Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG VŨ THANH TUẤN KHĨA (2014-2016) LỚP CAO HỌC KHĨA TÍNH TỐN BIẾN DẠNG CỦA DẦM ĐƠN BÊ TÔNG CỐT THÉP THEO TCVN 5574-2012, TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU EN.1992-1-1 Chuyên ngành: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS T.S Lê Thanh Huấn Hải Phòng, tháng năm 2017 LỜI CÁM ƠN Trong trình thực Luận văn này, tác giả người hướng dẫn khoa học Thầy giáo PGS T.S Lê Thanh Huấn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để tác giải hồn thành Luận văn Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy, xin trân trọng cảm ơn Thầy cô giáo, cán Khoa xây dựng, hội đồng Khoa học - đào tạo, Ban giám hiệu trường Đại học dân lập Hải Phòng giúp đỡ, dẫn tác giả trình học tập nghiên cứu Tác giả xin cám ơn quan nơi tác giả cơng tác, gia đình tạo điều kiện, động viên cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tác giải xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè lớp ln nhiệt tình giúp đỡ để tác giả hoàn thành tốt Luận văn Do thời gian nghiên cứu thực đề tài khơng nhiều trình độ tác giả có hạn, cố gắng Luận văn không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Thầy giáo bạn lớp để Luận văn hoàn thiện Quảng Ninh, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thanh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tên là: Vũ Thanh Tuấn Sinh ngày: 29/12/1984 Nơi sinh: Bệnh viện đa khoa huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh Nơi cơng tác: Phịng Kinh tế Hạ tầng huyện Hồnh Bồ Tơi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp với đề tài: “Tính tốn biến dạng dầm đơn bê tông cốt thép theo TCVN 5574-2012, tiêu chuẩn Châu Âu EN.1992-1-1” Luận văn cá nhân tơi thực cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Quảng Ninh, ngày 20 tháng năm 2017 Vũ Thanh Tuấn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍNH TỐN KẾT CẤU BÊ TƠNG CỐT THÉP THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VÀ NGUYÊN LÝ CẤU TẠO 1.1 Tổng quan tính tốn kết cấu bê tông cốt thép theo trạng thái giới hạn nguyên lý cấu tạo áp dụng theo TCVN 5574-2012 1.1.1 Trạng thái giới hạn thứ 1.1.2 Trạng thái giới hạn thứ hai 1.2 Tổng quan tính tốn kết cấu bê tông cốt thép theo trạng thái giới hạn nguyên lý cấu tạo áp dụng theo Tiêu chuẩn Châu Âu – Eurocode EN 192-1-1 .7 1.2.1 Trạng thái giới hạn cường độ 1.2.2 Trạng thái giới hạn sử dụng CHƢƠNG 2: TÍNH TỐN VÀ KIỂM TRA BIẾN DẠNG CHO DẦM ĐƠN GIẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP THEO TCVN 5574-2012, TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU EN.1992-1-1 .9 2.1 Tính tốn kiểm tra biến dạng cho dầm đơn giản bê tông cốt thép theo trạng thái giới hạn sử dụng áp dụng theo TCVN 5574-2012 2.1.1 Nguyên tắc chung 2.1.2 Độ cong cấu kiện khơng có khe nứt vùng kéo 12 2.1.3 Độ cong cấu kiện bê tơng cốt thép đoạn có khe nứt vùng kéo 13 2.2 Tính tốn kiểm tra biến dạng cho dầm đơn giản bê tông cốt thép theo trạng thái giới hạn sử dụng áp dụng theo tiêu chuẩn Châu Âu EN.1992-1-1 [2], [4] 23 2.2.1 Hạn chế ứng suất 23 2.2.2 Khống chế độ võng .24 2.3 Nhận xét 31 CHƢƠNG 3: VÍ DỤ TÍNH TỐN 33 3.1 Thiết kế tính tốn độ võng dầm đơn giản 33 3.1.1 Tính tốn cốt thép dầm theoTiêu chuẩn TCVN 5574-2012 .33 3.1.2 Tiêu chuẩn Châu Âu Eurocode 34 3.2 Tính tốn độ võng dầm đơn giản 34 Xét dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố với số liệu sau (lấy theo số liệu trên): .34 3.2.1 Theo tiêu chuẩn TCVN 5574-2012 35 3.2.2 Theo tiêu chuẩn Châu Âu EN.1992-1-1 .39 3.3 Nhận xét tính tốn theo tiêu chuẩn .42 3.3.1 Điều kiện tính toán .42 3.3.2 Ảnh hưởng cốt thép chịu lực vùng nén đến độ võng dầm 42 3.3.3 Nhận xét 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .44 4.1 Kết luận .44 4.2 Kiến nghị 45 4.3 Hướng phát triển đề tài 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Trạng thái ứng suất biến dạng dầm sau xuất khe nứt 14 Hình 2 Sơ đồ để xác định độ cong trục dầm 16 Hình Sơ đồ để tính biến dạng cấu kiện chịu nén lệch tâm ( , ) 17 Hình Tiết diện chữ I 19 Hình Biểu đồ ứng suất cốt thép đoạn ln 20 Hình Quan hệ mơ men độ cong 22 Hình Biểu đồ mơ men uốn độ cong dầm bê tông cốt thép thường có tiết diện khơng đổi 23 Hình Xác định vị trí trục trung hịa tiết diện khơng có khe nứt vùng kéo 25 Hình Xác định vị trí trục trung hịa tiết diện có khe nứt vùng kéo 26 Hình 10 Độ cong dầm chịu uốn 30 Hình Minh họa ví dụ 33 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng - Tải trọng hệ số độ tin cậy tải trọng f Bảng 2 Các cấp chống nứt theo TCVN 5574-2012 quy định sau: 11 Bảng thể giá trị theo tiêu chuẩn cho bê tông C25/30 27 Bảng Giá trị cuối biến dạng co ngót (bê tơng c25/30) 29 Bảng Hệ số k 30 Bảng Tỷ số sở nhịp/chiều cao tiết diện cho cấu kiện bê tông cốt thép khơng có lực nén dọc trục 31 Bảng Kết tính tốn cốt thép chịu kéo chịu nén 34 Bảng Kết tính tốn mơmen kháng nứt độ võng 41 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, để đạt hiệu kinh tế yêu cầu mặt kỹ thuật mĩ thuật người ta có xu hướng giảm kích thước tiết diện cấu kiện, sử dụng bê tông cường độ cao dẫn đến việc tăng mức biến dạng kết cấu Biến dạng lớn làm mĩ quan, làm bong tróc lớp ốp trát, làm hỏng trần treo gây tâm lý cho người sử dụng cơng trình Nên việc tính tốn kiểm tra biến dạng cho cấu kiện quan trọng nhằm khống chế khơng vượt q giá trị giới hạn quy định Bên cạnh đó, Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép Việt Nam hành TCVN 5574:2012 kiểm tra tính tốn biến dạng cấu kiện bê tông cốt thép đáp ứng yêu cầu thiết kế cịn nhiều yếu tố chưa xem xét, phân tích nhiều cách rõ ràng để đánh giá mức hiệu Ngồi nay, có nhiều cơng trình nước ngồi đầu tư vào nước ta, việc thiết kế tính tốn sử dụng tiêu chuẩn khác phép áp dụng Việt Nam Xuất phát từ thực tế luận văn tác giả chọn đề tài “Tính tốn biến dạng dầm đơn bê tông cốt thép theo TCVN 5574-2012, tiêu chuẩn Châu Âu EN.1992-1-1 ” nhằm giúp cho nhà tư vấn thiết kế lưu ý sử dụng tiêu chuẩn Việt Nam nước ngồi để tính tốn kiểm tra Mục đích nghiên cứu Mục tiêu tính tốn, đánh giá biến dạng dầm đơn bê tồng cốt thép tiết diện chữ nhật theo trạng thái giới hạn sử dụng, sử dụng bê tông thường với số tiêu chuẩn thiết kế Việt Nam nước ngồi Bằng phương pháp giải tích, so sánh tiêu chuẩn Việt Nam 55742012, tiêu chuẩn Châu Âu EN.1992-1-1 ta tính tốn số trường hợp độ võng cho dầm bê tông cốt thép thường Từ ta thấy biến dạng dầm nằm giới hạn cho phép không gây ảnh hưởng biến dạng mặt thẩm mĩ cho công trình Qua đề tài ta nghiên cứu mang tính chất tham khảo cho kỹ sư tham gia thiết kế kết cấu cơng trình Là tài liệu tham khảo cho công tác thiết kế công tác nghiên cứu khoa khoa học Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, tính tốn biến dạng dầm đơn giản bê tông cốt thép áp dụng theo tiêu chuẩn Việt Nam 5574-2012, tiêu chuẩn Châu Âu EN.1992-1-1 Thông qua kết tính tốn so sánh khác biệt hai mơ hình tính tốn để từ rút yếu tố chưa xem xét, phân tích nhiều cách rõ ràng để đánh giá mức hiệu tiêu chuẩn hành Việt Nam 5574-2012 áp dụng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu, tính tốn biến dạng dầm bê tông cốt thép áp dụng theo tiêu chuẩn Việt Nam 5574-2012, tiêu chuẩn Châu Âu EN.1992-1-1 Trong phạm vi luận văn thạc sỹ, học viên tập trung vào phương pháp tính tốn biến dạng dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố theo tiêu chuẩn Việt Nam 5574-2012 tiêu chuẩn Châu ÂU EN.1992-1-1 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết, dựa vào thuật tốn phân tích kết hợp số phương pháp nghiên cứu giới thiệu trước đó, nhằm mục đích khảo sát ứng xử mơ hình dầm đơn giản với số dạng đặt tải điển hình Bằng cách tính tốn số ví dụ tốn dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố theo tiêu chuẩn Việt Nam 5574-2012 tiêu chuẩn Châu Âu EN.1992-1-1 để đưa kết quả, từ cho ta thấy biến dạng độ võng cơng trình chịu tải trọng có vượt giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn hành hay không Cơ sở khoa học, thực tiễn Sự tăng trưởng nhanh kinh tế nước ta thúc đẩy mạnh mẽ tốc độ phát triển ngành xây dựng số lượng đa dạng loại hình kết cấu Các kết cấu làm nhà cao tầng, nhà nhịp lớn, hệ ngày xuất nhiều Việt Nam nước giới Kết cấu bê tông cốt thép (BTCT) ngày sử dụng rộng rãi có hiệu Tính tốn biến dạng dầm bê tông cốt thép nhiệm vụ quan trọng công tác thiết kế Trong kiểm tra tính tốn biến dạng cấu kiện bê tông cốt thép; đặc biệt cấu kiện dầm dành nhiều quan tâm công tác nghiên cứu Ngày nay, để đạt hiệu kinh tế yêu cầu mặt kỹ thuật mĩ thuật người ta có xu hướng giảm kích thước tiết diện cấu kiện, sử dụng bê tông cường độ cao dẫn đến việc tăng mức biến dạng kết cấu Biến dạng gồm bề rộng khe nứt độ võng Biến dạng lớn làm mĩ quan, làm bong tróc lớp ốp lát, làm hỏng trần treo gây tâm lý cho người sử dụng cơng trình Nên việc tính tốn kiểm tra biến dạng cho cấu kiện quan trọng nhằm khống chế khơng vượt q giá trị giới hạn quy định Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép Việt Nam hành TCVN 5574:2012 kiểm tra tính tốn biến dạng cấu kiện bê tông cốt thép đáp ứng yêu cầu thiết kế nhiều yếu tố chưa xem xét, phân tích cách rõ ràng để đánh giá mức hiệu Ngồi nay, có nhiều cơng trình nước ngồi đầu tư vào nước ta, việc thiết kế tính tốn sử dụng tiêu chuẩn khác phép áp dụng Việt Nam Xuất phát từ thực tế luận văn tác giả chọn đề tài “Tính tốn biến dạng dầm đơn bê tơng cốt thép theo TCVN 5574-2012, tiêu chuẩn Châu Âu EN.1992-1-1 ” nhằm giúp cho nhà tư vấn thiết kế lưu ý sử dụng tiêu chuẩn Việt Nam nước ngồi để tính tốn kiểm tra xác định dựa độ võng dầm tác dụng ngắn hạn toàn tải trọng, độ võng tác dụng ngắn hạn tải trọng dài hạn độ võng tác dụng dài hạn tải trọng dài hạn Về khả chống nứt dầm có tiêu chuẩn TCVN 5574:2012 tính tốn có xét đến diện tích cốt thép chịu nén - Theo tiêu chuẩn Châu Âu EN.1992-1-1: Tại vùng nén bê tông đạt tới biến dạng giới hạn (khoảng 0,035), vùng biến dạng cốt thép hạn chế với yêu cầu ứng suất không vượt 0,8fc Do biểu đồ ứng suất bê tông vùng nén đạt giới hạn biến dạng (hình 2.8) Khi tính tốn mơmen kháng nứt dầm dựa giá trị cường độ chịu kéo bê tông fctm không xét đến cốt thép Ảnh hưởng cốt thép chịu nén đến độ võng dầm xác định dựa độ võng trung bình tải trọng độ võng trung bình co ngót - Ngồi khác biệt mơ hình tính tốn hạn chế độ nứt độ cong (độ võng) theo yêu cầu sử dụng tiêu chuẩn có khác nên kết tính tốn cuối khác (được thể rõ chương – ví dụ tính tốn) CHƢƠNG 3: VÍ DỤ TÍNH TỐN 3.1 Thiết kế tính tốn độ võng dầm đơn giản Xét dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố với số liệu sau: l = 10 m; b x h = 30 x 70 cm; tĩnh tải tính tốn tính tốn = 28,938 kN/m; hoạt tải = 36 kN/m Cấp bền bê tơng B30, nhóm cốt thép AIII Hình Minh họa ví dụ 3.1.1 Tính tốn cốt thép dầm theoTiêu chuẩn TCVN 5574-2012 Rb = 17 MPa; Rsc = Rs = 365 MPa Tĩnh tải tính tốn = 28,938 kN/m Hoạt tải tính tốn = 36 kN/m Tổng tải trọng tính tốn: = + = 64,938 kN/m =811,725 kNm Giả thiết a = cm, tính h0 = 70 – = 65 cm Tra bảng với cốt thép AIII, bê tông B30: ( √ ) ( √ )=0,981 = 0,15% cm2 Chọn lại Chọn 18: As = 10,18 cm2 cm2 ( Theo cấu tạo, chọn 18) 3.1.2 Tiêu chuẩn Châu Âu Eurocode fck = 25 MPa; fyd = 347,8 MPa Tĩnh tải tính tốn = 28,938 kN/m Hoạt tải tính tốn = 36 kN/m Tổng tải trọng tính tốn: = + = 64,938 kN/m =811,725 kNm Giả thiết d = 65 cm a’ = cm Do phải đặt cốt thép kép Để tận dụng hết khả chịu nén bê tông ta chọn: x = 0,45 d = 0,45 65 = 29,25 cm z = zbal = 0,82 d = 0,82 65 = 53,3 cm a’/x = 5/29,25 = 0,1709 < 0,38 nên fsc = fyd = 347,8 MPa Bảng Kết tính tốn cốt thép chịu kéo chịu nén Tiêu chuẩn (cm2) (cm2) TCVN 5574-2012 Eurocode 1992-1-1 3.2 5,61 2,76 Tính tốn độ võng dầm đơn giản Xét dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố với số liệu sau (lấy theo số liệu trên): l = 10 m; b x h = 30 x 70 cm; Cốt thép chịu kéo As = 10,18 cm2; cốt thép cm2; h0 = 65 cm; a’ = cm; tĩnh tải tiêu chuẩn chịu nén kN/m; hoạt tải tiêu chuẩn = 30 kN/m Cấp bền bê tơng B30, nhóm cốt thép AIII 3.2.1 Theo tiêu chuẩn TCVN 5574-2012 Tra số liệu phụ lục: Rb.ser=22Mpa; Rbt.ser=1,8Mpa; Eb=32,5x103Mpa; Ea =20x104Mpa ( ) =703,838 kNm Momen lớn tĩnh tải gây ra: =328,838 kNm a) Kiểm tra khả xảy khe nứt - Tính khả chống nứt Mcrc=Rbt.ser Wpl Wpl = ( ) Tính Tính: Ared = bh + = = 6,15 Ared = 300x700 + 6,15(1018+509) = 219391,05 mm2 ( ) x = ξ = 0,508x650 = 330,300 mm =10,91 x Iso = As(h-x-a)2 = 1018 = = 509 = 104,048.106 mm4 =39,992 x 106 mm4 = 26,307 mm3 Sbo = Do đó: Wpl = = mm3 Mcrc = 1,8 x 25,353 x 106 = 45,636 x 106 Nmm = 45,636 kNm Mcrc < Mc = 703,838 kNm Do dầm bị nứt phạm vi rộng b) Tính độ cong nhịp tác dụng ngắn hạn tồn tải trọng - Tính cấu kiện chịu uốn: bê tông nặng ( ) Với v=0,45 tải trọng tác dụng ngắn hạn: ( ( ) ) - Tính Ab.red: Ab.red=( )bh0 =( - Tính z tiết diện chữ nhật )300.650 =24921mm2 z=[ ] ( - Tính ) * + với Lấy - Tính với ( ) ( ) (1/mm) c) Tính độ cong nhịp tác dụng ngắn hạn tải trọng dài hạn Với giá trị - Tính cấu kiện chịu uốn: bê tơng nặng ( ) - Tính Ab.red: Ab.red=( )bh0 =( - Tính z tiết diện chữ nhật )300.650 =31161mm2 z=[ ] ( - Tính ) * + với Lấy - Tính với ( ) ( ) (1/mm) d) Tính độ cong nhịp tác dụng dài hạn tải trọng dài hạn Với giá trị - Tính cấu kiện chịu uốn: bê tông nặng ( ) Với v=0,45.1,25=0,1875 tải trọng tác dụng dài hạn độ ẩm môi trường vượt 75%: ( ) - Tính Ab.red: Ab.red=( )300.650 =34671mm2 )bh0 =( - Tính z tiết diện chữ nhật z=[ ] ( - Tính ) * + với Lấy - Tính với ( ) ( ) (1/mm) e) Độ cong tồn phần (1/mm) f) Tính độ võng dầm tiết diện nhịp f= ( ) 3.2.2 Theo tiêu chuẩn Châu Âu EN.1992-1-1 Cấp bên bê tơng C25/30 nhóm cốt thép S400, ta có fck = 25 MPa; fyd = 347,8 MPa; fctm = 2,6 MPa Ecm = 31000 MPa; Es = 20 104 MPa a) Khả kháng nứt tiết diện: Mcr= = 63,7 kNm < Mc =703,838 kNm Tiết diện bị nứt b) Tính độ cong trung bình dầm [ ] =0 [ ] =0 Nhận giá trị x = 140,45mm Ec,eff = ( MPa ) ae = =3,603x1010 mm4 ( ) (1/mm) = =5,296.109mm4 ( ) (1/mm) với Tính độ cong trung bình cấu kiện: ( ) ( ) (1/mm) c) Tính độ cong trung bình dầm co ngót Biến dạng co ngót tự Tính mơ men qn tính tĩnh S: ( ) (1/mm) ( ) (1/mm) ( ) ( ) = (1/mm) d) Độ cong dầm (1/mm) e) Độ võng lớn dầm = =15,91 mm Từ kết ta có bảng kết so sánh kết tính tốn mơmen kháng nứt độ võng Bảng Kết tính tốn mơmen kháng nứt độ võng Tiêu chuẩn Mơ men kháng nứt (kNm) Độ võng (mm) TCVN 5574-2012 45,636 14 Eurocode 1992-1-1 63,7 15,91 So sánh tỷ lệ kết 39,5% 10,6% Eurocode 19921-1 với 5574-2012 TCVN 3.3 Nhận xét tính tốn theo tiêu chuẩn 3.3.1 Điều kiện tính tốn a) Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5574:2012 - Khống chế chiều cao bê tông chịu nén để tận dụng hết khả chịu nén bê tông ứng suất cốt thép chịu nén đạt tới giá trị Rsc: hoặc b) Tiêu chuẩn Châu Âu Eurocode 1992-1-1 - Khống chế chiều cao vùng bê tông chịu nén để tận dụng hết khả chịu nén bê tông ứng suất cốt thép chịu nén đạt tới trị số fyd: c) Kết ví dụ - Qua thí dụ cho thấy momen kháng nứt theo tiêu chuẩn Châu Âu Eurocode 1992-1-1 so với tiêu chuẩn TCVN 5574-2012 tăng lên 39,5% độ võng tăng 10,6% Như thiên an toàn ta nên dùng TCVN 5574-2012 với việc tính tốn theo theo cường độ ( trạng thái giới hạn thứ nhất) Hơn theo TCVN 5574-2012, giá trị cường độ nén bê tông lấy theo cường độ lăng trụ khoảng 0,78 cường độ nén theo khơi lập phương chuẩn 15x15x15cm Cịn theo tiêu chuẩn Châu Âu lấy theo mẫu trụ trịn để xác định cường độ nén mơ đun biến dạng bê tông 3.3.2 Ảnh hưởng cốt thép chịu lực vùng nén đến độ võng dầm a) Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5574:2012 - Khi tính tốn mơmen kháng nứt dầm có xét đến cốt thép mômen kháng uốn - Ảnh hưởng cốt thép chịu nén đến độ võng dầm xác định dựa độ võng dầm tác dụng ngắn hạn toàn tải trọng, độ võng tác dụng ngắn hạn tải trọng dài hạn độ võng tác dụng dài hạn tải trọng dài hạn b) Tiêu chuẩn Châu âu Eurocode 1992-1-1 - Khi tính tốn mơmen kháng nứt dầm dựa giá trị cường độ chịu kéo chủa bê tông fctm không xét đến cốt thép - Ảnh hưởng cốt thép chịu nén đến độ võng dầm xác định dựa độ võng trung bình tải trọng độ võng trung bình co ngót 3.3.3 Nhận xét - Về khả chống nứt dầm: Chỉ có tiêu chuẩn TCVN 5574:2012 tính tốn có xét đén diện tích cốt thép chịu nén - Về độ võng dầm: Việc bố trí cốt thép chịu nén làm tăng độ cứng chống uốn dầm, làm giảm độ võng, nhiên hiệu không lớn so với lượng thép chịu nén phải bố trí KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Qua nghiên cứu Chương 1, chương chương 3, tiêu chuẩn có nhiều khác xác định biến dạng cấu kiện chịu uốn + Lý thuyết: Sự khác cách xác định đặc trưng học bê tơng ví dụ như: cường độ chịu nén, cường độ chịu kéo, mơ đung đàn hồi, độ co ngót,… + Theo mẫu thí nghiệm phá hoại: Độ bền bê tơng theo tiêu chuẩn Châu Âu Eurocode có kích thước 150x300mm, mác bê tơng theo tiêu chuẩn Việt Nam xác định theo mẫu khối vuông 15x15x15 cm Theo đó, giá trị cường độ nén bê tơng lấy theo cường độ lăng trụ khoảng 0,78 cường độ nén theo khối lập phương chuẩn 15x15x15cm + Thực tế cho kết tính momen kháng nứt theo tiêu chuẩn Châu Âu Eurocode 1992-1-1 so với tiêu chuẩn TCVN 5574-2012 tăng lên 39,5% độ võng tăng 10,6% - Thiên an toàn ta nên dùng TCVN 5574-2014 với việc tính tốn theo theo cường độ ( trạng thái giới hạn thứ nhất) Như phân tích mục theo TCVN 5574-2012, giá trị cường độ nén bê tông lấy theo cường độ lăng trụ khoảng 0,78 cường độ nén theo khôi lập phương chuẩn 15x15x15cm Còn theo tiêu chuẩn Châu Âu Eurocode 192-1-1 lấy theo mẫu trụ tròn để xác định cường độ nén mô đun biến dạng bê tông - Khi phải giảm chiều cao dầm theo yêu cầu kiến trúc, bố trí cốt kép để đảm bảo khả chiu lực dầm, nhiên cần lưu ý đến việc kiểm tra điều kiện làm việc cấu kiện giai đoạn sử dụng - Khi bố trí cốt thép chịu nén cần quan tâm đến điều kiện đảm bảo làm việc đồng thời bê tông vùng nén cốt thép Trong Tiêu chuẩn TCVN 5574:2012 chưa đề cập cụ thể đến hạn chế hàm lượng cốt thép chịu nén - Khi xét đến cốt thép đặt vùng nén dầm độ cứng chống uốn dầm tăng lên độ võng dầm giảm, nhiên hiệu không lớn so với lượng cốt thép chịu nén phải bố trí 4.2 Kiến nghị Nên xem xét giải pháp tăng đồng thời bề rộng dầm bố trí cốt thép vùng nén để đạt hiệu kinh tế cao 4.3 Hƣớng phát triển đề tài Nghiên cứu cách tính tốn so sánh cho loại dầm: Liên tục, dầm có chiều rộng xấp xỉ hay lớn chiều cao ( dầm bẹt) bê tông cốt thép đặt cốt đơn, côt thép kép theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5574:2012 so với Tiêu chuẩn Eurocode 1992-1-1 theo uốn cắt Để từ có kết luận tồn diện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phan Quang Minh, Ngơ Thế Phong, Nguyễn Đình Cống (2006), Kết cấu bê tông cốt thép, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Trung Hoà (2006), Thiết kế kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn Châu Âu EUROCODE EN 1992-1-1, Dịch giải, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (2012), TCVN 5574:2012, Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội PGS TS Phan Quang Minh, GS TS Ngô Thế Phong, (2015), Kết cấu bê tong cốt thép – thiết kế theo tiêu chuẩn Châu Âu, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Tiếng Anh Eurocode 2, Design of concrete structures