1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người lính trong tiểu thuyết việt nam sau 1986

112 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học vinh Nguyễn Thị Lan Hình tượng người lính tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học vinh Nguyễn Thị Lan Hình tượng người lính tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng mạnh hùng Vinh - 2007 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương Tổng quan hình tượng người lính tiểu thuyết Việt Nam 1.1 Hình tượng người lính - nhìn chung 1.2 Người lính tiểu thuyết trước 1975 10 1.3 Người lính tiểu thuyết sau 1975 22 Chương Những khám phá hình tượng người lính tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 31 2.1 Người lính với mát chiến tranh 32 2.2 Người lính với đau đớn, day dứt sống đời thường 45 2.3 Thân phận người lính nữ qua chiến tranh 64 Chương Một số cách tân nghệ thuật xây dựng hình tượng người lính tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 73 3.1 Không gian nghệ thuật 73 3.2 Thời gian nghệ thuật 84 3.3 Độc thoại nội tâm 88 3.4 Đổi nghệ thuật trần thuật 92 Kết luận 96 Tài liệu tham khảo 98 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Chiến tranh lùi vào dĩ vãng, hoà bình ấm lên sắc nắng, sắc gió, khuôn mặt người sống hôm Nhưng người qua chiến tranh cịn ngun vẹn hồi ức nóng bỏng tháng ngày thấm đẫm đau thương vơ oanh liệt tồn dân tộc Theo suốt chặng đường lịch sử ấy, văn học thực chứng nhân trình lịch sử hào hùng Có thể nói mảng văn học viết đề tài chiến tranh người lính chưa bị đứt đoạn dòng chảy chủ lưu văn học nước nhà 1.2 Sau 1975 hồ bình lặp lại, sống trở với quy luật muôn mặt đời thường, người lúc phải đối mặt với nhiều biến động, khó khăn, thử thách sau thời kì hậu chiến Điều ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức văn nghệ sỹ nhìn nhận thực sống xã hội Đặc biệt từ 1986, diễn đại hội VI, đất nước ta bước vào thời kì đổi Cùng với chuyển biến không ngừng tất lĩnh vực, tự thân văn học có khám phá tìm tịi tầng vỉa vào phản ánh thực ngổn ngang, bề bộn sống cách sống động, chân thực với đầy đủ vẻ gai góc thơ nhám Chưa người đời sống lại nhìn nhận từ nhiều góc độ, khía cạnh soi rọi từ nhiều chiều Với nhà văn “chiến tranh siêu đề tài, người lính siêu nhân vật, khám phá thấy độ rung không mòn nhẵn” [16] 1.3 Sự vận động cảm hứng sáng tác đề tài chiến tranh tiểu thuyết từ sau 1986 đem lại cho tiểu thuyết nói riêng văn học thời kì nói chung diện mạo Đặc biệt cách nhìn nhận hình tượng người lính có khám phá mẽ Họ khơng cịn viên ngọc lung linh khơng có tỳ vết, khơng cịn lí tưởng thời trang viết trước miêu tả, mà người lính nhìn nhận với vẻ thơ nhám góc cạnh chen lẫn xấu - tốt, thiên thần - quỷ dữ, cao - thấp hèn với đầy đủ sắc màu Đây lí thu hút chúng tơi đến với đề tài “Hình tượng người lính số tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986” Với lí đây, người viết hy vọng qua luận văn giúp người đọc xác lập số đặc điểm văn học viết chiến tranh sau năm 1986 đối sánh với văn học trước đó, đưa kiến giải giúp người đọc phần hiểu quy luật vận động nội chiến tranh nói chung vấn đề chiến tranh nói riêng, từ khẳng định giá trị nhân bền vững vốn kết tinh mảng văn học viết chiến tranh năm tháng hồ bình Đó lí khiến chúng tơi chọn đề tài hình tượng người lính số tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Lịch sử vấn đề Sau chiến thắng vĩ đại mùa xuân 1975, lịch sử dân tộc khép lại khứ đau thương hào hùng bước sang trang mới, từ sau đại hội VI đảng Có thể nói văn học Việt Nam sau năm 1975 vườn hoa mn sắc, mảng đề tài viết chiến tranh người lính chùm hoa lấp lánh sắc màu Hàng loạt tiểu thuyết hoài thai khai sinh gặt hái thành công thu hút quan tâm ý độc giả giới nghiên cứu phê bình Trước hết ý kiến quan tâm đến thời văn học nói chung nhiều đề cập đến lí luận văn xuôi thời kỳ đổi tác giả trước như: Trần Đình Sử, Phong Lê, Trương Đăng Dung, Phạm Vĩnh Cư, Đỗ Đức Hiểu, Lê Ngọc Trà, Trần Cương, Bích Thu… Nhìn chung, nghiên cứu phê bình thống ý kiến cho văn học viết chiến tranh sau năm 75 có phong phú, đa dạng, táo bạo, chân thực Thay cách nhìn đơn giản, rạch rịi chiều trước cách nhìn đa chiều, phức hợp thực số phận người “Hành trình văn học ta năm qua, từ cố gắng rút khỏi đề tài số phận chung cộng đồng dân tộc đến thực ngổn ngang, tiếp tục sâu vào giới nội tâm người thật hành hương vô tận, kiếm tìm khó nhọc bên giới riêng người Hành trình khơng phải hành trình thu hẹp dần phạm vi văn học, Văn học tiếp tục cận dần trở lại với giá trị nhân văn chung thời đại [38] Với độ lùi thời gian cần thiết, nhà văn dường có tĩnh tâm, chín chắn cơng để đánh giá, nhìn nhận lại chiến Hồ Phương nhận thấy tìm tịi khơng mệt mỏi tác phẩm viết chiến tranh sau năm 1975, đặc biệt thập kỷ 80 90 “những vấn đề số phận người ý đào xới, khai thác cách sâu sắc, chân thực trước” [49] Những nghiên cứư phê bình, trao đổi vào tác phẩm cụ thể nhà văn, nhà nghiên cứu: Lê Lựu, Ma Văn Kháng, Chu Lai, Xuân Thiều, Nguyễn Văn Hạnh, Phạm Hồ Thu… Ngoài báo đăng tải tạp chí như: Văn nghệ quân đội, Tạp chí Văn học, đáng ý phải nói đến tham luận trình bày hội thảo “Năm mươi năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám” Do khoa Ngữ văn - ĐHSP, Khoa Ngữ văn ĐH Tổng Hợp trường viết văn Nguyễn Du tạp chí văn học quân đội phối hợp tổ chức Hà Nội ngày 3/6/1995 Tại có 44 báo cáo tham luận nhà văn, nhà phê bình, nhà nghiên cứu văn học có tên tuổi như: Chu Lai, Xuân Thiều, Đinh Xuân Dũng, Lã Nguyên, Nguyễn Văn Long, Vương Trí Nhàn… bàn luận nhiều đến vấn đề tiểu thuyết viết chiến tranh sau 1975 phương diện tích cực tiêu cực, đặc biệt lưu tâm đến chuyển hướng cảm hứng sáng tác nhà văn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Năm 1990, tiểu thuyết Thân phận tình yêu (Bảo Ninh) trao giải thưởng Hội nhà văn dấy lên sóng tranh luận với nhiều ý kiến khen chê khác Tháng 8/1991 tuần báo văn nghệ tổ chức thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình u, với góp mặt Trần Đình Sử, Nguyên Ngọc, Vũ Quần Phương, Chu Lai, Từ Sơn… Thảo luận tiểu thuyết đạt giải Bến không chồng (Dương Hướng) Giáo sư Trần Đình Sử cho Bảo Ninh “đã lộn trái chiến tranh để ta nhìn vào phía bị che khuất” [45] Có quan điểm với Trần Đình Sử, nhà văn Nguyên Ngọc khẳng định tác phẩm “là nghiền ngẫm chiến thắng, cho biết làm nên chiến công vĩ đại thắng Mĩ với giá ghê gớm biết chừng nào” [45] Đối lập với ý kiến đồng tình ủng hộ Bảo Ninh - Từ Sơn cho rằng: “âm hưởng tác phẩm đậm chất bi, âm hưởng hùng cịn bị chìm lấp đâu đó, chưa tạo nên đầy đủ nét bi hùng thời qua” [45] Vũ Quần Phương nhận thấy Bảo Ninh “đã đánh hào khí đẹp năm tháng ấy, ấu trĩ có Có cảm giác tác giả có điều khơng hài lịng nên có nhìn thiên kiến, có chỗ cực đoan” [45] Tiểu thuyết chiến tranh Chu Lai sau năm 1975 thực tế gây nhiều tranh luận với luồng ý kiến khác nhau, song chủ yếu khen ngợi Bùi Việt Thắng Một cách tái chiến tranh nhận định “viết chiến tranh cịn có ý nghĩa viết hậu nó… Vịng trịn bội bạc Chu Lai xốy vào vết thương chiến tranh lịng người cách thức người chữa trị vết thương đó” [56] Văn học viết chiến tranh sau năm 1975 nói chung tiểu thuyết chiến tranh nói riêng thể chân thực sâu sắc trầm tư, suy nghĩ lắng đọng nhà văn mà chiến tranh mang lại, nổ lực khám phá sâu mảng tối, góc khuất thực lâu vốn bị Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khuất chìm đằng sau ánh hào quang chiến thắng Xuân Thiều nhận định: “sự quan tâm phần lớn nhà văn viết chiến tranh âm vang chiến tranh, nghĩa viết số phận người thời kỳ hậu chiến dù chiến tranh qua để lại dấu ấn khó quên, chiến tranh đưa đẩy họ tới nẻo bất ngờ, có niềm vui, nỗi buồn, có tình thương lịng căm thù, có lịng dũng cảm tính đớn hèn, có lịng trung thành giây phút dao động” [69,140] Những nỗ lực đổi hướng tiếp cận thực chiến tranh giới nghiên cứu phê bình đánh giá cao, song đồng thời nhiều nhược điểm, hạn chế Lê Thành Nghị Tiểu thuyết viết chiến tranh, Mấy ý kiến góp bàn cho rắng nhiều tác giả có “những nỗ lực đà” “để khắc phục phiến diện, trước viết anh hùng lúc viết phi anh hùng, trước viết tích cực, lúc viết tiêu cực… không nên cho viết tiêu cực viết thật, dám viết thật” [40] Cũng quan điểm vậy, Hồ Phương nhận định nhiều tác giả hôm “không né tránh tất tàn khốc chiến tranh Viết nội dung tàn khốc ấy, tác giả có ước muốn qua làm rõ hơn, sống động sức chịu đựng, lòng hy sinh người, làm cho giá ý nghĩa chiến thắng thấy rõ hơn… viết tàn khốc chiến tranh điều cần phải làm, viết để khơng làm mờ tính chất kháng chiến ấy, để cuối người đọc thấy tồn chuyện chết chóc, ghê sợ muốn chối bỏ” [43] Sơ lược qua số ý kiến, nhận định số nhà nghiên cứu phê bình chúng tơi nhận thấy tiểu thuyết viết chiến tranh sau 1975 thực trở thành tâm điểm ý công chúng, khuấy động đời sống văn học vốn phẳng lặng Hầu kiến đề cập đến phương diện đổi văn học chiến tranh sau 1975, đặc biệt chuyển hướng cảm hứng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sáng tác biểu cụ thể qua cách nhìn chiến tranh nhà văn Nhiều ý kiến đánh giá cao vị trí mảng văn học Tuy nhiên bên cạnh đồng tình ủng hộ tiếng nói phê phán gay gắt liệt Họ cho nhà tiểu thuyết sau 1975 viết theo khuynh hướng bóp méo thực, tập trung vào mát đau thương, bi kịch mà phủ nhận ý nghĩa lớn lao kháng chiến Có khách quan, cơng hơn, nhiều nhà nghiên cứu phê bình vừa nhận thấy điểm mạnh đồng thời vừa nhận thấy điểm yếu tiểu thuyết viết chiến tranh Đặc biệt văn xuôi sau năm 1975 tập trung khai thác tô đậm số phận người lính sau chiến tranh, nhận xét người lính đặt với tư cách người cá thể với tất chung riêng xã hội Mơ tả chiến tranh nhìn nhiều mang màu sắc bi kịch, nhà văn đem đến cho văn học thời kỳ âm hưởng lặng lẽ, khắc khoải nỗi buồn chiến tranh miên man Niềm đau u ẩn khơng phải hư vô ảo ảnh mà chạm khắc hình khối thân phận bé nhỏ người Tựu chung tác giả khẳng định thay đổi, khởi sắc tiểu thuyết sau thập kỷ 80, cơng trình nghiên cứu, viết thường đề cập đến vài khía cạnh đổi định chưa sâu phân tích tìm hiểu trình bày cách có hệ thống Tuy nhiên tất ý kiến sở đầu tiên, gợi mở quan trọng để đề tài tiếp tục công việc nghiên cứu hình tượng người lính tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài người viết khơng có tham vọng nghiên cứu tồn tiểu thuyết chiến tranh mà tập trung vào khảo sát số tác phẩm sau 1986 Đó tác phẩm: Nước mắt đỏ (Trần Huy Quang), Thân phận tình yêu (Bảo Ninh), ăn mày dĩ vãng, Bãi bờ hoang lạnh, Vòng tròn bội bạc, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 ngôn ngữ độc thoại nhà văn cho người đọc thấy trình tâm lí phức tạp gắn với thức tỉnh đau đớn nhân vật, mở bi kịch chát đắng thường bị chìm khuất sau ánh hào quang chiến thắng Đó khoảng lặng tĩnh sâu, nơi người trở với Diễn biến q trình tâm lí nhân vật quanh co phức tạp, đầy éo le bất ngờ Tiểu thuyết Thân phận tình yêu (Bảo Ninh) kết cấu dựa dòng hồi tưởng triền miên nhân vật kiên Toàn thiên truyện từ đầu đến kết thúc giới bên đầy giằng xé nhân vật nhìn nhận chiến vị người may mắn cịn sống sót Kiên nhận tính chất tàn bạo gớm guốc chiến tranh đồng đội anh vĩnh viễn nằm sâu lịng đại ngàn “Chao chiến tranh cõi không nhà, không cửa, lang thang khốn khổ phiêu bạt vĩ đại, cõi không đàn ông, không đàn bà, giới bạt sầu vô cảm tuyệt tự khủng khiếp dòng giống người” [41,33] Kiên khơng thể bình ổn mà sống bao người bình thường khác Năm tháng tuổi trẻ anh gửi lại nơi chiến trường, trở hành trang mang theo ngơ ngác lạc lõng Kiên có cảm giác khơng phải sống mà mắc kẹt cõi đời Kiên thấm thía chua xót nỗi đau mát “Con đường đời thực dành cho anh, đường hướng anh tới tương lai tốt đẹp, đường lùi lại phía sâu xa khoảng tốt mịt mù cánh đồng thời gian mà đất nước vượt qua” [41,242] Sau chiến tranh đời Kiên chẳng ngồi mộng mị hão huyền mảnh khứ đau thương không hành hạ, Kiên vỡ vạc điều “Thì đời tơi có khác thuyền bơi ngược dịng sông không ngừng bị đẩy lui khứ Đối với tơi tương lai nằm lại phía sau xa sống mới, thời đại mới, hy vọng tương lai tốt đẹp cứu giúp mà trái lại thảm kịch khứ nâng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 đỡ tâm hồn tạo sức mạnh tinh thần cho tơi khỏi vơ trị đời hơm Chút lịng tin lịng ham sống cịn lại tơi khơng phải ảo tưởng mà nhờ sức mạnh hồi tưởng” [41,51] Những đoạn độc thoaị nội tâm mở tồn q trình tâm lí phức tạp, giằng xé khắc khoải bên người Vì bi kịch nhân vật bị dồn đẩy đến đỉnh điểm Với Thân phận tình yêu, Bảo Ninh chứng tỏ đắc dụng thủ pháp độc thọai nội tâm dòng ý thức khám phá tầng sâu giới tâm hồn nhân vật Trong dòng độc thoại triền miên dai dẳng Kiên nhận vị cô đơn, bé nhỏ mình, bất lực tuyệt vọng Mổi trí óc nhảy nhót lúc Kiên nhận “có lẽ lại chuyện xưa cũ trỗi dậy, nặng trịch” đời Kiên đau đớn, bất ổn, ám ảnh khứ khiến anh khơng sống bình n người khác Với Linh (Vịng trịn bội bạc) đời anh ln chìm đắm dịng độc thoại nội tâm Cảm giác trở gia đình lại trở nên hồn tồn độc, lạc lõng khiến Linh không khỏi hẫng hụt chua chát, sân thượng trời đêm hiu hắt gió anh chìm đắm suy nghĩ đau đớn “không mạng trận mạc lại hết đời thường: tươi trẻ, tình u, hồ hợp với gia đình, lịng tin cậy bạn bè, xã hội đến nhiều quá, đến rỗng rỗng người, đến cịn bã mang mùi thối” [26,58] Nước mắt đỏ, qua dòng độc thoại nội tâm thể giằng xé nhân vặt Thu liệt Đó giằng xé khát vọng làm mẹ, làm vợ, khát vọng yêu thương Bản tự nhiên hối thúc Thu phải phá bỏ tất e ngại gìn giữ để thoả mãn khát khao đam mê bị dồn nén lâu, lý trí lại cất lên tiếng nói trì giữ Qua giằng xé liệt Thu, nhận thấy đau thời kỳ hậu chiến mang vẻ cay đắng xót xa khơng dễ hố giải Niềm đau u ẩn khơng phải hư vơ ảo ảnh mà chạm khắc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 hình khối thân phận bé nhỏ người Cả đời Sáu Nguyện (Ba lần lần) sau ngày hồ bình trang hồi tưởng kí ức để ngậm ngùi “đã hiểu nhau, tơn trọng q khứ thương nhau, hạnh phúc với thực Chao ôi hạnh phúc thánh thiện lúc trở thành lạc lõng, thành không tưởng dễ dàng Ngày xưa mạng sống coi nhẹ cỏ cây, đồng tiền chưa lúc phải nghĩ đến mà tờ giấy đỏ xanh, to nhỏ vơ nghĩa đảo lộn số phận người” [25,215] Hai Hùng (Ăn mày dĩ vãng) rút chân khỏi miệng hố chiến tranh nhân vật bộc lộ nhu cầu sám hối, Chu Lai sử dụng đoạn đối thoại nội tâm Nhân vật chơi vơi giới hữu hình vơ hình người sống người chết, đối mặt với hàng loạt câu hỏi đau đớn tức tưởi từ âm hồn nhợt nhạt, lạnh lẽo vọng lên từ lòng đất âm u “Thủ trưởng ơi! thủ trưởng đâu đấy? Có nhận chúng tơi khơng? có nhớ chúng tơi khơng, có ân hận để chúng tơi chết chìm chết đống cịn sống khơng” [24,168] Tiếng Bảo trách “Sao lại chôn vội thủ trưởng ơi, lúc giá anh cho rút chuôi đạn ác nghiệt khỏi bụng tôi, tất nhiên ruột gan theo tơi sống? Sao chôn vội thế” [24,169] Cuộc đối thoại tưởng tượng tâm thức Hai Hùng nói lên tính chất bạo tàn chiến tranh khơng đổ ập xuống thân phận người xấu số mà đeo bám dai dẳng số phận người may mắn sống sót Qua ngôn ngữ độc thoại, bi kịch dai dẳng thời kì hậu chiến tái rõ nét, bất chấp chảy trôi thời gian đẩy lùi chiến tranh xa Xuất với tần số đậm đặc trang tiểu thuyết sau 1975, độc thoại nội tâm góp phần khai phá sâu bi kịch chiến tranh thời kì hậu chiến Đó bi kịch nội tâm đau đớn, dai dẳng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 nguôi ngoai nỗi buồn niềm đau dường hố thạch lịng người 3.4 Đổi nghệ thuật trần thuật Nghệ thuật trần thuật giữ vai trò quan trọng tác phẩm tự Văn xi thời kì đổi đem lại nhiều tìm tòi, biến đổi nghệ thuật trần thuật, mà trước hết đổi nghệ thuật trần thuật từ điểm nhìn đến người kể chuyện, theo từ điển thuật ngữ văn học “Điểm nhìn vị trí mà từ người trần thuật nhìn miêu tả vật tác phẩm Khơng thể có nghệ thuật khơng có điểm nhìn, thể ý, quan tâm đặc điểm chủ thể việc tạo nhìn nghệ thuật Giá trị sáng tạo nghệ thuật phần không nhỏ đem lại cho người thưởng thức nhìn sống Sự thay đổi nghệ thuật đổi thay điểm nhìn” Khác với văn học 45 - 75 có phối hợp nhiều điểm nhìn khác Sự phối hợp nhiều điểm nhìn tác phẩm đồng nghĩa với trình tác phẩm chuyển từ đơn âm sang đa âm, thực từ chỗ mang tính chủ quan chuyển sang lãnh địa khách quan chí phong phú đa dạng trước Thân phận tình yêu (Bảo Ninh) thể nghiệm cách tân kỉ thuật tiểu thuyết bên cạnh buông lỏng cấu trúc phá vỡ cốt truyện truyền thống xáo trộn, lồng ghép, sử dụng kỹ thuật dòng ý thức tác giả tạo nên độc đáo việc đan xen nhiều điểm nhìn khác Bên cạnh điểm nhìn Kiên giữ vai trị chủ đạo tác phẩm cịn có điểm nhìn Can, Phương người kể truyện xưng tơi từ góc nhìn khác chiến tranh soi rọi từ nhiều phía, chân thực trọn vẹn Chiến tranh nhìn Kiên nỗi buồn vô hạn “Cao hạnh phúc vượt lên đau khổ”, “Là cõi không nhà, không cửa, lang thang phiêu bạt vĩ đại, cõi không đàn ôn không đàn bà, cõi bạt sầu vô cảm tuyệt tự khủng khiếp” Chiến tranh ám ảnh Kiên với ấn tượng khủng khiếp nhất, Kiên hoàn toàn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 khả sống người bình thường, biến đời anh thành thuyền lẻ loi biết lội ngược dịng tìm dĩ vãng với anh chiến tranh máu, chết chóc nước mắt nơi thử thách tình yêu, tình đồng đội Cái nhìn Kiên chiến tranh mang tính chất suy nghiệm cá nhân lịch sử Đó chiến tranh riêng anh Một ý thức khác tác giả trao cho Can, anh lính trinh sát chưa phạm sai lầm: không hồng ma, không bạc, gái, văng tục, rượu chè, gắng tu dưỡng “Sẵn sàng tuốt để có tuần ngồi Bắc” Với Can, chiến tranh hồn tồn vơ nghĩa “Thắng hay thua, kết thúc mau hay chậm với tơi chẳng có ý nghĩa gí đời tơi tàn dù tơi phải gặp lại mẹ, nhìn thấy làng tơi” [24,24] Trao điểm nhìn cho Can, Bảo Ninh muốn tạo khách quan cần thiết Nếu trước chiến tranh nhìn lăng kính cộng đồng đến Bảo Ninh chiến tranh hữu qua kinh nghiệm cá nhân với nhìn trái chiều, nhà văn đặt nhân vật soi rọi điểm nhìn thực, điểm nhìn tâm linh, điểm nhìn thân phận điểm nhìn nhân tính Cùng với đổi điểm nhìn nghệ thuật, văn học sau 1975 có thay đổi giọng điệu Nếu văn học 45 - 75 thường viết với giọng văn trang trọng hào hùng, ngợi ca sau 1975, nhiều trang văn có giọng buồn thương chua xót, tiếc nuối xen lẫn giọng bi hờn ốn thấm đượm buồn tác giả nói tới mát người chiến tranh nói đến số phận nghiệt nghã người, Hai Hùng thấm thía chua xót cho thân phận bị chiến tranh tước đoạt, giọng điệu buồn thuơng chua xót tốt lên từ âm hưởng đời, số phận bất hạnh “gần 50 tuổi đầu sống sống mà lâu khơng có khái niệm đàn bà Một sinh lực còm cõi, vỏ ốc tự ti, bầu trời trầm uất” [24,118] Cảm giác đau đớn vỡ nghẹn lòng “chiến tranh mờ mịt, bạn bè chết hết lớp đến lớp khác, ngày kềt thúc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 cịn nằm vơ vọng, nhiều lúc anh muốn trốn chạy khỏi nhọc nhằn khủng khiếp mà sức lực người có hạn, khơng thể chịu đựng” [24,124] Sau 1975 điều dễ nhận thấy tính đơn giọng nhường chổ cho tính đa Ngôn ngữ không dừng lại chổ ngợi ca, trầm hùng mà cịn có phán xét, suy nghiệm Trong Ăn mày dĩ vãng, Hai Hùng thổ lộ giây phút yếu mềm người lính ngữ điệu xót xa chua chát, nhà văn đứng ngồi quan sát phản ánh vấn đề, thực có đối thoại ngầm với độc giả việc suy nghiệm xét đoán, đánh giá vấn đề Trong Bến không chồng (Dương Hướng) tác giả thông qua nhân vật Nguyễn Vạn để bộc lộ cảm quan nghệ thuật Trở sau chiến thắng Nguyễn Vạn ln gị lý tưởng, sống mẫu mực cuối lại kết thúc đời cách trầm xuống sơng Vì nói đời người giọng kể tác giả khơng cịn đơn điệu mà chuyển sang đa thanh, phức điệu, có lên án,có bào chữa, có ngậm ngùi chua xót, có tự xỉ vả Nhà văn hồn tồn tước bỏ cảm hứng ngợi ca ban đầu để vào đào sâu, phân tích, chiêm nghiệm để đánh giá Tiểu thuyết sau 1975 thường có đa giọng điệu, có giọng triết lý suy nghiệm, giọng tự trào, giọng trữ tình Các bút tiểu thuyết hơm thực tỏ già dặn chất giọng triết lí, thẳng thắn Hiện thực chiến tranh lật lại ký ức Kiên không tránh khỏi xót xa ngậm ngùi “nhưng khơng thể qn hết, đau buồn nguyên khối suốt đời liền mạch từ thời thơ ấu, qua chiến tranh đến để nhận lấy đau khổ mà người ta sinh đời này, đau khổ mà phải sống, phải mưu cầu hạnh phúc, phải đến với tình yêu, với nghệ thuật, phải tận hưởng, phải chịu đến tận sống” [41,181] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 Sau 1975, bút pháp có thay đổi mà đặc điểm cách viết trầm tĩnh hơn, tỉnh táo hơn, bớt vẻ say sưa nồng nhiệt so với sáng tác trước viết cách mạng Do khách quan hơn, bình thản hơn, trí tuệ hơn, thấm đượm giọng điệu phê phán bình giá sở nhìn thiên bề sâu tâm tưởng Với biến chuyển, đổi thay hình thức ngơn ngữ, qua khơng gian, thời gian, dòng độc thoại nội tâm, nghệ thuật trần thuật, tiểu thuyết hôm thực mở nhiều hướng tiếp cận thể hiên sâu sắc cảm hứng bi kịch viết chiến tranh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 KếT LUậN Lịch sử dân tộc Việt Nam gắn liền với đấu tranh chống giặc ngoại xâm, mảng văn học viết chiến tranh chưa bị đứt đoạn Đề tài chiến tranh - người lính đề tài thu hút nhiều quan tâm, hứng thú đông đảo nhà văn bạn đọc Đề tài trở thành dòng chảy chủ lưu suốt năm tháng chiến tranh thời kỳ hậu chiến Tiểu thuyết sau 1975, tiểu thuyết sau 1986 thực có đổi sâu sắc tất phương diện Chiến tranh ngưịi lính khám phá tầng vỉa mới, chưa người sống lại soi dọi từ nhiều chiều đến Các trang tiểu thuyết sau 1986 thực góc bảo tàng tươi sống năm tháng thấm đẫm đau thương vô hào hùng dân tộc Người lính trở thành hình tượng trung tâm, xuyên suốt trình vận động văn học 30 năm chiến tranh (1945 - 1975) Họ người đại diện cho giai cấp, cho dân tộc thời đại kết tinh cách chói lọi phẩm chất cao quý cộng đồng Trong tiểu thuyết trước 1975 người lính trở thành hình mẫu lý tưởng, họ viên ngọc lung linh khơng có tỳ vết Nhưng sau 1975, người lính đuợc nhìn nhận với nét mới, họ khơng cịn vẻ đẹp ngun phiến mà có xen lẫn cao thấp hèn, bóng tối ánh sáng Thiên thần quỹ dữ, rồng phượng rắn rết Người lính nhà văn khám phá bình diện mới, phương diện đời tư, đời thường với mối quan hệ đa chiều, phức tạp sống Cảm hứng bi kịch thể rõ nét Tiểu thuyết chiến tranh người lính hơm có thay đổi quan niệm, cách thức phản ánh thực so với giai đoạn trước Người lính thể người bình thường, khơng kỳ vĩ, khơng lý Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 tưởng hố Người lính hơm nhìn nhận khám phá từ đau mát không chiến tranh mà sau chiến tranh nhiều tác phẩm cảm hứng buồn trở thành mạch chủ đạo Văn học thời kỳ tái lại chết đau đớn thảm khốc mà người lính phải gánh chịu, mát nhận thức,đó mát vơ hình, bi kịch đau đớn, dai dẳng tái tê tâm hồn Trở thời kì hậu chiến, người lính phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách mát, gánh nặng khứ mãi đè nặng lên thân phận họ khiến họ khả sống người bình thường, sống mưu sinh, hành trình kiếm tìm tình yêu hạnh phúc đỗi mong manh nhọc nhằn khiến sống nhiều nguời trở nên bi kịch Tiểu thuyết thời kỳ đặc biệt quan tâm đến số phận người phụ nữ qua chiến tranh Họ người chịu nhiều thiệt thịi bất hạnh Trong chiến tranh họ nạn nhân thảm khốc, sống đời thường họ tìm thấy ý nghĩa cho đời Người phụ nữ hôm thường phải quẫy đạp thiếu vắng tinh thần cô đơn khắc khoải Hành trình sinh tồn hành trình kiếm tìm tình yêu hạnh phúc họ đầy nhọc nhằn đắng chát Tiểu thuyết thời kỳ sâu vào góc khuất, số phận bi kịch người phụ nữ thể nhìn đầy tính nhân văn Cùng với đổi nội dung, hình thức tiểu thuyết viết người lính có thay đổi nhiều phương diện Có thể nhận thấy chồng lớp không gian, thời gian, gia tăng tỷ lệ thời gian khứ so với thời gian tại, ngôn ngữ độc thoại so với ngôn ngữ đối thoại mở nhiều chiều khám phá giúp nhà văn có điều kiện sâu vào việc thể hình tượng người lính cách trọn vẹn, sâu sắc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 Tài liệu tham khảo Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Văn học (2) Lại Nguyên Ân (1986), “Văn xuôi gần diện mạo vấn đề”, Văn nghệ Quân đội, số Lại Nguyên Ân (1998), Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám - sử thi đại Trần Cương (1986), “Về vài hướng tiếp cận đề tài chiến tranh”, Văn học (3) Nguyễn Minh Châu (1950), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ vừa qua”, Văn nghệ, (49) Nguyễn Minh Châu (1972), Dấu chân người lính, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1977), Miền cháy, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1987), “Người lính chiến tranh nhà văn”, Văn nghệ Quân đội, (4) Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, Phê bình tiểu luận, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Hồng Diệu (2001), “Viết chiến tranh”, Văn nghệ Quân đội, (4) 11 Đinh Xuân Dũng (2001), “Văn học việt nam chiến tranh hai giai đoạn phát triển”, Văn nghệ Quân đội, (4) 12 Xuân Đức (1980), Cửa gió, Nxb Thanh niên 13 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết việt nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trung Trung Đỉnh (1999), Lạc rừng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Trung Trung Đỉnh (1987), “Suy nghĩ người cuộc”, Văn nghệ Quân đội, (6) 16 Trần Độ (1987), “Về đặc điểm văn học đại hội Đảng lần VI”, Văn học (1) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 17 Nguyễn Văn Hạnh (1987), “Đổi tư khẳng định thật văn học”, Văn học (2) 18 Nguyễn Trí Huân (1979), Năm 75 họ sống thế, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội (tái bản) 19 Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Những nghịch lí chiến tranh”, Văn nghệ, (15) 20 Dương Hướng (2000), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội (tái bản) 21 Chu Lai (1987), “Vài suy nghĩ phản ánh thật chiến tranh”, Văn nghệ Quân đội, (4) 22 Chu Lai (1992), “Trao đổi tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng”, Văn nghệ, (29) 23 Chu Lai (2001), Phố, Nxb Văn học, Hà Nội (tái bản) 24 Chu Lai (2003), Ăn Mày dĩ vãng, Nxb Văn học, Hà Nội (tái bản) 25 Chu Lai (2003), Ba lần lần, Nxb Văn học, Hà Nội (tái bản) 26 Chu Lai (2003), Vòng tròn bội bạc, Nxb Văn học, Hà Nội (tái bản) 27 Chu Lai (2004), Bãi bờ hoang lạnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội (tái bản) 28 Tôn Phương Lan (1980), “Tiểu thuyết viết chiến tranh sau 1975”, Văn học, (5) 29 Tôn Phương Lan (1994), “Chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi đạt giải”, Văn học, (12) 30 Tơn Phương Lan (1995), “Người lính văn xi viết chiến tranh nhà văn cầm súng”, Văn nghệ Quân đội, (4) 31 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kì đổi mới”, Văn học, (9) 32 Nguyễn Văn Long (1985), “Văn xuôi sau 75 viết kháng chiến chống Mỹ”, Văn nghệ Quân đội, (4) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 33 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học việt nam sau Cách mạng tháng 8, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Lựu (2004), Thời xa vắng, Nxb Văn học, Hà Nội (tái bản) 35 Lê Lựu (2004), Chuyện làng Cuội, Nxb Văn học, Hà Nội (tái bản) 36 Hữu Mai (1984), Cao điểm cuối cùng, Nxb Văn học, Hà Nội (tái bản) 37 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975 - thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Văn học, (4) 39 Nguyên Ngọc (2000), Đất nước đứng lên, Nxb Kim Đồng, Hà Nội (tái bản) 40 Lê Thành Nghị (2001), “Tiểu thuyết chiến tranh ý kiến góp bàn”, Văn nghệ Quân đội, (4) 41 Bảo Ninh (2003), Thân phận tình yêu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội (tái bản) 42 Nhiều tác giả (1991), “Thảo luận thân phận tình yêu”, Văn nghệ, (37) 43 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nhiều tác giả (1997), Văn học việt nam 1975 - 1985: Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Nhiều tác giả (1998), “Hội thảo tiểu thuyết”, Văn nghệ, (3) 47 Nguyễn Trọng Oánh (1979), Đất Trắng, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội (tái bản) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 48 Hồ Phương (1991), “Những tìm tịi khơng mệt mỏi”, Văn nghệ Qn đội, (9) 49 Hồ Phương (2001), “Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm nay”, Văn nghệ Quân đội, (4) 50 Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hoá văn học”, Văn học, (4) 51 Mạc Phi (1975), Rừng động, Nxb Văn học, Hà Nội (tái bản) 52 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 53 Trần Huy Quang (2005), Nước mắt đỏ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội (tái bản) 54 Nguyễn Thanh Tú (2002), “Cuộc đời dài - Một tiểu thuyết có sức hấp dẫn”, Văn nghệ Quân đội, (1) 55 Đỗ Minh Tuấn (1996), Ngày văn học lên ngôi, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Bùi Việt Thắng (1993), “Chiến tranh - đề tài không cạn kiệt”, Văn nghệ Quân đội, (2) 57 Bùi Việt Thắng (1994), “Một cách tái chiến tranh”, Văn nghệ Quân đội, (10) 58 Lí Hồi Thu (1993), “Tập truyện Phố nhà binh”, Văn nghệ Quân đội, (7) 59 Khuất Quang Thụy (1992), “Viết chiến tranh”, Văn nghệ, (44) 60 Lê Ngọc Trà (1991), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Văn học, (2) 61 Lê Quang Trang (1991), “Vài nét thân phận người phụ nữ qua chiến tranh”, Văn nghệ Quân đội, (3) 62 Xuân Trường (1993), “Một vài cảm nhận sau đọc Ăn mày dĩ vãng”, Văn nghệ, (26) 63 Chu Văn (1985), Sao đổi ngôi, Nxb Thanh niên, Hà Nội (tái bản) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 27/08/2023, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w