1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích lựa chọn và tác động của giải pháp thích ứng với tình trạng khan hiếm nước của nông hộ trồng lúa ở thừa thiên huế và an giang

97 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TÊ ́H U Ế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KN H HOÀNG LÊ MINH TRANG Đ ẠI H O ̣C PHÂN TÍCH LỰA CHỌN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI TÌNH TRẠNG KHAN HIẾM NƯỚC CỦA NÔNG HỘ TRỒNG LÚA Ở THỪA THIÊN HUẾ VÀ AN GIANG TR Ư Ơ ̀N G LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ, 2022 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ KN H TÊ ́H HOÀNG LÊ MINH TRANG U Ế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ H O ̣C PHÂN TÍCH LỰA CHỌN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI TÌNH TRẠNG KHAN HIẾM NƯỚC CỦA NÔNG HỘ TRỒNG LÚA Ở THỪA THIÊN HUẾ VÀ AN GIANG ẠI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ G Đ MÃ SỐ: 31 01 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC KIÊN TR Ư Ơ ̀N LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ, 2022 - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tơi xin cam TÊ ́H U thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Ế đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Học viên thực hiên TR Ư Ơ ̀N G Đ ẠI H O ̣C KN H Hoàng Lê Minh Trang i - LỜI CẢM ƠN Ế Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, em nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp gia đình TÊ ́H U Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo trường Đại học Kinh Tế Huế đặc biệt thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy chun đề tồn khóa học tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho em suốt q trình học tập hồn hành luận văn thạc sĩ H Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Đức Kiên người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ em tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn O ̣C KN Với thời gian nghiên cứu hạn chế, thực tiễn công tác lại vô sinh động ảnh hưởng đại dịch Covid-19 luận văn không tránh khỏi thiếu sót, em mong ý kiến đóng góp chân thành từ thầy giáo, giáo để luận văn hoàn thiện H Em xin trân trọng cảm ơn! Huế, tháng 08 năm 2022 Đ ẠI Học viên thực TR Ư Ơ ̀N G Hồng Lê Minh Trang ii - TĨM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ TR Ư Ơ ̀N G Đ ẠI H O ̣C KN H TÊ ́H U Ế Họ tên học viên: HOÀNG LÊ MINH TRANG Chuyên ngành:Quản Lý Kinh Tế Mã số: 8310110 Niên khóa: 2020-2022 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐỨC KIÊN Tên đề tài: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI TÌNH TRẠNG KHAN HIẾM NƯỚC CỦA NÔNG HỘ TRỒNG LÚA Ở THỪA THIÊN HUẾ VÀ AN GIANG Mục đích đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hướng đến mục đích xác định chiến lược thích ứng tình trạng khan nguồn nước phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn chiến lược nông hộ trồng lúa thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Từ đưa gợi ý sách nhằm nâng cao khả thích ứng nơng hộ trồng lúa Đối tượng nghiên cứu: Chiến lược thích ứng khan nguồn nước hộ sản xuất lúa thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Các phương pháp nghiên cứu sử dụng - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp: thu thập số liệu thứ cấp, thu thập số liệu sơ cấp - Phương pháp xử lý liệu: tổng hợp, phân tích, so sánh; thống kê mô tả; kiểm định khác biệt trung bình Independent-Samples T-Test Các kết nghiên cứu kết luận Diện tích sản xuất lúa sản lượng thị xã Hương Thủy thấp số liệu huyện Châu Phú Việc áp dụng giống lúa chống chịu hạn công cụ để giảm thiểu rủi ro khan nguồn nước gây hộ sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu phát nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn giống lúa chịu hạn hộ sản xuất, bao gồm, tuổi chủ hộ, số thành viên gia đình, yếu tố thu nhập hàng tháng hộ, số vụ sản xuất năm Sự sử dụng giống lúa điệu kiện rủi ro khan nước giúp hộ đạt chất lượng sản phẩm tốt suất cao Số liệu suất nhóm hộ sử dụng cao hơn, khơng có ý nghĩa thống kê Kết doanh thu hộ sử dụng giống lúa chịu hạn sản xuất lúa cao so với nhóm khơng sử dụng với mức ý nghĩa thống kê 0,077 iii - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ mơi trường ĐDSH Đa dạng sinh học HƯNK Hiệu ứng nhà kính HST Hệ sinh thái HTX Hợp tác xã KH Khí hậu KNK Khí nhà kính LHQ Liên Hợp Quốc LVS Lưu vực sông NBD Nước biển dâng NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn O ̣C KN H TÊ ́H U Ế BĐKH Sản xuất H SX Ủy ban Nhân dân TR Ư Ơ ̀N G Đ ẠI UBND iv - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i Ế LỜI CẢM ƠN .ii U TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iii TÊ ́H DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU viii PHẦN I: MỞ ĐẦU H 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu KN 2.Mục tiêu nghiên cứu .3 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .3 ̣C 4.Phương pháp nghiên cứu O PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU H CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BĐKH, THÍCH ỨNG VỚI BĐKH VÀ KHAN HIẾM NƯỚC TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ẠI 1.1 Cơ sở lý luận chung BĐKH thích ứng với BĐKH Đ 1.1.1 Biến đổi khí hậu G 1.1.1.1 Khái niệm biến dổi khí hậu .6 1.1.1.2 Tác động biến đổi khí hậu .6 ̀N 1.1.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực trồng trọt, chănni .12 Ơ 1.1.2.1 Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực trồngtrọt 12 TR Ư 1.1.2.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực chănni 16 1.1.3 Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực ni trồng đánh bắt thủysản17 1.1.3.1 Thích ứng với biến đổi khí hậu ni trồng thủysản 17 1.1.3.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu đánh bắt thủysản .19 1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc thích ứng với biến đổi khíhậu .21 1.1.4.1 Các yếu tố nhân khẩuhọc 21 1.1.4.2 Yếu tố vốn xãhội .23 v - 1.1.5 Khan nguồn nước 25 1.1.5.1 Khái niệm khan nguồn nước .25 1.1.5.2 Nguyên nhân gây khan nguồn nước .26 1.1.5.3 Tác động khan nguồn nước 26 Ế 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 U 1.2.1 Chiến lược thích ứng trước khan nguồn nước Việt Nam 28 TÊ ́H 1.2.2 Chiến lược thích ứng hộ sản xuất lúa trước khan nguồn nước tỉnh Thừa Thiên Huế An Giang 31 1.2.2.1 Chiến lược thích ứng khan nguồn nước tỉnh Thừa Thiên Huế 31 1.2.2.2 Chiến lược thích ứng khan nguồn nước tỉnh An Giang 32 H CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA GIẢI PHÁP KN THÍCH ỨNG VỚI TÌNH TRẠNG KHAN HIẾM NƯỚC CỦA NÔNG HỘ TRỒNG LÚA Ở THỪA THIÊN HUẾ VÀ AN GIANG 33 ̣C 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 33 O 2.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực thị xã Hương Thủy .33 H 2.1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực huyện Châu Phú 40 2.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 42 ẠI 2.1.4 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn nghiên cứu 53 Đ 2.1.5 Tình hình sản xuất lúa .54 G 2.2 Phân tích lựa chọn chiến lược thích ứng khan nguồn nước nông hộ điều tra .57 ̀N 2.2.1 Đặc điểm hộ điều tra 57 Ơ 2.2.2 Các yếu tố tác động đến lựa chọn chiến lược thích ứng với khan TR Ư nguồn nước sản xuất 59 2.2.3 Tác động lựa chọn chiến lược thích ứng đến thu nhập xuất hộ sản xuất 64 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CÁC CHIẾN LƯỢCTHÍCH ỨNG CỦA CÁC NƠNG HỘ TRỒNG LÚA TRONG BỐI CẢNH KHAN HIẾM NGUỒN NƯỚC 66 vi - 3.1 Định hướng giải pháp chiến lược thích ứng nơng hộ trồng lúa bối cảnh khan nguồn nước Việt Nam 66 3.1.1 Định hướng giải pháp chung thích ứng khan nguồn nước Việt Nam66 3.1.2 Định hướng giải pháp cụ thể thích ứng khan nguồn nước Việt Nam67 Ế 3.2 Định hướng giải pháp chiến lược thích ứng nông hộ trồng lúa U bối cảnh khan nguồn nước tỉnh Thừa Thiên Huế An Giang 68 TÊ ́H PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .72 Kết luận 72 Kiến nghị .74 2.1 Đối với quyền địa phương 74 H 2.2 Đối với hộ sản xuất lúa 74 KN TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 79 ̣C QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN O BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN H BIÊN BẢN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN VÀ BẢN GIẢI TRÌNH NỘI DUNG CHỈNH SỬA LUẬN VĂN TR Ư Ơ ̀N G Đ ẠI GIẤY XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN vii - DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng Trang Tình hình trồng trọt số thị xã Hương Thủy Ế Bảng 2.1 Tên bảng U năm 2018-2020 43 Tình hình chăn ni thị xã Hương thủy năm 2018 – 2020 44 Bảng 2.3 Tình hình ni trồng thủy sản thị xã Hương Thủy năm TÊ ́H Bảng 2.2 2018-2020 45 Dân số mật độ dân số thị xã Hương Thủy năm 2020 46 Bảng 2.5 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn nghiên cứu .53 Bảng 2.6 Tình hình sản xuất lúa thị xã Hương Thủy huyện Châu Phú KN H Bảng 2.4 giai đoạn 2018 – 2020 56 Đặc điểm chủ hộ điều tra 57 Bảng 2.8 Đặc điểm chung điều kiện kinh tế xã hội hoạt động sản O ̣C Bảng 2.7 H xuất lúa hộ điều tra .58 Tình hình sử dụng giống lúa chịu hạn địa bàn nghiên cứu 60 Bảng 2.10 Các yếu tố tác động đến lựa chọn giống lúa chịu hạn 61 Bảng 2.11 Tác động biên yếu tố đến xác suất sử dụng giống lúa Đ ẠI Bảng 2.9 G chịu hạn hộ 63 Ơ ̀N Bảng 2.12 cứu .64 So sánh kết sản xuất lúa nhóm hộ địa bàn nghiên cứu 65 TR Ư Bảng 2.13 So sánh kết sử dụng giống lúa chịu hạn địa bàn nghiên viii - PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu tập trung so sánh chiến lược thích ứng xác định yếu tố Ế ảnh hưởng đến lựa chọn nông hộ trồng lúa chiến lược thích U ứng thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế huyện Châu Phú, tỉnh An TÊ ́H GiangGiai đoạn từ năm 2018 đến 2020 Diện tích sản xuất lúa sản lượng thị xã Hương Thủy thấp số liệu huyện Châu Phú Và đặt biệt suất lúa thị xã Hương Thủy thấp suất lúa huyện Châu Phú giai đoạn từ 2018 đến 2020 Ở năm 2020, H diện tích sản xuất lúa tỉnh Thừa Thiên Huế mùa vụ giảm xuống ảnh KN hưởng nhiều nhân tố tác động đến trình canh tác, tổng diện tích giảm 59 so với 2019 6.154 ha, tương ứng với 99,20% Trong đó, vụ Đơng Xn năm ̣C 2020, diện tích sản xuất huyện Châu Phú lúa giảm 881 tương ứng giảm 2,42% O so với năm 2019 Vụ hè thu huyện Châu Phú giảm số lượng lớn diện tích H sản xuất lúa 3.112 tương ứng giảm 8,59% so với năm 2019 ẠI Để đối phó với rủi ro biến đổi khí hậu nói chung khan nguồn nước sản xuất nói riêng,nghiên cứu tiến hành khảo sát 60 hộ sản xuất địa Đ bàn nghiên cứu tình hìnhcác hộ sản xuất áp dụng thay đổi công nghệ sản G xuất sản xuất lúa Một thay đổi cơng nghệ sản xuất lúa ̀N áp dụng giống lúa chống chịu hạn công cụ để giảm thiểu rủi ro Ơ khan nguồn nước gây hộ sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu Để giải thích nơng dân lựa chọn giống lúa chịu hạn để sản xuất, nghiên cứu TR Ư sử dụng phương pháp ước tính bao gồm hồi quy tuyến tính hồi quy mơ hình Probit để phân tích yếu tố tác động đến lựa chọn hộ nông dân nhằm giảm thiểu rủi ro khan nước gây ra.Bằng phương pháp ước tính khác nhau, nghiên cứu cho thấy kết khác yếu tố tác động đến hành vi lựa chọn giống lúa sản xuất nhằm giảm thiểu tác động khan nguồn nước 72 - Kết ước tính số nhân tố có ý nghĩa thống kê đến lựa chọn hành vi hộ sản xuất áp dụng giống lúa chịu hạn sản xuất phương pháp hồi quy tuyến tính, nghiên cứu tìm thấy yếu tố số lượng thành viên gia đình, số lượng mùa vụ sản xuất tổng diện tích có ý nghĩa thơng kê Ở phương Ế pháp hồi quy mơ hình Probit, nghiên cứu phát nhiều yếu tố ảnh U hướng đến hành vi lựa chọn