Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
4,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI o o BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CHẤT LIỆU THỔ CẨM DÂN TỘC MIỀN NÚI PHÍA BẮC TRONG TRANG PHỤC ÁO DÀI NỮ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Mã số: MHN 2022-02.03 Hà Nội, tháng 12/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI o o BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CHẤT LIỆU THỔ CẨM DÂN TỘC MIỀN NÚI PHÍA BẮC TRONG TRANG PHỤC ÁO DÀI NỮ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Mã số: MHN 2022-02.03 Chủ nhiệm đề tài: TS Võ Thị Ngọc Anh Hà Nội, tháng 12/2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Stt Đơn vị Họ tên thành viên Võ Thị Ngọc Anh Khoa TDCN Đỗ Thị Thanh Huyền Khoa TDCN Đỗ Thị Kim Hiên Khoa TDCN Bùi Văn Long Khoa TDCN i Ghi MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH VẼ v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.3 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát thổ cẩm miền núi phía Bắc 1.1.1 Khái niệm thổ cẩm 1.1.2 Đặc trưng phân loại thổ cẩm miền núi phía Bắc 1.2 Khái quát Áo dài nữ Việt Nam 26 1.2.1 Lược sử Áo dài 26 1.2.2 Thực trạng sử dụng Áo dài sống đại 42 Tiểu kết chương I 44 CHƯƠNG II CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG CHẤT LIỆU THỔ CẨM DÂN TỘC MIỀN NÚI PHÍA BẮC TRONG THIẾT KẾ ÁO DÀI NỮ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 45 2.1 Cơ sở khoa học sử dụng chất liệu thổ cẩm dân tộc thiểu số 45 2.1.1 Văn hoá thổ cẩm đời sống dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc 45 2.1.2 Bảo tồn phát huy sắc văn hoá thổ cẩm trang phục truyền thống dân tộc thiểu số 46 2.2 Thổ cẩm truyền thống với mỹ thuật ứng dụng đại 48 2.3 Thực trạng sử dụng thổ cẩm miền múi phía Bắc 50 2.3.1 Thổ cẩm thiết kế thời trang đại 50 2.3.2 Thực trạng sử dụng chất liệu thổ cẩm dân tộc miền núi phía Bắc thiết kế Áo dài Việt Nam đại 52 Tiểu kết chương II 57 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG THỔ CẨM TRONG THIẾT KẾ ÁO DÀI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 58 3.1 Giải pháp khai thác đặc trưng trang phục dân tộc Hà Nhì đen trang phục H’mơng thiết kế Áo dài Việt Nam đại 58 ii 3.1.1 Khai thác kiểu dáng 58 3.1.2 Khai thác chất liệu 60 3.1.3 Khai thác hoa văn màu sắc 62 3.2 Giải pháp thiết kế sưu tập Áo dài Việt Nam đại 67 3.2.1 Giải pháp thiết kế sưu tập Áo dài Việt Nam đại sử dụng đặc trưng thổ cẩm Hà Nhì đen 67 3.2.2 Giải pháp thiết kế sưu tập Áo dài Việt Nam đại sử dụng đặc trưng thổ cẩm dân tộc H’mông 73 3.3 Bộ sản phẩm hoàn chỉnh 77 3.3.1 Bộ sản phẩm hoàn chỉnh (Ý tưởng từ trang phục thổ cẩm dân tộc Hà Nhì đen) 77 3.3.2 Bộ sản phẩm hoàn chỉnh ( Ý tưởng từ trang phục thổ cẩm dân tộc H’mông) 79 Tiểu kết chương III 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 89 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ NTK Nhà thiết kế BST Bộ sưu tập DTTS Dân tộc thiểu số UBND Uỷ ban nhân dân PGS.TS Phó giáo sư, tiến sĩ iv DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình Dệt lanh 11 Hình Lăn lanh 12 Hình Quá trình tạo vải lanh 13 Hình Phụ nữ H’mông vẽ sáp ong dụng cụ vẽ sáp ong 14 Hình Sử dụng phương pháp ghép vải thổ cẩm H’mơng 15 Hình Hoạ tiết chủ yếu trang phục người H’mơng 16 Hình Hoạ tiết sử dụng trang phục người H’mông 17 Hình Phụ nữ Dao đỏ 19 Hình Thổ cẩm người Dao đỏ 21 Hình 10 Hoạ tiết chủ yếu trang phục người Hà Nhì 23 Hình 11 Trang phục người Hà Nhì 24 Hình 12 Áo tứ thân 27 Hình 13 Áo ngũ thân thời nhà Nguyễn 28 Hình 14 Áo ngũ thân 28 Hình 15 Áo dài Lemur 29 Hình 16 Áo dài Lemur 30 Hình 17 Áo dài Lê Phổ 31 Hình 18 Áo dài Lệ Xuân 32 Hình 19 Áo dài Raglan 33 Hình 20 Áo dài Miniraglan 33 Hình 21 Áo dài Hippy 34 Hình 22 Áo dài nhà văn hoá Lê Cẩm Tú mặc dự ASEAN DESIGN SHOW Philippines 35 Hình 23 Áo dài sống thường nhật Sài Gịn 36 Hình 24 Áo dài qua thời kỳ 37 Hình 25 Sự chuyển biến Áo dài 37 Hình 26 Kết cấu Áo dài Việt Nam đại 39 v Hình 27 Hình 28 Áo dài Việt Nam đại 42 Tác giả nghệ nhân Vàng Thị Mai thôn Hợp Tiến (xã Lùng Tám, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang) 48 Sản phẩm phụ kiện thời trang HTX nghệ nhân Vàng Thị Hình 29 Mai Chủ nhiệm thơn Hợp Tiến (xã Lùng Tám, huyện Quản Bạ, 49 Hà Giang) Hình 30 Hình 31 Hình 32 Thổ cẩm H’mơng thiết kế thời trang đại Thổ cẩm H’mông thiết kế Áo dài đại NTK Minh Hạnh Thổ cẩm H’mông thiết kế Áo dài đại NTK Vũ Việt Hà 50 52 53 Hình 33 Thổ cẩm thiết kế Áo dài đại NTK Cao Minh Tiến 54 Hình 34 BST Áo dài thổ cẩm NTK Cao Minh Tiến 55 Hình 35 Thổ cẩm thiết kế Áo dài đại NTK Minh Minh 55 vi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở số quốc gia phát triển châu Á, việc gìn giữ phát huy giá trị truyền thống việc quan tâm đặt lên hàng đầu Và thực tế, họ tổ chức nhiều hoạt động nhằm giữ gìn nét văn hố truyền thống đó: vào trung tuần tháng năm 2010 Hàng Châu, Trung Quốc diễn hội nghị Liên đoàn Thời trang châu Á (AFF - Asian Fashion Association), với chủ đề: Bàn sắc dân tộc thời trang, thách thức chung nước châu Á thời kỳ đại hóa Năm 2012, hội nghị lân thứ Liên đoàn Thời trang châu Á - AFF, khai mạc với chủ để phát động “Sự sáng tạo châu Á cho thể giới" Các quốc gia tham dự có Việt Nam, tập trung vào giới thiệu sưu tập với sáng tạo tôn vinh vẻ đẹp Á Đông Các thi thời trang Audi Star Creation 2013 lấy chủ để thi Inspir Asian (cảm hứng châu Á) Tại hội chợ thời trang London từ ngày 23 đến ngày 25 tháng năm 2017, với chiến lược mới, lôi kéo khách hàng, lấy chủ đề sáng tạo cho xuân hè 2018 "Tương lai Phương Đông" (Oriental Futures), kết hợp văn hóa, nghệ thuật phương Đông với công nghệ thiết kế tương lai, Pure London có tới 800 NTK đăng ký tham dự Ý tưởng cho sưu tập phản ánh dựa nguồn cảm hứng từ điểm độc đáo nến văn hóa châu Á Việt nam khơng nằm ngồi xu chung đó, bối cảnh giao lưu hội nhập quốc tế mạnh mẽ nay, ngành thời trang theo mà chuyển động phát triển không ngừng Tiếp nhận có chọn lọc giữ gìn sắc văn hoá truyền thống để cho phù hợp với nhu cầu thẩm mỹ ngày cao đời sống người vô cần thiết Áo dài thổ cẩm khơng giữ gìn nét đẹp truyền thống mà gắn liền với phát triển du lịch, quảng bá thương hiệu Việt Nam, phát triển kinh tế vùng núi phía Bắc nói riêng, kinh tế Việt Nam nói chung Thổ cẩm chất liệu quen thuộc với đồng bào người, nghề dệt có khó khăn nhu cầu thị trường khơng cịn nhiều, bối cảnh để thổ cẩm ứng dụng nhiều đời sống mục tiêu vô quan trọng thúc đẩy ngành nghề truyền thống tiếp tục giữ gìn phát triển, từ đưa chiến lược mặt quản lý nhà nước dệt thổ cẩm đồng bào dân tộc người Trong lĩnh vực thiết kế Áo dài: ứng dụng, kết hợp thổ cẩm với Áo dài, mặt khai thác yếu tố bảo vệ sắc truyền thống mang tính ứng dụng đại trang phục thiết kế Việt Nam với 54 dân tộc anh em, với chất liệu vải truyền thống đặc trưng tiềm lớn đem lại phong phú, đa dạng cho thiết kế Áo dài đại Mỗi dân tộc mang vẻ đẹp riêng, phong cách thở riêng mà khó lẫn đâu Thổ cẩm loại vải dệt thủ công, hoạ tiết đa dạng, thường thêu mặt vải bàn tay tài hoa phụ nữ dân tộc thiểu số sáng tạo nên, việc sử dụng loại vải vào thiết kế Áo dài nữ Việt Nam đại kết hợp lạ không nét đẹp truyền thống Đề tài mơ hình tổng hồ phát huy văn hố, phát triển kinh tế, bảo tồn giá trị truyền thống Tổng quan tình hình nghiên cứu Ngồi nước Chủ đề Áo dài chủ đề số tác giả nước đề cập đến tác phẩm Trong tác phẩm “Description du Royaume de Tonquin” tác giả Baron Samuel có nội dung so sánh Áo dài Việt Nam với trang phục Trung Quốc, Nhật Bản… Hay 谈越南澳黛与人文因素” (Bàn Áo dài Việt Nam yếu tố nhân văn khác) báo có nhìn từ phương diện khác Áo dài Việt Nam “Aodai” số từ giữ nguyên gốc tiếng Việt bỏ dấu xuất nhiều từ điển nước từ điển Oxford Anh hay từ điển Di sản Mỹ… Trong nước Ở nước nhóm nghiên cứu tạm chia cơng trình nghiên cứu nhìn từ góc độ khác như: chủng loại thổ cẩm dân tộc miền múi phía Bắc Nhóm nghiên cứu hi vọng tương lai gần có hội nghiên cứu sâu tồn diện vấn đề cịn khiếm khuyết 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Diệp Trung Bình, Hoa văn vải dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Bộ Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, (1997) [2] Phạm Đức Dương, Người Hmông tiếng nói họ, Bản thảo lưu trữ Viện Đơng Nam Á, Hà Nội, (1988) [3] Nguyễn Thị Đức, Văn hóa trang phục từ truyền thống đến đại, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, (1998) [4] Đỗ Thị Hòa, Trang phục dân tộc thiểu số nhóm ngơn ngữ Việt Muờng Tày - Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, (2003) [5] Nguyên Từ Chi, Góp phần nghiên cứu Văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, (2003) [6]Trịnh Bách, Áo dài Việt Nam, tạp chí Xưa Nay số 131, tr.46-48, (2003) [7] Diệp Trung Bình, Hoa văn vải Dân tộc HMơng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, (2005) [8] Vũ Quốc Khánh, Người Hmông Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội, (2005) [9] Bế Viết Đẳng, Dân tộc học Việt Nam - Định hướng thành tựu nghiên cứu (1973 - 1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (2006) [10] Nguyễn Văn Huy (chủ biên), Từ điển vật văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục (2007) [11]Cung Dương Hằng, Áo dài nữ phục truyền thống Việt từ thực tiễn đến cảm hứng thiết kế Áo dài nữ phục Việt đời sống công nghệ nay, Hội thảo khoa học, Viện Văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam, số 17-tr156, (2020) INTERNET [12]https://nhandan.vn/di-san/tho-cam-lanh-cua-nguoi-hmong-o-lung-tam609278/ [13]https://laodong.vn/photo/nhung-doi-tay-nhung-cham-tao-di-san-nguoimong-934181.ldo [14]https://toquoc.vn/hang-thoi-trang-noi-tieng-lay-cam-hung-tu-van-hoadan-toc-hmong-99156634.htm 88 PHỤ LỤC Một số hình ảnh tác giả điền dã thực điạ tìm hiểu dân tộc thiểu số Hà GiangMộc Châu 89 90 91 92 93 94 95 96 Một số hình ảnh tác giả điền dã thực điạ tìm hiểu Áo dài Bảo tàng Áo dài Việt Nam – TPHCM 97 98 99 100 101