NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAMBỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH PHẠMPHÚTỶ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH DULỊCHVĂNHÓACỦANGƢỜITRẺTỪ18ĐẾN25TUỔIỞT P HỒCHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPCHUYÊNNGÀ[.]
Lýdochọnđềtài
Về khía cạnh kinh tế, theo số liệu của Tổ chức Du lịch Thế giới, du lịch làmột trong những động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu và hiện đang cungcấp1/11việclàmtrêntoànthếgiới.TạiViệtNam,vớimứcđónggóp6,6%GDP ,du lịch Việt Nam đứng thứ 40/184 nước về quy mô đóng góp trực tiếp vào GDP vàxếp thứ 55/184 nước về quy mô đóng góp vào GDP quốc gia, tổng đóng góp của dulịch vào GDP Việt Nam bao gồm cả đóng góp trực tiếp, gián tiếp và đầu tư côngtương đương 13,9% GDP Số việc làm trực tiếp do ngành du lịch tạo ra chiếm 5,2%tổng số việc làm, tổng đóng góp của du lịch vào lĩnh vực việc làm trên toàn quốcgồm cả việc làm gián tiếp chiếm 11,2% Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăngdần đều qua các năm trước đại dịch Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, không chỉmang đến doanh thu trực tiếp từ các lĩnh vực dịch vụ như khách sạn, tour tuyến,điểm tham quan mà còn tạo nguồn thu, góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triểncủa các ngành nghề liên quan khác như giao thông, ăn uống, giải trí, thương mại vàmột số dịch vụ phụ trợ khác (thông tin liên lạc, ngân hàng ) Có thể nói, ngành dulịch đã và sẽ đóng góp rất nhiều cho tỉ trọng GDP, việc làm quốc gia nói riêng vànềnkinhtếnướctanóichung.
Nguồn:Tổngcục dulịch(đơnvịtính:lượtngười)
Về khía cạnh địa lí, nước ta trải dài trên nhiều đường vĩ tuyến, khí hậu nhiệtđới ẩm gió mùa đa dạng các loài sinh vật, rừng quốc gia, đường bờ biển 3000 kmtrải dọc đất nước, nhiều vịnh, bờ biển, đảo và quần đảo, tiềm năng phát triển du lịchlàrấtlớn.
Vềk h í a c ạ n h v ă n h ó a , k h i v i ế t B ì n h N g ô đ ạ i c á o N g u y ễ n T r ã i đ ã c ó c â u “như nước Đại Việt ta từ trước, vốn xưng nền văn hiến đã lâu” khẳng định ta là mộtnước có bề dày lịch sử ngàn năm dựng nước và giữ nước, nền văn hóa lâu đời Sinhra và lớn lên ở đất nước giàu truyền thống ấy, được học tập những trang sử đầy tựhào của ông cha, mỗi lần đọc câu truyện quân đội nhà Trần, hào khí Đông A ba lầnchiến thắng quân Nguyên Mông lòng tôi không khỏi bồi hồi xúc động Thế kỉ 21,một thời đại mới, nước ta cũng phải phát triển kinh tế để đất nước giàu mạnh, cùngvới đó là những canh cánh làm sao để khai thác tối đa tiềm năng rất lớn của ngànhcông nghiệp không khói như du lịch, quảng bá hình ảnh Việt Nam đến bạn bè nămchâu cũng như giữ gìn nét đẹp văn hóa từ ngàn xưa để phát triển nền kinh tế đậm đàbản sắc dân tộc Vì lẽ đó, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Các nhân tố tác động đếnquyếtđịnhdulịchvănhóacủangườitrẻtừ18đến25tuổiởTP.HồChíMinh”làmđềtài khóaluận.
Mụctiêuđềtàivàcâuhỏinghiêncứu
Mụctiêuđềtài
Phân tích các nhân tố tác động đến quyết định du lịch văn hóa của người trẻtừ18đến25tuổiởThànhphốHồChíMinhđểtừđóđề xuấthàmýquảntrị.
Một, xác định các nhân tố mà người trẻ từ 18 đến 25 tuổi ở Thành phố HồChíMinhbịtácđộngkhiquyếtđịnhlựa chọndulịchvănhóa.
Hai, đo lường mức độ và chiều hướng tác động của các nhân tố ảnh hưởngđếnquyếtđịnhlựachọndulịchvănhóacủangườitrẻtừ18đến25tuổiởThà nhphốHồChíMinh.
Ba, đề xuất hàm ý quản trị đối với các nhân tố tác động đến quyết định lựachọndulịchvănhóacủangườitrẻtừ18 đến25tuổiở ThànhphốHồChíMinh.
Câu hỏinghiêncứu
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định trải nghiệm du lịch văn hóa của người trẻtừ18đến25tuổitạiThànhphốHồ ChíMinh?
Mức độ tác động và chiều hướng tác động của các nhân tố lên quyết định lựachọn du lịch văn hóa của người trẻ từ 18 đến 25 tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minhnhưthếnào?
Hàm ý quản trị đối với các nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn du lịchvănhóacủangườitrẻtừ 18đến25tuổiởThànhphốHồChíMinh?
1.3 Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu Đốitượngnghiêncứu:quyếtđịnhlựachọndulịchvănhóacủangườitrẻtừ18đế n25tuổitạiThànhphốHồChíMinh.
Kháchthểnghiêncứu: ngườitrẻtừ18đến25tuổitrênđịabànThànhphố HồChíMinh.
Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo, thống kê của Tổ chức Du lịch ThếGiới, Tổng cục Thống kê, Hiệp hội Du lịch Việt Nam, Cổng Thông tin điện tử BộTài Chính Ngoài ra còn thu thập các thông tin trên mạng internet, các bài viết, bàibáođượcđăngtrêncáctạpchíkhoahọctrongvàngoàinước.
Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua việc điều tra khảo sát Bảng câu hỏi đượcsoạn thảothôngqua tham khảocác thang đo từcác tài liệu, cácn g h i ê n c ứ u l i ê n quantrướcđâytrongvàngoài nướcđãđượcđăngtrêncáctạpchí khoahọc.Sauđó, tác giả thảo luận, trao đổi thêm với các bạn ở độ tuổi từ 18 đến 25 tuổi ở trường ĐạiHọcN g â n H à n g đ ể t h i ế t k ế p h ù h ợ p v ớ i b ố i c ả n h v ă n h ó a h i ệ n t ạ i ở V i ệ t
N a m Bảng câu hỏi được gửi đến đối tượng khảo sát bằng công cụ trực tuyến, phươngphápchọnmẫuthuậntiện.
1.4.2 Phươngphápphântíchdữliệu Đề tài nghiên cứu kết hợp hai phương pháp: phương pháp nghiên cứu định tính vànghiêncứuđịnhlượng.
Thực hiện ở giai đoạn đầu bài nghiên cứu từ việc thu thập các tài liệu từ báo, tạp chívà các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan nhằm nắm bắt tình hình du lịchở Việt Nam nói chung một cách tổng thể Sau đó, tác giả tham khảo lời khuyên củacác chuyên gia và thảo luận nhóm với các bạn trẻ để điều chỉnh thang đo cho phùhợp với bối cảnh văn hóa tại thời điểm làm nghiên cứu Cuối cùng, điều chỉnh thangđo các nhân tố cho phù hợp để đưa ra bảng khảo sát chính thức và tiến hành phântíchđịnhlượng.
Dữ liệu sơ cấp thu thập được từ nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng đượctiếp tục thực hiện để phân tích số liệu từ bảng khảo sát nhằm xác định các nhân tốảnh hưởng đến quyết định du lịch văn hóa của người trẻ từ 18 đến 25 tuổi ở Thànhphố Hồ Chí Minh Nghiên cứu được xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS phân tíchcác mô hình định lượng như độ tin cậy Cronbach’ Alpha, nhân tố khám phá EFA,hồiquy,…
Về mặt lý luận: Nghiên cứu đóng góp vào việc thống kê các lý thuyết vànghiên cứu trước có liên quan đến các nhân tố tác động du lịch văn hóa đồng thờigiúphiểusâuhơn cácnhântốtácđộngđến quyếtđịnhdu lịchvănhóa.
Về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu đã đo lường được mức độ và chiềuhướng tác động của các nhân tố, từ đó đưa ra hàm ý quản trị để các nhà quản trịthamkhảovàápdụngnhằmgiatăngquyếtđịnhlựa chọndulịchvăn hóa.
Nội dung của Khóa luậnnày có bố cục được chia thành 5 chương:Chương1.Tổngquanđềtàinghiêncứu
Chương 2 Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứuChương3.Phươngphápnghiêncứu
Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luậnChương5.Kếtluận vàđềxuấthàmýquản trị
Chương 1 đã trình bày các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu bao gồm lýdo chọn đề tài, mục tiêu đề tài và câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiêncứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa của nghiên cứu và cấu trúc khóa luận Đây làcơsởchocácbướcnghiêncứutiếptheo.
Văn hóa là một thuận ngữ khó định nghĩa và có nhiều tranh cãi Năm 1952,các nhà nhân chủng học người Mỹ là Kroeber và Kluckhohn đã xem xét các kháiniệm và định nghĩa về văn hóa và biên soạn một danh sách gồm 164 các định nghĩakhác nhau Apte (1994:2001) viết trong 10tập Encyclopedia of Language andLinguistics tóm tắt vấn đề như sau: “Mặc dù có một thế kỷ nỗ lực để xác định vănhóa một cách đầy đủ vào đầu những năm 1990, các nhà nhân chủng học không cóthỏathuậnnàovềbảnchấtcủa nó”
Khái niệm văn hóa được chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng “Vì lẽ sinh tồn cũngnhưmụcđíchcủacuộcsống,loài ngườimớisáng tạovàphátminhrangônn gữ,chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụcho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ nhữngsáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp mọi phương thứcsinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứngnhữngnhucầuđờisốngvàđòihỏicủa sự sinhtồn”
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) chorằng “Văn hóa là tập hợp các đặc trưng tiêu biểu về tinh thần, vật chất, tri thức vàxúc cảm của xã hội hoặc một nhóm người trong xã hội; văn hóa không chỉ bao gồmvăn học và nghệ thuật, mà còn cả phong cách sống, phương thức chung sống, các hệgiátrị,truyềnthốngvàniềmtin”
Văn hóa vật thể là tiểu hệ giá trị do con người sáng tạo và tích lũy bằng hoạtđộng biến đổi tự nhiên, tồn tại dưới dạng vật chất cụ thể bao gồm những loại giá trịnhưđồvật,nhàcửa,đìnhchùa,đềnmiếu,lăngmộ,v.v…
Văn hóa phi vật thể là tiểu hệ các giá trị do con người sáng tạo và tích lũykhông có biểu hiện vật chất bao gồm những loại giá trị như ngôn ngữ, huyền thoại,văn chương truyền khấu, âm nhạc, nghi thức, phong tục, bí quyết nấu ăn, bí quyếtnghềthủcôngtruyềnthống,v.v…
Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) định nghĩa: “Một người mà họ trải quahơn 24 giờ ngoài nơic ư t r ú c ủ a h ọ đ ư ợ c c o i l à d u k h á c h t ạ i đ i ể m đ ế n đ ó ” C á c h định nghĩa như vậy nhằm phân loại du khách tùy vào động cơ, thái độ, cách tổ chứchành trình, khả năng chi phí về tài chính và thời gian của du khách, giúp cho nhữngnhàquảnlýđưarađược cácchínhsáchhợplý.
Phân loại du lịch: tùy thuộc vào tiêu chí, mục đích và nguồn gốc có thể phâncácloạihìnhdulịchtheonhiềucáchkhácnhau.
Du lịch dựa vào thiên nhiên(Nature–basedtourism)
Nghỉdưỡng,thamquan,mạo hiểm thể thao, thắngcảnh,vuichơigiải trí…
Du lịch dựa vào văn hóa(Culture– basedtourism)
Côngvụ Hộinghị,hộithảo,h ộ i chợ, quá cảnh, cơ hội đầutư…
Du lịch di sản văn hóa (gọi tắt là du lịch văn hóa) lần đầu tiên được định nghĩa tạihội nghị Du lịch đương đại & chủ nghĩa nhân văn như sau: “Du lịch văn hóa là hìnhthái du lịch màm ộ t t r o n g s ố c á c m ụ c t i ê u đ ó l à k h á m p h á đ ị a đ i ể m v à c ô n g t r ì n h lịchsử”–HiếnchươngICOMOS–1976.
Phương phápnghiêncứu
Phươngphápđiềutra,thuthậpdữ liệu
Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo, thống kê của Tổ chức Du lịch ThếGiới, Tổng cục Thống kê, Hiệp hội Du lịch Việt Nam, Cổng Thông tin điện tử BộTài Chính Ngoài ra còn thu thập các thông tin trên mạng internet, các bài viết, bàibáođượcđăngtrêncáctạpchíkhoahọctrongvàngoàinước.
Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua việc điều tra khảo sát Bảng câu hỏi đượcsoạn thảothôngqua tham khảocác thang đo từcác tài liệu, cácn g h i ê n c ứ u l i ê n quantrướcđâytrongvàngoài nướcđãđượcđăngtrêncáctạpchí khoahọc.Sauđó, tác giả thảo luận, trao đổi thêm với các bạn ở độ tuổi từ 18 đến 25 tuổi ở trường ĐạiHọcN g â n H à n g đ ể t h i ế t k ế p h ù h ợ p v ớ i b ố i c ả n h v ă n h ó a h i ệ n t ạ i ở V i ệ t
N a m Bảng câu hỏi được gửi đến đối tượng khảo sát bằng công cụ trực tuyến, phươngphápchọnmẫuthuậntiện.
Phươngphápphântíchdữ liệu
Đề tài nghiên cứu kết hợp hai phương pháp: phương pháp nghiên cứu định tính vànghiêncứuđịnhlượng.
Thực hiện ở giai đoạn đầu bài nghiên cứu từ việc thu thập các tài liệu từ báo, tạp chívà các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan nhằm nắm bắt tình hình du lịchở Việt Nam nói chung một cách tổng thể Sau đó, tác giả tham khảo lời khuyên củacác chuyên gia và thảo luận nhóm với các bạn trẻ để điều chỉnh thang đo cho phùhợp với bối cảnh văn hóa tại thời điểm làm nghiên cứu Cuối cùng, điều chỉnh thangđo các nhân tố cho phù hợp để đưa ra bảng khảo sát chính thức và tiến hành phântíchđịnhlượng.
Dữ liệu sơ cấp thu thập được từ nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng đượctiếp tục thực hiện để phân tích số liệu từ bảng khảo sát nhằm xác định các nhân tốảnh hưởng đến quyết định du lịch văn hóa của người trẻ từ 18 đến 25 tuổi ởThànhphố Hồ Chí Minh Nghiên cứu được xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS phân tíchcác mô hình định lượng như độ tin cậy Cronbach’ Alpha, nhân tố khám phá EFA,hồiquy,…
Ýnghĩacủanghiêncứu
Về mặt lý luận: Nghiên cứu đóng góp vào việc thống kê các lý thuyết vànghiên cứu trước có liên quan đến các nhân tố tác động du lịch văn hóa đồng thờigiúphiểusâuhơn cácnhântốtácđộngđến quyếtđịnhdu lịchvănhóa.
Về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu đã đo lường được mức độ và chiềuhướng tác động của các nhân tố, từ đó đưa ra hàm ý quản trị để các nhà quản trịthamkhảovàápdụngnhằmgiatăngquyếtđịnhlựa chọndulịchvăn hóa.
Cấutrúccủakhóaluận
Nội dung của Khóa luậnnày có bố cục được chia thành 5 chương:Chương1.Tổngquanđềtàinghiêncứu
Chương 2 Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứuChương3.Phươngphápnghiêncứu
Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luậnChương5.Kếtluận vàđềxuấthàmýquản trị
Chương 1 đã trình bày các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu bao gồm lýdo chọn đề tài, mục tiêu đề tài và câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiêncứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa của nghiên cứu và cấu trúc khóa luận Đây làcơsởchocácbướcnghiêncứutiếptheo.
Cơsở lýthuyết
Kháiniệmvănhóa
Văn hóa là một thuận ngữ khó định nghĩa và có nhiều tranh cãi Năm 1952,các nhà nhân chủng học người Mỹ là Kroeber và Kluckhohn đã xem xét các kháiniệm và định nghĩa về văn hóa và biên soạn một danh sách gồm 164 các định nghĩakhác nhau Apte (1994:2001) viết trong 10tập Encyclopedia of Language andLinguistics tóm tắt vấn đề như sau: “Mặc dù có một thế kỷ nỗ lực để xác định vănhóa một cách đầy đủ vào đầu những năm 1990, các nhà nhân chủng học không cóthỏathuậnnàovềbảnchấtcủa nó”
Khái niệm văn hóa được chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng “Vì lẽ sinh tồn cũngnhưmụcđíchcủacuộcsống,loài ngườimớisáng tạovàphátminhrangônn gữ,chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụcho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ nhữngsáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp mọi phương thứcsinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứngnhữngnhucầuđờisốngvàđòihỏicủa sự sinhtồn”
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) chorằng “Văn hóa là tập hợp các đặc trưng tiêu biểu về tinh thần, vật chất, tri thức vàxúc cảm của xã hội hoặc một nhóm người trong xã hội; văn hóa không chỉ bao gồmvăn học và nghệ thuật, mà còn cả phong cách sống, phương thức chung sống, các hệgiátrị,truyềnthốngvàniềmtin”
Văn hóa vật thể là tiểu hệ giá trị do con người sáng tạo và tích lũy bằng hoạtđộng biến đổi tự nhiên, tồn tại dưới dạng vật chất cụ thể bao gồm những loại giá trịnhưđồvật,nhàcửa,đìnhchùa,đềnmiếu,lăngmộ,v.v…
Văn hóa phi vật thể là tiểu hệ các giá trị do con người sáng tạo và tích lũykhông có biểu hiện vật chất bao gồm những loại giá trị như ngôn ngữ, huyền thoại,văn chương truyền khấu, âm nhạc, nghi thức, phong tục, bí quyết nấu ăn, bí quyếtnghềthủcôngtruyềnthống,v.v…
Kháiniệmdulịch
Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) định nghĩa: “Một người mà họ trải quahơn 24 giờ ngoài nơic ư t r ú c ủ a h ọ đ ư ợ c c o i l à d u k h á c h t ạ i đ i ể m đ ế n đ ó ” C á c h định nghĩa như vậy nhằm phân loại du khách tùy vào động cơ, thái độ, cách tổ chứchành trình, khả năng chi phí về tài chính và thời gian của du khách, giúp cho nhữngnhàquảnlýđưarađược cácchínhsáchhợplý.
Phân loại du lịch: tùy thuộc vào tiêu chí, mục đích và nguồn gốc có thể phâncácloạihìnhdulịchtheonhiềucáchkhácnhau.
Du lịch dựa vào thiên nhiên(Nature–basedtourism)
Nghỉdưỡng,thamquan,mạo hiểm thể thao, thắngcảnh,vuichơigiải trí…
Du lịch dựa vào văn hóa(Culture– basedtourism)
Côngvụ Hộinghị,hộithảo,h ộ i chợ, quá cảnh, cơ hội đầutư…
Kháiniệmdulịchvănhóa
Du lịch di sản văn hóa (gọi tắt là du lịch văn hóa) lần đầu tiên được định nghĩa tạihội nghị Du lịch đương đại & chủ nghĩa nhân văn như sau: “Du lịch văn hóa là hìnhthái du lịch màm ộ t t r o n g s ố c á c m ụ c t i ê u đ ó l à k h á m p h á đ ị a đ i ể m v à c ô n g t r ì n h lịchsử”–HiếnchươngICOMOS–1976.
Theo Ủy ban Bảo tồn di sản Canada, du lịch văn hóa nhằm tìm hiểu tính xác thựccác địa điểm và hoạt động đã được con người thể hiện và lưu truyền từ quá khứ đếnhiệntại,đólàtàinguyênvănhóa,lịch sử khôngthểthaythế.
Hànhvingườitiêudùng
Theo James và đồng nghiệp (1993) đã định nghĩa “Hành vi người tiêu dùng là hoạtđộng liên quan trực tiếp đến quá trình tìm kiếm, thu thập, mua sắm, sở hữu, sử dụngvà loại bỏ sản phẩm/dịch vụ bao gồm những quá trình ra quyết định diễn ra trước,trong và sau các hành động đó” Còn đối với Solomon và cộng sự (2006) thì lại chorằng “Hành vi người tiêu dùng là một tiến trình mà một cá nhân hay một nhómngười lựa chọn, mua sắm, sử dụng hoặc loại bỏ một sản phẩm/dịch vụ, những suynghĩ có sẵn, kinh nghiệm hay tích lũy nhằm thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn củahọ” Lãn, Hương và Hà (2010) cũng chỉ ra “Hành vi người tiêu dùng là tổng thể cácquyết định về việc thu nhận, sử dụng, loại bỏ một loại hàng hóa, bao gồm sản phẩm,dịchvụ,hoạtđộng vàýtưởngcủa ngườitiêudùngtheothờigian”
Nhìn chung, hành vi người tiêu dùng là quá trình mà qua đó con người tạo ra cácphản ứng nhằm đáp ứng các nhu cầu của mình Người tiêu dùng bắt đầu việc tìmkiếm, đánh giá, mua và sử dụng cản phẩm hoặc dịch vụ mà họ tin là đáp ứng nhucầuvàmongmuốncủabảnthân.
Ngoài ra, từ các định nghĩa trên, ta lại có thể phân chia hành vi người tiêu dùng làmhaidạnglàhành vim u a vàhành visửdụ ng, mỗihànhvilạicónhữngđặcđi ểm khác nhau Phillip Kotler (2001) cũng đã đề cập : “Người làm kinh doanh nghiêncứu hành vi người tiêu dùng với mục đích nhận biết nhu cầu, sở thích, thói quen củahọ.Cụthểlàxemngườidùngmuốnmuagì,tạisaohọlạimuasảnphẩm,dịchvụđó, họ biết đến thương hiệu đó như thế nào, họ mua bằng cách nào, ở đâu khi nàomua và tần suất mua hàng của họ ra sao để xây dựng chiến lược marketing thúc đẩyngườitiêudùnglựa chọnsảnphẩmdịchvụcủamình”
Quyết địnhlựa chọn
Theo Mankiw (2006) định nghĩa “Quá trình ra quyết định của cá nhân được địnhhướngbởisựtốiđahóatínhhữuíchcho mộtngânsáchhạnchế”
Với giải thuyết con người duy lý và thông tin trên thị trường hoàn hảo, quyết địnhmuasắmngườitiêudụngchịuảnhhưởngbởihaiyếutố:
Sự giới hạn của ngân sách (thu nhập): con người bị chịu sự giới hạn hay ràngbuộc về thu nhập của họ Khi quyết định mua một loại hàng hóa, con người phảixem xét khả năng chi trả, chi phí cơ hội để có được loại hàng hóa đó thay vì loạihànghóakhác.
Mức hữu dụng cao nhất: người tiêu dùng cố gắng lựa chọn loại hàng hóa,dịchvụnàomanglạilợiíchlớnnhấtchohọtrêncùngmộtsốtiềnbỏra.
Nhưvậyđốivớisảnphẩmdulịch,ngườitiêudùngcóthểcũngbịảnhhưởngbởihai yếu tốsựgiớihạncủa ngânsách vàmức hữu dụngc a o n h ấ t ả n h h ư ở n g đ ế n quyếtđịnhlựa chọndulịch vănhóa của họ.
Niềm tin về hành vi
Thái độ Đánh giá kết quả
Dự định thực hiện Hành vi
Chuẩn chủ quan Động lực
Môhìnhthuyếthànhđộnghợplý(TRA)
Nguồn: Ajzen và Thomas, 1986Lý thuyết này dùng để dự đoán hành vi của cá thể hoặc một nhóm cá thể đượcnghiên cứu dựa trên dự định của nhóm đối tượng đó Mô hình mô tả sự tác động củadự định đến hành vi cuối cùng, để hành vi có thể được xảy ra thì phụ thuộc nhiềunhấtlàvàodựđịnh, vàcấuthànhnêndựđịnhcủanhómđốitượng,môhìnhd ựavào2yếutố:TháiđộvàChuẩnchủquan(Tácđộngxãhội).
Theo (Ajzen & Thomas, 1986), thái độ của một cá nhân phụ thuộc vào niềm tin vềhànhvivàđánhgiákếtquảcủahànhviđó.Niềmtinvàđánhgiákếtquảcủahànhvicủa đốitượngtíchcựchaytiêucựcsẽhìnhthànhnêntháiđộtíchcựchaytiêucực về hành vi đó Vềc h u ẩ n c h ủ q u a n c ủ a đ ố i t ư ợ n g đ ư ợ c x á c đ ị n h d ự a v à o n i ề m tin chủ quan và động lực Niềm tin chủ quan đến từ những người xung quanh đốitượngcóniềmtintíchcựchaytiêucựcvềhànhvicủađốitượng,từđósẽtạođộng
Chuẩn chủ quan Hành vi
Nhận thức hành vi lựcđểhoànthànhhànhvicủamìnhhaykhôngcủađốitượng.Niềmtin chủquanvàđộnglực sẽquyếtđịnhsự tíchcựchaytiêucực củachuẩnchủquan.
Môhìnhthuyếthành vihoạchđịnh(TPB)
Thuyết hành vi hoạch định là thuyết nghiên cứu về hành vi người tiêu dùng. Lýthuyết hành vi hoạch định là một phần mở rộng của Lý thuyết hành động hợp lý.Yếu tố kiểm soát hành vi được Ajzen bổ sung để giải thích cho trường hợp khi cánhânthiếumộtsốđiềukiệncầnthiếtđểthựchiệnkếhoạchhànhđộngcủamình Có 3 yếu tố tác động đến hành vi gồm: Thái độ, Chuẩn chủ quan và Nhận thức hànhvi(Ajzen,1991).
Chuẩn chủ quan là tác động củaxã hội đến ngườib ị ả n h h ư ở n g N ó i r õ h ơ n v ề chuẩn chủ quan trong đề tài của là những ảnh hưởng của những người trong cácnhóm người trong xã hội tác động đến quyết định lựa chọn du lịch văn hóa củangườitrẻtừ 18đến25tuổitạiThànhphốHồChíMinh.
Nhậnt hứ c k i ể m soáth à n h v i p h ả n á n h v i ệc d ễ d à n g h a y khók hăn k h i t h ự c h i ệ n hành vi đó hay không và việc thực hiện hành vi có gặp khó khăn hay bị kiểm soátkhông.N h ậ n t h ứ c k iể msoá t h à n h v i s ẽ t i ề n đ ề t ác g i ả n g h i ê n c ứ u h à n h v i q uyế t định lựa chọn du lịch văn hóa của người trẻ từ 18 đến 25 tuổi ở Thành phố Hồ ChíMinhcóbịhạnchếbởi nhữngvấnđềgì.
Tác nhân kích thích Người tiêu dùng Quyết định
MIX Môi trường Đặc điểm Diễn biến tâm lý
Sản phẩm Giá cả Phân phối
Xúc tiến Tự nhiên Kinh tế Chính trị
Văn hóa Xã hội Cá nhân
Nhận thức Tìm kiếm Đánh giá Lựa chọn Quyết định
Sản phẩm Nhãn hiệu Thời điểm mua Nơi mua
Môhìnhtổngquáthànhvitiêudùngdulịch
Mô hình này nêu ra hai nhóm nhân tố tác động đến quyết định tiêu dùng trong dulịch của du khách Nhóm nhân tố thứ nhất tác nhân kích thích lại bao gồm hai nhómnhân tố môi trường bên ngoài (tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội) và các hoạt độngmarketing mix của doanh nghiệp (sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến). Nhómnhântốthứhaibaogồmđặcđiểmcủamỗicánhânngườitiêudùng(vănhó a,xãhội, cá nhân, tâm lý) và diễn biến tâm lý (nhận thức, tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn,quyết định, thái độ) xảy ra bên trong mỗi cá nhân tiêu dùng du lịch Hai nhóm nhântố này tác động đến quyết định tiêu dùng sản phẩm du lịch của du khách và mỗidoanhnghiệpsẽphảiquyếtđịnhxembánsảnphẩmdulịchởđâu?Tạisaohọmua sảnphẩmdulịchđó?Mứcđộthường xuyênmuasảnphẩmdulịchđónhưthếnào?
XÃ HỘI Nhóm tham chiếu Gia đình
Vai trò và địa vị xã hội
CÁ NHÂN Tuổi và giai đoạn chu kỳ sống Nghề nghiệp
Hoàn cảnh kinh tế và lối sống Nhân cách và tự ý thức
TÂM LÝ Động cơ Nhận thức Hiểu biết Niềm tin và thái độ
Môhìnhchitiếthànhvitiêudùngdulịch
Mô hình trên mô tả đến các nhóm nhân tố tác động đến du khách khi họ quyết địnhlựa chọn điểm đến du lịch Nhóm nhân tố thứ nhất bao trùm là văn hóa bao gồm nềnvăn hóa, nhánh văn hóa, tầng lớp xã hội Nhóm nhân tố thứ hai đề cập đến nhómnhân tố xã hội bao gồm nhóm tham chiếu, gia đình, vai trò và địa vị xã hội Nhómnhân tố thứ ba chi tiết vào từng cá nhân con người bao gồm tuổi và giai đoạn chu kỳsống, nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế và lối sống, nhân cách và tự ý thức Cuối cùnglà nhóm nhân tố tâm lý tiềm ẩn bên trong mỗi người bao gồm động cơ, nhận thức,hiểubiết,niềmtinvàtháiđộ.Bốnnhómnhântốtrêntácđộngđếnhànhvingườ i tiêudùngdulịch.
Môhìnhcổvũhànhđộngthamgiachươngtrìnhdulịch
Chapin và cộng sự (1974) đã đóng góp lý thuyết về du lịch thông qua mô hình cổ vũhành động tham gia chương trình du lịch, việc tham gia hành động du lịch của dukhách ảnh hưởng bởi hai nhân tố khuynh hướng và cơ hội, nhân tố khuynh hướng bịảnh hưởng bởi các nhân tố tấtyếu (sở thích và kinh nghiệm) và cácn h â n t ố t h u ậ n lợi (động cơ và thái độ), nhân tố cơ hội bị ảnh hưởng bởi các nhân tố khả năng sẵncó(địa đ iể m, ch ươ ng t r ì n h và dị ch v ụ ) vàc hất lư ợn g( đị ađ iể m, c hư ơn g tr ìnhvà dịchvụ).Hạn chếcủamôhình trênlà chưađềcậpđến cácyếutốgiácảvàđịađiểmđếnquyếtđịnhthamgiahànhđộngcủakháchdulịch.
Cácnghiêncứutrước
Cácnghiêncứutrong nước Đông (2020) trongnghiên cứu “Nghiên cứucác nhân tốả n h h ư ở n g đ ế n quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc: Trường hợp điểm đếnmiền Trung Việt Nam” Nghiên cứu trên ba địa điểm Huế, Đà Nẵng, Hội An phânloại nhóm động cơ đẩy bao gồm kiến thức và khám phá, giải trí và thư giãn, văn hóavà tôn giáo, gia dình và bạn bè, tự hào về chuyến đi và nhóm động cơ kéo gồm antoàn cá nhân, thông tin về điểm đến, đặc trưng của điểm đến, chi phí cho chuyến đi,lịch trình chuyến đi hợp lý và thuận tiện Nghiên cứu kết luận nhân tố đặc trưng củađiểmđếncóảnhhưởnglớnnhất,giảitrívàthưgiãn,chiphícủachuyếnđicũnglà cácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhlựachọnđiểmđếnmiềnTrung,ViệtNa mcủadu khách ngườiHànQuốc.
Liên (2015) trong nghiên cứu “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh lựa chọn sản phẩm tour du lịch sinh thái của du khách quốc tế tại Hội An”.Nghiên cứu cho thấy quyết định lựa chọn tour du lịch sinh thái của khách du lịchquốc tế tại Hội An ảnh hưởng bởi ý định lựa chọn từ bên trong cộng với sự thúc đẩytừ bên ngoài Các yếu tố bên trong hay còn gọi là đặc điểm cá nhân và tâm lý dukhách bao gồm sở thích, động cơ, thái độ và các yếu tố bên ngoài bao gồm nhómtham khảo và các yếu tố liên quan đến sản phẩm tour như chất lượng, giá cả, quảngcáo.Ngoàiracácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhlựachọntourdulịchsinhthái ởHộiAncũngcósựkhácnhautheođộtuổivàquốc tịch.
Thoa (2015) trong nghiên cứu “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh lựa chọn điểm đến du lịch của du khách - Trường hợp lựa chọn điểm đến HộiAn của khách du lịch Tâyu - Bắc Mỹ” Nghiên cứu sử dụng phương pháp phântích hồi quy bội kết luận 6 yếu tố động cơ đi du lịch, thái độ, hình ảnh điểm đến,nhóm tham khảo, giá tour du lịch, truyền thông có ảnh hưởng đến quyết định lựachọn điểm đến du lịch của du khách trong đó hình ảnh điểm đến là yếu tố có sự tácđộngcùngchiềumạnhnhất.
Hương (2016) trong nghiên cứu “Cácyếutốảnh hưởng đếnsựl ự a c h ọ n điểm đến của người dân Hà Nội: Nghiên cứu trường hợp điểm đến Huế, ĐàNẵng”.Đối với điểm đến Huế, nghiên cứu nhận thấy du khách ảnh hưởng nhiều bởi cácnhân tố thông tin chính thống, các dịch vụ, giá trị tài nguyên, động cơ khám phá,thông tin truyền miệng, tác giả cũng phát hiện du khách Hà Nội du lịch đếnHuế cómong muốn tìm hiểu về lịch sử nên nhân tố thông tin chính thống đóng vai trò rấtquan trọng trong việc quyết định du lịch đến Huế của người dân Hà Nội Đối vớiđiểm đến Đà Nẵng du khách du lịch đến từ Hà Nội bị ảnh hưởng nhiều bởi các nhântố thông tin truyền miệng, điều kiện phục vụ, giá trị tài nguyên, động cơ khám phá,cácdịchvụ,độngcơthưgiãn,độngcơgiaolưu,điềukiệnthờitiết,tínhantoàn,sự thân thiện người dân địa phương, tác giả nhận thấy điểm đến Đà Nẵng là nơi ngườidân Hà Nội đến với nhu cầu giao lưu và thư giãn (nghỉ ngơi, trăngm ậ t , n â n g c a o sức khỏe) nên người dân không quá ảnh hưởng bởi nguồn thông tin chính thống nhưđiểm đến Huế mà thay vào đó lại ảnh hưởng bởi yếu tố nguồn thông tin truyềnmiệng.
Hải (2022) trong nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịchvăn hóa ở Đồng bằng Sông Cửu Long Việt Nam” Tác giả dùng kết quả khảo sát từ1275 mẫu tại Đồng bằng sông Cửu Long và tiến hành phân tích định lượngkết luậncó 6 yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển văn hóa Đồng bằng sông Cửu Long ViệtNam là chính sách phát triển du lịch, cơ sở hạ tầng du lịch, nguồn nhân lực du lịch,tàinguyêndulịch,vịtríđịa lý, sảnphẩmdulịch.
Cao (2020) trong nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng củakhách du lịch đối với chất lượng dịch vụ tại điểm đến đảo Phú Quý, tỉnh BìnhThuận” Nghiên cứu được thực hiện dựa trên phương pháp phân tích định lượng vớiđầu vào 235 phiếu trảlời hợp lệ thu thập từ các du khách nội địađ ế n d u l ị c h t ạ i điểm đảo Phú Quý Tác giả kết luận nhóm 5 yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng củadu khách du lịch tại điểm đến bao gồm tiếp xúc văn hóa, giá cả, tài nguyên du lịchtại điểm đến, năng lực phục vụ, môi trường và xã hội trong đó nhân tố tiếp xúc vănhóa và giá cả ảnh hưởng nhiều nhất đến sự hài lòng của du khách tại điểm đến ĐảoPhúQuý.
Chapin và cộng sự (1974) trong nghiên cứu “Mô hình hành động của conngười trong thành phố: Những điểm đến mọi người thực hiện trong không gian vàthời gian” đã đề xuất mô hình tham gia hành động du lịch, nghiên cứu cũng đưa rakết luận các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch gồm sởthích; kinh nghiệm; động cơ; thái độ; khả năng sẵn có của địa điểm, chương trình vàdịchvụ;chấtlượngvềđịađiểm,chươngtrình vàdịch vụ.
Tìm kiếm và đánh giá thông tin
Quyết định đi du lịch
Trải nghiệm và đánh giá Đặc điểm của điểm đến du lịch
Cơ sở hạ tầng Môi trường và đặc điểm địa lý Các nguồn lực/tài nguyên chính Khả năng tiếp cận Yếu tố chính trị, kinh tế và văn hóa xã hội Các dịch vụ và thiết bị phục vụ du lịch
Những nét đặc trƣng liên quan đến chuyến đi
Niềm tin vào các nhà cung ứng dịch vụ
Chi phí của chuyến đi
Thời gian của chuyến đi
Các rủi ro có thể gặp phải Đông lực
Nhận thức về điểm đến du lịch Đặc điểm khu du lịch
Mathieeson và Wall (1982) trong nghiên cứu “Du lịch, kinh tế, tác động tựnhiênv à x ã h ộ i ” đ ã p h á t h i ệ n r a 5 g i a i đ o ạ n c ủ a q u á t r ì n h r a q u y ế t đ ị n h c ủ a d u khách bao gồm nhu cầu/mong muốn; tìm kiếm và đánh giá thông tin, hình ảnh củađiểm đến; quyết định đi du lịch; trải nghiệm; đánh giá, theo tác giả mỗi giai đoạnđều có tác động đến môi trường và bên ngoài ở các mức độ khác nhau Nghiên cứucũngkhámphácácnhântốảnhhưởngđếnsựlựachọnđiểmđếnvàcácdịchvụdu
Hình2.6:Môhình5giaiđoạnquátrìnhra quyếtđịnhcủadukhách lịch bao gồm đặc điểm của khu du lịch, nét đặc trưng liên quan đến chuyến đi
(niềmtin vào các nhà cung ứng dịch vụ du lịch, chi phí của chuyến đi, độ dài thời gian củachuyến đi, các rủi ro có thể gặp phải, động lực thúc đẩy, khoảng cách địa lý), nhậnthứcvềđiểmđến du lịch, đặctrưng củađiểmđến du lịch(cơ sởhạtầng,môi trường và đặc điểm địa lý, các nguồn lực/tài nguyên chính, khả năng tiếp cận, yếu tố chínhtrị,kinhtếvàcấutrúcxãhội,cácdịch vụvàthiếtbịphụcvụdulịch).
Woodside và Lysonski (1989) trong nghiên cứu “Một mô hình chung về lựachọn điểm đến của khách du lịch” đề xuất mô hình sự nhận thức và lựa chọn điểmđến tham quan giải trí Nhóm tác giả kết luận, quyết định lựa chọn điểm đến của dukhách là quá trình nhận thức, ưu đãi đặc biệt đối với các điểm đến khác nhau Saucùng, quyết định lựa chọn điểm đến của du khách cũng phụ thuộc vào đặc điểm giátrị,độnglực,tháiđộ,ấntượnghìnhảnhbanđầu.
Um và Crompton (1990) trong nghiên cứu “Định hướng thái độ trong quyếtđịnh lựa chọn điểm đến du lịch” đã đề xuất mô hìnht i ế n t r ì n h r a q u y ế t đ ị n h l ự a chọn điểm đến để phát triển tốt hơn mô hình của Chapin và cộng sự (1974) Nghiêncứu kết luận các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn của du khách hồm hainhóm nhân tố bên ngoài bao gồm khả năng sẵn có, chất lượng, giá cả, truyền thông,kích thích xã hội, nhóm tham khảo và bên trong bao gồm sở thích, động cơ, giá trị,tháiđộ.
Sirakaya, McLellan & Uysal (1996) trong nghiên cứu “Mô hình hóa quyếtđịnh điểm đến cho kỳ nghỉ: Tiếp cận theo khoa học hành vi” Nhóm tác giả kết luậncác nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của du khách gồm nhânkhẩu, động cơ, sở thích du lịch, lợi ích tìm kiếm từ sản phẩm, hình ảnh điểm đến,cảm nhận điểm đến, nhận thức về cơ hội, nhận thức khoảng cách, thái độ về điểmđến,sốtiềntrảdịchvụgiảitrí,sốtiền trảchochiphíđilại,ngàynghỉcólươ ng,kinh nghiệm trước đây,tuổi thọ, sức khỏethể chất và tinh thần,v ă n h ó a t ư ơ n g đồng,gắnkếtcộngđồng.
Harrison và Hill (2000) trong nghiên cứu “Khảo sát nhận thức về khoảngcáchvàvậnchuyểnđườngdàiđếncácđiểmđến”đãpháttriểnbổsungthê mvàomôhìnhcủa Mathieson andWall (1982) Nghiên cứu kếtluận,s ự l ự a c h ọ n đ i ể m đến của du khách bị ảnh hưởng bởi khoảng cách, thời gian đi du lịch, chi phí chochuyếnđi,cácrủirocóthểgặpphải,kiếnthức, tínhhấpdẫncủađiểmđến.
Nassar, Mostafa và Reisinger (2015) trongnghiên cứu “Cácyếut ố ả n h hưởng đến du lịch đến các điểm đến Hồi giáo: một phân tích thực nghiệm về côngdân Kuwait”, nghiên cứu tập trung nghiên cứu về ảnh hưởng các yếu tố đến ý địnhđến thăm các điểm du lịch Hồi giáo của du khách Kuwait, khảo sát 224 ngườiKuwait bằng phương pháp hồi qui đã phát hiện các nhân tố động cơ du lịch, nhậnthức,tìnhcảmcótácđộngđángkể đếnquyết địnhdulịchcủangười dânKuwait.
Thảo luậnkhoảngtrốngnghiêncứu
Qua quá trình khảo lược các nghiên cứu trong và ngoài nước, tác giả thấyrằng các nhân tố tác động đến du lịch văn hóa của người trẻ từ 18 đến 25 tuổi ởThành phố Hồ Chí Minh vẫn đang là một chủ đề tương đối mới Các nghiên cứutrước đây ở trong và ngoài nước tuy đã tiếpc ậ n đ ư ợ c v ấ n đ ề ở n h i ề u p h ư ơ n g d i ệ n đa chiều, tuy nhiên xét về khác biệt độ tuổi của khách thể nghiên cứu so với cácnghiênc ứ u t r ư ớ c c ũ n g n h ư v ớ i v ị t r í ở T h à n h p h ố H ồ C h í M i n h , v ậ y n ê n v i ệ c nghiên cứu lại vấn đề du lịch văn hóa của người trẻ ở bối cảnh văn hóa và thời gianhiệntạichophùhợplàcầnthiết.
Giảthiếtnghiêncứu
Sở thích, sự thích thú của con người khi đi đến một địa điểm du lịch có thể làmột nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của du khách, nhất là vớiđối tượng người trẻ trong bài nghiên cứu Nghiên cứu của Chapin và cộng sự (1974)trong nghiên cứu “Mô hình hành động của con người trong thành phố: Những điểmđến mọi người thực hiện trong không gian và thời gian” nghiên cứu trên đã là nềntảng đầu tiên và ảnh hưởng đến rất nhiều các nghiên cứu về du lịch sau này đã kếtluận nhân tố sở thích ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của du khách.Tương tự, mô hình của Liên (2015) trong tác phẩm
“Nghiên cứu các nhân tố ảnhhưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm tour du lịch sinh thái của du khách quốc tếtại Hội An” đã tham khảo từ mô hình du lịch của Chapin và cộng sự (1974) vànghiên cứu lại để phù hợp với bối cảnh văn hóa và thời đại của Việt Nam cũng điđến kết luận nhân tố sở thích ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của dukhách.
Giả thuyết H1: Sở thích có ảnh hưởng tích cực (+) đến quyết định du lịch văn hóacủangườitrẻ từ18đến25tuổiởThànhphốHồChíMinh Độngcơ
Nghiên cứu của Chapin và cộng sự (1974) trong nghiên cứu “Mô hình hànhđộng của con người trong thành phố: Những điểm đến mọi người thực hiện trongkhông gian và thời gian” là nền tảng của rất nhiều nghiên cứu về du lịch sau nàycũng đã kết luận nhân tố động cơ ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến củadu khách Một nghiên cứu khác của Nassar, Mostafa và Reisinger (2015) trong tácphẩm “Các yếu tố ảnh hưởng đến du lịch đến các điểm đến Hồi giáo: một phân tíchthực nghiệm về công dân Kuwait” các tác giả đã nghiên cứu du lịch đến các điểmđếnHồigiáo,mộthìnhthứcdulịchtâmlinhvàcũnglàmộtnhánhthuộcdu lịchvăn hóa cũng đã đi đến kết luận nhân tố động cơ có ảnh hưởng đến việc lựa chọnđiểmđếncủadukhách.
Giả thuyết H2: Động cơ có ảnh hưởng tích cực (+) đến quyết định du lịch văn hóacủangườitrẻ từ18đến25tuổiởThànhphốHồChíMinh
Thái độ tích cực hay tiêu cực của con người đối với điểm đến ảnh hưởng trựctiếp đến hành vi quyết định lựa chọn quyết định sử dụng sản phẩm mà mô hìnhthuyết hành vi hoạch định (TPB) đã đề cập Các khám phá của Um và Crompton(1990) trong nghiên cứu
“Định hướng thái độ trong quyết định lựac h ọ n đ i ể m đ ế n du lịch” và Sirakaya, McLellan và Uysal (1996) trong nghiên cứu “Mô hình hóaquyết định điểm đến cho kỳ nghỉ: Tiếp cận theo khoa học hành vi” và nghiên cứucủa Thoa
(2015) trong tác phẩm “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết địnhlựa chọn điểm đến du lịch của du khách” đã thực hiện trong những năm gần đây đểphù hợp hơn với bối cảnh văn hóa và con người nước ta hiện nay Các nghiên cứuđều đi đến kết luận nhân tố thái độ có ảnh hưởng đến việc ra quyết định lựa chọnđiểmđếndulịch củadukhách.
Giả thuyết H3: Thái độ có ảnh hưởng tích cực (+) đến quyết định du lịch văn hóacủangườitrẻ từ18đến25tuổiởThànhphốHồChíMinh
Seyfi và Hall (2019) trong tác phẩm “Khám phá những trải nghiệm du lịchvăn hóa đáng nhớ” đãkết luận nhân tố chấtlượng ảnh hưởng đếnv i ệ c l ự a c h ọ n điểm đến của du khách Collins và Potoglou (2017) trong nghiên cứu “Các yếu tốảnhh ư ở n g đ ế n v i ệ c d u l ị c h l ễ h ộ i c ủ a d u k h á c h : n h ữ n g t h á c h t h ứ c t r o n g v i ệ c khuyến khích du lịch bền vững” cũng đã đi đến kết luận chất lượng dịch vụ giaothôngcôngcộngảnhhưởngđếnviệclựa chọnđiểmđếncủadukhách.
GiảthuyếtH4:Chấtlượngcóảnhhưởng tíchcựcđến(+)đếnquyếtđịnhdu lịch vănhóacủangườitrẻtừ 18đến25tuổiởThànhphốHồChíMinh
Sau khi thảo luận nhóm với một số người trẻ trong độ tuổi 18 đến 25 ở Đạihọc Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh tác giả nhận thấy rằng giá cả là một trongnhữngnhântốảnhhưởnglớnđếnquyếtđịnhlựa chọnđếmđếncủacácbạntrẻ.
Các nghiên cứu của Mathieeson và Wall (1982) trong nghiên cứu “Du lịch,kinhtế,tácđộngtựnhiênvàxãhội”vànghiêncứucủaCao(2020)trong ng hiêncứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách du lịch đối với chất lượngdịchvụtạiđiểmđếnđảoPhúQuý,tỉnhBìnhThuận”cũngđãđiđếnkếtluậnnhântố giácảảnh hưởngđếnquyếtđịnhlựa chọnđiểmđếncủadukhách.
Giả thuyết H5: Giá cả có ảnh hưởng tích cực (+) đến quyết định du lịch văn hóa củangườitrẻtừ 18đến25tuổiởThànhphốHồChíMinh
Hương (2016) trong nghiên cứu “Cácyếutốảnh hưởng đếnsựl ự a c h ọ n điểm đến của người dân Hà Nội: Nghiên cứu trường hợp điểm đến Huế, Đà Nẵng”đã kết luận các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điểm đến của người dân
Hà Nộibao gồm các nguồn thông tin như thông tin chính thống như sách báo đài và thôngtin truyền miệng Khám phá của Liên (2015) trong nghiên cứu “Nghiên cứu cácnhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm tour du lịch sinh thái của dukhách quốc tế tại Hội An” cũng đã đi đến kết luận quảng cáo là nhân tố ảnh hưởngđếnquyếtđịnhlựachọntourdulịchsinh tháicủadu kháchquốctếtạiHộiAn.
Giả thuyết H6: Quảng cáo có ảnh hưởng tích cực (+) đến quyết định du lịch văn hóacủangườitrẻ từ18đến25tuổiởThànhphốHồChíMinh
Người trẻ từ 18 đến 25 tuổi bị tác động nhiều bởi ý kiến và sở thích của bạnbè xung quanh, vì thế mà nhân tố nhóm tham khảo có thể tác động lớn đến quyếtđịnhlựa chọnđiểmđếncủa du kháchtrẻ.
Thoa (2015) trong nghiên cứu “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh lựa chọn điểm đến du lịch của du khách - Trường hợp lựa chọn điểm đếnHộiAn của khách du lịch Tâyu- Bắc Mỹ” đã khám phá nhân tố nhóm tham khảo cóảnhhưởngđếnquyếtđịnhlựachọnđiểmđếncủadukháchđếnHộiAncủakháchd ulịchTâyu –BắcMỹ.NghiêncứucủaUmvàCrompton(1990)trongnghiên
Quyết định du lịch văn hóa của người trẻ từ 18 đến 25 tuổi ở thành phố Hồ Chí Minh
Nhóm tham khảo cứu “Định hướng tháiđ ộ t r o n g q u y ế t đ ị n h l ự a c h ọ n đ i ể m đ ế n d u l ị c h ” c ũ n g đ ã đ i đến kết luận nhóm tham khảo là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểmđếndulịchcủadukhách.
Giả thuyết H7: Nhóm tham khảo có ảnh hưởng tích cực (+) đến quyết định du lịchvănhóacủangườitrẻtừ 18đến25tuổiởThànhphốHồChíMinh
Mô hìnhnghiêncứuđềxuất
Thông qua việcthamkhảo cácnghiêncứu trước cùngvới đó làv i ệ c t h ả o luận nhóm khảo sát các bạn trẻ từ 18 đến 25 tuổi ở Thành phố Hồ Chí Minh để lấy ýkiến phù hợp với bối cảnh văn hóa và thế hệ, tác giả nhận thấy các nhân tố tác độngđếndulịchvănhóacủangườitrẻtừ18đến25tuổiởThànhphốHồChíMinhbao gồm7nhântố:sở thích,độngcơ,tháiđộ, chấtlượng,giácả,quảng cáo,nhómthamkhảo.
H1:Sởthíchcóảnhhưởngtíchcực(+)đếnquyếtđịnhdulịchvănhóacủangườitrẻt ừ 18đến25tuổiởThànhphốHồChí Minh
H2:Độngcơcóảnhhưởngtíchcực(+)đếnquyếtđịnhdulịchvănhóacủangườitrẻtừ 18đến25tuổiởThànhphốHồChí Minh
H3: Tháiđộcóảnhhưởng tíchcực(+)đếnquyếtđịnhdulịchvănhóacủangười trẻtừ18đến25tuổiởThành phốHồChíMinh
H4:Chấtlượngcóảnhhưởngtíchcựcđến(+)đếnquyếtđịnhdulịchvănhóacủangườitrẻ từ 18đến25tuổiởThànhphốHồChíMinh
H5:Giácảcóảnhhưởngtíchcực(+)đếnquyếtđịnhdulịchvănhóacủangườitrẻtừ18đế n25tuổiởThành phốHồChíMinh
Chương 2 đã trình bày các khái niệm và mô hình liên quan làm khung sườn và nềntảng của đề tài cũng như khảo lược các nghiên cứu trước đó từ trong và ngoài nướcđể từ đó nhìn nhận về khoảng trống nghiên cứu sao cho phù hợp với bối cảnh vănhóavàbốicảnhthờigian,từđóđềxuấtmôhìnhnghiêncứuphùhợpvớiđềtàivềdulị chvănhóacủangườitrẻtừ 18đến 25tuổiởThànhphốHồChí Minh.
Xây dựng mô hình lý thuyết
Sửa bảng câu hỏi định lượng Thiết kế câu hỏi định tính và phỏng vấn
Bảng hỏi định lượng dự kiến Phỏng vấn chuyên gia, hiệu chỉnh thang đo
Bảng hỏi chính thức Điều tra khoảng chính thức (n= ) Phân tích độ tin cậy
Hồi quy Đề xuất hàm ý quản trị
Tìm hiểu các nghiên cứu
Quytrìnhnghiêncứu
Phương phápnghiêncứu
Thực hiện ở giai đoạn đầu bài nghiên cứu từ việc thu thập các tài liệu từ báo, tạp chívà các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan nhằm nắm bắt tình hình du lịchở Việt Nam nói chung một cách tổng thể Sau đó, tác giả tham khảo lời khuyên củacác chuyên gia và thảo luận nhóm với các bạn trẻ để điều chỉnh thang đo cho phùhợp với bối cảnh văn hóa tại thời điểm làm nghiên cứu Cuối cùng, điều chỉnh thangđo các nhân tố cho phù hợp để đưa ra bảng khảo sát chính thức và tiến hành phântíchđịnhlượng.
Dữ liệu sơ cấp thu thập được từ nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng đượctiếp tục thực hiện để phân tích số liệu từ bảng khảo sát nhằm xác định các nhân tốảnh hưởng đến quyết định du lịch văn hóa của người trẻ từ 18 đến 25 tuổi ởThànhphốHồChíMinh.NghiêncứuđượcxửlýsốliệubằngphầnmềmSPSStha ocácmô hình định lượng như độ tin cậy Cronbach’ Alpha, nhân tố khám phá EFA, hồiquy,…
Thiếtkếthangđocácyếutố
Dựa vào cơ sở lý thuyết và khảo lược các công trình nghiên cứu liên quan, tác giảxây dựng thang đo định tính các nhân tố có trong mô hình Sau đó, tác giả lấy ý kiếntừ chuyên gia và các bạn trẻ từ 18 đến 25 tuổi ở Thành phố Hồ Chí Minh thông quathảoluậnnhómđểhiệuchỉnhlạivàxâydựng 7nhómnhântố. Để đo lường các nhân tố, tác giả sử dụng thang đo Likert 5 mức độ từ rất khôngđồng ý đến rất đồng ý được biểu thị từ 1 đến 5 Trong đó, 1 tương ứng với lựa chọnhoàntoànkhôngđồngývà5tương ứngvớilựa chọnhoàntoànđồngý.
Khôngđồngý Bìnhthường Đồngý Hoàntoàn đồngý
ST2 Tôi thích tham quan/viếng các địa điểmlịch sử tâm linh như di tích lịch sử, đềnthờ
ST4 Tôi thích thưởng thức âm nhạc truyềnthống
DC1 Tôi thích trải nghiệm văn hóa nơi tôi đặtchân đến (món ăn, di tích lịch sử, lễ hội,đềnchùa…)
Chapin và cộng sự(1974);UmvàCrompton (1990)
TD1 Tôinghĩbảovệvănhóalà cầnthiết Woodside và
TD2 Tôi nghĩ giữ gìn và phục hồi văn hóa làcầnthiết
TD3 Tôi nghĩ việc du lịch của tôi góp phầnpháttriểnkinhtếđịaphương
CL1 Tôimuốn dulịchđếnnơicóđadạngcáchìnhthức trảinghiệmdulịchvăn hóa
Seyfi và Hall (2019);WoodsidevàLy sonski(1989);Collinsvà Potoglou(2017)
CL3 Tôi muốn đi du lịch đến nơi có chấtlượngdịch vụtốt
GC1 Tôi muốn mức giá hợp lý ở các điểm dulịch
GC3 Tôi muốn phương thức thanh toán đadạng
QC1 Tôi nghĩ quảng cáo về du lịch văn hóamạnh mẽ có ảnh hưởng đến lựa chọnđiểmđếncủa tôi
(2015) QC2 Tôinghĩthôngtin vềdulịchvănhóadễtìm kiếm có ảnh hưởng đến lựa chọnđiểmđếncủa tôi
QC3 Tôi nghĩ truyền miệng tích cực về du lịchvăn hóa có ảnh hưởng đến lựa chọn điểmđếncủa tôi
TK1 Lờikhuyêntừngườithân/bạnbè Thoa(2015);Liên
Phương phápchọnmẫukhảosát
Theo Hair và cộng sự(1998) kích thướcm ẫ u c ầ n t ố i t h i ể u g ấ p 5 l ầ n s ố b i ế n q u a n sát (n=5*m với n là số mẫu quan sát, m là số biến) thì mới thực hiện được phân tíchnhân tố khám phá EFA Theo Tabachnick và Fidell (1996) thì cỡm ẫ u đ ư ợ c t í n h theo công thức n = 8m + 50 (trong đó: n là số mẫu khảo sát, m là số biến độc lập).Vậyvới24biếnvà7biếnđộc lập, bàinghiêncứucầntốithiểu120 mẫuquansát.
Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu theo định mức và thuận tiện (chọn mẫuphi xác suất) Đây là phương pháp lấy mẫu dựa trên sự thuận lợi hoặc trên tính dễtiếp cận của đối tượng khảo sát và đồng thời phải khảo sát đủ số người trong thờigianquyđịnh.
Phương phápphântíchdữ liệu
Từ dữ liệu thu thập được từ bảng câu hỏi khảo sát, tác giả sử dụng phần mềm SPSS20 để xác định các yếu tố quyết định du lịch văn hóa của người trẻ từ 18 đến
Phân tích độ tin cậy thang đo nhằm mục đích kiểm tra các biến quan sát trong cùngmột nhântốcócùngđo lường chomột kháiniệm haykhông TheoNunnally(1978)
, Hair và cộng sự (1998) hệ số Cronbach’s Anpha từ 0.7 trở lên được xem là thangđocóđộtincậycao.
Phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm thu nhỏ các tham số ước lượng trong từngnhómbiến.CáctiêuchuẩnkhiphântíchEFA gồm:
- ChỉsốKMO:trongkhoảng0.5 đến1thìphù hợp.
- Hệsốtải nhântố(Factorloading): 0,5 Vậy tấtcả các biến độc lập trong lần chạy nhân tốk h á m p h á đ ề u đượcchấpnhận.
HệsốKMOvớibiến phụthuộcởbảng 4.10là0,801(0 0,5 như vậy độ phù hợp của mô hình là 67,4% Giá trị R 2 hiệu chỉnhlà 0,668 có ý nghĩa các nhân tố trong mô hình nói lên được 66,8% độ phù hợp củamô hìnhhaycácnhântốtrongmô hìnhgiảithíchđược66,8%môhình.
Model Sum ofSquares df MeanSqu are
StandardizedC oefficients t Sig CollinearityStatisti cs
Trongbảng4.15ta tiến hànhtậptrungphântíchhệsốSig.vàhệsốVIF
Hệ số Sig của các biến ST = 0,000 < 0,05; DC = 0,003 < 0,05; TD = 0,000 0,05; TK=0,000>0,05.Như vậycóthểchấpnhậncácbiếnST,DC,TD,CL,TK.
Hệ số VIF của các nhân tố đều dưới 2, nên ta kết luận không có hiện tượng đa cộngtuyếngiữacácnhântố.
Hình 4.1, đồ thị phân phối phần dư chuẩn hóa cho thấy Mean = -1.66E – 16 gầnbằng 0 và độ lệch chuẩn Std Dev = 0,99 tức xấp xỉ bằng 1, các cột giá trị phân bốtheo dạng hình chuông nên ta kết luận phân phối xấp xỉ chuẩn, giả định phân phốichuẩncủaphầndư khôngbịviphạm.
Hình 4.2 đồ thị phần dư chuẩn hóa cho thấy các điểm dữ liệu phân bố tập trungquanh đường có tung độ bằng 0 và vĩ độ bằng 0, ta kết luận giả định liên hệ tuyếntínhkhôngbị viphạm.
Kếtluậngiảthuyếtthốngkê
Từbảngkếtquảhồiquytuyếntính,tacóphươngtrìnhhồiquythểhiệnmốiquanhệ giữa quyết định du lịch văn hóa với 5 nhân tố: Sở thích, Động cơ, Thái độ, Chấtlượng,Thamkhảođược thểhiệnquađẳngthức sau:
Y:quyết đị nh du lị ch vă n h óa; X1 :sở th íc h; X 2 : độ ngc ơ; X3 :t há iđ ộ; X4 :ch ấ tlượng;X5:nhómthamkhảo
H1 Sở thích có ảnh hưởng tích cực (+) đếnquyết định du lịch văn hóa của người trẻtừ 18 đến 25 tuổi ở Thành phố Hồ
H2 Động cơ có ảnh hưởng tích cực (+) đếnquyết định du lịch văn hóa của người trẻtừ 18 đến 25 tuổi ở Thành phố Hồ
H3 Thái độ có ảnh hưởng tích cực (+) đếnquyết định du lịch văn hóa của người trẻtừ 18 đến 25 tuổi ở Thành phố Hồ
H4 Chất lượng có ảnh hưởng tích cực đến
(+)đến quyết định du lịch văn hóa của ngườitrẻ từ 18 đến
25 tuổi ở Thành phố Hồ ChíMinh
H5 Giá cảcóảnhhưởngtíchcực(+)đếnquyết định du lịch văn hóa của người trẻtừ 18 đến 25 tuổi ở Thành phố Hồ ChíMinh
H6 Quảng cáo có ảnh hưởng tích cực (+) đếnquyết định du lịch văn hóa của người trẻtừ 18 đến 25 tuổi ở Thành phố Hồ ChíMinh
H7 Nhóm tham khảo có ảnh hưởng tích cực(+) đến quyết định du lịch văn hóa củangười trẻ từ 18 đến 25 tuổi ở Thành phốHồChíMinh
Giả thiết H5: Giá cả có ảnh hưởng tích cực(+) đến quyếtđịnh dul ị c h v ă n hóa của người trẻ từ 18 đến 25 tuổi ở Thành phố Hồ Chí Minh bị bác bỏ. Nguyênnhân Giá cả không ảnh hưởng đến quyết định du lịch văn hóa của người trẻ ở Thànhphố Hồ Chí Minh có thể đến từ việc ngày nay nền kinh tế nước ta ngày càng pháttriển, mức thu nhập trung bình của sinh viên ngày một cải thiện, khi quyết định lựachọn du lịch văn hóa có lẽ người trẻ cũng đã chuẩn bị kinh tế sẵn sàng cho chuyếnđi, nên khiquyết địnhtham gia trải nghiệm,yếut ố G i á c ả k h ô n g c ò n q u á q u a n trọngtrongquátrìnhraquyếtđịnh.
GiảthiếtH6:Quảngcáocóảnhhưởngtíchcực(+)đếnquyếtđịnhdulịch văn hóa của người trẻ từ 18 đến 25 tuổi ở Thành phố Hồ Chí Minh bị bác bỏ.Nguyênn h â n Q u ả n g c á o k h ô n g ả n h h ư ở n g đ ế n q u y ế t đ ị n h d u l ị c h v ă n h ó a c ủ a ngườitrẻtừ18đến25tuổiởThànhphốHồChíMinhcóthểđếntừviệcngườitrẻ bịảnhhưởngnhiềubởinhómthamkhảoquanhmìnhnhưbạnbè,ngườithânđiềuđó đã phản ánh qua kết quả nhân tố Nhóm tham khảo có ảnh hưởng nhất trong cácnhân tố, có thể trong thời đại thông tin nhiều, loãng và nhiễu loạn như hiện nayQuảngcáokhôngcònđủvaitròđểngườitrẻcó thểtintưởngraquyếtđịnhdựa vào.
Chương 4đã trìnhbày kết quảđộ tincậy thang đoCronbach’s Alpha, phânt í c h nhân tố khám phá EFA, hệ số tương quan Pearson, phân tích hồi quy Dựa trên kếtquả thu được tác giả sẽ tiếp tục đưa ra hàm ý quản trị và những hạn chế cần khắcphụcvà hướngnghiên cứucủa đềtàichocácnghiêncứutiếp theo.
Kếtluận
Dựatrênkếtquảthuthậptừ369mẫutừ6trườngđạihọctrênđịabànThànhphốHồ Chí Minh, bài nghiên cứu đã tiến hành phân tích hồi quy để đưa ra kết luận cácnhân tố Sở thích, Động cơ, Thái độ, Chất lượng, Nhóm tham khảo là những nhân tốcó ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của người trẻ tại Thành phốHồChíMinh,đềtàiđãgiảiquyếtđược cáccâu hỏinghiêncứuđãđềra.
Qua quá trình phân tích dữ liệu, nghiên cứu đã đi đến kết luận rằng nhân tố Nhómtham khảo có ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định lựa chọn du lịch văn hóa củangườitrẻ(β=0,459),tiếptheoởvịtrísốhailàSởthích(β=0,285),tiếpđếnởvịtrí số ba là Thái độ (β = 0,17), tiếp đến vị trí số bốn là Động cơ (β = 0,108) và cuốicùnglà Chấtlượng(β=0,077).
Phân tích số liệu cho thấy người trẻ bị ảnh hưởng rất lớn bởi lời khuyên từ ngườithân/bạnbè,sựủnghộtừcộngđồngdukhách,gợiýcủanhânviênkháchsạn vàgợi ý của người dân bản địa Người trẻ cũng hào hứng với các hoạt động lễ hội địaphương, âm nhạc truyền thống địa phương, mong muốn tham quan/viếng các địađiểm lịch sử và tâm linh và ý thức hơn trong việc bảo vệ, giữ gìn và phục hồi vănhóa Đất nước ngày càng đổi mới và phát triển, trí thức người dân càng được nângcao, cũng vì thế mà người trẻ đã cómongm u ố n h ọ c h ỏ i v à t r ả i n g h i ệ m t h ê m v ă n hóa ở nhiều vùng miền khác nhau, đây cũng là một đặc điểm ở thế hệ trẻ trong thờiđại mới mà các nhà quản trị cần khai thác Cuối cùng, bước vào thời đại mới với kỷnguyên số thay đổi chóng mặt chưa từng có trong lịch sử loài người vì thế mà hànhvi người tiêu dùng cũng liên tục thay đổi, bài khóa luận hy vọng có thể đóng gópmột góc nhìn nhỏ của mình trong vấn đề du lịch văn hóa nói riêng và du lịch nóichung để du lịch văn hóa nước ta ngày càng phát triển, vấn đề mà tác giả tin rằng sẽsớm nhận được sự quan tâm đúng mực hơn từ người tiêu dùng du lịch trong nhiềunămtới.
Hàmý quảntrị
Nhân tố sở thích cóβ = 0 , 2 8 5 c a o t h ứ n h ì t r o n g 5 n h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n d u l ị c h văn hóa của người trẻ, vì thế mà đây là nhân tố mà các nhà quản trị nên quan tâmpháttriểnvàcảithiệnđểnângcaohiệuquảquảntrị.
Có thể thấy người trẻ từ 18 đến 25 tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh hào hứng nhấtvới các hoạt động tham quan/viếng các địa điểm lịch sử tâm linh như di tích lịch sửnhà thờ nhất với mean của biến ST2 = 4,09 Vậy nên các nhà quản trị trong lĩnh vựcdu lịch cần lưu ý sắp xếp địa điểm có điểm đến là du lịch tâm linh trong tour hànhtrình.
Trong nhân tố Sở thích, người trẻ cũng hào hứng với các hoạt động lễ hội với meancủabiếnST3=4,07.Điềunàylàmộttínhiệuđángmừngkhingườitrẻngày nayvẫn quan tâm đến các giá trị văn hóa truyền thống Các nhà quản trị trong lĩnh vựcdu lịch cũng nên sắp xếp tour du lịch với điểm đến là các lễ hội địa phương để đápứngnhucầucủa ngườitrẻ.
Cuối cùng, mean biến ST4 = 3,84 thể hiện xu hướng người trẻ vẫn có quan tâm đếnâm nhạc cổ truyền truyền thống dù không nhiều Ngày nay có nhiều hình thức kếthợp âm nhạc truyền thống với âm nhạc hiện đại, đây cũng có thể là một hướng đimớichongànhâmnhạcnước tamàcácnhàquảntrịcũngcóthểthamkhảo.
Người trẻ từ 18 đến 25 tuổi ở Thành phố Hồ Chí Minh tương đối hào hứng và sẵnsàng trải nghiệm những nét riêng của vùngmiền vớim e a n c ủ a b i ế n
D C 1 = 4 , 2 1 Các nhà quản trị trong lĩnh vực du lịch nên tạo điều kiện để du khách trẻ của mìnhtiếp xúc với nhữngnét độc đáo riêng củanền văn hóa giúp dukhách hòam ì n h v à tậnhưởng.
Trong nhân tố Động cơ, người trẻ cũng quan tâm tương đối đến việc học tập nhữngđiều hay từ văn hóa địa phương mean DC3 = 4,12 Điều này mở ra một hướng đimới cho các nhà quản trị có thể tổ chức các tour du lịch làng nghề cho người trẻ trảinghiệm làm những món đồ thủ công truyền thống, tự nấu những món ăn truyềnthống.
Cuối cùng, mean biến DC4 = 4,22 ảnh hưởng mạnh nhất đến người trẻ trong cácbiến của nhân tố Động cơ đó là việc người trẻ thích trải nghiệm sự đa dạng văn hóa.Trong một thế giới toàn cầu hóa hiện nay, người trẻ có thể dễ dàng tiếp xúc vớinhiều nền văn hóa trên internet và người trẻ cũng có mong muốn trải nghiệm nhữngvăn hóa ấy Những nhà quản trị trong lĩnh vực du lịch cũng có thể xem xét hướng điđa dạng nhiều vùng nhiều tỉnh thành, nhiều đất nước trong một tour du lịch để tourdulịchthêmhấpdẫnvàcuốnhútngườitrẻhiệnnayhơn.
Nhân tố thái độ có β = 0,17 cao thứ 3 trong 5 nhân tố ảnh hưởng du lịch văn hóa củangười trẻ, đây cũng là nhân tố mà các nhà quản trị cần lưu tâm cải thiện để nâng caohiệuquảquảntrịtrongngànhdulịch.
Thái độ của người trẻ đối với việc giữ gìn và phục hồi văn hóa rất cao mean TD2
=4,5 tiếp theo đó thì người trẻ cũng có ý thức trong việc bảo vệ văn hóa hiện có meanTD1 = 4,49 và cuối cùng người trẻ cũng nghĩ rằng việc du lịch của mình có gópphần phát triển kinh tế của địa phương mean TD3 = 4,2 Như vậy các nhà quản trịcũng xem xét tránh đi ngược lại với các hoạt động phi văn hóa, mai một văn hóatrongtourdulịchcóthểsẽkhông đượcsốđôngbạntrẻủnghộvàlựachọntour.
Người trẻ có mong muốn lớn trong việc đi du lịch đến những nơi có trải nghiệm dulịch văn hóa hấp dẫn mean CL2 = 4,27 cũng như đến những nơi có chất lượng dịchvụ tốt mean CL3 = 4,23 và cũng như đến những địa điểm có đa dạng hình thức trảinghiệmdulịchvănhóameanCL1=4,21.Nhưvậy,cácnhàquảntrịcầnđadạng hình thức trải nghiệm du lịch văn hóa cũng như chú ý nâng cao chất lượng dịch vụtạicácđiểmđếnđểnângcaotrảinghiệmcủadukháchtrẻđốivới điểmđến.
Qua kết quả hồi quy có thể thấy người trẻ chịu ảnh hưởng từ những người xungquanh rất lớn khi nhân tố Nhóm tham khảo có hệ số β = 0,459 lớn nhất trong cácnhântố.
Trong đó biến gợi ý từ người dân bản địa có ảnh hưởng lớn nhất mean TK4 4,11tiếp theo là lời khuyên từ người thân bạn bè mean TK1 = 4,06 tiếp đến lần lượt là sựủng hộ của cộng đồng du khách mean TK2 = 3,89 và gợi ý của nhân viên khách sạnmean TK3 = 3,62 Từ đây,các nhà quản trị có thể xem xét các yếu tố chiêu thị phùhợp để tác động đến người trẻ một cách mạnh mẽ hơn nhằm thúc đẩy quá trình raquyếtđịnhlựachọndulịchvănhóacủangườitrẻ.Bêncạnhđó,nhàquảntrịcũngcó thể đào tạo nhân viên khách sạn và hướng dẫn người dân bản địa trong việc tiếpthị sản phẩm du lịch một cách mạnh mẽ hơn để tác động đến người trẻ trong quátrìnhraquyếtđịnhlựa chọndulịchvănhóa.
Hạnchếcủa đềtàivàhướngnghiêncứutiếptheo
Đầu tiên, đề tài mới chỉ nghiên cứu 7 nhân tố tác động đến quá trình ra quyếtđịnhcủa ngườitrẻ,cóthểnóimôhìnhđãchưathựcsự đầyđủ.
Thứ hai, trong quá trình khảo sát để thuận tiện cho việc lấy mẫu tác giả đãkhảo sát quá nhiều sinh viên thuộc khối ngành kinh tế dẫn đến tỉ lệ nam và nữ trongbàikhảosátchưađượccânbằng.
Thứ ba, đề tài khảo sát trong khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và đây cũngcó thể coi là hạn chế của đề tài, các nghiên cứu sau có thể lấy phạm vi rộng hơn làmđềtàinghiêncứu.
Thứ tư, đề tài chỉ trong phạm vi người trẻ từ 18 đến 25 tuổi, ở mỗi nhóm tuổisẽ có những đặc điểm riêng về sở thích và tính cách, các nghiên cứu sau có thể mởrộngphạmviđộtuổiđểbàinghiêncứuđượcbaoquáthơn.
Cuốicùng,đềtàihiệntạichỉđangtậptrungvàodulịchvănhóa,đâycóthểlà ưu điểm và cũng có thể là nhược điểm của đề tài, các bài nghiên cứu sau có thểlàm riêngmột ngách nhỏ hơn của du lịch văn hóa là dulịch tâm linh hoặc cót h ể làm rộng ra ngành du lịch nói chung để có thể có một cái nhìn tổng thể và bao quátnhất.
Ajzen,I.&Fishbein,M.,1975.Belief,Attitude,Intention,andBehavior:AnIntroductiont o Theoryand Research.
Apte, M., 1994 Language in sociocultural context.The Encyclopedia of
Cao, T V., 2022 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách du lịch đối vớichấtlượngdịchvụtại điểmđếnđảoPhúQuý tỉnhBình Thuận.
Chapin, F S., 1974 Human activity patterns in the city: Things people do in timeandin space.
Collins, A & Potoglou, D., 2019 Factors influencing visitor travel to festivals:challengesinencouragingsustainable travel.JournalofSustainableTourism. Đông, N H.,2020 Nghiên cứucác nhân tốảnh hưởng đến quyếtđịnhl ự a c h ọ n điểm đến củakháchdu lịch Hàn Quốc: Trường hợp điểm đếnm i ề n
Hải, N C., 2022 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch văn hóa ở đồngbằngSôngCửuLongViệtNam.
Hair, J F., Anderson, R E., Tatham, R L & Black, W C., 1998 Multivariate dataanalysiswithreadings.
Hằng,T.T.T.&Nam,N.T.,2015.DulịchvănhóatâmlinhtạihuyệnCônĐảotỉnh BàRịa- VũngTàu.
Hiền, P T T & Tuấn, N M., 2020 Khai thác giá trị các di tích lịch sử văn hóa cấpquốcgia trong pháttriểndulịchthànhphốCầnThơ.
Hill,H.&Tracey,2000.Investigatingcognitivedistanceandl o n g - h a u l destinations.TourismAnalysis.
Hương,H.T.T.,2016.CácyếutốảnhhưởngđếnsựlựachọnđiểmđếncủangườidânHà Nội:NghiêncứutrườnghợpđiểmđếnHuế,ĐàNẵng.
Hương,Lãn, P.T.& Hà,Đ.L.,2010.Hànhvi ngườitiêudùng.NXB TàiChính.
Kroeber,A.L.&Kluckhohn,C., 1952 Culture:acriticalreviewofconceptsa nddefinitions.Peabody MuseumofArchaeology&Ethnology.
Mathieson,A.&Wall,G.,1982.Tourism,econimic,physicalandsocialimpacts.Minh,H.C.,1 943.GiáotrìnhTưtưởngHồChíMinh.s.l.:s.n.
Nassar, M A., Mostafa, M M & Reisinger, Y., 2015 Factors influencing travel toIslamicdestinations:anempiricalanalysisofKuwaitinationals.InternationalJournal ofCulture, TourismandHospitalityResearch.
Phương, N V., 2006 Bảo tồn và phát huy giá trị di sản kiến trúc trung tâm lịch sửđôthịHàNộitheohướngdulịchvănhóa.
Sirakaya, E., McLellan, R W & Uysal, M., 1996 Modeling Vacation DestinationDecisions.JournalofTravel&Tourism Marketing.
Thoa, T T K., 2015 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọnđiểm đếndu lịchcủadu khách -trường hợp lựa chọn điểm đếnH ộ i A n c ủ a d u kháchdulịchTâyu -BắcMỹ.
Thơ, N T H., 2022 Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định mua sắm của người tiêudùngtạicửahàngZarakhuvựcThànhphốHồChíMinh.
Thư, N N H., 2022 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định đặt thức ăn trực tuyến quaứngdụngBeamincủasinhviêntạiThànhphốHồChíMinh.
Thương, T H., 2022 Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định mua hàng tại cửa hàngbáchhóaxanhcủangườidân ở khuvựcThànhphốThủĐức.
Um,S.&Crompton,J.L.,1990.Attitudedeterminantsintourismdestinationchoice.Annalso fTourismResearch.
Woodside, A G & Lysonski, S., 1989 A General Model Of Traveler DestinationChoice.JournalofTravelResearch.
PHỤ LỤC 1: KHẢO SÁT “CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNHDU LỊCH VĂN HÓA CỦA NGƯỜI TRẺ TỪ 18 ĐẾN 25 TUỔI Ở THÀNHPHỐHỒCHÍMINH”
- Chào các bạn, đây là bài khảo sát về Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết ĐịnhDu Lịch Văn Hóa Của Người Trẻ Từ 18 Đến 25 Tuổi Ở Thành Phố Hồ Chí Minhcũng là bài khóa luận tốt nghiệp của mình, mong các bạn làm khảo sát đọc kĩ và làmcẩnthậngiúpmìnhnhen.
- Mọi thông tin thu thập mình chỉ dành cho mục đích nghiên cứu và không dành chomụcđích khác
- Mình có để link drive sách ôn tiếng Anh và một số sách dạng ebook khác dànhtặngcácbạnởcuốicùng.Cảmơncácbạnrấtnhiều.
Thành phố Hồ Chí MinhKhác
Dưới3triệu 3triệu–6triệu Trên6triệu
*(dulịchtrảinghiệmmónănđặcsản,danhlamthắngcảnh, lễhội,chùachiền,ditíchlịchsử) Đã từngChưa từng
1-2lần/năm 3-4lần/năm Từ5lần/năm
PHẦN 2 KHẢO SÁT VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNHDU LỊCH VĂNHÓA CỦA NGƯỜI TRẺ TỪ 18 ĐẾN 25 TUỔI Ở THÀNHPHỐHỒCHÍMINH
(1)Rấtkhôngđồngý;(2)Khôngđồngý;(3)Bìnhthường;(4)Đồngý;(5)Rấtđồngý
Tôithíchtrảinghiệmvănhóanơitôiđặtchân đến(mónăn,ditíchlịchsử,lễhội,đềnchùa…)
Tôi nghĩ truyền miệng tích cực về du lịch vănhóacóả n h h ư ở n g đ ế n l ự a ch ọ n đ i ể m đếnc ủ a tôi
Tôiluônqu yết đị nh lự ac họ n tourd ul ịc hvă n hóa
Tôilu ôn ủ n g hộ g i a đ ìn h, b ạ n bè t h a m gia d u lị chvănhóa
Approx.Chi-Square 3331.043 Bartlett's Test of
Initial Extractio nST2 1.000 681ST3 1.000 705ST4 1.000 717DC1 1.000 669DC2 1.000 685DC3 1.000 696DC4 1.000 748TD1 1.000 712TD2 1.000 730TD3 1.000 573CL1 1.000 746CL2 1.000 745CL3 1.000 748GC1 1.000 721GC2 1.000 709GC3 1.000 677QC1 1.000 747
Total %of Variance Cumulative% Total %ofVariance Cumulative% T
Approx.Chi-Square 541.697 Bartlett's Test of
RotatedComp onentMatrix a a Only onecomponentwa sextracted.The solutioncannot be rotated.
Phântích nhân tốkhámphá EFAlần2chocácbiến độclập
Approx.Chi-Square 3049.173 Bartlett's Test of
Correlations qd st dc td cl gc qc
Correlation gc Sig (2-tailed) N Pearson
Correlation qc Sig (2-tailed) N Pearson
1 821 a 674 668 38947 1.916 a Predictors:(Constant),tk,cl,td,qc,st,gc,dc b DependentVariable:qd
Total 168.030 368 a DependentVariable: qd b Predictors:(Constant),tk,cl,td,qc,st, gc,dc
B Std.Error Beta Tolerance VIF
(Constant) -.754 257 -2.937 004 st 285 030 328 9.550 000 764 1.310 dc 108 036 104 3.009 003 750 1.333 td 170 046 126 3.722 000 794 1.260 cl 077 034 072 2.236 026 883 1.133 gc 003 045 002 066 947 758 1.319 qc 028 036 024 766 444 888 1.127 tk 459 030 521 15.261 000 773 1.293 a.DependentVariable: qd
DC1 Tôithíchtrảinghiệmvănhóanơitôiđặtchânđến(mónăn,dit íchlịchsử,lễhội,đềnchùa…)
CL2 Tôimuốn dulịchđến cácđịađiểmcótrảinghiệm dulịchvănhóahấpdẫn