1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phơi nhiễm điện từ trường phương pháp xác định và tính toán

112 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

PHƠI NHIỄM ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TỐN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƠI NHIỄM 11 1.1 TẠI SAO PHẢI ĐO PHƠI NHIỄM 17 1.1.1 Lý đo phơi nhiễm 17 1.1.2 Mối liên hệ sóng điện từ trạm thu phát sóng thơng tin di động (BTS) sức khỏe người 17 1.2 LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ PHƠI NHIỄM 17 1.2.1 Anten – Antenna 17 1.2.2 Công suất xạ đẳng hướng tương đương – Equivalent Isotropic Radiated Power (EIRP) 18 1.2.3 Cường độ trường điện – Electric Field Strength (E) 18 1.2.4 Cường độ trường từ – Magentic Field Strength (H) 19 1.2.5 Điểm đo – Point of Investigation (PI) 19 1.2.6 Điểm tham chiếu – Reference Point (RP) 19 1.2.7 Đường biên tuân thủ – Compliance Boundary (CB) 19 1.2.8 Mật độ công suất – Power density (S) 19 1.2.9 Mật độ cơng suất sóng phẳng tương đương – Equivalent plane wave power density 20 1.2.10 Máy phát – Transmitter 20 1.2.11 Mức giới hạn phơi nhiễm – Exposure level 20 1.2.12 Mức hấp thụ riêng – Specific Absorption Rate (SAR) 20 1.2.13 Giới hạn SAR giới hạn dòng điện 20 1.2.14 Nguồn liên quan – Relevant Source (RS) 21 1.2.15 Thiết bị cần đo kiểm – Equipment Under Test (EUT) 21 1.2.16 Tính đẳng hướng – Isotropy 21 1.2.17 Trạm gốc – Base Station (BS) 21 Đỗ Xuân Trung – Cao học ĐT K3 PHƠI NHIỄM ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TỐN 1.2.18 Trở kháng khơng gian tự – Intrinsic impedance of free space 21 1.2.19 Phơi nhiễm 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHƠI NHIỄM 21 2.1 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỈ LỆ PHƠI NHIỄM TỔNG CỘNG 25 2.1.1 Mô tả phương pháp 25 2.1.2 Đánh giá toàn diện Tỷ lệ phơi nhiễm tổng cộng 26 2.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC VÙNG ĐO 28 2.2.1 Xác định vùng tuân thủ 28 2.2.2 Vùng thâm nhập 34 2.2.3 Vùng liên quan 35 2.2.4 Vùng đo 38 2.3 PHƯƠNG PHÁP ĐO 38 2.3.1 Yêu cầu chung 38 2.3.2 Phép đo Tỷ lệ phơi nhiễm 39 2.3.2.1 Các yêu cầu 39 2.3.2.2 Điều kiện để áp dụng phép đo băng thông rộng 39 2.3.2.3 Điều kiện để áp dụng phép đo chọn tần 40 2.3.3 Xác định tổng giá trị Tỷ lệ phơi nhiễm 40 2.4 ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ PHƠI NHIỄM TỔNG CỘNG 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 3: BÀI TOÁN THỰC NGHIỆM ĐO KIỂM CƠNG TRÌNH VIỄN THƠNG 42 3.1 THÔNG SỐ KỸ THUẬT 43 3.2 TỔNG CÔNG SUẤT PHÁT TỪNG ANTEN 44 3.3 CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN VÀ KẾT QUẢ TÍNH TỐN 48 3.4 TÍNH TỐN MỨC PHƠI NHIỄM 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 65 CÁC PHỤ LỤC 38 A PHỤ LỤC A - MÁY ĐO PHƠI NHIỄM (TS-EMF) 38 Đỗ Xuân Trung – Cao học ĐT K3 PHƠI NHIỄM ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TỐN B PHỤ LỤC B – CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG MỨC PHƠI NHIỄM LỚN NHẤT ĐỐI VỚI BỨC XẠ RF 75 C PHỤ LỤC C – ẢNH HƯỞNG CỦA BỨC XẠ RF 83 D PHỤ LỤC D – CÁC NGUY HIỂM ĐIỂN HÌNH 88 E PHỤ LỤC E – GIẢM NGUY HIỂM RF Ở HỆ THỐNG LẮP ĐẶT MỚI 103 F PHỤ LỤC F – QUẢN LÝ NGUY HIỂM RF 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 Đỗ Xuân Trung – Cao học ĐT K3 PHƠI NHIỄM ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TỐN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AM Amplitude Modulation Điều chế biên độ BS Base Station Trạm gốc CB Compliance Boundary Đường biên tuân thủ DI Domain of Investigation Vùng đo E Electric field strength Cường độ trường điện Equivalent Isotropic Radiated Công suất xạ đẳng hướng Power tương đương ER Exposure Ratio Tỷ lệ phơi nhiễm EUT Equipment Under Test Thiết bị cần đo kiểm FM Frequency Modulation Điều chế tần số H Magnetic field strength Cường độ trường từ HF High frequency Tần số cao MF Medium frequency Tần số trung bình PA Public Access Vùng thâm nhập PI Point of Investigation Điểm đo RD Relevant Domain Vùng liên quan RF Radio frequency Tần số rađiô RP Reference Point Điểm tham chiếu RS Relevant Source Nguồn liên quan S Power density Mật độ công suất SAR Specific Absorption Rate Mức hấp thụ riêng TER Total Exposure Ratio Tỷ lệ phơi nhiễm tổng cộng EIRP Đỗ Xuân Trung – Cao học ĐT K3 PHƠI NHIỄM ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TỐN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Lưu đồ đánh giá Tỷ lệ phơi nhiễm tổng cộng………… ………………26 Hình 2.2: Ranh giới vật lý khu vực cấm nằm vùng đo………………… 27 Hình 2.3: Ba vị trí đo điểm đo…………………………………………… 27 Hình 2.4: Vùng tuân thủ anten định hướng………………………………… 28 Hình 2.5: Vùng tuân thủ anten đẳng hướng……………………………… … 30 Hình 2.6: Mặt cắt ngang vùng tuân thủ qua điểm tham chiếu……………… 31 Hình 2.7: Minh họa vùng tuân thủ trạm gốc…………………………… 33 Hình 2.8: Minh họa vùng thâm nhập…………………………………………… 35 Hình 2.9: Xác định biên vùng liên quan………………………………………… 36 Hình 2.10: Vùng liên quan anten định hướng……………………………… 37 Hình 2.11: Vùng liên quan anten đẳng hướng……………………………… 37 Hình 2.12: Minh họa vùng đo…………………………………………………… 38 Hình 3.1: Bản vẽ tổng thể trạm BTS theo phương nằm ngang…………………… 44 Hình 3.2: Bản vẽ mặt cắt anten 1-900 theo phương thẳng đứng……………… 45 Hình 3.3: Bản vẽ mặt cắt anten 2-900 theo phương thẳng đứng…………… … 45 Hình 3.4: Bản vẽ mặt cắt anten 3-900 theo phương thẳng đứng……………… .46 Hình 3.5: Bản vẽ mặt cắt anten 1-3G theo phương thẳng đứng………………… 46 Hình 3.6: Bản vẽ mặt cắt anten 2-3G theo phương thẳng đứng………………… 47 Hình 3.7: Bản vẽ mặt cắt anten 3-3G theo phương thẳng đứng………………… 47 Hình 3.8: Sơ đồ khối từ máy phát đến anten…………………………………… 48 Hình 3.9: Bản vẽ vùng đo DI 2.…………………… ………………………… 54 Hình 3.10: Ảnh chụp anten trạm BTS…………………………………………… 60 Đỗ Xuân Trung – Cao học ĐT K3 PHƠI NHIỄM ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TỐN Hình 3.11: Ảnh khung cảnh theo hướng phát anten – 3G……………………… 60 Hình 3.12: Tủ BTS 2G……………………….………………………………… 61 Hình 3.13: Khối RF-3G cột………………………………………………… 61 Hình A.1: Máy đo phơi nhiễm FSH……………………………………………… 66 Hình A.2: Sơ đồ đấu nối thiết bị đo phơi nhiễm………………………………… 68 Hình A.3: Tab Analyzer………………………………………………… ……… 69 Hình A.4: Tab Switch Unit……………………………………………….… … 70 Hình A.5: Tab Tab GPS Receiver ………………………….……………… … 70 Hình A.6: Tab Measurement………………………………… …………….…… 71 Hình A.7: Tab Report……………………………………………………….…… 72 Hình A.8: Giao diện người dùng…………………………………………….…… 73 Hình B.1: Mật độ dịng lượng mà giới hạn SAR tồn thể người đến 0,4W/kg (trích từ sổ tay hướng dẫn phép đo liều lượng xạ RF)………… 79 Hình C.1: Phổ điện từ…………………………………………………………… 83 Hình C.2: Hấp thụ xạ RF thể theo tần số…………………………… 85 Hình F.1: Cảnh báo có người khu vực nguy hiểm…………………… … 109 Hình F.2: Cảnh báo có xạ RF…… ……………………………………… 109 Hình F.3: Cảnh báo khu vực có nguy hiểm RF…………………………… … 110 Đỗ Xuân Trung – Cao học ĐT K3 PHƠI NHIỄM ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TỐN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thông số kỹ thuật trạm BTS…………………………………………… 43 Bảng 2: Tổng công suất phát anten trạm BTS……………………………… 44 Bảng 3: Các thông số kỹ thuật kết tính tốn 2G VMS……… 50 Bảng 4: Các thông số kỹ thuật kết tính tốn 3G VMS……… 53 Bảng 5: Mức phơi nhiễm 36 điểm đo… …………………………………… 59 Bảng 6: Phơi nhiễm nghề nghiệp phơi nhiễm không nghề nghiệp…… 62 Bảng 7: Các tham số máy đo phơi nhiễm FSH……………………………… 68 Bảng 8: Giới hạn phơi nhiễm nghề nghiệp - khoảng cách làm việc an toàn… 88 Bảng 9: Khoảng cách làm việc an toàn với trạm phát AM sóng trung 50kW …………………………………………………………………………………… 90 Bảng 10: Khoảng cách làm việc an tồn với trạm phát AM sóng trung 10kW ………………………………………………………………………………… ….91 Bảng 11: Khoảng cách làm việc an tồn với trạm phát AM sóng trung 2kW 1kW……………………………………………………………………………… 92 Bảng 12: Khoảng cách làm việc an tồn với trạm phát AM sóng trung 500/400/200W…………………………………………………………………… 93 Bảng 13: Khoảng cách làm việc an toàn với trạm phát AM sóng trung 100W ………………………………………………………………………….………… 94 Bảng 14: Khoảng cách làm việc an toàn với trạm phát AM sóng ngắn 250kW 300kW………………………………………… …………………………… 95 Bảng 15: Khoảng cách làm việc an toàn với trạm phát AM sóng ngắn 50kW 100kW………………………………………………………………………… 96 Đỗ Xuân Trung – Cao học ĐT K3 PHƠI NHIỄM ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TỐN Bảng 16: Khoảng cách làm việc an toàn với trạm phát AM sóng ngắn 10kW …………………………………………………………………………………… 97 Bảng 17: Khoảng cách làm việc an toàn với trạm phát FM truyền hình tần số cao 10kW 20kW……………………………………………………… 98 Bảng 18: Khoảng cách làm việc an toàn với trạm phát FM truyền hình tần số cao 500W đến 2kW……………………………………………………… 99 Bảng 19: Khoảng cách làm việc an tồn với trạm phát FM truyền hình tần số cao 50W đến 100W………………………………………………………….99 Bảng 20: Khoảng cách làm việc an toàn với trạm phát FM truyền hình tần số cao 10W đến 50W………………………………………………………… 100 Bảng 21: Khoảng cách làm việc an toàn với trạm truyền hình tần số cực cao 10kW 20kW………………………………………………………………………… 100 Bảng 22: Khoảng cách làm việc an toàn với trạm truyền hình tần số cực cao 500W đến 2kW………………………………………………………………………… 101 Bảng 23: Khoảng cách làm việc an toàn với trạm truyền hình tần số cực cao 50W đến 100W……………………………………………………………………… 101 Bảng 24: Khoảng cách làm việc an toàn với trạm truyền hình tần số cực cao 10W đến 50W………………………………………………………………………… 102 Đỗ Xuân Trung – Cao học ĐT K3 PHƠI NHIỄM ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TỐN LỜI NĨI ĐẦU Hiện nay, cơng nghệ thơng tin có thơng tin di động góp phần đắc lực vào phát triển xã hội Chiếc điện thoại di động trở thành người bạn thân thiết sống ngày, chí nước nghèo, nước phát triển điện thoại di động dần trở nên phổ biến Với số lượng thuê bao ngày lớn, khơng có cách khác phải xây dựng trạm thu phát theo cấu trúc tế bào (tên tiếng Anh cell, hiểu khu vực địa lý, cell phục vụ trạm thu phát), với mật độ cao để đảm bảo vùng phủ sóng chất lượng dịch vụ Việt Nam khơng nằm ngồi xu phát triển thơng tin di động giới Tuy nhiên, với gia tăng số lượng trạm thu phát sóng di động, từ cuối năm 2004 đến có số ý kiến lo ngại ảnh hưởng sóng điện từ trạm thu phát sóng thơng tin di động sức khỏe người sống gần trạm Thậm chí số nơi việc xây dựng trạm thu phát sóng gặp khó khăn người dân lo ngại việc trạm thu phát sóng ảnh hưởng đến sức khỏe Điều đòi hỏi nghiên cứu mức độ an toàn phơi nhiễm trường điện từ để đưa khuyến cáo, quy định phơi nhiễm khu dân cư, khu làm việc Luận văn “Phơi nhiễm điện từ trường, phương pháp xác định tính tốn” xây dựng với nội dung sau: - Chương 1: Tổng quan phơi nhiễm, giới thiệu chung khái niệm phơi nhiễm mối liên hệ sóng điện từ trạm thu phát sóng với sức khỏe người - Chương 2: Phương pháp xác định phơi nhiễm, trình bày quy trình xác định phơi nhiễm điện từ trường Đỗ Xuân Trung – Cao học ĐT K3 PHƠI NHIỄM ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TỐN - Chương 3: Bài tốn thực nghiệm đo kiểm cơng trình viễn thơng, đề cập tới bước cụ thể q trình xác định tính tốn phơi nhiễm trạm thu phát sóng - Và Các phụ lục, cung cấp thêm thông tin, khuyến nghị phơi nhiễm điện từ trường, cách giảm tránh ảnh hưởng phơi nhiễm khoảng cách an toàn số nguồn xạ Trước hết xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Mạnh Thắng, người trực tiếp hướng dẫn, định hướng giúp đỡ, cho tơi nhiều góp ý q báu q trình làm luận văn Tơi xin cám ơn thầy cô Khoa Sau Đại học, Viện Đại học Mở Hà Nội, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu luận văn Trong thời gian nghiên cứu, dù nỗ lực cịn hạn chế trình độ nên chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Do tơi mong nhận góp ý thêm từ thầy bạn bè đồng nghiệp để tơi hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Hà Nội, 11/2013 Đỗ Xuân Trung – Cao học ĐT K3 10 PHƠI NHIỄM ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TỐN Anten có phản xạ thường cần bọc kim khỏi trường nguy hiểm đến phía sau anten loại chấn tử khơng có bọc kim Bảng đưa khoảng cách an tàn dùng cho anten chấn tử D.3.1 Trạm 10kW 20kW Mật độ dòng lượng/ khoảng cách làm việc an tồn Khu vực 100mW/cm2 10mW/cm2 2mW/cm2 Phía trước anten dàn có phản xạ 1,5m Phía sau lưỡng cửa tích cực Trên thang khơng bọc kim đến đỉnh bên dàn anten Gần phòng RF mở 5m 10m 40m 5m 10m 30m 1m 3m 5m Bảng 17: Khoảng cách làm việc an toàn với trạm phát FM truyền hình tần số cao 10kW 20kW D.3.2 Trạm 500W đến 2kW Mật độ dòng lượng/ khoảng cách làm việc an toàn Khu vực 100mW/cm2 10mW/cm2 Phía trước anten dàn có 1,5m phản xạ Phía sau lưỡng cửa tích cực Đỗ Xuân Trung – Cao học ĐT K3 2mW/cm2 3m 10m 15m 98 PHƠI NHIỄM ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TỐN Trên thang khơng bọc kim đến đỉnh bên dàn anten 1m Gần phòng RF mở 2m 10m 1m 2m Bảng 18: Khoảng cách làm việc an toàn với trạm phát FM truyền hình tần số cao 500W đến 2kW D.3.3 Trạm 50W đến 100W Mật độ dòng lượng/ khoảng cách làm việc an toàn Khu vực 100mW/cm2 10mW/cm2 2mW/cm2 Phía trước anten dàn có phản xạ Phía sau lưỡng cửa tích cực 200mm 0,5m 1m 2m Trên thang không bọc kim đến đỉnh bên dàn anten 1m Gần phòng RF mở 1m Bảng 19: Khoảng cách làm việc an toàn với trạm phát FM truyền hình tần số cao 50W đến 100W D.3.4 Trạm 10W đến 50W Mật độ dòng lượng/ khoảng cách Khu vực làm việc an toàn 100mW/cm2 Đỗ Xuân Trung – Cao học ĐT K3 10mW/cm2 2mW/cm2 99 PHƠI NHIỄM ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TỐN Phía trước anten dàn có phản xạ 100mm Phía sau lưỡng cửa tích cực 0,5m 1m Trên thang không bọc kim đến đỉnh bên dàn anten 0,1m 0,5m Gần phòng RF mở 0,2m Bảng 20: Khoảng cách làm việc an tồn với trạm phát FM truyền hình tần số cao 10W đến 50W D.4 Truyền hình tần số cực cao Hệ thống anten truyền hình UHF bao gồm hai loại anten, mạng anten lưỡng cực phản xạ anten rãnh Cũng anten FM, bảng dùng cho mạng anten bảng phản xạ Khoảng cách làm việc an toàn áp dụng cho anten rãnh đề cập bảng D.4.1 Trạm 10kW 20kW Mật độ dòng lượng/ khoảng cách làm việc an tồn Khu vực 100mW/cm2 10mW/cm2 2mW/cm2 Phía sau anten dàn có phản xạ 1,5m Phía trước lưỡng cửa tích cực 5m 15m 30m Trên thang khơng bọc kim đến đỉnh bên dàn anten 1m 2m 5m 1m 2m Gần phòng RF mở Bảng 21: Khoảng cách làm việc an toàn với trạm truyền hình tần số cực cao 10kW 20kW Đỗ Xuân Trung – Cao học ĐT K3 100 PHƠI NHIỄM ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TỐN D.4.2 Trạm 500W đến 2kW Mức độ dòng lượng/ khoảng cách làm việc an toàn Khu vực 100mW/cm2 10mW/cm2 2mW/cm2 Phía sau anten dàn có phản xạ Phía trước lưỡng cửa tích cực 100mm 2m Trên thang khơng bọc kim đến đỉnh bên dàn anten 5m 12m 1m 2m Bảng 22: Khoảng cách làm việc an tồn với trạm truyền hình tần số cực cao 500W đến 2kW D.4.3 Trạm 50W đến 100W Mật độ dịng lượng/ khoảng cách làm việc an tồn Khu vực 100mW/cm2 10mW/cm2 2mW/cm2 1m 5m 0,3m 1m Phía sau anten dàn có phản xạ Phía trước lưỡng cửa tích cực Trên thang khơng bọc kim đến đỉnh bên dàn anten Gần phòng RF mở 0,2m Bảng 23: Khoảng cách làm việc an toàn với trạm truyền hình tần số cực cao 50W đến 100W Đỗ Xuân Trung – Cao học ĐT K3 101 PHƠI NHIỄM ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TỐN D.4.4 Trạm 10W đến 50W Mật độ dịng lượng/ khoảng cách làm việc an toàn Khu vực 100mW/cm2 10mW/cm2 2mW/cm2 0,3m 1,5m 0,1m 0,5m Phía sau anten dàn có phản xạ Phía trước lưỡng cửa tích cực Trên thang không bọc kim đến đỉnh bên dàn anten Gần phòng RF mở 0,2m Gần tải giả (loại hở đầu) Bảng 24: Khoảng cách làm việc an tồn với trạm truyền hình tần số cực cao 10W đến 50W Đỗ Xuân Trung – Cao học ĐT K3 102 PHƠI NHIỄM ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TỐN E PHỤ LỤC E – GIẢM NGUY HIỂM RF Ở HỆ THỐNG LẮP ĐẶT MỚI Tốt nguy hiểm RF cần giảm thiểu trạm cách kết hợp đặc trưng thiết kế làm giảm thiểu rủi ro người bị phơi nhiễm mức trường cao Thông thường có số giới hạn để đạt mục đích thiết kế đưa cần xét đến E.1 Trạm phát AM sóng trung Ở máy phát cũ dùng đèn điện tử cho tầng cơng suất có cửa sổ kiểm tra, việc bổ sung thêm chắn lưới phía sau cửa sổ giảm phát xạ RF từ cửa sổ Trạm máy phát sóng trung cần thiết kế cho phòng chuyển mạch RF chống nhiễu lưới dây Cần sử dụng fiđơ cáp đồng trục thay cho đường dây hở, Nếu cần đường truyền tín hiệu u cầu điều khiển cơng suất cần xem xét đến chống nhiễu cho đường dây Nếu việc khơng khả thi kinh tế cần giới hạn việc tiếp cận bên đường truyền cách sử dụng rào chắn báo hiệu theo khoảng cách làm việc an toàn khuyến cáo phép đo trường thực tế Các đấu nối anten nguồn xạ RF yêu cầu tiếp cận phận để kiểm tra điều chỉnh chống nhiễu cho phận yếu tố cần thiết Cần cung cấp vỏ bọc dạng lưới đủ che chắn cho phần tử ghép nối anten Cần ý để đảm bảo đủ cách ly chắn chống nhiễu cuộn dây hoạt động cho điện cảm cuộn dây khơng bị ảnh hưởng Có thể sử dụng phận cách điện để kéo dài điểm điều chỉnh chắn tạo thuận lợi cho việc điều chỉnh phận làm việc Cần ý tránh kéo dài dụng cụ đo vượt ngồi chắn làm hỏng rào cản bảo vệ Cần làm hàng rào quanh chân cột anten để hạn chế việc tiếp cận khu vực có khả tiếp xúc với điện áp nguy hiểm Ngoài ra, hàng rào vành đai cần rõ cho người vào khu vực có vùng xạ RF cao Đỗ Xuân Trung – Cao học ĐT K3 103 PHƠI NHIỄM ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TỐN E.2 Phát FM sóng cực ngắn Tại mức cơng suất nêu bảng phụ lục C, có nguy hiểm nhà sử dụng thiết bị Nguy hiểm chủ yếu từ anten phát thường lắp đặt cột anten cột tháp Tại tần số sử dụng ống dẫn, thường quan sát ảnh hưởng cột anten cột tháp dùng cho dịch vụ FM Ở điều kiện này, cơng suất xạ tới phía sau, thơng qua lưng chắn anten, dẫn lên dẫn xuống tâm cột/cột tháp Ảnh hưởng đáng ý lồng thang có chắn chống nhiễu để tránh rơi Trong trường hợp này, lồng thang qua mạng anten mở rộng vùng nguy hiểm lên phía phía khu vực anten Ngồi ra, có bục khoảng hở anten trường RF vào lồng điểm dẫn lồng Cần thực phép đo trường để xác định mức độ ảnh hưởng Theo nguyên tắc, lồng thang cần chống nhiễu khoảng hở anten FM cần có cửa lưới để lên bục Việc giúp qua khu vực anten FM an toàn cần thực phép đo để xác định việc chống nhiễu thích hợp E.3 Truyền hình băng VHF Cũng dịch vụ VHF/FM, thơng thường có rủi ro nhà Đối với hệ thống lắp đặt anten, thấy ảnh hưởng dẫn tương tự mô tả D.2 thường mức độ thấp Cần thực phép đo để xác định lồng thang chống nhiễu mức độ cần qua mạng anten hoạt động E.4 Truyền hình băng UHF Thơng thường có rủi ro nhà Các hiệu ứng dẫn phổ biến dịch vụ VHF khơng đáng kể Do kích thước mạng UHF (bốn cạnh chí năm cạnh) khơng cung cấp phòng để tiếp cận nên chắn tiếp cận cho thang khơng thích hợp Nói chung, việc đưa nguồn xuống anten UHF địi hỏi phải tiếp cận Khơng có thiết kế riêng cho hệ thống UHF để giảm thiểu rủi ro RF Đỗ Xuân Trung – Cao học ĐT K3 104 PHƠI NHIỄM ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TỐN F PHỤC LỤC F – QUẢN LÝ NGUY HIỂM RF Các tiêu chuẩn khác giới phơi nhiễm nguy hiểm xạ RF thường không cung cấp đầy đủ thông tin quy trình quản lý vị trí để đảm bảo nhân viên người thăm quan không vào khu vực nguy hiểm Việc làm phổ biến cơng ty tổ chức phủ liên quan đến công nghiệp quảng bá xây dựng thực hành hướng dẫn công việc đưa nguyên tắc mà nhân viên phải tuân thủ vị trí quảng bá Tài liệu an toàn cần cấp vị trí, có đồ khu vực nguy hiểm cho người nhận biết chúng đến vị trí Các báo hiệu bổ sung đặt vị trí khác quanh khu vực để cảnh báo nhân viên người thăm quan mối nguy hiểm rào chắn dựng lên để hạn chế việc tiếp cận khu vực nguy hiểm Đó biện pháp gợi ý tối thiểu cần thực Các biện pháp bổ sung liên quan đến phép đo tất vùng vị trí, trì sổ nhật ký để ghi lại người vào khu vực nguy hiểm bước cần làm trước vào cách an toàn Quy định việc huấn luyện thích hợp để cảnh báo nhân viên nguy hiểm tiềm ẩn vị trí khuyến cáo Chi tiết liên quan đến thực tiễn điển hình đề cập điều F.1 Cấm tiếp cận Khi xuất giới hạn phơi nhiễm cột tháp cơng trình xây dựng (cao độ cao 2m phía mặt đất) cần khóa bảo vệ cột tháp cơng trình Điều đạt hai phương pháp sau: - Làm hàng rào dây điện 2m quanh cột tháp/cơng trình; - Khóa lồng thang, khơng thể tiếp cận phía chân cột Ngồi ra, cần đánh dấu biên giới giới hạn phơi nh iễm sử dụng báo hiệu để nhận biết biên giới Khi xuất giới hạn phơi nhiễm mặt đất Đỗ Xuân Trung – Cao học ĐT K3 105 PHƠI NHIỄM ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TỐN độ cao đến 2m, cần sử dụng báo hiệu rào chắn để hạn chế việc tiếp cận khu vực F.2 Quy trình tiếp cận điển hình Các quy trình để tiếp cận khu vực nguy hiểm trạm quảng bá thường mô tả tài liệu an tồn trạm Khi quy trình liên quan đến việc thay đổi mức công suất máy phát ngừng phát cần phải thơng báo trước tn thủ quy trình thích hợp phép việc xảy Việc thiết lập quy trình tiếp cận bao gồm quy tắc chung cần xem xét Đó số số quy tắc tiếp cận phổ biến áp dụng cho trạm quảng bá Các quy tắc đưa để gợi ý áp dụng tất cho trường hợp 1) Thường không phép làm việc với anten cấp điện Trừ trường hợp bảo trì, bảo dưỡng mặt sau anten chảo việc không liên quan đến ngắt fiđơ phần tử xạ 2) Trong trình phát, không phép kiểm tra trực tiếp mắt xạ, phản xạ vi sóng, ống dẫn sóng, râu hệ thống xạ chùm tập trung cao 3) Cần ý tránh thẳng vào qua khu vực phía trước anten chảo sóng ngắn lắp cố định xoay 4) Nếu cơng việc có liên quan đến người lắp ráp người lắp ráp kỹ thuật viên/kỹ sư trạm cần xác định hành động cần thực để làm cho vị trí làm việc an toàn Kế hoạch làm việc cần ghi nhật ký trạm trước bắt đầu công việc 5) Khi ngừng thiết bị phát để làm cho khu vực làm việc an toàn, cần gắn biển "cấm thao tác" vào thiết bị đóng cắt cơng tắc thích hợp cần ghi vào nhật ký Không thay đổi trạng thái chuyển mạch mà khơng có có mặt phê chuẩn kỹ thuật viên/kỹ sư trạm Đỗ Xuân Trung – Cao học ĐT K3 106 PHƠI NHIỄM ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TỐN 6) Người lắp ráp cần nhận biết (các) fiđơ để khẳng định thiết bị thích hợp tắt 7) Khi kết thúc công việc tháo biển báo "cấm thao tác" người chịu trách nhiệm trạm trí, chi tiết cần ghi vào sổ nhật ký công việc trạm có chữ ký người lắp ráp kỹ thuật viên/kỹ sư trạm F.3 Lắp đặt làm việc gần nguy hiểm RF F.3.1 Bức xạ cảm ứng Nguồn xạ thứ cấp xảy cảm ứng vào hệ thống cố định phần tử khơng xoay khác Đó bao gồm giàn giáo, dây dùng để kéo, cần trục cột anten Vì hầu hết người khơng thể thấy nguồn xạ RF nên cần có ý đặc biệt giúp người nhận thức yếu tố góp phần vào q trình cảm ứng Phải có cảnh báo cụ thể nơi mà thiết bị phát MF HF hoạt động Cảm ứng tăng cường thấy ở: - Các linh kiện hệ thống lắp đặt có độ dài tương đương với lưỡng cực tích cực, nghĩa trường hợp cộng hưởng; - Hệ thống lắp đặt lắp ráp gần với nguồn xạ; - Các linh kiện kim loại hệ thống lắp đặt đặt song song với lưỡng cực tích cực; - Nguồn cảm ứng có cơng suất cao; - Khẩu độ không tiếp xúc hệ thống lắp ráp nguồn cảm ứng bị vượt - Hệ thống lắp đặt nằm vùng phát anten Việc đánh giá yếu tố kỹ sư có kinh nghiệm lĩnh vực xạ RF cho phép người làm việc tháp đánh giá kết xảy việc lắp ráp thiết bị vị trí cụ thể Nói chung, xạ cảm ứng có khả Đỗ Xn Trung – Cao học ĐT K3 107 PHƠI NHIỄM ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TỐN vượt q giới hạn số số thông số liệt kê không xuất đồng thời F.3.2 Biện pháp đề phòng Mặc dù trường liên kết với nguồn xạ thứ cấp thường nhỏ nhân viên làm việc gần với nguồn trường hợp xấu gặp rủi ro vượt mức phơi nhiễm lớn quy định Để tránh rủi ro phơi nhiễm, cần tuân thủ biện pháp dự phòng - Duy trì khoảng cách thực lớn vật liệu lắp ráp dẫn điện nguồn xạ chủ động; - Nếu quy phạm thực hành liên quan khác cho phép sử dụng vật liệu khơng dẫn điện nylon dây thừng; - Ngừng cấp nguồn giảm mức xạ từ nguồn chủ động mà vật liệu lắp ráp dẫn điện cần phải lắp gần đó; - Tại vị trí MF, người phải nhận thức cảm ứng từ nguồn khác, hồ quang bỏng cường độ thấp xảy tiếp xúc với đường dây kéo kim loại Rỗ bề mặt đường dây kéo bánh có rãnh xảy F.4 Dấu hiệu cảnh báo Các ký hiệu thường dùng để cảnh báo nguy hiểm xạ RF quanh trang thiết bị phát quảng bá F.4.1 Dấu hiệu an toàn RF chung Cấm thao tác Báo hiệu dùng để xác định máy phát, chuyển mạch thiết bị khác làm cho hiệu lực để khu vực làm việc an toàn Đỗ Xuân Trung – Cao học ĐT K3 108 PHƠI NHIỄM ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TỐN Hình F.1: Cảnh báo có người khu vực nguy hiểm Có xạ RF Dùng bảng thiết bị để cảnh báo RF bên vượt giới hạn phơi nhiễm không nghề nghiệp gây sốc bỏng Hình F.2: Cảnh báo có xạ RF Đỗ Xuân Trung – Cao học ĐT K3 109 PHƠI NHIỄM ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TỐN F.4.2 Dấu hiệu biên giới có nguy hiểm RF Nguy hiểm - Khu vực có nguy hiểm RF Dùng để biên giới giới hạn phơi nhiễm nghề nghiệp Báo hiệu gắn nơi vượt giới hạn phơi nhiễm nghề nghiệp Hình E.3: Cảnh báo khu vực có nguy hiểm RF Đỗ Xuân Trung – Cao học ĐT K3 110 PHƠI NHIỄM ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TỐN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] QCVN – 8:2010/BTTTT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phơi nhiễm trường điện từ trạm gốc điện thoại di động mặt đất cơng cộng [2] TCVN 3718-1:2005 “Quản lý an tồn trường xạ tần số rađiô – Phần 1: Mức phơi nhiễm lớn dải tần từ kHz đến 300 GHz” [3] ABU, Guidelines for management of radiofrequency radiation hazards (Hướng dẫn quản lý nguy hiểm xạ tần số radio) [4] AS/NZS 2772-1: 1998, Radiofrequency radiation - Part 1: Maximum exposủe levels 3kHz to 300GHz (Bức xạ tần số radio - Phần 1: Mức phơi nhiễm lớn dải tần từ 3kHz đến 300GHz) [5] AS/NZS 2772-2, Radiofrequency radiation - Part 2: Principles and methods of measurement – 300kHz to 100GHz (Bức xạ tần số radio - Phần 2: Nguyên lý phương pháp đo dải tần từ 300kHz đến 100GHz) [6] AS/NZS 4346, Guide to the installation in vehicles of mobile communication equipment intended for connection to a cellular mobile telecommunication service [7] AS 1000, The International System of Units (SI) and its application (Hệ đơn vị quốc tế (SI) ứng dụng nó) [8] AS 1319, Safety signs for the occupational environment (Dấu an tồn dùng cho mơi trường nghề nghiệp) [9] CENELEC EN 50400 (June 2006) “Basic standard to demonstrate the compliance of fixed equipment for radio transmission (110 MHz – 40 GHz) intended for use in wireless telecommunication networks with the basic restrictions or the reference levels related to general public human exposure to radio frequency electromagnetic fields, when put into service” Đỗ Xuân Trung – Cao học ĐT K3 111 PHƠI NHIỄM ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TỐN [10] CENELEC EN 50383 (August 2002) “Basic standard for the calculation and measurement of electromagnetic field strength and SAR related to human exposure from radio base station and fixed terminal stations for wireless telecommunication systems ( 110 MHz – 40 GHz)” [11] (CMTS) (Hướng dẫn lắp đặt phương tiện truyền thiết bị truyền thông di động dùng để nối đến dịch vụ viễn thông di động) [12] ICNIRP, Health issues related to the use of hand-held radiotelephones and base transmitters - Statement of the International Commission on non-ionizing Radiation Protection (Các vấn đề sức khỏe liên quan đến việc sử dụng điện thoại cầm tay sử dụng sóng radio trạm phát sở Phát biểu Ủy ban quốc tế bảo vệ xạ khơng ion hóa) [13] IEC 215, Safety requirements for radio transmitting equipment (Yêu cầu an toàn thiết bị phát tần số radio) [14] IRPA Guidelines on limits of exposure to radiofrequency electromagnetic fields in the frequency range from 100kHz to 300GHz (Hướng dẫn giới hạn phơi nhiễm trường điện từ tần số radio dải tần từ 100kHz đến 300GHz) Đỗ Xuân Trung – Cao học ĐT K3 112

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w