1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt

55 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại MPPT
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,58 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI (9)
    • 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG (9)
  • CHƯƠNG 2. CÁC LÍ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CẤU TẠO TUABIN GIÓ (11)
    • 2.1. NGUYÊN LÍ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG GIÓ (11)
    • 2.2. Phân loại tuabin gió (12)
    • 2.3. Các dạng truyền động (14)
    • 2.4. Đinh luật cảm ứng điện từ (15)
      • 2.4.1. Trường hợp từ thông xuyên qua vòng biến thiên (15)
      • 2.4.2. Trường hợp thanh dẫn chuyển động trong từ trường (16)
    • 2.5. Khi thanh dẫn mang điện đặt thẳng góc với đường sức từ trường , thanh dẫn sẽ chịu một lực điện từ tác dụng có trujh số là ; (16)
    • 2.6. Hòa đồng bộ (17)
    • 2.7. Cấu tạo tuabin gió (17)
    • 2.8. ROTO GIÓ (21)
      • 2.8.1. Hệ thống roto gió (21)
      • 2.8.2. Những nguyên tắc điều chỉnh hệ thống roto (28)
        • 2.8.2.1. Điều chỉnh tình trạng gió trượt của cánh (28)
        • 2.8.2.2. Điều chỉnh mặt đón gió của cánh (28)
    • 2.9. Hệ thống quay , trục và bộ phận thắng (30)
    • 2.10. Nguyên tắc sắp xếp đặt tuabin (32)
      • 2.10.1. Nguyên tắc xếp đặt rời (32)
      • 2.10.2. Nguyên tắc xếp đặt kết hợp (33)
      • 2.10.3. Nguyên tắc xếp đặt chung (34)
    • 2.11. Hộp số (34)
    • 2.12. Máy phát điện (36)
    • 2.13. Hệ thống điều khiển (37)
  • CHƯƠNG 3. THẤM THOÁT CƠ NĂNG (39)
    • 3.1. Những nhân tố tác động vào tuabin gió (40)
      • 3.1.2. Hướng gió thay đổi bất ngờ (40)
      • 3.1.3. Nhiệt độ (40)
      • 3.1.4. Mật độ không khí (40)
      • 3.1.5. Cường độ tia nắng (40)
  • CHƯƠNG 4. ĐI SÂU VÀO TÌM HIỂU CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI CHO TUABIN GIÓ VÀ MÔ PHỎNG (41)
    • 4.1. Giới thiệu chung (41)
    • 4.2. Bộ biến đổi DC – DC (44)
      • 4.2.1. Bộ biến đổi dc – dc tăng áp (44)
      • 4.2.2. Đặc điểm của bộ biến đổi dc – dc tăng áp (45)
      • 4.2.3. Phân tich các trường hợp của bộ biến đổi khi đóng mở van S (46)
        • 4.2.3.1. Khi van S đóng (47)
        • 4.2.3.2. Khi khóa S mở (47)
    • 4.3. GIOI HẠN CỦA MPPT (0)
    • 4.4. Mô phòng giải thuật bằng matlab (48)

Nội dung

Theo thuyết Bezt’s ta có: - Động năng của khối không khí luồng gió di chuyển với vận tốc v m/s là: Đối với Rotor hình đĩa cánh quạt, hiệu động năng của khối khí di chuyển trước và sau k

CÁC LÍ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CẤU TẠO TUABIN GIÓ

NGUYÊN LÍ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG GIÓ

- Gió là luồng không khí chuyển động và năng lượng gió chính là động năng của luồng không khí chuyển động đó

- Bộ phận dùng để đón gió và nhận năng lượng từ gió gọi là Rotor gió Rotor gió làm nhiệm vụ tiếp nhận động năng của luồng gió và chuyển thành cơ năng trên trục quay Nó có cấu trúc là một giàn xoay có gắn các lá cánh Ta đặt Rotor gió trong một trường gió vuông góc với mặt Rotor Theo thuyết Bezt’s ta có:

- Động năng của khối không khí (luồng gió) di chuyển với vận tốc v (m/s) là:

2𝑚𝑣 2 Thể tích của khối khí đó là:

Khối lượng khối khí với mật độ p (kg/m3 ) là : m = 𝝆V = 𝝆vS (Kg/s)

Năng lượng từ của khối khí di chuyển đó là:

2𝑝𝑣 3 Đối với Rotor hình đĩa (cánh quạt), hiệu động năng của khối khí di chuyển trước và sau khi qua Rotor là:

2p(𝑠 1 𝑣 1 3 − 𝑠 2 𝑣 2 3 )(𝑤) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

Công suất được Rotor hấp thụ là:

Từ phương trình trên ta có hiệu suất Rotor là cực đại khi v2 = 0, điều này chỉ đạt được khi vận tốc khối khí đầu vào v1 = 0 tức là không có gió Do đó, ta quan tâm chỉ số v2/v1 đạt cực đại, điều này đòi hỏi ta quan tâm đến lực không khí tác động lên cánh quạt Rotor:

