Mối quan hệ giữa đầu tư công và nợ công liên hệ với thực tiễn việt nam

43 0 0
Mối quan hệ giữa đầu tư công và nợ công liên hệ với thực tiễn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thảo luận nhóm MễN KINH TẾ ĐẦU TƯ I Đề tài: Mối quan hệ đầu tư công nợ công? Liên hệ với thực tiễn Việt Nam Sinh viên thực hiện: Trần Thị Diệu Huyền Mã sinh viên: CQ515162 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ CễNG VÀ NỢ CễNG I.Tổng quan đầu tư công Khái niệm 1.1.Khái niệm đầu tư .2 1.2 Khái niệm đầu tư công 2 Vai trị đầu tư cơng kinh tế - xã hội 2.1.Vai trị đầu tư cơng 2.2 Lý cần có đầu tư cơng II Tổng quan nợ công Khái niệm Các hình thức vay nợ Chính phủ 3.1 Phát hành trái phiếu phủ .6 3.2 Vay trực tiếp Phương pháp tính nợ cơng 4.1 Phương pháp xác định tiêu giám sát nợ công 4.2 Một số vấn đề cần lưu ý tính tốn nợ cơng 4.2.1 Lạm phát 4.2.2 Tài sản đầu tư 10 4.2.3 Các khoản nợ tiềm tàng ( nợ ngầm ) 10 Tác động nợ Chính phủ đến kinh tế 10 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ CễNG VÀ NỢ CễNG TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 14 I.Tỡnh hình đầu tư cơng nợ cơng số nước giới 14 1.Tình hình đầu tư công số nước giới: .14 2.Tỡnh hình nợ cơng số nước giới: 15 2.1 Hoa Kỳ: 17 2.2 Hy Lạp: 17 I Tình hình đầu tư cơng nợ cơng Việt Nam giai đoạn 2001 đến 2011 18 Tình hình đầu tư cơng 18 1.1 Kết hiệu 18 1.2 Những tồn đầu tư công Việt Nam 18 1.2.1 Quy mô phạm vi đầu tư công: .18 1.2.2 Cơ cấu đầu tư công theo lĩnh vực ngànhã 20 1.2.3 Cơ cấu đầu tư công theo lãnh thổ 21 1.2.4 Đầu tư công DNNN .22 Tình hình nợ công Việt Nam 23 2.1 Quy mô nợ công 23 2.2 Cơ cấu nợ công 24 2.3 Tình hình sử dụng nợ cơng 25 2.4 Tình hình trả nợ cơng .26 II Tác động qua lại đầu tư công nợ công 26 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CễNG VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC KHOẢN VỐN VAY 30 I Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công .30 Giải pháp sử dụng nợ cơng cách có hiệu 35 LỜI KẾT 40 LỜI MỞ ĐẦU Công đổi hội nhập kinh tế quốc tế mang lại thành tựu tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam Trong trình việc huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển nhà nước (đầu tư cụng) cú ý nghĩa quan trọng Đầu tư cơng đóng vai trị tạo tảng vật chất kỹ thuật quan trọng cho đất nước, “cỳ hớch” số ngành kinh tế trọng điểm, đồng thời thúc đẩy thực sách phúc lợi xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng Mặc dù có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, song đầu tư công nhiều vấn đề cần giải Một vấn đề cần bàn đến tình trạng nợ cơng Sau khủng hoảng tài tồn cầu (2008), nợ cơng khủng hoảng nợ cụng trở thành thuật ngữ phổ biến tin kinh tế nói chung tài nói riêng Trong thời gian gần đây, nợ công không nỗi lo lắng phủ mà cịn quan tâm cộng đồng Vấn đề nợ công Việt Nam, bao gồm nợ vay nước lẫn vay nước, cần xem xét đầy đủ mối quan hệ mật thiết với đầu tư công Trong giai đoạn nay, mối quan hệ đầu tư công nợ công trở thành vấn đề trọng, đặt vấn đề cần xem xét mối quan hệ cách nghiêm túc đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế ổn định kinh tế vĩ mô CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ CễNG VÀ NỢ CễNG I Tổng quan đầu tư công Khái niệm 1.1 Khái niệm đầu tư Đầu tư nói chung hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Như vậy, mục tiêu công đầu tư đạt kết lớn so với hy sinh nguồn lực mà người đầu tư phải gánh chịu tiến hành đầu tư Đầu tư phát triển phận đầu tư, việc chi dùng vốn để tiến hành hoạt động nhằm làm tăng thêm tạo tài sản vật chất (nhà xưởng thiết bị…) tài sản trí tuệ (tri thức, kĩ năng…), gia tăng lực sản xuất, tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển Kết đầu tư phát triển tăng thêm tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hóa, chuyên môn, khoa học kỹ thuật…) tài sản vô hình (những phát minh sáng chế, quyền…) Các kết đạt đầu tư góp phần làm tăng thêm lực sản xuất xã hội 1.2 Khái niệm đầu tư công Theo thống kê nay, đầu tư công nước ta bao gồm: - Đầu tư từ ngân sách (phân cho Bộ ngành trung ương địa phương) - Đầu tư theo chương trình hỗ trợ có mục tiêu (thường chương trình mục tiêu trung ngắn hạn) thơng qua kế hoạch ngân sách năm - Tín dụng đầu tư (vốn cho vay) nhà nước có mức độ ưu đãi định - Đầu tư doanh nghiệp nhà nước mà phần vốn quan trọng doanh nghiệp có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước a) Trước luật hóa Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, đầu tư Nhà nước chủ yếu lúc quản lý kinh tế thống kê sử dụng khái niệm "đầu tư xây dựng Nhà nước" Đầu tư khu vực tập thể nhân dân (chủ yếu công lao động nguyên vật liệu địa phương) xây dựng cơng trình cơng cộng (như đường xá, thủy lợi, v.v.) không thống kê Thuật ngữ "đầu tư công" sử dụng Việt Nam từ chuyển sang chế thị trường, bên cạnh thuật ngữ "đầu tư khu vực kinh tế quốc doanh" "đầu tư trực tiếp nước ngồi" Các khái niệm "đầu tư cơng" "đầu tư Nhà nước (hay Chính phủ)" sử dụng với ý nghĩa giống b) Theo dự thảo luật đầu tư công năm 2011 Dự thảo luật rõ phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, lĩnh vực đầu tư nguyên tắc quản lý đầu tư cơng Theo đó, điều 3, chương I, dự thảo luật giải thích số từ ngữ sau:  “Đầu tư cụng” việc sử dụng vốn Nhà nước để đầu tư vào chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khơng có khả hồn vốn trực tiếp  “Hoạt động đầu tư cụng” bao gồm toàn trình lập, phê duyệt kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư công; triển khai thực đầu tư quản lý khai thác, sử dụng dự án đầu tư công  “Vốn nhà nước” đầu tư công bao gồm: Vốn ngân sách nhà nước chi đầu tư phát triển theo quy định Luật Ngân sách nhà nước; vốn huy động Nhà nước từ Trái phiếu Chính phủ, Trái phiếu quyền địa phương, Cơng trái quốc gia; nguồn vốn khác Nhà nước theo quy định pháp luật, trừ vốn tín dụng nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước  “Hoạt động đầu tư cụng” phần kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, thể dự kiến xếp, bố trí, cân đối nguồn lực giải pháp triển khai thực chương trình mục tiêu, dự án lĩnh vực đầu tư công Như vậy, lĩnh vực hoạt động đầu tư công bao gồm: - Chương trình mục tiêu, dự án phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, xã hội, mơi trường, quốc phịng, an ninh; dự án đầu tư khơng có điều kiện xã hội hố thuộc lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, y tế, khoa học, giáo dục, đào tạo lĩnh vực khác - Chương trình mục tiêu, dự án phục vụ hoạt động quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, kể việc mua sắm, sửa chữa tài sản cố định vốn nghiệp - Các dự án đầu tư cộng đồng dân cư, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp hỗ trợ từ vốn nhà nước theo quy định pháp luật - Chương trình mục tiêu, dự án đầu tư cụng khỏc theo định Chính phủ - Hiện “đầu tư cụng” quan niệm cách đơn giản hơn: bao gồm tất khoản đầu tư phủ doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước tiến hành Trong quan niệm này, đầu tư công xét từ góc độ mục đích (có sản xuất hàng hóa cơng cộng hay khơng, có mang tính kinh doanh phi lợi nhuận) mà từ góc độ tính sở hữu nguồn vốn dùng để đầu tư Cụ thể đầu tư công đầu tư nguồn vốn nhà nước theo quy định pháp luật hành, bao gồm: Vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước vốn khác Nhà nước quản lý Vai trò đầu tư công kinh tế - xã hội 2.1 Vai trị đầu tư cơng Vai trị đầu tư cơng thể ba khía cạnh quan trọng sau: Một là, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dựa việc đầu tư cho cơng trình hạ tầng, sở vật chất – kĩ thuật tối thiểu chung cho xã hội Đây đồng thời tạo điều kiện thiết yếu cho thành phần kinh tế nhà nước đầu tư phát triển Ngoài ra, đầu tư cụng giỳp cho có hội tập trung nguồn lực cao, Trung ương điều tiết cách hợp lý nguồn đầu tư, tránh tình trạng cục bộ, địa phương, nơi thừa nơi thiếu Hai là, góp phần làm giảm khoảng cách giàu nghèo, giảm bất bình đằng, bất cơng xã hội chương trình, dự án kinh tế hỗ trợ cỏc vựng khó khăn, vựng sõu vựng xa, dân tộc thiểu số (chương trình 134, 135 Chính phủ, chương trình xóa đói giảm nghèo, ), nâng cao ổn định đời sống người dân Ba là, đảm bảo ổn định khơng ngừng tăng cường quốc phịng, an ninh Các cơng trình, dự án an ninh quốc phịng khơng mang lại hiệu kinh tế trước mắt nên khu vực tư nhân không muốn đầu tư vào lĩnh vực Nhưng lại sở quan trọng đất nước để bảo vệ Tổ quốc, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia 2.2 Lý cần có đầu tư công Nền kinh tế thị trường kinh tế tự cạnh tranh, khuyến khích tất doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp muốn đứng vững thị trường phải luôn đổi sản phẩm, tổ chức quản lý Do vậy, nú luụn tạo lực lượng sản xuất cho xã hội, tạo sư thừa hàng hóa phép thỏa mãn nhu cầu mức tối đa Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp chủ yếu hoạt động mục tiêu lợi nhuận, dẫn đến thất bại thị trường Sự can thiệp Nhà nước bảo đảm cho vận động thị trường ổn định, nhằm tối đa hóa hiệu kinh tế, bảo đảm đính hướng trị phát triển kinh tế Một kênh để Nhà nước can thiệp vào kinh tế đầu tư công Nhà nước bỏ vốn thực dự án thuộc lĩnh vực mà tư nhân khơng có khả khơng có nhu cầu đầu tư Ví dụ dự án xây dựng cơng trình cầu, đường, cơng trình cơng cộng; đầu tư phát triển cho vùng miền núi, dân tộc thiểu số, Bởi dự án phải bỏ nhiều vốn đầu tư ban đầu, thời gian thu hồi vốn lâu, khả thu hồi vốn khơng cao Do đó, việc đầu tư nhà nước để đảm bảo nhu cầu tối thiểu cộng đồng đáp ứng, giữ vững ổn định xã hội, tránh tình trạng bất cơng bằng, bất bình đẳng xã hội II Tổng quan nợ công Khái niệm Nợ phủ, cịn gọi Nợ cơng Nợ quốc gia, tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay Việc vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách nên nói cách khác, nợ phủ thâm hụt ngân sách luỹ thời điểm đó, thường đo lường phần trăm so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Phân loại Theo nguồn gốc: - Nợ nước : Là khoản vay từ người cho vay nước - Nợ nước : Là khoản vay từ người cho vay nước Theo thời gian khoản nợ: - Nợ ngắn hạn : Là khoản nợ cú kỡ hạn năm - Nợ trung hạn: Là khoản nợ cú kỡ hạn từ đến 10 năm - Nợ dài hạn: Là khoản nợ cú kỡ hạn 10 năm Các hình thức vay nợ Chính phủ 3.1 Phát hành trái phiếu phủ Chính phủ phát hành Trái phiếu phủ để vay từ tổ chức, cá nhân - Trái phiếu phủ phát hành nội tệ coi rủi ro tín dụng Chính phủ tăng thuế chí in thêm tiền để tốn gốc lẫn lãi đáo hạn - Trái phiếu phủ phát hành ngoại tệ (thường ngoại tệ mạnh có cầu lớn) có rủi ro tín dụng cao so với phát hành nội tệ phủ khơng có đủ ngoại tệ để tốn ngồi cũn cú rủi ro tỷ giá hối đoái 3.2 Vay trực tiếp Chính phủ vay tiền trực tiếp từ ngân hàng thương mại, thể chế siêu quốc gia (ví dụ: Quỹ Tiền tệ Quốc tế) Hình thức thường Chính phủ nước có độ tin cậy tín dụng thấp áp dụng khả vay nợ hình thức phát hành trái phiếu phủ họ khơng cao Phương pháp tính nợ cơng Hệ thống tiêu đánh giá hiệu công tác quản lý nợ với chức giúp đánh giá điểm mạnh điểm yếu cách tổ chức hoạt động quản lý nợ quốc gia, như: Điều hành xây dựng chiến lược nợ, tiêu đánh giá môi trường pháp lý, cấu tổ chức quản lý; Phối hợp sách kinh tế vĩ mụ…Thụng qua hệ thống tiêu đánh giá hiệu công tác quản lý nợ, quan quản lý giám sát tiến hiệu công tác quản lý nợ công qua thời kỳ Hạn mức nợ công mức trần tỷ lệ số dư nợ công thời điểm so với GDP cấp có thẩm quyền định Cơ cấu hạn mức nợ công: Nợ Chính phủ bao gồm nợ nước nước ngoài; Nợ doanh nghiệp tổ chức Chính phủ bảo lãnh bao gồm nước nước ngồi; Nợ quyền địa phương phát sinh từ việc phát hành, ủy quyền phát hành trái phiếu quyền địa phương, vay từ nguồn tài hợp pháp khác 4.1 Phương pháp xác định tiêu giám sát nợ công Nợ công so với GDP: a) Chỉ số phản ánh quy mơ nợ cơng so với thu nhập tồn kinh tế tính thời điểm 31/12 hàng năm b) Chỉ số tính sau: Tổng dư nợ công Tỷ lệ nợ công so với GDP = thời điểm 31/12 x 100% GDP luỹ 31/12 Nợ Chính phủ so với GDP: a) Chỉ số phản ánh quy mô nợ Chính phủ so với thu nhập tồn kinh tế tính thời điểm 31/12 hàng năm b) Chỉ số tính sau: Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ Chính phủ so với GDP Chính phủ thời điểm =31/12 x 100% GDP luỹ 31/12 Nợ vay thương mại nước ngồi Chính phủ so với GDP: a) Chỉ số phản ánh quy mô nợ vay thương mại nước ngồi Chính phủ so với thu nhập tồn kinh tế tính thời điểm 31/12 hàng năm b) Chỉ số tính sau: Tổng dư nợ thương mại Tỷ lệ nợ vay thương mại nước ngồi Chính phủ nước ngồi Chính phủ = thời điểm 31/12 so với GDP x 100% GDP luỹ 31/12 Nợ Chính phủ bảo lãnh so với GDP: a) Chỉ số phản ánh quy mơ nợ Chính phủ bảo lãnh so với thu nhập toàn kinh tế tính thời điểm 31/12 hàng năm b) Chỉ số tính sau: Tỷ lệ nợ Chính phủ = Tổng dư nợ Chínhx 100% bảo lãnh so với GDP phủ bảo lãnh thời điểm 31/12

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:03