III TL3 TL5 TL4 TL2

Từk ế t q u ả n g h i ê n c ứ u t r ồ n g loàiNưakonjacnăm2014,2015,năm2016đề tàiđ ã c h ọ n t r ồ n g thửnghiệmởxãVânHồ,huyệnVânHồ,tỉnhSơnLa;xãQuyết

Tiến, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang; Ngọc Sơn, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình;Trồng trong bao tải dưới tán vải tại Tiểu khu 10, thành phố Hòa Bình Các kỹ thuậttrồng về thời vụ, phân bón, mật độ, v.v được áp dụng từ kết quả thí nghiệm nghiêncứu biện pháp kỹ thuật trồng Nưa konjac vào năm 2014 và 2015 Hiệu quả của việctrồng Nưa konjac và biện pháp kỹ thuậtm ớ i t h ể h i ệ n q u a k ế t q u ả m ô h ì n h t r ồ n g thựcnghiệm.Diệntíchmỗiôthửnghiệmtừ50- 100m 2 ,tổngdiệntíchtrồngởcảhaiđịa phương là 600m 2 Đánh giá năng suất, hàm lượng glucomannan và tính khả thipháttriểntrồng.Môhìnhtrồngđượcbốtrívới6 môhìnhnhưsau:

MH1:TrồngxenNgôtạixãVânHồ,huyệnVânHồ,tỉnhSơnLaMH2:Trồngd ướitánMận xãVânHồ,huyệnVânHồ,tỉnhSơnLa

MH3:TrồngxenNgôtạixã QuyếtTiến,huyệnQuảnBạ,tỉnhHàGiangMH4: Trồng dưới tánrừng tại xãQuyếtTiến,huyệnQuảnBạ,tỉnhHàGiangMH5: Trồng trong bao tải dưới tán vải tại xã Tiểu khu10, thành phố Hòa

Chỉtiêutheodõisốliệuvàphươngphápxácđịnh

- Tỷlệhạtnảymầm(%)(Sốhạtnảymầm/sốhạtgieoươm),tỷlệcâysống(%) (sốcâysốngsau1thángnảymầm/sốcâynảymầm).

- Chiềucaolá(cm)(từ gốclà đếnđiểmláxẻthùylớn).

- Tỷ lệsâubệnhhại xácđịnhbằngmắtthường,chụpảnhvàhỏiý k i ế n chuyêngia.

- Chiềucao(cm),đườngkính(cm),khốilượng(g)củN ư a

- Chiềucaolá(cm)(từ gốclà đếnđiểmláxẻthùylớn).

- Tỷ lệsâubệnhhại xácđịnhbằngmắtthường,chụpảnhvàhỏiý k i ế n chuyêngia.

Tỉlệmẫunảymầm= Tổng sốmẫunảy mầm Tổ ngsốmẫucấy x100(%)

Tổng sốmẫu mới tạo thành

Chiềucaotrungbìnhchồi= Tổngchiều caocácchồi T ổngsốchồi (cm)

ChiềudàiTBcủarễ= Tổngchiềudàicác rễ Tổ ngsốrễ (cm)

Tỉlệcâysống= Số cây sốngTổngsốcâytrồ ng x100(%)

+ Thời gian sinh trưởng (ngày): Tính từ khi trồng đến khi có 1/2 bộ lá trêncâychuyểnsangmàuvàng.

+Chiều caocây (cm):Đotừgiao điểm rễ vớit h â n đ ế n đ i ể m s i n h t r ư ở n g của lá cao nhất Chọn ngẫu nhiên 40 cây, 15 ngày đo chiều cao cây một lần, tiếnhànhđotừmặtđấtđếnđiểmmútcủalátrêncùng,bắtđầuđokhicâymọcđược 15ngày

- Kích thước lá: Sau khi lá thành thục tiến hành đo chiều dài lá và chiều rộnglá.Tiếnhànhtheodõitrên40câyđánhdấu.

- Sốcủ/gốc: Đếmsốcủcon/gốcsaukhithuhoạch trên 40câytheodõi.

- Khốilượng củcái:Cân40củ/ô,tínhtrungbình.

- Khốilượng củcon: Cân40củ/ô, tínhtrungbình.

- Kíchthướccủcái:Saukhithuhoạchtiếnhànhlấy40củcái(của40câythe odõi)đođườngkínhvàchiềucaocủ.

- Kícht h ư ớ c c ủ c o n : S a u k h i t h u h o ạ c h , t á c h s ố c ủ c o n t r ê n 4 0 c â y t h e o dõi,trộnđềuvàlấyngẫunhiên30củđểđo đườngkínhvàchiềucaocủ.

- Năngsuất thựcthu: Thutoànbộôthí nghiệm, cânvàtínhquyđổi ratạ/ha.

ViệtNam,tácgiảLesterW.Burgess,TimothyE.Knight, LenTesoriero, PhanThúy Hiền, xuất bản bởi Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia(ACIAR), năm 2009 Đánh giá sâu bệnh hại xác định bằng mắt thường, chụp ảnh vàhỏiýkiếnchuyêngia[80].

Xửlýsốliệu

Phươngp h á p b ố t r í t h í n g h i ệ m v à x ử l ý s ố l i ệ u ( t í n h s ố t r u n g b ì n h , p h â n tíchAnovavàphântíchtươngq u a n , v v ) t h u t h e o d õ i đ ư ợ c t ổ n g h ợ p v à x ử l ý bằngphầnmềmphântíchthốngkêSPSS20.0,phântíchtrongnôngnghiệpIRRISTAT5.0vàphầnmềmExcel2010.

Thànhphầnloài,phânbốvàtrithứcbảnđịavềcácloàiNưacủcóglucomannanởmiền núiphíaBắcViệtNam

Thànhphầnloài

Kết quả điều tra thực địa và thu thập mẫu giám định các loài Nưa ở 14 tỉnhmiền núi phía Bắc Việt Nam, tác giả tìm thấy 8 loài Nưa bao gồm các loài sau:Amorphophallusk o n j a c K K o c h ,A m o r p h o p h a l l u s c o r r u g a t u s N E B r ,Amorphophallus krauseiEngl & Gehrm,Amorphophallus yunnanensisEngl.

Nicolson,AmorphophallushayiHett N-ahay,AmorphophalluscoaetaneusS.Y. Liu & S J Wei Trong số 8 loài Nưa này, qua kết quả phân tích hàm lượngglucomannan theo phương pháp so màu của Melinda Chua và cộng sự

(2012), vớithuốc thử là 3,5-dinitro salicylic acid ở bước sóng 550nm thì có 6 loài củ có chứaglucomannan.Kếtquảđược thểhiệnquabảng 3.1như sau:

Bảng 3.1 Thành phần các loài Nưa củ có glucomannan ở miền núi phía

Từ kết quả tổng hợp trong bảng 3.1 cho thấy, loài Nưa củ có glucomannankhá đa dạng về thành phần loài với 6 loài trong số 8 loài tìm thấy ở miền núi phíaBắc và trong số 25 loài Nưa có ở Việt Nam Sự đa dạng này do sự đa dạng về địahình cũng như các điều kiện sinh thái, với đặc điểm nhiều rừng núi,nhiệt độ trungbìnhnhiều nơikhoảng 20-25 0 C,có4 mùađặctrưngcủakhíhậunhiệt đớigió mùa.

Trong số 6 loài nưa có glucomannan thì loài Nưa konjac có hàm lượngglucomannancaonhất,vớihàmlượngglucomannantrongb ộ t N ư a k h ô l à 44, 97%.N h ư v ậ y , h à m l ư ợ n g g l u c o m a n n a n c ủ a l o à i N ư a k o n j a c ở V i ệ t N a m l à cao gần tương đương với các giống Nưa konjac có hàm lượng glucomannan caođang trồng sản xuất ở Trung Quốc (hàm lượng glucomannan đạt 45-55% trọnglượngkhô) [27].

Kết quả điều tra thực địa đã phát hiện loài Nưa yuloensis, đây là lần đầu tiênđược tìm thấy ở Việt Nam Với phát hiện này, đã ghi nhận loài Nưa yuloensis là loàibổ sung cho hệ thực vật Việt Nam Hàm lượng glucomannan của Nưa yuloensis là30,7% Đây là loài Nưa có hàm lượng glucomannan cao thứ 2 trong 6 loài được tìmthấyởmiềnnúiphíaBắcViệtNam.

Ngoài ra, còn 4 loài Nưa còn lại là Nưa đầu nhăn, Nưa krausei,N ư a v â n nam, Nưa chuông thì hàm lượng của 3 loài Nưa đầu nhăn, Nưa krausei, Nưa vânnam gần tương đương nhau, lần lượt là 28,6%; 29,2%; 25,97% và loài Nưa chuôngcóhàmlượngglucomannanthấpnhất(6,53%).

Kết quả nghiên cứu cho thấy, hàm lượng glucomannan không hoàn toàntương đồng so với công bố trong luận án tiến sĩ của Nguyễn Tiến An, 2011 ở loàiNưa chuông (Amorphophallus paeoniifolius) và Nưa đầu nhăn(Amorphophalluscorrugatus)do hàm lượng glucomannan trong củ Nưa khác nhau khi điều kiện sinhtrưởng của cây khác nhau, vì vậy có thể do địa điểm thu mẫu của Nguyễn Tiến An ởtỉnh Hải Dương và Thừa Thiên Huế còn tác giả thu mẫu ở các tỉnh miền núi phíaBắc như Hòa Bình, Lạng Sơn, v.v Ngoài ra đây là 2 phương pháp khác nhau tác giả sử dụng phương pháp so màu của Melinda Chua và cộng sự (2012), với thuốc thử là3,5- dinitrosalicylicacidởbướcsóng550nmđểđịnhlượnghàml ư ợ n g glucomannan của các loài Nưa có củ. Đây là phương pháp sinh hóa sử dụng phổbiến trong định lượng hàm glucomannan hiện nay với độ tin cậy cao Phương phápđược nhiều tác giả sử dụng từ năm 2012 như Kanvin Chan, Liu, P Y., Zhang, S L.,Zhu, G H., Chen, Y., Ouyang, H X., & Han, v.v.để định lượng còn của

NhưvậyđểpháttriểntrồngloàiNưavớiđịnhhướngsảnxuấtcủcóglucomannan cao nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất thực phẩm và thực phẩm chứcnăngthì5loàiNưakonjac,Nưađầunhăn,Nưakrausei,Nưavânnam,Nưayuloensisđ ề u c ó t r i ể n v ọ n g p h á t t r i ể n n ế u n h ư c h ú n g c ó k h ả n ă n g s i n h t r ư ở n g tốt,n h â n g i ố n g n h a n h v à p h ù h ợ p v ớ i đ i ề u k i ệ n s i n h t h á i ở m i ề n n ú i p h í a B ắ c Việt Nam.

G:NưavânnamởThuậnChâu,tỉnhSơnLa Hình 3.1 Hình ảnh nghiên cứu đánh giá thành phần loài Nưa củ có glucomannan ởmiềnnúiphía BắcViệtNam

Câythảothâncủ,caotới1,5m.Lỏđơnđộc;phiếnlỏ3thựylớn,mỗithựydài tới 50 cm, xẻ thùy lưỡng phân thành nhiều thùy nhỏ, thùy nhỏ hình bầu dụcthuôn,dài2-8cm,đỉnhnhọnmũitớicómũinhọn,nhọnởgốc,mépgốcngoài men xuống cuống; cuống lá dài 40 - 80 cm, đường kính 3 - 5 cm ở gốc, nhẵn, màuxanh lục, đốm nâu và trắng Bông mo đơn độc; mo dài 20 - 30 cm, ống mo dài 6-8cm, rộng 3 cm, màu xanh nhạt, xanh đậm, mép mầu tía; phiến mo dài 15 - 20 cm,rộng1 5 c m , n h i ề u k h i g i ố n g h ì n h t r á i t i m h a y t r ò n , n h ọ n m ũ i , g ợ n s o n g ở m é p , màu đỏ tối ở bên trong Bông nạc dài hơnm o 2 l ầ n ; p h ầ n c á i h ì n h t r ụ , d à i 6 c m , rộng3 c m , m ầ u t í a , p h ầ n đ ự c t h u ô n d à i , d à i 8 c m , đ ư ờ n g k í n h 2 c m ; p h ầ n p h ụ hình nón thuôn, dài 20- 2 5 c m , g ố c p h ì n h l ê n ; n h ị d à i 2 m m ; b ầ u d à i 5 m m b a o gồmcảvòi;númnhụy3thùy.

Cây thảo, có củ nằm dưới đất, cao tới 2 m Củ, hình cầu, dẹp, đỉnh thườnglõm xuống, đường kính 20 - 30 cm hoặc hơn, mặt ngoài màu nâu đậm, sẹo rễ rõ, cóchồi mầm dạng thân rễ dài tới 10 cm, nặng tới 7 kg Cây thường chỉ có một lá, hiếmkhi có 2 lá cùng với nhau; phiến lá có đường kính rộng 50 - 300 cm, xẻ 3 thuỳ, thuỳxẻ lông chim 2-3 lần; thuỳ nhỏ hìnhbầu dụctớim á c , d à i 3 - 1 2 c m , r ộ n g 3 - 4 ( 5 ) cm, gốcmen theo cuống, đỉnh có mũi nhọn đột ngột, xanh vừa tới xanh hơi đậm;gân bên hình lông chim ở các thuỳ lá nổi rõ ở mặt dưới; cuống lá mập, kích thướcdài 40

- 150 cm, đường kính 1-10 cm, xanh nhạt tới đậm, đốm hay chấm xanh đậm,bề mặt sần sùi với nhiều mụn cơm dạng gai mềm, thường nhớt và ngứa khi bị xâysát. Bông mo lớn, cuống dài 3-20 cm, đường kính 1-8 cm, xanh nhạt tới đậm, có khihơi nâu, thường nhẵn hơn cuống lá; mo hình chuông, mở ra rộng, dài 40 - 60 cm,đường kính 30 - 60 cm, mầu nâu đậm tới hơi nâu đỏ khi mới mở, sau nâu đậm; phầnốngngắn,màuxanhnhạt,đốmsángởngoài,màuđỏnâuởtrong;phầnphiếnm ởhếtkhihoathụphấn,màunâuđỏ.Bôngnạcdàitới70cm;phầncáihìnhtrụ,dài15

- 17 cm, đường kính 6 - 7 cm; phần đực hình nón ngược, dài 8 - 12 cm, đường kínhkhoảng 4 cm ở gốc, 7 - 8 cm ở đỉnh; phần phụ hình nón, dài 20 - 22 cm, lồi lõm,màu nâu đậm Bầu hình cầu dẹp, rộng tới 4 mm; núm nhuỵ 3 thuỳ, rộng bằng hoặchơn bầu, màu vàng nhạt; vòi nhụy dài 1 - 2 mm, màu hồng Quả mọng, chín mầuvàngsauđỏvàng,có1hạt.

Cây thân củ, rụng lỏ theo mựa.Cõy chỉ cú một lỏ; phiến lỏ rộng 10 - 150 cm,xẻ3 t h ù y l ớ n , m ỗ i t h ù y l ớ n l ạ i x ẻ l ô n g c h i m 1 -

3 l ầ n t h à n h c á c p h i ế n n h ỏ , h ì n h mác; cuống lá hình trụ mảnh, dài 10- 9 5 c m , đ ư ờ n g k í n h 2 c m ở g ố c , m à u t r ắ n g xỉnh o ặ c x a n h n h ạ t v ớ i n h i ề u v ệ t n â u n h ạ t h a y x á m B ô n g m o đ ơ n đ ộ c ; c u ố n g bôngm o h ì n h t r ụ , d à i 3 0 - 7 0 c m , đ ư ờ n g k í n h 0 , 8 -

26cm,rộng4-16cm,đỉnhnhọnhoặctù,gốccuộnlại ngắn, màuxanh lục nhạt, cóđ ố m n â u n h ạ t ở n g o à i , m ặ t trong màu nâu đỏ ở gốc, đốm đỏ tía ở trên, mép đỏ tía Bông nạc ngắn hơn monhiều, có cuống; cuống bông nạc dài 4- 11 cm; phần cái hình trụ, dài 5- 1 2 m m , hoaxếp dày đặchoặcthưat h ớ t ; p h ầ n đ ự c h ì n h t r ụ t ớ i h ì n h t r ứ n g n g ư ợ c , k í c h thước1,5-3x1,5- 2,5cm;phầnphụhìnhtrụtớihơihìnhnón,đỉnhcụthaytù,gốchơitúmlạitạothàn hkhe hoặckhông, kíchthước 2-5x1,5-3cm,bề mặtgấp nếp sâu hay nông, dạng não Nhị không họp thành các hoa đực, xếp xít nhau,khôngc u ố n g , m ặ t c ắ t h ì n h c h ữ n h ậ t ; b a o p h ấ n m ở b ằ n g k h e ở đ ỉ n h ; t r u n g đ ớ i khár õ , r ộ n g B ầ u h ì n h c ầ u , đ ư ờ n g k í n h 2 m m , 1 ô , 1 n o ã n ; v ò i n h u ỵ hì nh n ó n , dài tới 2 mm; núm nhuỵ dạng chấm Cây thân củ, rụng lá theo mùa Củ hình cầu,màunâuđậmởngoài,kíchthước6-7x8cm,cóchồidạngthânrễ.

Cây thân củ, cao tới gần 1 m Lá có phiến rộng khoảng 60 - 70 cm, xẻ3 thuỳ, các thuỳ xẻ lông chim 1 - 2 lần thành nhiều thuỳ nhỏ, thuỳ nhỏ hình ở dạngchung hình bầu dục, dài 7 - 15 cm, đỉnh có mũi nhọn đột ngột, gốc lá 1 bên tù đếntròn, cụt, bên kia men theo cuống tạo thành cánh hẹp đến khá rộng, mầu xanh lụcvừaphải;cuốngládài60-70cm,đườngkính2- 3,5cmởgốc,màuvàng- xanhxỉn,c ó c á c v â n x a n h đ ậ m t h e o c h i ề u n g a n g C u ố n g b ô n g m o d à i 4 0 c m , đ ư ờ n g kính 5- 7 m m , c ó l ô n g t ơ n g ắ n ; m o h ì n h t r ứ n g t h u ô n , d à i 1 6 , 5 c m , r ộ n g 5 c m ở gốc, màu xanh nhạt, đỉnh nhọn, gốc tròn, mặt trong nâu nhạt và có nhiều mụn cơmnhỏ.B ô n g n ạ c k h ô n g c u ố n g , d à i 1 4 c m ; p h ầ n c á i h ì n h t r ụ , k í c h t h ư ớ c 2 , 2 x 0 , 7 cm, bầu dầy đặc; phầnhoabất thụhình trụ, kích thước 7 x 5 mm;p h ầ n đ ự c h ì n h nón ngược, dài 6,4 cm, đường kính 8 mm ở gốc, 12 mm ở đỉnh; phần phụ hình nóndài5-

15cm, màukem,đỉnh nhọnđộtngột,gốchơihẹplại,cóvàihoabấtthụ.Bầu hình cầu, rộng 1 mm; vòi nhuỵ rõ, ngắn, khoảng 5 mm; núm nhuỵ hình tròn,rộng 0,5 mm Hoa trung tính hình thoi,kích thước 3 x 0,7 mm Nhị nhóm 2, rờinhau, hình nón, kích thước 1 x 1 mm ở gốc,đỉnh hẹp hơn, chỉ nhị dài 1 mm; baophấn hình bầu dục, kích thước 0,8 x 0,3 mm,lưng dính toàn bộv à o c h ỉ n h ị , v ỏ ngoài gấp nếp, mở bằng lỗ ở đỉnh; trung đới rộng, gần bằng 2 lần chiều rộng baophấn.Củhìnhđầuhay thuôndài20-25cm,đườngkính4-5cm.

Cây thâncủ, cao 70-80 cm Lá đơnđộc;phiến lá rộng tới 140c m , x ẻ 3 thuỳ, thuỳ xẻ lông chim 2 - 3 lần; cuống lá hình trụ, hơi thuôn, dài 50 - 80 cm,đường kính 0,5- 2,5 cm, nhẵn, nâu bóng, có nhiều đốm màu trắng hìnht h o i d ọ c theo cuống Bông mo đơn độc; cuống dài 13 - 60 x 1 - 2 cm ở gốc, màu như cuốnglá; mo thẳng, hình trứng rộng, dài 9-29 cm, rộng 4-15 cmởg ố c , l õ m ở g i ữ a Bông nạcngắn hơn mo, dài 3 - 15 cm, có cuống dài 0,5 - 2,5 cm; phần cái hình trụ,hơi hình nón, kích thước 0,8 - 3,0 x 0,5 - 2 cm, hoa nhiều nhưng hơi thưa ở gốc;phầnđ ự c h ì n h n ó n , h i ế m k h i n ó n n g ư ợ c , k í c h t h ư ớ c 1 - 4 x 0 , 6 -

3 , 5 c m , h o a nhiều; phần phụ hình nón, mập, dài 3 - 8 x 1,5 - 5 cm, lõm xuống rộng, gốc cụt,thường có ít hoa trung tính, đỉnh tù, mặt nhẵn hoặc có mụn cơm Nhị họp thànhnhóm 3 - 5; chỉ nhị dài 0,5

Đặcđiểmphânbố

Kếtquảđiềutraphânbốcủa6loàiNưacủcóglucomannantheođộcaoởmi ềnnúiphíaBắcViệtNamđược thểhiệntrongbảng3.2nhưsau:

Bảng 3.2 Phân bố của 6 loài Nưa củ có glucomannan theo độ cao ở miền núi phíaBắcViệtNam

STT Tênloài Độ cao sovới mực nướcbiển(m)

6 Nưachuông 0-300 Độcaokhácnhausovớimựcnướcbiểnsẽcócácvùngkhíhậukhácnhau.Cácv ùngcóđộcaocànglớnthìnhiệtđộcànggiảm,điềunàytạorasựđadạngvề thành phần loài và phân bố các loài thực vật Ở miền núi phía Bắc Việt Nam thì tathấy các loài này phân bố rộng từ đai cao dưới 700m và đến đai cao trên 700m. Docó những khác biệt về khí hậu, địa hình, độ cao, v.v nên đặc trưng của hệ thực vậtđai trên 700m và đai dưới 700m cũng có sự khác biệt, trong đó có loài Nưa củ cóglucomannan.

Từ kết quả thu được trong quá trình điều tra thực địa cho thấy, các loài Nưacủ có hàm lượng gluomannan cao đều phân bố ở các vùng có độ cao lớn hơn so vớiloài củ có hàm lượng glucomannan thấp 5 loài phân bố rộng theo đai cao từ 400-1600m Cụ thể, loài Nưa konjac phân bố ở độ cao 800-1600m, loài Nưa yuloensis ởđộ cao 800-1000m, loài Nưa krausei ở độ cao 600-1000m, loài Nưa Vân Nam sốngở độ cao 400-800m, loài Nưa đầu nhăn sống ở độ cao 400-1000m, với loài Nưachuông phân bố ở độ cao thấp nhất từ 0-300m so với mực nước biển.Như vậy, cóthể thấy ở các độ cao khác nhau có sự khác biệt về khí hậu, địa hình, sinh thái, v.v.ảnhhưởnglớnđếnsự tồntạicủacácloàiNưacủcóglucomannan.

Kết quả điều tra phân bố của 6 loài Nưa củ có glucomannan theo sinh cảnh ởmiềnnúiphíaBắcViệt Namđược thểhiệntrongbảng3.3nhưsau:

Bảng 3.3 Phân bố của 6 loài Nưa củ có glucomannan theo sinh cảnh ở miền núiphíaBắc ViệtNam

1 Nưakonjac Ở trong rừng, ven rừng, rừng rậm, nương rẫy, venđường, vườn nhà;mọc trên đất nơi có tán câytrong rừng, trong vườn nhà dân, khe đất ở núi đánơicóbóngche.

2 Nưađầunhăn Ởtrongrừng,venrừng,nươngrẫy,venđường;mọctrênđ ấtcótáncâytrongrừngthưa,sườnđườngđinơikhôngcóche bóngbởicâylớnvớicáccâybụinhỏ,trongvườnnhàdân.

3 Nưakrausei Ởtrongrừngtrungbình,rừngrậm;mọctrênđấtcótáncâytr ongcóđộchephủlớnthườngtrên50-70%.

4 Nưavânnam Ở trong rừng, ven rừng, nương rẫy, ven đường,vườnnhà;mọctrênđấtcótáncây trongr ừ n g thưa, sườn đường đi nơi không có che bóng bởicâylớnvớicáccâybụi nhỏ,trongvườnnhàdân.

5 Nưayuloensis Ở trong rừng trung bình, rừng rậm; mọc trên đấtcó tán cây trong có độ che phủ lớn thường trên50- 70%.

6 Nưachuông Ởtrongrừngtrungbình,rừnggiàu,rừnghỗngiaocómột số cây gỗ như Lim, re hương, … mọc trên đấtdưới tán cây trong rừng thưa hoặc không có bóngche, sườn đường đi nơi không có che bóng bởi câylớnvớicáccâybụinhỏ,trongvườnnhàdân.

Cácsinhcảnhkhácnhautạoracácđiềukiệnkhácnhauvềnhiệtđộ,độẩm, v.v Chính các điều kiện này tạo ra sự đa dạng và phân bố các loài thực vật trong đócóloàiNưa.

Từ kết quả điều tra về phân bố của 6 loài Nưa củ có glucomannan theo sinhcảnh được tổng hợp qua bảng 3.3 ở trên, chúng ta có thể thấy các loài Nưa phân bốrộng ở sinh cảnh khác nhau, chúng xuất hiện cả ở trong rừng, ven đường, nương rẫyvà vườn nhà Các loài Nưa này chủ yếu sống ở nơi dưới tán che, điều kiện khí hậumátvàđấtthoátnướckhôngbịngậpúng.Trongsố6loàithìloàiNưakonjacsốngở dưới tán cây trong rừng, ven đường, vườn nhà dân, v.v với các độ che sáng khácnhau thường từ 20-70% tùy nhiệt độ từng vùng 2 loài Nưa yuloensisv à N ư a krausei chỉ tìm thấy ởnơi có tán cây có độ che sáng lớn thường trên 40-70% trongkhu vực rừng trung bình và rừng rậm Ba loài Nưa chuông, Nưa đầu nhăn và

Kết quả điều tra phân bố của 6 loài Nưa củ có glucomannan theo hướng phơiở miềnnúiphíaBắc ViệtNam(bảng3.4)

Bảng 3.4 Phân bố của 6 loài Nưa củ có glucomannan theo hướng phơiởmiềnnúiphíaBắc ViệtNam

Hướng phơi, như các sườn núi ngược hướng chiếu của ánh sáng mặt trờithường nhận được lượng ánh sáng lớn, điều này làm cho nhiệt độ của khu vực nàycao Sườn núi cùng chiều hoặc xoay khác hướng chiếu với ánh sáng mặt trời thườngcó góc chiếu sáng nhỏ hơn và lượng nhiệt nhận được thấp hơn Với trường hợp câymọc ở các sinh cảnh và độ cao mà tác động ánh sáng có thay đổi nhiều tới nhiệt độkhôngkhí,nhiệtđộđất sẽdẫnđến sự phânbốmạnhtheo hướngphơi.

Từk ế t q u ả đ i ề u t r a t ổ n g h ợ p b ả n g 3 4 c h o t h ấ y L o à i N ư a c h u ô n g c ó s ự phânbố t h e o nh iề u h ư ớ n g p h ơ i , đ i ề u nà y chứngt ỏ l oà iN ư a chuông có t h ể thíchnghitốtvớisựthayđổicủanhiệtđộvàcườngđộ chiếusángmặttrời.5loà icònlạicó h ư ớ n g p h ơ i t h e o h ư ớ n g đ ặ c t r ư n g h ơ n , c h ủ y ế u l à c á c h ư ớ n g p h ơ i n h ậ n í t năng lượng ánh sáng mặt trời Loài Nưa đầu nhăn và Nưa vân nam có hướng phơinhiềutiếptheovới3hướngĐ-N,Đ-B,T-N,bahướngphơinàylàcáchướngnhậnít ánh sáng mặt trời hơn hướng Đ-B, Đ-N, T-N, T-B 3 Loài Nưa konjac, Nưayuloensis và Nưa krausei hướng phơi theo chỉ 2 hướng Đ-N, Đ-B, đây là 2 hướngphơi nhận ít ánh sáng mặt trời nhất, vì vậy nhiệt độ trung bình ở các khu vực nàycũngthấpnhất.

Như vậy, đa số các loài Nưa củ có gluocmannan cao đều ưa bóng nên hướngphơi cũng là một phần ảnh hưởng tới sự phân bố của loài, ở những hướng phơi khácnhaucósựkhácnhauvềthànhphầnloàiNưacủcóglucomannanphânbố.

Trên cơ sở thông tin về phân bố được ghi nhận trong các tuyến điều tra thựcđịa các loài Nưa củ có glucomannan ở miền núi phía Bắc Việt Nam, tác giả đã xâydựngđượcsơđồphânbốcácloàiNưanhư sau:

Hình 3.8 Sơ đồ phân bố loài Nưa konjac ở miền núi phía Bắc Việt

NamBảng3.5.Tọa độbắtgặploàiNưakonjacở miềnnúiphía BắcViệt Nam

Từ Sơ đồ phân bố của loài Nưa konjac, cho thấy ở miền núi phía Bắc ViệtNamloàip hâ n b ố ở ÝT ý , B á t X á t - L à o Ca iv à Q uả n B ạ , P h ó Bả ng -

Sựb ắ t g ặ p l o à i v ớ i t ầ n s u ấ t l ớ n ở t r o n g r ừ n g , v e n đ ư ờ n g , n ư ơ n g r ẫ y h a y v ư ờ n nhàdân,ởnhữngnơicótánche.Sựphânbốnàycóthểdođặctínhsinhtháicủ aloàiphùhợpvớinhữngvùngcókhíhậumát,ởđộcaolớntừ800-1600m.

Hình 3.9 Sơ đồ phân bố loài Nưa chuông ở miền núi phía Bắc Việt

Từ Sơ đồ phân bố cho thấy, loài Nưa chuông là loài phân bố phổ biến ở miềnnúi phía Bắc Việt Nam Các tỉnh xuất hiện gồm Hòa Bình (Tân Lạc, Lạc Sơn, thànhphốH ò a B ì n h ) , S ơ n L a ( V â n H ồ , T h u ậ n C h â u , M ộ c C h â u ) , P h ú T h ọ ( T â n

S ơ n ) , Yên Bái (Văn Chấn), Tuyên Quang (Sơn Dương), Thái Nguyên (Định Hóa), CaoBằng (Nguyên Bình, Thạch An), Lạng Sơn ( Tràng Định), Bắc Giang (Lục Ngạn),Bắc Kạn (Ngân Sơn), Lào Cai (Bát Xát), Điện Biên (Tuần Giáo), Hà Giang (QuảnBạ) Chúng có phân bố trải rộng trong khu vực với nhiều sinh cảnh và hướng phơikhác nhau, độ cao 0- 300m so với mực nước biển Điều này cho thấy đặc tính sinhthái của loài phù hợp với nhiều sinh cảnh khác nhau Trên tuyến điều tra tần suất bắtgặploàilớn.

Từ Sơ đồ phân bố cho thấy, loài Nưa đầu nhăn là loài phân bố ở các tỉnh xuấthiện gồm Hòa Bình (Tân Lạc, Lạc Sơn, thành phố Hòa Bình), Sơn La (Vân Hồ,Thuận Châu, Mộc Châu), PhúThọ (Tân Sơn), TuyênQuang(SơnD ư ơ n g ) , L ạ n g Sơn (Tràng Định). Chúng có phân bố trải rộng trong khu vực với nhiều sinh cảnh vàhướng phơi khác nhau Điều này cho thấy đặc tính sinh thái của loài phù hợp vớinhiều sinh cảnh khác nhau Trên tuyến điều tra tần suất gặp loài không lớn, do khảnăngsinhsảncủaloàihạnchế.

Từ Sơ đồ phân bố cho thấy, loài Nưa krausei chỉ phân bố ở các tỉnh Sơn La(Vân Hồ, Thuận Châu, Mộc Châu), Cao Bằng (Nguyên Bình, Thạch An) Ở trêntuyến nghiên cứu tần xuất gặp loài thấp Chúng có vị trí co cụm ở một số vị trí trongkhu vực điều tra Điều này có thể do đặc điểm sinh thái của loài chỉ phù hợp vớinhữngsinhcảnhcóđộche bónglớn.

Loài Nưa vân nam phân bố ở các tỉnh gồm Hòa Bình (Tân Lạc, Lạc Sơn, thànhphố Hòa Bình), Sơn La (Vân Hồ, Thuận Châu, Mộc Châu), Cao Bằng (NguyênBình, Thạch An), Bắc Kạn (Ngân Sơn) Chúng có phân bố trải rộng trong khu vựcvới nhiều sinh cảnh và hướng phơi khác nhau Trên tuyến điều tra tần xuất gặp loàikhông lớn, có thể thấy loài ở trong rừng thưa, rừng bụi, ven đường, sườn đồi hay ởtrênnương.

Từ Sơ đồ phân bố cho thấy, loài Nưa yuloensis chỉ phân bố ở các tỉnh Sơn La(Vân Hồ, Thuận Châu, Mộc Châu), Điện Biên(Tuần Giáo) Ởt r ê n t u y ế n n g h i ê n cứutầnsuấtgặploàitươngđốilớn Chúngcocụmởmộtsốvịtrítrong khuvựcđiều tra Điều này có thể do đặc điểm sinh thái của loài chỉ phù hợp với những sinhcảnhcóđộchebónglớn.

3.1.4 Tri thức bản địa về khai thác và sử dụng loài Nưa ở một số tỉnh miềnnúiphíaBắcViệtNam

Sau quá trình nghiên cứu điều tra về tri thứck h a i t h á c v à s ử d ụ n g c ủ

B ằ n g , thấyrằngk ỹ thuậtk h a i t h á c c ủ N ư a c ủ a n g ư ờ i d â n ở c á c đ ị a p h ư ơ n g k h á g i ố n g nhau,r ấ t t h ô s ơ Q u á t r ì n h k h a i t h á c c ó t h ể d ù n g c u ố c , t h u ổ n g M ộ t s ố n ơ i n h ư Đồng Văn (Hà Giang), Y Tý (Lào Cai) người dân có lấy về trồng xen với ngô thìviệck h a i t h á c t i ế n h à n h b ằ n g t r â u c à y S a u q u á t r ì n h n g h i ê n c ứ u , đ ề t à i c ó c á c kếtquảvềkhaitháccủNưanhưsau:

Vớic â y N ư a đ ư ợ c t r ồ n g , k h i c â y cól á c h u y ể n m à u v à n g v à g ầ n h ế t m ù a sinhtrưởng là cóthể khaithác, khoảngthờigian từtháng7 đ ế n t h á n g 1 1 h à n g năm Nếu cây Nưa được khai thác ngoài tự nhiên thì khi cây lên lá được một thờigiank h o ả n g 3 t h á n g , n g ư ờ i d â n đ ã t i ế n h à n h k h a i t h á c N g ư ờ i d â n c h ọ n n h ữ n g ngày cóthờitiếtkhô ráo,cón ắ n g đ ể t h u h o ạ c h N ư a

Với quy mô nhỏ, địa hình đi lại khó khăn, người dân khai thác có thể dùngtrâubò,cày,cuốccùngvớicácdụngcụđểchứanhưgùi,thúngđểvậnchuyển.

Trithức bảnđịavề khaithácvà sửdụngloàiNưaởmộtsốtỉnhmiền núiphíaBắcViệtNam 69 3.2 LoàiN ư a c ủ c h ứ a g l u c o m a n n a n c ó t r i ể n v ọ n g p h á t t r i ể n t r ồ n g ở m ộ t s ố tỉnhmiềnnúiphíaBắcViệtNam

Sau quá trình nghiên cứu điều tra về tri thứck h a i t h á c v à s ử d ụ n g c ủ

B ằ n g , thấyrằngk ỹ thuậtk h a i t h á c c ủ N ư a c ủ a n g ư ờ i d â n ở c á c đ ị a p h ư ơ n g k h á g i ố n g nhau,r ấ t t h ô s ơ Q u á t r ì n h k h a i t h á c c ó t h ể d ù n g c u ố c , t h u ổ n g M ộ t s ố n ơ i n h ư Đồng Văn (Hà Giang), Y Tý (Lào Cai) người dân có lấy về trồng xen với ngô thìviệck h a i t h á c t i ế n h à n h b ằ n g t r â u c à y S a u q u á t r ì n h n g h i ê n c ứ u , đ ề t à i c ó c á c kếtquảvềkhaitháccủNưanhưsau:

Vớic â y N ư a đ ư ợ c t r ồ n g , k h i c â y cól á c h u y ể n m à u v à n g v à g ầ n h ế t m ù a sinhtrưởng là cóthể khaithác, khoảngthờigian từtháng7 đ ế n t h á n g 1 1 h à n g năm Nếu cây Nưa được khai thác ngoài tự nhiên thì khi cây lên lá được một thờigiank h o ả n g 3 t h á n g , n g ư ờ i d â n đ ã t i ế n h à n h k h a i t h á c N g ư ờ i d â n c h ọ n n h ữ n g ngày cóthờitiếtkhô ráo,cón ắ n g đ ể t h u h o ạ c h N ư a

Với quy mô nhỏ, địa hình đi lại khó khăn, người dân khai thác có thể dùngtrâubò,cày,cuốccùngvớicácdụngcụđểchứanhưgùi,thúngđểvậnchuyển.

Với việc khai thác củ trong tự nhiên, củ Nưa thường mọc ở dưới tán rừng,trên sườn dốc nên sử dụng thuổng, cuốc để đào từng cây một Chỉ lấy củ to còn củnhỏđược ngườidânvùilạiđểsangnămkhaitháctiếp. Đối với cây Nưa trồng xen lẫn với Ngô ở ruộng bằng, người dân dùng càybên cạnh hàng Nưa để thu hoạch Việc dùng cày thu hoạch làm giảm đáng kể việclàmsứtsẹocủNưasovớiphươngphápdùngcuốc.

Theo kinh nghiệm của người dân, ngày thu hoạch Nưa phải là ngày khôngmưa, khô ráo Nếu gặp điều kiện bất lợi, việc thu hoạch Nưa chưa cần thực hiện gấpvì bột Nưa không bị ảnh hưởng gì khi vẫn nằm yên trong đất Trong quá trình thuhoạch,cầntránhlàmtổnthươngcủvìkhicủbịsứtdễbịthối,cáccủbịcắt,hoặcdậ p nát trong lúc thu hoạch phải để riêng và cần có biện pháp bảo quản tốt hơn sovớicủkhôngbịtổnthương.

Hình3.14.KhaitháccủNưakonjactạihuyện QuảnBạ,tỉnhHà Giang

Hiệnnay đốivớibà convùngcao,c ủ N ư a t h ư ờ n g b ả o q u ả n t r o n g t h ờ i giann g ắ n , cáchl à m như s a u : Lúc m ớ i t h u N ưa về l à m sạc hđấ t để ở n ơ i t h o á n g mát,khôngẩmướt.Khicuốnglárụngkhỏicủcóthểxếpvàog iànthấpcáchmặtđất2 0 c m h o ặ c g ầ m g i ư ờ n g T r á n h đ ể c ủ N ư a c h ồ n g c h ấ t t h à n h n h i ề u l ớ p , d ễ gâythốicủ.

Có hai phương pháp thường được nông dân sử dụng là vùi trong đất ẩm mátngayởtrênnươnghoặcbảoquảntrêngiànthoángmát.Saukhikhaithácnhữngcủđủtiêu chuẩn làm giống, được chọn lựa, rũ sạch đất mang củ giống về nhà, xếp nơithoáng, để vài ngày cho Nưa khô vỏ thì để lên giàn che có mái che trong điều kiện ítánhsáng.Trongthờigianbảoquảnthườngxuyênkiểmtravàloạibỏnhữngcủbịthối.

Sau khi khai thác được loại bỏ bớt đất và rễ, củ Nưa được rửa sơ bộ để loạisạchđấtcát,chấtbẩnvàvisinhvậttrênvỏ.

Cắt lát:Khoai nưa có thể gọt vỏ trước khi cắt lát hoặc chỉ cần rửa sạch trướckhi cắt lát, khoai được đem đi cắt lát dày 0,5-1cm, công đoạn này giúp các giai đoạnsauhiệuquảhơn.

Phơi hay sấy khô:Sau khi củ Nưa được cắt lát, các lát cắt sẽ được đem phơihay sấy khô Các lát cắt sẽ được đem hong khô nơi thoáng gió và có nắng Chúngcũng có thể được xâub ằ n g n h ữ n g s ợ i d â y v à c ă n g t r o n g n h à , d ư ớ i h i ê n đ ể h o n g khô Phơi khô bằng cách này thường mất nhiều công hơn vì phải xâu từng lát cắtnhưng hiệu quả rất cao vì các lát cắt chóng khô và ít bị thối hoặc xuống màu nhưđem hong trên sân do nằm chồng chất lên nhau Một biện pháp khác để làm khô làsấy trên gác bếp Sấy trên gác bếp thì lát Nưa cắt chóng khô nhất nhưng lại bị dínhtrobếphoặcbịkhóilàmcholátcắtđổimàu.

Hình3.16.HìnhảnhchếbiếnNưakonjactạihuyệnQuản Bạ,tỉnhHà Giang

Hình3.17.BộtđượcnghiềntừcủNưakonjac tạihuyện QuảnBạ,tỉnhHàGiang

3.1.4.3 ChếbiếncủNưaởmộtsốtỉnhmiềnnúiphíaBắcViệtNam a.ChếbiếncácmónăntừcủNưa Ở Quản Bạ, tỉnh Hà Giang; Y Tý, tỉnh Lào Cai; Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng,bột củ Nưa được người dân chế biến thành các món ăn như đậu phụ, mỳxào, trộncơm Quá trình chế biển rất đơn giản và thủ công Từ các lát cắt bột Nưa khô, ngườidân tiến hành nghiền thành bột bằng máy hoặc cối xay Bột sau đó được ngâm nướcvà lọc với tro bếp Sau khi lọc với tro bếp tùy món ăn là làm đậu hay mỳ để tiếp tụcchếbiến.

Làmmỳ:saukhilọcvớitrobếp,bộtsẽđượcnấulênvàcôlạithànhcácmiếngvàđểnguội.Sa ukhikhốibộtnguộitiếnhànhtháiravàxàovớithịtvàhànhkhô.

Khuấy bột nưa với nước đun đến khi sôi lăn tăn thì hạ nhỏ lửa để trong5phút Tắtlửavàchohỗn hợpgiấmchanhvàoquấyđều.Đểhỗn hợpkếttủatrong3-

5 phút Sau đó, chắt bỏ hoàn toàn phần nước trong, có màu vàng nhạt đi. Nhanhchóngđổphầnbộtcònlạiđangkếttủavàokhuôn,góivảilạiphủlêntrên. Đóngnắp và dùng vật nặng đè ép xuống để chắt bỏ nước Chờ khi nguội lấy đậu phụ bộtNưarakhỏikhuôn.

Hình3.18.Món"MòGỉ"làmtừbộtNưakonjacchếbiếntạihuyệnQuảnBạ,Hà Giang

3.2 LoàiNƣa củ chứa glucomannan có triển vọng phát triển trồng ở một sốtỉnhmiềnnúiphíaBắc ViệtNam

Từ quá trình điều tra thực địa, nghiên cứu tài liệu về đặc điểm sinh trưởngphát triển và đánh giá hàm lượng glucomannan của các loài Nưa ở miền núi phíaBắcViệtNam,một sốđặcđiểmcơbảnđượctổnghợptrongBảng3.11nhưsau:

Bảng 3.11 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của 6 loài Nưa củ có glucomannan ởmiềnnúiphía BắcViệtNam

NghiêncứunhângiốngloàiNưakonjacởViệtNam

NhângiốnghữutínhloàiNưakonjac

Tỷ lệ nảy mầm của hạt quyết định thành công của phương pháp nhân giốnghữu tính từ hạt của các loài thực vật nói chung và cây Nưa konjac nói riêng. Thờiđiểm thu hái quả Nưa có ảnh hưởng tới chất lượng hạt, độ thuần của hạt từ đó ảnhhưởng tới tỷ lệ này mầm của hạt Vì vậy trong nghiên cứu này, việc xác định thờiđiểmthuháiquảNưađểcóthểchotỷlệnảymầmcủahạtcaonhấtlàrấtcầnthiếtđể đạt được hiệu quả nhân giống hữu tính cao nhất Kết quả nghiên cứu về ảnhhưởng của thời điểm thu hái quả Nưa tới tỷ lệ nảy mầm của hạt được thể hiện trongbảng3.12dướiđây.

Từ kết quả bảng 3.12 cho thấy, có sự khác nhau giữa rất rõ giữa tỷ lệ nảymầm ở các thời điểm thu hái khác nhau từ khi vỏ quả còn xanh, vỏ quả chín và vỏquảchínnứt.

Kếtq u ả t h í n g h i ệ m c h o t h ấ y ở t h ờ i đ i ể m t h u h á i v ỏ q u ả c h í n c ô n g t h ứ c CTH2 cho tỷ lệ nảy mầm của hạt cao nhất 64,67%; công thức CTH3 vỏ quả chínnứt, cho tỷ lệ nảy mầm thứ

2 với tỷ lệ nảy mầm là 49,33%; ở công thức CTH1 vỏquảcònxanhchotỷlệnảymầmthấpnhất(17,33%).

ThờiđiểmthuháiquảchíncôngthứcCTH2cótỷlệnảymầmcaonhấtcóthểl àdohạtquả tíchlũyđầyđủchấtdinh d ư ỡ n g đểnuôiphôipháttriển, vìvậy tạora cáchạtgiốngđồngđềuhơn,íthạtlépvàchếtphôihơn.ỞcôngCTH1khivỏ quả còn xanh có tỷ lệ nảy mầm thấp nhất là do ở thời điểm này quả chưa pháttriển hết, chất dinh dưỡng cho hạt chưa tích lũy đầy đủ khiến cho nhiều hạt bị lép,chất lượng hạt thấp Đối với công thức CTH3, vỏ quả chín nứt, tỷ lệ nảy mầm thấphơn ở thời điểm vỏ quả chín và vỏ quả xanh, điều này có thể là do quả Nưa có lớpthịt mềm tương đối dày nên khi quả chín nứt ra nên nhiều vi khuẩn gây bệnh xâmnhậpgâynhiễmbệnhvà chếtphôi,dẫnđến tìnhtrạnghạtcótỷlệnảymầmth ấphơncôngthứcCTH1.

Quả Nưa konjac sau khi thu hái, được chà nhẹ làm sạch lớp áo thịt và rửasạch rồi đem phơi khô đến độ ẩm trong hạt khoảng 15%, sau đó hạt được đưa vàobảo quản Phương pháp bảo quản hạt giống ảnh hưởng rất lớn tới sự duy trì chấtlượng hạt giống, từ đó quyết định tỷ lệ nảy mầm của hạt Trong thí nghiệm nàynghiên cứu ảnh hưởng của hai phương pháp bảo quản là bảo quản lạnh ở điều kiện5 0 C và bảo quản khô trong điều kiện chum, vại tới tỷ lệ nảy mầm của hạt Kết quảthínghiệmđượctrìnhbày trongbảng3.13.

Bảng 3.13 Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản hạt tớitỷlệnảymầmcủahạtNưakonjac

Kết quả ở bảng 3.13 cho thấy, có sự khác biệt rõ về tỷ lệ nảy mầm hạt Nưakonjac của hai phương pháp bảo quản lạnh ở 5 0 C (BQ1) và bảo quản khô bằngchum, vại Cụt h ể , v ớ i s ố h ạ t n ả y m ầ m ở p h ư ơ n g p h á p b ả o q u ả n l ạ n h c h o s ố h ạ t nảymầmlà33, 33hạtđạttỷ lệ66, 67%, bêncạnh đóvớiphương phápbảoq uảnkhô bằng chum, vại (BQ2) tỷ lệ nảy mầm chỉ đạt 34 % với 17 hạt nảy mầm Từ sốliệunà y cót h ể t h ấ y vớip h ư ơ n g p há p b ả o q u ả n l ạ n hở 5 0 Cch o h i ệ u q u ả t ố t h ơ n với phương pháp bảo quản hạt Nưa konjac trong điều kiện chum vại Nguyên nhâncó thể là do nguồn gốc cây Nưa konjac sống ở các vùng có khí hậu nhiệt đới, quamùa đông lạnh nênh ạ t b ả o q u ả n t r o n g đ i ề u k i ệ n c h u m v ạ i d ễ b ị t ổ n t h ư ơ n g d o đ ộ ẩmk h ô n g k h í t h ấ p h o ặ c n h i ệ t đ ộ q u á l ạ n h g â y ả n h h ư ở n g t ớ i s ự p h á t t r i ể n c ủ a phôihạt.

Với mỗi loài, thời gian bảo quản hạt giống sẽ khác nhau Thông thường thờigianbảoquảncàngdàithìchấtlượng hạtgiốngcàngkém vàtỷlện ả y mầm củahạt cũng kém, do trong quá trình bảo quản phôi vẫn sống, phát triển và nó dần sửdụngd i n h d ư ỡ n g t r o n g h ạ t , c ũ n g n h ư t h ả i r a c á c c h ấ t đ ộ c Đ ố i v ớ i m ỗ i l o ạ i h ạ t thờigianbảoquảnhạtlàkhácnhau,trongthínghiệmnàynghiêncứuảnhh ưởngcủa thời gian bảo quản 3 tháng, 6 tháng và 9 tháng Kết quả thí nghiệm được trìnhbàytrongbảng3.14.

Bảng 3.14 Ảnh hưởng của thời gian bảo quản hạt tớitỷlệnảymầmcủahạtNưa konjac

Từ bảng 3.14 cho thấy, có sự khác biệt rõ về tỷ lệ nảy mầm với các khoảngthờig i a n b ả o q u ả n k h á c n h a u , đ i ề u n à y c h ứ n g t ỏ t h ờ i g i a n b ả o q u ả n h ạ t N ư a konjac ảnh hưởng tới tỷ lệ nảy mầm của hạt loài cây này Trong bảng ta thấy, thờigian bảo quản 3 tháng (TGQ1) cho tỷ lệ nảy mầm cao nhất 72,78 %; thời gian bảoquản 6 tháng (TGQ2) tỷ lệ nảy mầm của hạt giảm xuống còn 68,33%; sau 9 tháng(TGQ3)b ả o q u ả n t ỷ lệ n ả y m ầ m c ủ a h ạ t g i ả m r ấ t n h a n h c h ỉ c ò n 4 5 % N h ư v ậ y thời gian bảo quản càng dài, chất lượng hạt Nưa sẽ càng kém và đặc biệt là sau 6thángbảoquản.

HạtN ư a k o n j a c k h ó n ả y m ầ m t r o n g đ i ề u k i ê n t ự n h i ê n , v ì v ậ y c á c b i ệ n pháp xửl ý h ạ t c ó t h ể g i ú p h ạ t N ư a k o n j a c d ễ n ả y m ầ m h ơ n , r ú t n g ắ n t h ờ i g i a n trongvườnươm dẫnđếnrútngắnthờivụvà tănghiệuquảnhân g iố ng bằ nghạt Hạt sau khi thu hái, phơi khô và tiến hành thí nghiệm với các phương pháp khácnhau.Bảng3.15s ẽ chothấy sựảnhhưởng củacácbiệnphápxử lýhạtđến tỷl ệnảymầm,tỷ lệcây sốngvàsinhtrưởngcủacâycontrongvườnươm.

Bảng 3.15 Ảnh hưởng của phương pháp xử lý hạt Nưa konjac tới tỷ lệ nảy mầmcủahạtvàsinhtrưởngpháttriểncủacâycontrongvườnươm

Từ kết quả thu được cho thấy, với các phương pháp xử lý hạt giống khácnhau, có sự ảnh hưởng tới tỷ lệ nảy mầm, số cây sống và sinh trưởng của cây con.Cụ thể với biện pháp xử lý hạt giống ở công thức XLH3 cho kết quả tốt nhất vớiđiều kiện ngâm hạt trong nước ấm 40-50°C trong 6 giờ, ủ rửa chua rồi đem gieo chokết quả với số hạt nảy mầm là 41 hạt, chiếm 68,33% số hạt đem gieo; số cây sống là38 cây chiếm tỷ lệ 92,68% và chiều cao cây là

10,37cm Ở công thức XLH1 khôngtiếnhànhxửlýhạtchosốhạtnảymầmlà16hạt,chiếmtỷlệ26,67%;sốcâysốnglà 14 và chiều cao cây sau 60 ngày gieo là 8,13cm Ở các công thức còn lại kết quảlầnlượtlàXLH2(tỷlệhạtnảymầmlà61,67%;sốcâysốnglà33cây;chiềucao cây10,26cm)

XLH4 (tỷ lệ hạt nảy mầm là 55%; số cây sống là 30 cây;chiều cao cây10,3cm); công thức XLH5 (tỷ lệ hạt nảy mầm là 41,67%; số cây sống là 22 cây;chiềucaocây10,15cm).

Như vậy phương pháp không xử lý cho kết quả kém nhất, các biện pháp tăngthời gian xử lý hạt lên 9 giờ, giảm thời gian xử lý hạt xuống 3 giờ hoặc không xử lýhạt chỉ ủ rồi gieo vào cát đều cho kết quả kém hơn so với việc ngâm hạt trong nướcấm 40-50°C trong 6 giờ, ủ và rửa chua sau đó gieo hạt vào trongc á t k h i c â y c ó chiều cao khoảng 5- 10 cm chuyển vào bầu đất cho tỷ lệ nảy mầm, số cây sống vàsinhtrưởngcủacâytrongvườnươmlàtốtnhất.

NhângiốngloàiNưakonjacbằngcủ

CủNưaconkhithuhoạchđượccắttừcủcái,sauđóđembảoquảnđểtớivụ g i e o đ ư ợ c m a n g đ i t r ồ n g T r o n g q u á t r ì n h b ả o q u ả n , v i ệ c g i ữ b ộ t N ư a k h ô n g bịn h i ễ m b ệ n h h a y b ị k h ô l à r ấ t q u a n t r ọ n g , ả n h h ư ở n g l ớ n t ớ i c h ấ t l ư ợ n g c ủ giốngkhi trồng.Vì vậy,việcx ử l ý v ế t c ắ t c ủ , đ ể t r á n h c ủ b ị n h i ễ m b ệ n h t r o n g quát r ì n h b ả o q u ả n q u y ế t đ ị n h r ấ t l ớ n t ớ i h i ệ u q u ả c ủ a v i ệ c n h â n g i ố n g b ằ n g c ủ con.Trong th ín gh iệ m trìnhbà ycácp h ư ơ n g phápxử l ý củ g i ố n g khácn hau, kế t quảđượctrìnhbàytrongbảng3.16.

Bảng 3.16 Ảnh hưởng phương pháp xử lý vết cắt củ tới tỷ lệ nảy chồicủacủcon

Từ kết quả thu được, cho thấy có sự ảnh hưởng rất rõ của phương pháp xử lývếtc ắ t c ủ t ớ i t ỷ lệ n ả y c h ồ i v à s ố c â y sốngc ủ a c ủ c o n k h i g i e o t r ồ n g V ớ i v i ệ c không xử lý vết cắt củ (XVC1), để vết cắt tự khô thì cho tỷ lệ nảy chồi thấp(38,67%), tỷ lệ củ bị nhiễm rất cao (30,33%) và tỷ lệ cây sống thấp (26,67%) so vớiviệc sử dụng vôi bột, tro bếp hoặc xi măng xử lý vết cắt củ Phương pháp xử lý vếtcắt củ bằng tro bếp (XVC2) cho hiệu quả cao hơn so với việc không xửl ý v ế t c ắ t củ, phương pháp này cho tỷ lệ nảy chồi (77,33%), tỷ lệ củ bị nhiễm (35,33%) và tỷlệ cây sống (58,67%). Phương pháp xử lý vết cắt củ bằng vôi bột (XVC3) cho tỷ lệnảy chồi (58,67%), tỷ lệ củ bị nhiễm thấp (17,33%) và tỷ lệ cây sống (55,33%).Phương pháp xử lý vết cắt củ bằng xi măng (XVC4) cho tỷ lệ nảy chồi (93,33%), tỷlệcủbịnhiễm(17,33%)vàtỷlệcâysống(87,33%).

Như vậy, việc xử lý vết cắt củ bằng xi măng cho hiệu quả xử lý tốt nhất(XVC4),câycótỷlệnảychổicao,sốcâybịnhiễmbệnhthấpvàtỷlệcâysốngcaohơn sovới các phương pháp xử lý bằng tro bếp, bằng vôi bột và không xử lý để vết cắt tựkhô Do cây Nưa konjac củ có hàm lượng glucomannan cao nên nếu vết cắt củkhông được xử lý củ rất dễ bị nhiễm khuẩn gây thối củ và ảnh hưởng tới tỷ lệ nảychồi và tỷ lệ sống của củ con.Đối với phương pháp xử lý bằng tro bếp cho kết quảcao hơn với việc không xử lý,nhưng thấp hơn so với việc sử dụng vôi bột và xinmăng, vì tro bếp có tính diệt khuẩn nhưng khả năng làm khô nhanh vết cắt, bao kínvếtcắtthấphơnsovớivôibộtvàximăngnêntỷlệnảychồicaonhưngsốcủbị nhiễm lớn dẫn đến tỷ lệ cây sống thấp Đối với phương pháp xử lý vết cắt củ bằngvôi bột, số củ bị nhiễm bệnh thấp như đối với xử lý củ bằng xi măng, nhưng phươnpháp này tỷ lệ nảy chồi và tỷ lệ củ sống lại thấp hơn xử lý bằng xi măng, do xử lýbằngvôicủdễbị khôvàgâychếtcủ.

3.3.2.2 Ảnh hưởng phương pháp bảo quản củ giống tới tỷ lệ nảy chồi, tỷ lệnhiễmbệnh,tỷlệsống

Củ giống cây Nưa konjac khi bị nhiễm bệnh thường sẽ chết trong quá trìnhtrồng và lây nhiễm sang các cây khác trên ruộng Vì vậy việc bảo quản củ giốngtrước khi đem trồng là rất quan trọng đối với công tác chuẩn bị giống trồng loài Nưanày Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp bảo quản tới tỷ lệ nảy chồi, tỷ lệnhiễmbệnh,tỷlệ sốngcủacâyđược thểhiệntrong bảng3.17.

Bảng 3.17 Ảnh hưởng phương pháp bảo quản củ giống tới tỷ lệ nảy chồi, tỷ lệnhiễmbệnh,tỷlệsốngcủacâyNưakonjac

Trong các phương pháp bảo quản, phương pháp bảo quản PBQ2là bảo quảnlạnh ở điều kiện 10 0 C cho tỷ lệ củ nảy chồi cao nhất (94,67%); số củ bị nhiễm bệnhthấp nhất (2,33%) và tỷ lệ cây sống cao nhất (94%).Công thức PQ4 là vùi trong cátsạch, cho hiệu quả bảo quản giống tốt thứ 2 với tỷ lệ củ nảy chồi là 93,33%, tỷ lệ củnhiễmbệnh8%,tỷlệcâysống94%.

Công thức PBQ1 với việc không bảo quản để ở nền đất trong nhà cho chấtlượng củ giống thấp nhất với tỷ lệ củ bị nhiễm bệnh cao nhất (61,33%), số củ nảychồithấpnhất(21,33%)vàtỷlệcâysốngthấpnhất(41,33%).

CôngthứcPBQ3vàPBQ5vớiviệcbảoquảncủtrêncácgiànbảoquảnvàvùitrongđấtsạch chokếtquảbảoquảncaohơnsovớiviệcđểdướiđấtởcôngthứcPBQ1vàthấphơnsovớiphươngphápb ảoquảnlạnhcôngthứcPBQ2vàvùitrongcátcôngthứcPBQ4.KếtquảlầnlượtlàcôngthứcPBQ3t ỷlệcủnảychồilà87,33%,tỷlệcủnhiễm bệnh 14,67 %, tỷ lệ cây sống 81,33%; công thức PBQ5 tỷ lệ củ nảy chồi là88,67%,tỷlệcủnhiễmbệnh16,67%,tỷlệcâysống85,33%.

Như vậy, có thể thấy trong các phương pháp bảo quản, phương pháp bảo quảntrongk h o l ạ n h c h o c h ấ t l ư ợ n g c ủ g i ố n g t ố t n h ấ t , s a u đ ó đ ế n v i ệ c b ả o q u ả n b ằ n g cáchvùi trongcát sạch,đấtsạchvàlàmgiànđểbảoquảncủ.

D10: Trồng cây Nưa konjac củ được bảo quản trong cátHình3.20.HìnhảnhnhângiốngNưakonjacbằngcủ

NghiêncứunhângiốngcâyNưakonjacbằngkỹthuậtnuôicấymôtếb ào 83 3.4 NghiêncứutrồngNưakonjacởViệtNam

3.3.3.1 Ảnh hưởng hóa chất và thời gian khử trùng đến khả năng tạo mẫusạchin vitro

Trongqu ytrìnhk ỹ thuậtnhâng iố ng cây trồngbằn gphương phá pnuôicấ yinv i t r o,t ỷ lệ m ẫ u s ạ c h c ó k h ả n ă n g t á i s i n h c h ồ i c ó ý n g h ĩ a r ấ t q u a n t r ọ n g đ ố i vớic á c b ư ớ c t i ế p t h e o V ì v ậ y , c ầ n p h ả i t ì m r a c ô n g t h ứ c k h ử t r ù n g t ố i ư u đ ể nângc a o h i ệ u q u ả t ạ o m ẫ u s ạ c hi n v i t r o v àk h ả n ă n g n ả y m ầ m c ủ a m ẫ u s ạ c h Tuỳ thuộc vào loại chất khử trùng, nồng độ và thời gian khử trùng khác nhau màhiệu quả tạo mẫu sạchin vitrothu được khác nhau.Trong thí nghiệm này sử dụngHgCl20,1% để khửtrùngvớithờigian4, 6v à 8 p h ú t v à N a C l O ( j a v e l )

Bảng 3.18 Ảnh hưởng của loại hóa chất và thời gian khử trùng đến khả năng tạomẫusạchinvitro

Mẫusạch Mẫusạchtáisinh Thờigian mẫu nảychồi(n gày)

Tỷ lệ(%)mẫ usạchnảy chồi

( a,b,c ) : những chữ cái khác nhau được nêu trong các cột biểu diễn sự khác nhau cóýnghĩaα =0,05trongDucan'stest

Kết quả bảng 3.18 cho thấy, khi khử trùng bằng HgCl20,1% (công thức KT1,KT2, KT3) cho tỷ lệ mẫu sạch cao (86,67-100%) nhưng tỷ lệ mẫu tái sinh lại thấp.Khi tăng thời gian khử trùng thì tỷ lệ mẫu nảy chồi giảm xuống rất thấp (chỉ đạt12,22% ở công thức khử trùng bằng HgCl20,1% trong 8 phút) và thời gian phôi củnảy mầm cũng chậm hơn Ở công thức khử trùng bằng HgCl20,1% trong 4 phút(KT1), tỷ lệ mẫu sạch đạt 86,67%, tỷ lệ mẫu nảy chồi đạt cao nhất (71,11%) và thờigiantáisinhchồithấp(16ngày).

Khi khử trùng mẫu với hoá chất Javen 60% ( công thức KT4, KT5, KT6) đemlại kết quả tốt hơn, cho tỷ lệ mẫu sạch và tỷ lệ mẫu tái sinh cao Với thời gian khửtrùng 12 phút (KT5), tỷ lệ mẫu sạch và tái sinh đạt cao nhất (100%), sau 15 ngàynuôi cấy mẫu nảy chồi Với thời gian khử trùng là 6 và 18 phút cho tỷ lệm ẫ u t á i sinhthấphơnchỉđạt72,22và83,33%.

