Kỹ thuật chế biến gỗ xuất khẩu tập 1 gỗ cao su

155 2 0
Kỹ thuật chế biến gỗ xuất khẩu tập 1 gỗ cao su

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DB.001705 NAM - TS NGUYỄN TRỌNG NHÂN KỸ PU Ậ T CHẾ BỊẾN GỖ XUẤT KHẨU Tập 1: Gỗ Cao Su TS PHẠM N G Ọ C N A M - TS N G U Y E N TRỌNG NHA N K ỹ thuật c h ế biến GỖ XCIẤT KHẨũ T ậ p 1: G Ỗ C A O S U NHÀ XUẤT BẢN NƠNG NGHIỆP TP HỒ Chí Minh - 2003 MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu Chương 1: CÂY CAO s u I Lịch sử câ y cao s u II Đ ặc tín h sin h h ọ c câ y cao su II Các loài cho mủ cao s u II.2 Đặc điểm sinh th cao su (Hevea brasiliensis) 10 III D iện tích trổ n g câ y cao su tr ê n t h ế g i ổ i .11 IV Tình h ìn h c h ế b iến sử d ụ n g sả n phẩm từ gỗ cao su tr ê n th ế g iớ i 13 Chương 2: G ỗ CAO s u Ở VIỆT NAM 17 I Đ ặc đ iểm cấ u tạ o gỗ cao s u 17 1.1 Phương pháp thực h iệ n 17 1.2 Kết nghiên cứu 19 II Tính ch ấ t v ậ t l ý 23 11.1 Độ ẩ m 23 11.2 Khôi lượng th ể tích 28 11.3 Co rú t gỗ 30 III Tính ch ấ t h ọ c 35 III ứ n g suất ép (nén) 38 111.2 ứ n g suất kéo 40 111.3 ứ n g suất trượt 42 111.4 ứ n g suất uốn tĩn h 44 111.5 ứ n g suất tá c h 47 IV Đ ịnh hướng p h t triể n gỗ cao su V iệt N a m 49 LỜI GIỚI THIỆU heo niên giám thống kè năm 1999, diện tích đất cịn rừng Việt Nam tính đến ngày 31/12/1999 10.884.500 hecta (chiếm 33,06% tổng diện tích tự nhiên) Củng theo thống kê, hàng năm rừng nước ta bị khoảng 200.000 hecta khai thác, cháy rừng chuyển sang mục đích khác Bên cạnh đó, xã hội phát triển, nhu cầu sử dụng gỗ lớn, để đáp ứng nhu cầu đó, người phải khai thác gỗ từ rừng ngày nhiều công nghiệp chế biến gỗ củng đóng vai trị ngày tích cực việc sản xuất cảc loại sản phẩm từ gỗ Việc thỏa mãn nhu cầu gỗ ngày tăng dẫn đến việc khai thác rừng mức làm cho nguy suy thoái mơi trường ngày lớn Vì vậy, vấn đề quan trọng hàng đầu ngành lâm nghiệp Việt Nam phải vừa khôi phục lại diện tích rừng bị mất, vừa trồng rừng nguyên liệu nâng cao hiệu sử dụng loại gỗ rừng trồng Từ nảy sinh vấn đề cần thiết phải nghiên cứu sử dụng go rừng trồng gỗ cao su, thông, bạch đàn, giổi T Gỗ cao su nguyên liệu từ gỗ rừng trồng sử dụng có ích công nghiệp chế biến lăm sản Đặc biệt từ sau Chính phủ có sách hạn chế tiến tới việc cấm khai thác gỗ rừng tự nhiên, gỗ cao su ngày thể rõ vai trò quan trọng việc cân đối nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến gỗ Ngày nay, có nhiều xí nghiệp chế biến gỗ xuất tỉnh phía Nam dùng nguyên liệu gỗ cao su để sản xuất hàng mộc xuất Nhưng nghiên cứu đặc tính gỗ cao su, sử dụng chưa tiến hành có hệ thống Xuất phát từ vấn đề vừa nêu, nhìn nhận từ thực tế công nghệ sản xuất chế biến gỗ xuất nước, tác giả TS Phạm Ngọc Nam TS Nguyễn Trọng Nhân biến soạn sách: “Kỹ th u ậ t c h ế b iến gỗ x u ấ t k h ẩ u - T ập 1: Gỗ cao su ” nhằm góp phần giải vấn đề kỹ thuật ảnh hưởng đến q trình cơng nghệ xẻ, xử lý gỗ sản xuất ván nhân tạo Các vấn đề đề cập sách phù hợp với điều kiện sản xuất nước nay, sở cho việc phát huy hiệu công nghệ định hướng phát triển sử dụng gỗ cao su Việt Nam Xin trân trọng giới thiệu hy vọng sách tài liệu có giá trị bổ ích cho bạn đọc Nhà xuất Nông Nghiệp củng tác giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến chân thành từ phía bạn đọc để lần xuất sau sách hồn thiện NXB NƠNG NGHIỆP Chương CÂY CAO s a I LỊCH s CÂY CAO s u Cây cao su (Hevea hrasiliensis Mull Arg.) thuộc họ thầu dầu (Euphorbiaceae) lồi cơng nghiệp có giá trị, phát từ th ế kỷ 19, có nguồn gốc từ vùng Amazon (Nam Mỹ) trồng ỗ số vùng nhiệt đới châu Mỹ La tinh, châu Á châu Phi Cao su phân bố chủ yếu từ 24°N (các vùng Ân Độ, Myanmar Trung Quốc ) trở xuống đến 23° s (tiểu bang Sao Paolo Brazil) Cây cao su phát triển rấ t mạnh Đông Nam Á Lần cao su trồng Java (Indonesia) vào năm 1876 theo Wright Cuối kỷ 19, vùng trồng cao su rộng lớn dược thiết lập sô nơi thuộc miền Tây miền Trung đảo Java, sau, đồn điền cao su trở nên thịnh vượng nhờ thành tựu ứng dụng sản phẩm cao su tự nhiên có chất lượng cao, việc trồng cao su phát triển mạnh đảo khác Indonesia mà nhiều nước khác Đông Nam Á đến nước khác châu Á Đối với nước Đông Nam Ấ, nhờ chương trình sử dụng gỗ cao su mang lại hiệu tốt, nên diện tích trồng cao su ý phát triển mạnh, Thái Lan trồng rừng cao su nhằm mục đích để lấy gỗ (không thu hoạch nhựa) So với châu Á, việc trồng cao su châu Phi triển khai muộn Cây cao su trồng châu Phi lần vào năm 1940 Nigeria Liberia Để triển khai chương trình hành động rừng nhiệt đới (từ năm 1980), FAO có chương trình trồng gỗ cao su châu Phi Côte d'Ivoire, Cameroon, Gabon, Zaire Việt Nam cao su trồng từ năm 1897 Raoul (một dược sĩ hải quân Pháp) gửi số h ạt giống từ Java (Indonesia) sang trồng Trạm thí nghiệm Ơng n (Bến Cát - Bình Dương) Một số h ạt gửi cho bác sĩ Yersin với h t giống xin Côlôngbô, ông Yersin đem trồng trại thí nghiệm Viện Pasteur Suối Dầu (Nha Trang) tạo thành đồn điền cao su Việt Nam Qua 100 năm cao su phát triển trồng ngày nhiều Việt Nam Đặc biệt từ sau năm 1975, Chính phủ nhận thấy tầm quan trọng cao su kinh tế đất nước nên có kế hoạch tiếp tục phát triển cao su đề mục tiêu chiến lược phải đạt diện tích 500.000 cao su sau năm 2000 Nói tóm lại, cao su trồng mục tiêu kinh tế dã 100 năm trước chủ yếu trồng để lấy mủ loài tạo nên thịnh vượng cho ông chủ đồn điền sản phẩm cao su tự nhiên có vai trị lớn xã hội Trong lúc sản phẩm cao su tự nhiên bị cạnh tranh sản phẩm* cao su nhân tạo khác giá trị cao su bị giảm sút Nhưng nhờ phát triển công nghệ sản xuất chế biến gỗ cao su, giá trị cao su ngày nâng cao coi lồi góp phần quan trọng việc bảo vệ rừng tự nhiên gỗ cao su thay th ế phần gỗ rừng tự nhiên II ĐẶC TÍNH SINH HỌC CÂY CAO s u I I l C ác ỉo ỉ c h o m ủ ca o su Có rấ t nhiều loại sản xuất chất có dặc tính gọi mủ cao su Theo Schulte có tấ t 10 lồi mang họ Hevea Sau số loài: H evea bennthim ena: Cây mọc cao đến 30 m, thường mọc bờ sông, vùng ngập nước định kỳ Lồi mủ mủ trắng, chất lượng mủ tốt H evea camporum: Cây nhỏ cao khoảng m, mọc đầu nguồn sông, mủ trắng sản phẩm thấp H evea guineansis: Cây cao to đến 30 - 35 m, thân hình trụ, thẳng đứng, sản lượng mủ thấp, mủ màu vàng nhạt, thường mọc đất cao khoảng llOOm, thích hợp với đất có khả nước tốt H evea m icrophylla: Cây cao đến 18 m, thân mảnh khảnh, mủ trắng, chứa nhiều nước, mủ Cây thường mọc dọc bờ sông vùng trũng, chịu nước ngập H evea nitida: Thân cao trung bình, cá biệt cao đến 25 - 27 m, thân hình trụ, mủ trắng mủ Lồi thường mọc rừng rậm, phát triển tốt vùng đất dễ thoát nước H evea spruceana: Cây cao đến 27 m, tán nặng rậm rạp Mủ trắng, nhiều nước mủ cao su Cây mọc vùng đất thấp, dọc bờ sông, ngập nước vùng châu thổ sơng Amazone Các lồi trên, cho sản lượng mủ thấp, khơng hiệu kinh tế nên không trồng rộng rãi Hiện th ế giới trồng loài Hevea brasiliensis lồi mộc, cho mủ tốt, sản lượng mủ nhiều II.2 Đ ặc điểm sin h th i cao su (Hevea b silien sis) - Thân, vỏ: Thân mộc, tình trạng hoang dại cao su sống đến 100 năm với chiều cao 40 m Khi trồng thành vườn, có cạo mủ thường cao khơng q 25 m Cây cao su có thân thẳng, vỏ láng, gỗ tương đối mềm Thân thành phần kinh tế quan trọng cao su lớp vỏ thân chứa nhiều mạch mủ nguồn cung cấp nhựa cao su Các mạch mủ xếp thành lớp nằm gần sát lớp gỗ Khi cạo mủ tức cắt ngang qua mạch mủ giúp cho mủ cao su ngồi - L ả cao su: Cũng khác, ánh sáng m ặt trời, cao su có chức quang hợp biến đổi nhựa nguyên từ rễ lên thành nhựa luyện ni Nhưng cao su, nhờ có chứa mạch mủ nên cịn có chức góp phần vào trinh sinh tổng hợp mủ cao su - H oa cao su: Hoa đơn tính đồng chu nghĩa hoa 10 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đực, hoa riêng rẽ mọc Hoa màu vàng tập hợp lại thành nhánh nách Mỗi nhánh trung bình 12 chùm, phát hoa hoa dầu nhánh hoa đực vị trí bên Một chùm hoa lớn có đến 3000 hoa - Q uả cao sui Quả cao su loại năng, (tức có vỏ khơ gồm nhiều mảnh) có m ảnh ghép thành buồng, buồng chứa hạt Khi chín tự nẻ tung h ạt rơi xuống đất - H t cao SUĨ Hình bầu dục đơi dài hình trịn, kích thước bình qn dài khoảng cm, màu nâu nhạt, có vân nâu đậm hơn, lưng trịn, bụng dẹp Trong hạt có chứa dầu, tỷ lệ nẩy mầm h ạt giảm rấ t nhanh theo thời gian m DIỆN TÍCH TRỒNG CÂY CAO s u TRÊN TH Ế GIỚ I Hiện nay, châu Á châu lục có sản lượng tốc độ phát triển cao su lớn th ế giới nước trồng cao su nhiều Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc Ãn Độ Sản lượng nước chiếm 84,3% th ế giới Diện tích rừng cao su th ế giới vào khoảng triệu ha, châu Á chiếm tới 91,8% Diện tích cao su khu vực khác th ế giới thể bảng 1.1 đồ thị 1.1 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 11 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an điều kiện hạ giá thành sản phẩm Do vậy, sản xuất cần ý đến khả yêu cầu sử dụng nhằm chọn lựa chiều dày ván cho vừa tiết kiệm nguyên vật liệu vừa đảm bảo độ bền ván Khi ván dày truyền nhiệt (khi ép nhiệt) từ bề m ặt vào lõi chậm khó khăn dăm lõi có độ dẻo liên kết chúng lỏng lẻo Khi ván dày, mức độ phản ứng trình đóng rắn khác phần lõi phần bề mặt Thực tế sản xuất ván dăm cho thấy loại ván dăm có chiều dày 9; 14; 16; 19 mm tốt * Ảnh hưởng chế độ ép đến chất lượng sản phẩm Chế độ ép chủ yếu gồm ba yếu tố: áp lực ép (P), thời gian ép (T) nhiệt độ ép (N) Ba yếu tố ảnh hưởng lớn đến suất, chất lượng giá thành sản phẩm - Ảnh hưởng áp lực ép Áp lực ép ép nhiệt tạo nên tiếp xúc dăm dăm tạo khác biệt khối lượng riêng ván Để đạt liên kết tốt trường hợp lượng keo trộn thấp người ta thường sử dụng áp lực ép cao Song áp lực ép cao vượt giới hạn bền nguyên liệu làm rã dăm dăm bị phá hủy dẫn đến chất lượng ván Trong sản xuất đại lượng khối lượng riêng v n , lượng keo v p lực ép p bị giới hạn nhiều yếu tố Do vậy, người ta sản xuất loại ván dăm có khối lượng thể tích trung bình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Ảnh hưởng thời gian ép Thời gian ép chia sau: • Thời gian nâng áp lực p từ giá trị đến Pmax • Thời gian ,ổn định thảm dăm • Thời gian hạ áp lực Nếu thời gian ép ngắn có suất cao chất lượng ván khơng đồng Với ván có độ ẩm cao, thời gian ép ngắn gây tượng dộp khơng kịp ẩm, khơng khí khơng ngồi ván có chất lượng Nếu thời gian ép dài, suất ép thấp; nhiên ván có chất lượng tương đối đồng Chính th ế thời gian ép hợp lý nhằm đảm bảo đóng rắn tốt keo bay ẩm ván Độ ẩm ván sau khỏi khoang ép hợp lý ±2 % Thời gian ủ ván sau ép xong 24 độ ẩm ván cân với độ ẩm môi trường cho keo đóng rắn tiếp tục - Ảnh hưởng nhiệt độ ép Chức bàn ép nhiệt cung cấp nhiệt đồng cho keo đóng rắn hồn tồn, bàn ép cịn có tác dụng đẩy nhanh nâng cao tiếp xúc keo dăm, đồng thời tạo m ặt phẳng cho ván Nhiệt độ ép phụ thuộc vào dạng keo sử dụng Ngoài cịn phụ thuộc vào ngun liệu số thông số khác chế độ ép Khi gia nhiệt với độ ẩm thích hợp, gỗ dẻo hóa, dễ làm tăng mối liên kết (khi keo đóng rắn) tạo điều kiện giảm áp lực ép cực đại Ngược lại nhiệt độ không đảm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 144 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an bảo, q trình dẻo hóa kém, poỉyme hóa khơng đạt ép lực ép cực đại Pép max phải tăng lên Trong thời gian đầu keo bị làm dẻo (do nhiệt độ) afile cảng bề m ặt keo giảm xuấng Điều tạo điền kiện thuận lợi cho việc làm ướt bề m ặt dăm lân cận kéo theo vận chuyển keo từ dăm sang dăm khác dễ dàng Việc làm nóng thảm dăm (do nhiệt độ) làm di chuyển nước dung môi keo bay hđi, khuếch tán mao dẫn Điều tạo điều kiện thuận lợi cho kết dính trải keo lên bề m ặt dăm * Liên kết ván dăm Liền kết keo dăm ván dăm mối liên kết chủ yếu Sự bền vững mối liên kết định đến tính chất ván ứng suất kéo vng góc với m ặt ván (ơk), độ trương nở theo chiều dày ứng suất uốn tĩnh, mô đun đàn hồi uốn tĩnh Nhiệt độ, áp suất q trình ép nhiệt có ảnh hưởng lớn định đến liên kết keo dăm ván dăm Ở nhiệt độ cao tính dẻo dăm táng lên, tính đàn hồi dăm tăng Điều kéo theo tiếp xúc dăm - dăm tốt Mặt khác, tác động nhiệt độ cao ma sát nội keo giảm xuống, sức căng bề m ặt keo giảm làm cho bề m ặt dăm bị thấm ướt keo dễ dàng chuyển dịch từ bề m ặt sang bề m ặt khác Ngoài ra, trình ép nhiệt, tác dụng áp suất, nhiệt độ, hệ thống keo nước bị hóá hơi, khuếch tán mao quản chuyển dịch, dàn trải Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 145 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an bề m ặt dăm Tất yếu tố tạo nên tiếp xúc dăm qua vai trò cầu nối keo, tạo nên liên kết ván dăm III.4.2 Giới h n th ô n g s ố n g h iê n cứu Có rấ t nhiều thơng số ảnh hưởng đến tính chất lý ván, thống kê thơng số ảnh hưửng theo nhóm đặc trưng sau: - Nhóm thơng số đặc trưng cho ngun liệu bao gồm: Kích thước, độ ẩm dăm, tỷ lệ dăm cành so với bìa bắp, tỷ lệ vỏ - Nhóm thông số đặc trưng cho keo dán: Như loại keo, độ nhớt, hàm lượng khô, khối lượng keo tráng - Nhóm thơng số đặc trưng cho chế độ ép bao gồm: Nhiệt độ ép, thời giari trì ván bàn ép áp suất ép Quy trình cơng nghệ tận dụng phế liệu cành bìa bắp gỗ cao su sau trích nhựa để sản xuất ván dăm sơ đồ 4.2 giống quy trình cơng nghệ tạo ván đăm thơng thường Điểm khác biệt hai quy trình khâu xử lý nguyên liệu trước dưa vào máy băm dăm Các cơng đoạn khác sau tiến hành cơng đoạn quy trình sản xuất ván dăm thông dụng Chọn thông số nghiên cứu trình sản xuất sau: Độ ẩm dăm lớp lõi từ 2-4% dăm lớp m ặt - % Loại keo sử dụng nghiên cứu keo UreFormaldehyt cơng ty Dyno có tên gọi Dynorit Aerolite (UFD) dạng bột có hàm lượng khô 47-50% trộn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nguyên liệu ì ~ Băm dăm I Đập dăm Sấy dăm ị ị ị ị Ép sơ i Ép nhiệt ị ủ vấn Sơ dồ 4.2: Quy trình công nghệ sản xuất ván dăm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 147 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an với nước theo tỷ lệ keo/nước 45/55, chất đóng rắn dung dịch NH4CI Để táng cường tính chống ẩm cho ván dùng 1,5% Paraffin so với lượng dăm khô kiệt Trộn keo dăm lớp lõi tỷ lệ keo 8% dăm lớp m ặt từ 10 -12% Trải thảm dăm tính tốn với lượng dăm, lượng keo, lượng phụ gia cụ thể, ván trả i thảm có tỷ lệ ỉớp 1: 3: khôi lượng thể tích ván 0,65g/cm3; chiều dày 1§„ mm N hiệt độ ép từ 150 - 200°c, chênh lệch nhiệt độ m ặt bàn điểm m ặt bàn ép ± 5°C; áp suất ép từ 17 - 25 kgí/cm2; thời gian ép từ 0,1 - 0,2 phút/mm chiều dày Ván sau ép nhiệt ủ 24 nhằm cho ván ổn định Kết nghiên cứu tận dụng phế liệu cành bìa bắp gỗ cao su sau trích nhựa để sản xuất ván dăm cho thấy sản xuất ván dăm nguyên liệu cành bìa bắp gỗ cao su có cơng nghệ sản xuất giống ván dám thơng thường song lại tận dụng nguồn nguyên liệu lớn mà lâu dùng làm chất đốt Ngồi ra, cịn góp phần nâng cao hiệu kinh tế từ cao su Các ván sau ép 48 cho đảm bảo độ ổn định Sau dó ván cắt theo tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng ván dăm Ván dăm sản xuất từ cành bìa bắp gỗ cao su có tính chất thể bảng 4.1 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 148 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bảng 4.1: T ính c h ấ t c ủ a v n d ă m cao su v v n d ăm V iệt T rì STT Đ i lư ợ n g Đơn v ị đo V án dám c a o su V án dâm V iệ t Trì Độ ẩm ván % 10,64 10,86 Chiều dày cm 15,85 18,23 Khối lượng thể tích Kg/cmì3 652,02 627 ứ n g suất uốn tĩnh KG/cm2 163,0 121,33 Dãn nỏ dày % 10,5 9,3 Độ hút nước % 45 65,16 Độ bám đinh m ặt KG/cm2 35 30,55 Qua bảng 4.1 ta nhận thấy ván dăm sản xuất từ cành bìa bắp gỗ cao su có dãn nở dày tương đương với ván dăm Việt Trì song ứng suất h tĩnh lại lớn ưu điểm ván dăm sản xuất từ cành bìa bắp gỗ cao su Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 149 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 150 Sơ đổ 4.3: Để xuất quy trình sử dụng gỗ cao su sau trích nhựa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀ I LIỆU THAM KHẢO Hồ Xn Các (1976), Giáo trình sấy gỗ, NXB N ơng nghiệp Hồ Xuân Các (1994), Nghiên cứu m ột số g iải pháp kỹ thuật công nghệ sấy gỗ, Luận án phó tiến sĩ khoa học kỹ thuật, Viện khoa học Lâm N ghiệp V iệt Nam Nguyễn Khoa Chi (1996), Kỹ thuật trồng chăm sóc chế biến cao su Nxb N ông nghiệp Hà Chu Chử (1997), Hóa học cơng nghệ hóa lâm sản, Nxb Nơng nghiệp Đặng Đình Bơi (1993), “Cắt khúc gỗ cao su th ế cho có hiệu nhất”, Tạp chí Lâm nghiệp, (8), tr 23 Võ Đại H ải (1998), “Tiềm sử dụng gỗ cao su”, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Nxb N ông Nghiệp, (2), tr 43-44 Trần Hợp - Nguyễn Hồng Đảng (1990), Cây gỗ kinh doanh, Nxb Nông Nghiệp Hứa Thị Huần (1998), Bài giảng công nghệ ván nhăn tạo, Trường đại học N ông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Huệ (1994), Góp phần nghiên cứu phương pháp chuẩn đốn đ ể bón phân theo yêu cầu dinh dưỡng cao su, Luận án phó tiến sĩ khoa học nơng nghiệp, Trường đại học N ông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh 10 Trần Quang Hùng (1995), Thuốc bảo vệ thực vật, Nxb Nơng Nghiệp 11 Ngun Đình Hưng (1980), Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu số loài gỗ Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 12 Nguyễn Đình Hưng (1998), Khoa học gỗ - Bài giảng cao học chế biến lâm sản, Trường đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây 13 Nguyễn Đình Hưng (1999), “Giám định nhanh số loại gỗ đại diện cho họ giẻ thầu dầu V iệt Nam”, Tạp chí Lâm Nghiệp, (8), tr 38-41 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 151 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 14 Nguyễn Xuân Khu (1987), “Khả thấm thuốc số loại gỗ điều kiện tẩm áp lực”, Tạp chí Lâm Nghiệp, (9 - 10), tr 26-27 15 Lê Văn Lâm (1994), “Về thuốc bảo quản ván nhân tạo”, Tạp chí Lâm Nghiệp, (12), tr 20-21 16 Phạm Ngọc Nam (1998), “Một sô' đặc điểm cấu tạo tính chất vật lý gỗ cao su”, Tạp chí Lâm Nghiệp, (2), tr 32-33 17 Phạm Ngọc Nam (1998), “Một vài luận để phát triển cao su lấy gỗ Việt Nam”, Tạp chí Lâm Nghiệp, (11 + 12), tr 50-52 18 Phạm Ngọc Nam (1998), “Phát triển cao su V iệt Nam”, Tập san khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp, Nxb N ông Nghiệp, (6), tr 69-71 19 Phạm Ngọc Nam (1999), “Trữ lượng gỗ cao su Việt Nam”, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, (1), tr 34-39 20 Phạm Ngọc Nam - Nguyễn Trọng Nhân (1999), “Chuyển giao kết nghiên cứu sử dụng cọng dừa nước làm nguyên liệu sản xuất ván dăm”, Kỷ yếu hội thảo chuyển giao khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn, tháng 10, Nxb Nông Nghiệp, tr 166-169 21 Phạm Ngọc Nam (2000), “Sử dụng tổng hợp mọc nhanh sản xuất ván nhân tạo”, Tập san khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, (2), tr 116-118 22 Phạm Ngọc Nam (2000), “Quy luật phân bố độ ẩm thân cao su”, Tập san khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, (3), tr.72-74 23 Phạm Ngọc Nam (2000), “Tẩm gỗ cao su theo phương pháp nóng lạnh”, Tập san khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, (3), tr.83-85 24 Phạm Ngọc Nam (2000), “N ghiên cứu công nghệ sản xuất ván dăm từ cành bìa bắp gỗ cao su”, Tạp chí Nơng nghiệp công nghiệp thực phẩm, (5), tr 207-209 25 Phạm Ngọc Nam (2000), “Hướng phát triển gỗ rừng trồng”, Hội thảo trạng, định hướng giải pháp phát triền nông thôn Miền Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long, ngày - tháng 12, Nxb N ông Nghiệp, tr 227-233 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 152 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 26 Phạm Ngọc Nam (2001), “Một sơ' tính chất học chủ yếu gỗ cao su", Tập san khoa học ký thuật Nông Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp, (1), tr 177-180 27 Nguyễn Trọng N hân (1997), “Về phát triển ván nhân tạo nước ta”, Tạp Lăm Nghiệp, (2), tr 27-28 28 Nguyễn Trọng N hân (1999), “Xác định độ bám dính gỗ tràm bơng vàng với keo Polyvinyl Acetate Dispersion (PAD)", Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Nxb Nông N ghiệp, (2), tr 26-29 29 Trần Tuấn Nghĩa (1996), “Nghiền cứu xây đựng quy trình xẻ chế độ sấy hợp lý gỗ bạch đàn tràm bống vàng làm nguyên liệu sản xuất ván ghép mộc xây dựng”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991 - 1995, NXB Nông Nghiệp, tr 314-317 30 Hoàng Nguyên (1982), Máy chế biến, NXB N ồng nghiệp 31 Hoàng Nguyên (1999), Một số ý kiến định hướng phát triển ngành chế biến lâm sản Việt Nam vài thập niên tới Báo cáo chuyền đề ỉớp cao học chế biến lâm sản, Trường Đại học Lầm Nghiệp —H Tầy 32 N iên giám thông kê (2000), Niên giám thống kê Nhà nước 1999, 33 34 35 36 37 38 39 40 Nxb thông kê Lê Văn N ông (1999), Côn trùng hại gỗ biện pháp phịng trừ, NXB Nơng nghiệp Trần Ngọc Thiệp - Nguyễn Phan T hiết (1988), Cõng nghệ XỀ, NXB Nông nghiệp Trần Ngọc Thiệp - Đ ặng Đình Bơi - Võ Thành M inh (1992), Cơng nghệ gia công gỗ, Trường đại học Lâm N ghiệp - Hà Tây Trần Ngọc Thiệp - Võ Thành Minh (1993), Công nghệ ván nhân tạo, Trường Đ ại học Lâm N ghiệp - Hà Tây Trần Ngọc Thiệp Ctv (1993), Cơ giới hóa tự động hóa chế biến lâm sản tập 1, Trường đại học Lâm N ghiệp - Hà Tây Nguyễn Văn Thuận - Phạm Văn Chương (1993), Công nghệ ván nhân tạo tập 1, Trường Đại học Lâm Nghiệp - Hà Tây Lê Xuân Tình (1998), Khoa học gỗ, Nxb Nơng Nghiệp Lê Xn Tình - Nguyễn Đình Hưng - Nguyễn Xuân Khu (1992), Lăm sản bảo quản lâm sản, (1+2), Trường Đ ại học Lâm Nghiệp - Hà Tây Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 153 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 41 Tiêu chuẩn nhà nước (1979), Tiêu chuẩn nhà nước gỗ sản phẩm từ gỗ, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 42 Tin từ CD room (1995), Tài liệu từ Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Từ năm 1939 - 1995 43 Tổng công ty cao su Việt Nam (1997), Tài liệu báo cáo tổng hợp, Tổng công ty cao su Việt Nam 44 Nguyễn T hế Viễn (1962), Bảo quản gỗ Nxb Nông Thôn 45 Chafe, s c , et al (1993), Collapse: An Introductwn, CSIRO, Division of Forest Products, Melbourne 46 Chao Chison (1994), Properties and utilization of fast-growing trees, China Forestry Publishing House 47 Chavalit, u , (1989), Prodution and utilization of para-rubber wood in Thailand Royal Forestry Department Bangkok 48 Chew Lye Teng (1993), Rubberwood development in Malaysia, Asean Timber Technology Centre (ATTC) 49 Choo., Grewal., (1986), A ir - drying and movement characteristics of rubberwood, For Res Inst., Kepong, Malaysia 50 FAO (1986) Wood preservation manual, Rome 51 FAO (1992), Forest products 1979 - 1990, Rome 52 Gometz, K.A and Gometz, AA, (1983), Statistical procedure for agricultural research, IRRI Phillipines 53 G.A Harris (1992), Division of forest products A kiln audit, CSIRO Australia 54 Hua Yukun Hong Zhongli (1994), The synthetic utilizalwn o f farst growing poplar in wood - based panels production, China Forestry Publishing House 55 Jamal Balfas (1993), Status o f research and development on rubberwood in Indonesia, Asean Timber Technology Centre (ATTC) 56 Jan f Rijdijk and Peter b Laming (1994), Physical and related prperties of 145 timbers, Kluwer Academic Publishers London, pp 300 57 Khuri A I and J.A Cornell (1987), Response surfaces Designs and analyses, New York Marcel Dekker Inc 58 K H Schmincke (1993), Opportunities and constraints of Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an rubberwood development in Apriea, Asean Timber Technology Centre (ATTC) 59 M alaysian Timber Bulletin (1996), Utilising rubber smallholdings to boost rubberwood production No 12, ISSN 1394-6196 Michael Hermans (1991), Adventages and techniques of conventional kiln drying of timber, Integrated marketing and supplies PTE LTD Singapore 61 M Simula (1993), World supply potential of rubberwood, Asean Timber Technology Centre (ATTC) 62 Northway, R (1995), Timber seasononing, CSIRO, Melbourne Richard North way (1989), Moisture profiles and wood temperature during very high temperature drying of Pinus radiata explain lack of degrade, IUFRO Wood drying symposium Seattle, W ashington, 64 65 66 67 68 USA Sim, H.C (1989), Yields o f rubberwood sawn timber, Journal of tropical forest sciene N° Kuala Lumpur Simula (1993), World supply potential of rubberwood, Asean Timber Technology Centre (ATTC) Suchart Thaipetch (1993), Rubberwood production and utilization in Thailand, Asean Timber Technology Centre (ATTC) Steen Moldrup (1993), Recent developments in the impregnation and drying of ruberwood, Asean Timber Technology Centre (ATTC) Torgovnikov, G.I (1993), Dielectri properties of wood - based materials, Springer Verlag, Berlin Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 155 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an JC

Ngày đăng: 29/08/2023, 08:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan