1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường hoạt động giám sát của quốc hội nước ta hiện nay

291 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HOC VIEN CHINH TRI QUOC GIA HO CHi MINH KY YEU KHOA HOC Dé TAI CAP BO NAM 2000 - 2001 TĂNG CƯỜNG H0ẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CUA QUỐC HỘI NƯỚC Tñ HIỆN NAY Co quan chit tri: Khoa Nhà nước Pháp luật Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Văn Mạnh Thư ký đề tài: TS Trần Đình Thắng HÀ NỘI - 2001 MUC LUC Trang A- M6 DAU B- NOI DUNG KY YEU Cơ sở lý luận sở pháp lý hoạt động giám sát Quốc hội TS Nguyễn Văn Mạnh Q Trưởng khoa Nhà nước pháp luật Bàn khái niệm giám sát tối cao Quốc hội 23 1S Trần Đình Thắng Giảng viên khoa Nhà nước pháp luật Sự phát triển định chế pháp lý giám sát Quốc hội lịch sử lập hiến Việt Nam 38 TS Lê Van Hoe Giảng viên khoa Nhà nước pháp luật Các mối quan hệ hoạt động giám sát Quốc hội với hoạt động tra, kiểm tra quan nhà nước 52 TS Ngơ Đức Mạnh Phó Giám đốc Trung tâm thông tin, tư liệu, thư viện nghiên cứu khoa học Văn phòng Quốc hội Hoạt động giám sát Quốc hội nước giới số vấn đề chức giám sát Quốc hội nước ta 62 NCS Lé Thanh Van Chuyên viên Văn phòng Quốc hội Quyền giám sát tối cao số suy nghĩ việc nâng cao hiệu lực hiệu thực giám sát tối cao Quốc hội, giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội PGS.TS Trần Ngọc Đường Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội 74 Thực trạng hoạt động giám sát Quốc hội nhiệm kỳ khóa IX (1992 - 1997) năm gần 115 Phạm Văn Hùng Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Văn phịng Quốc hội Hoạt động giám sát Quốc hội khóa IX, khéa X qua dư 129 luận nhân dân đại biểu Quốc hội CN Nguyễn Thị Tuyết Mai Cán khoa Nhà nước pháp luật VỊ trí biện pháp nhằm bảo đảm quyên giám sát tối cao Quốc hội Việt Nam 142 TS Trịnh Đức Thảo Phó trưởng khoa Nhà nước pháp luật 10 Tăng cường hiệu lực hoạt động giám sát Quốc hội 153 NCS Nguyễn Cảnh Quý Giảng viên khoa Nhà nước pháp luật 11 Nang cao chất lượng hoạt động giám sát Quốc hội kỳ họp giai đoạn 163 Ths Lê Đình Mùi Giảng viên khoa Nhà nước pháp luật 12 Hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội 181 CN Mai Thị Chung Cán nghiên cứu Khoa Nhà nước pháp luật „13 Nâng cao hiệu hoạt động giám sát đoàn đại biểu Quốc hội địa phương CN Nguyễn Kim Đạt Cán khoa Nhà nước pháp luật 202 14 Một số vấn đề thực trạng phương hướng, giải pháp tăng cường hoạt động giám sát Quốc hội nước ta 212 Nguyễn Văn Thúy Trưởng ban “Bạn đọc”, Tạp chí "Người đại biểu nhân dân”, Văn phịng Quốc hội 15 Phân tích kết điều tra thăm dò ý kiến đối tượng học viên lớp lý luận trị cao cấp 238 CN Tào Thị Quyên Cán nghiên cứu khoa Nhà nước pháp luật 16 Phân tích kết điều tra ý kiến cán bộ, ngành, đoàn thể trung ương, địa phương hoạt động giám sát Quốc hội nước ta 253 CN Lê Tuấn Sơn Cần nghiên cứu khoa Nhà nước pháp luật 17 Phân tích kết thăm đị ý kiến sinh viên Đại học Luật hoạt động giám sát Quốc hội 262 CN Trương Thị Hồng Hà Cán nghiên cứu khoa Nhà nước pháp luật 18 Tổng thuật kết thăm đò ý kiến thực trạng hoạt động giám sát tối cao Quốc hội từ năm 1992 272 đến va phương hướng đổi tăng cường hoạt động giám sát Quốc hội TS Quách Sĩ Hùng Giảng viên khoa Nhà nước pháp luật C- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 285 DANH SACH CONG TAC VIEN THAM GIA NGHIEN CUU DE TAI A- CAN BO GIẢNG DẠY NGHIÊN CỨU KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT - HOC VIEN CHINH TRI QUOC GIA HO CHi MINH TS Trịnh Đức Thảo, Phó trưởng khoa Nhà nước pháp luật TS Quách Sĩ Hùng, Giảng viên khoa Nhà nước pháp luật TS Trần Đình Thắng, Giảng viên khoa Nhà nước oF ND PF TS Lê Văn Hịe, Giảng viên khoa Nhà nước pháp luật AM YY TS Nguyễn Văn Mạnh, Quyền trưởng khoa Nhà nước pháp luật pháp luật ThS Lê Đình Mùi, Giảng viên khoa Nhà nước pháp luật NCS Nguyễn Cảnh Quý, Giảng viên khoa Nhà nước pháp luật CN Nguyễn Kim Đạt, cán phụ trách tư liệu khoa Nhà nước pháp luật CN Lê Tuấn Sơn, cán nghiên cứu khoa Nhà nước pháp luật 10.CN Trương Thị Hồng Hà, cán nghiên cứu khoa Nhà nước pháp luật 11.CN Tào Thị Quyên, cán nghiên cứu khoa Nhà nước pháp luật -_12.CN Mai Thị Chung, cán nghiên cứu khoa Nhà nước pháp luật 13.CN Nguyễn Thị Tuyết Mai, Cán khoa Nhà nước pháp luật B CÁC CỘNG TÁC VIÊN KHÁC - PGS.TS Tran Ngọc Đường, Phó Chủ nhiệm Văn phịng Quốc hội TS Ngơ Đức Mạnh, Phó Giám đốc Trung tâm Thông trn tư liệu, Thư viện nghiên cứu khoa học, Văn phịng Quốc hội Phạm Văn Hùng, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Quốc hội Lê Thanh Vân, Chuyên viên Văn phòng Quốc hội, NCS Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh luật khóa XIV Nguyễn Văn Thúy, Trưởng ban Bạn đọc, Tạp chí "Người đại biểu nhân dân", Văn phịng Quốc hội A- MG DAU L TINH HiNH TO CHỨC TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Tính cấp thiết đề tài Trong tổng kết hoạt động Quốc hội khóa IX, Chủ tịch Quốc hội Nơng Đức Mạnh nhận xét: Mặc dù mặt hoạt động nói chung hoạt động giám sát nói riêng Quốc hội có nhiều đổi mới, tiến rõ nết chưa đáp ứng yêu cầu đổi Nhà nước mong đợi nhân dân, bộc lộ nhiều yếu kém, biểu hình thức Về mặt lý luận, Quốc hội có qun giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Nhưng nhiều vấn đề lý luận (khái niệm giám sát, hình thức giám sát, nội dung giám sát, chế giám sát, xử lý kết giám sát ) chưa nghiên cứu cách thấu đáo Ngay Hiến pháp 1992 Luật tổ chức Quốc hội cững quy định chưng Quốc hội "có quyền giám sát tối cao” cịn giám sát tối cao giám sát chưa quy định cụ thể Trên thực rế, hoạt động giám sát Quốc hội khóa VI, Quốc hội khóa IX Quốc hội khóa X tăng cường, có bước đổi rõ nết hiệu lực, hiệu giám sát chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Nhiều vấn đề cử tri nêu lên gay gắt qua nhiều kỳ họp hoạt động giám sát Quốc hội chưa giải thỏa đáng yêu cầu nguyện vọng nhân dân Từ phân tích nêu trên, việc nghiên cứu cách bản, có hệ thống vấn để giám sát Quốc hội trở thành yêu cầu cấp bách đòi hỏi phải giải mặt lý luận thực tiễn Kết nghiên cứu để tài tổng kết thực tiễn hoạt động giám sát Quốc hội, đề giải pháp tăng cường hoạt động giám sát Quốc hội mà cịn góp phần hồn thiện sở lý luận hoạt động giám sát, sử dựng nghiên cứu, giảng dạy tổ chức, hoạt động Quốc hội lý luận chung nhà nước pháp luật XHCN Tình hình nghiên cứu Đã có số luận văn cử nhân trị Học viện đề cập vấn đẻ điểu kiện tìm hiểu thực tế, sưu tâm tài liệu bị hạn chế nên phần đánh giá nêu khái quát, phần phương hướng giải pháp nêu định hướng chung (chẳng hạn phải đổi hình thức giám sát, phải đổi cách thức xử lý vấn đề làm rõ qua hoạt động giám sát ) mà chưa ởi vào luận chứng đưa kiến nghị cụ thể, khả thi, áp dụng hoạt động giám sát Đáng ý chương trình KA-05 nghiên cứu "hệ thống trị thời kỳ độ lên CNXH nước ta", luận chứng sở lý luận mơ hình tổ chức, hoạt động Quốc hội đề cập van dé giám sát Quốc hội, vạch nguyên tắc, định hướng lớnt, Ngoài ra, cịn có "Về giám sát tối cao Quốc hội" PGS Phạm Ngọc Kỳ, (Nxb CTQG, 1996) Tác giả đề cập đết sở lý luận giám sát chủ yếu cắt nghĩa Quốc hội có quyền giám sát tối cao, cịn lý luận chung giám sát chưa để cập thỏa đáng Phần thực trạng tác giả chưa sâu phân tích yếu Phần phương hướng, giải pháp định hướng chung, giải pháp cụ thể chưa có đáng kể, khoanh phạm vi vấn đề mà pháp luật quy định Để tài mà chúng tơi nghiên cứu sâu vào phần lý luận giám sát luận chứng giải pháp tăng cường hoạt động giám sát Quốc hội nhằm góp phân sửa đổi quy định Hiến pháp Luật vấn đề Tổ chức nghiên cứu đề tài Theo Quyết định số 20/QĐ-QLKH ngày tháng năm 2000 Giám đốc Học viện, để tài dự kiến thực 12 tháng (tháng 6/2000 đến tháng 6/2001) Căn vào thời gian nghiên cứu kinh phí cấp, nhóm nghiên cứu xác định vấn đề cần thiết để tổ chức nghiên cứu đề tài, cụ thể sau: (1) Xem: Đổi tăng cường hệ thống trị nước ta giai đoạn mới, Nxb CT: QG, H., 1999, tr 162-163 3.1 Xdc dinh muc tiéu nghiên cứu: - Tìm hiểu, đánh giá thực trạng hoạt động giám sát Quốc hội - Đề xuất phương hướng, giải pháp chế giấm sát nhằm tăng cường hoạt động giám sát góp phần nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội nước ta 3.2 Nội dung nghiên cứu: Để thực mục tiêu nghiên cứu nêu trên, nhóm nghiên cứu xác định cần thực nội dung nghiên cứu sau đây: - Làm rõ vấn đề lý luận vẻ giám sát Quốc hội như: khái niệm hoạt động giám sát, giám sát tối cao; hình thức phương pháp giám sát, chủ thể, đối tượng nội dưng hoạt động giám sát Quốc hội; hình thức xử lý từ kết hoạt động giám sát Quốc hội; yêu cầu khách quan hoạt động giám sát Quốc hội ~ Đánh giá thực trạng hoạt động giám sát Quốc hội, phân tích nguyên nhân tình trạng yếu kém, hình thức hoạt động giám sát Quốc hội - Đề xuất phương hướng, giải pháp số kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động giám sát Quốc hội nước ta 3.3 Phương pháp nghiên cứu - Xác định chuyên đề nghiên cứu, lựa chọn chuyên gia nghiên cứu - Tổ chức khảo sát thực tiễn hoạt động giám sát kỳ họp thứ kỳ họp thứ Quốc hội khóa X - Điều tra du luận cán phiếu thăm đò ý kiến; điều tra đư luận nhân dân đại biểu Quốc hội qua phản ảnh báo chí - Sử dụng phương pháp truyền thống vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh 3.4 Lực lượng tham gia nghiên cứu Ngoài cán nghiên cứu giảng dạy Khoa, mời thêm cộng tác viên sau đây: - PGS.TS Trần Ngọc Đường - Phó Chủ nhiệm Văn phịng Quốc hội, đại biểu Quốc hội - TẾ Ngơ Đức Mạnh - Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin tư liệu, Thư viện nghiên cứu khoa học Văn phòng Quốc hội - Phạm Văn Hùng - Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phịng Quốc hội - Nguyễn Văn Thúy - Trưởng ban Bạn đọc, Tạp chí "Người đại biểu nhân dân", Văn phịng Quốc hội - Lê Thanh Vân - Chuyên viên Văn phịng Quốc hội, NCS luật khóa 14 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Thời gian bước tiến hành + Thời gian thực đẻ tài: 01 năm (từ tháng 6/2000 đến 6/2001) + Các bước tiến hành: Do tháng 7/2000 nghỉ hè, đầu tháng 8/2000 nhận đề tài kỳ họp thứ Quốc hội khóa X chuyển đến tháng 6/2001 họp nên kế hoạch nghiên cứu dé tài điều chỉnh sau: - Tháng 8/2000: Nhận đề tài tổ chức hội nghị cộng tác viên triển khai đề tài - Tháng 9/2000 - 10/2000: Viết để cương nghiên cứu theo chuyên đề, thu thập tài liệu - Tháng 10/2000: Khảo sát thực tiễn hoạt động giám sát kỳ họp thứ Quốc hội khóa X - Tháng 11/2000 - 1/2001: Viết sơ thảo chuyên đề - Tháng 2/2001 - 5/2001: Tổ chức điều tra dư luận cán bộ, nhân dân phiếu thăm đò ý kiến - Tháng 6/2001: Tiếp tục khảo sát thực tiễn kỳ họp thứ Quốc hội khóa X (tháng 6/200) - Tháng 5/2001 - 6/2001: Hoàn chỉnh nghiên cứu - Tháng 6/2001-7/2001: Viết tổng luận đề tài, hoàn chỉnh kỷ yếu, hồ sơ nghiệm thu I KET QUA NGHIEN CUU DE TAI Nhóm nghiên cứu đề tài thực thời hạn kế hoạch nghiên cứu /u sản phẩẩm sau đây: - Bài nghiên cứu: 18 - Phiếu thăm dò ý kiến: 1.116 phiếu TONG THUAT KET QUA THAM DO ¥ KIEN VỀ THỰC TRANG HOAT DONG GIAM SAT TOI CAO CUA QUOC HOI TỪ NĂM 1992 ĐẾN NAY VÀ PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI L NHUNG CAN CU CHU YEU CUA VIỆC TIẾN HÀNH THĂM DÒ Ý KIEN VE HOAT DONG GIAM SAT CUA QUOC HOI Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu để tài cấp bộ: "Tăng cường hoạt động giám sát Quốc hội nước ta nay" chủ nhiệm nhóm thành viên nghiên cứu đẻ tài tiến hành phát phiếu thăm dò ý kiến vấn dư luận xã hội (chủ yếu cán bộ, công chức Trung ương địa phương cấp tỉnh huyện theo học lớp cử nhân trị lớp cao cấp lý luận trị Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh trực tiếp giảng dạy Nội dung phiếu thăm đò ý kiến dựa sau đây: Thứ nhất, cần vào sở Hiến pháp năm 1992 luật tổ chức Quốc hội biện hành Thứ hai, thực trạng thực chức giám sát tối cao Quốc hội từ năm 1992 đến Thứ ba, phương hướng đổi tổ chức hoạt động Quốc hội theo hướng sửa đổi bổ sung Hiến pháp năm 1992 Cơ sở Hiến pháp năm 1992 Luật tổ chức Quốc hội hành chức giám sát tối cao Quốc hội Theo Điều 83 Hiến pháp năm 1992 Điều Luật tổ chức Quốc hội”): "Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp (1) Luật Quốc hội khóa VII kỳ họp thứ 11 thơng qua ngày 15/4/1992, Chủ tịch nước công bố ngày 18/4/1992, - 272 Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước" Quốc hội thực biện giám sát tối cao quy định cụ thể sau: :ˆ- Ủy ban Thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội; hoạt động thường xuyên hai kỳ họp Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội "giám sát việc thi hành hiến pháp; luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, đình việc thi hành văn Chính phủ, Thủ tướng phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp Luật, nghị Quốc hội trình Quốc hội định việc hủy bỏ văn đó; hủy bỏ văn Chính phủ, Thủ tướng Chính, Tòa án nhân , đân tối cao, Viện Kiểm sát nhân đân tối cao trái với pháp lệnh, nghị Ủy ban-thường vụ Quốc hội (Điều Luật TCQH) Ủy ban thường vụ Quốc hội "giám sát hướng dẫn hoạt động Hội đồng nhân dân; bãi bỏ nghị sai trái Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; giải tán Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trường hợp Hội đồng nhân đân làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích nhân dân (Điều Luật TCQH) Ủy ban thường vụ Quốc hội định chương trình giám sát hàng quý hàng năm, tự giao cho Hội đồng dân tộc ủy ban hữu quan Quốc hội thực chương trình giám sát; xem xét, thảo luận báo cáo kiến nghị hoạt động giám sát; yêu cầu cá nhân, tổ chức quan Nhà nước hữu quan thực kiến nghị mà Ủy ban thường vụ Quốc hội xét thấy cần thiết (Điều 11) 273 sau: - Hội đồng dân tộc ban Quốc hội thực quyền giám sát Hội đồng đân tộc "giám sắt việc thực luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội thuộc lĩnh vực dân tộc, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng có đồng bào dân tộc thiểu số việc thực ngân sách lĩnh vực này" - Ủy ban pháp luật Quốc hội thực quyền giám sát Quốc hội sau: "Giám sát việc thực Luật, Pháp lệnh, nghị Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thuộc lĩnh vực tổ chức máy nhà nước hình sự, dân sự, hành chính, giám sát việc ban hành nghị quyết, nghị định Chính phủ; văn Tịa án nhân dân tối cao Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, hướng dẫn việc áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát, xét xử; giám sát hoạt động Tòa án nhân dân tối cao Viện Kiểm sát nhân đân tối cao" - Ủy ban Kinh tế ngân sách thực giám sát sau: "giám sát thực luật, pháp lệnh nghị Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thuộc lĩnh vực quản lý kinh tế, hoạt động kinh doanh, ngân sách, , tài tiền tệ; giám sát hoạt động Chính phủ việc thực kế hoạch nhà nước phát triển kinh tế - xã hội ngân sách nhà nước" - Uy ban quốc phòng an ninh thực "giám sát việc thực Luật, pháp lệnh nghị Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thuộc lĩnh vực quốc phòng an ninh; giám sát việc thực nhiệm vụ quốc phòng an ninh thực ngân sách lĩnh vực này" - Ủy ban văn hóa giáo dục niên, thiếu niên nhi đồng thực "giám sát việc thực Luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thuộc lĩnh vực văn hóa, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng; giám sát việc thực sách văn hóa Giáo dục kế hoạch chương trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, sách niên, thiếu niên đồng việc thực ngân sách lĩnh vực này" 274 - Ủy ban vấn đề xã hội thực "giám sát việc thực biện Luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thuộc lĩnh vực vấn đề xã hội, giám sát việc thực sách xã hội kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước việc thực ngân sách lĩnh vực này" - Ủy ban khoa học, công nghệ môi trường thực việc giám sát thực Luật, Pháp lệnh nghị Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội sách phát triển khoa học, công nghệ môi trường - Uy ban đối ngoại thực biện quyền giám sát việc thực Luật, Pháp lệnh nghị Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thuộc lĩnh vực đối ngoại, giám sát hoạt động Chính phủ thực sách đối ngoại Nhà nước, hoạt động đối ngoại ngành địa phương - Đại biểu Quốc hội người đại điện cho ý chí nguyện vọng nhân dân nơi bầu nhân dân nước Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ thành viên khác Chính phủ Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Khi phát có hành vi vi phạm pháp luật, Đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu , quan tổ chức, đơn vị hữu quan người có trách nhiệm thi hành biện pháp cần thiết để kịp thời chấm dứt hành vị trái pháp luật Căn vào thực trạng hoạt động thực quyền giám sát tối cao Quốc hội, từ năm 1992 đến Việc thăm dò ý kiến hoạt động giám sát Quốc hội vào hoạt động thực tế Quốc hội thời gian từ 1992 đến Tuy không xác định không gian thời gian cụ thể phiếu thăm đò, song nhóm thực dé tài soạn câu hỏi nhằm lấy ý kiến thực tế hoạt động Quốc hội khóa IX khóa X Đây thời kỳ có nhiều kiện trị pháp lý quan trọng Nếu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VỊ Đại hội mở đầu thời kỳ đổi đất nước, chủ yếu đổi kinh tế xã hội sau Đại hội lần thứ VI Đảng, Hiến pháp năm 1992 đời Đây Hiến pháp thời kỳ đổi đất nước trị, kinh tế lĩnh vực khác đời sống xã hội 275 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng tổng kết thực tiễn 15 năm đổi đất nước Trong 10 năm đổi đất nước, Quốc hội thể vai trò quan trọng quan quyền lực cao Nhà nước Những thành tựu lập pháp Quốc hội thể gần 100 Luật Pháp lệnh công bố (từ năm 1992 đến nay), Quốc hội định vấn đề trọng đại đất nước, hoạt động giám sát vào chiều sâu đạt kết định, đáp ứng mong mỏi cử tri nước Việc thực quyền giám sát tối cao Quốc hội, có đổi nhiều song chưa thực tương xứng với vị trí quan quyền lực cao Giám sát Quốc hội cịn hình thức; chưa có chế giám sát hữu hiệu để bảo đảm thực Quốc hội Việc phân công thực giám sát Quốc hội cho Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội dường cặn kẽ đầy đủ, song lại tản mạn thiếu chế phối hợp, thiếu tính giám sát thường xuyên liên tục Những thực tế nêu sở để khảo sát đánh giá thông qua kết thăm dị dư luận Đồng thời chúng tơi lấy ý kiến nhận -định nguyên nhân, điều kiện thành tựu cững mặt hạn chế thực giám sát tối cao Quốc hội Thực quyền giám sát Quốc hội hoạt động quan nhà nước khó khăn, phức tạp địi hỏi thời gian hoạt động có tính thường xun Quốc hội đạt hiệu Vì vậy, việc thăm dị Ý kiến đừng nội dung, vấn đề có tính khái qt; khơng vào việc giám sát tiết cụ thể ïĩnh vực quản lý nhà nước chuyên biệt Căn vào phương hướng đổi tổ chức hoạt động Quốc hội theo hướng sửa đổi bổ sung Hiến pháp năm 1992 Chúng cho quan trọng để xác định nội dung thăm dò ý kiến; phù hợp với mục đích đề tài đặt ra; tên dé tài thể tăng cường hoạt động giám sát Quốc hội 276 Đại hội Đảng lần thứ IX (tháng 4/2001), báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương khóa VỊII trình bày Đại hội có nêu chủ trương: "Khẩn trương nghiên cứu đề nghị Quốc hội sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 phù hợp với tình hình mới" (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX - Nxb CTQG, H., 2001, tr 132 - 133) Tổ chức máy nhà nước có tổ chức Quốc hội nội dung cần bổ sung sửa đổi Để gắn với đẻ tài này, nhóm thực đề tài dự báo nội dưng đổi tổ chức hoạt động Quốc hội đặc biệt giám sát Quốc hội làm xác định nội đung thăm dò ý kiến _~ Việc xác định để quy định rõ chức năng, phương thức, quy mô, chế thực quyền lập hiến, lập pháp Quốc hội, quyền định vấn đề trọng đại đất nước thực quyền giám sát tối cao, chấc chắn sửa đổi bổ sung Hiến pháp - Xu hướng chuyển chế năm lần) tiến tới hoạt độ giám sát, giám sát có điều kiện hoạt động hiệu độ hoạt động Quốc hội theo kỳ họp (1 động thường xun Điều địi hỏi chế quan Quốc hội phải đổi - Xu nên thành lập quan thay mặt Quốc hội hoạt động ' giám sát chuyên trách có sở thực tiễn Theo đặt câu hỏi thăm dị ý kiến để có thêm sở xã hội tổng kết ý chí nguyện vọng phận cử tri (dù nhỏ) làm để nhóm tác giả mạnh dạn đẻ xuất phương hướng, giải pháp tăng cường hoạt động giám sát Quốc hội thời kỳ xây dựng, hồn thiện nhà nước pháp quyền đáp ứng với địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước I DOI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ Ý KIẾN VA PHONG VAN DƯ LUẬN Xà HỘI Dự kiến ban đầu nhóm đề tài Điều tra xã hội thơng qua phiếu thăm dị ý kiến vấn trực tiếp đối tượng thuộc nhiều thành phần lứa tuổi từ đủ 18 tuổi trở lên 271 Các đối tượng sống làm việc Trưng ương địa phương nước Chủ yếu học viên lớp cử nhân trị lớp cao cấp lý luận trị hệ tập trung chức; sinh viên trường đại học Kết thực việc thăm dò ý kiến phông vấn đối tượng Trong thời gian từ tháng năm 2000 đến tháng năm 2001, chúng tơi phát thu phiếu thăm đị ý kiến đến đối tượng sau: 384 người sinh viên năm thứ Đại học Luật Hà Nội 332 người học viên lớp cử nhân trị lớp cao cấp lý luận trị theo học hệ tập trung Học viện Chính.trị Quốc gia Hồ Chí Minh Các đồng chí học viên cơng tác quan nhà nước, tổ chức Đảng tổ chức trị xã hội, hầu khắp 61 tỉnh thành phố 400 người học viên lớp cao cấp lý luận hệ chức, công tác quan Trung ương Hà Nội, lớp cử nhân trị chức số tỉnh Bình Thuận, thành phố Hồ Chí Minh v.v Tổng số 1116 người gửi kết thăm đị ý kiến cho nhóm điều tra, thăm đị ý kiến Đặc điểm đối tượng thăm dò ý kiến - 1116 người lứa tuổi từ 20 đến đưới 55 tuổi - Nơi thường trú công tác khắp miền đất nước - Trừ 384 sinh viên Đại học Luật Hà Nội cịn lại cán cơng chức nhà nước - 100% số người hỏi có trình độ nhận thức hiểu biết định nhà nước pháp luật (đã học 100 tiết nhà nước pháp luật, có nhiều cử nhân Luật, số (khoảng 20 người) thạc sĩ Luật học) - Trình độ văn hóa nói chung tốt nghiệp Đại học Với đặc điểm đối tượng hỏi đáng tin cậy ý kiến trả lời họ 278 Những đối tượng dự kiến không thực - Về vấn lấy ý kiến trực tiếp đại biểu Quốc hội khơng thực Văn phịng Quốc hội không đồng ý - Phỏng vấn đối tượng xã hội không thực thời gian, kinh phí nhân lực - Học viên lớp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh kết hợp với tỉnh thành tổ chức, nhóm đề tài khơng kịp gửi phiếu thăm đị đến tất lớp số lượng hạn chế số 1116 người IIL NOI DUNG VA KET QUA THAM DO ¥ KIEN Nội dung thăm đò ý kiến Dựa vào nêu phần đặc điểm đối tượng hỏi ý kiến, nội dung phiếu thăm dò chia thành tám câu hỏi Thứ nhất, theo đồng chí cơng tác giám sát Quốc hội nước ta thời gian qua đáp ứng yêu cầu mà xã hội đặt hay chưa? Thứ hai, nguyên nhân làm ảnh hưởng đến kết giám sát Quốc hội Thứ ba, Hiến pháp năm 1992 quy định phạm vi giám sát Quốc hội toàn hoạt động Nhà nước xã hội theo đồng chí việc quy định phạm vi giám sát có phù hợp khơng? Thit tu, theo pháp luật hành Quốc hội giám sát toàn tổ chức hoạt động máy nhà nước; theo đồng chí có phù hợp khơng? Thứ năm, theo pháp luật hành Quốc hội giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật quan, cá nhân chịu giám sát Thứ sáu, hình thức giám sát Quốc hội thơng qua hình thức a) Xem xết báo cáo công tác đối tượng chịu giám sat b) Tổ chức đoàn giám sát thực tế 279 c€) Xem xét việc ban hành văn đối tượng chịu giám sát đ) Xem xét việc trả lời chất vấn, kiến nghị biện pháp xử lý để ` Quốc hội định Thứ bảy, theo đồng chí giám sát tối cao Quốc hội hoạt động giám sát tập thể Quốc hội kỳ họp hay hoạt động giám sát quan Quốc hội Đại biểu Quốc hội Thứ tắm, theo đồng chí có nên thành lập quan chun trách hoạt động giám sát Quốc hội không? Đánh giá kết trả lời ý kiến thăm dò dư luận Như giới thiệu đặc điểm đối tượng hỏi ý kiến người có đủ khả nhận thức pháp luật đa số có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn Việc trả lời văn sau nhận phiếu thăm dò khoảng từ đến ngày họ có đủ thời gian suy xét kết trả lời đáng tin cậy Song chắn đánh giá kết dựa vào câu trả lời khơng có diễn giải thêm suy nghĩ đa dang đối tượng không tránh khỏi hạn chế định Có xen ý kiến nhóm thực cơng việc điều tra Kết đánh giá trả lời phiếu thăm xếp theo ba vấn đề 2.1 Đánh giá quy định hành Hiến pháp pháp luật nhiệm vụ, thẩm quyên, hình thức đối tượng phạm giám sát Quốc hội Về phạm vi giám sát Quốc hội toàn hoạt động Nhà nước xã hội Vấn đề có kết sau: eo Số người hỏiae | Cho là¬- phù hợp 784 47 % 60,1 Chỉ giám sát hoạt động % 252 32,1 quan nhà nước Kết cho thấy 60,1% số người hỏi trả lời phù hợp có 32,1% cho Quốc hội giám sát hoạt động quan nhà 280 nước Trung ương Nếu phạm vi hoạt động giám sát Quốc hội rộng Theo Quốc hội giám sát hoạt động quan nhà nước Trung ương phù hợp với chức giám sát tối cao Cịn quan khác nên phân cơng cho quan tra nhà nước Theo pháp luật hành Quốc hội giám sát toàn tổ chức hoạt động máy nhà nước Khi thăm dị ý kiến 400 người lại có kết khác với kết trên, cụ thể là: Sốngười hỏi 400 vs as Cho phù hợp 280 Chỉ giám sát chức _ „ danh Quốchộibáu | Ý kiến khác 70% 115 28,75% Ss Nhu vay 70% ý kiến cho phù hợp, tức họ đồng ý với quy định pháp luật hành Về nội dung giám sát Quốc hội Quốc hội giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật giám sát hoạt động quan cá nhân chịu giám sát Kết là: _ Số người hỏi | Chỉ giám sát vào văn QPPL, 784 260 33,16% Giám sát hai 524 66,8% Kết cho thấy đa số ý kiến cho Quốc hội giám sát hoạt động quan người đứng đầu quan hai phương diện hoạt động: hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật hành vi hoạt động có phù hợp hay khơng phù hợp với Hiến pháp pháp luật Nhà nước phù hợp với quy định theo pháp luật hành Về hình thức hoạt động giám sát Quốc hội theo pháp luật hành, kết 281 Tổng số người hỏi | Cân phải đổi | 1.116 : 941 % | Không cản đổi | 84,31 175 % 15,68 Da số ý kiến cho cần phải đổi hình thức giám sát Quốc hội Khi hỏi nên tập trung vào hình thức giám sát chủ yếu, kết sau: Tập trung vào hình thức Số người hỏi ' | Tổ chức đoàn đại | Giám sát ban | Xem xét báo cáo | Xem xét trả lời biểu giám sát | hành văn | kết hoạt động 1.112 508 283 202 chất vấn 163 Như ý kiến cho cần phải sử đụng bốn hình thức giám sát trên, điểu cần thiết, song việc thành lập đoàn đại biểu Quốc hội giám sát nhiều ý kiến cho cần phải tăng cường Về hình thức giám sát Quốc hội kỳ hợp có 39/784 (chiếm 5%) ý kiến cho không cần hoạt động giám sát quan Quốc hội đại biểu Quốc hội Còn đa số ý kiến (95%) ý kiến hỏi đồng ý cho giám sát Quốc hội bao gồm hoạt động giám sát quan Quốc hội giám sát Đại biểu Quốc hội 2.2 Đánh giá kết công tác giám sát Quốc hội thời gian qua, kết sau: Số người hỏi| 1.116 Đánh giá tốt | Đánh giá đạt yêu cầu 38 3,60% 353 31,63% Chưa đạt 725 64,8% Đa số ý kiến cho hoạt động giám sát tối cao Quốc hội chưa đạt yêu cầu; chưa tương xứng với vị trí quan lực cao Nhà nước Có thể khẳng định yếu hoạt động quản lý Chính phủ, Bộ Ủy ban nhân dân cấp, đặc biệt nạn tham những, nặng nể máy nhà nước, tình trạng thất thoát tài sản tiền vốn nhà nước nguồn vốn đầu tư khác tiếp diễn, chậm 282 ngăn chặn, tình trạng tội phạm điễn biến phức tạp, hoạt động điều tra, truy tố, xét xử nhiều bất cập nhiều nguyên nhân gây ra, song nguyên nhân chủ quan từ phía nhà nước, hiệu lực hiệu giám sát tối cao Quốc hội non nguyên nhân dẫn đến tình trạng Nguyên nhân dẫn đến kết giám sát Quốc hội ý kiến đánh giá như-sau: Số người hỏi Do pháp luật chưa cụ thể Thực chưa tốt 1.116 509 754 Thiếu điều kiện đảm bảo (bộ máy, kinh phí, phương tiện) 440 Nguyên nhân khác 132 Qua nhận đồng tình người hỏi ý kiến nhóm tác giả đề tài ba nguyên nhân dẫn đến kết thấp công tác giám sát Quốc hội 3.3 Phương hướng giải pháp tăng cường hoạt động giám sát Quốc hội nước ta Khi đề giải pháp thành lập quan chuyên trách thay mặt Quốc hội phối hợp với quan khác Quốc hội để thực nội dung hình thức giám sát tối cao đa số ý kiến đồng tình ủng hộ (886 người 1.112 người chiếm 79,5%) Những ý kiến phản ánh thực tế đo Quốc hội không hoạt động thường xuyên, ủy ban Quốc hội với số lượng biên chế có hạn khơng thể có đủ thời gian điều kiện để hoạt động giám sát Phương hướng Quốc hội hoạt động chuyên nghiệp hơn, tỷ lệ đại biểu hoạt động chuyên nghiệp quan hoạt động giám sát chịu trách nhiệm Quốc hội phù hợp, đáp ứng đòi hỏi thực tế nay-ở nước ta Các kết thăm đò phần cho thấy việc cần thiết phải đổi hình thức giám sát Quốc hội, công tác giám sát thực tế, trực 283 tiếp kết luận giải xử lý kịp thời hành vi vi hiến, vi phạm pháp luật quan Trung ương, đặc biệt Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, quan trực thuộc Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao cân thiết trước mắt lâu dai nước ta Tuy nhiên, giải pháp cụ thể thấy ý kiến thăm đị đồng ý rằng, để chống tệ nạn quan liêu tham Quốc hội, quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội cần lắng nghe ý kiến giới truyền thông, ý kiến nhân dân, phúc đáp kịp thời đơn khiếu nại tố cáo công dân Tăng cường kết hợp giám sát Quốc hội giám sát kiểm tra nhân dân định, hành vi hoạt động quan nhà nước đội ngũ cán công chức thi hành cơng vụ cơng giám sát Quốc hội đạt hiệu cao 284 tác C- DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO C.Mac - Ph Angghen, Tuyén rập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980 wo » V,I Lênin, Toàn tập, tập 34, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1976 V.I Lênin, Toàn iập, tap 10, Nxb Tién BO, Matxcova, 1979 ` V.I Lénin, Ban kiểm tra, kiểm sốt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lân thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung wong lân thứ (khóa VH), Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 3, (khóa VIIT) ` Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lân thứ IX, Nxb Chinh trị quốc gia, Hà Nội, 2001 OO}, - Hién phdp Viét Nam (ndm 1946, 1959, 1980 va 1992), Nxb Chinh tri quéc gia, Hà Nội, 1995, ' Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Khoa học xã hội, 1995, 10.Luật tổ chức Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1992 11.Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 12 Văn phòng Quốc hội, Kỷ yếu Quốc hội khóa VNI 13.Văn phịng Quốc hội, Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội khóa VIHI 14.Văn phịng Quốc hội, Kỷ yếu kỳ họp Quốc hội khóa VI, IX 15 Văn phòng Quốc hội, Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội khóa IX 16.Văn phịng Quốc hội, Kỷ yếu kỳ họp Quốc hội khóa X 17.Van phịng Quốc hội, Quy chế kỳ họp Quốc hội khóa X 285 18.Văn phòng Quốc hội, Quy chế hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội 19.Văn phòng Quốc hội, Quy chế hoạt động đại biểu Quốc hội Đồn đại biểu Quốc hội 20.Văn phịng Quốc hội, Kỷ yếu Hội thảo hoạt động giám sát Quốc hội (26 - 28/4/1999) 21.Văn phịng Quốc hội, Thơng tin Quốc hội, số 1, số 10/1976 22 Văn phòng Quốc hội, Tạp chí "Người đại biểu nhân dân”, năm 1995-2000 23 Đỗ Mười, X2y dựng Nhà nước nhân dân: thành tựu - kinh nghiệm đổi mới, Ñxb Sự thật, Hà Nội, 1990 24.PTS Phạm Ngọc Kỳ, Về quyền giám sát tối cao Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 25.GS Nguyễn Đức Bình, GS.PTS Trân Ngọc Hiên, GS Đoàn Trọng Truyến, Nguyễn Văn Thảo, PGS.PTS Trần Xuân Sảm (đồng chủ biên), Đổi tăng cường hệ thống trị nước ta giai đoạn mới, Nxb Chính trị — quốc gia, Hà Nội, 1999 26.Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 27.Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 1999 28.Đặng Minh Tuấn, Cách thức giám sát Nghị viện Anh, Mỹ, Thơng tin trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, số (6/2000) 29.Montexkiơ, Tỉnh thân pháp luật, Nxb Giáo dục đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội, 1996 286

Ngày đăng: 29/08/2023, 07:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w