Slide Đào tạo 7 công cụ chất lượng (7 qc tools)

71 91 1
Slide Đào tạo 7 công cụ chất lượng (7 qc tools)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dr. Kaoru Ishikawa – Một trong những nhà khoa học hàng đầu thế giới về quản lý chất lượng đã nhận định rằng: 95% các vấn đề trong doanh nghiệp có thể được giải quyết bằng 7 công cụ quản lý chất lượng.Cấu trúc của 7 công cụ quản lý chất lượng là tập hợp các dữ liệu. Chúng được sử dụng để phân tích quá trình sản xuất, xác định các vấn đề chính ảnh hưởng đến kết quả, kiểm soát sự biến thiên trong sản xuất và biến động chất lượng sản phẩm và đưa ra các giải pháp nhằm tránh các sai sót có thể xảy ra trong tương lai.Với việc thực hành các công cụ này, doanh nghiệp sẽ chủ động hơn, hiệu quả hơn trong việc nhận diện các vấn đề. Ví dụ các lãng phí, kém hiệu quả trong quá trình, các nguyên nhân gây ra sản phẩm khuyết tật, các cơ hội cải tiến, đồng thời xác định được đâu ra nguyên nhân gốc rễ của vấn đề, định ra được thứ tự ưu tiên cần giải quyết vấn đề nào trước, vấn đề nào sau để đạt hiệu quả cao trong việc giải quyết các nguồn lực. Từ đó đưa ra được quyết định đúng đắn để giải quyết vấn đề.7 công cụ quản lý chất lượng (7 quality control tools) gồm có:Phiếu kiểm tra (Check sheets)Biểu đồ (Charts)Biểu đồ nhân quả (Cause Effect Diagram)Biểu đồ Parento (Pareto chart)Biểu đồ mật độ phân bố (Histogram)Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram)Biểu đồ kiểm soát (Control Chart)

CÔNG TY TNHH ABCD VIỆT NAM CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG (7 QC TOOLS) CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG CỤ CHẤT LƯỢNG Dr Kaoru Ishikawa – Một nhà khoa học hàng đầu giới quản lý chất lượng nhận định rằng: 95% vấn đề doanh nghiệp giải cơng cụ quản lý chất lượng • Cơng cụ quản lý chất lượng sử dụng việc giải vấn đề Những công cụ phát triển Nhật Bản Sau phát triển hồn thiện W.E Deming Joseph Juran • Cấu trúc cơng cụ quản lý chất lượng tập hợp liệu Chúng sử dụng để phân tích q trình sản xuất, xác định vấn đề ảnh hưởng đến kết quả, kiểm soát biến thiên sản xuất biến động chất lượng sản phẩm đưa giải pháp nhằm tránh sai sót xảy tương lai • Với việc thực hành công cụ này, doanh nghiệp chủ động hơn, hiệu việc nhận diện vấn đề Ví dụ lãng phí, hiệu trình, nguyên nhân gây sản phẩm khuyết tật, hội cải tiến, đồng thời xác định đâu nguyên nhân gốc rễ vấn đề, định thứ tự ưu tiên cần giải vấn đề trước, vấn đề sau để đạt hiệu cao việc giải nguồn lực Từ đưa định đắn để giải vấn đề CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Biểu đồ nhân Cause & Effect Digram Lưu đồ Process Flow Diagram Phiếu kiểm tra Check Sheet Biểu đồ Pareto Pareto Chart 07 công cụ chất lượng Biểu đồ tần số Histogram Biểu đồ phân tán Scatter Diagram Biểu đồ kiểm soát Control Charts 1.1 PHIẾU KIỂM TRA Khái niệm: • Phiếu kiểm tra (Check sheet) biểu mẫu đơn giản, trực quan, dùng để thu thập liệu • Dữ liệu số lượng tần suất xuất • Biểu mẫu thiết kế tùy chỉnh người sử dụng cho phù hợp với mục đích thu thập • Là cơng cụ kiểm sốt chất lượng • Là sở để lưu hồ sơ có liệu để thực cơng cụ phân tích thống kê hỗ trợ định 1.2 PHIẾU KIỂM TRA - CHECK SHEET Sử dụng: • Thu thập liệu số lượng tần suất xuất vấn đề liên quan đến chất lượng • Phiếu ghi chép: Có thể sử dụng phiếu ghi chép giúp ghi nhận lại liệu, phân loại hạng mục khác • Phiếu kiểm tra: Kết kiểm tra, xác nhận cơng việc —> phịng ngừa xảy cố hay sai sót 1.3 PHIẾU KIỂM TRA - CHECK SHEET Các bước xây dựng check sheet : • Bước 1: Mục đích điều tra rõ ràng (Nội dung điều tra, phương thức ghi nhận liệu …) • Bước 2: Quyết định mục cần điều tra, ghi nhận (Loại phế phẩm, tên người thao tác, Lot No., tên máy, ngày điều tra, …) (A4, Excel) • Bước 3: Tạo định dạng (Format) • Bước 4: Quyết định quy tắc ghi nhận (Người chịu trách nhiệm, thời gian, địa điểm, phương thức ghi nhận, …) • Bước 5: Thực điều tra (giải thích yêu cầu phương thức ghi nhận cho nhân viên, thực điều tra, xác nhận nội dung điều tra tiến độ, tên hàng, lot No., tên máy, ngày giờ, tên người ghi nhận…) • Bước 6: Ghi nhận phân tích liệu (Excel, tính tốn, biểu đồ, …) Lưu ý: Thơng thường, yêu cầu nhân viên gia công ghi nhận check sheet nên: • Ít mục ghi nhận • Dễ ghi nhận • Khoảng thời gian điều tra cần rõ ràng 1.4 PHIẾU KIỂM TRA - CHECK SHEET Ví dụ 1.5 PHIẾU KIỂM TRA - CHECK SHEET Ví dụ DỰ ÁN: CẢI TIẾN NĂNG LỰC XƯỞNG W Máy: Z Người vận hành: X Người thu thập liệu: Y Ca: Sáng Thời gian: 1/1/2019 - 07/1/2019 Lỗi Ngày 1/1 A B C D E F TỔNG 2/1 3/1 4/1 5/1 6/1 7/1 TỔNG 1.6 PHIẾU KIỂM TRA - CHECK SHEET BÀI TẬP Các nhóm áp dụng bước xây dựng Check sheet để xây dựng thu thập liệu liên quan phận mà nhóm phụ trách! CƠNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Biểu đồ nhân Cause & Effect Digram Lưu đồ Process Flow Diagram Phiếu kiểm tra Check Sheet Biểu đồ Pareto Pareto Chart 07 công cụ chất lượng Biểu đồ tần số Histogram Biểu đồ phân tán Scatter Diagram Biểu đồ kiểm soát Control Charts

Ngày đăng: 25/08/2023, 21:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan