Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh an giang

120 1 0
Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội   chi nhánh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ TRỊNH PHẠM HỒNG LÂM GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CẦN THƠ, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ TRỊNH PHẠM HỒNG LÂM GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HỒ CÔNG HƯỞNG CẦN THƠ, 2019 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN An Giang, ngày tháng năm 2019 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nội dung nghiên cứu, lời xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến TS Hồ Cơng Hưởng, Thầy nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ, động viên tơi q trình thực luận văn tốt nghiệp Cảm ơn gia đình ln động viên giúp đỡ nhiều mặt vật chất lẫn tinh thần thời gian học tập; cảm ơn bạn bè tạo điều kiện hỗ trợ trình học tập thực luận văn Luân văn tốt nghiệp tránh số thiếu sót, mong nhận góp ý Quý thầy cô bạn Lời sau cùng, cho phép tơi kính chúc Q thầy nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành cơng Trân trọng kính chào! An Giang, ngày tháng Người thực Trịnh Phạm Hồng Lâm năm iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác An Giang, ngày tháng năm Người thực Trịnh Phạm Hồng Lâm iv TĨM TẮT Trong năm gần đây, kinh tế đà phục hồi phát triển hoạt động ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn thách thức hậu năm trước để lại Đặc biệt từ năm 2011 nợ xấu ngân hàng bắt đầu bùng phát, khó kiểm sốt có số ngân hàng phải sáp nhập hay ngân hàng Nhà nước (NHNN) mua lại với giá không đồng Mặc dù Chính phủ, NHNN, ngân hàng thương mại (NHTM) nổ lực xử lý nợ xấu cịn mức cao, rủi ro tín dụng (RRTD) khó kiểm soát MB Chi nhánh An Giang nằm tình hình chung trên, người làm việc đây, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội (MB) - Chi nhánh An Giang”, làm luận văn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng MB Chi nhánh An Giang giai đoạn 2016 - 2018, sở đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế RRTD MB Chi nhánh An Giang giai đoạn 2019 - 2021 Luận văn sử dụng phương pháp định tính, thơng qua vấn chun gia, phân tích, thống kê mơ tả liệu thứ cấp Trao đổi trực tiếp với cán lãnh đạo hoạt động tín dụng MB Chi nhánh An Giang thu kết sau: Thứ nhất: Tác giả phân tích RRTD MB Chi nhánh An Giang, phân tích hoạt động tính dụng Chi nhánh thời gian từ 2016 - 2018, phân tích việc mà Chi nhánh thực để xử lý hạn chế RRTD Qua đánh giá mặt làm được, mặt chưa làm nêu nguyên nhân tồn để làm sở đề giải pháp Thứ hai: Xác định định hướng phát triển MB Chi nhánh An Giang giai đoạn từ 2019 - 2021; dự báo RRTD cho năm tiếp theo, từ đề giải pháp để phịng ngừa hạn chế thời gian tới Thứ ba: Một số kiến nghị với MB nhằm tháo gỡ khó khăn công tác quản lý hạn chế RRTD v ABSTRACT In recent years, although the economy has recovered and developed, but in banking activities, there have been many difficulties and challenges due to the consequences of previous years Especially in 2011, bad debts of banks broke out, it was difficult to control and some banks had to merge or were bought by the State Bank with no price Although the Government, the State Bank, and commercial banks tried to handle but bad debts were still at high levels, credit risks were difficult to control MB An Giang Branch is also in the same situation as above, who is working here, the author chooses to study the topic: "Credit risk at Vietnam Joint Stock Commercial MB Bank An Giang branch ”, doing his research thesis The objective of the study is to assess the current credit risk situation in MB An Giang branch in the period 2016-2018, and propose solutions to reduce credit risk at MB An Giang branch in the period 2019 - 2021 The thesis employs qualitative methods, through expert interviews, analyzes, statistics describing secondary data; collects comments of economic experts on issues related to research topics; directly talks with the bank staff, credit officers, leaders to learn about credit activities of MB An Giang branch Results: Firstly: The author analyzes credit risk at MB An Giang branch, which analyzes the branch's credit activities in the period from 2016 to 2018, analyzes the activities that the branch has taken to deal with management and restrictions of credit risk, thereby, evaluating the achievements and shortcomings to state the causes existed and form the basis for the next solution Second: Identify the development orientation of MB An Giang branch from 2019 to 2021; forecasting the credit risk for the coming years to propose solutions and preventions limit in the coming time Third: Some recommendations to the MB to address the difficulties in management and reduce the credit risk vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Error! Bookmark not defined Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.2 Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Nội dung nghiên cứu Đóng góp đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu 8.1 Giới thiệu .5 8.2 Các cơng trình nghiên cứu trước .5 8.3 Đánh giá cơng trình trước Tiến độ thực đề tài 10 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Error! Bookmark not defined 1.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 10 1.1.1 Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 10 1.1.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng .12 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng .12 1.1.4 Các hình thức rủi ro tín dụng 13 1.1.5 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 14 1.1.6 Hậu rủi ro tín dụng 21 1.2 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng 22 1.2.1 Tỷ lệ nợ hạn 25 vii 1.2.2 Tỷ lệ nợ xấu Error! Bookmark not defined 1.2.3 Tỷ lệ khả bù đắp rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.3 Các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 26 1.3.1 Khái niệm phòng ngừa hạn chế RRTD 26 1.3.2 Sự cần thiết phòng ngừa hạn chế RRTD 26 1.3.3 Các biện pháp phòng ngừa hạn chế RRTD .27 1.4 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.4.1 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia Error! Bookmark not defined 1.4.2 Bài học kinh nghiệm xử lý nợ xấu cho ngân hàng thương mại Việt Nam Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG QN ĐỢI AN GIANG 31 2.1 Lịch sử hình thành phát triển 31 2.2 Cơ cấu tổ chức 31 2.2.1 Cơ cấu tổ chức Error! Bookmark not defined 2.2.2 Chức phòng ban Error! Bookmark not defined 2.3 Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu 32 2.4 Những thuận lợi khó khăn ngân hàng 32 2.4.1 Thuận lợi .32 2.4.2 Khó khăn .33 2.5 Phân tích kết kinh doanh chủ yếu ngân hàng thời gian qua 33 2.5.1 Tình hình cấu nguồn vốn 33 2.5.2 Hoạt động huy động vốn 37 2.5.3 Phân tích chi phí – thu nhập lợi nhuận 38 2.5.4 Phân tích số rủi ro 41 2.6 Phân tích tình hình rủi ro tín dụng 43 2.6.1 Tình hình cho vay thu nợ Ngân hàng 43 2.6.1.1 Doanh số cho vay doanh số thu nợ .43 2.6.1.2 Dư nợ nợ hạn 45 2.6.2 Phân tích tỷ số rủi ro tín dụng 46 2.6.3 Tình hình nợ q hạn theo thời hạn tín dụng .47 viii 2.6.4 Tình hình nợ hạn theo loại hình doanh nghiệp 49 2.6.5 Tình hình nợ hạn theo mục đích kinh doanh 57 2.6.6 Nợ hạn phân loại nợ hạn 59 2.7 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Quân Đội – chi nhánh An Giang 2016 – 2018 61 2.7.1 Kết xếp hạng tín dụng nội 61 2.7.2 Các biện pháp hạn chế rủi ro MB - CN An Giang 64 2.7.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng MB Chi nhánh An Giang .71 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÂN QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH AN GIANG .80 3.1 Định hướng công tác hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh An Giang thời gian tới 80 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Quân Đội – chi nhánh An Giang 81 3.2.1 Minh bạch rủi ro 81 3.2.2 Hoàn thiện chức phòng Quản lý nợ (QLN) 82 3.2.3 Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng .82 3.2.4 Tích cực hạn chế tổn thất rủi ro tín dụng gây (Tăng cường hiệu tài trợ rủi ro) 83 3.2.5 Hạn chế rủi ro việc nhận bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay 85 3.2.6 Kiểm soát kết định giá tài sản đảm bảo, xác minh tình trạng thực tế tài sản đảm bảo 87 3.2.7 Ngăn ngừa hành vi lừa đảo khách hàng: 89 3.2.8 Hạn chế gian lận, thiếu trung thực sai phạm nghiệp vụ CBTD .90 3.2.9 Vận dụng phương pháp nhận dạng rủi ro tín dụng đại 90 3.2.10 Thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo rủi ro 93 3.3 Kiến nghị .94 3.3.1 Một số đề xuất với Hội sở ngân hàng MB 94 3.2.2 Kiến nghị NHNN 98 3.2.3 Kiến nghị Chính phủ 99 TÓM TẮT CHƯƠNG 100 91 Bảng 3.1 Dư nợ hạn bình quân năm 2016-2018 STT Nguyên nhân Đơn vị: Triệu đồng Dư nợ Tỷ lệ hạn % 4.789 22 Trình độ quản lý kém, thiếu kinh nghiệm Sử dụng vốn sai mục đích 4.136 19 Tình hình tài yếu kém, thiếu minh bạch 3.918 18 Cơ chế sách 2.176 10 Mơi trường kinh tế biến đổi 1.742 Khơng có thiện chí trả nợ 1.524 7 Khơng thích ứng với thay đổi thị trường 1.088 Năng lực quản trị ngân hàng 1.088 Môi trường tự nhiên, thiên tai 871 10 Nguyên nhân chủ quan từ CBTD 435 21.767 100 Tổng cộng (Nguồn: Phòng Quản lý nợ MB An Giang, nghiên cứu tác giả) 180,000 160,000 140,000 120,000 100,000 80,000 60,000 40,000 20,000 ,0 Dư nợ hạn Hình 3.1 Đồ thị Pareto nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro tín dụng MB An Giang 92 Thơng qua phân tích biểu đồ Pareto ta kết luận, yếu tố gây RRTD MB An Giang có mức từ cao xuống thấp sau: Trình độ quản lý kém, thiếu kinh nghiệm; sử dụng vốn sai mục đích; tình hình tài yếu kém, thiếu minh bạch; chế sách; mơi trường kinh tế biến đổi; khơng có thiện chí trả nợ; khơng thích ứng với thay đổi thị trường; lực quản trị ngân hàng; môi trường tự nhiên thiên tai; nguyên nhân chủ quan từ - Một yếu tố định ngân hàng cần phải trọng sách quản trị RRTD, yếu tố “Trình độ quản lý yếu kém, thiếu kinh nghiệm” Đây nguyên nhân dẫn đến doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả, người tiêu dùng khơng quản lý dịng tiền nên khả tốn cho ngân hàng - “Sử dụng vốn sai mục đích” Khách hàng vay mục đích kinh doanh lại lấy tiền vay từ ngân hàng để đầu tư bất động sản, chứng khoán, dẫn đến rủi ro khoản, khơng có thu nhập để tốn cho ngân hàng - “Tài yếu kém, thiếu minh bạch” Đây xem yếu tố khách hàng cố tình che lấp thơng tin tài trạng mình, làm báo cáo tài khơng trung thực để vay vốn ngân hàng - Cơ chế sách: Những thay đổi có chế sách điều hành lãi suất, tỷ giá, xuất nhập khẩu, … Nhà nước; loại thuế áp dụng cho ngành, DN; Các mức ưu đãi thuế; Mức lãi suất cho vay hỗ trợ đặc biệt so với lãi suất cho vay thương mại; Hạn ngạch xuất khẩu, … đưa đến thuận lợi khó khăn q trình sản xuất kinh doanh khách hàng - Môi trường kinh tế biến đổi: Sự biến động nhanh khó lường kinh tế giới, Hệ tất yếu q trình tự hóa tài vàhội nhập quốc tế, Sự công hàng nhập lậu, … có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, dịng tiền khách hàng - Khơng có thiện chí trả nợ: Trong q trình quan hệ vay vốn với ngân hàng, khách hàng vay xong đến ngày tốn lại khơng nhớ cố tình qn, khơng có thiện chí hợp tác q trình trả nợ cho ngân hàng Trong số 10 nhóm rủi ro cần có biện pháp phịng ngừa rủi ro hợp lý Tuy nhiên cần tập trung vào nhóm rủi ro theo thứ tự Vì 20% dạng 93 rủi ro gây 80% hậu Trong nhóm rủi ro có mức độ ảnh hưởng khác nhau, cần sử dụng cơng cụ khác để phịng ngừa rủi ro phù hợp Kết phân tích cho thấy 84% RRTD MB từ 06 nguyên nhân: Trình độ quản lý kém, thiếu kinh nghiệm; sử dụng vốn sai mục đích; tình hình tài yếu kém, thiếu minh bạch; chế sách; mơi trường kinh tế biến đổi; khơng có thiện chí trả nợ 3.2.10 Thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo rủi ro Thành lập phận độc lập để phân tích rủi ro dự báo, phát rủi ro tiềm ẩn, hạn chế thiệt hại tài sản thu nhập ngân hàng Vấn đề thông tin có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế rủi ro tín dụng, MB An Giang cần phải xây dựng hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro tín dụng Để xây dựng hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro tín dụng, MB An Giang khơng ngừng đổi đại hoá hệ thống thu thập, xử lý thông tin khách hàng doanh nghiệp, thông tin quản trị đảm bảo cho Ban lãnh đạo tiếp cận nguồn thơng tin tin cậy, có hệ thống cách nhanh chóng thuận lợi Thu thập xác thơng tin liên quan đến hoạt động tín dụng điều quan trọng cần thiết, giúp nâng cao hiệu cơng tác tín dụng hạn chế rủi ro  Thu thập thông tin khách hàng: Hiện việc khai thác thông tin khách hàng doanh nghiệp thường qua báo cáo khách hàng, chẳng hạn thơng tin tài thường dựa báo cáo tài năm gần khách hàng Các báo cáo khách hàng lập thường khơng qua kiểm tốn nên khơng xác định tính trung thực báo cáo Do CBTD bên cạnh việc thu thập thông tin từ khách hàng cần thu thập thông tin từ đối tác khách hàng, từ ngân hàng mà khách hàng có quan hệ, từ quan quản lý khách hàng, từ Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Trên sở thông tin thu thập được, cần phân tích cẩn thận đầy đủ để có định xác, tránh để xảy rủi ro khách hàng sử dụng thủ đoạn lừa đảo, giả mạo hồ sơ vay vốn hay tận dụng sơ hở luật pháp để dùng tài sản chấp vay vốn nhiều ngân hàng  Phân tích xử lý thông tin: Sau thu thập nguồn thông tin CBTD cần phải sàng lọc, tổng hợp phân tích thơng tin giúp Ban lãnh đạo đưa định kịp thời 94  Thu thập thông tin thị trường: Bên cạnh thu thập thơng tin khách hàng, CBTD cịn phải khai thác thơng tin mang tính chất thị trường ngành nghề sản phẩm khách hàng kinh doanh như: tình hình cung cầu, giá cả, cạnh tranh 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Một số đề xuất với Hội sở ngân hàng MBbank  Hồn thiện mơ hình chấm điểm, xếp hạng tín dụng Hệ thống đánh giá thẩm định tín dụng thường đơi vối tiêu chí cấp tín dụng Thiết lập tiêu chí cấp phát tín dụng định tính định lượng đắn, đầy đủ, rõ ràng cần thiết để Ban lãnh đạo định xác đảm bảo an tồn tín dụng Các tiêu chí đặt như: tư cách khách hàng để cấp tín dụng, cấp bao nhiêu, loại tín dụng gì, điều kiện ràng buộc Nói cách khác, thơng tin phục vụ cho phê duyệt tín dụng phải bao gồm: mục đích vay vốn nguồn trả nợ vay; tính trực hay uy tín danh tiếng người vay đối tác; tiểu sử sơ lược rủi ro (bao gồm tính chất tất khả rủi ro người vay đối tác, độ nhạy kinh tế thị trường); lịch sử trả nợ người vay khả trả nợ nay, dựa xu hướng tài q khứ dịng tiền nay, phân tích dự đốn khả trả nợ dựa bối cảnh hay tình khác nhau; tư cách pháp lý người vay đối tác để nhận khoản nợ vay; tín dụng thương mại, thông thạo lĩnh vực kinh doanh người vay, tình trạng lĩnh vực kinh doanh đó, định vị lĩnh vực kinh doanh phân đoạn thị trường; điều kiện, điều khoản ràng buộc cấp tín dụng bao gồm thỏa ước, hợp đồng thiết lập để hạn chế thay đổi danh mục rủi ro tương lai người vay; có thể, có thêm bảo lãnh, ký quỹ bổ sung để tăng tính đảm bảo đầy đủ, bao gồm hồn cảnh tình khác Một tiêu chí cấp phát tín dụng thiết lập, cần đảm bảo ngân hàng nhận đầy đủ thông tin để định cấp tín dụng Những thơng tin phục vụ cho cơng tác đánh giá tín dụng hệ thống kiểm soát nội Hiện MB xây dựng hệ thống chấm điểm, phân hạng khách hàng doanh nghiệp khách hàng cá nhân chủ yếu dùng cho việc áp dụng mức lãi suất cho vay Cách thức xếp loại phân hạng chủ yếu dựa báo cáo tài doanh nghiệp để tính số tài chính, thân báo cáo tài 95 khách hàng cung cấp thường thiếu độ tin cậy Do vậy, sở để định cho vay nhiều mang tính chất cảm tính, phụ thuộc vào ý muốn chủ quan cấp xét duyệt CBTD Yêu cầu đặt cho MB cần phải xây dựng hệ thống đánh giá, tiêu chí cấp tín dụng đắn, khoa học phù hợp với đặc điểm hoạt động ngân hàng, khách hàng thị trường cho loại hình vay đối tượng cho vay khác Hệ thống đánh giá tín dụng đánh giá khoản vay khách hàng vay dựa yếu tố định lượng định tính Kết đánh giá sở thống để định cho vay từ chối cho vay toàn hệ thống ngân hàng  Hồn thiện cơng cụ, biện pháp kỹ thuật kiểm sốt rủi ro tín dụng - Phịng nghiên cứu phát triển sản phẩm Hội sở cần định vị nhóm sản phẩm cho vay chi nhánh cho phù hợp với tình hình kinh tế xã hội địa phương, với đối tượng khách hàng cụ thể thời kỳ, đồng thời phải phù hợp với định hướng sách Ngân hàng nhà nước (NHNN) địa bàn - Phân loại khách hàng dựa vào tiêu chí khứ, lẫn dự phóng tương lai - Nghiên cứu áp dụng sản phẩm ngân hàng trọng xây dựng hệ thống toán điện tử liên ngân hàng - Đa dạng hóa hình thức đầu tư tín dụng, khơng tập trung đầu tư nhiều vào loại hình doanh nghiệp, đơn vị, ngành hàng nhóm khách hàng để phân tán rủi ro  Thiết lập quản lý hạn mức tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro Một yếu tố quan trọng quản trị rủi ro tín dụng thiết lập hạn mức tín dụng cho khách hàng riêng lẻ hay nhóm khách hàng Những hạn mức dựa tỷ suất rủi ro nội phân bổ cho khách vay riêng lẻ, nhóm khách vay liên kết hay đối tác, nhóm đối tác Các hạn mức thành lập theo ngành công nghiệp, phân khúc thị trường, vùng địa lý, sản phẩm khác Những hạn mức cần thiết tất hoạt động ngân hàng liên quan đến rủi ro tín dụng, đảm bảo hoạt động cấp phát tín dụng ngân hàng đủ tính đa dạng, đa danh mục MB thiết lập hạn mức tín dụng cho khách hàng riêng lẻ cho ngành nghề cụ thể, nhiên, việc quản lý hạn mức cho vay ngành khách hàng vay chi nhánh MB nước cịn nhiều sai phạm Tình trạng 96 cho vay vượt hạn mức xảy nhu cầu kinh doanh khách hàng vượt hạn mức cấp Do đó, yêu cầu quản lý hạn mức tín dụng thiết lập phạm vi tồn hệ thống đòi hỏi cấp thiết nhằm trì an tồn chung ngân hàng  Thiết lập qui trình cấp tín dụng rõ ràng, hạn chế ngăn ngừa rủi ro yếu tố người Thiết lập quy trình rõ ràng việc cấp khoản tín dụng mở rộng tín dụng Để trì danh mục tín dụng đắn, ngân hàng phải thiết lập qui trình thức đánh giá phê duyệt cấp tín dụng Việc phê duyệt phải làm theo quy định văn hóa cấp quản lý theo qui định phê duyệt Mỗi đề xuất cấp tín dụng phải phân tích thận trọng chuyên viên phân tích tín dụng thơng thạo am hiểu chun sâu Một qui trình đánh giá hiệu thiết lập yêu cầu tối thiểu thông tin dùng cho việc phân tích Cần có sách thông tin tài liệu cần thiết để phê duyệt khoản tín dụng mới, tái cấp phát khoản tín dụng tại, thay đổi điều kiện tín dụng duyệt trước Mặc dù MB thiết lập qui trình cấp tín dụng qui định rõ trách nhiệm phận sai phạm thẩm định xảy mà nguyên nhân chủ yếu yếu tố người MB cần thực số giải pháp sau :  Đào tạo từ đến chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể, đối tượng khách hàng có đặc điểm đặc thù sản xuất kinh doanh cụ thể Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề trao đổi học kinh nghiệm liên quan đến tín dụng Cập nhật kiến thức nghiệp vụ tập huấn quy định pháp luật Ngoài ra, cần tổ chức đội ngũ giảng dạy chuyên gia bên ngoài, cán chun viên tín dụng có kinh nghiệm ngân hàng, biên soạn cập nhật giáo trình giảng dạy mang tính thực tiễn, trang bị tốt sở vật chất, phương tiện giảng dạy, tổ chức kiểm tra nghiêm túc, khuyến khích tinh thần học tập chế khen thưởng đề bạt  Tăng cường công tác đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi tiêu chuẩn cán đồng thời phải có sách thu hút người có lực vào làm việc, bố trí sử dụng cán hợp lý, riêng CBTD cần xây dựng quy chế thưởng phạt rõ ràng nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm 97  Hiện thực tế cho thấy cường độ làm việc CBTD thời gian qua căng thẳng, phải làm thêm giờ, ngày nghỉ, v.v…khá phổ biến, từ dẫn đến hạn chế hoạt động tiếp xúc với khách hàng, kiểm tra kiểm sốt khoản cho vay Nhằm đảm bảo an tồn tín dụng, đủ nhân lực để đón bắt hội kinh doanh mới, việc tăng cường lực lượng số lượng chất lượng giúp đảm bảo nhịp độ tăng trưởng tín dụng đồng thời đảm bảo chất lượng tín dụng  Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên, để hạn chế rủi ro cho vay, đến lúc cần phải trọng nhiều hơn, địi hỏi cao hơn, có thái độ rõ ràng cán ngân hàng: Về lực công tác: yêu cầu cán ngân hàng, đặc biệt cán có liên quan đến cơng tác cho vay phải thường xuyên nghiên cứu, học tập nắm vững thực quy định hành mà cịn phải khơng ngừng nâng cao lực công tác, khả phát ngăn chặn thủ đoạn lợi dụng khách hàng  Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: yêu cầu cán ngân hàng phải tự tu dưỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm công việc Cán cương vị cao, phải gương mẫu việc thực quy chế cho vay; quy định bảo đảm tiền vay; quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng văn có liên quan khác  Cần quan tâm nhiều đến việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ tạo điều kiện thuận lợi cho cán công tác, đồng thời phải vào kết cơng tác họ để có đãi ngộ, đối xử cơng bằng: Đối với cán có thành tích xuất sắc, cần biểu dương, khen thưởng vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết họ mang lại, kể việc nâng lương trước hạn đề bạt lên đảm nhiệm vị trí cao Đối với cán có sai phạm, tùy theo tính chất, mức độ mà giáo dục thuyết phục phải xử lý kỷ luật Có vậy, khơng kỷ cương hoạt động tín dụng uy tín ngân hàng ngày nâng cao mà chất lượng tín dụng chắn cải thiện đáng kể  Thường xuyên liên kết, tổ chức khóa đào tạo chun mơn nghiệp vụ, khóa chun đề nâng cao trình độ Có thể đào tạo chỗ, giảng viên lãnh đạo Phòng hay chuyên viên có kinh nghiệm 98  Rèn luyện nâng cao khả ngoại ngữ để phục vụ nhóm khách hàng có vốn đầu tư nước ngồi  Chọn cán có lực làm cán nguồn, tập trung đào tạo có sách đãi ngộ thích hợp để đảm bảo khung nhân ổn định bên cạnh nhân  Xây dựng sách đãi ngộ nhân để đảm bảo trì đủ nguồn nhân lực có chất lượng đảm trách hoạt động tín dụng ngân hàng Do vậy, việc xây dựng sách đãi ngộ, thu hút nhân để bù đắp vào lỗ hỏng nhân đòi hỏi thiết cấp bách Do thiếu nhân lực, nên số lượng hồ sơ CBTD lại phải quản lý trở nên tải không đủ thời gian để kiểm soát sau cho vay lượng hồ sơ từ khách hàng phát sinh hàng ngày 3.2.2 Kiến nghị NHNN - Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Trung tâm CIC Ngân hàng Nhà nước: Để nâng cao tính hiệu thúc đẩy động lực làm việc, nghiên cứu chuyển đổi Trung tâm sang hình thức cơng ty cổ phần có góp vốn ngân hàng thương mại Nghiên cứu cho áp dụng mơ hình cơng ty xếp hạng tín nhiệm độc lập Việt Nam để hỗ trợ cho ngân hàng hoạt động kinh doanh, thu hút chuyển giao công nghệ học tập kinh nghiệm Cơng ty xếp hạng tín dụng giới - Chống cạnh tranh lành mạnh: với mở rộng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm ngân hàng thương mại, NHNN giải phóng tính sáng tạo chủ động ngân hàng hoạt động kinh doanh Tuy nhiên xuất tình trạng cạnh tranh lành mạnh, tranh giành khách hàng vay vốn ngân hàng cho vay để hoàn trả khoản vay ngân hàng khác, hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy rủi ro tín dụng tăng cao Do NHNN cần có kiểm tra, kiểm sốt có hiệu hoạt động kinh doanh ngân hang thương mại, đảm bảo phát triển bền vững an toàn - Ứng dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng hữu hiệu (25 nguyên tắc giám sát ngân hàng Ủy ban Basel) thực thi chức quan quản lý nhà nước giám sát thị trường, hồn thiện phương pháp kiểm sốt kiểm tốn nội tổ chức tín dụng hướng tới chuẩn mực quốc tế - Nghiên cứu triển khai cơng cụ bảo hiểm tín dụng hốn đổi tín dụng 99 (Credit swap) Đây cơng cụ thị trường tài phát triển cao nhằm giúp ngân hàng thương mại phòng ngừa bảo hiểm rủi ro tín dụng, san sẻ rủi ro tạo tính linh hoạt quản lý danh mục khoản cho vay ngân hàng 3.2.3 Kiến nghị Chính phủ - Cần có quy định cụ thể liên quan đến công bố thông tin tài doanh nghiệp có xác minh kiểm tốn, quy định chặt chẽ điều kiện để thành lập cơng ty kiểm tốn quy định rõ trách nhiệm cơng ty kiểm tốn kiểm tốn viên có liên quan cho đời báo cáo kiểm toán sơ sài, thiếu trung thực - Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quyền chủ nợ ngân hàng bảo đảm tiền vay nhằm giúp cho ngân hàng thuận lợi phải thực biện pháp xử lý tài sản để thu hồi nợ, tránh tình trạng dây dưa, kéo dài, ảnh hưởng đến lành mạnh tài ngân hàng Do cần xây dựng hệ thống định chế đảm bảo quyền chủ nợ ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm, đạo ngành có liên quan quy định thủ tục, trình tự xử lý tài sản bảo đảm nhanh chóng, hiệu - Hồn chỉnh quy định pháp luật có liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động cấp tín dụng ngân hàng quy định giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm, quy định cấp giấy tờ sở hữu tài sản, quy định ngành kinh doanh vốn vấn đề liên quan đến nhiều bộ, ngành khác nhau, có ảnh hưởng đến cơng tác rủi ro tín dụng - Chỉ đạo quan Bộ Ban ngành phối hợp chặt chẽ với NHNN để Nghị 42 Quốc hội sớm áp dụng đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu, khơi thông nguồn vốn TCTD tăng cường hiệu hoạt động kinh doanh 100 TÓM TẮT CHƯƠNG Chương tập trung vào giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp MBbank An Giang, nhằm đánh giá rủi ro xảy thẩm định cho vay khách hàng qua có biện pháp cụ thể MBbank An Giang để có cải tiến nhiều đề xuất với Hội sở để có hỗ trợ tích cực kịp thời cho chi nhánh để hạn chế đến mức thấp rủi ro tiềm ẩn định đầu tư vào dự án Nhóm giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng tập trung vào việc xây dựng hệ thống hạn chế, phòng ngừa rủi ro dự phòng tổn thất cơng đoạn q trình cấp tín dụng Trong bao gồm môi trường giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng, qui trình cấp tín dụng, qui trình đo lường giám sát tín dụng, cơng tác kiểm sốt rủi ro, vai trò quan hay phận giám sát Hiện nay, MBbank thử nghiệm việc vận dụng kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng quốc tế Ủy ban Basel với kinh nghiệm làm việc thực tiễn MBbank, kết hợp với ý kiến đóng góp qua q trình trao đổi vấn chuyên gia địa bàn đồng nghiệp Phòng ban khác MBbank, tác giả tin giải pháp đề Chương đóng góp thiết thực cho việc khắc phục, hạn chế phịng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng, góp phần hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp MBbank An Giang thời gian tới Hạn chế hướng nghiên cứu tiếp theo: Do thời gian nghiên cứu chưa đủ dài nên phần nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng dừng việc nghiên cứu định tính chưa tiến hành nghiên cứu định lượng, từ kết nghiên cứu chưa đạt độ tin cậy định Và mặt hạn chế đề tài cần có nghiên cứu tác giả 101 PHỤ LỤC 01 DANH SÁCH PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA STT Họ tên Chức vụ Kinh nghiệm ( năm) Phạm Trung Chinh P GĐ CN Trần Văn Quí Lộc TP.GD Nguyễn Văn Thiện P.GD CN Lê Hồng Mai TP.GD Lê Văn Được TP.GD Nguyễn Minh Tâm TP.GD 7 Phạm Thị Kim Ngọc TP TĐTD 8 Cao Thái An PP QHKH Nguyễn Thị Kim Thoa PP GD 10 Trần Việt An PP GD 11 Huỳnh Út PP GD 12 Nguyễn thị Mỹ Xun Trưởng nhóm QHKH 13 Nguyễn Hữu Tính CV QHKH 14 Lê Thanh Nhật CV QHKH 15 Huỳnh Tấn Hồng Phịng TĐTD 16 Nguyễn Tấn Mỹ HTKD 17 Lê Quốc Quang PP GD 18 Trần Văn Tuấn PP GD 19 Lý Huy Hoàng NV QHKH 20 Nguyễn Văn Tiến TP TĐTD 21 Nguyễn Ngô Ái Vy PP TĐTD 22 Ngơ Nhật Trường TP Tín Dụng 23 Lê Quang Thiện TP.GD 24 Hà Tú Anh TP KSTD 25 Thái Minh Hà PP KSTD 26 Lê Thị Trúc Xuân PP KSTD 27 Nguyễn Trường Xuân TP QHKH 28 Nguyện Thị Bạch Tuyết PP TĐTD 11 29 Trần Thị Tuyết Mai TP.GD 30 Lê Anh Khoa P.GĐ CN 31 Nguyễn Thái Sơn TN TĐTD 32 Nguyễn Cao Tấn TN TĐTD 33 Hồ Thị Bích Ngọc TP.GD 102 34 Nguyễn Ngọc Mai TP.GD 35 Trần Phúc Vinh Phòng TĐTD 36 Trần Thanh Long TP.GD 10 37 Phạm Duy An TP.GD 38 Đặng Thành Tín TP.GD 39 Ngơ Thị Diệu Hiền Phòng TĐTD 40 Lê Nguyễn Mai Thảo TP.GD 41 Mai Ngọc Thức Phòng TĐTD 42 Trần Thanh Tuấn Phòng TĐTD 10 43 Huỳnh Phước Hậu Phòng TĐTD 44 Ngô Trung Hiếu TP HTTD 45 Lê Văn Thái PP HTTD 11 PHỤ LỤC 02 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN KHÁCH HÀNG (Về nguyên nhân gây rủi ro tín dụng MB Bank Chi nhánh An Giang) Thân chào Anh/Chị! Tôi tên Trịnh Phạm Hoàng Lâm - học viên cao học Trường Đại học Tây Đô, thực nghiên cứu đề tài “Rủi ro tín dụng MB Bank Chi nhánh An Giang” với mục tiêu xem xét số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng giải pháp đưa nhằm hạn chế rủi ro tín dụng MB Bank Chi nhánh An Giang Rất mong Anh/Chị dành thời gian trả lời câu hỏi Ý kiến Anh/Chị đóng góp vơ q báu giúp tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin đảm bảo thơng tin Anh/Chị cung cấp hồn tồn giữ bí mật phục vụ cho mục đích học tập Rất mong hợp tác Anh/Chị, xin chân thành cảm ơn! Phần I: Thông tin đánh giá Những ý kiến sử dụng để phản ánh đánh giá Anh/Chị cơng tác rủi ro tín dụng MB Bank Chi nhánh An Giang Đối với ý kiến, xin vui lịng tích vào theo số từ 1-3 phù hợp: Đồng ý Khơng đồng ý Ý kiến khác I Rủi ro tín dụng nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh Môi trường pháp lý chưa thuận lợi chưa hiệu quan pháp luật cấp địa 1 2 3 phương Môi trường tự nhiên 1 2 3 Hệ thống thơng tin hỗ trợ tín dụng bất 1 2 3 103 cập, chưa đại rộng khắp Hệ thống thông tin quản lý thiếu minh bạch, 1 2 nhiều bất cập Cạnh tranh không lành mạnh tổ chức tín dụng làm giảm chất lượng khoản 1 2 vay II Rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng Việc quản lý sử dụng vốn vay chưa 1 2 mục đích Năng lực quản lý kinh doanh kém, phát triển 1 2 quy mô nhanh vượt khả quản lý Khả tiếp cận thị trường chưa tốt dẫn đến kinh doanh thua lỗ, khả 1 2 toán nợ vay Khách hàng vay vốn nhiều tổ chức tín dụng nên khó theo dõi dịng tiền dẫn đến 1 2 việc sử dụng vốn vay chồng chéo khả toán dây chuyền Doanh nghiệp cố ý lừa đảo chiếm dụng vốn 10 1 2 ngân hàng III Rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng Rủi ro sách sản phẩm, quy trình tín 11 1 2 dụng chưa đầy đủ, chưa chặt chẽ Năng lực thẩm định cán tín dụng cịn 12 hạn chế Thiếu kiểm tra, giám sát trước, 1 2 sau cho vay 13 Theo dõi quản lý nợ xấu chưa khoa học, 1 2 khách quan 14 Khơng tn thủ quy trình, quy chế q 1 2 trình thẩm định, cho vay 15 Áp lực hồn thành tiêu kinh doanh buộc cán tín dụng nới lỏng điều kiện 1 2 thẩm định cho vay 16 Năng lực, đạo đức cán làm cơng tác 1 2 tín dụng cịn hạn chế Phần II: Thông tin cá nhân Họ tên: Chức vụ: Điện thoại: Email: Xin vui lịng tích vào phù hợp với thơng tin cá nhân Quý Anh/Chị: Trình độ học vấn:  THPT  Cử nhân  Thạc sĩ  Tiến sĩ  Khác 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 104 Số năm Anh/Chị kinh nghiệm lĩnh vực tín dụng ngân hàng:  < năm  - năm  3-5 năm  > năm 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bùi Diệu Anh (2013) Hoạt động kinh doanh ngân hàng TP Hồ Chí Minh: NXB 2) Hồ Diệu (2001) Giáo trình tín dụng ngân hàng Hà Nội: NXB Thống kê, Hà Nội 3) Đỗ Thùy Dung (2009) Rủi ro tín dụng - Một cách tiếp cận lượng hóa Tạp chí ngân hàng (11), 34 - 37 4) Phan Đức Dũng (2012) Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Hà Nội: NXB Lao Động Xã Hội 5) Trần Văn Hân (2005) "Biểu an toàn cho vay NHTM" Tạp chí ngân hàng số chuyên đề 6) Trần Huy Hoàng (12/2004) "Hạn chế nguy rủi ro hoạt động tín dụng NHTM Viêtn Nam" Tạp chí kinh tế phát triển 7) Trần Huy Hồng (2007) Quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Lao động xã hội 8) Nguyễn Minh Kiều (2009) Quản trị rủi ro ngân hàng Hà Nội: NXB THống Kê, Hà Nội 9) Ngân hàng Thương mại Cố phần NH Quân Đội - CN An Giang (2016) Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Tài liệu lưu hành nội 10) Ngân hàng Thương mại Cố phần NH Quân Đội - CN An Giang (2017) Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Tài liệu lưu hành nội 11) Ngân hàng Thương mại Cố phần NH Quân Đội - CN An Giang (2018) Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Tài liệu lưu hành nội 12) Phan Minh Ngọc (2007) "Nợ khó địi ngành ngân hàng Trung Quốc - số liên hệ với Việt Nam" Tạp chí ngân hàng số 2, 23-24 13) Phan Hồng Quang (04/2007) "Nhân tố chủ yếu kiến tạo lực cạnh tranh NHTM hội nhập quốc tế" tạp chí ngân hàng số 14) Rose P.S (2004) Quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Tài 15) Nghiêm Xuân Thanh (11/2006) "Giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế" Tạp chí ngân hàng số 21 16) Nguyễn Văn Tiến (2005) Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Hà Nội: NXB Thống kê, Hà Nội 17) Tom Gorman (2008) MBA Cơ Bản Hà Nội: NXB Lao Động - Xã Hội

Ngày đăng: 29/08/2023, 17:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan