1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự vận động địa chính trị khu vực châu á thái bình dương từ đầu thập niên 90 đến nay và đối sách của việt nam

95 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

is HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIÁ HỒ CHÍ MINH VIỆN QUAN HỆ QUỐC TẾ TONG QUAN DE TAI KHOA HOC CAP BO SỰ VẬN ĐỘNG BIA - CHINH TRIKHUVUC CHAU A - THAI BINH DUONG TU DAU THAP NIEN 90 BEN NAY VA BO! SACH CUA VIET NAM Cơ quan chủ trì : Viện Quan hệ Quốc tế Học viện CTQG Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài : TS Hỗ Châu Thư ký đề tài, Chủ nhiệm mơn Địa - trị Viện QHỌQT - Học viện CTQGHCM : TS Nguyễn Văn Du Hà Nội - 2002 " 19 l2 mm BWY W Đ mm mm Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài FP NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA ĐỀ TÀI Những nhân tố quốc tế tác động đến vận động địa - + Chuong MỞ ĐẦU —~ wR WYN = > MUC LUC trị khu vực châu Á - Thái Bình Dương Những xu quốc tế lớn tác động trực tiếp đến vận động địa - trị khu vực châu Á - Thái Bình Dương Il Vận động địa - trị châu Á - Thái Bình Dương thời kỳ chiến tranh lạnh IIL Sự điều chỉnh sách nước lớn khu vực CA - TBD thap nién 90 Chuong Những vận động địa - trị quan 1] 15 trọng khu 26 Sự điều chỉnh hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật tác động 26 vực CA - TRD thập kỷ 90 xu hướng tháp niên đầu kỷ XXI đến tình hình trị khu vực Il Sự vận động địa - trị khu vực Đơng Nam Á xu hướng thập kỷ tới 30 II Tiến trình hồ bình bán đảo Triều Tiên: vai trị địa - 36 trị xu hướng van động tác động khu vực Đông Bắc IV Chuong Quan hệ song phương nước lớn xu hướng vận động 43 Khái 48 quát vận động địa - tri CA - TBD thập kỷ 90 triển vọng thập niên đầu kỷ XXI Đối sách Việt Nam trước thay đổi địa - 58 Đa đạng hố, đa phương hố quan hệ đối ngoại 58 trị CA - TBD sau chiến tranh lạnh I Cân quan hệ nước lớn 62 Il Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế IV Tận dụng lợi địa - trị Việt Nam để hội nhập' quốc tế phát triển 73 Một số đánh giá kiến nghị 77 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 81 A MO BAU Tính cấp thiết đề tài Sau chiến tranh lạnh, châu Á - Thái Bình Dương trở thành khu vực phát triển động giới Tại đây, hội đủ yếu tố phát triển, là: khoa học - cơng nghệ trình độ phát triển cao nước công nghiệp phát triển hang đầu (G8); trung tâm tài lớn quốc tế Tokyo; Đài Loan; Hồng Kông; New York , thị trường tiêu thụ lớn - như: Trung Quốc, Nga, Mỹ, ASEAN Các điểm nóng thời kỳ chiến tranh lạnh như: đão Triều Tiên, Đông Dương, quan hệ Trung - Nga, Ấn DO Pakixtan déu da va dang tháo gỡ chuyển dần từ “chiến trường thành thị trường” để hợp tác phát triển Các nước xã hội chủ nghĩa lại cải cách đổi thành công, bước hội nhập vào khu vực giới Hợp tác song phương đa phương diễn nhộn nhịp rộng khắp, dần biến châu Á - Thái Bình Dương trở thành trung tâm phát triển kỷ XXI Tuy nhiên, thay đổi sách nước lớn quan hệ song phương cường quốc khu vực năm qua đặt khơng vấn để q trình hình thành trật tự giới Những chuyển động nhanh chóng tình hình trị, kinh tế khu vực nêu đặi đồi hỏi lớn lao cấp bách cho công tác nghiên cứu lý luận, lý luận địa - trị Nghiên cứu làm rõ vận động địa - trị khu vực châu Á - Thái Bình Dương thời gian qua rõ xu hướng vận động tới đóng góp nhằm tìm lời giải đáp mang tính thuyết phục cao cho cơng tác lý luận Vì vậy, Viện Quan hệ quốc tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chọn đề tài "Sự vận động địa - trị khu vực châu Á - Thái Bình Dương từ đầu thập niên 90 đến đối sách Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2001 Tình hình nghiên cứu đề tài Với vận động địa - trị sơi động nêu nên châu Á - Thái Bình Dương nhiều tổ chức, viện nghiên cứu nước _ quan tâm nghiên cứu Ở mước: TẤL nước lớn Mỹ, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc; nước ASEAN đêu có cống trình nghiên cứu cơng phu tồn diện khu vực Trong năm qua, số cơng trình, số sách dịch lưu hành Việt Nam như: , - Yassuke - Murakami: Sự đảo lộn giới địa - trị ky XXTI, Nxb CTQG, H.1996 - David C.Kirten: Bước vào kỷ XXTI - Hành động tự nguyện nghị , ị toàn cầu - John NaisbHh: Tám xu hướng phát triển châu Á - Đang làm đổi thay giới - Robert Elegant: Vận mệnh Thái Bình Đương- nội cảnh châu Á ngày nay, Nxb CTQG, H 1994 Ở nước: Các viện nghiên cứu như: Viện nghiên cứu Đông Nam Á; viện nghiên cứu thuộc Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia: Học viện quan hệ quốc tế, Viện Quan hệ quốc tế - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh có cơng trình, đề tài nghiên cứu khu vực Tuy nhiên, đề tài đề cập góc độ: lịch sử giới đại; quan hệ nước lớn; điều chỉnh sách đối ngoại nước lớn Nhưng, góc độ địa - trị đặc biệt nội dung bàn đối sách Việt Nam chưa có để tài để cập nghiên cứu Đây lý để Viện Quan hệ quốc chủ động mạnh dạn đề xuất đề tài cấp nghiên cứu khu vực đưới góc độ khoa học địa - trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - - Mục đích: Làm rõ vận động địa - trị châu Á - Thái Bình Dương thập ký 90 dự báo xu hướng vận động địa - trị khu vực thập niên đầu kỷ XXI, sở để tài tập trung đề xuất đối sách Việt Nam thời gian tới - Nhiệm Vụ: + Phân tích rõ nhân tố tác động đến vận động địa - trị khu vực châu Á - Thái Bình Dương thập kỷ 90 + Làm rõ mối quan hệ nước lớn khu vực, từ khái qt vận động địa - trị khu vực châu Á - Thái Bình Dương thập kỷ 90 tác động đời sống trị giới năm đầu kỷ XXI ` triển vọng Í + Trên sở đối sách Việt Nam thể qua Đại hội Đảng ta, đề tài nêu để xuất số kiến nghị đối sách : Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu để tài vấn đề:chính trị quốc tế đại, Do vậy, sở lý luận sử dụng phép biện chứng vật mác - xf, Trong trình nghiên cứu tác giả triệt để vận dụng quan điểm, _ phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin thời đại, hình thái kinh tế xã hội; mối quan hệ nhà nước với nhà nước, đân tộc với nhau; tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ quốc tế Đề tài bám sát quan điểm đánh giá tình hình quốc tế đối sách Việt Nam sách đối ngoại văn kiện từ Đại hội VII đến Đại hội IX coi nguồn cung cấp lý luận định hướng tư tưởng nghiên cứu đề tài Đề tài thực sở vận dụng cách tổng hợp phương pháp nghiên cứu, tiếp cận phù hợp với vấn đề lịch sử trị kinh tế quốc tế Trong đó, phương pháp lơgíc kết hợp với phương pháp lịch sử phương pháp nghiên cứu chủ yếu Các phương pháp khác phân tích, hệ thống, so sánh sử dụng để hỗ trợ cho phương pháp chủ yếu nêu Kết cấu đề tài: Ngoài phân mở đầu kết luận, đề tài cấu trúc thành chương với 13 tiết ˆ B NOI DUNG CHU YEU CUA DE TAI Chương1 | NHỮNG NHÂN TỐ QUỐC TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN VẬN ĐỘNG ĐỊA CHÍNH TRỊ Ở KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG I- NHỮNG XU THẾ QUỐC TẾ LÓN TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP ĐẾN SỰ VẬN ĐỘNG ĐỊA - CHÍNH TRỊ CỦA KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG Xu hướng hình thành nhiều trung tâm quyền lực quốc tế phối giới Sau sụp đổ chế độ XHCN Đông Âu Liên Xô, hệ tư tưởng trị khơng cịn coi tiêu chí chủ yếu, để phân dịnh giới tập hợp lực lượng Cách mạng khoa học - công nghệ nhu cầu phát triển tiến xã hội làm thay đổi cách tính chất nội dung giao lưu quốc tế; theo đó, yếu tố kinh tế đưa lên vị trí hàng- đầu quan hệ quốc tế Sự tập hợp lực lượng giới theo hình thái đấu tranh liệt hai phe nhường chỗ cho tập hợp lực lượng cách động, linh động có tính đến lợi ích, trước hết và-chủ yếu lợi ích kinh tế - trị, sở vừa hợp tác vừa đấu tranh tồn hồ bình Trên phạm vi quốc tế, tập trung quyền lực hình thành trung tâm quyền lực có chiều hướng dựa việc tập trung sức mạnh kinh tế hình thành trung tâm kinh tế hùng mạnh Các cường quốc kinh tế có nói ngày định vấn đề trị quốc tế Sự phát cạnh tranh liệt nước công nghiệp tiên tiến thu hẹp đáng kể khoảng cách chênh lệch thực lực kinh tế, thúc đẩy tiếng CNTB Mỹ-Tây Âu-Nhật Bản củng cố lại sở thành ba khối mậu dịch tự đo lớn giới: NAFTA, EEA, vịng kinh tế Đơng Á với Nhật Bản đóng vai trị nịng cốt bước thành Với việc mở rộng không gian, tăng cường lực lượng ba hình cung hình khối triển cạnh tranh lĩnh vực trị cường quốc kinh tế Ba trung tâm kinh tế kinh tế nêu trên, chắn cạnh tranh ba trung tâm CNTB quốc tế diễn ngày gay gắt khơng bình diện kinh tế mà vẻ trị Có thể nói xuất tiền đề cho việc hình thành trung tâm quyền lực quốc tế có thực lực gần tương đương nhau, tạo khả cho xu hướng hình thành đa cực quan hệ quốc tế đại Tuy nhiên, Mỹ với ưu trội trì khống chế đáng kể với Tay Âu Nhật Bản : Ngoài ba trung tâm kể trên, khơng thể khơng tính đến vai trò Nga Trung Quốc - hai uỷ viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc - đời sống trị quốc tế tương lai Hai nước cồn gặp khó khăn khác nhau, song có tiểm phát triển lớn, họ có thực lực quân ảnh hưởng quốc tế không nhỏ Trung Quốc Nhật Bản” hai đối thủ tiềm tàng CA- TBD riết tăng cường ảnh hưởng để giành quyền kiểm soát phối khu vực sau Liên Xơ tan rã Trung Quốc cịn ấ5 ủ tham vọng khu vực "Thịnh vượng đại Trung Hoa" bao bồm toàn lục địa với Đài Loan Singapo, khiến cho cạnh tranh Trung-Nhật có xu hướng gay gắt Hệt Như vậy, Liên Xô tan rã khép lại giai đoạn lịch sử quan hệ quốc tế dựa hệ thống hai cực quyền lực đối đầu nhau; đánh dấu bước mở đầu phương thức tập hợp lực lượng giới Thay cục diện | hai cực trước xu hướng hình thành nhiều trung tâm - cực quyền lực, không đối đầu với gay gắt, có khác biệt chế độ trị-xã hội Chúng có đặc trưng vừa đấu tranh liệt để kiểm chế, vơ hiệu hố lẫn nhau, vừa có khả hợp tác với Song, cần thấy xu hướng hình thành cục diện đa cực hoá vấp phải cần trở ý đồ Mỹ muốn lãnh đạo giới Đương nhiên, thực lực sức phối Mỹ dù to lớn có giới hạn nhiều mặt, giới hạn khiến Mỹ khơng thể vượt qua, lỗi thời kiểu quan hệ trị quốc tế dựa áp: đặt, can thiệp sức mạnh quân sự, áp đân tộc bá quyền Xu hướng đa phương hoá, khu vực hoá tồn cầu hố Hệ thống giới hai phe XHCN TBCN đối lập sụp đổ quan hệ quốc tế xu hướng đa phương hoá, khu vực hoá tồn cầu hố phát triển với nội lực Q trình quốc tế hố khơng cưỡng lực lượng sản xuất trình tới thể hoá thị trường giới làm thay đối cấu kinh tế giới với hình thức quan hệ kinh tế quốc tế Hai trình thúc đẩy hợp tác, liên kết quốc gia có chế độ trị-xã hội khác mục tiêu phát triển , Một nội dung loàn cầu hố kinh tế tồn cầu hố công nghệ vốn đầu tư Nhờ kỹ thuật thông tin đại, vốn đầu tư lưu chuyển với tốc độ cực nhanh quy mô rộng lớn Thị trường tiền lệ vốn thực trở thành thị trường vơ hình, hệ thống ngân hàng, có vai trị phối lớn kinh tế quốc gia giới Cùng với q trình quốc tế hố, tồn cầu hố kinh tế thi tri thức giá trị văn hoá trở thành đối tượng quốc tế hố, tồn cầu hố Ngồi ra, giới chứng kiến q trình quốc tế hố nỗ lực giải pháp cho vấn để lớn môi trường sinh thái, giải trừ quân bị, tháo gỡ vụ xung đột khu vực, chống khủng bố, bảo vệ nhân quyền, tạo công ăn việc làm, vấn đề nhân đạo v.v Toàn thực tế nêu đòi hỏi quốc gia-dân tộc dù lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo, muốn phát triển thiết phải chủ động tham gia hội nhập quốc tế Đây xu khách quan trở thành sở - điều kiện thúc đẩy hình thành, phát triển xu hướng đa phương hoá khu vực hoá quan hệ quốc tế Biểu đễ nhận they xu hướng đa phương hoá đa đạng hố quan hệ quốc tế tiến trình bình thường hoá quan hệ nước vốn đứng hai tuyến đối đầu thời chiến tranh lạnh Cùng với tiến trình này, giới diễn việc mở rộng hợp tác song phương đa phương tỉnh thần có lợi nhiều lĩnh vực quốc gia Trong quan hệ đa phương, nhiều xung đột quốc tế khu vực dàn xếp có tiến triển quan trọng: Sự liên kết quốc gia khu vực hành tỉnh để giải vấn để quan tâm, lên xu hướng phát triển giới hơm Chủ nghĩa khu vực có bước phát triển Tiến trình khu vực hố diễn rộng khấp, trở thành xu hướng vận động quan trọng giới đại Quốc tế hố tồn cầu hoá tạo động lực thúc đẩy trình liên kết thể hố khu vực, đặt móng cho đời đổi khối thương mại giới Song, điều đáng ý chỗ: cố kết mang tính biệt lập - đối lập kiểu EC SEV khứ mà liên minh - liên kết chuẩn bị tiền bước phát triển cao hội nhập quốc tế Việc quay trở hội nhập với khu vực điểm trọng tâm điều chỉnh chiến lược đối ngoại tất nước ! Xu thé da phương hoá, khu vực hoá nhiing xu thé thể rõ nét CA-TBD Để minh chứng cho nhận định này, đưới xin để cập trình hợp tác tiểu khu vực CA-TBD * Đông Bắc Á - khu vực hop tac kinh tế kỷ Xi Hợp tác khu vực Đơng Bắc Á (ĐBA) có phát triển nhanh thúc đẩy nhân tố chủ yếu: Thứ nhất, hai thị trường lớn Trung Quốc Nga có sức hút ngày mạnh mẽ Thứ hai, tiến trình hợp tác kinh tế - khố học kỹ thuật tự hoá mau dich DBA sé có bước phát triển nhanh Thứ ba, nên kinh tế bốn nước Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc bước sang _ đầu kỷ XXT nỗ lực vượt khỏi khó khăn sau khủng hoảng tài - tiền tệ để phát triển ổn định, điều tạo khả lớn cho hợp tác ĐBA Thứ tư, quan hệ trị ĐBA đầu kỷ XXI phát triển theo hướng tích cực Quan hệ bạn bè chiến lược Nga - Trung tiếp tục khẳng định, thúc Quan hệ Trung - Hàn năm cải thiện, phát triển ổn định Quan hệ Trung - Nhật tồn số vấn để hợp tác thương mại tiếp tục phát triển, Nhật Bản bạn hàng lớn thứ Trung Quốc Quan hệ Nga - Nhật vấn đề đảo phía Bắc chưa giải hai bên tích cực tìm kiếm phương thức hợp tác phù hợp Những lĩnh vực chủ yếu hợp tác khu vực ĐBA đầu kỷ hợp tác kinh tế, khoa học - kỹ thuật, trọng hợp tác khai hợp tác thương mại hợp tác kỹ thuật cao Hợp tác khai thác lĩnh trọng tâm kinh tế dựa vào khai thác lớn khu vực nước có chuyển XXI tác, vực Nga biến tích cực, rủi ro hợp tác đầu tư giảm nhiều Nhật Bản Hàn Quốc thiếu tài có nguồn vốn hùng hậu lực lượng kỹ thuật nguyên Nga mục tiêu chiến lược Bản Hàn Quốc Nên kinh tế Trung Quốc phát nguyên thiên nhiên, lại mạnh Hợp tác khai thác tài tập đồn cơng ty lớn Nhật triển mạnh, nên thiếu lượng, điện lực; Trung Quốc tăng cường quan hệ với nước ĐBA * Họp tác địa phương nước ĐBA có bước khởi sắc Hợp tác kinh tế ĐBA có đặc điểm riêng rõ nét, hình thức tham gia hợp tác chủ yếu chủ quốc gia mà địa phương nước khu vực Sở đĩ trước hết địa phương nước thuộc khu vực ĐBA có tài nguyên phong phú, kinh tế lại lạc hậu, nơi cần khai phá vùng Đông Bắc Trung Quốc,:vùng Viễn Đông Xibêri thành cách mạng khoa học - công nghệ qui mô quốc gia - quốc lế - đân tộc - giới - Xu quốc tế hoá đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội ngày rỡ nét Quốc tế hoá kinh tế giới chiều rộng trình độ cao q trình mối quan hệ quốc gia - dân tộc thể chế hoá dựa tiêu chuẩn cộng đồng quốc tế thừa nhận (như Hiệp ước, Hiệp định) - Hồ bình, hợp tác, đối thoại xu hướng vừa đòi hỏi, ước vọng đồng thời xu ứng xử quan hệ quốc tế đại, không quốc gia dù hùng mạnh khơng có khả chống lại xu Trong tiến trình chủ động hội nhập quốc tế cần hết súc trọng xem xét, để phịng mặt tiêu cực tồn cầu hố, cố trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực thực có tác dụng tích cực Vì lễ xin nêu số đề xuất kiến nghị sau: I- Chủ động hội nhập, hợp tác kinh tế với nước, đặc biệt với nước phát triển, cố gắng để khai thác trình độ khoa học - công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý điều hành kinh tế, đồng thời phải bảo đảm nguyên tắc độc lập tự chủ, không để phụ thuộc dẫn đến bị đe doa cht quyền kinh tế đất nước Đây điều xảy nước phát triển Việt Nam khơng nằm ngồi mối de doa Khơng thể phát triển kinh tế để chủ quyền quốc gia Một bị lệ thuộc, bị động kinh tế, tất yếu dẫn đến lệ thuộc trị, bẫy lực thù địch giang sẵn để đón yếu Khơng nên q nóng vội mà thiếu chuẩn bị chu đáo sở hạ tầng kỹ thuật, nguồn nhân lực, nguồn vốn đối ứng liên doanh với đối tác nước ngồi Hội nhập phải có lựa chọn, phải tính toán kỹ nhằm phát huy cho mạnh nước để tăng khả cạnh tranh khu vực giới Cần xây dựng hệ thống cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời nắm dự báo tình hình kinh tế khu vực giới ngành hàng để từ đưa chủ trương sách thích hợp Chúng ta có nhiều học mặt hàng xuất bị ép giá, ép cấp 78 (nhu ché, ca phé, cao su, hat diéu, gạo, V.V ) gây thiệt hại không nhỏ cho người sản xuất Hội nhập kinh tế quốc tế khu vực để tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước khơng phải phục vụ cho giàu có nước phát triển Đây học kinh nghiệm nhiều nước, nhiều khu vực giới Một kinh tế nước phát triển yếu kém, hợp tác với nước giầu tạo điều kiện cho nước giàu tiếp tục bóc lột nước nghèo “Nước chảy chỗ trũng” - thuận lợi nước giàu chiếm đoạt hết, đẩy khó khăn thua lỗ sang phía nước phát triển Cuối nước phát triển trở thành nợ, thành nơi chứa rác thải, chất độc hại, nơi tiếp nhận công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm môi trường, sinh thái mà nhiều hệ mai sau phải gánh chịu, không đễ khắc phục Hội nhập kinh tế quốc tế bắt buộc phải vươn lên ngang tầm với nước khu vực; bước vươn xa Cố gắng đến mức cao, để khỏi lệ thuộc, đặc biệt lệ thuộc tài Bài học khủng hoảng tài tiền tệ 1997 cho thấy mức độ nguy hại phụ thuộc tài nhiều nước ĐNA, từ suy thối tài đễ dàng dẫn đến ổn định trị Lúc thời tốt để lực thù địch can thiệp làm thay đổi chế độ trị mà Đảng nhân dân ta phải trải qua bao nhiều hệ kiến tạo Mặt tiêu cực rõ nét xu toàn cầu hoá ià xu bị nước tư phát triển lợi dụng biến thành toàn cầu hod TBCN Do trình độ khoa học - cơng nghệ mà nhiều loại sản phẩm hàng hoá nước phát triển không trả công xứng đáng Các công ty xuyên quốc gia nhập sản phẩm thô; chế biến tái xuất lợi nhuận lớn người sản xuất trực tiếp nước phát triển Nhiều hàng rào quan thuế phi quan thuế liên tiếp mọc lên để gây khó khăn cho loại sản phẩm nông nghiệp nước phát triển Đây thái độ trịch thượng, cơng Muốn khắc phục khơng có cách tốt phải đẩy mạnh hợp tác Nam - Nam, tăng cường đối thoại Bắc - Nam, hướng tới xây dựng quan hệ kinh tế quốc tế cơng bằng, bình đẳng, tơn trọng lẫn bên có lợi có khả hợp tác phát triển lâu dài, bên vững 79 : Can tan dung khai thác ưu (hế địa lý thuận lợi Việt Nam khu vực Nước ta nằm khu vực Đơng Nam Á vậy, cần khai thấc lợi cầu nối Việt Nam với nước khu vực, đường sắt đường từ nước Thái Lan, Inđônêxia, Xingapo, Malaixia phải qua Việt Nam sang Trung Quốc ngược lại Đường biển lợi lớn Việt Nam Tàu hàng từ cắc nước đến các, cảng Việt Nam để đưa hàng vào nước Lào, vùng Đông Bắc Thái Lan, ving Tay Nam Trung Quốc Tương lai không xa, Cam Ranh trở thành - thương cảng lớn an tồn gió bão tàu biển ven biển Đông Tất lợi địa lý vận tải đường sắt, đường bộ, hàng không hàng hải Việt Nam khu vực cần quan tâm khai thác triệt để phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế đất nước 80 KET LUAN Chiến tranh lạnh kết thúc làm thay đổi sâu sắc cần cân so sánh lực lượng giới kéo theo thay đổi cấu địa - trị quy mơ tồn cầu, khu vực CA-TBD khơng ngoại lệ Sự vận động địa - trị CA-TBD từ đầu thập niên 90 kỷ XX đến chịu tác động hàng loạt nhân tố khách quan chủ quan khác Về khách quan, trước hết xu quốc tế lớn xu hồ ˆ_ bình hồ dịu, xu quốc tế hố, tồn cầu hố khu vực hoá, xu hợp tác đấu tranh tồn hồ bình nước có chế độ trị - xã hội khác Tất xu với quy mơ mức độ khác phối phát triển nước khu vực, quy định cung cách ứng xử, hoạt động đối ngoại sách đối ngoại nước cho giành lợi cạnh tranh khu vực quốc tế ngày gay gắt, liệt Sự vận động địa - trị CA-TBĐ thập niên sau chiến tranh lạnh cịn chịu tác động khơng nhỏ tồn sản địa - trị khu vực thời kỳ chiến tranh lạnh Những di sản để lại dấu ấn khơng dễ vượt qua, đặc biệt vấn đề liên quan đến điểm nóng xung đột, tranh chấp có cội nguồn lịch sử phức tạp vấn đề bán đảo Triều Tiên, eo biển Đài Loan, Biển Đông, Casơmia V.V Là khu vực có lợi ích chiến lược nước lớn cường quốc hàng đầu giới Mỹ, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản tình hình trị khu vực ln chịu tác động trực tiếp nhạy cảm từ điều chỉnh sách đối ngoại khu vực tranh giành ảnh hưởng nước lớn Diện mạo tranh địa - trị CA-TBD từ đâu thập niên 90 đến trước hết phản ánh độ thăng giáng mối quan hệ đan xen chồng chéo, phức tạp nước lớn khu vực Trong đó, mối quan hệ Mỹ - Trung, Mỹ - Nhật, Nga - Trung, Trung - Nhật, Nga - Nhật quan hệ Ân Độ với Mỹ, Nga, Trung Quốc ln có ý nghĩa quan trọng bật Với tư cách tổ chức hợp tác.khu vực chặt chẽ CA-TBD, Hiệp hội quốc gia Đông Nam A (ASEAN) ngày 81“ củng cố vị quan trọng tiến trình thay đổi địa - trị khu vực Vai trị nịng cốt ASEAN việc tìm kiếm khung khổ cho đảm bảo an ninh CA-TBD thông qua ARE cộng đồng quốc tế khu vực đánh giá cao, góp phần củng cố hồ bình, ổn định phát triển hợp tác CATBD sau chiến tranh lạnh Những thay đổi theo hai chiều thuận nghịch vận động địa - trị CA-TBD ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển Viét Nam Bởi việc : nghiên cứu, nắm xu hướng biến động để từ có đốt sách thích hợp trở thành nhiệm vụ vơ cấp bachs Việt Nam Trên thực tế, Đảng Nhà nước ta sở phân tích tình hình khu vực giới, vào nhiệm vụ cách mạng nước nhà sử dụng hàng loạt biện pháp để mặt tận dụng triệt để hội cho phái triển đồng thời hạn chế, đẩy lui thách thức biến động địa - trị khu vực tạo lên Trong đối sách, trọng đẩy mạnh kết hợp việc đa dạng hoá, đa phương hoá với thực cân quan hệ nước lớn, chủ động hội nhập quốc tế, tận dụng lợi địa - trị nước ta để hội nhập quốc tế phát triển Hơn thập niên qua, việc sử dụng đối sách cho thấy đắn lựa chọn tính hiệu thực tế, tạo sở để tin tưởng vững bước tiếp tục đường thực đường lới đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở: ““Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng giới phấn đấu vị hồ bình, độc lập phát triển” hướng tới mục tiêu chiến lược xây dựng xã hội “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ”./ 82 TAI LIEU THAM KHAO VAN KIEN DAI HOI DANG 1- Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb CTQG Hà Nội 1996 2- Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb CTQG Hà Nội 2001 3- Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Nxb Sự thật Hà Nội 1986 4- Dang Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb Sự thật Hà Nội 1991 SÁCH THAM KHẢO 1- Nguyễn Mạnh Cảm: Một số nét tình hình giới sách đối ngoại Đảng ta Học viện CTQG Hồ Chí Minh 1997 2- Nguyễn Nội, 1998 Cơ Thạch, Thế giới 50 năm qua, NXB 3- Nguyễn Duy Quý: Tiến tới ASEAN CTQG, Hà hồ bình, ổn định vàA phat triển bên vững Nxb CTQG Hà Nội 2001 4- Học viện CTQG Hồ Chí Minh Giáo trình địa - trị giới Hà Nội 2001 5- Giáo trình lịch sử quan hệ quốc tế 1945 - 1990, Hoc viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001 6- Nguyễn Xuân Sơn CTQG, 1997, Trật tự giới thời kỳ chiến tranh lạnh, NXB 83 : 7- Nguyén Xuan Phéch: Mot s6 van dé vé quan quốc tế giai doan hién Nxb Théng Ké, Ha Noi 2002 8- Nguyén Nội, 2000 Anh Thái, Lịch sử giới đại, NXB Giáo 9- Mai Ngọc Chử - Văn hoá Đông Nam Nội 1999, dục, Hà Á Nxb Đại học quốc gia Hà 9- Lưu Văn Lợi: Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam Nxb Công an nhân dân Hà Nội 1998 1945-1975, tập 10- WilHam j Clintơn: Chiến lược an ninh quốc gia, su cam kết mở rộng Nxb CTQG 1997 11- Lê Bá Thuyên, Nội, 1997 Hoa Kỳ cam kết mở rộng, NXB : KHXH, Hà 12- Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Binh Dương Nxb CTQG 1998 13- Maridon Tuaronơ: Sự đảo lộn giới địa trị kỷ XXI (Nxb CTQG 1996) 14- Trật tự giới thời kỳ sau chiến tranh lạnh NXB CTQG, HN 1997 15- Học viện CTQG Hồ Chí Minh- Một số vấn để tình hình giới sau kiện 11/9 Ápganixtan Hà Nội 8-2002 16- TTXVN - Trat ty giới sau 11-9 Nxb Thông Hà Nội 2002 17- Thông tin KHXH nhân văn quốc gia Trật tự giới sau chiến tranh lạnh phân tích dự báo Hà Nội 2001 18- Ngân hàng giới tồn cầu hố: Tăng trưởng nghèo đói Nxb Văn hố - Thơng tin Hà Nội 2002 19- Viện nghiên cứu quản lý Kinh tế TW Tồn cầu hố quan điểm thực tiễn Nxb Thống Kê - Hà Nội 1999, 84 20- Dương Phú Hiệp: Con đường phát triển số nước châu ÁThái Bình Dương (Nxb CTQG 1996) 21- Chuyên để Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật Trung tâm Thong tin khoa học Công an 2/2000 22- Ngơ Xn Bình: "Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh" Nxb KHXH, Hà Nội 2000 23- Shinichi I chimura: Kinh tế trị phát triển tủa Nhật Bản châu Á Nxb Thống kê, Hà Nội 1999, 24- Josep S Nye "An ninh Đơng Á - sách can dự sâu” Thư viện Học viện CTQG Hồ Chí Minh 25- Đặng Tiểu Bình: Bàn cai cách mở cửa Nxb Thế giới, Hà Nội, 1995 26- Nguyễn Đăng Thành: Chính sách đối ngoại Trung Quốc ASEAN - Đặc biệt Việt Nam Nxb CTQG Hồ Chí Minh 1999, 27- Sự phát triển Trung Quốc tách rời khỏi gidi Nxb CTQG, Ha Noi 1997 28- Chién lược Mỹ thập kỷ 90 Bộ ngoại giao, Vụ châu Mỹ 29- Lý Thực Cốc: Mỹ thay đổi chiến lược toàn cầu Nxb CTQG, HN 1996 30- Lể Bá Thuyên: Cam kết mở rộng Nxb KHXH, Hà nội 1997 31- Hoàng Văn Hiển Quan hệ quốc tế từ 1945 đến 1995 Nxb CTQG Hà Nội 1998 32- Thierry de Montbrial Thế giới toàn cảnh Nxb CTQG Hà Nội 2001 33- Tập thể tác giả Trung Quốc Dự báo kỷ XXI Nxb Thống Kê, Hà Nội 1998 34- Phùng Lâm Đại dự đoán Trung Quốc kỷ XXI Nxb Văn hố thơng tin Hà Nội, 1999 85 35- Con đường phát triển số nước châu Á - Thái Bình Dương Nxb CTQG Hà Nội 1996 36- Chủ kinh tế giới tồn cầu hố Nxb CT QG Hà Nội 1999 37- Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Nxb CTQG Hà Nội 1998 38- Nguyễn Thu Mỹ (Chủ biên) ASEAN hôm triển vọng phát triển kỷ XXI Nxb cr 'QG Hà Nội 1998 39- Phạm Đức Thành Việt Nam - Cơ hội thách thức Nxb CTQG Hà Nội 1999 40- Khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á : học Nxb CTQG H 1998 Nguyên nhân 41- Ban Tuyên giáo Thành uỷ Hà Nội - CNXH Liên Xô Đông Âu - Nguyên nhân sụp đổ học kinh nghiệm Nxb CTQG H 2002 42- Ngân hàng giới Suy ngẫm CTQG H.2002 lại thần kỳ 43- Randall B Riplep James M Lindsay Chính Hoa kỳ sau chiến tranh lạnh Nxb CTQG H 2002 Đông Á Nxb sách đối ngoại 44- Hồng Thanh Giang V Putin lựa chọn nước Nga Nxb Quân đội Nhân dân H 2001 45- TIXVN - Quan hệ Trung - Mỹ có Nxb Thông - H 2001 46- Ngân hàng giới - Trung Quốc 2020 Nxb KHXH H.2001 47- Viện Kinh tế giới - Trung tâm kinh tế CA-TBD - An ninh kinh tế ASEAN vai trò Nhật Bản Nxb CTQG H 2001 48- Bùi Huy Khoát Thúc đẩy quan hệ thương mại - đầu tư EU Việt Nam năm đầu kỷ XXI Nxb KHXH H 2001 86 49- Nguyễn KHXH Trần Quế Những vấn để toàn cầu ngày Nxb H 1999, ‘ 50- Trần Bá Khoa Tìm hiểu thay đổi lớn chiến lược quân Mỹ (sách tham khảo) Nxb CTQG H 2000 51- Võ Tá Hân - Trân Quốc Hùng - Vũ Quang Việt Châu Á từ khủng hoảng nhìn kỷ XXXI Nxb Thành phố Hỏ Chí Minh - Trung tâm kinh tế CA- ˆ TBD 2000 52- George Soros Khủng hoảng CNTP toàn cầu (xã hội mở bị nguy hiểm) Nxb KHXH H 1999, 53- Trung tâm kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Nxb CTQG H 1998 34- John L Petersen Con đường đến năm 2015 Hồ sơ tương lai Nxb CTQG H 2000 55- Tseniac s 500 năm chiến tranh bí mật Nxb Cơng an Nhân dân H 1996 TẠP CHÍ, TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Yuchao Zhu Vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên an ninh khu vực Dong A Tap chi Issues and Studies (Dai Loan), No 12/1995 (Tai liéu dich) 2- Shariif M Shuja Sự điều chỉnh Bình Nhưỡng kỷ nguyên hậu chiến tranh lạnh làm thay đổi sách Mỹ Bắc Triều Tiên Tạp chí Issues and Studies (Dai Loan), No 4/1996 (Tai liệu địch) 3- Viện Nghiên Đông Nam cứu Đông Nam Á 25 năm nghiên cứu nước Á Nxb Khoa học xã hội - Hà Nội 1998 4- Lương Duy Thứ Đại Cương văn hố phương dục 1998, 87 Đơng Ñxb Giáo r 5- Shariif M Shuja Nhin nhan vé chién luge Mỹ Nhat Ban Triểu Tiên: Lợi ích, tham vọng mục tiêu Korea Focus, nhìn từ phía Hàn Quốc Tạp số mùa : Hè/1996 (Tài liệu dịch) 6- Quan hệ liên Triểu chí Korea Information, số 7/1998 (Tài liệu dịch) 7- Nhân vật bí hiểm tên lửa Newsweek, 13/9/1999, 8- Kwon Man-hak Nhimg thay đổi trị với quan hệ liền Triểu Korea Focus, No 9-10/1998 (Tài liệu dịch) 9- Kim Sung-han Cơ chế hồ bình tương lai bán đảo Triểu Tiên Korea Focus, số mùa Đông/1999 (Tài liệu dịch) 10- Hồ Châu Vai trị vị trí địa - chiến lược bán đảo Triều Tiên Thông tin Nghiên cứu quốc tế, Viện QHỢT, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, số 1/2000 11- Chiến lược địa trị Trung Quốc TTXVN tháng 3/1998 12- Tạp chí :"Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương" Số 4/2000 13- Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (năm 2000-2001) 14- Mỹ chủ nghĩa hồi giáo: Một số đoạn tuyệt ? Tài liệu tham khảo đặc biệt 10/2/1995 15- Chiến lược kinh tế tài Nhật Bản khu vực châu Á (Chuyên đề Nghiên cứu Viện Khoa học Tài 1996) ; 16- Hồng Anh: "Chiến lược Mỹ châu Á - Thái Bình Duong từ đến năm 2000 va đầu kỷ XXI Nghiên cứu quốc tế số 17 tháng 4/1997 17- Kamao Kaneko "An ninh châu Á sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh" Nghiên cứu Nhật Bản tháng 4/1995 88 18- Ngơ Xn Bình "Nhật Bản - Hoa Kỳ xâm nhập lẫn thông qua đầu tư trực tiếp” Những vấn để kinh tế giới số ngày 31201999 19- Quan hệ nước lớn TTXVN số 4/1998 20-Lraymon L Garthojj "Hoa Kỳ Nga năm đậu” TTKHXH 1997 21- "Ý tưởng hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Nhật _ Bản” Nghiên cứu Nhật Bản tháng 3/1996 22-"Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia NMD Hoa Kỳ" Báo 23- Phạm - Mỹ Nhân dân ngày 7/2/2001 Ngọc Uyển: "Đánh nay” Nghiên cứu châu Âu số 5-1997 giá quan hệ Nga từ 1990 đến Văn kiện Đại hội lần thứ 15 Đảng Cộng sản Trung Quốc Nxb CTQG 1998, 25- Quan hệ Trung - Mỹ nhìn từ hai phía TTXVN tháng 8/1998 26- Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ cho kỷ XXI TTXVN tháng 4/1999, 27- Nhật Bản mở rộng hợp tác quân với Mỹ Tạp chí quân nước số 15/1998 28- Warren Chiristopher: Binh Duong TTXVN 14/8/1995 Chiến lược Mỹ châu Á - Thái 29- Wintơn Lord: Chính sách an ninh Hoa Kỳ Đơng Á - Thái Bình Dương Điều tra Hạ nghị viện Mỹ ngày 27/6/1 995 30- Chính sách quân Mỹ châu Á - Thái Bình Dương Tạp chí qn nước ngồi số 8/1996, 31- Châu Á - Thái Bình Dương tìm kiếm hình thức hợp tác cho kỷ XXI TTKHXH 1998 89 z 32- Chiến 23/7/2000 lược đối ngoại Liên bang Nga TTKCN ngày , 33- Quan 1/2/2001 34- Trung hệ Nga Quốc Trung tham 10/1998 Quốc vọng trở nên Đại nồng Dương ấm Free ? TTXVN China Pevier 35- Chính sách Nga Mỹ từ độc lập đến Tạp chí Nghiên cứu châu Âu tháng 2/2000 36- Nguyễn Mạnh Cầm: Châu Á kỷ 21 Nghiên cứu quốc tế số 18, 1997, 37- Nguyễn Duy Quý: Trung Quốc trước xu tồn cầu hố kinh tế Tạp chí Cộng sản tháng 10/2000 sau 38- Điều chỉnh sách đối ngoại an ninh Nhật Bản thời kỳ" chiến tranh lạnh Tạp 10/1999, 39- Nhật Bản: chiến chí Nghiên lược quân cứu Nhật Bản, Tin tham TTIXVN, ngày 6/8/2000 số 5(23), khảo chủ tháng nhật, 40- Quan hệ Mỹ - Trung - Nhật từ 1945 đến nay, nhìn từ góc độ so sánh Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 5(29), tháng 10/2000 41- Tài liệu tham khảo đặc biệt, TIXVN, ngày 25/9/1997 42- Tài liệu tham khảo đặc biệt, TTXVN, ước an ninh Mỹ - Nhật 43- ngày 27/9/1997: Về Hiệp Tài liệu tham khảo đặc biệt, TTXVN, ngày 30/9/1997 44- Vài nết nước Nhật kỷ XX Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 1(31), tháng 1/2001 45- Vài nết tình hình Nhật Bản năm 90 kỷ XX Tạp 90 chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 6(24), tháng 12/1999, 46- Trung Quốc: Những tham vọng đại dương TTXVN : China Review, N° 10/1998 dịch từ Free 47- Chiến lược an ninh Hợp chủng quốc Hoa Ky (thang 9-2002) Hà Nội 10-2002 : 48- Chương trình KX-08 Thế giới hậu Apganixtan khoa học- Hà Nội 2002 49- Thông xã Việt Nam ASEAN 8/8/2002 - Kỷ yếu hội thảo » 35 năm năm Báo Tin tức 50- Chu Hồng Thắng Hiệp định FTA Trung Quốc - ASEAN, hội hợp tác Báo Nhân dân 22/10/2002 51- Ngô Anh Dũng Hướng tới Đại hội đồng AIPO - 23 Hà Nội Báo Nhân dân 6/9/2002 Báo Nhân dân 10/9/2002, Báo Nhân dan 24/9/2002 52- Quan hệ quốc tế từ 1945 đến 1995 Nxb CT\ QG Hà Nội 1998 53- Ban Tư tưởng văn hoá TW Tài liệu tham khảo số 2001-2002 8/2002 54- TTXVN Nước Mỹ với điều chỉnh chiến lược lớn TUTK số 55- Quan hệ Hàn Quốc - CHDCND Triều Tiên sách Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản Nga bán đảo Triểu Tiên TIXVN, TTKCN, ngày 16/3/1997 36- Chính sách Bắc Triểu Tiên Mỹ đàm phán bốn bên TTXVN, TTKCN, ngày 10/8/1997 57- Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Các số từ năm 1998 - 2001 58- Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc Các số từ năm 1998 - 2001 59- Tap chí nghiên cứu Đông Bắc Á Các số từ năm 1998 - 2001 60- Tạp chí nghiên cứu châu Mỹ Các số từ năm 1998 - 2001 91 TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 1- Ensuring Security Policy Hgenda, J anuary 1998 2- Reinhard Drifte: Japan s Foreign Policyin the 1990, Oxford 3- Roger Eatwell and Anthny Wright Ideologies Westview Press San Francisco 4- Southeast Asian Affairs 1992.- Stadies 2000 - Contemporary Institute Political Southeast Asian , 5- Takafusa Nakamura The Post War Japancse Economy - University Of Tokyo Press 6- World Development Report cdc sé 1993 dén 2001 The State in a Changing World World Bank, Washington, DC 92

Ngày đăng: 29/08/2023, 07:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN