Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 239 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
239
Dung lượng
17,47 MB
Nội dung
TS VU NGOC AM TS VU NGOC AM ĐỔI MỚI CONG TAC GIÁO DỤC CHÍNH TRI TU TƯỞNG NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HÀ NỘI - 2003 'LỠI NHÀ XUẤT BẢN Hơn 70 năm qua, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, dân tộc ta vượt qua chặng đường đấu tranh khó khăn gian khổ; Với thắng lợi vĩ đại giành kỷ XX, nước ta từ nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa có quan hệ quốc tế rộng rãi, có tiếng nói vị trí ngày quan trọng khu vực giới Nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội Đất nước ta từ kinh tế nghèo nàn, lạc hậu bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Thực tiễn lịch sử khẳng định lãnh đạo đắn sáng suốt Đảng nhân tố hàng đầu định thắng lợi cách mạng Việt Nam Đó thắng lợi việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, sở lý luận khoa học cách mạng; tảng tư tưởng Đảng cách mạng Việt Nam Đó kết thắng lợi trình tổ chức giáo dục, truyền bá hệ tư tưởng, cương lĩnh, đường lối, quan điểm Đảng, cơng tác giáo dục trị tư tưởng giữ vai trị quan trọng, góp phần nâng cao nhận thức trị,ý thức tự giác ngộ cần bộ, đảng viên nhân dân - người trực tiếp sở tham gia vào đấu tranh cách mạng Đảng lãnh đạo Hiện nay, nhân dân ta tiến hành nghiệp đổi toàn diện lên chủ nghĩa xã hội lãnh đạo Đảng Đây nghiệp cách mạng vĩ đại đầy khó khăn, chưa có tiền lệ lịch sử Chúng ta vừa làm, vừa tìm tồi khảo nghiệm, thể nghiệm rút kinh nghiệm Vì vậy, địi hỏi cán bộ, đảng viên nhân dân phải nâng cao nhận thức trị tư tưởng, thống ý chí hành động, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, vượt qua khó khăn thách thức giành thắng lợi công đổi Sự nghiệp đổi nước ta tiến hành điều kiện quốc tế có thuận lợi hội lớn, song khơng khó ' khăn, thách thức với nguy xem thường Một nguy phá hoại nhiều mặt, với âm mưu thủ đoạn tỉnh vi, xảo quyệt tất các: lĩnh vực chủ nghĩa đế quốc chiến lược "Diễn biến hồ binh", chúng tập trung phá hoại tư tưởng - van hoa,’ coi mũi nhọn tiến cơng Vì vậy, cần: phải đẩy mạnh, tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng: cho cần bộ, đảng viên nhân dân : i Để giúp bạn đọc có thêm tài liệu nghiên cứu công tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên sở nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất sách Đổi mới: công túc giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, đẳng uiên sở TS Vũ Ngọc Am sị Nội dung sách nêu rõ vai:trò, tầm quan trọng cơng: tác giáo dục trị tư tưởng, nhằm nâng cao tinh tu giác cán bộ, đảng viên nhân dân thực nhiệm vụ chính: trị, đấu tranh làm thất bại chiến lược "Diễn biến hồ bình" củai chủ nghĩa đế quốc Đông thời sách nêu lên q trình! đổi mới, thực trạng cơng tác giáo dục trị tư tưởng nay, từ đưa giải pháp nhằm đổi nâng cao: chất lượng, hiệu công tác giáo dục chính:trị tư tưởng ở: sở Chúng tơi hy vọng sách tài liệu tham khảo bổi ích cho quan tâm đến vấn đề này, đặc biệt cán: làm công tác giáo dục trị tư tưởng sở Xin trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc mong: nhận góp ý, bổ sung bạn đọc : Thang ndm 2003 NHA XUAT BAN CHÍNH TRI QUỐC | GIA | CHƯƠNG | CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG - VỚI VIỆC NÂNG CAO TÍNH TỰ GIÁC - CÁCH MẠNG CHO CÁN BỘ, ĐẲNG VIÊN Ở CƠ SỞ I MỘT SỐ VẤN DE CHUNG Vi CONG TAC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG Thuật ngữ "cơng tác giáo dục trị tư tưởng" sử dụng phổ biến văn kiện Đẳng Cộng sản Việt Nam, nhiều tài liệu, sách báo nước nước để cập Đó thuật ngữ nhiều mơn khoa học sử dụng như: xây dựng đảng, công tác vận động quần chúng, trị học, Tùy theo tính chất, đặc điểm, mục đích, u cầu nghiên cứu mà có cách khai thác tiếp cận khác Tuy nhiên, nay, khái niệm công tác giáo dục trị tư tưởng chưa xác định rõ, kể tài liệu Liên Xô trước đây, nước ta Trong đề tài cấp Nhà nước: "Đổi uè nâng cao chất lượng, hiệu công tác tư tưởng", mã số KHXH 05-02, bước đầu để cập đến hệ thống khái niệm, chưa nêu rõ khái niệm công tác giáo dục trị tư tưởng Mặt khác, thực tế hàng ngày, thường sử dụng thuật ngữ theo nhiều góc độ khác Ở chúng tơi tiếp cận với vấn đề cơng tác giáo dục trị tư tưởng công cụ, phương thức để đưa yếu tố tự giác vào phong trào cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động thông qua hoạt động đội tiền phong giai cấp - Đảng Cộng sản Với cách tiếp cận cho thấy, cơng tác giáo dục trị tư tưởng luôn gắn liền với đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc Lịch sử xã hội loài người từ phân chia giai cấp đến lịch sử đấu tranh giai cấp Trong đấu tranh đó, giai cấp tiến hành cơng tác giáo dục trị tư tưởng, coi vũ khí sắc bén, phương thức hữu hiệu nhằm giáo dục, truyền bá hệ tư tưởng mình, làm cho trở thành hệ tư tưởng thống trị tồn xã hội để bảo vệ lợi ích trì thống trị chủ thể hệ tư tưởng Khái niệm cơng tác giáo dục trị tư tưởng Để hiểu rõ khái niệm, nội dung cơng tác giáo dục trị tư tưởng cần làm rõ số khái niệm trị, tư tưởng số vấn đề có liên quan đến trị tư tưởng 1.1 Khái niệm uề trị Trước hết, cần thấy rằng, trị lĩnh vực đặc biệt, phức tạp, liên quan đến lợi ích trực tiếp giai cấp lực lượng xã hội nên có nhiều cách tiếp cận nhìn nhận khác - Trong Tw điển Triết học giản yếu Việt Nam, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp xuất năm 1987, cho rằng: trị lĩnh vực hoạt động gắn liền với mối quan hệ giai cấp, dân tộc tập đoàn xã hội khác nhau, mà hạt nhân vấn đề giành, giữ sử dụng quyền nhà nước: - Từ điển tiếng Việt Trung tâm Từ điển học Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 1994, cho rằng: trị vấn để thuộc tổ.chức điều khiển máy nhà nước nội nước quan hệ quốc tế mặt nhà nước nước với Những quan niệm nêu lên chất trị tính giai cấp, mối quan hệ mục tiêu giai cấp, lực lượng trị việc giành quyền điều khiển nhà nước Để đánh giá tiến xã hội thông qua việc thực dân chủ mà dân chủ cao nhất, đầy đủ nhất, triệt để quyền làm chủ nhân dân nhà nước, V.I Lênin cho rằng: trị tham gia nhân dân vào cơng việc nhà nước; " trị phải việc nhân dân, việc giai cấp vô sản"! Khi xem xét nguồn gốc, chất trị mặt lợi ích, V.I Lénin lại cho rằng: trị biểu tập trung kinh tế Khi tiếp cận trị với tư cách hình thức hoạt trì quyền lực trị thấy: trị hoạt động tổ chức, điều hành, quan hệ máy đảng, nhà nước Vì vậy, trị động nhằm V.I.Lênin: t.41, tr.482 Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcdva, 1977, hiéu là: hoạt động số cá nhân, cấp, đảng, tập đồn xã hội nhằm trì quyền quyền lực trị điều hành máy nhà nước, giai giành giành - Quyền lực trị thể việc tổ chức -_ nhà nước để thống trị xã hội theo quan điểm giai cấp định, nhằm bảo vệ quyền lợi cho giai cấp, lợi biểu tập trung đầy đủ lợi kinh tế Tùy theo tính chất, đặc điểm tiến giai cấp thực đấu tranh cách mạng mà chủ thực sâu sắc triệt để đến mức độ mà ích dan tồn xã hội Mức độ tiến thể tham gia quần chúng nhần dân vào việc thực quyền lực nhà nước, giành quyền lực trị Mặt khác, tiếp cận trị với tư cách hoạt động để giành giữ quyền, hoạt động trị có dạng sau: hoạt động tổ chức, đảng giai cấp nhằm hình thành quan điểm, đường lối để giành giữ quyển; hoạt động tổ chức thực hiện.- hoạt động nhằm thực hóa quan điểm, đường lối; nâng cao tính tự giác quần chúng để nhận thức đường lối, quan điểm Đảng - Những hoạt động giáo dục mục đích; đường lối, nhiệm vụ đấu tranh giai cấp, đẳng nhằm giành trì quyền điều khiển máy nhà nước - Những hoạt động nhằm nâng cao giác ngộ trị cho quần chúng, tổ chức quần chúng thực đường lối nhiệm vụ trị định Đó q trình tác động, nâng cao nhận thức quần chúng cách mạng 10 mục đích, mục tiêu, nhiệm vụ với hình thức, phương pháp phương tiện thích hợp giai cấp nhằm quy tụ, tập hợp:quần chúng theo để thực mục tiêu đấu tranh giai cấp đặt Như vậy, thấy, trị vấn để đa dạng, phức tạp, nhiều mối quan hệ, nhiều lĩnh vực nghiên cứu xem xét sử dụng theo mục đích, yêu cầu riêng môn khoa học Song, điểu quan trọng tất vấn đề liên quan: đến trị, thực mục đích trị, tức giành quyền lực trị giai cấp giai cấp khác toàn xã hội Từ hiểu trị mối quan hệ giai cấp, cộng đồng xã hội vấn đề quyền nhà nước; tham gia nhân dân vào công việc nhà nước; tổng hợp phương thức, phương pháp, hoạt động thực tiễn giai cấp, đẳng phái để giành, giữ điểu khiển hoạt động nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích gia1 cấp Để đạt mục đích địi hỏi giai cấp phải tiến hành công tác giáo dục nhằm nâng cao giác ngộ trị cho quần chúng, làm cho quần chúng nhận thức đầy đủ mục đích, đường lối, nhiệm vụ cách mạng, từ đó, tổ chức quần chúng thực đường lối nhiệm vụ định theo yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn cách mạng Điều có nghĩa làm cho hệ tư tưởng trị giai cấp thống trị giữ vai trò chủ đạo đời sống tỉnh thần xã hội, nhằm trì bảo vệ chế độ kinh tế tổn Hoặc ngược lại, hướng dẫn đấu tranh để xóa bỏ trật tự thống trị xã hội có 11 Phu luc BANG THONG KE TONG HOP Két qua thuc hién chuong trinh gido duc ly luận , trị cho cán bộ, đảng uiên sở _ (Từ năm 1991 đến năm 1995) Theo số liệu 49 tỉnh, thành phố hai cd quan Trung ương: Tổng số: 15.878 lớp với 1.129.312 học viên Trong đó: - Bồi dưỡng kết nạp Đảng: 6.122 lớp với 345.313 học viên - Bồi dưỡng đảng viên mới: — 3.361 lớp với 232.550 học viên - Bồi dưỡng cấp ủy viên sở: 3.397 lớp với 235.163 học viên - Bồi dưỡng chuyên đề: học viên - Bồi dưỡng lý luận bản: 2.655 lép với 290.678 243 lớp với 26.308 | học viên Nguồn: Báo cáo Hội nghị tổng hết cơng tác tư tưởng van hóa tồn quốc, tháng năm 1997 226 Phu luc BANG THONG KE TONG HOP Kết năm thực chương trình giáo dục lý luận trị cho cắn bộ, đẳng vién co sd (Từ năm 1995 đến năm 1999) Theo số liệu 61 tỉnh, thành phố (không kể lực lượng vũ trang quan Trung ương): Tổng số: 13.760 lớp với 926.343 học viên Trong đó: - Bồi dưỡng kết nạp Đảng: học viên ` - - Bồi dưỡng đẳng viên mới: hợc viên - Bồi dưỡng cấp ủy viên co sd: học viên Có 80% đảng Nghị Đảng viên tham ˆ " 7.678 lớp với 513.603 3.372 lớp với 281.281 2.710 lớp với 181.459 gia học chương trình - Nguồn: Báo cáo tổng bết năm thực Quyết định số 100-QĐ/TW (của Ban Bí thư Trung ương - khéa VID), Bơn Tư tưởng - Văn hóa Trung wong, 1999 227 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ TỔNG HỢP Kết thực chương trình giáo dục lý luận trị cho cán bộ, đảng uiên sở nam 2000 ˆ Theo số liệu 50 tỉnh, thành phố Tổng số: 4.063 lớp với 349.662 học viên Trong đó: tố _- Bồi dưỡng kết nạp Đẳng: 1.150 :học viên lớp với: 71.579 mo - Bồi dưỡng đẳng học viên viên mới: B80 lớp với 40.392 W - - Bồi dưỡng cấp ủy viên sở: học viên - 166 lớp với 10.283 ¬ a - Trung cấp s luận chức: 86 lớp với 7.085 :học viên - Chương trình nghiệp vvụ, đoàn thể: 62111p với 220.320 học viên Có 80% đẳng Nghị Đẳng viên tham gia học chương trình > " Nguồn: Báo cáo tổng kết.cơng tác giáo dục ly: luận trị năm 2000 - Ban Tư tưởng- Văn hóa Trung ương 228 Phu luc BANG THONG KE TO CHUC BIEN CHE CAN BO TRUNG TAM BOI DUGNG CHÍNH TRỊ CẬP HUYỆN (Nguồn rút từ báo cáo 47 tỉnh) Tổng số: 469 Trung tâm bổi dưỡng trị cấp huyện với 1.789 cán - Trong có: ˆ_ 393 giám đốc 934 phó giám Trình độ học uấn: - Cấp TH: -Đạihọc Trình độ lý luận: - Sơ cấp: - Trung cấp: -Caocấp: đốc 832 481 171 509 484 đồng déng đồng đồng đồng chí chi chí chí chí Nguồn: Phụ lục Báo cáo tổng kết năm thực Quyét dinh 100-QD/TW (cua Ban Bi thu Trung wong - khoa VID, Ban Tu tuéng - Văn hóa Trung ương, 1999 229 TAI LIEU THAM KHAO C Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.1, 3, V.I Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxecdva, t.1, 4,6,8, 10, 12, 19, 21, 23, 35, 37, 39, 40, 41;44, 47 Hồ Chí Minh: Về cơng tác tư tưởng- uăn hóa, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.1, Đảng Lao động Việt Nam: Văn Đại hội dai biểu toàn quốc lần thứ TITI, TV, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn Đợi hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, VI, VITI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn biện Đợi hột Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII; IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng san Viét Nam: Bdo uệ tảng tư tưởng cương lĩnh đường lối Đảng đấu tranh chống luận điệu sai trái uò chống đối người hội uê trị uà bọn phản động, Báo cáo Bộ Chính trị trình bày Hội nghị Trung ương khóa VIII, 1997 Đăng Cộng sản Việt Nam: Văn biện Hội: nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khóo VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 230 - 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn Hội nghị lần thứ sáu (lần 9) Ban Chấp hònh Trung ương (khoa VHD, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 11 Ban Tuyên huấn Trung ương: Về hiệu công tác tư tưởng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984 12 Ban Tư tưởng- Văn hóa Trung ương: Báo cáo tổng hết cơng tác tư tưởng- uốn hóa (1991- 1996), 1996 13 Ban Tư tưởng- Văn hóa Trung ương: Báo cáo tổng kết cơng tác giáo dục lý luận trị (1991- 996), 1996 14 Ban Tư tưởng- Văn hóa Trung ương: Báo cđo tổng bết công tác tư tưởng - uăn hóa tồn quốc, 1997, 1998, 1999, 2000 15 Ban Tư tưởng- Văn hóa Trung ương: Báo cáo tổng kết cơng tác giáo dục lý luận trị, 1997, 1998, 2000 16 Ban Tư tưởng- Văn hóa Trung ương: Báo cáo tổng hết năm thực Quyết định số 100 Ban Bí thư Trung ương (Khóa VIL) uề uiệc thành lập trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện 1995 -1999, 1999 17 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương: Văn điện Đảng cơng tác tư tưởng - uăn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tập I 18 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương: Văn Đảng cơng tác tư tưởng - uăn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tập II 19 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương: Sơ thỏo lược sử cơng tác tử tưởng - uăn hóa Đảng Cộng sửn Việt Nơm, 1930-9000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 20 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương: 70 nữ cơng tác tư tưởng - uăn hóu Đảng truyền thống uẻ uang, trách nhiệm to lớn, Nxb: Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 231 21 Ban Tuyén giao Tinh uy Gia Lai: Bdo cdo hang thang, s& 10-BC/TG thang 7, 1995 22 Ban Tuyên giáo Tỉnh uy Gia Lai: Thơng báo nội uề diễn biến tình hình uụ kích động, tụ tập quần chúng biểu tình, gây rối thành phố Pleibu, ngày 05-9-2001 - 28 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Lâm Đồng: Bớo cáo hàng tháng, số 96-BC/TG thang 12, 1995 24 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Dak Lak: Báo cáo: hàng thang, s6 75-BC/TG thang 7, 1995 25 Nguyén Đức Bình: Bảo uệ uè phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhiệm uụ quan vd bite thiét, Nxb Chinh tri quốc gia, Hà Nội, 1994 26 Nguyễn Đức Bình: "Xây dựng đẳng tư tưởng chinh tri", Tap chi Cộng sản, 1999, (5), tr 7-12 27 William J.Clinton: Chiến lược ơn nình quốc gia, cam hết uà mở rộng, 1995-1996 (sách thơm khảo), Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Nxb i 28 Lê Duẩn: Về cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976, t.1 29 Nguyễn Khoa Điểm: "Cơng tác tư tưởng góp phần thực thành cơng Nghị Đại hội Đẳng toàn quốc lần thứ IX", Thông tin công tác tư tưởng, 2001, (6), tr.16-18 30 Vũ Hiển - Trần Quang Nhiếp: Báo chí đấu tranh chống diễn biến hịa bình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 31 Hội đồng lý luận Trung ương: Mộ¿ số uấn đề uê chủ nghĩa Mác- Lênin thời đại nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 32 Trần Văn Luật: "Mục đích giáo dục tưởng", Cơng tác Tư tưởng, 1992, (8), tr 36-38 232 trị tư 33 Pham Quang Nghi: Mot so vdn dé ly luan va nghiệp uụ công tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 34 Lê Hữu Nghĩa: "Những hình thức biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu, quán triệt thực Nghị quyét cua Dang", Tap chi Céng san, 2001, (14), tr.11-13 35 Những nguyên lý tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin (tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội, 1988, t.I 36 Những nguyên lý tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin (tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội, 1983, t.II 37 Nguyễn Trọng Phúc: "Bản lĩnh trị Đảng ta", Tap chí Cộng sản, 1995, (2), tr.32-34 38 Đào Duy Quát: Công tác tư tưởng - uốn hóa cấp huyện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 39 Đào Duy Quát: "Tiếp tục đổi phương thức, nâng cao chất lượng hiệu cơng tác tư tưởng tình hình mới", Thơng tin Công tác tư tưởng, 2000, (11) 40 Hữu Thọ: "Từ thực tiễn cần suy nghĩ sâu công tác tư tưởng", Thông tin công tác tư tưởng, 2001, (3), tr 1-3 41 Dương Thông (chủ biên): Một số uốn đề uề “diễn biến hồ bình" chống "diễn biến hồ bình" nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 42 Tổng cục Xây dựng lực lượng Cơng an nhân dân, Cục Cơng tác trị: Hỏi đáp "diễn biến hồ bình”, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 1993 43 Nguyễn Phú Trọng: "Tạo bước chuyển biến việc học tập lý luận trị cán bộ, đảng viên", Tap chi Céng san, 1999, (11), tr 7-11 44 Đào Duy Tùng: Một số uấn đề uề cơng tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 233 45 Đào Duy Tùng: Giáo dục, Hà Nội, 2000 Tuyển tập Đào Duy Tùng, Nxb 46 Vũ Ngọc Am: "Tổ chức học tập nghị Đảng, thực trạng suy nghĩ", Công tác tư tưởng - uăn hóa, (3), 1998, tr 38-39 47 Vũ Ngọc Am: "Một số ý kiến công tác bồi dưỡng phát triển Đảng", Công tác tư tưởng- uăn hóa, (B), 1999; tr 32-33 ị 48 Vũ Ngọc Âm: công tác: giáo dục "Những vấn đề cần quan tâm lý luận trị, góp phần nâng cao nhận thức chất giai cấp công nhân Dang", Bính hoq£ lý luận, (34), 1999, tr 35-37 49 Vũ Ngọc Am: "Xây dựng đội ngũ cán trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện (quận)",: Cơng tác tư tưởng- uăn hóa, (2), 2000, tr 34-35 50 Vũ Ngọc Am: "Mấy ý kiến vận động xây dựng tổ chức sở đảng sạch, vững mạnh.- thực trạng kiến nghị", Thông tin công tác tư tưởng, (4), 2000; tr 20-22 B1 Vũ Ngọc Am: "Góp phần nâng cao chất giai cấp công nhân Đảng", Thông tin công tác tư tưởng, Œ, 2000, tr 26-29 B2 Vũ Ngọc Am: "Cần coitrọng công tác bồi dưỡng giảng viên", Công tác tư tưởng- uốn hóa, (8), 2000, tr 38-40 53 Vũ Ngọc Am: "Góp phần nâng cao chất lượng cơng tác kết nạp đẳng viên mới", Tợp chí Cộng sản, (20), 2000; tr 54-56 B4 Vũ Ngọc Am: "Mấy vấn đề hiệu đánh giá hiệu việc học tập nghị Đảng", Tợp chí Céng san, (21), 2001, tr 36; 38 234 ị MUC LUC Trang Lời Nhà xuất Chương CƠNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG VỚI VIỆC NÂNG CAO TÍNH TỰ GIÁC CÁCH MẠNG CHO CAN BO, DANG VIEN CG SG I M6t sé van dé chung vé céng tac giáo dục trị tu tudng II Cơng tác giáo dục trị tư tưởng sở đấu tranh chống "diễn biến hồ bình" 53 Chương Q TRÌNH ĐỔI MỚI, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO CAN BO, DANG VIEN Ở CƠ SỞ I Céng tac gido duc trị tư tưởng Đảng trước Dai héi VI II 82 83 Cơng tác giáo dục trị tư tưởng Đảng từ Đại hội VI đến 97 II Hiệu nguyên tắc cần nấm vững q trình đối thực cơng tác giáo dục trị tư tưởng sở 181 235 Chuong TIẾP TỤC ĐỔI MỚI, TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN Ở CƠ SỞ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Yêu cầu khách quan phải tiếp tục đổi mới, tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng ởcdsở Il Ill 152 Phương hướng đổi nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục trị tư tưởng 171 Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên sở 203 Phụ lục Tài liệu thảm khảo 236 151 213 ' 230 Chịu trách nhiệm xuất bản: TRỊNH THÚC HUỲNH Chịu trách nhiệm nội dung: LE MINH NGHĨA Biên tập nội dung: NGUYÊN CỘNG HOÀ NGUYÊN MINH HUỆ Biên tập kỹ, mỹ thuật: DƯƠNG THÁI SƠN Trình bày, bìa: DƯƠNG THÁI SƠN Chế ban vi tinh: Sửa in: Đọc sách mẫu: LAM THI HUONG NGUYÊN MINH HUỆ NGUYÊN MINH HUỆ In 1240 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cem, tai Nxb Chinh tri quéc gia Giấy phép xuat ban sé: 42-679/CXB-QLXB, cap 17-6-2003 In xong nộp lưu chiéu thang 12 năm 2003