1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình tổchức quản lý và khai thác biển đảoviệt nam ởmiềnđông nam bộ(1975 –1986)

120 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (1975 – 1986) Bình Dương, - 2017 MỤC LỤC Chuyên đề : BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM TRONG CHUYỂN BIẾN CỦA TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XX – NHỮNG TÁC DỘNG ĐẾN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 1.1 Khái quát tình hình 1.2 Chuyển biến tình hình giới khu vực năm cuối kỷ XX tác động đến biển, đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ 1.3 Tiểu kết luận chuyên đề 13 Chuyên đề : PHÁT HUY TIỀM NĂNG THẾ MẠNH BIỂN, ĐẢO TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG, BẢO VỆ TỔ QUỐC Ở ĐÔNG NAM BỘ (1975-1986)15 2.1 Mở đầu 15 2.2 Tiềm mạnh biển, đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ (1975-1986) 17 2.3 Phát huy tiềm mạnh biển, đảo công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Đông Nam Bộ (1975-1986) 22 2.4 Tiểu kết luận chuyên đề 30 Chuyên đề 3: CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (1975 – 1986) 32 3.1 Đặt vấn đề 32 3.2 Tình hình giới nước tác động việc quản lý khai thác biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ 32 3.3 Tình hình Đơng Nam Bộ sau năm 1975 35 3.4 Chính sách quản lý - khai thác biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ (1975 1986) .36 3.5 Tiểu kết luận chuyên đề 43 Chuyên đề : XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ, BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO Ở ĐÔNG NAM BỘ (1975-1986) 45 4.1 Mở đầu 45 4.2 Xây dựng phát triển lực lượng quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Đông Nam Bộ (1975-1986) 45 4.3 Xây dựng phát triển lực lượng quản lý – khai thác biển, đảo Đông Nam Bộ (1975-1986) 52 4.4 Xây dựng phát triển lực lượng quản lý việc thăm dò, khai thác dầu, khí thềm lục địa Đơng Nam Bộ (1975-1986) 58 4.5 Tiểu kết luận chuyên đề 62 Chuyên đề : KHAI THÁC, NUÔI TRỒNG, CHẾ BIẾN, XUẤT KHẨU HẢI SẢN Ở ĐÔNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN 1975-1986 63 5.1 Tiềm phát triển ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến, xuất hải sản Đông Nam Bộ giai đoạn 1975-1986 63 5.2 Khai thác, nuôi trồng, chế biến, xuất hải sản Đông Nam Bộ giai đoạn 19751986 65 5.3 Tiểu kết luận chuyên đề 77 Chuyên đề 6: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ - Xà HỘI Ở CÁC HUYỆN VEN BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ĐÔNG NAM BỘ (1975-1986) 79 6.1 Đặt vấn đề 79 6.2 Các huyện ven biển hải đảo Đông Nam Bộ 81 6.3 Đúc kết chuyển biến kinh tế - xã hội huyện ven biển hải đảo Đông Nam Bộ (1975-1986) 91 6.4 Tiểu kết luận chuyên đề 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 Chuyên đề BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM TRONG CHUYỂN BIẾN CỦA TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XX – NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 1.1 Khái quát tình hình Những năm cuối kỷ XX, tình hình giới khu vực có chuyển biến to lớn tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, an ninh… tạo thời thách thức nghiệp bảo vệ xây dựng Tổ quốc tác động sâu sắc đến biển đảo Việt Nam nói chung, biển đảo Đơng Nam Bộ nói riêng Cuộc khủng hoảng dầu mỏ đầu năm 70 kỷ XX thúc đẩy nước không phân biệt chế độ trị hợp tác với tìm kiếm giải pháp khắc phục Nhờ vậy, đẩy hoạt động khoa học kỹ thuật giới phát triển mạnh mẽ với xuất hồng loạt ngành khoa học cơng nghệ đời: tin học, sinh học, tự động hóa, vật liệu mới, nguồn lượng mới… đưa đến thay đổi to lớn, bên cạnh mặt tích cực mang lại nhiều hội to lớn cho quốc gia giới, có quốc gia phát triển tận dụng thành cách mạng công nghệ để rút ngắn khoảng cách phát triển, đem lại thách thức to lớn cho nhiều quốc gia giới đặc biệt nước phát triển, khả tụt hậu lớn Vì vậy, nước phải cố gắng phi thường để theo kịp đà phát triển chung, không bị tụt hậu xa khoảng cách khó san lấp Bên cạnh phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, kinh tế giới chuyển sang giai đoạn quốc tế hóa mạnh mẽ, bước vào thời kỳ hội nhập sâu sắc Sự phát triển kinh tế giới góp phần đem lại thay đổi quan trọng trị giới Năm 1979, Mỹ thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, dấu hiệu cho thấy chiến tranh lạnh dần vào giai đoạn kết thúc, đánh dấu bước ngoặt chuyển biến to lớn sách đối ngoại Mỹ, từ “đối đầu” sang “đối thoại”, từ “đối thủ” thành “đối tác”, từ “đối kháng” thành “hợp tác” Dĩ nhiên, giai đoạn đầu “thân thiện” quan hệ Trung – Mỹ thể tính chất “hai mặt” vừa thỏa hiệp, vừa đấu tranh kiềm chế lẫn nhau, tạo hội thách thức cho phát triển số quốc gia, có Việt Nam Cơ hội thách thức tác động rõ tình hình biển đảo Đơng Nam Bộ Tóm lại, năm cuối kỷ XX với tiến vũ bão khoa học giới giúp cho nhiều quốc gia có khoa học cơng nghệ tiên tiến khám phá, khẳng định giá trị Biển Đông Từ năm 60, 70 kỷ XX qua không ảnh, chụp ảnh trái đất từ khơng gian phân tích cấu trúc địa chất bên lòng đất (vỏ trái đất) cường quốc nhận thấy trữ lượng dầu, khí to lớn Biển Đơng, vùng thềm lục địa phía Nam Việt Nam – nơi có khả khai thác tốt, với chi phí bỏ – so với khu vực phía Bắc