Từkếtquảtrênchothấy,khửtrùngbằngJaven60%chokếtquảtốthơnso với HgCl20,1%, nguyên nhân là do HgCl2là chất khử trùng mạnh có độc tính caođối với tế bào nên khi tăng thời gian khử trùng thì tỷ lệ mẫu sạch tăng nhưng tỷ lệmẫutáisinhlạigiảmvàthờigianhạtnảymầmcũngchậmhơn.

Vậy công thức khử trùng tốt nhất cho phôi hạt là sử dụng Javen 60% trongthời gian 12 phút (KT5) cho tỷ lệ mẫu sạch và tỷ lệ mẫu tái sinh đều đạt 100%, sau15ngàymẫunuôicấynảychồi.

Trongn h â n g i ố n g b ằ n g k ỹ t h u ậ t n u ô i c ấ yi n v i t r o,m ô i t r ư ờ n g d i n h d ư ỡ n g đượcxemlànhântốquantrọng,cóảnhh ư ở n g r ấ t n h i ề u đ ế n h i ệ u q u ả n h â n giống.M ô i t r ư ờ n g d i n h d ư ỡ n g c u n g c ấ p c á c c h ấ t d i n h d ư ỡ n g c ầ n t h i ế t c h o s ự tăngt r ư ở n g , p h á t t r i ể n v à p h â n h ó a c ủ a c á c m ô t r o n g s u ố t q u á t r ì n h n u ô i c ấ y Vìv ậ y , v i ệ c n g h i ê n c ứ u đ ể x á c đ ị n h đ ư ợ c m ô i t r ư ờ n g d i n h d ư ỡ n g p h ù h ợ p v ớ i từngđốitượngcây trồngởt ừ n g g i a i đ o ạ n c ụ t h ể t r o n g q u y t r ì n h n u ô i c ấ y l à việcrấtcầnthiết,đểđạtđượch i ệ u q u ả n u ô i c ấ y c a o n h ấ t T r o n g t h í n g h i ệ m này,s ử d ụ n g c h ồ i c ủ a c â y i n v i t r o đ ể c ấ y v à o c á c l o ạ i m ô i t r ư ờ n g d i n h d ư ỡ n g cơb ả n k h á c n h a u , g ồ m 5 c ô n g t h ứ c m ụ i t r ư ờ n g M T 1 , M T 2 , M T 3 , M T 4 , M T 5 lầnlượtlàmụitrườngMS,ẵM S ,

Bảng 3.19 Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến khả năng tái sinh chồi

( a,b,c ) : những chữ cái khác nhau được nêu trong các cột biểu diễn sự khác nhau cóýnghĩaα =0,05trongDucan'stest

Kếtquảbảng3.19chothấy,ởcôngthứcmôitrườngMS(MT2)thìmẫucấycókhảnăngtáisin htốtnhất(đạt91,85%),sốchồitrungbình/mẫuđạt2,45vàchấtlượngchồitốt(chồimập, khỏe mạnh,láxanhđậm,pháttriểnnhanh).

Trong các môi trường còn lại thì môi trường WPM (MT3) cho tỷ lệ mẫu táisinh cao hơn cả (đạt 87,41%), số chồi trung bình là 1,82; còn môi trường B5 và N6cho tỷ lệ mẫu tái sinh thấp, chất lượng chồikém Vớim ô i t r ư ờ n g 1 / 2

M S ( M T 1 ) cho sốchồitrungbình/mẫuchỉđạt1,81;tỷlệtáisinhđạt83,7%vàchấtlượngchồiởmứctrungbình(chồ iyếu,láxanhvàng,phiếnláhẹp,mỏng).

Tóm lại, môi trường MS phù hợp nhất cho tái sinh chồi Nưa konjac trongđiềukiệnnuôicấyinvitro.

Sau khi xác định được môi trường dinh dưỡng thích hợp cho tái sinh chồiNưain vitro,cần xác định loại chất điều hòa sinh trưởng (ĐHST) vànồng độ củachất ĐHST phù hợp cho sự tái sinh chồi, nhằm xác định công thức môi trường nuôicấy hiệu quả nhất cho tái sinh chồi Nưain vitro Chất điều hoà sinh trưởng thườngđược sử dụng trong giai đoạn này các chất thuộc nhóm Cytokinin để kích thích sựphânc h i a t ế b à o , s ự h ì n h t h à n h v à t ă n g t r ư ở n g c h ồ ii n v i t r o.C á c l o ạ i C y t o k i n i n đượcsửdụngtrongnuôicấymô– tếbàolàBAP, Kinetin,TDZ, Ze at in, T r o n g quá trình nhân nhanhc h ồ i c ó t h ể b ổ s u n g A u x i n n h ư n g v ớ i h à m l ư ợ n g í t h o ặ c không đáng kể, còn hàm lượng Cytokinin lớn để kích thích tạo chồi Thông quatham khảo một số công trình nghiên cứu đã công bố, trong thí nghiệm này, đã tiếnhành nghiên cứu ảnh hưởng riêng rẽ của BAP đến khả năng tái sinh chồi, sau đó sẽtiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của sự kết hợp BAP với Kinetin để xác định côngthứctốtnhấtchosự táisinhchồicâyNưa.

Trong thí nghiệm này,sử dụng môi trường cơ bản MS có bổ sung chất điềuhòa sinh trưởng BAP với 7 công thức thí nghiệm CT0, CT1, CT2, CT3, CT4, CT5,CT6các nồng độ khác nhau: 0 mg/l; 0,5 mg/l; 1 mg/l; 1,5 mg/l; 2 mg/l; 2,5 mg/l và3,0 mg/l Kết quả thí nghiệm được thu thập sau 3 tuần nuôi cấy và được thể hiện ởbảng3.20.

Tỷ lệ (%)mẫutáisi nh chồi

Chiều caotrungbì nh chồi(cm)

( a,b,c ) : những chữ cái khác nhau được nêu trong các cột biểu diễn sự khác nhau cóýnghĩaα =0,05trongDucan'stest

Kết quả bảng 3.20 cho thấy, công thức môi trường CT4 cho tỷ lệ mẫu tái sinhchồi cao nhất là 2 mg/l BAP (đạt 100%), tỷ lệ mẫu tái sinh chồi thấp nhất là côngthứcC T 0 đ ố i c h ứ n g ( 0 m g / l B A P ) , đ ạ t 5 4 , 8 1 % C á c c ô n g t h ứ c C T 1 , C

T 2 , C T 3 , CT5 và CT6 đều cho tỷ lệ mẫu tái sinh đạt trên 74% Từ kết quả thu được có thểkhẳngđịnh, BAP ở cácnồng đ ộ khácnhau cóả nh hư ởn g m ạ n h m ẽ tớik hả năn gphát sinh chồi của mẫu cấy Khi tăng hàm lượng BAP cao hơn 2 mg/l BAP ở các thínghiệm sau thì số mẫu tái sinh chồi và chiều cao của chồi đều giảm, đồng thời thấyxuấthiệnkhốimôsẹorấtlớn.

Vậy công thức môi trường CT4 (MS + 30g/l Sucrose + 8g/l Agar + 2 mg/ lBAP) là công thức môi trường tốt nhất để nhân nhanh chồi Nưa konjac trong số cáccông thức môi trường thí nghiệm và công thức môi trường này được sử dụng để tiếptục nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp giữa BAP và Kinetin đến khả năng nhân nhanhchồiNưakonjac.

3.3.3.4 Ảnh hưởng nồng độ BAP và Kinetin đến khả năng tái sinh chồi Nưakonjacinvitro

Nhằmx á c đ ị n h c á c l o ạ i c h ấ t đ i ề u h ò a s i n h t r ư ở n g v ớ i n ồ n g đ ộ t h í c h h ợ p cho táis i n h c h ồ i N ư a k o n j a c , t r o n g m ô i t r ư ờ n g n u ô i c ấ y , n g o à i b ổ s u n g c h ấ t điềuh ò a s i n h t r ư ở n g l à B A P , đ ã n g h i ê n c ứ u ả n h h ư ở n g c ủ a t ổ h ợ p B A P v ớ i Kinetinb ằ n g c á c h s ử d ụ n g c ô n g t h ứ c m ô i t r ư ờ n g c ó h à m l ư ợ n g 2 m g / l B A P v à bổsungthêm Kinetinở c á c n ồ n g đ ộ k h á c n h a u ( 0 , 2 m g / l ; 0 , 4 m g / l ; 0 , 6 m g / l ; 0,8mg/lvà1,0mg/l).Kếtquảt h í n g h i ệ m t h u đ ư ợ c s a u

Bảng 3.21 Ảnh hưởng tổ hợp của BAP và Kinetin đến khả năng tái sinh chồi

Số chồitrun gbình/mẫ u(chồi)

( a,b,c ) : những chữ cái khác nhau được nêu trong các cột biểu diễn sự khác nhau cóýnghĩaα =0,05trongDucan'stest

Kết quả bảng 3.21 cho thấy, sự khác nhau giữa ảnh hưởng tổ hợp củaKinetinvà BAP đến khả năng tái sinh chồi so với ảnh hưởng riêng rẽ của BAP Sau khi nuôicấy3tuần,côngthứcCT7,vớimôitrườngMS+2mg/lBAP+0,2mg/ lKinetincho tỷ lệ mẫu tái sinh chồi cao nhất (đạt 100%), số chồi trung bình/mẫu cấy là 5,22,chiều cao trung bình của chồi đạt 3,84 cm Khi tăng hàm lượng Kinetin lên 1,0 mg/lở CT11 cho tỷ lệ mẫu tái sinh, số chồi trung bình/mẫu và chiều cao trung bình củachồithấpnhất.CáccôngthứcmôitrườngkhácnhưcôngthứcCT8;CT9;CT10thìtỉ lệ mẫu tái sinh chồi tương đối cao >75%, nhưng số chồi trung bình/mẫu và chiềucao chồi lại thấp và giảm dần khi hàm lượng Kinetin bổ sung vào môi trường tănglên lần lượt là 0,4 mg/l; 0,6 mg/l;0,8 mg/l Công thức CT7 (2 mg/l BAP + 0,2 mg/lKinetin) cho số chồi trung bình gấp 1,90 lần và chiều cao chồi trung bình gấp 1,29lần so với công thức CT4 (công thức tốt nhất khi sử dụng riêng rẽ BAP) Điều nàychứng tỏ sự kết hợp giữa BAP vàKinetin sẽ cho hiệu quả tạo chồi tốt hơn và sựtương quan nồng độ giữa BAP vàKinetin có tác động lớn đến tỉ lệ tạo chồi của mẫunuôi cấy Khi hàm lượng Kinetin tăng lên thì tỉ lệ mẫu mẫu tái sinh chồi, số chồitrungbìnhvàchiều caochồiđềugiảm,tạorakhối môsẹo nhiều hơn.

Từ kết quả trên, đã chọn ra công thức môi trường tốt nhất cho nhân nhanhchồi cây Nưa konjacin vitrolà công thức CT7 (MS + 8g/l Agar + 30g/l Sucrose + 2mg/lBAP+0,2mg/lKinetin).

Hình 3.23 Chồi Nưa konjac trên môi trường bổ sung 2 mg/l BAP + 0,2 mg/ lKinetinsau2tuần nuôicấy

Trongn h â n g i ố n gi n v i t r o m ô it r ư ờ n g d i n h d ư ỡ n g ả n h h ư ở n g r ấ t l ớ n đ ế n sựs i n h t r ư ở n g p h á t t r i ể n c ủ a c â y , n ó k h ô n g c h ỉ ả n h h ư ở n g t ớ i k h ả n ă n g n h â n nhanhchồimànócònảnhhưởngmạnhmẽđếnkhảnăngrarễcủa chồiinvitro.Bởin ó l à n g u ồ n c u n g c ấ p d i n h d ư ỡ n g c ầ n t h i ế t c h o m ẫ u t ồ n t ạ i , s i n h t r ư ở n g v à pháttriểntrongsuốtthờigiannuôicấy.

Nhằm xác định công thức môi trường dinh dưỡng để chồi Nưa konjac ra rễ đạthiệu quả cao nhất, đã sử dụng 8 công thức môi trường khác nhau, gồm: môi trườngMS và 1/2 MS (giảm 1/2 hàm lượng các chất khoáng đa lượng và vi lượng) + 8 g/lAgar + 0,5 mg/l IBA + 1 g/l than hoạt tính + đường sucrose với các hàm lượng khácnhau (12 g/l, 14 g/l, 16 g/l và 20 g/l) Số liệu được thu thập sau 4 tuần nuôi cấy trênmôitrườngrarễở bảng3.22.

Bảng 3.22 Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến khả năng ra rễ của chồi

Số rễtrungb ình/chồi (rễ)

( a,b,c ) : những chữ cái khác nhau được nêu trong các cột biểu diễn sự khác nhau cóýnghĩaα =0,05trongDucan'stest

Kết quả bảng 3.22 cho thấy, sau 4 tuần nuôi cấy trên môi trường ra rễ có bổsung đầy đủ các chất dinh dưỡng, chất điều hòa sinh trưởng và hàm lượng đườngkhác nhau cho kết quả chồi ra rễ với tỷ lệ rất khác nhau Mẫu được nuôi cấy ở côngthức 1/2 MS + 8g/l Agar + 0,5mg/lIBA +1 4 g / l s u c r o s e c h o h i ệ u q u ả c a o n h ấ t (đạt100%), s ố l ư ợ n g r ễ t r u n g b ìn h/ ch ồi đạt 4 , 9 8 , chi ều d à i tr un g b ì n h của r ễ đ ạ t 2,67 cm và thời gian chồi bắt đầu ra rễ là 7 ngày, chất lượng rễ tốt (rễ mập, khỏemạnh), khả năng đâm xuyên mạnh, ít hình thành mô sẹo Mẫu cấy cũng trên côngthức môi trường nhưt r ê n n h ư n g k h i t h a y đ ổ i h à m l ư ợ n g đ ư ờ n g t ă n g / g i ả m k h á c nhau đều cho kết quả thấp hơn Trong đó, công thức môi trường hàm lượng đườnggiảm xuống còn 12 g/l cho tỷ lệ chồi ra rễ và chiều dài trung bình rễ thấp nhất (lầnlượtlà82,96%và1,76cm). Đối với công thứcm ô i t r ư ờ n g M S + 8 g / l a g a r + 1 4 g / l s u c r o s e + 0 , 5 m g / l IBA cũng cho kết quả tương đối cao, tỷ lệ chồi ra rễ đạt 100%, số rễ trung bình/chồilà 4,81; chiều dài trung bình của rễ đạt 2,22 cm và thời gian chồi bắt đầu ra rễ là7ngày,nhưngrễcâylạixuấthiệnnhiều môsẹo.

Kếtquảtrênchothấy,côngthứcCR2làcôngthứcmôitrườngdinhdưỡng kíchthíchchồirarễtốt nhấtlà môitrường1/2MS+8g/lAgar +14g/lSucrose.

Hình 3.24 Hình ảnh chồi Nưa konjacin vitrora rễ trên môitrườngdinhdưỡngCR6

Ảnhh ư ở n g k h ố i l ư ợ n g c ủ g i ố n g t ớ i s i n h t r ư ở n g p h á t t r i ể n c â y N ư a konjac 95 3.4.2 ẢnhhưởngđộchesángtớisinhtrưởngvàpháttriểncâyNưakonjac 99 3.4.3 Ảnhh ư ở n g t h ờ i v ụ t r ồ n g t ớ i s i n h t r ư ở n g v à p h á t t r i ể n c ủ a c â

LoàiN ư a k o n j a c l à m ộ t l o à i p h á t t r i ể n l â u n ă m k h ố i l ư ợ n g c ủ c ó t h ể l ê n tới 40kg Mỗikhối lượngcủ khác nhau sẽcó khản ă n g s i n h t r ư ở n g v à p h á t t r i ể n khác nhau vàtíchlũy glucomannan khácnhau.Vì vậy,đểlựac h ọ n đ ư ợ c k h ố i lượngc ủ g i ố n g t r ồ n g p h ù h ợ p n h ấ t c h o p h á t t r i ể n s ả n x u ấ t l o à i

N ư a k o n j ac đ ả m bảolợiíchkinhtếcao,đãbốt r í t h í n g h i ệ m v ớ i 3 k h ố i l ư ợ n g c ủ k h á c n h a u nhằm đánhgiáảnhkhối lượng củg i ố n g t ớ i s i n h t r ư ở n g v à p h á t t r i ể n c ủ a c â y Nưakonjac.

Quanghiêncứuchothấy,cácchỉtiêuvềsinhtrưởngởcácmứckhốilượng củ khác nhau có sự khác nhau nhau rất rõ, khối lượng củ càng lớn khả năng sinhtrưởngc à n g c a o K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u s a u k h i t r ồ n g m ộ t v ụ đ ư ợ c t h ể h i ệ n t r o n g bảng3.25.

Quakết quảtrong bảng3.25chothấycó sự khácnhauvềsinh trưởngcủa cáckhốilượngcủgiốngNưakonjac.Củkhốilượngcànglớnkhảnăngsinhtrưởngcànglớn. Côngt hứ cK L1 , c ủ c ó k h ố i l ư ợ n g 1 0-

15 gt ươ ng đư ơn gv ới củ c o n t á c h r a trực tiếp từ cây mẹ, trồng vào thời điểm ngày 1 tháng 4 thì sau 10 ngày cây nảy chồivà sau 30 ngày lá cây phát triển hoàn toàn với chiều cao cây là 32,2cm, dài lá27,03cm,rộnglá23,77cm, thờigiansinhtrưởngcủacâyđạt157ngày.

Công thức KL2 với khối lượng củ khoảng 70-100g tương đương với tuổi củ1, cây sau khi trồng khoảng 10 ngày nảy chồi và 40 ngày lá cây phát triển hoàn toànvới chiều cao cây là 58,67cm, dài lá 37,63cm, rộng lá 33,00 cm, thời gian sinhtrưởngcủacâyđạt164ngày.

Công thức KL3với khối lượng củlớn hơnk h o ả n g 3 0 0 - 3 5 0 g t ư ơ n g đ ư ơ n g vớituổicủ2,câysaukhitrồngkhoảng 10ngàynảychồivà50ngàylác âypháttriển hoàn toàn với chiều cao cây là 77,67cm; dài lá 51,50cm; rộng lá 45,77 cm; thờigiansinhtrưởngcủacâyđạt164ngày.

Như vậy, củ khối lượng 300-350g (Củ được trồng năm thứ 3 sau khi tách ra từcây mẹ) có khả năng sinh trưởng lớn nhất, sau đó là củ 70-100g (củ được trồng nămthứ 2 sau khi tách ra từ cây mẹ) và thấp nhất là củ con được tác ra từ cây mẹ trồngnămthứ nhấtcókhốilượng10- 15g.

Kích thước củ là một chỉ tiêu luôn được người trồng cũng như các cơ sở sảnxuất chế biến quan tâm, đặc biệt là kích thước củ cái Theo dõi ảnh hưởng khốilượng củ giống tới kích thước củ cây Nưa konjac những chỉ tiêu này thu được tạibảng3.26.

Bảng3.26.Ảnhhưởngkhốilượngcủ giống tới kíchthướccủcâyNưa konjac

Chiềucao củcái(cm) Đườngkính củcon(cm)

Kết quả thu được trong bảng 3.26 cho thấy, có sự khác nhau lớn về kíchthướcc ủ c á i v à c ủ c o n k h i t h u h o ạ c h v ớ i c ủ g i ố n g t r ồ n g c ó k h ố i l ư ợ n g k h á c nhau.Củgiốngkhối lượng cànglớnthìk í c h t h ư ớ c c ủ t h u đ ư ợ c k h i k h a i t h á c cànglớn.

Củ có khối lượng 10-15g sau một năm trồng cho 1 củ cái có kích thướcđường kính 4,67cm, cao khoảng 4,61cm và 1-3 củ con có đường kính 2,13cm vàchiềucaocủcon2,07cm.

Củ có khối lượng 70-100g sau một năm trồng cho 1 củ cái có kích thướcđường kính 7,2 cm; cao 5,83 cm và 4-5 củ con có đường kính 2,37cm và chiều caocủcon 2,10cm.

Củ có khối lượng 300-350g sau một năm trồng cho 1 củ cái có kích thướcđường kính 10,23 cm; cao 8,73 cm và 5-7 củ con có đường kính 2,43cm và chiềucaocủcon2,37cm.

Như vậy, có thể thấy củ giống có khối lượng càng lớn thì cho kích thước củcáisaukhi thuhoạchcànglớnvàsốlượngcủcon nhiềuhơn.

3.4.1.3 Ảnhhưởngkhốilượngcủgiốngtớinăngsuấtvàhàmlượngglucomannant rongcủcâyNưakonjac Đối với việc trồng Nưa konjac lấy glucomannan thì năng suất và hàm lượngglucomannan là những chỉ tiêu cuối cùng cần quan tâm Kết quả nghiên cứu ảnhhưởng khối lượng củ giống tới năng suất và hàm lượng glucomannan được thể hiệntrongbảng3.27.

Bảng 3.27 Ảnh hưởng khối lượng củ giống tới năng suất củ và hàm lượngglucomannantrongcủcâyNưakonjac

Khối lƣợngTB củ con(g/củ)

Từ kết quả tổng hợp và phân tích trong bảng 3.27 cho thấy, khối lượng cànglớn thì khối lượng củ cái và củ con sẽ lớn hơn Số liệu thu được với khối lượng củgiống 10-15g cho kết quả thấp nhất, sau 1 vụ trồng thu hoạch được 1 củ cái có khốilượng 82g; số củ con trung bình 2 củ; khối lượng củ con 9,33g; năng suất trồng là40,27tạ/ha.

Với củ giống khối lượng 70-100g cho kết quả cao thứ hai, sau 1 vụ trồng thuhoạch được 1 củ cái có khối lượng 383,33g; số củ con trung bình 4,67 củ; khốilượngcủcon15,67g;năngsuấttrồnglà159,60tạ/ha.

Với củ giống khối lượng lớn nhất 300-350g cho kết quả cao nhất, sau 1 vụtrồng thu hoạch được 1 củ cái có khối lượng 849,67g; số củ con trung bình 5,67 củ;khốilượngcủcon16g;năngsuấttrồnglà346,27tạ/ha.

Qua kết quả phân tích hàm lượng glucomannan khi thu hoạch cho thấy cáccông thức khối lượng củ giống khác nhau cho hàm lượng glucomannan khác nhau.Trong đó củ giống 10-15g cho kết quả thấp nhất, củ có hàm lượng glucomannan35,47 Hàm lượng glucomannan đánh giá trong củ cái thu được trồng từ 2 giống củcủa công thức KL2 và KL3 có hàm lượng glucomannan trong củ gần bằng nhau đốivới công thức KL2 hàm lượng glucomannan 45,20% và công thức KL3 hàm lượngglucomannantrongcủlà45,46%.

Như vậy, có thể thấy để trồng Nưa konjac lấy củ chế biến bột glucomannanthì cầntrồngítnhất2năm từcủconvàhiệuquảkinhtếcaonhấtsẽlàtrồngởcủcó khối lượng khoảng 70-100g vì khối lượng củ giống này cho mức sinh trưởng cao,hàm lượng glucomannan tương đương với các tuổi củ lớn hơn và thời gian đầu tưtrồng ngắn hơn Loại củ này trồng 1 năm sau được thu hoạch củ cái đem chế biến cókhối lượng tử 300-500g, năng suất 159,6 tạ/ha và hàm lượng glucomannan trong củlà45,20%.

CâyNưakonjaclàloàicâyưabóng,vớicácđộchesángkhácnhausẽảnhhưởngtớisinhtr ưởng,pháttriểnvàtíchlũyhàmlượngglucomannancủaloàicâynày.Vìvậy,trongnghiêncứuđ ãbốtrí4côngthứcthínghiệmvới4độchesángkhácnhauđểđánhgiá ảnh hưởng của độ che sáng tới sinh trưởng phát triển loài Nưa konjac Kết quảnghiêncứuđượctrìnhbàytrong3.28.

Từ kết quả trong bảng 3.28 cho thấy, có sự ảnh hưởng rất lớn của độ che sángtới sinh trưởng của cây Nưa konjac Ở công thức TC1 (độ che sáng 0%) cây Nưakonjac có kích thước lá (dài 42,33cm, rộng 39,03cm) và chiều cao cây nhỏ nhất(50,57cm);thờigiansinhtrưởngngắn126ngày.

Khi độ che sáng tăng lên từ 20%, 40%, 60% tương đương với công thức TC2,TC3 và TC4 thì khảnăng sinh trưởng và thời gian sinh trưởng củac â y c ũ n g t ă n g lên Công thức TC2 cây Nưa konjac có kích thước lá (dài 44,90cm, rộng

41,13cm)vàc h i ề u c a o c â y 5 6, 6 3 c m ) ; t h ờ i g i a n s i n h t r ư ở n g 1 4 7 n g à y ; C ô n g t h ứ c T C 3 c â y Nưakonjaccókíchthướclá(dài45,73cm;rộng43,97cm)vàchiềucaoc ây

57,40cm); thời gian sinh trưởng 154 ngày; Công thức TC4 cây Nưa konjac có kíchthước lá (dài 49,97cm; rộng 44,33cm) và chiều cao cây62,1 cm); thời gian sinhtrưởng174ngày.

Tuy nhiên, khi tăng độ che sáng lên 80% ở công thức TC5 thì khả năng sinhtrưởng của cây giảm xuống và thời gian sinh trưởng cũng ngắn hơn, điều này cóthểdocâythiếuánhsángđểquanghợp vàpháttriển.

Như vậy có thể thấy với độ che sáng 60% cây Nưa konjac sinh trưởng tốt nhấtvới kích thước lá (dài 49,97cm; rộng 44,33cm) và chiều cao cây 62,1 cm); thời giansinh trưởng 174 ngày Cây Nưa konjac không thể phát triển tốt nếu không trồng ởvùngcókhíhậu mátluôncómức nhiệtdưới25 0 Choặcphảitrồngtrongbóng.

3.4.2.2 Ảnhhưởngđộchesángtớikíchthướccủ Độ che sáng ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng của cây Nưa konjac, từ đóảnh hưởng tới sự phát triển kích thước củ và các yếu tố cấu thành năng suất khác.Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng độ che sáng tới kích thước củ cây Nưa konjac đượcthểhiệntrongbảng3.29.

Chiềucao củcái(cm) Đườngkính củcon(cm)

ẢnhhưởngmậtđộtrồngtớisinhtrưởngvàpháttriểncâyNưakonjac

Mật độ trồng vẫn là vấn đề quan trọng trong quá trình sản xuất Đặc biệt khingười nông dân luôn có xu thế muốn trồng dày để tăng năng suất Nghiên cứu ảnhhưởngcủamậtđộtrồngđếnsinhtrưởng,năngsuấtvàchấtlượngcủanôngsảnnhằmtìmhiểuả nhhưởngcủamậtđộtớicâytrồngvàxácđịnhđượcmậtđộhợplýchohiệuquả kinh tế cao Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của mật độ tới khả năng sinhtrưởngcủacâyNưakonjacđược thểhiệnquabảng3.34.

Kết quả tổng hợp và phân tích ở bảng 3.34 cho thấy có sự ảnh hưởng mật độtrồng tới sinh trưởng của cây Nưa konjac Ở công thức MĐ1 mật độ trồng28571cây/ha (50x70cm), cây sinh trưởng tốt nhất, kích thước lá lớn nhất (dài 48,30 cm;rộng38,33cm);chiềucaocây62,10cmvàthờigiansinhtrưởnglà172ngày.

Công thức MĐ2 mật độ trồng 40000 cây/ha (50x50cm), cây sinh trưởng gầnnhư tương đương với MĐ1 với chiều dài lá 47,17 cm; rộng lá 38,13 cm; chiều caocây58,86cmvàthờigiansinhtrưởnglà170ngày.

Tuy nhiên,khităngmậtđộtrồnglên66670cây/ha(50x30cm),c â y s i n htrưởng kém đi rất nhiều so với hai mật độ trước, kích thước lá (dài 42,97cm, rộng35,17cm),chiềucao cây49,43cm)vàthờigiansinhtrưởnglà171ngày.

Với mật độ trồng khác nhau có sự ảnh hưởng tới kích thước củ cái và củ concủa cây Nưa konjac Kết quả theo dõi ảnh hưởng của mật độ trồng tới kích thước củcâyNưakonjacđượcthểhiệntrongbảng3.35.

Chiềucaocủc ái(cm) Đườngkính củcon(cm)

Kếtq u ả t ổ n g h ợ p t r o n g b ả n g 3 3 5 c h o t h ấ y , c ó s ự ả n h h ư ở n g c ủ a m ậ t đ ộ trồng tới kích thước củ cái và củ con khi thu hoạch Công thức MĐ1 cho kích thướccủ cao nhất với đường kính củ cái 8,73 cm; chiều cao củ cái 7,57 cm; đường kính củcon2,87cm;chiềucaocủcon 2,63cm. Ở công thức MĐ2 cho kết quả kích thước củ thấp hơn nhưng không nhiều sovới công thức MĐ1 Cụ thể, đường kính củ cái 8,33 cm; chiều cao củ cái 6,87 cm;đườngkínhcủcon2,80 cm;chiềucao củcon2,47cm.

Khi tăng mật độ trồng lên ở công thức MĐ3, do cây phải cạnh tranh nhau vềánh sáng và dinh dưỡng nên đã làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây làm chođường kinh củ cái giảm xuống Với khoảng cách 50x30cm thì có sự ảnh hưởng rấtlớn đến kích thước củ, ở đây kích thước củ giảm xuống so với công thức MĐ1 vàMĐ2 Với công thức MĐ3 đường kính củ cái 6,40 cm; chiều cao củ cái 5,67 cm;đườngkínhcủcon 2,13 cm;chiềucao củcon2,10cm.

3.4.4.3 Ảnh hưởng mật độ trồng tới năng suất và hàm lượng glucomannan trong củKếtquảtheodõiảnhhưởngmậtđộtrồngtớinăngsuấtv à h à m l ư ợ n g glucomannant rongcủcâyNưakonjac(bảng3 36)chothấy, cósựảnhhưởngrấtlớncủamậtđộtr ồngtớinăngsuất vàhàmlượngglucomannantrongcủNưakonjac. Bảng 3.36 Ảnh hưởng mật độ trồng tới năng suất củ và hàm lượng glucomannantrongcủcâyNưakonjac

Khối lƣợngTB củ cái(g/củ)

LSD0,05 3,65 1,50 2,06 0,33 0,56 Ở công thức MĐ1 mật độ trồng 28571 cây/ha (50x70cm), tuy khối lượng củcái 418g và hàm lượng glucomannan 46,27% cao nhất, nhưng năng suất lại chỉ đạt124,09tạ/hadomậtđộcâytrồngthưa.

Công thức MĐ2 mật độ trồng 40000 cây/ha (50x50cm), cho khối lượng củ cái398g; năng suất 165,60 tạ/ha; hàm lượng glucomannan 46,23% Với MĐ3,khi tăngmật độ trồng lên 66670 cây/ha (50x30cm),cho khối lượng củ cái giảm xuống thấpnhất 284,33g, với mật độ trồng dày hơn nên năng suất ở mật độ này tính trên 1ha làcaonhất197,79 tạ/ha;hàmlượngglucomannan43,40%.

Từ kết quả trên có thể thấy rằng, khi trồng với mật độ 28571 cây/ha cây có khảnăng sinh trưởng phát triển tốt, nhưng năng suất sẽ không cao vì mật độ trồng thưa.Với mật độ trồng là 66670 cây/ha thì cây phát triển và sinh trưởng kém nhất, tuy lànăng xuất cao nhưng so với đầu tư thì hiệu quả kinh tế sẽ không cao Vì vậy, có thểthấy để khai thác tốt tiềm năng của đất và đạt hiệu quả kinh tế cao, mật độ trồngthích hợp nhất trong3 côngthứctrồngNưakonjacvới kích thướccủgiống70-100g là 40000 cây/ha (50x50cm) Với mật độ này cây trồng sẽ đảm bảo chất lượngglucomannanvàhiệuquảkinhtếcaohơnsovớimậtđộtrồng28571cây/ha(50x70cm)và mậtđộtrồnglên66670cây/ha(50x30cm).

Hình 3.29 Hình ảnh nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng tới sinh trưởng và pháttriểncâyNưakonjac

NghiêncứuảnhhưởngcủatổhợplượngphânNPKtớisinhtrưởngvàpháttriểncâyNư akonjac

Phânbónlàyếut ố k h ô n g t h ể t h i ế u t r o n g q u á t r ì n h c h ă m s ó c c â y t r ồ n g nói chung và cây Nưa konjac nói riêng Tuy nhiên lượng bón bao nhiêu thì cần phảixác định cụ thể cho từng loại đất và cây trồng Qua thí nghiệm nghiên cứu về ảnhhưởng của các mức phân bón khác nhau đến sinh trưởng của cây Nưa konjack ế t quảđược tổnghợptrong bảng3.37

Kết quả phân tích và tổng hợp trong bảng 3.37 cho thấy, với lượng phân bóntăng dần thì kích thước lá cây Nưa konjac tăng dần từ PB1 tới PB5 Công thức PB1không sử dụng phân bón cho kết quả sinh trưởng thấp nhất (dài lá 33,97 cm; rộng lá31,17cm);caocây42,43cm.

Các công thức với lượng phân tăng dần với hàm lượng N từ 80-140kg/ha, hàmlượng P từ 30-60 kg/ha và hàm lượng K từ 100-160 kg/ha thì ta thấy kích thước lácùng tăng dần Công thức PB2 lá có kích thước là: chiều dài lá 41,63 cm; rộng lá35,33 cm; cao cây 52,10 cm. Công thức PB3 có kích thước là chiều dài lá 46,30 cm;rộng lá 44,33 cm; cao cây 56,43 cm Công thức PB4có kích thước là chiều dài lá47,83cm;rộnglá45,13cm;caocây62,86cm.

Nhưv ậ y v ớ i h à m l ư ợ n g N t ừ 8 0 - 1 4 0 k g / h a , h à m l ư ợ n g P t ừ 3 0 - 6 0 k g / h a v à hàm lượng K từ 100-160kg/ha thì bón phân với hàm lượng càng lớn cây sinh trưởngcàngtốt.

Bảng 3.38 Ảnh hưởng của tổ hợp lượng phân NPKtới kích thước củ cây

Chiềucaocủ cái(cm) Đườngkính củcon(cm)

Qua bảngs ố l i ệ u 3 3 8 c h o t h ấ y , k í c h t h ư ớ c c ủ c á i đ ạ t c a o n h ấ t ở c ô n g t h ứ c PB4 với đường kính củcái 8,73cm; chiều caocủcái7 , 5 7 c m ; t i ế p t h e o l à c á c côngt h ứ c P B 3 v ớ i đ ư ờ n g k í n h c ủ c á i 8 , 1 7 c m ; c h i ề u c a o c ủ c á i 7 ,

1 0 c m ; P B 2 vớiđườngkínhcủcái7,63cm;chiềucaocủcái6,17cm.PB5vớiđườn gkínhcủcái7 , 4 3 c m ; c h i ề u c a o c ủ c á i 6 , 6 3 c m v à c ô n g t h ứ c c ó đ ư ờ n g k í n h c ủ c á i t h ấ p nhấtl à c ô n g t h ứ c k h ô n g s ử d ụ n g p h â n b ó n ( P B 1 ) v ớ i đ ư ờ n g k í n h c ủ c á i l à 6 , 8 cmvàchiềucaocủcáilà5,67cm.

Khác với kíchthước củcái, kíchthướccủ conc ả v ề đ ư ờ n g k í n h v à c h i ề u cao củcủa các công thứcthí nghiệm, lại nhỏh ơ n s o v ớ i đ ố i c h ứ n g Đ ư ờ n g k í n h củc o n c ủ a c á c c ô n g t h ứ c d a o đ ộ n g t ừ 2 , 6 1 -

2 , 9 3 c m D o c ô n g t h ứ c P B 1 k h ô n g sửd ụ n g p h â n b ó n c h o k ế t q u ả k í c h t h ư ớ c c ủ c o n l ớ n n h ấ t ( đ ư ờ n g k í n h c ủ c o n 2,93 cm; chiềucaocủ con3 , 1 3 c m ) C á c c ô n g t h ứ c P B 2 , P B 3 , P B 4 , P B 5 t h ì k ế t quảt h u đ ư ợ c k h ô n g g i ố n g n h ư đ ư ờ n g k í n h , c h i ề u c a o c ủ c o n c h ị u s ự t á c đ ộ n g củal ư ợ n g p h â n b ó n c h o c â y theoh ư ớ n g k h á c h ẳ n K h i c â y được b ó n v ớ i l ư ợ n g phân thấp thìchiềucaocủcon lạiphát triểnmạnh hơn (2,87cm)vàđ ạ t t ư ơ n g đương so với đối chứng Qua kết quả trên cho thấy, trong những điều kiện sinhtrưởngk h á c n h a u t h ì c â y N ư a k o n j a c t h ể h i ệ n v ề m ứ c đ ộ s i n h t r ư ở n g q u a c á c chỉt i ê u v ề s i n h t r ư ở n g k h á c n h a u v à ả n h h ư ở n g k h á c n h a u v ớ i c á c m ứ c p h â n bónkhácnhau.

3.4.5.3 Ảnh hưởng của tổ hợp lượng phân NPK tới năng suấtvà hàm lượngglucomannantrongcủcâyNưakonjac

Khin g h i ê n c ứ u v ề n ă n g s u ấ t v à h à m l ư ợ n g g l u c o m a n n a n c ủ a c â y Nưakonjactrongthínghiệmchothấy cósựt ư ơ n g q u a n c h ặ t c h ẽ g i ữ a l ư ợ n g phân bón cho các công thức thí nghiệm tới năng suất Kết quả được thể hiện quabảng3.39

Bảng 3.39 Ảnh hưởng của tổ hợp lượng phân NPK tới năng suất củ và hàm lượngglucomannantrongcủcâyNưakonjac

Năng suất lýthuyết (tạ/ha)

Kết quả trong bảng 3.39 cho thấy, khi không sử dụng phân bón ở công thứcPB1chonăngsuấtthuđượcrấtthấp,chỉđạt111,87tạ/havớihàmlượngglucomannan4

1 , 4 % K h i t ă n g h à m l ư ợ n g p h â n b ó n l ê n ở c á c c ô n g t h ứ c P B 2 v à PB3 năng suất và hàm lượng glucomannan cũng tăng lên theo lần lượt là năng suất135,33tạ/ha,167,33tạ/havàhàmlượngglucomannanlà43,57%và 45,9%. ỞcôngthứcPB4lượngNPKlà120kgN+50kgP2O5+140kgK2Otrên1hachonă ngsuấtcaonhấtvới179,87tạ/1ha vàhàmlượngglucomannanlà46,73%.

Khi tăng lượng phân bón lên ở công thức PB5 với 140 kg N + 60 kg P2O5+160 kg K2O trên 1 ha thì năng suất chỉ đạt 140,53tạ/ha và hàm lượng glucomannanlà44,57%,giảm so với công thức PB4 Sự giảm về năng suất này là do với lượngphân đạm lớn, cây sinh trưởng lá tốt nên khả năng chống chịu sâu bệnh cũng nhưđiều kiện tự nhiên kém đi, dẫn đến cây hay bị bệnh và đổ do bão nên ảnh hưởng tớinăngsuấtvàchấtlượng glucomannan.

Như vậy, công thức PB4 lượng NPK là 120 kg N + 50 kg P2O5+ 140 kg

K2Otrên 1 ha là công thức bón phân tốt nhất với năng suất củ 179 tạ/1ha và hàm lượngglucomannanlà46,73%.

Hình 3.30 Hình ảnh nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp lượng phân NPK tới sinhtrưởngvàpháttriểncâyNưakonjac

SựtíchlũyglucomannantrongcủNưakonjactrongcácgiaiđoạnsinht rưởngpháttriển

Mỗithờiđiểm trongquátrìnhsinhtrưởng phátt r i ể n c ủ c ó t í c h l ũ y h à m lượng glucomannan khác nhau Với cây Nưa konjac việc xác định được thời điểmkhai thác cho hàm lượng glucomannan cao nhất là rất quan trọng Vì vậy, đề tài bốtrít h í n g h i ệ m n g h i ê n c ứ u t í c h l ũ y g l u c o m a n n a n t r o n g c ủ N ư a k o n j a c t r o n g c á c giai đọan sinh trưởng phát triển Kết quả nghiên cứu được thể hiện trong bảng 3.40nhưsau:

Bảng 3.40 Tích lũy glucomannan trong củ Nưa konjactrongcácgiaiđọansinhtrưởngphát triển

Qua kết quả tổng hợp trong bảng 3.40 cho thấy thời điểm cho hàm lượngglucomannan cao nhất làkhi 2/3 lá Nưa chuyển sang màu vàng với hàm lượngglucomannanlà45,73%.

2 3 , 7 3 % t r o n g giaiđ o ạ n l á N ư a p h á t t ri ển c ự c đ ạ i ( x ò e h o à n t o à n ) Ở g i a i đ o ạ n s a u k h i l á N ư a lụi1thánghàmlượngglucomannanđạt43,57%.

Nhưv ậ y, t hờ i đ i ể m thuhoạ ch Nưach ohàmlượngglucomannan t ố t n hấ tlàkhi2/3bộláchuyểnthànhmàuvàng.

Trồng thửnghiệm cây Nưakonjacở mộtsốtỉnhmiềnn ú i

Để đánh giá được triển vọng trồng Nưa konjacở m ộ t s ố t ỉ n h m i ề n n ú i p h í a BắcViệtNam.ĐềtàitiếnhànhtrồngthửnghiệmcâyNưakonjac,môhình trồngởx ã V â n H ồ , h u y ệ n V â n H ồ , t ỉ n h S ơ n L a ; x ã Q u y ế t T i ế n , h u y ệ n Q u ả n

Bảng 3.41 Kết quả trồng thử nghiệm cây Nưa konjac ở một số tỉnh miền núi phíaBắcViệtNam

Từ bảng số liệu trên cho thấy, mô hình MH2 (Trồng dưới tán Mận ở xã VânHồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La ) và MH4 (Trồng dưới tán rừng tại xã Quyết Tiến,huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang) cho năng suất củ và hàm lượng glucomannan lớnnhất lần lượt đạt 91,22 tạ/1ha, glucomannan 46,1% và 91,24 tạ/ha, glucomannan46,5% Năng suất hai mô hình này cao nhất là do được trồng ở 2 vùng có khí hậumátvớiđộcaosovớimặtnướcbiểnlà918và874m.Hơnnữahaikhuvựctrồng nàyđượcchebóngdướitánrừngvàvườnMận.

TiếptheolàcôngthứcMH3,trồngxenNgô tạixãQuyết Tiến,huyệnQuả nBạ, tỉnh Hà Giang với năng suất 74,51 tạ/ha và hàm lượng glucomannan là 43,1%.Hai công thức có năng suất và hàm lượng glucomannan thấp nhất là MH6 (Trồngdưới tán rừng tại xã Ngọc Sơn, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình), MH5 (Trồng trongbao tải dưới tán vải tại Tiểu khu

10, thành phố Hòa Bình), lần lượt là 19,11 tạ/1ha,glucomannan37,2%và12,86tạ/ha,glucomannan33,6%.

CácmôhìnhMH5vàMH6trồngởthànhphốHòaBìnhvàxãNgọcSơn,huyệnLạc Sơn, Hòa Bình, với độ cao so với mực nước biển thấp, mùa hè nóng lên tới 35-

40 0 Cvàđộẩmkhôngkhícao,nênkhivàomùahènhiệtđộnóngliêntụctrên30 0 Cdẫnđếncâyyếuvàmắ cbệnhgâychếthàngloạt.Sốlượngcâychếtlêntới50-80%. Đối với các mô hình trồng xen Ngô MH1 và MH3 tại Sơn La và Hà Giang.Cónăng suất và hàm lượng glucomannan trong củ thấp hơn là do cây Nưa konjac sinhtrưởng hàng năm khoảng 5-6 tháng trong khi đó thời vụ của cây Ngô ngắn hơn chỉ3-4 tháng, vì vậy khi thu hoạch Ngô vào tháng 8 thì cây Nưa sẽ không được chebónglàmảnhhưởngtớisinhtrưởngvàpháttriểncâyNưakonjac.

C13:TrồngdướitánMậnởhuyệnVânHồ,tỉnhSơnLa Hình3.31.Hìnhảnhnghiêncứutrồng thử nghiệmcâyNưa konjacởmột sốtỉnhmiềnnúiphía BắcViệtNam

NghiêncứusâubệnhhạicâyNưakonjacởViệtNam

Trong quá trình nghiên cứu trồng trọt cây Nưa konjac ở Việt Nam, một trongnhững nguyên nhân làm giảm năng suất cây là bệnh hại Trong số các loại bệnh hạichủyếu ở nước ta, đáng chú ý nhất là những bệnh chủy ế u g â y h ạ i đ ế n c â y t r ồ n g bao gồm vi khuẩnErwiniamềm thối (Erwinia carotovora) và các bệnh về nấm nhưbệnhđốmlá(nấmFusariumsolani)vàPythium(cácloàiPythium).

Các loại vi khuẩn và nấm này khi nhiệt độ và độ ẩm không khí tăng cao,kếthợp với mưa vào khoảng tháng 6, tháng 7, sức đề kháng của cây Nưa konjac sẽ kémđi.ThờiđiểmnàybệnhsẽnhanhchóngpháttriểngâythốivàchếtcâyNưakonjac.

Biệnphápphòngtrừchủyếuvẫnchỉlàtrướckhitrồngphảixửlýđấtthậtkỹ bằngvôibộtđểloạitrừloạinấmnàyhoặccóthểphunBoocĐô5%.Loạitrừvà xử lý ngay các cây đã nhiễm bệnh Sử dụng giống sạch bệnh và vệ sinh đồngruộngthậtkỹlàbiệnphápchínhvàchủyếu.

Ngoài ra, cây Nưa konjac còn bị bệnh bạch tạng lá, bệnh thường phát sinh ởnơi cây Nưa được trồng ngoài sáng, nơi ánh sáng mặt trời có cường độ cao. Chínhcường độ ánh sángm ặ t t r ờ i đ ã p h á v ỡ d i ệ p l ụ c c ủ a l á l à m c h o l á c â y t r ắ n g , y ế u dần rồi chết thối rữa Bệnh này dễ chữa bằng cách chọn địa điểm trồng có độ chebóngcaovàkhíhậumát.

Qua điều tra, theo dõi sâu hại đối với cây Nưa là rất ít, chỉ đôi khi gặp sâuxámđencắnlá.

1/ Thành phần loài Nưa củ có chứa glucomannan ở miền núi phía Bắc ViệtNamkháđadạngvới6loàibaogồm:AmorphophalluskonjacK.Koch,Amorphophall us corrugatusN E Br.,Amorphophallus krauseiEngl & Gehrm,Amorphophallus yunnanensisEngl & Gehrm,Amorphophallus yuloensisH.

Li,Amorphophalluspaeoniifolius(Dennst.)Nicolson.Nưakonjaccóhàmlượngglucoma nnan cao nhất trong bột Nưa khô là 44,97% Tiếp theo là Nưa yuloensis,Nưa đầu nhăn, Nưa krausei và Nưa vân nam lần lượt là 30,7%; 28,6%; 29,2%;25,97%vàNưachuôngthấpnhất(6,53%).Cácloàinàyphânbốđadạngthe ocácđộ cao, hướng phơi và đặc điểm sinh thái khác nhau Những loài củ có hàm lượngglucomannanc a o t h ư ờ n g p h â n b ố ở n h ữ n g n ơ i c ó n h i ệ t đ ộ t r u n g b ì n h h à n g n ă m thấp hơn các loài củ có hàm lượng glucomannan thấp Trong số các loài Nưa củ cóglucomannan ở miền núi phía Bắc Việt Nam thì loài Nưa konjac có những đặc điểmtriểnvọngpháttriểntrồng vàđemlạigiátrịkinhtế cao.

Một số dân tộc vùng núi phía Bắc Việt Nam như Mông, Nùng, Sán Dìu, v.v. khaithác củ từ tháng 7 đến tháng 11 hàng năm, củ thu về được rửa sạch đất, gọt vỏ, cắtthành các lát mỏng và sấy khô bằng phơi nắng hoặc treo trên gác bếp đun Củ Nưađượcchếbiếnthành mộtsốmón ănnhư ĐậuPhụ,Mỳ, MòGỉ,v.v.

2/ Thời điểm thu hái quả Nưa konjac là khi vỏ quả chín có màu đỏ cam. Hạtsaukhithuháivàxửlýbảoquảnhạtlạnhở5 0 Cchohiệuquảtốtnhất.Thờigian bảo quản càng dài, chất lượng hạt Nưa sẽ càng kém và đặc biệt là sau 6 tháng bảoquản Do hạt Nưa konjac khó nảy mầm cần xử lý hạt bằng ngâm hạt trong nước ấm40-50°C trong 6 giờ, ủ và rửa chua sau đó gieo hạt vào trong cát khi cây có chiềucaokhoảng5- 10cmchuyểnvàobầuđất.

Xử lý vết cắt củ khi thu hoạch bằng xi măng cho hiệu quả xử lý tốt nhất. Bảoquản lạnh ở điều kiện 10 0 C cho tỷ lệ củ nảy chồi cao nhất, số củ bị nhiễm bệnh thấpnhấtvàtỷlệcâysốngcaonhất.

Nhân giống Nưa konjac bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào, chồi đỉnh đượckhử trùng tốt nhất khi sử dụng dung dịch Javen 60% (NaClO) trong 12 phút.CôngthứcmôitrườngdinhdưỡngthíchhợpnhấtđểtáisinhchồiNưakonjacinvitr olà

MS + 2 mg/l BAP + 0,2 mg/l Kinetin + 8 g/l Agar + 30 g/l sucrose Công thức môitrường ra rễ tốt nhất là 1/2 MS + 8 g/l Agar + 14 g/l Sucrose + 0,4 mg/l IBA +

1 g/lthanhoạttính.GiáthểthíchhợpnhấtchotrồngcâyNưakonjacinvitrolà50%đất +30%cát+20%trấu hun.

3/ Trồng Nưa konjac củ giống có khối lượng 70-100g độ che sáng phù hợpnhất là 60% Thời vụ trồng vào khoảng cuối tháng 3 đầu tháng 4 dương lịch. Mật độtrồng 40.000 cây/ha (50x50cm) cho hiệu quả tốt nhất với năng suất 165,60 tạ/ha,hàm lượng glucomannan 46,23%.Lượng phân NPK là 120 kgN + 50 kgP2O5+140 kg K2O trên 1 ha là công thức bón phân tốt nhất Thời điểm thu hoạch cho hàmlượngglucomannancaonhấtlàkhi2/3lá Nưachuyểnsangmàuvàng.

Việc nghiên cứu cây Nưa củ có glucomannan đã đạt được kết quả nhất định,tuy nhiên kết quả nghiên cứu của luận án mới chỉ là bước đầu.Vì vậy, tác giả đềnghị tiếp tục các nghiên cứu bảo tồn, nhân giống, lai tạo và phát triển loàiNưakonjac ở Việt Nam, nhằm đưa cây Nưa konjac trở thành một cây trồng góp phầnpháttriểnkinhtếcáctỉnh miềnnúiphía Bắcvàcácđịaphươngkháctrongcảnước.

- Cho đến nay đây là công trình khoa học đầu tiên về đánh giá thành phầnloài, phân bố, đánh giá hàm lượng glucomannancác loài Nưa củc ó g l u c o m a n n a n và lựa chọn loài có triển vọng phát triển trồng một cách đầy đủ ở miền núi phía BắcViệtNam.

- Đã bổ sung một số dẫn liệu về phân bố, đặc điểm sinh học, sinh thái và hàmlượngglucomannancủa mộtsốloàiNưa(Amorphophallusspp).ởcác tỉnh miềnnúiphíaBắcViệtNam.

- Đã bổ sung 01 loài cho hệ thực vật Việt Nam là loàiAmorphophallusyuloensis.

- Đã nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây Nưa konjac ở Việt Nam Kỹ thuậtnhân giống hữu tính bằng hạt, nhân giống bằng củ và kỹ thuật nhân giống Nưakonjacbằng kỹthuậtnuôicấymô.

- Đã nghiên cứu kỹ thuật trồng Nưa konjac ở miền núi phía Bắc ViệtNam.Xác định được khối lượng củ giống thích hợp cho trồng thương mại phát triển lấybột glucomannan của cây Nưa konjac Độ che sáng, thời vụ trồng, mật độ trồng,lượng phân bón NPK, tích lũy hàm lượng glucomannan trong củ Nưa trong giaiđoạnpháttriển.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG

1 Nguyễn Văn Dư, Trần Huy Thái, Nguyễn Công Sỹ,Trần Văn Tiến,Một số kếtquả nhân giống hữu tính cây Nưa (Amorphophallus spp), Báo cáo khoa học về Sinhthái và Tài nguyên sinh vật.Hội nghị khoa học toàn quốc lần tứ 6, Nxb Khoa họcTựnhiênvàCôngnghệ,2015,tr1323-1328,HàNội.

2 Nguyen Van Du, Bui Hong Quang, Nguyen Thi Van Anh, Masuno T, Peter J.Matthews,TranVanTien,UsefularoidsandtheirprospectsinVietnam.Aroideana,20

3 Trần Văn Tiến,Hà Văn Huân, Nguyễn Văn Dư,Tri thức bản địa về khai thác vàchếbiến củNưa konjac (Amorphophallus konjac) làm thực phẩmởmột sốt ỉ n h miềnnúiphíaBắcViệtNam.TạpchíKhoahọcvàCôngnghệLâmNghiệp, 2017,số1/2017,tr11-16.

4 Tran Van Tien, Nguyen Van Du, Nguyen Cong Sy,Biological

CharacteristicsandDistributionofthespeciesAmorphophallusyuloensisH.Li(Araceae )inVietnam,Aroideana,2017,39:57-63.

5 Trần Văn Tiến, Nguyễn Văn Dư, Hà Văn Huân, Nguyễn Minh

Quang,Nhângiống in vitro loài Nưa konjac (Amorphophallus konjac) ở Việt Nam để bảo tồn vàphục vụ sản suất.Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2017, số

6 Trần Văn Tiến, Nguyễn Văn Dư, Nguyễn Công Sỹ, Hà Văn Huân,Nghiên cứuphát triển trồng loàiNưa Konjac( A m o r p h o p h a l l u s k o n j a c ) ở m i ề n n ú i p h í a B ắ c Việt Nam.Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, số 18 kỳ 2 tháng 9 năm2017,tr149-157.

7 Trần Văn Tiến, Nguyễn Văn Dư, Nguyễn Công Sỹ,Một số nghiên cứu nhângiống loài Nưa konjac ( Amorphophallus konjac K.Koch) bằng củ, Báo cáo khoahọc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần tứ 7,

Nxb.Khoahọc Tự nhiênvàCôngnghệ,2017,tr1502-1507,HàNội.

1 Liu, P.Y., Lin, Z.S and Guo, Z.X.,Research and Utilization of

2 ChuaM.,BaldwinT.C.,HockingT.J.andChanK.,Traditionalusesa n d potential health benefits of Amorphophallus konjacK Koch ex N.E.Br Journal ofEthnopharmacology,2010,128,p.268-78.

3 Liu,P.Y.,Konjac.Beijing.China AgriculturalPress,2004,China.

4 Long, C.L.,Ethnobotany of Amorphophallus of China Acta Botanica Yunnanica,Suppl.X,1998,p.89-92.

5 Kurihara,H.,Trendsandproblemsofkonjac(Amorphophalluskonjac)cultivationinJapan.J apanAgriculturalResearchQuarterly,1979,13,p.9-74.

Ngày đăng: 30/08/2023, 20:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Hàmlượngcacbohydrat trong mộtsốloàithuộcchi - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
Bảng 1.1 Hàmlượngcacbohydrat trong mộtsốloàithuộcchi (Trang 25)
Bảng   3.1.   Thành   phần   các   loài   Nưa   củ   có   glucomannan   ở   miền   núi   phía BắcViệtNam - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
ng 3.1. Thành phần các loài Nưa củ có glucomannan ở miền núi phía BắcViệtNam (Trang 61)
Hình nóndài5- - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
Hình n óndài5- (Trang 68)
Bảng 3.2. Phân bố của 6 loài Nưa củ có glucomannan theo độ cao ở miền núi  phíaBắcViệtNam - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
Bảng 3.2. Phân bố của 6 loài Nưa củ có glucomannan theo độ cao ở miền núi phíaBắcViệtNam (Trang 72)
Bảng 3.3. Phân bố của 6 loài Nưa củ có glucomannan theo sinh cảnh ở miền núiphíaBắc ViệtNam - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
Bảng 3.3. Phân bố của 6 loài Nưa củ có glucomannan theo sinh cảnh ở miền núiphíaBắc ViệtNam (Trang 73)
Hình 3.8. Sơ đồ phân bố loài Nưa konjac ở miền núi phía Bắc Việt  NamBảng3.5.Tọa độbắtgặploàiNưakonjacở miềnnúiphía BắcViệt Nam - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
Hình 3.8. Sơ đồ phân bố loài Nưa konjac ở miền núi phía Bắc Việt NamBảng3.5.Tọa độbắtgặploàiNưakonjacở miềnnúiphía BắcViệt Nam (Trang 76)
Hình 3.9. Sơ đồ phân bố loài Nưa chuông ở miền núi phía Bắc Việt  NamBảng3.6.TọađộbắtgặploàiNưachuông ở miềnnúiphíaBắcViệt Nam - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
Hình 3.9. Sơ đồ phân bố loài Nưa chuông ở miền núi phía Bắc Việt NamBảng3.6.TọađộbắtgặploàiNưachuông ở miềnnúiphíaBắcViệt Nam (Trang 77)
Bảng 3.11. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của 6 loài Nưa củ có glucomannan ởmiềnnúiphía BắcViệtNam - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
Bảng 3.11. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của 6 loài Nưa củ có glucomannan ởmiềnnúiphía BắcViệtNam (Trang 86)
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản hạt  tớitỷlệnảymầmcủahạtNưakonjac - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản hạt tớitỷlệnảymầmcủahạtNưakonjac (Trang 89)
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của thời gian bảo quản hạt  tớitỷlệnảymầmcủahạtNưa konjac - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của thời gian bảo quản hạt tớitỷlệnảymầmcủahạtNưa konjac (Trang 90)
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của phương pháp xử lý hạt Nưa konjac tới tỷ lệ nảy  mầmcủahạtvàsinhtrưởngpháttriểncủacâycontrongvườnươm - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của phương pháp xử lý hạt Nưa konjac tới tỷ lệ nảy mầmcủahạtvàsinhtrưởngpháttriểncủacâycontrongvườnươm (Trang 91)
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của loại hóa chất và thời gian khử trùng đến khả năng  tạomẫusạchinvitro - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của loại hóa chất và thời gian khử trùng đến khả năng tạomẫusạchinvitro (Trang 97)
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến khả năng tái sinh chồi  Nưakonjacinvitro - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến khả năng tái sinh chồi Nưakonjacinvitro (Trang 99)
Bảng 3.21. Ảnh hưởng tổ hợp của BAP và Kinetin đến khả năng tái sinh chồi  Nưakonjacinvitro - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
Bảng 3.21. Ảnh hưởng tổ hợp của BAP và Kinetin đến khả năng tái sinh chồi Nưakonjacinvitro (Trang 103)
Hình 3.23. Chồi Nưa konjac trên môi trường bổ sung 2 mg/l BAP + 0,2 mg/ - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
Hình 3.23. Chồi Nưa konjac trên môi trường bổ sung 2 mg/l BAP + 0,2 mg/ (Trang 104)
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến khả năng ra rễ của chồi  Nưakonjacinvitro - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến khả năng ra rễ của chồi Nưakonjacinvitro (Trang 105)
Hình   3.24.   Hình   ảnh   chồi   Nưa   konjacin   vitrora   rễ   trên môitrườngdinhdưỡngCR6 - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
nh 3.24. Hình ảnh chồi Nưa konjacin vitrora rễ trên môitrườngdinhdưỡngCR6 (Trang 106)
Hình 3.26. Cây Nưa konjac nuôi cấy mô trồng ở Vườn ươm trên giá thể 50% - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
Hình 3.26. Cây Nưa konjac nuôi cấy mô trồng ở Vườn ươm trên giá thể 50% (Trang 109)
Bảng 3.27. Ảnh hưởng khối lượng củ giống tới năng suất củ và hàm  lượngglucomannantrongcủcâyNưakonjac - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
Bảng 3.27. Ảnh hưởng khối lượng củ giống tới năng suất củ và hàm lượngglucomannantrongcủcâyNưakonjac (Trang 112)
Bảng   3.30.   Ảnh   hưởng   độ   che   sáng   tới   năng   suất   củ   và   hàm   lượng glucomannantrongcủcâyNưakonjac - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
ng 3.30. Ảnh hưởng độ che sáng tới năng suất củ và hàm lượng glucomannantrongcủcâyNưakonjac (Trang 115)
Hình 3.27. Hình ảnh nghiên cứu ảnh hưởng độ che sáng tới sinh trưởng của câyNưakonjac - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
Hình 3.27. Hình ảnh nghiên cứu ảnh hưởng độ che sáng tới sinh trưởng của câyNưakonjac (Trang 116)
Bảng 3.33. Ảnh hưởng thời vụ trồng tới năng suất củ  vàhàmlượngglucomannantrongcủcâyNưakonjac - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
Bảng 3.33. Ảnh hưởng thời vụ trồng tới năng suất củ vàhàmlượngglucomannantrongcủcâyNưakonjac (Trang 119)
Hình 3.28. Hình ảnh nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ trồng tới sinh trưởng và pháttriểncủa câyNưakonjac - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
Hình 3.28. Hình ảnh nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ trồng tới sinh trưởng và pháttriểncủa câyNưakonjac (Trang 120)
Bảng 3.36. Ảnh hưởng mật độ trồng tới năng suất củ và hàm lượng  glucomannantrongcủcâyNưakonjac - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
Bảng 3.36. Ảnh hưởng mật độ trồng tới năng suất củ và hàm lượng glucomannantrongcủcâyNưakonjac (Trang 122)
Hình 3.29. Hình ảnh nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng tới sinh trưởng và pháttriểncâyNưakonjac - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
Hình 3.29. Hình ảnh nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng tới sinh trưởng và pháttriểncâyNưakonjac (Trang 123)
Bảng 3.38. Ảnh hưởng của tổ hợp lượng phân NPKtới kích thước củ cây  Nưakonjac - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
Bảng 3.38. Ảnh hưởng của tổ hợp lượng phân NPKtới kích thước củ cây Nưakonjac (Trang 125)
Bảng 3.39. Ảnh hưởng của tổ hợp lượng phân NPK tới năng suất củ và hàm lượngglucomannantrongcủcâyNưakonjac - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
Bảng 3.39. Ảnh hưởng của tổ hợp lượng phân NPK tới năng suất củ và hàm lượngglucomannantrongcủcâyNưakonjac (Trang 126)
Hình 3.30. Hình ảnh nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp lượng phân NPK tới sinhtrưởngvàpháttriểncâyNưakonjac - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
Hình 3.30. Hình ảnh nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp lượng phân NPK tới sinhtrưởngvàpháttriểncâyNưakonjac (Trang 127)
Bảng 3.40. Tích lũy glucomannan trong củ Nưa  konjactrongcácgiaiđọansinhtrưởngphát triển - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
Bảng 3.40. Tích lũy glucomannan trong củ Nưa konjactrongcácgiaiđọansinhtrưởngphát triển (Trang 128)
Bảng 3.41. Kết quả trồng thử nghiệm cây Nưa konjac ở một số tỉnh miền núi  phíaBắcViệtNam - 0781 nghiên cứu thành phần phân bố các loài nưa (amorphophallus spp) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi p
Bảng 3.41. Kết quả trồng thử nghiệm cây Nưa konjac ở một số tỉnh miền núi phíaBắcViệtNam (Trang 129)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w