giống lúa chịu hạn hộ sản xuất, bao gồm, tuổi chủ TÊ ́H hộ, số thành viên gia đình,yếu tố thu nhập hàng tháng hộ, số vụ sản xuất năm Dựa vào số liệu khảo sát 120 hộ địa phương, nghiên cứu loại bỏ hộ không sử dụng giống lúa chịu hạn để có cách nhìn rõ việc áp dụng giống H lúa chịu hạn địa bàn nghiên cứu Nhìn chung, nghiên cứu khơng tìm thấy KN khác biệt suất, giá bán đầu doanh thu hộ sản xuất giống lúa chịu hạn địa bàn nghiên cứu Cụ thể, suất hộ vấn Hương ̣C Thủy huyện Châu Phú 7,38 tấn/ha 7,32 tấn/ha Giá bán O 5.703,1 đồng/kg 5.768,9 đồng/kg doanh thu khoảng 42 triệu H đồng/vụ.Nghiên cứu tiến hành so sánh suất, giá bán, doanh thu nhóm sử dụng giống lúa chịu hạn nhóm hộ nơng dân khơng sử dụng giống lúa ẠI chịu hạn Ở thị xã Hương Thủy, giá bán nhóm sử dụng giống lúa chịu hạn Đ cao so với nhóm khơng sử dụng giống lúa chịu hạn sản xuất lúa, G 5.697 đồng/kg 5.528 đồng/kg, với mức ý nghĩa thống kê 0,067 Sự sử dụng giống lúa điệu kiện rủi ro khan nước giúp hộ đạt ̀N chất lượng sản phẩm tốt suất cao Số liệu Ơ suất nhóm hộ sử dụng cao hơn, khơng có ý nghĩa thống kê.Kết TR Ư doanh thu hộ sử dụng giống lúa chịu hạn sản xuất lúa cao so với nhóm không sử dụng với mức ý nghĩa thống kê 0,077 Tương tự, huyện Châu Phú,nghiên cứu không tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm sử dụng nhóm khơng sử dụng nhóm sử dụng có suất cao Tuy nhiên, giá bán nhóm sử dụng giống lúa chịu hạn huyện Châu Phú cao so với nhóm khơng sử dụng giống lúa chịu hạn, 5.778,6 đồng/kg 5.513,5 đồng/kg, mức ý nghĩa thống kê 1% Kết doanh thu hộ sử dụng 73 - giống lúa chịu hạn sản xuất lúa cao so với nhóm khơng sử dụng mức ý nghĩa thống kê 10% Kiến nghị 2.1 Đối với quyền địa phương Ế  Lãnh đạo, Ban Nông nghiệp, Hội nông dân… thị xã cần quan tâm U đến tình hình sản xuất lúa bà nơng dân, đặc biệt áp dụng khoa TÊ ́H học – kỹ thuật vào sản xuất, hướng dẫn cho nông dân kỹ thuật canh tác phù hợp mang lại hiệu cao  Chính sách cho vay hỗ trợ trung dài hạn hộ nuôi, tăng cường công tác địa bàn, phối hợp với ngân hàng, tổ chức tín dụng, hỗ trợ hộ H nuôi vay vốn mở rộng sản xuất KN  Tăng cường vai trò cán kỹ thuật địa phương Tổ chức quản lý vùng nuôi chặt chẽ, cần giải khâu cung cấp kiểm dịch giống ̣C  Dồn điền đổi hướng đắn để giải tình trạng manh mún O đất đai nước ta nhằm cải thiện thu nhập hộ mở rộng quy mô sản xuất H  Đảm bảo công khai, minh bạch trình thực DĐĐT để tránh tâm lý lo ngại công bằng, phải tạo niềm tin cho người dân ẠI 2.2 Đối với hộ sản xuất lúa Đ  Tìm thị trường đầu ổn định cho người dân, để người dân chủ động liên lạc G giao dịch khơng phụ thuộc vào cị lái Nâng cao kiến thức người dân thị trường cách tiếp cận thị trường ̀N  Điều quan trọng thân người dân ln ln chăm sóc lúa Ơ thường xun, học hỏi kiến thức, kinh nghiệm lẫn nâng cao kỹ thuật trồng TR Ư lúa  Chú trọng quản lý việc xử lý phân bón trồng lúa mơi trường, làm cho người dân hiểu tác hại việc xả thải mơi trường  Lựa chọn hình thức trồng lúa đối tượng trồng lúa cho phù hợp với lực đặc điểm đất nông nghiệp  Thực lịch thời vụ yêu cầu mà quan khuyến ngư đưa 74 -  Tăng cường học hỏi đúc kết kinh nghiệm để nâng cao khả quản lý kinh tế, kỹ thuật trồng lúa  Cần cân nhắc tâm lý người dân, ngại thay đổi, lịng với có chấp nhận khó khăn sản xuất TR Ư Ơ ̀N G Đ ẠI H O ̣C KN H TÊ ́H U quan trọng muốn hướng đến sản xuất đại Ế  Khuyến khích sáng tạo nơng nghiệp nhiệm vụ 75 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh (2012), "Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp xã Cồn Thoi, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Ế Bình)",TạpchíNghiêncứuconngười.(6/63),tr.36-50 U Nguyễn Tuấn Anh (2016), Giáo trình Xã hội học môi trường, NXB Đại học TÊ ́H Quốc gia Hà Nội, HàNội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (Triển khai thực Nghị số 60/2007/NQ-CP ngày 03/12/2007 Chính phủ, HàNội) H Bộ Tài nguyên Mơi trường (2010), Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển KN dâng cho Việt Nam, Nxb Tài nguyên - Môi trường Bản đồ ViệtNam Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Xây dựng khả phục hồi: Các chiến ̣C lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro tác động biến đổi O khí hậu Miền Trung Việt Nam, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc, Hà Nội ẠI H Văn Dinh (2020), “Thừa Thiên Huế: Thiếu nước, hàng trăm hecta lúa khô hạn” Tài nguyên Môi trường, (17/03/2020) https://baotainguyenmoitruong.vn/thua-thien-hue-thieu-nuoc-hang-tram-hectalua-kho-han-300491.html Đ Bùi Thị Kim Dung (2013), "Biến đổi khí hậu thách thức G ngành chăn nuôi", Tập san Khoa học Giáo dục, (2), tr 10-16 ̀N Trần Thọ Đạt Vũ Thi Hoài Thu (2013), "Tác động biến đổi khí hậu đến Ơ tăng trưởng phát triển Việt Nam số gợi ý sách", TR Ư TạpchíkinhtếvàPháttriển.(7/193),tr.15-22 Đặng Thị Hoa, Ngô Tuấn Quang Ngô Thị Thanh (2013), "Ứng xử người nông dân vùng ven biển với biến đổi khí hậu xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, (4), tr.90-96 Đặng Thị Hoa Quyền Đình Hà (2014), "Thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp người dân ven biển huyện Giao Thủy, tỉnhNamĐịnh",TạpchíKhoahọcvàPháttriển,(12/6),tr.885-894 76 - Kim Ngân (2011), “BĐKH tác động xấu đến sức khỏe”, Đại đoàn kết, (Số 119), Tr.14 Đoan Trang (2011), “Giải BĐKH với nhìn lạc quan”, Tuổi trẻ cuối tuần, (Số 1), Tr 10 -11 khan nước” Tài nguyên Môi trường, (11/12/2018) U Ế Thanh Tùng (2020), “Đồng sông Cửu Long: Nguy thiếu lương thực TÊ ́H https://baotainguyenmoitruong.vn/dong-bang-song-cuu-long-nguy-co-thieu-luongthuc-do-khan-hiem-nuoc-232388.html Nguyễn Quốc Vọng (2010), “BĐKH hội phát triển canh tác nâng tính bền vững cơng nghệ”, Nơng thôn mới, (Số 279), Tr 10 -11 H Abay Asfawand Assefa Admassive (2004), "The role of education on the KN adoption of chemical fertiliser under different socioeconomic environments in Ethiopia", Agriculture Economics, (30/3), p 215 –228 ̣C Alizabeth Bryan and Julia Behrman (2013), Community - Based adaptation to O climate change, International Food Policy Research Institute, WashingtonD.C H Truong Thi Ngoc Chi and Ryuichi Yamada (2002), "Factors affecting farmers’ adoption of technologies in farming system: A case study in OMon district, Can ẠI Tho province, Mekong Delta.", Omonrice, (10), p 94-100 Đ Coretha Komba and Edwin Muchapondwa (2012), Adaptation to Climate G Change by Smallholder Farmers in Tanzania, Economic Research, SouthernAfrica Tran Kim Hong (2014), Community-based adaptation strategy for the urban ̀N poor under a changing climate (A cased study of flooding in Ho Chi Minh city, TR Ư Ơ Vietnam), RMIT University, Ho Chi Minh IIED (2009a), Participatory learning and action 60: Community based adaptation to climate change, Russell Press, Nottingham,UK IPCC (2007c), Understanding and attributing Climate change, New York, USA Martey, P M Etwire, J K M Kuwornu (2020), Economic impacts of smallholder farmers’ adoption of drought-tolerant maize varieties, Land use policy, 94(3), 104524, doi: 10.1016/j.landusepol.2020.104524 MohammedNasir Uddin Wolfgang Bokelmann and Jason Scott Entsminger 77 - (2014), "Factors Affecting Farmers’ Adaptation Strategies to Environmental Degradation and Climate Change Effects: A Farm Level Study in Bangladesh", Climate, (2), p 223 -241 PalmahGutu (2014), An analysis of factor affecting climate change adaptation Ế strategies on maize production by household - Case of Seke district,Zimbawei U Pandey A Shukla (2015), Acclimation and Tolerance Strategies of Rice TÊ ́H under Drought Stress, Rice Sci., 22(4), 147–161, doi: 10.1016/j.rsci.2015.04.001 Patricia E Norris and Sandra S Batie (1987), "Virginia farmers' soil conservation decisions: An application of Tobit analysis", Southern Journal of Agriculture Economics, (19/1), p 79 -90 H Rajib Shaw (2006), "Community-based climate change adaptation in KN Vietnam: inter-linkages of environment, disaster, and human security", Multiple Dimension of Global Environmental Changes, p 521-547 ̣C R Ghimire, H Wen-chi, R B Shrestha (2015), Factors Affecting O Adoption of Improved Rice Varieties among Rural Farm Households in Central H Nepal, Rice Sci., 22(1), 35–43 R Hassan and C Nhemachena (2008 ), "Determinants of African farmers’ ẠI strategies for adapting to climate change: Multinomial choice analysis ", Journal of Đ Afjare, (2/1), p 83 -104 G Samira Siddique (2015), Adapting to Climate Change in Dhaka:The Role of Social Capital, Wesleyan University, Middletown, Connecticut ̀N Simtowe, E Amondo, P Marenya, D Rahut, K Sonder, O Erenstein Ơ (2019), Impacts of drought-tolerant maize varieties on productivity, risk, and TR Ư resource use: Evidence from Uganda, Land use policy, 88(8), 104091, doi: 10.1016/j.landusepol.2019.104091 UNJP (2011), Strengthening capacities to enhance coordinated and integrated diaster risk reduction actions and adaptation to climate change in agriculture in the northen moutain regions of Vietnam, FAO, HaNoi 78 - PHỤ LỤC TR Ư Ơ ̀N G Đ ẠI H O ̣C KN H TÊ ́H U Ế Nghiên cứu nghiên cứu hợp tác trường đại học: ĐH Huế, ĐH An Giang, ĐH Thủy Lợi TPHCM Nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu ý kiến Anh/Chị sử dụng nước sản xuất lúa nhằm khắc phục vấn đề thiếu nước sản xuất lúa đóng góp vào phát triển bền vững An Giang 1.1 Sự tham gia Anh/Chị tự nguyện Anh/Chị n tâm khơng có câu trả lời sai, mà nghiên cứu trân trọng mong muốn biết ý kiến Anh/Chị Các thông tin dùng cho mục đích nghiên cứu Anh/Chị có đồng ý tham gia khảo sát khơng: * Chỉ đánh dấu vào  Có  Khơng ID [HD: Điền số thứ tự người pv/đại diện hộ/tên hộ]: * Ngày vấn [HD: điền ngày/tháng: ví dụ 01/08] * 1.3a Địa HỘ: Quận/Huyện ? * 1.3b Phường/Xã: * 1.3c Khu vực/Tổ/Thôn/Ấp: * 1.3d Địa ruộng hộ canh tác [HD: điền tên ấp nào] Tên vấn viên [HD: Điền Sinh viên/người vấn, cần điền tên]: * PHẦN 1: THƠNG TIN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC TRONG SẢN XUẤT LÚA VÀ SINH KẾ CỦA HỘ Anh/Chị có biết nguồn cung cấp nước cho sản xuất lúa Tỉnh An Giang địa phương vùng hạ lưu không? * Chỉ đánh dấu vào  Có  Khơng Nếu ‘có’, theo Anh/Chị nguồn nước tới từ đâu 3a Anh/Chị cho biết nguồn nước cho sản xuất lúa hộ gia đình Anh/Chị? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) *  Sông/Kênh Nước mưa (2)  Hồ chứa/Đập/Ao (3)  Giếng (4) Giải thích số thuật ngữ: Trong nghiên cứu này, CHẤT LƯỢNG NƯỚC hiểu nước có đặc điểm nồng độ tối đa/tối thiểu cho phép hàm lượng muối hòa tan, oxy hòa tan, phong phú chủng loại sinh vật nước, phù hợp cho mục đích sản xuất nơng nghiệp (sản xuất lúa) Nhìn chung nguồn nước đảm bảo chất lượng nghĩa nước trì đặc điểm để đáp ứng/ hỗ trợ cho mục 79 - G Đ ẠI H O ̣C KN H TÊ ́H U Ế đích sản xuất lúa SỐ LƯỢNG NƯỚC hiểu tổng sản lượng nước (dòng chảy) kênh cung cấp nước cho sản xuất lúa ĐỘ ĐỒNG ĐỀU dịng chảy liên quan tới tình trạng phân phối nước kênh, khả giải phóng dần lượng nước tích trữ, hỗ trợ điều tiết, giúp trì dịng chảy ổn định vào mùa năm cho sản xuất lúa đời sống 3b Anh/Chị tưới tiêu cho mùa vụ nào? chọn nhiều lựa chọn, Nguồn khác, ghi rõ *  Sử dụng dịch vụ thủy lợi trả thủy lợi phí (1)  Sử dụng máy bơm cá nhân (2)  Khác (3) Anh (Chị) đồng ý mức độ với nhận định sau? Câu trả lời từ: Hồn tồn khơng đồng ý (1); Không đồng ý (2); Trung lập (3); Đồng ý (4); Hoàn toàn đồng ý (5) Anh (Chị) gia đình Anh (Chị) có nhận hỗ trợ tài vật chất từ quan địa phương/ phủ sau đợt hạn nặng ảnh hưởng tới sản xuất lúa hộ gia đình? *  Chỉ nhận hỗ trợ tài (1)  Chỉ nhận hỗ trợ vật chất (2)  Khơng nhận (3)  Nhận hỗ trợ hai (4)  Tôi (-99) Khác: TR Ư Ơ ̀N 10 Trên thang điểm từ đến 10, Anh (Chị) đánh giá nguy cơ/rủi ro hộ gia đình Anh (Chị) bị thiệt hại hạn hán/thiếu nước gây thiệt hại tới sản xuất lúa? (0 khơng có nguy nào, 10 nguy cao) * 10 Không có rủi ro/nguy  Nguy cao PHẦN CÁC ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG NƯỚC CỦA HỘ 11 Anh/Chị có sản xuất vụ mùa có sử dụng nước tưới tiêu? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) *  Lúa 80 - TR Ư Ơ ̀N G Đ ẠI H O ̣C KN H TÊ ́H U Ế  Ngô  Đậu  Rau  Khác: 12.1 Anh/Chị có hệ thống trữ nước (ao /hồ,…) cho tưới nước cho lúa không? * Chỉ đánh dấu vào  Có  Khơng 12.2 Nếu chọn 'có', ước tính khối lượng m3 13 Trong tổng nguồn nước Anh/Chị sử dụng cho tưới nước cho sản xuất lúa, % đến từ nguồn nước sau [HDẫn: ghi nước mặt %, nước ngầm %] 13.1 Nước mặt %* 13.2 Nước ngầm %* 13.3 Khác 14 Đối với giếng / kênh dùng để tưới nước cho sản xuất lúa, theo Anh /Chị, mức nước giếng / kênh thay đổi năm qua, đặc biệt TRONG MÙA KHÔ? *  Giảm nhiều (1)  Có giảm (2)  Khơng thay đổi (3)  Có tăng lên (4)  Tăng lên nhiều (5)  Khơng biết (-99) 15 Hộ gia đình Anh/Chị có thực biện pháp (do thân HỘ thực hiện) để chống hạn / khan nước sản xuất lúa khơng? Ví dụ, chuẩn bị/xây cơng trình/phương tiện chứa nước, mua máy bơm nước, gia cố bờ bao ruộng đê bao xã, chuyển sang giống chịu mặn/ hạn / lũ… * Chỉ đánh dấu vào  Có  Khơng Bảo vệ dịch vụ hệ sinh thái quan trọng để đảm bảo, trì dịng chảy, số lượng chất lượng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp (sản xuất lúa), đặc biệt vào mùa khô Dịch vụ hệ sinh thái đóng vai trị quan trọng việc cung cấp nước dịch vụ điều tiết (lọc nước) dịch vụ hỗ trợ khác [H Dẫn: NHẤN MẠNH với người trả lời dịch vụ ô bên dưới] Việc quản lý dịch vụ đầu nguồn cải thiện TỔNG SẢN LƯỢNG NƯỚC (dịng chảy), ĐỘ ĐỒNG ĐỀU dịng chảy (tình trạng phân phối nước kênh, khả giải phóng dần lượng nước tích trữ, hỗ trợ điều tiết, trì dịng chảy cho sản xuất đời sống mùa khơ), trì CHẤT LƯỢNG 81 - TR Ư Ơ ̀N G Đ ẠI H O ̣C KN H TÊ ́H U Ế NƯỚC (các thông số hàm lượng muối hòa tan, mức oxy hòa tan, phong phú chủng loại sinh vật nước) ngưỡng phù hợp cho sản xuất lúa) Trong phạm vi NGHIÊN CỨU NÀY, TẬP TRUNG vào DỊCH VỤ SINH THÁI Bên cạnh đó, việc bảo tồn dịch vụ hệ sinh thái lưu vực đầu nguồn tỉnh An Giang cịn đóng góp vào việc cung cấp nguồn nước (nước uống), giá trị lâm sản, thủy sản, hoạt động vui chơi giải trí, giáo dục, nghiên cứu địa điểm mô tả trên, cung cấp môi trường sống cho lồi sinh vật, đóng góp vào việc điều hịa khí hậu, phịng chống lụt bão, chống xói mịn đất, bảo tồn giá trị đa dạng sinh học trì giá trị cho hệ tương lai Vì vậy, việc bảo vệ, quản lý, bảo tồn nguồn nước khu vực đầu nguồn quan trọng 17 Anh/Chị nghe/biết đến thuật ngữ dịch vụ hệ sinh thái dịch vụ liên quan đến tài nguyên nước? * Chỉ đánh dấu vào  Có  Khơng 18 Anh/Chị nghe/biết đến lưu vực nguồn tỉnh An Giang chưa? * Chỉ đánh dấu vào ô  Có  Khơng 19 Anh/Chị đến thăm lưu vực đầu nguồn tỉnh An Giang chưa? * Chỉ đánh dấu vào  Có  Khơng [HD: ghi 'đồng ý' trở lên (nghĩa khơng thích trả qua hóa đơn tiền điện) thích trả qua hóa đơn gì? hay cách thức nào?] 25.7 Lý khác 26.1 Nếu Anh/Chị không đồng ý đóng góp tiền cho Quỹ An ninh nguồn nước (WatershedCare), Anh/Chị có sẵn sàng tình nguyện dành chút thời gian Anh/Chị để giúp dự án bảo tồn phục hồi dịch vụ sinh thái liên quan đến dịch vụ nguồn nước KV đầu nguồn tỉnh An Giang tình nguyện viên khơng? Hãy nhớ thời gian Anh/Chị có hạn Anh/Chị phải làm nhiều việc khác cho hộ Anh/Chị hàng ngày Chỉ đánh dấu vào  Có  Khơng 26.2 Nếu có, số lao động Anh/Chị sẵn lịng đóng góp giờ/ tháng 27.1 Tơi nghĩ giảm trồng lúa (từ ba vụ xuống hai vụ / năm) để ngăn chặn tình trạng khan nước/thiếu nước sản xuất lúa giải pháp tốt * Hồn tồn khơng đồng ý (1)  Hoàn toàn đồng ý (5) PHẦN CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI Phần thu thập thơng tin cho mục đích thống kê giúp hiểu rõ 82 - Ơ ̀N G Đ ẠI H O ̣C KN H TÊ ́H U Ế câu trả lời Anh (Chị) Các câu trả lời giữ bí mật 30.2 Số thành viên tuổi lao động ? 30.3 Số người làm (có cơng việc) gia đình 31 Cấp độ giáo dục cao mà Anh (Chị) hoàn thành  Tơi khơng có cấp thức (1)  Cấp cấp (2)  Cấp (3)  Cấp (4)  Trung cấp, Cao Đẳng (5)  Đại học (6)  Thạc sỹ cấp cao (7) 32 Nghề nghiệp Anh/Chị  Hồn tồn làm nơng (1)  Làm nơng kết hợp với nghề khác (ghi rõ nghề ) (2) 33 Thu nhập hàng tháng CẢ HỘ GIA ĐÌNH Anh (Chị)? [HD: hộ gia đình gồm người sống chung gia đình tại]  Nhỏ triệu đồng / tháng (1)  Từ triệu tới triệu / tháng (2)  Từ triệu tới triệu / tháng (3)  Từ triệu tới 12 triệu / tháng (4)  Hơn 12 triệu/ tháng (5) 34.1 Anh/Chị canh tác vụ lúa năm? 34.2 Kích thước ruộng Anh/Chị bao nhiêu? 34.2.1 Thửa (cơng đất) [HD: điền diện tích vào] 34.2.2 Thửa 34.2.3 Thửa 34.2.4 Thửa 34.2.5 Thửa 34.2.6 Thửa TR Ư 34.3 Khoảng cách từ ruộng lúa Anh/Chị tới nguồn tưới? [HD: ý đơn vị km] 34.3.1 Thửa km [HD: điền diện tích vào] 34.3.2 Thửa km 34.3.3 Thửa km 34.3.4 Thửa km 34.3.5 Thửa km 83 - ẠI H O ̣C KN H TÊ ́H U Ế 34.3.6 Thửa km 34.4 Năng suất trồng lúa hộ gia đình Anh/Chị năm 2020? 34.4.1 Vụ 1……………………… /ha (hoặc cơng) giá lúa Nghìn đồng/kg [HD: điền suất/ha trước; giá lúa 1kg sau, ví dụ: 3t/ha; 5000đ] 34.4.2 Vụ 2……………………… /ha (hoặc cơng) giá lúa Nghìn đồng/kg 34.4.3 Vụ 3……………………….VND /ha giá lúa Nghìn đồng/kg 34.5 Anh Chị canh tác giống lúa gì? CĨ THỂ CHỌN NHIỀU CÂU TRẢ LỜI *  Lúa ngắn ngày, chống chịu sâu bệnh Giống lúa chịu mặn  Giống lúa chịu hạn  Lúa truyền thống/thường  Lúa chất lượng cao (theo tiêu chuẩn ví dụ: VietGAP, GlobalGAP v.v)  Khác 35 Tình trạng nhà Anh/Chị? *  Nhà kiên cố  Nhà bán kiên cố  Nhà tạm  Khác TR Ư Ơ ̀N G Đ 36.1 Anh Chị tham gia lớp tập huấn liên quan tới kỹ thuật canh tác để sử dụng nước hiệu sản xuất lúa chưa? * Chỉ đánh dấu vào  Có  Khơng 36.2 Nếu có, số lần tham gia tập huấn năm gần đây? 38 Nhìn chung Anh (Chị) có phải người sẵn lịng chấp nhận rủi ro, hay Anh (Chị) cố gắng tránh rủi ro? Theo thang điểm từ tới 10, có nghĩa hồn tồn khơng sẵn long chấp nhận rủi ro 10 có nghĩa hồn tồn sẵn long chấp nhận rủi ro * 10 Hồn tồn khơng sẵn lịng  Hồn tồn sẵn lịng 39.1 Kể từ bắt đầu đại dịch Covid-19, tổng thu nhập hộ gia đình Anh (Chị) thay đổi nào? [HD: Nếu không đổi, bỏ qua câu 44.2, tiếp tục câu 45] * 84 - KN H TÊ ́H U Ế  Thu nhập hộ tăng lên (1)  Thu nhập hộ giảm (2)  Thu nhập hộ không thay đổi (3) 39.2 Theo Anh (Chị) thu nhập hộ gia đình Anh (Chị) thay đổi mức độ dịch bệnh Covid-19? *  Toàn thay đổi thu nhập hộ dịch bệnh Covid-19 (1)  Hầu hết thay đổi thu nhập hộ dịch bệnh Covid-19 (2)  Thay đổi thu nhập hộ phần dịch bệnh Covid-19 (3)  Thay đổi thu nhập hộ dịch bệnh Covid-19 (4) 41.1 Chi phí sản xuất lúa vụ gần hộ (trong bối cảnh dịch Covid-19) (tính trung bình) so với vụ trước *  Tăng lên  Giảm  Không đổi TR Ư Ơ ̀N G Đ ẠI H O ̣C 41.2 Nếu chi phí tăng lên giảm lý gì: Các câu hỏi sau áp dụng với VỤ THU HOẠCH GẦN NHẤT, TRONG BỐI CẢNH DỊCH Covid-19 42.1 Diện tích thu hoạch vụ gần hộ (trong bối cảnh dịch Covid19) nào? *  Tăng lên  Giảm  Không đổi 42.2 Chi phí thu hoạch vụ lúa gần hộ (trong bối cảnh dịch Covid-19) (tính trung bình so với vụ thơng thường trước đó)? *  Tăng lên  Giảm  Khơng đổi 42.3 Chi phí vận tải/tiêu thụ lúa vụ thu hoạch gần hộ (trong bối cảnh dịch Covid-19) nào? *  Tăng lên  Giảm  Không đổi 42.4 Giá bán lúa (lợi nhuận) hộ vụ thu hoạch gần (trong bối cảnh dịch Covid-19) nào? *  Tăng lên  Giảm 85 - TR Ư Ơ ̀N G Đ ẠI H O ̣C KN H TÊ ́H U Ế  Không đổi 42.5 Theo Anh/Chị, khả giãn cách/phong tỏa (trong bối cảnh dịch Covid19) có ảnh hưởng vụ cấy tới hộ không? *  Tăng lên  Giảm  Không đổi 86

Ngày đăng: 29/08/2023, 10:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w