1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

730 Nhân Tố Tác Động Đến Cấu Trúc Vốn Của Các Doanh Nghiệp Thực Phẩm Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Vn 2023.Docx

157 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhân Tố Tác Động Đến Cấu Trúc Vốn Của Các Doanh Nghiệp Thực Phẩm Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Tác giả Trịnh Ngô Nhatrang
Người hướng dẫn TS. Ngô Văn Tuấn
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 1,43 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Đặtvấn đề (17)
  • 1.2 Tínhcấpthiếtcủađềtài (18)
  • 1.3 Mụctiêunghiêncứu (20)
    • 1.3.1 Mụctiêutổngquát (20)
    • 1.3.2 Mụctiêucụ thể (21)
  • 1.4 Câuhỏi nghiên cứu (21)
  • 1.5 Đốitượngvà phạm vinghiêncứu (21)
    • 1.5.1 Đốitượngnghiêncứu (21)
    • 1.5.2 Phạm vinghiêncứu (21)
  • 1.6 Đónggópcủađềtài (22)
  • 1.7 Kếtcấu củađềtài (23)
  • 2.1 Cấutrúcvốncủadoanhnghiệp (25)
    • 2.1.1 Kháiniệm cấutrúcvốncủadoanhnghiệp (25)
    • 2.1.2 Nhân tốảnhhưởng đếncấutrúcvốncủadoanhnghiệp (29)
    • 2.1.3 Cácchỉtiêuđolườngcấutrúcvốncủadoanhnghiệp (36)
  • 2.2 Mộtsốlý thuyếtvềcấutrúcvốntheocácquan điểm khácnhau (38)
    • 2.2.1 LýthuyếtModiglianivà Miller (38)
    • 2.2.2 Lýthuyết đánhđổi (39)
    • 2.2.3 Lýthuyếttrậttựphânhạng (41)
    • 2.2.4 Lýthuyếtthờiđiểm thịtrường (43)
  • 2.3 Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm ngoài nước và trong nước về cấu trúcvốn 28 (44)
    • 2.3.1 Cácnghiên cứuthựcnghiệmnướcngoài (44)
    • 2.3.2 Cácnghiêncứu thựcnghiệmtrongnước (48)
  • 2.4 Khoảngtrốngnghiêncứu (54)
  • 3.1 Môhìnhnghiên cứu (58)
    • 3.1.1 Điềukiệncủadữliệuthuthập vàbiếnlựachọn (58)
    • 3.1.2 Lựachọn biếnphụ thuộc (58)
    • 3.1.3 Lựachọn biếnđộclập (59)
    • 3.1.4 Xâydựng môhìnhnghiên cứu (60)
      • 3.1.4.1 Môhình nghiêncứu tổngquát (60)
      • 3.1.4.2 Môhình nghiên cứutổng thể (60)
      • 3.1.4.3 Phươngphápđo lườngcácbiến (60)
  • 3.2 Giảthuyếtnghiêncứu (62)
  • 3.3 Phươngphápnghiên cứuvàdữliệunghiêncứu (68)
    • 3.3.1 Phươngphápnghiêncứu (68)
      • 3.3.1.1 Phươngphápnghiêncứuđịnhtính (68)
      • 3.3.1.2 Phươngphápnghiêncứuđịnhlượng (68)
    • 3.3.2 Dữliệunghiêncứu (70)
      • 3.3.2.1 Dữliệuthu thập (70)
      • 3.3.2.3 Xửlýdữ liệu thuthập (70)
    • 3.3.3 Côngcụnghiêncứu (70)
      • 3.3.3.1 Hồiquy dữliệubảng (70)
      • 3.3.3.2 Kiểm địnhsựphù hợpcủamô hình (74)
  • 4.1 Phântích mô tả (80)
    • 4.1.2 Thựctrạngcấu trúcvốncủa ngànhthựcphẩm (83)
    • 4.1.3 Phântíchthống kêmô tả (86)
  • 4.2 Kếtquả nghiên cứu (91)
    • 4.2.1 Kếtquảphântíchhệsốtương quangiữacácbiếntrongmô hình (91)
    • 4.2.2 Kếtquảkiểmđịnhhiệntượng phươngsaithay đổi (92)
  • 4.3 Kếtquả phân tíchhồi quy (95)
    • 4.3.1 Kếtquảước lượng3 mô hình hồi quy tuyến tính theophương pháp Bayesmh.78 (95)
    • 4.3.2 Kếtquả kiểmđịnhmô hìnhđểchọnmôhình hồiquyphùhợp (97)
  • 4.4 Kếtquả táitạo môhìnhhồi quyđượcchọn(MH2)theo phương phápBayesmh (98)
  • 4.5 Kếtquảkiểmđịnhchuỗi MCMChội tụ củaMH4 (100)
    • 4.5.1 Kếtquảkiểmđịnhsựhội tụcủachuỗi MCMCbằngbiểu đồTraceplots (100)
    • 4.5.2 Kết quả kiểm định sự hội tụ của chuỗi MCMC bằng biểu đồ Autocorrectionplots (100)
    • 4.5.3 KếtquảkiểmđịnhsựhộitụcủachuỗiMCMC bằngbiểuđồCusumplots (101)
    • 4.5.4 Kết quả kiểm định sự hội tụ của chuỗi MCMC bằng biểu đồ tần suất Histogramplots (101)
    • 4.5.5 Kết quả kiểm định sự hội tụ của chuỗi MCMC bằng biểu đồ Diagnostics theotừngthamsố (101)
    • 4.5.6 Kết quả kiểm định sự hội tụ của chuỗi MCMC bằng hình thức cỡ mẫu hiệu quả- (102)
  • ESS 85 (0)
    • 4.5.7 Kết quả kiểm định xác suất bằng giả thuyết khoảng thời gian và khoảng thờigian đángtincậy (103)
    • 4.6 Thảoluậnvềkếtquả nghiêncứu (104)
      • 4.6.1 Ảnhhưởngcủatốcđộtăngtrưởngtài sản(GROW)đốivới cấutrúcvốn (104)
      • 4.6.2 Ảnhhưởngcủakhảnăngthanhkhoản(LIQ)đốivớicấutrúcvốn (105)
      • 4.6.3 Ảnhhưởngcủatỷsuấtsinhlờitrêntài sản(ROA)đốivớicấutrúcvốn (106)
      • 4.6.4 ẢnhhưởngcủatỷsuấtsinhlờitrênVCSH(ROE)đốivớicấu trúc vốn (107)
      • 4.6.5 Ảnhhưởngcủatổng sảnphẩmquốcnội(GDP)đối vớicấutrúcvốn (109)
      • 4.6.6 Ảnhhưởngcủatỷlệlạm phát(CPI)đốivớicấutrúcvốn (110)
      • 4.6.7 ẢnhhưởngcủathuếthunhậpDN(TAX)đốivớicấutrúcvốn (111)
    • 4.7 Tổnghợp kếtquảnghiêncứu củamôhìnhhồi quytối ưu(MH4) (112)
    • 5.1 Kếtquả chínhcủađềtàinghiên cứu (115)
    • 5.2 MộtsốhàmýgiúpDNngànhhàngtiêudùnglựachọntrongviệchoạchđịnhcấutrúcvốnchoc ácdoanhnghiệpsảnxuấtthựcphẩm-đồuốngtạiViệtNam (116)
    • 5.3 Hạnchếcủaluận vănvàhướng nghiêncứutiếp theo (121)
      • 5.3.1 Đốivớimẫu nghiêncứu (122)
      • 5.3.2 Hướngnghiêncứutiếptheocủađềtài (123)

Nội dung

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGĐẠIHỌC NGÂNHÀNGTP HỒCHÍ MINH TRỊNHNGÔNHATRANG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦACÁCDOANH NGHIỆP THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊTRƯỜNGCHỨNG KHOÁNVIỆTNAM LU[.]

Đặtvấn đề

Trong những năm qua, ngành sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam đã đạtđược những thành tựu quan trọng, đóng góp lớn vào tăng trưởng của ngành côngnghiệp cũng như tăng trưởng kinh tế của cả nước với tốc độ tăng chỉ số sản xuất côngnghiệp bình quân trong 5 năm 2016-2020 là 7%/năm Thực phẩm và đồ uống nằmtrong nhóm ngành hàng tiêu dùng nhanh, đây luôn là một trong những ngành kinh tếquan trọng và nhiều tiềm năng phát triển với tốc độ tăng trưởng cao và ổn định. Ngànhcông nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm của Việt Nam đangc ó x u h ư ớ n g t ă n g trưởng mạnh, từng bước cung ứng nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh cao, chiếm lĩnhthị trường nội địa và gia tăng xuất khẩu Hiện thực phẩm đang chiếm tỷ lệ cao nhấttrongcơcấuchitiêuhàngthángcủa ngườitiêudùngViệtNam.

Tốc độ tăngchỉ số sản xuất công nghiệp của ngành sản xuất,chếb i ế n t h ự c phẩm bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 7%/năm, trong đó năm 2016 tăng 8,2%; năm2017 tăng 6%; năm 2018 tăng 8,2%; năm 2019 tăng 7,9%; năm 2020 doả n h h ư ở n g củad ị c h C o v i d -

1 9 n ê n c h ỉ t ă n g 4 , 5 % N h ữ n g t h á n g đ ầ u n ă m 2 0 2 1 , n g à n h s ả n x u ấ t thực phẩm đã thể hiện sự hồi phục rõ rệt khi dịch Covid-19 được kiểm soát chặt chẽ,các lĩnh sản xuất kinh doanh của nền kinh tế trở lại hoạt động trong trạng thái bìnhthường mới Chỉ số sản xuất ngành chế biến thực phẩm 4 tháng đầu năm 2021 tăng7,1% so với cùng kỳ năm trước; một số sản phẩm tăng khá như: thủy hải sản chế biếntăng 3,3%; sữa tươi tăng 5,6%; sữa bột tăng 18,1%; thức ăn cho gia súc tăng 9,2%;thứcăn cho thủysảntăng3,2%(Nguồn:Tổng cục thốngkê).

Giá trị sản xuất của ngành sản xuất chế biến thực phẩm chiếm tỷ trọng 19,1%trong nhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo của Việt Nam Đây là ngành chiếm tỷtrọng cao nhất trong các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, thể hiện tầm quan trọngcủangànhtrongviệcđảmbảonhucầulươngthựccủangườidâncũngnhưđápứ ngyêuc ầ u x u ấ t k h ẩ u H i ệ n n a y , s ả n p h ẩ m t h ự c p h ẩ m - đ ồ u ố n g n g à y c à n g p h o n g p h ú , phương thức kinh doanh đa dạng, trong đó nổi bật là hình thức kinh doanh trực tuyếnđang chiếm ưu thế, tạo môi trường kinh doanh sinh động thu hút đa dạng các loại hìnhDN đầu tư Do đó các DN này có tiềm năng rất lớn nên thị trường ngành sản xuất, chếbiến thực phẩm tại Việt Nam, nên có sức hút rất lớn với nhà đầu tư nước ngoài Bêncạnh đó, Việt Nam đang trên con đường phát triển và hội nhập mạnh mẽ, sâu rộng vàonền kinh tế quốc tế sau khi đã ký kết hiệp định giữa Việt Nam vớic á c q u ố c g i a v à vùnglãnhthổnhưHiệpđịnhthươngmạitựdoViệtNam- LiênminhchâuÂu(EVFTA); Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).Trước hết, cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ trong Hiệp định EVFTA chắc chắn sẽthúcđ ẩ y q u a n h ệ t h ư ơ n g m ạ i V i ệ t N a m -

E U , g i ú p m ở r ộ n g h ơ n n ữ a t h ị t r ư ờ n g c h o hàngx u ấ t k h ẩ u c ủ a V i ệ t N a m T h a m g i a C P T P P g i ú p V i ệ t N a m đ a d ạ n g h ó a t h ị trường xuất khẩu, từ đó thúc đẩy tăng trưởng nhiều ngành sản xuất trong nước Cácdoanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa sang thị trường của các nước thànhviênCPTPPsẽđượchưởngnhữngcamkếtcắtgiảmthuếtừhơn90%,thậmc hílênđến 95% Lợi ích từ CPTPP không chỉ là tăng xuất khẩu mà còn bao gồm tăng hàmlượng công nghệ của hàng xuất khẩu, góp phần thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang cácthịtrườnglớn.

Bên cạnh những cơ hội mới cho sự phát triển đất nước, nền kinh tế Việt Namnóic h u n g v à c h í n h c á c D N n ó i r i ê n g h i ệ n đ a n g phả i đ ố i mặ tv ớ i n h i ề u t h á c h t h ứ c , cạnh tranh với các tập đoàn kinh tế đa quốc gia Mặt khác, ở bất kỳ một doanh nghiệpnào khi hoạt động sản xuất kinh doanh đều hướng tới mục tiêu cuối cùng là tối đa hóagiá trị doanh nghiệp Để đạt được mục tiêu này, các doanh nghiệp phải thực hiện nhiềubiện pháp, trong đó việc lựa chọn một cấu trúc vốn hợp lý là một trong những cáchgiúpdoanhnghiệp tiếtkiệmchiphísảnxuấtvàsử dụngvốnhiệuquảhơn.

Tínhcấpthiếtcủađềtài

Một doanhnghiệpxây dựngđược cấu trúcvốnbàibản,biết cách sửd ụ n g nguồn vốn thông minh sẽ giúp doanh nghiệp phát triển lâu dài, tránh việc thiếu hụt vốnđể phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Trong các loại chi tiêu cho tiêu dùng hàngtháng,chitiêuchothựcphẩmvàđồuốngchiếmtỷtrọnghơn35%trong cơcấuc hitiêuhàngthángcủangườitiêudùng.

Thông thường, các nhà quản lý doanh nghiệp phải đứng trước sự lựa chọn giữaviệc huy động vốn từ chủ sở hữu hay vay nợ từ bên ngoài đề duy trì hoạt động củadoanh nghiệp Trước sự thay đổi không ngừng của nền kinh tế, thì việc doanh nghiệplựa chọn một cấu trúc vốn hợp lý nhằm tối thiếu hóa chi phí sử dụng vốn và dự đoáncác vấn đề rủi ro có thể xảy ra với doanh nghiệp là một việc rất quan trọng Với mẫunghiên cứu 24 DN thuộc nhóm ngành thực phẩm-đồ uống, luận văn nhận thấy cơ cấuvốn các DN được khảo sát đều sử dụng vốn vay trong cấu trúc vốn của mình Vốn vayđược thể hiện dưới dạng vốn vay ngắn hạn và cho thuê tài chính, vốn vay dài hạn.Trong đó, các DN thực phẩm-đồ uống sử dụng chủ yếu nguồn vốn vay ngắn hạn để bổsung vốn lưu động với nhiều thời hạn khác nhau nhằm mua chứng khoán ký quỹ, triểnkhai các dây chuyền kinh doanh mới như nước ép trái cây các loại, hay nuôi trồng, chếbiếnthủysản;thanhtoántiềnmuanguyênvậtliệu,tiềnnhậpkhẩumáymóc,vật tưsản xuất, chi phí sản xuất các mặt hàng xuất khẩu; bổ sung vốn phục vụ hoạt động sảnxuất kinh doanh tại trụ sở, bổ sung máy móc thiết bị, vật tư thiết bị cho nhu cầu mởrộngquymôsảnxuất.

Bên cạnh đó, cũng có các DN thực phẩm-đồ uống sử dụng vốn dài hạn nhằmpháthànhtráiphiếuđểhuyđộngvốn;tàitrợvốnchohoạtđộngmuasắmmáym óc,lắp đặt thiết bị, đầu tư xây dựng nhà xưởng sản xuất mới; mua xe ô tô phục vụ nhu cầusản xuất, thanh toán một phần chi phí các dự án xây dựng dài hạn theo từng giai đoạn(ví dụ nhưCông ty cổ phần Mía Đường Sơn La (SLS)dùng vốn vay dài hạn để thựchiện thanh toán các chi phí hợp pháp, hợp lệ phần máy móc thiết bị thuộc dự án đầu tưdây chuyền chế biến đường từ năm 2015-2020) hoặc vay để tăng công suất sản xuấtsản phẩm của nhà máy Hơn nữa, tỷ lệ D/E trong 6 năm khảo sát của 24 DN này hầunhư không giảm và có một số DN tỷ lệ này tăng cao vào năm 2021 nhưCông ty cổphần Xuất nhập khẩu An Giang(AGM), Công ty cổ phần dầu thực vật

Tường An (TAC)có tỷ số D/E lần lược là 2.85 và 2.82 Bên cạnh đó, cũng có một số DN không bị ảnhhưởng nhiều bởi vốn vay hoặc hệ số vốn vay/VCSH rất nhỏ nhưCông ty cổ phầnGTNFoods (GTN),

Công ty cổ phần Bia Hà Nội- Hải Dương (HAD) có tỷ số D/E lầnlược là 0.12 và 0.25.

Trên thực tế, nếu nợ phải trả chiếm quá nhiều so với VCSH nghĩalà DN đi vay mượn nhiều hơn số vốn hiện có Tuy nhiên, việc sử dụng nợ cũng có mộtưuđiểmlàchiphílãivaysẽđượctrừvàothuếthunhậpdoanhnghiệp.Dođó,doanh nghiệpphảicânnhắcgiữarủirovềtàichínhvàưuđiểmcủavaynợđểđảmbảomộttỷ lệ hợp lý nhất Hơn nữa, các nhà quản trị DN không phải lúc nào cũng nhất quán vềnhững gì được xác định là nợ vì VCSH hay vốn cổ phần của cổ đông gồm cổ phầnthông thường, cổ phần ưu đãi, các khoản lãi phải trả và nợ ròng Tỷ lệ D/E cũng phụthuộc nhiều vào ngành, lĩnh vực mà DN hoạt động nên để có cái nhìn khái quát về sứcmạnh tài chính của DN, cấu trúc tài chính DN và làm thế nào để các DN vận dụngnguồnv ố n c ủ a m ì n h m ộ t c á c h h à i h ò a t h ì c h ú n g t a n ê n t ì m r a n h ữ n g n h â n t ố ả n h hưởng đến quyết địnhsửdụng vốn vay, hay nói cách khác là sửd ụ n g đ ò n b ẩ y t à i chínhcủaDN.

Chính từ sự tương quan giữa những nhân tố này ảnh hưởng đến cấu trúc vốn,chúng ta có thể đánh giá được quyết định sử dụng vốn vay hoặc vốn chủ sở hữu củaDNlàhợplýhaykhônghợplý,cónhữngbấtcậpvàrủirophátsinhgìđểtừđóđềx uất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính, tối đa hóa giá trị tàisản cho DN Việc xác định cấu trúc vốn là rất quan trọng với tất cả doanh nghiệp Cấutrúc vốn lý tưởng chính là cơ sở để tạo ra sự cân bằng giữa tỷ lệ rủi ro và lợi nhuận, từđó doanh nghiệp có thể đưa ra chiến lược để tối ưu giá cổ phiếu đồng thời giảm thiểuchi phí vốn Mỗi ngành, mỗi lĩnh vực kinh doanh đều có những đặc thù riêng của nó,do đó sẽ có một cấu trúc vốn riêng biệt cho từng ngành Do đó, nghiên cứu này vớimục đích tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các DN thực phẩm niêm yếttrên thị trường chứng khoán tại Việt Nam nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng, chỉ ranhững bất cập và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Và đây cũngchính là lý do tác giả lựa chọn đề tài“ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU

Mụctiêunghiêncứu

Mụctiêutổngquát

Thông qua nghiên cứu này luận văn xác định, đo lường và đánh giá mức độ tácđộng của các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp nhóm ngành thựcphẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2016 đến 2021, từ đóđưaranhữnggợiý,hàmýchínhsáchliênquanđếnviệccácnhântốtácđộngđếncấu trúcvốnnhằmgiúpcácnhàquảntrịdoanhnghiệpthựcphẩmkiểmsoát,cảithiệnvàtăn ghiệuquảquảnlýthôngtincho việc sửdụngvốn.

Mụctiêucụ thể

 Luậnvănđưaracácgợiý,đềxuấthàmýchínhsáchgiúpDNngànhhàngtiêudùnglựa chọntrongviệchoạch định cấutrúcvốnchoDN.

Câuhỏi nghiên cứu

Việc thực hiện nghiên cứu đã xác định được mục tiêu, từ đó đưa ra các câu hỏi cụthểcho đềtàinhư sau:

 Nhận diện và đo lường các nhân tố nào tác động đến cấu trúc vốn thuộc nhómngành thực phẩm đồ uống được niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam giaiđoạn2016-2021 ?

 Mức độ tác động của các nhân tố đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp thuộcnhómngànhthực phẩmđồuống?

 Các hàm ý chính sách nào cần đưa ra để giúp DN thực phẩm–đồ uống xây dựngđượccấutrúc vốnmụctiêu ?

Đốitượngvà phạm vinghiêncứu

Đốitượngnghiêncứu

Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của 24 doanh nghiệp đang hoạt động(Phụ lục 1 đính kèm)thuộc nhóm ngành thực phẩm-đồ uống được niêm yết trên thịtrườngchứngkhoán ViệtNamgiaiđoạn2016-2021.

Phạm vinghiêncứu

Về không gian: Đề tài nghiên cứu 24 doanh nghiệp thuộc ngành thực phẩm đồuốngđangniêmyếttrên thịtrường chứngkhoánViệtNamtạiSởG iao dịchCh ứng khoánHồChí Minh vàSở GiaodịchChứng khoánHàNội cóthời gianhoạt động đủ6nămtừ 2016đến2021. Đềtàilựachọncácdoanhnghiệpđưavàomẫunghiêncứukhithỏamãnđồngthờic áctiêuchísau:

 Doanhnghiệpkinhdoanhcóhiệuquảvàkhôngbịphásản,thờigianhoạtđộngvàđược niêmyếttrênsàn chứngkhoánđủ6nămtừ 2016đến2021.

Phảilàcácdoanhnghiệpthuộcnhómngànhthựcphẩmđượcniêmyếttrênthịtrường chứngkhoántạiViệtNam đủ 6nămtừ2016đến2021.

 TấtcảcácbáocáotàichínhphảicósựxácnhậncủaCôngtykiểmtoánvềtínhhợplývà trungthựccủa báo cáotheo nguyên tắc trọngyếutrongkếtoán.

Đónggópcủađềtài

Ý nghĩa khoa học: Với kết quả nghiên cứu đạt được, luận văn đã cung cấpbằng chứng khoa học nhằm làm tăng thêm sự nhận định về các nhân tố tác động đếncấu trúc vốn của DN Từ đó, đưa ra cơ sở tham khảo phù hợp cho DN ngành hàng tiêudùngkhixâydựngCTVvàquảntrịtàichínhhiệuquả. Ý nghĩa thực tiễn: Từ các kết quả phân tích, đề tài đã đưa ra các bằng chứngthực nghiệm để nhậndiện các nhân tố thựcsực ó ả n h h ư ở n g q u a n t r ọ n g đ ế n v i ệ c hoạch định cấu trúc vốn của doanh nghiệp nhóm ngành thực phẩm đồ uống tại ViệtNam Đồng thời từ kết quả nghiên cứu, đề tài đưa ra một số đề xuất cho các nhà quảntrị doanh nghiệp trong việc xây dựng cấu trúc vốn của doanh nghiệp mình một cáchhợp lý trong tương lai Bên cạnh đó, đề tài được thực hiện trong giai đoạn gần nhất vớisự thay đổi của bối cảnh kinh tế hiện tại Do đó đề tài có sự bổ sung, cập nhật sát thựcđểđónggópvàoviệcraquyếtđịnhvềxâydựngcấutrúcvốncủadoanhnghiệp.

Kếtcấu củađềtài

Trong chương này, luận văn giới thiệu chung về đề tài và khái quát một số nộidungliênquanđếnđềtàinghiêncứu.

Trong chương này, luận văn trình bày khái niệm, chi phí sử dụng vốn, các nhântố hình thành và chỉ tiêu đo lường cấu trúc vốn, tầm quan trọng , các nhân tố tác độngđến cấu trúc vốn Chương này cũng đưa ra một số lý thuyết cần nghiên cứu khi phântích tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn, đồng thời khái quát lại cáctổngquannghiêncứutrước đây.

Trong chương này, luận văn mô tả phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệunghiên cứu, từ đó xây dựng mô hình nghiên cứu, giải thích ý nghĩa các biến trong môhình và đặt giả thuyết mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hìnhnghiên cứu Bên cạnh đó, tác giả sử dụng các phương pháp kiểm định để lựa chọn môhìnhphùhợpnhấtchoviệc phân tích.

Trong chương này, luận văn trình bày kết quả nghiên cứu bao gồm thống kê môtảvàbảngphântíchkếtquảhồiquy.

Trong chương này, luận văn dựa trên cơ sởphân tích kết quản g h i ê n c ứ u , t á c giả đưa ra những kết luận chính, hàm ý nâng cao hiệu quả quản lý trong việc xây dựngcấu trúc vốn đối với DN ngành thực phẩm trên thị trường Việt Nam Đồng thời nêu lênnhữnghạnchếcủa đềtài vàđềxuất hướng nghiêncứutiếptheohoànthiệnhơn

Xuất phát từ những nhân tố ảnh hưởng đến CTV trong thực tế của 24 DN ngànhthựcphẩm- đồuốngđượcniêmyếttrênsànchứngkhoánViệtNam.Nộidungchương1 đã chỉ ra tính cấp thiết và lý do chọn đề tài nghiên cứu, từ đó xác định các mục tiêunghiên cứu của đề tài Chương 1 cũng nêu rõ khái quát về phương pháp nghiên cứuđượcsử dụngvàkếtcấuđềtài.

Cấutrúcvốncủadoanhnghiệp

Kháiniệm cấutrúcvốncủadoanhnghiệp

Cấu trúc vốn là một thuật ngữ tài chính phản ánh tỷ lệ giữa vốn vay và vốn chủsở hữu mà DN sử dụng để mua sắm tài sản, phương tiện vật chất và duy trì hoạt độngkinhdoanh.Córất nhiềuđịnhnghĩavềcấutrúcvốnnhưsau:

TheoLưu Thị Hương (2012)“ Theo cách chia phổ biến nhất, nguồn vốn baogồm các khoản nợ và vốn của chủ Nợ bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn Vốn củachủ bao gồm vốn huy động bằng cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu tiên, lợi nhuận khôngchia.Tỷtrọngcủacácnguồnđótrongtổngnguồnchínhlàcơcấuvốn”.

TheoNgô Kim Phượng, Lê Thị Thanh Hà, Lê Mạnh Hưng, Lê Hoàng

Vinh(2013)“Phân tích cấu trúc vốn theo cách tiếp cận từ bảng cân đối kế toán của DN, cấutrúc vốn của DN được sắp xếp theo tính ổn định tăng dần, bao gồm nợ phải trả và vốnchủsởhữu”.

TheoTrần Ngọc Thơ, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Phan Thị Bích Nguyệt,

NguyễnThị Liên Hoa, Nguyễn Thị Uyên Uyên (2013)“Cấu trúc vốn là sự kết hợp của nợ ngắnhạn thường xuyên, nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường được sử dụng đểtàitrợchoquyếtđịnhđầutư của DN”.

TheoNguyễn Minh Kiều (2014)định nghĩa “Cấu trúc vốn là quan hệ tỷ trọnggiữa nợ và vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tài trợ cho hoạtđộngsảnxuất–kinhdoanh”.

TheoRoss, Westerfieldand Jaffe (2002)“ Cấu trúc vốn của một DN là việc kếthợp giữa việc sử dụng vốn nợ và vốn chủ sở hữu theo một tỷ lệ nhất định để tài trợ chohoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủaDN”.

TheoMacguigan, James R, Kretlow, William J và Moyer, Charles R

(2006)“Cấutrúcvốnlàsựkếthợpgiữanợngắnhạnthườngxuyên,nợdàihạn,vốncổp hần ưu đãi, vốn cổ phần thường được sử dụng để tài trợ cho hoạt động của doanh nghiệp.Cấu trúc vốn tối ưu là sự kết hợp giữa nợ, vốn cổ phần ưu đãi, và vốn cổ phần thườnglàm tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp Tại cấu trúc vốn làm tối thiểuhóachiphísử dụngvốncủadoanhnghiệp thì tổnggiátrịdoanhnghiệplàlớnnhất”.

TheoFirer, C., Ross, A, S., Westerfield, R,W& Jordan, B, D (2012)“ Cấu trúcvốn là sự pha trộn của nợ và vốn chủ sở hữu mà một DN sử dụng để tài trợ cho cáchoạtđộngcủaDNđó”.

Chính sách đòn bẩy trong cấu trúc vốn do Ban Giám đốc thực hiện, ngoài việcchịu ảnh hưởng của chi phí sử dụng vốn bình quân, còn chịu ảnh hưởng của các yếu tốkhác như: quy mô, chi trả cổ tức, doanh thu, tài sản, tốc độ tăng trưởng, lợi nhuận, lợiíchvềthuế(láchắnthuế),mụctiêucủađònbẩy,tínhthanhkhoản,rủirokinhdoanhvà tình hình quản trị công ty(Ross, Westerfield, Jaffe & Jordan-2017) Các yếu tố ảnhhưởng đến cấu trúc vốn và hiệu quả tài chính không giống nhau Mức độ ảnh hưởngphụ thuộc vào loại hình công ty hoặc các lĩnh vực kinh doanh mà công ty hoạt động(Santosa &

Puspitasari-2019).Cấu trúc vốn của một DN thường bao gồm vốn chủ sởhữu, vốn vay.

Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn của doanh nghiệp đó và được sở hữu bởicác cổ đông. Vốn chủ sở hữu gồm vốn góp từ các hoạt động đầu tư hoặc liên kết và lợinhuận giữ lại Vốn vay là số tiền vay từ các tổ chức tài chính, từ các nguồn bên ngoàihay chính từ các cá nhân thuộc ban lãnh đạo công ty để phục vụ mục đích kinh doanh.Trong đó, việc DN phát hành trái phiếu dài hạn được xem là loại vốn vay dài hạn antoàn nhất, vì thời gian trả nợ khá dàiđ ể g i ú p D N s ử d ụ n g n g u ồ n v ố n h i ệ u q u ả v à khôngchịuáplựccaotrong quá trìnhthanht oá nnợ.NgoàivốnvayvàVCSH, DNcòn có một hình thức huy động vốn khác là tín dụng thương mại Đây là khoản DNchấp nhận mua chịu từ nhà cung cấp hay khoản ứng trước từ khách hàng mà DN tạmthờic h i ế m d ụ n g T í n d ụ n g t h ư ơ n g m a i g ắ n v ớ i m ộ t l ư ợ n g h à n g h ó a c ụ t h ể , m ộ t phương thức thanh toán cụ thể nên nó sẽ chịu tác động của chính sách tín dụng bênkhách hàng mà DN được hưởng Tuy nhiên, khó khăn đó không ảnh hưởng nhiều đếnDN, do khoản tín dụng thương mại này có thời gian ngắn hạn, DN biết cách quản lýhiệu quả thì nó sẽ góp phần giải quyết nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn cho DN rất hiệuquả.Tạihìnhthứcnày,DNbánhànghóatrướckhithanhtoántiềnchođốitác,điề u này giúp DN tăng hệ số thu nhập trên vốn cổ phần Ngoài ra, vốn tín dụng thuê muacũng là một phương thức giúp cho các DN thiếu vốn vẫn có được tài sản cần thiết sửdụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Tín dụng thuê mua gồm hai hìnhthứcchủyếulà:chothuêvậnhànhvàchothuêtàichính. Đối với 24 doanh nghiệp thực phẩm-đồ uống mà luận văn chọn lựa để nghiêncứu, nợ ngắn hạn chiếm 60.67% trong tổng nợ vay Do đó, luận văn sử dụng khái niệmcấu trúc vốn theoNguyễn Minh Kiều (2014) và Firer và các cộng sự (2012),tuy nhiêncó điều chỉnh như sau “ Cấu trúc vốn là sự kết hợp giữa vốn chủ sở hữu và nợ phải trả(bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn) mà một doanh nghiệp hoạch định để phục vụhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp” Với khái niệm này, các nguồn vốntài trợ cho 24 DN thực phẩm-đồ uống được phân thành hai loại là nợ phải trả và vốnchủsởhữu.

 Đốivớinợphảitrả:làkhoảntíndụngmàDNcamkếtthanhtoánlạichocácchủ nợ gốc và các khoản chi phí phát sinh kèm theo thời hạn quy định Thôngthường, nợ phải trả bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn(Flannery-1986 vàDiamond &He -2014). o Nợ ngắn hạn: là những khoản nợ có thời hạn thanh toán trong vòng mộtnăm hoặc một chu kỳ kinh doanh(Barclay & Smith-1995).Nợ ngắn hạncủa DN phản ánh số nợ ngắn hạn chưa đến ngày trả hoặc đã quá hạn trảvìnợquáhạnphảnánhkhảnăngthanhtoáncũng nhưuytíncủaD

N Đối với DN, các khoản nợ ngắn hạn này được trang trải từ tiền bán hàngvà tiền thu hồi từ các khoản đầu tư tài chính đến hạn DN cần có phươngpháp phân loại nợ hợp lý để minh bạch việc đánh giá tính chất của từngkhoản nợ, từ đó sắp xếp thời gian và nguồn trả nợ phù hợp, đôi khi ưutiên cho những khoản nợ mang tính chất cấp thiết như: trả tiền lương chongười lao động, nộp thuế vào Ngân sách nhà nước, trả lãi vay cho các tổchứct í n d ụ n g( L ê H o à n g V i n h -

2 0 1 5 ).T h e o c h u ẩ n m ự c k ế t o á n V i ệ t Nam số 21 thì nợ ngắn hạn được trình bày trên bảng cân đối kế toán baogồm các khoản phải trả người bán ngắn hạn, người mua trả tiền trướcngắnhạn,thuếvàcáckhoảnphảinộpnhànước,phảitrảngườilaođộng, chi phí phải trả ngắnhạn, phải trả ngắn hạnkhác, vay ngắn hạn,q u ỹ khenthưởngphúclợi. o Nợ dài hạn: là khoản nợ mà DN có trách nhiệm thanh toán trong thờigian trả nợ trên một năm hoặc trên một chu kỳ kinh doanh(Scherr &Hulburt

-2001) Khoản nợ này dùng để đầu tư tài sản cố định và vốn lưuđộng thường xuyên cần thiết DN thường dùng nguồn vốn này cho mụcđích đầu tư vào xây dựng cơ bản, đầu tư cải tiến kỹ thuật, mở rộng sảnxuất kinh doanh, mua sắm tài sản cố định, đầu tư dài hạn cho cá nhâncũng nhưDN(Lê Hoàng Vinh-2015).T h e oc h u ẩ n m ự c k ế t o á n

V i ệ t Nam số 21, nợ dài hạn được trình bày trên bảng cân đối kế toán bao gồmphảitrảdàihạnkhác,vaydàihạn,dự phòngphảitrả dàihạn.

 Đối với nguồn vốn chủ sở hữu: doanh nghiệp không phải chịu áp lực lớn vềthanh toán, vì người chủ sở hữu rất kỳ vọng vào lợi ích mang lại từ hiệu quảhoạt động cuối cùng của DN Vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu, cácnhà đầu tư góp vốn liên doanh, liên kết và thông qua đó DN không có nghĩa vụtrả nợ hay cam kết thanh toán cho phần vốn góp này(Trần Ngọc Thơ và cáccộng sự-2013) Xét về khía cạnh tự chủ về tài chính, nguồn vốn này thể hiệnnăng lực vốn có của người chủ sở hữu trong tài trợ hoạt động sản xuất kinhdoanh Do vậy, vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ Theo chuẩn mựckế toán Việt Nam số 21 “Trình bày báo cáo tài chính”, vốn chủ sở hữu bao gồmvống ó p c ủ a c h ủ s ở h ữ u , q u ỹ đ ầ u t ư p h á t t r i ể n , q u ỹ k h á c t h u ộ c V

Vền g u y ê n t ắc , n ế u ch ú n g t a t h a y v ố n c h ủs ở h ữ u b ằ n g n ợ t h ì s ẽ g i ả m đư ợ c thuế doanh nghiệp phải trả, và làm tăng giá trị của DN lên Ưu điểm thứ hai của nợ, đólà thông thường nợ rẻ hơn vốn chủ sỡ hữu (lãi suất vay ngân hàng, hay lãi suất tráiphiếu thấp hơn nhiều so với lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư) Như vậy, tăng nợ tức làgiảm chi phí chi ra trên một đồng vốn và vì thế tăng lợi nhuận, tăng giá trị của công ty.Vì tính chất này mà tỷ số nợ trên vốn chủ sỡ hữu còn được gọi là tỷ số đòn bẩy Tuynhiên DN không thể tăng nợ lên mức quá cao so với chủ sỡ hữu Khi đó công ty sẽ rơivàotìnhtrạngtàichínhkhônglànhmạnhvàdẫnđếnnhữngrủirochoDN.Tỷlệnợ cao sẽ dẫn đến nguy cơ phá sản Khi tỷ lệ nợ tăng, DN phải đối mặt với nguy cơ phásảndogánhnặngnợ quácao.

Nhân tốảnhhưởng đếncấutrúcvốncủadoanhnghiệp

TheoNguyễn Ngọc Quang (2011),Nguyễn Minh Kiều (2013)và dựa trên cáclý thuyết về cấu trúc vốn, các nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nước đã đượcnghiên cứu, luận văn xác định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn DN. Nhưngthôngthường,khixácđịnhcấutrúcvốnDNthườngbịảnh hưởngbởicácnhântốsau.

Tăng trưởng GDP (% hàng năm):GDP là chỉ tiêu đặc trưng nhất để chỉ rasự giàu có của mỗi quốc gia, thể hiện kết quả sản xuất kinh doanh của một quốc giatrong một năm GDP là tổng của tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu chính phủ và cán cânthương mại xuất khẩu Chỉ số GDP tỷ lệ thuận với mức thu nhậpv à đ ờ i s ố n g c ủ a người dân trong quốc gia đó Khi quốc gia trở nên giàu có thì khả năng tài chính cũngtăng lên, từ đó DN có thêm nhiều cơ hội để vay vốn và nhận được sự đầu tư dồi dào từcác thị trường nước ngoài Các nghiên cứu thực nghiệm củaDelcoure(2007),

Fran&Goyal(2007);J o n g & c t g ( 2 0 0 8 ) , K a y o & K i m u r a ( 2 0 1 1 ) ,đã chỉ ra GDP tăngthì khả năng tài chính của người dân trong quốc gia đó cũng tăng, họ sẽ mạnh dạn muasắmtiêud ùn g Mà tiê ud ùn gt hự cp hẩ mc hiế mt ỷl ệ c a o tr on gc ơcấu ch it iêu h àn gngàycủa ng ườ i dân C h í n h đi ều này, gi úp c á c DN th ực ph ẩm - đ ồu ố n g cả it hi ện lợi nhuận, doanh thu, làm tăng lợi nhuận giữ lại với mục tiêu tái đầu tư phát triển sản xuấtkinh doanh trong dài hạn, làm tăng vốn chủ sở hữu và việc này làm giảm cơ cấu nợtrongtổng nguồn vốn.Dođó,GDPcómốiquanhệngượcchiềuvớicấutrúcvốn.

Triển vọng của thị trường vốn hay lãi suất:nếu lãi suất vay tăng cao thì

DNcó xu hướng không muốn sử dụng vốn vay, vì gây ra gánh nặng tài chính, chi phí sửdụng vốn vay cao Lúc này, tùy vào tình hình kinh doanh mà DN sẽ điều chỉnh cơ cấuvốn cho phù hợp Các nghiên cứu thực nghiệm củaDelcoure(2007),Fran&Goyal(2007);Jong&ctg(2008),K a y o & K i m u r a ( 2 0 1

1 )cho thấy chi phí lãi vay đượcsinh ra từ các khoản nợ và lãi suất đi vay, do đó nó được liệt kê vào nhóm chi phí đượctrừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp, điều này tạo ra tấm chắn thuế hoàn hảo choDN.N ê n n h â n t ố t r i ể n v ọ n g c ủ a t h ị t r ư ờ n g v ố n h a y l ã i s u ấ t c ó m ố i q u a n h ệ t h u ậ n chiềuvớicấutrúcvốn.

Lạm phát:được đo lường bằng chỉ số giá tiêu dùng, lạm phát trong nền kinh tếxảy ra khi lượng cung tiền tệ vượt quá nhu cầu cần thiết trong lưu thông, dẫn đến tiềnbị suy giảm giá trị trong thanh toán kéo theo sự gia tăng về giá cả hàng hóa, làm biếnđộng thị trường Bên cạnh đó, tỷ lệ lạm phát cho thấy nền kinh tế của một quốc gia cóổn định hay không, đồng thời cũng thể hiện khả năng quản lý của Chính phủ quốc giađónhưthếnào.Khitỷlệlạmpháttăngcaothìviệccấptíndụngcủangườichovay gặprủirocao, vìđồngtiềnmấtgiátrịnênhọhạnchếchovay.Đ ồn g thời,khilạmph át xảy ra thất thường, DN sẽ gặp khó khăn trong xác định chi phí lãi vay và điều nàysẽả n h h ư ở n g đ ế n q u y ế t đ ị n h t à i t r ợ b ằ n g n ợ c ủ a D N T ừ đ ó , D N s ẽ g ặ p k h ó k h ă n trong việc huy động vốn Các nghiên cứu thực nghiệm củaFabozzi và Drake

(2009),Delcoure(2007),Fran&Goyal(2007);J o n g & c t g ( 2 0 0 8 ) , K a y o & K i m u r a (2011), Lê Đạt Chí (2013)cung cấp bằng chứng cho thấy lạm phát tác động ngượcchiều với cấu trúc vốn.Cũng có một số nghiên cứu thực nghiệm cho rằng, chỉ số giátiêu dùng không tác động đến cấu trúc vốn DN nhưĐ ặ n g T h ị Q u ỳ n h A n h

& Q u á c h Thị Hải Yến (2014), Nguyễn Ngọc Thạch và cộng sự (2015), Mouna Amraoui và cáccộngsự (2018).

Thuế thu nhập doanh nghiệp:xét theo quan điểm lợi nhuận thuế được đolườngbằngkhoảnthuếthunhậpdoanhnghiệpphảinộptrênthunhậptrướcthuế.Khi

DN vay nợ, thì lãi vay được coi là một khoản chi phí hợp lý và được trừ vào thu nhậpchịu thuếcủa DN Dođó, sốthuếDN phảinộp sẽ ít hơnso với trường hợpD N s ử dụng tài trợ hoàn toàn từ vốn chủ sở hữu Bên cạnh đó, thì thuế suất thuế thu nhập cánhân sẽ tác động đến việc chi trả cổ tức cho các cổ đông của DN Các cổ đông sẽkhông chịu thuế suất thuế thu nhập cá nhân cho phần lợi nhuận DN mà họ được chia,nhưng phải nộp thuế cho phần lợi nhuận chia cho họ khi nhận cổ tức Vì vậy, khi tăngthuế thu nhập cá nhân có xu hướng khuyến khích một số DN giữ lại lợi nhuận và sửdụng nhiều hơn lợi nhuận giữ lại, để tài trợ tăng trưởng Các nghiên cứu thực nghiệmcủaRajan & Jingales (1995), Wald (1999),Jan Bartholdy và Cesario Mateus

(2008),Phan Thị Bích Nguyệt (2013), Lê Đạt Chí (2013)đã chỉ ra thuế suất có mối quan hệcùngchiềuvớicấutrúcvốn.

Nhóm ngành kinh doanh:mỗi ngành nghề kinh doanh có một cấu trúc vốnkhác nhau do nó sẽ biến động theo chu kỳ và tính chất cạnh tranh, hoặc thuộc loại hìnhkinh doanh đặc biệt Các ngành như: chế biến lương thực, thực phẩm, hóa chất-cao su-nhựa, cơ khí, khai khoáng-luyện kim, bất động sản, hãng hàng không, các tổ chức tàichính là những ngànhk i n h d o a n h đ ò i h ỏ i t ậ p t r u n g l ư ợ n g v ố n l ớ n đ ể s ả n x u ấ t t h ì nguồn vốn của các DN này thường hình thành từ vốn vay là chính vì tài sản của họphần lớn là tài sản cố định hữu hình và tương đối an toàn Ngược lại, các công ty tăngtrưởng công nghệ cao có tài sản rủi ro và hầu hết là vô hình thường sử dụng tương đốiít nợ Những doanh nghiệp có tài sản hữu hình an toàn và khả năng sinh lợi cao thì nêncótỷlệnợmụctiêucao.Ngượclại,cáccôngtymàkhảnăngsinhlợithấpvàtàisảnvôh ìnhlàchủyếuthìnênlựachọnmộtcấutrúcvốnvớitỷlệnợthấp Nghiêncứuthực nghiệm củaHuang và Song (2006), Lê Đạt Chí (2013)chỉ ra rằng nhân tố ngànhcómốiquanhệtươngquandươngvớicấutrúcvốn.

Cấutrúctàisản:cấutrúctàisảncủaDNđượcđolườngthôngquachỉtiêutỷlệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản Nếu DN có tỷ lệ tài sản cố định hữu hìnhlớn thì DN sẽ giảm được rủi ro khi đi vay, đồng nghĩa với việc giảm chi phí tài chính,vì tài sản cố định hữu hình được dùng làm tài sản thế chấp khi vay Cho nên, nếu tỷ lệnàylớnthìcáctổchứctíndụngsẵnsàngcungcấpkhoảnvaylớnchoDNdẫnđếntỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu của DN cũng sẽ cao Các nghiên cứu thực nghiệm củaRajan& Jingales (1995), Wald (1999), Harc (2015) và Alghusin (2015)cho thấy các DN cócấutrúctàisảnhữuhìnhcànglớn thìmức độsử dụngnợcao.

Khả năng thanh toán:là biểu hiện về năng lực tài chính của DN có được đểđáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn cho các cá nhân, tổ chức có quanhệ cho DN vay hoặc nợ Khả năng thanh toán của DN được đo lường qua chỉ tiêu tàisản ngắn hạn trên nợ ngắn hạn, chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán của DNtrong ngắn hạn Đây là chỉ tiêu được các nhà tín dụng quan tâm khi ra quyết định đểđảm bảo cho các khoản vay ngắn hạn của DN được thanh toán đúng hạn trong tươnglai, chính điều này ảnh hưởng tới cấu trúc vốn của DN Vì DN có khả năng thanh toáncao thì đảm bảohệ sốnợ caovà nghĩa vụtrả nợ đúng hạnhơnc h o c á c t ổ c h ứ c t í n dụng Điều này chỉ ra mối quan hệ thuận chiều giữa khả năng thanh toán và cấu trúcvốn Thêm vào đó, DN với các tài sản có tính thanh khoản cao thì có thể sử dụngnhững tài sản này để tài trợ cho các dự án đầu tư Các nghiên cứu thực nghiệm củaBooth & ctg (2001), Fama & French (2002),

Hatzinikolaou&ctg(2002),C h e n (2003), Deesomsak&ctg(2004)cho thấy khả năng thanh khoản của DN sẽ tác độngngượcchiềuhaycùngchiềuvớicấutrúcvốn,tùythuộcvàoquanđiểmcủanhàquả ntrịvàlýthuyếtcấutrúcvốn.

Theo quan điểm của lý thuyết đánh đổi, các DN khi lựa chọn cấu trúc vốn đềucó sự so sánh, tính toán và đánh đổi giữa rủi ro tài chính và lợi ích từ lãi vay của tấmchắn thuế Tính thanh khoản được xem là chỉ tiêu thể hiện khả năng trả các khoản nợngắnhạntạingânhàng.Dođó,mộtDNcótỷlệthanhkhoảncaothểhiệnkhảnăng phá sản của công ty thấp Tại thuyết này, tính thanh khoản có mối quan hệ cùng chiềuvớicấutrúcvốn.

Theo quan điểm của lý thuyết trật tự phân hạng, một DN có tài sản thanh khoảntốt thì khi DN cần vốn, những tài sản này sẽ nhanh chóng chuyển đổi thành tiền để tàitrợ cho nhu cầu vốn của của

DN mà không cần phải sử dụng nợ vay Tại thuyết này,tínhthanhkhoảncómốiquanhệngược chiều vớicấutrúcvốn.

Quy mô:quy mô của DN biểu hiện ở quy mô tài sản và nguồn nhân lực haytổnggiátrịtàisản,vốnchủsởhữuhoặcsốlượnglaođộnghiệnhành.DNcóquymô càng lớn thì khả năng tiếp cận các nguồn vốn vay càng dễ Một quy mô DN lớn sẽtươngứngvớimộttiềmlựctàichínhvững mạnh, từđóDNcóquymôlớncóđiều kiện tiếp cận thị trường tài chính dễ hơn các DN có quy mô nhỏ Theo lý thuyết trật tựphân hạng có mối liên hệ nghịch chiều giữa quy mô doanh nghiệp và cấu trúc vốn.Khi so sánh với các doanh nghiệp quy mô nhỏ, doanh nghiệp quy mô lớn sẽ có sự dưthừa về vốn nhàn rỗi cao hơn và tỷ suất lợi nhuận cao hơn Bởi thế, sẽ dễ dàng cho cácdoanh nghiệp quy mô lớn sử dụng các nguồn vốn tự có bên trong thay cho các khoảnvay Vì vậy, DN lớn có nhiều lợi thế trong huy động vốn hơn các

DN nhỏ DN lớnthường đa dạng hoá lĩnh vực kinh doanh, có dòng tiền ổn định, khả năng phá sản cũngthấp hơn DN nhỏ và có sức đàm phán mạnh hơn đối với các định chế tài chính nên cácDN lớn thường được sử dụng nợ dài hạn nhiều hơn các DN nhỏ Các nghiên cứu thựcnghiệm củaTitmanvàWelssels(1988), RajanvàZ i n g a l e s ( 1 9 9 5 ) , C h e n

( 2 0 0 3 ) , Huang và Song (2006),Marete (2015), Alghusin (2015), Vũ Thị Ngọc Lan (2014)đềucho thấy quy mô doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ và thuận chiều với cấu trúcvốn.

Cácchỉtiêuđolườngcấutrúcvốncủadoanhnghiệp

Cấu trúc vốn DN xác định thông qua sự kết hợp giữa nợ và VCSH, được đolường thông qua các chỉ tiêu tác động vào thước đo đòn bẩy tài chính DN như: Tỷ sốnợ;Tỷsốnợtrênvốnchủsởhữu;Tỷsốtự tàitrợđểphântích.

TheoWild và các tác giả (2004), Macguigan và các tác giả (2006), Brigham

Tỷ số nợ:tỷ số nợ là một hệ số quan trọng để nhà đầu tư quyết định có nên đầutư vào DN đó hay không Tỷ số nợ thể hiện mức độ sử dụng các nguồn vốn vay củaDN, cho biết tài sản của DN được đầu tư bởi bao nhiêu phần từ vốn vay Tỷ số nợ còngiúp DN được đánh giá khách quan về tình trạng tài chính như: khả năng đảm bảo trảnợ,rủirocủaDN.Hệsốnợbaogồm: o Tỷsốnợ tổngquát(D/C)=Tổngnợphải trả/Tổngtàisản o Tỷsốnợ ngắnhạn(SD/C)=Nợngắnhạn/ Tổngtàisản o Tỷsốnợdàihạn(LD/C)=Nợdàihạn/Tổngtài sản

Tỷsốnợtổngquáttừ50%trởlên,cónghĩatàisảncủaDNđượctàitrợbằngcác khoản nợ nhiều hơn, chứng tỏ DN sử dụng nợ nhiều gây gánh nặng trả nợ lớn, lâudài có thể gây ra tình trạng mất khả năng thanh toán Ngược lại, nếu tỷ số nợ tổng quátnhỏ hơn 50% thì DN sử dụng nợ vay không hiệu quả, ít phụ thuộcv à o n ợ v a y đ ể t à i trợ cho hoạt động kinh doanh Tài sản của DN được tài trợ chủ yếu bằng nguồn vốnchủ sở hữu Do đó, để đánh giá được tỷ số nợ của DN, các nhà đầu tư cần phải căn cứvào nhiều yếu tố khác như: ngành, nghề, quy mô doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động,mụcđích vay vốnđể đánhgiátìnhhìnhtàichínhcủaDN.

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu:Tỷ số này cho biết tỷ lệ giữa hai nguồn vốn cơbản (vốn nợ và vốn chủ sở hữu) mà DN sử dụng để duy trì hoạt động sản xuất, kinhdoanh của mình Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu giúp nhà đầu tư có một cái nhìn kháiquát về sức mạnh tài chính, cấu trúc tài chính của DN và làm thế nào DN có thể chi trảchocác hoạtđộng. o Tỷsốnợ trênvốn chủsởhữu(D/E)=Tổngnợ phảitrả/Vốnchủsởhữu

Thông thường nếu tỷ số này lớn hơn 1, có nghĩa là tài sản của DN được tài trợchủ yếu bởi các khoản nợ, còn ngược lại thì tài sản của DN được tài trợ chủ yếu bởinguồn vốn chủ sở hữu Tỷ số này càng nhỏ, có nghĩa là nợ phải trả chiếm tỷ lệ nhỏ sovới tổng tài sản hay tổng nguồn vốn thì DN ít gặp khó khăn hơn trong tài chính Tỷ sốnày càng lớn thì khả năng gặp khó khăn trong việc trả nợ hoặc phá sản của DN cànglớn.

Tỷ số tự tài trợ:tỷ số tự tài trợ phản ánh tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng nguồnvốn của DN Tỷ số này có giá trị càng lớn nghĩa là mức độ tự chủ tài chính bằng vốnchủsởhữucủaDNcàngcaodođórủirocủaDNcàngthấp. o Tỷsốtựtàitrợ(E/C)=Vốnchủsởhữu/Tổng nguồnvốn

Tỷ số tự tài trợ có giá trị càng lớn càng chứng minh DN có mức độ tự chủ vềmặt tài chính và khả năng bù đắp tổn thất bằng vốn chủ sở hữu càng cao, giảm mức độrủi ro Ngược lại, nếu tỷ số này thấp, tức nguồn vốn DN chủ yếu được hình thành từnguồnvốn gópcủacáccổđông,mứcđộc lập vềtàichínhcủaDNgiảm.

Mộtsốlý thuyếtvềcấutrúcvốntheocácquan điểm khácnhau

LýthuyếtModiglianivà Miller

Lý thuyết hiện đại về cấu trúc vốn được đề xuất bởi hai nhà kinh tế học FrancoModigliani và Merton Howard Miller về chi phí vốn tăng hay giảm khi DN tăng haygiảm nợ vay Đây là thuyết được biết đếnn h i ề u n h ấ t v à đ ư ợ c t h ả o l u ậ n r ộ n g r ã i n h ấ t về tác dụng và vai trò của nó đến cấu trúc vốn.

Lý thuyết cấu trúc vốn hiện đại củaModigliani và Miller được công bố lần đầu năm

1958, lý giải về mối quan hệ giữa giátrị DN, chi phí sử dụng vốn và mức độ sử dụng nợ của DN Sau đó tiếp tục nghiên cứunăm 1961 và hoàn thiện năm 1963 Lý thuyết MM ủng hộ phương pháp tiếp cận lợinhuậnròngvàchorằnggiátrịDN,WACCđộclậpvớicơcấuvốncủaDN.

Lý thuyết MM đưa ra các giả định đơn giản về thị trường tài chính như: thịtrường vốn hoàn hảo; thị trường bỏ qua các chi phí giao dịch gồm chi phí phá sản, chiphí thông tin bất cân xứng, chi phí đại diện; yếu tố thuế được bỏ qua Với những giảđịnh thị trường hoàn hảo trên, lý thuyết MM giải thích các DN có cơ hội kinh doanhgiống nhau và lợi nhuận mong đợi hàng năm giống nhau và cũng phải chịu WACCgiống nhau ở mọi mức độ giữa tỷ lệ nợ và VCSH WACC là chi phí sử dụng vốn bìnhquâncótrọngsốcủacôngty,đượctínhbằngbìnhquângiaquyềnchiphínợvàc hiphí vốn cổ phần Trọng số của nợ là tỷ lệ nợ trong cấu trúc vốn, trọng số của vốn cổphần là tỷ lệ vốn cổ phần trong cấu trúc vốn Bất kể công ty có cấu trúc vốn như thếnào, thì WACC luôn luôn là một hằng số Khi DN tăng nợ, chi phí sử dụng VCSHtăng, các cổ đông sẽ đòi hỏi mức lợi nhuận cao hơn của chủ sở hữud o r ủ i r o g i a t ă n g từ việc tăng thêm nợ Sự gia tăng rủi ro trong chi phí phần vốn cổ phần sẽ bù đắp chophần chi phí nợ vay thấp đi hay chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu gia tăng bù trừ đúngphần lợiích của chiphí sử dụngnợvay thấp hơn,vì vậychiphís ử d ụ n g v ố n b ì n h quânkhôngthayđổitrongcấutrúcvốnnêngiátrịDNkhôngđổi.Haycấutrúc vốn không làm thay đổi giá trị DN Như vậy, tổng giá trị của DN sử dụng nợ bằng tổng giátrịcủaDNkhôngsửdụngnợ. Đến năm 1963, MM đưa yếu tố thuế vào trong nghiên cứu của mình để xem xéttác động của thuế đến cấu trúc vốn DN Đề xuất đầu tiên về thuế của Modigliani vàMiller cho rằng việc loại trừ lãi từ việc nộp thuế, các công ty có nhiều nợ hơn trong cơcấu vốn sẽ có giá trị hơn hoặc có giá trị thị trường cao hơn các công ty không có nợtrongcấutrúcvốncủahọ,điềunàyđượcgọilàhiệuứngláchắnthuế.Dohệthốn gthuế (không bao gồm lãi trả cho khoản nợ), phần thuế được trả cho các DN có nợtrong cơ cấu vốn sẽ nhỏ hơn so với các DN không có nợ Điều này ảnh hưởng trực tiếpđến giá trị thị trường của công ty Modigliani và Miller cho rằng tỷ lệ thuế doanhnghiệp bằng giá trị hiện tại của khoản tiết kiệm từ thuế Do đó, công ty có thể giảm tỷtrọngchiphísử dụngvốnbìnhquânbằng cáchtăngtỷlệnợtrongcơcấuvốn.

