An investigation into efl teachers perceptions and practices of pre listening activities in english classes at quoc hoc high school hue city

130 0 0
An investigation into efl teachers perceptions and practices of pre listening activities in english classes at quoc hoc high school hue city

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING HUE UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES LY THI MINH DUC AN INVESTIGATION INTO EFL TEACHERS' PERCEPTIONS AND PRACTICES OF PRE-LISTENING ACTIVITIES IN ENGLISH CLASSES AT QUOC HOC HIGH SCHOOL, HUE CITY MA THESIS IN THEORY AND METHODOLOGY OF ENGLISH LANGUAGE TEACHING In partial fulfillment of the requirements for the degree of Master of Arts, Hue University of Foreign Languages HUE, 2018 i MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING HUE UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES LY THI MINH DUC AN INVESTIGATION INTO EFL TEACHERS' PERCEPTIONS AND PRACTICES OF PRE-LISTENING ACTIVITIES IN ENGLISH CLASSES AT QUOC HOC HIGH SCHOOL, HUE CITY MA THESIS IN THEORY AND METHODOLOGY OF ENGLISH LANGUAGE TEACHING CODE: 60.14.01.11 SUPERVISOR: TRAN QUANG NGOC THUY, Ph.D HUE, 2018 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ LÝ THỊ MINH ĐỨC KHẢO SÁT VỀ NHẬN THỨC VÀ THỰC TẾ ỨNG DỤNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRƯỚC KHI NGHE CỦA CÁC GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC HỌC HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TIẾNG ANH MÃ SỐ: 60.14.01.11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN QUANG NGỌC THÚY HUẾ, 2018 ii STATEMENT OF ORIGINALITY This work has not previously been submitted for a degree or diploma in any university To the best of my knowledge and belief, the thesis contains no material previously published or written by another person except where due reference is made in the thesis itself Date: 22/ 10 / 2018 Signature LY THI MINH DUC iii ABSTRACT This study aims to investigate how Quoc Hoc Hue high school EFL teachers perceive the effects of pre-listening activities on their students’ listening comprehension skill and explore the practices of teachers’ implementation of prelistening activities in English classes at Quoc Hoc Hue high school The research involved 10 teachers of English department of Quoc Hoc high school and used a mixed methods approach collecting data from an online survey and semi-structured interview The study found that most of the EFL teachers at Quoc Hoc Hue high school fully perceived the concept of “pre-listening activities”, the importance and the goals of these activities Regarding the reality of teachers’ conducting pre-listening activities in English classes at Quoc Hoc high school, the results of the present study revealed that pre-listening activities in English classes at Quoc Hoc Hue high school were conducted with a high frequency level and with a period of three to five minutes Among some popular pre-listening activities such as pre-questioning, brainstorming, vocabulary pre-teaching and pair or group discussing, brainstorming is considered the most effective pre-listening activity while vocabulary pre-teaching is least preferred Furthermore, the study showed that English language skills were often integrated in pre-listening stage and speaking was the most favorite skill of both the teachers and students What’s more, it is justified that there was a disparity in the teachers’ implementation of pre-listening activities between classes of English-majored and non-English majored students Finally, some suggestions based on teachers’ perceptions and realities of pre-listening activities were made to help teachers improve the quality of these activities in English lessons at Quoc Hoc high school iv ACKNOWLEDGEMENTS First and foremost, I would like to express my deepest gratitude to my supervisor, Dr Tran Quang Ngoc Thuy who spent lots of time giving enlightened comments and constructive suggestions to every piece of my work I most heartily appreciate her professional guidance and affectionate encouragement during the writing of this study Without her support, I might never have fulfilled my work My special thanks go to English teachers and students at Quoc Hoc high school for their fruitful collaborations and endless kindness throughout the entire data collection period Last but not least, I am immensely grateful to my beloved family, colleagues and friends who gave me lots of best wishes, sound comments, enormous motivation as well as inspiration to keep me on the right track and to complete my MA thesis v TABLE OF CONTENTS ABSTRACT iv ACKNOWLEDGEMENTS v TABLE OF CONTENTS vi LIST OF ABBREVIATIONS ix LIST OF TABLES x LIST OF FIGURES xi CHAPTER INTRODUCTION 1.1 Rationale 1.2 Objectives of the study 1.3 Research significance 1.4 Research questions 1.5 Scope of the study 1.6 Organisation of the study………………………………………….…………5 CHAPTER LITERATURE REVIEW 2.1 Definition of “perception” 2.2 Listening comprehension skill 2.2.1 Definition of “Listening comprehension” 2.2.2 The importance of listening comprehension skill 2.2.3 The process of listening comprehension 10 2.2.4 The relationship between listening and other language skills 14 2.3 Pre-listening stage 15 2.3.1 Definition of pre-listening 15 2.3.2 The purposes of pre-listening stage 16 2.3.3 Pre-listening activities 16 2.3.4 Factors affecting teachers' choice of pre-listening activities 19 2.4 Previous studies 21 CHAPTER 27 METHODOLOGY 27 vi 3.1 Research method 27 3.2 Context of the study 29 3.3 Research participants 31 3.4 Data collection procedure and data analysis 33 3.4.1 Data collection procedure 33 3.4.2 Data analysis 35 CHAPTER 36 FINDINGS AND DISCUSSION 36 4.1 EFL teachers’ perceptions of effects of pre-listening activities on students’ listening comprehension skill 36 4.1.1 EFL teachers’ understanding of a definition “pre-listening activities” in English teaching context 36 4.1.2 Importance of pre-listening activities in English classes at Quoc Hoc Hue high school 38 4.1.3 EFL teachers’ perceptions of objectives of pre-listening activities in English classes at Quoc Hoc Hue high school 40 4.2 Practices of pre-listening activities employed in English classes at Quoc Hoc Hue High school 42 4.2.1 Frequency of teachers’ conducting pre-listening stage in English classes at Quoc Hoc Hue high school 42 4.2.2 Amount of time for pre-listening activities in English classes at Quoc Hoc Hue high school 45 4.2.3 Frequency of pre-listening activities used in English classes at Quoc Hoc Hue High school 47 4.2.4 Effectiveness of different pre-listening activities in English classes in Quoc Hoc Hue high school 49 4.2.5 Teachers’ combination of different English language skills in prelistening activities in English classes at Quoc Hoc Hue high school 54 4.2.6 Differences in pre-listening activities between English majored classes and non-English majored classes 58 4.2.7 Factors affecting success in conducting pre-listening activities in English classes at Quoc Hoc Hue high school 61 4.3 Suggestions for improving effectiveness of pre-listening activities in English classes at Quoc Hoc Hue high school 64 CHAPTER 66 CONCLUSION AND IMPLICATIONS 66 vii 5.1 Summary of the key findings 66 5.2 Pedagogical implications of the study 67 5.2.1 For the development of teachers’ perception 67 5.2.2 For the quality improvement of teachers’ implementation of pre-listening activities in English classes at Quoc Hoc Hue high school 69 5.3 Limitations of the study 71 5.4 Further studies 72 REFERENCES 73 APPENDICES 81 viii LIST OF ABBREVIATIONS CEFR : The Common European Framework of Reference EFL : English as a Foreign Language IELTS: The International English Language Testing System MOET: Vietnamese Ministry of Education and Training SAT : Scholastic Aptitude Test TOEFL : Test of English as a Foreign Language TOEIC : Test of English for International Communication ix Mr Philip (March 8, 2018) Q1: Theo thầy, pre-listening activities hoạt động diễn trước nghe, trước phần while, nhằm giúp học sinh hiểu mục đích dạy Khi học sinh hiểu mục đích hiểu, tập trung vào học làm tốt phần while Q2: Hoạt động pre-listening thầy quan trọng phần thiếu tiết dạy nghe giúp học sinh chuẩn bị tâm thể trước nghe, cho học sinh hứng thú, cho học sinh biết mục đích nghe, chuẩn bị cho học sinh kiến thức liên quan để cbi nghe Q3: Mục tiêu cuối cùng, thầy nghĩ khó phân rạch rịi mục đích mục đích quan trọng pre-listening tiết dạy nghe, mà thực kết hợp nhiều mục đích nói Mà quan trọng hoạt động pre-listening activities giúp thúc đẩy kiến thức học sinh giúp em có kết nghe tốt Q4: Thầy ln ln tiến hành phần pre-listening tiết dạy nghe Phải nói lúc có ngoại trừ ôn tập, luyên tập cho em làm thêm dạng nghe ngồi sách giáo khoa Thầy khơng bỏ qua kỹ nghe Nếu lý khơng tiến hành hoạt động chuẩn bị trước (do lỗi kỹ thuật, thái độ hs, vấn đề giáo viên) thầy cố gắng dành 1-2p đưa cho học sinh 1-2 câu hỏi, để học sinh trả lời lead in vào cho bớt đột ngột Q5: Thời gian cho giai đoạn tầm phút Tuy nhiên học kỳ, 12-3 tiết dạy nghe hoạt động pre-listening tiến hành lần đầu phần pre tiến hành kỹ hơn, lâu xí Cịn tiết sau phần pre- tiến hành nhanh gọn hơn, tiết kiệm thời gian bớt để tập trung phần while/ post cho em làm them tập Và tránh nhàm chán học sinh giới thiệu lặp lui lặp tới Q6: Các hoạt động hay sử dụng games: brainstorming, miming, bingo; cho xem tranh đoán topic nội dung nghe, đặt câu hỏi cho discuss tranh 104 luận lớp theo nhóm, dạy từ vựng gồm nghĩa phát âm Bằng hoạt động học sinh nhớ lâu hiểu tốt nội dung nghe Q7: Thực hoat động có hiệu định phù hợp theo dạy khác Nên khó nói hoạt động hiệu Nếu nên kết hợp hoạt động giai đoạn pre-listening Với thầy hoạt động cho học sinh xem tranh, đoán chủ đề thảo luận hoạt động hiệu Q8: Vì chương trình sách giáo khoa thí điểm chương trình mới, tích hợp nhiều kỹ vơ dạy việc kết kỹ vào phần pre hiệu hợp lý Trong kỹ kỹ Nói áp dụng nhiều vào phần pre Kỹ nói với hoạt động: discussion, Viết: tức free-writing academic writing Nhìn topic viết biết topic Đọc: cho đoạn văn để học sinh đọc trc chủ đề liên quan đến nghe Tuy nhiên kỹ viết với đọc thầy hạn chế sử dụng làm học sinh hứng thú Q9: Cách tiến hành pre-listening lớp chuyên anh tất nhiên khác với lớp không chuyên anh, trình độ học sinh cao hơn, yêu cầu học cao nên phần pre-listening lớp chuyên có mức độ khó phải cao tiến hành phải khác so với lớp phổ thông Q10: Các yếu tố tác động đến hiệu pre-listening activity là: phối hợp giáo viên học sinh, mức độ phù hợp hoạt động dạy, trình độ, mối quan tâm học sinh Giáo viên cần lưu ý đến đặc điểm học sinh để thay đổi hoạt động pre-listening phù hợp với nhóm học sinh Q11: Thầy có số đề xuất sau: phần pre-listening activity nên áp dụng thiết bị giảng dạy sử dụng công nghệ cao để khiến dạy sinh động ấn tượng với học sinh - 105 Ms Lyly (March 11, 2018) Q1: Theo chị, pre-listening hoạt động giúp trang bị cho học sinh kiến thức kỹ làm nghe hiểu Q2: Với học sinh chuyên, pre-listening quan trọng đơi khơng cần thiết học sinh chuyên trình độ cao, biết hoạt động nên tiến hành hoạt động pre-listening lớp chun trở thành dư thừa, học sinh lớp chuyên khônh tập trung, không quan tâm không muốn nghe làm theo Chỉ có số em chưa tiếp xúc nhiều với cách học lớp chuyên cần pre-listening để hỗ trợ thêm cho phần nghe Trong qtrinh học, học sinh chuyên tự tìm trang bị cho đc kỹ riêng để chuẩn bị tâm trước bước vào làm phần while-listening Với học sinh phổ thông: em tập trung nhiều hơn, hứng thú hơn, cần nên prelistening tiến hành nhiều Ngồi học sinh chưa tiếp xúc nhiều hoạt động pre-listening Và cụ thể, học sinh phổ thông cần hoạt động pre-listening riêng để hỗ trợ trc bước vào phần while Nói tóm lại tầm quan trọng giai đoạn trước nghe cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố trình độ học sinh, nội dung học tính chất nghe Q3: Theo chị, mục tiêu giai đoạn pre-listening để giúp học sinh hoàn thành tốt listening nghe, trang bị kiến thức, tạo thành kỹ pre- trước làm Q4: Cũng tầm quan trọng pre-listening, mức độ thường xuyên cịn phụ thuộc nhiều vào tính chất dạy đặc tính loại học sinh Đối với lớp chuyên, có Pre-listening phải tập trung vào nội dung nhiều Đôi dạy, chị chí có bỏ qua phần pre_listening lớp chun để dành thời gian luyện tập Q5: Như chị nói, giai đoạn pre-listening ngắn, phút Q6: Đối với lớp chuyên mà chị hay dạy, chị thường áp dụng hoạt động prediction, listing down từ liên quan đến chủ đề, đọc qua trc câu hỏi gạch chân key words Những hoạt động chị cố ý tiến hành thường xuyên để tạo thành kỹ automatic cho học sinh làm kỹ nghe Đối với học sinh lớp 10 106 chuyên giáo viên hướng dẫn cụ thể vào để em quen hiểu cách làm Nhưng sau hs quen với cách làm xác định đc mục đích nghe pre-listening ko cịn cần thiết chun nữa., gv ko cần nhắc nữa, thời gian tiến hành ngắn, tầm 30 giây đến phút Q7: Với chị, hoạt động pre-listening activities hiệu học sinh prediction ý nghĩa từ chưa biết, nội dung nghe, hiểu tổng thể ý trước nghe dựa vào câu hỏi cho trước, tựa đề, từ khóa Chị nghĩ kỹ cần thiết, đặc biệt với học sinh chuyên Đối với học sinh lớp không chuyên, xây dựng vốn từ vựng (chuyên : dạy từ vựng, mục đích nghe khác nhau, chuyên muốn nghe cho xong thôi, Phổ thông nghe để hiểu), giáo viên thường phải hướng dẫn cách làm dạng cụ thể để gặp lại hs tự làm đc Q8: Chị không áp dụng kỹ khác dạy phần mở đầu kỹ nghe Nếu có nằm phần post-listening, sử dụng áp dụng speaking để học sinh discuss writing reading với chủ đề liên quan để luyện tập Chứ chị không kết hợp kỹ khác vào phần pre-L tgian, phân tán sư tập trung hs, hiệu Q9: Về điểm khác hoạt động pre-listening lớp chun khơng chun chị thấy có khác trình độ mối quan tâm Chuyên dạy nghe học quan tâm đến tờ handout, nhận xong đọc đề muốn nghe ngay, ko muốn quan tâm đến hoạt động ngồi lề khác Cịn lớp khơng chun thích có nhiều hoạt động pre-listening để thoải mái trước vào học Q10: Chị nghĩ yếu tố định giáo viên Cách giáo viên xây dựng hoạt động, giáo viên phải xác định mục đích để xây dựng pre-L cho phù hợp hứng thú hs hưởng ứng Giáo viên phải giúp học sinh nhận hoạt động cần thiết để e tập trung hợp tác Mức độ cần thiết pre-L khác trình độ học sinh khác biệt, thời lượng khác tiến hành pre-listening khác, lớp phổ thông 5-10p, chuyên 30s-1p bấm máy nghe 107 luôn, khác hoạt động, chuyên hoạt động cần phức tạp hơn, thiết kế tgian công sức Q11: Chị có vài đề xuất sau: - Bản thân giáo viên cần thấy cần thiết hoạt động pre-listening, đừng lười nhác mà sử dụng lặp lại hoạt động, cần có thái độ nghiêm túc thiết kế hoạt động pre-listening - Giáo viên cần sáng tạo để tiến hành pre-listening tạo cảm hứng cho hs 108 Ms Nancy (March 11, 2018) Q1: Với chị pre-listening activity hoạt động trước phần while-listening stage tiến hành để giúp học sinh sẵn sang tâm trước vào phần nghe thức Q2: Theo chị giai đoạn trước nghe quan đơi chị nghĩ khơng cần thiết, đặc biệt học sinh chuyên Vì thực học sinh chuyên cần nhiều thời gian để luyên test IELTS TOEFL để chuẩn bị thi kỳ thi học sinh giỏi Tỉnh, quốc gia dành cho học sinh chuyên Q3: Mục đích hoạt động trước nghe pre-listening activity giúp học sinh thu hút tập trung học sinh, khuấy động không khí, kích hoạt kiến thức giúp học sinh đạt hiệu cao nghe Q4: Ở lớp chuyên mà chị dạy chị thường xuyên tiến hành hoạt động trước nghe tiết dạy kỹ nghe Q5: Thời gian thường tầm phút xí tùy lúc tùy chủ đề Q6: Các hoạt động mà chị hay làm giai đoạn trước nghe dạy từ vựng, cho học sinh đoán trước đáp án True False, xem trước câu hỏi, chơi game… Q7: Hoạt động mà chị thấy không hiệu hoạt động dạy từ vựng trước nghe thật học sinh khơng có đủ thời gian để ghi nhớ từ lớp trước lúc nghe Và việc dạy từ vựng trước nghe làm học sinh chăm chăm nghe cho từ dạy khơng chịu nghe từ khóa, ý để hiểu tổng thể Q8: Với chị dạy kỹ nghe, chị tập trung cho học sinh nghe không kết hợp thêm kỹ khác Q9: Chắc chắn có khác trình độ em khác muc tiêu học tập tiếng Anh khác Như nói lớp chun tập trung nhiều vào luyện tập luyện tập phần while nên thời gian dành cho pre chắn ngắn Q10: Yếu tố định giáo viên học sinh Nếu kết hợp nhịp nhàng trị tiết học khó mà thành cơng 109 Q11: Vậy để cải thiện chất lượng hoạt động pre-listening, giáo viên nên tránh việc lặp lại nội dung cách thức thực hoạt động Ms Thuna (March 11, 2018) Q1: Theo chị pre-listening hoạt động giáo viên tiến hành trước phần nghe Q2: Hoạt động Khá quan trọng, bước đệm trước vào chính, giúp em khỏi phải bỡ ngỡ trước nghe Nếu khơng có pre-listening, học sinh khó khăn nhiều việc hiểu làm nghe nghe đột ngột Q3: Mục tiêu giai đoạn pre-listening bước chuẩn bị giúp cho hoạt động nghe hiểu hiệu Pre-Listening giúp học sinh làm quen trước chủ đề, kết hợp/ huy động vs kiến thức học sinh có trước đó, giúp cho em nghe dễ dàng hơn, hiệu Tạo hứng thú bước đầu cho học sinh, giúp em tập trung Q4: Hầu lúc chị tiến hành hoạt động pre-listening, trừ trường hợp dễ, topic phổ biến, dài Q5: Chị thường tiến hành vòng phút trở lui chị nghĩ hoạt động giai đoạn pre-listening thường ngắn không giáo viên khiến học sinh xao nhãng phần tập giai đoạn while Q6: Một số hoạt động như: đoán tranh, phần nghe quảng cáo nhỏ, games: puzzle, crossword, hoạt động từ vựng, trường hợp khó dạy từ vựng mới, chưa gặp (gồm nghĩa cách phát âm) Hoạt động chị thường xuyên làm dạy từ vựng thông qua games, điền vào bảng KWL, làm chơi theo nhóm cặp, sau 1-2 câu hỏi brainstorming để lead in Q7: Trong số hoạt động đó, điền vào bảng KWL hiệu Mặc dù thời gian để tiến hành hoạt động tốt Nó giúp thúc đẩy tư phản biện suy nghĩ logic học sinh Q8: Đối với giai đoạn trước nghe, chị hay áp dụng kỹ khác vào hoạt động Ví dụ kỹ Speaking, tiến hành với hoạt động brainstorming, discuss Kỹ Nghe: với hoạt động mẫu quảng cáo 110 ngán Kỹ viết: sử dụng, dùng ghép từ, ghi theo nhóm Việc Kết hợp đa dạng hơn, gây hứng thú cho người học Q9: Theo chị thấy, giai đoạn pre-listening lớp chuyên Anh khác với lớp phổ thông chỗ, Chuyên: hoạt động thường yêu cầu cao, nhiều thời gian để chuẩn bị hơn, tiến hành phải khéo léo.Đối với lớp không chuyên hoạt động dễ hơn, nhiều Thời gian tiến hành pre-listening activity chuyên nhanh u cầu nghe dài khó nên cần nhanh để tập trung vào phần Q10: Theo chị, giáo viên yếu tố tiên Nếu giáo viên có chuẩn bị kỹ lưỡng, hoạt động tiến hành bản, học sinh dễ hưởng hứng Q11: Để cải thiện chất lượng hoạt động trước nghe, chị nghĩ nên áp dụng đa dạng thiết bị kỹ thuật để thu hút học sinh Bản thân giáo viên phải tâm huyết, hiểu rõ nghe để thiết kế hoạt động phù hợp , liên quan đến nghe, vừa vui vừa hiệu Giáo viên phải có Nguồn tài liệu phù hợp: giáo viên có ý tưởng mà khơng có nguồn tài liệu hỗ trợ khó thiết kế hoạt động Một số nguồn tài liệu giáo viên sử dung để truy cập : busyteacher, freeworksheet search google 111 Ms Hellen (March 12, 2018) Q1: Theo em pre-listening hoạt động diễn trước phần listening, giúp học sinh nhận thức nội dung warm-up cho hs cho hs nghe hiệu Q2: Về tầm quan trọng em nghĩ cịn tùy thuộc vào bài, khó chủ đề lạ pre-L quan trọng Nếu chủ đề quen thuộc khơng cần phải tiến hành Nên để đánh giá em cho quan trọng thơi Q3: Mục đích hoạt động để kích hoạt background knowledge, giúp học sinh nghe hiệu Q4: Em khơng thường xun tiến hành hoạt động mà tùy thuộc vào Nhưng em vào nghe mà mở băng ln thấy hơi đột ngột Các hoạt động pre-listening nhanh mà em làm cho cho đọc qua, đoán cho số câu hỏi lead in để warm-up Q5: Thời gian cho hoạt động tầm 5-7 phút, tùy Q6: Các hoạt động em hay làm dạy từ vựng, hỏi học sinh, cho học sinh thảo luận trước vào nghe Q7: Em thấy Hiệu hoạt động dạy từ vựng, thảo luận câu hỏi liên quan theo nhóm Q8: Em có kết hợp kỹ khác vào có kỹ viết em chưa áp dụng vào phần pre-listening Kỹ nói kỹ thường xuyên Ví dụ em hay cho học sinh thảo luận trình bày trước lớp 1-2 phút trước nghe Bằng cách học sinh vừa tiếp thu nhiều thông tin, vừa giúp xóa im lặng lớp Q9: Có khác biệt rõ ràng lớp chuyên không chuyên tiến hành prelistenng Ở lớp chuyên giai đoạn rút ngắn hơn, Đơn giản phát đề , tự đọc đề cô giáo bật máy lên nghe tự làm Còn lớp phổ thông, em học yếu nên cần nhiều thời gian để suy nghĩ, ví dụ suy nghĩ ý nghĩa từ cô giáo giải thích tiếng anh, hay suy nghĩ câu trả lời cho câu hỏi cô 112 Q10: Các yếu tố tác động giáo viên người định lựa chọn hoạt động phù hợp với trình độ sở thích học sinh Q11: Em có đề xuất liên quan đến nguồn tài liệu hỗ trợ soạn giáo án cho hoạt động trước nghe sách total English 113 APPENDIX INTERVIEW TRANSCRIPTION (Student version) Q1: Student A1: Em thấy tiết học nghe trước nghe có cho làm 1-2 hoạt động nghe, đặt câu hỏi cho chúng em trả lời, dạy từ vựng hay thảo luận nhóm Cơ cịn bày cách đọc đề, gạch chân key words cho hiệu vào nghe Student A: Cô lớp em thường xuyên tổ chức pre-L activities trước học Hầu tiết trước nghe cô cho chơi vài hoạt động cho xem clip ngắn chủ đề học Student B1: Tính chất học chuyên cạnh tranh căng thẳng nên thường tụi em tập trung luyện đề làm hoạt động lan man khác Tuy nhiên có tiết học học kỹ nghe, cô thường tiến hành hoạt động này, đặt câu hỏi cho tụi em suy nghĩ trc bdau Student B: Vào giai đoạn đầu năm học, đầu học kỳ trước vào nghe cô hay cho chơi nhiều hoạt động hay, giải thích kỹ cách làm, hoạt động đa dạng, hứng thú Nhưng sau, thường có vài hoạt động phổ biến cô sử dụng lặp lại cách tiến hành nhanh gọn Student C1: Vì học chun tồn dành thời gian để luyện đề thi để chuẩn bị cho kỳ thi quan trọng thi học sinh giỏi tỉnh, Quốc gia nên hoạt động trước bắt đầu nghe có Thường vào tiết học, cô phát đề ra, học sinh đọc đề trước cô bật máy nghe Q2: Student A1: KHi phát tập luyện nghe, em có tầm 1-2 phút để tự đọc đề, gạch chân, đọc trước câu hỏi Đôi giai đoạn trước nghe có lúc tiến hành nhanh, khoảng 3p , cô đưa câu hỏi để em suy nghĩ thảo luận để cô giải đáp số câu hỏi hs Đối với chủ đề mang tính khoa học kỹ 114 thuật khó , cô giáo thường dành 5-10 p tụi em làm hoạt động hỗ trợ cung cấp thêm kiến thức cho tụi em chủ đề Student A: Thường giai đoạn đầu học kỳ, phần đầu nghe có kèm theo cách hướng dẫn thực nên tgian dài xí, sau nói tên hoạt động lên tên game lên tụi em hiểu cần phải làm gì, khơng cần phải hướng dẫn lại , mà phần pre-diễn nhanh chút xíu Nhưng khoảng 5-10 phút Student B1: Cũng tùy Có tầm 1-2 phút Có phút Tùy thuộc vào hoạt động cô Student B: Cũng tùy bài, hơm có nhiều hoạt động trước nghe hơm lên đến 10p Nhưng có hơm hỏi nhanh vài câu vào nghe luôn, chủ yếu khoảng 5-7 phút Student C1: Học sinh 12 nên tụi em chủ yếu luyện đề không làm hoạt động Thường vào tự đọc đề cô bật máy nghe Student C: Lên 12, môn Tiếng Anh không thi kỹ nghe, nên chúng em không quan tâm đến hoạt động Nên mà hoạt động trước nghe bị bỏ qua, có 1-2 câu hỏi hỏi nhanh dẫn vào Q3: Student A1: Cơ hay cho làm tập có liên quan đến biểu bảng, thảo luận suy nghĩ điền vào bảng, sơ đồ để thứ liên quan đến tên chủ đề nghe lên trình bày trước lớp Đốn trước câu trả lời True False Not Given Hay Dạy từ vựng Student A: Các game KIM game, Matching, lên bảng ghi từ vựng liên quan đến tên chủ đề, dạy từ vừng Student B1: Đặt câu hỏi trả lời, cho làm test A, B, C ngắn Đọc trước câu hỏi, gạch chân từ khóa Student B: Games, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, đốn hình, dạy từ vựng Student C1: Đặt câu hỏi trả lời Nhưng chủ yếu phát tự làm Student C: Xem tranh, đọc câu hỏi sách giáo khoa trả lời Dạy từ vựng 115 Q4: Student A1: Hoạt động hiệu thảo luận nhóm Vì vui, bạn đưa ý kiến thông tin hay Hoặc cô cho đọc hiểu đoạn ngắn trả lời câu hỏi cô theo nhóm Student A: Chơi game trước nghe hiệu vui, tạo hứng thú trước học tập Student B1: Điền bảng hoạt động hiệu với em giúp hệ thống kiến thức liên quan đến chủ đề nghe đồng thời kiểm tra lại học sau nghe Ngoài xem tranh xem video hay Student B: Em thích game, lúc cho xem video tranh ảnh liên quan đến chủ đề nghe Student C1: Thảo luận nhóm, trình bày trước lớp tranh luận để thể hiểu biết chủ đề nghe em hoạt động hiệu Student C: Em thích hoạt động xem phim, xem tranh, xem clip ngắn trước học giúp e dễ hiểu chủ đề nghe Q5: Student A1: Khi dạy tiết Nghe, trước vào phần nghe chính, có cho tụi em đọc số đọc ngắn trích từ mẫu báo tiếng Anh câu truyện ngắn mẫu quảng cáo hay truyện có chủ để liên quan đến nghe Student A: Một số kỹ cô em hay áp dụng vào tiết dạy nghe kỹ nói, thơng qua hoạt động thảo luận nhóm phát biểu ý kiến tranh chủ đề liên qua Hoặc kỹ viết, điền vào sơ đồ, phác thảo thơng tin chủ đề nghe, ví dụ advantages, disadvantages Student B1: Kỹ hay dùng tiết Listening Speaking Trước vào nghe, cô hỏi vài câu hỏi để tụi em trả lời tiếng Anh Đôi cô có kết hợp nhiều hoạt động cho câu hỏi, người tự viết câu trả lời share với nhóm, chọn câu trả lời tốt trình bày trước lớp 116 Student B: Kỹ nói em hay thấy dùng Ví dụ trả lời câu hỏi sách câu hỏi Students C1: Kỹ nói Speaking em nghĩ dùng nhiều phần trước nghe Nhưng việc kết hợp kỹ thỉnh thoảng, đa số tập trung cho việc luyện tập kỹ nghe Student C: Em nghĩ kỹ nói Nhưng em nghĩ khơng nên kết hợp nhiều kỹ vào tiết dạy nghe nặng cho tụi em Q6: Student A1: Chắc chắn khác Ví dụ độ khó hoạt động lớp chun khó phúc tạp Về thời gian lớp chuyên hoạt động ngắn lớp thường cịn dành thời gian để làm luyện nghe Student A: Em nghĩ khác Như em biết lớp chun bạn có hoạt động trước nghe, cịn lớp em thường xuyên diễn hoạt động đa dạng Students B1: Chuyên chắn phải khác lớp thường Tụi em có hoạt động pre-listening học nghe, bạn lớp chuyên phải học theo sách lúc phải có giai đoạn học nghe Student B: Em nghĩ khác nhiều Em lấy ví dụ bạn chun Anh học mục đích thi cử chính, nên học hành lúc căng thẳng, khơng có thời gian hứng thú thực hoạt động trước nghe lớp phổ thông tụi em Rồi bạn chuyên giỏi nên hoạt động ohair khó Student C1: Em nghĩ khác Các học sinh chuyên tụi em thường thích hoạt động mang tính thách đố cao, phải suy nghĩ đoán tranh, làm quiz, game tiếng ô chữ, catching the words.v.v Nói tóm lại hoạt động vừa vui vừa giúp ích cho việc thu nhặt thơng tin kiến thức để làm nghe Student C: Tụi em 12 nên không quan tâm đến kỹ nghe tụi em thích chơi game thật vui xem phim tranh trước nghe Như thấy hứng thú 117 Q7: Student A1: Em nghĩ giáo viên học sinh Nếu giáo viên có nhiều hoạt động hay biết cách kết hợp vào để dạy chắn học sinh hứng thú học Và học sinh nên tích cực tham gia phát biểu thành cơng Student A: Em nghĩ giáo viên Nếu giáo viên có nhiều hoạt động hay, hỗ trợ thêm vào học, có chuẩn bị kỹ thiết bị học sinh chúng em hứng thú học tập Student B1: Em nghĩ trước tiên giáo viên Nếu giáo viên đổi hoạt động bớt nhàm chán vui vẻ nhiều Thứ hai học sinh Nếu học sinh khơng nhiệt tình phát biểu, đóng góp vào dạy coi thất bại Student B: Em nghĩ cô giáo Nếu phần trước nghe cô chuẩn bị kỹ, có nhiều hoạt động hay bổ ích lại tất bạn lớp chắn tham gia liền Student C1: Em nghĩ học sinh Học sinh 12 thiếu hứng thú học tập phải lo ơn tập thi đại học Nên giáo viên biết cách khuấy động học sinh tiết học thành công Student C: Em nghĩ học sinh giáo viên Q8: Student A1: Mong có thật nhiều hoạt động trước nghe bổ ích, vừa mang tính giải trí vừa liên quan đến học Student A: Em mong hoạt động trước nghe với hoạt động Game, Đố vui có thưởng tiến hành thường xuyên Student B1: Học sinh chuyên mong thường xuyên tham gia hoạt động Game trước nghe lớp thay phát làm tập Student B: Em hy vọng cô kết hợp thiết bị điện tử để thiết kế hoạt động trước nghe máy tính, tivi để chiếu tranh ảnh minh họa cho xem phim Student C1: Mong giáo viên đừng lặp lặp lại hoạt động thời gian dài mà có nhiều hoạt động để lớp học không bị nhàm chán Student C: Em mong muốn có nhiều hoạt động Game khởi động trước nghe, có hoạt động nhóm để lớp học thêm sinh động vui vẻ 118

Ngày đăng: 30/08/2023, 18:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan