1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giới thiệu kinh điển triết học Mac-Lenin

279 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC — GIỚITHIỆU KINH ĐIỂN TRIẾT HỌC MAC-LENIN nã nối NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIET HOC „=>, NHÀ XUAT BAN DAI HOC QUOC GIA HA NOI | TẬP THỂ TÁC GIẢ TS Dương Văn Thịnh TS Nguyễn Vũ Hảo TS Nguyễn Anh Tuấn TS, Lưu Minh Văn _'Ths Hoàng Văn Thắng ` ˆ PHẦN MỞ ĐẦU NHẬN THỨC CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU KINH DIEN TRIET HOC MAC-LENIN - Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác để lại di sản lý luận đồ sộ, có giá trị to lớn khoa học, thực tiễn xã hội Nghiên cứu di sản lý luận nhiệm vụ tất nhiên trong:nghiên cứu lịch sử chủ nghĩa Mác nói chung, lịch sử triết học Mác nói riêng, nghiên cứu tác phẩm triết học có vị trí quan trọng Có thể xem nghiên cứu tác phẩm triết học chủ nghĩa Mác mơn học tương đối độc lập, có đối tượng, mục đích phương pháp riêng, phân biệt với môn học liên quan đến lịch sử chủ nghĩa Mác, bao gồm lịch sử triết học Chúng ta gọi mơn học mơn “Kinh điển triết học Mác] Lênin” hay “Kinh điển triết học mác xít” Cuốn sách gồm giảng hướng dẫn người học nắm phương pháp nghiên cứu tác phẩm triết học nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin, từ nắm nội dung tư tưởng, quan điểm học thuyết triết học tác phẩm Qua học liệu: giúp củng cố kiến thức môn Triết học Mac-Lénin, thấy ý nghĩa triết học mắc xít lịch sử giúp nhận thức nhân loại, tr ong lịch sử triết học Mác, chủ nghĩa Mác nhận thức, thực tiễn thời Tài liệu lựa chọn giới: thiệu số tác phẩni vivà có ý' nghĩa làm ' “mẫu” cho việc nghiên cứu - _ Trước hết cẩn phải hiểu nghĩa từ “kinh điển” Theo “Từ điển HánViệt”, từ “kinh điển” đơn giản có nghĩa “sách ngày xưa”, dùng để gọi riêng tên kinh Phật kinh điển” Cịn “Từ điển tiếng Việt” giải thích “kinh điển” có nghĩa “sách có giá trị mẫu mực, tiêu biểu cho học ' Đào Duy Anh, Hán-Việt từ điển, NXB TP HCM, 1994, tr 431 thuyết, chủ nghĩa”! Từ nghĩa suy ra: “Kinh điển MácLênin” tác phẩm có giá trị, tính chất mẫu mực chủ nghĩa MácLênin Những tác phẩm thể tư tưởng, quan điểm học thuyết C Mac, Ph Angghen va V.I Lénin, thuộc lĩnh vực triết học, kinh tế trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, mỹ học, đạo đức học, tôn giáo học v.v đây, chủ mác _ kinh điển nghiên cứu tác phẩm triét học nhà sáng lập nghĩa Mác “Kinh điển triết học Mác-Lênin” hay “Kinh điển triết học xít” tác phẩm thể tư tưởng, quan điểm, học thuyết triết học nhà sáng lập chủ nghĩa Mác Đây tắc phẩm có tính chất mẫu mực, chứa đựng ý nghĩa, giá trị phổ biến, bền vững mặt khoa học thực tiễn xã hội Kinh điển triết học mác xít có đặc điểm chính: 1/ Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác thường khơng trình bày tư tưởng, quan điểm triết học hình thức lý luận tuý, mà kết hợp với tư tưởng, học thuyết lý luận khác ông, chủ nghĩa xã hội khoa học, kinh tế trị học Phần lớn quan điểm, tử tưởng triết học mác xít thể nội dung quan điểm, học thuyết lý luận khác chủ nghĩa Mác Chẳng hạn, Lênin nói Mác khơng để lại cho “Logich học” (với chữ L viết hoa), để lại cho Jogich "Tư bản"; 2/ Trong tác phẩm Mac, Ăngghen Lênin, ơng khơng trình bày quan điểm, học thuyết hình thức hệ thống lý luận hoàn chỉnh theo kiểu hệ thống Hêghen, mà chủ yếu đề cập, nhấn mạnh tập trung vào quan điểm, học thuyết định thuộc hệ thống, theo cách tóm tắt ngắn gọn hệ thống, nhằm đáp ứng nhiệm vụ thực tiễn, nhận thức củ "thể; 3/- Những từ tưởng, quan điểm, học thuyết triết học Mac, Ängghen Lênin thuộc nhiều lĩnh vực đạo đức học, mỹ học, lịch sử triết học, tôn giáo học v.v , bản, chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; 4/ Các kinh điển triết học mác xít thể rõ q trình hình thành, phát triển triết học Mác, tác phẩm lớn, quan trọng thường đánh dấu bước ngoặt trình thể TỔ —” đóng góp lớn nhà sáng lập chủ triết học nhân loại; 5/ Phần lớn tác phẩm trình bày hình thức phê phán Chính điểm, học thuyết triết học cũ đối lập với nghĩa kinh mình, Mác vào phát triển điển triết học mác xít phê phán quan _ nhà sáng lập chủ ! Từ điển tiếng Việt, NX Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1994, tr.5 10 nghĩa Mác đề xuất, trình bày quan điểm, học thuyết triết học Cũng thể tính chất kinh điển phệ phán mắc xít; 6/ Mỗi tác phẩm kinh điển lớn thường kèm theo có nhiều “lời tựa”, “lời nói đầu” “lời bạt” v.v., viết thời gian khác xuất tác phẩm khác Đây xem tác phẩm nằm hệ thống kinh điển triết học mác xít, thơng qua chúng nội dung triết học tác phẩm lớn tóm tắt, bổ sung, giải thích rõ Cần phải nghiên cứu kinh điển triết học mác xít theo quan điểm, phương pháp định 1/ Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn đòi hỏi nghiên cứu kinh điển triết học mác xít phải vào yêu cầu, nhiệm vụ thực tiễn thời, nhằm đáp ứng yêu cầu đó, phải chứng tỏ tư tưởng, quan điểm, học thuyết triết học tác phẩm kinh điển triết học mác xít cịn giá trị khoa học thực tiễn; 2/ Kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc phương pháp nghiên cứu Nội dung phương pháp phải đặt tác phẩm nghiên cứu, luận điểm triết học chủ nghĩa Mác vào thời gian, khơng gian lịch sử để xem xét, từ vạch nội dung triết học tác phẩm, xác định rõ nội dung luận điểm, học thuyết triết học bản, tiêu biểu tác phẩm nội dung hình thức thể chúng Cần tách cách tương đối tư tưởng, quan niệm, học thuyết triết học khỏi quan niệm, học thuyết khác chủ nghĩa Mác, nhằm làm rõ đặc trưng triết học chúng Phương pháp logich đòi hỏi phải nắm vững hệ thống triết học Mác-Lênin hình thức lý luận để xem xét nội dung triết học tác phẩm; 3/ Quan điểm toàn diện đòi hỏi phải xem xét tư tưởng, quan điểm, học thuyết triết học mối liên hệ chặt chẽ với nhau, hệ thống, chỉnh thể chúng, đồng thời mối liên hệ chặt chẽ với tư tưởng, quan niệm, học thuyết khác chủ nghĩa Mác kinh tế trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học; 4/ Quan điểm văn hoá nghiên cứu tác phẩm kinh điển triết học quan điểm nghiên cứu Cần phải giá trị, ý nghĩa tác phẩm kinh điển không thực tiễn, xã hội, lịch sử, mà việc làm giàu có, phong phú đời sống tinh thần người, việc phát triển lực tư lý luận v.v - Những yêu cầu tối thiểu nghiên cứu kinh điển triết học mác xít: 1/; Phải có tác phẩm triết học chủ yếu nhà kinh điển mác xít tác phẩm, tài liệu liên quan; phải đọc trực tiếp tác phẩm kinh điển triết học mác xít; 2/, Khi đọc tác phẩm ‹ cụ thể, phải: a) Chi hoan cảnh lịch sử tac phẩm: tên tác phẩm, tác giả; thời gian, địa điểm viết; tình hình xuất bản; yêu cầu nhận thức, thực tiễn cấp thiết đặt tác phẩm, mục đích nhận thức thực tiễn người viết v.v Ở đây, điều quan trọng phải yêu cầu nhận thức, thực tiễn cấp thiết đặt tác phẩm; b) Xác định bố cuc va nội dung triết học khái quát tác phẩm; c) Vạch nội dung triết học cụ thể tác phẩm: Những tư tưởng, quan điểm, học thuyết triết học cụ thể tác "phẩm (chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch SỬ, "những quan điểm, lý luận hợp thành hai học thuyết quan điểm, tư tưởng triết học khác chủ nghĩa Mác) Phải nắm luận điểm triết học cụ thể, tiêu biểu thể tư tưởng, quan điểm triết học định bản; phải cho thấy nội dung, quan điểm triết học bản, đặc trưng triết học tác phẩm; d) Tổng hợp nội dung đặc điểm tác phẩm; e) Kết luận: Khẳng định nội dung, đánh giá ý nghĩa tác phẩm hình thành, phát triển triết học Mác ý nghĩa nhận thức thực tiễn thời.Nghiên cứu 'kinh điển triết học mácxít đồi hoi su can trong, nghiém túc, _ tâm cao Lzúc đầu người hoc cần hướng dẫn của: giảng: 'viên có chuyên môn kinh nghiệm Ở hai thái độ, hai quan điểm cần tránh phủ định trơn; kem' thường giáo điều giáo điều hoá tác: phẩm triết học mắc ' xít' Cẩn hiểu sức sống tác phẩm kính điển mác xít luận điểm, quan điểm chỗ chúng vận dụng, chứng minh thắng lợi, thành công khoa học thực tiễn, chỗ người đọc, người học có tìm điểm chung với con-tim-và khối-óc-eủa-ếc-nhà- kinh-điển-mác-xít-hay-khơng:- Nghiên cứu kinh điển triết học mác xít nhiệm vụ bắt buộc sinh viên, học viên chuyên ngành Triết học học viên cao học nghiên cứu sinh thuộc chuyên ngành khác Để học tập tốt môn học này, người học phải có kiến thức môn triết học Mác- Lênin, Lịch sử triết học (nhất giai đoạn Mac, Angghen Lênin), Đạo đức học, Mỹ học, Tôn giáo học, Triết học khoa học tự nhiên môn + học khác Kinh tế trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học v.v Về thời lượng, toần môn học có thảo luận) Thời gian áp dụng giới thiệu cụ thể tác phẩm với nội phẩm giới thiệu có đánh mục 6 đvhf= 90 tiết (gồm giới thiệu tác phẩm tuỳ theo việc dung, tính chất Sau tác tài liệu bắt buộc phải đọc người học, kèm theo nội dung để thảo luận, ôn tập Những nội dung thường tập trung vào nội dung bản, ý nghĩa, giá trị thực tiễn khoa học bật tác phẩm Tuy vậy, người học khơng mà coi nhẹ bỏ qua nội dung điểm khác tác phẩm, cần phải tìm tịi, phát điểm khác nghiên cứu Tập giảng biên soạn dựa việc tập hợp giảng giảng viên khoa Triết học thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Mỗi phần tập giảng tương ứng với tác phẩm giới thiệu Kết cấu sách gồm Phần mở đầu, Ba phần với 14 tác phẩm xếp theo trình tự thời gian, tiến trình lịch sử triết học chủ nghĩa Mác Nội dung trình bày tác giả, giữ nguyên, có thay đổi số đề mục, cách đánh chữ số, cách in (in hoa hoac in dam ) cho thống Các tác giả tham gia biên soạn giới thiệu Tập giảng Giới thiệu tác phẩm kinh điển triết học Mác - Lênin là: TS Pham Văn Chung: Các tác phẩm Lời nói đầu “Góp phần phán triết học pháp quyền Hêghen”, Bản thảo kinh tế - triết năm 1844, Luận cương Phoiơbách, Hệ tư tưởng Đức (chương Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Những “Người bạn dân” họ đấu tranh chống người dân chủ — xã hội sao? phê học l), TS Dương Văn Thịnh: Các tác phẩm Chống Duyrinh, Biện chứng tự nhiên TS Nguyễn Anh Tuấn: Các tác phẩm Tư bản, Bút ký triết học TS Lưu Minh Văn: Các tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Lútvích Phoiobách cáp chung triết học cổ điển Đức TS Nguyễn Vũ Hảo: Tác phẩm Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán ThS Hoàng Văn Thắng: Tác phẩm Nhà nước cách mạng Mặc dù Giới thiệu Kinh điển triết học Mác-Lênin tác giả nói biên soạn giới thiệu, q trình giảng dạy mở rộng nội dung, số lượng tác phẩm, có tham gia giảng dạy, hướng dẫn giảng viên khác Tập thể tác giả PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG TÁC PHẨM TIÊU BIẾU THUỘC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC — CỦA CHỦ NGHĨA MÁC „không làm sáng tở nguồn gốc, chất nhà nước, mà cịn cho thấy tính-hệ thống; chặt chế, tồn diện học thuyết mácxít nhà nước Quan điểm mácxít chun vơ sản Sự tồn nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến nhà, nước tư sản tự khơng thể giải mâu thuẫn giai cấp vốn có xã hội, thế, để tiến tới xã hội khơng cịn giai cấp, khơng cịn nhà nước Ăngghen phân tích: giai cấp vơ sản phải giành lấy quyền nhà nước, biến tư liệu sản xuất thành: sở hữu nhà: nước, thủ tiêu khác biệt giai cấp đối lập 8giai cấp, đồng thời thủ tiêu nhà nước với tính cách nhà nước Trong tác phẩm này, Lênin rằng, nhà nước tư sản cơng cụ áp bức, bóc lột giai cấp tư sản, đồng thời ông vạch trần mặt thật nhà nước tư sản thông qua biểu giới đương đại Phần lời tựa lần xuất thứ ông viết: “Chiến tranh đế quốc chủ nghĩa thúc đẩy làm gay gất thêm đến cực độ 'trình biến chuyển chủ nghĩa tư độc quyền thành chủ nghĩa tư độc quyén- -nhà nước Sự ap khủng khiếp nhà nước quần chúng lao động ngày trở nên tàn khốc hơn, nhà nước ngày chặt chế hoà làm với tẬp đồn tư có quyền lực vơ hạn Các nước tiên tiến-chúng muốn ndi “hau phuong” nước đó- biến thành nhà tù khổ sai- quan su công nhân” ' Với VIỆC tăng cường máy nhà nước tu san la su r phát triển máy : quân quan liêu nhằm chống lại giai cấp vộ sản tất người lao động, chủ nghĩa tư bước sang giai đoạn phát tr lên mới-giai đoạn đế quốc- chủ-nghĩa- với- những-tổ-chức- độc- quyền khổng lồ, với — chuyển hố thành chủ nghĩa tư độc quyền- -nhà nước Sự hình thành phát triển tổ chức độc quyền dẫn tới can thiệp trực tiếp nhà nước vào kinh tế, vào trình sản xuất tư chủ nghĩa, nhằm phục vụ lợi ích bọn đầu sỏ tài Là Công cụ thống trị tuyệt đối bọn tư độc nước tư sản đại ngày hạn chế thủ tiêu nước tổ chức thành hình thức cộng hồ dân chủ, quyền mà nêu thứ dân chủ giả hiệu, bị công cụ thống trị giai cấp tư sản Điệu ' Sdd, tr ann quyền khống lồ, nhà dân chủ Ngay nhà phổ thông đầu phiếu cắt xén biến thành Lênin nhận xét: “Nói cách khác: nhà nước chế độ tư chủ nghĩa, nhà nước theo nghĩa nó, máy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác, lại thiểu số đa số Một thiểu số người bóc lột muốn tiến hành có kết việc trấn áp thường xuyên đa số người bị bóc lột đương nhiên phải ác, tàn bạo đến cực độ trấn áp, phải gây hàng bể máu mà nhân loại trải qua chế độ nô lệ, chế độ nông nô chế độ lao động làm thuê” Từ việc phân tích chất nhà nước tư sản, Lênin khẳng định: việc xoá bỏ nhà nước tư sản, thiết lập chuyên vơ sản tất yếu lịch sử mà thực chất nó, theo cách nói Mác là: “giai cấp vô sản tổ chức thành giai cấp thống trị” Q trình xố bỏ nhà nước tư sản, thiết lập chun vơ sản phải thực thông qua cách mạng xã hội, giai cấp vơ sản lực lượng nịng cốt, đầu phong trào đấu tranh chống lại “vật ký sinh” sống bám thân thể xã hội: Chun vơ sản, theo Lênin nội dung mấu chốt cách mạng xã hội chủ nghĩa, giai cấp vơ sản khơng thể tự giải phóng giải phóng tồn thể quần chúng nhân dân bị áp khơng giành quyền nhà nước Nói điều này, Lênin viết: “giai cấp vơ sản cần có quyền nhà nước, cần có tổ chức sức mạnh tập trung, cần có tổ chức bạo lực để trấn ap phản kháng bọn bóc lột /Znh đạo quảng dai quần chúng nhân dân-nông dân, tiểu tư sản, nửa vô sản-trong công “tổ chức” kinh tế xã hội chủ nghĩa” ˆ “Đồng thời, Lênin rằng: có giai cấp vơ sản thực sứ mệnh lịch sử ấy, họ giai cấp triệt để cách mạng, đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, có khả đồn kết tất người lao động người bị áp bóc lột đấu tranh chống giai cấp tư sản Để thực sứ mệnh lịch sử đó, giai cấp vơ sản cần phải có đảng mình-Đảng Cộng sản-để giáo dục, lãnh đạo, dẫn dắt toàn thể nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội Để thiết lập chuyên vơ sản, giai cấp cơng nhân phải sử dụng vũ lực nhằm “đập tan” nhà nước tư sản Luận điểm cách mạng bạo lực Mác Angghen nêu từ trước Lénin phat triển thêm Sau Công xã Pari nam 1871, Mác Ăngghen bổ sung luận điểm quan trọng vào tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, tác phẩm này, ông viết: “giai cấp ' 5đd, tr 110-111 ? Sđd, tr 32 267 công nhân phải phá huy, phai đập tan “bộ máy nhà nước có sẵn” khơng thể giản đơn chiếm lấy máy ay” | Con Lénin nhấn mạnh rằng: “Nhà nước tư sản bị thay nhà nước vơ sản (chun vơ sản) bang” " đường “tiêu vong” được, mà có thể, theo quy luật chung, cách mạng bạo lực thôi” * C6 thé noi rang, tu tưởng cách mạng bạo lực hoàn toàn phù hợp với thực tiễn lúc công: xã Pari học thực tiễn minh chứng rõ nét cho lý luận cách mạng bạo lực v liên minh giai cấp chủ nghĩa Mac _ Sau phá Huỷ, đập tan máy nhà nước tứ” sản, giải cấp công nhân ~~ xây dựng quyền Ở tác phẩm này, Lênin đặc biệt nhấn mạnh tính chất dân chủ nhà nước vơ sản, cho chun vơ sản nhà nước kiểu mới, “nhà nước dân chủ kiểu (dân chủ người vô sản nói chung người khơng có của), chun kiểu (chống giai cấp tư sản)” ° Nhà nước vô sản phải bảo vệ lợi người lao động Vì thế, mặt tổ chức trị “quân đội thường trực bị bãi bổ, tất viên chức, không trừ ai, tuyển cử bầu'ra bị bãi miễn”, đồng thời phải “thủ tiêu hết phụ cấp đại diện, đặc quyền viên chức hưởng tiên, rút _tiển lương tất viên chức nhà nước xuống ngang mức “tiền lương công nhân ”” tụ foun nr oe Chuyén chinh vo san dat “ky luat chat ché”, “ky luật sắt” quyền lực nhà nước cơng nhân vũ trang trì Tính chất dân chủ nhà nước vơ sản cho thấy khác biệt so với dân chủ tư sản: Chun vơ sản,:thực liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, với toàn thể nhân dân lao động Cơ sở khách quan khối liên minh thống quyền lợi trị kinh tế giai cấp công nhân, nông dân toàn thể người lạo động Lênin viết: “Nếu khơng có liên minh khơng thể có dân chủ vững bền, khơng thể có cải tạo xã hội chủ nghĩa được”Ÿ Nhiệm vụ đặt chun vơ sản thủ t tiêu chế độ người bóc lột người, xây dựng chủ nghĩa xã hội Để thực nhiệm vụ cần phải có chế độ quản lý mới, thật có tính chất nhân dân Trích theo VL Lenin, tr 46 ? Sđd, tr 27 Sdd, tr 43 “ Sdd, tr 52-553 * Sđd, tr 49 268 ; VL Lenin t toan tap, tập 33, NXPIiến bộ, Matxcova, 1976, _ ar Bat PEM te ¬ ern xây dựng theo nguyên tắc tập trung dân chủ: “Nhưng giai cấp vơ sản nơng dân nghèo nắm quyền nhà nước, tự tổ chức cách hoàn toàn tự công xã để đả vào tư bản, để đè bẹp phản kháng bọn tư bản, để giao lại cho toàn dân tộc, cho toàn Xã hội tài sản tư hữu đường sắt, cơng xưởng, đất đai, v.v., há khơng phải chế độ tập trung hay sao? chế độ tập trung dân chủ triệt để hay sao? nữa, chế độ tập trung vơ sản hay sao?”| Tính tất yếu ngun tắc tập trung dân chủ hoạt động kinh tế hoạt động nhà nước chun vơ sản bắt nguồn từ chất kinh tế xã hội chủ nghĩa dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất Với ý nghĩa đó, tác phẩm “Nhà nước cách mạng” cho thấy dân chủ vô sản dân chủ cao từ trước tới Nó vạch khác biệt chất dân chủ vô sản dân chủ tư sản, đồng thời tính hạn chế tính hình thức dân chủ tư sản Lênin nhận xét rằng: phát triển triệt dé dân chủ, việc tìm hình thức phát triển vậy, việc thử nghiệm chúng thực tiễn nhiệm vụ CƠ đấu tranh nhằm xây dựng chế độ xã hội mới-xã hội cộng sản chủ nghĩa Về điều này, ông viết: “Phát triển dân chủ đến cùng, tìm hình thức phát triển ấy, đem thí nghiệm hình thức tr ong thực tiễn, v.v., - đồ nhiệm vụ cấu thành đấu: tranh cách mang xã hội Tách riêng Ta, chế độ dân chủ sinh chủ nghĩa xã hội được, đời sống, chế độ dân chủ không bao, “tách riêng” được, mà “đúng chung tồn bộ”, ảnh hưởng đến kinh tế, sé thúc day su cai tao kinh tế, chịu ảnh hưởng phát triển kinh tẾ, VY -Đó biện chứng lịch sử sinh động”? _, «Nhu vậy, chun vô sản bước độ tiến tới t giai doan phát triển lịch sử xã hội lồi người Chun vơ sản bắt nguồn từ tình hình thực tiễn lịch sử xã hội phong trào công nhân.thế giới Lênin rằng, mâu thuẫn nội lịng xã hội tư ngày tạo điều kiện, tiền đề vật chất để tiến tới việc xóa bỏ nhà nước thống trị, bóc lột, đồng thời thiết lập dân chủ mới, nhà nước giai cấp công nhân nhân dân lao động thiết lập nên Nhà nước chất nhà nước vơ sản giai cấp cơng nhân lực lượng đầu, lực lượng tiên phong phọng trào đấu tranh chống hình thức áp bức, bóc lột ' Sdd, tr 66 * Sdd, tr 97, 269 Trong tương lai, nhà nước vô sản đường “tự tiêu vong” để nhường chỗ cho tự do, bình đẳng, dân chủ triệt để người Nhận định Lênin nhà nước tiêu vong Trong tác phẩm Nhà nước cách mang, van dé “nhà nước tiêu vong” đặt nhiệm vụ quan trọng hàng đầu chun vơ sản Mọi luận điểm chủ nghĩa Mác chuyên vơ sản nhằm luận chứng cho việc xố bỏ nhà nước, xố bỏ giai cấp hình thức bóc lột xã hội Lênin đành chương để trình bày điều kiện bước tiến hành để nhà nước tiêu vong Trên sở phân tích quy luật khách quan lịch sử, Mác rằng: “¿ Giữa xã hội tư chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa có thời kỳ chuyển hoá cách mạng từ xã hội tư chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa Thích ứng với thời kỳ thời kỳ trị độ, nhà nước thời kỳ khác ngồi chun cách mạng giai cấp vô sản” ` Như thế, Mác nói tới việc xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa thiết phải trải qua hai giai đoạn: Giai đoạn đầu xã hội cộng sản chủ nghĩa giai đoạn cao xã hội cộng sản chủ nghĩa - Cả hai giai đoạn có chung đặc điểm tư liệu sản xuất trở thành sở hữu chung Lênin viết: “Cái mà người ta thường gọi chủ nghĩa xã hội, Mác gol 1a giai \ doan “đầu” hay giai đoạn thấp xã hội cộng sản chủ nghĩa Trong chừng mực tư liệu sản xuất biến thành sở hữu chung, danh từ “cộng sản chủ nghĩa” dùng được, miễn đừng qn rang khơng phdi la chi nghia cong sản hoàn toàn” ? _ Tuy nhiên, giai đoạn có đặc điểm riêng Trong chủ nghĩa xã hội-giai đoạn đầu chủ nghĩa cộng sẵn- tồn nhà nước giai cấp, nhà nước bản-chất- không phả¡-như- kiểu-nhà-—nước có lịch sử Nhà nước vơ sản sử dụng quyền lực trị để trấn áp giai cấp áp bức, bóc lột, đồng thời bảo vệ lợi ích quần chúng lao động làm cho “lần biến thành chế độ dân chủ cho người nghèo, chế độ dân chủ cho nhân dân cho bọn nhà giàu” - Lênin khẳng định, đặc điểm khác biệt nhà nước vô sản so với nhà nước trước chế độ dân chủ Ông chứng minh rằng, nhà nước tử sản giai đoạn cao theo chế độ cộng hồ dân chủ bị ' Trích theo V.I Lênin, V.I Lê nin: Toàn tập, tập 33, Sđd, tr 105-106 ? Sđả, tr 121 Sdd, tr 109 370 bó hẹp khn khổ bóc lột tư chủ nghĩa Bởi lẽ, chế độ dân chủ giành cho thiểu số, giành cho giai cấp tư sản giữ địa vị thống trị kinh tế xã hội Ngược lại, chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, tầng lớp giai cấp bị bóc lột hưởng quyền lợi đáng mình, nhà nước phải bảo vệ quyền lợi đáng người lao động Sau dân chủ xã hội xã hội chủ nghĩa thực triệt để nhất, xã hội khơng cịn tượng người bóc lột người, không cần phải tồn nhà nước với tư cách công cụ trấn áp giai cấp đối _ với giai cấp khác, lúc nhà nước tự tiêu vong Về mặt quan hệ kinh tế, xã hội chủ nghĩa người lao động “làm theo lực, hưởng theo lao động” Nghĩa “người khơng làm khơng có ăn”, “số lượng lao động ngang hưởng số lượng sản phẩm ngang nhau” Về điều này, Lênin viết: “Tư liệu sản xuất khơng cịn riêng cá nhân nữa, mà thuộc tồn thể phần lao động xã hội-tất yếu, giấy chứng nhận số lượng lao động làm người lĩnh kho công cộng xã hội, hoàn thành xã hội cấp cho Với giấy chứng nhận ấy, chứa vật phẩm tiêu dùng, số lượng sản phẩm thích ứng Vì vậy, sau khấu trừ số lượng lao động góp vào quỹ chung xã hội phần phần cống hiến cho xã hội” ' Nguyên tắc “làm theo lực hưởng theo lao động” hoàn toàn phù hợp với điều kiện lịch sử xã hội Bởi vì, thời kỳ người lao động cịn có chênh lệch mức độ khả lao động, nữa, xã hội tồn “pháp quyền tư sản” với tư cách yếu tố điều tiết VIỆC phân phối sản phẩm phân phối lao động xã hội Về điều này, Lênin viet: “Cho nên, giai san chua thé thuc hién cơng bình cịn chênh lệch, mà chênh lệch bất bóc lột người khơng thể có nữa, khơng thành viên đoạn đầu chủ nghĩa cong đẳng: mặt cải, cơng, tình trạng người chiếm tư liệu sản xuất, cơng xưởng, máy móc, đất đai, v.v., riêng được”“.2 Sự công bình đẳng chưa thực “thiếu sót” giai đoạn đầu chủ nghĩa cộng sản điểm khơng thể tránh khỏi, tình trạng người bóc lột người bị xố bỏ ' 8ảd, tr 113 * Sdd, tr 114-115 271 — Đến giai đoạn phát triển tiếp theo, xã hội mang đặc trưng mới, Mác nhận xét giải đoạn cao xã hội cộng sản chủ nghĩa Sau: “Trong giai đoạn cao xã hội cộng sản chủ nghĩa, sau khỉ tình trạng lệ thuộc vào phân công Tao động- lệ thuộc nơ dịch hố ˆ người-mất đi; mà với đối lập lao động trí óc lao động chân tay đi; mà lao động khơng cịn phương tiện sinh sống, mà thân trở thành nhu cầu bậc sống; mà với phát triển tồn diện cá nhân lực lượng sản xuất: cũng: phát- triển; -và-tấtcả- các: nguồn của-eäi-của xã hội tuôn:ra- tràn - đầy, - lúc hồn tồn khắc phục giới hạn chật hẹp pháp quyền tư sản, xã hội viết cờ mình: “Làm hết lực, hưởng theo nhu cầu” | Theo quan điểm Mác, vận động, phat triển giai đoạn thấp tất yếu dẫn tới giai đoạn cao xã hội cộng sản chủ nghĩa, giai đoạn mà chủ nghĩa xã hội tạo tiền đề vững kinh tế-xã hội đảm bảo tồn xã hội tương lai _Lênin nhắc lại luận điểm quan tr ọng Mắc, đồng thời nhấn mạnh nguyên tắc chủ nghĩa cộng sản là: “Lam hét nang luc, hưởng theo nhu cầu”: Điều thực trình độ phát triển cao xã hội, khắc phục dude nhiing khác biệt thành thị nông thôi, lao động trí óc lao động chân tay, lao động trở thành nhu cầu số người phúc lợi vật chất tinh thần đảm bảo đồi _ Sự phát triển xã hội biểu đa dạng và.phức tạp, thân Mác, Angghen va Lênin chưa thể đưa mơ hình gồm bước cụ thể Việc thực nhờ tổng kết vận động không ngừng thực tiễn lịch sử phong trào công nhân giới Tuy nhiên, Lênin thấy tiển đề của- -chủ-nghĩa- cộng-sản-là phát tr ién- -rất- mạnh-mẽ của- luc—~—~ lượng sản xuất giáo dục người Ông viết: “Còn nhân loại qua giai đoạn nào, dùng biện pháp thực tiễn để tiến tới mục đích tối cao ấy, chưa biết chưa thể biết Nhung điều quan trọng phải nhìn thấy dối trá vơ liạn quan niệm tư sản thông thường cho chủ nghĩa xã hội chết, cứng đờ, vĩnh viễn không thay đổi; thật ra, có chủ nghĩa xã hội, thìtrong Tĩnh vực đời sống xã hội cá nhân, bắt đầu có tiến lên mau chóng, thật sự, thực có tính chất quần chúng, lúc đầu đa số dân cư tham gia, sau tồn thể dân cư tham gia” ” ! Trích theo V.I Lénin, V.I Lé nin: Toan tap, tap 33, Sd d, tr 117 bo =~] bo ? Sđd, tr 122-123 | | Trong tác phẩm mình, Lênin ý nhiều tới vấn để nhà nước tiêu vong Ở giai đoạn cao xã hội cộng sản chủ nghĩa Nhấn mạnh tiêu vong nhà nước trình lâu dài, Lênin phụ thuộc vào tốc độ phát triển giai đoạn cao chủ nghĩa cộng sản, ông chưa giải vấn đề thời hạn hình thức cụ thể tiêu vong đó, chưa có để giải vấn để Tuy vậy, Lênin đặt nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể cho chuyên vô sản vào lúc là: “Từ giai đoạn “cao” chủ nghĩa cộng sản xuất hiện, người xã hội chủ nghĩa yêu cầu xã hội nhà nước kiểm soát thật nghiêm ngặt mức độ lao động mức độ tiêu dùng, việc kiểm soát phải bắt đầu việc tước đoạt bọn tư bản, việc cơng nhân kiểm sốt bọn tư bản, kiểm sốt khơng phải nhà nước bọn quan lại thi hành, mà nhà nước cơng nhân vũ trang hành” ` Như vậy, quan điểm “nhà nước tiêu vong” thực chất lý luận chủ nghĩa Mác hai giai đoạn phát triển tất yếu xã hội cộng sản chủ nghĩa Quan điểm định hướng cho phong trào đấu tranh giai cấp công nhân IL KET LUAN Nha nước cách mạng tác phẩm lý luận quan trọng Lênin nhằm bảo vệ quan điểm Mắc, Ăngghen_ nhà nước cách mạng xã hội Tác phẩm có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Thứ nhất, đấu tranh chống luận điểm sai trái nhà tư tưởng tư sản, nhằm xuyên tạc học thuyết macxit nhà nước Lênin phê phán, vạch trần tính chất phản động hệ tư tưởng tư sản Trong cách rõ xuyên tạc quan điểm tư sản phản động luận điểm Mác Ăngghen nhà nước, Lênin đồng thời chứng minh tính cách mạng, khoa học học thuyết mácxít nhà nước cách mạng xã hội Thứ hai, sở phân tích vận động trình lịch sử xã hội, Lénin không bảo vệ, khẳng định quan điểm Mác sung, hồn chỉnh quan điểm ơng nhà nước theo quan điểm vật biện chứng, đồng nước tượng lịch sử, có đời, tồn Angghen, ma bổ nguồn gốc, chất thời khẳng định nhà Thứ ba, dựa phân tích mâu thuẫn xã hội tư đương đại, tổng kết thực tiễn phong trào công nhân giới tổng kết mơ hình cơng xã, Mác Ăngghen, Lênin tính tất yếu việc xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm tạo điều kiện, tiền đề vật chất để tiến tới chế độ ' Sdd, tr 119 273 xã hội mà khơng cịn nhà nước, khơng cịn giai cấp, khơng bất cơng, qua góp phần hồn thiện học thuyết hình thái kinh hội Mác Thứ rư, tác phẩm phác thảo mơ hình chủ nghĩa nêu lên đường cách thức để tiến hành cách mạng áp tẾ- Xã xã hội, xã hội thời đại Ngày nay, tình hình thực tiễn có nhiều thay đổi, kiến giải Lênin nguyên giá trị dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội phong trào công nhân giới nhằm đưa nhân loại tiến tới chế độ xã hội tốt đẹp _ : hơn-chế độ cộng sản chủ nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO 1: VA Lênin, Nhà nước cách mạng, V.I Lênin toàn tap, ‘ap 33, NXB Tiến Matxcơva 1976 2.Ăng ghen, Chống Duyrinh, C Mac va Ph Aneghen todn tap, tap 20, NXB Chính tri Quốc gia Hà Nội, 1994 Ph Ang ghen, Nguồn gốc gia đình, chế tie hữu nhà: nước, Œ Mac Ph _Ẩngghen toàn tập, tập 21, NXB Chinh tri Quéc gia Ha Nội, 1995 NỘI DUNG THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP cách -L- Hoàn cảnh-ra-đời;-bố-eue-và-ý-nghĩa-của-tác: phẩm “Nhà.-nước mạng” (Y nghĩa phát triển triết học Mác, ý nghĩa thực tiễn lý luận) Lênin bảo vệ phát tr ién hoc thuyét máccxít nhà nước tác phẩm “Nhà nước cách mang” Quan điểm Lê nin chuyên VỘ sản Quan điểm Lê nin nhà nước tiêu vong MỤC LỤC Tran Phần mở đầu: Nhận thức chung nghiên cứu kinh điển triết học Mác-Lênin thành triết học chủ nghĩa Mác Tác phẩm "Lời nói đầu'' "Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghieii"T Ỏ St Ea I Hoàn cảnh lịch sử mục đích tác phẩm H Nội dung triết học tác phẩm Thư nh HH Kết luận L0 SH nh TH ng ng nhe rr Tác phẩm “Bản thảo kinh tế-triết học năm 1844” " I Hồn cảnh lịch sử, mục đích kết cấu tác phẩm ¬— er TH Nội dung triết học tác phẩm -1.Tư tưởng khoa học người 1] l1 12 17 19 19 20 20 Phần thứ nhất: Những tác phẩm tiêu biểu thuộc giai đoạn hình Quan niệm lao động sản xuất ¬ ee eee cnet teen en enes Quan niệm xã hội su vu kêu " m— Tư tưởng phát triển người xã hội loài người Tư tưởng vật lịch sử TH HS nàng tàn Những nội dung chủ nghĩa vật biện chứng ¬ Shin 1H Kết luận .Ặ se ¬ .- nh “Luận cương Phoiơbách” co WEP = I Hồn cảnh lịch sử mục đích “Luận cương Phoiobách” TL Noi dung triét học tác phẩm _ ¬ II Kết luận 2c "` ° _23 ~ 28 30 32 33 33 35 35 36 Nội dung quan điểm BUONG DUC vat lich sử tác phẩm “Hệ tư h6 nen _ 43 I Hồn cảnh lịch sử, mục đích kết cấu “Hệ tư tưởng Đức vẻ 43 IL Noi dung triét hoc co ban tác phẩm " sung nhe xu ¬ Xác lập quan điểm tồn hệ thống ¬ ¬ Khẳng định khái niệm (phạm trù) xuất phát triết học khoa học lịch sử-khái niệm người thực ¬—— Quan niệm xã hội - 2.2 2222 n nan e Quan niệm phát triển tất yếu xã hội lồi người nói J2 45 45 48 50 56 275 60 63 nh nh nh nhe hờ nh nh nh Sen II Kết luận Tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng SINH” uc — 63 L Hoàn cảnh lịch sử, mục đích kết cấu tác phẩm 66 66 69 -IL Nội dung triết học tác phẩm -1 Nội dung học thuyết giai cấp ccŸcnằ Những nội dung khác quan điểm vật lịch sử 13 hen nh nh nh nh khe Ăn - HT Kết luận Phần thứ hai: Một số tác phẩm C.Mác Ph Angghen giai đoạn: phát triển triết học cửa chủ nghĩa Mác : : : : The " Tác phẩm “Tư bẳn” -.cc c3 ye ce 77 LH và, _TƑ I Hoàn cảnh lịch sử, mục đích kết cấu tác phẩm “Tư bản” "78 :: : đọc cách học IL “Tu ban” với tính cách tác phẩm triết 80 II Nội dung triết học tác phẩm : : : - :."¬ 80 So sánh logíc Tư với Khóa lộc logic cha Héghen 94 _ ieee ee eee Di từ trừu tượng đến cụ thé eee Đi từ trừu tượng đến cụ thể quy trình phép biện 96 hhề HỖ tớ Hư nh) c2 nh nh th nh tren ChỨng c Cái lịch sử logic ¬—— - 102 eet pee ee ee ne neetgegenea ee ngeete 1V Kết luận - "ãẶ Tác phẩm “Chống Đuyrinh” " C21111 1n Mu rrrrerDiserrerske 117 / I Hoan cảnh lịch sử, mục đích kết cấu tác phẩm k1 án Y0 s60 di H Nội dung triết học tác phẩm “ Tóm tắt nội dung triết học qua cac lời tựa chương, 119 ` mục lớn tác phẩm ¬ “121 Quan điểm Angghen quan hệ tư vàv tồn Quan điểm Angghen tính thống giới :: - 123 124 : — Quanđiểm-của -Angghen- về-vận- động của:vật.chất 126 Quan điểm Angghen không gian va thoi gian weve 126 Angghen nói phép biện chứng vật "¬ 134 "= Lý luận nhận thức Angghen ¬ Nội dung chủ nghĩa vật lịch SỬ —— sen -c c2 2n.- II Kết luận Tác phẩm “Biện chứng tự nhiên" No ¬ nh ] Hồn cảnh lịch sử, mục đích kết cấu tác phẩm bees II Nội dung triết học tác phẩm ¬ 136, _ 137 139 139 14] Tóm tắt nội dung triết học tác phẩm qua b viết, » - L41 lời tựa chương, mục lớn -.-.: ‹ cài Quan điểm Angghen, vận động vật chất ¬- 146 _ Về mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên 978 ~ Ănghen bàn quy luật phạm trù phép biện chứng VẬI c2 nên Quan điểm lý luận nhận thức logíc Ăngghen HT Kết luận 0n ng n nh nà Tnhh na Tác phẩm “ Nguồn gốc gia đình, chế độ tr hữu nhà HUỚC ” co cv ¬ I Hồn cảnh lịch sử, mục đích kết cấu tác phẩm ` II Nội dung triết học tác phẩm Quan điểm gia đình biến đổi hình thức gia dinh lich sto cece cece ee ee ee eee ne ee eens ee eneneeeenen Về nguồn gốc phát triển hình thức sở hữu Về nguồn gốc chất nhà nước HI Kết luận Q0 n nh nh n nh ng nh kh nh ng ⁄ PA Z z * Z ` ⁄ on a Tác phẩm “Litvich Phoiobdach va su cdo chung cia triét hoc 77.82172777 — Ố I Hồn cảnh lịch sử, mục đích kết cấu tác phẩm IH Nội dung triết học tác phẩm II Kết luận c0 c ng ng ng kh Kĩ nh ky Phần thứ ba: Một số tác phẩm chủ yếu V.I Lênin giai đoạn phát triển triết học chủ nghĩa Mác Những “người bạn dân” học đấu tranh chống người dân chủ-xã hội Fd S0? .ecsicvcecey I Hoan cảnh lịch sử, mục đích kết cấu tác phẩm II Nội dung triết học tác phẩm HI Kết luận ¬ Tác phẩm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phe phan” I Hoan canh lich sit, mục đích kết cấu tác phẩm II Nội dung triết học tác phẩm Vài nét chủ nghĩa phê phán kinh nghiệm đối lập với chủ nghĩa vật biện chứng Nội dung co lý luận nhận thúc 3: Nội dung chủ nghĩa vật lịch sử tác phẩm HI Kết luận Q00 000212 n nh nh nha Tác phẩm “Bút ký triết HỌC” occ c TS 1x11 nen Hồn cảnh lịch sử, mục đích kết cấu Bút ký triết học I] Noi dung phép biện chứng vật Bút ký 151 152 153 155 155 157 158 160 162 163 165 165 166 174 177 179 179 18] 190 195 195 198 198 202 209 214 217 217 00/28/1228 e nea e a etnens Lénin phat trién hoc thuyét macxit vé su phat triển đồng ba phận chủ nghĩa vật biện chứng Bốn đề cương trình bày phép biện chứng Lênin 277 Bốn đề cương trình bày phép biện chứng Lênin Cội nguồn phép biện chứng " 222 228 Kết cấu phép biện ching.) fn _ 243 TII Kết luận cQcc nh nh nh sa Tác phẩm “Nhà nước cách HẠH” ccc cece ceceees ‘J Hoan cảnh lịch sử, mục đích kết cấu tac phẩm I Nội dung triết học tác phẩm " 259 261 261 263 Quan điểm mácxít nguồn gốc, chất nhà nước TH 978 263 Quan điểm-mácxít.về chun chính:vơ.sản Nhận định Lênin nhà nước tiêu vong bu xà Hs kg 270 Kết luận .: cease 2y ¬ _ 273 NHÀ XUAT BAN DAI HOC QUỐC Giñ HÀ NỘI 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoai: (04) 9715011; (04) 9724770; Fax: (04) 9714899 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: Tổng biên tập: Người nhận xét: PHÙNG QUỐC BẢO NGUYEN BA THANH PGS TS DANG HUU TOAN PGS TS NGUYEN THANH TUAN Biên tập: BÙI THƯ TRANG Chế bản: VÕ QUANG HƯNG Trình bay bia: NGỌC ANH GIỚI THIỆU IINH ĐIỂN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Mã số: 2K-29 ĐH2007 In 300 cuốn, khổ 16 x 24 cm Nhà in Đại học Quốc gia Hà Nội Số xuất bản: 136 - 2007/CXB/18 - 13/DHQGHN, ngày 13/02/2007 Quyết định xuất số: 502 KH/XB In xong nộp lưu chiểu quý lll năm 2007 |

Ngày đăng: 29/08/2023, 08:18

w