Lýthuyết đánhđổi

Theo lý thuyết đánh đổi việc tài trợ từ nợ có ưu điểm là được hưởng lợi ích từtấm chắn thuế Ở mức nợ trungbình, xác suất kiệt quệ tài chính không đáng kể và giátrị hiện hữu của chi phí kiệt quệ tài chính cũng nhỏ nên việc vay nợ sẽ là một lợi thếcho doanh nghiệp Tuy nhiên, khi doanh nghiệp vay nợ ngày càngnhiềuthì rủi ro phásảnsẽngày càng cao vàlàm sụt giảm giá trị doanh nghiệp đến một lúc nào đógiá trịcủa tấm chắn thuế bằng vớigiá trịcủa chi phí kiệt quệ tài chính.Hay giá trị doanhnghiệp = Giá trị doanh nghiệp được tài trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần + Giá trị hiệntạicủakhoảnlợitừthuế-Chiphíphásảnkỳvọng

Nguồn: StephenA.Ross;RandolphW; WesterfieldJaffe-2017

VL= Vu+ tcB : Giá trị DN của MM có thuế TNDN và nợ; V : Giá trị thật của DN;

Vu:GiátrịDNkhôngsử dụngnợ;PV:Tấmchắn thuế

Biểu đồ 2.1 cho thấy, đường chéo VL= Vu+ t cB đại diện cho giá trị công tytrongmộtthếgiớikhôngcóchiphíphásản.ĐườngcongVđạidiệnchogiátrịcôngty khi có chi phí phá sản Đường cong này sẽ gia tăng khi công ty chuyển đổi từ cơ cấuvốn không nợ sang vay nợ Tại điểm giao nhau trên đường cong giữa nợ và giá trị DNlà tỷ lệ nợ tối ưu, có nghĩa là giá trị công ty sẽ giảm khi sử dụng thêm đòn bẩy tàichính Tấm chắn thuế từ lãi vay làm tăng giá trị DN có vay nợ, nhưng chi phí kiệt quệtài chính lại làm giảm giá trị DN có vay nợ Cho nên, hai yếu tố này sẽ bù trừ lẫn nhauvà công ty sẽ đạt được tỷ lệ nợ tối ưu Quyết định cấu trúc vốn của công ty liên quanđến việc đánh đổi giữa các lợi ích về thuế và chi phí kiệt quệ tài chính của nợ Lýthuyết này cho thấy, sẽ tồn tại một tỷ lệ nợ tối ưu cho bất kỳ công ty riêng lẻ nào, tỷ lệnợ này sẽ trở thành tỷ lệ nợ mục tiêu cho công ty Do chi phí kiệt quệ tài chính khôngđược lượng hóa một cách chính xác , nên thực tế mức độ nợ tối ưu cũng là lượng hóa(lợiíchthuếbiêncủa nợbằngvớichiphíkiệt quệtàichínhbiêncủanợ). Ưuđiểm:Giảithíchđượccáckhácbiệttrongcấutrúcvốngiữanhiềungành.

Ví dụ nhưcác công ty tăng trưởng công nghệ cao, có tài sản hầu hết là tài sản vô hìnhthường sử dụng ít nợ.N g ư ợ c l ạ i , c á c c ô n g t y s ả n x u ấ t , c ô n g n g h i ệ p n ặ n g c ó t à i s ả n hữu hình cao thường sử dụng nhiều nợ Làm rõ hơn tác động của thuế, chi phí kiệt quệtàichính,chiphíđạidiệntácđộngđếncấutrúcvốnvàgiátrịdoanhnghiệp.

Nhượcđ i ể m : C h ư ag i ả i t h í c h đ ư ợ c t ạ i s a o m ộ t s ố d o a n h n g h i ệ p v ẫ n t h à n h công, kết quả kinh doanh tốt trong khi nợ vay rất íthoặc trong thực tế khi giá cổ phiếucủa doanh nghiệp đang cao và doanh nghiệp đang có nhu cầu về tài trợ bên ngoài thìdoanh nghiệp có nhiều khả năng phát hành cổ phiếu hơn là vay nợ Chưa lượng hóađược hết các yếu tố để doanh nghiệp xác định cấu trúc vốn mục tiêu, gồm: chi phí trựctiếp (chi phí kiệt quệ tài chính, chi phí liên quan đến phá sản), chi phí gián tiếp (chi phídomấtkháchhàng,mấtnhàcungcấp,nhânviên…)

Lýthuyếttrậttựphânhạng

Lý thuyết trật tự phân hạng bắt nguồn từ những nghiên cứu của (Donaldson -

1961)cho thấy dòng tiền tác động đến CTV như thế nào Theo đó, nếu nguồn vốn nộisinh không đảm bảo thì DN sẽ sử dụng nợ vay Ngược lại, nếu DN cócó dòng tiền nộisinh lớn hơn so với các khoản đầu tư thì sẽ ít sử dụng nợ vay DN sử dụng dòng tiềnnày để trả bớt nợ vay, mua cổ phiếu Do đó, tỷ số nợ của DN sẽ thay đổi nếu dòng tiềnnội sinh của DN dồi dào hay nói cách khác dòng tiền nội sinh chính là luôn ưu tiên sửdụngnguồntàitrợnộibộvàchỉsửdụngnợvay(nợvàpháthànhcốphầnmới)khin hu cầu vốn gia tăng bất thường Nhà quản trị tài chính đang muốn huy động vốn choDN, thì sẽ đối mặt với sự lựa chọn giữa việc phát hành nợ hay phát hành cổ phiếu Lýthuyết này sẽ góp phần giúp cho các nhà quản trị lựa chọn được phương thức huy độngvốn phù hợp cho DNmình Bên cạnh đó, thuyết này không đi tìmc ơ c ấ u n g u ồ n v ố n tối ưu mà thay vào đó đi xác định một thứ tự ưu tiên trong việc lựa chọn nguồn vốntrong quyết định tài trợ theo một thứ tự ưu tiên Trong thuyết này, DN ưa thích lựachọn tài trợ bằng nguồn vốn bên trong hơn so với nguồn vốn bên ngoài Trong trườnghợp phải lựa chọn nguồn vốn bên ngoài, DN sẽ lựa chọn theo một thứ tự sao cho đạtđược mục tiêu tối thiểu hoá sự gia tăng chi phí do thông tin bất đối xứng(MyersvàMajluf-

1984).LýthuyếttrậttựphânhạngchorằngcácnhàquảntrịDNsẽcólợithế hơn nhà đầu tư bên ngoài trong việc biết nhiều thông tin về triển vọng, rủi ro và giá trịDN Theo quan điểm của nhà đầu tư, vốn cổ phần và nợ đều có rủi ro Tuy nhiên, mứcđộ rủi ro ở vốn cổ phần cao hơn (chi phí gọi vốn rắt đắt và chịu sự chi phối bởi các nhàquản trị tài chính cấp cao), do đó đòi hỏi tỷ suất sinh lời cao hơn Điều này dẫn tới mộttrật tự phân hạng, khi doanh nghiệp có nhu cầu về vốn, họ thường sử dụng nguồn tàitrợ nội bộ (lợi nhuận giữ lại) đầu tiên, sau đó là chứng khoán nợ và phát hành cổ phầnthườngm ớ i làlựa chọncuốicùng.

Dođólýthuyếttrậttựphânhạngđượctìmhiểutheohaiquytắc.Quytắcmộtsửdụ ngtàitrợnộibộ;Quytắchaipháthànhchứngkhoánantoàntrướcưutiên.Thứtự ưu tiên lựa chọn nguồn vốn bao gồm: Nguồn vốn bên trong (lợi nhuận giữ lại); Nợvay; Vốn góp chủ sở hữu Nguồn vốn nội bộ được ưu tiên trước nhất vì đơn giản vàkhông phải tìm cách thuyết phục hay giải thích sự lựa chọn của mình cho các nhà đầutư bên ngoài Phát hành chứng khoán nợ là ưu tiên thứ hai vì các trái chủ luôn nhậnđược một chi trả cố định từ DN Phát hành cổ phiếu là sự lựa chọn cuối cùng vì chi phíđắt đỏ, DN cần cung cấp rất nhiều thông tin về dự án để thuyết phục các cổ đông đồngýphươngánkinhdoanh,điềunàydễlàmlộbímậtkinhdoanhcủaDN,làmgiảmđis ựcạnhtranhtrongmôitrườngkinh tếnhiềucạmbẫynhư hiệnnay.

Vậy tại sao nợ lại được lựa chọn trước vốn chủ sở hữu? Câu trả lời là do chi phísử dụng nợ vay thấp hơn chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu Khi phát hành nợ vay thìquyền kiểm soát của chủ sở hữu hiện tại không bị phân tán hay chia sẻ Thêm vào đó,hành động này lại đem lại lợi thế thứ hai cho DN là việc DN phát hành thông tin bấtcân xứng về DN để tận dụng lợi thế của đòn bẩy tài chính, làm cho các nhà đầu tư nghĩrằng các khoản đầu tư đang được kỳ vọng mang lại lợi nhuận cao Điều này hàm ýrằng, DN có thể đánh lừa các nhà đầu tư bằng việc sử dụng mức độ đòn bẩy tài chínhbổ sung Lúc này, nợ được xem như là một tín hiệu tốt về giá trị công ty.Do đó, đểtránh sựhoài nghi của nhà đầu tư,đợt huy động vốn đầu tiêncácnhà quản trịl u ô n lựa chọn thông qua lợi nhuận giữ lại.Và đây, cũng là quy tắc đầu tiên của thuyết trậttự phân hạng.Mặc dù các nhà đầu tư lo sợ các nhà quản trị sẽđ ị n h g i á s a i c h o c ả n ợ và vốn cổ phần, nhưng điều các nhà đầu tư lo lắng nhất là việc định giá sai vốn cổphần.Đốivớinhàđầutư,nợpháthànhbởiDNítrủirohơnVCSHvìnếuDNkhông rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính thì các nhàđầu tư vẫn nhận được suất sinh lời cốđịnh Do đó quan điểm này cho thấy, nếu cần nguồn tài trợ bên ngoài, nợ phải đượcphát hành trước vốn cổ phần Chỉ tới khi khảnăng chấp nhận mức vay nợ của DN đãđạt đến ngưỡng cho phép thì DN mới xem xét đến việc phát hành vốn cổ phần.Do đó,đợt huy động vốn thứ hai, các nhà quản trị thường chọn những chứng khoán nợ antoànđểpháthành.Vàđây,cũnglàquytắc thứ haicủathuyếttrậttựphânhạng. Ưu điểm:Thuyết trật tự phân hạng cho phép DN xác định cơ cấu nguồn vốn ởbất kỳ thời điểm nào, nghĩa là ở trạng thái động Thuyết giải thích được tại sao các DNcó khả năng sinh lời thấp thường vay nợ nhiềucác DN có khả năng sinh lời cao Chonên cơ hội đầu tư sẽ bị hạnchế để cố gắng duy trì tỷ lệ nợ thấp, còn các DN có khảnăng sinh lời cao cơ hội đầu tư lớn sẽ vay nợ nhiều hơn Điều này không hoàn toànđúng với tất cả DN hiện tại nhưng đã giải thích nguồn vốn tài trợ bên ngoài của DNchủyếulàtừ nợvay.

Nhược điểm:Thuyết trật tự phân hạng không cho thấy ảnhhưởng của các yếutốnhưthuế, chiphíkiệtquệtàichính,chiphíđạidiệntớicơcấunguồnvốn.Đ ồngthời cũng không có mô hình lý thuyết để xác địnhcơ cấu nguồn vốn tối ưu Nhưngthuyết trật tự phân hạng đã chỉ ra hướng tiếp cận mới cùng kết hợp và bổ sung cho lýthuyếtđánh đổiđểcùnggiảithíchcáchlựa chọnmộtcấu trúcvốnphùhợp.

Lýthuyếtthờiđiểm thịtrường

Lý thuyết thời điểm thị trường xem xét cấu trúc vốn trong điềukiện thị trườngkhông hoàn hảo Lý thuyết này giúp nhà quản trị DN xác định thời điểm đúng của thịtrường để đưa ra quyết định phát hành hay mua lại cổ phiếu Thuyếtcũng nghiên cứumối tươngquangiữa thời điểmthị trường với cấu trúc vốncủaDN và mứcđ ộ t á c động kéo dài trong bao lâu Trong thuyết về thờiđ i ể m t h ị t r ư ờ n g k h ô n g c ó c ấ u t r ú c vốn tối ưu, vì giả thuyết cho rằng các nhà quản lý tin rằng có thể điều chỉnh được thịtrường Lý thuyếtthời điểm thị trường về cấu trúc vốn giải thích rằng các công ty pháthành vốn cổ phần mới khi giá cổ phiếu của họ bị đánh giá quá cao và họ mua lại cổphiếukhigiácổphiếubịđánhgiáthấphơn(BakervàWurgler-

2002).Sựbiếnđộnggiá cổ phiếu này ảnh hưởng đến các quyết định tài trợ của DN và cuối cùng là cấu trúcvốnc ủ a D N T h e oB a k e r v à W u r g l e r ( 2 0 0 2 ) g i ả it h í c h r ằ n g l ý t h u y ế t t h ờ i đ i ể m t h ị trường không chuyển sang đòn bẩy mục tiêu vì các giao dịch cổ phiếu hoàn toàn phùhợpvớiđiềukiệnthịtrườngchứngkhoánhiệntại.Điềunàyngụýrằngnhữngt hayđổi cấu trúc vốn được thuyết phục bởi thời gian thị trường là lâu dài(Bessler và cộngsự-2008) Thực tế, các nhà quản lý luôn sẵn sàng phát hành vốn cổ phần sau khi giá cổphiếu tăng hơn là sau khi giá cổ phiếu giảm.

Vì vậy, xác định đúng thời điểm là độnglựcqua nt rọ ng tr on g p h á t hà nh vố n c ổ p h ầ n, n h ư n g b ê n cạn hđ ó, n h à q uản lý cũ ng phải chi ra một khoản chi phí để trả cho chi phí đại diện tăng lên và chi phí phá sảngiảm đi mà có thể phải mất một thời gian để xác định Xét về thông tin bất cân xứngtrong thuyết này, nhà quản lý là người luôn biết rõ về triển vọng của công ty nhiều hơnbất kỳ một nhà đầu tư nào nên nhà quản lý sẽ hiểu rõ hơn về tình hình tài chính củacông ty đang quản lý Do đó, nếu ước tính của nhà quản lý về giá trị thực của công tykhông tốt hơn ước tính của nhà đầu tư, thì bất kỳ thời cơ nào được xác định trên thờiđiểm thị trường cũng sẽ thất bại Và sự bất cân xứng thông tin này là hợp lý, vì nhàquản lý luôn hiểu rõ công ty của mình hơn các nhà đầu tư bên ngoài, nên sự bất cânxứngnàylàcócơsởbiệnluận. Ưuđiểm:Giảthuyếtthờiđiểmthịtrườngđãkhắcphụcđượchạnchếcủacáclý thuyết về cấu trúc vốn trước đây đưa ra giả thuyếtthiếu thực tế là thị trường hoànhảo Thuyết thời điểm thị trường tiếp cận vấn đề dưới góc độ mới, nghiên cứu cấu trúcvốntrongđiềukiệnthịtrườngkhônghoànhảo.

Nhượcđ i ể m : G i ảt h u y ế t t h ờ i đ i ể m t h ị t r ư ờ n g k h ô n g x á c đ ị n h đ ư ợ c c ấ u t r ú c vốn tối ưu nên cũng không có mô hình lý thuyết xác định cấu trúc vốn tối ưu, thuyếtcũng không cho thấy ảnh hưởng của các yếu tố khác như thuế, chi phí kiệt quệ tàichính,chi phí đạidiệntácđộngđếncấutrúcvốn.

Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm ngoài nước và trong nước về cấu trúcvốn 28

Cácnghiên cứuthựcnghiệmnướcngoài

Các nghiên cứu thực nghiệm về đề tài cấu trúc vốn, hiện nay có rất nhiều bàinghiên cứu khác nhau về các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của DN Đa phần,cácnghiêncứusửdụngphươngphápđịnhlượngkếthợpphương phápđịnht ínhđể kiểm định và luận giải các biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc là cấu trúc vốnthông qua các lý thuyết nổi bật về cấu trúc vốn.Với các nghiên cứu thực nghiệm liênquan đến các công ty sản xuất thực phẩm và đồ uống trên thế giới, tác giả tham khảocáccông trình nghiên cứuthực nghiệmsau:

Euphrasia Susy Suhendra (2014)nghiên cứu phân tích tác động của các nhântố đến cấu trúc vốn của 17 công ty sản xuất thực phẩm và đồ uống tại Indonesia. Thờigian thu thập dữ liệu trong giai đoạn 2010-2012 Nghiên cứu sửd ụ n g p h â n t í c h h ồ i quy để xem xét mối quan hệ giữa các biến dựa trên mục tiêu nghiên cứu. Trong đó,biến phụ thuộc: DER-Cấu trúc vốn (Y) của công ty được định nghĩa là tỷ lệ giữa tổngnợt r ê n t ổ n g v ố n c h ủ s ở h ữ u c ủ a c ô n g t y B i ế n đ ộ c l ậ p : K h ả n ă n g s i n h l ờ i (

X 1 ) đ o lường bằng lợi tức tỷ lệ vốn chủ sở hữuh o ặ c t h u n h ậ p r ò n g c h i a c h o v ố n c h ủ s ở h ữ u cổ phần; Tính thanh khoản (X2) đo lường bằng tổng nợ phải trả trên tổng vốn chủ sởhữu; Tính hữu hình tài sản (X3) đo lường bằng tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản;Quy mô công ty (X4) đo lường bằng logarit tự nhiên của tổng tài sản; Tốc độ tăngtrưởng của tài sản (X5) đo lường bằng cách lấy tổng tài sản kỳ hiện tại trừ đi tổng tàisản kỳ trướcso với tổng tài sản kỳ trước Kết quả cho thấy (X1) không có tác độngnhưng có mối quan hệ thuận chiều với cấu trúc vốn; (X2) tác động mạnh và có mốiquan hệ nghịch chiều với cấu trúc vốn Nó có nghĩa là thanh khoản tài sản thấp hơn chiphí nợ nên công ty sử dụng nợ nhiều hơn Do đó, tính thanh khoản của tài sản cao sẽlàm tăng lượng vốn mà các công ty có thể vay cũng như đòn bẩy tối ưu (X3) tác độngmạnh và có mối quan hệ nghịch chiều với cấu trúc vốn Tài sản hữu hình thường cungcấp giá trị tài sản thế chấp cao so với tài sản vô hình,ngụ ý rằng những tài sản này cóthể hỗ trợ nhiều nợ hơn cho công ty; (X4) không có ảnh hưởng nhiều đến cấu trúc vốnnhưng lại có mối quan hệ rất chặt chẽ với cấu trúc vốn; (X5) không có ảnh hưởng đángkể đến cấu trúc vốn và có mối quan hệ thuận chiều với cấu trúc vốn Tuy nhiên, nghiêncứu cũng đưa ra những hạn chế cuả mình là mẫu nhỏ, thời gian nghiên cứu ngắn,mẫugiới hạn một số lĩnh vực của nền kinh tế Indonexia và chỉ xác định các nhân tố bêntrongcôngtymàkhôngxétđếncácyếutốbênngoàicôngty.

Muhannad Akram Ahmad and Hussein Mohammed Alrabba (2017)nghiêncứu tác động của cấu trúc vốn đến chất lượng thu nhập của thực phẩm và đồ uống của13 công ty được niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Amman (ASE) từ 2011-2015Nghiên cứu xác định cấu trúc vốn của công ty được tạo ra từ vốn chủ sở hữu hoặc vốnnợ Nghiên cứu được thực hiện bằng cách sử dụng phân tích mô tả và hồi quy để xemxétm ố i q u a n h ệ g i ữ a c á c b i ế n d ự a t r ê n m ụ c t i ê u n g h i ê n c ứ u T r o n g đ ó , b i ế n p h ụ thuộc: Chất lượng thu nhập (EQ) đo lường bằng tỷ số giữa dòng tiền từ hoạt động kinhdoanh (CFO) trên thu nhập trước lãi vay và thuế (EBIT) Biến độc lập-X1: Cấu trúcvốnthểhiệnbằngtổngnợphảitrảtrêntổngtàisản,X 2 :Cấutrúcvốnthểhiệnbằng vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản Biến kiểm soát:X3- SIZE: Quy mô công ty được thểhiện bằng tổng tài sản, X4-ROA:

Tỷ suất sinh lợi của tài sản, X5- CR: Hệ số thanh toánhiện hành, X6- ROE: Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu, X7-GIS: Tăng trưởng doanhsố bán hàng giữa các thời kỳ liên quan Kết quả cho thấy X1 và X2 đều tác động mạnhvà thuận chiều đến EQ của các công ty thực phẩm và đồ uống Biến kiểm soát: SIZE,ROA, ROE, GIS tác động mạnh và thuận chiều đến EQ của các công ty thực phẩm vàđồ uống, CR - Hệ số thanh toán hiện hành không tác động đến chất lượng thu nhập củacác công ty thực phẩm và đồ uống Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đưa ra những hạnchế của mình là mẫu nhỏ, thời gian nghiên cứu ngắn, dữ liệu thu thập chỉ bao gồm mộtsố lĩnh vực của nền kinh tế Jordan, và chỉ phản ánh dữ liệu bên trong mà không đề cậpđếndữliệubênngoàilàcácnhântốvĩmônhư:lạmphát,GDP, lãisuất,cácchí nhsáchthuếđếnDN.

Mouna Amraoui, Ye Jianmu, Kenza Bouarara (2018)nghiên cứu tác độngcủa cấu trúc vốn đối với hoạt động của 52 công ty Maroc từ 2009-2016 Dữ liệu đượclấy từ sàn giao dịch chứng khoán Casablanca Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồiquy bảng vàkiểm định Haussman để đưa ra kết luận về các nhân tố tác động đến cấutrúc vốn Trong đó, biến phụ thuộc: Cấu trúc vốn (DER) được đo lường bằng tổngnợ/tổng tài sản Biến độc lập: (ROA) đo lường bằng thu nhập ròng trên tổng tài sản;(ROE) đo lường bằng thu nhập ròng trên vốn chủ sở hữu trung bình của cổ đông;(ATR) đo lường bằng tài sản cố định trên tổng tài sản; (SIZE) đo lường bằng logarit tựnhiên của tổng tài sản; (GROWTH) đo lường bằng sự thay đổi quy mô công ty;(LIQUIDITY)đolườngbằngtàisảnhiệntạitrênnợphảitrả;(GDP)đolườngbằngtỷ lệ tổng lợi nhuận trong nước; (IS) của công ty được xác định dựa trên Ngân hàngMaghereb (Ngân hàng trung ương của Maroc) Kết quả cho thấy các yếu tố kinh tế vĩmô không có tác động đến mức đòn bẩy của DN Đối với các biến tác động bên trongtác giả chọn 6 biến, thì có có 4 biến tác động tiêu cực đến cấu trúc vốn đó là: ROA,ATR, LIQUIDITY, biến SIZE mang ý nghĩa tích cực đến cấu trúc vốn Do đó, doanhnghiệp có quy mô càng lớn thì càng nên chọn vay nhiều hơn (ROA), (ROE), (ATR)cao sẽ dẫn đến việc lựa chọn vay ít hơn để giảm bớt gánh nặng về nợ Các biến ROE,GROWTH,IS cót ác đ ộ n g đếncấu tr úc vố n c ủ a từng ngà nh nh ưn gk hô ng đá n gkể Tuy nhiên, nghiên cứu cũng đưa ra một số hạn chế khi nghiên cứu là chưa khai tháctoàn diện tất cả các nhân tố tác động bên trong công ty vàcác nhân tố tác động bênngoàicôngty.

M.Noor Salim, Rina Susilowati (2019)nghiên cứu tác động của các nhân tốđến cấu trúc vốn của 17 công ty sản xuất thực phẩm-đồ uống từ 2013-2017. Nghiêncứu lựa chọn các công ty có mối quan hệ tương đồng cấu trúc vốn với nhau được niêmyết trên thị trường chứng khoán Indonesia Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiêncứu định lượng kết hợp định tính để luận giải mô hình hồi quy dữ liệu bảng bằng cáchsử dụng phần mềm Eviews 8, lựa chọn mô hình nghiên cứu sử dụng kiểm định ChowTest, kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến và hiện tượng phương sai thay đổi, kiểmđịnh Hausman và Lagrange Multiplier/LM Trong đó, biến phụ thuộc gián tiếp: Cấutrúc vốn (DER) đo lường bằng tổng nợ/tổng tài sản, biến phụ thuộc: Giá trị công ty(PBV) được đo lường bằng cách lấy giá thị trường trên một cổ phiếu chia cho giá trịghisổtrênmộtcổphiếu.Biếnđộclập:ROAđolườngbằngcáchlấylợinhuậnsa uthuế trên tổng tài sản; CR đo lường bằng cách lấy các tài sản có tính thanh khoản caotrên tổng nguồn vốn; AG đo lường bằng cách lấy tổng tài sản kỳ hiện tại trừ đi tổng tàisản kỳ trướcso với tổng tài sản ký trước; SZ đo lường bằng cách lấy Logarit tự nhiêncủa tổng tài sản Kết quả cho thấy ROA, CR, AG, SZ ảnh hưởng tiêu cực nhưng khôngđáng kể đến DER Biến DER, ROA ảnh hưởng tích cực nhưng không đáng kể đến giátrị DN (PBV); CR, AG, SZ ảnh hưởng tiêu cực nhưng không đáng kể đến giá trị DN(PBV) Ảnh hưởng của ROA, CR, AG, SZ đến (DER) có ý nghĩa hơn là sự ảnh hưởngtrực tiếp của các yếu tố này đến giá trị DN (PBV) Điều này cho thấy ngành côngnghiệpthựcphẩmvàđồuốngcầnchúýđếncấutrúcvốncủaDNhơnlàchútrọnggia tăng giá trị của DN Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đưa ra những hạn chế của mình làmẫu nhỏ, thời gian nghiên cứu ngắn, dữ liệu thu thập chỉ bao gồm một số lĩnh vực củanền kinh tế Indonesia và chỉ xác định các nhân tố bên trong công ty mà không xét đếncácyếutốbênngoàicôngty.

Wardi Antoro,Anwar Sanusi and Prihat Asih (2020)nghiên cứu phân tíchtác động của các nhân tố đối với giá trị công ty thông qua cấu trúc vốn của 11 công tysản xuất thực phẩm và đồ uống được niêm yết trên sàn chứng khoán tại Indonesia từ2014-

2018 Nghiên cứu sử dụng phân tích đường dẫn để xác định ảnh hưởng trực tiếphoặc gián tiếp của cácb i ế n đ ế n n h a u b ằ n g c á c g i ả t h u y ế t t r o n g m ô h ì n h t h ô n g q u a phần mềm SPSS và kiểm định giả thuyết sử dụng kiểm định t (từng phần) Trong đó,biến phụ thuộc: Cấu trúc vốn (Z) được đo lường bằng tổng nợ trên tổng tài sản củacôngty,biếnphụthuộc:Giá trịcôngty(Y)đượcđolườngbằnggiátrịsổsáchc ủatổng nợ cộng với giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu trên Giá trị sổ sách của tổng nợcộngvớigiátrịsổsáchcủavốnchủsởhữu.Biếnđộclập:Tỷsuấtsinhlợitrênvốnc hủ sở hữu (X1) được đo lường bằng lợi nhuận sau thuế trên tổng nguồn vốn; Quy môcông ty (X2) được đo lường bằng logarit tự nhiên của tổng tài sản; Tốc độ tăng trưởngcủa công ty (X3) bằng tổng tài sản năm (t) trừ đi chot ổ n g t à i s ả n n ă m ( t - 1 ) t r ê n t ổ n g tài sản năm (t-1) Kết quả từ phân tích mô hình hồi quy cho thấy X1, X2 , X3 có ảnhhưởng tích cực đến cấu trúc vốn và giá trị công ty X1, X2, X3 có ảnh hưởng tích cựcđến giá trị doanh nghiệp thông qua cấu trúc vốn Kết quả ảnh hưởnggián tiếp đến giátrị công ty từ các biến gián tiếp thông qua vốn cấu trúc nhỏ hơn ảnh hưởng trực tiếp.Nghiên cứu cũng đưa ra các hạn chế như nghiên cứu cần bổ sung thêm các biến số vàchỉ số khác được cho là có ảnh hưởng đến cấu trúc vốn và giá trị doanh nghiệp,đồngthờităngthờigiannghiêncứuđểcóđượcthôngtinchính xáchơn.

Cácnghiêncứu thựcnghiệmtrongnước

Với các nghiên cứu thực nghiệm trong nước, tác giả tham khảo một số cácnghiêncứunổibậttrongngànhthựcphẩmvàđồuốngsau.

Phan Thị Bích Nguyệt (2011)nghiên cứu tác động của thuế thu nhập đến cấutrúc vốn của 219 công ty niêm yết trên HOSE không bao gồm ngân hàng, công ty bảohiểm,côngtychứngkhoán, công tytàichínhvàcác quỹđầutư.Cáccôngty tr ong mẫu được phân chia thành 6 nhóm ngành là: Sản xuất, thương mại, công nghệ thôngtin, xây dựng-bất động sản, dịch vụ- tiện ích cộng đồng, khai khoáng được niêm yếttrên sàn chứng khoán TP.HCM từ năm 2005-T6/2010 Nghiên cứu phân tích mối quanhệ của các yếu tố vi mô và vĩ mô tác động như thế nào đến cấu trúc vốn nhằm kết luậnra nhân tố nào thực sự giữ vai trò quan trọng Nghiên cứu sử dụng dữ liệu dạng bảngđược thu thập từ các báo cáo tài chính đã được kiểm toán Mẫu được chia thành 6nhóm ngành: sản xuất, thương mại, công nghệ thông tin, xây dựng-bất động sản, dịchvụ-tiện ích cộng đồng, khai khoáng. Nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định hồiquy đa biến để đo lường ảnh hưởng của các nhân tố đến cấu trúc vốn trong bối cảnh cụthể tại Việt Nam Trong đó, biến phụ thuộc: Cấu trúc vốn được kiểm định bằng cả haichỉ tiêu tỷ số: Nợ dài hạn trên vốn cổ phần( L D E ) , t ỷ s ố t ổ n g n ợ t r ê n v ố n c ổ p h ầ n (DE) Biến độc lập: Lạm phát (INF) được đo lường bằng tỷ lệ tăng CPI trung bìnhtrong quý; Lãi suất cho vay (LRATE) được đo lường bằng lãi suất cho vay của NHTMtrung bình trong quý; Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) được đo lường bằng GDP trungbình trong quý; Xu hướng của thị trường chứng khoán (VNINDEX) được đo lườngbằng VNINDEX trung bình trong quý; Biến giả đại diện cho thuế TNCN ( DTNCN)được đo lường bằng cách nhận giá trị 1 khi chính sách thuế TNCN được ban hành,ngược lại sẽ nhận giá trị bằng 0 Lợi nhuận của công ty được đo lường bằng ROA (Lợinhuận ròng/Tổng tài sản); Quy mô công ty trong năm (SIZE) được đo lường bằngLogarit tự nhiên của tổng tài sản; Triển vọng tăng trưởng của công ty (GROW) đượcđo lường bằng tổng tỷ suất thu nhập trên cổ phần (EPS) năm trước trừ đi EPS năm sautrên EPS năm sau; Thuế suất TNDN hiệu lực của công ty (TAX) được đo lường bằngthuế TNDN nộp trên thu nhập hoạt động trước thuế; Các biến giả đại diện cho cácngành(Dn)nhậngiátrịtừ1- 6theothứ tựphânchianhómngànhtrongnghiêncứu.

Kết quả từ phân tích mô hình hồi quy cho thấy tỷ lệ LDE và DE của các công tyniêm yết trên sàn HOSE tương đối cao, nghiên cứu kết luận rằng các công ty VN thiênvề tài trợ bằng nợ hơn là bằng vốn cổ phần và thâm dụng nợ ngắn hạn, tức là nguồn tàitrợnợ s ử d ụ n g c h í n h y ế u l ànợ vay n g ắ n h ạ n ; Kế tq uả k i ể m đị nh t á c đ ộ n g c ủ a cá c nhân tố vĩ mô: GDP, lạm phát, lãi suất, xu hướng của thị trường chứng khoán, đều tácđộng nghịch chiều đến LDE vàDE, với chính sách thuế TNCN thì tác động nghịchchiềuđếnDE,nhưnglạikhôngcóảnhhưởngđếnLDE;Kếtquảkiểmđịnhtácđ ộng của các nhân tố vi mô: lợi nhuận tác động nghịch chiều đến LDE và DE, quy mô vàthuếT N D N c ô n g t y t á c đ ộ n g t h u ậ n c h i ề u đ ế n L D E v à D E , t r i ể n v ọ n g t ă n g t r ư ở n g công ty tác động nhẹ đến LDE và DE Nghiên cứu chỉ ra các hạn chế khi nghiên cứunhư thời gian nghiên cứu và các lĩnh vực hạn chế.Vấn đề dữ liệu ngắn cũng là một hạnchế trong mô hình lựa chọn các nhân tố khi không thể tiến hành hồi quy dữ liệu bảngmộtcáchđ ầ y đ ủ t h e o m ô h ì n h y ế u t ố n g ẫ u n h i ê n n h ằ m s o s á n h v ớ i k ế t q u ả c ủ a môhìnhyếut ố k h ô n g ngẫun h i ê n

Lê Đạt Chí (2013)nghiên cứu nhân tố giữ vai trò quan trọng trong quyết địnhcấu trúc vốn 178 công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán VN trong giaiđoạn 2007-2010 Nghiên cứu sử dụng ước lượng mô hình đa nhân tố dựa trên nền tảngphương trình tuyến tính củaFrank vàGoyal (2007),phương pháp ước lượng tiếpcậndữliệubảngFEM, REM Nghiên cứu sử dụng ước lượng FE trên nên tảng của phéplựa chọn mô hình

BMA(BayesianM o d e l A v e r a g i n g )thôngq u a g ó i ứ n g d ụ n g BMS trên phần mềm thống kê R có mã nguồn mở.Dữ liệu thống kê được thu thập vàtổng hợp từ các bảng báo cáo tài chính của các công ty Trong đó, biến phụ thuộc: Cấutrúc vốn (D/V) đo lường bởi tỷ lệ nợ trên tổng tài sản Biến độc lập bao gồm: Doanhthu hoạt động trước khấu hao/tài sản (biến Profit), tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản(ROA); Quym ô c ô n g t y : h à m l o g c ủ a t à i s ả n ( A s s e t s ) ; G i á t r ị t r ư ờ n g c ủ a t à i sản/tài sản(Mktbk); Đòn bẩy của ngành (IndustLev);T à i s ả n c ố đ ị n h h ữ u h ì n h / t à i sản(Tang); Thuếs u ấ t t h u ế t h u n h ậ p d o a n h n g h i ệ p t h e o l u ậ t đ ị n h ( T a x R a t e ) ; Đ i ề u kiện của thị trường chứng khoán: tỉ suất sinh lợi của chỉ số thị trường (MkRet); Điềukiện của thị trường nợ: lãi suất cho vay bình quân của thị trường (LndRate); Tỉ lệ lạmphát(Inflation); Hànhvinhàquảntrị (Behav).Kếtquảtừphân tíchmôhìnhc ốtlõicho thấy TaxRate (thuế): tương quan (+) với đòn bẩy; Inflation (lạm phát): tương quan(-) với đòn bẩy;Mktbk(đạidiệnchotăng trưởng): tương quan (-) với đòn bẩy;IndustLev (nhân tố ngành):tương quan (+) với đòn bẩy; ROA (đại diện cho lợi tức):tương quan (-) với đòn bẩy;Behav (hành vi nhà quản trị): tương quan (+) với đòn bẩy.Các nhân tố nội tại công ty(lợi tức, tăng trưởng) hay nhân tố ngành (đòn bẩy ngành),hành vi nhà quản trị cũng có ảnh hưởng đáng kể đến quyết định tài trợ nợ Nghiên cữuchỉracáchạnchếcủamìnhlà thờigiannghiêncứungắnvàcác lĩnhvựcchưab aoquáthếttrongnềnkinhtế.Vấnđềdữliệungắncũnglàmộthạnchếtrongmôhìnhlựa chọn các nhân tố khi không thể tiến hành hồi quy dữ liệu bảng mộtc á c h đ ầ y đ ủ Việc lượng hóa biến tài chínhhànhvitrongbàinghiên cứu này là một cách tiếp cậnmới mẻ tuy nhiên việc lượng hóa chỉ dựa trên dữ liệu lịch sử kết hợp điều chỉnh sótbiến Trong thời gian tới, chúng ta cần có những nghiên cứu chuyên sâu hơn về tàichínhhànhvi nhằmtìmrathướcđođạidiệntốthơn. Đặng Thị Quỳnh Anh & Quách Thị Hải Yến (2014)nghiên cứu tác động củamột số nhân tố đến cấu trúc vốn của 180 doanh nghiệp được niêm yết trên Sở Giaodịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) trong giai đoạn từ năm 2010-2013 Nghiên cứuphân tích mối quan hệ của các nhân tố vi mô và vĩ mô tác động như thế nào đến cấutrúc vốn nhằm kết luận ra nhân tố nào thực sự giữ vai trò quan trọng Nghiên cứu sửdụng phương pháp ước lượng các yếu tố không ngẫu nhiên FEM với 10 nhân tố đượcđưa vào mô hình Nghiên cứu sử dụng phần mềm Eviews để chạy mô hình hồi quy vàphân tích kết quả nhận được.Trong đó, biến phụ thuộc: Cấu trúc vốn (DE) được đolường bằng tỷ số tổng nợ trên vốn chủ sở hữu Biến độc lập: Quy mô DN (SIZE) đượcđo lường bằng Logarit tự nhiên trên tổng tài sản; Khả năng sinh lợi của DN (PROF)được đo lường bằng lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản; Sự tăng trưởng của DN(GROWTH) được đo lường bằng tỷ lệ tăng trưởng tổng tài sản; Đặc điểm riêng của tàisản (UNIQ) được đo lường bằng tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần; Tài sảncố định hữu hình (TANG) được đo lường bằng tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổngtài sản; Tính thanh khoản của tài sản (LIQ) được đo lường bằng tỷ lệ tài sản lưu độngtrên nợngắn hạn; Điều kiện củathị trườngchứng khoán( S T O C K ) đ ư ợ c đ o l ư ờ n g bằng tỷ suất sinh lợi của chỉ sốVNINDEX; Thuế (TAX) được đo lường bằng chỉ sốthuế phải nộp trên EBIT để đo lường thuế suất thuế thu nhập DN hiệu lực của DN;Điều kiện thị trường nợ (INTER) được đo lường bằng lãi suất cho vay bình quân củathị trường Kết quả từ phân tích mô hình hồi quy cho thấy PROFIT, SIZE, tác độngmạnh và thuận chiều đến cấu trúc vốn của DN, TAX tác động mạnh nhưng ngượcchiều đến cấu trúc vốn của DN Các biếnGROWTH, LIQ, STOCK, TANG, UNIQ,INTER không có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu chỉ ra một số hạn chế như nghiên cứubị hạn chế về thời gian và nguồn dữ liệu thu thập Thời gian ngắn không phản ánh hếtđược những tác động của các yếu tố vi mô đến cấu trúc vốn Nguồn dữ liệu thu thậpđượclấytừgiátrịsổ sáchc h ứ không phảitừgiátrịthịtrườngđểthực hiệnhồiquy.

Võ Thị Thúy Anh, Trần Khánh Ly, Lê Thị Nguyệt Ánh, Trần Thị Dung(2014)nghiên cứu tác động của các nhân tố vĩ mô đến cấu trúc vốn của 200 công tyniêm yết trên thị trường Chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2005- 2013,gồm 5403 quan sát.Nghiên cứu phân tích mối quan hệ của cácn h â n t ố v ĩ m ô n h ư thuế, GDP, lạm phát, điều kiện thị trường chứng khoán, điều kiện thị trường nợ ảnhhưởng như thế nào đến cấu trúc vốn Thuế sử dụng biến giả để đo lường tác động củaviệc Nhà nước thay đổi biểu thuế suất thuế TNDN từ năm 2008, GDP là tăng trưởngGDPhằngnăm,Điềukiệncủathịtrườngchứngkhoánluậnvănsửdụngtỷsuấts inhlời của các chỉ số thị trường, điều kiện của thị trường nợ luận văn sử dụng lãi suất chovay cơ bản, lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 5 năm, chênh lệch giữa lãi suất tráiphiếuchínhphủthờihạn5nămvàtínphiếukhobạcthờihạn1 năm. Để có kết quả nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụngphương pháp hồi quy PooledOLS,FEM,REM, Sau khi thực hiện hồi quy với cácphương pháp trên, luận án sẽ thực hiện các kiểm định cần thiết như kiểm định F- test,Kiểm định các hệ số hồi quy riêng (T –test), Kiểm định Hausman để sosánhcácphương pháp hồi quy nhằm lựa chọn phương pháp phù hợp nhất với mục tiêu nghiêncứu Phương pháp hồi quy được chọn là phương pháp FEM Kết quả nghiên cứu chỉ rabiến giả thuế có hệ số hồi quy mang dấu âm, tức là khi thuế suất TNDN giảm từ 28%xuống còn 25%, tỷ lệ nợ dài hạn/vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn/tổng tài sản đều giảm.Như vậy, thuế có tác động cùng chiều đến cấu trúc vốn công ty GDP, lạm phát tácđộng nghịch chiều đến cấu trúc vốn do khi lạm phát tăng thì lãi suất danh nghĩa tăng,các DN giảm vay dài hạn Điều kiện thị trường nợ tác động nghịch chiều đến cấu trúcvốn do chiphí giatăng, DN cắt giảm tỷ nợđể giảm chip h í Đ i ề u k i ệ n t h ị t r ư ờ n g chứng khoán tác động cùng chiều đến cấu trúc vốn nhưng mức độ rất nhỏ Nghiên cứuđược thực hiện trên mẫu là 200 công ty niêm yết nằm ở nhiều ngành khác nhau Tácđộng của các biến số vĩ mô đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp có thể khác nhau.Mặtkhác,mẫunghiêncứulàcáccôngtyniêmyếtnênthanhkhoảncủacổphiếu cóthểcótác độngđến cấutrúcvốnnhưngbịbỏquatrongnghiêncứuvì lýdodữ liệu.

Trần Việt Dũng & Bùi Đan Thanh (2021)n g h i ê n c ứ u n h ằ m x á c đ ị n h c á cnhântốảnhhưởngđếncấutrúcvốncủacủa203DNtrênHOSE,HNXtrong11nă m

(2008-2018) Nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng gồm: FEM, REM Để đánhgiá được mô hình nào là phù hợp để nghiên cứu, nghiên cứu sử dụng các kiểm địnhnhư: Kiểm định F-test để lựa chọn Pooled OLS (POLS) hay Fixed Effect Model(FEM), Kiểm định Hausman-test để lựa chọn Fixed Effect Model (FEM) hay RandomEffectModel(REM).Mô hình hồi quysửdụng để phân tích đảm bảotínhv ữ n g , không chệch và hiệu quả là mô hình hồi quy theo phương pháp FGLS Trong đó, biếnphụ thuộc: Cấu trúc vốn (TLEV) được đo lường bằng tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản.Biến độc lập: (ROA) được đo lường bằng lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản; (SIZE)được đo lường bằng Logarit tự nhiên trên tổng tài sản; (TANG) được đo lường bằng tỷlệ TSCĐ trên tổng tài sản; (GROW) được đo lường bằngtổng doanh thu năm sau trừdoanh thu năm trước trên doanh thu năm trước; (TAX) được đo lường bằng ThuếTNDN trên lợi nhuận trước thuế; (GOV) được đo lường bằng Tỷ lệ vốn cổ phần doNhà nước nắm giữ/vốn chủ sở hữu Nếu tỷ lệ này lớn hơn hoặc bằng 51% thì biến sẽnhận giá trị 1 Nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 51% thì nhận giá trị 0; (AGE) được đo lườngbằng Logarit tự nhiên của khoảng thời gian tính từ khi thành lập đến năm 2018. Kếtquả nghiên cứu cho thấy các nhân tố ROA, TANG, AGE có ảnh hưởng ngược chiềuđếncơcấuvốncủaDN;CácnhântốSIZE,GROWcóảnhhưởngthuậnchiềuđếntỷ lệ nợ trên tổng tài sản của DN; Thuế suất thuế thu nhập DN (TAX), hình thức sở hữucủa DN (GOV) không có ý nghĩa thống kê hay nói cách khác không ảnh hưởng đến cơcấu vốn của DN Nghiên cứu cũng đưa ra các hạn chế về các khía cạnh của biến độclập, nghiên cứu tiếp theo nên bổ sung một số biến khác, đặc biệt là các biến kiểm soátnhư đầu tư và chất lượng kiểm toán viên, và một số các biến số kinh tế vĩ mô như lạmphát, lãi suất, hoặc tỷ giá hối đoái Các giai đoạn và lĩnh vực nên được kéo dài để thuđượcnhiềukếtquảđạidiệnhơn.

Khoảngtrốngnghiêncứu

Để phân tích các dữ liệu thống kê, trước đây các nghiên cứu định lượng thườngdựa vào cách tiếp cận tần suất truyền thống với các tham số được thu thập bằng cáchlấy mẫu lặp đi lặp lại, khuôn khổ tần suất sẽ cung cấp Trong thống kê tần suất, cáccôngcụướclượngđược sửdụngđểtính gầnđúngcácgiátrị thực củacác tham sốchưabiết,suydiễntầnsuấtdựatrênphânphốimẫucácướclượngcủacácthamsốvà cung cấp ước lượng điểm và sai số chuẩn cũng như khoảng tin cậy, phân phối mẫuchính xác hiếm khi được biết và thường được xấp xỉ bởi một phânp h ố i c h u ẩ n m ẫ u lớn Tuy nhiên, việc giả định các tham số là hằng số đối với dữ liệu chuỗi thời gian làkhông phù hợp vì các tham số sẽ có sự thay đổi(Lê Thanh Hoa và cộng sự -2017)nênphương pháp tần suất cần có bộ dữ liệu đủ lớn để đưa ra kết luận hợp lý vì cỡ mẫunhỏ có thể ảnh hưởng đến độ chính xác của diễn giải kết quả thống kê(Muthén &Curran-1997).

Một phương pháp nổi bật khác được sử dụng trong nghiên cứu định lượng trongnhững năm gần đây là phương pháp phân tích Bayes Phương pháp Bayes khắc phụcđược nhược điểm cỡ mẫu của phương pháp tần suất và có thể cho ra kết quả đáng tincậy với cỡ mẫu nhỏ(Baldwin & Fellingham-2013) Trong phân tích Bayes chúng ta sửdụng quy tắc phân phối xác suất có điều kiện để thiết lập định lý Bayes Trong phântích Bayes các tham số mô hình là các vector ngẫu nhiên Chúng ta bắt đầu phân tíchBayes bằng việc xác định một mô hình hậu nghiệm.

Mô hình hậu nghiệm kết hợp dữliệu cho trước và thông tin tiên nghiệm để mô tả phân phối xác suất của tất cả cáctham số Các nghiên cứu trước đây sử dụng mô hình Bayes chỉ ra rằng, nếu chúng takhông có các nghiên cứu tương tự trước đó thì nên chọn các tham số mô hình có phânphối tiên nghiệm phi thông tin (noninformative) với flat cho các hệ số hồi quy vàjeffreys, igamma lần lược cho phương sai Do đó, tác giả đề xuất phân phối tiênnghiệm chuẩn là N(1,100) cho hệ số hồi quy các biến quan sát và phân phối Igamma(0.001;0.001) cho các phương sai của mô hình Mặt khác, phân tích Bayes cung cấpphươngphápướclượngkhôngchỉdựatrêndữliệucósẵnmàcòndựatrênthôngtin và kiến thức hiện có của nhà nghiên cứu(van de Schoot & Depaoli-2014).Khoảng tincậy95%trongphươngphápBayesgiảithíchxácsuấtđơngiản nhưtrongphân tíchvới khoảng tin cậy hậu nghiệm, nó cung cấp một phạm vi cho một tham số sao choxác suất tham số nằm trong phạm vi là 95%.Suy luận Bayes dựa trên một quy tắc xácsuất duy nhất-quy tắc Bayes được áp dụng cho tất cả tham số của mô hình Điều này,làm cho cách tiếp cận Bayes trở nên phổ biến và tạo điều kiện thuận lợi đáng kể choviệc áp dụng và giải thích kết quả.Vì vậy,phương pháp Bayes làc á c h t i ế p c ậ n p h ù hợpchonghiêncứunày,vìcỡmẫunhỏ(24 DN)vàsử dụng dữ liệubảng.

Linear Regressthông qua thuật toán lấy mẫuRandom-Walk Metropolis-Hastings (MH).

Chúng ta bắt đầu phân tích Bayes bằng việc xác định một mô hình hậunghiệm Bằng quy luật Bayes, hàm hợp lý và phân phối tiên nghiệm được kết hợp đểtạonênmôhìnhhậunghiệm.Haitiêuchíđểđánhgiáhiệuquảcủathuậttoánchọ nmẫu MCMC trong các mô hình Bayes là tỷ lệ chấp nhận(Acceptance rate)và mứchiệu quả(MCMC sample efficiency).Tỷ lệ chấp nhận là số lượng đề xuất được chấpnhận trong tổng số đề xuất, trong khi hiệu quả có nghĩa là các thuộc tính pha trộn củamẫuMCMC.Tỷlệchấpnhậnđạttrongkhoảng0.15-0.5làtốiưu(Roberts&Rosenthal -

2001) Mức hiệu quả nhỏ nhất thông báo số lượng quan sát độc lập mà môhình có trong kích thước mẫu MCMC > 0.01(lý thuyết Bayesmh) Có ít nhất hai cáchtiếp cận chung để phát hiện các vấn đề hội tụ Đầu tiên là kiểm tra xu hướng trộn vàthời gian trong chuỗi các thông số riêng lẻ Phương pháp thứ hai là kiểm tra xu hướngtrộn và thời gian của nhiều chuỗi cho mỗi thông số.Suy luận Bayes dựa trên mẫuMCMC chỉ hợp lệ khi chuỗi MCMC (MCSE) hội tụ ở trạng thái dừng và mẫu được rútratừ phânphối xácsuấthậunghiệmcủamôhìnhhồiquytốiưunhất.

Trong chương 2, luận văn trình bày tổng quan về lý thuyết CTV và các nhân tốảnh hưởng đến CTV Thêm vào đó, luận văn đã đưa ra các bằng chứng thực nghiệmtrong và ngoài nước nghiên cứu về CTV để thấy rõ mức tác động của các nhân tố ảnhhưởng đến CTV Thông qua việc phân tích các nghiên cứu thực nghiệm, luận văn đãchọn ra các yếu tố chính về vĩ mô và vi mô ảnh hưởng đến CTV của DN Các yếu tốnày sẽ được chọn lọc để đưa vào mô hình hồi quy tuyến tính Bayesian Liner Regressthông qua thuật toán lấy mẫu MH Trên cơ sở tổng quan về lý thuyết và các bằngchứng thực nghiệm, luận văn nhận diện được mức độ tác động của các nhân tố chủ yếutácđ ộ n g đ ế n C T V c ủ a 2 4 D N t h ự c p h ẩ m - đ ồ u ố n g đ ư ợ c n i ê m y ế t t r ê n S à n c h ứ n g khoánViệtNam.

Môhìnhnghiên cứu

Điềukiệncủadữliệuthuthập vàbiếnlựachọn

Luận văn lựa chọn các biến và dữ liệu sử dụng trong mô hình đáp ứng được cácyêucầusau:

 Số liệu được lựa chọn là số liệu được lấy từ bảng cân đối kế toán, bảng kếtquả hoạtđộngkinhdoanh, bảnglưu chuyểnt i ề n t ệ đ ã đ ư ợ c k i ể m t o á n v à cácDNsửdụngbáocáonàyđểnộpchocụcthuế,chicụcthuế,ngânhàngvà cục thốngkêhàngnăm.

 Các biến được lựa chọn trong mô hình có đầy đủ dữ liệu để tính toán vàthuyếtminhtrongbáocáotàichínhtừnăm2016-2021.

 Môhìnhhồiquy vàcácbiếnđượclựachọnđể phântíchphảilàmôhình bao gồmcác biếnđã được các nghiên cứu thực nghiệm trướcđ â y k h ả o s á t vàcôngbố.

Lựachọn biếnphụ thuộc

Theo lý thuyết tại chương 2, cấu trúc vốn của công ty được tạo ra từ vốn chủ sởhữu, vốn nợ, tài trợ thương mại và vốn tín dụng thuê mua Theo đó, luận văn lựa chọnvốnnợbaogồmnợngắnhạnvànợdàihạnđể nghiêncứucấutrúcvốncủa24D Nthực phẩm-đồ uống Các nghiên cứu thực nghiệm đã chứng minh cấu trúc vốn của DNchủ yếu được tài trợ bằng nợ hơn là bằng vốn cổ phần và thâm dụng nợ ngắn hạn Cụthể như sau, các khoản nợ ngắn hạn này chủ yếu từ nguồn vốn vay như: nợ ngắn hạnchiếm 60.67% trên tổng nợ;

Nợ dài hạn chiếm 39.33% trên tổng nợ Trong đó, vayngắnhạ nc h i ế m 4 5 8 8 % n ợ n g ắ n h ạ n ; V a y d à i hạn c h i ế m 8 0 3 6 % n ợ dài hạ n t r o n g tổng số vốn vay Trong đó, tổng nợ vay ngắn hạn và nợ vay dài hạn chiếm khoảng59.44%.Cụthểcácsốliệuđược thểhiệnquabảngsau:

Lựachọn biếnđộclập

Theo lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm tại chương 2, luận văn lựa chọnphân tích tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của 24 DN thực phẩm-đồ uống được niêm yết trên sàn chứng khoán HOSE và HNX được thể hiện thông quanhiều chỉ tiêu bao gồm các yếu tố phát sinh bên ngoài DN như : tổng sản phẩm quốcnội (GDP), lạm phát (CPI), thuế thu nhập doanh nghiệp (TAX), lãi suất cho vay, xuhướng của thị trường chứng khoán, điều kiện của thị trường nợ và các yếu tố phát sinhtừ nội tại DN như: tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời trên VCSH(ROE), tính hữu hình của tài sản (TANG), tốc độ tăng trưởng củat à i s ả n h a y d o a n h thu(GROW),tuổicủaDN(AGE),quymôDN(SIZE),hìnhthứcsởhữuD N (STAT E),tínhthanhkhoản(LIQ),hànhvinhàquảntrị(Behav).

Tuy nhiên, với cơ cấu vay nợ ngắn hạn và vay nợ dài hạn chiếm tỷ trọng caohơn các khoản nợ khác trong tổng nợ và xuất hiện với tần suất nhiều nhất trong cácnghiên cứu thực nghiệm, luận văn lựa chọn các nhân tố sau làm các biến độc lập tácđộng đến biến cấu trúc vốn Các nhân tố vĩ mô bao gồm tổng sản phẩm quốc nội(GDP), chỉ số giá tiêudùng hay lạm phát (CPI), thuế TNDN (TAX).C á c n h â n t ố v i mô bao gồm tính thanh khoản của DN (LIQ), tốc độ tăng trưởng của tài sản (GROW),tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE), tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) Các nghiên cứuthực nghiệm đã chứng minh như(Muhannad&Hussein-2017, M.Noor

Salim&RinaSulilowati-2019,Wardi Antoro&Anwar, Prihat-2020, Lê Đạt Chí-2013,Phan ThanhHiệp-2016, TrầnViệt Dũng&BùiĐan Thanh-2021).

Xâydựng môhìnhnghiên cứu

Từ các biến đã được lựa chọn ở trên và dựa vào cách tiếp cận của các nghiêncứu đã được công bố ở nhiều nước trên thế giới, luận văn tiến hành đề xuất mô hình ápdụng trong nghiên cứu kết hợp giữa cấu trúc vốn và các nhân tố tác động đến cấu trúcvốnnhư sau:

Luận văn xây dựng mô hình nghiên cứu dựa trên nền tảng phương trình tuyếntínhcổđiển:Y it= α+β k X it + u it

Với : Yit: Giá trị của biến phụ thuộc ứng với doanh nghiệp i vào thời gian t;Xit:Giá trị của biến độc lập ứng với doanh nghiệp i vào thời gian t;uit: Sai số ngẫu nhiêncủadoanhnghiệpivàothờigiant;α :Hệ sốtự do;β :Hệsốhồiquy

Mô hình hồi quy được thiết lập để kiểm chứng mối quan hệ của cấu trúc vốn vàcácnhântốtácđộngđếncấutrúcvốn.Từmôhìnhhồiquytuyếntínhcốđiển,luận vănthiếtlậpmôhìnhhồiquytuyếntínhnhưsau:

LEVR i,t =β0+β1GDP i,t +β2CPI i,t +β3TAX i,t +β4LIQ i,t +β5GROW i,t +β6ROE i,t

Với: i,t - Tương ứng với từng doanh nghiệp, theo từng năm; β0 - Hằng số; β1… β7Hệsốhồiquycủacácbiếnđộclập(GDP,CPI,TAX,LIQ,GROW,ROE,ROA);e- Saisốngẫunhiên của mô hình

Trên nền tảng lý thuyết về CTV và các nghiên cứu thực nghiệm liên quan.Phươngpháp đolườngbiếnphụthuộcvàbiến độclậpđượcthểhiệntómtắtnhưsau:

Kỳv ọng Nghiêncứutham khảo Biếnphụthuộc

Gajurel(2006),LemmavàNe gash(2012),VõThịThúyAnh vàcộngs ự ( 2 0 1 4 ) , PhanT h ịB í c h N g u y ệ t ( 2 0 1 1 )

CPI Lạmphát Worldbank.com.vn -

Kayo&Kimura(2011),Ma soud (2014),Phan

Tongkong&ctg(2013),Mateu rs&Terra(2013),ObeidGhar aibeh(2015),

ROE Tỷsuấtsinh Lợinhuậnròng/ + Xu(2005),Berger(2006), lời trên vốnchủ sở hữucủaDN

HùngSơn và Trần Viết Hoàng(2008)

Lợi nhuận ròng / Tổng tài sản bìnhquân

Berger(2006),Nour(2012) ,Lê Đạt Chí (2013), Trần ViệtDũng & Bùi Đan Thanh(2021), Phan Thanh Hiệp(2016)

Nguồn:Tổnghợpcủatácgiả,dấu(+),(-)tácđộngthuận/ngượcchiều

Giảthuyếtnghiêncứu

Trong luận văn này, tác giả hướng đến việc xác định chiều hướng tác động giữacác nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn Đại diện cho biến cấu trúc vốn là tỷ số nợtổng quát (Tổng nợ phải trả/Tổng tài sản) Đại diện cho các nhân tố tác động đến cấutrúcvốnlàcácbiếnthuộcnhómnhântốvĩmônhư:tổngsảnphẩmquốcnộiGDP,tỷlệ lạm phát được thể hiện qua chỉ số giá tiêu dùng (CPI), thuế thu nhập DN; Nhóm chỉsố thanh khoản: tính thanh khoản của DN;N h ó m c h ỉ s ố t ă n g t r ư ở n g : t ố c đ ộ t ă n g trưởng tài sản của DN; Nhóm chỉ số tăng trưởng: tỷ suất sinh lời trên tài sản, tỷ suấtsinhlờitrênVCSH củaDN.Trongluậnvănnày, tácgiảtrìnhbày 7giảthuyết nhưsau:

Tổngs ả n p h ẩ m q u ố c n ộ i ( G D P ) l à b i ế n t h ể h i ệ n n g u ồ n l ự c k i n h t ế t ổ n g t h ể của một quốc gia trong một năm Trong nghiên cứu này, luận văn sử dụng dữ liệu làtốc độ tăng trưởng GDP (% hàng năm), giá trị số liệu được lấy trực tiếp trên trangWorldbank.com.vn

D N T h e oS t u l t z (1990)nghiêncứucho rằng, khinền kinh tế pháttriển, tốcđộtăngt r ư ở n g c a o t h ì dòngtiềncủaDN cũngsẽtăngtheo.Để t ậ n dụngc ơ hộinày,các D N thườngđá nh đổi rủi ro kiệt quệ tài chính với việc gia tăng sử dụng nợ, thị trường phát triển tạo cơhộic h o D N m ở r ộ n g n h i ề u k ế h o ạ c h s ả n x u ấ t k i n h d o a n h đ ể n â n g c a o v à đ a d ạ n g hóasảnphẩmcủaDNtrướckhibánchongườitiêudùng,DNsẽvaynhiềuhơn.D ođó,G D P c ó m ố i q u a n h ệ t ỷ l ệ t h u ậ n v ớ i c ấ u t r ú c v ố n T u y n h i ê n , c á c n g h i ê n c ứ u khác lại cho kết quả ngược lại, khi GDP tăng thì khả năng tài chính của người dântrongquốcgiađócũngtăng,họsẽmạnhdạnmuasắmtiêudùng,đemlạilợinhuậ ncaochocácDN.Tuynhiên,cácDNlạiưutiênsử dụngnguồnlợinhuậngiữlạiđểt áiđầutưsảnxuấtkinhdoanh.Dođó,GDPtrongtrườnghợpnàycómốiquanhệtỷlện g h ị c h v ớ i c ấ u t r ú c v ố n M ộ t s ố n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m c h ứ n g m i n h G D Pt á c độngngược chiều với cấu trúc vốn như:Gajurel (2006), Lemma & Negash (2012),PhanThịBíchNguyệt(2011),VõThịThúyAnhvàcộngsự(2014)

Trong nghiên cứu này, tácgiảkỳvọngbiếnt ổ n g s ả n p h ẩ m q u ố c n ộ i ( G D P ) tácđộngngượcchiềuvớicấutrúcvốn(LEVR)củaDN.

Giảthuyếtthứhai(H2):Tỷlệ lạmphát(CPI)tácđộngngượcchiềuvớicấutrúcv ốndoanhnghiệp

Chỉs ố g i á t i ê u d ù n g ( C P I ) l à b i ế n p h ả n á n h t ì n h t r ạ n g l ạ m p h á t t r o n g n ề n kinh tế Trong nghiên cứu này, luận văn sử dụng dữ liệu chỉ số giá tiêu dùng CPI (%hàngnăm),giátrịsốliệuđượclấytrựctiếptrêntrangWorldbank.vn

Theolýthuyếtđánhđổi,tỷlệnợsẽcómốiquanhệthuậnchiềuvớilạmphát,vìg i á t r ị t h ự c c ủ a t ấ m c h ắ n t h u ế s ẽ t ă n g n ế u l ạ m p h á t t ă n g B ê n c ạ n h đ ó , c á c n h à quả ntrịthườngsẽpháthànhnợkhilạmphátcaolãisuấthiệnhành,đặcbiệt là chiphíl ã i vaydà i hạn.Quanđ i ể m nà yđ ư ợ c ủ n g hộbởin g h i ê n c ứ u c ủ aT o n g k o n g v à cácc ộng sự(2013),Khanna vàcác cộngs ự ( 2 0 1 5 ) N h ư n g t h e o l ý t h u y ế tt r ậ t t ự phânhạng,khilạmpháttăngthìsẽgâysức épchocácnhà đầutư, dođósẽxảyra việc thông tin bất cân xứng giữa người đi vay và cho vay, các DN có tín hiệu xấu vềkinhd oan h s ẽ càn g k h ó khă nđ ể ti ếpcậ nn gu ồn vố nv ay hơn H ơ n nữ a, t âm lý c á c nhàđ ầ u t ư sẽ thậnt r ọ n g hơnk h i lạmphát t ă n g d ẫ n đế n DNsẽ t hu nhỏlạ iquym ô hoạtđộnglàmchonợvaygiảm.Trườnghợpnày,phùhợpvớinghiêncứucủaKayo&

Trong nghiên cứu này, tác giả kỳ vọng biến chỉ số giá tiêu dùng hay tỷ lệ lạmphát(CPI)tácđộngngượcchiềuvớicấutrúcvốn(LEVR)củaDN.

Giả thuyết thứ ba (H3): Thuế thu nhập của doanh nghiệp (TAX) tác động thuậnchiềuvớicấutrúcvốndoanhnghiệp

ThuếthunhậpcủaDN(TAX)làbiếnphảnánhchínhsáchthuếmàDNđangáp d ụ n g C á c D N t h ư ờ n g s ẽ x e m x é t c h ỉ t i ê u n à y đ ể q u y ế t đ ị n h n ê n v a y n g ắ n h ạ n haydàihạn.Trongnghiêncứunày,thuếthunhậpdoanhnghiệpđượcđolườngbằngtỷ sốthuếthunhậpDN/Lợinhuậntrướcthuế.

Theo lý thuyết MM cho rằng, các DN cóm ứ c t h u ế T N D N c a o t h ư ờ n g s ử dụng lãi vay để tận dụngl á c h ắ n t h u ế t ừ l ã i v a y n à y V ì t r o n g b ả n g k ế t q u ả h o ạ t động kinh doanh, thì lãi vay được xem là chi phí tài chính và thuộc loại chi phí đượckhấut r ừ k h i t í n h t h u ế t h u n h ậ p D N T h e o l ý t h u y ế t đ á n h đ ổ i , c á c D N t h í c h t à i t r ợ bằng vốn vay,vì khi sửdụng vốn vay thì lãivay phải trảđ ư ợ c c o i l à m ộ t k h o ả n c h i phíhợplývàđượctrừvàothunhậpchịuthuếcủaDN,dođócôngtyphảinộpthu ếthu nhập ít hơn so với trường hợp sử dụng tài trợ hoàn toàn bằng vốn chủ sở hữu.Khoản thuế công ty phải nộp sẽ ít hơn, đó là “lá chắn thuế” cho doanh nghiệp(PhanThị Bích Nguyệt (2011), Lê Đạt Chí

(2013)ủng hộ Mặt khác, DN cũng phải chịu sựđánhđổigiữalợiíchcủaláchắnthuếvàchiphíphásản,chiphípháthành,chiphí kiệtquệ t ài chính, các kỳhạn nợ Dođó, nếucácchip hí nà y tăngl ên t h ì thunhậ pch ịu thuếsẽgiảm,dẫn đến thunhập tínhthuếsẽgiảm dẫnđ ế n l ợ i í c h t ừ t h u ế s ẽ giảm.Q u a n đ i ể m n à y n h ậ n đ ư ợ c s ự ủ n g h ộ t ừ c á c n g h i ê n c ứ u c ủ aO z k a n

Trong nghiên cứu này, tác giả kỳ vọng biến thuế thu nhập DN (TAX) tác độngthuậnchiềuvớicấutrúcvốn(LEVR)củaDN.

Tính thanh khoản của DN (LIQ) là biến phản ánh khả năng thanh toán cáckhoản nợ vay ngắn hạn khi đến hạn bằng các tài sản ngắn hạn, vì vậy DN có thể sửdụng nợ vay nhiều hơn Biến này được xác định bằng tỷ lệ tài sản ngắn hạn/nợ ngắnhạncủaDN.Nhưvậy,biếnthanhkhoảntỷlệthuậnvớitỷlệnợcủaDN.

Theolýthuyếttrậttựp hân hạng,DNcókhảnăngthanhkhoảncaosẽkhông cónhucầ uh u y đ ộ n g v ố n t ừ ng uồ nbê nn go ài mà sử d ụ n g nguồnt à i sả nn à y đ ể t ài t rợ cho các khoản đầu tư của DN, phù hợp vớiTongkong & ctg(2013), Mateurs

&Terra( 2 0 1 3 ) , O b e i d G h a r a i b e h ( 2 0 1 5 ) N g ư ợ cl ạ i , t h e o l ý t h u y ế t đ á n h đ ổ i , D N c ó tỷ lệ thanh khoản caothìchiphí phá sảnvà kiệt quệt à i c h í n h t h ấ p t h ư ờ n g d u y t r ì một tỷ số nợcaođểdễ dàng tiếp cậnvà huy độngvốnd à i h ạ n t ừ c á c t ổ c h ứ c t à i chính khi cần nên tính thanh khoản thuận chiều với cấu trúc vốn, phù hợp vớiTerra(2011), Mateurs & Terra (2013),E u p h r a s i a S u s y S u h e n d r a

( 2 0 1 4 ) , M o u n a A m r a o u i và các cộng sự (2018), Phan Thanh Hiệp

(2016).TheoWilliamson (1988)cũng chorằngcáctàisảncótínhthanhkhoảncaohơn,hoặcđượctáisửdụngthìnênđượctàitr ợ bằng nợ thường xuyên hơn, bởi vì các ngân hàng và thị trường nợ công phải chịuchi phí thấp hơn từ việc tài trợ cho các tài sản này Nghĩal à , t à i s ả n l ư u đ ộ n g í t t ố n kémh ơ n t r o n g v i ệ c g i á m s á t v à t h a n h l ý đ ố i v ớ i t r á i c h ủ D o đ ó , t í n h t h a n h k h o ả n của tài sản cao sẽ làm tăng lượng vốn ngắn hạn cho các công ty để trả các khoản nợngắnhạ n M ố i qua nh ệ tíchc ự c này p h ù h ợ p vớ il ý t hu yế t đ á n h đổ i, k h i t à i sả n c ó giá trị chuyển đổi thành tiền mặt cao và chi phí phá sản dự kiến thấp sẽ hỗ trợ nhiềuchoD N c h i t r ả c á c k h o ả n n ợ n g ắ n h ạ n m à k h ô n g c ầ n p h ả i đ i v a y n h i ề u D o đ ó , trongnghiêncứuthựcnghiệmnày,tínhthanhkhoảncót á c đ ộ n g â m , m ạ n h v à ngượcchiềuđếntỷlệnợ.

Giảthuyếtthứ năm(H5):Tốcđộtăngtrưởngtàisảncủadoanhnghiệp(GROW)t ácđộngthuậnchiềuvớicấutrúcvốndoanhnghiệp

Tốcđ ộ t ă n g t r ư ở n g t à i s ả n c ủ a D N ( G R O W ) l à b i ế n p h ả n á n h t ố c đ ộ t ă n g trưởng tài sản củaDN Tỷl ệ n à y l à c h ỉ s ố q u a n t r ọ n g v à h ữ u í c h , v ì n ó g i ú p

D N nắmđượckếtquảkinhdoanhtrongmộtthờigiannhấtđịnh,đồngthờixemxétđượ ccơh ộ i đ ầ u t ư t r o n g t ư ơ n g l a i K h i D N c ó t ố c đ ộtăngt rư ởn g ca o v à ổ n đ ị n h, n i ề m tin của các nhà đầu tư vào DN cao, do đó tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn từ bênngoàichoDNtrongkhiDNluôncầncácnguồntàitrợchoviệcgiatăngtàisảncủa mình Biến này được đo lường bằng tỷ lệ tổng tài sản năm sau trừ tổng tài sản nămtrước,sauđólấytổngnàychiatổngtàisảnnămtrước.

Theo lý thuyết đánh đổi, tốc độ tăng trưởng của DN sẽ làm giảm mức độ sửdụngnợ,phùhợpvớiTerra(2011),K i r c h & T e r r a ( 2 0 1 2 ) , A l v e s & F r a n c i s c o (2015).Ngượclại,theolýthuyếttrậttựphânhạng,cácDNcóchínhsáchcổtứcv ớitỷlệlợi nhuận giữ lạikhông đổi sẽc ó x u h ư ớ n g g i a t ă n g m ứ c đ ộ đ ò n b ẩ y t à i c h í n h Do đó, tốc độ tăng trưởng cũng tăng theo đòn bẩy tài chính, phù hợp vớiCai và cáccộngsự(2008),EuphrasiaSusySuhendra(2014)ủnghộ.

Trongn g h i ê n c ứ u n à y , t á c g i ả k ỳ v ọ n g b i ế n t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g t à i s ả n c ủ a DN(GROW)tácđộngthuậnchiềuvớicấutrúcvốn(LEVR)củaDN.

Giả thuyết thứ sáu (H6): Tỷ suất sinh lợi trên VCSH (ROE) của doanh nghiệp tácđộngthuậnchiềuvớicấutrúcvốndoanhnghiệp

Tỷ suất sinh lợi trên VCSH của DN (ROE) là biến đo lường khả năng sinh lợitrênmỗiđồng vốnchủsởhữucủacổđông.Biếnnàyđượcđolườngbằngcáchlấ yLợin huậ nr òn g ch i a ch oV C S H , chỉ s ố này l à th ướ c đ o ch ín hx ác đ ể đán hg i á m ộ t đồngvốnbỏravàtíchlũytạorabaonhiêuđồnglợinhuận.

TỷlệROEcàng caocàng chứng tỏDNsửdụng hiệu quảđồng vốn củac ổ đông,cónghĩalàcôngtyđãcânđốimộtcáchhàihòagiữavốncổđôngvớivốn đivay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộngquy mô Cho nên hệ số ROE càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tưhơn.Thôngthường,chỉsốROEnên>15%.

TheoAbor (2015),n h ậ n t h ấ y t ỷs ố n ợ n g ắ n h ạ n t r ê n t ổ n g t à i s ả n c ó m ố i q u a n hệcùngchiềuvớicấutrúc vốn,việcsửdụngnợngắnhạníttốnchiphíhơnn ợdàihạnnênlợinhuậncủaDNđượcgiatăng Hơnnữa,vốnvayđượcnghiêncứutr ong24 DN thực phẩm-đồ uống, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng hơn 90% tổng nợ Điều nàycho thấy, sự gia tăng nợ có liên quan đến sự gia tăng lợi nhuận, do đó công ty có nợcao thì lợi nhuận cao Quan điểm này, phù hợp vớiXu (2005), Berger (2006),

Phươngphápnghiên cứuvàdữliệunghiêncứu

Phươngphápnghiêncứu

Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính với phương phápnghiên cứu định lượng để trả lời các câu hỏi nghiên cứu cũng như thực hiện các mụctiêunghiêncứu.

 Phương pháp quan sát, tổng hợp: lược khảo và thảo luận các nghiên cứu thựcnghiệm trước có liên quan Từ đó, luận văn xây dựng mô hình và các giả thuyếtvề ảnh hưởng của các nhân tố đến cấu trúc vốn của DN ngành thực phẩm-đồuống.

 Phươngpháptổnghợp,phântích:xâydựngmôhìnhnghiêncứuvàluậngiải các biến độc lập (GDP, CPI, TAX, LIQ, GROW, ROE, ROA) tác động và ảnhhưởng như thế nào đến biến phụ thuộc ( LEVR) bằng cách đưa ra các giả thuyếtchobiếnđộc lập.

 Phương pháp quan sát, phân tích: Thảo luận kết quả nghiên cứu, đưa ra các kếtluận,cácgợiý,khuyến nghịchodoanhnghiệpthuộcnhómngànhthựcphẩm.

Phương pháp này được sử dụng để xác định kết quả nghiên cứu từ mô hình hồiquytốiưuđượcchọn Phươngpháp nàybaogồmcácphươngphápcụthểsau:

Phương pháp thống kê mô tả:được sử dụng nhằm cung cấp thông tin kháiquát về các biến trong mô hình nghiên cứu là biến độc lập (GDP, CPI, TAX, LIQ,GROW, ROA, ROE) tác động và ảnh hưởng như thế nào đến biến phụ thuộc (LEVR),các chỉ tiêu thống kêmô tả bao gồm: giátrịlớn nhất, giá trịnhỏnhất, giát r ị t r u n g bình,độlệchchuẩn,mẫuquansát.

Phương pháp phân tích tương quan:được sử dụng nhằm xác định mức độtương quan mạnh hay yếu, cùng chiều hay ngược chiều giữa các biến trong mô hìnhnghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính Bayesmh thông quathuật toán mẫu MCMC Với phương pháp này, luận văn không bị giới hạn bởi cỡ mẫunghiên cứu như phương pháp phân tích tần suất và có thể cho ra kết quả đáng tin cậyvớicỡmẫunhỏ.PhântíchBayescònchophépngườidùngtiếnhànhsuydiễnthốn gkê không chỉ dựa trên dữ liệu có sẵn mà còn dựa trên thông tin và kiến thức của nhànghiêncứu.Bêncạnhđó,suyluậnBayesdựatrênmộtquytắcxácsuấtduynhấtl àquy tắc Bayes, được áp dụng cho tất cả các mô hình tham số Suy luận Bayes là chínhxác, theo nghĩa ước tính và dự đoán dựa trên phân phối hậu nghiệm với khoảng tin cậy95% Suy luận Bayes cung cấp cách giải thích đơn giản và trực quan hơn về các kếtquả dưới dạng xác suất Phân tích Bayes không bị giới hạn bởi kích thước mẫu, cácphương pháp mô phỏng Bayes có thể cung cấp một mức độ chính xác tùy ý Điều nàylàm cho cách tiếp cận Bayes trở nên phổ biến và tạo điều kiện thuận lợi đáng kể choviệcáp dụngvàgiảithích.

TrongmôhìnhBayesianLinearRegress,saukhichọnđượcmôhìnhhồiqu ytối ưu bằng cách kiểm định mô hình theoT i ê u c h u ẩ n t h ô n g t i n B a y e s vàKiểm địnhhậu nghiệm mô hình Bayestác giả tiến hành kiểm định sự hội tụ của chuỗi MCMCbằng các biểu đồ trực quan như:Trace Plots, Autocorrelation Plots, Cusum Plots,Histogram

Plots, Kdensity Plots, Diagnostics Plots, kiểm tra sựhội tụ của chuỗiMCMCbằnghìnhthứccỡmẫuhiệuquảESS.

Phương pháp phân tích mô hình hồi quy được chọn:phương pháp này đượcsử dụng để kiểm định xu hướng và mức độ của các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốnthuộc nhóm doanh nghiệp thực phẩm đồ uống được niêm yết trên thị trường chứngkhoánViệtNamthôngquamôhìnhhồiquytốiưuđểtiếnhànhsuydiễnBayes.Sau đó dựa trên kết quả hội tụ của chuỗi MCMC để tiến hành suy diễn thống kê bằng cáchsử dụng phương pháp kiểm tra xác suất để tiến hành suy diễn thống kê Bayes theochiều hướng tác động và mức độ tác động mạnh hay yếu của biến độc lập đến biến phụthuộc.

Dữliệunghiêncứu

Các số liệu liên quan đến mô hình nghiên cứu được thu thập dựa trên những sốliệu thực tế đã được công bố trên trangVietstock.com.vn Dữ liệu nghiên cứu là số liệuthứ cấp được thu thập từ báo cáo tài chính của 24 DN thực phẩm đồ uống(Phụ lục

1)trong thời gian 6 năm từ 2016-2021 Trong số 33 DN thuộc nhóm ngành thực phẩm-đồuống hoạt động liên tục từ khi thành lập đến năm 2021, luận văn lựa chọn được 24

Sau khi xác định được đối tượng, phạm vi về thời gian và không gian nghiên cứu, luậnvăntiếnhànhcácbướcchọnlọc mẫunhư sau:

 Luận văn tiến hành thu thập, quan sát, thống kê các số liệu liên quan đến biếnđộc lập được thể hiện trong bảng cân đối kế toán, bảng kết quả hoạt động kinhdoanhđểtínhtoánvàchoragiátrịcủanhữngbiếnsốđượcthểhiệndướidạng

 Luận văn tiến hành sắp xếp bảng giá trị dữ liệu kết hợp với dữ liệu chuỗi thờigian từ 2016-2021 và dữ liệu không gian là các DN thuộc nhóm ngành thựcphẩm-đồ uống dưới dạng dữ liệu bảng(pannel data)để thuận tiện cho quá trìnhsửdụngphầnmềmthốngkêSTATA16.

Côngcụnghiêncứu

Kết quả nghiên cứu được xác định dựa trên cơ sở dữ liệu bảng với sự hỗ trợ củaphầnmềmExcelvàphầnmềmSTATA16.

Phân tích hồi quy dùng để đo lường mức độ ảnh hưởngc ủ a c á c b i ế n đ ộ c l ậ p đếnbiếnphụthuôc,thôngquađóbiếtchiềuhướngvàmứcđộtácđộngcủabiếnđộ c lập lên biến phụ thuộc TheoBaltagi (2008)cho rằng ước lượng các mô hình hồi quydữ liệu bảng thường dùng một số phương pháp như: Phương pháp bình phương nhỏnhất cổ điển gộp (Pooled OLS), phương pháp tác động cố định (FEM), phương pháptác động ngẫu nhiên (REM), phương pháp hồi quy bình phương nhỏ nhất tổng quát(GLS), phương pháp ước lượng tổng quát (GMM) và các phương pháp khác. Bằng sựkết hợp những chuỗi quan sát theo thời gian và không gian, dữ liệu bảng hạn chế đượchiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến số độc lập, bậc tự do được tăng thêm và hiệuquả hơn Đối với dữ liệu bảng, có rất nhiều phương pháp để ước lượng hồi quy cho môhình nghiên cứu Mỗi phương pháp đều có ưu, nhược điểm riêng và độ phức tạp khácnhau Trong nghiên cứu này, luận văn sử dụng phương pháp hồi quy bình phương nhỏnhất(Pooled OLS)để xem xét ảnh hưởng của biến độc lập đến biến phụ thuộc Hệ sốhồi quy từ mô hình OLS sẽ được đưa vào mô hình Bayesmh để ước lượng các mô hìnhhồi quy Sau đó dựa trên kết quả hội tụ của chuỗi MCMC để tiến hành suy diễn thốngkê Bayes bằng cách kết hợp sử dụng phương pháp kiểm định xác suất nhằm luận giảitác độnggiữa biến phụ thuộc và biến độc lập tác động cùng chiều hay ngược chiều,mạnh hay yếu Cuối cùng là trình bày kết quả hồi quy chính thức, thảo luận về cácnhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của DN, từ đó đưa ra kết luận đề xuất hướngnghiêncứutiếptheo.

Mô hình 1: Lấy thông tin tiên nghiệm từ kết quả ước lượng của mô hình hồi quyOLS- Informativeconjugatepriorwhenmeanandvarianceareunknown

Môhình:LEVR i,t =β0+β1GDP i,t +β2CPI i,t +β3TAX i,t +β4LIQ i,t +β5GROW i,t +β6ROE i,t +β7R

Mô hình 1 chạy hồi quy OLS để chọn ra giá trị bậc tự do, phương sai Igamma đưa vàomô hình Bayesmh Mô hình 1 chấp nhận khi hệ số Acceptance Rate > 0.15, Efficiencymin>0.01vàhệsốMCSE(MCMCstandarderror) 0.15, Efficiency Min > 0.01, hệ số MCSE củacácbiếnđộclập1.

TốcđộtăngtrưởngtàisảncủaDN(GROW)được đolườngbằng (Tổng tà isản năm sau–Tổng tài sản năm trước) / Tổng tài sản năm trước của DN cho mức trungbình (mean), giá trị cực tiểu (min), giá trị cực đại (max) lần lược là: 12.32432; -53.11113;144.7142 phần trăm. Mức biến động từ -53.11% đến 144.7%, cụ thể vàonăm 2021Công ty cổphầnNước giải khátChương Dương (SCD)có tỷl ệ G R O W thấp nhất là -9.37% vàCông ty cổ phần Xuất nhập khẩu An Giangcó tỷ lệ GROW caonhất là 144.71% Độ lệch chuẩn khoảng 2700.267 % khá cao, chứng tỏ nhóm DN nàylànhữngD N có tốc độtăngtrưởngkhá ổnđịnh.

Tỷ suất sinh lời trên VCSH của DN (ROE) được đo lường bằng Lợi nhuậnròng/ VCSH của DNcho mức trung bình (mean), giá trị cực tiểu (min), giá trị cực đại(max)lầnlượclà:1 0 8 1 4 3 9 ; -

348.7825%đến 48.27%, cụ thể vào năm 2021Công ty cổ phần Vang Thăng

Long(VTL)có tỷ lệ ROE thấp nhất là -348.78 %vàCông ty cổ phần Vinacafe Biên Hòa(VCF)có tỷ lệ ROE cao nhất là 33.94% Độ lệch chuẩn khoảng 3408.815 %, chứng tỏnhóm DN này gặp khó khăn trong việc tăng trưởng VCSH vì tỷ suất sinh lời trênVCSH bình quân đạt từ 15% trở lên được xem là hiệu quả Tuy nhiên chỉ có 1 vài DNcó ROE âm do ảnh hưởng của dịch bệnh kéo dài từ năm 2019-2021 như:Công ty cổphầnNướcgiảikhátChươngDương(SCD),CôngtycổphầnTrang(TFC)lầnlượclà

Tỷ suất sinh lời trên tài sản của DN (ROA) được đo lường bằng Lợi nhuận sauthuế/Tổng tài sản của DN cho mức trung bình (mean), giá trị cực tiểu (min), giá trị cựcđại (max) lần lược là: 7.837006;-29.74155;

33.8142 phần trăm Mức biến động từ -

29.74%đến33.81%,cụthểvàonăm2021CôngtycổphầnVangThăngLong(VTL)cót ỷlệROAthấpnhấtlà-14.58%vàCôngtycổphầnVinacafeBiênHòa(VCF)cótỷ lệ ROA cao nhất là 22.03% Độ lệch chuẩn khoảng 92.36035 %, chứng tỏ nhóm DNnày gặp khó khăn trong việc tăng trưởng tàisản vì tỷ suất sinh lờit r ê n t ổ n g t à i s ả n bình quân đạt từ5 % t r ở l ê n đ ư ợ c x e m l à h i ệ u q u ả M ộ t t r o n g n h ữ n g n g u y ê n n h â n chính dẫn đến kết quả sản xuất kinh doanh giảm sút là do ảnh hưởng của đại dịchCOVIDtừ năm2019- 2021.

Trong khi phân tích tương quan kiểm tra có tồn tại mối tương quan giữa cácbiến hay không thì phân tích hồi quy được dùng để đo lường mức độ ảnh hưởng củabiến độc lập với biến phụ thuộc Thông qua phương pháp OLS, hằng số và các tham sốcủa mô hìnhsẽ được ước lượng bằng hệ số P-value (P > |t|) của kết quả phân tích hồiquy Các mức thống kê có ý nghĩa thường được sử dụng là 1%, 5%, 10% ( hay độ tincậy tương ứng là 99%, 95%, 90%) Trong luận văn này, tác giả chọn mức thống kê cóý nghĩa là 10% (tức biến độc lập chỉ được xem là có ảnh hưởng mạnh đến biến phụthuộc khi giá trị P-value của từng biến độc lập trong mô hình 0.19).D o đ ó b i ế n đ ộ c l ậ p ( G D P , L I Q , G R O W , R O A ,

Kếtquả nghiên cứu

Kếtquảphântíchhệsốtương quangiữacácbiếntrongmô hình

Trước khi phân tích hồi quy, luận văn sẽ tiến hành phân tích hệ số tương quangiữa các biến, hiện tượng phương sai của phần dư thay đổi, đa cộng tuyến nhằm xemxétsự phùhợpcủacácbiếnkhiđưavàophântíchhồiquy.

TheoHoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008),với kết quả từ bảng4.3chothấymốiquanhệtuyếntínhgiữacáccặpbiếnđộclậpvàphụthuộc.Tuynhi ênmối quan hệ này là không mạnh, tất cả các cặp biến đều có mức độ tương quan thấp(r=0.1 thìkhông có hiện tượng phương sai phần dư thay đổi và ngược lại Kết quả kiểm định chothấy P-Value của kiểm định Breusch-Pagan và kiểm định White 0.15,điều này có nghĩa là 22,76% trong số 10.000 giá trịt h ô n g s ố đ ề x u ấ t đ ã đ ư ợ c t h u ậ t toán chấp nhận Đối với thuật toán MH, con số này hiếm khi vượt quá 50% và thườngdưới 30% Trong nghiên cứu của chúng ta, hiệu quả 22.76% hơi thấp, vì vậy chúng tacó thể cân nhắc điều chỉnh bộ lấy mẫu MCMC để cải thiện hiệu quả của thuật toánMCMC, nhưng22.76%>10%dođóchấpnhậntỷlệnày.

Hệ số Efficiency Min được chấp nhận nếu >0.01, MH1 có Efficiency Min bằng0.001221 < 0.01chưa thõa Vì Efficiency = ESS/MCMC Do đó, theo Bayes,thìEfficiencycànggần1càngtốt;Efficiency>0.1làtốt;Efficiency efficiency < 0.1 thì chúng ta mới xét đến độ chính xác của chuỗiMCSE Sai số chuẩn MCSE của biến độc lập (CPI, _CONS) > 0.1chưa thõa. Điềunày có nghĩa là có sự tự tương quan giữa các biến trong chuỗi MCMC Tính tự tươngquancaocủacácướclượngMCMClàmộtdấuhiệuchothấyhiệuquảthấphoặcxảyr a sự trộn chậm trong mẫu MCMC Nó là biểu hiện cho việc không hội tụ hoặc do sựhiệnd i ệ n c ủ a c á c t h a m s ố t ư ơ n g q u a n c a o t r o n g m ô h ì n h C ụ t h ể g i á t r ị c á c b i ế n nghiêncứuđượctrình bàytrongphụlụcIII.Dođó,tatiếnhànhướclượngbằngMH2.

4.3.1.2 Kết quả MH2: Chạy mô hình phân phối hàm hợp lý (likelihood) với giá trịtrung bình và phương sai chưa biết, phân phối phi thông tin và thông tin tiênnghiệm(prior)jeffreys

+SaisốchuẩnMCSE củabiếnđộclập(CPI, _CONS)>0.1chưathõa Điều này có nghĩa là có sự tự tương quan giữa các biến trong chuỗi MCMC.Tính tự tương quan cao của các ước lượng MCMC là một dấu hiệu cho thấy hiệu quảthấp hoặc xảy ra sự trộn chậm trong mẫu MCMC Nó là biểu hiện cho việc không hộitụ hoặc do sự hiện diện của các tham số tương quan cao trong mô hình Cụ thể giá trịcác biến nghiên cứu được trình bày trong phụ lục III Do đó, ta tiến hành ước lượngbằngMH3.

4.3.1.3 Kết quả MH3: Mô hình trong đó phân phối hợp lý có giá trị trung bình vàphương sai chưa biết, thông tin tiên nghiệm của các tham số có phân phối chuẩn0.1, tiên nghiệm phương sai là phân phối Igamma (.001,.001) với các thông tintiênnghiệmcủatấtcảthamsốtheophânphốichuẩn

Chuỗi MCMC hội tụ Nhưng để kiểm định chính xác hơn sự phù hợp của môhình với cỡ mẫu và xem sự hội tụ của chuỗi MCMC là thật hay giả, luận văn tiến hànhkiểm định trực quan bằng biểu đồ Trace Plots và Autocorrection Plots để xem có hiệntượng hội tụ giả của chuỗi MCMC hay không Kết quả kiểm định sự hội tụ của chuỗiMCMCq u a 2 b i ể u đ ồ t r ê n c h o t h ấ y c á c b i ế n k h ô n g d a o đ ộ n g q u a n h t r ụ c , t h a m s ố trung bình kếthợp không tốtvà thamsố phương saikết hợpkhông hoànhảo,p h â n phối của các tham số chuyển động rời rạc, không tiến thẳng về một hằng số nên sự hộitụ của MCMC tại mô hình này không tốt Cụ thể giá trị các biến nghiên cứu được trìnhbày trong phụ lục III Nên luận văn không chọn MH3 để làm MH hồi quy tối ưu đểnghiêncứu.

Kếtquả kiểmđịnhmô hìnhđểchọnmôhình hồiquyphùhợp

Kết quả từ Bảng 4.5 cho thấy Log (BF) của MH2 là lớn nhất nhưng Log(ML),DIC của MH2 chưa nhỏ nhất Cụ thể giá trị các biến nghiên cứu được trình bày trongphụ lục III Vì vậy, để cho chắc chắn ta tiến hành thêm 1 bước kiểm định, đó là kiểmđịnhmôhìnhBayes.

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định theo phương pháp kiểm định hậu nghiệm mô hìnhBayes

Kếtquảt ừ B ả n g 4 6ch o thấyxá csuấ th ậu n g h i ệ m P( M/

Y )c ủa M H 2 cóxácsuất gần như tuyệt đối là 1, trong khi đó Log (ML) của MH2 khá cao Tại kiểm địnhmô hình theo tiêu chuẩn thông tin Bayes, Log (BF) của MH2 cũng là cao nhất trong 3mô hình nên kết hợp cả 2 phương pháp kiểm định, ta suy ra MH2 là mô hình hợp lýnhất cho phân tích tiếp theo Cụ thể giá trị các biến nghiên cứu được trình bày trongphụlục III.

Kếtquả táitạo môhìnhhồi quyđượcchọn(MH2)theo phương phápBayesmh

Tạinghiêncứu này,luậnvănchọn“rseed”ngẫunhiênlà 14

Kết quả MH2 sau khi được tái tạo lại như sau Mô hình sau khi được tái tạocũngsẽtuânthủtheocácđiềukiệncủaBayesmhđểkiểmđịnh môhình.

+SaisốchuẩnMCSEcủamộtsốbiếnđộclập(CPI,_CONS)> 0.1chưa thõa. Điều này có nghĩa là chuỗi MCMC chưa hội tụ hay có sự tự tương quan trongmẫu MCMC Để tăng thêm tính chính xác cho kết quả hội tụ của chuỗi MCMC,trongmôhìnhBayesmhtasừdụngthuậttoánmôphỏng“thinning”và“mcmcsize”để làm mỏng mẫu và tăng kích cỡ mẫu MCMC lên Mục đích của việc này là giảm bớt sự tựtương quan các mẫu trong chuỗi MCMC Do đó, MH2 được gắn thinning (3) vàmcmcsize (50000), qua nhiều lần tăng mẫu mcmcsize lên đến 1.000.000 thì MH2 đápứng được điều kiện của hệ số Acceptance rate bằng 0.2538 >0.15, sai số chuẩn MCSEcủa tất cả biến độc lập đều 50%, chứng tỏ các biến độc lập (GDP, CPI, TAX, LIQ, GROW, ROA,ROE) tác động mạnh đến biến LEVR, trừ biến ROA tác động yếu nhất đến LEVR vớixác suất 63.05%, hệ số MCSE của tất cả các biến đều < 0.1 chứng tỏ chuỗi MCMChội tụ về trạng thái dừng, nên suy diễn Bayes dựa trên mô hình tuyến tính này là chínhxác.Nộidungchitiếtcủacác biếnđượctrìnhbày chitiếttạiPhụlục3.

Từ các kết quả phân tích trên, tác giả kết luận chuỗi MCMC thật sự hội tụ vềtrạng thái dừng nên áp dụng suy diễn Bayes để giải thích sự tác động của các biến độclập đến biến phụ thuộc là vững Hơn nữa, các kiểm định trực quan và kiểm định thốngkê cho thấy mô hình của chúng ta phù hợp với dữ liệu quan sát Do đó, kết luận môhìnhđángtincậy.Môhìnhhồiquycódạngnhưsau:

Thảoluậnvềkếtquả nghiêncứu

Để làm rõ sựtác độngcủa các biến độc lập trong MH4 tácđ ộ n g n h ư t h ế n à o đến cấu trúc vốn, luận văn dựa vào cơ sở lý thuyết chương 2, dựa vào các nghiên cứuthực nghiệm liên quan và kết quả nghiên cứu từ mô hình hồi quy tối ưu cho thấy GDP,GROW tácđộng cùng chiều đến cấu trúc vốn; LIQ, ROE, ROA tác động ngược chiềuđến cấu trúc vốn; các yếu tố CPI, TAX tác động thuận chiều nhưng không có ý nghĩathốngkêđếncấutrúcvốn.Sự ảnhhưởngđượcgiảithíchchitiếtnhư sau:

Có tác động cùng chiều với cấu trúc vốn, phù hợp với giả thuyết (H5) mà luậnvăn kỳ vọng Trong mô hình nghiên cứu hồi quy tối ưu (MH4) với biến phụ thuộc làcấu trúc vốn (LEVR), kết quả từ mô hình hồi quy OLS cho thấy biến GROW có ýnghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%, giá trị P-value =0.006 với đột i n c ậ y 9 9 %

K ế t quả từ mô hình hồi quy tối ưu theo phương pháp bayesmh cho kết quả biếnGROW tácđộng dương mạnh với xác suất 99.99% và thuận chiều với LEVR của 24 DN thựcphẩm- đồuốngniêmyếttrênsànHOSEvàHNXtạiViệtNam.

Xét về mặt kỹ thuật, với khoảng tin cậy 95%, giá trị thực của hệ số hồi quyGROW nằm trong khoảng.0948258.3492222, GROW thay đổi 1 đơn vị thì LEVRthay đổi trung bình 0.2214417 đơn vị Xét về mặt ý nghĩa kinh tế mối quan hệ thuậnchiều này phù hợp vớigiả thuyết (H5)đặt ra ban đầu của tác giả Điều này được luậngiải dựa trên lý thuyết trật tự phân hạng về cấu trúc vốn, các DN có chính sách cổ tứcvớit ỷ l ệ l ợ i n h u ậ n g i ữ l ạ i k h ô n g đ ổ i s ẽ c ó x u h ư ớ n g g i a t ă n g m ứ c đ ộ đ ò n b ẩ y t à i chính Do đó, tốc độ tăng trưởng cũng tăng theo đòn bẩy tài chính Khảo sát 24 DNthực phẩm-đồ uống được chọn trong mẫu nghiên cứu, tốc độ tăng trưởng trung bìnhdoanh thu của 24 DN tăng đều qua hàng năm, mặc dù năm 2020 và 2021 chịu ảnhhưởng của dịch Covid nhưng doanh thu vẫn tăng đều và cao hơnn ă m 2 0 1 9 k h o ả n g 4% Do đó, với tốc độ tăng trưởng doanh thu ổn định của các DN thực phẩm, các DNnày sẽ có xu hướng duy trì CTV cao hơn Điều này là hoàn toàn phù hợp, vì đa phầntrong 24 DN thực phẩm-đồ uống được chọn để khảo sát có tỷ lệ thanh khoản cao, tỷtrọng tăng trưởng TSCĐ tăng đều qua 6 năm khảo sát Do đó, với tín hiệu tăng trưởngtốt từ TSCĐ, các

DN này có nhiều cơ hội nhận được sự đầu tư từ các tổ chức tài chínhhay các nguồn huy động vốn từ bên ngoài Đây là một dấu hiệu rất tốt cho sự tăngtrưởngkinhdoanhcủaDNđồngthờigiảmđượcnguycơcủachiphíphásảnvàc hiphí kiệt quệ tài chính xuống, vì các DN này không bị phụ thuộc quá nhiều vào nợ vay.Điều này, giúp cho DN giảm áp lực và tự tin nhiều hơn vào quyết định đầu tư để tránhsai sót, vì không có áp lực lãi vay và gốc đè nặng Kết quả cho thấy, nếu DN tăng tốcđộ tăng trưởng tài sản lên 1% và các biến khác trong mô hình không đổithì cấu trúcvốntăng0.2214417%.

Một số nghiên cứu thực nghiệm củaCaivàcáccộngsự( 2 0 0 8 ) , E u p h r a s i a Susy Suhendra (2014), Euphrasia

Susy Suhendra (2014)cũng cho kết quả về mốitươngquanthuậnchiềugiữaGROWvàLEVR.

Có tác động ngược chiều với cấu trúc vốn, phù hợp với giả thuyết (H4) mà luậnvăn kỳ vọng Trong mô hình nghiên cứu hồi quy tối ưu (MH4)với biến phụ thuộc làcấu trúc vốn (LEVR), kết quả từ mô hình hồi quy OLS cho thấy biến LIQ có ý nghĩathốngkêvớimứcýnghĩa1%,giátrịP- value=0.000vớiđộtincậy99%.Kếtquảtừ mô hình hồi quy tối ưu theo phương pháp bayesmh cho kết quả biến LIQ tác động âmmạnh với xác suất 85.24% và ngược chiều với LEVR của 24 DN thực phẩm-đồ uốngniêmyếttrênsànHOSEvàHNXtạiViệtNam.

Xét về mặt kỹ thuật, với khoảng tin cậy 95%, giá trị thực của hệ số hồi quy LIQnằm trong khoảng- 2 0 5 3 6 3 2 6 3 6 7 7 5 8 , L I Q t h a y đ ổ i 1 đ ơ n v ị t h ì L E V R t h a y đ ổ i trung bình - 0.7240602 đơn vị Xét về mặt ý nghĩa kinh tế mối quan hệ ngược chiềunàyphù hợp vớigiả thuyết (H4)đặt ra ban đầu của tác giả. Điều này được luận giảitheo lý thuyết trật tự phân hạng, với vai trò là người đi vay, đa phần 24 DN thựcphẩm-đồ uống được chọn để khảo sát, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng hơn 80% tổng nợ,tức các tài sản ngắn hạn này đa phần là các tài sản lưu động, dễ chuyển đổi thành tiềnmặt để tài trợt à i t r ợ c h o c á c n h u c ầ u v ố n p h á t s i n h h ơ n l à v a y m ư ợ n t ừ b ê n n g o à i Kết quả cho thấy, nếu DN tăng khả năng thanh toán ngắn hạn lên 1% và các biến kháctrongmôhìnhkhôngđổit h ì cấutrúcvốngiảm-0.7240602 %.

Một số nghiên cứu thực nghiệm củaTongkongvà các cộng sự (2013), Mateurs&

Terra (2013), Obeid Gharaibeh (2015), Euphrasia Susy Suhendra (2014), MounaAmraoui, Ye Jianmu, Kenza Bouarara (2018), M.Noor Salim, Rina Susilowati (2019),Phan Thanh Hiệp (2016),cũng cho kết quả về mối tương quan ngược chiều giữa LIQvàLEVR.

Có tác động ngược chiều với cấu trúc vốn, phù hợp với giả thuyết (H7) mà luậnvăn kỳ vọng Trong mô hình nghiên cứu hồi quy tối ưu (MH4)với biến phụ thuộc làcấu trúc vốn (LEVR), kết quả từ mô hình hồi quy OLS cho thấy biến ROA có ý nghĩathống kê với mức ý nghĩa 1%, giá trị P-value =0.000 với độ tin cậy 99% Kết quả từmô hình hồi quy tối ưu theo phương pháp bayesmh cho kết quả biến ROA tác động âmvà yếu với xác suất 63.05% và ngược chiều với LEVR của 24 DN thực phẩm – đồuốngniêmyếttrênsànHOSEvàHNXtạiViệtNam.

Xét về mặt kỹ thuật, với khoảng tin cậy 95%, giá trị thực của hệ số hồi quyROA nằm trong khoảng- 5 0 7 4 1 0 8 3 7 3 5 3 1 , R O A t h a y đ ổ i 1 đ ơ n v ị t h ì L E V R t h a y đổitrungbình-.067695đơnvị.Xétvềmặtýnghĩakinhtếmốiquanhệngượcch iều này phù hợp vớigiả thuyết (H7)đặt ra ban đầu của tác giả Điều này được luận giảitheo lý thuyết trật tự phân hạng, các DN gia tăng tài sản chủ yếu từ nguồn vốn nội bộ,bên trong công ty DN muốn gia tăng quy mô, gia tăng sản xuất sẽ ưu tiên huy độngnguồn vốn nội tại rồi mới tính đến nguồn vốn vay từ bên ngoài Tronggiai đoạnhiệnnay, lợi nhuận giữ lại được xem là ưu tiên hàng đầu để tài trợ cho hoạt động sản xuấtkinh doanh và các dự án mới củaDN, một trong những nguyên nhân chính do thịtrường tài chính ViệtNam vẫn đang trong giai đoạn khám phá vàp h á t t r i ể n T T C K vẫn còn nhiều bất cập nhưmức độ thông suốt, minh bạchthông tin chưa cao, tâm lýbầy đàn còn tồn tại và chịu tác động lớn bởi hoạt động mua bán của nhà đầu tư nướcngoài Kết quả cho thấy, nếu DN tăng tỷ lệ tăng trưởng trên tài sản lên 1% và các biếnkháctrongmôhìnhkhôngđổit h ì cấutrúcvốngiảm-0.067695%.

Amraoui và các cộng sự (2018), Perdana Wahyu Santosa (2020), LêĐạt Chí (2013), Phan Thanh Hiệp (2016),

Trần Việt Dũng & Bùi Đan Thanh

Có tác động ngược chiều với cấu trúc vốn, không phù hợp với giả thuyết (H6)mà luận văn kỳ vọng Trong mô hình nghiên cứu hồi quy tối ưu (MH4)với biến phụthuộc là cấu trúc vốn (LEVR), kết quả từ mô hình hồi quy OLS cho thấy biến

ROE cóýnghĩathốngkêvớimức ýnghĩa19%,giátrịP- value=0.189v ớ i độtincậy81%.Kết quả từ mô hình hồi quy tối ưu theo phương pháp bayesmh cho kết quả biến ROEtác động âm mạnh với xác suất 99.69% và ngược chiều với LEVR của 24 DN thựcphẩm-đồuốngniêmyếttrênsànHOSEvàHNXtạiViệtNam.

Xétvề m ặ t kỹ t h u ậ t, v ớ i kh oản gt in c ậ y 95 %, g i á tr ị t h ự c củ a h ệ s ố h ồ i q u y ROE nằm trong khoảng-.2883589-.0399061, ROE thay đổi 1 đơn vị thì LEVR thayđổi trung bình -.1642962 đơn vị Xét về mặt ý nghĩa kinh tế mối quan hệ ngược chiềunày khôngphù hợp vớigiả thuyết (H6)đặt ra ban đầu của tác giả Điều này được luậngiải theo lý thuyết trật tự phân hạng, hàm ý các DN có khả năng sinh lời cao thườnghạnch ế v a y n ợ , c ác n h à quả nt rị ưu ti ên s ử d ụ n g lợ in h u ậ n gi ữ l ạ i và kh ôn g m u ố n đánhđổigiữalợinhuậnvàchiphíkiệtquệtàichính.Theothuyếtnày,trậttựưutiê n khi huy động vốn của các DN tại Việt Nam nói chung và DN ngành thực phẩm- đồuống nói riêng chủ yếu dựa vào vốn vay ngắn hạn của ngân hàng Khi cần phải huyđộng thêm vốn dài hạn,các DN thường ưu tiên sử dụng lợi nhuận giữ lại để gia tăngvốn thay vì lợi nhuận giữ lại được xem là nguồn tài trợ nhanh và ít tốn kém chi phí.Phát hành cổ phiếu được sử dụng sau cùng vì họ có thể thu được thặng dư vốn vàkhông chịu nhiều ràng buộc về quyền sở hữu và tính chất pháp lý, nhưng lại tốn rấtnhiều chi phí liên quan đến việc phát hành Kết quả cho thấy, nếu DN tăng tỷ lệ tăngtrưởng trên VCSHlên 1% và các biến khác trong mô hình không đổithì cấu trúc vốngiảm- 1 6 4 2 9 6 2 %

MộtsốnghiêncứuthựcnghiệmcủaZeitunvàTian (2007),Khan( 2 0 1 2 ) , Ahmad và các cộng sự (2012), Salim và Yadav (2012).)cũng cho kết quả về mối tươngquanngượcchiềugiữaROEvàLEVR

Bên cạnh đó, luận văn còn đưa ra luận giải sau về mối quan hệ giữa ROA,ROEvà LEVR Tỷ số lợi nhuận trên vốn cổ phần (ROE) hay được đem so sánh với tỷ số lợinhuậntrêntàisản(ROA).Nếutỷsốlợinhuậntrênvốnchủsởhữu(ROE)lớnhơntỷsố lợi nhuận trên tài sản (ROA) thì có nghĩa là đòn bẩy tài chính của công ty đã có tácdụng tích cực Công ty đã thực hiện thành công việc huy động vốn của cổ đông đểkiếm lợi nhuận với tỷ suất cao hơn tỷ lệ tiền lãi mà công ty phải trả cho các cổ đông.Thực tế khảo sát 24 DN thực phẩm-đồ uống cho thấy, tỷ lệ ROE trung bình của 24 DNnày luôn lớn hơn tỷ lệ ROA trung bình từ năm 2016-2021 và luôn duy trì ở mức nhỏhơn 2 Do ảnh hưởng của dịch Covid bùng phát từ T8/2021 nên chỉ sốROE năm2021mới nhỏ hơn năm 2020 Chứng tỏ, DN cân đối trong việc sử dụng nợ vay vàkhôngbịquáphụthuộcvàonợvay Cụthể theo hìnhsau:

Mức độ tăng trưởng trung bình của tỷ suất sinh lời trên VCSH và Tài sản của 24 DN thực phẩm-đồ uống

Nguồn: Tác giả tính toán từ dữ liệu thu thập báo cáo tài chính của 24 DN thực phẩm- đồuốngđượcniêmyết trênsànchứngkhoán HOSEvàHNX

Hình 4.7: Mức độ tăng trưởng trung bình của tỷ suất sinh lời trên VCSH và Tài sảncủa24DNthực phẩm-đồuống

Cót á c đ ộ n g c ù n g c h i ề u v ớ i c ấ u t r ú c v ố n , t r á i n g ư ợ c v ớ i g i ả t h u y ế t ( H 1 ) m à luận văn kỳ vọng Trong mô hình nghiên cứu hồi quy tối ưu (MH4) với biến phụ thuộclà cấu trúc vốn (LEVR), kết quả từ mô hình hồi quy OLS cho thấy biến GDP có ýnghĩa thống kê với mức ý nghĩa 19%, giá trị P-value =0.182 với độ tin cậy 81%.Kếtquả từ mô hình hồi quy tối ưu theo phương pháp bayesmh cho kết quả biến GDP tácđộng dương mạnh với xác suất 100% và thuận chiều với LEVR của

24 DN thực phẩm-đồuốngniêmyếttrênsànHOSEvàHNXtại ViệtNam.

Tổnghợp kếtquảnghiêncứu củamôhìnhhồi quytối ưu(MH4)

Bảng4.10: Tổng hợp kếtquảnghiêncứucủamôhìnhhồi quytối ưu(MH4)

+Ngượcchiều:Gajurel(2006) ,Lemma&Negash(2012),Phan ThịBíchNguyệt(2011),VõThịT húyAnhvàcộngsự(2014)

Kayo&Kimura(2011),Masoud(201 4),PhanThịBíchNguyệt(2011),L êĐạtChí(2013).

Tongkong&ctg(2013),Mateur s&Terra(2013),ObeidGharaibe h(2015)

+Thuậnchiều:Xu(2005),Berge r(2006),Nour(2012),TrầnHùngSơ nvàTrầnViếtHoàng(2008).

+Ngượcchiều:ZeitunvàTian(2 007),Khan(2012),Ahmadvàcá ccộngsự(2012),SalimvàYadav (2012).

Xu(2005),Berger(2006),Nour (2012),LêĐạtChí(2013),PhanTh anh Hiệp (2016), Trần

Chương 4 đã trả lời được các câu hỏi nghiên cứu đặt ra thông qua kết quả thốngkê mô tả và mô hình hồi quy trên cơ sở dữ liệu và phương pháp nghiên cứu được trìnhbày tại chương 3 Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong cơ cấu nợ thì nợ ngắn hạn chiếmưu thế hơn so với nợ dài hạn, đặc biệt là các khoản vay ngắn hạn Mục đích của cáckhoản vay này nhằm bổ sung vốn lưu động, thanh toán các khoản chi phí nguyên vậtliệu và chi trả chi phí cho các dự án đầu tư đến hạn Về các nhân tố ảnh hưởng đếnCTV, theo kết quả định lượng, mô hình phù hợp được lựa chọn là mô hình GibbsSampling theo thuật toán lấy mẫu MH Trong 7 biến được chọn để nghiên cứu thì biếnGROW tác động mạnh nhất và thuận chiều đến CTV vớiđ ộ t i n c ậ y 9 9 9 9 % v à x á c suất 99.99%, biến LIQ tác động mạnh và ngược chiều đến CTV với độ tin cậy 99.99%và xác suất 85.24%, biến ROA tác động yếu và ngược chiếu đến CTV với độ tin cậy99.99% và xác suất 63.05%, biến ROE tác động mạnh và ngược chiều đến CTV với độtincậy81%vàxácsuất99.69%,biếnGDPtácđộngmạnhvàthuậnchiềuđếnCT Vvới độ tin cậy 81% và xác suất 100%, biến CPI, TAX tác động mạnh và thuận chiềuđếnCTVnhưngkhôngcóýnghĩathống kêvớixácsuất100%và99.44%.

Các nghiên cứu ở chương này là cơ sở quan trọng để luận văn đưa ra các hàm ýchínhsáchnhằmgiúpcácDNlựachọnđượcCTVthíchhợpchoDNmình.

Kếtquả chínhcủađềtàinghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến CTV của 24 DNngành thực phẩm-đồuống được niêm yếttrên sàn chứngkhoánHOSE vàH N X t ạ i Việt Nam, giai đoạn từ năm 2016-2021 Hệ số phản ánh CTV là hệ số nợ tổng quát,được thu thập bằng cách lấy Tổng nợ/Tổng tài sản của từng DN qua 6 năm Dựa vàocác lý thuyết về CTV, các nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nước, tác giả đã lựachọn, kiểm soát và đưa vào mô hình nghiên cứu các biến sau: Các biến vĩ mô như tổngsản phẩm quốc nội (GDP); tỷ lệ lạm phát (CPI), thuế TNDN (TAX), các biến vi mônhư tính thanh khoản tài sản của DN (LIQ), tốc độ tăng trưởng tài sản của DN(GROW), tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE), tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) Dữliệu nghiên cứu được thu thập từ báo cáo tào chính đã được kiểm toán của 24 DN đượcchọn Tác giả áp dụng phương pháp hồi quy tuyến tính Bayes thông qua thuật toán lấymẫu MH để tiếnhànhnghiên cứu Mô hìnhn g h i ê n c ứ u , đ ư ợ c k i ể m đ ị n h c h ặ t c h ẽ thông qua các phương pháp kiểm định mô hình Bayesmh để tiến hành suy diễn thốngkêBayes.

Kếtquả n g h i ê n c ứ u c h o th ấy, t ấ t cả c á c b i ế n đ ộc l ậ p đ ề u t á c đ ộ n g mạ nh v à đáng kể đến biến phụ thuộc, tất cả các biến đều có ý nghĩa thống kê và độ tin cậy caotrừ biến CPI và TAX Nhìn chung,

24 DN được chọn đều có tỷ lệ thanh khoản cao,trong đó nợ ngắn hạn được ưa chuộng hơn, cộng thêm tốc độ tăng trưởng của tài sản,các chỉ số ROA, ROE đều trong mức cho phép DN không quá bị phụ thuộc vào nguồnvốn vay bên ngoài, mà đa phần là ưu tiên sử dụng vốn nội tại,lợi nhuận giữ lại để giatăng và phát triển kinh doanh, sau đó mới đến nguồn vốn chủ sở hữu,vốn vay và pháthành cổ phiếu Từ kết quả mô hình hồi quy cho thấy, nghiên cứu cũng cho ra các kếtquả tương đồng với các nghiên cứu thực nghiệm trước đây đã được khảo lược Đồngthời, kết quả cũng chỉ ra, mô hình được chọn phù hợp với các lý thuyết về cấu trúc vốnlàlýthuyếttrậttựphânhạng,lýthuyếtđánhđổi,lýthuyếtMM.

Tóm lại, kết quả nghiên cứu của đề tài đã có một số đóng góp nhất định về mặtlý luận và thực tiễn Đề tài đã tổng hợp, chọn lọc, hệ thốngcũng như đưa ra các chiềuhướng tác động của các biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc Đề tài cũng vậndụng quy luật của các thuyết về CTV để giải thích chiều hướng tác động của các biến.Đồng thời, thông qua các nghiên cứu thực nghiệm trong nước vàn g o à i n ư ớ c , đ ề t à i góp phần làm vững thêm chiều hướng tác động của các các biến có cùng lĩnh vựcnghiên cứu Từ các giả thuyết và kiểm định mô hình, đề tài đưa ra một số nhận định vềCTV của các DN thuộc nhóm ngành thực phẩm Từ đó, các nhà quản trị, có thể thamkhảo kết quả nghiên cứu để có cái nhìn tổng quát hơn về ngành thực phẩm-đồ uống.Bên cạnh đó, giai đoạn tác giả lựa chọn để nghiên cứu là giai đoạn sát với thực tế từnăm 2016-

2021 Cho nên, trong giai đoạn này, do ảnh hưởng một phần của dịchCOVID-19 nên các DN thực phẩm-đồ uống ở mức phát triển bình thường, không cóbiếnđộngquámạnhvềcấutrúcvốn.

MộtsốhàmýgiúpDNngànhhàngtiêudùnglựachọntrongviệchoạchđịnhcấutrúcvốnchoc ácdoanhnghiệpsảnxuấtthựcphẩm-đồuốngtạiViệtNam

Kết quả phân tích các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của 24 DN thực phẩm- đồ uống dựa trên các dữ liệu tài chính trong quá khứ Do đó, để lựa chọn hình thức tàitrợ vốn phù hợp với đặc điểm của từng ngành DN cần có sự liên hệ số liệu với thực tế.Bên cạnh đó, để tốt hơn cho việc lựa chọn, các nhà quản trị cần xem xét thứ tự ưu tiêntrong việc phân tích kết quả tác động của các nhân tố đến CTV, các yếu tố nào là tácđộng mạnh, quan trọng và các yếu tố nào là yếu tố quyết định chính đến CTV. Hơnnữa,khôngnêndựatrênthôngtinbấtcânxứngđểlựachọncácnhântốảnh hư ởngđến CTV của DN Khi các nhà quản trị đưa ra quyết định CTV nên dựa theo các điềukiện và giả định của các lý thuyết hiện đại về CTV để có cái nhìn chính diện hơn về thịtrườngvốn.Cụthểtrongluậnvănnhư sau:

Tốc độ tăng trưởng của tài sản:có tác động thuận chiều đến CTV Mục đíchtăng trưởng tài sản của 24 DN được khảo sát là nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinhdoanh, mở rộng quy mô nhà máy mới, tăng công suất sản xuất của máy móc, thiết bị.Nguồn vốn chủ yếu để mua sắm TSCĐ mới là từ VCSH Các khoản vay ngắn hạn vàdàihạn,DNvaymục đíchđểbổsungvốnlưuđộng,muanguyênvậ t liệusảnxuấ t, thanh toán chi phí nhập khẩu máy móc, mở rộng dây chuyền, thiết bị phục vụ sản xuấtkinh doanh Vì vậy, những DN có lượng vốn đầu tư nhiều vào tài sản hữu hình có tỷlệ nợ trên vốn cổ phẩn cao hơn so với DN có vốn đầu tư vào phần mềm nghiên cứu vàphát triển Tại Việt Nam hiện nay, các tổ chức tín dụng thường sử dụng hình thức đảmbảo nợ vay là biện pháp phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở pháp lý và là nguồn kinh tế đểduy trì và thu hồi các khoản tín dụng đã cấp cho khách hàng Do đó, DN cần lập kếhoạch đầu tư, tăng cường mua sắm và quản lý TSCĐ theo danh mục để phục vụ chohoạt động sản xuất kinh doanh và đưa rachính sách quản lý khấu hao tài sản cho phùhợp Quan trọng việc tăng đầu tư vào TSCĐ phải gắn liền với việc điều chỉnh cơ cấunguồn vốn theo hướng không được lạm dụng nợ ngắn hạn mà nên sử dụng nợ dài hạnvớikỳhạnvayphùhợpđểtránhmấtcânđốigiữanguồnvốnvàtàisản,nguyhiể mhơnlàmấtkhảnăngthanhtoán.

Tính thanh khoản của DN:có tác động nghịch chiều đến CTV Đây là yếu tốphản ánh đặc điểm tình hình tài chính của DN Hiện nay, hầu hết các DN đều ưachuộng sử dụng cơ cấu nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn cơ cấu nợ dài hạn trongtổng nguồn vốn của DN Nhưng theo xu hướng của thị trường tài chính, thìDN đượcxem là DN có sức khỏe tài chính tốt khi thực hiện tốt chính sách nợ với kỳ hạn dài.Hơn nữa, khả năng thanh khoản thể hiện khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạnbằng tài sản lưu động Nó là chỉ tiêu thể hiện sức khỏe tài chính của một DN Do đó,cácn h à q u ả n t r ị n ế u m u ố n t h a y đ ổ i C T V t h e o x u h ư ớ n g t r ê n c ầ n đ ẩ y m ạ n h c á c phươngánhoạtđộng kinhdoanh,tăngkhảtăngthanhkhoảnbằng cách:

Thứ nhất, DN cần đào thải các tài sản không mang đến lợi nhuận vì không có lýdo gì để giữ lại và hao tốn chi phí bảo quản cho những tài sản không còn giá trị sinhlời Loại bỏ những tài sản này sẽ giúp DN giảm bớt một khoản phí hao tổn phát sinhhàngthánghoặc cảnăm.

Thứ hai, DN cần giám sát các khoản thu, chi chặt chẽ và có kế hoạch cụ thể chotừng loại chi phí cố định phát sinh, vì việc đảm bảo cân đối dòng tiền ra và dòng tiềnvàosẽ giúp DN thu hồi đúng những khoản cần thu và tăng thời gian giữ tiền trong tàikhoảncủaDNmình.Từđó,nhàquảntrịDNtránhđượcviệcchitiềnchonhữngnhu cầu phát sinh không thật sự cần thiết và sử dụng quá nhiều cho các mục đích phi lợinhuậnkhác.

Thứ ba, DN cần lập kế hoạch theo dõi lợi nhuận của các sản phẩm kinh doanhmột cách thường xuyên và đặt trong mối tương quan vớibiến động của sản phẩm đótrên thị trường Từ đó, DN kịp thời đề ra những điều chỉnh và phương án kịp thời choquytrìnhsảnxuất để cảithiện,duytrìvàpháttriểndoanhthutốthơn.

Bên cạnh đó, DN cần cân đối giữa tài sản lưu động và nợ ngắn hạn để đảm bảokhảnăngthanhkhoảnởmức hợplý.

Tỷ suất sinh lời trên tài sản và tỷ suất sinh lời trên VCSH:có tác độngnghịch chiều đến CTV Sự khác biệt cơ bản giữa hai chỉ tiêu đo lường khả năng sinhlời này phản ánh việc sử dụng tài trợ bằng nợ vay hay đòn bẩy tài chính Để nói lênmối tương quan giữa ROA và ROE chúng ta dựa vào mô hình phân tích Dupont. Đồngnhất thức Dupontcho chúng ta biết ROE chịu ảnh hưởng của ba nhân tố: Hệ số lợinhuận ròng (được đo lường bằng biên lợi nhuận) phản ánh trình độ quản lý doanh thuvà chi phí của DN; Hiệu suất sử dụng tài sản (được đo lường bằng vòng quay tài sản)phản ánh trình độ khai thác và sử dụng tài sản của DN; Đòn bẩy tài chính (được đolường bằng bội số VCSH) phản ánh trình độ quản trị tổ chức vànguồn vốn cho hoạtđộngcủaDN. Để tăng hiệu quả kinh doanh, DN cần tăng một trong ba yếu tố kể trên Để giatăngbiênlợinhuậnthìDNcầncómộtlợithếcạnhtranhmạnhtrongngành,có thể tăng giá sản phẩm, cắt giảm chi phí hay giảm khối lượng sản phẩm đóng gói (hạ gramsản phẩm).Để gia tăng hiệu suất sử dụng tài sản, DN cần rà soát lại danh sách tài sản,lập bảng trích khấu hao và thanh lý cụ thể, bảo trì và nâng cấp máy móc nhằm gia tăngvòng quay tài sản Để gia tăng đòn bẩy tài chính, DN cần vay thêm vốn bên ngoài Sựyếu kém trong hiệu quả hoạt động hoặc hiệu quả sử dụng tài sản, thậm chí cả hai sẽlàm cho ROA giảm dần, thì ROE cũng giảm theo Xem xét đồng nhất thức Dupont,ROE được đẩy lên bằng cách gia tăng nợ trong DN, nhưng gia tăng nợ sẽ làm gia tăngchi phí lãi vaygiảm biên lợi nhuậnROE giảm Hơn nữa, sử dụng tài trợ bằng nợvaysẽgâyranhềuáplựctàichínhchoDN,nếuDNkhôngcókếhoạchsửdụngnợva yđúngmụcđích.

Tổng sản phẩm quốc nội: có tác động mạnh và thuận chiều đến CTV, điều nàycho thấy các DN thuộc nhóm ngành này đóng góp một vai trò rất quan trọng trongchiến lược phục hồi kinh tế của quốc gia Hiện nay, thông qua Nghị quyết 01/NQ-CPvề nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội và Dựtoán ngân sách Nhà nước năm

2022 đã giúp các DN thực phẩm phục hồi và tăngtrưởng sản xuất, tăng trưởng lợi nhuận Như chúng ta biết, đặc thù của ngành lươngthực thực phẩm là khi tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh, ngoài các nguyên liệu chính thìdoanh nghiệp sản xuất đầu cuối phải nhập từ nhiều nhà cung cấp những loại nguyênphụliệukhácnhau. Để tránh tình trạng đứt gãy chuỗi sản xuất, cung ứng hàng hóa thiết yếu, ChínhPhủ đã đưa ra các chính sách hỗ trợ, các biện pháp cụ thể giúp DN vượt qua tình hìnhkinh tế khó khăn vào năm

2021 và phục hồi vào năm 2022 như sau: tập trung cải cáchthủ tục hành chính (tinh giảm các bước trong các hoạt động vận chuyển và xuất nhậpkhẩu hàng hóa, vận tải, logistic, lưu kho) để tạo môi trường sản xuất kinh doanh thôngthoáng cho DN phát triển;triển khai chương trình kết nối chuỗi giá trị giữa đơn vị sảnxuất kinh doanh thuộc những ngành khác nhau như ngành cơ khí chế tạo sẽ hỗ trợngành thực phẩm về máy móc, thiết bị giá rẻ thay vì phải nhập khẩu máy móc để hoạtđộng sản xuất với chi phí cao; đa dạng hóa các kênh phân phối đển h a n h c h ó n g đ ư a sản phẩm đến tay người tiêu dùng bằng cách áp dụng xu hướng chuyển đổi số trongngành chế biến thực phẩm như áp dụng công nghệ thông minh, trí nhớ nhân tạo trongphân tích số liệu thị trường và cung cầu theo thời gian thực, các công ty có được khảnăng tìm nguồn nguyên liệu nhanh hơn trong chuỗi cung ứng, thúc đẩy hiệu quả sảnxuấtvàgiaohàngtheođúngvớinhucầucủathịtrường,từđóhỗtrợsảnxuấtchín hxác và sử dụng hiệu quả các thành phần, nguyên liệu chế biến, qua đó giảm thiểu chấtthải và đảm bảo việc vận hành sản xuất an toàn, tuân thủ đúng quy định hiện hành vềan toàn thực phẩm Bên cạnh đó, Nhà nước cũng có những chính sách nới lỏng về tíndụng ngân hàng, chính sách cho vay với lãi suất bằng 0% nhằm ổn định lãi suất điềuhành tạo điều kiệncho các tổ chức tín dụng tiếp cậnnguồnvốntừngân hàngN h à nước với chi phí thấp nhằm hạ, miễn giảm lãi suất cho các cá nhân, DN bị ảnh hưởngbởi dịch COVID19, ưu tiên cho vay các lĩnh vực sản xuất kinhdoanh thuộcc á c chươngt r ì n h p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p , n ô n g t h ô n , v a y p h á t t r i ể n c ô n g n g h i ệ p h ỗ t r ợ Đây là điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp trong ngành dễ dàng mở rộng thịtrườngvànângcaosảnlượngxuấtkhẩu.

Lạm phát: có mối quan hệ cùng chiều với CTV: lạm phát được xem là tốt khiđược duy trì ở mức dưới 10%, vì lúc này nền kinh tế vẫn hoạt động bình thường, ít rủiro và đời sống người dân vẫn ổn định Trong năm 2020, Chính phủ ban hành Nghịquyết quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triểnkinh tế -xã hội và Dự toán ngân sách Nhà nước năm 2022duy trì mức lạm phát ở mức4% Đây là một tín hiệu tốt cho các DN tiếp tục phát huy và tiếp cận được thêm nhữngnguồn vốn vay để tái sản xuất kinh doanh Khi lạm phát được kiểm soát, thì giá trị tiềntệ sẽ không bị mất giá, từ đó kích thích tiêu dùng, đầu tư, mua sắm, thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế. Các DN sẽ có nhiều cơ hội hơn để tiếp cận các nguồn đầu tư từ nướcngoài, nguồn vốn FDI Hơn nữa, Việt Nam là một quốc gia có vị thế trong việc xuấtkhẩu nông sản Do đó, nếu giá của các loại thực phẩm quốc tế từ nông sản tăng cao, ítnhiều sẽ ảnh hưởng đếncác DN trong nước Điều này cũng góp phần tăng lạm phát.Tóm lại, các DN ngành thực phẩm cần bám sát vào chủ trương của Chính phủ để sửdụngcácgóikíchcầuphùhợpnhằmgiatăngsảnphẩmphụcvụchonhucầunộiđịavàx uấtkhẩutheotừnggiaiđoạnbiếnđộngcủa nềnkinhtế.

Thuế thu nhập DN: có mối quan hệ tỷ lệ thuận với CTV Thuế suất được xemnhư là một biện pháp để DN tận dụng lá chắn thuế từ lãi vay Do đó, trong những giaiđoạn nền kinh tế suy thoái, việc giảm thuế sẽ giúp DN giảm bớt được chi phí. Hiệnnay, Nhà nước đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đơn giản hoá thủ tục hànhchính, giảm chi phí tuân thủ các thủ tục nộp thuế, phí của người dân và doanh nghiệp.Hơn nữa Chính phủ đã và đang áp dụng các chính sách tài khóa để hỗ trợ DN do táchại của dịch bệnh xảy ra vào năm 2021 như chính sách: Nghị định 92/2021 về miễn,giảm thuế TNDN, GTGT cho DN khó khăngiảm 30% số thuế TNDN phải nộp củanăm 2021 đối với trường hợp người nộp thuế theo quy định của Luật Thuế TNDN códoanh thu năm 2021không quá 200 tỷđồng và doanh thu năm2 0 2 1 g i ả m s o v ớ i doanh thunăm 2019;Nghị định15/2022/NĐ-CP giảm thuếGTGT xuống 8% từ01/02/2022 ;Nghịđịnh 44/2021 hướng dẫncác khoản đóng góp Covid-19đ ư ợ c t r ừ khitínhthuếTNDN

Hơn nữa, khi DN kinh doanh mang lại doanh thu cao, thì thuế được xem là mốiquantâmhàngđầucủacácDN.VìmụcđíchtiếtkiệmthuếphảinộpnêncácDNcót hể khấutrừ lãi vay khỏi thunhập chịu thuếđến mộtmức độnàođ ó , t ố i đ a l à b ằ n g mức thu nhập trước lãi vay Do đó, các công ty có lợi nhuận càng cao càng có nhiềukhả năng có tỷ lệ nợ mục tiêu lớn hơn công ty có ít lợi nhuận Tuy nhiên, các nhà quảntrị cần suy xét khi sử dụng lợi ích của tấm chắn thuế vì thực tế Tỷ lệ nợ trung bình trêngiá trị DN được định nghĩa là tỷ lệ giữa giá trị sổ sách của nợ với giá trị thị trường củaDN Đây là một tỷ lệ khá được quan tâm, vì nó là thước đo để xác định lợi ích của tấmchắn thuế để giảm số tiền thuế TNDN phải đóng xuống, từ đó các công ty điều chỉnhmức độ nợ vay.T h ô n g q u a c á c c h í n h s á c h h ỗ t r ợ t r ê n , p h ầ n n à o g i ú p D N ứ n g p h ó đượcvớikhókhănhiệntạivàtạo độnglựcđểDNtiếptụcduytrìpháttriểnsản xuất.

Tóm lại, việc xác định được một cấu trúc vốn phù hợp cho một DN, vẫn đang làmột bài toán khó Các lý thuyết về cấu trúc vốn là những lý thuyết tao nhã và phức tạpnhất trong lĩnh vực tài chính Các nhà kinh tế tài chính, tùy vào quan điểm của mìnhmà có những nhận định khác nhau về việc xây dựng một cấu trúc vốn Thực tế, khiđánh giá một dự án chúng ta có thể dựa vào nguyên lý giá trị hiện tại ròng để xác định.Tuy nhiên, để vận dụng các lý thuyết CTV vào thực tế để lựa chọn cấu trúc vốn là mộtvấn đề phức tạp Hiện tại, chưa có một nghiên cứu nào xác định chính xác được tỷ lệnợ tối ưu trên vốn cổ phần bao nhiêu là hợp lý Cho nên việc lựa chọn CTV phù hợpcho DN phải được các nhà quản trị nhận thức và quan tâm đúng mức, xây dựng kếhoạchtà ich ín hc ụ t h ể d ự a t rê nm ục t i ê u phá tt ri ển do an ht hu và lợi nh uậ n c ủ a

D Ncùngvớicácchínhsáchhuyđộngvốn.Đồngthời cácDNmuốnthiếtlậpđượcm ộtcấu trúc vốn tối ưu và hợp lý thì nên dựa vào các bằng chứng thực tế từ các DN kháccho đến thời điểm hiện tại Thực tế, hầu hết các công ty trong một số ngành đều có cấutrúcvốnriêngbiệt.Dođó,cáccôngtykhôngchọntỷlệnợmộtcáchngẫunhiên,màcós ự tínhtoánrồimớichọn.

Hạnchếcủaluận vănvàhướng nghiêncứutiếp theo

Luận vănđã trảlờiđược vấn đềnghiên cứu đặt ra,đãkiểmđ ị n h đ ư ợ c g i ả thuyết nghiên cứu theo các lý thuyết về CTV, tuy nhiên luận văn vẫn còn một số hạnchếvàgiớihạnsau.

5.3.1 Đốivớimẫunghiêncứu Đối với không gian: Dữ liệu nghiên cứu chỉ thu thập từ các DN thực phẩm- đồuống được niêm yết trên hai sàn chứng khoán là HNX và HOSE từ năm 2016- 2021,luận văn chưa thực hiện xem xét đến dữ liệu của các DN này tại các năm trước năm2016 Do đó mẫu nghiên cứu sẽ bị giới hạn, vì các DN được chọn không bao hàm hếtđược tính chất đặc trưng của ngành thực phẩm- đồ uống Các nghiên cứu trong tươnglai có thể mở rộng thêm các DN cổ phần niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán OTCvà sàn UPCOM Hai sàn chứng khoán này sẽ bao gồm các DN chưa được niêm yết vớiđa dạng các loại hình giao dịch và kinh doanh khác nhau Điều này, tạo nên sự đa dạngvề CTV, hình thức thoạt động kinh doanh của nhóm ngành thực phẩm- đồ uống Nhờsự đa dạng và phổ biến của nhóm ngành này, mà kết quả nghiên cứu sẽ đi sát với thựctếhơn. Đối với thời gian: Do thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp, nên trong mô hình luậnvăn chưa phản ánh đầy đủ tất cả các biến vi mô và vĩ mô tác động trực tiếp vào CTVcủa DN, các yếu tố bên ngoài như môi trường pháp lý, tài chính kế toán, hành vi nhàquản trị,… và các yếu tố vĩ mô như, bình quân ngành, thể chế, cấu trúc kỳ hạn của lãisuất,… tác giả chưa đủ cơ sở và lý luận để đưa vào mô hình nghiên cứu thực nghiệm.Mặt khác, đề tài đơn thuần chỉ dựa trên lý thuyết về CTV để tìm hiểu tác động của cácnhân tố ảnh hưởng đến CTV và xây dựng mô hình dựa trên các lý thuyết đó Từ đó,dẫn đến việc bất cập trong việc phân tích, nhận định đầy đủ về khía cạnh tác động củabiếnđộc lậpđếnbiếnphụthuộc.

Tổng hợp dữ liệu: Các giá trị thu thập được chỉ thể hiện giá trị sổ sách của nợ,chưa phản ánh được giá trị thị trường của CTV để cho các nhà quản trị có cái nhìn sâusắc hơn về đề tài nghiên cứu Hơn nữa, đề tài chỉ mới nêu ra được các nhân tố tác độngđến CTV và hướng tác động của các nhân tố này, mà không đưa ra được hướng nghiêncứuxâydựngcấutrúcvốntốiưu. Đối với phương pháp nghiên cứu: Cách thức tiếp cận chưa đa dạng, tác giả chỉdựatrênmộtmôhìnhvớimộtphươngphápđể sosánh,tác giảchưa cóápdụngs osánh nhiều mô hình nghiên cứu với nhiều phương pháp tiếp cận hơn để đánh giá kháchquanhơnvềkếtquả nghiêncứu.

Trong giai đoạn nghiên cứu tiếp theo, khi có điều kiện đầy đủ hơn về dữ liệu,nghiên cứu được đề nghị tiến hành nghiên cứu sâu hơn dựa trên các dữ liệu thu thậpđược từ tất cả các lĩnh vực trong nền kinh tế bao gồm dữ liệu bên trong và bên ngoàitác động đến DN Mở rộng thêm phạm vi nghiên cứu tại các quốc gia có nền kinh tếtương đồng với Việt Nam để có thể so sánh, đối chiếu và nhận định rõ hơn về các nhântố ảnh hưởng đến CTV Điều này, nhằm cung cấp thêm bằng chứng về tác động củangành đối với các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn Thêm vào đó, để phân tích sát vàcặn kẽ với dữ liệu thực tế từ thị trường tài chính, tác giả đề xuất nên kết hợp giữa sốliệuthức ấ p t hu th ập đ ư ợ c từ b á o cá otà i c h í n h đãđ ượ ck iể mt oán củac ác D N v ớ ibảng khảo sát thực tế về quan điểm của các nhà quản trị DN nhằm đưa ra các quanđiểmtincậyhơnvề CTV.

Trên cơ sở kết quả hồi quy và thảo luận nghiên cứu kết quả tại chương 4. Trongchương 5, luận văn đề xuất một số hàm ý chính sách liên quan đến các nhân tố ảnhhưởng đến CTV Theo đó, một số đề xuất chính: Tốc độ tăng trưởng của TS, DN cầnlập kế hoạch đầu tư, tăng cường mua sắm và quản lý TSCĐ theo danh mục để phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh và đưa rachính sách quản lý khấu hao tài sản chophù hợp; Tính thanh khoản của DN: nên thực hiện chính sách nợ với kỳ hạn dài, DNcần đẩy mạnh các phương án hoạt động kinh doanh, đào thải các tài sản không mangđến lợi nhuận, giám sát các khoản thu chi chặt chẽ và có kế hoạch cụ thể cho từng loạichip h í c ố đ ị n h p h á t s i n h , l ậ p k ế h o ạ c h t h e o d õ i l ợ i n h u ậ n c ủ a c á c s ả n p h ẩ m k i n h doanh một cách thường xuyên trong bối cảnh kinh doanh hiện tại của thị trường Tỷsuất sinh lời trên tài sản và tỷ suất sinh lời trên VCSH: thực hiện phân tích đồng nhátthức Dupont để xác định yếu tố nào tác động đến sự thay đổi của tỷ suất sinh lời đó làhệsốlợinhuậnròng,hiệusuấtsửdụngtàisảnhayđònbẩytàichính;Cácyếutốvĩ mô, DN cần chú trọng và thường xuyên cập nhật thông tin ban hành và các gói kíchcầu hỗ trợ từ Chính phủ để nhận được các gói hỗ trợ về vay vốn và cắt giảm chi phíliênquan.

1 Stephen A Ross; Randolph W,Westerfield;Jeffrey Jaffe; JosephL i m ;

R u t h Tan; Helen Wong (2017)“Tài chính doanh nghiệp - Corporate finance,

10e ”,Bản quyền tiếng việt 2017 được xuất bản theo thỏa thuận giữa McGraw- HillEducation (Singapore) và Nhà xuất bản kinh tế TP.HCM “Phần IV-Cấu trúcvốnvàchínhsáchcổtức-tr473-637”.

4 Nguyễn Minh Kiều (2014),Tài chính doanh nghiệp căn bản, Nhà xuất bản tàichính.

5 Lưu Thị Hương (2012).Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Đại học kinhtếQuốcDân.

H ư n g , L ê H o à n g V i n h (2013),Phân tích tàichính doanh nghiệp–tái bản lần 2, Nhàx u ấ t b ả n L a o động.

7 Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2008).Giáo trình phân tích tài chính doanhnghiệp,N h à xuấtbảnTàichính,HàNội.

8 TrầnNgọc Thơ và các Cộngsự 2013,Tàichínhdoanhnghiệphiện đại, Nhàxuấtbảnthốngkê

9 HoàngTrọng - ChuN g u y ễ n M ộ n g N g ọ c 2 0 0 8 ,Phânt í c h d ữ l i ệ u n g h i ê n cứuvớiSPSS, ĐạihọcKinhtếThànhphốHồChíMinh, NXBHồngĐức.

10 Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC, chuẩn mực kế toán 21, Bộ trưởng Bộ Tàichính,ngày30 tháng 12 năm 2003.

11 Bùi Đan Thanh (2016), “Cấu trúc vốn và vốn luân chuyển tác động đến hiệuquả tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Tp.HCM”,

Luận ánkinhtế,TrườngĐạihọc Ngân hàng Tp.HCM.

12 Dương Thị Hồng Vân (2014) “Nghiên cứu về các yếu tố tác động đến cơ cấuvốn của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán ViệtNam”,Luậnántiếnsĩ,TrườngĐạihọcKinhtếQuốcdân.

13 Đoàn Ngọc Phi Anh (2010).Các yếu tốtác động đến cấu trúc tài chính và hiệuquảtài chính: tiếp cậnt h e o p h ư ơ n g p h á p đ ư ờ n g d ẫ n Tạp chí Khoa học vàCôngnghệ,ĐạihọcĐàNẵng,05(40),14-22.

14 Đặng Thị Quỳnh Anh & THS.Quách Thị Hải Yến (2014).“Các nhân tố tácđộng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứngkhoán TP.HCM (HOSE)”.Nghiên cứu được đăng trên Tạp chí Phát triển

& Hộinhập.Số18(28)-Tháng09-10/2014thuộcchuyênđềNghiêncứu&Traođổi

15 Lê Đạt Chí (2013),“Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hoạch định cấu trúc vốncủa các nhà quản trị tài chính tại ViệtNam”,Tạp chíPhát triển vàH ộ i n h ậ p , Số9(19),tr.22-28;

16 Lê Hoàng Vinh (2015),Cơ cấu vốn và rủi ro tài chính trong doanh nghiệp,LuậnánTiếnsĩ,TrườngĐạihọcNgânhàngTP.HồChí Minh,ViệtNam.

17 Lê Thanh Hoa, Phạm Hoàng Uyên, & Nguyễn Đình Thiên (2017).Một phươngpháp mới tìm khoảng mật độ hậu nghiệm cao nhất và ứng dụng Tạp chí

18 Nguyễn Ngọc Thạch và Trần Thị Kim Oanh (2015).Các yếu tốtác động đến cấutrúcv ố n c ủ a c á c c ô n g t y c ổ p h ầ n n i ê m y ế t t r ê n t h ị t r ư ờ n g c h ứ n g k h o á n V i ệ t Nam.TạpchícôngnghệNgânhàng,117(12/2015),45-53

19 Nguyễn Ngọc Thạch (2019).“Một cách tiếp cận Bayes trong dự báo tổng sảnphẩmquốcnộicủa Mỹ”.Tạpchí KinhtếvàNgânhàngchâuÁ,163,5–19.

20 Nguyễn Ngọc Thạch (2020).“The Variable Elasticity of Substitution

Functionand Endogenous Growth: An Empirical Evidence from Vietnam –Độ co giãnbiến đổi của hàm thay thế và tăng trưởng nội sinh: Bằng chứng thực nghiệm từViệt Nam” International Journal of Economics and Business

Administration -TạpchíKinhtếvàQuảntrịkinhdoanhquốc tế,TậpVIII,Số1/2020.

21 Nguyễn Ngọc Thạch (2021).“Specifying a CES Production Function Using aBayesian Non-linear Regression - Định dạng hàm sản xuất CES bằng phươngpháp hồi qui phi tuyến tính Bayes” Tạp chí Kinh tế và Quản trị kinh doanhquốctế-2021.

22 Nguyễn Thị Ngọc Lan và Nguyễn Tiến Dũng (2013).Các yếu tốảnh hưởng tớicấu trúc vốn của cácdoanh nghiệp tại Tậpđ o à n D ầ u k h í V i ệ t

23 Phan Thanh Hiệp (2016).“ Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanhnghiệp công nghiệp.Nghiên cứu được đăng trên Tạp chí Tài chính.

24 Phan Thị Bích Nguyệt (2013),“Tác động của hệ thống thuế thu nhập đến cấutrúcvốncáccôngtycổphầnViệtNam”,TạpchíPháttriểnkinhtế,01.2011,23

25 TrầnHùngSơnvàTrầnViếtHoàng2008,Cơcấuvốnvàhiệuquảhoạt độn gcủadoanhn g h i ệ p c ủ a c á c c ô n g t y n i ê m y ế t t r ê n S ở g i a o d ị c h c h ứ n g khoán Thành phố HồChí Minh,Tạp chí kinh tế phát triển, số218, tháng 12 năm2008,trang36-41

26 Trần Việt Dũng & TS Bùi Đan Thanh (2021).“ Các nhân tố ảnh hưởng đếncấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán ViệtNam”.Nghiên cứu được đăng trên Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, số226-Tháng3.2021

27 VõMinhLong(2017).Tác độngcủacấutrúcv ố n đ ế n g i á t r ị d o a n h n g h i ệ p củacác doanh nghiệp cổphần niêmyết trên sở giao dịch chứng khoán ThànhPhốHồChíMinh.Luận ánTiếnsĩ,trườngđạihọcNgân hàng Tp.HCM.

28 VũThị Ng ọcL an (2 01 4) ,“ T á i cấ ut rúcv ốn t ạ i Tập đo àn Dầ ukh í Q u ố c gi aViệtNam”,Luậnánkinhtế,TrườngĐạihọcKinhtếquốcdân,HàNội.

29 Võ Thị Thúy Anh, Trần Khánh Ly, Lê Thị Nguyệt Ánh, Trần Thị Dung (2014).Nghiên cứu tác động của cácyếu tốvĩ mô đến cấu trúcvốn của các công ty niêmyết trên thịtrường chứng khoán Việt Nam.Tạp chí Kinh tế& Phát triển,

30 Tài liệu Stata.com.“Chuyên đề bayesmh – Bayesian models using Metropolis-

T h e I m p a c t o f I n s t i t u t i o n a l E n v i r o n m e n t inFirmśCapitalStruct ureduringtheRecentFinancialCrises.TheQuarterlyReviewof Economics and Finance, 57, 129 -146Siti Nur Aqilah AbWahab, Nur Ainna Ramli

(2014),“The determinants of capital structure:

Anempiricalinvestigationofmalaysianlistedgovernmentlinkedcompanies”Intern ational Jounal of Economics and Financial Issues, Vol 4, No 4, pp:930-945.

32 Abor,J.2 0 0 5 ,Thee f f e c t o f c a p i t a l s t r u c t u r e o n p r o f i t a b i l i t y : a n empiricalanalysis oflistedfirmsinGhana,JournalofRiskFinance,6:438-447

33 Ahmad, Z., Abdullah, N M H., & Roslan,S 2012,Capital Structure Effect onfirmsp e r f p r m a n c e : F o c u s i n g o n C o n s u m e r s a n d I n d u s t r i a l s s e c t o r s on

MalaysianFirms.InternationalReviewofBusinessResearchpapers,Vol.8.No.5.pp.137

( 2 0 1 5 ) D o F i n a n c i a l L e v e r a g e , G r o w t h a n d S i z e Affect ProfitabilityofJordanianIndustrialF i r m s L i s t e d ? I n t e r n a t i o n a lJ ournalo f AcademicResearchinBusinessandSocialSciences,5(4),335-348

35 Bevan, A., & Danbolt, J 2004.Capital Structure and Its Determinants in theUK-ADecompositionalAnalysis AppliedFinancialEconomics,12(1),159-170

36 Berger,A &Bonaccorsi di Patti, E 2006,Capital structure andfirm performance:anewapproachtotestingagencyt h e o r y a n d a n applicationto the banking industry,Journal of Banking and Finance, 32: 1065-1102.

37 Baldwin, A., & Fellingham, W (2013).Bayesian methods for the analysis ofsmall sample multilevel data with a complex variance structure.PsychologicalMethods,18(2),151–164.

38 Brigham, Michael C Ehrhardt Cengage Learning, 3 Mar

39 Baker, M & Wurgler, J (2002),‘Market timing and capital structure’,TheJournalofFinance,55,2219-2257

40 Bessler, W., Kurmann, P & Nohel, T (2015),‘Time-varying systematic andidiosyncraticriskexposuresofUSbankholdingcompanies’,JournalofInternatio nalFinancialMarkets,InstitutionsandMoney, 35(0),45-68

42 Barclay, M.J., and Smith, C.W (1995).The Maturity Structure ofCorporateDebt.JournalofFinance,50(2),609-31

46 Delcoure(2007).Thedeterminantsofcapitalstructureintransitionaleconomies.Journal of International Review of Economics anf Finance, 16, 400-415.

47 Diamond, D.W, andZhigouHe, (2014).A theory of debt maturity: The long andshortofdebtoverhang.JournalofFinance,69,719 –762.

48 Dewenter, K.L and Malatesta, P.H (2001)State-Owned and Privately

OwnedFirms: An Empirical Analysis of Profitability, Leverage, and Labor Intensity.AmericanEconomicReview,91,320-334.

49 Euphrasia Susy Suhendra, Gunadarma University(2014)“Factors

ImpactingCapital Structure in Indonesian Food and Beverage Companies”.Indonesia,Internationalconference oneurasianeconomies2014

50 Firer, C., Ross, A, S., Westerfield, R,W& Jordan, B, D 2012,Fundamentals ofCorporateFinance.5thedition,McGraw–Hill/Irwin

51 Flannery, M.J., (1986).Asymmetricinformation and risky debt maturity choice.JournalofFinance,41,19-37.

52 Fama, E., F and French, K., R.,(2002).Testing Tradeoff and Pecking

53 Frank, M.Z., and Goyal, V.K (2007),Trade-off and pecking order theories ofdebt.SSRNeLibrary.

55 Jong, A.,A., Kabir, R., Nguyen, T.,T., (2008).Capital structure around theworld: the roles of firm and country specific determinants Journal of

56 Jan, B & Mateus, C (2008).Taxes and corporate debt policy: evidence forunlistedfirmsofsixteenEuropeancountries

57 Jensen, M.C (1986).Agency costs of free cash flow, corporate finance andtakeovers.AmericanEconomicReview76,323-339.

59 Khan,I 2 0 1 2 ,C a p i t a l S t r u c t u r e , E q u i t y O w n e r s h i p a n d F i r m Performance: Evidence from India,Social Science Research Network, OnlineWeb.

60 Khanna,S.,Srivastava,A.andMedury,Y.(2015).TheEffecto f Macroeconomic

VariablesontheCapitalS t r u c t u r e D e c i s i o n s o f I n d i a n Firms:A Vec torErrorC o r r e c t i o n Model/

61 Kirch, G., andTerra, P R S (2012).Determinants of corporate debt maturity inSouth America: Do institutional quality andfinancial developmentmatter?.JournalofCorporateFinance,18(4),980-993.

62 Lemma, T., Negash, M., (2012).Debt Maturity Choice of a Firm:

63 M.Noor Salim, Rina Susilowati (2019)“The effect of internal factor on capitalstructure and it’s impact om firm value: empirical evidence from the food andbaveragesindustrylistedonIndonesianstockexchange2013-2017”International Jounal of Engineering Technologies and managementResearch6(7),173-191.

64 Muhannad Akram Ahmad and Hussein Mohammed Alrabba (2017)“Examiningthe Impact of Capital Structure on Earnings Quality in Food and BeverageCompanies

Listed on the Jordanian Stock Exchange” International Journal ofEconomic

Research, Serials Publications Pvt Ltd ISSN : 0972-9380, Volume14- Number15(Part4)–2017

65 Mouna Amraoui, Ye Jianmu, Kenza Bouarara (2018)“Firm’s Capital

StructureDeterminants and Financing Choice byIndustry in Morocco”.InternationalJournal of Management Science and Business

Administration Volume 4 , Issue3,March2018,Pages41–51

66 Muthén,B.O.,&Curran,P.J.(1997).Generallongitudinalmodelingofindividual differences in experimental designs: A latent variable framework foranalysisandpowerestimation.PsychologicalMethods,2(4),371–402.

68 Marete, D (2015).The relationship between firm size and financial leverage offirmsl i s t e d a t N a i r o b i s e c u r i t i e s e x c h a n g e ( D o c t o r a l d i s s e r t a t i o n , UniversityofNairobi)

69 Masoud, N (2014).The Determinants of Capital Structure Choice:

R,2012,CapitalStructureandFirmPerformance;EvidencefromPalestineStockEx change, JournalofMoney,InvestmentandBanking,Issue23(2012),pp.109-117.

72 Obeid Gharaibeh (2015),“The determinants of capitalstructure:empiricalevidencefromKuwait”,EuropeanJournalofBusiness,E conomicsandAccountancy,Vol.3,No.6,pp1-25

74 Gelfand,A.E.,Hills,S.E.,Racine-Poon,A.,&SmithA.F.M.(1990).Illustration of

Bayesian inference in normal data models using Gibbs sampling.JournaloftheAmericanStatisticalAssociation,85(412),972–985

76 HatzinikolaouD.,KatsimbrisG.M.andNoulasA.G(2002).I n f l a t i o n uncertain ty and capital structure: Evidence from a pooled sample of the Dow-Jones industrial firms.International Review of Economics & Finance, 11, 45-55

77 Haron, R (2014).Key factors influencing target capital structure of propertyfirmsinMalaysia.AsianSocialScience,10(3),62-69.

(2015).Therelationshipbetweentangibleassetsa n d c a p i t a l structureofsmall andmedium-sizedcompaniesinCroatia.Ekonomskivjesnik/Econviews-

( 2 0 1 7 ) C o r p o r a t e F i n a n c e : Core Principles and Ap-plications(5th ed.) Retrieved fromhttps://www.mheducation.com/highered/product/corporate-finance-core- principles-applications-ross- westerfield/M9781259289903.html

81 Ross,WesterfieldandJaffe(2002).Financecorporate,6thedition.McGr awHillPrimis.

84 Sunitha Vijayakumaran & Ratnam Vijayakumaran (2018),The determinants ofcapitals t r u c t u r e d e c i s i o n : e v i d e n c e f r o m C h i n e s e

R a t e AndSystematicRisk:EvidenceFromIndonesiaStockExchange.JurnalMana jemen,23(1),40–53.https://doi.org/10.24912/jm.v23i1.443

87 Salim,M.&Yadav,D.2012,Capitalstructureandfirmp e r f o r m a n c e : Eviden ce fromM a l a y s i a ListedCompanies,

88 Saylgan G et al.,(2006).The firm-specific determinants of corporate capitalstructure: evidencefromturkishpanel data Investment

92 Van de Schoot, R., & Depaoli, S (2014).Bayesian analysis: Where to start andwhattoreport.TheEuropeanHealthPsychologist,16(2),75–84.

93 Wanrapee Banchuenvijit (2009),Capital Structure Determinants of Thai

95 WardiAntoro,AnwarSanusiandPrihatAsih(2020)“TheEffectofProfitability, Company Size,

Company Growth on Firm Value Through CapitalStructure in Food and Beverage Companies on the Indonesia Stock Exchange2014-2018 Period”.International Journal of

Advances in Scientific Researchand Engineering (ijasre) E-ISSN : 2454-8006,Volume 6, Issue 9 September –2020

96 Zeitun,R a n d T i a n , G 2 0 0 7 ,C a p i t a l s t r u c t u r e a n d c o r p o r a t e performance:evidencefromJordan,Australasian.AccountingBusinessandFinan ceJournal,1:40-53.

97 Website Tổng cục Thống kê:https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong- ke/2021/12/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2021/

98 Website Tổng cục Thống kê:https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong- ke/2021/12/chi-so-gia-tieu-dung-chi-so-gia-vang-va-chi-so-gia-do-la-my- thang- 12-nam-2021/ [truycậpngày10/04/2022]

99 WebsiteTổngcụcThốngkê:https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu- thong- ke/2021/12/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2021/ vàhttps://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/05/trien-vong-tuoi- sang-cua-nganh-cong-nghiep- san-xuat-che-bien-thuc-pham/ [truy cập ngày16/04/2022]

100 Websiteworldbank.org:https://data.worldbank.org/country/vietnam? local e=vi [truycậpngày10/04/2022]

101 Website : https://finance.vietstock.vn/nganh/19-thuc-pham-do- uong.htm# [truycậpngày18/06/2021]

102 https://phantichtaichinh.com/phan-tich-nguon-von-cua-doanh-nghiep/

103 https://www.stata.com/features/overview/bayesian-analysis/ [truy cậpngày17/2/2022]

104 https://vietquality.vn/nhung-dieu-can-biet-ve-histogram-diagram-bieu- do-phan-bo-tan-suat/[truycậpngày07/3/2022]

105 https://www.stockbiz.vn/Industries.aspx?Code000&view=1 [truy cậpngày19/4/2022]

I PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH 24 DOANH NGHIỆP NGÀNH

STT Têndoanhnghiệp GPKD Mãcổ phiếu

1 CôngtycổphầnXuấtnhậ pkhẩuAn Giang 27/12/2007 AGM 14/12/2012 Xay sát cácloạihạtvàh ạtcódầu

2 Côngtycổphầnđầutưdu lịch và Phát triểnThủysản 15/03/2008 DAT 05/11/2015 Sản xuất cácloạithựcphẩ mkhác

4 CôngtycổphầnTậpđoà nKIDO 06/09/2002 KDC 12/12/2005 Sản xuất bánhvà bánh mì cácloại

5 CôngtycổphầnTậpđoà nMasan 18/11/2004 MSN 5/11/2009 Sản xuất cácloạithựcphẩ mkhác

6 CôngtycổphầnNafoodsGro up 29/06/2010 NAF 07/10/2015 Bảo quản rauquả và sảnxuất thựcphẩmchu yênbiệt

7 Tổng Công ty cổ phầnBia-Rượu-

9 Công ty cổ phần dầu thựcvậtTường An

27/09/2004 TAC 26/12/2006 Xay sát cácloạihạtvàh ạtcódầu

12 Côngtycổ phầnBibica 16/01/1999 BBC 19/12/2001 Sản xuấtđườngvàb ánhkẹo

XuấtkhẩuLongAn 1/1/2000 LAF 15/12/2000 Sản xuất cácloạithựcphẩ mkhác

14 CôngtycổphầnTậpđoà nPan 31/08/2005 PAN 15/12/2010 Sản xuất cácloạithựcphẩ mkhác

15 Công ty cổ phần đồ hộpHạLong 05/03/1999 CAN 12/06/2009 Bảo quản rauquả và sảnxuất thựcphẩmchu yênbiệt

16 Công ty cổ phần Bia

HàNội-HảiDương 19/9/2003 HAD 27/10/2009 Sản xuất đồuống

Hải Hà 20/01/2004 HHC 20/11/2007 Sản xuất bánhvà bánh mì cácloại

18 Công ty cổ phần đườngKonTum 01/07/2008 KTS 31/12/2010 Sản xuấtđườngvàb ánhkẹo

14/4/2005 SAF 08/06/2009 Sản xuất cácloạithựcphẩ mkhác

20 CôngtycổphầnXuấtnhậ pkhẩuSaGiang 02/07/2004 SGC 18/06/2009 Sản xuất cácloạithựcphẩ mkhác

MíaĐườngSơn La 20/02/2008 SLS 16/10/2012 Sản xuấtđườngvàb ánhkẹo

22 Côngtycổphần Trang 7/7/2015 TFC 03/12/2015 Giếtmổvàchếbi ến thịt độngvật

23 Công ty cổ phần Bia

HàNội– Thanh Hóa 24/03/2004 THB 19/11/2008 Sản xuất đồuống

II PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ VÀ ƯỚC

LƯỢNG3MÔHÌNH HỒI QUYGIỮACÁC BIẾN THEOPHƯƠNG

 MH2:Chạy mô hình phân phối hàm hợp lý (likelihood) với giá trị trung bình vàphương sai chưa biết, phân phối phi thông tin và thông tin tiên nghiệm (prior)jeffreys.

 MH3:Mô hình trong đó phân phối hợp lý có giá trị trung bình và phương saichưa biết, thông tin tiên nghiệm của các tham số có phân phối chuẩn 0.1, tiênnghiệm phương sai là phân phối Igamma (.001,.001) với các thông tin tiênnghiệm của tất cả tham số theo phân phối chuẩn - Specifying expressions asdistributionalarguments

Phương pháp 1: Kiểm định mô hình theo phương pháp Tiêu chuẩn thông tinBayesmh(Bayesian informationcriteriaand Bayesfactors–bayesstatsic)

Phương pháp 2:Kiểm định mô hình theo phương pháp Kiểm định hậu nghiệmmô hình Bayesmh (Bayestest Model - Hypothesis testing using model posteriorprobabilities)

2.4 Kiểm địnhhộitụ bằngbiểuđồ Histogram Plots

2.6 Kiểm định hộitụbằngbiểuđồDiagnosticsPlots theotừng thamsố

2.7 KiểmđịnhsựhộitụcủachuỗiMCMC(MarkovChainMonteCarlo)bằngcỡmẫuhi ệuquả(ESS)

2.9 Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổiKiểmđịnhbằngbiểu đồrvf

2.9K i ể m đ ị n h x á c s u ấ t b ằ n g g i ả t h u y ế t k h o ả n g t h ờ i g i a n v à k h o ả n g t h ờ i g i a n đángtin cậy(Bayestestinterval-Intervalhypothesis andcredibleintervals)

IV PHỤ LỤC 4: BẢNG DỮ LIỆU THU THẬP VÀ TÍNH TOÁN SỐ LIỆU TỪ BÁO CÁO TÀO CHÍNH CỦA

STT Doanhnghiệp MãCP Năm LEVR GDP CPI TAX LIQ GROW ROA ROE

1 Côngtycổ phầnXuấtnhậpkhẩuAnGiang AGM 2016 52.80 6.21 2.67 3.62 1.48 (6.35) 0.87 1.83 Côngtycổ phầnXuấtnhậpkhẩuAnGiang AGM 2017 49.92 6.81 3.52 7.88 1.56 (3.01) 1.57 3.13 Côngtycổ phầnXuấtnhậpkhẩuAnGiang AGM 2018 31.64 7.08 3.54 17.40 2.38 (23.25) 4.96 7.26 Côngtycổ phầnXuấtnhậpkhẩuAnGiang AGM 2019 42.83 7.02 2.80 14.84 1.82 39.90 5.22 9.14 Côngtycổ phầnXuấtnhậpkhẩuAnGiang AGM 2020 42.14 2.91 3.22 18.20 1.84 (1.74) 3.26 5.64 Côngtycổ phầnXuấtnhậpkhẩuAnGiang AGM 2021 74.00 2.58 1.84 22.36 1.26 144.71 2.41 9.26

2 CôngtycổphầnđầutưdulịchvàPháttriểnThủysản DAT 2016 58.91 6.21 2.67 6.99 1.47 37.63 2.23 5.42 CôngtycổphầnđầutưdulịchvàPháttriểnThủysản DAT 2017 64.03 6.81 3.52 5.46 1.22 20.67 1.92 5.33 CôngtycổphầnđầutưdulịchvàPháttriểnThủysản DAT 2018 61.45 7.08 3.54 12.63 1.10 3.43 3.77 9.77 CôngtycổphầnđầutưdulịchvàPháttriểnThủysản DAT 2019 62.59 7.02 2.80 10.03 1.29 15.21 3.95 10.57 CôngtycổphầnđầutưdulịchvàPháttriểnThủysản DAT 2020 60.57 2.91 3.22 9.98 1.30 4.05 3.17 8.03 CôngtycổphầnđầutưdulịchvàPháttriểnThủysản DAT 2021 57.97 2.58 1.84 12.16 1.39 (0.79) 2.13 5.07

7 TổngCôngtycổphầnBia-Rượu-NướcgiảikhátSàiGòn SAB 2016 35.94 6.21 2.67 21.13 1.62 (12.79) 23.53 36.74 TổngCôngtycổphầnBia-Rượu-NướcgiảikhátSàiGòn SAB 2017 34.49 6.81 3.52 18.57 1.85 14.69 22.48 34.32 TổngCôngtycổphầnBia-Rượu-NướcgiảikhátSàiGòn SAB 2018 27.96 7.08 3.54 18.32 2.48 1.60 19.68 27.33 TổngCôngtycổphầnBia-Rượu-NướcgiảikhátSàiGòn SAB 2019 25.54 7.02 2.80 19.68 3.15 20.55 19.92 26.75 TổngCôngtycổphầnBia-Rượu-NướcgiảikhátSàiGòn SAB 2020 22.50 2.91 3.22 19.22 3.77 1.53 18.03 23.27 TổngCôngtycổphầnBia-Rượu-NướcgiảikhátSàiGòn SAB 2021 25.89 2.58 1.84 19.10 3.15 11.37 12.89 17.39

8 CôngtycổphầnNướcgiảikhátChươngDương SCD 2016 27.80 6.21 2.67 20.79 2.98 2.98 10.18 14.11 CôngtycổphầnNướcgiảikhátChươngDương SCD 2017 22.64 6.81 3.52 (11.27) 3.59 (18.53) (1.27) (1.64) CôngtycổphầnNướcgiảikhátChươngDương SCD 2018 23.48 7.08 3.54 12.94 4.21 (1.05) 2.46 3.22 CôngtycổphầnNướcgiảikhátChươngDương SCD 2019 20.51 7.02 2.80 25.15 4.89 4.17 6.70 8.43 CôngtycổphầnNướcgiảikhátChươngDương SCD 2020 52.76 2.91 3.22 2.94 4.58 65.53 0.84 1.77 CôngtycổphầnNướcgiảikhátChươngDương SCD 2021 57.91 2.58 1.84 1.95 2.65 (9.37) (9.59) (22.79)

9 Côngtycổ phầndầuthựcvậtTườngAn TAC 2016 59.26 6.21 2.67 20.15 1.49 (2.62) 5.61 13.76Côngtycổ phầndầuthựcvậtTườngAn TAC 2017 61.44 6.81 3.52 20.10 1.50 31.34 8.47 21.96Côngtycổ phầndầuthựcvậtTườngAn TAC 2018 69.21 7.08 3.54 20.10 1.36 29.82 5.35 17.37Côngtycổ phầndầuthựcvậtTườngAn TAC 2019 60.94 7.02 2.80 20.12 1.57 (14.95) 7.87 20.14Côngtycổ phầndầuthựcvậtTườngAn TAC 2020 80.48 2.91 3.22 20.13 1.20 32.61 7.69 39.39Côngtycổ phầndầuthựcvậtTườngAn TAC 2021 73.84 2.58 1.84 20.06 1.30 0.49 7.61 29.10

10 CôngtycổphầnVinacafeBiênHòa VCF 2016 31.53 6.21 2.67 16.33 2.35 24.15 12.13 17.72 CôngtycổphầnVinacafeBiênHòa VCF 2017 78.65 6.81 3.52 18.52 1.01 14.11 10.31 48.27 CôngtycổphầnVinacafeBiênHòa VCF 2018 36.74 7.08 3.54 17.95 1.94 (38.14) 28.74 45.43 CôngtycổphầnVinacafeBiênHòa VCF 2019 35.20 7.02 2.80 14.36 2.12 0.39 30.46 47.00 CôngtycổphầnVinacafeBiênHòa VCF 2020 29.71 2.91 3.22 20.07 2.58 (4.20) 33.81 48.11 CôngtycổphầnVinacafeBiênHòa VCF 2021 35.11 2.58 1.84 21.88 2.21 (8.73) 22.03 33.94

13 CôngtycổphầnchếbiếnhàngXuất khẩuLongAn LAF 2016 49.16 6.21 2.67 5.01 1.69 13.41 7.16 14.09 CôngtycổphầnchếbiếnhàngXuất khẩuLongAn LAF 2017 60.51 6.81 3.52 35.72 1.45 31.72 0.90 2.28 CôngtycổphầnchếbiếnhàngXuất khẩuLongAn LAF 2018 45.51 7.08 3.54 (0.44) 1.54 (53.11) (29.74) (54.59) CôngtycổphầnchếbiếnhàngXuất khẩuLongAn LAF 2019 46.93 7.02 2.80 - 1.58 18.43 7.06 13.31 CôngtycổphầnchếbiếnhàngXuất khẩuLongAn LAF 2020 23.60 2.91 3.22 - 2.76 (17.99) 11.69 15.30 CôngtycổphầnchếbiếnhàngXuất khẩuLongAn LAF 2021 29.77 2.58 1.84 8.34 2.35 34.79 14.17 20.17

16 CôngtycổphầnBiaHàNội-HảiDương HAD 2016 10.75 6.21 2.67 20.34 6.29 0.35 9.83 11.02 CôngtycổphầnBiaHàNội-HảiDương HAD 2017 59.11 6.81 3.52 20.96 1.27 3.31 7.34 17.95 CôngtycổphầnBiaHàNội-HảiDương HAD 2018 48.09 7.08 3.54 20.37 1.48 (19.46) 7.13 13.74 CôngtycổphầnBiaHàNội-HảiDương HAD 2019 26.06 7.02 2.80 20.62 2.37 (29.67) 9.74 13.17 CôngtycổphầnBiaHàNội-HảiDương HAD 2020 17.12 2.91 3.22 16.30 3.78 (8.75) 8.91 10.75 CôngtycổphầnBiaHàNội-HảiDương HAD 2021 19.87 2.58 1.84 14.71 3.51 (3.31) 3.51 4.38

19 CôngtycổphầnLươngthựcThựcphẩmSafoco SAF 2016 33.62 6.21 2.67 20.54 2.34 19.80 17.98 27.08CôngtycổphầnLươngthựcThựcphẩmSafoco SAF 2017 30.05 6.81 3.52 20.38 2.62 0.13 19.77 28.27CôngtycổphầnLươngthựcThựcphẩmSafoco SAF 2018 36.02 7.08 3.54 20.40 2.14 19.09 20.33 31.77CôngtycổphầnLươngthựcThựcphẩmSafoco SAF 2019 35.03 7.02 2.80 20.43 2.27 6.90 19.83 30.52CôngtycổphầnLươngthựcThựcphẩmSafoco SAF 2020 31.68 2.91 3.22 20.58 2.63 5.69 20.89 30.58CôngtycổphầnLươngthựcThựcphẩmSafoco SAF 2021 36.38 2.58 1.84 20.63 2.38 14.88 19.22 30.20

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.6:Kết quả kiểm định theo phương pháp kiểm định hậu nghiệm mô - 730 Nhân Tố Tác Động Đến Cấu Trúc Vốn Của Các Doanh Nghiệp Thực Phẩm Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Vn 2023.Docx
Bảng 4.6 Kết quả kiểm định theo phương pháp kiểm định hậu nghiệm mô (Trang 98)
Hình 4.7:Mức độ tăng trưởng trung bình của tỷ suất sinh lời trên VCSH và Tài - 730 Nhân Tố Tác Động Đến Cấu Trúc Vốn Của Các Doanh Nghiệp Thực Phẩm Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Vn 2023.Docx
Hình 4.7 Mức độ tăng trưởng trung bình của tỷ suất sinh lời trên VCSH và Tài (Trang 109)
IV. PHỤ LỤC 4: BẢNG DỮ LIỆU THU THẬP VÀ TÍNH TOÁN SỐ LIỆU TỪ BÁO CÁO TÀO CHÍNH CỦA - 730 Nhân Tố Tác Động Đến Cấu Trúc Vốn Của Các Doanh Nghiệp Thực Phẩm Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Vn 2023.Docx
4 BẢNG DỮ LIỆU THU THẬP VÀ TÍNH TOÁN SỐ LIỆU TỪ BÁO CÁO TÀO CHÍNH CỦA (Trang 153)
w