1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam

450 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 450
Dung lượng 19,23 MB

Nội dung

VIEN KHOA HOC XA HOI VIET NAM VIEN GIA DINH VA GIGI PGS.TS LE NGOC VAN ẤT BH ọ S uy tố SD ¢ ÂU = ea VÀ BIẾN ĐỔI zzT í H i đ Nị Fi H ET NAM ^^ (Sách chuyên khảo) NHA XUAT BAN KHOA HOC XA HOI SỐ HÀ NỘI - 2012 MUC LUC Trang LOI GIOI THIEU MỞ ĐẦU | | | Phần thứ nhất: _ ` s 13 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VE GIA DINE | VA BIEN DOI GIA DINH 23 Chương 1: Những khái niêm then chốt nghiên cứu gia định 25° 1.1 Gia dinh - 1.2 Cấu trúc gia đình 25 : 32 1.3 Chức gia đình 36 1.4 Thiếtchếgađình — 1.5 Văn hóa gia đình - | l 41 47 1.6 Gia đình truyền thống 1./7.Gia đnhhiệnđại 59 - 69 1.8 Biến đổi gia đình 74 Chương 2: Những nhân tố ảnh hưởng đến biến đổi gia định ¬ 2.1 Cơng nghiệp hóa biến đổi gia đình 2.1.1 Khái niệm cơng nghiệp hóa - 93 — : -_ 2.1.2 Cơng nghiệp hóa biến đổi gia đình 98 _ 95 PGS.TS LẺ NGỌC VĂN 2.2 Tồn cầu hóa biến đổi gia đình 2.2.1 Khái niệm tồn cầu hóa 99 99 2.2.2 Biến đổi gia đình tác động tồn cầu hóa 107 2.3 Nhà nước:và biến đổi gia đình 2.3.1 Quan điểm Nhà nước gia đình 2.3.2 Tác động Nhà nước đến biến đổi gia đình 115 115 117 Chương 3: Các quan điểm lý thuyết tiếp c cận nghiên cứu _ gia đình biến đổi gia đình 129 3.1 Quan điểm tiếp cận cấu trúc chức 129 3.2 Quan điểm tiếp cận xung đột 3.3 Cách tiếp cận theo thuyết trao đổi lựa chọn hợp lý _ ị 3.4 Cách tiếp cận theo thuyết tương tác biểu trưng vàv lý thuyết kịch 3.5 Quan điểm tiếp cận nữ 135 136 138 3.5.1 Gia đình trung tâm áp giới | 138 3.5.2 Cống hiến nhà nữ nghiên cứu gia đình 143 3.5.3 Những hạn chế lý thuyết nữ quyên nghiên cứu gia đình Phần thứ hai: BIẾN ĐỔI GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM 158 _ 169 Chương 4: Sự biến đổi chức gia đình 171 4.1 Sự biến đổi chức kinh tế gia đình 171 4.1.1 Khái niệm chức kinh tế của.gia đình 4.1.2 Sự biến đổi chức kinh tế gia đình 171 ị -176 Gia đình biến đổi gia đình Diệt Ram 4.2 Sự biến đổi chức sinh đẻ gia đình 184 4.2.1 Khái niệm chức sinh đề gia đình 4.2.2 Sự biến đổi chức sinh để gia đình 4.3 Sự biến đổi chức xã hội hóa gia đình _ 184 186 199 4.3.1 Khái niệm xã hội hóa chức xã hội hóa gia đình 199 4.3.2 Gia đình Việt Nam truyền thống với chức xã hội hóa 210 4.3.3 Sự biến đổi chức xã hội hóa gia đình 231 4.4 Sự biến đổi chức tâm lý - tình cảm gia đình 244 4.4.1 Khái niệm chức tâm lý - tình cẩm gia đình 4.4.2 Sự biến đổi chức tâm lý - tình cảm gia đình 244 247 Chương 5: Sự biến đổi cấu trúc gia đình 259 5.1 Sự biến đổi quan hệ nhân 259 5.1.1 Tuổi kết ¬-= 260 1.2 Khong gian địa lý lựa chọn nhân ` 5.13 Tìm hiểu trước kết 264 267 5.1.4 Tiêu chuẩn lựa chọn hôn nhân 271 5.1.5 Quyên định hôn nhân 287 5.1.6 Nghỉ thức kết 301 5.1.7 Mơ hình nơi cặp vợ chồng sau kết hôn 305 5.1.8 Van dé chung sống không kết hôn 312 5.2 Sự biến đổi quan hệ vợ chồng ˆ 321 -_ 5.2.1 Quan niệm người chủ gia đình 5.2.2 Phân cơng lao động vợ chồng 323 ˆ 335 PGS.TS LÊ NGỌC VĂN 5.2.3 Quyền định gia đình -: ị 356 5.2.4 Tiếp cận kiểm soát nguồn lực gia đình 5.2.5 Bao lực vợ chồng - 360 5.3 Sự biến đổi quan hệ thếhệ gia ¿ đình 5.3.1 Quan hệ người cao tuổi va cháu 364 385 385 _ 9.3.2 Quan hệ cha mẹ với : 407 Phần thứ ba: QUAN ĐIỂM VÀ GIAI PHAP CHÍNH SÁCH : VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ SỰ BIEN ĐỔI: CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM Quan điểm 421 ; gia đình 423 Những vấn để đặt từ biến đổi gia đình - Việt Nam | 425 Các giải pháp- kiến nghị chủ yếu xây dựng bia dinh Viet Nam thoi kỳ cơng nghiệp hóa hội7 nhập quốctế | _ TÀI LIỆU THAM KHẢO, bó 444 449 ời giới thiêu Với người chúng ta, gia đình gần gũi với ai, già, trẻ, gái, trai - tế bào xã hội, tổ ấm, chốn về, nhiều thứ khác Khi xem gia đình thiết chế xã hội bản, giá trị, Xã hội học dường chuyên ngành khoa học xã hội tiên phong nghiên cứu lý luận thực tiễn phổ rộng lớn vấn để có liên quan đến gia đình biến đổi gia đình Đặc biệt, hai thập niên vừa qua, xã hội Việt Nam chứng kiến nhiều thay đổi mạnh mẽ, với cơng Đổi q trình cơng nghiệp hố, thị hố, đại hố tồn cầu hố gia đình Việt Nam tất yếu trải qua nhiều biến đổi Để nhận diện thực trạng biến đổi vậy, có nhiều nghiên cứu xã hội học hướng vào chiều cạnh khác gia đình Việt Nam đối tượng nghiên cứu Và có lẽ, lĩnh vực rộng lớn, phong phú hứa hẹn phát nhiều điều lý thú xã hội học _ Tuy nhiên, cho dù có nhiều nghiên cứu đơn lẻ, thách thức lớn muốn thực nghiên cứu mang tính khái qt hóa hệ thống hóa vấn để gia đình biến đổi gia đình Việt Nam Cuốn sách mà bạn cẩm tay số cơng trình thuộc loại Chưa cần nói đến thành cơng khiếm khuyết nó, riêng cách đặt vấn đề cách khái quát qua tiêu thấy nỗ lực mang PGS.TS LE NGOC VAN tính "bứt pha" tác giả nhằm hệ thống hóa nội dung - _ quan trọng gia đình biến đổi gia đình, cập: mhật _ bối cảnh xã hội Việt Nam chuyển đổi Phôn thứ sách đề cập đến vấn để lý luận gia đình biến đổi gia đình, với ba chương dày dặn, - khiến cho sách mang đáng dấp cơng trình nghiên cứu Nhiều khái niệm then chốt gia đình, cấu trúc _ gia đình, chức gia đình, thiết kế gia đình, văn hóa gia đình -_ biến đổi gia đình với nhân tố trình ảnh hưởng đến biến đổi gia đình cơng nghiệp hóa, tồn cầu hóa, sách, pháp luật Nhà nước gia đình giới thiệu Những quan điểm lý thuyết dùng để nghiên cứu gia đình giới thiệu phân tích như: quan điểm tiếp cận cấu trúc chức năng, quan điểm tiếp cận xung đột, quan điểm tiếp cận nữ quyền, Có thể nói, tác giả xây dựng móng lý luận vững chắc, để triển khai phân tích vấn đề gia đình biến đổi gia đình Việt Nam Tác giả lựa chọn xác lý thuyết xã hội học- lý thuyết chức cấu trúc- làm khung phân tích cho tồn: cơng trình Điều thể nội dung của:Phần thứ hơi, bao gồm hai chương, dành để phân tích "sự biến đổi chức gia đình" "sự biến đổi cấu trúc gia -_ đình" - tiêu để hai chương này, tành rẽ Có quan điểm phương pháp luận quan trọng khác - không thường xuyên gọi tên, thể cách xuyên suốt qn cơng trình Đó quan điểm nghiên cứu "động" hay vận động (nói theo ngơn ngữi triết học) ¬Nó thể tiêu để: Gia đình uà biến đổi gia đờnh Việt Nam Trong giới đầy biến động xã hội Việt Nam Đổi mới, chuyển đổi, hội nhập, nghiên cứu thiết chế xã hội gia đình khơng thể nhát cắt tĩnh, đồng đại, hay nghiên cứu panel, Như nói ỗ trên, với việc vận dụng quan điểm "động" này, cơng trình - 10 đĩa đình biến đổï gia đình Việt Nam đồng góp cho chủ đề nghiên cứu xã hội học rộng - nghiên cứu biến đổi xã hội ö Việt Nam Cùng với quan điểm "động", hai chương rường cột sách có phong phú hấp dẫn chúng Chương 4, _ nêu chức gia đình (gồm chức kinh tế, chức tái sản xuất dân số, chức xã hội hóa, chức tâm lý - tình cảm), chương sách , giáo khoa thông thường xã hội học gia đình Tác giả _ sách làm cho nội dung quen thuộc phong phú thêm lên có bể dày thực tiễn kiến thức, kết nghiên cứu đúc rút từ biến đổi xã hội liên quan đến chức gia đình Việt Nam thập niên vừa qua _ Chương 5ð phân tích biến đổi cấu trúc gia đình với nhiều vấn đề quan hệ cụ thể quan hệ hôn nhân, quan hệ vợ chồng, quan hệ hệ gia đình Mỗi loại quan hệ lại tiết hóa "biếu số" Chẳng hạn, xung quanh quan hệ hôn nhân nhiều biến số tuổi kết hôn, không gian địa lý hôn nhân, tiêu chuẩn chọn bạn đời, định nhân, mơ hình nơi sau kết Một số tượng mơ hình gia đình gia đình người mẹ đơn thân, gia đình ly thân, thơn | có người (chéng/vo) ly tái hơn, gia đình nơng cư làm ăn xa, xuất lao động, phụ nữ lấy chồng nước ngoài, tượng sống chung không kết hôn, để‹ cập phản ánh xu hướng đại hóa khn mẫu nhân gia đình Việt Nam hai thập niên vừa qua Có thể nhận thấy hầu hết số liệu, phân tích nhận định sách dựa sở kết nghiên cứu thực tiễn phong phú, khiến cho nội dung phân tích mang đậm chất gia đình Việt Nam, Việt Nam Việt Nam - Nếu hai phần chứa đựng nội dung sách cho ta cảm giác cơng trình „ghiên cứu cở bản, tl PGS.TS LE NGOC VAN _ Phân thứ ba lại chứa đựng nhiều chất liệu nghiên cứu _ ứng dụng - triển khai Với đề xuất kiến nghị phần sách có ý hướng tới độc giả định sách xã hội tổ chức hoạt động thực tiễn Đây bổ sung tốt cho có tính hệ thống, thuộc giới hoạch trị- xã hội “dink hướng mục tiêu" sách : Nhìn chung, sách cơng trình học thuật _ bản, có đóng góp tốt cho việc nhận thức day du hon, cé hệ thống vấn đề gia đình biến đổi gia đình Việt Nam hai thập niên vừa qua gợi y cho nghiên cứu tiếp tục chủ để gia đình thời gian tới Cơng trình kết tính q trình lao động khoa học lâu đài tác giả - với hàng chục năm nghiên cứu, giảng dạy mơn xã hội học gia đình Những trị thức kinh nghiệm tích lũy từ đầu năm 80 thé ky XX đến nay, cộng với lực khái quát, tổng hợp, hệ thống hóa chủ đề nghiên cứu rộng giúp tác giả có cơng trình nghiên cứu bể Nó cho thấy tác giả nhà - nghiên cứu có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm, gắn bó tâm huyết với chủ đề nghiên cứu chọn ị Cuốn sách tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng tác _ nghiên cứu, giảng dạy học tập chuyên ngành xã hội học gia đình Với nhiều hàm lượng phân tích và: tổng kết thực tiễn, - gách:cũng có: thể tài liệu tham khảo cần thiết cho nhà - hoạch định sách xã hội tất quan tâm đến vấn đề gia đình Việt Nam đương đại Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc sách Gia định, _ 0à biến đổi gia đừnh Việt Nơm PGS TS Lê Ngọc Văn Nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành 'G8.TS.Xã hội học TRỊNH DUY LUẬN 12 : MO DAU Với tư cách tế bào, thiết chế xã hội, gia đình đảm nhận chức xã hội đặc thù: chức tái sản xuất người - trì nồi giống, cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội; chức giáo dục - xã hội hoá trẻ em; chức kinh tế - bảo đảm nhu cầu sống cơ-bản thành viên _ gia đình; chức thoả mãn nhu cầu tâm Ïý tình cảm - đáp ứng _nhu cầu chung sống, chia sé, cham sóc, yêu thương: đặc biệt thành viên gia đình Chính thế, tổn biến đổi gia đình không liên quan đến sống - cá nhân mà có liên quan đến tổn biến đổi xã hội Gia đình biến đổi gia đình từ lâu nhà xã hội học phương Tây quan tâm nghiên cứu với tư cách thiết chế xã hội nhóm xã hội đặc thù Cơng nghiệp hố thị hố coi nhân tố chủ yếu phá võ đồi sống gia đình truyền thống ba hệ Hình thái gia đình mở rộng chuyển sang gia đình hat nhân hai hệ Sự hình thành lý thuyết gia đình hạt nhân vào năm 5ð0 - 60 kỷ XX gắn liền với tên tuổi nhà xã hội học Mỹ chi phối lý luận xã hội học có ảnh hưởng rộng lớn tồn giới tận ngày Talcott Parsons, William Goode, v.v Các nhà xã hội học phương Tây phân chia gia đình thành hai hình thái quan trọng gia đình xã hội tiển cơng nghiệp gia đình xã hội cơng nghiệp hố Mỗi hình thái gia đình tương ứng với đặc điểm tiêu biểu cấu trúc 13 PGS.TS: LB NGOC VAN Sự biến đổi mối quan hệ chau mẹ - cới Ở mức độ định làm giá trị tốt đẹp gia đình Việt Nam truyền thống đạo lý bính nhường dưới, lòng biết on va suv kinh đối uới cha mẹ, bổn phén va tinh thân trách nhiệm trẻ em đối uới gia đình, cha me, U.U Nhiều cha mẹ rơi vào tình trạng trầm uất bất lực trước không lời, hỗn xược vô ơn Nhiều trẻ vị thành! miên chưa đến tuổi trưởng thành không chịu kiểm soát cha mẹ trở thành đứa trẻ hư hong, sa vào tệ nạn xã hội, vị phạm pháp luật, gây nỗi đau cho cha me, nỗi nhức nhối cho xã hội Một phận trẻ em có lối sống ích kỷ biết địi hỏi, hưởng thụ lệnh cho cha mẹ Đối với đứa trẻ tỉnh thần trách nhiệm, hy sinh, lòng vị tha khái niệm không tổn thi xa xi đời sống Vấn đề đặt cần phổi củng cố chức giáo duc cua gia dinh, xây dựng mối quan hệ cha me va sở tiếp thu giú trị nhân van va ké thita giá trị tốt đẹp gia đình Việt Nam truyén théng Tao cho tré em nhiing gi tot dep phải làm cho trẻ ‘em nhộn thúc trách nhiệm uà bổn phận đổi uới thôn, gia đừnh uà xã hội BỊ CÁC GIẢI PHÁP- KIẾN NGHỊ CHỦ VẾU XÂY DỰNG GIA 'ĐÌNH VIỆT NAM THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 3.1 Tăng cường chi dao, tổ chức, lãnh đạo cấp ủy đẳng quản lý Nhà nước cơng tác gia dinh - Cơng tác gia đình phải nội dung quan trọng - kế hoạch hành động cấp ủy đảng quyền cấp Đưa nội dung công tác gia đình vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội kế hoạch hàng năm ngành địa phương ` 444 địa đình biến đổï gia đình Việt Đam - Tiếp tục kiện tồn máy, cắn làm cơng tác gia đình để bảo đảm thực nhiệm vụ quản lý, tổ chức thực cơng tác gia đình từ trung ương đến địa phương Đơn vị cấp tỉnh có phận chuyên trách, đơn vị cấp huyện có cần chuyên trách, cấp xã, phường có cán chuyên trách bán chun cấp thơn có cộng tác viên làm cơng tác gia đình trách, - Nâng cao lực quản lý chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cần bộ, công chức, viên chức, cộng tác viên làm công tác gia đình - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật, sách, thực nhiệm vụ cơng tác liên quan đến gia đình nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp gia đình, thúc đẩy việc thực nghĩa vụ gia đình, xử lý nghiêm hành vị vi phạm pháp luật lĩnh vực gia đình - Bảo đảm đủ nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước cho - cơng tác gia đình: Khuyến khích đầu tư tổ chức, cá nhân, tổ chức phi phủ nước ngồi nước việc hỗ trợ gia đình phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống phù hợp với nguyện vọng gia đình quy định pháp luật 3.2 Đẩy mạnh, đổi đa đạng hóa cơng tác truyền thông, giáo dục, vận động, tư vấn xây dựng gia đình phát triển bền vững - Triển khai các.hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức vị trí, vai trị gia đình đời sống cá nhân nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; chủ trương, pháp luật, sách Đẳng Nhà nước liên quan đến gia đình phương tiện thơng tin đại chúng truyền thông trực tiếp fA : ` a a Z af tA = ^ x~ : * - Biên soạn phổ biến tài liệu truyền thông vai tro ` gia đình, chất lượng mối quan hệ gia đình, mối quan hệ gia đình với thiết chế xã hội khác 445 PGS.TS LÊ NGỌC VĂN - Đưa nội dung giáo dục gia đình vào chương trình giáo dục phổ thơng thích hợp với cấp học ị - Tổ chức các! lcâu lạc bộ, buổi sinh hoạt cộng đồng nâng | cao nhan 'thức, kỹ ứng xử gia đình, giải bất đồng, mâu thuẫn vợ chồng, mâu thuẫn cha mẹ cái, mâu thuẫn chau véi người cao tuổi gia đình - Tổ chức khóa học giáo dục tiền nhân, giúp cho - niên, đặc biệt niên nông thôn, vùng sâu, vùng -_ xa, vùng đồng bào dân tộc hiểu biết thực luật hôn - nhân gia đình, ngăn chặn chấm dứt tình trạng kết hôn | sớm trước tuổi luật định : ị - Xây dựng hệ thống tư vấn gia đình, › cấp dịch vụ _ kỹ ứng xử gia đình kỹ làm vợ, làm Ị chồng, làm cha mẹ, trách nhiệm nam giới cơng việc - gia đình, dịch vụ tư vấn giải bạo lực gia đình, V.V 3.8 Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách hệ thống dịch vụ xã hội liên quan đến | gia dinh | - Hoan thiện sách hộ gia đình nhường đất cho thị hóa, phát triển cơng nghiệp hộ di dan, bao gồm sách đền bù thỏa đáng đất đai sản xuất, đất - hộ bị thu hồi tránh khiếu kiện, trợ giúp hộ gia đình tái ị định cư có cơng ăn việc làm, thu nhập, ổn định sống gia | đình) hỗ trợ hộ dân ổn định sống, sinh hoạt, trẻ em gia đình cư có diều kiện đến trường học ị - Day manh va đổi việc thực sách ưu tiên - phát triển kinh tế gia đình, đặc biệt gia đình có hồn cảnh khó khăn, gia đình bào dân tộc người, gia đình ị vùng sâu, vùng xa; mở rộng đối tượng vay vốn, tăng số lượng | vay vốn, tăng thời gian cho vay với hộ gia đình nghèo, ị nghèo phát triển sản xuất, cải thiện đời sống _446 cận địa đình biến đổi gia đình ViéF Ram - Xây dựng, thực sách ưu tiên cho doanh nghiệp, nhà đầu tư trực tiếp thực chương trình, dự án tạo cơng ăn việc làm mang tính bền vững cho hộ gia đình ' nghèo, cận nghèo, hộ gia đình thuộc đối tượng chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất dành cho xây dựng đô thị, xây dựng khu cơng nghiệp; giúp gia đình tiếp cận thị trường lao động, thị trường vốn, đáp ứng nhu cầu dịch vụ nguyên vật liệu, công nghệ, kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm góp phần mở rộng nâng cao hiệu sản xuất gia đình _- Bảo đảm trẻ em gia đình nghèo học, bỏ học để lao động kiếm sống, thực triệt để giáo dục miễn phí học sinh cấp I cấp II (triệt để khơng thu thêm khoản đóng góp nào), tiến tới giáo dục miễn phí cấp học phổ thông, trợ giúp trẻ em gia đình nghèo sách vở, quần áo, đồ dùng học tập để em có đủ điều kiện đến trường - Mở rộng phúc lợi dịch vụ xã hội chăm sóc người cao tuổi, đa dạng hóa hình thức chăm sóc người cao tuổi, bảo đảm người cao tuổi lựa chọn hình thức chăm sốc gia đình ngồi gia đình phù hợp với hoàn cảnh, khả nguyện vọng người cao tuổi - Mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật Hơn nhân Gia đình nhân thực tế cặp chung sống không kết hôn nhằm bảo vệ quyền lợi công dân, đặc biệt quyền lợi phụ nữ trẻ em gia đình khơng kết xảy vấn để liên quan đến điều tiết pháp luật - Nghiên cứu xây dựng chủ trương, sách nhằm khắc phục tình trạng cân giới tính sinh tâm lý truyền thống quý trai gái tổn phổ biến nhân dân cặp vợ chồng; giải pháp bảo đảm cân công việc xã hội công việc gia đình người phụ nữ Bình đẳng sở hữu tài sản vợ chồng gia đình, 447 PG8.T6 LỆ NGỌC VĂN phòng chống bạo lực gia đình, bốn phận trẻ em thân, gia đình xã hội .- Tổng kết thực tiễn việc thực chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước liên quan đến gia đình cơng tác gia đình, đặc biệt thực Luật Hơn nhân Gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng chống bạo lực gia đình, Luật Đất đai Trên sở kiến nghị sửa đổi, bổ sung văn pháp luật nhiều bất cập thực tiễn áp dung | _ 844, 'Xây dựng mô hình gia đình Viet Nam phat trién bén vững theo loại hình gia đình, nghề nghiệp nhóm xã hội - Mơ hình gia đình phát triển vững theo nghề nghiệp (gia đình cộng nhân, gia đình nơng dân, gia đình trí thức, gia đình bn bán- dịch vụ) _- Mơ hình gia đình phát triển bền vững theo khu vực (gia đình thành thị, gia đình nơng thơn) =_- Mơ hình gia đình phát triển bền vững theo chu trình sống (gia đình hạt nhân trẻ, gia đình trung niên, gia đình mổ rộng có người cao tuổi) ị 3.5 Tăng cường công tác nghiên cứu, điều tra, ph tồn điện gia đình sát -_~ hàm rõ vấn đề lý luận xây dựng gia đình Việt Nam phát triển bền vững tiến trình cơng nghiệp hóa hội nhập _- Rhảo sát, đánh giá thực tiễn gia đình Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa hội nhập ị _ - Nghiên cứu giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình cần giữ gìn, phát huy, giá trị mới, tiên tiến cần tiếp thu - Nghiên cứu xây dựng mơ hình gia đình Việt Nam phát triển bền vững t thời kỳ cơng nghiệp hóa "hội nhập 448 TAI LIEU THAM KHAO TIENG VIET Alvil Toffler, 1996 Đợ¿ sóng thứ ba Nxb Khoa học xã hội, - Hà Nội Ăngghen, Ph 1984 Nguồn gốc gia đình, sở hữu tư nhân uà Nhà nước Trong: Mác, Ăngghen Tuyển tập, tap VI Nxb Sự thật, Hà Nội Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, UNICEF, WHO, 2005 Điều tra quốc gia uề uỷ thành niên uà niên Việt Nam 2003 (SAVY, 2008) C Mac - Ph Angghen Nội, 1984 Tuyển tập, tập VI, Nxb Sự thật, Hà Chu Hữu Quý (chủ biên), Trần An Phong Đoàn Ngọc Cảnh, 1991 Nông nghiệp nông thôn Nhật Bản Nxb Sự thật, Hà Nội Chương trình phát triển người Liên Hợp Quốc, 2000 Báo cáo phát triển người 1999, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đào Duy Ảnh, 1938/2000 Việt Nam - Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội uăn hóa sử cương Nxb Đào Thế Tuấn, 1995 Kinh té hoc gia đình Tạp chí Xã hội học, số 1/1995 Đinh Thu Cúc, 1985 Cách mạợng tháng Túm uà thay đổi người phụ nữ nông dân đồng Bắc Bộ Báo Phụ nữ Việt Nam, số 35, 36, 1985 - 449: PGS.TS LE NGOC VAN 10 11 Đỗ Hoài Nam (chủ biên), 2008 Một số uấn đê cơng nghiệp hóa va hién dai héa Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đã Thái Đơng, 1990 Giơ đình truyểền thống uò biến thái Nam Bộ Việt Nam Tap chi Xã hội học, số 3, 12, Du báo kỷ XÄI Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998 13 Đức Minh, 1983 Suy nghĩ uê trách nhiệm gia đình đối uới viée giáo dục thiếu niên ú đồng Nxb Sự thật, Hà Nội 14 G.Endrweit va G Trommsdorff, 2002 Ti điển xõ hội học Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Hồ Ngọc Đại, 1990 Tam gide gia dinh: Tap chi Xã hội học, số 16 17, 18 19 20 Hội Người cao ' tuổi Việt Nam, Viện Nghiên cứu Người cao tuổi, TS Lê Thế Huệ, 2007 Người cao tudi va bạo lực gia đình Nxb Tư pháp, Hà Nội Jhon đ Macionis, 1987 Xã hột hoc Nxb Thống kê, 2004 Korimoto Kazuo Từ le (Gia tộc) chuyển biến thành gia đình hạt nhân Tạp chí Người đưa tin UNESCO, Bản tiếng Việt số 7/ 1989, tr 31 Khuất Thu Hồng, 1996 Gia đình truyền thống - Một số tư liệu nghiên câu xã hột học Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Lê Minh, 1997 Phụ nữ Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Lê Như gia dinh t ud xa hột Hoa, 2001 Van hod gia đình vdi UIỆC hình thành va phát triển nhân cách trẻ em Nxb Văn: hoá - Thông tin, Hà Nội Lê Ngọc Văn, 1996 Gia dinh Viét Nam uới chức nang xố hột hóa Nxb (28 Giáo dục, Hà Nội Lễ Ngọc Văn, 1999 Phân công lao động theo giới gia dinh ngư dân Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số 1/ 1999 24, Lê Ngọc Văn (chủ biên), 2000 Cưới uà dư luận xế:hội UỀ cưới Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 450 ị Gia dinh va bién déi gia dinh Viét Ram 25 Lệ Ngọc Văn cộng sự, 2002 Số liệu điều tra uê gia đình Việt Nưm uà người phụ nữ gia đình thời hỳ cơng nghiệp hóa, đợi hóa Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Lê Ngọc Văn, 2002 Chức gia đình Trong: Gia đình Việt Nơm uà người phụ nữ gia đình thời hỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nxb Khoa học xã bội, Hà Nội, 2009, tr 114- 166 27, Lé Ngoc Van (cht bién), 2006 Nghién cttu gia dinh - Ly thuyét nữ quyền, quan điểm giới Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Lê Ngọc Văn, 2009 Báo cáo kết đề tài cấp Bộ: M6 số uấn đề sách xõ hội đối uới người (Nghiên cứu khu vực đồng Bắc Bộ), Hà Nội cao tuổi 29 Lê Thế Huệ, 2008 Chất lượng dân số cœo tuổi Việt Nam http:// www tapchicongsan.org.vn, 22/12/2008 30 Lê Thế Huệ, 1991 Vé dan sé Viét Nam thời cổ trung dai Tap chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, 1991 31 Lê Thị, 2002 Gia định Việt Nam bối cảnh đất nước đổi Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Lệ Thi, 2004 Hỏi đáp uê hôn nhân va gia dinh Việt Nưm Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Lịch sử Việt Nơm, Tộp 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 84 Lý Thiết Ánh, 2002 Về cải cách uà mở cửa Trung Quốc Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc dịch Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Mai Huy Bích, 2001 Một phân biệt cần thiết van dung quan điểm giới Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 36 Mai Huy Bích, 1999 Nơng cao tính khoa học nghiên cứu gia dinh Tap chí Khoa học Phụ nữ, số 3/1999, tr, 48- BB 37 Mai Huy Bích, 2008 Xõ bội học gia định Nxb Khoa học xã _ hội, Hà Nội 451 _PG8.T8 LÊ NGỌC VĂN | 38 Mai Huy Bích, 1998 Đặc điểm gia đình đồng Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội , 39 Ngoc Tú, 40 Nguyễn Đình sơng Hồng, 1999 Giải pháp để giảm nạn thất nghiệp Báo Phụ nữ Việt Nam số B3, ngày 22/11/1999 Tấn, Lê Tiêu La (chủ biên), 1999 Vai trod nam chit hộ ngư dân uen biển bước chuyển đổi nên binh tế thị trường Việt Nam nơy Nxb Chính tri Quốc gia, Hà Nội “A1, Nguyễn Hữu Minh, Dang Bich Thuy, 2009 Bao cáo! kết đề tài cấp Bộ: Những uốn đề lý luận uò thực tiễn vé viéc thực quyên trẻ em @ Viét Nam giai đoạn, phái triển 2007- 2020, Hà Nội AQ Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), 1994 Từ điển xã hội học Nxb Thế giới, Hà Nội ị AB Nguyễn Linh Khiéu (chi bién), đục sức khoé sinh san vi 2003 Gia: dink |trong giáo nién Nxb ‘Khoa học xã hội, Hà Nội 44 AB -46 AT Nguyễn Phương Thảo, 2008 Tổng quan , nghién clu vé ` tình trang xâm hai tinh duc tré em Việt Nam năm gần Báo cáo đề tài cấp viện Viện Gia đình Giới, Hà Nội Nguyễn Tài Thư, Quan niém cua giai cấp phong biến vé gia dinh Tap chí Triết học, số 4/1981 Nguyễn Thanh Tâm, 2010 Sự thích ứng người di cu tu tỪÙ nơng thơn thành phố úng phụ cộn - Nghiên cứu trường hợp Hò Nội Báo cáo đề tài cấp Bộ Nguyễn Thị Đoan, Bàn uê giáo dục gia đình Trong: Một uời nét nghiên cứu uê gia đình Việt Nam, Vién ‘Khoa hoe xã hội, Hà Nội, 1990; tr 288 .48 Nguyễn Từ Chi, 1991 Nhận xét bước đầu uề gia đình người Việt Trong: L1]jestrom, R & Tương Lai (chủ biên) Những nghiên cứu xã hội học uề gia đình: Việt Nam Khoa học xã hội, Hà Nội ị 452 Nxb đía đình biến đổi gia dinh & Viék Ram 49 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (Chủ biên) 2000 Xố hội học Hà Nội Nhà xuất Đại học Quốc gia 50 Phan Kế Bính Viét Nam phong tục Nxb Đồng Tháp, 1990 51 QI YANFEN, 1989 Vương quốc bậc tổ tiên Tạp chí Người đưa tin UNESCO, số 7/1989 (bản tiếng Việt) 62: Robert Lowie Ludn vé xã hội học nguyên thuỷ Nxb Đại học _ Quốc gia, Hà Nội, 2001 53 Szezepanski, Những bhái niệm cở xã hội hoc (ban dich tiếng Nga) Nxb Tiến bộ, M., 1968 _54 Tạ Văn Thành, 1997 Văn hố gia đình gia đình uăn hóa Trong: Bộ Văn hố Thơng tin, 1997 Xây dung gia dinh van hố nghiệp đối Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr 162-167 55, Thanh Hương, Gia định uăn hoá Trong: Xây dựng gia định uốn hoá nghiệp đổi Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997, tr.32-33 56 Thomas L Friedman Nxb Tré, 2006 Th& gidi phang (The World is Flat), 57 Toan Ánh, 1992 Nếp cũ người Việt Nam Nxb Thành phố 58 Tổ chức hỗ trợ quốc tế người cao tuổi - HelpAge International, 59 Tổ chức hỗ trợ quốc tế người cao tuổi - HelpAge International, Hồ Chí Minh, 2007 Hoàn cảnh người cao tuổi nghèo Viét Nam 2007 Một số biến thức uê người cao tuổi 60 Tổng cục Thống kê, Uỷ ban tiến phụ nữ Việt Nam, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, Dai sứ quán Vương quốc Hà Lan, 2005 Số liệu thống giới Việt Ngm năm đầu bỷ XXI Nxb Phụ nữ, Hà Nội 61 Trần Đình Hượu, 1991 Về gia đình truyền thống Việt Nam uới ảnh hưởng Nho giáo Trong: 1ñ]Jestrom, R & Tương Lai (chủ biên) 453 PGS.TS LÊ NGỌC VĂN Những nghiên cứu xã hội học uề gia đình Việt Nam học xã hội, Hà Nội Nxb Khoa 62 Trần Đình Hượu, 1966 Gia đình uờ giáo duc gia đình Trong: - Tương Lai (chủ biên) Những nghiên cứu xã hội học uễ gia ' định Việt Nam Nxb Khoa hoc x4 héi, Ha Nội 63 Trần Quốc Vượng, 1991 Nho giáo uà Trong: Nho gido xwa va Nxb Khoa 1991, tr 171 ị 0uăn hoá Viét Nam hoc xã hội, Hà Nội, 64, Trần Thi Kim Xuyén, 2001 Gia dinh vanhững vvdn đề gia đình đợi Nxb Thống kê, Hà Nội 65 'Trần Thị Vân Anh, 2004 Chức bình tế gia đừnh Việt Nam Trong: Ủy ban Dan sé, Gia dinh va Tré em, Lé Ngoc Van ‘(chi bién), 2004 Thue trang va nhitng vdn dé đặt rơ đối uới gia đình Viet Nam nay, Hà Nội, tr 173-198 66 Trần Từ, 1984 Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ị 67 Trung tâm Nghiên cứu khoa học Gia đình Phụ nữ, ‘Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, 2002 Số liệu điều tra uê gia đình Việt Nam uè người phụ nữ rong gia dinh thời kỳ công nghiép hod, đại hod Nxb ‘Khoa hoc x4 héi, HA Néi : 68 ‘Trung tâm Nghiên cứu khoa học Gia đình 'và Phụ nữ, "Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, 2002 Gia dinh Việt Nưm uà người phụ nữ gia đình thời ky cong nghiép hod, hién đại hoá đốt nước Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Trung tâm Nghiên cứu khoa học Gia đình Phụ nữ, 1991 Người phụ nữ gia đình Việt Nam Nạp xã hội, Hà Nội Khoa học ị 70 Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, Ngô cong Hoan, , Tam ly học, gia đình, Hà Nội 454 1993 Gia đình biến đổi gia đình Việt Ram 71 72 Tương Lai (chủ biên), 1996 Những nghiên cứu xã hội học uê gia đỉnh Việt Nơm Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội UNICEF, B6 Van hoa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Thống kê, Viện Gia đình Giới, 2008 Kết Điều tra gia đình Viật Nam năm 2006, Hà Nội 73 Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em, Lê Ngọc Văn (chủ biên), 2004 Thực trạng uà uấn đề đặt đối uới gia đình Việt Nam hién nay, Ha Néi 74 Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em, 2004 Kỷ yếu cơng trình bhoa học uề Dân số va Kế hoạch hố gia đình Việt Nam giai đoạn 1998- 2002-2003 75 Uỷ ban Dân số, Gia dinh va Tré em, 2002 Tai liéu nông biến thức dân số; Tập cao ¢ 76 Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội, 2006, Bứo cáo gidm sdt uiệc thực sách, pháp luột uê người cœo tuổi 77 Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em Việt Nam, 2002 Hôn nhân, va gia định dân tộc H Méng va Dao 78 Uỷ ban vấn để xã hội Quốc hội, 2006 Luệột phòng 79 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đẳng Cộng sản Việt Nam chống bạo lực gia đình số nước giới (tài hiệu tham khảo) Nxb Tư pháp, Hà Nội lần thứ VI Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, tr 9B 30 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, 2008 Trần Thị Vân Anh - Nguyễn Hữu Minh (chủ biên) Bình đăng giới Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội G1 Vũ Mạnh Lợi đồng nghiệp, 1999 Bạo lực sở giới Hà Nội: Tài liệu Ngân hàng giới 82 Vũ Mạnh Lợi, 2000 Một số quan điểm lý thuyết uề giới nghiên cứu gia đình Tạp chí Xã hội học, số 4/2000, tr 12 83: Vũ Mạnh Lợi, 2007 Quan niệm uề gia đình người Việt, - Nam - Nghiên cứu trường hợp Yên Bói, Tiền Giang va Thita thiên - Huế Tạp chí Xã hội học, số 3/2007 455 PGS.TS LE NGỌC VĂN 84, Viện Nghiên cứu Người cao tuổi Việt Nam, 2005 Báo cáo phân tích kết ¡để tài nghiên cứu khoa học độc lập ‘cap nha nước: - Nghiên cứu diéu tra thực trạng thu nhộp va mức sống người cao tuổi Việt Nam, Hà Nội | 85 Vũ Ngọc Khanh, 1998 Van hod gia dinh Nxb Van tộc, Hà Nội 86 Vũ Quang Hà, hố dân 2001 Cóc lý thuyết xố hội học Nxb, Dai hoc Quốc gia Hà Nội | - Bĩ, Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Vân Anh, 1997 Lich si? va ` triển vong phát triển kinh tế hộ Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Vũ Tuấn Huy, 1996 Tức động biến đổi nên bình tế xã hội 89, Vũ Tuấn 90, đến số khía cạnh gia đình Việt Nơm: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Thái Bình Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Huy, 2003 Mâu thuẫn uợ chồng gia dinh va nhitng yếu tố ảnh hưởng Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tnsun Yu, 1994 Luật Uuò xã hột Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội fy XVII- AVITT _ TIẾNG ANH gl : 92, 98, Bernard, J 1982 The Future ofMarriage Yale University Press Cheal, D 1998 Unity and Diffrence Postmodern Famies of Family Issures, vol 14 (March) Cooper, D Penguin 1972 The Death Journal of the Family, Harmondsworth: _94, Dickinson, G E- Leming, M R 1990 Understanding Family _ 9B, Dittmer, L Globalization on the Asian Perspective, 1999, Vol 23 No 4, p 45 96, Domestic Violence- Magazine Violence in the family, Australia, 1896 456 Financial Crisis Assian ị Gia dinh va bién doi gia đình & Viét Ram 97 Gavron, H 1996 The Captive Wife: Conflicts of housebound mathers Haemondsworth: Penguin 98 Giddens, A 2001 Sociology Polity 99 Gittns, D 1993 The Family and familiar 100 Goode, W 1982 The Family Second Edition Englewood Cliffs: in Question: changing households , Prentice Hall 101 Goode, W 1968 World Revolution and Family Patterns Free Press, New York 102 Harding, L F 1996 Family State and Policy Macmillan 103 Leeder, E 2004 The Family in Global Perspective- AGendered Journey Sege Publications 194 Mitchell, G D 1979 A New Dictionary of Sociology, Routledge & Kegan Paul, London and Henley 105 Murdock,G P 1949 Social Structure New York Macmillan 106 Okin, M 1997 Families and Faminist Theory: Some Past and Present Issues // Ferninism and Families Routledge 107 Okin, S 1989 Gender, Justice and the Family: Some feminist questions Longman 108 Okley, A 1974 The Sociology of Housework Oxford: Martin Robertson 109 Rapoport, R N et al, 1982 Families Routledge and Kegan Paul 110 Ritzer, 2000 Classical Sociological in Britain Theory Third London: Edition Mc.Graw Hill 111 Rowlingson, K and Mackay, Prentice Hall S 2002 Lone Parent Families _ 112, Shorter, E 1975 The Making of the Mordern Family London: Fontana 457 PGS.TS Le NGỌC VĂN 1138 Steel, and, Kidd, W 2001 The Family: Palgrave 114 Steven, 1, N 1992 Sociology of The Family Second Edition Prentice Hall 115 Thomson, G Introduction Situating Globalization, Internation Social Science Journal, Unesco, 1999, No 160, P 141 116 Thorne, B 1982 Teminist Rethinhing oƒ the Family: An overview New York: Longman 117 Valskakis, K Globalization as theatre, Internatinal Journal, Unesco, - Social 1999 " \ Science 458

Ngày đăng: 29/08/2023, 08:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w