Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
- BÄÜ GIẠO DỦC V ÂO TẢO ÂẢI HC HÚ h tế H NGUÙN THË HOI TRINH uế TRỈÅÌNG ÂAÛI HOÜC KINH TÃÚ Đ ại họ cK in VIÃÛC LM CHO NGỈÅÌI LAO ÂÄÜNG ÅÍ HUÛN BÀÕC TR MY, TÈNH QUNG NAM Tr ườ ng LÛN VÀN THẢC SÉ KHOA HC KINH TÃÚ HÚ, 2017 BÄÜ GIẠO DỦC V ÂO TẢO ÂẢI HC HÚ TRỈÅÌNG ÂẢI HC KINH TÃÚ - uế NGUYÃÙN THË HOAÌI TRINH in h tế H VIÃÛC LM CHO NGỈÅÌI LAO ÂÄÜNG ÅÍ HUÛN BÀÕC TR MY, TÈNH QUNG NAM cK CHUN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ họ MÃ SỐ: 60 31 01 02 Đ ại LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Tr ườ ng GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS HÀ XUÂN VẤN HUẾ, 2017 - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu tác giả hướng dẫn khoa học Giáo viên hướng dẫn uế Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ tế H cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn h luận văn rõ nguồn gốc Tr ườ ng Đ ại họ cK in Tác giả i Nguyễn Thị Hoài Trinh - LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn mình, tác giả nhận giúp đỡ nhiều cá nhân tổ chức Xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu, phịng Khoa uế học cơng nghệ - Hợp tác quốc tế - Đào tạo sau đại học trường Đại học Kinh tế Huế toàn thể thầy giáo tận tình giảng dạy, quan tâm, giúp đỡ tác giả tế H trình học tập nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Hà Xuân Vấn, giáo viên hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn truyền đạt kinh h nghiệm quý báu cho tác giả suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Thầy in giúp đỡ nhiều từ việc hình thành ý tưởng ban đầu theo sát động viên, cách tốt cK góp ý, chỉnh sửa, cung cấp tài liệu để tác giả hoàn thành luận văn Cảm ơn UBND huyện, phòng Lao động thương binh xã hội, Chi cục họ thống kê, phòng ban chức huyện Bắc Trà My lực lượng lao động tham gia điều tra.Xin cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè quan tâm, giúp đỡ động viên, cổ vũ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để tác giả Đ ại hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong q thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp ng người quan tâm đến đề tài tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! ườ Tác giả Tr Nguyễn Thị Hoài Trinh ii - TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Hồi Trinh Chun ngành: Kinh Tế Chính Trị uế Niên khóa: 2015-2017 Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Xuân Vấn tế H Tên đề tài: Tính cấp thiết đề tài: Nghiên cứu việc làm lao động niên khu vực nông thôn địa phương h hoàn toàn cần thiết: in - Đối với lao động địa phương, có việc làm giúp họ nâng cao thu nhập, trau dồi kỹ năng, cải thiện đời sống thân, gia đình cK - Đối với địa phương, giải việc làm cho lao động giúp sử dụng hiệu nguồn nhân lực, tạo điều kiện phát triển kinh tế, ổn định xã hội họ - Nghiên cứu thực trạng việc làm lao động để đưa số gợi ý sách giải việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương Phương pháp nghiên cứu: Đ ại - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn ng Luận văn góp phần nêu khái quát vấn đề lý luận thực tiễn việc làm tạo việc làm cho niên nơng thơn Nêu phân tích thực trạng q ườ trình tạo việc làm cho lao động huyện Bắc Trà My nhân tố tác động đến khả có việc làm lao động.Cuối cùng, luận văn đề xuất số giải pháp Tr nhằm góp phần giải việc làm cho lao động huyện Bắc Trà My năm tới iii - MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế iii uế Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii tế H Danh mục bảng viii Danh mục biểu đồ ix PHẦN I MỞ ĐẦU .1 h Tính cấp thiết đề tài in 2.Mục tiêu nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .3 cK Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.Nội dung nghiên cứu họ PHẦN II NỘI DUNG .5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Đ ại 1.1 Cơ sở lý luận việc làm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nội dung đặc điểm việc làm 12 ng 1.1.3 Vai trò việc làm giải việc làm phát triển kinh tế - xã hội 18 ườ 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm giải việc làm 19 1.1.5 Tiêu chí đánh giá .30 Tr 1.2 Cơ sở thực tiễn việc làm cho người lao động 32 1.2.1 Kinh nghiệm giải việc làm số nước giới 32 1.2.2 Kinh nghiệm giải việc làm số địa phương Việt Nam 36 1.2.3 Kinh nghiệm rút cho huyện Bắc Trà My, Tỉnh Quảng Nam 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 41 iv - 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam 41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 42 2.1.3 Đánh giá địa bàn nghiên cứu 44 uế 2.2 Tình hình việc làm vấn đề giải việc làm cho lao động huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam .45 tế H 2.2.1 Quy mô cấu lực lượng lao động địa bàn huyện BắcTrà My, tỉnh Quảng Nam 45 2.2.2 Công tác tạo việc làm cho lao động huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam 55 2.2.3 Đánh giá việc làm giải việc làm cho lao động qua phiếu điều tra in h huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam 59 2.3 Đánh giá chung 72 cK 2.3.1 Thành tựu 72 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 73 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢI họ QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG HUYỆN BẮC TRÀ MY TỈNH QUẢNG NAM 77 Đ ại 3.1 Phương hướng mục tiêu giải việc làm cho lao động huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam .77 3.1.1 Phương hướng 77 ng 3.1.2 Mục tiêu 79 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho lao động huyện Bắc Trà ườ My, tỉnh Quảng Nam .80 3.2.1 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, phân công lại lao động theo hướng Tr công nghiệp hóa nơng nghiệp - nơng thơn 80 3.2.2 Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi khai thác lợi địa phương tạo việc làm cho người lao động 82 3.2.3 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm địa phương 85 3.2.4 Đẩy mạnh chương trình đào tạo nghề cho lao động 87 3.2.5 Thúc đẩy công tác xuất lao động 88 v - 3.2.6 Chú trọng công tác hỗ trợ vốn 89 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 1.KẾT LUẬN 92 KIẾN NGHỊ 93 uế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 97 tế H QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG NHẬN XÉT PHẢN BIỆN + BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG BẢN GIẢI TRÌNH Tr ườ ng Đ ại họ cK in h XÁC NHẬN HOÀN THIỆN vi - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế CMKT : Chun mơn kỹ thuật : Đơn vị tính ILO : Tổ chức lao động quốc tế NTM : Nông thôn KH : Kế hoạch KHKT : Khoa học kỹ thuật KT-XH : Kinh tế - xã hội LĐ : Lao động LLLĐ : Lực lượng lao động SXKD : Sản xuất kinh doanh TDTT : Thể dục thể thao THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTGTVL cK họ : Thương mại - dịch vụ : Trung tâm giới thiệu việc làm : Ủy ban nhân dân ng UBND Đ ại TM-DV tế H ĐVT h : Công nghiệp - xây dựng in CN-XD : Xuất lao động MTQG : Mục tiêu quốc gia SSCĐ : Sẵn sàng chiến đấu NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội ườ XKLĐ Tr uế CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa vii - DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô lực lượng lao động huyện Bắc Trà My năm 2016 46 Bảng 2.2 Tình trạng có chưa có việc làm lao động huyện Bắc Trà My giai uế đoạn 2014 - 2016 47 Chất lượng lực lượng lao động huyện Bắc Trà My theo trình độ văn hóa 48 Bảng 2.4 Chất lượng lực lượng lao động theo trình độ chun mơn kỹ thuật tế H Bảng 2.3 năm 2006 .50 Bảng 2.5 Cơ cấu lực lượng lao động theo độ tuổi huyện Bắc Trà My h năm 2016 .51 Cơ cấu lao động theo giới tính 52 Bảng 2.7 Cơ cấu lực lượng lao động theo vùng 53 Bảng 2.8 Cơ cấu lực lượng lao động theo ngành 53 Bảng 2.9 Cơ cấu lao động xét theo đặc điểm việc làm lao động 61 cK in Bảng 2.6 họ Bảng 2.10 Nguyên nhân lợi địa phương không phát triển .64 Bảng 2.11 Việc làm địa phương mang lại thu nhập cao 66 Bảng 2.11 Bảng điều tra đánh giá thu nhập địa phương 69 Đ ại Bảng 2.13 Bảng điều tra công việc ổn định địa phương 70 Bảng 2.14 Bảng điều tra ngun nhân lao động khơng có việc làm 70 Tr ườ ng địa phương 70 viii - cách có hiệu quả, phù hợp để giúp cho lao động thoát nghèo, cải thiện đời sống người dân Tuy nhiên, thời gian tới, q trình thực cơng tác hỗ trợ vốn, cấp lãnh đạo huyện cần trọng vấn đề sau: - Phải gắn liền công tác hỗ trợ vốn với công tác tuyên truyền sử dụng vốn uế cách có hiệu đến hộ dân Cần có phối hợp đơn vị cho vay vốn với hội đoàn thể nhận ủy thác Đồn niên, Hội nơng dân, Hội phụ nữ, tế H tích cực tuyên truyền định hướng sử dụng vốn mục đích đưa vào chăn ni, làm vườn, sản xuất lúa nước, buôn bán nhỏ giúp bà thoát nghèo vươn lên làm ăn - Tạo nguồn vốn, cho vay vốn để hộ có điều kiện phát triển sản xuất in h Trong đó, cần phân loại loại hình hộ theo trình độ phát triển để có chủ trương, định hướng phát triển phù hợp Đảm bảo đủ nguồn vốn cho hộ nghèo, hộ khó cK khăn vay để phát triển sản xuất Tuy nhiên, với việc cho vay vốn phải hướng dẫn bà cách làm ăn kinh doanh, chi tiêu tiết kiệm để không tái nghèo - Cần đẩy mạnh thơng tin, tun truyền chủ trương, sách Đảng họ Nhà nước sách cho vay vốn giải việc làm đến vùng đồng bào DTTS để tạo điều kiện cho người tiếp cận tích cực tham gia Đ ại - Thực hiệu việc cho người lao động vay vốn với lãi suất ưu đãi để học nghề, nâng cao trình độ chun mơn để bà có hội tìm kiếm việc làm - Cần đơn giản hóa thủ tục hành liên quan đến vấn đề vay vốn cho ng người dân, đồng bào DTTS - Nâng cao trách nhiệm quyền địa phương quản lý Nhà nước ườ hoạt động vay vốn, tăng cường công tác tra, kiểm tra tình hình thực sử dụng vốn vay hộ dân để kịp thời ngăn chặn xử lý trường hợp sử Tr dụng vốn vay khơng mục đích - Cần huy động nguồn vốn để tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, xây dựng khu tái định cư nhằm ổn định đời sống sản xuất đồng bào - Huyện cần kiến nghị với cấp tỉnh, Bộ ngành Trung ương tăng cường nguồn vốn hỗ trợ việc làm Quỹ hỗ trợ việc làm để tạo việc làm cho lao động vùng đồng bào DTTS 90 - - Hỗ trợ vốn công nghệ cho nghề làng nghề Có hình thức tín dụng ưu đãi cho sản xuất ngành nghề vùng đồng bào DTTS Các tổ chức đoàn thể hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh phối hợp với ngành ngân hàng hình thành quỹ khuyến công, khuyến thương, cho vay dài hạn (từ năm TĨM LẠI CHƯƠNG tế H xóa đói giảm nghèo, giải việc làm cho người lao động uế trở lên) gắn hoạt động tín dụng ưu đãi với thực mục tiêu phát triển KT-XH, Trên sở kết phân tích đánh giá thực trạng lao động việc làm lao động huyện Bắc Trà My (chương 2) vào quan điểm, phương hướng mục tiêu in h giải việc làm cho lao động, luận văn đề xuất giải pháp cụ thể chuyển dịch cấu kinh tế, phân công lại lao động theo hướng CNH,HĐH nông cK thôn, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi khai thác lợi địa phương, mở rộng thị trường tiêu thụ, đẩy mạnh chương trình đào tạo nghề, thúc đẩy công tác xuất trọng công tác hỗ trợ vốn, góp phần tạo việc làm, cải thiện thu nhập Tr ườ ng Đ ại họ cho lao động huyện Bắc Trà My, Tỉnh Quảng Nam 91 - PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN uế Việc làm cho lao động địa phương yêu cầu thiết giai đoạn nay, khơng u cầu thiết riêng khu vực miền tế H núi huyện Bắc Trà My mà phạm vi nước Giải tốt vấn đề lao động, việc làm không giúp người lao động ổn định sống mà góp phần làm cho đất nước ổn định ngày phát triển Trên sở nghiên cứu, phân tích, h đánh giá thực trạng lao động, việc làm địa bàn huyện, luận văn giải in số vấn đề sau: Trên sở khoa học vấn đề lao động, việc làm địa bàn huyện cK đất nước, luận văn hệ thống hóa vấn đề sở lý luận thực tiễn việc làm tạo việc làm cho lao động nơng thơn họ Luận văn phân tích thực trạng lao động, việc làm địa bàn huyện Bắc Trà My giai đoạn 2014 - 2016, sở thực tiễn nhằm giải có hiệu việc làm cho lao động địa phương Đ ại - Kết điều tra khảo sát lao động địa bàn huyện Bắc Trà My cho biết: kết nghiên cứu cho thấy nguyên nhân chưa có việc làm địa phương, nắm tình hình quản lý địa phương.Đồng thời, qua đánh giá cho ng thấy lao động chưa cảm thấy phù hợp với cơng việc lao động có việc làm lao động chưa hài lòng sách hỗ trợ địa phương cách tiếp ườ cận với sách cịn gặp khó khăn Luận văn đưa hệ thống giải pháp nhằm giải việc làm Tr cho lao động khu vực huyện Bắc Trà My Bao gồm: Thứ nhất, thực chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, bao gồm: - Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp, xây dựng - Chuyển dịch cấu ngành thương mại dịch vụ 92 - - Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Thứ hai, cấu trồng vật nuôi khai thác lợi địa phương Thứ ba, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm địa phương Thứ tư, đẩy mạnh chương trình đào tạo nghề cho lao động uế Thứ năm, thúc đẩy công tác xuất lao động Thứ sáu, trọng công tác hỗ trợ vốn tế H KIẾN NGHỊ Công tác giải việc làm cho lao động địa phương vấn đề cần có kết hợp cấp, ngành, người xã hội Để thực có hiệu giải pháp h giải việc làm cho lao động nông thôn, tơi đưa số kiến nghị sau: in • Đối với nhà nước: - Cần có sách hỗ trợ cụ thể lao động tìm việc làm tự tạo cK việc làm phương họ - Tiếp tục hồn thiện sách, tạo hội tìm việc làm cho lao động địa - Quan tâm lực lượng lao động chưa tìm việc làm có việc Đ ại làm khơng ổn định • Đối với huyện Bắc Trà My quan, ban, ngành huyện: - Cần tập trung hồn thiện hệ thống sách, nâng cao biện pháp giải lao động, việc làm lao động nông thôn Tăng cường phổ biến kiến ng thức, KH - KT cơng nghệ, hình thành vùng sản xuất với quy mô lớn, thu hút ườ nhiều lao động đặc biệt lao động niên nông thôn - Cần quan tâm hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng đào tạo nghề địa bàn Tr huyện; hình thành trung tâm giới thiệu việc làm địa bàn; phối hợp chặt chẽ ban ngành, đoàn thể để mở thêm trung tâm đào tạo nghề - Cần hình thành chiến lược phát triển ngành nghề chung, có quy hoạch tổng thể ngành nghề thuộc lĩnh vực, quy hoạch đất đai vùng để có sở hướng dẫn đầu tư cho giải việc làm giai đoạn 93 - • Đối với lao động địa phương: - Nâng cao trình độ văn hóa, CMKT, tu dưỡng đạo đức lối sống, không ngừng nâng cao tay nghề, kiến thức để tiếp cận với nhu cầu ngày cao xã hội uế - Không trông chờ, ỷ lại vào giúp đỡ bên ngồi mà phải tự phấn đấu, nỗ lực tìm kiếm việc làm tế H - Cần chủ động nắm bắt thơng tin, tìm kiếm việc làm tạo việc làm cho thân Tích cực tham gia tổ chức địa phương để có hội tìm việc làm phù hợp với thân, học hỏi mơ hình kinh tế thơng qua lớp tập huấn để làm Tr ườ ng Đ ại họ cK in h giàu cho thân, gia đình xã hội 94 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Việt Anh(2010) , Giải việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số tỉnh Đắc Lắc Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Đà Nẵng Trung Ương (khóa VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội uế Ban tư tưởng – Văn hóa Trung ương (1997), Tài liệu nghiên cứu Nghị tế H Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ môn Kinh tế phát triển – Khoa Kế hoạch Phát triển, Trường Đại học Kinh h tế Quốc dân (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động xã hội in C.Mác (1984), Tư bản, Quyển 1, NXB Sự thật, Hà Nội C.Mác-Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà cK Nội Phạm Đức Chính (2005), Thị trường lao động, sở lý luận thực tiễn họ Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đ ại Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đinh Đăng Định (chủ biên) (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm đời ng sống người lao động Việt Nam nay, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Tạ Đức Khánh (2009), “Giáo trình kinh tế lao động”, NXB Giáo dục ườ 12 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (1999) Sổ tay thống kê thông tin thị trường Tr lao động Việt Nam 13 Nguyễn Xn Khốt (2007) “Lao động, việc làm phát triển kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam”, Nxb Đại học Huế 14 Ngơ Thắng Lợi (2013), “Giáo trình kinh tế phát triển”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Lê Du Phong (Chủ biên) (2006), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 95 - 16 UBND huyện Bắc Trà My (2016), Kế hoạch đào tạo nghề 3577 đến 2010, phòng Lao Động huyện Bắc Trà My 17 UBND huyện Bắc Trà My (2016), Báo cáo kinh tế xã hội 2016 huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam uế 18 UBND huyện Bắc Trà My (2016), Báo cáo kiểm tra nguồn vốn CT120-2017 phòng Lao Động, huyện Bắc Trà My kế hoạch 2017, phòng Lao Động, huyện Bắc Trà My tế H 19 UBND huyện Bắc Trà My (2016), Báo cáo kết đào tạo nghề năm 2016 20 V.I.Lênin (1977), Việc làm nông thôn - Thực trạng giải pháp (2001), Viện NCQLKTTW Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Maxcơva in h 21 Website: van-tiep-tuc-tang.html cK http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/2-6793-ty-le-lao-dong-that-nghiep-quy-iii2016 https://www.wattpad.com/88813103-đề-cương-ơn-thi-cơ-sở-văn-hóa-việt-nam-5phân-tích hoi-dang-lan-thu-xii họ http://vhnt.org.vn/tin-tuc/y-kien-trao-doi/29867/van-de-dan-toc-qua-van-kien-dai- Đ ại http://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tin-tuc/tin-tuc-ho-tro-boi-duong/item/81- Tr ườ ng kinh-nghiem-giai-quyet-viec-lam-o-nong-thon-mot-so-nuoc-chau-a 96 ng ườ Tr Đ ại h in cK họ uế tế H - PHỤ LỤC 97 - TÌNH HÌNH VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG Ở HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM Xin chào anh (chị), sinh viên lớp K16 KTCT, trường Đại học Kinh Tế Đại học Huế Hiện nay, nghiên cứu đề tài: “Việc làm cho lao động uế Huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam” Xin quý anh (chị) dành thời gian để trả lời giúp phiếu khảo sát Tôi tế H xin cam kết thông tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu học tập Kính mong quý anh (chị) giúp đỡ để chúng tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Những thơng tin cá nhân người khảo sát (chỉ dùng cho mục đích phân in h tích thống kê): - Họ tên: (nếu xin anh chị ghi)………………… cK - Tuổi:……… - Giới tính: Nam/Nữ Xin anh (chị) vui lịng đánh dấu X vào phù hợp với thân Câu 1: Anh (chị) cho biết chức vụ mình: Chủ tịch huyện chủ tịch xã họ Trưởng phịng Bí thư xã Đ ại Bí thư Huyện ủy Câu 2: Anh (chị) có nắm tình hình lao động địa phương ? Có Khơng ng Câu 3: anh( chị) có nắm tỷ lệ thất nghiệp địa bàn khơng? Có Khơng ườ Câu 4: Trung bình hộ dân có con? Hai Ba Tr Bốn trở lên Câu 5: Theo anh (chị), cấu lao động theo ngành địa phương chủ yếu gì? Nơng lâm nghiệp Công nghiệp- xây dựng Thương mại- dịch vụ 98 - Câu 6: Các sở kinh doanh địa bàn có đủ tiếp nhận lao động khơng? Có Khơng Câu : Các loại bảo hiểm mà lao động địa phương tham gia (có thể Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thân thể Bảo hiểm thất nghiệp tế H Ý kiến khác uế đánh dấu váo nhiều ô) Câu Mức thu nhập bình quân / tháng lao động huyện bao nhiêu? Dưới 2,5 triệu đồng h Từ 2,5 triệu đến triệu đồng cK số khác in Trên triệu đồng Câu 9: Mức thu nhập có đủ cho việc chi tiêu sống lao động? Dư thừa Vừa đủ Không đủ họ Câu 10: Theo ông/bà, anh (chị) việc làm địa phương mang lại thu nhập ổn định nhất? Đ ại Làm việc quan nhà nước Sản xuất tinh dầu từ quế khai thác nấm lim xanh linh chi ng Trồng lúa nước Ý kiến khác ườ Câu 11: Theo ông/bà, anh (chị) nguyên nhân chủ yếu khiến lao động khơng tìm việc làm địa phương? (được chọn nhiều phiếu) Tr Địa phương không xếp chuyên ngành đào tạo cho lao động Lao động chưa biết khai thác địa phương sẵn có Thiếu vốn Tư lạc hậu, sống ỷ lại vào quyền Ý kiến khác 99 - Câu 12: Ông/bà, anh (chị) đánh giá trình giải việc làm địa phương thời gian vừa qua nào? Tốt Bình thường Chưa tốt thời gian qua: Bình thường Chưa tốt tế H Tốt uế Câu 13: Theo ơng/bà, anh (chị) q trình đào tạo nghề địa phương Câu 14: Theo anh (chị) để giải việc làm địa phương thời gian tới cần trọng ưu tiên sách sau đây: Đào tạo nghề cho lao động h Liên kết với sở kinh doanh tiếp nhận lao động cK Ý kiến khác in Chính sách hỗ trợ vốn vay Tr ườ ng Đ ại họ Xin trân trọng cảm ơn! 100 - TÌNH HÌNH VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG Ở HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM Xin chào anh (chị), sinh viên lớp K16 KTCT, trường Đại học Kinh Tế Đại học Huế Hiện nay, nghiên cứu đề tài: “Việc làm cho lao động uế Huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam” Xin quý anh (chị) dành thời gian để trả lời giúp phiếu khảo sát Tôi tế H xin cam kết thông tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu học tập Kính mong quý anh (chị) giúp đỡ để chúng tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Những thơng tin cá nhân người khảo sát (chỉ dùng cho mục đích phân in h tích thống kê): - Họ tên: (nếu xin anh chị ghi)………………… cK - Tuổi:……… - Giới tính: Nam/Nữ Xin anh (chị) vui lịng đánh dấu X vào ô phù hợp với thân Sau đại học Cao đẳng họ Câu 1: Trình độ học vấn: Đại học Trung cấp chuyên nghiệp Trung học sở Tiểu học Không biết chữ Đ ại Trung học phổ thông Câu 2: Anh (chị) có việc làm hay khơng? Khơng ng Có Nếu Anh (chị) trả lời “ CĨ” xin vui lịng trả lời tiếp từ câu đến câu 10 ườ từ câu 12 đến câu 15 trả lời “ KHƠNG” trả lời từ câu 10 đến câu 15 Câu 3: Xin anh (chị) cho biết ngành nghề anh (chị) Tr thuộc lĩnh vực nào? Công nghiệp Nông nghiệp Công nhân viên chức Dịch vụ Nghề khác( cụ thể) ………………………………………… 101 - Câu 4: Xin anh (chị) cho biết đặc điểm việc làm anh (chị) gì? Làm việc theo mùa vụ, đợt Làm việc suốt năm Trong huyện uế Câu 5: Anh (chị) làm việc địa bàn huyện Ngoài huyện tế H Câu 6: Xin anh (chị) cho biết thời gian làm việc anh (chị) bao nhiêu? Dưới tháng/năm Từ tháng đến năm Hợpđồng dài hạn h Câu 7: Thu nhập bình quân / tháng anh (chị) bao nhiêu? in Dưới 2,5 triệu đồng Trên triệu đồng cK Từ 2,5 triệu đến triệu đồng Cụ thể: ……………triệu đồng (chị)? Đ ại Dư thừa họ Câu 8: Mức thu nhập có đủ cho việc chi tiêu sống anh Vừa đủ Khơng đủ Câu 9: Anh chị có hợp đồng lao động khơng? Có Khơng ng Câu 10: Cơng việc anh (chị) có đào tạo chun mơn nghiệp vụ hay khơng? Khơng ườ Có Đang học Tr Nếu “có” hoăc “đang” trình độ là: Sơ cấp chứng nghề Công nhân, kỹ thuật Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng – Đại học Sau đại học Nếu khơng có việc làm thì: - Khoảng thời gian thất nghiệp: Dưới tháng Từ – tháng 102 - Từ – 12 tháng - Từ 12 tháng trở lên Lý khơng có việc làm: Hết hạn hợp đồng Bị sa thải Khơng có vốn Khơng có tay nghề Lý khác Câu 11: Anh (chị) mong muốn có việc làm theo: uế Chưa tìm việc làm Lương Chuyên môn Ý kiến khác tế H Sở thích Câu 12 : Các loại bảo hiểm mà anh/chị đóng (có thể đánh dấu váo nhiều ơ) Bảo hiểm y tế h Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm thất nghiệp in Bảo hiểm thân thể Ý kiến khác cK Câu 13: Theo ông/bà, anh (chị) nguyên nhân chủ yếu khiến lao động khơng tìm việc làm địa phương: Chưa biết khai thác lợi địa phương Thiếu vốn họ Chính sách hỗ trợ địa phương không khả thi Đ ại Tư lạc hậu, làm hơm khơng tính ngày mai Ý kiến khác Câu 14: Ông/bà, anh (chị) đánh giá trình giải việc làm địa phương thời gian vừa qua nào? Bình thường ng Tốt Chưa tốt ườ Câu 15: Theo ơng/bà, anh (chị) q trình đào tạo nghề địa phương Tr thời gian qua: Tốt Bình thường Chưa tốt Câu 16: Theo ơng/bà, anh (chị) để giải việc làm địa phương thời gian tới cần trọng ưu tiên sách sau đây: Đào tạo nghề cho nông thôn Chính sách đầu tư Chính sách hỗ trợ vốn vay Mở rộng trường nơng sản Chính sách tạo việc làm 103 - Ý kiến khác Câu 17: Theo ông/bà, anh (chị) việc làm địa phương mang lại thu nhập cao Làm việc quan nhà nước Sản xuất tinh dầu từ quế uế khai thác nấm lim xanh linh chi tế H Trồng lúa nước Khai thác gỗ trái phép Ý kiến khác Câu 18: Theo ông/bà, anh (chị) lợi địa phương không phát h triển được? in Thiếu thị trường tiêu thụ Thiếu vốn thiếu chuyên môn kỹ thuật Lý khác cK Thiếu nhân công Câu 19: Theo ông/bà, anh (chị),làm để giải việc làm lao động có trình độ chun nghiệp địa phương ? họ Cho đào tạo nghề lại theo nhu cầu địa phương Địa phương hỗ trợ việc làm liên kết lao động với cơng ty ngồi Đ ại địa phương Hỗ trợ vốn để tự làm kinh tế hộ Ý kiến khác Câu 20: Ơng (bà), anh (chị) có thỏa mãn với sách tạo việc làm ng huyện Bắc Trà My chưa? a Thỏa mãn ườ Lý Tr b Không thỏa mãn Lý do: Câu 21: Anh (chị) có nguyện vọng gửi đến quan chức vấn đề việc làm: Xin trân trọng cảm ơn! 104