Đoàn t n c s hồ chí minh với việc tạo nguồn nhân lực trẻ cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

110 0 0
Đoàn t n c s hồ chí minh với việc tạo nguồn nhân lực trẻ cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BO KHOA HOC - CONG NGHE - MÔI TRƯỜNG TRUNG ƯƠNG ĐỒN:TNCS HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI KTN 95-01 BAO CAO KHOA HOC DOAN T.N.C.S HO CHi MINH VOI VIEC TAO NGUON NHAN LUC TRE CHO SU NGHIEP CONG NGHIỆP HOÁ - HIEN | ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC Ỷ Cơ quan chủ trì: Chủ nhiệm: Ộ Trường CBTTNTW PTS Phạm Đình Nghiệp Hiệu trưởng trường CBTTNTW XIN HÀ NỘI - 12/1995 #E 3/5/44 ote 3524 + MUC LUC Phản mở đầu Phản thứ Cơ sở lý luận - phương pháp luận vấn đề tạo nguồn nhân lực trẻ cho nghiệp CNH - HĐH đất nước 10 -35 Phân thứ hai Thực trạng nguồn nhân lực trẻ nước ta năm qua (90-95) 36 - 62 Phản thứ ba Đồn TNCS Hồ Chí Minh với việc tạo nguồn nhàn lực trẻ cho nghiệp CNH - HDH đất nước 63 - 85 Phan thứ tự Dự báo - Khuyến nghị - Giải pháp Kết luân 84 - 105 106 - 108 MO DAU I Đề tài "Đồn TNCS Hồ Chí Minh với việc tạo nguồn nhân lực trẻ cho nghiệp CNH-HĐH đất nước", mang mã số KTN 95-01 thực từ tháng 3/1995, theo hợp đồng số 01 HĐ/TWĐTN Trung ương đồn TNCS Hỏ Chí Minh Trường cán thiếu niên TW hoàn thành vào tháng 12/1995 tiến độ, mục đích, với sản phẩm cụ thể: Báo cáo khoa học chung Một kỷ yếu bao gồm chuyên dé: - - Nguồn lao động trẻ trạng sử dụng đào tạo lực lượng lao động KH-KT-CN trẻ Việt Nam - Ngành giáo dục đào tạo với việc tạo nguồn nhàn lực trẻ cho nghiệp CNH-HĐH đất nước - Những phương thức Đồn TNCS Hỏ Chí Minh tham gia vào việc tạo nguồn nhàn lực trẻ cho nghiệp CNH-HĐH - Chương trình Đồn niên tham gia phát triển KH-CN chơ sư nghiệp CNH-HĐH - Một số tiểu luận giải pháp cụ thể học Một phụ lục số liệu thống kê kết điều tra xã hội Trong trình thực đề tài, Ban chủ nhiệm đề tài phối hợp chặt chẽ thường xuyên có hiệu của: - Trung tâm nghiên cứu nguồn nhân lực thuộc Bộ LĐ-TB-XH - Viên nghiên cứu phát triển giáo dục đào tạo thuộc Bộ giáo dục đào tạo - Viện nghiên cứu niên thuộc Học viện TENVN Đoàn - Ban niên xung phong lao động trẻ thuộc quan TW - Thành đoàn Hà Nội - Tỉnh đoàn Quảng Ninh, Khánh Hồ, Tiền Giang, Lào Cai Thái Bình, Phứ n, Há Tính., - Trường Đồn - Đội Quảng Ninh - Thị đoàn Cẩm Phả - Quảng Ninh ~ Thành đoàn Nha Trang (Khánh Hoà) - Quận đoàn Đống Đa, Hai Bà Trưng, Ba Đình (Hà Nội) - Huyện đoàn Sa Pa - Lào Cai, Hoành Bồ (Quảng Ninh) Các cộng tác viên chính: - PTS, Lé Dang Giang - Trung tâm nghiên cứu nguồn nhân lực - Bộ LĐ-TB-XH - PGS-PTS Đặng Bá Lãm - Viện trưởng Viện nghiên cứu phát triển giáo dục - Bộ Giáo dục đào tạo NCIN - Cử nhàn Nguyễn Hồng Thanh - Nghiên cứu viên - Viện _ cà " - Cu nhan Nguyén Thé Hing Trường CBTTNTW : - Uy vién thường trực HĐKH - Thạc sĩ Phạm Ngọc Anh - Giảng viên - Học viện CTQG Hồ Chí Minh ; nội - Cử nhân Vũ Hồng Khanh - Chủ tịch Hội LHTN thành phố Hà - Ông Lê Thọ Bình - Trưởng văn phịng đại diện Báo Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh Hà nội H Tính cấp bách đề tài Nghị Trung ương Đảng lần thứ bảy (khoá VII) khẳng định quan điểm mang ý nghĩa chiến lược: cơng nghiệp hố, đại hố đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đường đắn để đưa đất nước ta khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, tránh nguy tụt hậu kinh tế Để đẩy tới nghiệp công nghiệp hố, đại hơá có nhiều nguồn lực khác (tài ngun, khống sản, khoa học - cơng nghệ, ), song quan trọng nguồn nhân lực, lẽ thành tố chủ yếu lực lượng sản xuất : Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại Hố đất nước nghiệp lâu dài, khó khăn, phúc tạp, nhiên đồi hỏi phải làm nhanh, làm (theo đồng chí Nguyễn Đức Bình, Lê Đức Anh) Vì với việc phát huy tối đa lực lượng lao động có, việc fao dựng nguồn nhân lực, trẻ với chất xám tay nghề cao, tiếp cận làm chủ khoa học cơng nghệ đại, địi hỏi bách nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, lẽ "chỉ có niên có khả chạy đua với thời gian" (Lê Đức Anh) : Cơng nghiệp hố, đại hố nghiệp toàn dân (Văn kiện NQTW VI) Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với chức quan tiọng trường học xã hội chủ nghĩa miên Do Đồn niên phải phát huy vai trị xung kích nghiệp vĩ đại này, phải góp phần đắc lực vào việc tạo bước chuyển đổi chất nguồn nhân lực trẻ đất nước, đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa, đạo quân lao động sáng tạo, có đủ chất xám tay nghề, tự giác tiếp cận làm chủ khoa học cơng nghệ đại, có kỷ luật đạt suất lao động ngày cao Đồn (hanh niên phải góp phần làm thức đậy tiểm trí tuệ dân tộc, góp phần giải phóng lực lượng lao động, sức sản xuất bị sợt dây hữu hình vơ hình níu kéo, vừa khơng thể xã hội hố được, vừa khơng thể cá thể hoá đến nơi đến chốn Thực tiễn lịch sử đồn TNCS Hồ Chí Minh, học quý báu phong trào TNCS giới chứng minh rằng: bước ngoặt lịch sử, Đồn TNCS hồn tồn gánh vác nhiệm vụ nặng nễ mà tổ quốc, dân tộc Đảng cộng sản yêu cầu Đoàn niên cộng sản Trung Quốc phát động phong trào "văn xuyên kỷ”, nhằm động viên tầng lớp niên Trung quốc, phát huy lòng tự hào dân tộc, đóng góp trí lực, tài lực, vật lực cho nghiệp đại hố, góp phân đưa Trung quốc trở thành siêu cường vài thập kỷ tới Về thực chất phong trào nhằm tạo dựng nguồn nhân lực trẻ có chất lượng cao đáp ứng yêu câu đại hoá đất nước Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam thua xa so với trình độ chung giới Năng suất lao động thấp ( cơng nghiệp đạt 30% mức trung bình giới, nghiệp lao động nuôi - người, nước phát phát triển số 20 - 25 người), hàm lượng cơng góp phần vào giá trị gia tăng cịn thấp, đạt 10% - 20% Tỷ công nghiệp chiếm 11% lực lượng lao động tồn xã hội, lao nơng nghệ trọng động thủ cơng cịn phổ biến (mới 35% tổng sản phẩm xã hội máy móc tạo ra) Số cán khoa học thuộc ngành kỹ thuật (liên quan trực tiếp đến công nghệ ) chiếm I0O%, lại phân bố cân đối bị "hổng" hiểu biết công nghệ, quản trị kinh doanh, tiếp thị ngoại ngữ Hiện tượng sử dụng "chéo gid" nhiéu (VKNQTW VID Ấy mà phân thắng chiến "ai thắng ai" thị trường, quy trí tuệ lực sáng tạo dân tộc định Nếu khoa học công nghệ tảng trình cơng nghiệp hố, đại hố, việc tiếp cận nhanh, làm chủ thật khoa học công nghệ, ưu thuộc nguồn nhân lực trẻ (cá đỉnh cao phổ cập) IL Mục đích nhiệm vụ đề tài I Mục đích: - Cung cấp luận khoa học cho chương trình hành động, chủ tương cơng tác Đồn niên, Hội liên hiệp niên Việt Nam, Hội sinh viên Việt Nam Hội nghề nghiệp niên vấn đề có liên quan đến việc tạo nguồn nhân lực trẻ phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - Phát giải pháp thực tiễn giúp Đẳng, Nhà nước hoạch định sách (hơn chiến lược) lao động trẻ Nhiệm vụ: a Tìm hiểu sở lý luận - phương pháp luận đề tài, hoàn thiện máy khái niệm: nguồn nhân lực, nguồn nhân lực trẻ, quy luật cla xã hội học lao động, vấn đề chất lượng lao động, phân bố lực lượng lao động, Xác định tiêu chí cần thiết làm chỗ dựa cho nhiệm vụ b Đánh giá thực trạng lực lượng lao động trẻ Tinh vực sẵn xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, đặc biệt quan tâm đến vấn đề chất lượng lao động trẻ so với yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá so với mức phát triển - B' trung bình giới khu vực Tìm hiểu nguyên nhân chủ quan, khách quan, bên bên thực trạng c Tổng kết thành công thất bại, mặt mạnh mặt yếu, tìm hiểu thuận lợi khó khăn Đồn, Hội niên vấn đề có liên quan tới việc tạo nguồn lao động trẻ (luôn ý bám sát chức Đoàn niên Hội) d Từ nhiệm vụ trên, xác định rõ vai trị Đồn hội niên việc tạo nguồn lao động trẻ cho đất nước - Định hướng giá trị, hướng nghiệp - Tạo môi trường thuận lợi để lớp trẻ tự khẳng định mình, tự bộc lộ - Tạo điều kiện cần thiết để hỗ trợ lao động trẻ phát huy khả vốn có họ - Tạo dư luận xã hội ủng hộ, khuyến khích mẫu hình người lao động - Góp phần tạo chế khuyến khích người lao động chân chính, tạo hành lang pháp lý cần thiết giúp lớp trẻ lập thân, lập nghiệp tiếp cận với khoa học kỹ thuật công nghệ đại - Tạo dựng mơ hình để lơi lao động trẻ phát huy lực, sở trường góp phần tham gia phát triển kinh tế - xã hội đất nước e Đề xuất giải pháp thục tiễn giúp Đảng Nhà nước hoạch định sách lao động trẻ, sách đào tạo, sử dụng phát huy tiểm nguồn nhân lực trẻ (trong chiến lược người), giúp Đoàn niên thực chương trình phát triển khoa học cơng nghệ theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước vừa Ban chấp hành Trung ương đồn thơng qua (1/1995) IH Cái đề tài: Van để nguồn lao động nghiên cứu mức độ khác Tuy nhiên , lần vấn đề nguồn nhân lực trẻ nghiên cứu cách bản, hệ thống, với tư cách đề tài cấp ngành : Những quan niệm mẻ nguồn nhân lực trẻ, chất lượng lao động trẻ, vai trị Đồn ÝNCS với tư cách chỗ dựa trị tỉnh thần quần chúng trẻ tuổi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá ' V Đối tương khoa học đề tài: Những quy luật hình thành, tôn phát triển nguồn nhân lực trẻ Việt Nam - Những giải pháp thực tiễn để Đoàn tổ chức niên phát huy tối đa vai trị việc tạo nguồn nhân lực trẻ cho đất nước, theo yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố VỊ Phương pháp luân phương pháp nghiên cứu cu thể: Những luận điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng CSVN chiến lược người, người lao động hệ trẻ Góc độ khoa học đề tài: XÃ HỘI HỌC LAO ĐỘNG Về phương pháp cu thể: Ban chủ nhiệm để tài trọng đến việc kế thừa kết nghiên cứu nước xung quanh vấn đề nguồn nhân lực, nguồn lao động, số liệu thống kê dân số, lao động giáo dục Tổng cục thống kê, Bộ LĐ-TB-XH, Bộ Giáo dục - Đào tạo, Trung ương đồn TNCS Hồ Chí Minh, , hệ thống hố vấn đề mang tính quy luật kinh tế lao động, xã hội học lao động để hình thành máy khái niệm làm cơng cụ triển khai đề tài nghiên cứu Điều tra xã hội học (theo nghĩa rộng từ này) nhằm thu thập thông tin tối ưu, nhiều chiều để phục vụ cho nhiệm vụ đề tài Bên cạnh việc khai thác tài liệu thống, tận dụng lợi mình, Ban chủ nhiệm đề tài tranh thủ tiếp cận với đơng đứcán Đồn cấp từ trung ương đến sở, với đoàn viên niên thuộc đối tượng khác nhau: công nhân (Hà Nội, Quảng Ninh), nơng thơn (Thái Bình, Tiền Giang), đường phố (Hà Nội, Khánh Hoà, Tiền Giang), học sinh phổ thông sinh viên đại học (Hà Nội), vùng núi dân tộc thiểu số (Lào Cai Khánh Hòa) Những hội thảo nhỏ, toạ đầm trao đổi lớp tập huấn đào tạo chúc cho cán Đồn ?cấp giúp ích nhiều cho việc tìm giải pháp để tổ chức đoàn cấp tham gia thiết thực có hiệu vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nói chung việc tạo nguồn nhân lực trẻ nói riêng: - Lớp bồi dưỡng lý luận nghiệp vụ cho cán quan Trung ương Đoàn (từ 1/8/95 đến 6/1 1/95) với 23 học viên - Lớp tập huấn giảng viên Trường đoàn tỉnh (từ 07/11/1995 đến 20/1 !/I995) với 20 học viên - Lớp tập huấn cán Đồn khối cơng nghiệp Thành đoàn Hà Nội tổ chức (09/1995) với 52 học viên - Các lớp trung cấp lý luận nghiệp vụ Đoàn - Đội (tạt chức) Quang ninh (05/1995 - 10/1995), Khanh Hoa (9/1995), Phú Yên (11/1995), với 270 học viên (5/1995), Tién Giang Việc tham gia giúp Tỉnh đoàn Thái Bình Thành đồn Hà nội tổ chức hội thí cán đồn giỏi lịch vào dịp tháng 4, tháng 5/1995 với I7 lớp tập huấn lớn nhỏ từ cấp phường, xã, lên cấp quận, huyện, tỉnh dịp tốt để Ban chủ nhiệm để tài tiếp cận với hàng trăm cán Đoàn sở (212 cán Đoàn phường Hà nội, 67 cán Đồn cấp xã Thái Bình) Qua tiếp xúc thực tế đó, đội ngũ cán Đồn sở bộc lộ rõ mặt mạnh, mặt yếu, bày tơ tâm tư nguyện vọng thật mình, đồng thời nói lên việc làm cụ thể, thiết thực tổ chức Đoàn sở việc triển khai hải phong trào "Thanh niên lập nghiệp" "Tuổi trẻ giữ nước" Chất lọc từ kinh nghiệm thực tiễn đó, Ban chủ nhiệm đề tài có sở để kiến nghị giải pháp khả thi, phù hợp với đặc điểm địa bàn dân cư đối tượng thiếu niên Trong năm qua, với đề tài cấp ngành Trung ương Đoàn, tỉnh, thành phố triển khai nhiều đề tài cấp tỉnh Thành đoàn Hà nội vừa nghiệm thu dé tài "Thanh niên nông thôn ngoại thành với việc ứng dụng tiến KH-KT”; Tỉnh đoàn Yên Bái có dự án trang trại trẻ; Tỉnh đồn Thái Bình có dự án đưa dịch vụ KH- KT nông thôn, Ban chủ nhiệm đề tài KTN 95-01 trực tiếp tham gia tham gia hội thảo, nghiệm thu vốn tư liệu q góp phần làm tăng tính khả thi số giải pháp liên quan đến vãi trò tổ chức Đoàn, Hội việc tạo nguồn nhân lực trẻ cho đất nước Sở dĩ cần phải nhấn mạnh ý nêu nhiều người quan tâm đến phiếu trưng cầu ý kiến Đó số phương pháp điều tra xã hội học Hơn nữa, nhận thức nguyên tắc phương pháp này, Ban chủ nhiệm đề tài quan tâm đến việc chuẩn bị nội dung câu hởi, chọn cách hỏi, chọn mẫu đối tượng, địa bàn trọng điểm, cách phát thu phiếu, cách xử lý; phân tích - tổng hợp kết điều tra, đảm bảo sử dụng tối đa thông tin thu thập Nhận thức ý nghĩa việc trưng cầu ý kiến, Ban chủ nhiệm đề tài soạn thảo cho in 1000 phiếu, 200 phiếu dành cho khối cán đoàn cấp: sở, quận huyện, tỉnh thành, cán học viên hệ thống trường đoàn, đồng thời phân chia cách hợp ly, dam bảo đủ cho khối đường phố, nông thôn, miễn núi, công nghiệp, chọn địa phương trọng điểm: Lào Cai, Hà nội, Quảng ninh, Khánh Hoà, Tiền Giang đại điện cho vùng, tiên khác 800 phiếu lại dành cho đối tượng niên với 390 phiếu đành cho nam, 4!0 phiếu dành cho nữ, đại diện cho vùng Trung, Nam, Bắc, có đủ đối tượng: học sinh phổ thơng (100), sinh viên đại học Luật (100), nông thôn (200), miền núi (100), đường phố (200), công nhân (100) Điều mà Ban chủ nhiệm đề tài đặc biệt quan tâm nội dung câu hỏi Đối với đối tượng niên chủ yếu khai thác khía cạnh tâm tu nguyện vọng, việc học hành,khó khăn sống, định hướng nghề nghiệp Thơng qua nắm bắt chiều sâu tâm lý lớp trẻ, thái độ họ công đổi mới, nghiệp CNH-HĐH Cịn cán Đồn, câu hỏi đặt cách trực tiếp hơn: nhận thức họ thực trang nguồn nhân lực Việt Nam nay, vai trị Đồn việc tạo nguồn nhân lực trẻ cho đất nước, hoạt động có hiệu Đồn phong trào niên lập nghiệp, Tóm lại, khẳng định rằng, với phương pháp điều tra xã hội học nêu trên, số liệu, tư liệu thu đáng tin cậy, sở thực tiễn quan trọng kết luận dự báo khoa học nêu lên phần báo cáo khoa học i 94 Sắp xếp lại mạng lưới trường đặc biệt loại hình trường cao đẳng đại học, gắn trường đại học với viện nghiên cứu khoa học, thành lập trung tâm chất lượng cao tất bậc đào tạo Từ đến năm 2000 thực xong nhiệm vụ xoá mù chữ cho người độ tuổi 15-35; phổ cập tiểu học cho trẻ em độ tuổi 6-14 Hình thành bậc trung học bao gồm loại hình giáo dục phổ thông trung học giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp Thực chương trình phân ban trường trung học phổ thông Mở rộng giáo dục nghề nghiệp cách phát triển loại hình trường dạy nghề, lớp trung tâm dạy nghề hình thức dạy nghề khác Mở rộng qui mô giáo dục đại học Phát triển loại hình đào tạo cao học (thạc sĩ) tiến sĩ Xác định lại mục tiêu giáo dục - đào tạo, thiết kế lại chương trình, nội dung đào tạo, đối phương pháp giáo dục đào tạo tất bậc học Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ bao gồm nghiên cứu giáo dục Củng cố phát triển công tác giáo dục vùng dân tộc thiểu số vùng có nhiều khó khăn 10 giáo dục tỷ lệ đâu nguồn tài Tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước Thể chế hố sách chiến lược phát triển giáo dục Tăng tư cho giáo dục ngân sách nhà nước đa dạng hố cho giáo dục - đào tạo 11 Nang cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo viên 12 Đổi quản lý giáo dục 95 HI Khuyến nhân lực trẻ nghỉ hệ thống sách phát triển nguồn Tồn vấn đề nguồn nhân lực trẻ khái quát thành lĩnh vực cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, nhằm làm cho thiếu niên trưởng thành, vừa đóng góp tích cực cho nghiệp CNH - HĐH đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vừa sống tự do, hạnh phúc mạnh, xã hội công văn minh: ˆ xã hội dân giàu, nước L Mục tiêu I Những sách nguồn nhân lực trẻ nhằm vào mục tiêu sau đây: a Trên bình diện nhân cách, sách hướng vào phát triển đủ lực sở trường vốn có người, nhằm đào tạo hệ trẻ thành người lao đơng có nghề, có sức khoẻ, động sáng fạo, có tinh thần tư hào dan toc, khong cam chịu sống nghèo hèn, có lịng vị tha, có lĩnh trị ý chí tự lập, dũng cảm trung thực, có lý tưởng xã hội chủ nghĩa đạo đức cách mạng, tôn trọng tổ chức kỷ luật tuân thủ pháp luật, có lối sống lành mạnh tác phong công nghiệp, biết quý trọng thời gian, thừa kế truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa thời đại, thích ứng với chế thị trường, tiếp cân làm chủ khoa học công nghê, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH - HĐH đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa b Trên bình diện xã hội, sách hướng tới việc hình thành đội ngũ cán công nhân lành nghề, đồng trình độ chun mơn nghiệp vụ, phân tuyến theo hàm lượng khoa học công nghệ, đội ngũ trí thức trẻ tuổi có đủ lực tiếp cận làm chủ nhữnh thành tựu khoa học công nghệ mà giới đại đạt được, xây dựng đội ngũ tài trẻ cán đầu ngành có đủ sức giải vấn đề có tầm cỡ chiến lược đất nước (trong đặc biệt lưu ý tài khoa học - kỹ thuật - công nghệ tài trị - xã hội, quân lý kinh tế) Những sách nguồn nhân lực trẻ chia thành hai máng: sách mang tinh chất lâu dài giải ˆ 96 pháp chiến lược sách cấp thiết trước mắt giải pháp tình Những sách lậu dài 2.1 Chính sách phổ cập bước trình giáo dục phổ thơng Trong năm năm tới đạt mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học cho thiếu niên tạo mặt dân trí tối thiểu, chấm dứt nạn mù chữ thiếu niên, bước phổ cập giáo dục trung học sở sau vài thập kỷ phổ cập phổ thơng trung học cho niên 2.2 Chính sách phổ câp nghề cho thiếu niên Cân làm cho thiếu niên làm vài nghề phổ thơng, có nghề tương đối thành thạo, chống tượng "mù nghề”, “mù kỹ thuật"; xuất thị trường lao động mà khơng có chứng đào tạo nghề 2.3 Chính sách phát khiếu, bồi dưỡng tài năng, đào tạo nhân tài, trước hết tài khoa học - kỹ thuật - công nghệ, hoạt động trị - xã hội quản lý kinh tế Tạo điều kiện cho trẻ em có khiếu học hành chu đáo hệ thống trường lớp đặc biệt, lôi giao trách nhiệm cho nhà khoa học, cán chuyên môn tài vào công tác đào tạo, bồi dưỡng thiếu niên học giỏi đạo đức tốt, có triển vọng trở thành người tài giỏi tin cậy tương lai 2.4 Chính sách mở rơng cửa cho niên học lao đơng nước ngồi nhiều đường, ưu tiên cho niên học giỏi việc lựa chọn cơng tác có bậc lương khởi điểm cao người học bình thường 2.5 Chính sách tu tiên giáo dục, đào tạo, sử dung đãi ngô em dân tộc thiểu số nhằm đẩy nhanh phát triển dân tộc, rút ngắn khoảng cách đồng miền núi 97 2.6 Chính sách giáo dục thể chất, phát triển thể lực tăng cường sức khoẻ nhằm cải tạo nồi giống, bước "gia tốc phát triển" tâm sinh lý thiếu niên Việt Nam 2.7 Chính sách việc làm cho thiếu niên Cần có chương trình tổng thể xúc tiến việc làm cấp quốc gia từ đến 2010 hoạch định sở mục, tiểu nghiệp CNH - HĐH đất nước, quy luật kinh tế thị trường, xu phát triển thị trường lao động đặc điểm vùng miền dân cư đất nước Chính sách việc làm cho thiếu niên phận chương trình Những sách cấp bách trước mắt 3.1 Chính sách điều chỉnh cải cách giáo duc để ngăn chăn sư xuống cấp hệ thống giáo dục nay: - Xem xét lại chế độ học thêm trường phổ thông, - Điều chỉnh lại quy chế thi cử, đến xoá bỏ chế độ luyện thị, ~- Xem xét lại quy chế thi, kiểm tra chuyển giai đoạn tốt nghiệp trường đại học (nhất hệ chức quy khơng tập trung), - Đối nội dung giáo dục Mác - Lê min, cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống học sinh sinh viên, công tác quản lý học sinh - sinh viên 3.2 Chính sách bất buộc học nghề phổ thơng thiếu niên, tạd cho niên có thói quen lực lao động có kỹ thuật, từ họ tự tạo việc làm 3.3 Chính sách dân số cần xúc tiến mạnh mẽ 3.4 Chính sách tuyển dụng đào tạo cơng nhân kỹ thuật trẻ bậc cao phục vụ cho khu, công nghiệp tập trung, tam giác kinh tế 98 3.5 Chính sách mở rộng thị trường đưa lao động trẻ làm việc có thời hạn nước nhằm thu ngoại tệ bổ sung cho quỹ quốc gia giải việc lầm nước đáp ứng yêu cầu kỹ thuật nước họ trở 3.6 Chính sách đào tạo lại hoàn thiện kỹ cho người lao động, đặc biệt lao động trẻ 3.7 Chính sách đa dạng hoá việc làm đa dạng hoá thu nhập nông thôn sở chuyển dịch thay đổi cấu kinh tế nơng nghiệp 3.8 Chính sách đa dạng hoá sở dạy nghề, xã hội hoá hình thức dạy nghề, tư vấn dịch vụ việc làm cho niên, có chế để dam bao chất lượng dạy nghề 3.0, Chính sách tiền lương trả cơng lao động tương xứng với giá trị sức lao động 3.10 Chính sách phát triển nghề truyền thống, kết hợp với việc nhập công nghệ - kỹ thuật đại từ nước ngồi 3.11 Chính sách khuyến khích tự di chuyển lao động hành nghề theo luật pháp 3.12 Chính sách lực lượng niên xung phong làm kinh tế giải việc làm cho niên: - Thực chương trình dự án (khai hoang, trồng rừng, lấn biển, khai thác đảo, xây dựng vùng kinh tế mới, ) - Được ưu tiên vay vốn lãi suất thấp, tiếp nhận vốn từ nước ngồi, tính phí xã hội cần thiết (vùng sâu, xa, việc khó, ) - Khuyến khích mên xung phong sản xuất kinh doanh, dịch vụ theo luật pháp để bổ sung vào nguồn vốn tạo việc làm dạy nghề cho thành viên 3.13 Chính sách đào tạo nghề cho niên lực lượng vũ trang 99 3.14 Chính sách đối tượng đặc biệt (tàn không phế, phục hồi chức năng, đối tượng tệ nạn xã hội, người hồi hương) 3.15 Chính sách thu hút trí thức trẻ Việt Kiều hướng phục vụ Tổ quốc, xây dựng quê hương IV Môt số kiến nghị với Đoàn niên Ban Chấp hành Trung ương Đồn cần sớm có định chương trình hành động tuổi trẻ Việt Nam nghiệp CNH HĐH đất nước, hướng vào mục tiêu sau đây: - Hình thành nhân cách người lao động (theo tiêu chí gợi ý phần trên), ~ Tiến quân vào KH - KT - CN (tuỳ thuộc vào đặc điểm vùng, rhiền, đối tượng niên), làm chủ công nghệ tiên tiến, - Thanh toán nạn mù chữ phổ cập nghề TTN vào năm 2005, - Các gia đình trẻ có l - con, - Có thể lực (chiều cao, cân nặng) tương đương trình độ nước khu vực Tổng kết thực tiễn phương thức Đoàn niên tham gia vào việc tao nguồn nhận lực trẻ chọ nghiệp CNH theo hướng: - HĐH đất nước, 2.1 Đối với hoat đông sáng tao KH - KT -CN: - Tập trung vào mục tiêu CNH - HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chú ý ngành mũi nhọn: viễn thông, công nghệ tin học, vật liệu, điện tử, lượng, dầu khí, cơng nghệ sinh học - Tăng cường vận động thuyết phục không niên, mà cấp uỷ Đảng, quyền, nhà doanh nghiệp sẵn sàng ủng hộ, tạo điều kiện để tổ chức Đoàn sở triển khai hoạt động 100 - Sáng tạo nét độc đáo phong trào quần chúng Do cán Đồn cấp cần bám sát sở, phát điển hình, tổng kết mơ hình, nhân điển hình, nấm tiến độ triển khai chương trình khoa học - cơng nghệ Chính phủ , 2.2 Đối với mơ hình đào tao nghề, hướng nghiệp, xúc tiến việc làm a - Các trung tâm xúc tiến việc làm tăng cường chức tư vấn nghề nghiệp, hướng nghiệp sở khoa học (kỹ thuật giám định lực - sở trường - khiếu), nâng cao chất lượng day nghề, đảm bảo chữ "tín" - Mỗi trung tâm phấn đấu trở thành mắt xích quan trọng thị trường lao động trẻ (thu thập, phân tích, xử lý thơng tin lao động trẻ _ xác, kịp thời) - Gắn trung tâm với doanh nghiệp dạng ký kết hợp đồng số, chất lượng lao động trẻ - Bồi dưỡng nghề nghiệp cho cán Đồn sở b Các mơ hình hỗ trợ niên tư giải việc làm - Tăng cường hoạt động dịch vụ chuyển giao tiến khoa học - công nghệ đặc biệt cho niên nơng thơn, miền núi (chủ yếu tìm kiếm, chuyển giao không nên sa vào trực tiếp sản xuất, kinh doanh) - Liên kết chặt chẽ với trung tâm nghiên cứu, thực nghiệm Nhà nước để triển khai kết nghiên cứu thực nghiệm theo hệ thống cia Doan (ưu so với tổ chức xã hội khác) - Nắm điển hình tiên tiến, "thủ lĩnh" sản xuất kinh doanh, coi sức hút tự nhiên niên c Tín chấp vay vốn cho dư án kha thi 104 -Trung ương Đoàn tổng kết, rút kinh nghiệm để tháo gỡ chế (nhất thủ tục vay tiền), đảm bảo vốn vay đến tận tay người sử dụng đủ số lượng, kịp thời, tìm hiểu để khai thác nguồn vốn - Các cấp Đoàn cấp tỉnh, thành động hơn, có người chuyên trách có kỹ thục để khai thác kênh địa phương - Tư vấn cho niên cách tổ chức sản xuất - kinh doanh (dùng cộng tác viên) d Xây dưng quỹ trợ giúp niên lập nghiệp -'Cổ vũ, biểu dương kịp thời niên vừa sản xuất kinh doanh giỏi lại vừa có tỉnh thần nhân đạo chân (qua phương tiện thơng tin đại chúng, gặp gỡ với cấp lãnh đạo, ) - Mỗi Đồn sở cần thành lập quỹ trợ giúp làm ăn (quy: mô lớn nhỏ khác nhau), hoạt động theo nguyên tắc "sịng phẳng" "độ lượng" - Cán Đồn sở cần nêu gương, tích cực vận động, thuyết phục niên sẵn sàng giúp sản xuất - kinh doanh 2.3 Tổ chức niên tham gia chương trình phát triển kinh tế- xã a Các khu kinh tế niên, làng niên, trang trai niên - Cần sớm tổng kết mơ hình, nhân điển hình, - "Thường vụ Trung ương Đồn cần thống quan điểm đạo với tỉnh nỷ, UBND tỉnh, - Ứng dụng triển khai số dự án phát triển KH - KT - CN (chế biến nông phẩm, bảo quản lương thực thực phẩm, ) - Thí điểm xây dựng nếp sống văn hố, làng kiểu mẫu DS - SK - MT, 102 b Tổ chức lực lương niên xung phong làm kinh tế - Đề xuất chế, sách với phủ để đắm bảo thực nhiệm vụ đào tạo nghề cho thành viên lực lượng, - Kết hợp xây dựng khu kinh tế niên, làng miên, sở sản xuất - dịch vụ thân lực lượng, sắn sàng tiếp nhận lực lượng niên xung phong sau hoàn thành nhiệm vụ xung kích, - Tranh thủ khai thác chương trình phủ (lấn biển, xuất lao động, viện trợ nhân đạo), - Đề xuất sách ưu tiên tuyển dụng niên sau hoàn thành nhiệm vụ 2.4 Tạo điều kiên thuận loi để dịch chuyển lao đông, nghề nghiệp phù hợp với thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu sư nghiệp CNH - HDH - Nhân điển hình, vận dụng mơ hình có cho phù hợp với điều kiện cụ thể (mơ hình làng nghề, phố vườn, ) - Bồ sung thiếu hụt kiến thức kỹ cho niên nhiều hình thức (nhất đối vớt sinh viên, niên công nhân, nông thôn), : - Tap huấn "kỹ di chuyển” nghề nghiệp thơng qua hình thức câu lạc bộ, trung tâm tự vấn tâm lý, dịch vụ nghề nghiệp, tập huấn chuyển giao tiến khoa học - công nghệ niên nông thôn (nuôi trồng cây, đặc sản, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, chọn giống, } - Uốn nắn xu hướng lệch lạc việc chọn nghề, chọn việc (chạy theo mốt, vừa học vừa làm, say làm lại quên học ) 2.5 Mơt số hoat đơng văn hố - xã hội liên quan trực tiếp đến việc tạo nguồn nhân lực trẻ 403 - Tập trung đạo địa bàn trọng điểm, đối tượng trọng điểm (vùng sâu, vùng xa), tránh dàn trải, bình quân chủ nghĩa việc phân phối kinh phí từ chương trình DS - SK - MT - Xoá mù chữ trước hết nhằm vào đối tượng TTN - Kết hợp việc làm đột kích, chiến dịch (Ánh sáng văn hoá) với việc làm thường xuyên tổ chức Đoàn - Chủ động đảm nhận dự án xoá mù chữ kiến nghị việc đầu tư kinh phí thoả đáng chế độ tốn hợp lý Đơi ngũ cán Đồn cấp ln ln xích định thành bại phong trào hành động cách mạng Đối với việc tạo nguồn nhân lực trẻ cho đất nước vai trị đội ngũ quan trọng Do đó: - Cần kiến nghị với Nhà nước có sách thoả đáng hơn, đội ngũ cán chuyên trách, cán Đoàn sở xã, phường, - Là người hướng dẫn, đạo, tổ chức phong trào TTN thời đại cách mạng khoa học- kỹ thuật- cơng nghệ, cán Đoàn phải trang bị kiến thức đại kỹ ứng dụng học vấn vo cuc sng C th l: â_ đ e : * e e Kỹ trao đối thông tin giao tiếp xã hội, Kỹ làm việc có hiệu nhóm đồng, Kỹ nhận thức xã hội nhân văn, Kỹ nhận thức tự nhiên toán học, cộng KY nang van dung ngoại ngữ vi tính, KY nang cảm thụ sáng tạo nghệ thuật, Kỹ xử lý tình huống, Kỹ điều hành tổ chức, tập thể, Kỹ tự bảo vệ gìn giữ sức khoẻ, Kỹ tự học, tự nâng cao trình độ tình 104 - Những ý nêu phải cần thiết cho công tác tổ chức cán cấp Đoàn Về mặt quan điểm, cần nhận thức lại vai trị, vị trí Đồn niên với tư cách tổ chức trị - xã hội, chỗ dựa trị - tinh thần cho hệ trẻ Trong việc TẠO nguồn nhân lực trẻ, vai trò phải thể điều sau đây; theo kiến nghị cán Đoàn (qua 200 phiếu trưng cầu): - Tạo môi trường xã hội thuận lợi cho lớp trẻ tự khẳng định (69%) - Định hướng giá trị việc học tập, chọn nghề nghiệp, thái độ lao động, lối sống, đạo đức, thẩm mỹ, (72,5%) - Là môi trường để niên thực hành dân chủ, cơng xã hội, bình đẳng, giao tiếp xã hội cách có văn hố, (73,5%) - Tạo chế, hành lang pháp lý hỗ trợ sản xuất, kinh doanh (66%) - Tạo dựng mơ hình, điển hình (68,5%) | - Khuyén khich tai nang tré KH - KT - CN (70,5%) - Đỡ đầu doanh nghiệp trẻ (44,5%) - Tín chấp, làm dịch vụ chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật (69,5%) Công tác giáo dục Đoàn thời gian tới, phải cần tập trung vào việc xác định mô hình nhân cách cho lớp trẻ thời kỳ cơng hghiệp hoá - đại hoá, nhân cách người lao động biết tự khẳng định mình, có lịng tự hào dân tộc, có ý chí tự cường, biết tự trọng tôn trọng người khác, biết tự bảo vệ mình, có tư kinh tế - kỹ thuật, có tác phong cơng nghiệp q trọng thời gian, có kỹ dịch chuyển lao động nghề nghiệp, có ý thức cơng dân ý thức cộng đồng Bằng toàn sức mạnh hệ thống, cấp Đoàn cần kế thừa phương thức truyền thống sáng tạo phương thức để thực hố mơ hình nhân cách đây, góp phần tạo hệ niên mới: có trí tuệ thời đại, có sắc đân tộc, 105 thấm nhuần truyền thống cách mang để phục vụ cho nghiệp CNH HDH đất nước Và "cơng tác niên tồn xã hội”, việc tăng cường phối kết hợp Đồn niên với ngành giáo dục - đào tao, ngành văn hố - thơng tim, ngành lao đơng - thương binh - xã hôi, ngành khoa học công nghệ, thiếu KẾT LUẬN Trong phạm vi đề tài cấp ngành, thực khoảng thời gian không dài, Ban Chủ nhiệm đề tài cố gắng, song kết đạt khiêm tốn Tuy nhiên, kết luận, kiến nghị, giải pháp phân tích phần sử dụng việc hoạch định sách Nhà nước, xác định chủ trương công tác cấp Đoàn, lẽ chúng xây dựng tảng lý luận - phương pháp luận khoa học sở thực tiến sâu sắc Ban Chủ nhiệm đẻ tài xin cám ơn cộng tác chặt chẽ quan khoa học, cấp Đoàn, nhà khoa học mong đóng góp nhỏ bé kể nhanh chóng quan hoạch định sách cấp Đoàn chấp nhận / Tháng 12 năm 1995 {06 JAI LIEU THAM KHAO CHINH PTS Lê Đăng Giảng: Nguồn lao động trẻ trạng sử dụng đào tạo lực lượng lao động khoa học kỹ thuật công nghệ trẻ Việt Nam., Hà Nội, 8/1995 (Báo cáo chuyên đề) (Kỷ yếu KTN 95-01) PTS Đặng Bá Lâm (chủ biên): Ngành giáo dục đào tạa với việc tạo nguồn nhân lực trẻ cho nghiệp CNH - HĐH đất nước, Hà Nội, 1995 (Báo cáo chuyên đê) (Kỷ yếu KTN 95-01) Nguyễn Hồng Thanh: Nhưng phương thức Đồn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức niên tham gia tạo nguồn nhân lực trẻ cho nghiệp CNH - HĐH, Viện NCTN, 1995 (Kỷ yếu KTN 95-01) Trần Làm Hải: Đoàn tiên nghiệp phát triển công nghiệp, công nghệ theo định hướng CNH - HĐH đất nuóc, 12/1994 (Báo cáo chuyên đề) (Kỷ yếu KTN 95-01) Phạm Ngọc Anh: Nguồn lực người trình CNH - HDH, (Kỷ yếu KTN 95-01) Huỳnh Sơn Phước: Phát triển nguồn nhân lực (Kỷ yếu KTN 95-01) Hữu Thiện - Bùi Thanh: Dado tuo sử dụng nguồn nhân lực (Kỷ yếu KTN 95-01) Tình hình niên xung phong, đội hình lao động trẻ, dự án giải việc làm cho niên năm 1994, phương hướng phát triển 1995 (Kỷ yếu KTN 95-01) PTS Nguyễn Văn Trung: Vấn» đề lao động, việc làm thịt nhập miên (Kỷ yếu KTN 95-01) 10 PTS Phạm Đình Nghiệp: Thanh niên xã hội CNH - HĐH (Kỷ yếu KTN 95-01) 11 Quang Dương: KTN 95-01) Định hướng giá trị thời tăng trưởng (Kỷ yếu 107 43 Lé xuan Trinh (chi bién) Kinh tế - xã hội Việt nam năm 2000 Mục tiêu, phương hướng giải pháp chủ yếu Tài liệu UBKH Nhà nước Hà nội 1993 14 Các định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2010 Tài liệu tổ nghiên cứu chiến lược phát triển giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Hà nội 1994 15- Phương hướng sách phát triển nguồn nhân lực Việt nam nhằm cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước Tài liệu Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Hà nội 1995 16- Dự báo dân số học sinh đến trường lực lượng lao động Việt nam 1990 - 2005 Nhà xuất thống kê Hà nội 1994 11 Đỗ Nguyên Hương (chủ biên) Thực trạng xu phát triển cấu xã hội nước ta giai đoạn Dé tai KX 07 05 Ha noi 1995 độ: Trần Đình Hoan, Lê Mạnh Khoa Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt nam NXB Sự Thật Hà nội 1991 13- Trần Thị Tuyết Mai Phát triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội Việt nam Tóm tắt luận án PTS Hà nội 1995 20 S S Park Tăng trưởng phát triển Tổng sẵn phẩm vật chất chiến lược lao động Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW Hà nội 1993 at Nguyễn Tri Một số kiến thức kinh tế thị trường NXB Xây dựng Hà nội 1993 22 Atlat dân số Việt nam Hà nội 1991 23: Trần khánh Đức Phát triển nguồn nhân lực lao động kỹ thuật doanh nghiệp Viện nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà nội 1993 24 Từ điển kinh tế NXB Sự thật Hà nội 1985 25 Niên giám thống kê 1993 {08 26 Niên giám thống kê 1993 27 Niên giám thống kê 1993 28 Những xu lớn đến năm 2000 29 Hồ Chí Minh - Về giáo dục niên 30 Mắc - ng ghen - Bàn giáo dục niên 3t- Lê nữ - Bàn giáo dục niên 32: Văn kiện Hội nghị lần thứ NXB Thống kê 1994 Bo LDTB - XH 1994 NXB Tp Hé Chi Minh = 1994 NXB Thanh nién 1980 NXB Thanh nién 1981 NXB Thanh nién 1982 BCH TW Đảng 33 Tạp chí Thơng tin KHTN 34 Thơng tin tư liệu tham khảo 35 ' Du thao bao cao so két thực NQ Đảng NXB Su that Viện NCTN Viện NCTN thực NQ Đảng 47 Các báo cáo chuyên đề phục vụ sơ kết thực NQ Đăng 3ø Các báo cáo tổng kết năm Trung tâm xúc tiến việc làm Tổ dự thảo 1995 Tổ dự thảo 1995 Ban TNXP 1994 36 Dự thảo Đoàn niên 1994 1994 - 1995 1994 Tổ dự thảo niên từ 1991 - 1995 39 Báo cáo năm thực dự án nhỏ 4o Báo cáo tổng kết công tác niên 1994 sơ kết tháng đầu 1995 BCH TW Đồn 4i Báo cáo cơng tác đồn trường học 1995 việc làm cho lao động trẻ Thủ đô Để tài NCKH Trung tam XTVLTNHN 44 Vấn đề niên - Thực trảng 1994 ˆ Thực trạng giải pháp giải giải pháp 43 Dân số - lao động - việc làm 44 Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp học sinh sinh viên BCN dé tai KX04-09 NXB TTLL 1994 1992 Đề tài NCKH Viện NCTN 1994

Ngày đăng: 29/08/2023, 07:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan