MỤC LỤC
Mức độ tác động và chiều hướng tác động của các nhân tố lên quyết định lựachọn du lịch văn hóa của người trẻ từ 18 đến 25 tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minhnhưthếnào?. Hàm ý quản trị đối với các nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn du lịchvănhóacủangườitrẻtừ 18đến25tuổiởThànhphốHồChíMinh?.
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định trải nghiệm du lịch văn hóa của người trẻtừ18đến25tuổitạiThànhphốHồ ChíMinh?.
Về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu đã đo lường được mức độ và chiềuhướng tác động của các nhân tố, từ đó đưa ra hàm ý quản trị để các nhà quản trịthamkhảovàápdụngnhằmgiatăngquyếtđịnhlựa chọndulịchvăn hóa.
Khái niệm văn hóa được chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng “Vì lẽ sinh tồn cũngnhưmụcđíchcủacuộcsống,loài ngườimớisáng tạovàphátminhrangônn gữ,chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụcho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) chorằng “Văn hóa là tập hợp các đặc trưng tiêu biểu về tinh thần, vật chất, tri thức vàxúc cảm của xã hội hoặc một nhóm người trong xã hội; văn hóa không chỉ bao gồmvăn học và nghệ thuật, mà còn cả phong cách sống, phương thức chung sống, các hệgiátrị,truyềnthốngvàniềmtin”.
Văn hóa phi vật thể là tiểu hệ các giá trị do con người sáng tạo và tích lũykhông có biểu hiện vật chất bao gồm những loại giá trị như ngôn ngữ, huyền thoại,văn chương truyền khấu, âm nhạc, nghi thức, phong tục, bí quyết nấu ăn, bí quyếtnghềthủcôngtruyềnthống,v.v….
Phillip Kotler (2001) cũng đã đề cập : “Người làm kinh doanh nghiêncứu hành vi người tiêu dùng với mục đích nhận biết nhu cầu, sở thích, thói quen.
Nhóm nhân tố thứ nhất tác nhân kích thích lại bao gồm hai nhómnhân tố môi trường bên ngoài (tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội) và các hoạt độngmarketing mix của doanh nghiệp (sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến). Nhómnhântốthứhaibaogồmđặcđiểmcủamỗicánhânngườitiêudùng(vănhó a,xãhội, cá nhân, tâm lý) và diễn biến tâm lý (nhận thức, tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn,quyết định, thái độ) xảy ra bên trong mỗi cá nhân tiêu dùng du lịch.
Hương (2016) trong nghiên cứu “Cácyếutốảnh hưởng đếnsựl ự a c h ọ n điểm đến của người dân Hà Nội: Nghiên cứu trường hợp điểm đến Huế, Đà Nẵng”.Đối với điểm đến Huế, nghiên cứu nhận thấy du khách ảnh hưởng nhiều bởi cácnhân tố thông tin chính thống, các dịch vụ, giá trị tài nguyên, động cơ khám phá,thông tin truyền miệng, tác giả cũng phát hiện du khách Hà Nội du lịch đến Huế cómong muốn tìm hiểu về lịch sử nên nhân tố thông tin chính thống đóng vai trò rấtquan trọng trong việc quyết định du lịch đến Huế của người dân Hà Nội. Nghiên cứu tập trung phân tích thực nghiệm vào Lễ hội, Văn học và Nghệthuật đã kết luận sự lựa chọn phương thức du lịch của du khách ảnh hưởng bởi mộtloạt các yếu tố bên ngoài bao gồm địa điểm, loại hình lưu trú qua đêm, địa điểm tổchức lễ hội,thờigiandi chuyển,chất lượngdịch vụ giao thông công cộngv à c á c yếu tố bên trong bao gồm quyền tự chủ trong việc di chuyển theo các lộ trình khácnhau, đi cùng trẻ nhỏ, chi phí đi lại, sức khỏe thể chất và di truyền, thói quen sửdụngôtôvàkéodàihànhvinàykhiđidự lễhội.
“Nghiên cứu các nhân tố ảnhhưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm tour du lịch sinh thái của du khách quốc tếtại Hội An” đã tham khảo từ mô hình du lịch của Chapin và cộng sự (1974) vànghiên cứu lại để phù hợp với bối cảnh văn hóa và thời đại của Việt Nam cũng điđến kết luận nhân tố sở thích ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của dukhách. Một nghiên cứu khác của Nassar, Mostafa và Reisinger (2015) trong tácphẩm “Các yếu tố ảnh hưởng đến du lịch đến các điểm đến Hồi giáo: một phân tíchthực nghiệm về công dân Kuwait” các tác giả đã nghiên cứu du lịch đến các điểmđếnHồigiáo,mộthìnhthứcdulịchtâmlinhvàcũnglàmộtnhánhthuộcdu lịchvăn hóa cũng đã đi đến kết luận nhân tố động cơ có ảnh hưởng đến việc lựa chọnđiểmđếncủadukhách. “Định hướng thái độ trong quyết định lựac h ọ n đ i ể m đ ế n du lịch” và Sirakaya, McLellan và Uysal (1996) trong nghiên cứu “Mô hình hóaquyết định điểm đến cho kỳ nghỉ: Tiếp cận theo khoa học hành vi” và nghiên cứucủa Thoa (2015) trong tác phẩm “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết địnhlựa chọn điểm đến du lịch của du khách” đã thực hiện trong những năm gần đây đểphù hợp hơn với bối cảnh văn hóa và con người nước ta hiện nay.
Quyết định du lịch văn hóa của người trẻ từ 18 đến 25 tuổi ở thành phố Hồ Chí Minh. Giả thuyết H7: Nhóm tham khảo có ảnh hưởng tích cực (+) đến quyết định du lịchvănhóacủangườitrẻtừ 18đến25tuổiởThànhphốHồChíMinh.
DC1 Tôi thích trải nghiệm văn hóa nơi tôi đặtchân đến (món ăn, di tích lịch sử, lễ hội,đềnchùa…). (Nguồn:Đượctácgiảtổnghợptừcácnghiêncứutrướcvàcó điềuchỉnh) Thangđo“Giá cả”. Mãhóa Biếnquansát Nguồnthamkhảo. GC1 Tôi muốn mức giá hợp lý ở các điểm dulịch. 2000) GC2 Tôimuốncóchươngtrìnhkhuyếnmãi. Đây là phương pháp lấy mẫu dựa trên sự thuận lợi hoặc trên tính dễtiếp cận của đối tượng khảo sát và đồng thời phải khảo sát đủ số người trong thờigianquyđịnh.
QD: đại diện cho biến “Quyết định”ST: đại diện cho biến “Sở thích”DC: đại diện cho biến “Động cơ”TD: đại diện cho biến “Thái độ”CL: đại diện cho biến “Chất lượng”QC: đại diện cho biến “Quảng. Ở bảng 4.12 tương quan tuyến tính Pearson cho ta thấy giữa biến QD và các biếnđộc lập đều có hệ số Sig.
Hệ số VIF của các nhân tố đều dưới 2, nên ta kết luận không có hiện tượng đa cộngtuyếngiữacácnhântố. = 0,99 tức xấp xỉ bằng 1, các cột giá trị phân bốtheo dạng hình chuông nên ta kết luận phân phối xấp xỉ chuẩn, giả định phân phốichuẩncủaphầndư khôngbịviphạm.
Dựatrênkếtquảthuthậptừ369mẫutừ6trườngđạihọctrênđịabànThànhphốHồ Chí Minh, bài nghiên cứu đã tiến hành phân tích hồi quy để đưa ra kết luận cácnhân tố Sở thích, Động cơ, Thái độ, Chất lượng, Nhóm tham khảo là những nhân tốcó ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của người trẻ tại Thành phốHồChíMinh,đềtàiđãgiảiquyếtđược cáccâu hỏinghiêncứuđãđềra. Qua quá trình phân tích dữ liệu, nghiên cứu đã đi đến kết luận rằng nhân tố Nhómtham khảo có ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định lựa chọn du lịch văn hóa củangườitrẻ(β=0,459),tiếptheoởvịtrísốhailàSởthích(β=0,285),tiếpđếnởvịtrí số ba là Thái độ (β = 0,17), tiếp đến vị trí số bốn là Động cơ (β = 0,108) và cuốicùnglà Chấtlượng(β=0,077). Cuối cùng, bước vào thời đại mới với kỷnguyên số thay đổi chóng mặt chưa từng có trong lịch sử loài người vì thế mà hànhvi người tiêu dùng cũng liên tục thay đổi, bài khóa luận hy vọng có thể đóng gópmột góc nhìn nhỏ của mình trong vấn đề du lịch văn hóa nói riêng và du lịch nóichung để du lịch văn hóa nước ta ngày càng phát triển, vấn đề mà tác giả tin rằng sẽsớm nhận được sự quan tâm đúng mực hơn từ người tiêu dùng du lịch trong nhiềunămtới.
Cuối cùng, mean biến DC4 = 4,22 ảnh hưởng mạnh nhất đến người trẻ trong cácbiến của nhân tố Động cơ đó là việc người trẻ thích trải nghiệm sự đa dạng văn hóa.Trong một thế giới toàn cầu hóa hiện nay, người trẻ có thể dễ dàng tiếp xúc vớinhiều nền văn hóa trên internet và người trẻ cũng có mong muốn trải nghiệm nhữngvăn hóa ấy. Từ đây, các nhà quản trị có thể xem xét các yếu tố chiêu thị phùhợp để tác động đến người trẻ một cách mạnh mẽ hơn nhằm thúc đẩy quá trình raquyếtđịnhlựachọndulịchvănhóacủangườitrẻ.Bêncạnhđó,nhàquảntrịcũngcó thể đào tạo nhân viên khách sạn và hướng dẫn người dân bản địa trong việc tiếpthị sản phẩm du lịch một cách mạnh mẽ hơn để tác động đến người trẻ trong quátrìnhraquyếtđịnhlựa chọndulịchvănhóa. Cuốicùng,đềtàihiệntạichỉđangtậptrungvàodulịchvănhóa,đâycóthểlà ưu điểm và cũng có thể là nhược điểm của đề tài, các bài nghiên cứu sau có thểlàm riêngmột ngách nhỏ hơn của du lịch văn hóa là dulịch tâm linh hoặc cót h ể làm rộng ra ngành du lịch nói chung để có thể có một cái nhìn tổng thể và bao quátnhất.
PHỤ LỤC 1: KHẢO SÁT “CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNHDU LỊCH VĂN HểA CỦA NGƯỜI TRẺ TỪ 18 ĐẾN 25 TUỔI Ở THÀNHPHỐHỒCHÍMINH”. - Chào các bạn, đây là bài khảo sát về Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết ĐịnhDu Lịch Văn Hóa Của Người Trẻ Từ 18 Đến 25 Tuổi Ở Thành Phố Hồ Chí Minhcũng là bài khóa luận tốt nghiệp của mình, mong các bạn làm khảo sát đọc kĩ và làmcẩnthậngiúpmìnhnhen. - Mình có để link drive sách ôn tiếng Anh và một số sách dạng ebook khác dànhtặngcácbạnởcuốicùng.Cảmơncácbạnrấtnhiều.