Công suất gió đặt trên cánh quạt là :

Theo thuyết Bezt’s : tỉ số cực đại của vận tốcv2/v1

Hình 2-1 Tỉ số cực đại của vận tốcv2/v1

Tỉ số cực đại của vận tốc là: v 2 /v 1 = 1/3 nên:

Trong thực tế C p của các động cơ gió quay chậm nằm trong khoảng từ 0.4 đến 0.5 Điều này là do trong điều kiện vận hành thực tế động cơ gió còn gặp các tổn thất do việc sinh ra các luồng xoáy khi khối khi di chuyển qua cánh quạt

Phân loại tuabin gió

Tuabin gió gồm 2 loại là tuabin gió dọc trục và tuabin gió ngang trục

Hình 2-2 Tua-bin gió dọc trục Ưu điểm :

Không phụ thuộc vào hướng gió Hệ thống hộp số và máy phát nằm gần mặt đất nên dễ dàng bảo trì Tuabin không cần thùng Nacelle và chân trụ không cao như tuabin gió trục ngang Lực tác động vào cánh quạt phân bố đều , trục quay không bị cong vì trọng lượng hệ thống trục và momen xoắn Cánh quạt cấu hình giản dị , dễ sản xuất, chi phí thấp

Hệ số công suất tương đối thấp , tối đa 40% Lực tác động và lực li tâm luôn thay đổi nên ảnh hưởng đến sức bền vật liệu

Hình 2-3 Tua-bin gió dọc trục Ưu điểm :

Hệ số công suất cao Hệ số tốc độ gió đầu cánh cao, công suất tạo ra cao hơn Nhược điểm :

Lực tác động và lực xoắn không được phân bố đều nên độ bền những chi tiết cơ bị ảnh hưởng Độ rung hẹ thống không ổn định, độ ồn phát sinh cao

Các dạng truyền động

Gồm 3 dạng chính : Truyền bánh răng, đai , xích

- Bộ truyền bánh răng: làm việc theo nguyên lý ăn khớp, thực hiện truyền chuyển động và công suất nhờ vào sự ăn khớp của các răng truyền trên bánh răng Bộ truyền bánh răng có thể truyền chuyển động quay giữa hai trục song song, giao nhau, chéo nhau hay biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hay ngược lại

- Bộ truyền xích: là cơ cấu truyền chuyển động quay giữa các trục song song gồm bánh xích lắp cố định trên các trục và dây xích liền vòng ôm ăn khớp với hai bánh xích

Bảng 5: Ưu, nhược điểm của bộ truyền động đai xích và bánh răng Đặc Điểm Bộ truyền Đai Xích Bánh răng

Hiệu suất Rất tốt Rất tốt Rất tốt

Rất tốt Rất tốt Rất tốt

Khoảng cách trục lớn Rất tốt Rất tốt Không tốt

Khả năng chịu mài mòn

Tốt Rất tốt Rất tốt

Sử dụng nhiều dãy Rất tốt Rất tốt Không tốt

Khả năng chịu nhiệt Không tốt

Tính trơ hóa học Không tốt

Làm việc trong dầu Không tốt

Khả năng tải Tốt Rất tốt Rất tốt

Vận tốc cao Rất tốt Không tốt Rất tốt

Dễ bảo trì Tốt Rất tốt Không tốt

Dựa vào bảng ưu, nhược điểm trên ta thấy truyền động xích và bánh răng có nhiều điểm ưu việt cho Tua-bin gió Tuy nhiên truyền động xích không truyền được vận tốc cao (Khoảng 1500 vòng/phút) cho ứng dụng kéo máy phát điện nên ta dùng bộ truyền bánh răng cho Tua-bin gió

Đinh luật cảm ứng điện từ

2.4.1 Trường hợp từ thông xuyên qua vòng biến thiên

Khi từ thông O = O(t) xuyên qua vòng dây biến thiên, trong vòng dây sẽ cảm ứng sức điện động e(t) Sức điện động đó có chiều sao cho dòng điện do nó sinh ra tạo ra từ thông chống lại sự biến thiên của từ thông sinh ra nó

Sức điện động trong một vòng dây được tính theo công thức Maxwell: e = - 𝑑∅

Trong đó 𝜓= N𝜙 (WB) gọi là từ thông móc vòng của cuộn dây

2.4.2 Trường hợp thanh dẫn chuyển động trong từ trường

Khi thanh dẫn chuyển động thẳng góc với đường sức từ trong thanh dẫn cảm ứng sức điện động có trị số là: e = Blv (V) Trong đó:

• B - là cường độ từ cảm (T)

• l - chiều dài tác dụng của thanh dẫn (m)

Còn chiều sức điện động cảm ứng xác định bằng quy tắc bàn tay phải: đặt bàn tay phải sao cho đường sức từ có hướng chui vào lòng bàn tay, còn ngón tay cái duỗi ra (90 0 ) theo chiều chuyển động của dây dẫn, các ngón tay còn lại chỉ chiều của dòng điện cảm ứng.

Khi thanh dẫn mang điện đặt thẳng góc với đường sức từ trường , thanh dẫn sẽ chịu một lực điện từ tác dụng có trujh số là ;

• i - dòng điện chạy trong thanh dẫn (A)

• f - lực điện từ đo bằng Niuton (N)

Chiều của lực điện từ xác định bằng nguyên tắc bàn tay trái: đặt bàn tay trái lên đoạn mạch điện sao cho các ngón tay vươn thẳng hướng theo chiều dòng điện, các đường sức của từ trường chui vào lòng bàn tay thì ngón tay cái dũi ra chỉ hướng của của lực tác động lên dây dẫn điện.

Hòa đồng bộ

Để hòa điện vào lưới điện phát ra phải thỏa 3 điều kiện sau:

• Tần số máy phát ra phải bằng tần số lưới

• Điện áp máy phát ra phải bằng điện áp lưới

• Phải cùng thứ tự pha, và góc pha phải trùng với nhau

Cấu tạo tuabin gió

Tua-bin điện gió là thiết bị dùng chuyển động năng của sự vận chuyển không khí thành cơ năng và từ cơ năng chuyển thành điện năng để cung cấp cho tải tiêu thụ Để tạo được một Tua-bin điện gió dựa trên nhiều kiến thức trong các lĩnh vực như: cơ khí, điện, điện tử, khí tượng v.v Trong những thập niên vừa qua, việc nghiên cứu, thử nghiệm và đưa vào hoạt động có nhiều tiến triển đặc biệt Cấu trúc Tua-bin gió hiện đại gồm các phần:

• Bộ truyền động và bộ phận thắng

• Vỏ và hệ thống định hướng

• Hệ thống chống sét, chống cháy nổ

Hình 2-4 Cấu hình Tua-bin điện gió trục ngang và thân trụ dùng hộp số

Hình 2-5 Cấu tạo bên trong Tua-bin gió trục ngang

 Cấu tạo bên trong tuabin gió trục ngang

• Low-speed shaft: Trục tốc độ thấp

Yaw drive: Truyền động cho động cơ góc phương vị

• High-speed shaft: Trục tốc độ cao

• Low-speed shaft: Trục tốc độ thấp

• Pitch system:Hệ thống điều chỉnh góc Pitch cánh quạt

• Rotor: Bao gồm cánh quạt và trục chính

• Wind vane: Chong chóng gió

• Yaw drive: Truyền động cho động cơ góc phương vị

• Yaw motor: Động cơ góc phương vị

ROTO GIÓ

Là phần chuyển động quay chính của Tua-bin điện gió với chức năng đón dòng gió làm xoay cánh quạt để chuyển thành cơ năng Trong hệ thống Roto, cánh quạt được gắn vào đùm bằng những vòng đinh ốc có sức chịu lực cao

Hình 2-6 Hệ thống đùm nối cánh quạt Cánh quạt là bộ phận đón dòng gió để quay và chuyển cơ năng vào hộp số hoặc chuyển thẳng cơ năng vào máy phát điện nam châm vĩnh cửu

Cấu hình cánh quạt được thiết kế theo nguyên tắc cơ bản về khí động lực học và định luật Bezt’s và được thiết kế thon và dài, bên trong thân cánh rỗng và có những phần chịu lực, bề mặt là những lớp nhựa tổng hợp và sơn bảo vệ

Hình 2-7 Cấu trúc bên trong cánh quạt tuabin gió Growian Đường kính cánh quạt tùy theo công suất và công nghệ nên có chiều dài khác nhau Ví dụ: Nordex N150-6000 công suất 6MW có đường kính 150 mét, Vesta V90 công suất 2 MW có đường kính cánh quạt là 90 mét v.v

Khi thay đổi hướng đón gió của cánh quạt, lực tác động vào cánh quạt sẽ thay đổi Điều này có nghĩa là số vòng quay của hệ thống roto cũng có thể được điều chỉnh thông qua việc chỉnh hướng gió.

Hình 2-8 Nguyên tắc khí động học điều chỉnh cánh quạt

Khi chỉnh góc a từ 3 đến 190 thì lực cản Fc sẽ khoảng 0,2 đến 0,01% của lực tác động F Lực cản Fc này sẽ tăng nhanh khi góc chỉnh a lớn hơn 200 Vì thế hầu như góc chỉnh của những Tua-bin điện gió hiện nay chỉ nằm trong giới hạn từ 4 đến 200

Những trạng thái có thể xảy ra đối với cánh quạt như độ cong và tần số rung không đều của cánh quạt khi mưa bão; khi Tua-bin được lắp đặt tại vùng có nhiệt độ thấp sẽ có tình trạng đóng băng tại thân cánh nên những Tua-bin này được lắp hệ thống sưởi từ dòng khí nóng đến từ thùng Nacelle hoặc thiết bị sưởi trực tiếp bằng điện

Số cánh quạt: Trong thiết kế Tua-bin điện gió, hệ số tốc độ gió tại đầu cánh X là yếu tố quan trọng giữa việc quyết định số cánh quạt, công suất, độ bềnj và kinh phí

• vtop: Tốc độ gió tại đầu cánh quạt (m/s)

Bảng 2-1 Số cánh quạt liên quan đến hện số đầu cánh

Số cánh quạt n Ẩn ở hệ số Bezt lí tưởng

Trên phương diện động lực học thì số cánh quạt càng ít thì hiệu quả càng cao nhưng trên phương diện cơ học thì Tua-bin hoạt động với số vòng quay nhanh sẽ phát sinh nhược điểm cơ bản như sự rung, phân bố lực không đều và phát sinh tiếng ồn Tua-bin điện gió 3 cánh nhờ sự phân bố đều về lực trong diện tích vòng quay nên hoạt động ổn định hơn, độ rung hệ thống ít bị xáo động hơn 1 và 2 cánh và tỉ lệ công suất cao hơn khoảng 3-4% Việc nâng số cánh lên nhiều hơn thì chỉ được công suất tăng thêm tối đa 1-2% so với Tua-bin có 3 cánh và chỉ tồn tại trong thử nghiệm vì không kinh tế

Chiều quay của cánh quạt: Phương diện vật lý, công suất Tua-bin không phụ thuộc chiều quay và hiện nay không có tiêu chuẩn riêng, hầu hết mọi nhà sản xuất Tua- bin điện gió trên thế giới đều định chiều quay quan trắc từ hướng gió thổi đến là chiều kim đồng hồ

- So sánh các dạng hoạt động của cánh quạt

Hệ thống roto với cánh quạt quay quanh trục và đổi góc chéo ( Hình a)

- Ưu điểm : Lực tác động vào tuabin giảm Thường ứng dụng cho tuabin 2 cánh và loại đón gió từ phía sau

- Nhược điểm : Thiết kế phức tạp, chi tiết quay dễ bị hư hỏng, độ bền kém

Hệ thống roto với cánh quạt quay quanh trục và đổi góc đều( Hình b)

- Ưu điểm : Lực tác động vào chân cánh và trục tuabin giảm Ứng dụng cho tuabin 3 cánh loại nhỏ và đón gió từ phía sau

- Nhược điểm : Thiết kế phức tạp, chi tiết quay dễ bị hư hỏng , độ bền kém

Hệ thống roto với cánh quạt chỉ quay quanh trục ( Hình c)

- Ưu điểm : Thiết kế giản dị và độ bền roto cao

- Nhược điểm : Lực tác động vào trục tuabin rất cao , lực xoắn tác động vào chân cánh quạt cao

Hệ thống roto với cánh quạt quay quanh trục và quyanh thân để chỉnh mặt đón gió ( Hình d)

- Ưu điểm : Giảm dduwwocj lực tác động vào những chi tiết cơ khác , chỉnh được mặt đón gió phù hợp với tình trạng gió , bão

- Nhược điểm : Thiết kế phức tạp, chi phí cao

Bảng 2-2 So sánh các dạng hoạt động của cánh quạt

Hình 2-9 Các trạng thái hoạt động của cánh quạt

2.8.2 Những nguyên tắc điều chỉnh hệ thống roto

2.8.2.1 Điều chỉnh tình trạng gió trượt của cánh

- Điều chỉnh thụ động : là điều chỉnh dòng tránh gió qua thân cánh quạt với một góc nhất định Khi dòng gió có tốc độ cao thổi vào bề mặt sẽ gây ra tình trạng gió bị xáo động và trượt qua thân cánh để hạn chế lực tác động Khuyết điểm là không thể đổi mặt đón gió và lượng gió tránh không điều chỉnh chính xác được

Hình 2-10 Khí động học trong điều chỉnh cánh quạt

- Điều chỉnh tích cực : là thiết kế thêm thanh cản gió tại đầu cánh hoặc thêm thanh cản tại thân cánh hoặc thiết kế bộ phận chỉnh góc quay đến 90 0 tại đầu cánh

2.8.2.2 Điều chỉnh mặt đón gió của cánh

Khi dòng gió có tốc độ thấp, hệ thống cánh quạt phải chỉnh mặt diện tích đón gió cao để được công suất tối ưu Khi tốc độ gió lên cao hệ thống phải giảm diện tích mặt đón gió để tiếp tục hoạt động Khi tốc độ gió quá cao, hệ thống phải chỉnh góc không đón gió để ngưng hoạt động

Nguyên tắc khí động lực học ứng dụng điều chỉnh mặt đón gió trong các tình huống sau:

• Khi vận tốc gió dưới 3 m/s: Hệ thống Roto quay chậm hoặc ngưng hoạt động Trạng thái này thân cánh quạt nằm tại vị trí 900

• Khi tốc độ gió từ 12 đến 25 m/s: việc điều chỉnh mặt đón gió của cánh quạt được tự động thực hiện quay quanh thân 0 đến 900

