1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ ứng dụng mô hình camels trong kiểm định các yếu tố tác động đến tăng trưởng cho vay của các ngân hàng thương mại việt nam

130 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận án tiến sĩ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG DIỆU HIỀN ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CAMELS TRONG KIỂM ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG … NĂM… Luận án tiến sĩ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG DIỆU HIỀN ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CAMELS TRONG KIỂM ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Dân TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG … NĂM… Luận án tiến sĩ CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Phân tích yếu tố định tiềm tăng trưởng tín dụng lĩnh vực nghiên cứu thu hút nhiều quan tâm kể từ đầu năm 2010 Điều chủ yếu có chứng cho thấy nhiều thị trường trải qua bùng nổ tín dụng thập kỷ qua Hơn nữa, cần thiết để nắm rõ yếu tố định tiềm tăng trưởng tín dụng chúng ảnh hưởng trực tiếp đến phúc lợi kinh tế phát triển Trong bối cảnh kinh tế giới ngày nay, tăng trưởng tín dụng khơng sở khoản đầu tư mà cịn nhân tố tiêu dùng hộ gia đình Từ đó, tăng trưởng tín dụng động lực hàng đầu cho tăng trưởng kinh tế nhiều kinh tế Tại Việt Nam, trải qua giai đoạn tín dụng tăng trưởng nóng với nhiều rủi ro bộc lộ, kể từ năm 2012 Ngân hàng Nhà nước (NHNN) bắt đầu kiểm soát chặt vấn đề tăng trưởng tín dụng ngành ngân hàng xem công cụ quan trọng điều hành sách tiền tệ Từ đến nay, tình hình tài hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại (NHTM) trở thành sở để hàng năm NHNN giao tiêu tăng trưởng tín dụng cụ thể Về phía NHTM thời gian gần đây, cấu nguồn thu mở rộng tỷ trọng thu lãi nâng cao Tuy nhiên, với đặc thù trung gian tài hoạt động kinh doanh ngân hàng cho vay mảng kinh doanh chủ chốt ngân hàng đóng vai trị chi phối mảng tín dụng Tăng trưởng cho vay mức phù hợp góc độ quốc gia hỗ trợ nhiều tăng trưởng kinh tế, góc độ ngân hàng giúp họ đạt nguồn lợi nhuận tốt từ mảng kinh doanh Như vậy, bối cảnh cho vay ln kênh hoạt động quan trọng ngân hàng kinh tế, đồng thời có yêu cầu chế quản lý tín dụng minh bạch, thống việc tìm hiểu nhân tố tác động đến tăng trưởng cho vay ngân hàng vấn đề cần thiết, phù hợp với thực tiễn quản lý nhà nước phát triển kinh doanh nguồn lực xã hội Các nhà nghiên cứu giới nghiên cứu mặt lý thuyết lẫn thực nghiệm nhân tố tác động đến tăng trưởng cho vay ngân hàng (xem phần tài liệu liên quan chương 2) Các nghiên cứu kết hợp nhân tố nội ngân hàng vĩ mô kinh tế để cố gắng tìm câu trả lời tồn diện cho thị trường khảo sát Tuy nhiên, với Việt Nam phát chưa thể làm sáng tỏ vấn đề mà gần chưa có nhiều nghiên cứu toàn diện trực tiếp khai thác thị trường Hơn nữa, nghiên cứu nhìn chung chưa tiếp cận vấn đề theo cách có hệ thống, thay vào lắp ghép Luận án tiến sĩ yếu tố cho quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng cho vay Do đó, luận án thực nhằm tìm kiếm chứng để thêm vào khoảng trống nghiên cứu trước đây, với điểm phải khai thác khung hồn chỉnh yếu tố có ảnh hưởng đó, khung CAMELS cho lựa chọn phù hợp Ngành ngân hàng ngày phát triển với nhiều đổi nhanh chóng, lúc ngân hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro ngày phức tạp Để đối phó với thực tế này, việc đánh giá hiệu hoạt động chung ngân hàng cách thực khung giám sát ngân hàng theo quy định quan trọng Một biện pháp thông tin giám sát hệ thống xếp hạng CAMELS áp dụng Mỹ vào năm 1979 Đây chứng minh cơng cụ hữu ích hiệu để đối phó với khủng hoảng tài năm 2008 phủ Mỹ Với vị trí quốc gia phát triển, có thị trường tài ngân hàng cịn non trẻ, Việt Nam tận dụng lợi người sau để học tập kinh nghiệm từ quốc gia giới cải thiện lực hệ thống ngân hàng Từ năm 2019, NHNN thống khung đánh giá ngân hàng cho toàn ngành ý tưởng từ nguyên tắc CAMELS, phổ biến quan quản lý toàn giới với thành phần: mức độ an toàn vốn, chất lượng tài sản, hiệu quản lý, lợi nhuận, tính khoản mức độ nhạy cảm với thị trường Cách tiếp cận tiêu chuẩn quốc tế tồn diện, có ý nghĩa với thân ngân hàng việc đánh giá hiệu hoạt động họ hữu ích với quan quản lý để thực chức tra, giám sát Như vậy, bên cạnh tiêu chuẩn yêu cầu thực lồng ghép vào văn pháp quy từ dẫn hiệp định Basel, ngành ngân hàng Việt Nam liệt thay đổi để hướng đến hệ thống ngân hàng lành mạnh hiệu thông qua tiêu chuẩn quốc tế khác phục vụ cơng tác đánh giá CAMELS Dưới góc nhìn NHNN, CAMELS cơng cụ để đánh giá xếp hạng ngân hàng, nhiên với ngân hàng lại tiêu chuẩn để họ hướng đến tập trung hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả, phát triển lực kinh doanh mà đó, tăng trưởng cho vay tiêu chí quan trọng hàng đầu Cũng từ vấn đề đặt mà tác giả khai thác đề tài “Ứng dụng mơ hình CAMELS kiểm định yếu tố tác động đến tăng trưởng cho vay NHTM Việt Nam” để làm luận án nhằm đạt học vị tiến sĩ Dựa vào kết nghiên cứu, luận án đưa hàm ý liên quan đến yếu tố tác động đến tăng trưởng cho vay, hỗ trợ mặt xây dựng sách cho NHNN chiến lược cho NHTM Việt Luận án tiến sĩ Nam, từ giúp ngành ngân hàng phát triển bền vững tương lai theo tin thần minh bạch, công đảm bảo cạnh tranh lành mạnh ngân hàng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu khảo sát tác động nhân tố nội ngân hàng hoạt động cho vay NHTM Việt Nam, khung nhân tố CAMELS Cụ thể, nghiên cứu nỗ lực để đạt mục tiêu cụ thể sau đây: − Xác định biến đại diện phù hợp cho nhân tố khung CAMELS qua đánh giá tình hình tài chính, hiệu hoạt động mức độ lành mạnh hệ thống ngân hàng Việt Nam dựa theo tiêu chí xây dựng − Tìm tác động nhân tố nội theo CAMELS tăng trưởng cho vay ngân hàng Theo đó, nhân tố nội theo CAMELS bao gồm mức độ an toàn vốn, chất lượng tài sản, hiệu quản lý, lợi nhuận, tính khoản mức độ nhạy cảm với thị trường − Đưa sở giải thích phù hợp cho phát tìm được, đặt bối cảnh tình hình thị trường sách quản lý liên quan giai đoạn khảo sát 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nhân tố nội ngân hàng tăng trưởng cho vay ngân hàng Các nhân tố nội ngân hàng theo khung CAMELS gồm có: mức độ an tồn vốn, chất lượng tài sản, hiệu quản lý, lợi nhuận, tính khoản mức độ nhạy cảm với thị trường Phạm vi nghiên cứu luận án dựa thông tin tài NHTM Việt Nam giai đoạn từ 2007–2019 Với giới hạn tiếp cận liệu, liệu khai thác từ năm 2007 thời điểm mà quy định nhà nước báo cáo tài ngân hàng trở nên chặt chẽ Những ngân hàng không công bố đầy đủ thông tin không xem xét Tăng trưởng cho vay xem xét góc độ tăng trưởng từ cho vay khách hàng, khơng tính đến cho vay tổ chức khác Chính phủ hay tổ chức tín dụng (TCTD) khác khác biệt hành vi cho vay, mục tiêu cho vay, rủi ro đặc thù khoản vay 1.4 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng liệu lấy từ hai nguồn, gồm có liệu cấp độ ngân hàng báo cáo tài hàng năm ngân hàng liệu thông tin vĩ mô Việt Nam từ Chỉ số Phát triển Thế giới (World Development Indicators – WDI) giai đoạn nghiên cứu từ năm 2007 đến năm 2019 Do nghiên cứu hành vi cho vay ngân hàng yếu Luận án tiến sĩ tố khác gắn liền với đặc điểm nội ngân hàng nên ngân hàng gánh chịu yếu tố tác động mạnh làm ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động không xem xét, nhóm gồm có ngân hàng trải qua thương vụ sáp nhập hợp nhất, ngân hàng hoạt động yếu bị NHNN mua lại kiểm soát đặc biệt Sau cùng, mẫu nghiên cứu gồm có 31 ngân hàng gồm ngân hàng niêm yết không niêm yết, đa số ngân hàng tư nhân phần lại ngân hàng sở hữu nhà nước, tạo nên liệu bảng không cân Kế thừa phát triển nghiên cứu trước đây, luận án xây dựng mơ hình, lựa chọn biến đại diện phương pháp hồi quy ước lượng phù hợp Cụ thể, gợi ý từ mơ hình mà tác giả trước xây dựng (Kim Sohn 2017; Roulet 2018; Dahir cộng 2019), nghiên cứu để xây dựng mơ hình phù hợp nhằm xác định tác động nhân tố nội đến tăng trưởng cho vay ngân hàng Trong biến phụ thuộc tăng trưởng cho vay khách hàng biến giải thích biến xây dựng khung CAMELS Căn cứu đồng thời sở lý thuyết, hướng nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu trước định hướng mới, luận án thiết lập nhóm biến đại diện cho nhân tố khung CAMELS gồm có: mức độ an tồn vốn, chất lượng tài sản, hiệu quản lý, lợi nhuận, tính khoản mức độ nhạy cảm với thị trường Mỗi nhóm đại diện nhiều biến cụ thể để đảm bảo tính vững cho nghiên cứu Mỗi biến khác cấu thành nên mơ hình hồi quy khác từ đó, nghiên cứu có nhiều phép hồi quy Để thực kiểm định mơ hình nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp ước lượng moment tổng quát (generalized method of moments – GMM) cho ước lượng phương pháp bình phương tối thiểu thơng thường (ordinary least squares – OLS), bình phương tối thiểu tổng quát (generalized least squares – GLS) để kiểm tra tính nhạy cảm (sensitivity) ước lượng Đồng thời tiến hành kiểm định liên quan để xác định khả giải thích phù hợp kiểm định biến công cụ phù hợp, tự tương quan, phương sai sai số thay đổi hay đa cộng tuyến 1.5 Những đóng góp nghiên cứu Về mặt thực nghiệm, nghiên cứu bổ sung vào sở tài liệu có việc đánh giá tác động nhân tố nội đến tăng trưởng cho vay NHTM Việt Nam Nghiên cứu lần áp dụng khung CAMELS đánh giá tác động đến tăng trưởng cho vay ngân hàng Các nghiên cứu có thiếu khung chuẩn thống để lựa chọn nhân tố tác động đưa vào mơ hình Thơng qua đó, việc tiếp cận theo CAMELS Luận án tiến sĩ điểm nghiên cứu có khả cải thiện cách tiếp cận vấn đề tài liệu có, đem lại hiểu biết vấn đề nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống Hơn nữa, nhân tố tác động theo CAMELS đến tăng trưởng cho vay hỗ trợ sở lý thuyết có, việc kiểm chứng thực nghiệm tác động phù hợp mang lại khám phá hữu ích, có ý nghĩa Đặc biệt, yếu tố lực quản trị, mức độ nhạy cảm thị trường lần đầu đưa vào nghiên cứu thực nghiệm để khảo sát hành vi tăng trưởng cho vay ngân hàng Việc bổ sung vào khoảng trống nghiên cứu kỳ vọng mở rộng thêm kiến thức có yếu tố định hành vi cho vay ngân hàng Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu đem lại hàm ý sách giúp nhà quản trị ngân hàng, quan quản lý Nhà nước giải vấn đề cần thiết làm rõ thị trường ngân hàng Việt Nam Về ứng dụng CAMELS, bên cạnh việc áp dụng để xác định lực ngân hàng cịn cơng cụ hiệu để đánh giá khả tăng trưởng cho vay ngân hàng Về vấn đề tăng trưởng tín dụng, phát cung cấp cơng cụ, gợi ý cho NHNN việc xác định hạn mức tăng trưởng tín dụng cho ngân hàng dựa tiềm lực nội ngân hàng 1.6 Bố cục luận án Chương Giới thiệu Mục tiêu chương nhằm cung cấp nhìn tổng quan yếu tố cốt lõi nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận tổng quan nghiên cứu có liên quan Mục tiêu chương nhằm cung cấp sở lý luận gắn với đối tượng nghiên cứu tăng trưởng cho vay nhân tố nội ngân hàng theo CAMELS Ý nghĩa, vai trò, cách thức đo lường nhân tố trình bày để tạo tiền đề cho việc phát triển biến xây dựng mơ hình nghiên cứu sau Ngồi ra, nội dung sở lý thuyết thực nghiệm tác động nhân tố đặc thù ngân hàng đến tăng trưởng cho vay đem lại thông tin chi tiết tình hình nghiên cứu vấn đề ngồi nước, từ xác định khoảng trống nghiên cứu khai thác, làm bật đóng góp luận án cịn cung cấp sở lý giải phù hợp cho kết ước lượng Chương Phương pháp liệu nghiên cứu Mục tiêu chương nhằm xây dựng cách tiếp cận phù hợp, dựa tài liệu có sở liệu tài tiếp cận hệ thống ngân hàng Việt Nam, để trả lời Luận án tiến sĩ câu hỏi nghiên cứu đạt mục tiêu nghiên cứu đề Việc xây dựng biến, phát triển mơ hình, lựa chọn phương pháp hồi quy hỗ trợ nghiên cứu chủ đề - tổng hợp nội dung chương trước Chương Kết nghiên cứu thảo luận Trên sở nội dung thiếp lập trước đó, nghiên cứu tiến hành thực hồi quy qua tổng hợp kết liên quan đến mục tiêu nghiên cứu Từng tác động nhân tố CAMELS trình bày thảo luận, dựa sở lý luận có bối cảnh thị trường ngân hàng Việt Nam Để đảm bảo độ tin cậy phát hiện, nghiên cứu thực phép hồi quy bổ sung kiểm tra tính vững ước lượng Chương Kết luận hàm ý sách Trên sở kết nghiên cứu đạt được, nghiên cứu đề hàm ý có liên quan dành cho ngân hàng quan quản lý Các hàm ý cần xem xét cách thận trọng trước, làm sở tham khảo đáng tin cậy, việc đưa định cụ thể xây dựng chiến lược kinh doanh hay phát triển khung sách cần thiết Luận án tiến sĩ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 2.1 Tăng trưởng cho vay ngân hàng 2.1.1 Cho vay ngân hàng thương mại Theo định nghĩa NHNN Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 thì: “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi.” So với hình thức cấp tín dụng khác bảo lãnh, chiết khấu, bao tốn, cho th tài chính, cho vay ngân hàng ln xem hình thức cấp tín dụng quan trọng bậc Căn theo nhiều tiêu chí khác nhau, cho vay phân thành cho vay ngắn, trung dài hạn, cho vay có đảm bảo khơng có đảm bảo, cho vay tiêu dùng phục vụ sản xuất kinh doanh, Nếu xét theo đối tượng nhận vốn vay, ngân hàng thường phân chia khoản cho vay theo cho vay khách hàng cho vay TCTD khác (cho vay liên ngân hàng) Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, cho vay khách hàng khoản mục quan trọng chiếm tỷ trọng cao Các khoản vay liên ngân hàng hình hành ngân hàng cho vay lẫn thời hạn xác định Hầu hết khoản vay liên ngân hàng có kỳ hạn từ tuần trở xuống, phần lớn qua đêm Các khoản vay thực theo lãi suất liên ngân hàng (còn gọi lãi suất qua đêm thời hạn khoản vay qua đêm) Các ngân hàng yêu cầu nắm giữ lượng tài sản khoản đầy đủ, chẳng hạn tiền mặt, để quản lý kiện thiếu hụt khoản Nếu ngân hàng đáp ứng yêu cầu khoản này, họ vay tiền thị trường liên ngân hàng để bù đắp thiếu hụt Mặt khác, số ngân hàng có tài sản khoản vượt mức, họ cho vay tiền thị trường liên ngân hàng để nhận lãi cho khoản vay Trong đó, cho vay khách hàng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người vay Mục đích loại cho vay người vay sử dụng tiền vay vào việc tiêu dùng, mua sắm tài sản nhằm phục vụ lợi ích cá nhân Quan trọng hơn, cho vay khách hàng phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh đầu tư để gia tăng giá trị Mục đích loại cho vay ngân hàng cho doanh nghiệp hộ kinh doanh vay để phục vụ hoạt động kinh doanh mình, nhằm mở rộng sản xuất hay đáp ứng nhu cầu tiền doanh nghiệp Như vậy, Luận án tiến sĩ thấy khoản cho vay khách hàng khoản cho vay liên ngân hàng khác chất, mục tiêu, chế cho vay hành vi chấp nhận rủi ro ngân hàng cho vay 2.1.2 Tăng trưởng cho vay Trong hoạt động kinh doanh NHTM, cho vay hoạt động bản, gắn liền với tồn ngân hàng Ở hầu hết ngân hàng, dư nợ cho vay chiếm tỷ trọng lớn cấu tổng tài sản, nguồn thu nhập lãi từ hoạt động cho vay chiếm phần trọng yếu tổng nguồn thu ngân hàng Do việc tăng trưởng hoạt động cho vay nhân tố chiến lược kinh doanh ngân hàng Một cách tổng quát, tăng trưởng khái niệm đo lường gia tăng giá trị (có thể khía cạnh tuyệt đối lẫn tương đối) đại lượng khoảng thời gian xem xét Như vậy, tăng trưởng cho vay hiểu gia tăng dư nợ cho vay NHTM vào thời điểm so với thời điểm trước Tăng trưởng cho vay xác định theo khía cạnh quy mơ tăng trưởng (giá trị tuyệt đối) tỷ lệ tăng trưởng (giá trị tương đối) Quy mô tăng trưởng cho vay xác định giá trị chênh lệch tuyệt đối dư nợ cho vay kỳ so với dư nợ cho vay kỳ trước Chỉ tiêu đánh giá thay đổi quy mơ cho vay ngân hàng, tiêu dương quy mơ cho vay ngân hàng mở rộng, cịn ngược lại thu hẹp Tuy nhiên thực tiễn kinh doanh ngân hàng, tiêu xem xét so với tỷ lệ tăng trưởng cho vay khơng loại trừ ảnh hưởng quy mô đánh giá khả mở rộng cho vay ngân hàng Quy mô tăng trưởng cho vay kỳ (t) = Dư nợ cho vay kỳ (t) – Dư nợ cho vay kỳ (t – 1) Tỷ lệ tăng trưởng cho vay xác định giá trị tương đối biến động giá trị dư nợ cho vay kỳ so với dư nợ cho vay kỳ trước Chỉ tiêu phản ánh tốc độ thay đổi dư nợ cho vay khách hàng nào, nhanh hay chậm Tỷ lệ tăng (và lớn 0) chứng tỏ ngân hàng có xu hướng mở rộng cho vay với mức độ lớn kỳ trước, tỷ lệ giảm (nhưng lớn 0) cho thấy ngân hàng bắt đầu hạn chế mở rộng cho vay khách hàng Còn tốc độ tăng trưởng âm ghi nhận dư nợ cho vay giảm ngân hàng bắt đầu siết chặt cho vay hay thu hẹp danh mục tài sản Tỷ lệ tăng trưởng cho vay kỳ (t) = [Dư nợ cho vay kỳ (t) – Dư nợ cho vay kỳ (t – 1)]/ Dư nợ cho vay kỳ (t – 1) Tỷ lệ tăng trưởng cho vay phản ánh khả cung ứng vốn vay ngân hàng nhu cầu tiếp nhận vốn cho phát triển kinh tế khách hàng vay Ngồi yếu tố vĩ mơ Luận án tiến sĩ 114 hàng Việt Nam lại không “đủ chi tiết” để cung cấp số thơng tin giúp tính tốn xác thành phần CAMELS, từ khiến cho việc đánh giá giảm tính hợp lý tồn diện độ tin cậy cao Cụ thể theo hướng tiếp cận luận án, nhân tố rủi ro thị trường, hiệu quản lý hay hệ số an toàn vốn đánh giá thang đo xấp xỉ Do đó, tương lai liệu báo cáo tài theo tiêu chuẩn quốc tế cơng bố đẩy đủ nghiên cứu sau tận dụng để tính tốn biến đại diện xác hợp lý hơn, từ cung cấp chứng mạnh • Luận án có kết ước lượng vững dựa kỹ thuật kiểm định phù hợp phương trình tuyến tính giản đơn Các mối quan hệ đơn điệu tìm thấy chưa khảo sát với chi phối nhân tố điều tiết hay quan hệ phi tuyến tính, hay chí sâu vào ngưỡng tác động mà nhân tố khảo sát bắt đầu hỗ trợ hay kìm hãm cho vay Do đó, cần thêm thời gian để thực thêm nghiên cứu tương lai nhằm mở rộng chủ đề nghiên cứu theo hướng vừa trình bày Luận án tiến sĩ 115 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết nghiên cứu luận án, chương trước hết có liên hệ với mục tiêu nghiên cứu ban đầu để qua khẳng định tất mục tiêu đặt giải Các kết luận mối quan hệ có ý nghĩa nhân tố nội ngân hàng với tăng trưởng cho vay Trên sở kết nghiên cứu này, luận án đưa số hàm ý sách quan quản lý hàm ý mặt chiến lược kinh doanh dành cho ngân hàng Các hàm ý sát với kết nghiên cứu đạt được, tránh tình trạng bao quát không gắn với kết nghiên cứu Sau cùng, luận án hạn chế khách quan trình nghiên cứu, phần nhiều giới hạn liệu ngân hàng thời điểm khảo sát Đây khía cạnh mà hướng nghiên cứu tiếp tục phát triển Luận án tiến sĩ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Đặng Văn Dân (2018), “Tác động tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đào tạo ngân hàng, số 198(11), trang 50–56 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 việc quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư số 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 việc quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước (2019), Thông tư số 22/2019/TT-NHNN ngày 15/11/2019 việc quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước (2008) Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN ngày 12/03/2008 quy định xếp loại ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng Nhà nước (2018) Thông tư số 52/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 quy định xếp hạng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Nguyễn Thị Cành Nguyễn Thị Diễm Hiền (2015), “Thực trạng hoạt động mức độ lành mạnh ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế, số 26(2), trang 2–25 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Tài liệu tham khảo tiếng Anh Abedifar, P., Molyneux, P and Tarazi, A (2018), “Non-interest income and bank lending”, Journal of Banking and Finance, Elsevier B.V., Vol 87, pp 411–426 10 Acharya, V and Naqvi, H (2012), “The seeds of a crisis: A theory of bank liquidity and risk taking over the business cycle”, Journal of Financial Economics, Vol 106 No 2, pp 349– 366 11 Adesina, K.S (2019), “Basel III liquidity rules: The implications for bank lending growth in Africa”, Economic Systems, Vol 43 No 2, available at: https://doi.org/10.1016/j.ecosys.2018.10.002 12 Aikman, D and Vlieghe, G (2004), “How much does bank capital matter?” Bank of England Luận án tiến sĩ 117 13 Alper, F., Hulagu, T and Keles, G (2012), “An empirical study on liquidity and bank lending” Turkiye Cumhuriyet Merkez Bankasi Working Paper 12/04 14 Altunbas, Y., Gambacorta, L and Marques-Ibanez, D (2009), “Securitisation and the bank lending channel”, European Economic Review 15 Altunbas, Y., Gambacorta, L and Marques-Ibanez, D (2010), “Bank risk and monetary policy”, Journal of Financial Stability, Vol No 3, pp 121129 16 Anginer, D., Demirgỹỗ-Kunt, A and Mare, D.S (2018), “Bank capital, institutional environment and systemic stability”, Journal of Financial Stability, Vol 37, pp 97–106 17 Arellano, M and Bond, S (1991), “Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations”, The Review of Economic Studies, Vol 58 No 2, pp 277–297 18 Arellano, M and Bover, O (1995), “Another look at the instrumental variable estimation of error-components models”, Journal of Econometrics, Vol 68 No 1, pp 29–51 19 Aysan, A.F and Disli, M (2019), “Small business lending and credit risk: Granger causality evidence”, Economic Modelling, Vol 83, pp 245–255 20 Bakker, B and Gulde, A (2010), “The credit boom in the EU new member states: bad luck or bad policies?”, International Monetary Fund Working Paper, No 10/130 21 Balgova, M., Nies, M and Plekhanov, A (2016), “The economic impact of reducing nonperforming loans”, SSRN Electronic Journal, available at: https://doi.org/10.2139/ssrn.3119677 22 Banerjee, R.N and Mio, H (2018), “The impact of liquidity regulation on banks”, Journal of Financial Intermediation, Academic Press Inc., Vol 35, pp 30–44 23 Barker, D and Holdsworth, D (1993), “The causes of bank failures in the 1980s”, Research Paper No 9325, Federal Reserve Bank of New York 24 Basle Committee on Banking Supervision (2010), “Basel III: International framework for liquidity risk measurement, standards and monitoring”, Bank for International Settlements 25 Basel Committee on Banking Supervision (2011), “Revisions to the Basel II Market Risk Framework”, Bank for International Settlements 26 Bayoumi, M T and Melander, O (2008) “Credit matters: Empirical evidence on US macro-financial linkages” (No 8–169) International Monetary Fund 27 Ben Naceur, S., Marton, K and Roulet, C (2018), “Basel III and bank-lending: Evidence from the United States and Europe”, Journal of Financial Stability, Vol 39, pp 1–27 Luận án tiến sĩ 118 28 Berger, A.N and DeYoung, R (1997), “Problem loans and cost efficiency in commercial banks”, Journal of Banking and Finance, Vol 21 No 6, pp 849–870 29 Berger, A.N., DeYoung, R., Flannery, M.J., Lee, D and Öztekin, Ö (2008), “How large banking organizations manage their capital ratios?”, Journal of Financial Services Research, Vol 34 No 2–3, pp 123–149 30 Bernanke, B S and Gertler, M (1987) “Banking in general equilibrium” In W Barnett, & K Singleton (Eds.), New approaches to monetary economics (pp 89–111) Cambridge, England: Cambridge University Press 31 Bernanke, B.S and Blinder, A.S (1988), “Credit, money, and aggregate demand”, American Economic Review, Vol 78, pp 435–439 32 Bernanke, B.S., Lown, C.S and Friedman, B.M (1991), “The credit crunch”, Brookings Papers on Economic Activity, Vol 1991 No 2, p 205 33 Bertay, A.C., Demirgỹỗ-Kunt, A and Huizinga, H (2015), Bank ownership and credit over the business cycle: Is lending by state banks less procyclical?”, Journal of Banking and Finance, Vol 50, pp 326–339 34 Beutler, T., Bichsel, R., Bruhin, A and Danton, J (2020), “The impact of interest rate risk on bank lending”, Journal of Banking and Finance, Vol 115, available at: https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2020.105797 35 Bitar, M., Pukthuanthong, K and Walker, T (2018), “The effect of capital ratios on the risk, efficiency and profitability of banks: Evidence from OECD countries”, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, Vol 53, pp 227–262 36 Blum, J (1999), “Do capital adequacy requirements reduce risks in banking?”, Journal of Banking and Finance, Vol 23 No 5, pp 755–771 37 Blundell, R and Bond, S (1998), “Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models”, Journal of Econometrics, Vol 87 No 1, pp 115–143 38 Bolton, P and Freixas, X (2006), “Corporate finance and the monetary transmission mechanism”, Review of Financial Studies, Vol 19 No 3, pp 829–870 39 Brei, M., Gambacorta, L and von Peter, G (2013), “Rescue packages and bank lending”, Journal of Banking and Finance, Vol 37 No 2, pp 490–505 40 Bustamante, J., Cuba, W., and Nivin, R (2019), “Determinants of credit growth and the bank-lending channel in Peru: A loan level analysis.” Luận án tiến sĩ 119 41 Caglayan, M and Xu, B (2016), “Sentiment volatility and bank lending behavior”, International Review of Financial Analysis, Vol 45, pp 107–120 42 Carlson, M., Shan, H and Warusawitharana, M (2013), “Capital ratios and bank lending: A matched bank approach”, Journal of Financial Intermediation, Vol 22 No 4, pp 663– 687 43 Cole, R.A and Gunther, J (1998), “Predicting bank failures: A comparison of on-and offsite monitoring systems”, Journal of Financial Services Research, Vol 13 No 2, pp 103117 44 Cornett, M.M., McNutt, J.J., Strahan, P.E and Tehranian, H (2011), “Liquidity risk management and credit supply in the financial crisis”, Journal of Financial Economics, Vol 101 No 2, pp 297–312 45 Coval, J.D and Thakor, A V (2005), “Financial intermediation as a beliefs-bridge between optimists and pessimists”, Journal of Financial Economics, Vol 75 No 3, pp 535–569 46 Crockett, A (2002), “Market discipline and financial stability”, Journal of Banking and Finance, Vol 26 No 5, pp 977–987 47 Dahir, A.M., Mahat, F., Razak, N.H.A and Bany-Ariffin, A.N (2019), “Capital, funding liquidity, and bank lending in emerging economies: An application of the LSDVC approach”, Borsa Istanbul Review, Vol 19 No 2, pp 139–148 48 Dao, B.T.T and Nguyen, D.P (2020), “Determinants of profitability in commercial banks in Vietnam, Malaysia and Thailand”, Journal of Asian Finance, Economics, and Business, Vol No 4, pp 133–143 49 Davis, J.S., Mack, A., Phoa, W and Vandenabeele, A (2016), “Credit booms, banking crises, and the current account”, Journal of International Money and Finance, Vol 60, pp 360–377 50 Davydov, D., Fungáčová, Z and Weill, L (2018), “Cyclicality of bank liquidity creation”, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, Vol 55, pp 81–93 51 De Graeve, F., De Jonghe, O and Vennet, R Vander (2007), “Competition, transmission and bank pricing policies: Evidence from Belgian loan and deposit markets”, Journal of Banking and Finance, Vol 31 No 1, pp 259–278 52 Debreu, G (1951), “The coefficient of resource utilization”, Econometrica, Vol 19 No 3, p 273 Luận án tiến sĩ 120 53 Delis, M.D., Kouretas, G.P and Tsoumas, C (2014), “Anxious periods and bank lending”, Journal of Banking and Finance, Vol 38 No 1, pp 1–13 54 Dell’Ariccia, G and Marquez, R (2006), “Lending booms and lending standards”, The Journal of Finance, John Wiley & Sons, Ltd, Vol 61 No 5, pp 2511–2546 55 Demerjian, P., Lev, B and McVay, S (2012), “Quantifying managerial ability: A new measure and validity tests”, Management Science, available at: https://doi.org/10.1287/mnsc.1110.1487 56 Dermine, J (1986), “Deposit rates, credit rates, and bank capital: the Klein-Monti model revisited”, Journal of Banking and Finance, Vol 10 No 1, pp 99–114 57 DeYoung, R (1998), “Management quality and X-Inefficiency in national banks”, Journal of Financial Services Research, Vol 13 No 1, pp 5–22 58 DeYoung, R and Jang, K.Y (2016), “Do banks actively manage their liquidity?”, Journal of Banking and Finance, Vol 66, pp 143–161 59 Diamond, D.W and Rajan, R.G (2001), “Liquidity risk, liquidity creation, and financial fragility: A theory of banking”, Journal of Political Economy, Vol 109 No 2, pp 287–327 60 Diamond, D.W and Rajan, R.G (2005), “Liquidity shortages and banking crises”, Journal of Finance, Vol 60 No 2, pp 615–647 61 Distinguin, I., Roulet, C and Tarazi, A (2013), “Bank regulatory capital and liquidity: Evidence from US and European publicly traded banks”, Journal of Banking and Finance, Vol 37 No 9, pp 3295–3317 62 Ehrmann, M (2003), “The effects of monetary policy in the euro area”, Oxford Review of Economic Policy, Vol 19 No 1, pp 58–72 63 Fahlenbrach, R., Prilmeier, R and Stulz, R.M (2018), “Why does fast loan growth predict poor performance for banks?”, Review of Financial Studies, Vol 31 No 3, pp 1014–1063 64 Fama, E.F (2013), “Was there ever a lending channel?”, European Financial Management, Vol 19 No 5, pp 837–851 65 Farrell, M.J (1957), “The measurement of productive efficiency”, Journal of the Royal Statistical Society Series A (General), Vol 120 No 3, p 253 66 Fiorentino, E., Karmann, A and Koetter, M (2011), “The cost efficiency of German banks: A comparison of SFA and DEA”, at:https://doi.org/10.2139/ssrn.947340 SSRN Electronic Journal, available Luận án tiến sĩ 121 67 Furlong, F.T (1992), “Capital regulation and bank lending”, Federal Reserve Bank of San Francisco Economic Review, p 23 68 Gambacorta, L (2005), “Inside the bank lending channel”, European Economic Review, Vol 49 No 7, pp 1737–1759 69 Gambacorta, L (2008), “How banks set interest rates?”, European Economic Review, Vol 52 No 5, pp 792–819 70 Gambacorta, L and Marques-Ibanez, D (2011), “The bank lending channel: Lessons from the crisis”, Economic Policy, Vol 26 No 66, pp 135–182 71 Gambacorta, L and Mistrulli, P.E (2003), “Bank capital and lending behavior: Empirical evidence for Italy” Rome, Italy: Banca d'Italia, Research Department 72 Gambacorta, L and Mistrulli, P.E (2004), “Does bank capital affect lending behavior?”, Journal of Financial Intermediation, Vol 13 No 4, pp 436–457 73 Gennaioli, N., Martin, A and Rossi, S (2014), “Sovereign default, domestic banks, and financial institutions”, Journal of Finance, Vol 69 No 2, pp 819–866 74 Gomez, M., Landier, A., Sraer, D and Thesmar, D (2020), “Banks’ exposure to interest rate risk and the transmission of monetary policy”, Journal of Monetary Economics, available at: https://doi.org/10.1016/j.jmoneco.2020.03.011 75 Goodhart, C.A.E (2013), “Ratio controls need reconsideration”, Journal of Financial Stability, Vol No 3, pp 445–450 76 Gourinchas, P.O and Obstfeld, M (2012), “Stories of the twentieth century for the twentyfirst”, American Economic Journal: Macroeconomics, Vol No 1, pp 226–265 77 Gunji, H and Yuan, Y (2010), “Bank profitability and the bank lending channel: Evidence from China”, Journal of Asian Economics, Vol 21 No 2, pp 129–141 78 Guo, K and Stepanyan, V (2011), “Determinants of bank credit in emerging market economies”, International Monetary Fund Working Paper, No 11/51 79 Hancock, D and Wilcox, J.A (1994), “Bank capital and the credit crunch: The roles of risk‐ weighted and unweighted capital regulations”, Real Estate Economics, Vol 22 No 1, pp 59–94 80 Havranek, T., Irsova, Z and Lesanovska, J (2016), “Bank efficiency and interest rate passthrough: Evidence from Czech loan products”, Economic Modelling, Vol 54, pp 153–169 81 Heid, F and Krüger, U (2011), “Do capital buffers mitigate volatility of bank lending? A simulation study” Discussion Paper Series Banking and Financial Studies N0 03/2011 Luận án tiến sĩ 122 82 Hirtle, B.J and Lopez, J.A (1999), “Supervisory information and the frequency of bank examination”, FRBNC Economic Review 83 Ho, P.H., Huang, C.W., Lin, C.Y and Yen, J.F (2016), “CEO overconfidence and financial crisis: Evidence from bank lending and leverage”, Journal of Financial Economics, Vol 120 No 1, pp 194–209 84 Hoechle, D (2007), “Robust standard errors for panel regressions with cross-sectional dependence”, Stata Journal, Vol No 3, pp 281–312 85 Holmstrom, B and Tirole, J (1997), “Financial intermediation, loanable funds, and the real sector”, Quarterly Journal of Economics, Vol 112 No 3, pp 663–691 86 Hou, Y and Dickinson, D (2007) “The non-performing loans: Some bank-level evidences” Research Conference on Safety and Efficiency of the Financial System, August 2007 87 Jeitschko, T.D and Jeung, S.D (2005), “Incentives for risk-taking in banking – A unified approach”, Journal of Banking & Finance, Vol 29 No 3, pp 759–777 88 Johnson, R and Lee, C (1994) “The link between the 1980s credit boom and the recent bank”, Federal Reserve Bank of New York 89 Jordà, Ò., Schularick, M and Taylor, A.M (2016), “Sovereigns versus banks: Credit, crises, and consequences”, Journal of the European Economic Association, Vol 14 No 1, pp 45– 79 90 Kashyap, A.K and Stein, J.C (1995), “The impact of monetary policy on bank balance sheets”, Carnegie-Rochester Confer Series on Public Policy, Vol 42 No C, pp 151–195 91 Keeton, W.R (1999), “Does faster loan growth lead to higher loan losses?”, Economic Review, Vol 84 No 2, pp 57–75 92 Khan, M.S., Scheule, H and Wu, E (2017), “Funding liquidity and bank risk taking”, Journal of Banking and Finance, Vol 82, pp 203–216 93 Khanifah, K., Hardiningsih, P., Darmaryantiko, A., Iryantik, I and Udin, U.D.I.N (2020), “The effect of corporate governance disclosure on banking performance: Empirical evidence from Iran, Saudi Arabia and Malaysia”, Journal of Asian Finance, Economics, and Business, Vol No 3, pp 41–51 94 Kim, D and Sohn, W (2017), “The effect of bank capital on lending: Does liquidity matter?”, Journal of Banking and Finance, Vol 77, pp 95–107 Luận án tiến sĩ 123 95 King, T., Srivastav, A and Williams, J (2016), “What’s in an education? Implications of CEO education for bank performance”, Journal of Corporate Finance, Vol 37, pp 287–308 96 Koopmans, T.C (1951), “An analysis of production as an efficient combination of activities”, Activity Analysis of Production and Allocation 97 Košak, M., Li, S., Lončarski, I and Marinč, M (2015), “Quality of bank capital and bank lending behavior during the global financial crisis”, International Review of Financial Analysis, Vol 37, pp 168–183 98 Kupiec, P., Lee, Y and Rosenfeld, C (2017), “Does bank supervision impact bank loan growth?”, Journal of Financial Stability, Vol 28, pp 29–48 99 Laidroo, L (2010), “Lending growth determinants and cyclicality: Evidence from CEE anks”, RBI Staff Studies, pp 1–24 100 Lane, P.R and Mcquade, P (2014), “Domestic credit growth and international capital flows”, Scandinavian Journal of Economics, Vol 116 No 1, pp 218–252 101 Le, T (2018), “Financial Soundness of Vietnamese Commercial Banks: An CAMELS Approach”, SSRN Electronic Journal, available at:https://doi.org/10.2139/ssrn.3068529 102 Louhichi, A and Boujelbene, Y (2017), “Bank capital, lending and financing behaviour of dual banking systems”, Journal of Multinational Financial Management, Vol 41, pp 61–79 103 Mankiw, N.G (1986), “The allocation of credit and financial collapse”, The Quarterly Journal of Economics, Oxford University Press (OUP), Vol 101 No 3, pp 455–470 104 Mishkin, F.S (2010), “Monetary policy flexibility, risk management, and financial disruptions”, Journal of Asian Economics, Vol 21 No 3, pp 242–246 105 Montoro, C and Rojas-Suarez, L (2015), “Credit in times of stress: Lessons from Latin America during the global financial crisis”, Review of Development Economics, Vol 19 No 2, pp 309–327 106 Mora, N and Logan, A (2012), “Shocks to bank capital: Evidence from UK banks at home and away”, Applied Economics, Vol 44 No 9, pp 1103–1119 107 Muhammad, H (2009), “Banks and CAMELS”, available at http://ezinearticles.Com/?Banks-And-CamelsandId=2565867 108 Myers, S.C (2001), “Capital structure” Journal of Economic Perspectives, Vol 15 No 2, pp 81–102 Luận án tiến sĩ 124 109 Myers, S.C and Majluf, N.S (1984), “Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have”, Journal of Financial Economics, Vol 13 No 2, pp 187–221 110 Nguyen, T.H.V (2017), “The impact of non-performing loans on bank profitability and lending behavior:Evidence from Vietnam”, Journal of Economics Development, Vol 24 No 3, pp 27–44 111 Nier, E and Zicchino, L (2006), “Bank weakness, loan supply and monetary policy” Financial Stability, Bank of England, January 112 O’Brien, P.F and Browne, F (1992), “A “credit crunch”?: The recent slowdown in bank lending and its implications for monetary policy” Quarterly Bulletin, Spring, pp 48– 58 113 Qayyum, N and Noreen, U (2019), “Impact of capital structure on profitability: A comparative study of Islamic and conventional banks of Pakistan”, Journal of Asian Finance, Economics and Business, Vol No 4, pp 65–74 114 Rajan, R.G (2006), “Has finance made the world riskier?”, European Financial Management, Vol 12 No 4, pp 499–533 115 Repullo, R (2004), “Capital requirements, market power, and risk-taking in banking”, Journal of Financial Intermediation, Vol 13 No 2, pp 156–182 116 Roodman, D (2009), “How to xtabond2: An introduction to difference and system GMM in Stata”, Stata Journal, Vol No 1, pp 86–136 117 Roulet, C (2018), “Basel III: Effects of capital and liquidity regulations on European bank lending”, Journal of Economics and Business, Vol 95, pp 26–46 118 Schularick, M and Taylor, A.M (2012), “Credit booms gone bust: Monetary policy, leverage cycles, and financial crises, 1870-2008”, American Economic Review 119 Shamshur, A and Weill, L (2019), “Does bank efficiency influence the cost of credit?”, Journal of Banking and Finance, Vol 105, pp 62–73 120 Sorokina, N.Y., Thornton, J.H and Patel, A (2017), “Why banks choose to finance with equity?”, Journal of Financial Stability, Vol 30, pp 36–52 121 Spatafora, N and Luca, O (2012), “Capital Inflows, Financial Development, and Domestic Investment: Determinants and Inter-Relationships”, IMF Working Papers, Vol 12 No 120, available at:https://doi.org/10.5089/9781475503494.001 Luận án tiến sĩ 125 122 Studenmund, A.H (2005), Using Econometrics: A Practical Guide (5th edition) Boston: Addison-Wesley 123 Thakor, A V (2005), “Do loan commitments cause overlending?”, Journal of Money, Credit, and Banking, Vol 37 No 6, pp 1067–1099 124 Tracey, M and Leon, H (2011), “The impact of non-performing loans on loan growth” IMF Working Papers 125 Van den Heuvel, S.J (2002), “Does bank capital matter for monetary transmission?”, Economic Policy Review (FRBNY), Vol No 1, pp 259–265 126 VanHoose, D (2007), “Theories of bank behavior under capital regulation”, Journal of Banking and Finance, Vol 31 No 12, pp 3680–3697 127 Vo, X.V (2018), “Bank lending behavior in emerging markets”, Finance Research Letters, Vol 27, pp 129–134 128 bank Vo, X.V., Pham, T.H.A., Doan, T.N and Luu, H.N (2020), “Managerial ability and lending behavior”, Finance Research Letters, available at:https://doi.org/10.1016/j.frl.2020.101585 129 Windmeijer, F (2005), “A finite sample correction for the variance of linear efficient two-step GMM estimators”, Journal of Econometrics, Vol 126 No 1, pp 25–51 130 World Bank (2019), Vietnam: Strengthening Banking Sector Soundness and Development, available at: http://documents1.worldbank.org/curated/en/504361561514781366/pdf/ProjectInformation-Document-PID-Vietnam-Strengthening-Banking-Sector-Soundness-andDevelopment-P171375.pdf 131 Zins, A and Weill, L (2018), “Cyclicality of lending in Africa: The influence of bank ownership”, Emerging Markets Review, Vol 37, pp 164–180 Luận án tiến sĩ PHỤ LỤC Các ngân hàng mẫu nghiên cứu Tên đầy đủ STT Sở hữu NHTMCP An Bình Ngồi nhà nước NHTMCP Á Châu Ngồi nhà nước NHTM Nơng nghiệp Phát triển Nông Thôn Nhà nước NHTMCP Bản Việt Ngoài nhà nước NHTMCP Bảo Việt Ngoài nhà nước NHTMCP Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam Nhà nước NHTMCP Công thương Việt Nam Nhà nước NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Ngoài nhà nước NHTMCP Kiên Long Ngoài nhà nước 10 NHTMCP Bưu Điện Liên Việt Ngoài nhà nước 11 NHTMCP Quân đội Ngoài nhà nước 12 NHTMCP Hàng hải Ngoài nhà nước 13 NHTMCP Nam Á Ngoài nhà nước 14 NHTMCP Bắc Á Ngồi nhà nước 15 NHTMCP Phương Đơng Ngồi nhà nước 16 NHTMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Ngoài nhà nước 17 NHTMCP Xăng Dầu Petrolimex Ngoài nhà nước 18 NHTMCP Đại Chúng Việt Nam Ngoài nhà nước 19 NHTMCP Sài Gịn Ngồi nhà nước 20 NHTMCP Đơng Nam Á Ngồi nhà nước 21 NHTMCP Sài Gịn Cơng Thương Ngồi nhà nước 22 NHTMCP Sài Gịn Hà Nội Ngồi nhà nước 23 NHTMCP Sài Gịn Thương Tín Ngồi nhà nước 24 NHTMCP Kỹ Thương Ngoài nhà nước 25 NHTMCP Tiên Phong Ngoài nhà nước 26 NHTMCP Quốc dân Ngoài nhà nước 27 NHTMCP Việt Á Ngoài nhà nước Luận án tiến sĩ Tên đầy đủ STT Sở hữu 28 NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam Nhà nước 29 NHTMCP Quốc tế Ngoài nhà nước 30 NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng Ngồi nhà nước 31 NHTMCP Việt Nam Thương Tín Ngoài nhà nước Luận án tiến sĩ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Số tác giả/ TT Tên báo Vai trị Tên tạp chí tham gia Tạp chí quốc tế uy tín Tập/số Trang Năm công bố Trước bắt đầu nghiên cứu sinh Ứng dụng hệ thống xếp hạng quốc tế đánh giá lực ngân Thị trường 1/Tác giả Tài - 11 2019 - 17 2020 Tiền tệ hàng Việt Nam Từ bắt đầu nghiên cứu sinh Hoạt động ngân hàng kể từ Việt Nam gia nhập WTO: Tiếp cận thông qua nhân tố 2/Tác giả Thị trường Tài Tiền tệ CAMELS Bank-specific Journal of determinants of loan growth in Vietnam: Evidence from the CAMELS approach 2/Tác giả Asian Finance, Economics and Business Scopus/ESCI (ISI) (9) 179–189 2020

Ngày đăng: 24/08/2023, 16:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w