1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả điều trị ngữ âm ở trẻ em sau phẫu thuật khe hở môi vòm miệng

223 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 29,58 MB

Cấu trúc

  • 1.1. NhữngảnhhưởngcủakhuyếttậtKHMVMlêncuộcsống (14)
    • 1.1.1. Những thayđổicấutrúcvàchức năngcơ thểởtrẻKHMVM (16)
    • 1.1.2. Các hạnchếvềhoạtđộngvàthamgia (22)
    • 1.1.3. Cácyếu tốmôitrường vàcá nhân (23)
  • 1.2. Rốiloạnâmlờinóiởtrẻkhehởmôivòmmiệngvàđiềutrị (25)
    • 1.2.1. GiớithiệuđặcđiểmngữâmViệt (25)
    • 1.2.2. Rối loạnphátâmcủatrẻK H M V M s a u phẫuthuật (32)
    • 1.2.3. Các vấnđềliênquankhác (35)
  • 1.3. CácphươngphápđiềutrịngữâmchotrẻKHMVM (36)
    • 1.3.1. TiếntrìnhtrịliệungữâmchotrẻKHMVM (36)
    • 1.3.2. Hướngdẫnvịtrícấuâm/ Canthiệpcấuâmtruyền thống (38)
    • 1.3.3. Phươngphápcanthiệpquytrìnhâmvịbằngcặpâmtốithiểu (42)
  • 1.4. NghiêncứuphươngpháptrịliệungữâmtạiViệtNam (46)
  • 2.1. Đốitƣợngnghiêncứu (48)
    • 2.1.1. Tiêuchuẩnlựachọn (48)
    • 2.1.2. Tiêuchuẩnloạitrừ (48)
  • 2.2. Phươngpháp nghiêncứu (50)
    • 2.2.1. Thiếtkếnghiêncứu (50)
    • 2.2.2. Phươngpháptiếnhànhnghiêncứu (50)
    • 2.2.3. Phươngphápxửlýsốliệu (70)
  • 2.3. Đạođứcnghiêncứu (71)
  • 3.1. Đặcđiểmmẫunghiêncứutrướcđiềutrịngữâm (72)
    • 3.1.1. Phânbốđốitƣợngnghiêncứutheogiớitính (0)
    • 3.1.2. Phânbốđốitƣợngnghiêncứutheotuổi (0)
    • 3.1.3. Yếu tố liênquan đếndịtậtkhehởmôivòmmiệng (73)
    • 3.1.4. Thờiđiểmđƣợcphẫuthuật (0)
    • 3.1.5. Đặcđiểmcộnghưởngvàthoátkhímũisauphẫuthuật (75)
  • 3.2. ĐặcđiểmphátâmphụâmđầucủatrẻKHMVMtrướctrịliệungữâm (76)
    • 3.2.1. Cácquitrìnhâmvị (biếnđổi)của các phụ âmđầu (76)
    • 3.2.2. Đặcđiểmqui trìnhâmvị củaphụâmtheođặc tínhphátâm (80)
    • 3.2.3. Đặcđiểmquitrìnhcủaphụâmtheophươngthứcphátâm (82)
    • 3.2.4. Đặcđiểmqui trình của phụâmtheo tính thanh (84)
    • 3.2.5. Sựphối hợpcácđặctínhphụ âmtrongcácqui trình (85)
    • 3.2.6. Đặc điểm phát âm nguyên âm và thanh điệu của trẻ sau khi mổKHMVMvàtrướctrịliệungữâm (86)
    • 3.2.7. ĐặcđiểmquytrìnhlỗiâmvịcủatrẻKHMVMtrướctrịliệungữâm.76 3.2.8. Tínhdễhiểucủalờinóicủatrẻtrướckhiđiềutrịngữâm (87)
  • 3.3. KếtquảđiềutrịngữâmcủatrẻKHMVMsaucanthiệpâmngữtrịliệu.78 1. Cặp âm vị tương phản mắc lỗi phổ biến ở trẻ KHMVM được lựachọncanthiệpbằngphươngphápcặpâmtốithiểu (89)
    • 3.3.2. Sự cải thiện của lỗi phát âm của trẻ KHMVM sau can thiệp bằngphươngphápcặpâmtốithiểu (90)
    • 3.3.4. Tính dễ hiểu của lời nói của trẻ KHMVM sau can thiệp bằngphươngphápcặpâmtốithiểu (93)
  • 3.4. Giớithiệukếtquảcủamộtsốcasebệnh (93)
    • 3.4.1. LỗiMũi hoá (93)
    • 3.4.2. Lỗi Tắcthanhhầu (95)
    • 3.4.3. Lỗi Xát thanhhầu (96)
  • 4.1. Đặcđiểm củađốitƣợngnghiêncứu (98)
  • 4.2. ĐặcđiểmphátâmcủatrẻKHMVMtrướccanthiệpđiềutrịngữâm (99)
    • 4.2.1. Cácquitrìnhphụâmđầu (99)
    • 4.2.2. Rối loạn phát âmnguyên âmvàthanh điệu (108)
    • 4.2.3. Rối loạnquytrìnhâmvị (109)
  • 4.3. KếtqủađiềutrịngữâmtrẻKHMVMsauphẫuthuật (116)
    • 4.3.1. Kếtquảcanthiệptrênlỗiphátâmphụ âmđầu (116)
    • 4.3.2. Hiệu quảcanthiệptrênlỗiquytrìnhâmvị (119)
    • 4.3.3. Đánh giá tính dễ hiểu về lời nói của trẻ KHMVM sau can thiệp ngữâm (122)

Nội dung

NhữngảnhhưởngcủakhuyếttậtKHMVMlêncuộcsống

Những thayđổicấutrúcvàchức năngcơ thểởtrẻKHMVM

Trong bộ máy phát âm có các bộ phận nhƣ môi lƣỡi, vòm miệng mềmvà các mô mềm khác của khoang miệng Ngoài ra, các phần cố định khác nhƣvòmmiệngcứng,răng,amiđan

Lƣỡi là cơ quan đƣợc cấu tạo từ cơ.Thần kinh chi phối cảm giác củalưỡi là dây mặt và dây thiệt hầu Chi phối vận động là dây dưới lưỡi. Chứcnăng của lưỡi trong cấu âm gồm: thay đổi kích thước lưỡi kéo theo thay đổikích thước khoang miệng làm thay đổi độ cộng hưởng, đặc biệt ảnh hưởngđến tạo nguyên âm Mặt khác khi thay đổi vị trí tiếp xúc của lưỡi sẽ ảnhhưởngđếntạophụâm.

Giải phẫu vòm miệng mềm liên quan đến chức năng quan trọng nhấtcủa nó là ngăn cách khoang miệng và khoang mũi, tham gia vào hoạt độngnói, nuốtvàthở.Chi phối cảm giác của vòm miệngmềm làd â y t a m t h o a , thiệt hầu và phế vị Chi phối vận động là dây thiệt hầu và dây phế vị. Ở bệnhnhânb ịk h e hởv ò m m i ệ n g , v ị t r í b á m củac ơ t h a y đổi,l à m mấth o ạ t đ ộ n g chứcnăngcủa vòmmiệngmềm.(Hình1.2).

Môi: Đƣợc cấu tạo từ các cơ vòng môi, cùng với các cơ của mặt, khi cửđộng làm thay đổi độ lớn của khẩu hình, dung tích của khoang miệng, ảnhhưởng trựctiếpđến cácnguyên âmvàphụâmmôi.

Răng và vòm miệng cứng:Khuyếtr ă n g h a y t h i ể u s ả n h à m t r ê n h o ặ c hở vòm cứng sẽ trở ngại trong việc tạo các phụâm răng và phụâ m v ò m miệngcứng.

Cáckhoangcộnghưởng:Gồm khoangt h a n h q u ả n , m i ệ n g , m ũ i v à cácxoang,tạonênsựcânbằngvềđộcộnghưởngcủalờinói.

Hình1.2.Cấu tạovòm miệngmềm 1.1.1.1 Biếnđổigiảiphẫubộphậncấuâmkhicókhehở

Việc đánh giá những biến đổi giải phẫu rất quan trọng, sẽ giúp phẫuthuật viên đưa ra quyết định phương pháp và thời gian phẫu thuật cho phùhợpvàhiệuquả.

KhicóKHMVMtoànbộmộtbên,lưỡithườngchènvàokhehở,ngăncảnsựphátt riểntrênvùngtrunggiangiữahaixươnghàmtrên.Lựcépdolưỡitạoracùng với lực kéo của các cơ trước má làm cho cung hàm ở bên lành bị đẩy raphíatrước.Trongkhiđó,cunghàmbênkhehởsẽbịđẩysangbêndoáplựctừphía trong của lƣỡi và lực ép bên ngoài của má mất cân bằng Kết quả, chiềurộngcunghàmcủatrẻbịKHMVMlớnhơnsovớitrẻbìnhthường.

Sụn vách ngăn phân chia hai lỗ mũi và bám dọc ở phía dưới vào đườnggiữa xương hàm trên và xương khẩu cái Trong khe hở vòm miệng một bênsụn vách ngăn bám vào bên lành và thường lệch về bên khe hở kể cả sau khiđãphẫuthuậtvòmmiệng.Hậuquảnàycóthểkhắcphụcphầnnàocùngvới sự lớn lên và tạo hình chỉnh sửa, song nó vẫn là nguyên nhân gây giảm thôngkhí qua mũi,khinóitrẻsẽcógiọngmũitịt.

Vị trí khuyết xương ổ răng trong khe hở vòm miệng một bên thườngnằmởgiữarăngcửabênvàrăngnanh.Hậuquảcủaviệckhuyếtxương ảnh hưởng đến quá trình thay và mọc răng sữa, răng cửa bên thường không thấytrên cung hàm chiếm tỷ lệ 80% đến 90% trong số các bệnh nhân bị khe hởvòm, nếu có thấy thì cũng nhỏ hơn so với răng cửa bên bình thường Khi sosánh với cung răng bình thường thì cung răng của khe hở vòm miệng toàn bộmộtbênthườngnhỏhơnvàquátrìnhmọcrăngvĩnhviễnthườngchậmhơn.

Trong các cơ của vòm miệng mềm, cơ nâng màn hầu đóng vai trò quantrọng nhất trong việc đóng kín vòm họng khi nuốt hay phát âm Ở trẻ bìnhthường bó cơ này nằm ngang vắt qua 1/2 phần sau của vòm mềm và sự co cơnày làm cho vòm miệng chuyển động lên trên và ra sau tiếp xúcở p h í a s a u với thànhhầu,lƣỡigà đóng lại. Đối với trẻ bị KHVM bó cơ này bị xáo trộn, gián đoạn, thay vì nằmngang,c h ú n g đ idọct h e o h a i b ê n b ờ k h e h ở , lồ ng b á m lạ c c h ỗ v à o b ờ sa u bênc ủ a K H V M c ứ n g T ạ i v ị t r í b ấ t t h ƣ ờ n g n à y t á c d ụ n g c o c ủ a c ơ s ẽ b ị giảm hiệu quả đáng kể và vòm mềm không còn khả năng tiếp xúc với thànhsaucủahầuhọng.

KhicóKHVM chứcnăngcủamũih ọn g bịgiảmnhiềuhoặcmấtdẫn đến trẻ bị viêm nhiễm đường hô hấp Mặt khác vi khuẩn từ họng dễ dàng lanlên vòi nhĩ gây viêm tai giữa, ngƣợc lại mủ từ tai giữa chảy xuống họng làmhọng nặng thêm Do đó bệnh cảnh về đường hô hấp rất thường gặp ở trẻ bịkhehởmôivòm.

Thính giác chức năng chính là nghe, còn có mối liên quan chặt chẽ tớikhả năng phát âm Ở những trẻ bị sút giảm thính lực do những bệnh ở tai,thường kèm theo sự rối loạn trong quá trình nhận biết ngôn ngữ, âm thanh. Ởngườibìnhthườngdotácdụngcủacủacủacơnângmànhầuvòinhĩđượcmởmỗi khi nuốt và ngáp, hay 5 phút một lần trong lúc ngủ Sự đóng mở nhƣ vậysẽcânbằngl ực giữataitr on g vàtaingoài.Mặtkhác, sựứđọngniêmdị ch trong tai sẽ gây cho trẻ dễ bị viêm tai giữa Triệu chứng chảy mủ tai dai dẳngcó thểgặp ởhầuhếtnhữngđứatrẻbị dị tậtmôivòm.

1.1.1.4 Ảnh hưởng đếntiêuhoá và vấnđềnuôidưỡng.

Trong thực tế vòm miệng là một vách ngăn giữa đường hô hấp vàđường tiêu hóa, có vai trò quan trọng trong việc bú và nuốt Đối với trẻKHVM việc bú và nuốt rất khó khăn do không tạo đƣợc áp lực âm trongkhoang miệng, ngoài ra thức ăn bị trào ngƣợc lên mũi, đến thì thở tiếp theonắpthanhquảnmởra,thứcăncóthểlọtvàogâyphảnxạhosặc.Việcch oănv ớ i c h a i s ữ a b ằ n g n h ự a d ẻ o v à n ú m v ú c a o s u c ó t h ể s ẽ t h u ậ n l ợ i h ơ n Tuy nhiên,cháubé vẫnphảigắngsức tronglúcă n , t h ư ờ n g b ị m ệ t m ỏ i trướckhiđủno.

Bình thường sự hoạt động của cơ quan phát âm được giải thích thuyếtphục nhất theo thuyết khí động học của Van den Berg theo đó, hoạt động củabộ máy phát âm là kết quả phối hợp nhiều quá trình: Điều chỉnh luồng khí từphổi ra,tạo âm,cấu âmvà cộng hưởng âm 20

Chúng ta hít không khí vào lấy ô xy và nếu phát âm thì ở giai đoạn thởra, một phần nhỏ lƣợng khí sẽ tham gia vào quá trình tạo âm chứ không thoátrahoàntoànquađườnghôhấp.Lượngkhínhỏnàysẽđiquakhegiữahaidâythanh, qua thanh quản tới khoang miệng Ở đó, van 2 là lƣỡi gà cùng vòmmiệng mềm khi buông sẽ để khí qua mũi một phần tạo âm mũi Để tạo các âmkhác, vòm miệng mềm sẽ chạm tới thành sau họng, ngăn khoang miệng vớikhoang mũi 21,22

- Quátrìnhsinhâm: Đây là quá trình sử dụng khí để tạo âm ở hộp thanh quản nhờ các dâythanh.Hoạt động củadâythanh có thểở4 trạngtháinhƣsau: Âmvô thanh Âmhữuthanh Nói thầm Tiếngrên

Hình1.3.Vị thế củadâythanhcủa khitạo một sốâm

- Qúatrìnhcấuâm: Đây là quy trình chế biến, nhào nặn âm ở khoang miệng nhờ vận độngcủa các cơ quan cấu âm: lƣỡi, vòm mềm, môi, răng, các mô mềm của khoangmiệng Nhớ quá trình này mà âm thanh mới trở thành các âm vị thực sự khácnhau Sự cản trở của luồng âm thanh trong miệng sẽ tạo thành đặc tính phátâm khác nhau Nếu không khí bị cản trở hoàn toàn thì sẽ tạo thành âm tắc, nếuchỉ bị cản trở không hoàn toàn thì sẽ tạo ra âm xát- sự khác biệt này là vềphươngthứcphátâm;vịtrítạorasựcảntrởđượcgọilàvịtrícấuâm.

- Cộng hưởng: nhờ sự cân bằng về cộng hưởng giữa các khoang thanhquản, miệng và mũi, lời nói của mỗi người có độ cộng hưởng nhất định khiếnngườixungquanhchấpnhậnđược.sựmấtcânbằngvềthôngkhígiữakhoangmũi vàmiệngdẫn đếnsựbiếnđổi vềlờinói củabệnhnhânkhehở.

Các hạnchếvềhoạtđộngvàthamgia

Trẻempháttriểnđiểnhìnhởgiaiđoạn3tuổicóvốntừvựnglênđếncả ngàn từ, ngôn ngữ nói đã có ngữ nghĩa, cú pháp đầy đủ, dễ dàng dùng lờinói để giao tiếp với không chỉ người thân mà cả với bạn cùng lứa và thầy côgiáo.Ngônngữtrẻngàycàngđượchoànthiệnđểsẵnsàngbướcvàocấ pIvớicác môn học cơ bản ngữ vănlà đọc và viết Tuy nhiên, giaiđoạnn à y nhiềunghiêncứuchothấy trẻKHMVMthườngg ặ p c á c v ấ n đ ề l à t í n h d ễ hiểu của lời nói kém từ trung bình đến nặng, phát âm không rõ ràng, thiểunăngv ò m h ầ u , c á c v ấ n đ ề n à y l à r à o c ả n l à m t r ẻ g ặ p k h ó k h ă n t r o n g g i a o tiếp,tâmlývàpháttriểnngônngữ,đặcbiệtlàngônngữdiễnđạtvàsẽgặp khókhăntronghọcvănhóaởtrườnghọc 3

Trẻ mắc các rối loạn phát âm sẽ có nguy cơm ắ c n h ữ n g k h ó k h ă n v ề đọcviết Nguyên nhânlà do trẻrối loạnp h á t â m s ẽ c ó k h ó k h ă n v ề n h ậ n thứcâm vị(đọc và đánhv ầ n ) h ơ n c á c b ạ n c ù n g t r a n g l ứ a N h ữ n g n g h i ê n cứun à y c ũ n g c h o t h ấ y t i ề n đ ề c h o k ỹ n ă n g x ử l ý â m v ị c h í n h l à n g u y ê n nhânkhiếntrẻrối loạnphátâm khóvềnhậnt hứ câmvịvàkhó khăntrongviệcđọcviết 28 Đối với trẻ em Việt Nam, Bộ Giáo dục và đào tạo đã ra Thông tƣ số23/2010/TT-BGDĐTbanhànhQuyđịnhvềBộchuẩnpháttriểntrẻem5tuổi

29 Ở lứa tuổi này, theo chuẩn, trẻ em phải đáp ứng đƣợc 120 chỉ số thuộc 28chuẩncủa4lĩnhvực,trongđócólĩnhvựcpháttriểnngônngữvàgiaotiếp. Bộchuẩnnàyđượcápdụngđốivớicáctrườngmầmnon,trườngmẫugiáovàlớp mẫu giáo độc lập trong hệ thống giáo dục quốc dân Bộ này có 91 chỉ sốtrong đó chỉ số 65, 68, 69, 70, 71 cho thấy trẻ có khả năng phát âm rõ ràng vớitính dễ hiểu cao để có thể thực hiện các mục đích giao tiếp với các đối tƣợngkhácnhautrongnhiềutìnhhuốngxã hội.

Nhƣ vậy, để trẻ KHMVM có đủ tiêu chuẩn của tuổi và đi học tự tin,hiệu quả thì nhất thiết cần điều trị khả năng phát âm cho các em Ngoài ra,độtuổi 5 tuổi ở trẻ bình thường cũng là độ tuổi đã lĩnh hội đầy đủ các âm vị(không còn tồn tại lỗi ngọng sinh lý phát triển nữa) Do vậy các nhà chuyênmôn y tế cùng với các nhà giáo dục cần phối hợp xem xét thời điểm tiến hànhtrị liệu phù hợp và lựa chọn phương pháp hiệu quả để các em bắt kịp các bạncùngđộtuổi.

Cácyếu tốmôitrường vàcá nhân

Việc phẫu thuậttạo hìnhcho bệnh nhân khe hở môiv ò m m i ệ n g đ ã đƣợc tiến hành từ nhiều năm nay với sự tham gia ngày càng đông của các tổchức trong và ngoài ngành y tế Các chương trình vì nụ cười đã đem lại niềmvui cho các bệnh nhân và gia đình họ vì phần nào đã khôi phục lại diện mạochotrẻ.Tuynhiênchỉdiệnmạothìchƣađủ,khicuộcsốngngàycàngnâ ng cao thì việc đòi hỏi một quá trình điều trị toàn diện giúp bệnh nhân hoà nhậptối đa với cộng đồng khiến chúng ta phải quan tâm đến nhiều khía cạnh khácnhƣ: ănnhai,phát âm,tâml Ở Việt Nam, vì nhiều lý do mà bệnh nhân khe hở vòm miệng thườngchỉ được tiến hành phẫu thuật sau 12 tháng tuổi (thời điểm cơ quan phát âmcủa trẻ đã tương đối hoàn thiện) nên sau phẫu thuật tạo hình vòm miệng bệnhnhân thường có những khiếm khuyết về phát âm Khó khăn này khiến bệnhnhân thiếu tự tin và gây cản trở khi hoà nhập vào cộng đồng.

Chƣa có mộtchươngtrìnhnàotrịliệutoàndiệntừhìnhthứctớichứcnăngchotrẻKHMVM, do đó chúng ta đang có một số lƣợng không nhỏ bệnh nhân khe hởmôivòmmiệngcầnđƣợcđiềutrịđểhoànthiệnhơnvềchứcnăngphátâm.

Những bệnh nhân sau phẫu thuật KHMVM có thể có những rối loạnphối hợp nhƣ lỗi phát âm đa dạng, tăng âm mũi và thoát hơi mũi Sự bóp méoâmthanhlờinóicũngcóthểxảyradocácdịthườngcấutrúckhác.Bấtcứkhinào có bất thường về cấu trúc, lời nói có thể bị ảnh hưởng bởi các biến dạngbịđ ộ n g h o ặ c l ỗ i b ù t r ừ C á c b i ế n d ạ n g b ị đ ộ n g ( b a o g ồ m t ă n g â m m ũ i d o thiếu hụt chiều dài màn hầu) là do cấu trúc bất thường, không phải bởi chứcnăng bất thường Do đó, phẫu thuật hoặc các can thiệp thể chất khác là cầnthiết Ngƣợc lại, trị liệu ngôn ngữ đƣợc chỉ định để điều trị cho nhữngl ỗ i phátâ m L i ệ u p h á p n g ô n n g ữ h i ệ u q u ả h ơ n n h i ề u n ế u đ ƣ ợ c t h ự c h i ệ n s a u canthiệpphẫuthuậttốt(cấutrúcđãtrởlạibìnhthường).K hitiếnhành trịliệun g ô n n g ữ , c á c k ỹ t h u ậ t l i ê n q u a n đ ế n c á c p h ƣ ơ n g p h á p t h a y đ ổ i c á c h thức cấu âm đƣợc sử dụng, đồng thời chức năng vòm màn hầu cũng đƣợcquantâmđặcbiệt. ỞV i ệ t N a m c h ú n g t a đ ã v à đ a n g p h á t t r i ể n r ấ t m ạ n h c á c t r u n g t â m phẫu thuật tạo hình cho bệnh nhân khe hở môi vòm miệng tuy nhiên vấn đềphụchồichứcnăngphátâmcho trẻthìchƣathậtsựđƣợcquantâm.

Ngoài ra trẻ khe hở môi vòm chủy ế u đ ế n t ừ n h ữ n g v ù n g n ô n g t h ô n , khókhăntrongti ếp cậndịchvụy tếv àkiếnthứckhoahọc,việcth eođu ổi điềutrịcũngkhôngdễdàngdokhoảngcáchđịalý.Trẻkhehởthườngrụtrè,nhút nhát,ngạigiaotiếpxãhộinêncũng gặptrởngạitrongtrịliệu.

Rốiloạnâmlờinóiởtrẻkhehởmôivòmmiệngvàđiềutrị

GiớithiệuđặcđiểmngữâmViệt

Tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn âm tiết 30 Đơn vị có nghĩa nhỏ nhấttrong tiếng Việt là âm tiết Âm tiết trong tiếng Việt có cương vị ngôn ngữ họcđặc biệt khác với nhiều ngôn ngữ phổ biến nhƣ Ấn, Âu Trong tiếng Việt, mỗiâmtiếtlàhìnhvịbiểuđạtcủamộthìnhvị.ÂmtiếttiếngViệtcũngđóngvaitròtừ.Âmtiếtlà đơnvịphátâmtựnhiênnhấtcủalờinói,làsảnphẩmtrựctiếpcủaxungngựckếthợpvớihôhấpt ạonênmộtâmthanh.ÂmtiếttiếngViệtcókhảnănglớnlàbiếnthànhmộttừ,mộtcâuhay mộtphátngôn 21,22

Thanhđiệu Âmđầu Vần Âmđệm Âmchính Âmcuối

Trong tiếng Việt âm tiết có một cấu trúc chặt chẽ, mỗi âm vị có một vịtrínhấtđịnhtrongâmtiết.MộtđặcđiểmkháccủaâmtiếttiếngViệtlàmỗi âmtiếtđềucó mangmộtthanhđiệunhấtđịnh.

Có nhiều giả thuyết về hệ thống phụ âm tiếng Việt, trong nghiên cứunàychúngtôisửdụng nghiêncứuđã côngbố của tác giảKirby 31

Phụâmlànhữngâmthanhđƣợctạo racósựnghẽntắccủaluồnghơiđira trong cơ quan phát âm Luồng hơi bị cản trở do sự xuất hiện chướng ngạitrên lối ra, chướng ngại thường xuất hiện ở các khoảng trên thanh hầu do cáckhíquảntiếpxúcnhauhaynhíchgầnnhaumàthành,điểmcóchướngng ại đƣợc gọi là vị trí cấu âm của phụ âm Bộ máy phát âm không căng thẳng toànbộmàsựcăngthẳngcơ thịt tậptrung ởvị trí cấu âm.Luồng hơiramạnh. Đặc điểm thứ nhất để phân biệt các phụ âm đó là tính thanh Trong cácphụâm chia ra các phụâm hữu thanh (phát âm cós ự r u n g đ ộ n g c ủ a d â y thanh)vàphụ âmvôthanh (phátâmkhôngcó sựrungđộng củatiếngthanh). Đặc điểm thứ hai giúp phân chia các phụ âm là theo phương thức cấutạo,tứctheotínhchấtcủachướngngại,thànhcácphụâmtắc,xátvàrung.

+ Phụ âm tắcđƣợc tạo thành khi hai cấu trúc giải phẫu tiếp xúc nhau,tạo thành chỗ tắc, cản trở hoàn toàn lối ra của luồng không khí Ví dụ: các phụâm[p],[ɓ],[t],[d].

+ Phụ âm xátđƣợc tạo thành khi hai cấu trúc giải phẫu nhích lại gầnnhau, nhƣng không tiếp xúc nhau, làm cho lối ra của luồng không khí bị thuhẹp; luồng không khí đi qua khe hẹp này cọ xát vào thành của bộ máy phátâm.Vídụ:các phụâm[f],[v],[s],[z],[h].

Tất cả những phụ âm tắc và xát đi với nhau thành từng cặp: vô thanh - hữu thanh Tất cả các âm tắc mũi là những âm đơn nhất, đƣợc cấu tạo mộtcách phổ niệm là âm hữu thanh Khi tạo âm mũi, vòm miệng mềm giãn, tạokhe thông giữa khoang mũi và khoang miệng, tăng cộng hưởng mũi hơn sovớicácphụ âmkhác. Đặc điểm phân chia thứ ba của các phụ âm là sự phân chia theo vị trícấu âm Các phụ âm thường được chia ra thành các loại chính như: phụ âmmôi,răng,lợi,ngạc,mạc,thanhhầu.

Nghiên cứu về phụ âm Hà Nội/miền Bắc của tác giả Kirby cho thấy có18 phụ âm 31 Một nghiên cứu của tác giả Yoonjung Kang, Andrea HòaPhạmvà Benjamin Storme có bổ sung phụ âm /p/ là một phụ âm vay mƣợn từ tiếngPháp 32 Từ đó chúng tôi tổng hợp hệ thống 19 phụ âm tiếng Việt miềnBắctươngứng vớicấutrúcgiảiphẫunhưsau:

Nguyên âm là những âm được cấu tạo theo nguyên tắc cộng hưởng, doluồng hơi đi ra không bị nghẽn tắc Để tạo nguyên âm có haiy ế u t ố : h ì n h dạngk h o a n g m i ệ n g v à d u n g t í c h k h o a n g m i ệ n g T i ê u c h í k h u b i ệ t c á c â m đơnvịâmvịhọcvềnguyênâmtrongtiếngViệtgồm:độnângc ủalưỡi;vịtrí của lưỡi; trường độ (sức căng cơ); và độ phức tạp của cấu trúc các phổ

Thanhlàyếutốsiêuđoạn củaâmtiết,thểhiệndiễnbiếnvềmặtc ao đ ộcủamộtâmtiết.Caođộcủaâmtiếtphụthuộcvào tầnsốda ođộngcủadây thanhtínhbằngchukỳdaođộngtrongmộtgiây N ếu đơnvịt hờ i gianlàg i â y t h ì t ầ n s ố g i a o đ ộ n g l à h e r z t s ( H z ) T i ế n g V i ệ t c ó 6 t h a n h : N g a n g A1, Huyền A2, Sắc B1, Nặng B2, Hỏi C1, Ngã C2 3 1 , 3 3 Thanh điệu trongtiếngViệt làđơn vịkhu biết có ýnghĩa quan trọng Sơđồb i ế n t h i ê n c ủ a chúngtronglờinóitheothờigiancódạngsau:

Thanhđiệutiếng Việt(Phương ngữBắcBộ-HàNội)doCộng tác viênnữphátâm(tổnghợp

Hình1.6.Các thanhtrong Tiếng Việt

Sự lĩnh hội âm lời nói bắt đầu từ trong bào thai, và tiếp tục phát triểntrongq u á t r ì n h t r ẻ h ọ c n ó i v à h o à n t h i ệ n l ờ i n ó i c ủ a m ì n h T r o n g q u á t r ì n h pháttriểnsinhlýbìnhthườngđó,trẻcóthểxuấthiệnnhiềukiểuphátâmchưađúng

- đƣợc coi là lỗi phát triển/lỗi sinh lý/lỗi chấp nhận đƣợc Mỗi âm vịkhác nhau sẽ cần khoảng thời gian khác nhau để trẻ học cách phát âm chínhxác Độ tuổi mà trẻ phát âm hoàn toàn chính xác âm vị nào đó đƣợc gọi là độtuổi lĩnh hội âm vị đó Nếu ở tuổi đã lĩnh hội đƣợc mà trẻ vẫn chƣa phát âmđúngthìlỗiđóthựcsựtrởthànhlỗicầnđiềutrị.Dựavàocácnghiêncứuvềđộ tuổi lĩnh hội âm lời nói mà chúng ta đƣa ra quyết định âm nào cần trị liệu,âmnàosẽđểđợitrẻtựhoànthiệnhơn.

Chữviết p b th t đ tr ch c,k,q m n nh Âmtiếng

Chữviết Ng,ngh ph v x s d,gi r kh g,gh h l Âm tiếngViệtc huẩn

Chữviết o,u ÂmtiếngViệtchuẩn /w/ Âmvị tiếng ViệtmiềnBắc /w/

Chữviết p t ÂmtiếngViệtchuẩn /p/ /t/ Âmvị tiếngViệtmiền Bắc /p/ /t/

Nhƣ vậy có thể thấy, trẻ em Việt Nam trên 3 tuổi là đã lĩnh hội hầu hếtcác âm vị, việc sau độ tuổi này trẻ vẫn còn nói ngọng không còn đƣợc coi làngọngsinhlýnữa màlànhữngrốiloạnphátâmcần điềutrị.

Rối loạnphátâmcủatrẻK H M V M s a u phẫuthuật

Các lỗi phát âm của trẻKHMVM có thể có bản chất cấu âm hoặc âm vị.Lỗi cấu âm và lỗi âm vị là những sai lệch so với âm lời nói đích mà trẻ tạo rađể đơn giản hóa lời nói của người lớn 36,37 Những điều này xuất phát từ việctrẻ không có khả năng tổ chức và thể hiện âm lời nói một cách thích hợp 38 Tấtc ả t r ẻ e m c ó v à k h ô n g c ó K H V M b i ể u h i ệ n c á c l ỗ i p h á t â m p h á t t r i ể n khichúngđangtrongquátrìnhhoànthiệnpháttriểnviệcphátraâmlờ inóiđểgiốngnhưngườilớn. a Rối loạn cấu âm xuất phát từ cách thức hoặc vị trí không chính xáccủa các cơ quan cấu âm của trẻ Rối loạn cấu âm là vấn đề nảy sinh trongmiệng haycòngọi làrốiloạnhìnhtháicủa âmlờinói.

Có hai kiểu lỗi phát âm ở trẻ KHMVM là bắt buộc và bù trừ Lỗi bắtbuộc hay còn gọi là lỗi thụ động là lỗi phát âm do sự thiếu hụt cấu trúc. Trẻ cóKHMVM không thể tạo ra âm đích chính xác vì cấu trúc giải phẫu miệng củachúng khác với trẻ em phát triển điển hình Ngƣợc lại, các lỗi bù trừ hoặc chủđộng xảy ra khi một đứa trẻ KHMVM cố gắng phát âm theo cách bù trừ chovòm mềm hầu họng khiếm khuyết 39,40,41 Trẻ thường sử dụng các cấu trúcthấphơntrongđườnghôhấp,nhưthanhquảnvàyếthầu,đểphátraâmthanh.Các lỗi này có thể ảnh hưởng bởi thói quen từ trước mổ Các tín hiệu ngônngữ diễn đạt được hình thành trong não và dẫn truyền theo các dây thần kinhvận động tời các cơ kiểm soát cơ quan hô hấp, sinh âm, cộng hưởng và cấuâm Khiếm khuyết về cấu trúc đƣợc khắc phục muộn, sau khi trẻ đã học nói,kéo theonhữngvậnđộngbùtrừcủa các cơquanphát âm

Ví dụ về các lỗi bắt buộc bao gồm “thoát hơi mũi” trên phụ âm áp lực,lỗi “mũi hóa” và phát ra phụ âm yếu do giảm áp suất trong miệng Ngƣợc lại,các lỗi bù trừ hoặc chủ động xảy ra khi một đứa trẻ có KHMVM cố gắng phátâmtheocá ch bùtrừchov òm mềmhầuhọngkhiếm khuyết.Trẻthườn gsử dụng các cấu trúc thấp hơn trong đường hô hấp, như thanh quản và yết hầu,để phát ra âm thanh Những lỗi này bao gồm các âm tắc thanh hầu và yết hầuvà các âm xát yết hầu Các lỗi bù trừ khác bao gồm các âm xát mũi, âm tắcgiữavòm,và thaythếâmmũi39,40,41,42. b Lỗi âm vị: là một dạng của rối loạn âm lời nói, có nguồn gốc từ ngônngữ học, phản ánh khó khăn của trẻ trong việc sắp xếp và trình bày hệ thốngâm thanh của một ngôn ngữ Lỗi âm vị liên quan đến việc tổ chức thông tintrong não dẫn đến các vấn đề ở cấu âm, là rối loạn chức năng của lời nói Quátrình xảy ra lỗi âm vị là quá trình thông thường của việc tạo ra lời nói tronggiai đoạn đầu đời ở trẻ. Quá trình này lâu hơn ở trẻ có KHMVM so với trẻkhôngcókhehở.

Các rối loạn có nguồn gốc âm vịc ủ a t r ẻ k h e h ở v ò m m i ệ n g c ó l i ê n quan đến sự trì trệ nói chung trong ngôn ngữ diễn đạt, hoặc có liên quan đếnsailệchvềcấutrúckhicókhehởvùngmiệng,hoặc kếthợp cảhai.

- Mất phụ âm cuối: gây ra mất phụ âm cuối (ví dụ:[ n a m ] → [ n a ] : nam→na

- Tắcthanh hầu([nam]→[am]n a m →am

- Sau hóa: phát ra một âm đi về phía sau của miệngVídụ:/ t /→/k/ Tô→ Cô

- Tắc hóa: lỗi phát ra âm tắc thay thế âm xátVídụ:/s/→/t/ Sáo→Táo

- Mũi hóa: phát ra âm mũi thay thế âm miệngVídụ: /ɓ//m/ Bôi→Môi

- Giảm âm mũi: phát ra âm không mũi thay thế âm mũiVí dụ: /m/→/ɓ/ Múa→Búa

TrẻKHMVMđƣợchiểulàcónguycơcaomắccáclỗiâmvịngoàiđộ tuổi thích hợp do mức độ nghe giảm do nhiễm trùng tai giữa, thiếu hụt hoặcsai lệch về cấu trúc có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ thống âm vị vàchậm phát triển ngôn ngữ diễn đạt 38 Hiện tại Việt Nam chƣa có nghiên cứuvề lỗi quy trình âm vị ở trẻ phát triển điển hình nói chung và trẻKHMVM nóiriêng.

Các vấnđềliênquankhác

Cáclỗingữâm,bấtthườngcủasinhâmvàchậmpháttriểnphụâmchịusự tác động của khiếm khuyết về chức năng vòm miệng mềm trong KHMVM.Thiếu khuyết cung răng, lệch lạc khớp cắn và vị trí lƣỡi bất thường có thểphát triển trước khi vòm miệng được đóng tạo ra một vấn đề về cấu âm Sẹosau mổ cũng có thể gây giảm cảm giác của vùng môi, vòm dẫn tới trẻ khókiểm soát đƣợc vị trí tiếp xúc của lƣỡi với vòm miệng, đồng thời vị trí đặtlƣỡibịthayđổidohiệntƣợngcấuâmbùtrừ.Mặtkhác,sẹovòmmiệngcóthểco cứng ngăn cách khoang miệng/ mũi dẫn tới mũi hóa âm và gây thiểu năngvòmhầu.

Lời nói là quá trình truyền tải các tín hiệu ngôn ngữ dưới dạng nănglượng âm thanh và là hình thức giao tiếp đặc trưng nhất của con người. Ở trẻKHMVM cũng hay gặp vấn đề giảm thính lực gây rối loạn phát âm Khi họcgiao tiếp, trẻ đã không nghe đƣợc một cách chính xác Giảm thính lực ở trẻ bịKHMVdo g i ả m dẫnt r u y ề n â m theoh ệ t h ố n g x ƣ ơ n g c ủ a t a i g i ữ a N g u y ê n nhân hay gặp nhất là do viêm tai giữa mạn tính, do hoạt động kém của ốngEustache. Ở trẻ KHMVM cũng gặp các rối loạn giọng, nguyên nhân là sự gắngsứccủadâythanhđểkhắcphụcsựtăngcộnghưởngmũitrongKHMVM.Đặcđiểm của rối loạn giọng là giảm cường độ giọng, giọng khàn, giọng cao, tạoâmngắtquãngvà cothắtthanhmôn.

Một khó khăn điển hình và nan giản ở trẻ KHMVM là VPI (thiểu năngmàn hầu_TNVH) Về giải phẫu,“van” vòm hầuđƣợc tạo bởi vòm miệngmềm, tiểu thiệt, ở phía trước, thành sau họng ở phía sau, còn hai bên là cácnếp vòm hầu và amidan Khi tạo phụ âm không mũi, van vòm hầu đóng đủ đểhơi không thoát lên mũi, đủ áp lực tạo phụ âm và gây cộng hưởng âm bìnhthường Sau vá vòm thường gặp TNVH: không ngăn cách được hai khoangmiệng/mũi làm mũi hóa âm Mặt khác, áp lực khoang miệng giảm sẽ khôngtạo đƣợc các âm tắc miệng, gây cơ chế phát âm bù: vị trí gốc lƣỡi đẩy lùi rasau và nâng lên để đóng kín van vòm hầu Điều này kéo theo sự thay đổi vềcâu âm: phần trên của họng bình thường ít sử dụng vào cấu âm, nay được sửdụng thườngxuyên,tạo nên cácâmtắchọngvàxáthọng.

Nhƣ vậy có thể thấy trẻ KHMVM gặp rất nhiều khó khăn trong việchình thành và phát triển các âm thanh lời nói và cả kỹ năng ngôn ngữ Sự pháttriển âm vị của trẻ KHMVM cũng có nhiều khác biệt so với trẻ phát triển điểnhình, đặt ra vấn đề cần có những phương pháp và kỹ thuật trị liệu phù hợp đểtrảlại cho trẻgiọngnói cũngnhƣkhảnănggiao tiếp,hoànhập.

CácphươngphápđiềutrịngữâmchotrẻKHMVM

TiếntrìnhtrịliệungữâmchotrẻKHMVM

Âm ngữ trị liệu là một chuyên ngành có lịch sử lâu đời trên thế giớinhƣng còn hết sức mới mẻ tại Việt Nam với đội ngũ mỏng về nhân sự đƣợcđàotạobàibảnvàhiếmhoiítỏicácnghiêncứuchuyênsâutrênngôn ngữ

Phương pháp kết hợp Cấu âm và Âm vị

Tiến hành trị liệu Bước 5:

Hướng dẫn phụ huynh luyện tập tại nhà

Lựa chọn phương pháp trị liệu tiếng Việt Đây là ngành khoa học ứng dụng tổng hợp các kết quả nghiên cứucủa ngôn ngữ học, tâm lý học, phát triển nhi khoa, răng hàm mặt…Âm ngữ trịliệu giúp cho các bệnh nhân có khó khăn về phát âm, ngôn ngữ, giao tiếp, họctập, ăn nuốt… Qui trình trị liệu ngữ âm cần đƣợc thực hiện toàn diện và chặtchẽđểmanglạihiệuquảtốiưuchobệnhnhân.CácbướcđiềutrịNgữâmtrêntrẻKHM VMđƣợctiến hànhtuần tựnhƣsau:

- Lượng giá âm lời nói: Đây là bước đầu tiên nhằm thu thập mẫu lời nóicủa trẻ bao gồm quan sát, tương tác, trò chuyên, thực hiện các công cụ testchính thức và không chính thức Mẫu thu đƣợc sẽ là các âm lời nói mà trẻ tạora trong qua trình giao tiếp, bao gồm trả lời câu hỏi, gọi tên tranh, trò chuyện,kểchuyện….

- Phân tích phát âm: Khi đã có mẫu lời nói, chuyên viên sẽ tiến hànhphân tích các âm thanh mà trẻ đã tạo ra, đối chiếu với hệ thống ngữ âm chuẩncủa nơi trẻ sinh sống Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành trên trẻ miềnBắcV i ệ t N a m n ê n s ẽ t i ế n h à n h đ ố i c h i ế u v ớ i h ệ t h ố n g n g ữ â m t i ế n g V i ệ t miền Bắc Từ đó sẽ nhận ra trẻ đang mắc các lỗi nào về phát âm, bao gồm cảlỗisinhlý(ngọng pháttriển- chƣacầncan thiệp),lỗicấuâm (đặtsaivịtríphát âm) và lỗi âm vị (lỗi hệ thống phát âm của trẻ nhầm lẫn từ âm này sangâmkhác)

- Đặt mục tiêu trị liệu: Dựa trên kết quả phân tích, chuyên viên sẽ lựachọn mục tiêu trị liệu để phù hợp với tuổi, vùng phát triển gần, nhu cầu giaotiếp,nănglựchọc tậpcủa trẻ.

- Lựa chọn phương pháp trị liệu: tuỳ theo các lỗi phát âm mà chuyênviên sẽ thiết kế các hoạt động và nội dung tương ứng và sử dụng liệu phápđƣợckhoahọcchứngminhcó hiệu quả.

- Tiến hành trị liệu: trẻ sẽ đƣợc trị liệu mỗi tuần với số buổi và nội dungnhấtđịnh.Việc trị liệubámsátcác mục tiêuđềra.

- Hướngdẫnphụhuynh:Lờinóivà ngônn g ữ đ ư ợ c s i n h r a p h ụ c v ụ mụcđ í c h g i a o t i ế p v à p h á t t r i ể n t ố t n h ấ t t h ô n g q u a g i a o t i ế p n ê n c ầ n s ự thamgiatíchcựccủaphụhuynhtrongcáctìnhhuốngthựctế.Ch uyênviênsẽhướngdẫnphụhuynhthựchiệnnhữngkĩthuậtnàytạimôitrường.

Hướngdẫnvịtrícấuâm/ Canthiệpcấuâmtruyền thống

Vị trí cấu âm là một trong ba đặc tính của phụ âm Đây là nơi tiếp xúccủa các cấu trúc giải phẫu để tạo ra điểm chặn không khí, ví dụ môi tiếp xúcmôiđểtạoraâm/ɓ/trongtừ“bánh”,hoặcgốclƣỡitiếpxúcvòmmềmđểtạo ra âm /k/ trong từ “kéo”… Hướng dẫn vị trí cấu âm là dạy trẻ cách học vậnđộng tạo lời nói, cách đặt cấu trúc giải phẫu đúng vị trí Mục tiêu can thiệpnhắm tới các âm vị riêng lẻ trước tiên, sau đó là sự phù hợp và dễ hiểu hơncủa lời nói Nghiên cứu trước đây cho thấy trẻ KHMVM được trị liệu chuyênsâu cá nhân đã cải thiện kết quả phát âm cả từ đơn lẫn nhịp độ tạo âm và cảithiện sựthoáthơimũi 44

Can thiệp cấu âm truyền thống phù hợp cho trẻ em gặp khó khăn về cấuâm, với Rối loạn âm lời nói đơn thuần Can thiệp cấu âm truyền thống đƣợcphát triển bởi một trong những nhà Trị liệu ngôn ngữ tiên phong là CharlesvanRiper(1939).Phươngphápcủaôngđượccoilàmộttrongnhữngphươngp háp đƣợc áp dụng đầu tiên để điều trị rối loạn âm lời nói ở trẻ em (Secord,1989) Tác phẩm của Van Riper

“Speech Correction: Principles and Methods/Sửa âm lời nói: Nguyên lý và quy trình” là một tác phẩm kinh điển cho các trịliệu viên ngôn ngữ trong suốt thế kỷ 20, với chín phiên bản đƣợc xuất bản từnăm 1939 đến năm 1996 Mặc dù can thiệp cấu âm truyền thống là một trongnhững phương pháp lâu đời nhất (và do đó có vẻ đã lỗi thời) nhƣng cácnghiêncứuhiệnnayvẫnchothấy:đâytiếptụclàphươngphápđượclựachọnbởi nhiều trị liệu viên ngôn ngữ làm việc với trẻ em có rối loạn âm lời nói 26 Ngoài ra nhiều yếu tố của can thiệp cấu âm truyền thống tạo thành nền tảngcủacácphươngphápkhác.Phươngphápnàythườngđượcxuấthiệntrongcácnghiêncứ ucanthiệptừcuốithếkỷ20và đầuthếkỷ21.

Can thiệp cấu âm truyền thống dựa trên giả định rằng lỗi lời nói là doâm lời nói bị khiếm khuyết Các âm khiếm khuyết đƣợc cho là làm hỏng âmtiết,dẫntớilàmhỏngcáctừvàcâu.Phươngphápnàytậptrungvàoâmlời nói đơn lẻ và có qui trình như sau: trình tự các hoạt động của phương phápnày nhằm rèn luyện cảm thụ cảm giác, tập trung vào việc xác định âm đích vàphân biệt nó với lỗi của nó thông qua sàng lọc và đối chiếu Trẻ học cách thayđổivàhiệuchỉnhcácâmthanhkhácnhauđƣợctạorachođếnkhiâmđƣợc phát ra chính xác; tăng cường và ổn định tạo âm chính xác; và cuối cùngchuyển kỹ năng phát âm mới sang các tình huống giao tiếp hàng ngày. Quátrìnhnàythườngđượcthựchiệntrướctiênvớiâmvịđơnlẻ,sauđólàâmtiết,sauđólà mộttừvàcuốicùngtrongcâu.

Tác giả Van Riper đưa ra ý tưởng về việc kiểm soát dần âm lời nói từmức độ dễ đến các ngữ cảnh khó hơn đƣợc mô tả nhƣ một cầu thang (ví dụVan Riper & Erickson, 1996) Cầu thang bao gồm bốn cấp độ liên tiếp (âmđơn lẻ, âm tiết, từ, câu) với một chuỗi bốn hoạt động sẽ đƣợc hoàn thành ởmỗic ấ p độ( t h ự c hànhc ả m giác,họcc á c h t ạ o r a âmmụct i ê u , ổ n đ ịn hâ mmục tiêu và nâng cao mục tiêu) Van Riper và Erickson (1996) cũng khuyếnkhích một giai đoạn rèn luyện thính âm trước khi bắt đầu rèn luyện phát âm.Các hoạt động chuyển tiếp, nâng cao và duy trì đƣợc khuyến nghị khi trẻ lênđến đỉnhcầuthang.

Nhƣ vậy, can thiệp cấu âm truyền thống liên quan đến việc nghe và sauđó thực hành một âm vị đƣợc đặt mục tiêu trong âm đơn lẻ, âm tiết, từ, cụmtừ, câu, và sau đó là cuộc hội thoại Thực hành sẽ bắt đầu bằng bắt chước vàsau đó chuyển sang lời nói tự phát trong ngữ cảnh tập luyện hoặc chơi - tậpluyện.Cácbướcnốitiếpnhauđượcmôtảkimtựthápsauđây.

Can thiệp cấu âm truyền thống bắt đầu bằng rèn luyện cảm thụ thínhgiác Rèn luyện cảm thụ thính giác bao gồm bốn nhiệm vụ: xác định, định vị,kích thích và phân biệt Van Riper và Erickson (1996) đề nghị bạn có thể làmcảbốnnhiệmvụtrongmộtbuổi.Khidữliệuđiềutrịchỉrarằngmộtđứatrẻc ó thể xác định, định vị và phân biệt âm thanh đích, hướng dẫn trước khi thựchànhbắtđầu.

Chỉ dẫn trước khi luyện tập liên quan đến việc dạy trẻ tạo ra âm vị đíchbằng các gợi nhắc khi cần thiết Chẳng hạn, để gợi ra một /s/ bạn có thể cungcấp một mô hình thính giác để bắt chước, hướng dẫn vị trí cấu âm (bao gồmcác gợi ý trực quan, bằng lời nói, xúc giác - ngữ âm và hướng dẫn bằng tay),cácdấuhiệuchínhtả,ngữcảnhvà ẩndụ.

Khi một đứa trẻ có thể kích thích tạo ra âm đích, nó cần đƣợc luyện tậpđểổnđịnh.Trongcanthiệpcấuâmtruyềnthống,thựchànhtăngdần:âmđơnlẻ,âmtiế t,từ,câu,cụmtừngắn,hộithoại.

Sử dụng âm lời nói đƣợc điều trị trong lời nói tự phát ở các tình huốnghàng ngày là cần thiết cho trẻ em để đạt đƣợc mục tiêu lâu dài Trị liệu viêncũng có thể áp dụng các nguyên tắc học qua vận động, bao gồm thực hànhgiao tiếp ngẫu nhiên và phản hồi với sự trì hoãn tăng dần để tạo điều kiệnthuậnlợihơnchoviệcchuyểnhóavàápdụng.

Khimộtđứatrẻđãđạtđƣợcmụctiêudàihạn,chẳnghạnnhƣsửdụngâmthanh đƣợcđặtmụctiêutrong hội thoại hàng ngàyvới nhiều đánh giá định kỳ của đối tác hội thoại (ví dụ: 1, 3, sau đó 6 tháng sau khi ngừng can thiệp) cóthểđƣợctiếnhànhđểđảmbảođạtđƣợcmụctiêubềnvững.

Phươngphápcanthiệpquytrìnhâmvịbằngcặpâmtốithiểu

Âm vị là đơn vị âm thanh nhỏ nhất, sự tổ hợp các âm vị với nhau sẽ tạora âm tiết, từ mà chúng ta sử dụng để giao tiếp Trên phương diện tri nhận âmthanh, âm tiết là khúc đoạn phát âm tự nhiên nhỏ nhất trong chuỗi lời nói.Những cặp âm khác nhau từ một đến hai đặc tính gọi là cặp âm tối thiểu, cònkhác biệt từ hai đến ba đặc tính gọi là cặp âm tối đa Ở đây chúng ta thốngnhất gọi chung là cặp âm tương phản.Các cặp âm tối thiểu nằm trong các cặptừ có nghĩa khác nhau và tương phản bởi một âm vị; một sự thay đổi trongmột âm vị dẫn đến sự thay đổi về nghĩa của từ (Barlow & Gierut, 2002) Cácâm vị tương phản có thể có các tính năng đối lập tối thiểu (ví dụ: keọ và tẹo,domộtsựkhácbiệtvềvịtrícấuâm,với/k/làgốclƣỡivà/t/làđầulƣỡi-lợi),tối đa các tính năng đối lập (ví dụ: khế và bế, do sự khác biệt về nhiều tínhnăng, với /χ/ là một âm xát, vô thanh, gốc lƣỡi, và /ɓ/ là một âm tắc, hữuthanh, môi - môi) Cách tiếp cận điều trị bằng cặp âm tương phản sử dụng cáccặptừtươngphảnmàmộtđứatrẻtạoramàthườngcótínhnăngđốilậptrongtình huống giao tiếp Ví dụ: nếu lời nói của trẻ cho thấy quá trình âm vị học từâm xát thành âm tắc (ví dụ: xôi - tôi), sau đó ghép các cặp từ bắt đầu bằng /s/và /t/ tạo thành các cặp từ tương phản được sử dụng trong can thiệp cặp âmtương phản (ví dụ: xa - ta; xay - tay; xô - tô) Cách tiếp cận theo cặp âm tốithiểu là một trong những cách tiếp cận tương phản lâu đời nhất, nổi tiếng nhấtvàđƣợcsửdụng rộngrãiđểcanthiệpâmvịhọc 26

Tiếng Việt có các loại âm vị sau: phụ âm, nguyên âm và bán âm. Cácâm vị phụ âm được phân biệt với nhau bởi 3 đặc tính: phương thức phát âm,vịtrícấuâmvà tínhthanh

Ví dụ 1: từ “vở” đƣợc tạo bởi phụ âm /v/và nguyên âm /ɤ/và thanhhỏi;còntừ“phở”lạitạobởiphụâm/f/vànguyênâm/ɤ/vàthanhhỏi.Hai cặptừđơntiếtnày(phở-vở)chỉkhácnhaubởimộtâm vịphụâm đầu:/f/và

/v/ Đây là cặp từ có chứa cặp âm tối thiểut ƣ ơ n g p h ả n v ề t í n h t h a n h : / f / l à phụâmcótínhthanhkhôngrungcòn/v/làphụâmcótínhthanhrung,h aiphụâmnàycùng vị trí môi-răng vàphươngthứcphátâmxát.

Ví dụ 2: từ “tô” đƣợc tạo bởi phụ âm /t/ và nguyên âm /o/ và thanh bằng:từ “cô” đƣợc tạo bởi phụ âm /k/ và nguyên âm /o/ và thanh bằng Hai cặp từđơn âm tiết này chỉ khác nhaubởi một âm vị phụ âm đầu: /k/ và/ t / Đ â y l à cặp từ có chứa cặp âm tối thiểu tương phản về vị trí cấu âm: /t/ là phụ âm cóvị trí cấu âm phía trước, /k/ lại có vị trí cấu âm phía sau, 2 phụ âm này cùngphươngthứctắcvàcùng tínhthanh khôngrung.

Vídụ3:từ“khá”đƣợctạobởiphụâm/χ/vànguyênâm/a/vàthanhsắc:từ“cá” đƣợc tạo bởi phụ âm /k/ và nguyênâm/a/v à t h a n h s ắ c H a i c ặ p t ừ đơn âm tiết này chỉ khác nhau bởi một âm vị phụ âm đầu:/ χ / v à / k / Đ â y l à cặp từ có chứa cặp âm tối thiểu tương phản về phương thức phát âm: /χ/ làphụ âm có phương thức phát âm xát, /k/ lại là phụ âm tắc, 2 phụ âm này cùngvịtríphát âmgốclƣỡi vàcùngtính thanhkhông rung.

Trẻ KHMVM không chỉ có khó khăn về vị trí cấu âm mà còn có khiếmkhuyết về âm vị tức là khó khăn khi học về quy luật của ngôn ngữ Các liệupháp âm vị sẽ không tập trung vào nhấn mạnh và hướng dẫn trẻ cách sử dụngbộ máy phát âm, mà tập trung vào làm rõ chức năng giao tiếp của âm lời nói,giúp trẻ hệ thống hoá lại các âm vị và lựa chọn âm vị chính xác khi muốn diễntả điều muốn nói Trị liệu bắt đầu từ cấp độ từ, tập trung vào sự phát triển hệthống âm vị, các hoạt động làm nổi bật lên chức năng giao tiếp của lời nói Cóthể kể đến các liệu pháp về cặp âm tương phản nhƣ “Cặp âm tối thiểu”, “Cặpâm tối đa” Các liệu pháp này sử dụng các bài tập hạn chế, các quy trình nhấnmạnh việc phát hiện ra quy tắc Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng cặpâm tương phản bao gồm “Cặp âm tối thiểu” và “Cặp âm tối đa” để điều trị rốiloạnâmvị kết hợpvới cách hướng dẫncấuâmtruyền thống. Ở trẻ KHVM, hiện tƣợng phát âm sai một hai âm tố trong cấu trúc âmtiết là thường gặp, vd: côtô/chô Do phát âm sai một, hai âm yếu tố trongcấutrúcâm tiết nên việc chỉnh âm sẽtập trung vàov i ệ c k h ắ c p h ụ c l ỗ i ở chính yếu tố bị phát âm sai lệch Nếu trẻ chƣa rõ ràng về phương thức phátâm, việc huấn luyện sẽ tập trung vào làm rõ tính tương phản giữa phươngthức phátâm mũi/miệng, tắc/xát Cònnếut r ẻ b ị l ầ m l ẫ n g i ữ a v ị t r í c ấ u â m thìcáckỹthuậtsẽnhằmhướngdẫntrẻnhậnbiếtcáctừsẽđượ ctạorabởicác vùng nào của môi, lưỡi, vòm miệng… Việc huấn luyện nhận biết tươngphản giữa những âm vị mà dây thanh rung với những âm vị dây thanh khôngrungsẽgiúptrẻrõràngvềtínhthanhtrongphátâm.

- Từ chứa cặp tương phản là từ đơn tiết, gọi tên những sự vật hiệntƣợng thân thuộc,dễminh họa.

- Chamẹ và trẻcùngthamgia trị liệu.

* Sử dụng cặp âm tương phản trong trị liệu các rối loạn âm vị cuả trẻKHMVMsauphẫuthuật.

Mục tiêu can thiệp của phương pháp âm vị cặp âm tương phản là huấnluyệnt í n h d ễ h i ể u t r o n g l ờ i n ó i t ự n h i ê n , p h á t t r i ể n t o à n b ộ n g ô n n g ữ d ự a trêntừ vựngcốtyếu.Tiếpcậndựa trên trínhớ vàc a n t h i ệ p d ự a t r ê n p h i đoạnt í n h M ụ c đ í c h t ậ p t r u n g c h í n h v à o c h ứ c n ă n g g i a o t i ế p c ủ a l ờ i n ó i , khôngphảitạoraâmdovậnđộngmiệng.

Cómột sốt h a n g đ á n h g i á k h á c n h a u c ó t h ể đ ƣ ợ c s ử d ụ n g đ ể đ ị n h lƣợng nhận thức về tính dễ hiểu, trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng“Thang đánh giá tính dễ hiểu trong ngữ cảnh” (ICS) (McLeod, Harrison, &McCormack) 45 là thang đánh giá để phụ huynh báo cáo mức độ tính dễ hiểulời nói của con họ trong một loạt các ngữ cảnh bên ngoài môi trường lâmsàng Thang này có số điểm từ 1 đến 5 có thể dùng để so sánh sự tiến bộ vềphát âm của trẻ sau can thiệp bởi vì mục tiêu của việc trị liệu toàn diện cho trẻlàtrẻcókhảnănggiaotiếpdễhiểuvàhiệuquảnhấtđểtựtin,hoànhậpvà học tập.

NghiêncứuphươngpháptrịliệungữâmtạiViệtNam

Âm ngữ trị liệu là một ngành mới hình thành tại nước ta Nhiều bệnhnhân cần đƣợc điều trị ngữ âm nhƣ trẻ KHMVM, bệnh nhân phẫu thuật đầumặt cổ, bệnh nhân phẫu thuật ung thư xương, bệnh nhân sau đột quỵ…. Từtrướcđ ến n a y cácb ác sĩ p h ẫ u t h u ậ t , hoặcđ iề ud ư ỡ n g , hoặc n h à ng ôn n g ữ học, giáoviên…thựch i ệ n v i ệ c l u y ệ n n ó i c h o t r ẻ c ó n ó i n g ọ n g n ó i c h u n g vàtrẻkhehởvòmmiệngnóiriêng.Tuynhiênn h ữ n g c h u y ê n v i ê n n à y khôngđƣợcđàotạochuyênsâuvềsựpháttriểnchungcủatrẻ,sựphátt riểnvà lĩnh hội ngôn ngữ, không đƣợc đào tạo để đánh giá chuyên sâu về ngônngữv à l ờ i n ó i , đ ặ c b i ệ t l à n h ó m t r ẻ K H M V M l à n h ó m t r ẻ c ó k h u y ế t t ậ t phứctạpvàhậuquảnặngnềtớinhiềuchứcnăngcơthể.

Hiện nay ở nước ta mới có một vài nghiên cứu về đánh giá phát âm sauphẫu thuật hoặc xây dựng bài tập chỉnh âm cho trẻ sau mổ mà chƣa có nghiêncứu nào theo dõi, đánh giá xuyên suốt trẻ KHMVM từ trước phẫu thuật đếnsau phẫu thuật và phục hồi chức năng phát âm Vấn đề nghiên cứu chức năngngôn ngữ trên đối tƣợng bị KHMVM cũng chƣa nhiều Việc nghiên cứu mẫuphát âm của người bệnh, xây dựng bộ mẫu lƣợng giá ngữ âm trong nghiêncứu, tìm hiểu cơ chế lỗi cấu âm, lỗi quy trình âm vị là những vấn đề ít đƣợcnghiên cứu.

Cómộtnghiên cứulớnđƣợctriểnkhaitừnăm1999củaTiếnsỹVũ Thị Bích Hạnh - bộ môn Phục hồi chức năng - Đại học Y Hà Nội 4 Nghiêncứu này tiến hành trên 153 trẻ, tập trung vào mối tương quan giữa biến dạngxương hàm và rối loạn lời nói ở trẻ KHVM nhƣng giới hạn ở mức độ mô tảmẫu phát âm sau phẫu thuật KHMVM và bước đầu đưa ra mô hình điều trịngữ âm trị liệu phù hợp cho các nhóm đối tƣợng Với những điều kiện kỹthuật còn hạn chế, việc nghiên cứu lời nói của người bệnh chủ yếu dựa vàonghephântích.

Tác giả Nguyễn Thị Ly Kha và Phạm Hải Lê (ĐHSPTPHCM) cũngthựchiệnnghiêncứuvề“Xâydựnghệthốngbàitậpchỉnhâm chotrẻ từ3 đến 9 tuổi tại TPHCM bị khe hở môi, vòm hầu” nhƣng chƣa đƣa ra đặc điểmđiển hình về phát âm gây ra bởi khe hở để có các qui trình tập luyện và bài tậptương thích 46

Mặt khác, bệnh nhân phần lớn ở nông thôn, mức sống thấp, đƣợc mổmuộn, các hậu quả về nói không thể tránh khỏi, khả năng tiếp cận trị liệu ngữâm khó khăn Do vậy, việc theo dõi, quản lý, đánh giá lâm sàng và chức năngphát âm, đồng thời nghiên cứu mẫu phát âm, lỗi quy trình âm vị sẽ góp phầnsoạn thảo những kỹ thuật, bài tập ngữ âm thích hợp cho các đối tƣợng này ởcộngđồng.

Đốitƣợngnghiêncứu

Tiêuchuẩnlựachọn

+Tuổicủatrẻtạithờiđiểmphẫuthuật:trên9thángtuổi,dưới2tuổi.

++Thờiđiểmtừ3 -5tuổi:Đánhgiá rốiloạn cấuâmđơn thuần

++Thờiđiểmtrên5 tuổi: Đánhgiá rốiloạncấu âmvà rốiloạnâmvị

+ Bệnh nhân đƣợc phẫu thuật lần đầu bởi các bác sĩ phẫu thuật chínhcủa BVRHMTW HNbằngphươngphápPushback(để đảm bảo hiệuq u ả phẫuthuậtđồngđềuvà tốt).

Tiêuchuẩnloạitrừ

+C ó c á c dịtậtb ẩ m sinhn h ƣ kèm nhƣDown,Pierr R o b i n , timbẩm sinh,khuyếtmũi…

+Bệnhnhânbịchậm pháttriểntinhthần, chậm pháttriểnngônng ữ,nói lắp…

+Bệnh nhân cóvấn đềvềthính lực.

+Bệnhnhânđãđƣợctrịliệungônngữ. Ở những bệnh nhân này, những khuyết tật khác có thể cản trở hoặc ảnhhưởng đến kết quả phát âm thu được, sẽ được can thiệp nhưng không nằmtrong nghiêncứunày.

Lấy mẫu lời nói lần 2

Lấy mẫu lời nói lần 1 n = 105 Tuổi của trẻ

Trẻ có rối loạn phát âm (n = 95) (Tiếp tục theo dõi)

Phương pháp Âm vị phối hợp cấu âm Phương pháp cấu âm truyền thống

Mục tiêu nghiên cứu 2: Điều trị ngữ âm

Trẻ có rối loạn cấu âmvà âmvị n P Đánh giá 3, 6, 12 tháng

Trẻ không còn rốiloạn phát âm (ngừngtheo dõi trongnghiên cứu)

Trẻ không rối loạnphátâm(ngừng theo dõi trongnghiên cứu)

Phươngpháp nghiêncứu

Thiếtkếnghiêncứu

Nghiên cứu can thiệp không nhóm chứng đƣợc thực hiện trên trẻ đãthực hiện phẫu thuật KHMVM toàn bộ một bên thành công Sau phẫu thuật,trẻ đƣợc đánh giá rối loạn cấu âm đơn thuần trong giai đoạn trẻ từ 3 đến 4tuổi Thời điểm trẻ từ 5 tuổi trở lên, tiến hành đánh giá rối loạn cấu âm và rốiloạn âm vị bằng phương pháp lượng giá lâm sàng mẫu lời nói và phiếu phỏngvấn tínhđiểm“Tínhdễhiểu của lờinói”.

Nhóm trẻ đƣợc đánh giá có lỗi cấu âm và âm vị sẽ đƣợc sẽ đƣợc đƣavào nghiên cứu tiếp theo Tại nghiên cứu này, trẻ đƣợc điều trị bằng phươngpháp cặp âm tương phản phối hợp hướng dẫn cấu âm truyền thống.Mẫu phátâmcủatrẻđƣợcphântích vàsosánhhiệuquảsauluyệntập tạithờiđiểm3,6,12tháng sovớitrướckhitậpluyện.

Phươngpháptiếnhànhnghiêncứu

Thôngtinthuthậpđốitƣợngnghiêncứudựavàomẫubệnhánthiếtkếsẵn (phụlục).Thôngtingồmcó các phầnsau:

+Họ vàtênbệnhnhân;tuổi,giới,dântộc;địachỉgiađình,điệnthoại

+ Họ và tên mẹ, tuổi, dân tộc, nghề nghiệp, nơi công tác/ Họ và tên bố,tuổi,dântộc,nghềnghiệp,nơicôngtác.

+ Tiền sử mẹ:m ẹ c ó b ị ố m l ú c m a n g t h a i v à t r o n g t h ờ i g i a n n à o ? M ẹ có dùng thuốc khi mang thai và loại thuốc Mẹ có tiếp xúc với hoác h ấ t v à mắcbệnhkhác.

+ Yếu tố di truyền trong gia đình: Các thành viên trong gia đình (bố,mẹ,anh chịemruột,họhànggần)có mắc dịtậtnhƣbệnhnhân.

+Đánhgiátình trạngtoàn thân,cân nặng,cácbộphận khác.

+ Đánh giá tình trạng tại chỗ: đánh giá khe hở vòm toàn bộ một bên(bên phải hay bên trái), đánh giá bệnh nhân có khe hở cung hàm (bên phải haybên trái).

2.2.2.2 Phươngphápđánhgiárốiloạn cấu âmđơnthuần và rối loạnâmvị

Giai đoạn 3 - 4 tuổi, đối tƣợng tham gia nghiên cứu đƣợc khám sànglọc rối loạn cấu âm để tiến hành nghiên cứu can thiệp khi đối tƣợng đạt mốc 5tuổi Mục đích thực hiện đánh giá này để loại đối tƣợng chậm phát triển ngônngữdocácyếutốkháctheotiêuchuẩntheothangBrunet-Lezinecảitiếndo

Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em áp dụng 48 Các đối tƣợng khác không cókhó khăn, lỗi phát âm sẽ dừng theo dõi trong nghiên cứu này và hẹn tái khámnếu bố mẹthấycó điềunghingờ.

Giai đoạn 5 tuổi, đối tƣợng nghiên cứu có rối loạn cấu âm đơn thuầnđƣợctiếptụcđánhgiáphát âmlầnhaiđểphân tíchrối loạncấuâmvà rốiloạnâmvị.

Phương pháp đánh giá rối loạn cấu âm đơn thuần và rối loạn âm vịđƣợcthựchiện nhƣsau:

+ Dụng cụ ghi âm tiếng bệnh nhân gồm có: máy ghi âm Handy recorderH2 và máyquayphimCanonM5.

Mười chín từ đơn tiếng Việt đại diện cho 19 phụ âm miền BắcViệtNamđƣợcsửdụngđểlấymẫuphátâmcủatrẻ.Cáctừđơnnàyđƣợcchọnlọctừ danh sách từ đơn tiếng Việt của tác giả Tang và Barlow 43 bao gồm: pin,chuột, vẽ, cây, khỉ, đỏ, thầy,hoa, phim, ngủ, nắp, sách, lớp, giường, gấu, nho,bếp, mèo,tai.

+Bước1:Dựavàobứctranh,ngườihướngdẫnđặtcâuhỏichotrẻ: Cái/con/ thứ/ ai/gìđây?

Nếu trẻ trả lời đúng - ghi lại và tiến hành với bức tranh tiếp theo.Nếutrẻtrảlờisai hoặckhôngbiết-tiếnhànhbước2.

Nếu trẻ trả lời đúng - ghi lại và tiến hành với bức tranh tiếp theo.Nếutrẻtrảlờisai hoặckhôngbiết-tiếnhànhbước3.

+Bước3: C h o trẻsự lựachọnv ới từđíchđứ ng ở phíatruớc,vídụ: “ đâylàconchimhayngôinhà”?

Nếu trẻ trả lời đúng- ghi lại và tiến hành với bức tranh tiếp theo.Nếutrẻtrảlờisai hoặckhôngbiết-tiếnhành bước4.

+ Bước 4: Cung cấp đáp án và yêu cầu trẻ nhắc lại, ví dụ: “À, đây làconchim.Congìnhỉ?”

Khi lấy mẫu lời nói, chuyên viên sẽ tiến hành ghi âm Ghi âm tiến hànhtại phòng riêng, yên tĩnh, có độ cách âm nền là 30dB Mẫu phát âm của trẻtrongbảnghi âmsẽđƣợcphântíchphát âm.

-Phântích,đánhgiárốiloạnphátâm Đểđảmbảochínhxác,mẫuphátâmsẽđƣợchaichuyênviênâmngữtrị liệu tiến hành phân tích (theo hướng dẫn thực hành của ASHA-Hiệp hộiThanh thính học Mỹ và các trường Đại học đào tạo chuyên ngành Âm ngữ trịliệu: phân tích phát âm bằng tri giác đƣợc chấp nhận và đủ tiêu chuẩn để xácđịnh lỗiphátâmvà tiếnhànhđiềutrị ).

+Vớimỗitừđơntrẻphátâm,sẽđƣợcphântíchnhỏtớimứcđộâmvị(cótấtcả19 từđơnđã dùngđểlấymẫulờinói)

+Sosánhvàđốich iế u c á c âmvịt r o n g từtrẻph át âm vớicá c âmvịtro ng từđíchđể tìmra sựthayđổi/rốiloạn.

Vídụ:vớiâmvị/p/,trẻnàyđãthaythếphụâmđầutừ/p/thànhâmtắcthanh hầu/ ʔ/

Phụâm đầu Âmđệm Âm chính Âmcuối Thanh

Sau đó, kết quả của tất cả 19 phụ âm, các nguyên âm và thanh điệu đƣợctổng hợplại:

Cáccáchtrẻphát âm Sốlƣợng Tỷ lệ%

-Đánhgiá rối loạnâmvị: Đánhgiárốiloạnâmvịdựa vàoquytrìnhâmvị.

Dựa trên tổng hợp cách trẻ phát âm ở mục tiêu trên, chúng tôi tìm ra quiluật, qui trình biến đổi và sẽ tổng hợp lại theo các qui trình âm vị tiếng Việtnhƣsau:

+ Qui trình về vị trí cấu âm:Trướchoá

SauhoáGiữa hoá Âmthanh hầu (tắcthanh hầu và xát thanh hầu )

+ Qui trình về tính thanhRunghoá

-Tính mứcđộrối loạn âmlời nói: 49,50

ChỉsốPCC(tỉlệphátâmphụâmđúngđƣợctínhbằngcôngthứcsau:PCC=(Sốphụ âmphát âmđúng/Tổngsố phụ âmtạora)*100%

Chỉsố nàychia mứcđộrốiloạnlời nóiralàm4mứcđộ:

65-85%: rối loạn trung bình nhẹ50-65%: rốiloạntrung bình

2.2.2.3 Phương phápcanthiệp âmngữtrịliệu a Cácb ƣ ớ c đ i ề u t r ị n g ữ â m đ ƣ ợ c t h ự c h i ệ n t ạ i p h ò n g t r ị l i ệ u n g ô n ngữv ớ i c h u y ê n v i ê n â m n g ữ t r ị l i ệ u v à t ạ i n h à v ớ i s ự t h a m g i a p h ố i h ợ p củachamẹ.

- Thời gian đối tƣợng nghiên cứu luyện tập tại phòng trị liệu âm ngữ là45phút/lầnvớitầnsuất2tuần/lần.

- Chamẹcủađốitượngnghiêncứusẽđượccácchuyênviênhướngdẫn,luyện tập để họ hướng dẫn trẻ tại nhà Thời gian luyện tập tại nhà hằng ngàyphảiđạttốithiểu30phút. b Phương pháp luyện tập âm ngữ trị liệu của trẻ được thực hiện baogồmluyệntậpcấuâmvà luyệntậpâmvị.

Mục đích của bước này là giúp trẻ nhận biết các cấu trúc giải phẫu thamgia tạo ra từng âm và từ đó trẻ học cách điều khiển các cấu trúc đó hoạt độngđúnglậptrìnhthầnkinh.Cácbàitậpsẽnhằmgiúptrẻnhậnrasựvậnđộ ngcủa vòm miệng, sự đóng mở của vòm miệng tương ứng với luồng không khíthoát ra, sự di chuyển của lƣỡi, sự tiếp xúc của từng phần lƣỡi với các vùngvòm miệng khác nhau, sự rung hay không rung của dây thanh âm và sự điềuchỉnh cùng hoạt động nhịp nhàng của các cơ quan giải phẫu tham gia phát âmbao gồm: hô hấp, dây thanh âm, các cơ quan cấu trúc miệng-vòm, hầu truyềnâm,cáchộpcộng hưởng.

+Huấnluyệnkỹnăngnghe,quansát,bắtchướcphátâm. Ởbướcnày,ngườitrịliệusẽlàmmẫuphátâmđểtrẻlắngnghevàquansát, đồng thời mô tả và giải thích cho trẻ cấu tạo của từng âm Ví dụ: “cô cóbánh, tạo bởi âm /ɓ/ Âm này cần 2 môi mím chặt, giữ hơi trong miệng và bậtrangoài thật mạnh.Conhãylàmnhƣcônào.”

Sau đó trẻ sẽ bắt chước còn người trị liệu sẽ điều chỉnh Có thể chỉnhbằng mô tả hướng dẫn: “con mím môi chặt hơn nữa”; hoặc hỗ trợ thể chất(dùng tay hỗ trợ mím môi); cũng có thể sử dụng cảm thụ giác quan (tạo raluồnghơithổibôngbaylên)…

Người trịliệusẽ lựachọnâm mụctiêuc a n t h i ệ p d ự a t r ê n s ự p h á t triển âm vị của trẻ điển hình và đặc điểm lỗi phát âm của từng trẻ. Thôngthường những âm có sớm, âm dễ phát âm hơn sẽ được chọn để luyện tậptrước.Ngươidtrịliệusẽlần lượthướngd ẫ n t r ẻ c á c h đ ặ t v ị t r í c ấ u â m , cáchs ử d ụ n g l u ồ n g h ơ i t h o á t r a đ ú n g , c á c h v ậ n đ ộ n g v ò m m i ệ n g v à t i ế p xúc lƣỡiđúng, cáchr u n g / n g h ỉ d â y t h a n h T u ỳ t h e o t ầ n s u ấ t t h à n h c ô n g của trẻ mà ta sẽ đặt những mục tiêu cao dần lên Sơ đồ bên dưới mô tả cácbướcnâng caod ầ n c ủ a m ụ c t i ê u T ạ i m ỗ i b ƣ ớ c , n ế u t r ẻ đ ộ c l ậ p t h à n h công90%khiphátâmthìsẽtiếnlênbậcthangsátphíatrên

Các bài tập được luyện tập nhiều lần Thay đổi thường xuyên các hoạtđộngdạyvàchơi,khuyếnkhíchsựchủđộngcủatrẻ.

Lôi cuốn và yêu cầu sự tham gia của gia đình trẻ vào việc can thiệp.Huớngdẫnkỹnănggiaotiếpvàdạytrẻ,hướngdẫnkỹthuậtchỉnhâ mchophụhuynhbằngcáchìnhthức:làmmẫu,đóngvai,giámsát,sửalỗi.

Thiếtk ế n h ậ t k í t ậ p l u y ệ n v à h ƣ ớ n g d ẫ n p h ụ h u y n h l à m , g h i c h é p , thu âm, quay phim lại và mang lên mỗi lần tái khám và tập luyện tại phòngđiềutrị.

Cách tiếp cận cặp âm tối thiểu có ý nghĩa dựa trên các tài liệu đầu tiêncủa Blache, Parsons và Humphreys (1981) và Weiner (1981) Khi trị liệu viênđiềutrịmộ t trẻvớitácđộngcủatừtốithiểutronglời nóigiaot iế p, trịli ệuviên sẽ yêu cầu trẻ làm rõ điều trẻ muốn nói Ví dụ, nếu đƣa ra hình ảnh bátphở và quyển vở cho một trẻ mắc lỗi rung hoá, trẻ có thể sẽ nói /vở/ khi đƣợcyêu cầu trả lời câu hỏi món ăn yêu thích của mẹ Bất kể ý định nào của trẻ, trịliệu viên sẽ chọn vở, vì đó là những gì trị liệu viên hiểu khi nghe trẻ phát âm.Điều này tạo ra một sự cố trong giao tiếp nếu đứa trẻ có nghĩa là phở Đứa trẻcó thể cố gắng làm rõ yêu cầu (ví dụ: Không, không phải vở, mà là phở) Sauđó, trị liệu viên cung cấp cho trẻ một giải pháp cho sự nhầm lẫn trong cuộc tròchuyện dưới dạng yêu cầu làm rõ từ có chứa âm của trẻ và âm tương phảnmục tiêu (ví dụ: "Ý con là vở á'!) Nếu trẻ cố gắng sửa chữa không thực hiệnsự tương phản, trị liệu viên cung cấp cho trẻ các gợi ý bổ sung về cách tạo sựtươngphản.Babướctạonêncáchtiếpcậncặpâmtốithiểucóýnghĩa:

Hai bước đầu tiên được hoàn thành trong buổi đầu tiên Bước thứ babắt đầu trong buổi đầu tiên và tiếp tục trong các buổi tiếp theo cho đến khi cáctiêu chí thực hiện khái quát về âm vị học được xác định trước được đáp ứng.Trong các buổi can thiệp, hình ảnh, đồ vật thật, đồ chơi hoặc hành động thểhiện các từ có thể đƣợc sử dụng Thông thường, chỉ cần ba đến năm cặp từ(nghĩa là 6 đến 10 hình ảnh hoặc đồ vật) để tạo điều kiện cho việc khái quáthóacho phần lớntrẻem, mặcdùmột sốtrẻcó thểcầnnhiều cặptừhơn 52

Bước một: Làm quen Trị liệu viên ngồi đối diện với trẻ ở một cái bànnhỏ Trị liệu viên cho trẻ xem hình ảnh cho mỗi từ, nói: "Đây là Phở Nó bắtđầu bằng âm /f/ Con có thể ăn phở Nhiều người thích ăn phở! Đây là hìnhảnh của Vở Con có thể sử dụng vở để viết, vẽ… Vở bắt đầu bằng âm /v/ Giảsử năm cặp từ đang đƣợc sử dụng (ví dụ: phôi - vôi; phí - ví; phòng - vòng;phun - vun; phơi - vơi), bước này tiếp tục cho đến khi bạn cho trẻ xem tất cả10bứcảnh.

Phươngphápxửlýsốliệu

- Dùngbiểu mẫu bệnhánthốngnhấtđểthu thập thôngtin.

Các số liệu thu đƣợc sẽ xử lý theo các thuật toán thống kê y học trongchương trình SPSS để tìm tỷ lệ, giá trị trung bình, so sánh các giá trị trungbình,tìmđộ tincậy.

Số liệu đƣợc nhập và phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0 Phân tíchthống kê t - test cho từng cặp đôi (trước điều trị - sau điều trị) để so sánh sựthay đổi lỗi phát âm, lỗi quy trình âm vị và tính dễ hiểu của lời nói Sự khácbiệtcóýnghĩathốngkêvớip

Ngày đăng: 29/08/2023, 19:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1.Phânloạibệnhnhân theotuổi - Đánh giá kết quả điều trị ngữ âm ở trẻ em sau phẫu thuật khe hở môi vòm miệng
Bảng 3.1. Phânloạibệnhnhân theotuổi (Trang 72)
Bảng 3.2.Tiền sửgia đình của trẻkhe hởmôivòmmiệng - Đánh giá kết quả điều trị ngữ âm ở trẻ em sau phẫu thuật khe hở môi vòm miệng
Bảng 3.2. Tiền sửgia đình của trẻkhe hởmôivòmmiệng (Trang 73)
Bảng 3.4.Phânbốvịtrí khuyết hổngtheogiới tính - Đánh giá kết quả điều trị ngữ âm ở trẻ em sau phẫu thuật khe hở môi vòm miệng
Bảng 3.4. Phânbốvịtrí khuyết hổngtheogiới tính (Trang 74)
Bảng 3.7.Kếtquảcộng hưởngvà thoátkhímũisau phẫuthuật. - Đánh giá kết quả điều trị ngữ âm ở trẻ em sau phẫu thuật khe hở môi vòm miệng
Bảng 3.7. Kếtquảcộng hưởngvà thoátkhímũisau phẫuthuật (Trang 75)
Bảng 3.10.Tỷ lệtrẻcó qui trìnhâmvịcủaphụâm theophụâm đầu lưỡi - Đánh giá kết quả điều trị ngữ âm ở trẻ em sau phẫu thuật khe hở môi vòm miệng
Bảng 3.10. Tỷ lệtrẻcó qui trìnhâmvịcủaphụâm theophụâm đầu lưỡi (Trang 80)
Bảng 3.17.Tỷlệtrẻcóqui trìnhcủa phụâmâm vôthanh - Đánh giá kết quả điều trị ngữ âm ở trẻ em sau phẫu thuật khe hở môi vòm miệng
Bảng 3.17. Tỷlệtrẻcóqui trìnhcủa phụâmâm vôthanh (Trang 84)
Bảng 3.20.PhânbốCáclỗi quytrìnhâm vị - Đánh giá kết quả điều trị ngữ âm ở trẻ em sau phẫu thuật khe hở môi vòm miệng
Bảng 3.20. PhânbốCáclỗi quytrìnhâm vị (Trang 87)
Bảng 3.23.Tỷ lệlỗiphátâmtrung bìnhcủamộttrẻtrước vàsauđiềutrị. - Đánh giá kết quả điều trị ngữ âm ở trẻ em sau phẫu thuật khe hở môi vòm miệng
Bảng 3.23. Tỷ lệlỗiphátâmtrung bìnhcủamộttrẻtrước vàsauđiềutrị (Trang 90)
Bảng 3.25. Sự cải thiện các lỗi âm vị trước và sau điều trị ba, sáu và - Đánh giá kết quả điều trị ngữ âm ở trẻ em sau phẫu thuật khe hở môi vòm miệng
Bảng 3.25. Sự cải thiện các lỗi âm vị trước và sau điều trị ba, sáu và (Trang 91)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w