• Khi tốc độ lên cao trên 25 m/s, góc quay cánh quạt sẽ được chỉnh thẳng đứng với chiều gió, đó là chức năng thắng, khi đó cánh quạt quay quanh thân cánh về vị trí 900

Hệ thống chỉnh mặt đón gió tùy theo công suất và độ lớn của Tua-bin điện gió thường được áp dụng chi tiết cơ, ống thủy lực hoặc động cơ điện :

• Đối với công suất Tua-bin dưới 100 KW: thường được thiết kế hoạt động với những chi tiết cơ lò xo

• Đối với công suất Tua-bin cao hơn 300 KW: điều chỉnh bằng ống thủy lực

Hệ thống quay , trục và bộ phận thắng

Hệ thống quay và trục là những bộ phận chuyển cơ năng từ hệ thống Rotor đến máy phát điện Trong trường hợp Tua-bin sử dụng hộp số thì những bộ phận này truyền chuyển động quay đến hộp số để có vận tốc số vòng quay cao và sau đó truyền đến máy phát điện

Để đảm bảo độ bền và hiệu suất hoạt động của tua-bin gió, các bộ phận cơ và điện quan trọng như vòng nối trục, bánh thắng và các chi tiết phụ được lắp đặt an toàn trong thùng Nacelle Việc đặt các bộ phận này trong thùng kín có tác dụng hạn chế đáng kể các tác động có hại từ thời tiết khắc nghiệt và bụi bẩn trong không khí, giúp kéo dài tuổi thọ và duy trì hoạt động ổn định cho tua-bin gió.

Trong công nghệ điện gió, trục quay của hệ thống Rotor họat động với vận tốc số vòng quay thấp, tùy theo công nghệ, nhà sản xuất và công suất mà vận tốc này có những khác biệt và điển hình là:

• Tua-bin điện gió có công suất đến 600kW: vận tốc số vòng quay từ 16 đến 49 vòng trong một phút

• Tua-bin điện gió có công suất cao trên 2MW: vận tốc số vòng quay từ 3,5 đến

• Tua-bin điện gió có công suất trên 5MW: vận tốc số vòng quay từ 3,5 đến 13,9 vòng trong một phút Thí dụ như Tua-bin điện gió REpower 6M công suất 6MW, số vòng quay là 7,7 đến 12,1 trong một phút, Tua-bin Nordex N150/6000 công suất 6MW số vòng quay là 3,5 đến 13,9 trong một phút; Tua-bin Enercon E128 7,5MW số vòng quay từ 5 đến 11,7 trong một phút

Hình 2-12 Bộ phận nối trục với vòng nối

Nguyên tắc sắp xếp đặt tuabin

2.10.1 Nguyên tắc xếp đặt rời Áp dụng nguyên tắc xếp đặt rời: những chi tiết chính của Tua-bin điện gió như trục, bộ phận nối trục, hộp số, máy phát điện được lắp đặt theo thứ tự, trục được giữ bằng hai ổ lăn riêng, một cố định và một hở Nguyên tắc này có thể ứng dụng cho loại Tua-bin điện gió với vận tốc số vòng quay thấp hoặc lọai có số vòng quay cao

Hình 2-14 Nguyên tắc xếp đặt rời

3 - Hộp số bánh răng trụ (spur gear)

7 - Hệ thống chỉnh góc mặt đón gió

9 - Hộp số bánh răng xếp đặt vòng (planetary gear)

2.10.2 Nguyên tắc xếp đặt kết hợp

Hình 2-15 Nguyên tắc xếp đặt kết hợp

Hình 2-16 Tuabin với ổ bi đỡ trục tại 3 điểm

2.10.3 Nguyên tắc xếp đặt chung

Hình 2-17 Trục tuabin điện gió 1 ổ bi đỡ với nguyên tắc xếp đặt chung

Hộp số

Hệ thống cánh quạt của Tua-bin điện gió có vận tốc số vòng quay thấp và thông thường từ 3,5 đến 22 vòng trong một phút, những Tua-bin điện gió lọai hai cánh cũng chỉ họat động tối đa đến vận tốc số vòng quay là 49 vòng trong một phút Vận tốc số vòng quay của máy phát điện (ngọai trừ máy phát điện nam châm vĩnh cửu) thông thường từ 900 đến 2000 vòng trong một phút Để chuyển vận tốc số vòng quay của hệ thống Rotor lên cao, hộp số được lắp đặt sau trục chính của Rotor Hộp số có chức năng chuyển vận tốc số vòng quay thấp từ hệ thống cánh quạt lên vận tốc số vòng quay cao của máy phát điện

Tỉ lệ truyền động của hộp số có thể lên đến 1:100, thí dụ như vận tốc số vòng quay của hệ thống Rotor là 10 vòng trong một phút thì vận tốc chuyển đổi sau hộp số sẽ là 1000 vòng trong một phút

Hình 2-18 Nguyên tắc hộp số bánh răng xếp đặt vòng

Hình 2-19 Hộp số bánh răng xếp đặt vòng 3 cấp của tuabin gió với công suất từ 2

Hình 2-20 Nguyên tắc hộp số kết hợp 1 bánh răng trụ và 3 bánh răng xếp đặt vòng

Ngòai ra để giảm lực ma sát và giảm nhiệt, hộp số phải họat động trong dầu, để bảo đảm hệ thống quay họat động, dầu phải được thay theo một chu kỳ nhất định Vì thế việc bảo trì phải thường xuyên và lâu, đó là chưa kể đến thời gian Tua-bin phải ngưng họat động và sản lượng điện mất Cũng vì hộp số và máy phát điện họat động với tốc độ số vòng quay cao nên độ ồn phát sinh cũng lớn nên những Tua-bin này không thể lắp đặt ở gần khu dân cư.

Máy phát điện

Trong công nghiệp điện gió gồm những lọai máy phát điện:

• Máy phát điện dị bộ (Asynchron generator)

• Máy phát điện dị bộ kép (Double fed asynchron generator)

• Máy phát điện đồng bộ (Synchron generator)

• Máy phát điện đồng bộ vòng (Annular Generator) hoặc máy phát điện nam châm vĩnh cửu (Permanent Magnet Generator)

Phần lớn máy phát điện trong Tua-bin điện gió tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha, tương tự những máy phát điện thông thường Tùy theo lọai Tua-bin điện gió mà máy phát điện có công suất và điện thế khác nhau

• 12 V, 24 V ho ặc 48 V: Tua-bin điện gió dưới 2 kW

• 120 V đến 240 V: Tua-bin điện gió từ

• 400 V: Tua-bin điện gió đến 600 kW

• 400 V: Tua-bin điện gió trên 1,0 MW không hộp số

• 690 V: Tua bin đi ện gió trên 600 kW có / không hộp số.

Hệ thống điều khiển

Tủ điều khiển trong nacelle và tủ điều khiển trên thân trụ là một phần của hệ thống điều khiển tua-bin gió Hệ thống này giám sát tình trạng của tua-bin thông qua máy vi tính Tủ điều khiển trong nacelle không chỉ chứa bộ đổi tần mà còn điều khiển hệ thống chỉnh góc gió của cánh quạt, điều chỉnh tua-bin theo hướng gió và điều chỉnh tốc độ vòng quay của hệ thống cánh quạt dựa trên tín hiệu đo được từ thiết bị đo gió trên nacelle.

Hệ thống điều khiển có vai trò điều chỉnh công suất điện sản xuất theo nhu cầu và dừng hoạt động tuabin khi tốc độ gió vượt quá ngưỡng an toàn.

Những chức năng khác không kém phần quan trọng là tự điều chỉnh tần số rung của hệ thống, theo dõi nhiệt độ của máy phát điện, hộp số và những thiết bị khác trong thùng Nacelle Khi hệ thống điều khiển nhận được tín hiệu vượt quá thông số kỹ thuật cho phép, Tua-bin điện gió phải tự động ngưng họat động để tránh hư hại Để bảo đảm Tua-bin điện gió họat động hiệu quả, việc theo dõi và kiểm tra tình trạng của Tua-bin điện gió được thực hiện với sự hỗ trợ của hệ thống máy tính và phần mềm được nối mạng chung với Đài Khí tượng, trạm biến thế và hệ thống lưới điện theo phương thức điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu SCADA (Supervisory Control and Data Acquisition)

Hình 2-21 Sơ đồ nối mạng hệ thống Tuabin điện gió

Bộ phận trong Tua-bin điện gió được thực hiện với Nguyên tắc theo dõi hệ thống từ xa Condition Monitoring System (CMS) Với sự hỗ trợ của máy vi tính và phần mềm chuỵên ngành, trung tâm điều hành Cánh đồng điện gió theo dõi, kiểm tra thường trực và nhận được tất cả những tín hiệu của từng Tua-bin điện gió Tương tự như tủ điều khiển đặt trong thân trụ, những thông số cần thiết như tình trạng họat động, thời gian ngưng hoạt động của từng

THẤM THOÁT CƠ NĂNG

Những nhân tố tác động vào tuabin gió

Vận tốc gió thay đổi theo độ cao và hướng gió thường không từ một chiều nhất định nên cánh quạt phải tự điều chỉnh góc mặt đón gió cũng như Tua-bin phải được quay chỉnh theo hướng gió

3.1.2 Hướng gió thay đổi bất ngờ

Khi hướng gío thay đổi bất ngờ, lực tác động vào hệ thống cánh quạt và Tua-bin điện gió thay đổi nhanh và xảy ra tình trạng tải trọng khắc nghiệt (extreme load) theo nhiều hướng khác nhau làm ảnh hưởng đến hệ thống

Nhiệt độ hoạt động của tuabin gió phụ thuộc vào vị trí lắp đặt và thời tiết Để đảm bảo hoạt động tối ưu, các tuabin gió phải được thiết kế để chịu được nhiệt độ dao động từ -20 độ C đến +50 độ C.

