1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

144 các yếu tố tác động đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn chi nhánh thị xã bến cát bình dương 2023

92 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 210,26 KB

Cấu trúc

  • 1.1. ĐẶTVẤNĐỀ (12)
  • 1.2. TÍNHCẤPTHIẾTCỦAĐỀTÀI (12)
  • 1.3. MỤCTIÊUCỦAĐỀTÀI (14)
  • 1.4. CÂUHỎINGHIÊNCỨU (14)
  • 1.5. ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU (14)
  • 1.6. PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (15)
  • 1.7. NỘIDUNGNGHIÊNCỨU (15)
  • 1.8. ĐÓNGGÓPCỦAĐỀTÀI (16)
  • 1.9. BỐCỤCCỦAKHOÁLUẬN (16)
  • 2.1. CƠSỞLÝTHUYẾTVỀCHOVAYKHÁCHHÀNGCÁNHÂNVÀ KHẢNĂNGTRẢNỢCỦAKHÁCHHÀNGCÁNHÂN (17)
  • 2.2. LƯỢCKHẢOCÁCNGHIÊNCỨUCÓLIÊNQUAN (24)
  • 2.3. TỔNGHỢPKẾTQUẢNGHIÊNCỨULÝTHUYẾTVÀLƯỢCKHẢO CÁCNGHIÊNCỨUTRƯỚC (28)
  • 3.1. MÔHÌNHNGHIÊNCỨU (32)
  • 3.2. BỐI CẢNH NGHIÊNCỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU TẠI NGÂNHÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHINHÁNHTHỊXÃBẾNCÁTBÌNHDƯƠNG (37)
  • 4.1. THỐNGKÊMÔTẢDỮLIỆUNGHIÊNCỨU (48)
  • 4.2. KẾTQUẢNGHIÊNCỨU (56)
  • 5.1. KẾTLUẬN (70)
  • 5.2. GIẢIPHÁPĐỐIVỚICHINHÁNH (73)
  • 5.3. HẠNCHẾVÀHƯỚNGNGHIÊNCỨUTIẾPTHEO (76)

Nội dung

ĐẶTVẤNĐỀ

Đẩymạnhhoạtđộngdịchvụbánlẻ,cụthểlàhoạtđộngchovayđốivớiKHCNlà xu hướng chung của các NHTM Việt Nam hiện nay Đây là phân khúc thị trườngcònnhiềutiềmnăngkhiquymôthịtrườngcònrấtlớn,dânsốđôngnhưngtỷlệngườidân sử dụng các dịch vụ ngân hàng còn thấp Thị trường ngân hàng bán lẻ tại ViệtNam sẽ không nằm ngoài xu hướng chung của khu vực và tiềm năng của cho vayKHCN trong tương lai là rất lớn Bên cạnh đó, so với hoạt động cho vay khách hàngdoanh nghiệp còn nhiều khó khăn chưa được tháo gỡ, hoạt động cho vay đối vớiKHCN cónhiềuđiềukiệnđểpháttriểnhơndosốlượngkháchhànglớn,dễtiếpcận,côngtácphântích, thẩmđịnhvà quảnlý sau chovay cũngđơn giản hơn.

Cùng với sự phát triển của công nghệ hiện tại góp phần nâng cao tính tiện íchthìsựxuấthiện của nhiềungân hàng nướcngoài(HSBC, ShinhanBank,ANZ…)vàcông ty tài chính (HD Saison, Home Credit, Prudential Finance…) tạo nên sự cạnhtranhgaygắt.Dođó,tấtcảcácngânhàngngàycàngmởrộngmạnglướivàchinhánh,đadạnghóad ịchvụvàquantrọnghơnlàtăngtốcchovayKHCN.Cạnhtranhvềchovaygiữacáccôngtytàichínhv àngânhàngtrởnênnónghơnbaogiờhết.Tuynhiên,sựbùngphátcủatíndụngcánhânnhưmộtco ndaohailưỡi,ẩnchứarấtnhiềurủirođối với hệ thống ngân hàng và lợi nhuận của từng ngân hàng Mặc dù các ngân hàngphải đối mặt với nhiều loại rủi ro nhưng rủi ro vỡ nợ được coi là có ảnh hưởng lớnnhất đến hoạt động tài chính cho đến nay Nếu rủi ro này xảy ra thì khả năng lỗ vốnlàkhôngthểtránhkhỏi.Vìvậy,đểhạnchếrủirophátsinhtừnợxấu,cầnhiểurõcácyếutố chínhtácđộngđến khảnăng trảnợcủa kháchhàng.

TÍNHCẤPTHIẾTCỦAĐỀTÀI

Khônggiốngnhưkháchhàngdoanhnghiệpmàngânhàngcóthểđánhgiáxácsuất trả nợ của họ thông qua các chỉ tiêu tài chính cụ thể trên báo cáo tài chính,việcđánhgiákhảnăngtrảnợcủaKHCNkhókhănhơnnhiềudochưathiếtlậpcácđặc điểm rõ ràng để đánh giá xác suất trả nợ của khách hàng Do đó, kết quả thẩm địnhphần lớn phụ thuộc vào năng lực và ý kiến chủ quan của CBTD Một thực tế là cùngvớisựtăngtrưởngchovaycánhân,nợxấutạicácngânhàngViệtNamcũnggiatăngtrong thời gian qua Với phương châm “Mang phồn thịnh đến khách hàng”, Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã luôn là tổ chức tiên phongtrong sự nghiệp phát triển nông thôn của đất nước với hệ thống mạng lưới chi nhánhtrải dài khắp Việt Nam, các khu vực vùng sâu vùng xa, luôn phấn đấu để xây dựngmột đội ngũ cán bộ vừa giỏi chuyên môn, vừa nhiệt tình, tận tâm với khách hàng,xem sự hài lòng của khách hàng là mục tiêu là động lực phấn đấu Các số liệu thốngkê gần đây cho thấy, Agribank hiện vẫn là ngân hàng có dư nợ cho vay cá nhân caonhất hệ thống với dư nợ đạt trên 600.000 tỷ đồng vì vậy mà công tác quản lý rủi ronhằm tránh tình trạng nợ xấu là song song và vô cùng quan trọng Đặc biệt, khi đềcậpđếnnhữngthayđổitronghoạtđộngtíndụngcánhântạicácChinhánhvàPhònggiaodịchcủa Agribank,ChinhánhThịxãBếnCátBìnhDươngđượccoilàmộttrongnhững chi nhánh đáng chú ý trong những năm trở lại đây Khi nói đến tín dụng cánhân ở Agribank Bến Cát, có thể nói đây thực sự là

“mảnh đất màu mỡ” mang lạinguồnlợinhuậntươngđốicaochongânhàng.Chinhánhtọa lạctạitrungtâmThịxãBếnCát,tỉnhBìnhDươngđượcbaobọcxungquanhbởinhiềukhucôngngh iệp,khudâncư.Đólàlýdotạisaomỗinămngânhàngtiếpnhậnmộtsốlượng lớnKHCNtừcácngànhnghềkhácnhau(laođộngáotrắng,laođộngáoxanh…)vớicácmụcđíc hsửdụngvốnkhácnhau(muađất,muaxe,sửanhà,chănnuôi,sảnxuấtkinhdoanh…).Tuynhiên,nhữ ngnămgầnđây,sựbùngnổ củacácdựánbấtđộngsản trongđịabànlàmchohoạtđộngtíndụngliênquanđếnbấtđộngsảnkémổnđịnhvàkhôngcònanto àn như trước Đồng thời, tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19 đến thu nhậpthường xuyên vốn là nguồn trả nợ của khách hàng, nhất là nhóm khách hàng là côngnhân lao động, khiến khả năng hoàn trả bị hạn chế Tùy theo từng mục đích vay vốnkhác nhau mà việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu và các yếu tố ảnh hưởng đếnkhảnăngtrảnợ cũngkhácnhau.Vìnhữnglýdonêutrên,nhậnthấyviệcnghiêncứucácyếutốtácđộngđếnkhảnă ngtrảnợcủaKHCNlàcầnthiếtnêntácgiảquyếtđịnh chọn đề tài: “Các yếu tố tác động đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhântại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam– Chi nhánh

ThịxãBếnCátBìnhDương”làmđềtàinghiêncứuchokhoáluậntốtnghiệpcủamình.Quađó,t ácgiảhyvọngnócóthểgiúpngânhàngthẩmđịnhkháchhàngtốthơncũngnhưngăn ngừa mộtsố rủirotiềmẩntrongtương lai.

MỤCTIÊUCỦAĐỀTÀI

- Xácđịnhmứcđộtácđộngcủacácyếut ốnàyđến khảnăngtrảnợcủa K HCNtạiAgribank Bến Cát.

CÂUHỎINGHIÊNCỨU

- CácyếutốnàotácđộngđếnkhảnăngtrảnợcủaKHCNtạiAgribankBếnCá ttrong thờigian nghiên cứu?

ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU

1.5.2.1 Khônggian ĐềtàiđượcthựchiệntạiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthôn ViệtNam-Chinhánh Thịxã BếnCátBình Dương. Địachỉ:Đường30/4,khuphố2,phườngMỹPhước,thịxãBếnCát,tỉnhBình

PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

Khoá luận sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng.Trong đó phương pháp nghiên cứu định tính bao gồm thống kê, tổng hợp và phântích được sử dụng khi tham khảo các tài liệu, các nghiên cứu trước và khảo sát cácchuyên gia để trang bị nền cơ sở lý thuyết cho đề tài Phương pháp định lượng sửdụngmôhìnhhồiquyđểxâydựngmôhìnhxácđịnhcácyếutốvàmứcđộảnhhưởngcủatừng yếu tố đến khảnăng trả nợvay của KHCN.

Tác giả lựa chọn mẫu từ nguồn dữ liệu như hợp đồng tín dụng, đơn thế chấpquyền sử dụng đất, đơn xin vay cá nhân… cùng với báo cáo tài chính của AgribankBến Cát từ 01 tháng 01 năm 2018 đến ngày 31 tháng 12 năm 2020. Phương phápthốngkê,tổnghợp,sosánhvàphântíchđượcsửdụngtrongđềtàinày.Saukhitổnghợp các dữ liệu có sẵn, tác giả sử dụng các dữ liệu này để so sánh và phân tích bằngmôhình hồiquy bằng phần mềmSPSS.

NỘIDUNGNGHIÊNCỨU

Để đạt được mục tiêu cuối cùng của đề tài, trả lời các câu hỏi nghiên cứu,tácgiảđưa ra hướng giảiquyếtmộtsố nộidung cụthểsau:

ĐÓNGGÓPCỦAĐỀTÀI

Đóng góp về thực tiễn: kết quả không chỉ giúp Agribank Bến Cát thẩm địnhkhách hàng tốt hơn trước khi quyết định cho vay mà còn có thể được sử dụng nhưmộtnguồn tàiliệu để thamkhảo, phục vụ các công tácnghiên cứu khác.

BỐCỤCCỦAKHOÁLUẬN

- Chương2:Cơsởlýthuyếtvàlượckhảocácnghiêncứutrướcvềkhảnăngtr ảnợcủakhách hàngcá nhântạiNgân hàngThương mại

CHƯƠNG 2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LƯỢC KHẢO CÁCNGHIÊNCỨUTRƯỚCVỀKHẢNĂNGTRẢNỢCỦAKHÁ CHHÀNGCÁNHÂNTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI

CƠSỞLÝTHUYẾTVỀCHOVAYKHÁCHHÀNGCÁNHÂNVÀ KHẢNĂNGTRẢNỢCỦAKHÁCHHÀNGCÁNHÂN

Luật Các tổ chức tín dụng (2010) có quy định: “Cho vay là hình thức cấp tíndụng,theođóbênchovaygiaohoặccamkếtgiaochokháchhàngmộtkhoản tiềnđểsử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận vớinguyêntắc có hoàn trảcảgốc vàlãi”.

Căn cứ theo Luật Dân sự số 91/2015/QH13 do Quốc hội ban hành ngày24/11/2015vàThôngtư39/2016/TT-

NHNNdoNgânhàngNhànướcbanhànhngày30/12/2016 quy định về hoạt động cho vay của TCTD, chi nhánh ngân hàng nướcngoài đối với khách hàng thì chủ thể vay vốn hiện tại là cá nhân và pháp nhân Theođó, đối tượng KHCN bao gồm cá nhân và hộ gia đình có giấy chứng nhận đăng kýhộkinh doanh cá thể.

Do đó, có thể nói rằng cho vay KHCN là hình thức cho vay mà trong đóNHTM đóng vai trò là người chuyển nhượng quyền sử dụng vốn của mình cho cánhân hoặc hộ gia đình sử dụng trong một thời hạn nhất định, phải hoàn trả cả gốc vàlãivớimụcđíchphụcvụđờisốnghoặcphụcvụSXKDdướihìnhthứchộkinhdoanhcáthể.

Ngày nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế và sự bùng nổ dânsố(hơn96triệungườinăm2019)nhữngnămgầnđây,thịtrườngchovaykháchhàngcá nhân ở ViệtNam trở nên đầy tiềm năng và sôi nổi hơn bao giờ hết Chính vì thế,cácsảnphẩmchovaycánhânngàycàng đượccácngânhàngquantâmvàhoạtđộng nàyđãtrởthànhnguồnthuquantrọngtronghoạtđộngcủacácNHTMngàynay.Đâychínhlà cơsởđểcác ngânhàng đẩy mạnhmảngkinhdoanh này.

2.1.1.2 Đặcđiểmhoạtđộngcho vay khách hàng cá nhân Đối tượng của cho vay KHCN là các cá nhân và hộ gia đình có nhu cầu vayvốn sử dụng cho những mục đích sinh hoạt tiêu dùng hay phục vụ hoạt động SXKDcủacánhânhayhộgiađìnhđó.Khácvớicácdoanhnghiệpvàtổchứckinhtế,KHCNthườngcós ốlượngrấtlớn,nhucầuvayvốnrấtđadạngnhưngthôngthườngnhucầuvay vốn của mỗi cá nhân là không thường xuyên và chịu ảnh hưởng lớn bởi môitrường kinh tế, văn hóa – xã hội (Hồ Diệu, 2001) Có thể tóm tắt một số đặc điểmchínhcủa hoạtđộng cho vay KHCNnhưsau:

Thông thường quy mô của mỗi khoản vay của KHCN thường nhỏ hơn cáckhoản vay của doanh nghiệp Tuy nhiên, dư nợ cho vay KHCN tại các NHTM rấtlớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng do số lượng KHCNcó nhu cầu vay vốn là rất lớn Do đó chi phí tính trên một đồng dư nợ của KHCN làcaoso vớikhách hàng doanh nghiệp.

(ii) Rủiro cho vayKHCNcao

Rủi ro trong cho vay KHCN, nhất là cho vay với mục đích tiêu dùng, thườngcaohơnsovớichovaydoanhnghiệp,donhữngđặctrưngvềkhảnăng tổchức, thiệnchí của người đi vay, tình trạng công việc và sức khoẻ của người vay… Rủi ro chovay KHCN còn xuất phát từ lý do chất lượng nguồn thông tin KHCN thường khôngcao,nguồnthuthậphạnhẹp,phiếndiện,gâykhókhănchonhânviênngânhàngtrongquátrìnht hẩmđịnh/phântíchtín dụng.

Lãi suất cho vay của các khoản vay KHCN thường cao hơn các khoản vaykhác Nguyên nhân là do các chi phí của cho vay KHCN lớn, các khoản vay củaKHCNcómứcđộrủirocao.TheoĐườngThịThanhHải(2014),chovayKHCN thường có chi phí lớn nhất trong danh mục tín dụng của ngân hàng, bởi quy mô củamỗikhoảnvaythườngnhỏthậmchíkhôngđángkể,songsốlượngcáckhoảnvaylạirấtlớn.H ơnnữa,việccậpnhậtcácthôngtincánhânkhócóthểđầyđủvàchínhxác,do vậy, ngân hàng phải thực hiện rất nhiều bước trong quá trình cho vay từ lúc tiếpnhậnhồ sơ, thẩmđịnhkhách hàng, giảingânchođến lúc thuhồinợ.

(iv) Tư cách của KHCN là yếu tố khó xác định nhưng có tính chất quantrọng,quyếtđịnh sựhoàn trảkhoảnvay

Tư cách của KHCN là một yếu tố được đánh giá là quan trọng bậc nhất trongphântíchchovayKHCN,chiphốithiệnchítrảnợcủangườivay.Nóđượcphảnánhthôngqua uytíncủangườivaytrongmốiquanhệvớingânhàngvà cácchủthểkhácxung quanh Đây là một yếu tố vô hình không thể lượng hoá được vì vậy việc đánhgiá khách hàng có tư cách tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào năng lực và kinhnghiệmcủa CBTD.

2.1.2 Cácyếutố tácđộngđếnkhảnăngtrả nợ của KHCN

Khả năng trả nợ của khách hàng là khả năng khách hàng trả nợ vay (gồm gốcvà lãi) đầy đủ và đúng hạn theo cam kết trong hợp đồng tín dụng Hiện tại, chưa cómột định nghĩa thống nhất nào về khái niệm “khả năng trả nợ” mà chỉ có một số dấuhiệuvề“khôngcókhảnăngtrảnợ”.Dođó,cóthểsuyrabằngphươngpháploạitrừ,những khách hàng không thuộc nhóm khách hàng “không có khả năng trả nợ” lànhữngkháchhàng“cókhảnăngtrảnợ”.TrongtàiliệuBaselCommitteeonBankingSupervison

(2016), Uỷ ban Basel định nghĩa những khách hàng “không có khả năngtrảnợ”có mộthoặctấtcảcác dấu hiệu sau:

- Khách hàng không có khả năng thực hiện nghĩa vụ thanh toán đầy đủ khi đếnhạnmàchưatính đếnviệc ngânhàngbán tàisản(nếucó)đểhoàn trả;

- Khách hàng có các khoản nợ xấu có thời gian quá hạn trên 90 ngày Trong đó,những khoản thấu chi được xem là quá hạn khi khách hàng vượt hạn mức hoặcđượcthông báomộthạnmức nhỏ hơn dưnợhiện tại.

Theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày21/01/2013quyđịnh:“Nợxấu(NPL)lànợthuộccácnhóm3,4và5”.Cụthể,khoản1,điều

10 của Thông tưnàyquy định phân loạicácnhómnợnhưsau:

- Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Nợ trong hạn và được đánh giá là có khảnăng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn; Nợ quá hạn dưới 10 ngày vàđượcđánhgiálàcókhảnăngthuhồiđầyđủ nợgốcvàlãibịquáhạnvàthuhồiđầyđủ nợgốc vàlãicòn lạiđúng thờihạn.

- Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90ngày;Nợcơcấu lạithờihạn trảnợlầnđầu.

- Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;Nợ được gia hạn nợ lần đầu; Nợ được miễn, giảm lãi do khách hàng không đủkhảnăngtrảlãitheohợpđồngtíndụng;Cáckhoảnnợphảithuhồitheokếtluậnthanhtra.

- Nhóm4(Nợnghingờ)baogồm:Nợquáhạntừ181ngàyđến360ngày;Nợcơcấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đượccơ cấu lại lần đầu; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; Nợ phải thu hồitheokếtluậnthanhtranhưngđãquáthờihạnthuhồiđến60ngàymàvẫnchưathuhồiđ ược.

- Nhóm5 (Nợcó khảnăng mấtvốn)baogồm:Nợquá hạntrên 360 ngày;Nợcơcấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợđược cơ cấu lại lần đầu; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theothờihạntrảnợđượccơcấulạilầnthứhai;Nợcơcấulạithờihạntrảnợlầnthứbatrởlên,kểcảchưabịquáhạnhoặcđãquáhạn;Nợphảithuhồitheokếtluậnthanhtranhưngđãquáthời hạnthuhồitrên60ngàymàvẫnchưathuhồiđược.

Trongtíndụngngânhàng,cónhiềumôhình/quytắcđượccácNHTMápdụngđể phân tích khách hàng, đánh giá khả năng hoàn trả của khách hàng Có thể kể đếnmộtsốmô hình sau:

LƯỢCKHẢOCÁCNGHIÊNCỨUCÓLIÊNQUAN

Tổng hợp các nghiên cứu trước trong và ngoài nước, cho thấy các yếu tố tácđộngđếnkhảnăngtrảnợcủakháchhàngcóthểphânthànhcácnhómchínhnhưsau:Đặc điểm nhân khẩu học; Đặc điểm khoản vay; Đặc điểm tình hình tài chính; Đặcđiểmlịchsửtíndụng.Nhìnchung,nhữngyếutốkểtrênlànhữngthôngtinmàkháchhàngphảic ung cấpđểngânhàngcóthểđánhgiávàra quyếtđịnhcho vay.

Nhóm các đặc điểm nhân khẩu h O ̣c: các yếu tố thuộc “đặc điểm nhân khẩu học”thông thường bao gồm giới tính, độ tuổi, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, tìnhtrạngnhàở…Ngoàira,nhómnàycònbaogồmthôngtinvềđiềukiệnsốngcủakháchhàng Một số nghiên cứu trước chỉ ra rằng về góc độ giới tính thì nam giới có khảnăng trả nợ thấp hơn nữ giới do bản chất thì nam giới thường ít cẩn trọng hơn vàphạm tội nhiều hơn nữ giới Kết quả nghiên cứu thực nghiệm của Chapman (1990),Weber và Musshoff (2012) đã chứng minh rằng giả thuyết trên là phù hợp khi kếtluậnnữgiớithườngíttạorủirohơnnamgiới.Kếtquảtrêncũngphùhợpvớinghiêncứu của AH Roslan và Mohd Zaini Abd Karim (2009) về các yếu tố ảnh hưởng đếnkhả năng chi trả của các chương trình tài chính vi mô ở Malaysia: trường hợp củaAgrobank Cụ thể là tỷ lệ nợ quá hạn đối với khách hàng vay là nam giới cao hơn sovớinữgiới. Độtuổicũnglàmộtyếutốquantrọngvàđượcsửdụngnhiềutrongcácnghiêncứu về khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân Nghiên cứu của Orebiyi (2002) kếtluận rằng độ tuổi tác động ngược chiều đến khả năng trả nợ của khách hàng Haytrong nghiên cứu của Oladeebo and Oladeebo

(2008), các tác giả cũng chứng minhrằngtuổitáccó tácđộngtiêucựcđếnkhảnăngtrảnợcủangườinôngdânhợptácxã nhỏ ở Yewa North Local, Nigeria Tác giả lý luận rằng những người nông dân trẻ sẽnăng động và dễ dàng tiếp thu kiến thức mới trong sản xuất nông nghiệp hơn nhữngnông dân lớn tuổi do đó mà hiệu quả sản xuất của họ cao hơn, mang đến nguồn thunhập cao hơn, vì vậy khả năng trả nợ của họ cũng cao hơn. Ngược lại, Chapman(1990) và Kohansal và Mansoori (2009) lại cho rằng độ tuổi có tương quan cùngchiều đến khả năng trả nợ Các tác giả lý luận rằng tính thận trọng, kinh nghiệm vàtrải nghiệm tăng lên theo độ tuổi cho nên rủi ro vỡ nợ sẽ thấp hơn đối với nhữngngườilớntuổihơn.

Nhómcácthôngtinvềtìnhhìnhtàichính:làmộttrongnhữngthôngtinquantrọngđể đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, phản ánh mức thu nhập và khả năng tàichính của khách hàng Thông tin liên quan đến nhóm này bao gồm: thu nhập củangười vay, thu nhập của người đồng trách nhiệm, đặc điểm công việc hiện tại, kinhnghiệmlàmviệchiệntại,tàisảntíchlũy,chiphísinhhoạt…Cácyếutốvềtìnhhìnhtài chính của khách hàng thường được nghiên cứu đến như là: nghề nghiệp, thunhập…

Xét về góc độ nghề nghiệp, các nghiên cứu trước kết luận rằng những kháchhànglàmcáccôngviệcthiếuổnđịnhvàcóđộnguyhiểmcaothìkhảnăngtrảnợthấphơn những người có nghề nghiệp ổn định và an toàn hơn Nghiên cứu của Chapman(1990) chỉ ra rằng những người làm những công việc đòi hỏi trình độ cao và có tínhổn định có khả năng trả nợ cao hơn những công nhân không lành nghề Kết quảnghiên cứu của Dadson Awunyo-Vitor (2012) về các yếu tố ảnh hưởng đến trả nợvốn vay của các hộ gia đình tại Gana cũng cho rằng những khách hàng là công nhâncókhảnăngtrảnợthấp hơnnhữngkhách hànglàmnhững nghềnghiệp khác.

Về mặt lý thuyết thì thu nhập có tác động mạnh mẽ đến khả năng trả nợ củangười vay vì đây là nguồn trả nợ chủ yếu và thường xuyên của khách hàng, cũng làcơ sở chính để ngân hàng đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng Một số nghiêncứu cũng khẳng định điều này như: Chapman (1990) trong nghiên cứu về rủi ro tíndụngcánhânkếtluậnrằngnhữngkháchhàngcóthunhậpcaothìkhảnăngtrảnợ cao hơn những khách hàng có thu nhập thấp Hay trong nghiên cứu của Kohansal vàMansoori (2009) đã sử dụng mô hình hồi quy Logit để đánh giá khả năng trả nợ củacác hộ nông dân ở tỉnh Khorasan-Razavi của Iran cũng cho rằng người thu nhập caosẽ có khả năng trả nợ cao hơn những người thu nhập thấp Tại Việt Nam, TrươngĐông Lộc và Nguyễn Thanh Bình (2011) đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đếnkhả năng trả nợ của các nông hộ ở tỉnh Hậu Giang với 436 hộ nông dân được khảosátnăm2011 cũng có nhữngminh chứng ủng hộgiảthuyếttrên.

Nhómthôngtinvềdưnợvàlịchsửtíndụng:đượcthểhiệnthôngquacácchỉtiêu:dư nợ của khách hàng tại các TCTD, số dịch vụ ngân hàng đang sử dụng, thời giansửdụngdịchvụngânhàng,điểmtíndụng… Lịchsửtíndụngcũngthểhiệnmộtphầnthiện chí của người đi vay Ngoài ra, mức độ tin cậy của khách hàng vay được đánhgiábằngmứcđộchínhxáccủathôngtinkháchhàngcungcấp.Lịchsửtíndụngphảnánh các giao dịch đã xảy ra giữa khách hàng và các TCTD Một khách hàng có lịchsử tín dụng không tốt như trễ hạn thường xuyên hoặc không trả sẽ gặp khó khăn khivay các khoản vay mới (Đinh Thị Thanh Huyền và Stefanie Kleimier, 2006) Trongnghiên cứu của Jonathan Crook (1995) với mục đích nâng cao khả năng trả nợ củakhách hàng kết luận rằng những khách hàng đã từng phát sinh nợ quá hạn sẽ có khảnăng trả nợ thấp hơn những khách hàng chưa từng phát sinh nợ quá hạn Tại ViệtNam, các nghiên cứu thực nghiệm của Lê Huyền Thiên Phú (2013), Nguyễn PhúcMẫn(2015)cũngcó kếtquảủng hộ giảthuyếttrên.

Nhóm các đặc điểm của khoản vay:bao gồm một số khía cạnh liên quan đến khảnăng trả nợ của khách hàng, chẳng hạn như mục đích, thời hạn vay, lãi suất và quymôkhoảnvay,giátrịtàisảnđảmbảohoặctỷlệsốtiềnvay/giátrịtàisảnthếchấp…Mặc dù đây là một nhóm các yếu tố liên quan đến khoản vay và thường được mặcđịnh trong các sản phẩm tín dụng nhưng những yếu tố này cũng tác động trực tiếpđến khả năng trả nợ của người vay Các tác giả trước khi nghiên cứu về ảnh hưởngcủa các đặc điểm về khoản vay đến khả năng trả nợ thường sử dụng các yếu tố như:lãisuất, thờihạn vay,quymô khoản vay,tàisảnđảmbảo…

Lãisuấtlàyếutốđặcbiệtquantrọngvàđượcsửdụngtronghầuhếtcácnghiêncứu về khả năng trả nợ của khách hàng vay Hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm đóđềukếtluậnrằnglãisuấtcómốiquanhệngượcchiềuvớikhảnăngtrảnợcủakháchhàng.Cácng hiêncứuthựcnghiệmcủaMohammadRezaKohansal(2009),Onyeagochavàcộngsự(2012 )ủnghộgiảthuyếtnhữngkháchhàngchấpnhậnkhoảnvay có lãi suất cao có khả năng trả nợ thấp hơn những khách hàng có khoản vay vớilãisuấtthấphơn.Cáctácgiảlýluậnrằngcáckhoảnvaycólãisuấtcaosẽlàmngườivay gánh chịu khoản chi phí cao hơn và áp lực khi sử dụng các khoản vay này cũngnặnghơnvàđiềunàycũngphùhợpvớithựctế.TạiViệtNam,nghiêncứucủaTrươngĐông Lộc và Nguyễn Thanh Bình (2011), Bùi Văn Trịnh và Nguyễn Trường Kỳ(2012)cũng có kếtquảtương tự.

Xét về mặt lý thuyết, thời hạn vay càng dài thì rủi ro không hoàn trả càng caodokhókiểmsoátđượckhoảnvaycũngnhưnhữngđiềukiệnkhácthayđổi,dựphóngdòng tiền trả nợ cũng trở nên kém chính xác hơn Trên thế giới, các nghiên cứu thựcnghiệm của Roslan & Karim (2009), Dadson Awunyo-Vitor

(2012) cũng ủng hộ giảthuyết này Tuy nhiên, nghiên cứu của Đặng Thị Cẩm Nhung (2015) với mục tiêuphân tích các yếu tố tác động đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Long An lại có kếtquảngược lạikhikếtluậnrằng thờihạnvay càngdàithìkhảnăng trảnợcàng cao.

Quy mô khoản vay có ý nghĩa quyết định đến khả năng trả nợ của người vay,quymôkhoảnvaycànglớnthìkhảnăngtrảnợ càngcaolàkếtquảtrongnghiêncứucủaBhattvàSui-

YangTanin(2002).Doquakhảosát,tácgiảnhậnthấyphầnlớngiátrị của mỗi khoản vay không đáp ứng được nhu cầu của người đi vay, điều này làmtăng rủi ro đối với các khoản vay nhỏ Kết quả nghiên cứu của Zeller (1997) cũngủnghộđiềunàyvớilậpluậnrằngnhữngkhoảnvaylớnsẽdễdànghơntrongviệctạora lợi nhuận so với các khoản vay nhỏ, các khoản vay nhỏ thường được dùng chonhững trường hợp tiêu dùng hay các trường hợp khẩn cấp trong khi các khoản vaylớn thường được dùng để đầu tư tìm kiếm lợi nhuận Maharjan và cộng sự

(1983),KohansalvàMansoori(2009)cũngủnghộ giảthuyếttrên.Tuynhiên,pháthiệnnày trái ngược với nghiên cứu của Jimenez và Saurina (2004) rằng quy mô khoản vaycàngnhỏthìkháchhàngcàngdễquảnlývàtínhtoántrảnợđúnghạn.Kếtquảtươngtựcũngđư ợckiểmchứngtrongnghiêncứucủaHạThịThiềuDao(2010)vớilậpluậnrằng khoản vay quá lớn thì người vay sẽ không thể hoàn trả khoản nợ khi đến hạn,tuy nhiên đối tượng trong nghiên cứu này chủ yếu là hộ nghèo, thu nhập thấp vàkhôngổn định.

Tài sản đảm bảo về lý thuyết sẽ giúp cho khoản vay an toàn hơn cũng như lànguồn thu hồi vốn cuối cùng của ngân hàng trong trường hợp khách hàng không trảđược nợ Ngoài ra, tài sản đảm bảo cũng ràng buộc trách nhiệm hoàn trả khoản vayvớikháchhàng,tạochokháchhàngýthứcđượcnghĩavụtrảnợcủamình.Giátrịtàisản đảm bảo càng lớn thì khả năng trả nợ của khách hàng càng cao là kết quả trongnghiêncứucủaKohansalvàMansoori(2009).ỞViệtNam,tácgiảLêHuuyềnThiênPhú (2013) và Nguyễn Phúc Mẫn (2015) cũng ủng hộ giả thuyết trên khi kết luậnrằng những khách hàng vay có tài sản đảm bảo có khả năng trả nợ cao hơn nhữngkháchhàng vay tín chấp hoặc vay khôngcó đảmbảo.

Nhóm các yếu tố khác:bao gồm những biến động của kinh tế vĩ mô hoặc kinh tế vimô Thông thường, đây là nhóm yếu tố cả khách hàng và ngân hàng đều khó lườngtrước được Ví dụ như: chính sách tiền tệ, khủng hoảng kinh tế, thiên tai, chiếntranh… Hơn nữa, một số chi tiêu bất thường của khách hàng cũng có thể ảnh hưởngtiêucựcđếnviệchoàntrảkhoảnvay.Cónhữngchiphíkhôngnằmtrongdựkiếncủangườiva ynhưbệnhtật,tainạnhoặcthấtnghiệp.Nókhiếnngườiđivayphảichitiêuchonhững khoản này thay vìdùng nó đểtrả nợ.

TỔNGHỢPKẾTQUẢNGHIÊNCỨULÝTHUYẾTVÀLƯỢCKHẢO CÁCNGHIÊNCỨUTRƯỚC

Yếu tố ảnhhưởng đếnkhả năngtrảnợ

Cơ sở lýthuyết Lượckhảonghiêncứutrước Tác động 1

Chapman (1990), AH Roslan vàMohd Zaini Abd Karim (2009),Webervà Musshoff(2012)

Chapman (1990), Kohansal vàMansoori (2009), Trương Đông LộcvàNguyễn ThanhBình (2011) +

Jonathan Crook (1995), Lê HuyềnThiênPhú(2013),NguyễnPhúc

Mohammad Reza Kohansal (2009),Trương ĐôngLộc và Nguyễn ThanhBình(2011),Onyeagochavàcộngs ự(2012), Bùi Văn Trịnh và NguyễnTrườngKỳ (2012)

Roslan & Karim (2009), DadsonAwunyo-Vitor (2012), Đặng

1 Tác động có hai khả năng: dấu (+) biểu hiện cho tác động cùng chiều; dấu (–) biểu hiện cho tác động ngượcchiều.

Maharjan và cộng sự (1983), Zeller(1997), Bhatt và Sui-Yang Tanin(2002), Jimenez và Saurina (2004),KohansalvàMansoori(2009),H ạThịThiềuDao (2010)

Kohansal và Mansoori (2009), LêHuuyền Thiên Phú (2013),

Kếtquảtổnghợptrongbảngtrênlàcơsởđểtácgiảxâydựngcácbiếnđộclậptrongmô hình nghiên cứutrong Chương 3.

Từ việc tìm hiểu, tổng hợp các lý thuyết cơ bản về hoạt động cho vay KHCNvà khả năng trả nợ của KHCN tại các NHTM cùng với kết quả của các đề tài nghiêncứutrongvàngoàinướccóliênquan,Chương2củakhoáluậnđãxácđịnhcácnhómyếu tố tác động trực tiếp và gián tiếp đến khả năng trả nợ của KHCN, bao gồm (i)Nhómyếutốthuộcvềkháchhàngvaynhư:yếutốđặcđiểmnhânkhẩuhọc,tìnhhìnhtàichínhcủa ngườivay,dưnợvà lịchsửtíndụngcủangườivayvà(ii)Nhómyếutốthuộc về đặc điểm khoản vay, như quy mô khoản vay, thời hạn vay, lãi suất, tài sảnđảmbảochokhoảnvay.KhinghiêncứukhảnăngtrảnợcủaKHCN,cónhiềuphươngpháp được các nhà nghiên cứu sử dụng, bao gồm cả phương pháp định tính và địnhlượng Các nghiên cứu đã trình bày trong chương này là tiền đề để tác giả đưa raquyếtđịnhlựachọnmôhìnhBinaryLogisticđểđolườngkhảnăngtrảnợcủaKHCNtạiAgribankBến Cát.

MÔHÌNHNGHIÊNCỨU

Mô hình hồi quy Logistic thường được áp dụng trong trường hợp biến phụthuộcchỉnhậnhaigiá trị(vídụ,khibiếnphụ thuộclàkhảnăngtrả nợcủangườitiêudùng, hai giá trị tương ứng với hai trường hợp là khách hàng có khả năng trả nợ vàkhách hàng không có khả năng trả nợ).

Theo Karl (2014), mô hình hồi quy

Logisticđượcsửdụngđểdựđoánmộtbiếnphụthuộc(thườnglànhịphân)từmộttậphợpcácbiến độc lập Hồi quy Logistic đặc biệt phổ biến trong nghiên cứu y khoa, trong đóbiến phụ thuộc là bệnh nhân có mắc bệnh hay không Đối với hồi quy Logistic, kếtquảcủaphươngtrìnhlàxácsuấtvàdựavàoxácsuấtđểxácđịnhgiátrịsaucùngcủabiến phụ thuộc. Simon (2007) nói rằng hồi quy Logistic là phương pháp phổ biếnnhấtđượcsửdụngđểphảnhồidữliệunhịphân.Khiphảnhồilànhịphân,nóthườngcódạng1/0 ,với1thườngbiểuthịthànhcôngvà0thườnglàthấtbại.Tuynhiên,cácgiátrịthựctếmà1và0cóthể nhậnrấtkhácnhau,tùythuộcvàomụcđíchcủanghiêncứu.

TronghồiquyLogistic,có2kháiniệmcầnhiểurõđó làoddsvàlogit.

-N ế u gọiPlàxác suấtxảyra củamộtbiếncố, tacó:𝑃= 𝑥 v ớ i xlàsố đốitượng

𝑛 cómộtđặcđiểm(nhưbệnh,tửvong,biếncố…)trongtổngsốnđốitượngthì odds(biếncốxảyra)làtỉsốcủaxácsuấtbiếncốxảyratrênxácsuấtbiếncố khôngxảyra,haynóicáchkhác:𝑜𝑑𝑑𝑠 = 𝑃

1−𝑃.Vídụ,chúngtakhảosátngẫu nhiên 100 người thì có 25 người hút thuốc lá Do đó, xác suất hút thuốc lá là25/100 = 0,25 Theo định nghĩa trên, odds hút thuốc lá là 0,25/0,75 = 0,33, tứccaohơn xácsuất.

-L o g i t làmộthàmhoán chuyểncủa xácsuất(P),vàđược địnhnghĩa nhưsau:

Trongđó,loglàlogarithmtựnhiên.BởivìP/(1-P)chínhlàodds.Dođó,logit(P) chínhlà log(odds):

Tóm lại, phương pháp này tương tự như phương pháp hồi quy tuyến tínhnhưng được xây dựng cho mô hình với biến nhị phân chỉ nhận hai giá trị tương ứngvới sự có hoặc không có của một kết quả Các hệ số trong phương trình hồi quy cóthểđượcsửdụngđểướctínhtỷsốoddschotừngbiếnđộclậptrongmôhình. Ưuđiểm củamôhìnhLogistic

- Mô hình Logistic là mô hình định lượng thể hiện tính khách quan, nhất quán,không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan và khắc phục được những điểm yếu củaphươngpháp định tính 5C

- Kỹ thuật đo lường của mô hình Logistic đơn giản Người phân tích có thể ướclượng các tham số của mô hình thông qua các phần mềm như SPSS, Eviews,Stata…

- Mô hình có khả năng đo lường mức độ ảnh hưởng của từng biến độc lập đếnbiến phụ thuộc Đây là ưu điểm vượt trội của mô hình Logistic so với các môhìnhxếp hạng tín dụng truyềnthống

- Môhìnhcóthểdễdàngbổsungvàsửađổicácbiếnđộclậpđểxácđịnhtác độngcủatừng yếutố đếnkhảnăng trảnợcủakháchhàng.

- Mô hình phụ thuộc vào độ lớn của mẫu và độ chính xác của thông tin. Trongtrường hợp số lượng biến độc lập không đủ, mô hình có thể mắc lỗi khi bỏ quatácđộngcủamộtsốbiếnđộclậpquantrọngđếnbiếnphụthuộc(Pallant,2011). MôhìnhLogisticphátbiểunhưsau:

Hayviếtcáchkhác, xácsuất𝑃 ượcđược xác địnhbởicông thức:

𝐵 0… 𝐵 𝑖là cáchệsốhồiquy 𝑢là sai số đại diện cho ảnh hưởng của các biến bị bỏ quaGiátrịe=2,714

Trongmôhìnhtrên,𝑃 𝑖không phảilàmộthàmtuyếntínhcủacácbiếnđộclậpmà được gọi là hàm phân phối logistic Trong hàm này, khi𝐵 𝑖 𝑋𝑖nhận giá trị từ−∞ ếnđược +∞,𝑃𝑖nhận giá trị từ 0 ến 1, phi tuyến được tính cho cả Xvà tham sốB Điều nàycó nghĩa là chúng ta không thể áp dụng trực tiếp phương pháp bình phương tối thiếu(OLS) mà phải dùng phương pháp hợp lý tối đa (ML) để ước lượngB Sau khi ướclượng,có thểtính xácsuất𝑃′ 𝑖= 𝑃 𝑖(𝑌 =1|𝑋 𝑖 ): exp(𝐵 ′ 𝑖 𝑋 𝑖 )

Dođó,trongmôhìnhLogit,khôngthểnghiêncứuảnhhưởngtrựctiếpcủabiếnđộ clập𝑋 𝑖l ê n Ymàxemxétảnhhưởngcủa𝑋 𝑖 ế n được xácsuấtY nhậngiátrịbằng

1.Ảnhhưởngcủayếutố𝑋 𝑖 ế n được xácsuất𝑃 𝑖 ược được tínhnhưsau:

Bên cạnh đó, một mô hình tối ưu phải đáp ứng ba yêu cầu cơ bản: đơn giản,đầy đủ và có ý nghĩa thiết thực Các tiêu chuẩn đơn giản yêu cầu các mô hình có ítbiến độc lập Với quá nhiều biến, vấn đề giải thích và phân tích trở nên khó khăn vàđôi khi không thực tế Ví dụ, một mô hình có 3 biến độc lập có thể mô tả dữ liệutương đương với 5 biến độc lập, thì mô hình đầu tiên được chọn Mô hình đơn giảnlàmôhìnhtiếtkiệm.Tiêuchuẩnvềthựcnghĩalàmôhìnhphảivừalýthuyếtvừathực tế.Đâylàmộttiêuchíquantrọng,bởivìnếumộtphântíchthốngkêdẫnđếnmộtmôhình rất có ý nghĩa về mặt toán học nhưng không có ý nghĩa về mặt thống kê thì môhình đó không có giá trị khoa học Việc xác định mô hình tối ưu trong phạm vi củakhoáluận sẽđược thực hiện dựa vào các kiểmđịnh dướiđây:

Trongthốngkê,đacộngtuyến(cònđượcgọilàtínhcộngtuyến)làhiệntượngtrong đó một biến dự báo trong mô hình hồi quy có thể được dự đoán tuyến tính từcác biến khác với mức độ chính xác đáng kể. Trong trường hợp này, các ước lượnghệ số hồi quy có thể thay đổi thất thường để đáp ứng với những thay đổi nhỏ trongmô hình hoặc dữ liệu Ví dụ, có hai biến độc lập A và B, theo đó nếu A tăng, B tăngvà ngược lại Đa cộng tuyến không làm giảm tính chính xác của dự đoán hoặc độ tincậy của mô hình nói chung, ít nhất là trong tập dữ liệu mẫu; nó chỉ ảnh hưởng đếncác tính toán liên quan đến các yếu tố dự đoán riêng lẻ Nghĩa là, một mô hình hồiquyđabiếnvớicácyếutốđacộngtuyếncóthểchobiếttoànbộnhómcácyếutốdựbáo dự đoán biến kết quả tốt như thế nào, nhưng nó có thể không đưa ra kết quả hợplệ về bất kỳ yếu tố dự đoán riêng lẻ nào Nếu Variance Inflation

Factor (VIF) > 2 thìhiệntượngđacộngtuyếncóthểxảyra.NếuVIF>10,thìchắcchắncóđacộngtuyếntrongmôhình.Nế uVIF

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.8 cho thấy kết quả về mức độ chính xác của mô hình. Trong số 51khách hàng không có khả năng trả nợ trong dữ liệu mẫu thì mô hình dự đoán chínhxác 28 khách hàng, tương ứng xác suất là 54,9% - 144 các yếu tố tác động đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn   chi nhánh thị xã bến cát bình dương 2023
Bảng 4.8 cho thấy kết quả về mức độ chính xác của mô hình. Trong số 51khách hàng không có khả năng trả nợ trong dữ liệu mẫu thì mô hình dự đoán chínhxác 28 khách hàng, tương ứng xác suất là 54,9% (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w