Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001:2008 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG Sinh viên : Phạm Bá Anh Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Minh Thuý HẢI PHÒNG - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN THỦY NGUN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Sinh viên : Phạm Bá Anh Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Minh Thuý HẢI PHÒNG - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Phạm Bá Anh Lớp: MT 1701 Mã SV: 1312301003 Ngành: Kỹ thuật môi trường Tên đề tài: Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính tốn vẽ) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Địa điểm thực tập tốt nghiệp CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn thứ nhất: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Người hướng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp giao ngày tháng Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN năm 2017 tháng năm 2017 Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Người hướng dẫn Sinh viên Hải Phòng, ngày tháng năm 2017 Hiệu trưởng GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá chất lượng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cho điểm cán hướng dẫn (ghi số chữ): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2017 Cán hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian vừa học qua, em thầy cô khoa Môi Trường tận tình dạy, truyền đạt kiến thức quý báu, khóa luận tốt nghiệp dịp để em tổng hợp lại kiến thức học, đồng thời rút kinh nghiệm cho thân phần học Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn giảng viên ThS Phạm Thị Minh Thuý tận tình hướng dẫn, cung cấp cho em kiến thức q báu, kinh nghiệm q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Môi Trường giảng dạy, dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em suốt thời gian vừa qua Với kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy cô bạn bè nhằm rút kinh nghiệm cho cơng việc tới Hải Phịng, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Phạm Bá Anh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chất thải rắn 1.1.1 Khái quát chất thải rắn 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 1.1.1.3 Phân loại chất thải rắn 1.1.1.4 Thành phần tính chất chất thải rắn 1.1.2 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường người 10 1.1.2.1 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường 10 1.1.2.2 Ảnh hưởng chất thải rắn đến người 11 1.1.2.3 Ảnh hưởng chất thải rắn đến cảnh quan 12 1.1.3 Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt giới Việt Nam 12 1.1.3.1 Thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 12 1.1.3.2 Tình hình quản lý RTSH Việt Nam 13 1.1.3.3 Thực trạng quản lý CTR địa bàn TP Hải Phòng 16 1.1.4 Các phương pháp xử lý chất thải rắn Việt Nam 17 1.1.4.1 Phương pháp xử lý nhiệt 17 1.1.4.2 Phương pháp xử lý sinh học 17 1.1.4.3 Phương pháp xử lý hóa học 18 1.1.4.4 Chôn lấp rác 18 1.1.4.5 Tái sử dụng quay vòng sử dụng chất thải rắn 19 1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thủy Nguyên 19 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 19 1.2.1.1 Vị trí địa lý 20 1.2.1.2 Hành 20 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 20 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỦY NGUYÊN 22 2.1 Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Thủy Nguyên 22 2.1.1 Nguồn phát sinh, thành phần khối lượng rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Thủy Nguyên 23 2.1.1.1 Nguồn phát sinh 23 2.1.1.2 Khối lượng thành phần chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Thủy Nguyên 24 2.1.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển rác thải địa bàn huyện Thủy Nguyên 26 2.1.2.1 Hệ thống thu gom CTRSH 26 2.1.2.2 Nhân lực phương tiện thu gom rác 29 2.2 Hiện trạng xử lý rác thải địa bàn huyện Thủy Nguyên 29 2.2.1 Bãi trôn lấp Gia Minh 29 2.2.2 Bãi chôn lấp núi Ngà Voi xã Minh Tân 30 2.2.3 Các bãi rác tạm 31 2.3 Đánh giá công tác quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt địa bàn huyện Thủy Nguyên 34 2.3.1 Mặt tích cực 34 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn tại, yếu 35 2.4 Diễn biến khối lượng CTRSH phát sinh huyện Thủy Nguyên đến năm 2020 35 2.4.1 Dự báo dân số huyện Thuỷ Nguyên đến năm 2020 35 2.4.2 Cơ sở dự báo mức độ phát sinh CTRSH 36 2.4.3 Dự báo khối lượng CTRSH thu gom đến năm 2020 37 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, XỬ LÝ RÁC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỦY NGUYÊN 39 3.1 Giải pháp quản lý giáo dục tuyên truyền 39 3.1.1 Kiện toàn tăng cường cấu hành máy quản lý mơi trường 39 3.1.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm BVMT cộng đồng 39 3.1.3 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường 40 3.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật, công nghệ 41 3.2.1 Giải pháp bảo vệ môi trường khu vực phát triển theo hướng nông thôn 41 3.2.2 Quy hoạch tuyến thu gom, vận chuyển CTRSH đến điểm tập kết rác 41 3.2.3 Cải thiện phương thức xử lý CTRSH 42 xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Thủy Nguyên 42 3.2.4 Tái sử dụng tái chế CTRSH 42 3.2.5 Chế biến phân hữu 43 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng - Phương tiện thu gom, vận chuyển cịn thiếu, số phương tiện có qua sử dụng nhiều năm nên không đáp ứng việc thu gom, vận chuyển rác địa bàn toàn huyện 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn tại, yếu Công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục nâng cao ý thức người dân vấn đề vệ sinh môi trường chưa tiến hành thường xuyên, triệt để nên ý thức phận người dân việc cịn hạn chế Tình trạng người dân không tự giác chấp hành việc tổ chức thu gom tập trung rác tồn tại, dẫn đến tình trạng vứt rác bừa bãi, đặc biệt tình trạng người dân đem rác hành lang đường giao thông thường xuyên xảy Hiện nguồn nhân lực huyện cho công tác quản lý, xử lý rác cịn thiếu Kinh phí nhà nước cấp cho công tác quản lý, xử lý rác địa bàn hạn hẹp (chỉ 0,9% ngân sách nhà nước cấp cho thành phố Hải Phịng), nguồn thu phí vệ sinh mơi trường nhân dân đóng góp đủ chi trả cho phận người thu gom rác Vì vậy, cơng tác quản lý rác địa bàn huyện cịn gặp nhiều khó khăn Vấn đề quan trọng phải có biện pháp thu gom rác thích hợp để khuyến khích tham gia tồn thể nhân dân, đồng thời hiệu xử lý đạt cao, đảm bảo mặt vệ sinh môi trường 2.4 Diễn biến khối lượng CTRSH phát sinh huyện Thủy Nguyên đến năm 2020 2.4.1 Dự báo dân số huyện Thuỷ Nguyên đến năm 2020 Theo Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Thủy Nguyên tới năm 2020 Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên khoảng 0,99% Do kinh tế Thủy Nguyên phát triển mạnh mẽ, nhiều cơng ty xí nghiệp mở ra, khu công nghiệp xây dựng thu hút lượng lớn người lao động từ nơi khác đến làm gia tăng tỉ lệ tăng dân số học, dự báo năm tới từ năm 2018 2020 tỉ lệ tăng dân số trung bình mức 1,2% Sinh viên: Phạm Bá Anh - Lớp: MT1701 35 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng Bảng 2.2 Dự báo dân số huyện Thuỷ Nguyên giai đoạn 2017- 2020 STT Khu vực 2017 2018 2019 2020 Thị trấn Núi Đèo 4.977 5.027 5.077 5.128 Xã Tân Dương 10.097 10.198 10.302 10.407 Xã Dương Quan 7.959 8.038 8.120 8.202 Xã Hoa Động 10.082 10.181 10.284 10.385 Xã Lâm Động 5.600 5.657 5.714 5.772 Xã Thủy Đường 12.076 12.196 12.318 12.442 … … … … … … 35 Xã Minh Tân 11.330 11.443 11.557 11.672 36 Xã Lưu Kiếm 12.076 12.196 12.318 12.441 37 Xã Gia Minh 3.959 3.998 4.038 4.080 333.068 336.732 340.435 344.179 Toàn huyện (Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Thủy Nguyên tới năm 2020) 2.4.2 Cơ sở dự báo mức độ phát sinh CTRSH Lượng CTRSH gia tăng với gia tăng dân số huyện Vì vậy, lượng CTRSH ước tính sở dự báo số dân huyện Thủy Nguyên đến năm 2020 mức phát sinh CTRSH theo đầu người Theo “Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Thủy Nguyên tới năm 2020”, mức phát sinh CTRSH theo đầu người huyện Thủy Nguyên giai đoạn 2015 - 2020 trung bình 0,7kg/người/ngày đêm Như vậy, tổng khối lượng CTRSH phát sinh huyện Thủy Nguyên tương lai tính tốn theo biểu thức: M=IxN Trong đó: - M: Khối lượng rác thải (kg/ngày.đêm) - I: Bình quân lượng rác thải phát sinh (kg/người/ngày đêm) - N: Dân số năm (người) Sinh viên: Phạm Bá Anh - Lớp: MT1701 36 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng 2.4.3 Dự báo khối lượng CTRSH thu gom đến năm 2020 Theo định số 17/2001/QĐ - BXD ban hành ngày 17/8/2001 Bộ trưởng Bộ Xây dựng: Với đô thị loại IV bao gồm thị trấn thuộc huyện ngoại thành : Thị trấn Cát Bà, Cát Hải thuộc huyện Cát Hải, Thị trấn Minh đức, Núi Đèo thuộc huyện Thủy Nguyên, Thị trấn Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, An Lão, An Dương, Núi Đối tiêu chuẩn phát sinh rác thải 1,0 kg/người/ngày, tỷ lệ thu gom 80% Bảng 2.3 Dự đoán số dân, tiêu chuẩn phát thải, tỷ lệ CTRSH thu gom hàng ngày huyện Thủy Nguyên đến năm 2020 Dự báo đến năm 2020 STT Khu vực Tiêu chuẩn phát thải Tỉ lệ thu Dân số (kg/người/ngày) gom (%) (người) TT Núi Đèo 95 5.180 Xã Hoa Động 80 10.487 Xã Lâm Động 80 5.831 Xã Tân Dương 80 10.615 Xã Dương Quan 80 8.284 Xã Thuỷ Đường 80 12.567 … … … … … 35 Xã Minh Tân 80 11.672 36 Xã Lưu Kiếm 80 12.441 37 Xã Gia Minh 80 4.080 80 347.964 Toàn huyện (Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Thủy Nguyên tới năm 2020) Sinh viên: Phạm Bá Anh - Lớp: MT1701 37 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng Bảng 2.4 Dự đoán thành phần CTRSH thu gom huyện Thủy Nguyên giai đoạn 2017- 2020 Đơn vị: (tấn/năm) Năm Loại Lượng rác chung 2017 2018 2019 2020 88.432,24 101.100,76 126.262,95 144.367,82 Lượng rác hữu 57.480,96 65.715,49 82.070,92 93.839,08 2.741,40 3.134,12 3.914,15 4.475,40 28.208,88 32.251,64 40.277,88 46.053,34 Lượng rác vơ tái chế Lượng rác vơ tái chế (Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Thủy Nguyên tới năm 2020) Bảng 2.5 Dự báo tổng lượng CTRSH thu gom địa bàn huyện Thủy Nguyên giai đoạn 2017 - 2020 Đơn vị: (tấn/năm) STT Năm Khu vực TT Núi Đèo 2017 2018 2019 2020 2.711,10 2.869,72 3.102,10 3.342,88 Xã Hoa Động 2.582,68 2.950,32 3.681,67 4.204,60 Xã Lâm Động 2.015,64 2.301,95 2.872,60 3.281,58 Xã Tân Dương 3.950,24 4.249,82 4.668,84 5.106,87 Xã Dương Quan 2.194,16 2.361,38 2.593,74 2.838,40 Xã Thủy Đường 4.271,51 4.678,16 5.150,04 5.883,09 Xã Thủy Sơn 1.922,95 2.196,57 2.740,64 3.130,75 … … … … … … 35 Xã Minh Tân 4.001,85 4.395,15 4.808,86 4.243,42 36 Xã Lưu Kiếm 4.132,45 4.499,14 4.912,42 5.396,12 37 Xã Gia Minh 1.935,21 2.100,25 2.686,01 3.101,09 88.432,24 101.100,76 126.262,95 144.367,82 Toàn huyện (Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Thủy Nguyên tới năm 2020) Sinh viên: Phạm Bá Anh - Lớp: MT1701 38 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng CHƯƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, XỬ LÝ RÁC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỦY NGUYÊN 3.1 Giải pháp quản lý giáo dục tuyên truyền 3.1.1 Kiện toàn tăng cường cấu hành máy quản lý môi trường - Xây dựng, ban hành quy định quản lý CTR địa bàn huyện Thủy Nguyên - Xác định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước trách nhiệm quyền sở, trách nhiệm đơn vị trực tiếp thực công tác quản lý, xử lý CTRSH, thẩm quyền xử lý, xử phạt nghiêm minh - Nâng cao lực quan quản lý nhà nước, tăng cường tra, kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực công tác quản lý CTRSH 3.1.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm BVMT cộng đồng Đa dạng hóa hình thức tun truyền, phổ biến sách, chủ trương, pháp luật thông tin CTRSH cho tất đối tượng đặc biệt vào ngày môi trường ngày môi trường giới 5/6, ngày nước 22/3… để khôi phục lối sống yêu thiên nhiên, gần gũi với môi trường - Phát triển phong trào quần chúng tham gia bảo vệ mơi trường, khen thưởng cá nhân có thành tích tốt công tác bảo vệ môi trường - Đối tượng tuyên truyền: Đối với cộng đồng dân cư, đối tượng tuyên truyền đối tượng gần gũi với người dân, dễ dàng nắm bắt tâm tư, nguyện vọng tâm lý người dân Các đối tượng tuyên truyền tốt tổ chức đồn thể thơn hội phụ nữ, hội cựu chiến binh,… trưởng xóm Các đối tượng vận động người dân xóm mà thường khơng bị phản bác cách dội người dân khơng đồng tình với sách đưa - Cách thức tuyên truyền: Có nhiều cách tuyên truyền khác người dân cần sử dụng cách thức đơn giản mà đạt nhiều hiệu Có thể đưa quy định không đổ rác bừa bãi, không họp chợ Sinh viên: Phạm Bá Anh - Lớp: MT1701 39 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng bừa bãi… hương ước làng, xóm; tun truyền qua buổi họp tổ, họp đồn xóm hay thơn + Sáng tạo thùng phân tách rác với màu sắc, ký hiệu rõ rệt, đẹp, hấp dẫn, dễ phân biệt; loại rác tách theo sơ đồ, hình ảnh dây chuyền dễ hiểu, dễ làm theo, từ phân loại rác thải giấy, thủy tinh, kim loại, chất dẻo nhân tạo, vải đặc biệt rác thải hữu cơ; hoạt động tuyên truyền, khuyến cáo thể áp phích tuyên truyền phong phú, hấp dẫn + Tài liệu tuyên truyền khuyến cáo quảng đại dân chúng: Các áp phích, tờ rơi, thùng, túi đựng loại rác thải trình bày, trang trí tùy thuộc vào đối tượng tuyên truyền khuyến cáo phải sử dụng màu sắc hình ảnh dễ hấp dẫn, dễ hiểu + Vật liệu để chứa đựng rác thải thu gom, phân loại: Các loại vật liệu phải công ty sản xuất theo mẫu mã, màu sắc, in chữ đồng quốc gia, vùng, địa phương Ví dụ: Thùng rác thu gom rác hữu màu xanh túi đựng màu xanh, chữ viết to, hình vẽ tượng trưng dễ nhận biết Giá thành bao túi phải rẻ, phù hợp với khả trả tiền công chúng Một số quốc gia cịn phát miễn phí túi đựng rác thải hữu sinh hoạt cho người dân để họ thêm phấn khởi tham gia chương trình Ở số nước phát triển, chất liệu túi đựng rác hữu sinh hoạt chế tạo đặc biệt: giấy "xi măng bao bì" ni lơng chế từ bột khoai tây Như vậy, thu gom túi rác thải hữu sinh hoạt đem đến nơi ủ, người thu gom vứt bỏ lại túi ni lông mà túi giấy, chất bột phân loại với rác 3.1.3 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường Mục đích xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường nhằm phát huy tối đa nguồn lực xã hội tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường Các giải pháp thực xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường như: Sinh viên: Phạm Bá Anh - Lớp: MT1701 40 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng - Xác định rõ trách nhiệm phân công hợp lý nhiệm vụ BVMT ngành huyện, ngành tài ngun mơi trường đóng vai trị chủ đạo làm đầu mối quản lý Nhà nước BVMT địa bàn huyện - Xây dựng phát triển chế giải vấn đề môi trường liên ngành Tăng cương công tác kiểm tra, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường - Áp dụng chế tài cần thiết để xử lý nghiêm nhà máy, xí nghiệp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 3.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật, công nghệ 3.2.1 Giải pháp bảo vệ môi trường khu vực phát triển theo hướng nông thôn - Đối với loại chất thải rắn sinh hoạt hữu cơ: Thực phương pháp chôn lấp đơn giản loại chất thải rắn sinh hoạt hữu đào hố chôn sâu khoảng 1m3 vườn nhà để vứt loại chất thải rắn sinh hoạt hữu che chắn tránh mùi Nếu hộ gia đình có chăn ni gia súc, gia cầm tận dụng để làm thức ăn cho loại vật ni vừa tiết kiệm mặt kinh tế vừa bảo vệ mơi trường - Đối với loại rụng, giấy vụn… thu gom lại đốt đem tro bón cho trồng - Đối với loại giấy báo chai lọ… thu gom bán cho người thu mua phế liệu tận dụng cho mục đích khác hộ gia đình - Đối với loại chất thải rắn sinh hoạt vô khác (khơng thể tái chế) loại pin, bóng đèn huỳnh quang hỏng, sành sứ vỡ… thu gom lại để vận chuyển đến nơi tập kết rác quy định địa phương 3.2.2 Quy hoạch tuyến thu gom, vận chuyển CTRSH đến điểm tập kết rác Huyện Thủy Nguyên kiến nghị UBND Thành phố Hải Phòng ngành liên quan đẩy nhanh tiến độ xây dựng hoàn thành đưa vào sử dụng Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Gia Minh Hỗ trợ kinh phí thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Hỗ trợ, tiếp nhận xử lý lượng rác tồn đọng địa bàn huyện đến huyện khắc phục xong bãi rác tạm xã Sinh viên: Phạm Bá Anh - Lớp: MT1701 41 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng Các đội thu gom hoạt động khắp xã, đội, tổ vệ sinh môi trường cần quản lý cách 3.2.3 Cải thiện phương thức xử lý CTRSH Hình 3.1 Quy trình thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Thủy Nguyên Do đặc điểm chất thải rắn sinh hoạt huyện Thuỷ Nguyên có thành phần chất hữu cao, sau phân loại thích hợp làm phân bón, sử dụng phương pháp giảm diện tích chơn lấp chất thải rắn, hạn chế ô nhiễm môi trường Mặt khác, huyện Thuỷ Nguyên đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ huyện trọng ngành nơng nghiệp cần nguồn cung cấp phân hữu để đảm bảo nông nghiệp phát triển ổn định bền vững Trong tương lai, lượng CTRSH huyện thải ngày cao, để giải triệt để tồn CTRSH, UBND huyện cần có giải pháp xây dựng sở chế biến chất thải rắn sinh hoạt thành phân hữu cơ, góp phần tiết kiệm đất xây dựng đô thị tăng tuổi thọ cho bãi chôn lấp chất thải rắn 3.2.4 Tái sử dụng tái chế CTRSH Khối lượng chất thải vô tái sử dụng tái chế chế địa bàn toàn huyện khoảng 2.404,95 tấn/năm có xu hướng ngày tăng Đối với loại chất thải thu gom, cung cấp cho sở sản xuất tái chế huyện thành phố Sinh viên: Phạm Bá Anh - Lớp: MT1701 42 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng 3.2.5 Chế biến phân hữu Để xử lý toàn lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn huyện năm tới, huyện quy hoạch quy mơ nhà máy, xí nghiệp để tiến hành sản xuất phân vi sinh hay cịn gọi phân compost có tác dụng làm phân bón cho trồng tốt Chất lượng phân Compost tùy thuộc vào việc phân loại chất thải trước tiến hành ủ phân Dựa theo công nghệ xử lý rác thải làm phân vi sinh nước tiên tiến xây dựng mơ hình nhà máy chế biến phân vi sinh thể hình sau: Hình 3.2 Sơ đồ nhà máy chế biến phân vi sinh Trong đó, q trình làm phân compost hiếu khí phần chất hữu chứa chất thải sinh hoạt phân hủy sinh học Mức độ thời gian cần thiết cho trình phân hủy xảy phụ thuộc vào chất chất thải, độ ẩm, dinh dưỡng sẵn có yếu tố môi trường khác Dưới điều kiện môi trường khống chế thích hợp, rác vườn phần chất hữu có chất thải rắn sinh hoạt chuyển hóa thành phân compost khoảng thời gian định Compost phần chất hữu bền không bị phân hủy lại, thường chứa nhiều ligin thành phần khó bị phân hủy sinh học khoảng thời gian ngắn Ligin có nhiều giấy in báo, hợp chất hữu cao phân tử có sợi xenlluclose loại lấy gỗ loại thực vật khác Quy trình ủ phân hiếu khí trình bày sơ đồ sau: Sinh viên: Phạm Bá Anh - Lớp: MT1701 43 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phịng Hình 3.3 Mơ hình ủ phân compost hiếu khí Thuyết minh quy trình ủ phân compost hiếu khí: Quy trình ủ phân compost hiếu khí trải qua 06 bước sau: * Bước 1: Phân loại nghiền nhỏ: Theo số liệu thống kê, rác thải sau phân loại khu vực chủ yếu chứa thành phần sau: - Rác thải hữu cơ: chiếm 60% - Giấy, báo: chiếm 10% - Chất thải rắn xây dựng gạch, gói vỡ Sinh viên: Phạm Bá Anh - Lớp: MT1701 44 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng - Các chất vơ khó phân hủy nilon, vỏ chai nhựa: chiếm 20% Chất thải rắn sau lấy trạm trung chuyển, đem phân loại băm nhỏ vật liệu to dài cho kích thước trung bình 7cm Cần đảo trộn kỹ lưỡng trước cho vào bể ủ * Bước 2: Ủ háo khí (20 ngày): Rác thải dàn thành lớp, lớp có độ dày khoảng 20 cm, lớp tiến hành xử lý chế phẩm vi sinh vật Độ ẩm phải đảm bảo 50 60%, pH = - Quá trình kiểm sốt thơng số độ ẩm, nhiệt độ pH nói phần phương pháp thực nghiệm Tiến hành đảo trộn - ngày/lần, lần 10 phút Đảo trộn nhằm cung cấp oxy cho vi sinh vật hiếu khí dễ phân giải tiếp hợp chất hữu Như trình ủ hiếu khí 20 ngày tiến hành đảo trộn lần * Bước 3: Ủ chín (40 ngày): Sau ủ háo khí 20 ngày, tiến hành ủ chín vòng 40 ngày Khi này, bề mặt đống ủ trít bùn ao nhằm tạo điều kiện cho rác thải tiếp tục phân hủy ngăn cản mát chất dinh dưỡng phân trình ủ Mục đích việc trít bùn ao lên mặt bể ủ với khí hậu nóng ẩm Việt Nam, q trình ủ phải che kín trát kín sau ủ nóng, nghĩa xếp đủ lớp rác, tưới nước chế phẩm vi sinh tạo mơi trường có nhiệt độ độ ẩm thích hợp chi vi sinh vật đống rác thực trình phân giải rác Việc che phủ kín trát bùn bề mặt nhằm tạo điều kiện cho rác thải tiếp tục phân hủy ngăn cản mát chất dinh dưỡng phân trình ủ Khi phân hoai, mục/phân chín đảm bảo phân chứa đủ chất dinh dưỡng cho trồng * Bước 4: Phơi: Sản phẩm ủ hữu (sau ủ 50 - 60 ngày) lấy khỏi bể ủ sân phơi cạnh bể, hong khô điều kiện tự nhiên Sân phơi cần có mái che phơi phân sau ủ chín điều kiện thời tiết nắng nhẹ, khơng mưa gió để tránh phân bị ướt bị rửa trôi theo nước mưa - Sau phân phơi khô, tiến hành nghiền sàng phân máy Sinh viên: Phạm Bá Anh - Lớp: MT1701 45 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng nghiền sàng; - Sản phẩm phân hữu dạng mịn (≤ 5cm) sau nghiền sàng có màu nâu sẫm, tơi, khơng mùi Dạng mịn bón trực tiếp cho trồng, cịn dạng thơ phải đem ủ lại đem bón lót ruộng cho trồng * Bước 5: Trộn phụ gia N, P, K Tùy theo chất lượng sản phẩm sau ủ ta tiến hành trộn thêm phụ gia N, P, K để có phân hữu có chất lượng tốt bón cho trồng * Bước 6: Phân tích chất lượng sản phẩm Chất lượng phân tốt hay xấu tùy thuộc vào số lượng vi sinh vật hữu ích có phân, việc kiểm tra mật độ vi sinh vật cần thiết Kết kiểm tra so sánh với tiêu chuẩn phân vi sinh Ngoài kiểm tra số lượng vi sinh vật cần phải tiến hành kiểm tra hàm lượng chất hữu tổng số: N, P, K kết so sánh với tiêu chuẩn phân vi sinh Hàm lượng kim loại nặng (Pb, Cd, Cr, Ni) loại chất thải hữu yếu tố cần quan tâm Tuy nhiên, theo phân tích thành phần chất thải rắn hữu khu vực chủ yếu vỏ hoa quả, cọng rau, cành cây, vỏ lá… hàm lượng kim loại nặng loại chất thải hữu thường nhỏ Sinh viên: Phạm Bá Anh - Lớp: MT1701 46 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng KẾT LUẬN Hiện khối lượng CTR địa bàn huyện Thủy Nguyên lớn, việc thu gom vận chuyển rác thải nhiều hạn chế bất cập, gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người dân Bởi vậy, việc quản lý chất thải rắn địa bàn huyện cần thiết cấp bách Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Thủy Nguyên em rút số kết luận sau: - Lượng chất thải rắn sinh hoạt huyện Thủy Nguyên 230 tấn/ngày - Rác thu gom khu dân cư đạt khoảng 70% - Các thùng rác tuyến đường trung tâm huyện thưa thớt, tình trạng người dân vất rác bừa bãi tiếp diễn Q trình xử lý rác nước rỉ rác ngồi bãi rác chưa triệt để gây ô nhiễm môi trường xung quanh Chưa giải triệt để vấn đề bãi rác tạm - Đã tính tốn dự báo lượng phát sinh thành phần chất thải rắn sinh hoạt huyện Thủy Nguyên đến năm 2020 Từ đó, đề xuất giải pháp cụ thể như: Phương án thu gom rác có phân loại nguồn, tính tốn lượng rác thu gom, số lượng thiết bị thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải - Giải pháp xây dựng chiến lược quản lý CTRSH, qui hoạch tổng thể chất thải địa bàn huyện từ khâu thu gom, phân loại, vận chuyển đến khâu xử lý Sinh viên: Phạm Bá Anh - Lớp: MT1701 47 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng KIẾN NGHỊ Trước hết UBND huyện cần khẩn trương xây dựng hệ thống văn pháp quy quản lý chất thải địa bàn huyện để từ có sở vận động người dân tham gia bảo vệ môi trường Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục người dân có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường Chính quyền địa phương phải có ưu đãi sở pháp lý, đất đai, thuế suất, vốn vay để thu hút tham gia sở tư nhân vào lĩnh vực xử lý chất thải địa bàn Thành phố UBND huyện cần sớm có giải pháp hồn thiện hạng mục cịn thiếu để tiếp tục đưa bãi rác Gia Minh vào hoạt động lâu dài Sinh viên: Phạm Bá Anh - Lớp: MT1701 48 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng Nguyễn Thị Kim Thái, Quản lý chất thải rắn, Tập 1: Chất thải rắn đô thị, NXB Xây Dựng, 2001 TS Nguyễn Văn Phước, Giáo trình xử lý chất thải rắn, ĐH Bách Khoa TP HCM, 2009 TS Nguyễn Trung Việt, TS Trần Thị Mỹ Diệu, Sách điện tử: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt – Cơng ty mơi trường Tầm Nhìn Xanh, 2007 TS Trần Thị Mỹ Diệu, Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt, ĐH Văn Lang Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn thành phố Hải Phòng đến năm 2025 Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Thủy Nguyên tới năm 2020 Nghị số 09/NQ-HĐND ngày 17/07/2010 HĐND thành phố thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn nông thôn địa bàn huyện Thủy Nguyên giai đoạn 2011-2020 Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp năm 2015 huyện Thủy Nguyên 10 Báo cáo năm 2014 Kết thực Nghị số 09/2010/NQ-HĐND ngày 17/07/2010 HĐND thành phố thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn nông thôn địa bàn huyện Thủy Nguyên giai đoạn 2011 - 2020 11 Bài viết “Thủy Nguyên - Hải Phòng: sống chung với rác” trang http://dddn.com.vn đăng vào ngày 30/08/2014 12 Quyết định số 592/QĐ-BXD việc công bố định mức dự toán thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn đô thị, Hà Nội, ngày 30/05/2014 Sinh viên: Phạm Bá Anh - Lớp: MT1701 49