Nghien cuu kha nang phuc hoi rung sau nuong ray 181773

63 2 0
Nghien cuu kha nang phuc hoi rung sau nuong ray 181773

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -š&› -HOÀNG THỊ BÉ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHỤC HỒI RỪNG SAU NƯƠNG RẪY KHU VỰC BỊ TÁC ĐỘNG TẠI KHU BẢO TỒN VƯỢN CAO VÍT, Xà PHONG NẬM, TRÙNG KHÁNH, CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Khoa Chuyên ngành Khoá học Giáo viên hướng dẫn : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2007-2011 : TS Trần Quốc Hưng Thái nguyên, năm 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, cảm ơn Thầy giáo, cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi đặc biệt xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn thầy giáo TS Trần Quốc Hưng tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập để hoàn thành đề tài tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn tập thể cán Ban quản lý khu bảo tồn loài Vượn Cao Vít, UBDN xã Phong Nậm đội tuần rừng phụ trách xã Phong Nậm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực tập, điều tra thu thập số liệu khu vực nghiên cứu Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân suốt trình thực tập Mặc dù thân cố gắng, gia đình khuyến khích động viên, song thời gian có hạn, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng thầy, bạn bè để đề tài tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2011 Sinh viên Hoàng Thị Bé DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa OTC Ô tiêu chuẩn NXB Nhà xuất ODB Ơ dạng D1.3 Đưịng kính ngang ngực Hvn Chiều cao vút FFI Fauna d Floura In ternational - jTổ chức bảo tồn động vật hoang dã UBND Uỷ Ban Nhân Dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sử dụng tài nguyên đất xã Phong Nậm 15 Bảng 2.2: Tình hình dân số, dân tộc xã Phong Nậm năm 2010 .18 Bảng 2.3: Tình hình dân số lao động xã Phong Nậm năm 2010 19 Bảng 2.4: Kết sản xuất năm 2010 21 Bảng 4.1: Tổ thành mật độ tầng cao OTC (Trạng thái IIa) .32 Bảng 4.2: Tổ thành mật độ tầng cao OTC (trạng thái Ic) 33 Bảng 4.3 Tổ thành mật độ tầng cao OTC 3( Trạng thái IIb) .34 Bảng 4.4: Phân bố số theo đường kính 36 Bảng 4.5: Phân bố số theo chiều cao 38 Bảng 4.6: Bảng cấu trúc tổ thành 40 Bảng 4.7: Bảng mật độ tái sinh 42 Bảng 4.8: Bảng nguồn gốc chất lượng tái sinh 43 Bảng 4.9: Bảng tổng hợp theo cấp chiều cao 44 Bảng 4.9: Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên 45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 1: Bản Đồ Khu Bảo Tồn Loài Và Sinh Cảnh Vượn Cao Vít Trùng Khánh 13 Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn phân cấp đường kính 37 Hình 4.2: Biểu đồ phân cấp chiều cao tầng cao 39 Hình 4.3: Biểu đồ phân bố tái sinh theo cấp chiều cao tái sinh 44 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục Đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu cụ thể .2 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .3 1.4.2.Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học .4 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Một số nghiên cứu cấu trúc rừng, tái sinh rừng phục hồi rừng sau nương rẫy giới .7 2.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 2.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 2.3 Ở Việt Nam 2.3.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 2.3.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 10 2.3.3 Một số nghiên cứu rừng phục hồi sau nương rẫy Việt Nam 11 2.4 Tổng quan điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 12 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 12 2.4.2 Tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu .18 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu .24 3.2.1 Thời giam nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp tổng quát 25 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 4.1 Trạng thái thực vật khu vực nghiên cứu .30 4.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ cấu trúc tầng thứ tầng cao 31 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ tầng cao 31 4.2.2 Phân bố số theo đường kính, chiều cao 35 4.2.3 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh 40 4.3 Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu 45 4.3.1 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên 45 4.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái rừng phục hồi sau nương rẫy .47 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Bước vào kỷ XXI loài người phải đối mặt với thách thức gay go gia tăng tổn thất suy thoái hệ sinh thái, mát lồi động thực vật gọi chung suy thối đa dạng sinh học Một nguyên nhân dẫn đến suy thoái đa dạng sinh học tác động tiêu cực người vào rừng làm xáo trộn cấu trúc quy luật tái sinh tự nhiên, diễn rừng bị phá vỡ, chức tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng Trước sức ép người vào rừng mối đe dọa phá hủy “ngôi nhà” giới động thực vật Hiện nhiều loài động vật quý đứng trước nguy bị tuyệt chủng Chức rừng giảm, da dạng sinh học giảm dẫn đến cân hệ sinh thái, tiềm ẩn mối đe dọa phát triển thịnh vượng bền vững lồi người Nhận thấy vai trị to lớn rừng đến đời sống kinh tế, xã hội môi trường Đảng nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương sách quản lý bảo vệ rừng Nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia thành lập, mục tiêu đảm bảo giá trị cảnh quan gìn giữ, đa dạng sinh học thống vấn đề bảo tồn phát triển Xong khu bảo tồn, vườn quốc gia bị xâm hại Cơ sở lý luận khoa học đặt móng cho phát triển rừng theo rừng theo hướng bền vững có nghĩa đảm bảo phát triểm theo ba mặt kinh tế, xã hội, văn hoá đảm bảo nguồn tài nguyên cho tương lai Một tiêu chí đặt cho ngành Lâm nghiệp nghiên cứu sở khoa học làm sở, móng cho phát triển ngành lâm nghiệp, sở lý luận cấu trúc rừng, quy luật tái sinh tự nhiên rừng diễm tái sinh phải trước bước, từ đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh để phát triển rừng Cao Bằng tỉnh miền núi phía bắc, đặc biệt tỉnh có diện tích núi vơi phần lớn Vào năm 2002 nhà khoa học phát loài Vượn Đen huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Theo giám định tổ chức bảo tồn thực vật quốc tế (FFI) tồn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng tỉnh Vân Nam Trung Quốc Đây điều đáng mừng, nhiên đặt cho nhà khoa học địa phương làm để bảo vệ phát triển lồi Vượn Đen Đứng trước tình hình đến tháng 5/2007 UBND tỉnh thức định thành lập Khu bảo tồn loài sinh cảnh vượn Cao Vít Khu vực bảo tồn vượn Cao Vít có diện tích núi đá vơi, thuộc ba xã Phong Nậm, Ngọc Côn, Ngọc Khê Với hoạt động tích cực cơng tác bảo tồn số lượng cá thể quần thể Vượn Đen tăng lên cách nhanh chóng Tuy nhiên với tập quán từ bao đời người dân sống định cư địa bàn khu bảo tồn sử dụng củi đun gỗ khai thác từ rừng để làm phai nước phục vụ tưới tiêu, khai phá rừng để mở rộng đất sản xuất nông nghiệp, chăn thả gia súc tự Trâu, Bò, Dê khu bảo tồn diễn phổ biến hầu hết thôn thuộc vùng đệm khu bảo tồn … Tất hoạt động người dân địa phương tạo sức ép thu nhỏ mơi trường sống lồi Vượn Đen Đông Bắc Nhận thấy tầm quan trọng mở rộng sinh cảnh để đáp ứng nhu cầu không gian sống phù hợp với tốc độ phát triển số lượng cá thể, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu khả phục hồi rừng sau nương rẫy khu vực bị tác động khu bảo tồn Vượn Cao Vít xã Phong Nậm - Trùng Khánh - Cao Bằng” 1.2 Mục Đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh rừng phục hồi sau nương rẫy khu vực bị tác động khu khu bảo tồn vượn cao vít Phong Nậm huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 1.3 Mục tiêu cụ thể - Xác định trạng thái rừng phục hồi tự nhiên sau nương rẫy khu bảo tồn lồi Vượn Cao Vít xã Phong Nậm - Xác định thành phần loài cấu trúc trạng thái rừng - Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao hiệu rừng phục hồi sau nương rẫy sở đặc điểm cấu trúc rừng nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Giúp cho sinh viên vận dụng kiến thức, kỹ học tạo hội cho sinh viên cọ sát với thực tế nhiều hơn, giúp cho sinh viên có kinh nghiệm quý báu cho thân đường nghiệp sau - Là sở cho đợt nghiên cứu rừng phục hồi sau nương rẫy 1.4.2.Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Nghiên cứu giúp hiểu rõ hệ sinh thái rừng khu vực núi đá vơi việc đánh giá mật độ lồi phân bố lồi, hiểu rõ q trình phục hồi rừng sau nương rẫy núi đá vôi Qua đưa biện pháp lâm sinh tác động vào rừng làm giàu rừng tăng giá trị rừng, phát huy vai trò rừng với sống, phát triển kinh tế người dân sống gắn bó với rừng 43 * Cấu trúc mật độ: Mật độ tái sinh Là tiêu biểu thị số lượng tái sinh đơn vị diện tích Qua mật độ trạng thái rừng phần xác định trạng thái rừng tính chất lập địa đối tượng nghiên cứu Việc điều tra mật độ tái sinh thực nghiên cứu tổng hợp qua (bảng 4.7) Bảng 4.7: Bảng mật độ tái sinh OTC1 Loài SST OTC2 Số Mật độ Loài OTC3 Số Mật độ Loài Số Mật độ Nhọc dài 16 1280 Ba râu 720 Đẻn 12 1360 Mò giấy 12 960 Bưởi bung 640 Thích xẻ 960 Găng ổi 560 Thích xẻ 320 Nghiến 640 Si 240 Khí bế 240 Ka nom 240 Sịi trắng 160 Thơi ba 160 Ngũ gia bì 240 Thơi ba 160 Nghiến 160 Thừng mực 160 Trọng đỗ 80 Trai lý 160 Bời lời 160 Côm tầng 80 Vải rừng 160 Nhãn rừng 80 Ngũ gia bì 80 Kháo 160 Trai lý 80 Nhọc dài 80 Vải rừng 80 11 Bời lời 80 12 Mạy pươi 80 37 2960 50 4000 10 å 3600 45 3600 Nhìn chung mật độ tái sinh tương đối cao, biến động khoảng 2960- 4000 cây/ha Mật độ ưu chủ yếu loài Đẻn đạt 1360 cây/ha, Nhọc dài 1280 cây/ha, Mị Giấy – Thích xẻ đạt 960 cây/ha, Bưởi Bung – Nghiến đạt 640, Găng Ổi 560 cây/ha loài tái sinh chủ yếu số lồi khác có mật độ tương đối Găng Ổi, Sy, Khí Bế, Kha Nom, Ngũ Gia Bì biến động khoảng 160 cây/ha – 320 cây/ha Một số loài Ngũ gia bì, Vải Rừng, Cơm Tâng, Nhọc Lá Dài, Bời Lời, Mạy Pươi chiếm tỉ lệ thấp đạt 80 cây/ 44 *Nguồn gốc chất lượng tái sinh Chất lượng tái sinh kết tổng hợp tác động qua lại rừng với rừng với điều kiện hoàn cảnh Năng lực tái sinh đánh giá theo tiêu mật độ, phẩm chất, nguồn gốc số lượng Năng lực tái sinh phản ánh mức độ thuận lợi điều kiện hồn cảnh đến q trình phát tán, nẩy mầm hạt giống trình mạ, Điều kiện hồn cảnh rừng có tác động lớn đến giai đoạn này, việc vào kết nghiên cứu khả tái sinh giai đoạn tuổi rừng phục hồi, đề xuất giải pháp hợp lý Dựa sở số liệu thu thập trình điều tra chất lượng nguồn gốc tái sinh tổng hợp qua bảng 4.8 sau : Bảng 4.8: Bảng nguồn gốc chất lượng tái sinh STT Nguồn gốc tái sinh chất lượng tái sinh Hạt Chồi Tôt TB Xấu OTC1 82,22 17,78 80 17,78 2,22 OTC 72,97 27,03 78,38 8,11 13,52 OTC 88,00 12,00 86,00 8,00 14,00 Qua (Bảng 4.8) Phần lớn nguồn gốc tái sinh từ hạt chiếm từ 72,97 % - 88 % Tỷ lệ tái sinh chồi nhỏ 12 % – 27,03 % Chất lượng tái sinh nhìn chung tốt với tỷ lệ tái sinh có chất lượng tốt chiếm phần lớn giao động 79,76 % đến 87,58 % Tỷ lệ có chất lượng trung bình dao động khoảng 8%- 17,78% xấu chiếm tỷ lệ nhỏ từ 2,22% - 14% Do thời gian điều tra vào mùa xuân nên sức sống tầng tái sinh mạnh mẽ Đây điều kiện thuận lợi để bổ xung cho tầng cao sau Các biện pháp lâm sinh điều chỉnh mật độ tái sinh phù hợp, thúc đẩy trình tái sinh tự nhiên, tỉa thưa sâu bệnh, cong queo có chất lượng xấu, điều chỉnh mật độ tái sinh phân bố bề mặt đất rừng 45 * Phân bố tái sinh theo chiều cao Qua thực tế điều tra khu vực nghiên cứu chiều cao tái sinh khu vực nghiên cứu tổng hợp bảng 4.9 Bảng 4.9: Bảng tổng hợp theo cấp chiều cao OTC N/ha OTC1 Số tái sinh theo cấp chiều cao (%) 0- 50cm 50cm - 100cm 100cm > 450 33,33 59,97 7,4 OTC2 370 35,14 35,14 48,65 OTC3 500 38 36 26 Qua bảng ta thấy cấp chiều cao có số lượng tái sinh số lượng không Ở cấp chiều cao – 50 cm dao động khoảng 33,33 % - 38%, cấp chiều cao 50 – 100 cm dao động khoảng 36% - 59,97% cấp chiều cao > 100 cm dao động khoảng 7,4% - 48,65% 30 25 0->50 50->100 < 100 20 15 10 Hình 4.3: Biểu đồ phân bố tái sinh theo cấp chiều cao tái sinh 46 Nhận xét: Qua biểu đồ ta nhận thấy tái sinh có chiều cao lớn m chiếm ưu biến động với số lượng tương đối đều, cấp chiều cao 50- 100 cm có số lượng giảm dần OTC 2, cịn có mức biến động chiều cao 0- 50 ngược lại Qua biểu đồ bảng số liệu ta nhận thấy khu vực nghiên cứu có khả tái sinh tốt 4.3 Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu Khu vực nghiên cứu nằm xã đặc điểm khí hậu khu hệ thực vật thay đổi Hơn giới hạn thời gian điều kiện địa hình phức tạp chủ yếu núi đá vôi đá tai mèo, nên đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố đến trình tái sinh phục hồi rừng sau nương rẫy sau: 4.3.1 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên Cây bụi, thảm tươi nhân tố ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển tái sinh, đặc biệt cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng tán rừng Khi độ tàn che rừng thấp bụi, thảm tươi phát triển thuận lợi cho tái sinh chịu bóng tuổi nhỏ, trở ngại tái sinh lớn lên Tỷ lệ tái sinh thấp tốc độ phát triển bụi, thảm tươi thường nhanh hơn, sức cạnh tranh mạnh mẽ đến lúc thường lấn át tái sinh Bảng 4.9: Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên Cây bụi Thảm tươi ƠTC Lồi chủ yếu N/ha (cây bụi) Độ che phủ loài chủ yếu Độ che phủ Tái sinh Mật độ Đơn nem, bùp bụp 1360 28 Dương xỉ, Diếp cá, Rau mã dại, Dây quay ba lôi 36 3600 Muối, bời lời 480 Cỏ tre, chít, quay ba lơ,dương xỉ Cà dại, đơn nem 560 12 Dương xỉ, cỏ rác, mac dại, cỏ láo 4,6 6,8 2960 4000 47 Qua bảng số liệu ta thấy loài bụi thảm tươi chủ yếu loài chịu bóng phát triển nhanh Độ che phủ bụi biến động từ – 28 %, thảm tươi từ 4,6 - 36% Lớp bụi thảm tươi có ảnh hưởng trực tiếp tới q trình tái sinh tầng cao Khi mật độ tầng cao lớp bụi thảm tươi giảm mật độ tái sinh thăng lên Do trình tái sinh tự nhiên để đạt hiệu cao cần thiết phải có biện pháp lâm sinh để điều chỉnh độ tàn che rừng, độ che phủ bụi, thảm tươi, dây leo để tái sinh phát triển sớm vượt khỏi tầng bụi tham gia vào tầng rừng 4.3.2 Ảnh hưởng người dân Do nhu cầu người ngày cao mà phần lớn người dân xã Phong Nậm sống chủ yếu dựa vào nghề nông, mức độ tổ chức sản xuất người dân chưa cao suất thấp Vì để đáp ứng nhu cầu hàng ngày người dân phải tận thu nguồn nguyên liệu từ rừng + Khai thác gỗ, lấy củi phục vụ nhu cầu đum nấu hàng ngày đặc biệt củi sởi ấm vào mùa đông tất người dân đề tận thu từ rừng, theo điều tra tổ chức FFI hộ tiêu tốn 1,5ste củi/ tháng Ngồi người dân cịn sử dụng có đường kính nhỏ (khoảng – cm) làm Guồng cọn, phai đập làm vật liệu xây dựng cơng trình nhỏ gia đình + vào mùa nông nhàn số hộ vào rừng để thu hái lân sản gỗ làm thức ăn cho lợn số hộ nghèo không đáp úng đủ nhu cầu sống họ “lén” vào để chặt củi bán chủ yếu chặt Mạy Puôn, Nghiến, Trai lý bán tăng thêm thu nhập cho người dân, họ thường vào sâu rừng để khai thác vùng ngồi hầu hết gỗ tạp không làm củi bán Thường vào tháng 12, người dân địa phương hay vào rừng để thu hái lâm sản thu hái Bò khai (Tiếng tày phắc nghiến), rau Ngót rừng (Phắc Boon), Măng rừng để bán, thu hái số dược liệu Lan Hài, Nhân Sâm, Ba Kích, Bẩy Một Hoa, Tầm Gửi, Huyết đằng bán sang Trung Quốc 48 + Canh tác nương rẫy khu bảo tồn tồn tại, nương rẫy sâu vùng lõi bỏ hố cách 10 năm có nơi bỏ hố lâu Tuy nhiên phía ngồi người dân cịn canh tác nương rẫy Lũng Điêng, Lũng Rùng người dân canh tác chủ yếu trồng ngô q trình canh tác người dân tác động khơng tốt đến rừng phát, chặt bụi tái sinh + Do quản lý lỏng lẻo mức độ phạt chưa rõ ràng số trường hợp vi phạm, chưa có tính dâm de kẻ săn, bắt …Trái pháp luật 4.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái rừng phục hồi sau nương rẫy Nhìn chung chất lượng loại rừng thứ sinh khả tái sinh phục hồi rừng núi đá vôi so với rừng núi đất Do để phục hồi rừng cần quan tâm tới số biện pháp kỹ thuật lâm sinh sau + Đối với vùng nghèo kiệt, núi đá có bụi tái sinh cần bảo vệ nghiêm ngặt trồng giặm thêm lồi địa có giá trị bảo tồn khả phục hồi nhanh núi đá phục hồi thành rừng đặc biệt có ý nghĩa sinh cảnh cho Vượn Cao Vít + Phát dọn dây leo, xúc tiến tái sinh: Dây leo phát triển mạnh đặc tính rừng mưa nhiệt đới thứ sinh Đặc tính sinh thái lồi dây leo ưa sáng Vì chúng xuất nhiều rừng bị tác động mạnh người, chỗ đất trống, bìa rừng tán rừng Dây leo không cạnh tranh ánh sáng với rừng mà chặt thân rừng làm hạn chế sinh trưởng, phát triển rừng Vậy xử lý dây leo nội dung quan trọng kỹ thuật lâm sinh + Trồng rừng xác định lồi trơng núi đá vôi: Do đặc điểm khu vực núi đá vơi để cơng tác trồng rừng có hiệu tốt nên chọn loài họ Dầu choong (Delavaya toxocarpa Franch) Lát (Chukrasia tabularis ), Nghiến (Burretidendron toninensis), Tông dù (Tona chinensis), Muồng đỏ (Zenia insgis), Khảo quân (Neocinnamomum cadatum), Mai (Dendrocalamus giganteus) để gây trồng 49 + Tăng cường bảo vệ nghiêm ngặt, đặc biệt vào tháng 12, hàng năm để tránh dân việc dân vào khai thác nghiến làm Guồng Cọn + Biện phát kỹ thuật lâm sinh cụ thể trạng thái rừng: - Trạng thái Ib, biện pháp kỹ thuật lâm sinh là: khoanh nuôi phục hồi, trồng giặm nơi cho phép - Ic biện phát kỹ thuật khoanh nuôi phục hồi, thử nghiệm xác tiến phục hồi thông qua phát dọn dây leo - Ib + Ic biện pháp kỹ thuật khoanh nuôi phục hồi thuật phục hồi khoanh - IIa biện pháp kỹ thuật khoanh nuôi bảo vệ, tái sinh trạng thái (IIa) Tại rưng giao - IIa + IIb biện pháp kỹ thuật lâm sinh bảo vệ tự nhận dụng triệt để khả tái sinh diễm rừng tự nhiên để tạo rừng thông qua biện pháp ngăn chặn tác động bên khai thác 50 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trạng thái rừng khu vực nghiên cứu chủ yếu phục hồi sau nương rẫy khai thác khai thác kiệt, bao gồm trạng thái Ib, Ic, IIa, Iib Số lượng tập chung chủ yếu vào cấp đường kính 5- 10 cm gồm lồi:Găng Ổi, Thơi Tranh, Nhội, Dướng, Đáng Chân Chim, Vải Rừng, Han Voi, Nhọc Lá Dài, Nghiến, Mị Giấy lồi tham gia vào công thức tổ thành Trong phân cấp chiều cao cấp chiều cao từ – 11 m lồi đạt cấp kính chiếm tỉ lệ lớn Như Thơi Tranh, Nhơi, Đáng Chân Chim, Mị Mấy, Han Voi, Nghiến, Sịi trịn, Thơi Ba, Khí bế Cây Tái sinh: + Số lượng tái sinh cho thấy gồm 10 – 12 loài loài Ba Râu, Đẻn lá, Thích xẻ, Thơi ba, Nhọc Lá Dài, Bưởi Bung… thành phần loài chủ yếu ưa sáng mọc nhanh, khơng có giá trị kinh tế tái sinh trì loài đặc hữu Nghiến, Trai Lý,Sến + Số lượng tái sinh biến động từ 2960 cây/ha – 4000 cây/ha, lồi có số lượng biến động cao Đẻn 1360 cây/ha tiếp sau Ba Râu 720 cây/ha,Nhọc Dài 1280 cây/ha, + Cây tái sinh phân bố cấp đường cao tỉ lệ phân bố tái sinh cấp đường cao biến động khoảng 7,4% - 59,97% + Cây tái sinh khu vực nghiên cứu chủ yếu từ hạt đẻn là, Đáng, chồi từ hạt Nghiến, Thích Lá Xẻ, Trai Lý chất lượng tái sinh + Cây tái sinh chịu ảnh hưởng số loài bụi, thảm tươi dây Quay Ba Lơ, số lồi bụi Đơn Nem, Bời lời, loài thảm tươi Dương Xỉ, Các loại họ Cỏ Ngoài chịu tác động của 51 nguời khai thác gỗ làm kiệt nguồn giống, khai thác có gỗ cứng có đường kính nhỏ để phục vụ nhu cầu, ngaòi người dân tận thu lâm sản, bụi làm củi đun 5.2 Kiến nghị Qua trình thực đề tài khu bảo tồn loài vượn Đen đơng bắc với mục đích nghiên cứu khả phục hồi rừng sau nương khu bảo tồn loài Vượn Cao Vít xã Phong Nậm Qua q trình nghiên cứu xin đề xuất số kiến nghị sau: Nghiên cứu thử nghiệm số mơ hình khoanh ni phục hồi rừng Cần có nhiều nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh rừng phục hồi sau nương rẫy biến đổi môi trường đất theo thời gian phục hồi rừng,làm coa sỏ khoa học đề xuất giải pháp nuôi dưỡng rừng phục hồi sau nương rẫy mở rộng sinh cảnh cho lồi vượn Đen Đơng Bắc Gây trồng làm nguyên liệu cho người dân khu vực bảo tồn để giảm thiểu tác động cộng đồng đến khu bảo tồn Đầu tư phát triển kinh tế cho người dân để giảm thiểu để giảm thiểu tác động cộng đồng đến khu bảo Công tác quản lý cần thiết chặt 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO G.N Baur (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb KHKT, Hà Nội R Catinot, Hiện tương lai rừng nhiệt đới, Thái Văn Trừng, Nguyễn Văn Dưỡng dịch, tư liệu khoa học kỹ thuật, Viện KHKT Việt Nam, tháng năm 1979 Đinh quang Diệp (1993), Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên rừng Khộp - Easuop Đắc Lắc, Luận án phó tiến sỹ Ngơ Quang Đệ, Giáo trình Lâm sinh học, Trường Đại học Lâm nghiệp TS Võ Đại Hải, TS Nguyễn Đình Quế KS Phạm Ngọc Thường, Canh tác nương rẫy phục hồi rừng sau nưỡng rẫy Việt Nam, Nhà xuất Nghệ An Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội P.E Odum, Cơ sở sinh thái học, Tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp P.W Richards (1964), Rừng mưa nhiệt đới, tập I, II, III, Nxb khoa học, Hà Nội Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu trình tái sinh Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới mưa ẩm Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác tái sinh nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thoa (2003), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Hà Văn Tuế - Đỗ Hữu Thư - Lê Đồng Tấn (1985), Khả tái sinh trình sinh trưởng phát triển thảm thực vật đất sau nương 53 rẫy Kon Hà Nừng, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài ngun sinh vật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Đặng Kim Vui (2002), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 02(12), tr 1109-1113 14 http://www.wlbcenter Org/drawer/jurnalclub/Namgel –Bhutan.pdf et al 2008 Phụ lục 1: Các mẫu biểu điều tra BIỂU 01: PHIẾU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO ÔTC: Độ cao: Độ dốc: Hướng dốc: Vị trí: TT Địa điểm: Lơ: Khoảnh: Ngày điều tra: Người điều tra: Lồi Tên phổ Tên địa thông phương D1.3 (cm) Phẩm chất Hvn (m) Tốt TB Xấu BIỂU 02: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH ƠTC: Vị trí ơ: Độ dốc: Hướng phơi: TT ƠDB Tên lồi Tên phổ Tên địa thơng phương Địa điểm: Ngày điều tra: Người điều tra: Chiều cao (cm) Chất lượng Nguồn gốc TS 0-50 50-100 >100 Tốt TB Xấu BIỂU 03: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG LỚP CÂY BỤI ƠTC: Vị trí ơ: Độ dốc: Hướng phơi: TT ÔDB Địa điểm: Ngày điều tra: Người điều tra: Loài bụi Sinh trưởng cấp chiều cao (cm) 0-50 50-100 100-150 Độ che phủ (%) >150 BIỂU 04: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG LỚP THẢM TƯƠI ƠTC: Vị trí ơ: Độ dốc: Hướng phơi: Địa điểm: Ngày điều tra: Người điều tra: H= - 100 Tốt TB H>150 Xấu Tốt TB Xấu BIỂU 05: ĐO ĐỘ TÀN CHE DƯỚI TÁN RỪNG ÔTC: Vị trí ơ: Độ dốc: Hướng phơi: Điểm đo Trung bình Địa điểm: Ngày điều tra: Người điều tra: Độ tàn che (%) Ghi

Ngày đăng: 28/08/2023, 07:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan