Giáo trình kinh tế học chính trị mác lênin phần 1

390 2 0
Giáo trình kinh tế học chính trị mác lênin phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI c HỈ ĐẠO BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH Quốc GIA G T 0 0 : MÁC - LÊNIN, Tư TƯỞNG Hồ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỌC CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN (Tái có sửa chữa, b ổ sung) ỀN ĩ ST NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Quốc GIA GIÁO TRÌNH KINHIÍHQC CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN Mã số: 33.04(075) CTQG - 2013 HỘI ĐỔNG TRƯNG ƯƠNG CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH Q u ố c GIA CÁC BỘ MƠN KHOA HỌC MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG Hồ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH KINH T Í HỌC CHÍNH TRỊ MÁC - LẼNIN (T b ản c ó sửa chữa, b ổ sung) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - s ự THẬT HÀ NỘI - 2013 HỘI ĐỔNG TRUNG ƯƠNG CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH QUỐC GIA CÁC BỘ MÔN KHOA HỌC MÁC - LÊNIN, T TƯỞNG Hồ CHÍ MINH Đồng chí Đào Duy Tùng, ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư "rung ương Đảng, Chủ tịch; Đồng chí Nguyễn Đức Bình, Giáo sư, ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, phụ trách khối Tư tưỏng - Văn ióa Khoa giáo, Phó Chủ tịch; Dồng chí Nguyến Đình Tứ, Giáo sư, Phó Tiến sĩ, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Khoa giáo Trung ương, Phó Chủ tịch; Dồng chí Nguyễn Khánh, ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Phó Chủ tịch; Dồng chí Nguyễn Duy Quý, Giáo sư, Tiến sĩ, ủy viên Trung ương Đảng, Viện trưởng Viện Khoa học xã hội Việt Mam, Tổng th ký; Dồng chí Đặng Xuân Kỳ, Giáo sư, úy viên Trung ương ũảng, Viện trưởng Viện Mác - Lênin, ủy viên; Dồng chí T rần Chí Đáo, Phó Giáo sư, Phó Tiến 8Ĩ, Thứ :rưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, ủy viên; Dồng chí T rẩn Ngọc Hiên, Giáo sư, Phó Tiến 91, Phó Giám đốc Học viện Nguyễn Ái Quốc, ủy viên; Đồng chí T rần Xuân Trường, Giáo sư, Giám đốc Học viện Chính trị - Quân sự, ủy viên; 10 Đồng chí Dương Phủ Hiệp, Phó Giáo sư, Phó Tiến 8Ĩ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, ủy viên; 11 Đồng chí Hà Học Hợi, Phó Giáo sư, Phó Tnrâng ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, ủy viên; 12 Đồng chí Nguyễn Văn Phùng, Giáo sư, ủy viênỊ 13 Đồng chí Đỗ Ngun Phương, Phó Giáo sư, phó Tiến sĩ, Phó Giám đốc Học viện Nguyễn Ái Quốc, ủy viêr» (Theo Quyết định sô' 255-CT ngày 13-7*1992 Chả tịch Hội Bộ trưởng) \ BA N B IÊ N SO Ạ N G S T S T rần Ngọc Hiên Trưởng ban G S T rần Xuân Trường Phó ban G S T S ĐỖ T h ế Tùng Uy viên P G S Vũ Hữu Ngoạn ủ y viên PG S Hồng Giao ủ y viên CN Khổng Doãn Hợi ủ y viên G S Đào Nguyên C át ủ y viên P G S T S Phan T hanh Phố ủ y viên P G S T S Nguyễn Văn Thạo ủ y viên 10 P G S T S Nguyễn Vần Kỷ ủ y viên 11 P G S Đào Xuân Sâm ủ y viên C Ộ N G TÁ C V IÊ N G S T S Chu Văn Cấp T S Nguyễn Khắc Thanh T S Nguyễn Tiến Hoàng T S Hoàng Xuân Long T S Vương Cường G S T S Hoàng Ngọc Hoà T S Nguyễn Ngọc Hồi P G S T S Nguyễn Đình K háng P G S T S Vu Quang Lộc 10 P G S T S Nguyễn K hắc T h ân 11 P G S T S T rần V ăn Ngọc L Ờ I NHÀ X U Ấ T BẢN Những thách thức vận hội mỏi thời đại vó phát triển mạnh mẽ vê mặt cơng đổi đất móc đặt hàng loạt vấn đề xúc, đòi hỏi phải làm sáìg tỏ mặt lý luận để bảo vệ phát triển chất cách ming khoa học lý luận Mác - Lênin Với tinh thần đó, Đảng Nhà nước ta xác định yêu cầu cấp bæh phải đổi nội dung phương pháp giáng dạy iròn khoa học lý luận Mác - Lênin, tiến hành biên soạn giáo trnh môn khoa học Mác - Lênm tư tưởng Hồ Cú Minh để có tài liệu học tập giảng dạy thống tàn Đảng nước Ngày 13-7-1992, Chính phủ qiyết định thành lập Hội dồng Trung ương chì đạo biên s«ạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác Iinin, tư tưỏng Hồ Chí Minh Sau thịi gian chuẩn bị, nghiên cứu biên soạn n;hiêm túc, năm 1999 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn gáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng H) Chí Minh phơi hợp với Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự tlật xuất lần đầu sơ’ giáo trình mơn biên soạn *ng Giáo trình tập thể tác giả gồm giáo sư đầu ixành biên soạn, Giáo sư, Tiến sĩ Trần Ngọc Hiên Giáo sư Tần Xuân Trường chủ biên Kinh tế trị Mác - Lênin phận cấu thành lóoa học Mác - Lênin Nó nghiên cứu quan hệ xã hội I?ưịi q trình sản xuất, trao đổi, tiêu dùng cải vật oất qua giai đoạn phát triển lịch sử xã hội loài ngưịi, làm rõ chất q trình tượng kinh tế, tìm quy luật vận động kinh tế - xã hội G iá o trin h K in h t ế h o c c h ín h trị M ác - L ê n in biên soạn lần gồm ba phần: Phần mở đầu; Phần thứ nhất: Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa; Phần thứ hai: Những vấn để lý luận sách kinh tế thòi kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Giáo trình đóng vai trị khung định hướng quan điểm cho việc giảng dạy học tập kinh tế học trị Mác - Lênin điểu kiện phát triển kinh tế - xã hội giới nước ta Đây G iáo trìn h K in h t ế h ọ c ch in h tri M ác - L ền in biên soạn điều kiện phát triển kinh tế • xã hội nước ta tồn giói đứng trước nhiều biến đổi mẻ, phong phú đa dạng; sau thòi gian sử dụng nhiều vấn đề cần tiếp tục sửa chữa, bổ sung biên soạn lại Rất mong bạn đọc đóng góp ý kiến xây dựng để giáo trình ngày hồn thiện, đáp ứng lịng mong mỏi bạn đọc Tháng năm 2013 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GLA - s ự THẬT L Ờ I G IỚ I T H IỆ U T í đầu năm 1990 đến nay, việc dạy học mơn Kinh tế học chín h trị M ác - Lênin hệ thông tường đại học, trường đảng đồn thể nước ta gặ> khó khăn S au kh i Liên Xô sụp đổ hệ thông xã hội ciủ nghĩa tan rã, thực tế khó dựa vào páo trìn h kin h tế trị biên soạn trước đây, /ề theo giáo khoa kinh t ế trị cia Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, phần xã hội (hủ nghĩa T ron g bơi cảnh đó, tấ t giảnf viên mơn kin h tê học trị phải soạn thảo để ciơng giảng th eo nhận thức mà khơng có mit giáo trìn h ch ín h thức làm chỗ dựa đáng tin cậy T ình hìn h ảnh hưởng tiêu cực lớn đến việc dạy học k in h tế học chín h trị M ác - Lênin, địi hỏi cấp bách phải biên soạn giáo trìn h thức thay th ế cho páo trìn h cũ Từ cuối năm 1992, theo định ỉộ i T ru n g ương đạo biên soạn giáo trìn i quốc gia c c mơn khoa học Mác - Lênin, t ttở n g H C h í M in h , ban biên soạn G i o t r ì n h K i n i t ế h ọ c c h í n h t r ị M c - L ê r t in th àn h lập, đến ìay giáo trìn h biên soạn xong m ắtoạn đọc Thời gian biên soạn giáo trình dài, phải địi sớm Sự chậm trễ có nguyên nhân thuộc vê chủ quan người làm giáo trìn h bạn đọc thơng cảm cho khó khăn họ Thơng thường, viết giáo trình làm cơng việc biên soạn, chuyển tải kiến thức khoa học vê b ản hình th ành ổn định sang ngôn ngữ sư phạm Song, việc biên soạn G i o t r ì n h K in h t ế h ọ c c h í n h t r ị M c - L ê n i n năm qua diễn bối cảnh nói khơng bình thường Trong q trìn h đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội đưòng lên chủ nghĩa xã hội, nhiều định đề, nguyên lý kinh t ế trị M ác Lênin tưởng hiển nhiên đem xem xét, nhận thức lại Thực tiễn th ế giới nưốc lại đ ặt biết vấn để C hính vậy, trìn h biên soạn giáo trìn h trở th ành trìn h nghiên cứu thảo luận khoa học tốn rấ t nhiều thời gian công sức Tuy nhiên, th àn h nghiên cứu lý luận kinh t ế trị M ác - Lênin phải nói cịn rấ t khiêm tốn Thực ra, G iá o trìn h K in h t ế h ọ c c h ín h trị M ác - L ê n in đại địi hỏi phần kinh tê trị chủ nghĩa tư phải p h át triển học thuyết giá trị thặng dư C.M ác sỏ tổng kết thực tiễn chủ nghĩa tư ngày nay; phần kinh tê trị vể chủ nghĩa xã hội phải phát triể n hệ thống mói phạm trù quy lu ật kin h tế chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ sở tổng k ết thực tiễn đổi Bộ giáo trìn h chưa đáp ứng yêu cầu muốn làm cần phải có thịi gian, cần phải triển khai cơng tác nghiên 10 N hật B ản ta thấy, tỷ trọng Mỹ giảm sút dần so với Tây Âu N hật B ản Mỹ từ chỗ chiếm khoảng 50% tổng sản phẩm th ế giới, đến năm 1980 42% ; năm 1950 Mỹ chiếm 17,5% tổng kim ngạch xu ất th ế giói, đến năm 1990 11,8% Mỹ từ nước xuất siêu trở thành nưốc nhập siêu M ột số công trìn h nghiên cứu mối Ngân hàng Cơng nghiệp N hật B ản cho biết: Mỹ m ất trận địa 11 23 ngành tăn g trưởng cơng nghệ cao Song song với tìn h hình trên, từ năm 1975, Mỹ ln ln lâm vào tình trạn g thiếu hụt ngân sách thâm hụt ngân sách th ậ t bùng nổ vào năm 1981-1985, vượt từ 58 tỷ lên 212 tỷ U SD Đó hậu trực tiếp chương trìn h phục hồi kinh tế quyền Rigân (trong có việc giảm th u ế 749 tỷ U SD cho giối thu nhập cao thòi kỳ 1982-1 ) Vào thời gian này, N hật B ản vượt Mỹ sô" lĩn h vực tài chín h, ngân hàng Trong số 10 ngân hàng lớn n h ấ t th ế giới th ì N hật B ả n chiếm Tây Âu từ chỗ chiếm tỷ trọng 33,5% kinh tế th ế giối (năm 1950) tăn g lên 38% (năm 1980) v ề su ất lao động, Tây Âu tăn g bình quân 4,1% /năm , Mỹ tăng 2,7% /năm Tuy vậy, tiềm lực kinh tế Mỹ rấ t lớn, đứng đầu th ế giới Năm 1990, thực lực kin h tế Nhật B ản 59,6% so với Mỹ, cịn Cộng hồ liên bang Đức, Anh, Pháp số 43,7% , 21,7% 24% Theo dự đoán, Mỹ giữ ưu th ế kỹ th u ật th ị trường, đồng U SD có suy yếu đồng tiền quốc tế giữ vai trò chủ đạo Tuy nhiên, th ay đổi tương quan lực lượng 376 dẫn đến xu hướng đa trung tâm hoá hệ thống kinh t ế tư chủ nghĩa Trong thòi kỳ Chiến tranh lạnh, đặc b iệt sau Chiến tran h th ế giới thứ hai, với sức m ạnh kinh tế quân sự, Mỹ xác lập thống trị th ê giới tư chủ nghĩa, trở th àn h trung tâm Nhưng từ cuối th ập niên 80 th ế kỷ XX, sức mạnh Mỹ suy giảm Trong kh i Mỹ liên k ết với nưốc châu Mỹ châu Âu hình th n h EU thu h ú t thêm nhiều nước liên k ế t chung quanh EC trước vai trò trung tâm N h ật B ả n ngày rõ châu Á - Thái Bình Dương Ngồi ra, với p h át triển nhanh chóng N IEs, đặc b iệt N IEs châu Á, hình thành trung tâm tà i ehính khu vực C ác công ty xuyên quốc gia ngày đóng vai trị to lớn tro n g nển kinh tế th ế giới Công ty xuyên quốc gia cịn gọi cơng ty đa quốc gia, cơng ty quốc tế công ty siêu quốc gia trở th ành hình thức chủ yếu quốc t ế hố tư độc quyền Đ6 xí nghiệp độc quyền cỡ lớn có tính ch ất quốc t ế tập đoàn tư lớn chủ yếu nước đế quốc Do thực lực m ạnh mẽ chúng, công ty xuyên quốc gia thao tú ng kin h tế trị nước sel tại, từ tăn g cưịng th ế lực trùm tài ch ín h tr ê n lĩn h vực k in h tế ch ín h trị quốc tế Các cơng ty xuyên quốc gia có đặc điểm m tổ chức độc khác khơng có Các cơng ty xun quốc gia có "chiến lược tồn cầu Chúng lấy th ị 377 trường tồn th ế giới làm mục tiêu cạnh tran h , lấy nhân dân tồn th ế giới làm đối tượng bóc lột Hệ thống công ty rải rác khắp thê giới bảo đảm cho việc hoàn th àn h kê hoạch kinh doanh việc thực mục tiêu lâu dài công ty siêu quốc gia Năm 2004, kinh t ế th ế giới có khoảng 0 công ty xuyên quốc gia thực thụ (chưa kể công ty m ang hình thức hoạt động xuyên quốc gia) với khoảng 000 chi nhánh nước ngồi Trong đó, 500 công ty xuyên quốc gia đầu đàn lĩnh vực ngân hàng, công nghiệp, dịch vụ chiếm lĩnh vị trí then chốt nển kinh t ế th ế giói Chúng kiểm sốt 80% hoạt động nghiên cứu triển khai (R & D), 60% mậu dịch quốc tế, 40% sản lượng công nghiệp, 90% đầu tư trực tiếp nước Với tiềm lực kinh tê to lớn, với hệ thống chi nhánh trả i rộng khắp th ế giới, công ty xuyên quốc gia vừa sản phẩm q trìn h quốc tế hố sản xu ất tư lại vừa thúc đẩy m ạnh q trìn h tồn cầu hố kin h tế, vừa hợp tác vừa cạnh tran h hình thức phong phú, đa dạng Hợp tác cạnh tran h hai m ặt kin h tế th ế giới đại Nó vừa tạo thời cho nước sau có th ể rú t ngắn q trìn h phát triể n m ình, vừa đ ặt thách thức lớn dẫn đến nguy tụ t hậu xa nước phát triển , nguy phụ thuộc nưốc vào th ế lực tư b ản độc quyền dưối hình thức tin h vi Cùng với thúc đẩy phát triển kin h t ế th ế giới, ph át triển công ty xuyên quốc gia lại làm gay 378 gắt m âu th uẫn chủ nghĩa tư phạm vi tồn th ế giói, thể tính ăn bám nưóc phát triển ; m âu th uẫn nước phát triển, nưốc phát triể n nưốc phát triển ngày mở rộng sâu sắc thêm Tốc độ tăn g trưởng củ a cá c nước tư nói chung có xu hướng giảm sút, tài - tiền tệ quốc tế không ổn dịnh Tốc độ tăn g trưởng kinh tế Mỹ năm 1980: 4,4% ; 1989: 3% ; 1990: 1%; 1991: 1,2%; 1992: 2%; 1993: 3% Trong h năm 1994 - 1995, kinh tế Mỹ vào chu kỳ tăng trưởng với tốc độ 4,1% năm 1994 3,5% năm 1995 Theo dự kiến Quỹ T iền tệ quốc tế (IM F), tốc độ tăng trưởng kin h t ế Mỹ năm tới chậm lại, khoảng 2,5% /năm Nển kin h t ế N hật B ản từ sau Chiến tran h th ế giới thứ h đến năm 1973 bưốc vào giai đoạn phát triển th ầ n kỳ với tốc độ tăn g trưởng bình quân 13%/năm, sau giảm xuấng lâm vào suy thoái kéo dài năm Các chấn động ngân hàng tiền tệ làm cho Nhật B ả n chậm phục hồi kin h tế, tốc độ tăn g trưỏng năm qua vào khoảng 0,6% /năm Các nước E U bưốc vào thập niên 70 - 80 th ế kỷ X X có bước phốt triển , tốc độ tăng trưởng chậm lại Năm 1995, nước G có tốc độ tàng trưởng tru ng bình hàn g năm thấp: Cộng hoà liên bang Đức 2,6% ; Pháp 2,7% ; Anh 2,7% ; Ita lia 2,8% T ăng trưởng kin h tế 24 nước O EC D mức 2,5% Theo Uỷ ban 379 châu Ảu, tốc độ tăn g trưởng nước năm 1996 khoảng 2,6% năm 1997 khoảng 2,9% Hệ thống ngân hàng bị trụ c trặc, đặc biệt cú sốíc ngân hàng tháng 10-1987, nhiều ngân hàng phải đóng cửa (ỏ Thụy Sĩ 100/692 ngân hàng) Trong năm 1997, khủng hoảng tiền tệ khởi p h át từ nước A SEA N lan nhiều khu vực th ế giới Nhiều tru ng tâm tà i th ế giới với hệ thống ngân hàn g cực m ạnh tỏ không đứng vững khủng hoảng Thâm th ụ t ngân sách lớn hầu h ết nước Ví dụ: năm 1995, thâm hụt ngân sách Mỹ có giảm cịn mức cao: 164 tỷ U SD so với 3,2 tỷ U SD năm 1994, thâm h ụ t buôn bán khoảng 150 tỷ U SD ; đồng thời, cuối năm 1995 nổ "chiến tra n h ngân sách" kéo dài tới đầu năm 1996, khiến 800 ngàn công chức phải nghỉ việc kéo dài Lạm phát nguy đe dọa, nợ nần tán g trở th àn h gánh nặng nhiều nước C hính phủ Mỹ nợ lớn n h ất th ế giói (năm 1995 tổng sơ' nỢ gần 0 tỷ U SD so vói 0 tỷ U SD năm 1994) Năm 2008, nợ Chính phủ Mỹ lên tối 1.300 tỷ U SD Năip 2008, nước chuyển đổi nước phát triển nợ nưốc tới 4.680 tỷ U SD năm 0 la 5 ,8 tỷ U SD Cuộc khủng hoảng tiển tệ từ năm 1997, khủng hoảng tà i 0 - 0 , kéo dài nhiểu năm , chứng tỏ rằng, kin h t ế tư chủ nghla th ế giới trìn h tồn cầu hố chứa đựng nhiều điểm yếu, nhiều b ấ t trắ c rủi ro Các c h ế kin h tế tà i chủ nghĩa tư độc n h nước xuyên quốc gia m ặc dù p h át triển rấ t tin h vi không th ể bảo đảm cho chủ nghĩa tư ngày trá n h khỏi khủn g hoảng 380 X u h n g t ả n g c n g q u â n h o tr o n g th i k ỳ "h ậ u C h iế n t r a n h lạ n h " Ngoài nguyên nhân trị an ninh, tỷ suất lợi nhuận cao độc quyền phương tiện chiến tran h trở thành động lực làm cho ông chủ tư kết hợp ch ặt chẽ vối quan chức cao cấp quốc phòng tham mưu chiến tran h nước đế quốc, hướng phủ theo đường lối tăn g cường chạy đua vũ trang Chi phí quốc phịng Mỹ trước năm 1985 150 tỷ U SD tăng lên 240 tỷ U SD vào năm 1985, 320 tỷ U SD năm 1989 chiếm 6% G N P Từ cuối năm 1989 đến năm 1990, Mỹ tính đến việc thu hẹp chi phí quân để có tiển trả phần nợ, chí kìm hãm khơng cho nợ gia tăng Với sụp đổ ch ế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xơ Đơng Âu, khơng cịn cớ "chống cộng sản" để tăng chi phí quân sự, họ bàn đến chủ trương "dân hoá" tổ hợp công nghiệp - quân Nhưng việc chưa thực được, trìn h độ cao công nghệ chiến tran h sức m ạnh quân "lợi th ế 80 sánh" n h ất m Mỹ giữ so với khối châu Âu châu Á tổ hợp công nghiệp - quân không dễ dàng từ bỏ lợi nhuận béo bở việc sản xu ất vũ kh í đem lại M ặt k h c , việc chuyển từ sản xu ất hàng quân san g dân gặp khó khăn thay đổi th iế t bị th ị trưịng tiêu thụ N ăm 1994, chi phí quốc phịng Mỹ 241 tỷ U SD , năm 0 570 tỷ USD Sự bành trướng th ế lực tổ hợp công nghiệp quân Mỹ buộc cựòng quốc tư chủ nghĩa 381 khác nước phát triển phải tăn g cường chi phí quốc phịng Theo tính tốn, khoảng 20% s ố nợ nước phát triển khoản chi vào m ua vũ khí Từ năm 1960, ngân sách quân nưốc phát triển tăn g gấp lần, vượt từ 10% đến 20% toàn cầu Chính phủ nước cho rằng, việc mua vũ kh í để bảo đảm an ninh cho đất nước, thực trước h ết làm giàu cho nước phát triển T rong th ế giới cần 180 tỷ U SD để giảm thảm họa môi sinh đe dọa trá i đất tổng chi phí qn th ế giới hàng năm khoảng 1.000 tỷ U SD III NHỮNG THÀNH Tựu, GIỚI HẠN VÀ x u HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA T Ư BẢN NGÀY NAY Hai xu th ế vận hành kinh t ế cá c nước tư c h ủ n g h ĩa p h t t r i ể n Khi chủ nghĩa tư vừa phát triển tói giai đoạn độc quyền, V I.L ên in rõ, phát triển nh anh chóng kin h tế chủ nghĩa đế quốc trì trệ n t hai xu th ế tồn tạ i song song Đó biểu quan trọng thuộc ch ấ t chủ nghĩa đế quốc Trong thòi đại ngày nay, ch ấ t biểu rấ t bật X u t h ế p h t triển n h a n h ch ó n g nển kin h t ế biểu ỏ chỗ: sau C hiến tran h th ế giới thứ h ai, đặc b iệ t vào năm 50 - 60 th ế kỷ XX, nển kin h t ế tư chủ nghĩa th ế giới xuất thòi kỳ tăng trưởng với tốc độ cao thấy kinh tế Trong 20 năm, 382 từ năm 1948 đến năm 1970, Mỹ, Anh, Pháp, Cộng hoà liên bang Đức, Ita lia , Canada, N hật Bản, v.v có tỷ su ấ t tăng trưởng bình quân tổng giá trị thu nhập quốc dân đạt 5,1%- Đồng thời, việc nâng cao hiệu lao động sản xu ất r ấ t rõ rệt Nguyên nhân xu th ế do: yêu cầu nội xu th ế tăn g nhanh tốc độ việc p h át triển lực lượng sản xu ất gần với cách mạng khoa học cơng nghệ; q trìn h vận hành kinh tế tư chủ nghĩa bao hàm nhân tố kích thích p h át triển kin h tế; tác dụng can thiệp vào điểu chỉnh cục quan hệ sản xu ất chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước; việc mỏ rộng th ị trường nưốc quốc tế, đặc b iệ t tác dụng kích thích đấu tranh hai hệ thông kinh t ế th ế giới X u t h ế tr i trệ c ủ a n ền k in h t ế hay xu th ế trì trệ, thối n t mà V I.L ên in Đó thống trị độc tạo nhân tố ngăn cản tiến kỹ th u ậ t p h át triển sản xuất Tư độc quyền thơng qua biện pháp giá độc quyển, hạn chế sản lượng m ua p h át m inh thông qua tổ chức độc quyền th ủ đoạn trao đổi không ngang giá để thu lợi nhuận cao m ột cách ổn định từ nưốc T ất làm m ất tác dụng ỏ mức độ nh ất định nhân tố thúc đẩy kỹ th u ật, sản xu ất tiến Ngày nay, nh ân tố nêu tồn tạ i tiếp tục tác động, biểu h iện là: tốc độ tăn g triỉỏng kin h tế lạc hậu nhiều 80 với kh ả năn g m khoa học công nghệ đại cho phép (hiệu su ấ t sử dụng th iế t bị ỏ nưóc đế quốc khoảng 60 - 70% , th ấ t nghiệp bình quân 4,7% ), trạng th "trì trệ 383 lạm phát", qn hố nên kinh tê quốic dân phát triển tương đối chậm chạp kinh tế nước tư hùng hậu Trong thực t ế vận hành kinh tế tư chủ nghĩa ngày tồn tạ i song song hai xu th ế trái ngược Nền kinh tế ngành cá biệt, quốc gia cá biệt, chí tồn th ế giới tư chủ nghĩa, với mức độ khác lúc biểu xu thê này, lúc lại biểu xu th ế khác Nhưng, nhìn chung, thúc đẩy cách m ạng khoa học công nghệ, phát triển kinh tê tư chủ nghĩa tăn g n h a n h so với trước Nhưng phát triển lại không cân đối đồng nước, khơng triệ t tiêu nhân tơ' kìm hãm khiến cho trì trệ xu thê khách quan Sự tồn song song hai xu th ế chủ nghĩa tư ngày m ột m ặ t nói lên rằng, c h ế đ ộ tư b ả n ngày có sứ c sống, quan hệ sản xu ất tư chủ nghĩa thòi kỳ nh ất định có th ể tự điều chỉnh mức độ nh ất định cịn th ích ứng vối yêu cầu ph át triển lực lượng sản xu ất thúc đẩy xã hội tư p h át triển M ặt k h c , điều nói lên rằng, mâu thuẫn chủ nghĩa tư ngày không giải Những biểu ngày càn g sâu sắc củ a mâu th u ẫn củ a chủ nghĩa tư ngày Chủ nghĩa tư b ản ngày chẳn g không kh ắc phục m âu th u ẫn vốn có nó, m phát triển làm cho m âu th u ẫn ngày sâu sắc, làm lộ rõ tín h c h ấ t lỗi thời m ặt lịch sử 384 Giới hạn lịch sử chủ nghĩa tư bắt nguồn từ mâu thuẫn kinh tế chủ nghĩa tư bản: m âu thuẫn tính c h ấ t trìn h độ xã hội hoá lực lượng sản xu ất vối ch ế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất M ặc dù chủ nghĩa tư ngày có điều chỉnh n h ấ t định hình thức quan hệ sở hữu, quản lý phân phối không th ể khắc phục mâu th u ẫn khách quan M âu th u ẫn nói biểu thành m âu th u ẫn cụ th ể sau đây: Một ỉà, m â u th u ẫ n g iữ a tư b ả n la o đ ộn g: Sự phân cực giàu - nghèo tìn h trạn g b ấ t công xã hội tăn g lên, chùng tỏ c h ấ t bóc lột giá trị thặng dư tồn tại, dù biểu dưối hình thức tinh vi c ả bần hoá tu yệt đối lẫn tương đối giai cấp công nhân tồn Tuy đại phận tầng lớp trí thức lao động có kỹ năn g có việc làm cải th iện mức sống gia nhập vào tần g lớp trung lưu, khơng xố phân hố giàu - nghẻo K hi phân tích giới h ạn sả n xuất tư chủ nghĩa, C M ác vạch rõ, nhờ ứng dụng thành tựu khoa học - kỹ th u ậ t chủ nghĩa tư bản, sức sản xu ất xã hội có th ể tản g ỉên vô h ạn lao động trực tiếp gắn với trìn h sản xu ất m áy móc thay th ế 80 ngưịi lao động bị gạt r a ngồi dồy chuyền sản xuất ngày càn g nhiêu, làm đông th êm đội ngũ th ất nghiệp, từ dẫn đến m ột m âu th u ẫn khác khối lượng sả n phẩm hàng hoá tăng lên vượt nhu cầu có khả nâng tốn nh ân dân lao động nổ khủng hoảng "thừa" 385 Những giới hạn bộc lộ chủ nghĩa tư ngày Theo tà i liệu T ổ chức Lao động quốc t ế (ILO), tỷ lệ th ất nghiệp nước Mỹ, Anh, Pháp, Cộng hoà liên bang Đức, Ita lia năm 80 - 90 th ế kỷ X X mức từ đến 12%; N hật B ản khoảng 2%, năm gần tăn g lên 3% Trong khủng hoảng nợ khu vực đồng euro, năm 2012, sơ' nước tỷ lệ th ấ t nghiệp lên tói 20% Ước tính, nưâc tư chủ nghĩa phát triển giảm thời gian lao động xuống cịn 30 giờ/tuần, 10% dùng để đào tạo liên tục, th ì có th ể đủ việc làm cho người độ tuổi lao động Nhưng quan hệ sản xu ất tư chủ nghĩa giữ địa vị thống trị, sản xu ất giá trị thặng dư cho nhà tư động lực sản xuất, điểu khơng th ể xảy Trong xã hội tư ngày nay, b ất bình đẳng tệ nạn xã hội tồn tạ i cách phổ biến; suy đồi vể xã hội, văn hoá đạo đức ngày trầm trọng, Mỹ, tệ phân b iệt chủng tộc tồn tạ i ngang nhiên P hần lớn ngưòi da đen bị khinh m iệt, r ấ t khó tìm việc làm , phải sống cực Theo thống kê, Mỹ trẻ em da đen phải sống cảnh nghèo tuyệt đô'i; 35 ,7 triệu người nghèo có 30% người da đen (m ặc dù họ chiếm 12% dân số) T ình trạn g b ấ t công làm tăng tệ nạn xã hội, trỏ th àn h th ách thức gay gắt Tội ác bạo lực trà n lan T ội phạm giết người ỏ Mỹ tàn g n h an h th an h niên, n h ất độ tuổi 15 - 19 Ngày nay, xã hội tư bản, th a hoá khơng diễn lao động mà cịn diễn m ặt đòi sống xã hội 386 Không môi trường tự nhiên mà môi trường xã hội bị ô nhiễm huỷ hoại Đời sống văn hoá đạo đức xã hội tư xuống cấp nghiêm trọng Những khuyết tậ t xã hội tư ngày lộ rõ đến mức người bào chữa cuồng nh iệt nh ất cho phải cơng kh thừa nhận Hai là, m â u th u ẫ n g iữ a c c d â n tộc thuộc đ ị a v p h ụ th u ộ c với ch ủ n g h ĩa đ ế qu ốc Ngày nay, mâu thuẫn chuyển thành mâu th u ẫn nước chậm phát triển bị lệ thuộc với nưóc đế quốc Nhiểu tài liệu công bố phương tiện truyền thông rõ nưốc thứ ba bị vơ vét cạn k iệ t nguồn tà i nguyên thiên nhiên, mà cịn m ắc nợ khơng th ể trả H ằng năm , nước chậm phát triển vay nợ phải trả cho nước chủ Ĩ1 Ợ số tiền lãi từ 130 đến 150 tỷ U SD Điển hình B raxin, nợ nước lên tới 124 tỷ U SD ; năm 1972 - 1988 phải trả lãi 176 tỷ U SD , nghĩa vượt tổng số nợ 52 tỷ U SD Một tà i liệu nhà thờ K itô cho biết: riêng số lãi mà B raxin phải trả năm 1988 288 triệu suất lương tơì thiểu nước này, giá trị xây dựng 81.700 lóp học, hay xây nhà cho 30 triệu ngưịi, ước tánh có 83 triệu dân B raxin (khoảng 2/3 sô' dân) thiếu ăn Nợ nước nước chuyển đổi phát triển có xu hưóng tăng nhanh Năm 2000 2.375,5 tỷ U SD , đến năm 2009 lền tdi 5 ,8 tỷ U SD Không thế, ố ếe nước th ú ba cịn diễn nạn "chảy máu vốn" "chảy máu ch ất xám " V í dụ: lượng tư rú t từ toàn th ế giới thứ ba năm 1974 - 1985 khoảng 300 tỷ U SD , 387 có 100 tỷ U SD từ nguồn tham nhũng Chủ tịch Ngân hàng phát triển liên Mỹ tính lượng tư rú t khỏi Mêhicơ từ năm 1979 đến năm 1983 90 tỷ U SD , cao tổng lượng nợ Mêhicơ thịi gian Như vậy, khơng phải Mêhicơ nợ Mỹ mà Mỹ nợ Mêhicơ Chính thế, năm 1980 th ế giói thứ ba bị trì trệ, suy thoái Điểu Ngân hàng th ế giỏi kh ẳng định: châu Phi, Mỹ latin h hàng trăm triệu người nhận thấy, với tăng trưởng suy tàn kinh tế, phát triển nhường chỗ cho suy thoái; ỏ vài nước Mỹ latinh, GNP theo đầu người thấp so vói 10 năm trước Trong nhiều nưóc châu Phi, cịn thấp cách 20 năm ; " th ế giới mà từ 20 năm châu Phi, từ năm Mỹ latin h mức sống không ngừng giảm, mức sống vùng kh ác tiếp tục tăn g lên có chậm hơn, điểu hồn tồn khơng th ể chấp nhận được"1 B a là, m â u th u ẫ n g iữ a c c nước tư b ả n ch ủ n g h ĩa với n h a u , chủ yếu ba trung tâm kin h tế, trị hàng đầu th ế giới tư bản, tập đoàn tư xuyên quốc gia M âu thuẫn có phần dịu thời kỳ tồn tạ i đối đầu hai hệ thống th ế giới tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa, có chiều hưóng diễn biến phức tạp sau kh i chiến tran h lạnh k ế t thúc M ột m ặt, phát triể n xu hướng quốc t ế hố địi sấng kinh t ế đòi hỏi củ a cách m ạng khoa học công nghệ kh iến Rơnê Đuymông: Một th ế giới không th ể chấp nhận được, Học viện Nguyễn Ái Quốc xuất bản, Hà Nội, 1990, tr 302 388 nước phải liên kết vối M ặt k h c , táiC động quy lu ật phát triển không lợi ích cục giai cấp thống trị nước, nước trở th àn h đối thủ cạnh tran h với nhau, tran h giành quyền lực phạm vi ảnh hưỏng th ế giới, ba tru ng tâm Mỹ, N h ật B ản T ây Âu Biểu mâu thuẫm nước trước h ết chiến tranh thương mại, cạnh tran h công ty xuyên quốc gia nhiều hình thức, thị trường chứng khốn, nơi đầu tư có lợi T óm lạ i, năm gần đây, cường quốc tư có điều chỉnh lợi ích định nhằm làm dịu xung đột tư với tư bản, song họ không trán h khỏi mâu thuẫn, nhiều gay gắt Bốn là, m âu th u ần g iữ a chủ n g h ĩa tư b ản v c h ủ n g h ĩa x ã hội M âu thuẫn mâu thuẫn xuyên suốt thời đại độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn th ế giới C h ế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu sụp đổ kh iến chủ nghĩa xã hội tạm thời lâm vào thoái trào, ch ất thời đại không h ể thay đổi Lồi người tron g q trìn h q độ tử chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội mở đầu Cách m ạng T háng Mười Nga vĩ đại D o mâu th u ẫn chủ nghĩa tư bẩn chủ nghĩa xã hội tồn tạ i cách kh ách quan Trong thực t ế mâu thuẫn biểu mưu đồ th ế lực đ ế quốc lợi dụng 8ự sụp đổ củ a chủ nghĩa xã hội số nước để đẩy mạnh phản kích liệt thủ đoạn (khơng loại trừ can thiệp quân sự) nhằm xoá bỏ nước xã hội chủ nghĩa lại 389 Nhưng điểu kiện quốc tế có thay đổi, số nước xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa th iết lập quan hệ thức m ặt nhà nước, có quan hệ vừa hợp tác vừa đấu tran h vể nhiều m ặt, m âu thuẫn chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư ngày biểu chủ yếu "diễn biến hồ bình" chống "diễn biến hồ bình" Tuy hình thức biểu có kh ác trước, đấu tran h chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư đấu tran h rấ t liệt Chủ nghĩa tư ngày - với th àn h tựu đáng kể nó, chuẩn bị tốt n h ất điều kiện, tiền đời chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn th ế giới Nhưng bước chuyển từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phải thông qua cách m ạng xã hội chủ nghĩa V I.L ên in nhấn m ạnh rằng: " việc chủ nghĩa tư ấ y "tiếp cận" với chủ nghĩa xã hội phải chứng để cách m ạng xã hội chủ nghĩa đến gần, dễ thực hiện, có kh ả thực hiện, cần kíp rồi, khơng phải cớ để dung-, thứ việc phủ nhận cách m ạng đó"1 Dĩ nhiên, cách m ạng xã hội chủ nghĩa diễn phương pháp - hoà bình hay bạo lực, điểu hồn tồn tuỳ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử cụ th ể nước bối cảnh quốc tế chung thòi điểm, vào lựa chọn lực lượng cách mạng V.I.Lênin: Toàn tập, Sđd, t.33, tr.84 390

Ngày đăng: 28/08/2023, 12:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan