MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1. Mục đích, mục tiêu đề tài 2 2. Tính cấp thiết 2 3. Phương pháp nghiên cứu 2 PHẦN NỘI DUNG I. Nội dung Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp 3 1.1 Bối cảnh ra đời 3 1.2 Nội dung lý thuyết 4 1.2.1 Cơ chế thị trường 5 1.2.2 Vai trò chính phủ trong kinh tế thị trường 8 1.2.3 Lý luận về giới hạn “khả năng sản xuất” và “sự lựa chọn” 11 1.2.4 Lý luận về thất nghiệp 14 1.2.5 Lý luận về lạm phát 16 II. Liên hệ với thực tiễn Việt Nam 17 2.1 Bối cảnh nền kinh tế chuyển đổi 17 2.1.1 Trước năm 1986 17 2.1.2 Sau năm 1986 18 2.2 Đặc điểm mô hình nền kinh tế tổng quát của Việt Nam 18 2.3 Quan điểm và kiến nghị liên hệ tới mô hình kinh tế Việt Nam 19 PHẦN KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỮ VIẾT TẮT CNXH chủ nghĩa xã hội CNTB chủ nghĩa tư bản TBCN tư bản chủ nghĩa XHCN xã hội chủ nghĩa Mở đầu 1. Mục đích, mục tiêu của đề tài: Tìm hiểu các nội dung, đặc điểm của học thuyết nền kinh tế hỗn hợp Paul A. Samuelson, từ đó rút ra ý nghĩa về mặt phương pháp luận và thực tiễn khi vận dụng các luận điểm của học thuyết vào các nền kinh tế nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng. 2. Tính cấp thiết của đề tài: Khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn ra năm 20082009, hậu quả của nó làm tê liệt nhiều nền kinh tế, nhiều quốc gia vẫn chưa thoát khỏi thảm trạng phát triển âm trong năm 2010. Kéo theo sự khủng hoảng kinh tế là sự khủng hoảng của kinh tế học, các trường đại học danh tiếng và những nhà kinh tế học khắp toàn cầu cũng đã đặt vấn đề phải xem lại vai trò của kinh tế học đối với khả năng ngăn chặn các cuộc khủng hoảng trong tương lai. Các học thuyết kinh tế, với nhiều trường phái khác nhau được đem ra mổ xẻ. P.A. Samuelson – nhà kinh tế học đạt giải Nobel kinh tế năm 1970 từng nói trước khi mất tháng 12 năm 2009 như sau trong một buổi phỏng vấn: “Khủng hoảng đã được báo trước, chỉ cần đọc lại lịch sử các học thuyết kinh tế…”. Thậm chí nhiều nơi, các trang sách về học thuyết kinh tế của Marx cũng được tìm đọc và nghiên cứu trở lại. Nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế nhỏ, mức độ giao thương với thế giới chưa cao, nhưng cũng không tránh khỏi tác động của cuộc khủng hoảng. Năm 2009, tăng trưởng GDP chỉ đạt 5,3% thấp hơn mức 6,7% năm 2008. Tiếp tục phát triển kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam với mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN, chắc chắn rằng sẽ còn bị ảnh hưởng không ít trong năm 2010. Vì vậy, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế học như hiện nay thì việc nghiên cứu, tham khảo các học thuyết kinh tế, đặc biệt là học thuyết nền kinh tế hổn hợp là rất cần thiết để góp phần củng cố, điều chỉnh và vận dụng sáng tạo vào mô hình kinh tế tổng quát Việt Nam đã lựa chọn. 3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu: Để nghiên cứu một cách sâu sắc học thuyết nền kinh tế hỗn hợp, các tác giả đã sử dụng một hệ thống tổng hợp các phương pháp như: phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; phương pháp nghiên cứu phân tích – tổng hợp; phương pháp lịch sử và đối chiếu; phương pháp luận duy vật biện chứng; phương pháp khoa học và tổng hợp các quan điểm kinh tế, các xu hướng, các trường phái kinh tế học khác nhau. Phạm vi nghiên cứu bao gồm hầu hết các nội dung của học thuyết: về cơ chế thị trường, vai trò chính phủ trong nền kinh tế thị trường, về giới hạn khả năng sản xuất và sự lựa chọn, về thất nghiệp và lạm phát. Và nghiên cứu trên phạm vi toàn cầu, đặc biệt là sự vận dụng của học thuyết tại hầu hết các quốc gia TBCN những năm 5060. Nội dung I. Nội dung lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp 1.1 Bối cảnh ra đời Sau thế chiến thứ II, do nhu cầu cần phải đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, khắc phục hậu quả của cuộc chiến tranh, nên tại hầu hết các quốc gia đều có sự tham gia trực tiếp của nhà nước vào các hoạt động kinh tế đồng thời phải đảm bảo tính thị trường và tôn trọng các quy luật kinh tế khách quan nhằm khuyến khích tư bản tư nhân đầu tư. Do đó, cần phải có một trường phái kinh tế học làm kim chỉ nam và cơ sở lý luận cho các chính sách và quyết định của nhà nước trong quá trình điều hành nền kinh tế.
[...]... hoảng kinh tế 2008-2009 Trong bối cảnh hậu khủng hoảng như hiện nay, các quốc gia càng cần phải nghiên cứu lại các luận điểm của học thuyết nền kinh tế hỗn hợp Nhà nước phải thực sự tham gia điều tiết, kiểm soát các hoạt động cơ bản, chủ yếu của nền kinh tế Luôn tìm kiếm nhưng biện pháp làm giảm đi sự mất cân đối mang tính tàn phá của nền kinh tế và những bất bình đẳng xã hội có nguy cơ dẫn đến các chấn... quốc tế mới trong một nền sản xuất ngày càng quốc tế hoá, trong một nền kinh tế hàng hoá đang toàn cầu hoá từ tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của các quốc gia ngày càng chặt chẽ 20 Kết luận Qua việc nghiên cứu học thuyết nền kinh tế hỗn hợp và quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, những đặc trưng kinh tế mới nhất của chủ nghĩa tư bản hiện đại, chúng ta có thể kết luận rằng: chủ ngh a.. . phát triển kinh tế hàng hoá, phát triển mậu dịch, đối ngoại tranh thủ vốn của nước ngoài, thu hút kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý khoa học, thu hút các chuyên gia, nhân tài, sử dụng một số quan điểm, mô hình và lý thuyết trong lý luận kinh tế chung của CNTB, đặc biệt là học thuyết nền kinh tế hỗn hợp Lý luận về chủ nghĩa tư bản nhà nước của Lênin cũng chính là một biểu hiện sinh của sự cần... Tuấn, TS Nguyễn Hữu Thảo, Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế, trường ĐH Kinh tế tp Hồ Chí Minh, năm 2008 2 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lenin, NXB CTQG, Hà Nội, năm 2006 3 Mai Ngọc Cường, Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Lý Luận Chính Trị, 2005 4 Vũ Anh Tuấn, Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Thanh Niên, 2009 5 Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Tập bài... bị sự phát triển kinh tế kết hợp với quốc phòng, nước ta là một nước Xã hội chủ nghĩa luôn có các thế lực thù định Để hoà nhập nền kinh tế toàn cầu hoá, chúng ta phải xây dựng và phát triển một nền kinh tế thị trường phù hợp - một nền kinh tế hàng hóa và những thành phần định hướng Xã hội chủ nghĩa Chúng ta thực hiện quá trình chuyển dần một nền kinh tế nông nghiệp sang một nền kinh tế công nghiệp phải... là nền kinh tế kế hoạch tập trung, cũng không phải là kinh tế thị trường TBCN, nhưng cũng chưa hoàn toàn là kinh tế thị trường XHCN vì chưa có được đầy đủ các yếu tố XHCN Tuy nhiên, tính định hướng XHCN làm cho mô hình kinh tế thị trường ở nước ta khác với kinh tế thị trường TBCN, ở chỗ, trong nền kinh tế đó, các thế mạnh của thị trường được sử dụng để phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế. .. riêng lẻ Nhà nước đã can thiệp và điều tiết kinh tế, sử dụng những đòn bẩy kinh tế để hạn chế tính tự phát của thị trường Phát triển kinh tế theo quy luật kinh tế thị trường 19 nhưng không xem thường va điều chỉnh khuynh hướng thị trường hoá một cách phiến diện Phát huy mạnh mẽ tiềm năng của các thành phần kinh tế Tư duy kinh tế mới đã chỉ ra rằng nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện đại sở... cơ dẫn đến các chấn động kinh tế –xã hội khó luờng Đối với Việt Nam, nhằm duy trì tốc độ phát triển kinh tế, đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, thì việc nghiên cứu học thuyết nền kinh tế hỗn hợp là rất cần thiết Từ đó rút ra những giá trị về mặt lý luận, vận dụng sáng tạo vào mô hình kinh tế tổng quát của Việt Nam sẽ giúp cho mô hình đó ngày càng khả thi và phù hợp hơn với xu thế thời đại... đó, các nhà kinh tế học cho rằng: mọi nền kinh tế sử dụng hết tài nguyên vào sản xuất một mặt hàng thì luôn luôn phải bỏ một cái gì đó của một mặt hàng khác Giới hạn khả năng sản xuất biểu thị sự lựa chọn mà xã hội có thể có Từ sự phân tích trên, các nhà kinh tế học đưa ra quan điểm về hiệu quả sử dụng tài nguyên Theo họ, một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất Các điểm. .. mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên XHCN, đó là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN Nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH . tài: Tìm hiểu các nội dung, đặc điểm c a học thuyết nền kinh tế hỗn hợp - Paul A. Samuelson, từ đó rút ra ý ngh a về mặt phương pháp luận và thực tiễn khi vận dụng các luận điểm c a học thuyết. quan điểm kinh tế c a các xu hướng, trường phái kinh tế học khác để đ a ra các lý thuyết kinh tế c a mình, nhằm làm cơ sở lý thuyết cho hoạt động c a các doanh nghiệp và chính sách kinh tế c a. thể hiện rõ ràng nhất c a đặc điểm này được trình bày trong cuốn Kinh tế học c a Paul A. Samuelson. Ông là người sáng lập ra Khoa Kinh tế học c a Trường Đại học kỹ thuật Massachusetts dành cho những