Những phát tài nguyên Biển Đông củng cố thêm dã tâm số nước lớn can dự vào Biển Đông, tác động trực tiếp tình hình biển đảo Đơng Nam Bộ 1.2 Chuyển biến tình hình giới khu vực năm cuối kỷ XX tác động đến biển, đảo Việt Nam miền Đơng Nam Bộ Tình hình quốc tế từ cuối kỷ XX ghi nhận chùng xuống phương thức giải tranh chấp phần lớn thông qua đường đối thoại Sự xích lại gần phe, quốc gia trước đối đầu Liên Xơ, Mỹ, nước Tây Âu Xu hịa hỗn làm dịu căng thẳng chiến tranh, xung đột, mâu thuẫn khủng hoảng, đẩy lùi leo thang đối đầu, mối đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân, hạn chế đe dọa bùng nổ xung đột hạt nhân Thế giới củng cố hình thức “ổn định đối đầu”, “đối đầu có trật tự” hợp tác Ngun nhân hịa dịu suy thoái kinh tế giới nghiêm trọng nửa sau kỷ XX Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế giới, từ cuối năm 70, 80 kỷ XX, Việt Nam bước vào khủng hoảng kinh tế – xã hội trầm trọng kéo dài, giới xu đổi mới, cải cách diễn mạnh mẽ; cách mạng khoa học công nghệ đạt nhiều thành tựu kỳ diệu lĩnh vực Bên cạnh trình cải tổ, cải cách nước xã hội chủ nghĩa, phát triển cách mạng khoa học – công nghệ giới trở thành nhân tố tác động đến công bảo vệ chủ quyền Biển Đông Việt Nam Những thành tựu phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ làm cho lực lượng sản xuất có bước phát triển mới, làm thay đổi cấu kinh tế, thúc đẩy xu quốc tế hoá đời sống kinh tế giới, làm gia tăng mối quan hệ, tuỳ thuộc lẫn kinh tế giới Cùng với cách mạng khoa học công nghệ, xu tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến tất lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, xã hội, giao lưu văn hóa… đặt thách thức hội tất dân tộc Sự thành công Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông nước khối ASEAN Thái Lan, Malaysia, Singapore… năm 80 (thế kỷ XX) tác động nhiều đến tình hình biển đảo Việt Nam, có biển đảo Đơng Nam Bộ Tuy nhiên, tác động trực tiếp sâu sắc tình hình biển đảo Đơng Nam Bộ vấn đề tranh chấp Biển Đơng,trong chủ yếu tranh chấp chủ quyền lãnh thổ hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Vì vấn đề liên quan đến nhiều khía cạnh, chiến lược, cạnh tranh nước lớn, pháp lý, kinh tế chồng chéo lợi ích, đan xen đối nội đối ngoại quốc gia, vùng lãnh thổ liên quan Ngoài tranh chấp đảo, đá vùng biển mang tính lịch sử từ trước năm 1975, từ đầu năm 80 (thế kỷ XX) đến Việt Nam phải liên tục đối phó với xâm lược Trung Quốc vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam Philippines, Đài Loan, Malaysia Đặc biệt, sau kết thúc chiến tranh Việt Nam năm 1975, vấn đề Biển Đơng nóng lên Việt Nam, Trung Quốc Liên Xơ Năm 1979, Mỹ thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, dấu hiệu cho thấy chiến tranh lạnh dần vào giai đoạn kết thúc, đánh dấu bước ngoặt chuyển biến to lớn sách đối ngoại Mỹ, từ “đối đầu” sang “đối thoại”, từ “đối thủ” thành “đối tác”, từ “đối kháng” thành “hợp tác” Trong quan hệ Trung – Mỹ thể tính chất “hai mặt” vừa thỏa hiệp, vừa đấu tranh kiềm chế lẫn nhau, tạo hội thách thức cho hoạt động bảo vệ chủ quyền khai thác biển đảo Đơng Nam Bộ nói riêng Việt Nam nói chung Vì lợi ích quốc gia, số cường quốc thỏa hiệp hợp tác để dàn xếp vấn đề tồn cầu có tác dụng làm giảm tình hình căng thẳng đối đầu nước, làm cho trật tự giới hai cực chiến tranh lạnh dần rạn nứt, gây sức ép nặng nề nước khác Mỹ Trung Quốc hịa hỗn với nhiều lý do, song hai hướng đến mục tiêu ngăn chặn ảnh hưởng Liên Xô khu vực Đông Nam Á trì cân chiến lược nước lớn, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc Liên Xơ Châu Á Biển Đơng Thực tiễn tình hình Biển Đơng năm cuối kỷ XX cho thấy khu vực ln nóng bỏng, sơi động giới khu vực có ảnh hưởng quan trọng đời sống trị quốc tế, kể từ sau chiến tranh giới lần thứ hai (1945), trở thành nơi đan xen lợi ích chiến lược nước lớn Mỹ, Liên Xơ (cũ) – sau Nga, Nhật Bản Trung Quốc Một “khoảng trống quyền lực” diện Biển Đông kể từ sau chiến tranh Việt Nam kết thúc – năm 1975 Sau rút khỏi Cam Ranh Việt Nam, lớn Nhật Bản, Philippines hạm đội tuần tiễu Thái Bình Dương, so với trước năm 1973, Mỹ thật vị Biển Đông Trong Liên Xơ Trung Quốc muốn nhảy vào lấp “khoảng trống quyền lực” ấy, làm cho vấn đề tranh chấp Biển Đông tiềm ẩn nhiều vấn đề gay gắt; đồng thời hội để cường quốc gia tăng ảnh hưởng làm cho tình hình Biển Đơng thêm phức tạp Trong bối cảnh đó, Trung Quốc tăng cường ảnh hưởng Campuchia tìm cách gây căng thẳng quan hệ Việt – Trung tới mức đưa quân trực tiếp xâm lược Năm 1979 xâm lược biên giới phía Bắc, năm 1988 xâm chiếm số đảo, đá Trường Sa – thuộc chủ quyền Việt Nam Khi Việt Nam tích cực giúp cho lực lượng cách mạng Campuchia giải phóng thủ Phnơmpênh, giải nhân dân Campuchia khỏi họa diệt chủng Pôn Pốt (năm 1979) Trung Quốc sức tập hợp lực lượng, tuyên truyền, kích động, khơi sâu mâu thuẫn, làm cho bầu khơng khí trị khu vực Biển Đông thêm căng thẳng, nơi tồn mâu thuẫn kinh tế - trị giới - “điểm nóng’’ giới Tháng 2-1992 Trung Quốc tuyên bố đàm phán với công ty Crestone Mỹ thăm dò dầu mỏ thềm lục địa Việt Nam Biển Đông làm cho nước khu vực lo ngại, gia tăng căng thẳng Việt Nam với Trung Quốc Năm 1995, Trung Quốc chiếm đóng Đá Vành Khăn (Mischief Reef) tiến hành xây dựng cơng trình qn đảo Năm 1997, diễn đối đầu Trung Quốc Phillippine Bãi Cạn Scarborough (thuộc quần đảo Trường Sa) Từ cuối kỷ XX, Trung Quốc tăng cường chi tiêu quốc phòng phát triển C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an lực hải quân để tạo căng thẳng khu vực cách thách thức yêu sách quốc gia khu vực Biển Đông Việt Nam, Malaysia, Philippine, Indonesia Bắc Kinh tiến hành nhiều diễn tập hải quân thể tâm giải tranh chấp Biển Đông biện pháp đơn phương vùng biển tranh chấp Họ xây dựng tàu ngầm lớn đảo Hải Nam phần chương trình đại hóa qn diện rộng Căn hải quân Ngọc Lâm (gần Tam Á) mở rộng có nhiều tàu ngầm hạt nhân Trung Quốc1, tàu khu trục Loại-052C đội bay chiến đấu JH 7A Tư quân Trung Quốc Biển Đông gắn chặt với tham vọng “Chiến lược nhảy vọt” nhằm đại hóa lực lượng hải quân Từ cuối năm 1990 Hải quân Trung Quốc mua 13 tàu ngầm chạy diesel loại 093 lớp Song (sản xuất nước) mua Nga 12 tàu ngầm chạy diesel loại 093 lớp Kilo Năm 2000, Trung Quốc đóng tàu khu trục trang bị tên lửa hành trình nhận thêm tàu ngầm khu trục lớp Sovremenyy Nga Đồng thời, Trung Quốc cịn đẩy mạnh q trình tăng cường cho chiến tranh viễn chinh sức mạnh quân đội hải quân, liên quan đến việc sở hữu tảng tạo khả hoạt động cho máy bay nhằm khống chế vùng biển khơi Biển Đông Những năm đầu kỷ XXI Trung Quốc liên tiếp hạ thủy 10 tàu đổ Trong có tàu đổ Loại-071 LPD – tàu đổ có sàn đỗ máy bay – từ 17.000 đến 20.000 tấn, trang bị máy bay lên thẳng tàu đổ chạy đệm khơng khí, tàu có khả chuyên chở 800 binh lính; tàu đổ Loại-071S2 Lực lượng tàu ngầm Trung Quốc chủ yếu tàu diesel3, chạy êm, thích hợp triển khai hoạt động vùng biển đông đúc Đơng Á Trung Quốc có 60 tàu ngầm có 75 vịng vài năm tới, nhiều Mỹ (trong Mỹ triển khai 55% lực lượng tàu ngầm Thái Bình Dương) Tỷ lệ tăng trưởng tàu ngầm Trung Quốc Mỹ từ năm 2000 4/1; từ năm 2005 8/14 “Sự đại hóa quốc phịng qn đội Trung Quốc đáng quan ngại Tàu ngầm Loại-094SSBN O’Rourke, PLAN Force Structure, p.19; Sinodefense.com, “Type 071 Landing Platform Dock” – http://www Sinodefense.com/navy/amphibious/type071.asp) Trong Mỹ tàu hạt nhân Báo cáo Trung tâm An ninh Mới Mỹ (CNAS) phối hợp Viện Công nghệ Massachuset (MIT), Học viện Hải chiến Hoa Kỳ Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Singapore - http://nghiencuubiendong.vn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khu vực”5, có “Hoa Kỳ có tầm vóc sức mạnh quốc gia để đối đầu với cân đối rõ ràng quyền lực mà Trung Quốc mang lại” việc Trung Quốc tuyên bố chủ quyền quần đảo Trường Sa Hồng Sa”6 Chính sách bành trướng Trung Quốc Biển Đông vấp phải phản ứng liệt cộng đồng quốc tế Tham vọng biển Trung Quốc lớn mạnh lên với sức mạnh quân kinh tế nước này7 Tóm lại, năm cuối kỷ XX Trung Quốc triển khai hàng loạt sách nhằm kiểm sốt tuyến đường biển huyết mạch Biển Đông qua eo biển Malacca Cùng với phát triển kinh tế quân sự, thời kỳ Trung Quốc tập trung xây dựng lực lượng hải quân hùng mạnh, tạo thách thức cho trật tự khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Trung Quốc đeo đuổi sách sử dụng địn bẩy sức mạnh vấn đề Biển Đông để thực quyền bá chủ khu vực Trong đó, phần lớn nước khu vực có quan hệ kinh tế, thương mại chặt chẽ với Trung Quốc Mặc dù quốc gia thận trọng, đề cao cảnh giác, đề phịng Trung Quốc, khơng đủ sức khỏi vòng “cương tỏa” Trung Quốc Một mặt, họ mong muốn trì diện quân Mỹ Biển Đông để kiềm chế Trung Quốc, mặt khác lại không muốn bị lâm vào “kẹt” hai nước lớn Do đó, Trung Quốc “khai thác tối đa hạn chế cách kết hợp cân đoán thực địa thu phục ngoại giao, nhằm ngăn chặn mầm mống liên minh kiềm chế Trung Quốc Đông Nam Á”8 Chính sách Trung Quốc Biển Đơng, trọng tâm tìm cách đạt mục tiêu mà không cần dùng đến sức mạnh, tức “thắng không cần đánh”, nhằm đẩy Mỹ khỏi khu vực Biển Đông, thiết lập ảnh hưởng lên nước khác khu vực, khiến nước thực thi sách đối ngoại độc lập, khơng dám với Mỹ để đối phó với Trung Quốc Trung Quốc kiên trì chống quốc tế hóa, chống đưa Biển Đông bàn thảo diễn đàn đa phương, “song phương giúp Trung Quốc “chia để trị”; đa phương đẩy Nguyên văn: “the PLAN's modernization "aggressive," and that it raised concerns in the region” - People's Liberation Army Navy -http://en.wikipedia.org/wiki/People's_Liberation_Army_Navy Nguyên văn: “United States has both the stature and the national power to confront the obvious imbalance of power that China brings" to situations such as the claims to the Spratly and Paracel islands” - People's Liberation Army Navy -http://en.wikipedia.org/wiki/People's_Liberation_Army_Navy Mark Landler (Thời báo New York), GS Carlye A.Thayer (Trường Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học New Sout Wales, Học viện Quốc phòng Úc) Báo cáo Trung tâm An ninh Mới Mỹ, Tlđd Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Trung Quốc vào yếu”9 Tất chuyển biến tình hình Biển Đơng nêu tác động đến hoạt động quản lý khai thác biển đảo Đông Nam Bộ thời kỳ Đây thời kỳ Trung Quốc theo đuổi sách đầy dã tâm, muốn bá chủ Biển Đông với hàng loạt hành động khiêu khích khu vực giới, tiến hành xây dựng gọi “chuỗi ngọc trai” – chuỗi sở chiến lược trị, kinh tế, quân sự… dọc theo tuyến giao thông biển từ Trung Đông đến Đông Bắc Á; coi Biển Đơng khu vực “lợi ích cốt lõi”10 xây dựng tàu ngầm nguyên tử Tam Á, thuộc đảo Hải Nam Từ chuyển biến nhanh chóng tình hình tun bố mang tính chất bá quyền Trung Quốc khu vực Biển Đông, buộc Mỹ phải củng cố diện Mỹ Biển Đơng – Thái Bình Dương Vì “lợi ích cốt lõi Mỹ địi hỏi nước phải trì sức mạnh vượt trội Thái Bình Dương… Từ bỏ vị trí giảm bớt vai trị Mỹ tồn giới”11 Do đó, Washington thẳng thừng phủ nhận tuyên bố chủ quyền Trung Quốc Biển Đông, khẳng định tiếp cận mở không gian hàng hải chung châu Á gắn liền với việc tôn trọng luật biển quốc tế quốc gia duyên hải khu vực Biển Đông Đồng thời, Mỹ thúc đẩy đàm phán đa phương để giải tuyên bố chủ quyền gây tranh cãi quần đảo Trường Sa Biển Đông Mỹ can dự vào vấn đề rắc rối phức tạp Biển Đông, đồng thời rõ chất hành động hăng Trung Quốc năm vừa qua chấp nhận được; đồng thời khích lệ nước Việt Nam, Phillippines đối mặt với hành động hiếu chiến Trung Quốc Chính bước mà sau Trung Quốc cáo buộc Mỹ “có toan tính sâu xa” “âm mưu lơi kéo quốc gia Đông Nam Á nhằm thổi phồng mức vấn đề Biển Đông” cảnh báo Washington việc “quốc tế hóa”, “đa phương hóa” vấn đề Biển Đơng Hay nói cách khác, năm cuối kỷ XX Mỹ bắt đầu hình thành bước triển khai sách quay lại Biển Đơng, tái cân chiến lược châu Á – Thái Bình Dương; thực “chính sách kiềm chế chiến lược” vấn đề Biển Đông, nhằm tạo cân quyền lực khu vực này, thể vai trò nước lớn Báo cáo Trung tâm An ninh Mới Mỹ, Tlđd Phát biểu Đới Bỉnh Quốc - Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc – Đối thoại kinh tế chiến lược Mỹ Trung, tháng 3/2010 11 Quan điểm ông Lý Quang Diệu, theo Đài RFA 12/5/2010 – Tài liệu Tham khảo đặc biệt – TTXVN 18/5/2010 10 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an giáo quan trọng Một họ đạo khác thành lập Biên Hòa vào năm 1692 có số linh mục người Việt từ Nha Trang vào giảng đạo.117 Theo báo cáo vị Thừa sai thuộc Hội Thừa sai hải ngoại Paris, đầu kỷ XVIII, có khoảng 2.000 tín đồ Thiên Chúa giáo Đồng Nai - Biên Hòa, số 20.000 tín đồ Thiên Chúa giáo Đàng Trong Theo Lịch sử truyền giáo Nam Kỳ (1658-1823), “Danh mục họ đạo Đồng Nai từ 1747, thị xã Bà Rịa có 140 giáo dân Đất Đỏ có 350 giáo dân”.118 Sau ngày giải phóng (năm 1975), số giáo dân Đông nam Bộ tăng lên nhanh, nguyên nhân: Đất nước thống tạo điều kiện cho việc đoàn tụ gia đình sau 20 năm bị chia cắt; người dân chọn vùng đất định cư lý kinh tế, tìm cơng việc làm Những năm 1975 – 1986 vùng ven biển Đơng Nam Bộ có giáo hạt: Cần Giờ, Vũng Tàu, Phước Lễ, Long Hương Bình Giã Riêng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có 47 giáo xứ, 27 giáo họ, 37.815 hộ giáo dân với tổng số 194.068 nhân Tỷ lệ số người theo đạo Thiên Chúa chiếm 24,63% số dân tỉnh119 Số phường, xã, thị trấn có sở đồng bào theo đạo 51/69 đơn vị.Theo thống kê năm 1999, tín đồ Cơng giáo có 195.267 người; năm 2009 có 227.345 người.120 Cao Đài Khi đời, đạo Cao Đài tổ chức thống với quan đầu não Tòa Thánh Tây Ninh Nhưng đến năm 1945, đạo Cao Đài phân chia thành 12 hệ phái, hệ phái có tổ chức giáo hội riêng Tại vùng ven biển Đông Nam Bộ (Bà Rịa Vũng Tàu huyện Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh), đạo Cao Đài có ba hệ phái Cao Đài Ban chỉnh, Cao Đài Tây Ninh Truyền giáo Cao Đài Dẫn theo Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu, sđd, tr.630 Nguyễn Nghị, Những vấn đề dân tộc tôn giáo miền Nam, Nxb TP.HCM, 1994, tr.204 Dẫn theo Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu, sđd, tr.630 119 Theo Tổng điều tra Dân số nhà ngày 1-4-1999 120 Theo Tổng điều tra Dân số nhà năm 2009 117 118 103 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Đạo Tin Lành Đạo Tin Lành gọi đạo Cơ Đốc, bắt nguồn từ đạo Thiên Chúa, sau tách thành tơn giáo riêng từ kỷ XVI châu Âu Năm 1918, đạo Tin Lành diện Sài Gòn Năm 1920, đạo Tin Lành lập Hội Truyền giáo Việt Nam So với tôn giáo khác, năm 1975 – 1986 đạo Tin Lành vùng ven biển đảo Đơng Nam Bộ phát triển Một số hộ theo đạo Tin Lành từ Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa chuyển vào sinh sống xã Phước Tỉnh (Bà Rịa – Vũng Tàu) Phần đơng tín đồ Tin Lành người dân tộc Châu Ro thuộc ấp Vĩnh Thành, Bàu Chinh thị trấn Ngãi Giao (huyện Châu Đức) xã Hắt Dịch, Sơng Sồi, Châu Pha (huyện Tân Thành) 6.4 Tiểu kết luận chuyên đề Đông Nam Bộ nơi tiếp nhận trung chuyển lưu dân từ nơi khác đến khai hoang lập nghiệp vùng đất Nam Bộ Những lưu dân từ nơi đến vùng đất này, đặc biệt lưu dân vùng Thuận Quảng, mang đến kinh nghiệm sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thủy hải sản ngành nghề… phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt hàng ngày Từ ngày đầu gian nan, vất vả lập làng, lập ấp với vị trí địa lý, điều kiện thiên nhiên, thời tiết nhiều ưu đãi, cư dân biển đảo Đông Nam Bộ bước chinh phục, cải tạo vùng đất trở thành vùng đất phát triển Trong năm 1975 – 1986 đối mặt với mn vàn khó khăn thách thức hậu chiến tranh để lại, nhờ phát huy tinh thân chủ động tích cực, chịu thương chịu khó cộng đồng cư dân ven biển Đông Nam Bộ phát triển nghề kinh tế biển truyền thống, giải tốt đời sống vật chất tinh thần thời bao cấp đầy gian khó, tạo chuyển biến kinh tế - xã hội huyện ven biển hải đảo Đây thời kỳ điều kiện sống người dân huyện ven biển hải đảo Đông Nam Bộ vô vất vả, gian nan Đứng trước trở ngại bất trắc bà ngư dân cầu nguyện vị thần linh chở che, phù hộ giúp đỡ Điều lý giải phát triển phong phú, đa dạng tín ngưỡng, tôn giáo cộng đồng cư dân ven biển Đông Nam Bộ 104 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hố sử cương, Tùng thư Tuấn Anh (2011), Tình hình tranh chấp lãnh thổ Biển Đơng, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Bảng thống kê nguyệt trạng chiến hạm, giang đỉnh, ghe thuyền ngày 6-3-1972 Bộ Tư lệnh Hải quân VNCH, hồ sơ 17483, phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II Báo cáo công tác bình định phát triển tháng 02- tháng năm 1972 Ty Công chánh Thị xã Vũng Tàu, Bộ Công chánh, hồ sơ 539, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II Báo cáo hoạt động Bộ kinh tế Việt Nam Cộng hồ (1954-1961), hồ sơ 426, phơng Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II Báo cáo hoạt động tỉnh Côn Sơn, Bà Rịa Vũng Tàu, Gia Định, Long Khánh, Phước Long, Phước Thành, Phước Tuy năm 1956 – 1963, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 21131, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II Báo cáo hoạt động tháng - 12.1956 tỉnh Vũng Tàu, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 35, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II Báo cáo kế hoạch cộng đồng tái thiết phát triển địa phương thị xã Vũng Tàu năm 1972 – 1975, Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa, hồ sơ 1160, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II Báo cáo tình hình Đảng tổ chức dân Ban Thường vụ tỉnh Bà Rịa Chợ Lớn năm 1951.Hồ sơ Trung tâm Lưu trữ Nhà nước III, Phông UBKCHC/NB, HS-788 10 Báo cáo tra tỉnh Vũng Tàu (Cap St Jacques) năm 1947, Phủ Thủ hiến Nam Việt, hồ sơ D 1-64, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 11 Báo cáo UBKCHC tỉnh ngày 31-12-1949, Hồ sơ Trung tâm luu trữ quốc gia III, Phông UBKCHC/NB, Hộp số 5, Hồ sơ số 121 12 Báo cáo Trung tâm An ninh Mới Mỹ (CNAS) phối hợp Viện Công nghệ Massachuset (MIT), Học viện Hải chiến Hoa Kỳ Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Singapore - http://nghiencuubiendong.vn 105 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 13 Bộ Công thương Việt Nam (2015) Công nghiệp Thương mại Việt Nam nghiệp kháng chiến kiến quốc - http://www.moit.gov.vn/vn/ 14 Bộ huy quân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2003), Lịch sử địa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (1945 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 15 Bộ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2005), Lịch sử Biên phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 16 Bộ Kế hoạch Đầu tư, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/cactinhvathanhpho/tinhb aria-vungtau/thongtintinhthanh?view=introduction&provinceId=1160 17 Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1979), Sự thật quan hệ Việt Nam & Trung Quốc 30 năm qua, Nxb Sự thật, Hà Nội http://sachhiem.net/LICHSU/NXB_ST/NXBSuThat_4.php 18 Biên phiên nhóm họp Dinh Độc Lập để nghiên cứu vụ sửa ranh giới sáp nhập tỉnh Nam Việt để tiện việc tổ chức hành chánh, hồ sơ số 1169, phông Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 19 Bố cáo ngày 9-1-1955 Tòa Hành tỉnh Phước Tuy, hồ sơ 865, phơng Tịa Đại biểu phủ Nam Phần, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 20 Trần Đình Bút (1982), Xí nghiệp đánh cá Côn Đảo – Vũng Tàu, Nxb Tp.HCM 21 Nguyễn Hồng Cần (2003), Nghề cá Việt Nam nhìn từ Seaprodex, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 22 Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa VI (1976-1981) - http://chinhphu.vn 23 Cơn Đảo ký tư liệu (1996), Nxb Trẻ 24 Công báo Việt Nam cộng hịa năm 1956 25 Cơng báo năm 1981, số 1, ngày 15/01/1981 26 Công văn (Mật) số 9418/HC/M ngày 2-12-1957 Tỉnh trưởng Bình Thuận việc giao phó cơng tác hành chánh cho đồn Bảo an, hồ sơ 1286, phông Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 106 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 27 Công văn số 171/TTM/HQ/VP ngày 25-5-1956 Bộ Tham mưu Hải quân VNCH, hồ sơ D7-365, Tòa Đại biểu, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 28 Công văn số 31348/TM/DNQK/3 ngày 20-8-1955, hồ sơ D7-368, Tòa Đại biểu, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 29 Công vụ lệnh số 37/BA/NV/NV/CVL ngày 30-10-1955 Nha Giám đốc Bảo an Nam Việt, hồ sơ D72-384, Tòa Đại biểu, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 30 Lê Văn Cường, Kinh tế Đông Dương từ 1945 đến 1954 vùng thuộc Pháp, Tạp chí Thời Đại, số 7, năm 2002 31 Thái Quang Chung (1967), Tổ chức điều hành khu quan thuế thương cảng, Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia Hành chánh, Ban đốc XII (1964 – 1967), Sài Gòn, 1967 32 CAP Saint Jacques Pêcherie, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 33 Dụ số 57a Thông tư 115-a/TTP/VP ngày 24-10-1956 Việt Nam Cộng hịa, hồ sơ 21403, phơng Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 34 Địa phương chí Cơn Sơn, 1961 35 Địa phương chí tỉnh Phước Tuy, 1961, 1965 36 Địa phương chí thị xã Vũng Tàu, 1968 37 Địa phương chí tỉnh Vũng Tàu năm 1953, Phủ Thủ hiến Nam Việt, hồ sơ E 02-105, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 38 Điều lệ hợp tác xã ngư nghiệp Vũng Tàu năm 1956, Tịa Đại biểu Chính phủ Nam Phần, hồ sơ L 43-161, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 39 Điều lệ hợp tác xã ngư nghiệp, hồ sơ L43-124, phơng Tịa Đại biểu phủ Nam phần 40 Đồ án thiết kế thị xã Vũng Tàu vùng phụ cận Nha Tổng Giám đốc Kiến thiết thiết kế đô thị, Bộ Công chánh Việt Nam cộng hịa, hồ sơ 27.942, phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 107 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 41 Trần Văn Giàu chủ biên (1987) Địa chí Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1987 42 Nha Ngư nghiệp Việt Nam cộng hòa, Niên giám thống kê ngư nghiệp năm 1956, D1-412V, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 43 Monographie de province de Bà Rịa et de la ville du Cap Saint Jacques, Imp L Me1nard, S., 1902 44 Lê Quang Nghiêm, Tục thờ cúng ngư phủ Khánh Hòa, năm 1970 45 Đinh Văn Hạnh - Phan An, 2004, Lễ hội dân gian ngư dân Bà Rịa – Vũng tàu, Nxb Trẻ 46 Haydee B Yorac (1983), Philippines Claim to the Spratly Islands Group, Philippines Law Journal, Vol.58, pp.44-45 47 Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1984, t 48 Hồ sơ Trung tâm lưu trữ Nhà nước III, Phông Phủ Thủ tướng, HS- 778 49 Hồ sơ 12666, phông Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 50 Hồ sơ 27.942, phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 51 Hồ sơ 4764, phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 52 Hồ sơ 4953, phơng Phủ Tổng thống đệ cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 53 hồ sơ 648, phông Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 54 Hồ sơ 9595, phông Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 55 Hồ sơ 9595, phông Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 108 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 56 Hồ sơ địa phương chí tỉnh Vũng Tàu năm 1956, hồ sơ 78, phơng Phủ Tổng thống đệ cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 57 Hồ sơ địa phương chí tỉnh Vũng Tàu năm 1956, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 78, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 58 Hồ sơ dự án kiến thiết khu ngư cảng Bến Đá, quận Vũng Tàu năm 1956- 1963, hồ sơ 15.672, phông Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 59 Hồ sơ dự án kiến thiết khu ngư cảng Bến Đá, quận Vũng Tàu năm 1956 – 1963, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 15672, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 60 Hồ sơ dự thầu hãng Lyon Associates nghiên cứu phát triển cảng Vũng Tàu năm 1973, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa kỳ (USAID), hồ sơ 3650, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 61 Hồ sơ v/v bảo vệ ngư dân Bà Rịa- Vũng Tàu năm 1953, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 10943, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 62 Hồ sơ v/v đề nghị biến cải quận Vũng Tàu thành thị trấn thuộc tỉnh Phước Tuy năm 1962, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 3052, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 63 Hồ sơ v/v mở đường từ Thuỳ Vân (bãi sau Vũng Tàu) đến Phước Tỉnh Long Hải (Bà Rịa) năm 1956 – 1957, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 8225, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 64 Hồ sơ v/v mở thêm đường Sài Gòn - Vũng Tàu năm 1955 – 1956, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 8178, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 65 Hồ sơ v/v nghiên cứu lập hải cảng Cap Saint- Jacques (Vũng Tàu) năm 1955-1956, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 11081, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 109 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 66 Hồ sơ v/v thiết lập cầu sắt ngư cảng Bến Đá Vũng Tàu năm 1959, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 11395, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 67 Hồ sơ v/v tình trạng xây cất hỗn độn bãi biển Vũng Tàu tỉnh Phước Tuy năm 1964 – 1965, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 7934, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 68 Hồ sơ v/v tu bổ đèn Hải đăng Vũng Tàu tháp đèn Cù Lao Ré (Quãng Ngãi) đợt năm 1974-1975, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 947, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 69 Hồ sơ việc thành lập tỉnh Hàng Hải - Vũng Tàu năm 1947, Phủ Thủ hiến Nam Việt, hồ sơ E 02-64, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 70 Hồ sơ v/v xin trì sở phịng thủ Vũng Tàu năm 1964, Bộ Cơng chánh Giao thông, hồ sơ 7817, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 71 Hồ sơ hợp tác xã ngư nghiệp Vũng Tàu năm 1956, hồ sơ L43-124, phông Tịa Đại biểu phủ Nam phần, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 72 Hồ sơ hợp tác xã ngư nghiệp Vũng Tàu năm 1956, hồ sơ L43-161, phơng Tịa Đại biểu phủ Nam phần 73 Hồ sơ hợp tác xã ngư nghiệp Vũng Tàu năm 1956, Tịa Đại biểu Chính phủ Nam Phần, hồ sơ L 43-124, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 74 Hồ sơ việc thành lập tỉnh Hàng Hải - Vũng Tàu năm 1947, Phủ Thủ hiến Nam Việt, hồ sơ E 02-64, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 75 Hồ sơ lưu trữ Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, ký hiệu HS:414-N 76 Đỗ Thái Hùng (1971), Nhập cảng viện trợ thương mại hóa ngoại tệ sở hữu, Luận văn tốt nghiệp Học Viện Quốc gia Hành chánh, 1968-1971 77 Lê Khoa số cộng tác viên (1979), Tình hình kinh tế miền Nam từ 1955 đến 1975 qua tiêu thống kê, Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 78 Lịch sử Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định kháng chiến (1954 - 1975), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 110 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 79 Lịch sử Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tập I, (1930 - 1945), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 80 Lược kê cơng tác yếu thực năm 1970-1971 Bộ Quốc phòng Việt Nam cộng hịa, hồ sơ 318, phơng Phủ Tổng thống đệ nhị cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 81 Huỳnh Minh, Vũng Tàu xưa nay, 1970 82 Monographie de la province de Biên Hòa, Imp L Ménard, 1901 83 Monographie de la province de Ba Ria et de ville du Cap Saint Jacques, Imp L Ménard, 1902 84 M.Turnam Kanin (1970), The United States in Vietnam, a delta book 1968-1969, New York 85 Lâm Bá Nam (1989) Mấy ý kiến nghề thủ công cổ truyền nước ta Tạp chí Dân tộc học số 4-1989 86 Lữ Huy Nguyên - Giang Tấn (1987), Đất thắng cảnh Vũng Tàu, Nxb Văn hóa, Hà Nội 87 Lê Quang Nghiêm (1969), Tục thờ cúng ngư phủ Khánh Hòa, Sài Gòn 88 Nghị định số 467-BNV/NC/6 ngày 13-4-1965 Bộ Nội vụ Việt Nam cộng hòa cải biến xã thuộc thị xã Vũng Tàu thành khu phố, hồ sơ 9595, phông Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 89 “Nghị Định số 903/BKT/PC/NĐ ngày 21/6/1956 - Công báo, ngày 21/6/1956 90 Nha Ngư nghiệp Việt Nam cộng hòa, Niên giám thống kê ngư nghiệp năm 1963 91 Nha Ngư nghiệp Việt Nam cộng hòa, Niên giám thống kê ngư nghiệp năm 1963 92 Phạm Trọng Nhân (1964), “Từ Cửu Long Giang đến Thương cảng Sài Gịn – Phnơm Pênh – Sihanucville”, Tạp chí Bách Khoa, số 188, 1964 111 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 Trần Thục Nga, chủ biên (1987), Lịch sử Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Gíao dục, Hà Nội 94 Nguyễn Nghị (1994), Những vấn đề dân tộc tôn giáo miền Nam, Nxb TP.HCM 95 O’Rourke, PLAN Force Structure, p.19; Sinodefense.com, “Type 071 Landing Platform Dock” – http://www.Sinodefense.com/navy/amphibious/type071.asp) 96 Phát biểu Đới Bỉnh Quốc - Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc – Đối thoại kinh tế chiến lược Mỹ - Trung, tháng 3/2010 97 Hoàng Phê (1992) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 98 Đặng Phong (1991), 21 năm viện trợ Mỹ Việt Nam, Hà Nội 99 Đặng Phong (2009), “Phá rào” kinh tế vào đêm trước đổi mới, Nxb Tri thức, Hà Nội 100 Phủ Thủ hiến Nam Việt (1953) Phúc trình Thanh tra trị hành chánh Vũng Tàu năm 1953, Phủ Thủ hiến Nam Việt, hồ sơ D 1-74, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 101 Phúc trình tra tỉnh Phước Tuy Đại biểu Chính phủ năm 1957, Tịa Đại biểu Chính phủ Nam Phần, hồ sơ D 1-242, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 102 Phúc trình Thanh tra trị hành chánh Vũng Tàu năm 1953, Phủ Thủ hiến Nam Việt, hồ sơ D 1-74, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 103 Phông Thống đốc Nam kỳ, Hồ sơ VV 216.Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 104 Thạch Phương, Nguyễn Trọng Minh (cb), Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu, Nxb KHXH, Hn, 2005 105 Quan điểm ông Lý Quang Diệu, theo Đài RFA 12/5/2010 – Tài liệu Tham khảo đặc biệt – TTXVN 18/5/2010 106 Quần đảo Trường Sa, http://vi.wikipedia.org/ 107 Phan Thị Thanh Quế 2007: Công nghệ chế biến nước mắm http://www.vocw.edu.vn/content/m10610/latest/ 112 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 Qui định biệt khu dành cho Cao Miên Thương cảng Sài Gòn, Tài liệu Trung tâm lưu trữ Quốc gia II SC 12, tr.10 109 Quyết định số 141/QĐ-QP Bộ Quốc phòng, ban hành ngày 26 - 10 – 1975 việc thành lập vùng duyên hải thuộc Bộ Tư lệnh hải quân quy đinh phạm vi quản lý vùng 110 Võ Văn Sen (1995), Sự phát triển chủ nghĩa tư kinh tế miền Nam, Nxb.Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 111 Đỗ Văn Siêng (1974), Vai trò thương cảng Sài Gòn kinh tế hậu chiến, Luận văn tốt nghiệp Học Viện Quốc Gia Hành Chánh, Đốc XIX (1971 – 1974) 112 Statistical abstract of the US 1967, Washington, 1968 113 Sắc lệnh 81-NG ngày 27-4-1965 Thủ tướng VNCH, hồ sơ 31905, phông Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 114 Sắc lệnh số 143-NV ngày 22-10-1956 v/v thay đổi địa giới tên dọi Đô thành Sài Gòn – Chợ Lớn tỉnh tỉnh lỵ Nam Việt, hồ sơ 1892, phông Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 115 Sắc lệnh số 247-NV ngày 8-9-1964 Thủ tướng Việt Nam cộng hịa, hồ sơ 9595, phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 116 Sắc lệnh số 55-NV ngày 30-3-1965 Thủ tướng phủ Việt Nam cộng hịa chia thị xã Vũng Tàu thành nhiều khu phố, hồ sơ 9595,phông Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 117 Sắc lệnh số 30 – SL/HP/VP ngày 27-1-1955 Tài liệu Trung tâm lưu trữ Quốc gia II 118 Sắc lệnh số 35 – CC/GT ngày 14/3/1956: Ấn định qui chế Thương cảng Sài Gòn, Tài liệu Phủ Tổng thống VNCH, SC.16, Tài liệu Trung tâm lưu trữ Quốc gia II 113 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 119 Sự vụ văn thư số 39222/TM/DNQK/3 ngày 24-10-1955 Đệ quân khu Quốc gia Việt Nam,, hồ sơ D7-368, Tòa Đại biểu, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 120 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII-XVIII, Nxb Trẻ, TP.HCM 121 Tài liệu Bộ Kinh tế, tỉnh Phước Tuy v/v xin cấp đất cho dân chài lưới lập khu ngư nghiệp Bến Đá Vũng Tàu năm 1959, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 12710, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 122 Tài liệu Nha Tổng Giám đốc Bảo an, Bộ Quốc phịng tình hình doanh trại tịa nhà Bảo an Vũng Tàu năm 1957, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 4726, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 123 Tài liệu Thị xã Vũng Tàu tình hình, Tổ chức hành chính, trị, dân số, cử tri Thị xã năm 1972, Phủ Tổng thống Đệ nhị Cộng hòa, hồ sơ 5986, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 124 Tài liệu PT/TTM, Bản tổng kết toàn thể quân số thuộc Hải – Lục – Khơng qn tính đến tháng 11-1956, hồ sơ 935, phông Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 125 Tập tin VTX phóng sự, ký danh lam thắng cảnh Vũng Tàu hoạt động Cố đô Huế năm 1969, Phủ Tổng thống Đệ nhị Cộng hòa, hồ sơ 3423, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 126 Thạch Phương, Nguyễn Trọng Minh (Chủ biên)(2005), Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu, NXB Khoa học Xã hội 127 Trần Đức Thạnh (2007), “Một số dạng tài nguyên vị biển Việt Nam”, Khoa học Công nghệ biển Hà Nội, No.4 T.7.2007 tr.80 - 93 128 Trần Đức Thạnh (chủ biên) (2012), Biển đảo Việt Nam – Tài nguyên vị kỳ quan địa chất, sinh thái tiêu biểu, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ 114 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 129 Thông tư số 115-a/TTP/VP Tổng thống Việt Nam Cộng hịa ngày 24- 10-1956 gửi Bộ trưởng, Đơ trưởng, Tỉnh trưởng, hồ sơ 21403, phông Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 130 “Thông cáo biện pháp giải tỏa thương cảng”, Chấn Hưng Kinh Tế, số 483, 1966 131 “The United States has played a leading role in transforming the international system over the past sixty-five years” - US Department of Defense (2012) Defense Strategy: Sustaining U.S Global Leadership: Priorities for 21st Century Defense 132 Tổng cục thống kê (2004), Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, Nxb Thống kê, Hà Nội 133 Tổng cục thống kê (2004), Số liệu thống kê Việt Nam kỉ XX (quyển 2), Nxb Thống kê, Hà Nội 134 Tổng điều tra Dân số nhà ngày 1-4-1999 135 Tổng điều tra Dân số nhà năm 2009 136 Tờ trình số 11/HTQT-TM ngày 11-3-1989 Tổng cục Dầu khí Việt Nam gửi Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng sửa đổi Hiệp định liên doanh dầu khí với Liên Xơ 137 Tỉnh thành xưa Việt Nam, NXB Hải Phòng, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2004 138 Thời Cuộc, số (116), 13/1/1965 139 Lê Trần (1967), “Chuẩn tướng Phạm Đăng Lân, Tổng giám đốc thương cảng họp báo cáo tình hình nguyên nhân nạn kẹt kho, bến thương cảng Sài Gòn”, Chấn hưng kinh tế, số 516, 1967 140 Ngô Đức Thịnh (2010), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 141 Trần Trường Thủy, Yêu sách sở pháp lý đòi chủ quyền bên Biển Đông – http://biendong.net (truy cập 30-3-2014) 115 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 142 Thủ tướng Chính phủ (1982), Báo cáo phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu kế hoạch nhà nước năm 1982 trình Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khoá IV 143 Tungson (2009) Mắm cá - http://tungson2009.blogspot.com/2009/01/mm- c.html 144 Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam - Ngày 12-5-1977 145 USAID/Vietnam annual statistical Bulletin 1973 146 Võ Xuân Vinh (2011) Quá trình yêu sách chủ quyền Philippines quần đảo Trường Sa sở pháp lý - www.nghiencuubiendong.vn 147 Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) – Những kiện lịch sử, Nxb Văn hóa – Thơng tin, H, 1997 148 Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường (2014), Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Nxb Văn hóa thơng tin 149 Văn kiện quân Đảng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1976, t 150 Văn kiện Đại hội IV (1976), http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/ 151 Văn kiện Đại hội IV (1976), Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (Do đồng chí Lê Duẩn trình bày, ngày 14 tháng 12 năm 1976) http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/ 152 Văn kiện Đại hội V (1982), http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/ 153 Trần Quốc Vượng (2000) Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB văn hoá dân tộc 154 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr040807105001/n s111025172853 116 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 24/07/2023, 07:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN