ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NAM HÀ NỘI
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NAM HÀ NỘI3 1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NAM HÀ NỘI 5 1.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất
Công ty chủ yếu sản xuất các mặt hàng liên quan đến dây điện và cáp điện Nhóm các mặt hàng yếu của công ty:
Nhóm cáp ngầm, nhóm cáp đồng trần, nhóm cáp đồng bọc nhựa, nhóm cáp vặn xoắn đồng, nhóm cáp bọc đôi,
Biểu số 1 : Danh mục các sản phẩm của Công ty
STT Tên sản phẩm Mã hiệu Đơn vị tính
I Nhóm dây điện đơn mềm
III Dây cáp đôi bọc
Cáp hai sợi cứng 2x5 CB2x5 M
Cáp đồng PVC/PVC 2x1,5 CBCuPVC2x1,5 M
Cáp đồng XLPF/PVC 2x10 CBCuXLPF2x10 M
IV Nhóm cáp đồng trần
Cáp đồng trần mềm 120 CTCuM120 M
Cáp đồng trần mềm 95 CTCuM95 M
Cáp đồng trần mềm 80 CTCuM80 M
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
Cáp nhôm bọc AV25 CAlB25 M
Cáp nhôm bọc AV35 CAlB35 M
Cáp nhôm bọc AV50 CAlB50 M
VII Nhóm cáp AC trần
Nhóm cáp AC trần AC35 CACT35 Kg
Nhóm cáp AC trần AC50/8 CACT50/8 Kg
Công ty luôn trú trọng quan tâm hàng đầu về chất lượng sản phẩm, trong năm 2007 đã mạnh dạn đầu tư dây truyền công nghệ mới tiên tiến nhằm nâng cao sự bền, đẹp và đa dạng các loại sản phẩm Tháng 02 năm 2007 công ty đã được chuyển giao công nghệ sản xuất bởi công ty Delta – Australia Sản phẩm của công ty được sản xuất theo tiêu chuẩn DIN 8077 – 8078 của CHLB Đức và tiêu chuẩn BS 15874 – 3 của Vương Quốc Anh Mọi sản phẩm đều được đánh giá theo hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000.
Tính chất của sản phẩm: Tính chất đặc trưng của các sản phẩm này là nguyên vật liệu chính chiếm tỉ trọng cao ( khoảng 80%) Các sản phẩm này đòi hỏi tiêu chuẩn an toàn rất cao và phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật có độ chính xác cao.
Loại hình sản xuất: Sản phẩm của công ty được sản xuất hàng loạt và theo đơn đặt hàng, tuy nhiên công tác tập hợp và tính giá thành không theo từng đơn đặt hàng riêng mà tính chung cho toàn công ty.
Thời gian sản xuất: Là các sản phẩm liên quan đến truyền dẫn điện, được sản xuất trên dây chuyền công nghệ bán tự động Đặc điểm sản phẩm dở dang: Do đặc tính sản phẩm nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn sản phẩm lại đa dạng nên sản phẩm dở dang ở nhiều mức
SV: Nguyễn Khắc Thắng Lớp –K11B 4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân độ hoàn thành khác nhau
1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NAM HÀ NỘI
Từ cơ sở vật chất ban đầu còn nghèo nàn, lạc hậu công ty đã đầu tư mua dây chuyền, thiết bị máy móc tiên tiến nhằm mục đích liên tục thay đổi mẫu mã, đa dạng hóa sản phẩm và giảm chi phí giá thành sản phẩm nhằm tăng tính cạnh tranh trên thị trường.
1.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất
Trình tự công nghệ sản xuất sản phẩm tại công ty được khái quát theo sơ đồ sau:
Nguyên vật liệu đước cán mỏng và cắt mỏng thành dây Sau khi kéo thành day sẽ được đưa vào máy để ủ dây ở nhiệt độ nhật định Sau đó sẽ được chuyền qua phân xưởng II hoặc III để đưa vào máy bện xoắn và bện tổng hợp. Khi dây đã được bện sẽ được chuyển qua phân xưởng IV để bọc vỏ Lúc này sản phẩm đã hoàn thành khâu sản xuất và được đưa đến bộ phận kiểm tra chất lượng và đóng gói.
Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất dây điện, cáp điện
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
1.2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất
Bộ phận sản xuất của công ty được chia làm bốn phân xưởng:
- Phân xưởng I: Phân xưởng kéo rút
- Phân xưởng II: Phân xưởng bện các cáp trần quy cách lớn với công nghệ cao
- Phân xưởng III: Phân xưởng bện các loại cáp trần, các loại cáp có quy cách nhỏ.
- Phân xưởng IV: Phân xưởng bọc
SV: Nguyễn Khắc Thắng Lớp –K11B
Nguyên vật liệu Ủ dây Kéo dây
Kiểm tra CKS và đóng gói Bọc vỏ Bện tổng hợp
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất:
QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NAM HÀ NỘI 7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NAM HÀ NỘI
Chi phí là tất cả các khoản phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Yếu tố quản lý chi phí là rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến hoạt động của công ty Nếu quản lý tốt sẽ đồng nghĩa với việc giảm thiểu chi phí tức làm tăng lợi nhuận của công ty Chính vì tầm quan trọng như vậy công ty đã quy định chức và năng nhiệm vụ cụ thể đến từng bộ phận,phòng ban cụ thể trong công ty.
Công tác quản lý chi phí là trách nhiệm, quyền hạn cho mỗi bộ phận trong công ty Cụ thể:
- Ban Kiểm soát: Công tác kiểm tra được thực hiện trong bất cứ thời điểm nào Bất cứ phân xưởng nào nếu có nghi ngờ sai xót.
- Ban Tổng giám đốc: Điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân nhưng là bộ phận quản lý chung và định hướng việc sản xuất và kiểm tra đốc thúc từng phân xưởng.
- Văn phòng Tổng công ty: Tiến hành phân tích chất lượng và năng suất lao động để từ đó tham mưu giúp lãnh đạo công ty bố trí sắp xếp nhân sự theo đúng đòi hỏi của các phân xưởng, tham mưu cho bộ phận kế hoạch trong việc lập các dự toán chi phí liên quan đến chi phí nhân công
- Phòng Tài chính Kế Toán: Tập hợp, ghi chép và phản ảnh các chi phí phát sinh trong đó có CPSX đồng thời phòng cũng đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản lý chi phí của công ty.
- Phòng Kế hoạch Đầu tư: Phòng kế hoạch sản xuất có nhiệm vụ lên kế hoạch cho SXKD của công ty, lập kế hoạch về nguồn nguyên liệu, lao động, tài chính… để thiết lập phương án sản xuất hợp lý và có hiệu quả nhất Đồng thời thông qua việc xây dựng định mức chi phí sản xuất cho từng sản phẩm, phòng kế hoạch sản xuất đã góp phần kiểm soát tốt và nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất
- Các phân xưởng: Các phân xưởng là nơi diễn ra hoạt động sản xuất nên đóng vai trò rất quan trọng trong quản lý chi phí Đứng đầu các phân xưởng là các đốc công có nhiệm vụ đôn đốc, giám sát, kiểm tra hoạt động sản xuất để hoàn thành kế hoạch sản xuất, tiết kiệm chi phí và tăng năng suất.
SV: Nguyễn Khắc Thắng Lớp –K11B 8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NAM HÀ NỘI 9 1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Đối tượng tập hợp CPSX:
Với đặc điểm quy trình sản xuất giản đơn, sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn chính vì thế đối tượng tập hợp chi phí của công ty là toàn bộ bộ phận sản xuất.
- Phương pháp tập hợp CPSX:
Trên cơ sở xác định được đối tượng kế toán chi phí, hiện nay công ty lựa chọn phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo đối tượng chịu chi phí.
Quá trình tập hợp chi phí sản xuất tại công ty được thực hiện từ việc tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh Toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung được tập hợp trên sổ nhật ký chung và sổ chi tiết theo khoản mục phí để cuối tháng xác định cho các sản phẩm theo định mức kế hoạch mà công ty đã lập trước đó.
2.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí NVL trực tiếp là toàn bộ giá trị vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu và các loại vật tư khác dùng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm.
Do sản phẩm chính của công ty là các loại dây và cáp điện có cấu tạo khá đơn giản
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
Nguyên vật liệu là bộ phận chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm của Công ty ( 70% – 80%).
Nguyên vật liệu cho sản xuất được công ty tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập, chi phí thu mua vẫn chuyển bốc dỡ được tính vào chi phí sản xuất hàng tháng mà không tính vào giá trị nguyên vật liệu.
2.1.1.2 Tài khoản sử dụng Để theo dõi chi phí NVL trực tiếp, công ty sử dụng TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để phản ánh chi phí NVL trực tiếp chế tạo ra các loại sản phẩm TK 621 được mở chung cho toàn bộ bộ phận sản xuất.
- Phản ánh trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm trong tháng
- Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất trong tháng vào TK 154- CP sản xuất kinh doanh dở dang
- Kết chuyển CP NVL trực tiếp vượt trên định mức bình thường vào TK 632- Giá vốn hàng bán
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết được nhập kho.
TK 621 không có số dư cuối kỳ.
Ngoài ra, còn sử dụng các tài khoản
TK 1521 – Nguyên vật liệu chính
TK 1522 - Nguyên vật liệu phụ
2.1.1.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết
Quy trình ghi sổ chi tiết CP NVLTT tại công ty được khái quát theo sơ đồ
SV: Nguyễn Khắc Thắng Lớp –K11B 10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân sau:
Sơ đồ 2: Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết CP NVLTT
Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất cho từng phân xưởng, thống kê hoặc quản đốc phân xưởng nhận vật tư để sản xuất bằng sổ nhận vật tư.
Căn cứ vào sổ lĩnh vật tư phòng kế hoạch viết phiếu xuất kho và được Giám đốc và trưởng bộ phận ký duyệt, xưởng nhận vật tư Giá xuất kho là giá nguyên vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp giá bình quân cả kì dự trữ.
Sổ chi tiết CP NVL trực tiếp
Sổ tổng hợp chi tiết CP NVL trực tiếp
Thẻ tính giá thành sản phẩm
Bảng kê NVL dùng cho sản xuất từng phân xưởng Bảng phân bổ
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
Biểu số 2: Phiếu xuất kho
Cty cổ phần thương mại & dịch vụ
Số 12- Ngõ 44- Nguyễn An Ninh - Hà Nội
Mẫu số 02 – VT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Họ và tên người nhận hàng: Hà Thùy Dương Đơn vị: PX02 - Phân xưởng II Địa chỉ:
N i dung : Nh n lõi thép ội dung : Nhận lõi thép để sản xuất ận lõi thép để sản xuất để sản xuất ản xuất s n xu tất
Mã kho Tên vật tư TK nợ
TK có Đơn vị tính Số lượng Giá Thành tiền
Bằng chữ: Ba trăm hai mươi hai triệu một trăm chín mươinăm nghìn đồng
Thủ trưởng đơn vị Phụ trách bộ phận sử dụng Người nhận hàng Thủ kho
Mặt khác đặc điểm sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty bao gồm kéo, bện, bọc nối tiếp nhau, thành phẩm của phân xưởng trước vừa là thành phẩm xuất bán vừa là nguyên liệu để sản xuất sản phẩm sau nên trong công ty còn có việc xuất thành phẩm để sản xuất và có sự chuyển giao thành phẩm giữa các phân xưởng.
SV: Nguyễn Khắc Thắng Lớp –K11B 12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
Ví dụ: Theo phiếu xuất kho số PX 10/12 ngày 14 tháng 12 năm 2011 Do nhu cầu sản xuất để đáp ứng thời hạn đơn đặt hàng, phân xưởng 3 nhận 19.452.445 đồng thành phẩm cáp nhôm trần ACRS 18/29 để gia công chế tạo cáp ngầm.
Khi đó kế toán sẽ định khoản
Có TK 1551: 16,195,170 Căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật liệu, phản ánh lên sổ chi tiết chi phí theo các khoản mục phí Sổ chi tiết TK 621 được mở chung cho bộ phận sản xuất.
Trường hợp sản phẩm của phân xưởng này hoàn thành đưa sang phân xưởng khác mà không qua kho Các phân xưởng chuyển giao sản phẩm đồng thời lập phiếu kê sản phẩm chuyển giao (Biểu 3) Do phương pháp tính giá thành của công ty là tính theo giá thành kế hoạch, khi chuyển giao thành phẩm chỉ theo dõi số lượng sản phẩm chuyển giao.
Căn cứ vào các phiếu kê chuyển giao thành phẩm và sổ chi tiết NVL, hàng ngày kế toán vào sổ chi tiết NVL ( Biểu 4)
Căn cứ vào các phiếu kê chuyển giao thành phẩm và sổ chi tiết NVL, cuối tháng kế toán lập bảng kê xuất NVL ở từng phân xưởng (Biểu 5)
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
Biểu số 3: Phiếu kê sản phẩm chuyển giao giữa các phân xưởng
Cty Cổ phần thương mại và dịch vụ Nam HN
Số 12 - Ngõ 44 - Nguyễn An Ninh - Hà Nội
PHIẾU KÊ SẢN PHẨM Phân xưởng I giao cho phân xưởng II Ngày 15 tháng 12 năm 2011
TT Tên sản phẩm ĐVT Số lượng Đơn giá Ghi chú
Người nhận Thống kê Quản đốc
SV: Nguyễn Khắc Thắng Lớp –K11B 14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
Biểu số 4: Sổ chi tiết chi phí theo khoản mục phí – TK 621
Cty Cổ phần thương mại và dịch vụ Nam HN
Số 12- Ngõ 44- Nguyễn An Ninh – Hà Nội
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ THEO KHOẢN MỤC PHÍ
Tài khoản 621 – Chi phí NVL trực tiếp
Từ ngày 01/12/2011 đến ngày 31/12/2011 Đơn vị tính: VNĐ Chứng từ
TK đ/ư Phát sinh nợ Phát sinh có
CP001 Nguyên vật liệu chính
2 PX 10/12 PX3 Xuất gia công làm cáp ngầm 621 1551 19,452,445
2 PX 11/12 PX 2 Nhận lõi thép để SX 621 1521 322,195,003
2 PX 55/12 PX3 xuất in lại cáp 621 1551 93,495,992
CP002 Nguyên vật liệu phụ
2 PX 01/12 PX 2 nhận Lô gỗ để SX 621 1522 18,558,970
2 PX 19/12 PX 2 nhận NVL để SX 621 1522 1,035,000
2 PX PX 3 nhận lô gỗ để sản xuất 621 1522 55,390,771
Tổng cộng phát sinh Nợ 8,253,790,392
Ngày 31 tháng 12 năm 2011 Người lập biểu
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
Biểu số 5: Bảng kê NVL dùng cho sản xuất
Cty Cổ phần thương mại và dịch vụ Nam HN
Số 12- ngõ 44 – Nguyễn An Ninh- Hà Nội
BẢNG KÊ XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU DÙNG CHO SẢN XUẤT
Tháng 12 năm 2011 Phân xưởng 2 STT
Tên sản phẩm hoàn thành ĐVT Số lượng Thành tiền
Số Ngày Nhôm Đồng Lõi thép Mỡ ĐM Lượng ĐM Lượng ĐM Lượng ĐM Lượng
II/ Nhận từ các xưởng khác
PX1 Bổ sung QT9,5PX1 100 100
Kế toán lập biểu Phân xưởng 2 Thủ trưởng đơn vị
SV: Nguyễn Khắc Thắng Lớp –K11B 16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
Căn cứ vào sổ chi tiết tài khoản 621, kế toán tập hợp số liệu vào sổ tổng hợp chữ T của một tài khoản ( TK 621) ( Biểu số 6 ) Sổ này có chức năng phản ánh tổng hợp tình hình phát sinh tài khoản Đồng thời kế toán lập bảng phân bổ NVL công cụ dụng cụ ( Biểu số 7)
Biểu số 6: Sổ tổng hợp chữ T của một tài khoản – TK 621
SỔ TỔNG HỢP CHỮ T CỦA MỘT TÀI KHOẢN Tài khoản 621 - Chi phí nguyên vật liệu chính
TK ĐƯ Tên tài khoản Số phát sinh
1551 Kho thành phẩm Đức Giang 112,948438
1541 CP SXKD cáp và dây điện dở dang 8,253,790,392
Số dư cuối kỳ: 0 Ngày 31 tháng 12 năm 2011
(Ký, họ tên) Biểu số 7: Bảng phân bổ NVL, CCDC
Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Nam Hà Nội
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
STT Ghi Có các TK
Người lập biểu Kế toán trưởng
2.1.1.4 Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp
Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp CP NVLTT của công ty được khái quát theo sơ đồ sau
Sơ đồ 3: Quy trình ghi sổ tổng hợp CP NVLTT
SV: Nguyễn Khắc Thắng Lớp –K11B 18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Hàng ngày, từ các phiếu xuất kho và các chứng từ liên quan kế toán ghi vào sổ nhật ký chung ( Biểu số 8)
Căn cứ số liệu trên sổ nhật ký chung và sổ chi tiết CP NVLTT kế toán sẽ tổng hợp chi phí NVL xuất dùng cho sản xuất sản phẩm tháng 12/2011 lên sổ cái TK 621 ( Biểu số 9)
Chứng từ gốc về CP NVL trực tiếp
Sổ cái TK 621 Nhật ký chung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
Biểu số 8: Số nhật ký chung (trích )
Cty cổ phần thương mại & dịch vụ
Số 12- Ngõ 44- Nguyễn An Ninh – Hà Nội
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 12 năm 2011 Ngày tháng ghi sổ
Diễn giải Đã ghi sổ cái
Số phát sinh Số hiệu
Cộng trang trước chuyển sang 1/12 PX
Lô gỗ để sản xuất
23/12 Xuất lõi thép cho sản xuất
Cộng chuyển sang trang sau
- Sổ này có 50 trang được đánh số trang từ 01 đến trang 50.
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Biểu số 9: Sổ cái TK 621
Cty cổ phần thương mại & dịch vụ Mẫu số S03a-DN
SV: Nguyễn Khắc Thắng Lớp –K11B 20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
Số 12- Ngõ 44- Nguyễn An Ninh – Hà Nội
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
SỔ CÁI Tháng 12 năm 2011 Tên tài khoản: 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Số phát sinh tháng 12 1/12 PX
01/12 1/12 Nhận lô gỗ để sản xuất 1522 18,558,970
10/12 14/12 Xuất gia công làm cáp ngầm 1551 19,452,445
- Sổ này có 100 trang, đánh số từ trang 01 đến trang 100.
Người ghi sổ Kế toán trưởng Ngày 31/12/2011
2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm như lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lương như tiền ăn ca, phụ cấp làm đêm, phụ cấp làm thêm giờ, …Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ Bảo hiểm xã hôi, Kinh phí công đoàn, Bảo hiểm y tế.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân xuất nhiều loại sản phẩm trong kỳ kế toán nên tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất được tính theo thời gian lao động.
Hệ số lương tùy thuộc vào trình độ tay nghề của công nhân
Số ngày làm việc được dựa trên bảng chấm công.
Ví dụ: Anh Nguyễn Anh Tùng làm tại phân xưởng II Hệ số lương là 2.5. Trong tháng 12/2011 theo bảng chấm công anh làm việc 25 ngày.
Tiền lương chính của anh Tùng: 747,500 x 2.5 x 25/26 = 1,796,875
- Phụ cấp làm thêm giờ: Được công ty nhân hệ số 1.5 so với mức lương một ngày công.
- Tiền ăn ca: Công ty quy đinh tiền ăn ca cho 1 ngày làm là 17,500 đồng Tiền ăn ca chỉ được tính trong ngày làm hành chính.
KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT, KIỂM KÊ VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG 43 1 Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang
2.2.1 Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất Để tính được giá thành sản phẩm công ty cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Đánh giá sản phẩm dở dang là xác định, tính toán chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kì phải gánh chịu Với đặc điểm sản phẩm nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn vì thế sản phẩm dở dang được xác định theo chi phí NVL trực tiếp.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân kê xác định giá trị sản phẩm dở dang
Công ty đang áp dụng phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kì theo giá bình quân trong tháng của nguyên vật liệu đó
Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kì cũng chính là xác định tổng giá trị nguyên vật liệu chính còn lại tại xưởng sản xuất.
Ví dụ: Cuối tháng 12/2011 tại phân xưởng bọc còn 1002 mét dây XLPF/PVC2x11 Định mức NVL trong một mét dây XLPF/PVC2x11 là 0.1958Kg Đồng, 0.185 Kg PVC, 0.292 Kg XLPF Từ đó phải quy từ định mức từng sản phẩm ra nguyên liệu
Cáp bọc XLPF/PVC2x11 = 1002 m Đồng = 1002 x 0.1958 = 196.19 Kg PVC = 1002 x 0.185 = 185.37 Kg XLPF02 x 0.292 = 29.25 Kg Tất cả các mặt hàng khác cũng phải quy đổi ra nguyên liệu Riêng cáp trần và dây đồng khi kiểm kê sẽ được cân lại toàn bộ Đơn giá của từng sản phẩm dở dang được xác định bằng đơn giá bình quân của giá nguyên liệu nhập kho trong kỳ cộng đơn giá tồn đầu kỳ
Ví dụ: Nguyên liệu đồng nhập trong tháng 12/2011 với các mức giá như sau: 165,044/ 1Kg; 165,720/Kg Đơn giá tồn đầu kỳ là 165,306/Kg Đơn giá xác định cuối kỳ = (165,044 + 165,720 + 165,306)/3 143,789/1Kg và lấy chẵn số 165,600 đồng
Trị giá sản phẩm dở dang = Tổng lưọng quy đổi x Đơn giá của mặt hàng
Cụ thể mặt hàng đồng trong tháng 12 kiểm kê còn tồn tại xưởng là 37,129.1 Kg
Giá trị dở dang: 37,129.1 x 165,600 = 6,148,578,960 đồng
Sau khi kiểm kê, kế toán kiểm kê lập biên bản kiểm kê xác định giá trị SPDD
SV: Nguyễn Khắc Thắng Lớp –K11B 44
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
Biểu số 22: Biên b n xác ản xác định giá trị SPDD định giá trị SPDDnh giá tr SPDDịnh giá trị SPDD
Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Nam Hà Nội
BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SPDD
Theo kiểm kê thực tế Tại ngày 31 tháng 12 năm 2011
TT Tên quy cách ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú
1 Đồng dây các loại Kg 10,599.30 165,600 1,755,244,080
1 Đồng bện các loại Kg 1,047.50 165,600 173,466,000
1 Đồng bện các loại Kg 2,465.50 165,600 408,286,800
Thành phần xác định tính giá Ngày 31 tháng 12 năm 2011
Cán bộ giá Kế toán Kiểm kê Giám đốc
2.2.2 Tổng hợp chi phí sản xuất
Trong quá trình hoạt động sản xuất, chi phí phát sinh thực tế được tập hợp theo từng khoản mục chi phí Cuối kỳ, kế toán phải tổng hợp toàn bộ chi
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
Các loại chi phí: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung sau khi hạch toán cần được tập hợp để tính giá thành sản phẩm.
TK 621, 622, 627 là TK không có số dư cuối kì nên cuối tháng kế toán phải tiến hành kết chuyển số dư Nợ các TK này về TK chi phí sản xuất kinh doanh dở dang nhằm mục đích tính giá thành sản phẩm.
Công ty sử dụng TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kì ; chi phí sản xuất, kinh doanh của khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kì; chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kì, cuối kì của các hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị.
Bên Nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất trong kì
Bên Có: Gồm các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm; tổng giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm hoàn thành.
Dư Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm dở dang, chưa hoàn thành.
Căn cứ vào sổ chi tiết TK 621, 622, 627 cuối tháng kế toán kết chuyển (phân bổ) chi phí phát sinh ghi vào phần phát sinh nợ TK 154 trên sổ chi tiết, chi tiết cho từng khoản mục chi phí
Cụ thể trong tháng 12 năm 2011, tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ và kết chuyển sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của BPSX như sau:
Kế toán phản ánh vào nhật ký chung
Biểu số 23: Sổ nhật ký chung (trích)
SV: Nguyễn Khắc Thắng Lớp –K11B 46
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc
Công ty cổ phần TM & DV
Số 12 - Ngõ 44 - Nguyễn An Ninh - HN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 12 năm 2011
Diễn giải Đã ghi sổ cái
Số hiệu Ngày tháng Nợ Có
Cộng trang trước chuyển sang
Cộng chuyển sang trang sau
- Sổ này có 50 trang được đánh số trang từ 01 đến trang 50.
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Từ nhật ký chung và các chứng từ liên quan đến chi phí nhân sản xuất chung, kế toán ghi sổ cái tài khoản 154 Giá trị thành phẩm nhập kho sẽ được tính theo giá kế hoạch Cuối tháng kế toán cân đối chênh lệch giữa giá thực tế và giá kế hoạch bằng việc ghi giảm ( tăng) giá vốn hàng bán.
Biểu số 24: Sổ cái TK 154
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc
Số 12 - Ngõ 44 - Nguyễn An Ninh - HN ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ TC
Tên t i kho n: 154- Chi phí SXKD d dangài khoản: 154- Chi phí SXKD dở dang ản xuất ở dang
31/12 31/12 Kết chuyển CP NVL trực tiếp 621
Kết chuyển chênh lệch giá thành thực tế và kế hoạch 632
- Sổ này có 100 trang, đánh số từ trang 01 đến trang 100.
Người ghi sổ Kế toán trưởng Ngày 31/12/2011
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NAM HÀ NỘI
ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN TẠI CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ
Trong những năm qua Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Nam Hà Nội đã đạt được vị trí nhất định trên thị trường sản phẩm điện, đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước.Tuy cơ sở vật chất còn thiếu thốn nhưng nhờ sự phần đấu nỗ lực của tập thể công nhân viên và ban lãnh đạo công ty đang từng bước mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Đứng trước sự cạnh tranh khốc liệt của nên kinh tế thị trường để tồn tại công ty không ngừng đặt vấn đề tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm là vấn đề sống còn của công ty.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Nam Hà Nội, quan sát thực tế công tác kế toán của công ty, với những kiến thức được tiếp thu trên ghế nhà trường và khả năng tuy còn hạn chế nhưng em cũng xin đưa ra một số nhận xét của mình về công tác kế toán nói chung cũng như công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành nói riêng.
- Về tổ chức bộ máy kế toán:
Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Nam Hà Nội với đội ngũ kế toán viên nhiệt tình, có trình độ chuyên môn, dày dạn kinh nghiệm, đồng thời mỗi kế toán viên được trang bị máy tính cá nhân đầy đủ giúp cho công việc kế
SV: Nguyễn Khắc Thắng 54 Lớp –K11B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân toán được tiến hành chính xác, nhanh chóng
- Về việc vận dụng chế độ kế toán:
Công ty đã thực hiện đúng, linh hoạt chế độ kế toán hiện hành vào quá trình tổ chức hạch toán kế toán Cụ thể:
Hệ thống tài khoản của công ty sử dụng theo đúng chế độ quy định và được mở chi tiết đến tài khoản cấp 2, cấp 3 giúp dễ dàng quản lý các đối tượng kế toán và cung cấp thông tin cho lãnh đạo
Hệ thống sổ sách sử dụng: Công ty áp dụng hệ thống sổ sách theo hình thức nhật ký chung Việc ghi chép thống nhất qua các kỳ kế toán khá đơn giản, giúp giảm bớt công việc ghi chép số liệu Nghiệp vụ kinh kế phát sinh được cập nhật hàng ngày, mẫu sổ đơn giản, dễ hiểu, dễ lập, dễ đối chiếu kiểm tra, đảm bảo tính thống nhất Hình thức ghi sổ phù hợp với tình hình kinh doanh của công ty.
- Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành của công ty đã phần nào đáp ứng yêu cầu của quản lý cụ thể:
Mặc dù khối lượng nghiệp vụ kế toán rất nhiều công ty vẫn lựa chọn kỳ tính giá là tháng, phù hợp với kỳ báo cáo nhờ đó cung cấp giá thành kịp thời làm căn cứ để ghi chép giá vốn hàng bán, tính toán nhanh các chỉ tiêu trong kỳ Đồng thời, việc chọn kỳ kế toán là tháng tạo điều kiên thuận lợi cho công tác kiểm tra chi phí sản xuất, cung cấp thông tin cho việc xây dựng định mức kế hoạch sản xuất cho các kỳ tiếp theo.
Phân loại chi phí sản xuất: Công ty phân loại chi phí theo ba khoản mục chính là chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí sản xuất chung
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Nguyên vật liệu luôn được dự trữ ở mức phù hợp, Công ty luôn đáp ứng nhanh nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân trong sản xuất.
Chi phí nhân công trực tiếp: Công ty có chính sách lương phù hợp cho từng đối tượng lao động Cách tính lương đảm bảo công bằngphù hợp với tay nghề và chức vụ từng người.
Chi phí sản xuất chung: Công ty đã phân loại và hạch toán cụ thể theo từng khoản mục chi phí, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tính giá thành.
Việc kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ được tiến hành đều đặn, có sự tham gia của các bộ phận có liên quan như phân xưởng sản xuất , phòng kế toán … đặc đảm bảo tính khách quan.
Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành vẫn còn những mặt hạn chế cần khắc phục như sau:
3.1.2.1 Tình hình kế toán chung
- Về bộ máy kế toán
Mặc dù được trang bị đầy đủ phương tiện tác nghiệp tuy nhiên do đa số kế toán viên trong công ty là những người đứng tuổi, khả năng cập nhật sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại còn hạn chế.
Khối lượng công việc thường tập trung ở cuối kỳ, việc phải hạch toán kịp thời có thể dẫn đến những sai sót là khó tránh khỏi dẫn đến có ảnh hưởng đến việc cung cấp thông tin cho nhà quản lý.
3.1.2.2 Công tác kế toán chi phí và tính giá thành
Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Giá trị nguyên vật liệu trực tiếp chỉ được tính giá NVL mua về mà không tính thêm câc khoản chi phí liên quan đến việc thu mua, điều này làm sai lệch chi phí phát sinh trong kỳ.
SV: Nguyễn Khắc Thắng 56 Lớp –K11B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NAM HÀ NỘI58 1 Về xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất
Hiện nay công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Nam Hà Nội mặc dù đã thu được những thành tựu nhất định song vẫn còn tồn tại một số mặt hạn chế cần khắc phục Sau một thời gian thực tập tại công ty, nhưng với mong muốn góp phần nào tới việc tăng cường chất lượng công tác kế toán em xin mạnh dạn đưa ra một vài ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dựa trên những tồn tại của công ty.
3.2.1 Về xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất
3.2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Kế toán tính giá nguyên vật liệu không phản ánh chính xác giá trị nguyên vật liệu thu về Vì thế, cần tập hợp các chi phí thu mua không được tính vào chi phí trong kỳ phát sinh mua nguyên vật liệu mà tính trực tiếp vào giá nguyên vật liệu Kế toán hạch toán :
Nợ TK 152: Chi phí thu mua.
Có TK 111(112, 331): Chi phí thu mua. Để giải quyết các vấn đề liên quan đến sản phẩm hỏng, phế liệu thu hồi
SV: Nguyễn Khắc Thắng 58 Lớp –K11B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân công ty nên xây dựng định mức sản phẩm hỏng Nếu sản phẩm hỏng trong định mức sẽ được tính vào chi phí trong kỳ, hạch toán như chính phẩm. Trường hợp hỏng ngoài định mức sẽ theo dõi trên TK 1831, sau khi trừ đi giá trị phế liệu thu hồi được, thiệt hại thực về sản phẩm hỏng được tính vào giá vốn hàng bán.
3.2.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp
Theo như cách trả lương theo thời gian như hiện nay của công ty không thúc đẩy được công nhân lao động, nâng cao năng suất, việc tính giá chưa thật chính xác, không thể hiện được yếu tố chi phí nhân công trên từng sản phẩm. Tuy nhiên, do sản phẩm của công ty qua nhiều công đoạn khác nhau, việc tập hợp trực tiếp chi phí nhân công cho từng loại mặt hàng là không khả thi.
Vì vậy, theo em đối với chi phí nhân công trực tiếp trả theo thời gian có liên quan nhiều đối tượng và không thể hạch toán trực tiếp thì công ty nên dùng phương pháp phân bổ gián tiếp Tiêu chuẩn để phân bổ hợp lý trong trường hợp này có thể là phân bổ theo giờ công định mức hoặc theo tiền lương định mức.
Các bước tiến hành cụ thể như sau:
Xác định số giờ công định mức đối với từng loại sản phẩm
Thông qua năng suất công nhân làm trong một ngày ta có thể ước tính số giờ công định mức đối với các sản phẩm khác nhau.
Xác nh t ng s gi công th c t trong thángđịnh tỉ lệ giá thành ổng giá thành sản xuất thực tế ốc ời lập biểu ực tế ế
Tổng số giờ công thực tế trong tháng
= Số ngày làm việc thưc tế trong tháng
Số lao động thực tế trong tháng
X Số giờ làm việc trong ngày ( 8h )
Tính ra chi phí nhân công tính cho t ng s n ph mừng loại sản phẩm ản xuất ẩm
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
NCTT phân bổ cho tổng sản phẩm
Tổng chi phí NCTT trong tháng x
Số giờ công định mức đối với từng sản phẩm
Tổng số giờ công thực tế trong tháng
Công tác theo dõi chi phí nhân công chưa chi tiết cho tưng phân xưởng, công ty nên theo dõi chi tiết hơn Cụ thể khi mở sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp, kế toán chi tiết cho từng phân xưởng sản xuất.
3.2.1.3 Chi phí sản xuất chung
Thứ nhất, việc tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng và tính tròn tháng có độ chính xác không cao, mặt khác theo quy định hiện nay về việc trích khấu hao, kế toán nên tính khấu hao theo đường thẳng và chính xác ngày
Công th c tính theo phức tính theo phương pháp này như sau: ương pháp này như sau:ng pháp n y nh sau:ài khoản: 154- Chi phí SXKD dở dang ư
Khấu hao kỳ n = Khấu hao kỳ n-1 + Khấu hao tăng kỳ n - Khấu hao giảm kỳ n
Kh u hao t ng ( gi m) trong k ất ăng ( giảm) trong kỳ được tính theo ngày tăng (giảm), ản xuất ỳ được tính theo ngày tăng (giảm), được tính theo ngày tăng (giảm),c tính theo ng y t ng (gi m),ài khoản: 154- Chi phí SXKD dở dang ăng ( giảm) trong kỳ được tính theo ngày tăng (giảm), ản xuất c thụ thể ể sản xuất
Số ngày tăng (giảm) TSCĐ x Mức khấu hao bình quân ngày
Khấu hao bình quân ngày
Số năm sử dụng x 12 tháng x Số ngày thực tế trong tháng
Thứ hai, về chi phí công cụ dụng cụ không được phân bổ mà tính trực tiếp vào chi phí sản xuất kỳ kế toán có công cụ dụng cụ xuất dùng Đây là điều không hợp lý, làm sai lệch giá thành sản phẩm và không đúng với chế độ
SV: Nguyễn Khắc Thắng 60 Lớp –K11B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân kế toán hiện hành Công ty nên có biện pháp điều chỉnh cách tình chi phí công cụ dụng cụ như sau
- Khi xuất dùng CCDC kế toán hạch toán
Nợ TK 142 (nếu CCDC dùng trong thời gian ngắn): Giá trị CCDC xuất dùng
Nợ TK 242 ( nếu CCDC dùng trong thời gian dài): Giá trị CCDC xuất dùng
Có TK 153: Giá trị CCDC xuất dùng
- Cuối tháng kế toán phân bổ chi phí CCDC vào chi phí sản xuất trong kỳ
Nợ TK 627: Giá trị CCDC phân bổ trong kỳ
Có TK 142/ TK 242: Giá trị CCDC phân bổ trong kỳ
Thứ ba, chi phí thu mua, bốc dỡ NVL không được tính vào chi phí sản xuất chung trong kỳ mà tính vào giá trị NVL ( như đã trình bày ở phần chi phí NVL trực tiếp).
Thứ tư, chi phí quản lý phân xưởng bao gồm lương và các khoản trích theo lương của quản đốc phân xưởng phải được tập hợp vào chi phí sản xuất chung
3.2.1.4 Sản phẩm hỏng, phế liệu thu hồi Để giải quyết các vấn đề liên quan đến sản phẩm hỏng, phế liệu thu hồi. công ty nên xây dựng định mức sản phẩm hỏng Nếu sản phẩm hỏng trong định mức sẽ được tính vào chi phí trong kỳ, hạch toán như chính phẩm. Trường hợp hỏng ngoài định mức sẽ theo dõi trên TK 1381, sau khi trừ đi giá trị phế liệu thu hồi được, thiệt hại thực về sản phẩm hỏng được tính vào giá vốn hàng bán cụ thể
Kiểm kê phát hiện sản phẩm hỏng:
Nợ TK 632: Sản phẩm hỏng trong định mức
Nợ TK 1381: Sản phẩm hỏng ngoài định mức
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
Xử lý số sản phẩm hỏng ngoài định mức
Nợ TK 111, 112, 334: Số thu hồi được
Nợ TK 632: Xử lý số thiệt hại
Có TK 1381: Số SP hỏng ngoài định mức.
3.2.2 Về phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
Theo phương pháp tính giá thành hiện tại của công ty, chưa phản ánh đúng giá thành của từng sản phẩm Các khoản mục phí trong giá thành các sản phẩm đều như nhau Với phương pháp này, kế toán không nắm được thông tin chi phí ở mỗi khâu, mỗi bước
Do công việc sản xuất ở công ty có tính dây chuyền, kế thừa của nhau.
Vì thế công ty có thể sử dụng phương pháp tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán có tính giá bán thành phẩm.
Công th c tínhức tính theo phương pháp này như sau:
Giá thành bán thành phẩm bước 1
Dở dang đầu kỳ bước 1 + VLC CP + biến bước CP chế
1 - Dở dang cuối kỳ bước 1
Số lượng bán thành phẩm bước 1
Giá thành bán thành phẩm bước n
Dở dang đầu kỳ bước n + Giá thành bán TP bước n-1 + CP chế biến bước n - Dở dang cuối kỳ bước n
Số lượng bán thành phẩm bước n
SP = Chi phí sản xuất bước 1 + … + Chi phí sản xuất bước n
Khi thay đổi phương pháp tính giá thành sản xuất phần chênh lệch giữa giá thực tế và giá kế hoạch cũng không còn.
SV: Nguyễn Khắc Thắng 62 Lớp –K11B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
3.2.3 Về tài khoản kế toán
Các tài khoản như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung công ty nên chi tiết theo từng phân xưởng và theo dõi các khoản mục này theo từng phân xưởng cụ thể
TK 622 có thể phân thành các tiểu khoản
TK 6221: Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng 1
TK 6222: Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng 2
TK 6223: Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng 3
TK 6224: Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng 4
Tương tự như vậy cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 63 KẾT LUẬN
Để các giải pháp trên đây được đi vào thực hiện và có hiệu quả cần có sự hỗ trợ của ban lãnh đạo công ty và các phòng ban, chi nhánh, tổ đội trong công ty, đồng thời có sự tạo điều kiện của Nhà nước Tuy nhiên trong việc hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng bản thân sự nỗ lực của doanh nghiệp mới là yếu tố quyết định.
Phòng Tài chính – kế toán của công ty cần có những đề xuất thay đổi cho phù hợp với chế độ kế toán hiện hành cũng như tình hình của công ty, chủ động phối hợp phối hợp từ các phòng ban liên quan Chất lượng và số lượng của kế toán viên trong phòng cũng là điều kiện thiết yếu để thực hiện được những giải pháp nói trên.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
Hoạt động sản xuất kinh doanh đã đem lại cho các doanh nghiệp rất nhiều phần giá trị thặng dư, cũng như đem lại cho nền kinh tế những nguồn thu lớn, đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước.Nhưng để đạt được hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp cần tăng cường hơn nữa công tác quản lý nói chung và đặc biệt là công tác hạch toán kế toán nói riêng Muốn làm tốt công tác kế toán thì vấn đề cốt lõi là các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sao cho vừa tiết kiệm chi phí ở mức thấp nhất vừa đạt được lợi nhuận cao nhất
Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Nam Hà Nội em đã đi sâu tìm hiểu về công tác kế toán chi phí – giá thành của công ty, bên cạnh những ưu điểm nổi bật thì công ty vẫn còn tồn tại một số thiếu sót cần khắc phục Với mong muốn giúp công ty phần nào khắc phục những nhược điểm đó, em đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đóng góp vào công tác hoàn thiện bộ máy tổ chức kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí – giá thành của công ty nói riêng
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo các anh, chị phòng Kế toán - tài chính của Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Nam Hà Nội
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS.Nguyễn Thị Mỹ đã hướng dẫn em hoàn thành bài chuyên đề này
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
SV: Nguyễn Khắc Thắng 64 Lớp –K11B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ Tài Chính, Hệ thống kế toán Việt Nam, “Chế độ kế toán doanh nghiệp”, NXB Lao động xã hội, 2006.
2 Bộ Tài Chính, “Hệ thống chuẩn mực Kế toán Việt Nam văn bản mới hướng dẫn thực hiện”, NXB Thống kê, 2008.
3 Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp.
4 Quyết định số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/9/2006 của Bộ Tài Chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa.
5 "Giáo trình Kế toán Tài chính", Khoa Kế toán, trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2006.
6 Luật Kế toán Việt Nam năm 2003.
7 Tài liệu học tập lớp Liên Thông K11B - Kế toán Tài chính
8 Tài liệu Kế toán của Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Nam Hà Nội
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2012
KẾ TOÁN TRƯỞNG TRƯỞNG ĐƠN VỊ
SV: Nguyễn Khắc Thắng 66 Lớp –K11B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2012