Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 202 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
202
Dung lượng
4,82 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN VĂN HỌC LỚP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN VĂN HỌC LỚP Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Văn Tiếng Việt Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên của cá nhân tơi hướng dẫn GS Các số liệu, biện pháp đề xuất luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày 18 tháng 08 năm 2023 Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới Nhà trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trung tâm Thông tin - Thư viện, Thầy Cô khoa Ngữ văn, môn Lý luận PPDH môn Văn Tiếng Việt tạo cho điều kiện tốt để học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn đến GS TS ln đồng hành, hướng dẫn, động viên tơi vượt qua khó khăn để hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn Nhà trường, Ban Giám hiệu, thầy cô em học sinh trường THCS nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi để giúp khảo sát thực tiễn triển khai thực nghiệm trình thực luận án Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tồn thể gia đình, anh chị em, bạn bè sát cánh kề vai giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu luận án vừa qua Hà Nội, ngày 18 tháng 08 năm 2023 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học 6 Đóng góp luận án Bố cục luận án Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu đọc hiểu văn lực đọc hiểu văn 1.1.1 Nghiên cứu đọc hiểu văn 1.1.2 Nghiên cứu lực đọc hiểu 13 1.2 Nghiên cứu dạy học đọc hiểu văn văn học 15 1.3 Những nghiên cứu phát triển lực đọc hiểu văn văn học cho học sinh 22 Tiểu kết chương .30 Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC CỦA HỌC SINH LỚP .31 2.1 Văn văn học lực đọc hiểu văn văn học 31 2.1.1 Văn văn học (VBVH) 31 2.1.2 Năng lực đọc hiểu văn văn học .34 2.2 Chương trình thực trạng dạy học đọc hiểu văn văn học môn Ngữ văn lớp 39 2.2.1 Chương trình dạy học đọc hiểu văn văn học môn Ngữ văn lớp 39 2.2.2 Thực trạng dạy học đọc hiểu văn văn học môn Ngữ văn lớp 45 Tiểu kết chương .57 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN VĂN HỌC LỚP 59 3.1 Những yêu cầu xây dựng biện pháp phát triển NLĐH dạy học VBVH lớp 59 3.1.1 Bám sát mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể yêu cầu cần đạt Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 59 3.1.2 Bám sát dạy học phát triển lực đọc hiểu học sinh 59 3.1.3 Chú ý đến đặc trưng thể loại văn .60 3.1.4 Biện pháp đảm bảo đầy đủ yêu cầu lí luận thực tiễn việc phát triển lực đọc hiểu .60 3.2 Một số biện pháp phát triển NLĐH học sinh dạy học đọc hiểu văn văn học lớp 61 3.2.1 Vận dụng số chiến thuật đọc hiểu vào giai đoạn “trước đọc” VBVH .61 3.2.2 Vận dụng số chiến thuật vào giai đoạn “trong đọc” dạy học đọc hiểu văn văn học 73 3.2.3 Vận dụng số chiến thuật vào giai đoạn “sau đọc” VB dạy học đọc hiểu VBVH 87 Tiểu kết chương .103 Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .104 4.1 Mục đích, nội dung, đối tượng thực nghiệm 104 4.2 Tổ chức thực nghiệm .106 4.2.1 Chuẩn bị .106 4.2.2 Quy trình thực nghiệm 106 4.2.3 Kế hoạch dạy (giáo án) thực nghiệm .107 4.3 Cách thức tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 141 4.4 Kết thực nghiệm kết luận .148 Tiểu kết chương .154 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO .158 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 166 PHỤ LỤC 1.PL DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chương trình phổ thơng CTPT Dạy học DH Đọc hiểu ĐH Đọc hiểu văn ĐHVB Giáo viên GV Học sinh HS Năng lực NL Năng lực đọc hiểu NLĐH Ngữ văn NV9 10 Phương pháp dạy học PPDH 11 Trung học sở THCS 12 Văn VB DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cấu trúc lực đọc hiểu VBVH 37 Bảng 2.2 Kết khảo sát NL thiết kế dạy đọc hiểu VBVH lớp GV 49 Bảng 2.3 Kết khảo sát dạy giáo viên Ngữ văn 51 Bảng 2.4 Kết đọc hiểu VBVH HS lớp (1) 53 Bảng 2.5 Kết đọc hiểu VBVH HS lớp (2) 54 Bảng 4.1 Kết đọc hiểu VBVH học sinh lớp lớp TN ĐC sau học “Những xa xôi“ (Lê Minh Khuê) 148 Bảng 4.2 Bảng phân phối điểm học sinh lớp TN ĐC 150 Bảng 4.3 Kết phiếu chia sẻ cảm nhận HS lớp TN ĐC giai đoạn trước, sau đọc “Những xa xôi” Lê Minh Khuê .151 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Mô tả kết vấn giáo viên việc chọn đối tượng HS lớp để tác động biện pháp nhằm phát triển lực đọc hiểu VBVH 48 Biểu đồ 4.1 Mô tả kết đọc hiểu VBVH học sinh lớp lớp TN ĐC sau học “Những xa xôi“ (Lê Minh Khuê) 149 Biểu đồ 4.2 Mô tả phân phối điểm học sinh lớp TN ĐC .150 Biểu đồ 4.3 Kết phiếu chia sẻ cảm nhận HS lớp TN ĐC giai đoạn trước, sau đọc “Những xa xôi” Lê Minh Khuê 153 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xu hướng tồn cầu hóa kéo theo đòi hỏi nguồn nhân lực Xã hội phát triển với tốc độ chóng mặt ngày mang lại thuận lợi khơng khó khăn thách thức Chúng ta - người đã, sống xã hội không chứng kiến phát triển, thay đổi kì diệu khoa học kĩ thuật, cơng nghệ mà cịn nhân tố trung tâm kiến tạo nên xã hội Để thích ứng với phát triển, người xã hội cần có NL định để học tập, làm việc trở thành công dân có ích góp phần cho phát triển xã hội Sự phát triển khoa học kĩ thuật dẫn tới xu hướng tồn cầu hóa điều tất yếu theo quy luật phát triển xã hội loài người tạo sóng khơng nhỏ tác động đến tất quốc gia, điều dẫn đến thay đổi cấu xã hội, thị trường lao động nghề nghiệp Để đáp ứng yêu cầu điều kiện xã hội tri thức tồn cầu hóa, tất quốc gia quan tâm đến đổi giáo dục.Việt Nam trường hợp ngoại lệ Phát triển lực người học mục tiêu giáo dục nước ta hướng tới Chương trình giáo dục phổ thơng - chương trình tổng thể 2018 xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học Trong đó, chương trình xác định phẩm chất 10 lực cốt lõi để người học Xu hướng sở đổi tồn diện, điều có nghĩa thay đổi từ mục tiêu, chương trình, nội dung phương pháp dạy học đến cách kiểm tra đánh giá Sự thay đổi nhằm trang bị cho HS hành trang vững chắc, thích nghi đáp ứng yêu cầu xã hội Phát triển lực đọc hiểu - nhiệm vụ trọng tâm dạy học đọc hiểu văn môn Ngữ văn vấn đề cần quan tâm Vissarion Belinxki nói: “văn học có ý nghĩa lớn, gia sư 13.PL PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VBVH CỦA HS LỚP Họ tên học sinh:………………………… Trường:…………………… Em đọc kĩ hai văn sau thực yêu cầu bên Văn 1: LŨY TRE Nghiêng mái tóc làng tươi tốt vươn vào sương gió tre xanh dập dờn lối ngõ ru mát ùa vào sân Phong phanh ngực trần dẻo dai vững bền đan che bão tố nên cột nên kèo, nên ngàm nên đố (1) tre ăn đời kiếp với nơng dân Trong trắng lịng, xanh cật, săn gân thẳng trời cuối đất thương mắt nhìn khơng chớp ân tình xịe bàn tay Tuổi thơ bạn bè lam lũ ngày xa - xạc xào tre đứng vẫy đâu biết vô tâm đến lơ đãng qua… ngơ ngẩn gai cào (Nguyễn Trọng Hồn, Gió nhớ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 1999) (1) : Cột, kèo, ngàm, đố chi tiết tạo dựng nên cấu trúc nhà theo kiến trúc cổ Việt Nam 14.PL Câu 1: Văn viết theo thể thơ nào? Câu 2: Từ nhan đề thơ, em dự đoán tác giả viết đặc điểm lồi tre? Câu 3: Để khắc họa hình tượng tre, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng biện pháp đó? Câu 4: Trong số hình ảnh tác giả dùng để khắc họa tre, em có ấn tượng sâu sắc với hình ảnh nào? Vì sao? Câu 5: Trình bày cảm nhận em hai câu thơ: “ngày xa - xạc xào tre đứng vẫy/ đâu biết vô tâm đến vậy” Câu 6: Bài thơ dòng hồi tưởng suy ngẫm, tình cảm tác giả tre - người bạn thân thiết tuổi thơ miền quê, từ cho thấy tình yêu quê hương thiết tha tác giả Em có đồng quan điểm với nhận định không? Viết đoạn văn khoảng từ đến dịng, lí giải em đồng tình khơng đồng tình? 15.PL Văn 2: HỊN ĐÁ XÙ XÌ Tơi thường tiếc cho hịn đá xù xì trước cửa nhà mình: đen sì nằm sấp trâu, chẳng biết có từ bao giờ, chẳng để ý đến Mỗi mùa gặt hái, phơi rơm rạ trước cổng bà nội lại bảo: “Hịn đá vướng q, vần được” Vậy là, bác làm nhà muốn lấy đá xây tường, khổ nỗi chẳng hình thù cả, khơng phẳng, khơng góc cạnh, dùng búa đục tốn sức quá, chẳng bãi sơng gần thả sức chọn vác cịn tốt chán vạn Nhà xây xong, làm bậc hè, bác tơi khơng chọn đến Năm ấy, có bác thợ đá làng đục đẽo cho gia đình tơi cối đá, bà nội bảo: “Lấy qch hịn đá này, khỏi phải vần từ xa” Bác thợ ngắm nghía lắc đầu, chê chất đá mịn khơng dùng Nó khơng thể khắc chữ trổ hoa loại bạch ngọc mịn màng đời Hán, không trơn nhẵn loại đá xanh to dùng để giặt vị quần áo Nó nằm lặng lẽ đó, bóng dâm hịe bên sân khơng che nó, hoa chẳng mọc Cỏ dại mọc, dây leo lan dần phủ lên lớp rêu xanh màu đen lốm đốm Bọn trẻ chúng tơi ghét hịn đá, rủ vần song không vần Tuy luôn mắng chê nó, song chẳng biết làm đành kệ nằm chết gí Có chút an ủi chúng tơi thân hịn đá có hố trũng vừa phải chứa nước mưa Thơng thường, mưa ba hơm mặt đất khơ sạch, cịn nước mưa đọng chỗ trũng hịn đá, đàn gà thường tìm đến uống nước Cứ đêm rằm hàng tháng, mong trăng trịn mọc, lại leo lên hịn đá nhìn phía chân trời Bà nội mắng hồi sợ chúng tơi ngã xuống Quả nhiên có lần ngã thật, tơi bị toạc đầu gối Ai chê hịn đá xù xì, xấu xí đến mức khơng cịn chê vào đâu Cuối hơm, có nhà thiên văn làng Ông ngang ngõ nhà tơi, phát hịn đá này, ánh mắt hút vào Ơng 16.PL lại khơng nữa, sau lại có vài người kéo đến, bảo hịn đá rơi từ vũ trụ xuống hai ba trăm năm, đá ghê gớm Sau khơng lâu, ô tô đến cẩn thận chở đá Chuyện khiến bọn đứa ngạc nhiên Hịn đá vừa xù xì xấu xí, vừa tai quái này, từ trời rơi xuống Nó vá trời tỏa nhiệt, tỏa ánh sáng trời Tổ tiên có lẽ nhìn thấy nó, đem lại cho tổ tiên ánh sáng, lòng ngưỡng mộ ước ao, song rơi xuống bùn đất, cỏ hoang, nằm trăm năm ư? Bà nội bảo: - Thật chẳng thể nhận ra, hịn đá khơng bình thường, đến tường khơng xây nổi, bậc lên xuống chẳng thể lát được! - Nó xấu xí mà – nhà thiên văn bảo - Đúng, xấu xí q - Nhưng đẹp Nhà thiên văn nói tiếp – Nó lấy xấu làm đẹp - Lấy xấu làm đẹp ư? - Đúng, xấu đến tận đẹp đến tận Chính khơng phải hịn đá bướng bỉnh thông thường, đương nhiên xây tường, lát bậc lên xuống, điêu khắc giặt vị quần áo Nó khơng phải thứ để làm trò ấy, thường bị người đời chê bai Bà nội đỏ mặt, đỏ mặt Tôi cảm thấy xấu hổ cho mình, đồng thời cảm thấy vĩ đại hịn đá, chí tơi cịn oán giận đá im lặng chịu đựng tất năm Song lại cảm nhận sâu sắc vĩ đại hịn đá sống âm thầm khơng sợ hiểu lầm (Theo Giả Bình Ao, Cây Phật, Tản văn, Nxb Văn học, HN, 2003) Câu 1: Từ nhan đề “Hịn đá xù xì”, em tưởng tượng dự đốn xem tác giả viết chuyện hịn đá 17.PL Câu 2: Văn “Hòn đá xù xì” kể việc gì? Nêu chủ đề truyện Câu 3: Chi tiết, hình ảnh văn để lại cho em ấn tượng đặc biệt? Hãy vẽ mơ tả lại lời chi tiết, hình ảnh Câu 4: Truyện xây dựng từ tình nào? Nêu ý nghĩa tình tình Câu 5: Em hiểu ý kiến nhà thiên văn: “Xấu đến tận đẹp đến tận cùng”? Câu 6: Qua chi tiết cuối câu chuyện em rút học việc nhìn nhận, đánh giá việc, tượng? Viết đoạn văn khoảng 6-8 dịng trình bày suy nghĩ em học em chiêm nghiệm Cảm ơn em hợp tác! - 18.PL PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỐI CHỨNG Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 30 - Tiết 143: Văn NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI A Mục tiêu Kiến thức - Học sinh nắm vài nét tác giả, tác phẩm - Bố cục, nội dung tác phẩm - Tích hợp với mơn Lịch sử 29 Cả nước trực tiếp chống Mỹ cứu nước Kĩ - Đọc - hiểu tác phẩm tự sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Phân tích tác dụng việc lựa chọn ngơi kể thứ - Tóm tắt tác phẩm tự Thái độ Khâm phục vẻ đẹp hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ cứu nước Phát triển lực - Phát triển lực: Giải vấn đề, tư sáng tạo, hợp tác, tự quản thân, cảm thụ văn học, lực đọc - hiểu, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, B Chuẩn bị Tài liệu * Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, chuẩn KTKN * Học sinh: Soạn theo câu hỏi sgk Phương tiện C Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, nêu vấn đề, phương pháp dạy học tích cực, giảng bình - Thảo luận nhóm: Tóm tắt tác phẩm 19.PL D Tiến trình dạy học: I Hoạt động khởi động: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: ? Hãy nêu nhận xét em truyện ngắn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu? Giới thiệu bài: Gv giới thiệu vào II Hoạt động hình thành kiến thức Thầy Trò Nội dung cần đạt I Giới thiệu chung - Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc thích * Tác giả thích * sgk tự tìm hiểu tác giả Tác phẩm hoàn cảnh sáng tác tác ? Nêu hiểu biết tác giả phẩm Lê Minh Khuê hoàn cảnh sáng ngắn? tác truyện - Gv sơ lược KCCM nước - Tổ chức hướng dẫn đọc, nhận xét cách đọc II Đọc - hiểu văn - Đọc văn nhận xét Đọc - thích Bố cục, tóm tắt ? Vì truyện - Có cốt truyện chuỗi việc ngắn đại? ? Hãy tóm tắt nhắn gọn - Học sinh thảo luận nhóm tóm tắt ngắn gọn truyện truyện ngắn này? Giáo viên tổ chức cho học - Viết đọc phần tóm tắt sinh thảo luận nhóm tóm truyện 20.PL tắt tác phẩm - Cuộc sống cao điểm diễn hai phạm vi Đó Phân tích a) Cuộc sống cao điểm không gian mặt đường không gian hang đá ? Không gian mặt đường + Con đường: bị đánh lở lên qua chi tiết loét truyện? + Máy bay rít: máy bay trinh sát rè rè, phản lực gầm gào + Bom nổ: đất chân rung lên, tiếng kì quái váng óc, đất rơi lộp bộp, + Bom nổ chậm: bom nằm lạnh lùng bụi khô, + Sau đợt bom không gian vắng lặng ? Một sống ntn - Căng thẳng, ác liệt, hiểm lên từ khơng gian đó? nguy đe dọa sống người đường ? Giữa không gian ấy, - Số người: ba gái 21.PL hình ảnh cô - Công việc: ngồi đây, niên xung phong lên có bom nổ chạy lên, qua chi tiết nào? cần phá bom chưa nổ - Bị bom vùi - Chạy đếm bom ban ngày - Cảm giác căng thẳng: thần kinh căng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, - Đổ máu: máu túa từ cánh tay, ngấm vào đất - Hiện thực ? Một sống - Thảo luận nhóm, nhận chiến đấu gợi lên từ xét xung phong chi tiết này? đường: nguy - Giáo viên tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường việc liên hệ: Môi trường bị huỷ hoại nghiêm trọng chiến tranh trương, sinh,… chấp sống niên mặt nan, khẩn nhận hi - Không gian hang đá - Nghỉ ngơi cảnh sinh hoạt thường - Hát nhật gái - Địi ăn kẹo niên xung phong ? Không gian lên - Dáng vẻ trẻ trung qua chi tiết nào? - Đón mưa đá ? Một thực khác - Thảo luận, nhận xét gợi lên từ chi - Khốc liệt - bình n tiết đó? - Êm dịu, bình yên, tươi trẻ 22.PL ? Giữa hai không gian - Căng thẳng - êm dịu có tương phản, - Đe dọa sống - bảo Nơi diễn chiến rõ tương phản đó? tồn sống tranh tàn phá ác liệt giặc Mĩ - Thảo luận nhóm ? Từ em hiểu nhỏ - Nơi quân dân ta dũng thực chiến tranh cảm đương đầu với giặc tuyến đường Trường Sơn năm chống Mĩ để giải phóng miền Nam thống đất nước Mĩ? III Hoạt động luyện tập Đọc diễn cảm tóm tắt văn IV Hoạt động vận dụng sáng tạo (Hs làm nhà) Cảm nhận sống cao điểm (viết đoạn văn) IV Hoạt động củng cố dặn dò Giáo viên hệ thống lại kiến thức cần nhớ Nắm vững nội dung kiến thức Tìm đọc truyện ngắn Lê Minh Khuê Soạn tiếp tiết theo bố cục * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Tuần 30 - Tiết 144: Văn Ngày dạy: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI (tiếp) A Mục tiêu Kiến thức - Vẻ đẹp tâm hồn sáng, tính cách dũng cảm hồn nhiên sống chiến đấu nhiều gian khổ hi sinh lạc quan cô gái niên 23.PL xung phong truyện qua việc phân tích phần đầu văn bản: Cuộc sống cô gái cao điểm - Thành công việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngơi kể, ngơn ngữ kể hấp dẫn Kĩ - Đọc - hiểu tác phẩm tự sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật tác phẩm Thái độ - Khâm phục vẻ đẹp hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường việc liên hệ: Môi trường bị huỷ hoại nghiêm trọng chiến tranh Phát triển lực - Phát triển lực: Giải vấn đề, tư sáng tạo, hợp tác, tự quản thân, cảm thụ văn học, lực đọc - hiểu, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, B Chuẩn bị Tài liệu * Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, chuẩn KTKN * Học sinh: Soạn theo câu hỏi sgk Phương tiện C Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, nêu vấn đề, phương pháp dạy học tích cực, giảng bình - Thảo luận nhóm D Tiến trình dạy học: I Hoạt động khởi động: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Nhận xét sống nơi cao điểm qua tiết bài? 24.PL Giới thiệu bài: Gv giới thiệu vào II Hoạt động hình thành kiến thức Thầy Trò Nội dung cần đạt b) Những ngơi xa xơi: ? Tìm truyện - Thảo luận nhóm, trình * Chị Thao: chi tiết kể chị Thao bày liệt kê theo trình tự sau: - Bình yên trước thử - Hành động thách: móc bánh bích quy túi thong thả nhai - Tính tình - Dứt khốt cơng việc: chị Thao cầm thước tay - Can đảm: nửa tiếng đồng hồ sau chị Thao chui vào hang… - Sở thích - Thích hát: chị Thao hát…, say mê chép lời hát bịa - Thích làm dun: áo lót chị thêu màu, lông mày tỉa nhỏ tăm - Sợ máu: thấy máu, thấy ? Những biểu cho vắt chị nhắm mắt lại, - Can đảm cơng thấy tích cách chị Thao mặt tái mét việc, mềm yếu tình nào? - Thảo luận, nhận xét cảm ? Tìm truyện 25.PL chi tiết liên quan đến nhân - Đọc thầm, tìm chi tiết * Phương Định: vật Phương Định liên quan xếp chúng theo trình tự sau: - Những biểu hình - Hai bím tóc dày; dáng? cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn; nhìn xa - Những biểu sở xăm thích? - Thích ngắm mắt gương - Mê hát - Mưa đá… lại chạy vui thích cuống cuồng - Những biểu hành động? - Tôi đến gần bom; không khom - Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất bom Vỏ - Nhưng biểu tình bom nóng cảm? - Tơi nghĩ thế, nghĩ thêm… cát lạo xạo miệng - Ngực tơi nhói, mắt cay… - Khơng thấy ngồi khói bom Tơi lo… - Nho chống tay đằng sau Tơi muốn bế lên tay 26.PL - Tôi moi đất, bế Nho đặt lên đùi mình… ? Tác giả có cách khắc họa nhân vật - Để nhân vật tự kể nào? - Nhân vật khắc họa nhiều thời gian, không gian - Kết hợp miêu tả tâm lí ? Từ nhân vật với ngoại hình - Có cá tính, chân thực dựng lên - Thảo luận nhóm, nhận sinh động tác phẩm? xét - Tâm hồn sáng, giàu tình cảm - Hồn nhiên, mềm mại can đảm,… - Đó phẩm chất tốt đẹp lòng yêu nước ? Từ ba nhân vật truyện, em thấy họ có điểm chung ? - Họ người có hành động dũng cảm, can đảm, không sợ gian khổ, nguy nan để hoàn thành nhiệm vụ - Tâm hồn sáng, lạc quan, giàu tình cảm ? Đọc văn bản, em cảm Tổng kết nhận vẻ đẹp tính cách nhân - Dựa theo nội dung ghi vật nữ niên xung nhớ sgk để trả lời phong? - Thảo luận nhóm ? Từ đó, em hiểu 27.PL phẩm chất hệ trẻ + Cách sống sáng Việt Nam thời kì + Không quản gian khổ hi chống Mĩ cứu nước? sinh chiến đấu ? Em thu nhận giải phóng miền Nam, điểm thống đất nước cách kể chuyện tác giả - Giọng trần thuật tự này? nhiên - Câu văn linh hoạt, phóng túng,… III Hoạt động luyện tập Cảm nghĩ ba cô gái niên xung phong truyện IV Hoạt động vận dụng sáng tạo (Hs làm nhà) Cảm nhận nhân vật Phương Định (viết đoạn văn) IV Hoạt động củng cố dặn dò Giáo viên liên hệ môi trường bị tàn phá chiến tranh di chứng để lại đến ngày Nắm vững nội dung kiến thức Tìm đọc truyện ngắn Lê Minh Khuê Tóm tắt truyện Viết đoạn văn phân tích nhân vật truyện Chuẩn bị Chương trình địa phương phần Tập làm văn theo hướng dẫn SGK * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………