1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi – folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (rlchlpm) trên người 30 69 tuổi tại hà nội

130 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Yếu Tố Nguy Cơ Và Hiệu Quả Của Viên Tỏi – Folate Đối Với Tình Trạng Rối Loạn Chuyển Hóa Lipid Máu Trên Người 30-69 Tuổi Tại Hà Nội
Tác giả Nguyễn Đỗ Vân Anh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Xuân Ninh, GS.TS. Phùng Đắc Cam
Trường học Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương
Chuyên ngành Dinh Dưỡng Tiết Chế
Thể loại luận án tiến sĩ y học
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,73 MB

Cấu trúc

  • 1.1. ĐẠICƯƠNGVỀLIPID (16)
    • 1.1.1. Đặctính của lipid (16)
    • 1.1.2. Vaitròcủa lipid (17)
    • 1.1.3. Tiêu hóavàhấpthu (18)
    • 1.1.4. Sửdụng,vậnchuyểntrongmáu (18)
    • 1.1.5. Cáctyplipoprotein (19)
    • 1.1.6. Chức năngcủalipoprotein (19)
    • 1.1.7. Dựtrữmỡ (20)
  • 1.2. LIPIDMÁUVÀMỘTSỐYẾUTỐẢNHHƯỞNG (20)
    • 1.2.1. Sựđiều hòa của nộitiết đốivớichuyển hóalipid (0)
    • 1.2.2. Ảnhhưởngcủachếđộdinhdưỡngđếnchuyểnhóa lipid………….. 9 1.2.3. Ảnhhưởngcủa một sốthóiquensinhhoạtđếnchuyểnhóa 13 lipid… (21)
    • 1.2.4. Thừacânbéophì vàchuyểnhóalipid (32)
  • 1.3. RỐILOẠNCHUYỂNHÓALIPIDMÁU (35)
    • 1.3.1. Địnhnghĩa rốiloạnchuyểnhóalipidmáu (0)
    • 1.3.2. Phânloạirốiloạnchuyểnhóalipidmáu (35)
    • 1.3.3. Tình hìnhrốiloạnchuyểnhóalipidmáu (0)
  • 1.4. HIỂUBIẾTVỀTỎIVÀFOLATE (39)
    • 1.4.1. Thành phầnhóahọc của tỏi (39)
    • 1.4.2. Thực trạngnghiêncứu hiệu quảcủatỏiđốivớiRLCHLPM (0)
    • 1.4.3. Hiểubiết vềfolate (48)
  • 2.1. GIAIĐOẠNI (51)
    • 2.1.1. Mụctiêu (51)
    • 2.1.2. Thiếtkếnghiêncứu (51)
    • 2.1.3. Đốitượng nghiêncứu (51)
    • 2.1.4. Địa điểmnghiêncứu (52)
    • 2.1.5. Cỡmẫu (52)
    • 2.1.6. Chọnmẫu (54)
    • 2.1.7. Phươngphápthu thập,kỹthuật thu thậpcác chỉtiêu,biếnsố (0)
    • 2.1.8. Chỉtiêu đánhgiá (57)
  • 2.2. GIAIĐOẠNII (59)
    • 2.2.1. Mụctiêu (59)
    • 2.2.2. Phươngphápnghiêncứu (0)
    • 2.2.3. Phântích sốliệu (66)
  • 2.3. ĐẠOĐỨCNGHIÊNCỨU (66)
  • 2.4. KHÓKHĂN,HẠNCHẾVÀCÁCHKHẮCPHỤC (0)
  • 3.1. Sựkếthợp giữa mộtsốyếutốnguycơvà tìnhtrạngRLCHLPM (69)
    • 3.1.1. Đặc điểmhai nhómnghiêncứu (69)
    • 3.1.2. Rốiloạnchuyểnhóa lipidmáu vàmộtsốyếu tốnguycơ (70)
  • 3.2. Hiệuquảcủa sửdụngviêntỏi –folateđối với tìnhtrạngRLCHLPM 62 …… 1. Đặc điểmhainhómnghiêncứutrướckhi canthiệp (74)
    • 3.2.2. Sựchấpnhậncanthiệpcủa các đốitượngnghiêncứu (78)
    • 3.2.3. Sựthayđổicác chỉtiêu nhântrắc (81)
    • 3.2.4. Sựthayđổicác chỉtiêu lipidmáu (82)
    • 3.2.5. Khẩuphầnănvàthóiquenluyệntậpthểthaocủahainhómđối tượngtạithờiđiểmkếtthúcnghiêncứu (93)
  • 4.1. Sựkếthợp giữa mộtsốyếutốnguycơvà tìnhtrạngRLCHLPM (96)
    • 4.1.3. Sựkết hợpgiữakhẩuphầnănvàtìnhtrạngRLCHLPM (106)
  • 4.2. Hiệuquảcủasửdụngviêntỏi–folateđối vớitìnhtrạng 99 RLCHLPM……. 1.Sựchấpnhậncanthiệp (111)
    • 4.2.2. Hiệu quảcủa sửdụng viên tỏi – folate đối với tình trạngRLCHLPM (113)
  • 5.1. Sựkếthợpgiữamộtsốyếutốnguycơvàtìnhtrạng RLCHLPM (0)
  • 5.2. Hiệuquảcủasửdụngviêntỏi–folateđới vớitìnhtrạngRLCHLPM (0)

Nội dung

ĐẠICƯƠNGVỀLIPID

Đặctính của lipid

Lipid gồm nhiều loại khác nhau, nhưng vẫn có một số tính chất chung Về tínhchất lý học, các lipid đều có tỷ trọng nhẹ hơn nước, không tan trong nước (có thể gâytắc mạch nếu không kết hợp với protein), khi gắn với protein huyết tương để thànhlipoprotein, tùy tỷ lệ của protein tham gia phức hợp, tỷ trọng của LP có thể thay đổi (từ0,9đến1,2)[9].

Về tính chất hoá học, các lipid đều có nhóm rượu (-OH) có thể thực hiện đượcphản ứng ester hóa với các acid béo: là những acid hữa cơ có nhóm (-COOH) gắn vàomột chuỗi dài hydratcarbon với số nguyên tử carbon chẵn, gồm có các nhóm khác nhaunhư acid béo no hay acid béo bão hòa (saturated fatty acid) acid béo chưa no có mộtnốiđôi(monounsaturatedfattyacid)vàacidbéochưanocónhiềunốiđôi(polyunsaturated fatty acid), khi các phân tử carbon mang một số lượng tối đa nguyêntử hydrogen thì chất béo được gọi là bão hòa (no), nếu thiếu nguyên tử hydrogen thìchất béo được gọi là chưa bão hòa (chưa no), nếu chỉ thiếu một nguyên tử hydrogen thìđược gọi là chưa bão hòa dạng đơn, nếu thiếu nhiều nguyên tử hydrogen thì được gọi làchưabãohòadạngđa[7].

- Triglycerid(haymỡtr u n g tính):cấ u trúcgồmmộtphântử glycero l(rượubậc3)đượcesterhoávới3acidbéo.

- Cholesterol: như tên gọi, thoạt đầu nó được phát hiện trong dịch mậtcó nhóm rượu, do vậy có thể tồn tại dưới dạng ester hóa Nhân sterolcủanóđượccấuthànhtừsảnphẩmthoáihóacủaacidbéo.

- Dạng cấu trúc: có trong tất cả các tổ chức bao gồm nhiều loại lipidphức tạp,phổbiếnlàphospholipid.

- Dạng lưu hành: lipid được kết hợp với một loại protein gọi là apo- proteinđ ể t ạ o t h à n h l i p o p r o t e i n ( L P ) v ậ n c h u y ể n t r o n g m á u v à h ệ bạchhuyết.

Ngày nay xét nghiệm lipid toàn phần ít được chỉ định, thay vào đó việc xétnghiệmtừng t h à n h p h ầ n li pi dm áu có ý n g h ĩ a hơ n n hi ều tr on g c h ẩ n đ oá n , ph ò n gv à điềutrịbệnh[14].

Vaitròcủa lipid

Tiêu hóavàhấpthu

Cơ thể người có thể tổng hợp các loại lipid, nhưng nguồn lipid từ thức ăn vẫn rấtquan trọng vì cung cấp phần chủ yếu nhu cầu lipid hàng ngày, đồng thời là môi trườnghòa tan nhiều loại vitamin để cơ thể có thể hấp thu được Nhu cầu lipid phụ thuộc vàtuổi,tínhchấtlaođộng,khíhậu…

Lipid được tiêu hóa ngay từ tá tràng: lipase của dịch tụy và ruột làm đứt toàn bộhay một phần số dây nối ester (tách acid béo thành dạng tự do) để hấp thu vào cơ thểtheo tĩnh mạch cửa (qua gan) Tuy nhiên, phần quan trọng nhất lipid được hấp thu nhờmuối mật, có tác dụng biến lipid thành dạng nhũ tương hay còn gọi là chylomicron, cóthể hấp thu theo đường bạch mạch ruột vào tuần hoàn chung (không qua gan) Bữa ănnhiềulipidcóthểlàmhuyếttươngtrởthànhđụcvìnhiềuchylomycron.

Sửdụng,vậnchuyểntrongmáu

Triglycerid được sử dụng trong cơ thể chủ yếu như nguồn năng lượng tương tựvai trò của glucid còn phospholipid, cholesterol (và một số ít TG) chủ yếu sử dụng đểtạo ra cấu trúc tế bào và thực hiện một số chức năng Cholesterol còn là nguyên vật liệubanđầuđểtạovitaminD,hormonsinhdục,thượngthậnvàmuốimật…

Chylomicron bị cơthểloại trừ ra khỏimáuk h o ả n g 1 g i ờ b ằ n g c á c h đ ư a q u a váchmaomạchđểvàoganvàmômỡ. Để được sử dụng như nguồn năng lượng cho cơ thể, việc đầu tiên TG trong mômỡphảiđượcthủyphânthànhacidbéotựdo(freefatacideA),còngọilàaci dbéo không ester hóa, đưa ra máu gắn với albumin để tới nơi sử dụng (chủ yếu là tớigan).

Không kể chylomicron chỉ tồn tại ngắn sau bữa ăn và FFA thì 95% lipid máu cómặt và vận chuyển dưới dạng LP, kích thước nhỏ hơn chylomicron rất nhiều (khônglàm đục huyết tương) Thành phần của LP gồm: protein, triglycerid, phospholipid vàcholesterol Tuy nhiên, LP máu là một hỗn hợp gồm nhiều typ, mỗi typ có tỷ lệ khácnhaucấuthành.

Cáctyplipoprotein

Hầu hết lipoprotein được tạo thành ở gan, vì hầu như toàn bộ mỡ trong máu dogan sản xuất, trừ TG của chylomicron là do hấp thu từ ruột Gan cũng chính là nơi sảnxuấtloạiproteinchuyểnchởlipid,gọilàapo-protein.

Cócáctyplipoproteinsau: o Chylomicron:tỷtrọng0,93,khôngdichuyểnkhiđiệndi,tồntạingắnhạn. o LPtỷtrọngrấtthấp(VLDL_CP): gồm90%làlipid(50%làTGnộisinh), proteinchỉchiếm10%. o LPt ỷ t r ọ n g t h ấ p ( L D L _ C ) : 7 5 % l i p i d , c h ủ yếul à c h o l e s t e r o l v à phospholipid,rấtítTG. o LPtỷtrọngtrunggian(IDL)chứachủyếuTGnộisinhvàcholesterol. o LPt ỷ t r ọ n g c a o ( H D L _ C ) : đ ư ợ c c h i a t h à n h H D L _ C 2 v à H D L _ C 3( d o t ỷ trọng)chứa50%lipid,50%protein.

Chức năngcủalipoprotein

Chủ yếu là vận chuyển các loại lipid đi khắp cơ thể Giúp cho lipid không bị vóntụ lại làm giản nguy cơ tắc mạch Triglycerid sau khi được sản xuất ở gan từ glucid vàra khỏi gan dưới dạng VLDL_C để tới mô mỡ và sau khi trao đổi phần lớn TG cho mômỡ thì tỷ trọng tăng lên và biến thành IDL rồi LDL_C, gồm đa số là cholesterol,phospholipid.S a u k h i t r a o c h o l e s t e r o l c h o c á c t ế b à o ( t h e o n h u c ầ u ) , L D L _ C b i ế n thành HDL_C là dạng vận chuyển cholesterol khỏi các mô ngoại vi để về lại gan(nếumô thừa chất này) do vậy typ HDL_C đóng vai trò quan trọng giảm nguy cơ vữa xơđộngmạch.

Dựtrữmỡ

Tế bào mỡ: tạo thành mô mỡ có khả năng lưu giữ lipid chiếm 80-90% thể tích tếbào Ngoài khả năng thu nhận lipid hấp thu ở ruột, nó cũng có khả năng sản xuất mộtlượngnhỏacidbéovàTGtừglucid,bổsungkhôngđángkểchosựtổnghợptươngtựở gan. Hầu hết lipid trong cơ thể chứa ở mô mỡ, gan và một số nơi khác Chức năng làcung cấp TG cho cơ thể như một nguồn năng lượng, ngoài ra còn có chức năng giữnhiệt.

Mô mỡ nhận được TG từ gan dưới dạng đã bị thủy phân, nhờ một số enzymlipase, gọi là lipase mô phụ thuộc hormon (để phân biệt với lipase tụy, ruột, gan), mômỡ có thể đưa TG vào máu sau khi đã thủy phân nó Quá trình này diễn ra thườngxuyênvới tốcđộcaolàmchomômỡtrongcơ thểhoàntoànđổimớisau2-3tuần.

Gankhôngphảikholipidcủacơthểmàlànơichủyếuchuyểnhóachúng.Nhiệmvụ của gan trong chuyển hóa lipid gồm: thoái hóa FFA thành các mảnh nhỏ sau đó tạothành thể cetonic là các dạng tế bào ưa sử dụng (tạo năng lượng), tổng hợp acid béo vàTGchủyếutừglucidvàmộtphầnnhỏtừprotid,tổnghợpcáclipid(chủyếucholesterol, phospholipid) từ mẩu 2C nguồn gốc từ TG Tế bào gan ngoài chuyển hóaTGcònchuyểnhóacholesterol,phospholipidsdochínhnóliêntụctổnghợpra.

LIPIDMÁUVÀMỘTSỐYẾUTỐẢNHHƯỞNG

Ảnhhưởngcủachếđộdinhdưỡngđếnchuyểnhóa lipid………… 9 1.2.3 Ảnhhưởngcủa một sốthóiquensinhhoạtđếnchuyểnhóa 13 lipid…

Những bằng chứngdịch tễ học cho thấy cóm ố i l i ê n q u a n d ư ơ n g t í n h g i ữ a c h ế độ ăn với nồng độ lipid máu cũng như tỷ lệ mắc bệnh tim mạch.Nghiên cứu thuần tậptrên 5.251 nam, nữ 40-69 tuổi ởHàn quốc cho thấy chếđộ ăn uống khỏem ạ n h b a o gồm đa dạng thực phẩm, như cá, hải sản, rau, tảo biển, thức ăn chứa nhiều protein, tráicây, sản phẩm từ sữa, có mối liên quan ngược với hội chứng chuyển hóa Hiệu quả cólợi xuất phát từ mối liên quan ngược với béo bụng, HDL_C thấp, glucose tăng cao.Nghiên cứu chỉ ra việc đa dạng hóa thực phẩm nên được khuyến nghị để ngăn ngừaHCCH [40] Nghiên cứu thử nghiệm có đối chứng thông qua việc cung cấp tư vấn chếđộăn.Kếtquả:thángthứ3,nhómA(đượctưvấntừthángthứ1)giảmLDL_C.Tháng thứ6,LDL_CcủanhómAvẫntốthơnnhómB(nhómBbắtđầuđượctưvấnthángthứ

3) Điểm chế độ ăn nhóm A cải thiện ở tháng thứ 3 và tiếp tục tăng vào tháng thứ

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng thành phần chất béo và hàm lượng cholesterol củakhẩu phần ăn có tác dụng tới sự thay đổi cholesterol máu [6,54,96,151,161] Vấn đềkhông chỉ là do số lượng chất béo mà là tương quan giữa các thành phần chất béo trongkhẩu phần.Tổng chấtbéo khôngcó vaitròquan trọngđến lipid máu bằngl o ạ i c h ấ t béo, cụ thể là acid béo no và acid béo thể trans Ảnh hưởng của các acid béo no lênchuyển hóa cholesterol là không giống nhau Acid stearic (18:0) và acid béo no dưới 12nguyên tử carbon được cho là không làm tăng nồng độ cholesterol huyết thanh Cácacid béo no Lauric C 12:0, myristic C 14:0 và palmitic C 16:0 được cho là làm tăngcholesterol và LDL_C Tuy nhiên 3 acid này có ảnh hưởng khác nhau lên nồng độcholesterol huyết thanh Kết quả nghiên cứu thử nghiệm bằng việc kiểm soát chế độ ăncho thấy acid lauric ítảnh hưởng hơn acidmyristic vàa c i d p a l m i t i c [ 1 1 3 ] C á c a c i d béo chưa no có nhiều nối kép (từ 2 trở lên) có tác dụng làm hạ cholesterol còn các acidbéo chưa no có một nối kép có tác dụng làm giảm cholesterol tổng số và LDL_C

[15].Acidbéonocónguồngốctừmỡđộngvật(thịtvàcácsảnphẩmcủathịt)cábiệtt ừmột số loại thực vật như dầu dừa Acid béo không no chứa trong đậu, lạc, vừng và cácdầu thực vật Mỡ thực vật chứa rất ít cholesterol, nên ít gây hại cho hệ thống tim mạch.Trong một số loài cá như cá hồi, cá thu, cá trích có chứa loại acid béo không no là acidbéo omega-3 Theo một số công trình nghiên cứu, nếu một tuần ăn 3 bữa loại cá này sẽgiảmđángkểnguycơmắcbệnhtimmạch.

Tóm lược các bài trình bày của những nghiên cứu gần đây nhất tại Hội nghị sinhhọc thực nghiệm năm 2011 về mối liên quan giữa cholesterol khẩu phần và nguy cơbệnhtimmạch.Hơn50nămqua,rấtnhiềunghiêncứukhoahọcchothấychấtbéovà cholesterolk h ẩ u p h ầ n c ó m ố i l i ê n q u a n d ư ơ n g t í n h v ớ i b ệ n h t i m m ạ c h T u y n h i ê n , trong những năm gần đây, có nhiều nghiên cứu dịch tễ học đã không ủng hộ cho mốiliên quan này Hơn thế nữa, nhiều nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng cho thấy việc tiêuthụ trứng trong thời gian dài đã không gây ảnh hưởng lên những dấu hiện khác nhaucủa bệnh tim mạch Số liệu cho thấy ảnh hưởng của khẩu phần ăn cholesterol thấp lênmức LDL_C là rất ít so với khẩu phần khác và các thói quen sống Cần quan tâm xemxét phối hợp thực phẩm có lợi cho sức khỏe để đáp ứngnhu cầu cholesterol khuyếnnghịtrongkhẩuphầnhiệnnay[92].

Các nước Châu Âu, Úc, Canada, New Zealand, Hàn Quốc và Ấn Độ không đưara giới hạn cao đối với cholesterol khẩu phần trong lời khuyên dinh dưỡng của họ. Mặcdù nhiều nghiên cứu lâm sàng chỉ ra rằng sự thay đổi cholesterol khẩu phần có thể làmtăng LDL_C huyết tương ở những người nhạy cảm với cholesterol khẩu phần (chiếmkhoảng ẳ dõn số) HDL_C cũng tăng dẫn đến duy trì tỷ lệ LDL_C/HDL_C, yếu tố chỉđiểm cho nguy cơ tim mạch. Những bằng chứng từ các nghiên cứu dịch tễ học và từnhững thử nghiệm lâm sàng sử dụng những loại cholesterol khác cho thấy nhữngkhuyếncáovềviệcgiớihạncholesterolkhẩuphầnnênđượcxemxétlại[62].

Chấtxơlàphầndựtrữvàthànhphầntếbàopolysaccharidcủathựcvậtkhôngbị phân hủy bởi men tiêu hóa, bao gồm cellulose, hemicellulose, pectin và lignin, cómặt trong các thực phẩm nguồn gốc thực vật gồm chất xơ từ rau quả và vỏ của các hạtngũ cốc.Cơ thể không thể tiêu hóa được chất xơ Chất xơ phân thành 2 loại hòa tan vàkhông hòa tan, cả hai đều có lợi Giảm

LDL_C là một trong các lợi ích của việc khẩuphầnănc ó m ặ t c h ấ t xơ Ă ncả hai l o ạ i ch ất x ơ giúptă ng l ư ợ n g chấtx ơ khẩup h ầ n Chất xơ hòa tan trong hệ tiêu hóa giúp đào thải trực tiếp cholesterol theo phân Tại ruộtnon, chất xơ gắn kết các phân tử cholesterol thành khối do đó ngăn cản quá trình hấpthu cholesterol vào máu và bám vào thành mạch Chất xơ hòa tan hấp thu nước tạothànhdạ n g g e l l à m t ă n g c ả m g i á c n o , đ i ề u n à y giúpg i ả m c â n G iả m c â n c ũ n g g i ú p giảm cholesterol Mặc dù chất xơ không hòa tan không có hiệu quả trực tiếp lêncholesterol, nó giúp giảm cholesterol bằng cách tham gia kiểm soát cân nặng. Ngườithừa cân, chất xơ không hòa tan giúp giảm cân bằng cách gây cảm giác no khi ăn khẩuphần năng lượng thấp Một số thực phẩm cung cấp chất xơ không hòa tan đó là: bánhmỳ trắng, ngũ cốc, cám, lúa mạch đen, gạo, lúa mạch, cải bắp, củ cải, củ cải đường, càrốt, súp lơ, vỏ táo Tiêu thụ chất xơ với lượng vừa phải rất quan trọng để giảmcholesterol[106].

Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy vai trò của chất xơ trong chế độ ăn với nguycơ của bệnh tim mạch và mối liên quan giữa chất xơ với chuyển hóa lipid, chuyển hóaglucosevàcácgiátrịsinhhọckhác[96,151,161].

Protein thực vật đặc biệt là protein nguồn đậu đỗ có hiệu quả giảm nguy cơ timmạch Đạm động vật lại có mối quan hệ có ý nghĩa với acid béo no và cholesterol là haiyếut ố đ ặ c b i ệ t g â y r a t ă n g c h o l e s t e r o l m á u v à x ơ v ữ a đ ộ n g m ạ c h V i t a m i n , c h ấ t khoáng và vi khoáng có liên quan chặt chẽ với bệnh mạn tính Các nhà khoa học đã tìmthấy vai trò quan trọng của các vitamin như vitamin C, E, beta-caroten như là nhữngchất chống oxy hóa tự nhiên mạnh nhất giúp cơ thể con người chống lại các tác nhânoxy hóa có hại, nguyên nhân gây ra nhiều bệnh mạn tính nguy hiểm như bệnh timmạch,ungthư…[17].

Hành vi ăn uống của con người vừa đa dạng vừa khó đo lường một cách chính xác.Kết quả thu được từ những nghiên cứu thực nghiệm trên động vật không phải lúc nàocũng giống với người Mặt khác thời gian của một nghiên cứu thử nghiệm thườngkhông đủ dài để có được kết luận đúng đắn Tuy vậy, kết quả thu được cũng giúp chonhữngchỉdẫnbổíchchodinhdưỡngdựphòng.Liệuphápđiềutrịbằngthayđổichế độ ăn (Therapeutic Life Style change a Diet) đã được Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ đưaranhữnghướngdẫncụthểgiúpnângcaosức khỏetimmạch[34].

- Giớihạnacidbéonoở mức dưới 7%tổngnănglượngkhẩu phần.

- Acid béo chưa no có nhiều nối kép trong khẩu phần đạt mức 10% và acid béochưanocómộtnốiképđạtmức20%nănglượngkhẩuphần.

1.2.3 Ảnh hưởng của một số thói quen sinh hoạt đến chuyển hóa lipidLuyệntậpthểthao:

Theo Arixtot: “Không có gì làm tổn thương và phá hủy con người bằng sự thiếuvậnđ ộ n g”.H ộ i n g h ị T i m m ạ c h V i ệ t N a m t ổ c h ứ c v à o t h á n g 1 2 / 1 9 9 7 đ ã k ế t l u ậ n : “Bệnh tim mạch đang gia tăng ở Việt Nam, không chỉ gặp ở người già mà còn gặp ởngười trẻ tuổi Ngoài các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến bệnh lý tim mạch như ditruyền, giới tính, hút thuốc lá, rối loạn lipid máu, dinh dưỡng không hợp lý… còn cónguyên nhân thiếu vận động” Nhiều kết quả nghiên cứu trên thế giới cho thấy ít vậnđộng thể lực thường kèm theo tăng trọng lượng cơ thể và tăng cholesterol máu. Ởnhững người lao động chân tay hoặc thường xuyên rèn luyện thể lực, cơ tim có khảnăng thích ứng tốt hơn khi gắng sức, làm giảm thiểu lượng LDL_C, đồng thời tăngHDL_C, làm tiểu cầu ít bị kết dính nên ít có khả năng đông vón máu [30] Tập lyện rènsức bền có tác dụng điều hòa lượng mỡ máu như giảm lượng cholesterol, TG và làmtăng lượng HDL_C, giảm xơ vữa động mạch, giảm nguy cơ bị nhồi máu cơ tim Trêncơ sở theo dõi nhiều năm đối với bệnh nhân thiểu năng mạch vành, một số nhà khoahọc (Selvester, 1997;

Gogchia, 1980, Cowan, 1983, K.Cooper,1987…)đã chứng minhrằngc ó t h ể k ì m h ã m s ự p h á t t r i ể n c ủ a X V Đ M ở c á c b ệ n h n h â n m ạ c h v à n h k h i t ậ p luyện thường xuyên các bài tập Các bài tập này có tác dụng hoạt hóa sự trao đổi mỡtrong cơ thể, giảm hàm lượng LDL_C và tăng HDL_C [2] Một số cơ chế liên quangiữat ậ p l u y ệ n v à t ì n h t r ạ n g c h o l e s t e r o l h u y ế t t h a n h đ ó l à , t ậ p l u y ệ n k í c h t h í c h c á c enzyme giúp vận chuyển LDL_C từ máu và thành mạch về gan Từ đó, cholesterolđược chuyển vàotrong đườngm ậ t đ ể t i ê u h ó a h o ặ c b à i t i ế t r a n g o à i T ậ p l u y ệ n l à m tăng kích thước của các hạt lipoprotein.Trong đó,một số cókícht h ư ớ c n h ỏ v à d à y đặc, một số kích thước lớn hơn Các lipoprotein có kích thước nhỏ dày đặc nguy hiểmhơn kích thước lớn, do nó có thể dễ dàng chui vào lớp nội mạc của tim và thành mạchmáu[49].

Tập luyện thể dục thể thao mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, để việc luyện tậpmang lại hiệu quả phòng chống bệnh tật, đặc biệt là bệnh tim mạch, việc thiết lập mộtchương trình tập luyện là điều hết sức quan trọng [2] Hiệu quả đối với bệnh tim mạchcủa một chương trình luyện tập được quy định bởi một loạt các yếu tố như: loại bài tập,cường độ và khối lượng vận động, tần số buổi tập và phương pháp luyện tập TheoFábio, tổng số năng lượng tiêu hao trong quá trình tập luyện có thể điều chỉnh quá trìnhchuyển hóa lipid ở gan [59] Ferguson và cộng sự cho thấy năngl ư ợ n g t i ê u h a o s a u mỗi bài tập có mối liên quan với tình trạng lipid máu Số liệu cho thấy tập luyện ởcường độ trung bình, năng lượng tiêu hao từ 1.100-1.500 kcal, ảnh hưởng nhiều đếnnồng độ lipid máu so với tập luyện với mức tiêu hao năng lượng thấp hơn Do vậy,cườngđộtậpcóthểlàyếutốquantrọnggiúpđiềuchỉnhtìnhtrạnglipidmáu[108].

Trong phântích có hệthống 31 nghiên cứuthử nghiệm trên1.833đ ố i t ư ợ n g bình thường và RLCHLPM nhằm xác định hiệu quả của tập luyện (aerobic và bài tậprènluyệnsứcbền),chươngtrìnhtậpluyệnhiệuquảnhấtvớithờigian,cườngđộ,tầ nsố luyện tập để tối ưu hóa tình trạng lipid máu Kết quả cho thấy, cường độ tập của cácchương trình aerobic khác nhau có ảnh hưởng không giống nhau lên các chỉ tiêu lipidmáu, nhưng việc tập luyện thường xuyên không mang lại hiệu quả cao hơn so với thờigiantậpluyện3lần/tuần.Bằngchứngvềhiệuquảcủacácbàitậprènluyệnsứcb ềnvẫn chưa rõ ràng [94] Tập Aerobic được cho là làm giảm nguy cơ tim mạch thông quaviệctăngHDL_Chuyếtthanh.Mộtphântíchkhácdựatrên25kếtquảnghiêncứucho thấy hiệu quả thay đổi HDL_C Để tăng HDL_C, việc tập luyện tiêu hao tối thiểu 900kcal/tuần với 120 phút/tuần Kết quả phân tích hồi quy cho thấy trong một lần tập cứkéo dài mỗi 10 phút thời gian luyện tập sẽ làm tăng khoảng 1,4mg/dl (0,036mmol/ l)HDL_C Tác giả đưa ra kết luận, tập aerobic thường xuyên làm tăng đáng kể

HDL_C.Thời gian của mỗi lần tập là yếu tố quan trọng nhất khi xây dựng chương trình luyệntập Tập luyện mang lại hiệu quả hơn đối với những đối tượng có BMI thấp và CT cao[94] Bên cạnh thời gian của mỗi lần tập, tần xuất tập thì quãng thời gian tập hay việcduytrìtậpluyệnhếtsứcquantrọng.Mộtsốcôngtrìnhnghiêncứuchothấytrên60% số người lớn bắt đầu chương trình tập luyện đã bỏ tập ngay trong tháng đầu tiên khi màhiệuquảrènluyệnđạtchưađángkể[2].

Thừacânbéophì vàchuyểnhóalipid

Tổ chức Y tế Thế giới đưa ra định nghĩa thừa cân và béo phì như sau: “Thừa cânlà tình trạng cân nặng vượt quá cân nặng “nên có” so với chiều cao Còn béo phì là tìnhtrạng tích lũy mỡ thái quá và không bình thường một cách cục bộ hay toàn thể tới mứcảnhhưởngxấuđếnsứckhỏe”[16].

Tổ chức Y tế thế giới khuyên dùng “chỉ số khối cơ thể” (Body Mass Index -

BMI)để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người trưởng thành vì nó có tính khoa họccao,dễápdụng,lạiđơngiảnvàrẻtiền[156].

Gần đây, cơ quan khu vực Thái Bình Dương của WHO (WPRO) và hội nghiêncứu béo phì quốc tế đã phối hợp với Viện nghiên cứu Bệnh đái tháo đườngQuốc tế(IDI), Trung tâm hợp tác dịch tễ học đái tháo đường và các bệnh không lây của WHOđã đưa ra khuyến nghị về chỉ tiêu phân loại béo phì cho cộng đồng các nướcChâu á(IDI&WPRO,2000)nhưsau[81]: Đánhgiáthừa cânvàbéophìcủaWHO(1998)vàcủaIDI&WPRO(2000)

Thừa cân và béo phì là một trong những yếu tố thúc đẩy phát sinh các bệnh lýnhưđáitháođường,timmạch,ungthư Hậuquảnàylàdosựtăngkhốimỡvàtăn gkích thước các tế bào mỡ Khi mô mỡ gia tăng nhanh chóng và không cân đối, nó sẽlàm thay đổi các hoạt động bình thường của mô mỡ, từ đó dẫn đến rối loạn chuyển hóatrong cơ thể Hiện nay, theo một số tác giả khi phần trăm mỡ cơ thể >25% đối với namvà>30%đốivớinữ đượccoilàngưỡngnguycơđedọasứckhỏe[16].

Sự phân bố mỡ trong cơ thể cũng được quan tâm: Có 2 dạng phân bố, mà dựavào đó người ta phân loại béo phì, đó là béo phì trung tâm (béo phì dạng quá táo) vàbéo phì ngoại biên (béo phì dạng quả lê) Trong béo phì trung tâm, mô mỡ ứ đọng ởquanhb ụ n g v à n ộ i t ạn g, t r o n g k h i đ ób é o p h ì n g ọ a i b i ê n l à t ì n h t r ạ n g ứ đ ọ n g m ỡ ở vùng mông và đùi Đối với nhóm béo bụng, người ta nhân thấy có một mối liên quangiữa ứ đọng mỡ bụng với rối loạn chuyển hóa mỡ trong cơ thể Người béo phì trungtâm thườngmắc bệnhtim mạch,đái tháo đường, ung thưnhiềuh ơ n n g ư ờ i b é o p h ì ngoạibiên [70].

Tỷ số vòng eo/vòng mông (waist-hip ratio) và vòng eo (waist circumference)được sử dụng để đánh giá sự phân bố mỡ trong cơ thể Khi tỷ số này vượt quá 0,9 ởnam giới và 0,8 ở nữ giới thì các nguy cơ tăng huyết áp, bệnh tim mạch, bệnh đái tháođường đều tăng lên rõ rệt Người ta còn thấy vòng eo, thường không liên quan đếnchiều cao mà có liên quan chặt chẽ với chỉ số BMI và tỷ số vòng eo/vòng mông, do đóthường được coi như là tiêu chí đơn giản để đánh giá khối lượng mỡ bụng và toàn cơthể Hiện chưa có các “ngưỡng” quy ước đối với vòng eo Người ta thấy các nguy cơtănglênkhivòngeo94cmđốivớinam,80cmđốivớinữvàtănglênrõkhicáctrịsốtư ơng ứnglà102cmvà88cm[14].

Nghiờn cứu cắt ngang của Schrửder H cho thấy cú mối liờn quan cú ý nghĩa giữaBMI và nồng độ cholesterol toàn phần đối với nam giới và mối liên quan giữa nồng độHDL_CvàBMIởcảhaigiới[138].

Brown mô tả và đánh giá mối liên quan giữa BMI với tình trạng cao huyết vàRLCHLPM trong một cuộc tổng điều tra trên người trưởng thành ở Mỹ Kết quả chothấy tỷ lệ RLCHLPM và mức cholesterol trung bình ở những người BMI>25 cao hơnso với những đối tượng có BMI 5 , 2 m m o l / l ) , T G b ì n h thườnghoặctăngnhẹ,tỷlệCT/TG>2,5. o TăngTG:CTcó t h ể tăngnhẹ, T G r ấ t cao,k h i TG>11,5mmol/ ltr on g m á u luôncóchylomicron. o Tăngl i p i d máuh ỗ n hợp:C T tăngv ừ a p h ả i , T G t ă n g n h i ề u hơn,t ỷ l ệ CT/TG5,2mmol/l(200mg/dl), hoặc o HDL_C< 0,9 mmmol/l(35mg/dl), hoặc o LDL_C>3,38 mmol/l(130mg/dl), hoặc o Triglyceridhuyếtthanh >2,26mmol/l(90mg/dl)

 Kếtquảxétnghiệmlipidmáutạithờiđiểmnghiêncứunhưsau: o Cholesterol tổngsố5,2 mmol/l(200mg/dl), và o HDL_C0,9 mmmol/l (35mg/dl), và o LDL_C3,38 mmol/l(130mg/dl), và o Triglyceridhuyếtthanh2,26mmol/l(90mg/dl)

Địa điểmnghiêncứu

Cỡmẫu

- ε)]: Mức độ chính xác mong muốn (chênh lệch cho phép giữa tỷ suấtchênh(OR)thựccủaquầnthểORthuđượctừmẫu)

Sau khi thay các giá trị để tính toán, cỡ mẫu nghiên cứu là 268 (134 cho nhómchứng và 134 cho nhóm bệnh), cộng thêm 10% dự phòng bỏ cuộc, ta có cỡ mẫu nghiêncầnchonghiêncứulà:

Chọnmẫu

 Theo kết quả của một số nghiên cứu trước [10], tỷ lệ RLCHLPM ở nội thànhHà Nội vào khoảng 60% Để có đủ cỡ mẫu cho nghiên cứu, chọn 5 phườngnội thành Hà Nội, dự kiến mỗi phường lấy khoảng 100 người trưởng thànhtrong độ tuổi 30-69 tuổi để xét nghiệm 4 chỉ tiêu lipid máu Trên thực tế, dophốihợpcùngCôngtyCôngnghệvàXétnghiệmYhọcBệnhviệnMEDLATEC, là đơn vị có rất nhiều kinh nghiệm và uy tín trong triển khaiviệc khám sức khỏe định kỳ trên địa bàn Hà Nội đặc biệt là khu vực nộithành, số đối tượng trên thực tế tự nguyện tham gia nghiên cứu mỗi phườngdao động từ 100- 150n g ư ờ i , t ổ n g c ộ n g 5 p h ư ờ n g c ó 6 8 6 đ ố i t ư ợ n g , c ă n c ứ kết quả xét nghiệm của 686 đối tượng, nhóm có RLCHLPM gồm

309 đốitượng và 309 đối tượng này đều thỏa mãn tiêu chuẩn của nhóm bệnh Nhómkhông có RLCHLPM gồm 377 đối tượng, trong đó có 368 đối tượng thỏamãntiêuchuẩnlựachọnnhómchứng.

- Lập khung mẫu của những đối tượng RLCHLPM thỏa mãn các tiêuchuẩncủanhómBệnh(309đốitượng).

- Lập khung mẫu của những đối tượng không RLCHLPM thỏa mãn cáctiêuchuẩncủanhómChứng(368đốitượng).

 Lấy ngẫu nhiên 150 đối tượng có RLCHLPM từ khung mẫu cóRLCHLPMdựa vàobảngsốngẫunhiêntrênchươngtrìnhEPIINFO.

 Lấy 150 đối tượng từ khung mẫu không có RLCHLPM theo nguyên tắc lấymột đối tượng cùng nhóm tuổi, cùng phường và cùng giới với 1 đối tượng cótìnhtrạngRLCHLPđượcchọnởtrên.

- Sử dụng cân Seca, đảm bảo chính xác đến 0,1kg Cân được kiểmtravàđiềuchỉnhchínhxáctrướckhicân.

- Cân đối tượng vào buổi sáng khi chưa ăn uống gì và đã đi đại tiểutiện.

- Đặt cân ở vị trí ổn định trên mặt phẳng, đối tượng chỉ mặc quần áomỏng, không đi dép guốc, không đội mũ, cầm hoặc mang vật gìkhác Đối tượng đứng giữa bàn cân, không cử động, mắt nhìnthẳng,trọnglượngphânbốđềucảhaichân.

- Đối tượng đứng thẳng, bỏ giầy dép, đứng quay lưng vào thước đosao cho hai gót chân, mông, vai và đầu theo một đường thẳng ápsát vào tường, mắt nhìn thẳng theo một đường thẳng nằm ngang,haitaybuôngthõngtheothânmình.Kéocáichặnđầucủat hướctừtrênxuống,khiápsátđếnđỉnhđầunhìnvàothướcđọckếtquả.

- Đo bằng thước dây không co dãn, đo áp sát thước vào phần mềm,khôngđochặtquá.

- Vị trí đo ở mức ngang rốn, tương ứng với trung điểm của bờ dướixươngsườncuốivớibờtrênmàochậutheođườngnáchgiữa. o Đo vòng mông: Đo vòng lớn nhất đi qua mông, vòng đo ở mặt phẳngngang

 Đo tỷ lệ mỡ cơ thể: dựa trên nguyên lý đo điện trở sinh học của cơ thể Khi haibàn tay của đối tượng được tiếp xúc với 4 điện cực của máy đo ở tư thế hai taygiơ ra phía trước và vuông góc với thân người, máy sẽ tự động đo điện trở sinhhọc của cơ thể Sau khi nhập số liệu về cân nặng, chiều cao, tuổi và giới của đốitượng vào máy, máy đo sẽ tính toán phần trăm mỡ cơ thể dựa vào những thôngsố đó cùng với điện trở sinh học vừa đo được Dụng cụ sử dụng là máy đo phầntrămmỡOMRONHBF306củaNhật,vớiđộ chínhxác0,1%.

 Phỏng vấn trực tiếp: sử dụng mẫu phiếu thiết kế sẵn cho giai đoạn 1(đã đượchoànchỉnhsaukhithửnghiệm),đểthuthậpcácthôngtinbaogồm: o Thôngtinchungcủađốitượngthamgianghiêncứu. o Thóiquen sinhhoạt. o Tiềnsửbệnhtật. o Kiếnthứcvềrốiloạnchuyểnhóalipidmáu.

 Khẩu phần ăn:Sử dụng phương pháp “hỏi ghi khẩu phần 24 giờ qua”, kết hợpvới cân đong, album các món ăn thông dụng của Viện Dinh dưỡng vàmột sốdụngcụhỗtrợkhácđểgiúpđốitượngnhớlạitrảlờimộtcáchchínhxácnhất lượngthứcănm à đốitượng tiêuthụtronggiaiđoạn24giờkểtừl úc điềutrav iênbắtđầuphỏngvấntrởvềtrước.

 Xétnghiệmsinhhóamáu: o Lấy 5ml máu tĩnh mạch vào buổi sáng, khi đói (đối tượng nhịn đói ít nhất là10 tiếng đồng hồ, tốt nhất là qua một đêm, nhưng không quá 16 tiếng đồnghồ)vàđượcnghỉngơiítnhất10phúttrướckhilấymáu. o Cácđốitượngđangsốt,hoặcsợhãiquá đềukhônglấymáu. o Cho 5ml máu vào ống nghiệm có chứa sẵn các hạt nhựa chuyên để lấy huyếtthanh.Cácmẫumáusaukhilytâmphântáchhuyếtthanh,đượcbảoquảnở -20 o Cchođếnkhiphântích. o Cácphươngphápphântíchnhưsau[72]:

- ĐịnhlượngcholesteroltoànphầnhuyếtthanhtheophươngphápCHOD- PAP,somàudùngenzyme(enzymaticcolorometric),cholesteroloxidaseph enazonaminoperoxidase.

- HDL_C huyết thanh được định theo phương pháp sự kết tủa củaLDL_C,VLDL_C,chylomicron.

 ĐánhgiáTTDDdựa vàoChỉsốkhốicơ thể(BMI)đượctínhtheocôngthức:BMI=Cânnặng(kg)/Chiềuca o 2 (m) Đánhgiáthừa câncủa IDI&WPRO(2000):ThừacânkhiBMI23

 Thóiquenuốngrượu, bia (đượcquy địnhtrongnghiêncứu này):uống≥ 3lần/tuần.

- Mộtđơnvịrượutínhbằng10getanol,tươngđương285mlbia,30mlrượunặ ng,60mlrượu khaivị,120mlrượuvang[158].

- Lạmdụngrượubiakhitiêuthụtrên3đơnvịrượu/ ngàyđốivớinamvà2đơnvịrượu/ngàyđốivớinữ.

- Thường xuyên luyện tập thể thao:3lần/tuần, mỗi lần từ 30 phút trởlên.

- Không thường xuyên luyện tập thể thao: 0,05 nghềnghiệp Nặng 14 9,3 6 4,0

Bảng 3.1 còn cho thấy sự khác biệt về trình độ học vấn giữa nhóm chứng vànhóm bệnh với p0,0 5).Bảng

3.7 còn chỉ ra sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê về nồng độ LDL_C và HDL_Ctrungbìnhgiữahainhómtạithờiđiểmbanđầu.

Tỷ lệ RLCHLPM chung tại thời điểm ban đầu của cácđ ố i t ư ợ n g t h a m g i a nghiên cứu lần lượt theo các chỉ tiêu trglycerid, cholesterol toàn phần, LDL_C vàHDL_C là54,8%; 80%, 88,3% và 7,8% Không có sự khác biệt giữa hai nhóm nghiêncứu(χ 2 test,p>0,05).

Bảng 3.8: Mức tiêu thụ lượng thực thực phẩm ở hai nhóm nghiên cứu tại T0Tênlươngthựcthựcphẩm Trungvị(g/người/ngày) Đốichứng

Lươngthựckhác 69 60 NS Đậuđỗ 5,5 6,0 NS Đậuphụ 37 31 NS

57 NS(NS): p > 0 , 0 5 , sovớinhómchứng,Mann-WhineyTest

Gạo là lương thực chính của các đối tượng nghiên cứu Mức tiêu thụ lương thựcthực phẩm ở cả hai nhóm tương đối đồng đều, nhóm chứng tiêu thụ gạo, lương thựckhác, rau, quả, dầu mỡ, trứng sữa, cá thủy sản nhiều hơn nhóm can thiệp và ngược lại,mức tiêu thụ đậu đỗ, đường và thịt ở nhóm can thiệp lại cao hơn so với nhóm chứng,nhưngsựkhácbiệtnàykhôngcóýnghĩathốngkê(p>0,05).

Năng lượng khẩu phần của các đối tượng tham gia nghiên cứu đạt 60-70% nhucầukhuyếnnghị,sựkhácbiệtgiữahainhómkhôngcóýnghĩathốngkê(p>0,05).Tỷ lệ các chất sinh nhiệt của các đối tượng ở nhóm can thiệp là 13:14:73, tương đương vớitỷ lệ 15:13:72 ở nhóm chứng Hàm lượng sắt, vitamin B1 trong khẩu phần là tươngđươngnhauởcảhainhóm(p>0,05).

Tổngsố visinhvậthiếu khí TCVN4886-89 10 4 khuẩn lạc/1gsảnphẩm 50 60

Coliforms TCVN4883-1993 10vi khuẩn/1gsảnphẩm 0 0

S.aureus TCVN4830-1989 10vi khuẩn/1gsảnphẩm 0 0

Cl.perfringens TCVN4991-1989 10vi khuẩn/1gsảnphẩm 0 0

B.cereus ISO21871-2006 10vi khuẩn/1gsảnphẩm 0 0

Tổngsố visinhvậthiếu khí TCVN4886-89 10 4 khuẩn lạc/1gsảnphẩm 90 1x10 2

Coliforms TCVN4883-1993 10vi khuẩn/1gsảnphẩm 0 0

S.aureus TCVN4830-1989 10vi khuẩn/1gsảnphẩm 0 0

Cl.perfringens TCVN4991-1989 10vi khuẩn/1gsảnphẩm 0 0

B.cereus ISO21871-2006 10vi khuẩn/1gsảnphẩm 0 0

Sựkếthợp giữa mộtsốyếutốnguycơvà tìnhtrạngRLCHLPM

Đặc điểmhai nhómnghiêncứu

Bảng3.1:Đặcđiểmcủađốitượngnghiêncứu Đặcđiểm Nhómbệnh Nhómchứng MứcYN

Mứcđộ Nhẹ 93 62,0 87 58,0 hoạtđộng Trungbình 43 28,7 57 38,0 >0,05 nghềnghiệp Nặng 14 9,3 6 4,0

Bảng 3.1 còn cho thấy sự khác biệt về trình độ học vấn giữa nhóm chứng vànhóm bệnh với p0,05).

Sựthayđổicác chỉtiêu lipidmáu

Bảng3.15:Sựthay đổinồngđộcácchỉtiêu lipid máuởhainhómnghiêncứu

Chỉtiêulipidmáu Thờiđiểm Đốichứng (nV) Canthiệp (nU)

(a); (b):p0,05) Hành vi ăn uống của con người vốn dĩ vừa đa dạng vừa khó đolườngmộtcáchchínhxác,mànguồncungcấpacidbéochưanochủyếulàtừdầuthực vật,đây là một trong số những thực phẩm tiêu thụ, bằng kỹ thuật hỏi ghi 24 giờ qua,việc thu thập con số đo lường chính xác gặp nhiều khó khăn nhất, do thực phẩm nàyđược sử dụng phần lớn trong khâu chế biến, số lượng dầu sử dụng thường bị che lấp ởnhững thức ăn thành phẩm, có thể chính điều này đã ảnh hưởng đến việc đo lường mốiliênquangiữaMUFAvàPUFAvớitìnhtrạngRLCHLPMtrongnghiêncứu.

Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy vai trò của chất xơ trong chế độ ăn với nguycơ của bệnh tim mạch và mối liên quan giữa chất xơ với chuyển hóa lipid, chuyển hóaglucose và các giá trị sinh học khác [96,151,161] Theo kết quả nghiên cứu của chúngtôi, tiêu thụ dưới 20g chất xơ/ngày, nguy cơ dẫn đến RLCHLPM sẽ tăng lên 2,1 lần(bảng 3.4) so với việc tiêu thụ từ 20g chất xơ/ngày trở lên Kết quả nghiên cứu củaDavidson, sử dụng cám hạt ngũ cốc là một phần của chế độ ăn giảm hàm lượng chấtbéo, góp phần giảm nguy cơ của bệnh mạch vành [54] Phân tích 67 nghiên cứu thửnghiệm cho thấy, tiêu thụ 2-10g/ngày chất xơ hòa tan làm giảm nhẹ nhưng có ý nghĩathống kê cholesterol máu Mức độ giảm cholesterol liên quan đến loại chất xơ hòa tan.Hiệu quả tác động lên TC dao động từ −18% đến 0% đối với những thử nghiệm sửdụng sản phẩm yến mạch, từ −17% đến 3% đối vớipsyllium, từ −16%đ ế n

Trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ mới đưa ra nhận định về chất xơ nói chungchưa phân định giữa chất xơ hòa tan và không hòa tan, tuy nhiên, cả hai loại chất xơđều có lợi Ăn cả hai loại chất xơ giúp tăng lượng chất xơ khẩu phần Chất xơ hòa tantronghệtiêuhóagiúpđàothảitrựctiếpcholesteroltheophân.Tạiruộtnon,ch ấtxơgắn kết các phân tử cholesterol thành khối do đó ngăn cản quá trình hấp thu cholesterolvào máu và bám vào thành mạch Chất xơ hòa tan hấp thu nước tạo thành dạng gel làmtăng cảm giác no, điều này giúp giảm cân Giảm cân cũng giúp giảm cholesterol Mặcdù chất xơ không hòa tan không có hiệu quả trực tiếp lên cholesterol, nó giúp giảmcholesterolbằngcáchthamgiakiểmsoátcânnặng [106].

Hiệuquảcủasửdụngviêntỏi–folateđối vớitìnhtrạng 99 RLCHLPM…… 1.Sựchấpnhậncanthiệp

Hiệu quảcủa sửdụng viên tỏi – folate đối với tình trạngRLCHLPM

Sau thời gian 3 tháng, với liệu pháp can thiệp sử dụng viên tỏi-folate Ở nhómcan thiệp, nồng độ cholesterol toàn phần giảm 0,31mmol/l (p

Ngày đăng: 25/08/2023, 08:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2 cho thấy     thừa cân, béo bụng, % mỡ cơ thể cao, là những yếu tố nguycơ   liên   quan   với   tình   trạng   RLCHLPM - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi – folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (rlchlpm) trên người 30 69 tuổi tại hà nội
Bảng 3.2 cho thấy thừa cân, béo bụng, % mỡ cơ thể cao, là những yếu tố nguycơ liên quan với tình trạng RLCHLPM (Trang 70)
Bảng 3.1 còn cho thấy sự khác biệt về trình độ học vấn giữa nhóm chứng vànhóm   bệnh   với   p&lt;0,01;   trong   đó   số   đối   tượng   có   học   vấn   cao   (trung   cấp/cao - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi – folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (rlchlpm) trên người 30 69 tuổi tại hà nội
Bảng 3.1 còn cho thấy sự khác biệt về trình độ học vấn giữa nhóm chứng vànhóm bệnh với p&lt;0,01; trong đó số đối tượng có học vấn cao (trung cấp/cao (Trang 70)
Bảng   3.4chothấy   không   cómối   liên   hệgiữa   phần   trăm   năngl ư ợ n g   t ừ l i p i d khẩu phần, hàm lượng cholesterol cũng như phần trăm năng lượng từ acid béo chưa nomột nối đơn (MUFA) và acid béo chưa no nhiều nối đôi trong khẩu phần với tình - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi – folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (rlchlpm) trên người 30 69 tuổi tại hà nội
ng 3.4chothấy không cómối liên hệgiữa phần trăm năngl ư ợ n g t ừ l i p i d khẩu phần, hàm lượng cholesterol cũng như phần trăm năng lượng từ acid béo chưa nomột nối đơn (MUFA) và acid béo chưa no nhiều nối đôi trong khẩu phần với tình (Trang 73)
Bảng 3.8: Mức tiêu thụ lượng thực thực phẩm ở hai nhóm nghiên cứu tại T0Tênlươngthựcthựcphẩm Trungvị(g/người/ngày) - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi – folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (rlchlpm) trên người 30 69 tuổi tại hà nội
Bảng 3.8 Mức tiêu thụ lượng thực thực phẩm ở hai nhóm nghiên cứu tại T0Tênlươngthựcthựcphẩm Trungvị(g/người/ngày) (Trang 76)
Bảng 3.14 cho thấy hiệu số trung bình (giá trị khi kết thúc (T3) - giá trị khi - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi – folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (rlchlpm) trên người 30 69 tuổi tại hà nội
Bảng 3.14 cho thấy hiệu số trung bình (giá trị khi kết thúc (T3) - giá trị khi (Trang 82)
Hình 3.3 chothấy cómốiliênquannghịch chiềugiữa nồngđột r i g l y c e r i d e huyếtthanhbanđầuvớisựcảithiệnnồngđộtriglyceridehuyếttha nh:nồngđộtriglyceride   ban   đầu   càng   cao   thì   sau   can   thiệp   nồng   độ   này   càng   giảm - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi – folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (rlchlpm) trên người 30 69 tuổi tại hà nội
Hình 3.3 chothấy cómốiliênquannghịch chiềugiữa nồngđột r i g l y c e r i d e huyếtthanhbanđầuvớisựcảithiệnnồngđộtriglyceridehuyếttha nh:nồngđộtriglyceride ban đầu càng cao thì sau can thiệp nồng độ này càng giảm (Trang 85)
Hình   3.10   cho   thấy   không   có   sự   khác   biệt   về   tỷ   lệ   RLCHLPM   theo   chỉ tiêuHDL_C huyết thanh giữa hai nhóm nghiên cứu tại hai thời điểm ban đầu và kết thúcnghiêncứu(p&gt;0,05). - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi – folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (rlchlpm) trên người 30 69 tuổi tại hà nội
nh 3.10 cho thấy không có sự khác biệt về tỷ lệ RLCHLPM theo chỉ tiêuHDL_C huyết thanh giữa hai nhóm nghiên cứu tại hai thời điểm ban đầu và kết thúcnghiêncứu(p&gt;0,05) (Trang 91)
Bảng 3.16 cho thấy hiệu quả can thiệp của viên tỏi - folate đều cao hơn so vớinhóm chứng, tuy nhiên chỉ số hiệu quả và hiệu quả can thiệp rõ nhất với chỉ sốLDL_Cholesterol (31,7%), Cholesterol toàn phần (28,2%), triglyceride (21,8%) và saucùnglàHDL_Cchole - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi – folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (rlchlpm) trên người 30 69 tuổi tại hà nội
Bảng 3.16 cho thấy hiệu quả can thiệp của viên tỏi - folate đều cao hơn so vớinhóm chứng, tuy nhiên chỉ số hiệu quả và hiệu quả can thiệp rõ nhất với chỉ sốLDL_Cholesterol (31,7%), Cholesterol toàn phần (28,2%), triglyceride (21,8%) và saucùnglàHDL_Cchole (Trang 92)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w