Ngôn ngữ lập trình C là một ngôn ngữ mệnh lệnh được phát triển từ đầu thập niên 1970 bởi Ken Thompson và Dennis Ritchie để dùng trong hệ điều hành UNIX. Từ đó, ngôn ngữ này đã lan rộng ra nhiều hệ điều hành khác và trở thành một những ngôn ngữ phổ dụng nhất.
CHƯƠNG 1: Trong chương này trình bày: # Liệt kê các bước giải quyết vấn đề . # Thuật toán # Vẽ lưu đồ # Ký hiệu sử dụng trong lưu đồ # Biến # Kiểu dữ liệu # Kiểm tra chương trình bằng cách chạy thô # Cấu trúc một chương trình C 1.1 Giới thiệu: Máy tính được dùng để giải quyết vấn đề và thực hiện các phép tính .Tuy nhiên ,để thực hiện được điều này ,chúng ta phải cung cấp giải pháp dưới các câu lệnh cần thiết để giải quyết vấn đề cụ thể. Nói cách khác,chúng ta phải cung cấp cho máy tính dãy lệnh để giải quyết bài toán .Dãy lệnh này được gọi là chương trình .Khi viết một chương trình để giải quyết vấn đề cụ thể,thì chương trình có thể được sử dụng đề giải quyết vấn đề tương tự. VD:viết chương trình tính điểm cho 100 sinh viên trong một lớp ,thì chương thình này cũng có thể sử dụng để tính điểm cho 100 sinh viên khác. 1.2 Phương pháp giải quyết vấn đề: Giải quyết vấn đề là một quá trình phức tạp đòi hỏi phải suy nghó ,lên kế hoạch ,lập luận chính xác ,kiên trì và chú ý tới từng chi tiết . Máy tính không thể tự giải quyết được vấn đề nếu lập trình viên không cung cấp giải pháp .Giải pháp này được gọi là thuật toán(algorithm). Các bước giải quyết vấn đề: 1. Nghiên cứu chi tiết vấn đề . 2. Tập hợp các thông tin thích hợp . 3. Xử lý các thông tin . 4. Đi đến kết quả. VD 1:để kiểm tra một số chẵn hay lẻ ,cần thực hiện các bước sau: * đọc vào một số * chia số đó cho 2 * nếu phần dư là 0 thì đó là số chẵn. * ngược lại đó là số lẻ. Với các bước theo thứ tự trên ,chúng ta tiến hành biểu diễn chúng thành các lệnh bằng một ngôn ngữ lập trình cụ thể. 1.3 Thuật toán(Algorithm): thuật toán là bước đầu tiên để giải quyết vấn đề Thuật toán là gì? Thuật toán là các bước súc tích và hợp logic cần thiết để giải quyết một vấn đề. Ở ví dụ 1 ,danh sách các bước để kiểm tra một số là chẵn hay lẻ chính là thuật toán. VD 2: một hành khách đi xe lửa từ Oxford đến London : Các bước cần thực hiện : # thông tin về hành khách .Ngày đăng kí chỗ ,nơi xuất phát ,nơi đến. # người bán vé ghi nhận các thông tin về khách hàng,kiểm tra chỗ còn trống. # nếu còn đủ thì cho đặt vé,ngược lại sẽ đưa vé chờ. # vé chờ sẽ thành vé chính thức nếu có hành khách khác hủy vé. # nếu không nhận được trả lời thì hành khách này không đặt được vé chính thức. Phân tích như trên sẽ dễ dàng cho việc lập trình . 1.4 Lưu đồ (flowchart):là công cụ dùng để mô tả thuật toán Lưu đồ là gì? Lưu đồ là một biểu đồ minh họa cho dãy các thao tác cần tiến hành để giải quyết một vấn đề. Các câu lệnh được mô tả bằng các kí hiệu cụ thể .Các kí hiệu này được nối với nhau bằng mũi tên để chỉ rõ thứ tự thực hiện . Lưu đồ là công cụ dễ sử dụng để viết chương trình và để phục vụ cho các mục đích sau: # Mô tả trực quan dễ hiểu hơn mô tả bằng tường thuật. # Dựa vào lưu đồ ta có thể xem lại và gỡ rối chương trình một cách dễ dàng . # Cung cấp tài liệu chương trình . # Nhờ vẽ lưu đồ ,dễ dàng hiểu được chương trình hoặc thảo luận giải pháp. 1.5 Rẽ nhánh (branching): Rẽ nhánh là một quá trình chọn ra một trong hai hay nhiều con đường cho việc thực hiện tính toán sau đó . 1.6 Lặp: Lặp là việc sử dụng nhiều lần một hoặc nhiều bước . Có hai loại vòng lặp:cố đònh và thay đổi. Vòng lặp cố đònh nếu các thao tác được lặp lại với một số lần cố đònh. Vòng lặp thay đổi nếu các thao tác được lặp lại nhiều lần cho tới khi thoã mãn điều kiện.Số lần lặp có thể thay đổi. 1.7 Kết nối (connector) : Một lưu đồ phức tạp thường :có thể không vừa trên một trang giấy ,có thể khó nối liền nhau trực tiếp . Trong các trường hợp này ,lưu đồ có thể được chia cắt thành nhiều phần và chúng ta sẽ kết hợp chúng lại với nhau bằng các điểm kết nối. Một điểm kết nối được đánh số (số duy nhất cho một trang),một mũi tên vẽ điểm đến nối tại vò trí chia cắt của biểu đồ .Một kết nối khác có số tương tự (trên trang khác ) và mũi tên đi ra được vẽ từ nơi biểu đồ được chia cắt ,thể hiện sự nối liền với phần kia của biểu đồ. 1.8 Hướng dẫn vẽ lưu đồ: Cần ghi nhớ các điểm sau đây khi vẽ lưu đồ: # Lúc đầu tập trung vào các logic tổng quát của bài toán và vẽ các đường chính của lưu đồ. # Sau khi đã hoàn tất các đường chính ,vẽ thêm các đường phụ ,nhánh va vòng lặp. # Một lưu đồ chỉ có duy nhất một điểm bắt đầu và một điểm kết thúc . # Để cho lưu đồ có tính độc lập với chương trình ,càng ít các thuật ngữ liên quan tới máy tính càng tốt # Không cần thiết phải mô tả từng bước của bài toán trong lưu đồ .Chỉ mô tả các bước có ý nghóa. # Sử dụng các thuật ngữ mô tả thích hợp để trình logic của vấn đề .Không dùng các thuật ngữ mơ hồ,khó hiểu. # Người sử dụng hoặc lập trình viên khác phải hiểu được lưu đồ này. 1.9 Biến: Khi chương trình cần xử lý dữ liệu ,nó cần nơi để lưu trữ tạm thời tập tin này .Nơi lưu trữ thông tin gọi la ø bộ nhớ. Một chương trình có thể xử lý nhiều dữ liệu .Vì thế chương trình cần cấp phát bộ nhớ cho từng dữ liệu ,khi cấp phát bộ nhớ cần quan tâm hai yếu tố sau: # Phải cấp phát dung lượng bao nhiêu? # Vò trí cấp phát cho từng dữ liệu phải được ghi nhận. Chương trình có thể sử dụng nhiều vò trí bộ nhớ được đại diện bời các tên biến. 1.9.1 Các quy tắc đặt tên biến: Ở mỗi ngôn ngữ lập trình có cách đặt tên biến khác nhau .Có vài quy ước đặt tên biến sau: # Tên biến phải bắt đầu bằng một chữ cái . # Ký tự theo sau có thể là chữ hay số và cũng có thể là các ký tự đặt biệt. # Tránh sử dụng mẫu tự o (chữ o) vì dễ nhầm với số 0 (số không),hay chữ i dể nhầm với số 1 # Tên biến phân biệt chữ hoa ,chữ thường . # Tên biến phải mô tả được ý nghóa nó lưu trữ. 1.9.2 Biến đếm (counter variable): Biến được sử dụng thường xuyên khi viết chương trình liên quan tới vòng lặp gọi là biến đếm.Biến đếm dùng để theo dõi số lần thực hiện vòng lặp.Nó được khởi tạo bằng giá trò 0,và tăng dần lên sau đó .Biến này thường đặt tên là cnt. 1.10 Giới thiệu các kiểu dữ liệu: Kiểu dữ liệu là gì? Các loại dữ liệu khác nhau được lưu trữ trong các biến :numbers (123456,số âm,số dương ),names(Jones) ,các giá trò logic(yes,no).Dữ liệu được lưu trữ tronh các biến có các kiểu khác nhau và do đó chúng cần dung lượng bộ nhớ khác nhau .Kiểu dữ liệu quyết đònh dung lượng bộ nhớ được cấp để biến lưu trữ kiểu dữ liệu cụ thể.Để chỉ đònh vùng nhớ cho từng loại dữ liệu chúng ta phải :khai báo biến thuộc một kiểu dữ liệu cụ thể . Thuật ngữ khai báo biến có nghóa là một vùng nhớ được cấp và được tham chiếu bằng tên biến. Dạng tổng quát để khai báo biến là:data type (tên biến),Numeric:chứa các giá trò số;Alphanumeric:chứa các thông tin mô tả. 1.10.1 Kiểu int: Đây là kiểu dữ liệu chứa các con số – một trong những kiểu dữ liệu cơ bản trong bất kỳ ngôn ngữ lập trình nào.Kiểu này chứa một dãy các con số . 1.10.2 Kiểu float: Một biến được khai báo là kiểu float có thể được sử dụng để chứa các giá trò bao gồm cả phần thập phân.Chương trình biên dòch kiểu dữ liệu phân biệt biến float và biến int. Biến int chỉ chứa các số nguyên nhưng biến float chứa cả số nguyên và phân số 1.10.3 Kiểu char: Kiểu char được dùng để chứa một ký tự. 1.10.4 Kiểu double: Kiểu double được sử dụng khi cần lưu trữ dữ liệu có độ chính xác cao hơn mà kiểu float không đáp ứng được. 1.10.5 Kiểu dữ liệu cơ bản và kiểu dẫn xuất: Bốn kiểu dữ liệu trên được dùng để biễu diễn dữ liệu thực sự trong bộ nhớ máy tính .Các kiểu dữ liệu này có thể được thay đổi cho phù hợp với các tình huống biễu diễn khác nhau .Kiểu dữ liệu có được do sự thay đổi trên một kiểu cơ bản gọi là kiểu dẫn xuất (derived data type). Một số từ bổ nghóa (modifier)được sử dụng để thay đổi kiểu dữ liệu cơ bản gồm:unsigned ,long, short 1.01.6 Kiểu unsigned: unsigned cho biết biến chỉ chứa được số dương,unsigned có thể được sử dụng với kiểu dự liệu int và float .Sử dụng int với unsigned ,miền số dương có thể gấp đôi. 1.10.7 Kiểu long và short: Từ long và short được sử dụng khi chiều dài của số nguyên dài hơn hoặc ngắn hơn chiều dài chuẩn.Long integer được kí hiệu là long int và short integer là short int. Bảng liệt kê miền giá trò của biến Kiểu dữ liệu Miền giá trò Kích thước lưu trữ (bit) Char -128đến127 8 Int -32,768đến32,767 16 Float 6số lẻ thập phân 32 Double 10số lẻ thập phân 64 Unsigned int 0đến 65,535 16 Short int -32,768đến 32,767 16 Long int -2,147,483,647đến 2,147,483,647 32 Long double 10 số thập phân 128 1.10.8 Từ khóa(keyword): Mặc dù chúng ta có thể đặt tên bất kỳ,nhưng có một số tên được dành riêng cho mục đích riêng biệt và các lập trình viên không được sử dụng .Tất cả các kiểu dữ liệu chúng ta biết được xem như các từ khoá. Sẽ không xảy ra vấn đề gì nếu từ khoá và tên biến phân biệt được. 1.11 Chạy thử chương trình: Chạy thử chương trình là phương pháp thử bằng tay để kiểm tra tính đúng đắn của thuật toán. 1.12 Một chương trình C mẫu: Một chương trình C gồm: #include<…> void main() { //khai báo các biến //các lệnh } Giải thích: Void main():dòng này cho biết bắt đầu chương trình mà mỗi chương trình C phải có. Dấu mở ngoặc móc {}phần giữa hai ngoặc móc là các lệnh của chương trình .Các lệnh này tạo thành phần thân cho chương trình . Các câu lệnh đầu tiên trong chương trình là các câu lênh khai báo biến Tất cảcác lệnh phải được khai báo trứơc khi sử dụng trong chương trình .Khai báo biến chỉ rõ cho chương trình sử dụng các biến như thế nào . Các câu lệnh nằm dưới phần khai báo biến chỉ ra các thao tác cần thực thi bởi chương trình . Các câu lệnh trong lập trình C phải được kết thúc bằng dấu chấm phẩy ; CHƯƠNG 2: Trong chương này sẽ trình bày: # Các kiểu dữ liệu # Sự khác nhau giữa các kiểu dữ liệu # Các toán tử 2.1 Dữ liệu kiểu số : Dữ liệu kiểu số biểu diễn mọi loại số .Các số có thể là số nguyên hay số thực .Dữ liệu kiểu số có thể chứa : * Các số từ 0 đến 9 * Dấu thập phân Kiểu dữ liệu int ,float,double được trình bày ở chương 1 là các kiểu dữ liệu số . Có thể thực hiện các phép toán số học trên dữ liệu kiểu số. 2.2 Các kiểu dữ liệu số quan trọng: Kiểu dữ liệu Mô tả Kích thước(byte) Byte có thể chứa số dương từ 0-255 Không chứa số âm,số thập phân Integer chứa các số từ-32,786tới32,786 không chứa số thập phân Long chứa các số từ-2,147,483,648tới2,147,483,648 Không chứa số thực Single chứa các số thực trong phạm vi -3.402823E38tới -1.401298E-45 1.401298E-45 tới 3.402823E38cho số dương 2.3 Dữ liệu kiểu ký tự: Dữ liệu ký tự có thể chứa bất kỳ ký tự nào : * Chữ số từ 0 đến 9 * Chữ cái từ A đến Z, a đến z *Các ký tự đặt biệt:#,$,& Kiểu này dùng để mô tả các dữ liệu như tên ,đòa chỉ, Dữ liệu kiểu ký tự được đặt trong dấu nháy Ta có “1234”được xem như dữ liệu kiểu ký tự chứ không phải là dữ liệu số .Nếu là dữ liệu số ,thì nó không có dấu nháy “”.Các phép tính số học không thể thực hiện trên loại dữ liệu ký tự này. Kiểu char được nhận biết bởi một ký tự chứa trong dấu nháy đơn ‘ ’.Ngoài ra kiểu char còn có thể chứa các ký tự như là chuỗi ký tự .Chuỗi ký tự có thể chứa một ký tư và luôn được chứa trong cặp dấu nháy đôi “” Đa số các ngôn ngữ lập trình quy đònh kich thước cực đại cho chuỗi .Giới hạn này thay đổi với các ngôn ngữ ,có thể từ 1024 byte đến 2 triệu byte. 2.4 Ngày và giờ: Các giá trò về ngày và giờ có các kiểu dữ liệu cho riêng chúng .Kiểu này cần thiết vì ngày tháng gồm : *Ngày (day) *Tháng (month) *Năm (year) Các giá trò về giờ gồm : * Giờ (hour) * Phút(minute) * Giây(second) Đây là kiểu dữ liệu đặt biệt dành cho các giá trò ngày tháng : Date trong vài ngôn ngữ lập trình ,kiểu dữ liệu này có thể chứa cả các giá trò ngày giờ ,trong khi các ngôn ngữ khác chỉ chứa ngày tháng . Time chứa giá trò thời gian. Không có quy tắc chung về biến kiểu này.Nó tuỳ thuộc vào từng ngôn ngữ. 2.5 Dữ liệu logic: Dữ liệu logic chỉ có hai giá trò:true (đúng) và false (sai). Con số đại diện cho false là 0 ,các số khác không (cả số âm)được hiểu là true. 2.6 Các kiểu dữ liệu đặt biệt: Một số ngôn ngữ lâïp trình hỗ trợ các kiểu dữ liệu đặt biệt như:số liệu văn bản ,âm thanh phim ảnh.Các dữ liệu này không xử lý được bằng các kiểu dữ liệu cơ bản nói trên ,cần có kiểu dữ liệu đặt biệt Mọi ngôn ngữ đều cung cấp loại dữ liệu đặt biệt .Các loại này có ten khác nhau như :Blob,Memo,Long Binary. Chúng không có kích thước cố đònh mà tuỳ thuộc vào dữ liệu chứa bên trong. 2.7 Toán tử (Operator): Toán tử là gì? Toán tử là các ký hiệu tác động lên dữ liệu. Chúng đại diện cho các phép toán cụ thể được thực hiện trên dữ liệu.Dựa vào bản chất phép ,các toán tử được phân loại như sau: *Toán tử số học: # Cộng # Trừ # Nhân #Chia #Luỹ thừa #Modulus (chia lấy phần dư ) *Toán tử so sánh: # Lớn hơn #Nhỏ hơn #Lớn hơn hoặc bằng #Nhỏ hơn hoặc bằng #Bằng #Không bằng *Toán tử logic: #Và (and) #Hoặc (or) #Phủ đònh (not) CHƯƠNG 3: Trong chương này trình bày: # Câu lệnh if # Câu lệnh if else # Câu lệnh if lồng nhau # Câu lệnh do case # Vòng lặp while # Vòng lặp for # Vòng lặp repeat until 3.1 Các câu lệnh điều kiện: Câu lệnh điều kiện là gì ? Câu lệnh điều kiện cho phép chúng ta thay đổi luồng thực thi của chuổi lệnh tronh chương trình.Dựa vào điều kiện, câu lệnh hoặc một dãy các câu lệnh sẽ được quyết đòh thực thi hay không. Phần lớn các nôn ngữ lập trình sử dụng lệnh if để ra quyết đònh. Một trong những khái niệm cơ bản của khoa học máy tính là :nếu một điều kiện nào đó là đúng thì nó sẽ thực hiện câu lệnh nhất đònh ,còn nếu điều kiện sai ,thì nó sẽ thực hiện một câu lệnh khác. 3.2 Câu lệnh if: Câu lệnh if cho phép ra quyết đònh nhờ đánh giá một điều kiện là đúng hoặc sai .Các điều kiện như vậy chứa các toán tử logic và so sánh .Mỗi câu lệnh if phải kết thúc bằng câu lệnh endif. Dạng đơn giản của câu lệnh if là: If condition statement endif Mệnh đề phía sau từ khoá if là điều kiện cần kiểm tra.Theo sau là một hoặc hai câu lệnh (statement) chỉ thực hiện khi điều kiện đó đúng . VD if tên là Ben Hiển thò”tìm thấy Ben” endif 3.3 Câu lệnh if…else: Xét lại VD trên .Nếu muốn xuất ra mộtcâu thông báo “không tìm thấy Ben”thì ta thêm vào dòng lệnh if khác: Start if tên là Ben Hiển thò “tìm thấy Ben” endif if tên không phải là Ben Hiển thò”không tìm thấy Ben” endif End Chỉ có 1 trong 2 câu lệnh if trên là đúng ,do đó chỉ có một dòng thông báo được hiển thò .Tuy nhiên không cần thực hiện hai lần so sánh nếu ta biết chắc rằng chỉ có 1 trong 2 biểu thức là đúng .Có thể sử dụng tuỳ chọn của câu lệnh if là mệnh đề else .Chức năng này cho phép lập trình viên chỉ viết ra một toán tử so sánh và từ đó thực hiện các bước tương ứng tuỳ thuộc vào kết quả của câu lệnh là đúng hay sai. Dạng tổng quát của câu lệnh if…else là: if condition Statement 1 else Statement 2 endif [...]... vi c viết và bẫy lỗi chương trình ,chúng ta c n viết ra một quy trình về c ch chạy c a chương trình ,sử dụng dữ liệu như thế nào ,c thể gặp vấn đề gì ,c ch giải quyết chúng.Th c hiện c c vi c này gọi là viết tài liệu(code documentation) Tài liệu rất c n thiết đối với c c chương trình ph c tạp trong vi c chỉnh sữa ,bảo trì.Tài liệu c a một chương trình bao gồm c c lưu đồ ,thuật toán ,và danh sách c c. .. ra ,ta c ng c thể gán biến con trỏ cho c c ký tự VD: char c= ’s’.*cp cp= &c c là biến kiểu charactervà chứa ký tự ‘s’,cp là con trỏ c ng c kiểu character.Nghóa là giá trò đư c lưu trữ trong vò trí cp là một ký tự Dòng cp= &c có nghóa là cp trỏ tới biến c 4.3.2 Lấy giá trò tử con trỏ: C c biến c đòa chỉ đư c gán cho biến con trỏ c thể đư c thao t c thông qua biến con trỏ VD: int num 1=2,num 2,*pnt pnt=&num... trên c ng bộ đệm với bản ghi trư c đó Vạch dấu EOF cho biết điểm cuối c a tập tin.trong đa số c c ng c ngữ lập trình ,EOF c giá trò = -1.Điều này c n đư c kiểm tra trong chương trình đề tránh gây lỗi khi tìm c ch đ c bản ghi vượt quá giới hạn cuối c ng 6.3 C c loại file: C c file đư c sử dụng trong c c ngôn ngữ lập trình là Master file và Transaction file 6.3.1 Master file: File này tập hợp c c bản... sách c c chương trình để lập trình viên c thể hiểu đư c logic c a chương trình C c vấn đề c n quan tâm để viết một chương trình tốt: # Chương trình phải giải quyết tất c c c tình huống # Trong chương trình phải c sử dụng c c dòng chú thích # Phải th c thi đúng trong mọi điều kiện #Phải c tài liệu đúng # C ng ngắn gọn c ng tốt # Sử dụng thời gian chạy và bộ nhớ máy tính một c ch hiệu quả C ba nhóm... đầu th c thi chương trình ,tên c c tập tin c n thiết cho chương trình ,danh sách c c thông báo ,mô tả nội dung c c thông báo và c c hành động c n thit61 để th c hiện thông báo ,chi tiết liên quan đến c c trang thiết bò đư c sử dụng 6.5.5 Tài liệu cho người sử dụng: Người sử dụng là người tương t c với chương trình chứ không liên quan đến c c chi tiết ,thuật ngữ c a chương trình Tài liệu dành cho đối... hàm c tham số hình th c thì phải khai báo kiểu dữ liệu cho mỗi tham số ,tương tự như khai báo kiểu dữ liệu cho c c biến Nếu c nhiều tham số c c ng kiểu dữ liệu thì c thể dùng dấu chấm phẩy phân c ch chúng # Thân hàm:thân hàm là phần đư c giới hạn bởi c p dấu ngo c nhọn Thân hàm gồm: * Khai báo biến c c bộ : c c biến c c bộ chỉ c t c dụng trong thân hàm * C c câu lệnh: tuỳ theo yêu c u c thể ,c ... h c 60 67 35 Toán 90 92 56 Demi 78 50 80 Ở bảng trên :c c dòng chứa tên h c viên ,c c cột chứa c c môn h c. Chúng ta lưu trữ 3 môn h c của c c h c viên Để đ c từng thông tin riêng biệt ,chúng ta phải x c đònh dòng và c t và đ c thông tin tại dòng đó VD: để xem điểm toán c a Ben :dòng thứ hai chứa điểm 3 môn c a Ben ,c t thứ 3 chứa điểm môn toán,vì thế điểm toán c a Ben là:92 Trong bảng c 4 dòng và 3 c t.Chúng... if…else kh c ,nhằm nâng cao tính linh hoạt c a ngôn ngữ lập trình Phương pháp này đư c gọi là lồng c c lệnh if Mệnh đề else c ng c thể chứa c u lệnh if else kh c Dạng tổng quát c a c u lệnh if lồng nhau là: If condition 1 C u lệnh 1 If condition 2 C u lệnh 2 Else C u lệnh 3 Endif Else C u lệnh 4 Endif Ho c If condition 1 C u lệnh 1 Else If condition 2 C u lệnh 2 Else C u lệnh 3 Endif Endif Vi c x c đònh... Structure nhân viên Char tên[10] Char đòa chỉ[20] Float tiền thưởng End Khai báo một c u tr c là phương pháp tạo ra một kiểu dữ liệu.Sử dụng từ khoá structure để đònh nghóa một c u tr c trong thuật toán và lưu đồ.Theo sau là thân c acấu tr c nó chứa c c thành phần (mambers )c a c u tr c. Từ “nhân viên” là tên c a c u tr c. Thành phần c a c u tr c là một biến đơn C n chú ý :c c thành phần c u c u tr c không... gồm :c c biến và c c hàm(đư c đặt tên c ý nghóa) ,c c chú thích phải đư c sử dụng nhằm làm cho chương trình rõ ràng hơn 6.5.3 Tài liệu bên ngoài: Tài liệu này là sổ tay hướng dẫn kèm theo chương trình Bất kỳ một thay đổi nào trong chương trình đều phải c p nhật vào tài liệu này.Tài liệu bên ngoài bao gồm:văn bản chương trình nguồn (source program),x c đònh m c đích c c kiểu thao t c xử lý c a chương trình, một . trình C phải c . Dấu mở ngo c m c {}phần giữa hai ngo c m c là c c lệnh c a chương trình .C c lệnh này tạo thành phần thân cho chương trình . C c câu lệnh đầu tiên trong chương trình là c c câu. kiểu char c n c thể chứa c c ký tự như là chuỗi ký tự .Chuỗi ký tự c thể chứa một ký tư và luôn đư c chứa trong c p dấu nháy đôi “” Đa số c c ngôn ngữ lập trình quy đònh kich thư c c c đại cho. t c cần th c thi bởi chương trình . C c câu lệnh trong lập trình C phải đư c kết th c bằng dấu chấm phẩy ; CHƯƠNG 2: Trong chương này sẽ trình bày: # C c kiểu dữ liệu # Sự kh c nhau giữa c c