Mật độ không khí tại nơi lắp đặt Tua-bin điện gió tuy có khác nhau nhưng không nhiều nên được định trong điều kiện bình thường ở độ cao tại mặt biển là: ρ = 1,225 kg/m3

Mặc dù cường độ bức xạ mặt trời khác nhau tùy theo địa điểm nhưng để chuẩn hóa khi tính toán sức chịu đựng của tuabin gió, thông số này thường được ước tính là 1.000 W/m2 Ước tính này giúp thiết kế tuabin gió có khả năng vận hành an toàn và hiệu quả trong các điều kiện bức xạ mặt trời khác nhau.

ĐI SÂU VÀO TÌM HIỂU CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI CHO TUABIN GIÓ VÀ MÔ PHỎNG

Giới thiệu chung

Maximum power point tracking (MPPT) là phương pháp dò tìm điểm làm việc có công suất tối ưu của các hệ thống năng lượng điện thông qua việc điều khiển chu kỳ đóng mở khóa điện tử dùng trong bộ tăng áp boost converter Maximum power point tracking (MPPT) có nhiều kỹ thuật điều khiển như thuật toán nhiễu loạn và quan sát P&O, điều khiển tốc độ đầu cánh TSR), điều khiển tối ưu - mối quan hệ - cơ sở ORBC,… Trong các thuật toán nêu trên thì thuật toán nhiễu loạn và quan sát P&O là thuật toán tương đối cơ bản, đơn giản, dễ áp dụng và được sử dụng khá rộng rãi và phổ biến Đối với thuật toán TSRC, mặc dù đây là thuật toán đơn giản và trực giác nhưng nó phụ thuộc nhiều vào sự chính xác của việc đo lường tốc độ gió, đây là một khó khăn cho thuật toán này Đối với thuật toán ORBC, nhược điểm chính của nó là đòi hỏi sự hiểu biết về thông số của hệ thống một cách chính xác mà những thông số này thay đổi từ hệ thống này sang hệ thống khác và thậm chí có thể thay đổi theo thời gian nên phải cập nhật liên tục Thuật toán P&O không cần đo lường tốc độ gió, điều này làm giảm nhiều chi phí Để làm việc với thuật toán không cần sự hiểu biết trước về những thông số của hệ thống, điều này làm cho thuật toán đáng tin cậy và ít phức tạp hơn

Thuật toán nhiễu loạn và quan sát (P&O) được sử dụng thông dụng nhờ sự đơn giản trong thuật toán và việc thực hiện dễ dàng Thuật toán này xem xét sự tăng, giảm tốc độ rotor theo chu kỳ để tìm được điểm làm việc có công suất lớn nhất Nếu sự biến thiên của tốc độ rotor làm công suất tăng lên thì sự biến thiên tiếp theo sẽ giữ nguyên chiều hướng tang hoặc giảm Ngược lại, nếu sự biến thiên làm công suất giảm xuống thì sự biến thiên tiếp theo sẽ có chiều hướng thay đổi ngược lại Khi MPP được xác định trên đường cong đặc tính thì sự biến thiên tốc độ rotor sẽ dao động xung quanh MPP đó Phương pháp P&O còn gọi là phương pháp “leo đồi”

Hình 4-1 Nguyên lí hoạt động của thuật toán P & O

Khi điểm hoạt động dịch chuyển theo hướng 1 (ΔP < 0 và ΔV < 0), để đưa điểm hoạt động đến điểm MPP, cần tăng điện áp hoạt động.

Nếu điểm hoạt động của hệ thống đang di chuyển theo hướng 2 (ΔP>0 và ΔV>0) thì cần tăng điện áp hoạt động lên để di chuyển điểm hoạt động tới điểm MPP

Nếu điểm hoạt động của hệ thống đang di chuyển theo hướng 3 (ΔP>0 và ΔV

Ngày đăng: 27/04/2024, 02:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1 Cối xay gió  Tuy nhiên , vẫn có một số nhược điểm như sau : - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Hình 1 1 Cối xay gió Tuy nhiên , vẫn có một số nhược điểm như sau : (Trang 10)
Hình 2-1. Tỉ số cực đại của vận tốcv2/v1  Tỉ số cực đại của vận tốc là: v 2 /v 1  = 1/3 nên: - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Hình 2 1. Tỉ số cực đại của vận tốcv2/v1 Tỉ số cực đại của vận tốc là: v 2 /v 1 = 1/3 nên: (Trang 12)
Hình 2-2 Tua-bin gió dọc trục. - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Hình 2 2 Tua-bin gió dọc trục (Trang 13)
Hình 2-3 Tua-bin gió dọc trục. - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Hình 2 3 Tua-bin gió dọc trục (Trang 13)
Bảng 5: Ưu, nhược điểm của bộ truyền động đai xích và bánh răng. - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Bảng 5 Ưu, nhược điểm của bộ truyền động đai xích và bánh răng (Trang 14)
Hình 2-5.  Cấu tạo bên trong Tua-bin gió trục ngang - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Hình 2 5. Cấu tạo bên trong Tua-bin gió trục ngang (Trang 19)
Hình 2-6. Hệ thống đùm nối cánh quạt - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Hình 2 6. Hệ thống đùm nối cánh quạt (Trang 21)
Hình 2-7. Cấu trúc bên trong cánh quạt tuabin gió Growian - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Hình 2 7. Cấu trúc bên trong cánh quạt tuabin gió Growian (Trang 22)
Hình 2-8. Nguyên tắc khí động học điều chỉnh cánh quạt - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Hình 2 8. Nguyên tắc khí động học điều chỉnh cánh quạt (Trang 23)
Bảng 2-2. So sánh các dạng hoạt động của cánh quạt - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Bảng 2 2. So sánh các dạng hoạt động của cánh quạt (Trang 26)
Hình 2-9.  Các trạng thái hoạt động của cánh quạt. - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Hình 2 9. Các trạng thái hoạt động của cánh quạt (Trang 27)
Hình 2-10.  Khí động học trong điều chỉnh cánh quạt - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Hình 2 10. Khí động học trong điều chỉnh cánh quạt (Trang 28)
Hình 2-11. Động cơ điều khiển góc Pitch - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Hình 2 11. Động cơ điều khiển góc Pitch (Trang 29)
Hình 2-12. Bộ phận nối trục với vòng nối - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Hình 2 12. Bộ phận nối trục với vòng nối (Trang 31)
Hình 2-15. Nguyên tắc xếp đặt kết hợp - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Hình 2 15. Nguyên tắc xếp đặt kết hợp (Trang 33)
Hình 2-17 Trục tuabin điện gió 1 ổ bi đỡ với nguyên tắc xếp đặt chung - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Hình 2 17 Trục tuabin điện gió 1 ổ bi đỡ với nguyên tắc xếp đặt chung (Trang 34)
Hình 2-19 Hộp số bánh răng xếp đặt vòng 3 cấp của tuabin gió với công suất từ 2 - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Hình 2 19 Hộp số bánh răng xếp đặt vòng 3 cấp của tuabin gió với công suất từ 2 (Trang 35)
Hình 2-18 Nguyên tắc hộp số bánh răng xếp đặt vòng - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Hình 2 18 Nguyên tắc hộp số bánh răng xếp đặt vòng (Trang 35)
Hình 2-20 Nguyên tắc hộp số kết hợp 1 bánh răng trụ và 3 bánh răng xếp đặt vòng - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Hình 2 20 Nguyên tắc hộp số kết hợp 1 bánh răng trụ và 3 bánh răng xếp đặt vòng (Trang 36)
Hình 2-21 Sơ đồ nối mạng hệ thống Tuabin điện gió - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Hình 2 21 Sơ đồ nối mạng hệ thống Tuabin điện gió (Trang 38)
Hình 4-1 Nguyên lí hoạt động của thuật toán P &amp; O - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Hình 4 1 Nguyên lí hoạt động của thuật toán P &amp; O (Trang 42)
Hình 4-2 Lưu đồ thuật toán P &amp; O điều khiển trực tiếp chu kì nhiệm vụ D  Nhận xét: - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Hình 4 2 Lưu đồ thuật toán P &amp; O điều khiển trực tiếp chu kì nhiệm vụ D Nhận xét: (Trang 43)
Hình 4-3 Mô hình biến đổi dc -dc tăng áp  Các kí hiệu trong sơ đồ: - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Hình 4 3 Mô hình biến đổi dc -dc tăng áp Các kí hiệu trong sơ đồ: (Trang 45)
Hình 4-5    Bộ biến dổi dc – dc tăng áp khi đóng khóa S - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Hình 4 5 Bộ biến dổi dc – dc tăng áp khi đóng khóa S (Trang 47)
Hình 4-7      Mô phỏng hệ thống tuabin năng lượng gió - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Hình 4 7 Mô phỏng hệ thống tuabin năng lượng gió (Trang 49)
Hình 4-9         Mô phỏng giải thuật P &amp; O - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Hình 4 9 Mô phỏng giải thuật P &amp; O (Trang 50)
Hình 4-8        Mô phỏng hệ thống tuabin năng lượng gió - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Hình 4 8 Mô phỏng hệ thống tuabin năng lượng gió (Trang 50)
Hình 4-10         Mô phòng chương trình trên matlab - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Hình 4 10 Mô phòng chương trình trên matlab (Trang 51)
Hình 4-11  Kết quả mô phỏng năng lượng gió thu được khi sử dụng MPPT - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
Hình 4 11 Kết quả mô phỏng năng lượng gió thu được khi sử dụng MPPT (Trang 52)
Hỡnh 4-12   Điện ỏp ngừ ra khi sử dung MPPT - tính toán thiết kế hệ thống năng lượng gió hòa lưới 15kw có sử dụng thuật toán dò tìm điểm làm việc công suất cực đại mppt
nh 4-12 Điện ỏp ngừ ra khi sử dung MPPT (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w